Mục dich của luận án này là mô tả sự giống nhau và khác biệt của TNDGN tron;các thứ tiếng Anh, Nga, Việt trên các bình diện ngữ nghĩa, cấu trúc, phong cách Trên cơ sở đó luận án đưa ra n
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
LUAN AN TIEN SI NGU VAN
Cải MOC MU wa Be A
TRUNG TAN THONG Sie TU VIF |
HA NOI 2002
Trang 2MỤC LỤC
LOI CAM DOAN
Lời cám ơn ¿ Mục lục :
Quy woc trinh bày ví dụ Anh Nga Việt 7
Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt éDanh mục các bang, hình vẽ, dé thị ¢
MO DAU I(
CHUGNG I: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU DICH IS
THUAT VA DICH THANH NGU
L 1 Dịch thuật và lí thuyết dich [31.1.1 Khái niệm về thuật ngữ dich thuật i1.1.2 Về thuật ngữ lí thuyết dich ae1.1.3 Lối tiếp can dich và phương pháp dịch 2(
1.1.3.1 Lối tiếp cận dich 2¢
1.1.3.2 Phương pháp dịch 26
1.1.4 Quan điểm về dịch giả 35
1.2 Dịch thành ngữ 3¢
1 3 Tiểu kết chương 1 44
CHƯƠNG 2: THÀNH NGỮ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CON NGƯỜI 4
TRONG TIẾNG ANH, TIẾNG NGA VÀ TIẾNG VIỆT
2 1 Khái niệm cơ bản về thành ngữ 492.2 Van tắt vài nét về tình hình nghiên cứu thành ngữ trong tiếng Anh, 4Gtiéng Nga, va tiéng Viét
2.3 Xác định TNDGN và tiêu chí phân loạt TNDGN 64 2.4 Phan loại TNDGN TC
2.5 Những nhận xét co bản về TNDGN trong ba ngôn ngữ Anh, Nga, 7
Việt.
2.5.1 Những nhận xét về sự phan bố của TNDGN 7
2.5.2 Những nhận xét về cấu trúc của TNDGN 71! 2.5.3 Những nhận xét về ngữ nghĩa của TNĐGN 82 2.5.3.1 Mối liên hệ giữa ngữ nghĩa và hình ảnh của các TNDGN trong 84
tiếng Anh, tiếng Nga, và tiếng Việt
2.5.3.2 Thai độ tích cực hay không tích cực trong nhận xét đánh giá con 97
Trang 3SANG TIENG NGA VÀ TIENG VIET
3.2.1 Ứng dụng trong khi chuyển dịch thành ngữ từ tiếng Việt sang
tiếng Anh và tiếng Nga:
3.2.2 Ung dụng thực tế trong dịch thành ngữ Anh Nga Việt:
3.2.3 Ung dụng trong giảng day:
3.3 Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
PHỤ LỤC
Trang 4QUY ƯỚC TRÌNH BÀY
Quy ước trình bày ví dụ bằng ba thứ tiếng:
1 Các thành ngữ dẫn chứng đều được sắp xếp theo trật tự: tiếng Anh - tiếng Nga
tiếng Việt Phần trực dịch từng từ được để trong ngoặc kép sau dấu ngoặc do
của các thành ngữ tiếng Anh và tiếng Nga Nghĩa của thành ngữ được để dưédang in nghiêng sau dấu gach nối.
Ví du: birds of the same feather (“những con chim của cùng một chiếc lông vii”
ñr0/j#\ 0/0ioro roast (“qua dai cùng một cánh đồng”), cùng một giudc - (0ñ/Ủữnngười) cùng cánh với nhau, đều giống nhau (về tính cách, bản chất)
2 Các ví dụ trích dẫn trong luận án được trình bày theo trật tự như sau:
Tiếng Anh Tiếng Nga
Tiếng Việt
Các thành ngữ trong ngữ cảnh được gạch dưới
Ví du:
Willoughby saw a depressing preview of what he, himself might be in a year's time
when he came back to the States He toyed with the idea of staying permanent
with the Occupation Army - better to be a big fish in a small pond than a minnow 11 the ocean (S Heym, “The Crusaders’, book vi, ch 1)
Y YussioyOn BO3HIIđJIHT TDCBO?KIIDIO MbICINT O TOM, ITO 2KJGT ero CaMOro VEpe
Kaoi-HnOyth vot, no BosBpamenm n lllrarpL On HOJWMDIL jase, TH OCTATECA JHỊ napcenle € OIIYHEIIHOHHOIE apmueii Jlyaime Oprrp iyo B upyit
HCM KapacemM B OKCATIC,
Willoughby đã thấy trước một cảnh tượng anh ta sẽ phải trải qua sau một năm kh
tới Mỹ Anh ta thích chí với ý tưởng nhập cư với tư cách là Công nhân viên quố phòng - Tha làm con cá kình trong ao nhỏ còn hơn là con cá giếc giữa đại dương.
3 Quy ước trình bày phần phụ lục:
Giống như các quy ước trên nhưng nếu có những chú giải cần thiết thì thêm kí hié
@
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
1 ©; Chú ý
2 ĐHNNHN: Đại học Ngoại ngữ Hà Nội
3 DTGT: Đối tượng giao tiếp
4 DTNX: đại từ nhân xưng
10 DIR.OBI.: Tân ngữ trực tiếp
II.INDIR OBI.: tân ngữ gián tiếp
25 VBD: Target text, văn ban đích
26 VBN: Source text, văn ban nguồn
fe VET Vi thé giao tiếp
28.ZG: Dién giai
29 TNg: Tiéng Nga
30 TV: tiếng Việt
Trang 6Bang 2.2 Cấu trúc của TNDGN Anh-Nga-Việt
Bang 2.3 Phân loại TNDGN trên mối liên hệ giữa ngữ nghĩa và hình ảnh ba thttiếng Anh- Nga- Việt
Bảng 2.4 Thống kê các trường hợp về mối liên hệ giữa hình ảnh và ý nghĩa củ:
thành ngữ
Bảng 2.5 Bảng thống kê các đối tượng được sử dụng để so sánh các đặc diển
của con người trong thành ngữ các thứ tiếng Anh-Nga- Việt
Bảng 2.6 Bảng thống kê lối dùng thành ngữ trong tiếng Anh, tiếng Nga, và tiếng
Việt
Bảng 3.1 Luận nghĩa thành ngữ
Bang 3.2 Bang thống kê số liệu kiểu loại phương thức dich thành ngữ giữa bi
thứ tiếng Anh- Nga- Việt
Bảng 3.3 Ví dụ chuyển dịch từ tiếng Việt sang tiếng Nga và tiếng Anh
HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
I. So đồ 1.1 Sơ đồ về dich thuật.
2 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ quá trình dịch của Nida (Hiệu đính)
3 Sơ đồ 1.3 Quan điểm về dịch giả (Sơ đồ của Peter Newmark)
Sơ đồ 2.3 Sự phân bố TNDGN theo từng tiểu nhóm.
._ sơ đồ 2.4 Cấu trúc TNDGN trong ba thứ tiếng.
._ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ về quy trình dịch thành ngữ
Hình 3.1 Dịch gia
10 Sơ đồ 3.2 Số lượng kiểu loại phương thức dich
Trang 7MO DAU
| TINH CAP THIET CUA DE TAI NGHIEN CUU
Nhu cầu kiến thức ngôn ngữ (NN) nói chung và ngoại ngữ nói riêng trong xã hộ
hiện đại ngày càng cao do mở rộng giao lưu văn hoá, kinh tế, xã hội của Việt Nan
với nước ngoài, nhất là với các nước nói tiếng Anh (TA) và tiếng Nga (TNg)
Để đáp ứng nhu cầu đó thì bên cạnh việc đào tạo đội ngũ chuyên gia ngoại ngữ diệt
rộng còn cần phải đào tạo theo định hướng biên phiên dịch
Vậy một dich giả giỏi cần phải nắm vững không chỉ kiến thức về NN mình học, mi
còn phải nắm vững cả NN của dân tộc mình, kiến thức về đất nước, phong tục tayquán sinh hoạt, kiến thức về văn hoá xã hội Thành ngữ (TN), tục ngữ của các thịtiếng là nguồn tài liệu vô tận giúp ta tìm hiểu sâu sắc về đất nước, con người của Nb
mình nghiên cứu, hoc tập Do đó, luận án này cế gắng tập trung nghiên cứu những đơn vi TN của các thứ tiếng Anh, Nga qua đối chiếu với TN tiếng Việt (TV) nhan
xác định những phương thức chuyển dịch tối ưu đối với các don vi TN của các thttiếng nói trên, giúp cho người dùng ngoại ngữ hiệu quả hơn
TA và TNg được xác định là những NN quốc tế, do vậy, các thông tin cơ ban vu
khoa học kĩ thuật, văn hoá, xã hội v.v đều được ấn hành bằng những NN này v:
dược ấn hành với số lượng lớn qua internet, cu thể là 51,3% bằng TA và 1,8% bằngTNg trong tổng số 12 NN phổ biến nhất với số lượng người dùng TA và TNg bản di:
là I tỉ và 320 triệu người tương ứng [35] Van dé chuyển dịch các NN này sang T\
và ngược lại là vấn đề cấp bách trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá da
2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN
Trang 8Mục dich của luận án này là mô tả sự giống nhau và khác biệt của TNDGN tron;
các thứ tiếng Anh, Nga, Việt trên các bình diện ngữ nghĩa, cấu trúc, phong cách
Trên cơ sở đó luận án đưa ra những nguyên tắc, các bước cơ bản trong dịch thuật v
phương thức chuyển dịch tối ưu các TN từ TA sang TNg và TV, đồng thời rút r
những chỉ dẫn thực tế cho dịch giả cũng như những người sử dụng các thứ tiến;
trên.
Từ đó, luận án phải thực hiện một số nhiệm vụ cơ bản như sau:
e Khảo sát và đối chiếu TNDGN Anh, Nga, Việt trong ngữ cảnh
e Đưa ra các tiêu chí phân loại, các nhận xét khách quan về cách dùng TNĐƠN
trong ba thứ tiếng để có thể làm rõ đặc trưng dân tộc về tư duy của người Anh
người Nga, và người Việt trong phạm vi sử dụng TNDGN.
e Đưa ra các nguyên tắc dịch thuật, các chỉ dẫn trong quy trình dịch đặc biệt ở gia
đoạn nhận dang TN, luận giải nghĩa TN va các cách thức chuyển dịch các TN t
mot NN này sang một NN khác.
se Đưa ra các chỉ dẫn trong sử dụng TN các thứ tiếng
e Goi ý cho việc thiết kế một chương trình đào tạo biên phiên dich cho các truon;
chuyên ngữ Việt Nam.
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CÚU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CÚU CỦA LUẬN ÁN
Đối tượng nghiên cứu của luận án là TNDGN của tiếng Anh, Nga, Việt và cách thứ
chuyển dịch TN từ TA sang TNg và TV Đây là những TN thông dụng trong cuộ sống hàng ngày của Anh hoặc Bac Mỹ, được dùng phổ biến trong các sách học Ty
viết cho người nước ngoài, trong từ điển TN tiếng Anh, tiếng Nga, và TV, hoa
(rong những tác phẩm văn học của Anh, Nga và Việt Toàn bộ số TN nghiên cứ
được chia ra hai nhóm lớn cấu thành hai chương (2, 3) của luận án, trong đó, chuon
2 nghiên cứu TNDGN ở góc độ ngữ nghĩa, cấu trúc TN, chương 3 xác định nhữnphương thức chuyển dịch TN từ TA sang TNg và TV Trong luận án phương thú
chuyển dịch TN có quy trình bat đầu từ việc nhận dang TN suy luận nghĩa TN trê
Trang 9cơ sở các đặc điểm của văn hoá hoặc tu duy dân tộc TN thường được dịch the
phương thức tương đương, mô tả, vay mượn, diễn dịch v.v được chi phốt bởi ciyếu tố đặc thù văn hoá (chương 3)
Phạm vi nghiên cứu của luận án tập trung vào TNĐƠN trong các thứ tiếng An
Nga, Việt Về tư liệu khảo sát luận án chỉ giới hạn tài liệu nghiên cứu trong phạm những TN được coi là thông dung (theo COBUILD CORPUS và theo khảo sát ki‹
thức TN của người bản ngữ), hoặc những TN có thể gây hiểu sai nghĩa đối với ngư
Việt học TA hoặc TNg Tất cả những TN có chú giải “cổ” (trong từ điển), hoặc chị
gặp (trong khảo sat) đều không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án nay, mac ‹
có thể được đề cập khi cần thiết.
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
Các phương pháp cơ bản: so sánh đối chiếu, miêu tả, thống kê, tổng hợp, phân tích.
Phương pháp so sánh đối chiếu:
TN TA là những don vị TN của ngôn ngữ nguồn (NNN / SL) TN TNg va TV là T
của ngôn ngữ đích (NND / TL).
Việc lựa chọn ba NN tuy phức tạp nhưng không phải là không thực hiện được Bởi
trong thực tế, nghiên cứu dịch thuật khó có thể thực hiện được hiệu quả nếu chỉ ditrên ngữ liệu của một ngoại ngữ Do đó, mục dích cuối cùng của luận án là tìm
những đặc điểm tương đồng và dị biệt của TN Anh-Nga, Anh- Việt, Nga- Việt và dt
ra những chỉ dẫn ngôn ngữ học, đất nước học/ ngữ dụng học, giao thoa văn hoá đ
với những người sử dụng các thứ tiếng trên Từ đó rút ra những phương thức dic
phù hợp, hiệu quả.
Phương pháp miêu tả:
Không thể so sánh đối chiếu các đơn vị TN nếu bỏ qua phương pháp miêu tả c.
đơn vị TN này, bởi vì miêu tả giúp làm sáng tỏ thêm ý nghĩa TN, nhận dạng dui
TN qua cấu trúc NN và cơ chế tạo nghĩa của TN, làm sáng tỏ thêm những đặc trun
văn hoá dân tộc, đặc thù tư duy lôgic của mỗi dân tộc, từ đó bộc lộ những tươi
đồng và dị biệt của TN các thứ tiếng trên.
Trang 10Phương pháp thống kê:
Phương pháp thống kê giúp chúng tôi có cái nhìn tổng thể về sự phân bố của các d
vị TN trong các thứ tiếng, mức độ sử dụng và khả năng chuyển dịch chúng từ
- nầy sang NN khác Đây là cơ sở cho những kiến giải về đặc trưng tư duy, văn hdân tộc qua cách dịch TN.
Trong quá trình thu thập ngữ liệu chúng tôi đã tiến hành các dạng thức làm v
khác nhau như lập bang hỏi, khảo sát tình hình học tập và nhu cầu về TN của c
đối tượng sinh viên và giáo viên khác nhau, tiến hành trao đổi trực tiếp hoặc gi
tiếp với người bản ngữ, khảo sát các trường hợp qua các cuộc tranh luận trên mạ
internet nếu cần thiết.
Tư liệu của luận án bao gồm khoảng 650 TNĐƠN trong tiếng Anh, 550 TN Th
950 TN TV và trên 1244 TN trong ngữ cảnh Ngoài ra, luận án còn có Phụ lục cu
cấp thêm 101 đơn vị TN chuyển dịch từ TA sang TNg và TV với các chú giải tin c
cho người học và người sử dụng như tài liệu tham khảo
5 Ý NGHĨA CUA LUẬN AN
Luận án sẽ đóng góp một phan cho lí luận dịch thuật nói chung và lí luận dich ©
noi riêng.
Mặc dù dịch thuật trong vai ba thập kỉ gần day đã được quan tâm ở các trường d
tạo chuyên ngữ như một chuyên ngành, song cho đến nay vấn đề này mới chỉ du
đề cập đến một cách lẻ tẻ, thậm chí chưa có những công trình riêng nghiên cứudịch thuật một cách có hệ thống Nghiên cứu về dịch thuật trên thực tế cho tới ndang còn để ngỏ dối với các nhà NN học Việt Nam
Thông qua việc cung cấp một quy trình và hệ thống phương thức dịch TN, luận
có thể có những đóng góp tích cực cho bộ môn phương pháp giảng dạy dịch, đểthời tạo cơ sở tin cậy cho việc thiết lập chương trình đào tạo biên phiên dịch cho «trường chuyên ngữ Việt Nam, khẳng định sự cần thiết của việc tạo mối liên thê
trong chương trình giảng dạy và học ngoại ngữ từ phổ thông tới đại học.
Trang 11Như vậy, luận án sẽ có ý nghĩa thực tế thực sự Nhu cầu dao tao biên phiên dic trong giai đoạn phát triển đất nước hiện nay là hết sức cần thiết, nhất là khi Vi
Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN và đang trên đường hướng t
trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới Hi vọng luận án có thể đói
góp phần nào cho công tác đào tạo ngoại ngữ nói chung và dao tạo cán bộ bit
phiên dịch nói riêng
Kết quả nghiên cứu cũng như ngữ liệu của luận án có thể được áp dung cho qt
trình giảng day môn dịch trong các trường chuyên ngữ hoặc được sử dụng như t
liệu tham khảo cho công tác dịch thuật như cung cấp một số nguyên tắc, tiêu ch
quy trình dịch thuật nói chung và dich TN nói riêng.
6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Luận án gồm 177 trang chính văn với 11 bang thống kê, 9 sơ đồ và đồ thị, ngoài
có thêm Phu lục (39 trang) Ngoài Phần mở đầu (5 trang), Kết luận (4 trang) và 2Ï tài liệu tham khảo bằng ba thứ tiếng Việt, Nga, Anh, luận án bao gồm 3 chươn,
Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu dịch thuật và dịch thành ngữ; Chương
Thành ngữ nhận xét đánh giá con người trong tiếng Anh, tiếng Nga và tiếng Việ
Chương 3 Phương thức chuyển dịch thành ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Nga và tiết
Việt,
7 CÁI MỚI CỦA LUẬN ÁN
Luận án đề ra nhiệm vụ chỉ nghiên cứu miêu tả mang TNDGN từ góc độ ngữ nghtrong ba NN, đi tìm cách nhận dang TN, luận nghĩa TN trên cơ sở các đặc điểm vi hoá và tư duy dân tộc của mỗi cộng đồng người bản ngữ Điều này thể hiện rõ troi
cách giải quyết vấn đề thông qua nội dung khá phong phú được trình bày chủ yếu
chương 2 và 3 của luận án (từ trang 49-187)
Luận án dưa ra một quy trình và phương thức dịch TN từ TA sang TNg và TV m
cách có hệ thống và có thể áp dụng được.
Trang 12CHUGNG |: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU DỊCH THUAT V
DICH THANH NGU
1.1 Dich thuật và lí thuyết dich
Mục này giới thiệu về một số khái niệm cơ bản như dịch thuật, lí thuyết dịch các
tiếp cận, phương pháp, nguyên tắc dịch, quan điểm về nhiệm vụ và chức nang c
dịch giả và những vấn đề phát triển trong luận án.
1.1.1 Khái niệm về thuật ngữ dịch thuật
Như đã trình bày trên sơ đồ, dịch thuật thường được chia làm hai phần: biên dịch
phiên dịch Biên dich chủ yếu liên quan tới những văn bản viết Phiên dịch liên qu tới các văn bản ngôn từ nghe nói Mỗi loại đó lại chia ra làm hai tiểu loại: dịch
van/ ngôn bản nguồn sang van/ ngôn ban đích, và ngược lại Khái niệm van/ ng
bản ở đây dược hiểu là một diễn ngôn Van bản nguồn (source text -VBN) thưè
được hiểu là văn ban xuất phát, từ đó dịch sang tiếng me đẻ hoặc một thứ tiếng 1
Trang 13đó khác); van ban dich (target text- VBĐ), còn gọi là van ban dịch (VBD) Tre
luận án này, văn bản TA là VBN, văn ban TNg, hoặc TV là VBD.
Dịch thuật có thể được tiến hành theo nhiều kiểu khác nhau: I/ có thể dich từ n
NN này sang một NN khác (ví dụ, khác hệ: Anh- Việt, cùng hệ: Phap-Italia; 2/ có dịch từ một tác phẩm văn học sang tiếng địa phương, hoặc ngược lại hoặc thậm
từ tiếng địa phương của một NN sang một NN văn học khác; và 3/ từ NN cổ
sang NN hiện đại của cùng một NN (ví dụ: tiếng Anh /Nga/ Việt cổ sang tiếng A
/Nga / Việt hiện đạt)
Luận án này sẽ nghiên cứu phần biên dich, lấy những đơn vi TN TA làm dối tực
dịch sang TNg va TV (kiểu 1) Những văn bản dịch sang TNg sẽ chủ yếu dựa +
những dịch giả người Nga để đảm bao tính thống nhất trong so sánh các TN từ n
góc độ: TN TA trong con mắt của người nước ngoài (ở đây: TN TA trong con r
của người Nga và người Việt).
[Hién nay có hàng trăm quan niệm khác nhau về dịch thuật Các quan niệm này pl
ánh cách tiếp cận dịch thuật khác nhau của dịch giả Có người cho rằng người d
chỉ cần phần ánh trung thành văn bản gốc, từng câu, từng từ, từng chữ v.v khê
cần quan tâm đến việc người đọc có hiểu hay không Đây là loại dịch từng chữ,
văn bản gốc làm trọng tâm Lại có những người khác, lấy người doc làm trọng ta
viện cớ rằng mỗi NN có luật ngữ riêng nên ban dịch phải tuân thủ theo luật của I
đó, do vậy dich giả có quyền thay đổi từ, ngữ, trật tự từ v.v sao cho người đọc cl
nhận được Một bản dich tái tạo lại được nghĩa chung va tư tưởng của nguyên t
nhưng không chú trọng đến các vấn dé ngữ pháp, phong cách hoặc tổ chức văn t
một cách ti mi gọi là dịch thoát ý Một ban dịch chú ý đến từng từ của nguyên L
thì gọi là dịch nguyên văn.
Dù dịch nguyên văn hay dịch thoát ý thì người dịch cũng phải thực hiện việc giải
NN Nói cách khác, dich là quá trình thay đổi hình thức của một NN (L1, NNN
dạng viết hoặc nói sang một NN khác (L2, NND, NND) Một bản dich cần p
truyền tải càng nhiều nội dung của văn bản gốc với một số lượng từ càng ít càng
nhưng vẫn đảm bảo được tinh than và trong tâm của bản gốc Người dịch cần p
Trang 14cố gắng để đạt được sự chính xác gần đúng về từ, về khái niệm, và nhịp diệu £
giả phải tránh thêm bớt từ, ý tưởng của tác giả bản gốc Dịch giả không có nhiệm phải mở rộng, giải thích mà chi dịch và giữ được tinh thần, hiệu lực của bản gé
Không chỉ ý tưởng mà từ vựng cũng đều quan trọng cả.
Quan niệm về dịch thuật thường không thống nhất Một số học gia cho dich thui
nghệ thuật [159], một số khác cho là một nghề nghiệp [131] Nhưng cũng lại
người cho dịch thuật là một khoa học [149] Frenz [118] coi dịch thuật là sự thay
cho nghệ thuật nhưng không phải là nghệ thuật sáng tạo cũng không phải là n
thuật sao phỏng mà nó dứng ở giữa hai loại hình nghệ thuật đó Theo Basn
McGuire [100], địch thuật không chi đơn thuần là một bài luận nhất ngu
(monistic composition), mà là một sự liên thông, tổng hoà của hai cấu trúc Mộ
nội dung nghĩa và tổ chức hình thức của van bản gốc, và một là toàn bộ hệ th những đặc điểm thẩm mi gắn với NND.
Thực ra, dich thuật là một hoạt động tổng hợp bao gồm cả kha nang nhận thức, s
tạo của người dịch áp dụng trong quá trình giải nghĩa để chuyển tải một cách chxác văn bản gốc sang van ban dịch sao cho nghĩa của chúng vẫn được giữ nguyêt
độc giả văn ban dịch hiểu được, chấp nhận được, nghĩa là gây được cùng ấn tư
đối với độc giả nói chung, ca độc giả văn bản nguồn lẫn độc gia van bản dịch.
Nói là hoạt động tổng hợp bởi hoạt động này bao gồm cả hành động đọc (van b:
nhìn (bối cảnh xung quanh - với dịch nói), nghe (dịch nói), hiểu, phân tích (ng
đen, nghĩa bóng), chọn lựa (từ vựng, cấu trúc) Có hiểu được thì mới phân tích đ
và nhờ đó mới có được tính chính xác Khi đã hiểu chính xác rồi mới chọn lựa c
chuyển dịch và nhờ đó mới gọi là sáng tạo.
Muốn cho độc giả chấp nhận được thì dịch giả phải am hiểu và thành thạo kh
những NN của văn bản gốc mà còn phải thành thạo NND Tất cả những điềuđều có thể chứng minh qua những tác phẩm dịch kinh điển của Mác, AnglLênin Ví dụ, Mác phan đối lối dich cụm từ nguyên bản theo kiểu cơ học, từng t
nó làm vô nghĩa văn bản và phá vỡ chuẩn mực NN Dịch thực chất là một thao
ˆ
bì HOS wort thea NÊN
TRONS TAM THERE Te THUY ÑN
! eee ee ~- ——-— -——-——
||
Móc ca
Trang 15thống nhất, lí giải nội dung giao tiếp và hoàn nguyên lại nội dung đó trong NND t
gồm cả tác động đối với độc giả.
Trong các tác phẩm của các nhà lí thuyết và thực hành dịch có thể thấy được n
.loạt những xu hướng mới xác định cơ sở lí luận và miêu tả các hoạt dong dị
Komissarov [188] đưa ra những thử nghiệm mở rộng đối tượng nghiên cứu của
môn lí thuyết dịch bao gồm không chỉ bản thân dịch thuật mà còn cả những h’ thức giao tiếp liên NN khác nữa Trước khi xuất hiện lí thuyết NND thuật, thuật r
“địch thuật” thường được hiểu là một hoạt động lời nói, giống như câu, thường
tính mô tả, đánh giá (ví dụ như dịch từng từ, dịch thoát ý, dịch tương dương v.v,
Nghiên cứu văn ban dich trong mối tương quan với bản gốc đã từng bi phủ nhận
mục dich chính của lí thuyết dịch Trong giai đoạn hiện nay, dịch thuật được ngh
cứu trong phạm vi rộng lớn của giao tiếp quốc tế Do vậy, dịch giả thực hiện n
chức năng trực tiếp trong quá trình giao tiếp, góp phần tích cực trong việc củng
kha nang giao tiếp giữa những người không cùng nói chung một NN Chức năng ‹ dịch thuật chỉ được thực hiện trong trường hợp ban thân dịch thuật dam đương dt vai trò này Vấn đề thực hiện thành công chức nang giao tiếp phụ thuộc vào một |:
các yếu tố đồng thời tham gia vào quá trình giao tiếp Do đó, dịch thuật phải dt
nghiên cứu với tư cách là một bộ phận của giao tiếp liên NN bat đầu từ việc hi
thành van bản gốc và kết thúc bằng việc tiếp nhận ban dịch của độc giả NND Ci
tiếp cận giao tiếp đối với dịch thuật sẽ quy định sự nghiên cứu, quá trình và kết c
của địch thuật cũng như những đối tác giao tiếp tham gia vào quá trình giao tiếp
và toàn thể những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên chính quá tr
giao LIẾP.
Theo Komissarov| [88:65], có nhiều loại hình dich khác nhau Quyết định chon |
dịch thuật nào (ví dụ như dịch từ bản gốc hay từ ban đã được chỉnh sửa) hoàn tt phụ thuộc vào việc dịch giả có tính đến nhiệm vụ và các phương thức tiến hành g tiếp liên NN hay không Khi áp dụng phương pháp tiếp cận này vai trò xã hội ‹
dịch giả sẽ được đề cao: một khi dịch giả là một chuyên gia trong lĩnh vực văn h
nghệ thuật của nước khác, dịch giả đóng vai trò quan trọng trong việc hình thi những nhiệm vụ thực tiễn, nhiều khi không cần có văn bản gốc vẫn có thể tạc
Trang 16dược những van ban dich (ví dụ trường hợp lí giải kiến thức đất nước học không
trong nguyên gốc) có khả nang thúc day việc thực hiện mục dich giao tiếp Như v phạm vi nghiên cứu của dịch thuật không chỉ dừng lại đối với các dịch giả chuy
nghiệp mà còn cả với các dịch giả không chuyên nữa Trong trường hợp như v.
dich gia là nhân vật thứ ba tham gia vào quá trình giao tiếp theo cách đặc biệt «
mình Họ không những không quan tâm tới việc tái tạo những điều đã nghe n
cách chính xác hơn, mà còn có thể tham gia vào cuộc thoại, giải thích những điều
nói Việc nghiên cứu những hoạt động dịch không chuyên như trên sẽ góp phần |
sáng tỏ thêm một số đặc điểm của hoạt động dịch chuyên nghiệp.
Theo truyền thống, người ta cố gắng phân biệt dịch thuật với chuyển dịch, diễn di
và những loại hình khác Sự khác biệt này được thể hiện ở chỗ bản dịch phải tái |
được nguyên bản một cách trọn vẹn, chú trọng việc giữ nguyên phần nội dung cảm tính mà nói, chắc chắn, bản dịch gần với nguyên bản nhất so với các loại hì
NN khác, thế nhưng khi xác định tiêu chí đánh giá dịch thuật còn đòi hỏi những \
dé khác của lô gic (ban dịch tốt hay kém, chính xác hay không chính xác, tre
thành với nguyên gốc hay không v.v ) Một khái niệm khác theo bản chất của mì xác định dịch thuật từ quan điểm thần học: dịch thuật cũng như là việc tao van bđều phải có mục đích của riêng mình, đóng vai trò của cá nhân mình trong NN, +
hoá, văn học của một cộng đồng khác Chức năng phổ biến hơn cả là chức năng
diện, nghĩa là có kha năng thay thế hoàn toàn cho văn bản gốc Trong trường |này, có thể xác định dịch thuật như là một phương thức tăng cường quá trình gtiếp liên NN thông qua quá trình tạo thành văn ban dịch với mục tiêu thay thế `
bản gốc.
Về đánh giá chất lượng dịch người ta dé cập tới nhiều tiêu chí khác nhau như tuc thích hay tương dương, giá trị đầy đủ, giá trị ngang bằng, dịch văn học, dịch tl tiễn v.v
Yrbanjek trong bài báo "Về vấn đề xác định những thuật ngữ cơ bản của dịch thu
đã thống kê ra khoảng sáu chục khái niệm tương đương dịch thuật, phổ biến nhacác khái niệm tương dương hoàn toàn, tương đương cục bộ, và không có tư
Trang 17đương; tương đương hình thức (ngôn ngữ) và tương đương chức nang; tương duor
cú pháp, ngữ nghĩa, và dụng học.
Theo Yrbanjek, có ba giai doan phát triển của thuật ngữ tương dương Giai doan dé
với các đại diện là Phedorov, Revzin, Retsker v.v được coi là giai đoạn NN he
có liên quan tới việc so sánh các yếu tố hình thức cấu trúc của NN giữa VBN \
VBD Nói cách khác, tương đương ở đây được hiểu là mối tương quan giữa các yé
tố NN trên từng cấp độ của nó chứ không phải trên cấp độ van bản Giai đoạn thhai với đại diện là Nida, Jaeger, Kade, Komissarov v.v là giai doan tách xa déquan điểm dịch thuật như là một hoạt động đơn thuần của NN và tiến dan tới vié miêu tả tổng thể của toàn bộ quá trình giao tiếp với sự tham gia của nhân vật trur gian là dịch giả Nida [149] đưa ra một số nguyên tắc của dịch chức năng, bao gồi
1/ truyền đạt ý nghĩa; 2/ truyền dat tinh thần và phong cách của bản gốc; 3/ làm cl
được lối hành văn; 4/ tạo ấn tượng tương tự Nida coi hoàn cảnh và người tiếp nhí
là yếu tố quan trọng hơn ca trong quá trình dịch tương đương Các nhà lí luận dicĐức như Jaeger [132] va Kade [133] đưa khái niệm tương đương chức nang giao tivào dịch thuật, cho rằng mối quan hệ giữa văn bản gốc va van ban dịch xảy ra khi «
hai văn bản có cùng mục tiêu giao LIẾP Tương tự, Komissarov [188] trong lí thuy:
giao tiếp NN về mức độ tương đương đã đưa ra yêu cầu đầu tiên đối với vấn dề đồi:
mục tiêu giao tiếp của hai văn bản nguồn va dịch Reiss [158] cũng cho rằng hi¢
tượng tương đương bao gồm cả mối quan hệ giữa từng đơn vị NN và giữa các vi bản với nhau Nhung ban thân sự tương đương của các don vị NN trong phương dic
này vẫn chưa thể hiện được hết khái niệm tương tương và ngược lại, khái niệm tươi
đương không chỉ đơn thuần là tương đương giữa các đơn vi NN Do đó, khái niệ
tương tương của các văn bản đã vượt khỏi phạm vi thể hiện của các văn bản N
thuần tuý
Giai đoạn thứ ba trong qúa trình phát triển lí thuyết dịch là giai đoạn tổng hoà ct
tất cả các trào lưu, phủ nhận quan điểm tương đương và áp dụng các quan điểm tâ
lí học nhận thức trong việc nghiên cứu văn bản
Trang 18Sdovnikov xuất phát từ lí luận chung về giao tiếp đã hiểu khái niệm tương đương v
tư cách như là tương dương về chức năng dụng học tạo cơ hội tái tạo tối đa chì nang chủ đạo được hình thành chủ yếu dựa trên cơ sở ý định truyền báo thông t
của người thông báo và ý định tiếp nhận của người tiếp nhận thông tin Trong qt
trình này, dịch giả phải có nhiệm vu hướng tới việc truyền đạt phương diện NN ct
van bản Sdovnikov hiểu thuật ngữ tương đương là "sự gần gũi NN hoc tối da ct văn bản gốc với văn bản nguồn” và chất lượng bản dịch được thể hiện ở hai vấn ‹
L/ sự tương đương thể hiện sự tái tạo chức năng thông báo khởi nguyên và 2/ :tương đương NN tối đa khiến cho văn bản dịch giống văn bản nguồn
Thật khó không chấp nhận quan điểm của Sdovnikov rằng dịch thuật phải tuor
đương với văn bản gốc Nhưng cũng cần phải nói thêm rằng tất cả các văn bản đẻ
diễn ra trong một tình huống nào đó, do đó, dịch giả đóng vai trò vừa là ngư truyền tin, vừa là người trung gian, thực hiện nhiệm vu dịch thuật Cố tình coi vai ti
của dịch giả như một người chỉ truyền tin thuần tuý, nghĩa là loại dịch giả ra kh:
quá trình giao tiếp, thì quá trình giao tiếp tự nhiên sẽ bị phá vỡ.
Nida đã hướng chú ý tới vấn đề cảm nhận và hiểu văn bản cũng như việc thể hiệ đặc điểm văn bản của các thứ tiếng trên thế giới trong các văn bản dịch Mặc d
không phủ nhận vai trò của lối tiếp cận vi mô trong dịch thuật Nida vẫn nhấn mạn
vào tầm quan trọng của lối tiếp cận trên tầm vĩ mô Văn ban theo ông phải duc
xem xét như một tác phẩm hoàn chỉnh Mọi quan điểm thể hiện trong văn bản bit
nhất thiết phải được truyền tải sang văn bản dịch có tính tới các yếu tố đặc trưng vã
hoá dân tộc.
Seljaev nghiên cứu tính biểu cẩm của lời nói trong chuyển dịch có tính đến nhữn
đặc điểm đặc trưng văn hoá dân tộc Mặc dù bản chất của sự tác động tâm sinh
của con người đối với các hoạt động lời nói giống nhau, nhưng phương thức thể hiệcác trạng thái tình cam đó lại khác nhau không chỉ trong các NN khác nhau tr
thậm chí ngay trong cùng một NN Thế nhưng người bản ngữ sẽ sản sinh lời nói ph
hợp với những chuẩn mực do NN của mình quy định và chịu sự chi phối của chin những phương tiện thể hiện của NN đó :
Trang 19Những khác biệt văn hoá rõ nét nhất trong các NN khác nhau được thể hiện tro
những trường hợp khi mà chúng được tạo ra trên cơ sở của những khác biệt về
tưởng thẩm mĩ của các dân tộc khác nhau Theo Seljaev van hoá có ảnh hưởng tr
tiếp tới lời nói Ví dụ trong TA-Anh, người Anh dùng nhiều hình thức dao ngữ, tỉ
lược để thể hiện tính biểu cảm hơn người Mỹ Trong khi đó, người Mỹ để thể hi
sự không hài lòng chẳng hạn, thường có xu hướng dùng lời độc thoại với các lối ¡
bóng bẩy, điệp ngữ, cách đối (parallel) Trong khi chuyển dịch từ văn bản ngu sang văn bản đích cần thận trọng đối với các phương tiện biểu cảm nhất là khi chú dược dùng có dụng ý biểu thị đặc trưng văn hoá dân tộc Ngoài ra cần phải hiểu
rằng tất cả mọi người thuộc các nền văn hoá khác nhau có xu hướng cảm nh
những phương tiện biểu cảm như nhau dù chúng không giống nhau ở mức độ bi cảm và đễ dàng dẫn tới việc hiểu sai vấn để Để khắc phục tình trạng này, Seljayêu cầu chú ý tới việc phân tích ngữ cảnh trong khi xử kí văn bản
Như thế, vấn dé đặc biệt đòi hỏi các dịch giả phải chú ý đến là khi chuyển di
những đặc trưng hình tượng của những từ vựng có sắc thái đặc biệt trang trọng bởi
chỉ một khác biệt nhỏ trong khi chuyển dịch ý nghĩa liên hội của từ vựng sẽ có t
dẫn tới hiểu sai hoặc bóp méo ý nghĩa, hoặc lối hành văn của nguyên bản Từ vự
có sắc thái đặc biệt trang trọng sẽ xác định phạm vi sử dụng không phải trong nhữ
cảnh huống bình thường và có khi còn dùng với nghĩa mỉa mai, châm biếm K
dịch điều quan trọng không chỉ giữ được nội dung thông điệp mà dịch giả còn n
cố gang giữ gìn phong cách và nếu có thể thì giữ cả những đặc điểm tư duy lo ¢
của của tác giả văn bản gốc [ 86:62].
Kochetkov [190] lại đưa vấn dé đối lập NN trong dịch thuật Xuất phát từ chỗ ®
luôn biến đổi không ngừng đòi hỏi nhà nghiên cứu xem xét vấn để dịch được hkhông dịch được từ góc độ đó Thời điểm dịch có thể khác với thời điểm hình thà
van bản gốc do đó có thể doi hỏi dich giả phải có những bình giải, chú giải nl
dịnh nào đó thông qua những thao tác NN nhất định Kochetkov minh hoa qu
điểm của mình thông qua kinh nghiệm dịch Shakespeare Trong quá trình dịch sa
NN dương dai, ông đã chú ý tới vấn dé duy trì cái hồn của thời dai Shakespeare t
hiện qua NN của văn bản gốc
Trang 20Một khía cạnh khác của đối lập NN là đối lập chủ quan và khách quan Trên thực những ảnh hưởng ẩn của thế đối lập này đối với quá trình dịch không bao giờ có ' giải quyết triệt để được Sự phức tạp thể hiện ở những xu hướng khác nhau mà d
giả phải thực hiện Thứ nhất, nhiệm vụ hợp chỉnh văn hoá chung cho mội tác ph.trong môi trường văn hoá xa lạ với kinh nghiệm nghệ thuật của độc giả trong nnền van hoá khác; và thứ hai, vấn dé sao phỏng, bat chước trong quá trình dịch qt điểm khởi nguyên giữa cái chung và cái riêng (tinh huống văn hoá chung và hitượng nghệ thuật đặc trưng) mà nếu thiếu chúng quá trình hợp chỉnh với văn hdân tộc, không hạn chế bởi giới hạn nội hàm, có thể dẫn tới những lệch lạc về pho
cách trong ban dịch Một thái cực khác là sự cảm nhận một văn bản nghệ thuật \
tư cách là một hiện tượng văn hoá không phải là văn hoá bản ngữ không lệ thu
vào kinh nghiệm thực tế về văn học nghệ thuật của từng cá nhân - độc gia lí tuo
của bản dịch Một lần nữa Kochetkov lại dé cập tới vai trò, nhiệm vụ của dịch giả
“
Thế nhưng, chúng ta cần phải làm sáng tỏ ý nghĩa của từ "hiểu" Trong bài báo
“cuộc hành trình vào lí thuyết dich", Scarpitti viết những vấn đề không xác din
tính mơ hồ gặp trong các nguyên ban như ngữ pháp, từ vựng, văn hoá, thổ ngữ v.v
thường gây khó hiểu và cản trở tới qúa trình dịch rất nhiều Cũng như Newma
Scarpitti cho rằng cần phải phân loại các phạm trù không xác định đó Khong x
định về ngữ pháp, theo Scarpitti, là sự phá vỡ những mối liên hệ ngữ pháp trong choặc chính là những điều khó hiểu về nghĩa do kết quả của quá trình phá vỡ các nquan hệ ngữ pháp Tính không xác định về từ vựng thể hiện ở tính đa nghĩa củavựng, hoặc không thể luận được nghĩa trong trường hợp phi ngữ cảnh, hoặc cả tro
trường hợp dùng sai từ Tuy nhiên, tính không xác định của từ vựng thường thấy
tính không xác định do thủ pháp ẩn dụ và theo bản chất quy chiếu trong NN Do ‹
dich giả phải cố gắng diễn dat chúng một cách chính xác
Phân chia ra các phạm trù không xác định khác nhau, Scarpitti xem xét các k
nang lí giải tính không xác định như một phạm trù của dịch thuật Cơ sở của nhữ
lí giải này là những luận điểm triết học của Hitsche và Kant và những bản dịch c
họ sang tiếng Anh Các tác giả cố gắng hạn chế khái niệm của thuật ngữ "không x định” và dùng thuật ngữ "ambiguity" (mơ hồ) như một từ chung biểu thị những c
Trang 21trúc khó hiểu, không rõ ràng, không đúng ngữ pháp hoặc cú pháp hoặc cả troi
những trường hợp nghĩa các cụm từ trong câu hoặc trong đoạn văn mâu thuẫn v
nhau (ví dụ như sử dụng những loạt từ đa nghĩa vị có phong cách biéu cam cao).
“Thuật ngữ “amphibology” được các tác giả dùng với nghĩa “không xác định” tro:
các trường hop dùng cum từ không dúng cấu trúc ngữ pháp hoặc cú pháp Thuật n,
“equivacation” được dùng khi các luận điểm nêu ra sử dụng những từ có nhiều nghĩa khác nhau Đa nghĩa vị (polysemy) cũng có thể gây nhiều sự khó hiểu.
Thế nhưng, nếu dịch giả cứ cố gắng để vừa lòng độc giả bản dịch thì cũng khôi được hoan nghênh lắm Ví dụ, Muller [143] viết: "nếu dịch giả tái tạo lại văn bản
trang văn bản chính, anh ta sẽ bị chỉ trích; nhưng nếu anh ta trình ra một ban dich:
đọc, anh ta cũng sẽ vẫn bị chỉ trích”.
Trong một công trình của mình liên quan tới vấn dé không xác định, Trukovs
khuyên rằng "cái gì không rõ ràng trong nguyên bản thì vẫn phải nên không rõ rà
trong ban dich" (dẫn theo Retsker [199:34]) Chúng ta không thể bác ý kiến này c
Trukovski, nhất là trong mảng dịch văn học tính không xác định có thể là pho
cách viết điển hình của tác giả đó được tạo nên từ thói quen tư duy Bat cứ ý di
nào muốn làm sáng tỏ tính không xác định đều có thể làm hỏng cả tác phẩm.
Vấn đề chất lượng bản dịch các tài liệu chuyên ngành (ví dụ như tài liệu triết học)
vô cùng phức tạp Hơn thế nữa, giống như dịch thuật, ban thân việc đọc các tài li
triết học là một quá trình tích cực mang tính sáng tạo bao gồm ít nhất hai điều ki Mot là, bản thân dịch giả phải cực kì am hiểu lĩnh vực đó (không chỉ thuật ngữ, 1
còn cả sử dụng những thuật ngữ đó) và hai là, bản thân độc giả cũng phải tường t
những vấn dé đó Trong trường hợp này, theo Scarpitti, dịch gia không nhất th
phải "trong suốt", nghĩa là không nhất thiết phải tái tạo "những điểm tối", bỏ
những 6 trống, mà phải cố gắng giải thích những điểm chưa rõ rang.
Về tính không rõ ràng trong dịch thuật, Semko và Rjabov dé nghị 1/ hạn chế chuy
dịch thông tin liên quan và không liên quan; 2/ phân biệt tính đa nghĩa trong v
diễn giải thông tin dựa vào tính chủ quan cam tính của độc giả với tính đa nghĩa "
tư cách là đặc tính khách quan của văn bản.
Trang 22Trên đây là một số vấn đề liên quan tới dịch thuật và một số quan điểm hiện dại
phải lưu ý trong lính vực dịch thuật.
1.1.2 Về thuật ngữ lí thuyết dịch
Thuật ngữ lí thuyết dịch (tiếng Anh: Theory of translation, Science of translat tiếng Nga: Teopusa nepenoja / nepenojtoneenme; tiếng Pháp: Théorie de
traduction; và tiếng Đức: Theorie des Ubersetzens / Ubersetzungswissenshaft) d
dùng với khái niệm là khoa học nghiên cứu về dịch thuật Gần đây các thuật ngữ còn cổ thêm những cách gọi khác nữa Ví dụ Translatology (tiếng Ai
Traductologie (tiếng Pháp); Translationswissenschaft, Translationshtorie (ti
Đức) Sự phát triển của những thuật ngữ này chứng tỏ nó đã khẳng định sự hiện c
của một bộ môn khoa học ngữ văn độc lập với những đối tượng nghiên cứu và nh
vụ cụ thể của nó
Mặc dù dịch thuật đã xuất hiện từ lâu (khoảng 3000 năm trước công nguyên) nh
thế ki 20 mới thực sự là thế ki phát triển của dịch thuật và chỉ lúc này lí thuyết c
mới thực sự được coi là một bộ môn khoa học độc lập Trước đó, người ta chỉ nói
dịch thuật thông qua những tác phẩm dịch cụ thể nên chưa thể coi đó là khoa học
dịch thuật được.
Lí thuyết dịch theo nghĩa rộng là tất cả những kiến thức chúng ta có về dich th bao gồm từ nguyên tắc dịch thuật nói chung tới những chỉ dẫn, hay những mẹo ‹
nói riêng Theo nghĩa hẹp hơn, lí thuyết dịch chỉ quan tâm tới phương pháp phù
áp dụng với từng loại văn bản và do đó liên quan mật thiết tới lí thuyết NN học c
năng.
Nhiệm vụ của bộ môn này là cung cấp cho dịch giả một cách nhìn nhận về mối
hệ giữa tư duy, ý nghĩa, và NN, về các vấn đề phổ quát, văn hoá, cá nhân của
NN và hành vi, về kiến thức văn hoá, về các cách diễn giải văn bản và các cách ‹
khác nhau.
Trong khoảng gần hai chục năm trở lại đây, có khoảng sáu khuynh hướng lớn
thế giới về lí thuyết dich I/ Lí thuyết dich NN với đại diện là Catfort, Nida
trọng vào việc kiếm tim sự tương đương về nghĩa, về ngữ pháp, về nội dung \
Trang 23giữa hai NN ; 2/ Lí thuyết dịch chức năng theo trường phái của Đức với dại diện
Neubart, Wilss, Skopco v.v kế thừa và phát huy trào lưu dịch của Nida, bỏ q việc chú ý tới văn bản gốc, nhấn mạnh vào văn bản dịch, lấy văn bản dịch làm trọi
_tâm Nord làm sáng tỏ hơn khi nhấn mạnh vào mục đích của bản dịch nhất là dị
các văn bản có mục tiêu đặc trưng (mục tiêu chuyên ngành), nghĩa là chú trọng v độc giả của văn bản dịch; 3/ Dịch với tư cách là một lí thuyết sự kiện văn hoá c
Mary Snell Hornby áp dụng lối tiếp cận dịch thuật.tổng hợp; 4/ Trường phái dị
thuật có điều khiển nhấn mạnh vào sức mạnh của dịch thuật; 5/ Lí thuyết dịch Ƒ cấu trúc (deconstructionists) của Edwin Gentzler [121] bỏ qua văn bản nguồn và c
văn bản dịch như một nguyên bản thứ hai; và 6/ Lí thuyết tình huống và văn hoá v
dai diện là Peter Newmark [142] nhấn mạnh vào văn hoá và ngữ cảnh giao LIẾp c
cả văn bản gốc cũng như văn bản dịch trong suốt quá trình dịch Lí thuyết này hi
dang được giảng dạy cho sinh viên DHNNHN (Bộ Giáo dục và Đào tạo)
1.1.3 Lối tiếp cận dich va phương pháp dịch.
Mục này tổng kết các khái niệm cơ bản liên quan tới lí thuyết dịch như lối /phươ
pháp tiếp cận, phương thức, quan điểm về dịch giả v.v
1.1.3.1 Lối tiếp cận dịch
Trong ngôn ngữ học ứng dụng, thuật ngữ phương pháp / lối tiếp cận (approac nhiều khi được hiểu đồng nghĩa với phương pháp (method) và kĩ thuật (techniqu
Lối tiếp cận trong dịch thuật được hiểu là những lí thuyết khác nhau về bản chất c
NN và các NN được chuyển dịch như thế nào (tiếp cận) quyết định cách mà dich |
dịch từ văn bản nguồn sang văn ban dịch (the method, meron, phương pháp, phưo
thức) trong từng trường hợp cụ thể với những thủ pháp khác nhau (techniq:
npmeMbnI, thủ pháp) Lối tiếp cận bao trùm phương pháp và thủ pháp Phuong tl
dịch trong luận án này được dùng với nghĩa tổng hoà của cả ba nghĩa trên.
Jean Delisle (x [19]), đưa ra lí thuyết dịch giải nghĩa Cơ sở lí thuyết của phưc
pháp này là lí thuyết kí hiệu học, lí thuyết ngôn ngữ hoc, lí thuyết ngôn ngữ xã |
học.
Trang 24Mục tiêu của thuyết kí hiệu hoc là miêu ta bằng thuật toán các hoạt dong của ngư:
dịch góp phần "vén bức màn che lấp cơ chế của các quan hệ giữa tư duy con ngư
và ngôn ngữ " |19:74-75] Lí thuyết này muốn làm sáng to các mục tiêu sau: l/ phí
tích lại toan diện cấu trúc của NN; 2/ miêu tả các cấu trúc này bằng thuật toán;
xây dựng sự tương ứng giữa các thứ tiếng; 4/ thiết kế toán đa ngữ cho dịch máy.
Đối với các nhà kí hiệu học, NN thực chất chỉ là một hệ mã như bất cứ một hệ n
nào khác Dịch được coi như một quá trình điều khiển học bao gồm các cách chuyé
đổi kí hiệu giữa hai NN, dù đó là NN tự nhiên hay nhân tạo Như vậy, đối với cé
nhà kí hiệu học, dich chỉ đơn thuần là một hoạt động chuyển mã NN Do đó, từ qué
điểm của lí thuyết giảng dạy về dịch thuật, lí thuyết kí hiệu học khá trừu tượng \
không có tính thuyết phục cao Tuy nhiên, lí thuyết này sẽ góp phần làm sáng tỏ mi
số vấn đề khác của địch thuật như 1/ thao tác dịch do con người thực hiện khác hi
với dịch máy ở tính sáng tạo; 2/ mục đích văn bản dịch là giống nhau: để truyé thông tin và mang tinh chức nang; 3/ thông tin cần thiết để có thể hiểu một van bi
là do yếu tố ngữ cảnh quyết định cùng với các thông tin bổ sung khác ngoài NI
Hai yếu tố này có giá trị quyết định trong việc chọn lựa kí hiệu của hệ mã dịch tror
mối tương quan với văn bản nguồn.
Cơ sở thứ hai của phương pháp dịch giải nghĩa là lí thuyết NN học với đại diện
Carford Theo ông, dịch có đối tượng là NN nên khi phân tích miêu tả quá trình dịc
có thể sử dụng các phạm trù của NN học đại cương Ưu điểm của lí thuyết này làchỗ nó tập trung miêu tả những vấn đề hẹp trong dịch thuật như ngữ âm, ngữ phá
từ vựng Nói cách khác, lí thuyết dich của ông dé cập tới việc thay thé nội dung vi
bản gốc bằng văn ban dịch ở cùng một cấp độ (ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng v.v Tuy nhiên những ý tưởng này, cũng như những tư tưởng của Ljuskonov về kí hi¢
học, chưa thực sự đóng góp gì nhiều trong việc hình thành các thao tác dịch Tác g
mới chỉ đơn thuần khẳng định lại phương pháp địch từng từ từ văn bản này sang vị
bản khác là không thể chấp nhận được do nghĩa trong các thứ tiếng khác nhau k
xét trong cùng một hệ thống riêng của mỗi thứ tiếng do đó, cần phải xây dung ci
giá trị tương dương của từng văn cảnh chứ không phải là xét giá trị tương đương ct
Trang 25từng từ Từ đó, người ta thấy khó có thể áp dụng lí thuyết này vào phương pháp
giảng dạy bộ môn dịch thuật
Cơ sở thứ ba của phương pháp dịch giải nghĩa là lí thuyết ngôn ngữ xã hội học với
đại điện là Nida (với cội nguồn dựa trên lí thuyết NN) Ông đã nhanh chóng nhận ra
những khiếm khuyết của phương pháp NN thuần tuý trong dịch vì theo ông dịch
luôn gắn với một hoàn cảnh giao tiếp xã hội nhất định, do vậy, mô hình của dịch
phải là mô hình giao tiếp với nguyên tắc chi phối quan trọng nhất là nguyên tắc xã
hội học theo nghĩa rộng của từ, và nếu thế, dịch sẽ thuộc bộ môn nhân chủng học.
Nida [149] nhấn mạnh các vấn dé về văn hoá, phong tục tập quán của xã hội trong
dịch thuật bên cạnh kiến thức về tiếng Như vậy, lí thuyết của Nida vượt ra khỏi
phạm vi của ñgôi ngữ học đại cương Ông thừa nhận không thể giải thích đầy đủ
hiện tượng dich bằng một mô hình NN thuần tuý và mong muốn gan lí thuyết của
mình với lí thuyết giao tiếp Từ đó, ông đưa ra một thuật ngữ mới thay thế cho thuật
ngữ NND là "đối tượng tiếp nhận tín hiệu", "đối tượng tiếp nhận thông tin” Tuy
nhiên, Nida là một nhà lí thuyết dịch với những kinh nghiệm chủ yếu là dịch Kinh
Thánh nên lí luận đó của ông cũng không thể áp dụng cho mọi trường hợp dịch
khác.
Nida [153] dua ra 4 cách tiếp cận dịch thuật Đó là: 1/ Tiếp cận ngữ van học; 2/ Tiếpcận ngôn ngữ học; 3/ Tiếp cận giao tiếp; và 4/ Tiếp cận kí hiệu học Tiếp cận ngũ
văn học chú trọng tới so sánh văn bản (nguồn va dich): so sánh về ngữ vực (có ý
nghĩa chiến lược: trang trọng, không trang trọng, trung hoà), mức độ hình tượng hoá(cấp độ từ, TN), thay đổi thái độ (mỉa mai, châm biếm, ngoa dụ, nói giảm ), các
đặc điểm âm vị học; Tiếp cận ngôn ngữ học chú trọng vào so sánh hai NN: nguồr
và dich: trật tự tương đối của từ, của cum từ, của mệnh dé, các kiểu loại kí hiệu, cé
hay không có liên từ trong câu (TV và các NN An-Au) Tiếp cận giao tiếp chú trong
vào sự kiện giao tiếp khởi nguyên giữa hai NN nguồn và đích: nguồn (tác gi:
nguyên bản và tác giả dịch), thông điệp (yếu tố NN, siêu NN, và ngoài NN), ngườ
tiếp nhận, phản hồi, hoàn cảnh giao tiếp (yếu tố này cực kì quan trọng vì một sự kiệt
có thé dé dàng được hiểu trong một hoàn cảnh nhưng chưa chắc trong hoàn cant
Trang 26khác sẽ được hiểu dé dàng như thế), phương tiện truyền tải v.v ; và cuối clin Tiếp cận kí hiệu học chú trọng vào ý nghĩa của những kí hiệu truyền thông điệp cl người tiếp nhận trong những hoàn cảnh cụ thể Lối tiếp cận này tính đến tất cả ba |
_ tiếp cận trên và mở rộng sang phạm vi nghĩa bao gồm cả nội dung từ vựng và hìi
thức truyền đạt.
1.1.3.2 Phương pháp dịch
Dịch thuật cần trong mọi thời đại Dịch Kính Thánh được các nhà lí thuyết dic
thuật quan tâm nhiều bởi nó liên quan tới nhiều doc giả, liên quan tới nhiều que
gia, nhiều nền văn hoá, nhiều NN Nhiều nhà lí luận dịch nổi tiếng là do khnghiệm dịch Kinh Thanh của mình Nida là một ví dụ
Trong lịch sử phương pháp dịch người ta đưa ra 4 phương pháp cơ bản (từ NNN sat
NNĐ) Đó là: 1/ Phương pháp dịch từng từ / nguyên văn; 2/ Phương pháp dịch tươi
dương hình thức (còn gọi là dịch từng từ có cải biên); 3/ Phương pháp dịch diễn gi
(dịch thoát ý); và 4/ Phương pháp dịch tương đương chức nang (định hướng ng canh);
1 Dịch nguyên van (literal / highly literal translation method) là phương pháp dic
chính xác từ sang từ, trật tự từ ban gốc sang trật tự từ ban dich, cấu trúc câu bản g(
sang cấu trúc câu bản dịch Ưu điểm cơ bản là giữ nguyên chính xác gần như tuy
đối bản gốc và do đó, rất tốt cho những người mới học ngoại ngữ, vì nó giúp clngười học có khái niệm sơ bộ về NN minh đang học; hoặc tốt cho những nl
nghiên cứu so sánh hoặc đối chiếu NNN với NND Việc so sánh đối chiếu TN c:
thứ tiếng là một ví dụ Muốn hiểu được nghĩa vị tiềm năng, nhất định phải hiểu duc
nghĩa vị khởi nguyên của TN Nghia vị khởi nguyên phần lớn dựa vào những thar
tố cụ thể cấu thành nên TN đó.
Nhược điểm co bản của phương pháp này là bản dich rất khó hiểu, NN thường qq
quật, thiếu tự nhiên, ngô nghê do người dich quá cứng nhắc, không tôn trọng nhữiluật lệ của NND
2 Phương pháp dịch tương đương hình thức (formal equivalence / form-oriente
modified literal) là phương pháp mà tất cả các thực từ đều được dịch sang NND
Trang 27có thể điều chỉnh ít nhiều sao cho phù hợp với trật tự từ hoặc cấu trúc của NND
Phương pháp này chú trọng tới những từ cụ thể của văn bản với lí giải rằng mỗi tụ của văn bản đều quan trọng và tự thân chúng đều mang những ý nghĩa nhất dịnh vối
có thể biểu hiện được trong một NN khác.
Phương pháp trên bao gồm một quá trình dịch thang các loại từ khác nhau từ NNR sang NND một cách tương đối chính xác sao cho nghĩa không bị thay đổi Điều de
có nghĩa là danh từ, động từ, trạng từ, tính từ phải được dịch thành danh từ, dong tù
trạng từ, tính từ tương ứng Các phạm trù khác như thì, thức, số, giống, ngôi v.v
phải được chuyển dịch càng gần văn bản gốc càng tốt.
Phương pháp này đôi khi được gọi là phương pháp dich từng từ (word-for-word)
Trong các bản dịch Kinh Thánh theo lối này thì nó là lối dịch chính xác nhất vì dịc]
giả tôn trọng từng từ một và mỗi khi họ tự ý thêm từ nào đó mà không có trong bải
gốc của tiếng Hy Lạp thì họ để những từ đó ở dạng in nghiêng khiến cho người đọ:
hiểu được đó là những lời của dịch giả.
Phương pháp dịch tương đương hình thức sẽ rất phù hợp với những cảnh huống, v
dụ như đàm phán ngoại giao, không cho phép phiên dịch tái hiện ý nghĩa hoặc thié
lập ý nghĩa theo cách họ hiểu nhằm đạt được cái mà họ đánh giá là tương đương v‹
hiệu lực Ưu điểm của phương pháp này là tính trung thực của dịch giả Cách trinl
bày văn bản như thế cũng đáng để các nhà dịch thuật đương đại lưu tâm Hơn thnữa, tương đương hình thức là cách trong chừng mực nào đó giúp người ta hiểu đượ
hình thức cấu trúc của hệ thống ngữ pháp, từ vựng của văn bản nguồn Tuy nhiér
mức độ điều chỉnh như thế nào là phù hợp thì vẫn đầy tính chủ quan của dịch gi
Hơn thế nữa, việc tuân thủ những quy luật NN của văn bản gốc sẽ khiến cho dic!
gia xử lí cứng nhac và phá vỡ tính tự nhiên của văn bản dịch (nhất là trong trườn,
hợp không có những phạm trù tương đương giữa các NNN và NNDB).
3 Phương pháp dịch diễn giải (paraphrase / unduly free) Phương pháp này khôn
chú trọng nhiều đến từ ngữ của văn ban gốc vì thường là không có những khái niér
tương đương ở văn bản dịch so với văn bản gốc
Trang 28Một số các nha dịch thuật [165:6] không coi đây là phương pháp dịch bởi "nó khôn
quan tâm tới từ vựng, thậm chí tới nghĩa của văn bản nguồn” Phương pháp này the
tác giả là dịch quá tự do và cho phép thêm quá nhiều từ, câu, thậm chí ca đoạn vã
mà không có lí do thoả đáng, thậm chí căn cứ theo những am hiểu rất chủ quan củ tác giả Tác giả còn cho rằng “Thực chất đây (diễn giải - TTL) không phải là dicl
mà là chú giải” Tuy nhiên phương pháp này sẽ phải được dùng đến mỗi khi tron
NND không có từ hoặc khái niệm tương đương, hoặc gần tương đương Đối với dịc
TN, tục ngữ hoặc các vấn dé có tính đặc trưng văn hoá dân tộc, dịch diễn giải s dược coi là phù hợp bất chấp sự phan đối của nhiều nhà lí thuyết dịch Xung quan vấn đề đặc trưng van hoá dân tộc sẽ được dé cập đến trong các chương sau của luậ
án.
4 Phương phíp dịch tương đương chức nang / tương đương động (functions
equivalence / context-oriented / idiomatic / dynamic equivalence).
Phuong pháp này xuất phát từ phương pháp dich tương đương hình thức theo he
hướng: a/ lấy ý tưởng của tác gia làm trọng tâm và b/ lấy phan ứng của độc giả dé
với tác phẩm dich lam trọng tâm, được Nida và Taber [152:1] bảo vệ "Trọng tar mới chuyển từ thông điệp tới phản ứng của người tiếp nhận Do vậy, người ta cầphải xác định được phản ứng của người đọc đối với thông điệp của NND Phan tn,
này phải được so sánh với phan ứng của người đọc VBN"
Nida xây dựng lí thuyết của mình trên cơ sở một thông điệp của VBN không nhữn
có thể xác định được mà còn có thể chuyển dịch được tương tự sang một NN khá
với hiệu quả giống như đối với người tiếp nhận văn bản nguồn Lí thuyết của Nid không nhấn mạnh vào tính đồng hình của hình thức NN mà vào chức nang NN
không phải vào nghĩa den mà vào tương đương động, không phải vào nội dung gia
tiếp (cái gi?), ma là cách thức giao tiếp (như thế nào) của NN.
Để đạt được kết quả này dịch giả phải tiến hành ba bước: a/ phân tích ý đồ của tá
giả; b/ chuyển tải ý tưởng đó sang NND; và c/ cấu trúc lại sao cho người dọc có th
hiểu được Dưới đây là sơ đồ ba điểm của Nida phản ánh quá trình dịch thông qu
kinh nghiệm dịch các văn bản Kinh Thánh sang TA.
Trang 29Sơ đồ quá trình dich của Nida
Văn bản nguồn Kiểm tra đánh giá
” 2 Văn bản dich
Phan tích <4, Xâ° Tải những loại độc gia
(cấu trúc định khác biệt văn hoá —— ——> „| cau khác nhau
Phương pháp dịch chức năng này không hề nhận được sự hưởng ứng nào ở Mỹ ha
Anh, cũng có thể là do Nida chịu ảnh hưởng rất nhiều của dịch Kinh Thánh Ma
dù thế, những ý tưởng của ông vẫn chỉ phối nhiều trong khoa học NN và dịch thuật
Đúc [121] Wolfam Wilss, một giảng viên kì cựu tại trường Saarbrucken, trườn
tổng hợp danh tiếng của Đức chuyên đào tạo biên phiên dịch, là một trong nhữn
người theo lí thuyết của Nida,
Lí thuyết dịch của Wilss dựa trên 4 cơ sở chính 1/ quan điểm về NN phổ quát ba gồm hình thức phổ quát và hạt nhân kinh nghiệm chung; 2/ tin tưởng rằng cấu trú
sâu (kí hiệu trong ngữ cảnh) có thể chuyển dịch được thông qua quá trình dịch Kin
Thánh (hermeneutic process); 3/ thành tố tạo sinh chuyển dich trong một NN từ gố
tới bể mat của một NN; và 4/ các cấp độ van bản khác nhau từ bậc cao (văn họ
nghệ thuật, khoa học) tới bậc thấp (các văn bản giao dịch thương mại, ứng dụng).
Khoa học về dịch thuật của Wilss chia ra làm ba nhánh nghiên cứu chính: l/ miêu t
một "bộ môn khoa học đại cương” bao gồm ca lí thuyết dịch; 2/ nghiên cứu mô t
dịch thuật liên quan tới những hiện tượng thực tế của vấn dé tương đương trong dic
thuật; và 3/ nghiên cứu ứng dụng trong dich thuật với những khó khăn trong dic thuật và cách giải quyết những khó khăn đó Theo ông, "khoa học dại cương” (:
nhấn mạnh vào Tinh vực văn bản, người phiên dịch phải có một ki năng phan ticvăn bản thành thao, và các loại văn bản của ông được chia ra thành “loại văn bản c
Trang 30định hướng dịch nhiều hơn” và "loại văn bản có định hướng dịch ít hơn” Nhữn, nghiên cứu mô tả (b) chú trọng vào vấn đề văn bản và tương đương dụng học, hoa
những trường hợp gợi đến những khái niệm hoặc ý tưởng giống nhau trong các NI
khác nhau Phương pháp này của Wilss bao gồm cả dịch trong phạm vi một NI (intralingual translation) - nghĩa là dịch diễn giải ý nghĩa của một NN - và dịch liê
NN (interlingual translation) - chuyển tải ý nghĩa sang NND và nhấn mạnh trọn,
tâm vào phan ứng tâm lí "Những nghiên cứu ứng dụng” (c) cung cấp những kin.
nghiệm thực tế về các khó khăn cụ thể trong dịch thuật cùng những biện pháp giả
quyết dứt điểm những khó khăn đó Đồng thời ông cũng cung cấp một mô hìn| tham khảo để phân tích lỗi và đánh giá chất lượng bản dịch Trong ba lĩnh vực trêi
thì lĩnh vực (c) còn gây nhiều tranh cãi hơn cả và ban thân ông cũng chưa hài lồn;
với cái gọi là mô hình đánh giá bản dịch một cách khách quan của ông
Wilss [171:15, 68-70] không tán thành If thuyết NN tạo sinh của Chomsky, coi đó |
"cơ hoc" (mechanical), không có "hồn hoc" (mentalistic), và cho rằng Chomsky ch
trọng quá nhiều vào cú pháp, bỏ qua các yếu tố tâm lí NN, bỏ qua vấn đề tiếp nhậ
và chức năng của thông điệp trong ngữ cảnh của VBN Đó cũng chính là lí do khiế
ông tiếp nhận mô hình của Nida Đối với Wilss, "dịch thuật được đảm bảo bằng s
tồn tại phổ quát của các cấu trúc sâu và hạt nhân kinh nghiệm chung và khoa ho của ông chẳng qua cũng chỉ là việc tạo ra và chấp nhận những vấn đề tương đươn,
ngữ pháp, hoặc ý nghĩa" [121:63].
Như vậy cả Wilss lẫn Nida đều tin rằng giao tiếp liên NN luôn Juôn có thể thực hiệđược nhờ vào I/ yếu tố tương đương ý nghĩa giữa các NN do "hat nhân kinh nghiệt
chung của con người”, và 2/ yếu tố tương đương nền tảng do “cấu trúc ngữ pháp củ
các NN" được gọi là hạt nhân (kernel, core, level) [152: 483], dẫn theo [171: 49
Vậy thì bản thân Nida cũng đâu có thoát khỏi những ý tưởng của Chomsky mà ôn
vốn không tán thành!
Phương pháp dịch chức năng chú trọng đến bản dịch nhiều hơn là VBN Hạt nhâ
của nó là lí thuyết về giao tiếp, chú trọng tới những vấn dé cơ bản của một ph:
' Trong sơ đồ của Nida chỉ có phần chữ in đậm
Trang 31ngôn: hoàn cảnh giao tiếp (field), quan hệ của các đối tượng giao tiếp trong hoài
cảnh đó (tenor) và hình thức NN sử dụng (mode) Mặc dù nó bị một số nhà lí thuyế
dịch khác chỉ trích là "chủ quan”, "giáo điều”, là "diễn giải" chứ "không phải dịch" _viện cớ rằng không ai có thể biết được ý định thực sự của tác gia là gì, và không a
có thể phỏng đoán được phản ứng của độc giả ra sao, thì nó vẫn là phương phátđược chúng tôi quan tâm.
Phương pháp dịch chức nang cũng được DHNNHN tán thưởng Tháng 3 năm 2000
GS TS Nord đã thực hiện một chuyên đề về dịch chức năng cho các giáo viên dạy
dịch của ĐHNNHN
Theo GS.TS Nord, dịch thuật không thể thực hiện được khi người dịch không nắnvững chức nang dich thuật, càng không thực hiện được khi không nam bat dược
khuynh hướng của người tiếp nhận bản dịch Chúc năng của dịch thuật ở day di
được phát triển thêm một bước Đó là chú trọng vào mục đích của dịch thuật Tiêtchí quan trọng nhất áp dụng trong dịch thuật phụ thuộc vào việc một văn bản dược
dịch chuyển mã hay dịch giải nghĩa Dịch chuyển mã theo tác giả là chuyển tải dung
nội dung của VBN Dịch giải nghĩa là dịch chú trọng vào văn hoá NND Ví dụ
trong trường hợp dịch một đơn thuốc xuất khẩu, tốt nhất là nên dùng lối dịch giả
nghĩa, vì mục đích của nó là bán thuốc cho người ở nước nhập thuốc Nếu người tgiữ y trang lối hành văn của văn bản gốc mà bỏ qua hình thức văn bản này ở NNDhiệu quả sẽ kém tác dụng hơn và tất nhiên nhà sản xuất sẽ ít có cơ hội bán được
nhiều hàng hơn Do đó, dịch chuyển mã trong trường hợp này sẽ là không phù hợp
Việc chú trọng tới mục dich của bản dịch chi phối dich gia phải lựa chọn lối dicl
chức năng hay dịch giải nghĩa Một ví dụ khác, một nhà doanh nghiệp về giáo dục
muốn quảng cáo về đất nước học sinh sẽ tới du học mà cố tình chọn cách dịch giả
nghĩa, nghĩa là dịch sao cho càng gần với NND càng tốt mà bỏ qua các lối hành vãi
của nước mà học sinh sẽ tới du học thì chắc chan tác động của bản dịch tới người dt
học tiểm tàng sẽ ít hơn Do vậy, lối dịch chuyển mã sẽ là hợp lí hơn.
Trang 32Như vậy, nếu xét về mặt chức năng cụ thể của từng bản dịch, sẽ khó có thể đi đến
kết luận về một phương pháp dịch phổ quát vì chúng bị chi phối bởi mục tiêu cụ thể.
Lối tiếp cận này được tuân thủ trong các chương sau của luận án.
-1.1.4 Quan điểm về dich giả.
Dịch giả (Newmark, 1988) NNN thuc tế vấn dé J NND
Trước một văn ban dịch, dịch gia đóng vai trò quan trọng nhất trong quy trình từ
phân tích văn ban, xử lí nghĩa, đến chọn tìm phương án dịch tối ưu Dịch gia dongvai trò chủ chốt trong việc truyền bá thông tin qua ngữ liệu của VBN Hiệu quả củabản dịch, nói cách khác, là tác động của bản dịch đối với người tiếp nhận chủ yếunhờ vào bản dịch của dich gia
Nếu xét từ mô hình trên, ta thấy cùng lúc dịch giả phải chịu trách nhiệm và phảiđương đầu với vô số vấn dé, một bên là tác giả, chuẩn tac NN, đặc trưng văn hoá.
môi trường và truyền thống của văn bản gốc, và một bên là độc giả, chuẩn tắc NN.
văn hoá, và môi trường, truyền thống của văn bản dịch
Xét từ góc độ tác gia văn bản gốc, dich giả phải chú ý tới phong cách, thói quen, ý
đồ của người viết Cái gì được coi là phong cách cá nhân của tác giả nguyên tác cần
phải được bảo tồn và bằng các phương tiện NND phải chuyển tải một cách chính xác
thông điệp chứa đựng trong VBN Do vậy, kiến thức NNN về mọi phương diện (tì
vựng, ngữ âm, ngữ pháp, văn phong, lối viết v.v ) rất cần thiết đối với dịch giả
Trang 33Xét từ góc độ chuẩn mực NN: dịch giả phải chú ý tới những lối dùng NN trong vãi bản tuỳ thuộc vào chủ đề, tình huống, trên cơ sở đó cố gắng truyền đạt nội dung mệ cách chính xác Với tư cách là những dich giả hàng đầu, Mác và Anghen cũng nhi
Lênin là những đại diện có uy tín và đáng tin cậy Những dịch giả này hoàn toài nắm vững cả các NNÐ cũng như NN me đẻ của minh, và cả NND không phải tiến;
me dé của mình, làm chủ hoàn toàn những thủ pháp thuộc phong cách khác nhai
phù hợp với từng NN; bản thân họ nắm vững kiến thức chuyên môn, những khá
niệm chuyên sâu về khoa học kinh tế, xã hội, triết học v.v Hơn thế nữa, đối vó
tổng thể các văn bản dịch, các tác giả kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin coi chúng như một tổng thể thống nhất giữa hình thức và nội dung; đối với cá thé từng từ he
gắn chúng với những từ khác xung quanh chúng và có tính tới đặc trưng cụ thể củ:
chúng trong van ban dịch; đối với dịch thuật, họ thực hành phương pháp sáng tac
(đó cũng là điểm khác biệt cơ bản với dịch máy), coi dịch giả thực sự là nhữn;
người hoạt động ngôn từ Dịch giả cũng là tác gia Dich gia vừa có trách nhiệm viNND, vừa có nhiệm vụ phải hiểu rõ tác phẩm nguồn sao cho mỗi tác phẩm của min!
hoàn toàn xứng đáng với kì vọng của độc giả NND Mặc dù thừa nhận vai trò làn
giàu NND của các dich giả, Lênin luôn luôn phan đối việc sử dụng những từ ngoa
lai khi không cần thiết, và do đó, bằng cách này hay cách khác, Lénin đều có thị diễn giải chúng sang TNg đồng thời cũng cố gắng không tước đi cái quyền được tin
hiểu về văn hoá khác của độc giả.
Tóm lại, trong mọi trường hợp, dịch giả đóng vai trò then chốt trong mỗi tác phan
dịch Dịch giả phải là người có kiến thức nền sâu và rộng, có kiến thức về văn hoá v
liên văn hoá, có kiến thức NN và liên NN, có tinh thần trách nhiệm cao, không ch
với tác giả văn bản nguồn mà còn với cả những người tiếp nhận văn bản dich D
làm được điều đó, dịch giả phải tuân thủ theo những nguyên tắc dịch một các:
nghiêm túc (xin xem 3.1.1)
1.2 Dịch thành ngữ
Vấn dé TN trong các thứ tiếng luôn luôn là những vấn dé quan trọng đối với ca |
thuyết và thực hành dich bởi lẽ TN luôn luôn gây nhiều khó khăn nhưng đầy car
Trang 34hứng sáng tạo gắn với những chức năng phong cách và ý nghĩa khác nhau Có thê
nói, chỉ khi dịch, các đặc trưng NN của các cụm từ mới thực sự được thể hiện rõ.
Người đầu tiên nghiên cứu TN như một hệ thống va phân loại TN là S Balt với
Phong cách học tiếng Pháp so sánh với TN tiếng Duc Đối lập TN với cụm từ tự do,
Bali dua ra hai nhóm tổ hop từ cố định là nhóm TN và nhóm TN hoà kết với 6 tiểu
loại mỗi nhóm.
Tiếp đó, TN được nghiên cứu rộng rãi ở Nga trong thời kì xô viết trên ngữ liệu TNg
và một số tiếng khác trên thế giới Có thể nói, không có một khoa học NN nào lại được nhiều nhà nghiên cứu để tâm đến như vậy, và cũng không có một bộ môn khoa
hoc NN nào lại có được số lượng tư liệu nghiên cứu phong phú đến như vậy, chúng vừa bổ sung cho nhau, lại vừa mâu thuẫn với nhau một cách khó tưởng tượng được
cả về đối tượng nghiên cứu, tiêu chí phân loại và ngay cả vấn đề phân loại các đơn vị
TN Vinogradov căn cứ vào mức độ liên kết giữa các don vị thành phần của TN chia
TN TNg ra ba loại: TN hoà kết, TN hợp kết và TN kết hợp hạn định Vào thời điểm
đó, sự phân loại TN của Vinogradov được đa số các nhà ngôn ngữ hoc Nga tánthưởng
Khác với Vinogradov và Bali, Larin tiếp cận TN theo hướng lịch sử cấu thành TN dé
là quá trình đi từ cụm từ tự do tới những cụm từ không thể tách từng thành phần ra
được Tác giả chia TN ra ba loại: cụm từ bao gồm cả ngữ cố định; cụm từ ẩn dụ cô
định; và đặc ngữ Thực ra, nhóm thứ hai và ba tương tự nhóm TN hoà kết và hợp kết
theo phân loại của Vinogradov
Đối với dịch thuật, ba loại phân loại trên đây đã từng gây nhiều hứng thú hơn cả vì nói chung chúng thể hiện được đặc tính ngôn ngữ học đại cương và tiêu chí phân
loại dựa trên tiêu chí về nghĩa là chủ yếu và có thể áp dụng rộng rãi với các NN
khác.
SV EWuZ
Một trong những đặc điểm nổi bật của TN là "tính dịch được" hay "tinh không thê
dịch được” bằng từng từ cấu thành của TN để hiểu theo nghĩa đen Nghia den ở đây
được hiểu là nghĩa trực tiếp, nghĩa định danh của từ loại hiện diện trong TN.
Trang 35TN dược nhiều nhà giáo học pháp TA coi là những lối nói đã được người bản ngữ
mã hoá và tự cam nhận chúng một cách tự nhiên nên khó có thể dịch sang tiếngkhác Trong thời đại ngày nay, thời đại toàn cầu hoá nếu một người học một ngoại
ngữ bat đầu tư duy bằng chính ngoại ngữ đó thì lập tức có thể trở thành người bản
ngữ của NN đó rồi Xuất phát từ quan điểm đó, một người sẽ được coi là song ngữ
hoặc song văn hoá nếu người đó có khả năng đưa ra một khái niệm tương tự để diễn
tả một ý nghĩa tương tự mà không cần phải dịch từng từ một Nếu người ta cứ cố dịch từng từ thì ban dịch ngay tức khắc sẽ biến thành một ban dịch gượng ép, chứ
không còn có tính tự nhiên trong văn bản viết nữa Tuy nhiên, tình hình sẽ khôngđơn giản như thế Vấn đề là ở chỗ, ít người học ngoại ngữ có khả năng biến ngoại
ngữ đó thành như tiếng mẹ đẻ của mình, trừ phi có thời gian, có môi trường học
tiếng lí tưởng và có điều kiện hoà mình vào trong cùng một xã hội dùng NN dó Thế
nhưng, kể cả lúc người ta có những điều kiện đó, người ta lại dé bị hoà nhập vào nền
văn hoá đích mà xa dần nền văn hoá mẹ đẻ của chính mình Do vậy, chúng tôi muốn
tập trung vào dé tài dịch TN xuất phát từ quan điểm của một người trung gian của
hai NN, của hai nền văn hoá Và khi đó, dịch TN vẫn luôn luôn là vấn dé hóc búabởi nó đòi hỏi người dich không chỉ biết rõ văn hoá, NNN mà cả van hoá, NND, vàliệu có bao nhiêu người trên thế giới này có thể vừa rất giỏi một ngoại ngữ lại rất
giỏi cả tiếng mẹ đẻ của mình để trở thành một người song ngữ hoàn hảo?
Dù nỗ lực đến mấy, chúng tôi vẫn không thể tìm thấy những nghiên cứu đi trước về
dịch TN một cách đầy đủ mặc dù có vô số những công trình rất công phu về bản
thân TN, ca đơn ngữ lẫn song ngữ, thậm chí đa ngữ Do vậy, trong phần này chúng
tôi chỉ có thể điểm qua một vài nét về lí luận dịch TN ở Việt Nam và một số nước trên thế giới xung quanh vấn đề nghĩa, phương thức, thao tác, chiến thuật dịch TN.
Về nghĩa của TN, có rất nhiều tranh luận liên quan tới tương đương hay không
tương đương trong các NN khác nhau Sự tương đương hay không tương dương có
thể biểu hiện ở nhiều cấp độ như cấp độ từ vựng hoặc trên từ vựng Không tương
đương ở cấp độ từ vựng hoặc trên từ vựng có nghĩa là NND không có những từ / ngữ
trực tiếp biểu thị cho từ/ ngữ trong văn bản của NNN Kiểu loại không tương dương.
mức độ khó khăn khác nhau tuỳ thuộc vào bản chất của những vấn đề không tương
Trang 36đương đó Có loại thi dễ xử lí, nhưng cũng có loại không đơn giản boi chúng liêt
quan tới tình huống và mục đích của dịch thuật.
Về từ vựng có những loại không tương đương [99| như 1/ đặc thù văn hoá; 2/ quarđiểm trong NNN có thể hiểu được nhưng không có từ vựng thể hiện quan điểm détrong NND; 3/ từ vựng của NNN có cấu trúc ngữ nghĩa phức hợp; 4/ từ vựng cénghĩa khác biệt giữa NNN và NND; 5/ NNN có từ cụ thể, không có từ loại chung; 6,
NND không có từ loại chung; 7/ sự khác biệt về quan niệm vật lí và liên cá nhân; 8;
khác biệt về nghĩa biểu cảm; 9/ Khác biệt về hình thức (NN); 10/ khác biệt về tần xuất và mục đích sử dụng của từng hình thức đặc trưng; 11/ việc sử dụng những tù
vay mượn trong VBN.
Nhóm từ loại có đặc thù văn hoá (realia) là nhóm mà NNN có thể có những khái
niệm hoàn toàn khác biệt với các khái niệm của văn hoá dịch Nhóm không tương
dương có đặc thù văn hoá có thể trừu tượng hoặc cu thể Đó là những từ hoặc tar
hợp từ liên quan tới tôn giáo, tục lệ xã hội, đồ ăn thức uống v.v và thường được gắn
với một cái tên là “đặc trưng văn hoá dân tộc”.
Nhóm thứ hai là nhóm từ mà những người tiếp nhận thông tin của NND có thể hiểuđược khái niệm chuyển tải trong NNN nhưng lại không có từ để diễn đạt Ví dụ, tù STANDARD RANGE OF PRODUCTS (“Các tiêu chuẩn sản phẩm”) - với nghĩa
"bình thường, không quá thừa” nhưng lại có thể biểu hiện một quan điểm phổ cập và
dé hiểu đối với hầu hết mọi người, nhưng không có từ tương đương trong tiếng Arap.
Nhóm thứ ba là nhóm từ có nghĩa phức hợp, nghĩa là một từ đôi khi phải biểu hiér bằng một nhóm nghĩa phức hợp của cả cụm từ hoặc câu Ví dụ từ SANDWICH củ:
TA: bánh mì hai lớp kẹp nhân thịt, rau (cà chua, dưa chuột, xà lách) ở giữa.; tì
METRO: tàu điện ngầm (tàu chạy bằng điện đi ngầm trong lòng đất).
Nhóm thứ tư, NNN và NND có sự khác biệt nghĩa từ vựng NND có thể tạo khác biệt nghĩa hoặc cụ thể hơn, hoặc trừu tượng hơn NNN Ví dụ TV có từ thie hiện, TA
có thể biểu hiện bằng những từ khác nhau như carry out (a plan), implement (« project), realise (an idea), do (a task); hay để thể hiện các từ “vừa”, “hợp” trong
Trang 37TV, TA có thể dùng các chữ khác nhau như fit (kích cỡ), match (mau sắc), suit (kiểuloat).
Nhóm thứ nam, NND có thé có những từ cu thể nhưng không có từ chung cho ca
chủng loại Ví dụ TNg, TV không có từ thay thế cho từ facilities của TA (bất cứ trang thiết bị gỉ bao gồm cả dụng cụ, nhà cửa, cơ sở vật chất ) mà phải dịch thành
cụm từ cụ thể rang thiết bị đi lại / giao thông vận tdi (CDQJCTHA 11GJ)QAWH112NGH101).
Nhóm thứ sáu, NND thiếu từ chỉ khái niệm chủng loại (hyponym) do điều kiện sinh hoạt, môi trường tác động Ví dụ trong TA có những từ chi nhà như bungalow,
cottage, croft, chalet, lodge, hut, mansion, manor, villa, hall không thé chuyén dich
tương ứng sang TV với những từ nào khác trong số lều, nhà tranh, biệt thự, dinh thự
bởi khái niệm về chúng hoàn toàn khác biệt so với TV Hay trong TV có những từ
khác nhau để diễn tả màu đen tuỳ thuộc vào việc màu đen đó gắn với đối tượng nào.
cho ai: yaru, ageru, morau, kureruitadaku, và kudasaru.
Nhóm thứ tám, khác nhau về nghĩa biểu cảm Có thể trong NND có nghĩa từ vựng giống nhau nhưng mức độ biểu cảm khác nhau, những nét nghĩa nhỏ, tỉnh tế nhưng
lại rất khó dịch Dịch giả thường thêm những yếu tố biểu cảm Rõ nhất trong nhóm
này chính là đại từ nhân xưng của TV Chi tính ngôi thứ nhất đã thấy có rất nhiềumối quan hệ, mức độ quan hệ khác nhau của người nói và người nghe (/ôi, fớ, người
ta, tao, đây, đằng này, ai, bác, ông, bà, cháu, cô, v.v ), trong khi đó TA chỉ có một
hình thức duy nhất là 7, TNg là a Ngôi thứ ba số ít, giống cái she / ona sang TV là
cô ấy, nàng, d, thi, bả, mu dy, con ấy V.V
Nhóm thứ chín, khác biệt về hình thức, là nhóm từ không có hình thái tương đương.
Ví dụ trong TNg từ nom (“ngôi nhà”), nếu gọi là “nownK” (“một ngôi nhà nhỏ”
Trang 38thân mat) thì “noMiinte” (“một ngôi nha lớn” - thô thiển, suồng sa) Những yếu tố
biểu cảm này tỏ rõ thái độ của người nói, thường phải được thêm từ hoặc phải giải
thích cho độc giả người Việt mới có thể hiểu được Hoặc TV có những hình thức laykhác nhau khiến cho dịch giả thường rất khó khăn trong khi chọn từ tương ứng
Nhóm thứ mười, khác biệt về tần xuất và mục dích sử dụng từng loại hình thức NN
cụ thể Ví dụ, trong một văn bản khoa học tiếng Anh, TNg dùng nhiều danh từ và cụm danh từ nhưng TV vẫn thiên về động từ.
Nhóm thứ mười một, về việc sử dụng những từ vay mượn trong VBN Ví dụ trong
TA dùng những từ au pair, chic, alfresco với mục đích cụ thể của tác gia là dé tăng
thêm tính uyên bác cho văn bản Cũng có khi những từ vay mượn đó lại tạo ra những
người bạn gia (false friends, faux amic) cho dich giả Những người ban giả là những
từ hoặc cum từ có hình thức giống nhau nhưng ý nghĩa lại hoàn toàn khác nhau
(family - gia đình (TA)- bàaMnimr - họ tên (TNg).
Dựa trên những khác biệt cơ bản vừa liệt kê trên đây, Baker (1994) dưa ra một số chiến thuật dịch từ vựng không có từ tương đương Những chiến thuật này, theo tác
giả, được tổng kết từ kinh nghiệm của nhiều dịch giả có kinh nghiệm Đó là 1/ dich
từ bằng một từ tổng quát (superordinate); 2/ dịch từ bằng một từ có tính biểu cảm trung hoà hoặc ít biểu cảm hơn; 3/ dịch từ bằng thế văn hoá; 4/ dịch từ bằng từ vay
mượn, hoặc dùng từ vay mượn có giải thích; 5/ dịch từ bằng diễn giải có sử dụng
những từ khác; 6/ dịch từ bằng cách lược bớt; và 7/ dịch từ bằng minh hoa
Khái niệm tương đương hay không tương đương trong TN thể hiện ở mức độ phức tạp và đa dạng hơn Sự tương đương / không tương đương có thể xét từ mối tương quan giữa cấu trúc và hình tượng của TN, có thể xét thuần tuý theo cấu trúc loại
hình, theo chức năng sử dụng và phạm vi sử dụng của TN
Khái niệm tương đương có kha năng tồn tại không chỉ giữa hai NN mà còn dược chứng minh có thể quan sát được giữa nhiều NN khác nhau, cùng hệ cũng như khác
hệ [203, 204 Sự tương đương này là kết qua của quá trình tạo nghĩa TN dựa trên
những cơ sở tư duy lô gic phổ quát của con người, không phân biệt giới hạn địa lí cũng như thể chế xã hội Nhưng cũng chính sự khác biệt địa lí và mô hình xã hội đó
Trang 39đã tạo ra những sắc thái khác nhau trong NN của các dân tộc và là nguồn gốc của mọi sự không tương đương Ví dụ, về lô gic mà nói, mỗi dân tộc đều có những khái niệm để biểu hiện hình dáng con người như cao, thấp, béo, gầy, tốt, xấu v.v Thế
nhưng, thái do đối với những khái niệm trên và cách thức thể hiện những khái niệm
đó-về cơ bản là khác nhau Do vậy, khi nói đến khái niệm tương tương trong TN, chúng ta không nhất thiết chỉ nhìn bề ngoài thông qua mối liên hệ giữa nghĩa và hình ảnh của TN đó, mà còn phải lưu ý thoả đáng tới những tương đương về chức năng, về thái độ của người sử dụng, điều kiện sử dụng, phạm vi sử dụng, về mối
quan hệ giữa người sử dụng và người tiếp nhận, và cả hiệu quả mà người sử dụng tác
động lên người tiếp nhận Đối với một nhà nghiên cứu liên NN, những yếu tố hình
thức NN đóng vai trò then chốt Đối với một dịch giả, đó mới chỉ là một điều kiện
cần thiết nhưng chưa đủ Muốn dịch tương đương một TN, dịch gia phải kết hợp
nhiều yếu tố ngoài NN nữa và nhất thiết phải dua TN vào ngữ cảnh sử dụng sống
động của nó Điều này khiến cho dịch TN khác han với dich từ điển TN.
Trong tổ chức TN, từ vựng hành chức theo những quy tắc khác nhau, thậm chí không có quy tắc cố định nào cả Không ai có thể giải thích dược tại sao nó chấp
nhận từ này mà lại loại bỏ từ khác (ví dụ red herrings mà không phải là redder
herrings, không phải rain dogs and cats mà phải là rain cats and dogs) Muốn dich
duoc TN dịch giả trước hết phải tiến hành nhận dạng được TN trong van ban, rồi
mới phân tích ý nghĩa của từng yếu tố thành phần, diễn giải ý nghĩa tổng hợp của
TN đó, sau đó mới lựa chọn phương án dịch thích hợp sao cho nghĩa được giữ
nguyên và phù hợp với mục dich của ban dịch
Nhìn chung, những cụm từ có tính TN thường dược coi là rất khó dịch hoặc không
thể dịch được Những cụm từ này bao gồm so sánh, ẩn dụ, tục ngữ, ngạn ngữ, tiếng
lóng, và các loại khẩu ngữ, bao gồm cả những đoản ngữ động từ của tiếng Anh.
Duff, Fuller, Newmark gợi ý, trong trường hợp không thể dịch trực tiếp được, dịch
giả có thể dùng những phương pháp như giữ nguyên từ gốc; giữ nguyên ngữ gốc, với
nghĩa đen trong ngoặc đơn; dùng từ hoặc ngữ tương đương; dùng từ, ngữ tự do để
diễn giải.
Trang 40Dịch TN trong chừng mực nào đó cũng có thể có những phương pháp tiếp cận như
phương pháp tiếp cận với dịch từ vựng nhưng ở cấp độ cao hơn Baker [99] cũng chỉ
ra những khó khăn nhất định khi dịch TN Những khó khăn này được thể hiện ở 1/
sư hiểu lầm nghĩa TN nhất là những TN vừa có nghĩa đen, vừa có nghĩa TN (go out
with someone for a ride - “đi ra ngoài với ai để cưỡi ngựa” - và nghĩa TN là Mita aibằng cách này hay cách khác); to kick the bucket (“đá cái xô” - và nghĩa thực tại là
chết; give me a rừng (“cho tôi cái nhẫn” và nghĩa TN là hãy gọi điện cho tôi) v.V :
2/ những TN có thể có những TN giống như trong NND nhưng nghĩa lại hoàn toàn
hoặc gần như hoàn toàn khác so với trong NNN Ví dụ TN TNg (#79) avi mộ
øØ/r? (“ai đó một con ruồi cũng không xúc phạm”), ám chỉ người hiển lành Trong
khi đó TN nuối đậu mép không thèm đuổi - chủ yếu với nghĩa “một người nào đó
quá lười nhác vì cơ thể mỏi mệt, không muốn làm việc gì”; 3/ tần xuất dụng, địa
phận sử dụng của TN VBN khác với TN VBD
Những chiến thuật dịch TN không chi đơn thuần phụ thuộc vào vấn dé một TN có ý
nghĩa tương đương trong NND mà còn phụ thuộc nhiều vào những yếu tố khác như
ý nghĩa của từng đơn vị từ vựng cấu thành nên TN, phong cách của TN, hoặc môi
trường, cách thức sử dụng TN đó có phù hợp hay không Tất cả những điều này phảiđược tính đến trong ngữ cảnh, tức là TN đó được dùng trong loại van bản nào, ngườinói là ai, thái độ như thế nào, tác động của việc dùng TN đó là gì Một số dịch giả
da bất chấp những điều trên nên cố gắng tìm cho được một TN trong NND, không
cần biết đến có phù hợp hay không Như thế thì thật là tai hai
TN là một trong những đối tượng được các nhà NN học nói riêng và khoa hoc xã hội
nói chung quan tâm, nghiên cứu và nghiên cứu một cách toàn diện, từ đặc điểm cấu
trúc, phương thức tạo nghĩa tới nguồn gốc hình thành Ở Việt Nam có thể thấy
những nghiên cứu so sánh TN hai thứ tiếng của các tác gia Trương Đông San,
Nguyễn Đức Tồn, Nguyễn Văn Mệnh, Nguyễn Xuân Hoà, Pham T.B.N, Phùng Trọng Toản, Nguyễn Văn Hằng v.v Tuy nhiên, các nghiên cứu về dịch TN vẫn còn
rất hạn chế, thiếu tính hệ thống, thường chỉ gặp lác đác trong một vài tranh luận trên
các tạp chí của ĐHNNHN hoặc trong kỉ yếu của một số hội thảo về dịch của các