1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Phân tích đối chiếu câu phủ định tiếng Anh và tiếng Việt trên bình diện cấu trúc - ngữ nghĩa

230 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ;

TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VANTRAN VAN PHƯỚC

Chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ

Mã số : 5.04.08

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC :ĐAI HỌC QUOC GIA HA (ôi, G§.TS LE QUANG THIEM

TRUNGTAMTHONGTIN 71 `⁄:¡ PGS.TS TRAN HỮU MẠNH

HÀ NỘI -2000

Trang 2

GIẢI THÍCH CAC KÝ HIỆU, CHU VIET TAT

TIẾNG VIỆTBN

Tân ngữVị ngữ

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU Trang

1, Giới thiệu dé tài của luận án |

2 Mục đích va ý nghĩa của luận án |3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 2

A Nhiệm vu nghiên cứu của luận an 45 Phương pháp nghiên cứu của luận án 4

6 Bố cục của luận án 6

Chương 1

NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN

1.1 Phu dinh xét vé mat triét hoc 71.2 Phủ định xét về mặt lô-gích học 8

L5 Khái niệm "cấu trúc ngữ nghĩa” và "cấu trúc-ngữ nghĩa” của câu 30

15.1, Khái niệm "cấu trúc ngữ nghĩa” của câu 30

1.5.2 Khái niệm "cấu trúc-ngữ nghĩa” của câu 34L6 Khái niệm “tém tác động của ý phủ định” 351.6.1 Khái niệm “tầm tác động của ý phủ định” theo quan điểm của các nhà 35

nghiên cứu nước ngoài

1.6.2 Khái niệm “tầm tác động của ý phủ định” trong ngữ pháp Viét Nam 36

1.6.3 “Tam tác động của ý phú định” và việc phân chia cấu trúc-ngữ nghĩa 37

câu phủ định theo “tầm tác động của ý phủ định”

Le Tiéu két 37

Trang 4

hương 2

MIÊU TẢ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CẤU TRUC-NGU NGHĨA

CUA CÂU PHỦ ĐỊNH TIENG ANH VÀ TIENG VIỆT

lỆ Một số quan điểm nước ngòai và Việt Nam về hinh thuức biểu hiện câu

phú định

2 Mot số nguyên tắc cần bàn luận

3: Quan niệm về cấu trúc -ngữ nghĩa của câu phủ định

4 Các phương thức thể hiện câu phú định tiếng Anh và tiếng Việt

4.1 Phương thức vi trí

42, Phương thức sử dụng các cấu trúc cú pháp

4.3 Phương thức hình thái học

4.4 Phương thức từ vung

2 Các mô hình (cấu trúc-ngữ nghĩa) câu phủ định tiếng Anh và tiếng

Việt: các mô hình và các biến thể

5.1 Cac phương thức cấu tao câu phủ định

3.1.1 Cấu tạo câu phủ định theo phương thúc vị trí

5.1.1.1 Cấu trúc phủ định có từ phủ định NOT hoặc hình thức rút gọn NT

Mô hình EI : Cấu trúc phủ định trợ động từ (phủ định vị ngữ)Mô hình E2 : Cấu trúc phú định chu ngữ

Mô hình E7 : Cấu trúc phủ định định ngữ cua trang nett

Mô hình E8 : Cấu trúc phủ định tinh lược bang NO, NOBODY

1.1.3 Cấu trúc phủ định có từ NEVER :

Mô hình E9.: Cấu trúc phú định trang từ

Mô hình E10 :Cấu trúc phủ định trạng ngữ bang HARDLY, SELDOM

Trang 5

Mô hình tổng quát E13 :

Cấu tạo ý phủ định dùng cấu trúc TOO + Adj/Adv + to-V

Mô hình tổng quát E14 :

Cấu tạo ý phủ định theo phương thức hình thái học :

Mô hình E15.: Cấu trúc cau phủ định có từ phủ định tiếp tố

Cấu tạo ý phủ định theo phương thức từ vựng:

Mô hình E/V16 : Cau phú định có các từ hàm ý phủ định

Mô hình E/V17 : Câu phu định theo khuôn thành ngữ phú định

Tầm tác động của ý phủ định :

Cấu trúc phủ định tác động lên thành phân chính

Cấu trúc phủ định tác động lên chủ npữCấu trúc phủ định tác động lên vi ngữ

Cấu trúc phủ định tác động lên tòan câu

Cấu trúc phủ định tác động lên thành phần phụ

Cấu trúc phủ định tác động lên bổ nạữ và tan net

Cấu trúc phủ định tác động lên trang npữ

Cấu trúc phủ định tác động lên định ngữ

Tiểu kết

ĐỐI CHIẾU NHỮNG ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC-NGỮ NGHĨA

CỦA CÂU PHỦ ĐỊNH TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT

121124124

Trang 6

I Phan tích đối chiếu cấu trúc-ngữ nghĩa câu phủ định theo phương thức

1 Phan tích đối chiếu cấu trúc-ngữ nghĩa phủ định tác động lên chu ngữ

Dễ Phân tích đối chiếu cấu trúc-ngữ nghĩa phủ định tác động lên vị ngữ

bà Phân tích đối chiếu cấu trúc-ngữ nghĩa phủ định tác động lên toàn

1 Phân tích đối chiếu cấu trúc-ngữ nghĩa phủ định tác động lên bổ ngữ

waPhân tích đối chiếu cấu trúc-ngữ nghĩa phủ định tác động lên trạng

NHỮNG ỨNG DỤNG QUAN TRỌNG CỦA PHÂN TÍCH ĐỐI

CHIẾU CÂU PHỦ ĐỊNH TIENG ANH VÀ TIENG VIỆT VÀOVIỆC GIẢNG DẠY TIENG ANH VÀ TIẾNG VIET

Mối quan hệ giữa việc học ngôn ngữ hai (ngọai ngữ) với các ngành

ngôn ngữ học và tâm lý học

Một số ý kiến về sự thụ đắc ngôn ngữ hai

Vai trò của phân tích đối chiếu trong việc nghiên cứu các ngôn ngữ

nhăm ứng dụng vào việc dạy và học ngôn ngữ hai

Phân tích đối chiếu đặc điểm lọai hình của tiếng Anh và tiếng Việt

iv

Trang 7

Phân tích đối chiếu cấu trúc câu tiếng Anh và tiếng Việt trên bình 187

điện cấu trúc-ngữ nghĩa

Những kiến nghị ứng dụng từ kết quả phân tích đối chiếu của luận án 191

1 Phan tích đối chiếu và kha nang du đóan các cấu trúc không tương 191

ứng, các lôi

SẼ Phân tích đối chiếu trong việc phân tích các cấp độ khó khăn khi học 192

cau tao câu

3 Phân tích đối chiếu trong việc thiết kế các bài tập cấu trúc 193

4 Phân tích đối chiếu trong thực hành dịch cấu trúc câu 194

Tiểu kết 194

T LUẬN 196

I LIEU THAM KHAO 201

U LUC 212 - 222

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu đề tài của luận án :

Luận án này có tên là : PHÂN TÍCH ĐỐI CHIẾU CÂU PHỦ ĐỊNH TIẾNG

ANH VÀ TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN CẤU TRÚC-NGỮ NGHĨA Hướng

nghiên cứu của luận án là phân tích đối chiếu ngôn ngữ trên bình diện cấu trúc-ngữ

nghĩa biểu hiện Luận án tập trung miêu tả các đặc trưng cấu trúc-ngữ nghĩa của

câu phủ định tiếng Anh và tiếng Việt dựa trên ngữ liệu được viết trong các tác

phẩm nghiên cứu, tác phẩm văn học đơn ngữ và song ngữ Trong quá trình thực

hiện với việc lấy tiếng Anh là ngôn ngữ cơ sở và tiếng Việt là ngôn ngữ đối chiếu,

luận án sẽ tập trung chủ yếu vào so sánh đối chiếu đặc điểm của hai ngôn ngữ và

tìm ra những vận dụng thích hợp vào việc giảng dạy tiếng Anh và tiếng Việt như

những ngoại ngữ.

2 Mục đích và ý nghĩa của luận án :

Luận án nhằm vào việc phân tích đối chiếu cấu trúc-ngữ nghĩa câu phủ định

tiếng Anh và tiếng Việt Luận án được thực hiện vì những lý do sau đây:

2.1 Xét về mặt lý luận, việc nghiên cứu ngữ pháp, đặc biệt là cấu trúc của đơn vị

câu là một trong những nội dung rất quan trọng của việc nghiên cứu cấu trúc ngôn

ngữ dù việc nghiên cứu dựa trên ngữ pháp truyền thống hay ngữ pháp hiện đại.

Trong số các kiểu câu phân lọai theo mục đích giao tiếp thì câu phủ định là mộthiện tượng phổ quát của tất cả các ngôn ngữ trên thế giới Không ai trong hoạt động

giao tiếp và tư duy hàng ngày mà không sử dụng câu phủ định Mặc dù đã có nhiều

nghiên cứu về câu phủ định trong từng ngôn ngữ Anh và Việt , tuy nhiên việc

nghiên cứu đối chiếu đặc biệt là đối chiếu những ngôn ngữ không cùng lọai hìnhnhư tiếng Anh và tiếng Việt , phản ánh những nền văn hóa khác nhau , cách tư duy.chông giống nhau của những cộng đồng người sử dụng vẫn chưa nhiều và chưa có‘inh hệ thống Cho nên việc nghiên cứu đối chiếu cấu trúc-ngữ nghĩa câu phủ định

Trang 9

tiếng Anh và tiếng Việt sẽ góp phần làm phong phú lý luận của ngữ pháp liên hệ

với câu và làm bộc lộ được đặc trưng lọai hình của từng ngôn ngữ

2.2 Xét về mặt thực tiễn, tiếng Anh đang là một trong những ngôn ngữ được dùng

nhiều trong giao tiếp quốc tế hiện nay Số người Việt Nam trong và ngòai nước họcđể sử dụng thành thạo tiếng Anh và số người nước ngòai học tiếng Việt ở các nướcnhư Anh, Mỹ ngày càng gia tăng Việc dạy và giúp đỡ cho số những người nàygiao tiếp bằng tiếng Anh và tiếng Việt một cách có hiệu quả đang là một xu thế

của thời đại mở cửa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Những cú “sốc” về

văn hóa Anh-Việt, Việt-Anh, những khó khăn khi sử dụng các câu trong giao tiếp

đòi hỏi người dạy phải có một kiến thức về phân tích đối chiếu ngôn ngữ Việc day

và học ngoại ngữ không thể không dựa vào những thành tựu của ngôn ngữ học nóichung và ngôn ngữ học đối chiếu nói riêng Và đó cũng là lý do để chúng tôi thực

hiện luận án này.

2.3 Một lý do cũng không kém phần quan trọng trong việc chọn đề tài này là trongthực tế giảng dạy chúng tôi chưa thấy có một công trình nghiên cứu đối chiếu về

cấu trúc-ngữ nghĩa của câu phủ định một cách hệ thống để giúp cho người Việt

Nam học tiếng Anh và người nước ngòai học tiếng Việt Với tư cách là một giảngviên tiếng Anh chúng tôi muốn đóng góp những ý kiến mang tính giáo học pháp

vào việc nâng cao chất lượng dạy và học ngôn ngữ Anh và Việt trên cơ sở phân

tích đối chiếu.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án :

Luận án tập trung vào việc đối chiếu những đặc trưng về cấu trúc-ngữ nghĩa

của câu phú định mà chủ yếu là câu tường thuật phủ định tiếng Anh và tiếng Việt.

Đối tượng nghiên cứu của luận án là cấu rúc-ngữ nghĩa của câu tường thuật

phu định chứ không phải là ngữ nghĩa hay các lớp nghĩa của câu tường thuật phủ

định Luận án sẽ phân tích sự biểu hiện của ý nghĩa phủ định (không phân biệt phủ

định miêu tả hay phủ định bác bỏ) qua các phương tiện ngữ pháp, từ vựng có sắntrong câu phủ định tiếng Anh có đối chiếu với tiếng Việt Mặc dù ý nghĩa phủ định

Trang 10

bao gồm phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ nhưng do phủ định miêu tả thường

được thể hiện bằng các phương tiện cụ thể còn phủ định bác bỏ thường phải dựavào tình huống để nhận diện nên luận án tập trung chủ yếu vào ý nghĩa phủ địnhmiêu tả Trong trường hợp có những phương tiện cụ thể biểu hiện ý nghĩa phủ địnhbác bỏ mà không dựa vào tình huống thì luận án sẽ phân tích tổng quát mà không

đi sâu vào ý nghĩa phủ định bác bỏ Luận án sẽ không lấy việc phân tích cấu

trúc-ngữ nghĩa câu phủ định theo quan điểm trúc-ngữ nghĩa lô-gích tình thái, trúc-ngữ nghĩa học

thuần túy, hoặc ngữ dụng học làm chính mặc dù trong thực tế phân tích đôi lúc đôi

nơi luận án có tham chiếu đến Chúng tôi thừa nhận rằng có sự tồn tại của các tầng

nghĩa khác nhau trong từng lọai câu phủ định Song trong giới hạn phạm vi đề tàichúng tôi chỉ tập trung vào bình diện cấu trúc-ngữ nghĩa mà thôi Cấu trúc-ngữ

nghĩa được thể hiện trong các mô hình câu phủ định với nhiều chất liệu từ vựng,agit pháp làm day nó để biểu đạt ý nghĩa phủ định tương ứng Nói cách khác luậnin đặt trọng tâm miêu ta iớp nghĩa biểu hiện của câu tường thuật phủ định và mặthiển ngôn của nghĩa phú định được biếu hiện qua các phương tiện ngôn ngữ biểu

hiện tim thấy được trong các câu mà cộng đồng người nói tiếng Anh công nhận là

“Gu phi định, và đốt chiếu với các phương tiện ngôn ngữ biểu hiện nghĩa phú định

ương ứng trong tiếng Việt Trên cơ sở đó xác lập các nét tương đồng và dị biệt giữa1ai thứ tiếng trong lĩnh vực này.

Trong quá trình đối chiếu luận án đi sâu vào phân tích tâm tác động của ý

shủ định (gọi tat là tam phủ định) (scope of negation) trong câu phủ định tiếng Anh

'à tiếng Việt Chính tam phủ định nay đã làm nên sự phân loại câu phủ định thànhâu phủ định mệnh đề (propositional negation [51], [22]; clausal negation [33];

entential negation [45], [58]) va câu phủ định yếu tố dưới câu (sub-clausalegation [33]; câu phủ định các thành tð (constituent negation [58]) Sự phân loại

ay sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích đối chiếu các mô hình và biến thể

mô hình) câu phủ định xét về tầm phủ định trên bình diện cấu trúc-ngữ nghĩa.

Trang 11

Khi đối chiếu, luận án cũng đề cập đến vai trò của động từ (trong tiếng Anh)

à vị từ (trong tiếng Việt) trong thành phần vị ngữ trong việc chi phối các tham tố

hung quanh nó khi bị phủ định, vai trò của các từ phiếm định (indefinites), các từ

¡nh lượng (quantiflers) trong câu phủ định của tiếng Anh và tiếng Việt Việc

ghiên cứu sự tác động của các từ này sẽ giúp hiểu sâu hơn về sự giống nhau vàhác nhau giữa các mô hình và các biến thể câu phủ định trong tiếng Anh và tiếng

"liệt trên bình diện cấu trúc-ngữ nghĩa.

Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án :

Luận án tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau:

.1 Xác lập khái niệm cấu trúc-ngữ nghĩa câu phủ định, xem nó như là chỗ dựa cơ

an của việc nghiên cứu trong các phần tiếp theo.

.2 Xác lập phạm vi nghiên cứu câu phủ định là cơ sở của việc nghiên cứu của

14n án.

.3 Phân tích miêu tả, phân loại các mô hình câu phủ định trong tiếng Anh (ngôn

gữ cơ sở) và sự thể hiện tương đồng hoặc dị biệt, tương ứng hay phi tương ứng qua

4c mô hình phủ định trong tiếng Việt (ngôn ngữ đối chiếu) để thấy quang cảnh

aung của câu phủ định mà luận án nghiên cứu (phạm vi nghiên cứu câu phủ định).

.4 Phân tích đối chiếu tìm ra sự tương đồng và dị biệt về cấu trúc-ngữ nghĩa của

iu phủ định tiếng Anh và tiếng Việt được biểu hiện qua các phương tiện ngữ pháp

2ặc các phương tiện từ vựng-ngữ pháp thường dùng trong hai ngôn ngữ Anh vàiét.

5 Rút ra những nhận xét tổng quát về lý luận va thực tiễn qua việc nghiên cứu

ìu phủ định tiếng Anh và tiếng Việt và nêu những ứng dụng có tính giáo học phápong việc day và học tiếng Anh và tiếng Việt với tư cách là những ngọai ngữ

Phương pháp nghiên cứu của luận án :

Với mục đích đối chiếu làm sáng tỏ sự tương đồng và dị biệt, những tương

ig và phi tương ứng của câu phủ định giữa tiếng Anh và tiếng Việt, và với việc lấy

ng Anh làm ngôn ngữ cơ sở và tiếng Việt là ngôn ngữ đối chiếu để làm sáng tỏ

Trang 12

lac điểm cấu trúc - ngữ nghĩa của câu phủ định tiếng Anh, luận án sẽ được nghiên

itu theo phương pháp :

¡.1 Phân tích những kiến giải về mặt lý luận có liên quan đến hiện tượng phủ

linh, câu phủ định và các lọai câu phủ định thuộc bình diện cấu trúc-ngữ nghĩa đãlược trình bày ở nước ngòaI và ở Việt Nam

¡.2 Khảo sát và thống kê các mô hình và các biến thể dựa vào các phương tiệnsiểu hiện và tam phủ định 793 câu phủ định tiếng Anh trích từ 13 truyện ngắn và 3

ruyện dài đơn ngữ, song ngữ Anh-Việt của các nhà văn Anh, Mỹ hiện đại và 798

:âu phủ định tiếng Việt trích từ 57 truyện ngắn của các nhà văn Việt Nam hiện dai.

¡.3 Sử dụng các loại hình phân tích miêu ta, phân tích đối chiếu, phân tích so sánh

huyển dịch để xác định sự tương đồng và dị biệt, tương ứng và phi tương

íng, bao gồm các cấp độ :

cấu trúc hình thức-ngữ nghĩa,

các loại hình biểu hiện và các phương tiện ngôn ngữ tương ứng, phi tương ứng,

các giải pháp chuyển dịch (cấu trúc cải biến) đồng nhất.1 thể là :

việc phân tích cấu trúc-ngữ nghĩa dựa trên những biểu hiện về mặt hình thức có

rong câu phủ định tiếng Anh và tiếng Việt,

việc phân lọai câu phủ định thành các mô hình và biến thể dựa trên sự so sánh

hững nét tương đồng phổ biến và cục bộ,

việc phân tích đối chiếu có tính đến sự khác biệt về loại hình ngôn ngữ giữa tiếnginh và tiếng Việt, không dừng lại ở đối chiếu các dấu hiệu hình thái học mà đi sâu

ào đối chiếu cách kết hợp các yếu tố trong cấu trúc.

việc đối chiếu ở cấp độ cấu trúc câu và các thành tố trong câu, các khuôn thành

git (các khuôn ổn định) nhằm phát hiện những giống nhau và khác nhau về mat

iéu hiện các đặc trưng cấu trúc-ngữ nghĩa phủ định.

Trong việc miêu tả-đối chiếu chúng tôi sử dụng đồng thời nhiều thuật ngữ

la ngữ pháp truyền thống, ngữ pháp cấu trúc và ngữ pháp chức nang vừa phục vu

Trang 13

sho yêu cầu lý luận và vừa là phục vụ việc dạy và học ngoai ngữ, thực hành ngoai

\gữ Một số thuật ngữ trong cấu trúc ngữ pháp, cấu trúc thông báo, cấu trúc thông

in, cấu trúc nghĩa biểu biện của câu phủ định nếu chưa có thuật ngữ tương đương

rong tiếng Việt, chúng tôi sẽ tam dịch sang tiếng Việt có kèm theo thuật ngữ tiếngAnh gốc Ngoài ra, nhiều ví dụ minh họa của tiếng Anh sẽ được dịch sát từng từ

sang tiếng Việt (có thể có kèm theo dịch ý) nếu chúng tôi không tìm thấy những›ấu trúc tương ứng trong tiếng Việt Những câu chuyển dịch không có nguồn trích

jin từ sách song ngữ là của luận án Nhiều câu tiếng Việt mặc dù nội dung ngữ

+ghĩa không giống với tiếng Anh nhưng có cấu trúc-ngữ nghĩa giống nhau cũng sé

iược sử dụng để minh hoạ nhằm tránh việc dịch quá nhiều những câu có cùng cấu

ruc trong hai ngôn ngữ.

5 Bố cục của luận án :

_uan án gồm 4 chương và các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục.

“hương 1: Những cơ sở lý luận của luận án

“hương 2 : Miêu tả những đặc trưng của cấu trúc-ngữ nghĩa câu phủ định tiếngAnh và tiếng Việt

“hương 3: Đối chiếu những đặc trưng của cấu trúc-ngữ nghĩa câu phủ định tiếng

Ành và tiếng Việt

-hương 4: Những ứng dung quan trọng của phân tích đối chiếu câu phủ định tiếng\nh và tiếng Việt vào việc giảng dạy tiếng Anh và tiếng Việt.

Trang 14

CHUONG 1 :

NHUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA LUẬN AN

Sự phủ định là một bộ phận của hoạt động nhận thức, của quá trình

hoạt động giao tiếp ngôn ngữ của con người Sự phủ định là một phạm trù cơ bản

của tư duy, của lô-gích hình thức Nó đối lập với phạm trù khẳng định Vì vậy sự

phủ định đồng thời là đối tượng nghiên cứu của triết học, lô-gích học và ngôn ngữ

1.1 Phủ định xét về mặt triết học : Về mặt triết học, phủ định được coi như một

giai đoạn tất yếu của sự phát triển, là điều kiện của sự biến đổi về chất của các sự

vật Thế giới vật chất vận động va phát triển không ngừng Một dạng nào đó của vật

chất được sinh ra, tồn tại, rồi mất đi, được thay thế bằng một dạng khác Triết học

gọi sự thay thế đó là sự phủ định Sự phủ định như thế là một yếu tố nhất thiết phải

có của sự vận động và phát triển vì không có lĩnh vực nào lại có thể có sự phát

triển nếu như không phủ định những hình thức tồn tại đã có từ trước Thêm vào đó,

khi nói đến sự phủ định, triết học duy vật biện chứng không có ý nói đến bất kỳ sựphủ định nào mà chỉ nói đến sự phủ định làm tiền đề, tạo điều kiện cho sự phát

triển, cho cái mới ra đời thay thế cái cũ Nguyên nhân của cái mới ra đời thay thế

cái cũ, tức là nguyên nhân của sự phủ định, nằm ngay trong bản thân sự vật, nó là

kết quả của những mâu thuẫn được giải quyết trong bản thân mỗi sự vật Vì vậy , sự

phủ định là có tính khách quan, là một yếu tố tất yếu của sự phát triển Chẳng hạn,những định luật và học thuyết khoa học ngày càng phát triển là kết quả của quá

trình phủ định của những tri thức đúng dan, sâu sắc đối với những tri thức sai lầmnoac kém sâu sac, không đây đủ Ngoài ra, phủ định là kết quả của sự tự thân phát

rién trên cơ sở giải quyết những mâu thuẫn vốn có của các sự vật và hiện tượng.

cho nên cái mới ra đời không thể là một sự phủ định tuyệt đối, phủ định sạch trơn,

nà là một sự phủ định có kế thừa Cái mới ra đời trên cơ sở cái cũ vì vậy nó có

thon lọc, giữ lại và cải tạo những mặt còn thích hợp của cái cũ để chuyển sang cáinới, nó chỉ gạt bỏ ở cái cũ những mặt gây cản trở cho sự phát triển Chẳng hạn,

Trang 15

rong lĩnh vực nhận thức, triết học Mác ra đời giữa thế kỷ XIX, nó đã kế thừa mọi

tá trị tư tưởng của quá khứ, mà trực tiếp là các giá trị của nền triết học cổ điểndtc Với đặc điểm như vậy, phủ định biện chứng, không chỉ là nhân tố khắc phục

‘Ai cũ , mà còn là gắn liền cái cũ với cái mới, cái khẳng định với cái phủ định, tạo

tên vòng khâu tất yếu của sự liên hệ và sự phát triển Phân tích sự phủ định xét về

nặt triết học có thể giúp chúng ta nhận thức được một quan niệm chân chính về sựshát triển phải là một thái độ ủng hộ cái mới, đấu tranh cho cái mới, khẳng định

‘Ai mới, phủ định cái cũ, chống lại cái cũ, lỗi thời kìm hãm sự phát triển Do đó

‘hing ta có thể nói sự khẳng định-sự phủ định luôn luôn gắn liên với quá trình

nhận thức của chúng ta về sự phát triển của thế giới khách quan [123, 455].

! 2 Phú định xét về mặt lô-gích học : Phủ định là một thao tác lô-gích, nhờ đó mà

ừ một phán đoán này tạo ra được một phán đoán mới (gọi là phủ định cái xuất

›hát) sao cho nếu phán đoán xuất phát là chân lý thì sự phủ định phán đoán ấy làai, còn nếu phán đoán xuất phát là sai thì cái phủ định nó là chân lý Như chúng ta

lã biết, phán đoán là một hình thức cơ bản của tư duy, dưới dạng khẳng định hoặc

hi định, thể hiện nhận thức con người về những đối tượng trong thế giới khách

juan Một phán đoán sẽ có một và chi một trong hai giá tri đúng hoặc sai Hai giá

ri này được kí hiệu bằng hai chữ đ (đúng) và s (sai), hoặc hai số 1 và 0 Trong ích, sự phủ định phán đoán được xác định một cách duy nhất bởi quy tắc "Nếu

lô-hán đoán P (la) sau đây là đúng thì plô-hán đoán ~P (1b) sai còn nếu plô-hán đoán (1a) sai

i phán đoán (Ib) dung":

la) P = Bức tranh này đẹp.

Lb) ~P = Bức tranh này không đep (92, 17]"{ dụ (2a) và (2b) cũng làm rõ định lý trên :

2a) P = Bill painted the house (Bill sơn nhà)

)b)~P = Bill didn't paint the house.(Bill không sơn nhà) [22, 431]

Trang 16

lột phán đoán là đúng khi nó phù hợp với thực tế khách quan , có thể chứng minh

ược như phán đoán ( 3 ) hoặc có thể trình bày dưới dạng nguyên lý, tiên dé nhưhán đoán ( 4 ) :

3) P=All elephants are animals.

(Tất cả các con voi đều là động vat) (34, 92]

4) P = Qua một điểm ở ngoài một đường thắng ta kẻ được một đường thẳng song

ong với đường thẳng đó ( Tiên đề về đường thẳng song song trong hình học

‘uclide ).

Về mat cấu tao, từ phán đoán a, ta tạo được phán đoán phủ định của nó bằng

ách đặt tác tử phủ định vào trước phán đoán này : ~ a Đọc là "không a" Tác tử

hủ định được định nghĩa qua bảng chân lí sau :

a ^a

1 0

0 1

í dụ : Phủ định (1a) ta được (1b), phủ định (2a) ta được (2b) Phủ định (5a) ta

ược (Šb) sau đây :

ja) P = Ba đọc báo va Năm coi ti vi.

1b)~P =Không phải Ba đọc báo va Năm coi ti vi [92, 53]

Mỗi phán đoán đều có dang :

S (Subject) là P (Predicate) ( phán đoán khang định )

S khong là P ( phán đoán phủ định )

Ở đó § được đọc là chủ từ

P được đọc là vị từ

Các phán đoán có thể phân loại theo chất và lượng thành :

Phan đoán khẳng định chung ( được kí hiệu là A ) có dạng thức 16-gich là :

A =mọi S là P

í dụ :(6) P = Mọi người đêu sẽ chết.

Trang 17

Phán đoán khẳng định riêng (được kí hiệu là I) có dạng thức lô-gích là :

I = một số S, nhưng không phải là mọi S , là P

rí dụ :

7) P = Chiếc bảng này màu đen.

Phán đoán phi định chung (được kí hiệu là E) có dạng thức lô-gích là :

E =mọi S( đều ) không là P

7í dụ :

8) P = Tất cả chúng ta déu không là diễn viên.

Phan đoán phu định riêng ( được kí hiệu là O ) có dạng thức lô-gích là :

O = một số Š, nhưng không phải là mọi S, không là P

7í dụ :

9) P = Ông Ba không phải là kỹ sư (92, 47-48]

ion loại phán đoán này có quan hệ chặt chẽ với nhau về giá trị chân lý va chúng

ược biểu hiện trên 4 đỉnh của một hình vuông được gọi là hình vuông lô-gích mà ở

ó quan hệ phủ định sẽ là quan hệ đường chéo Nếu phủ định một phán đoán khẳng

¡nh chung A thì được một phán đoán phủ định riêng O và nếu phủ định một phán

oán khẳng định riêng I thì được một phán đoán phủ định chung E Ta có :

ông thức I: ~TA=OQông thức IT: ~I=E

lếu chú ý tới nguyên lý phủ định kép thi từ 2 công thức I va II ta suy ra :

ông thức II : ~O=Aông thức IV : ~E=I

tuan hệ giữa các phán đoán cùng kiểu ( cùng khang định hoặc cùng phủ định) là

1ững quan hệ thứ bậc : nếu phán đoán nằm ở đỉnh trên đã đúng thì phán đoán nằm

đỉnh dưới tương ứng cũng đúng Ta có :

ông thức V : A - >I

ông thức VỊ : E - >O

10

Trang 18

)uan hệ giữa các phán đoán chung A và E là quan hệ đối lập, nghĩa là chúng

hông thể cùng đúng, còn quan hệ giữa các phán đoán riêng I và O là quan hệ phản

tối lập, nghĩa là chúng không thể cùng sai Ta có :

1ông thức VI: AAE(AvaE) luôn luôn sai

ông thức VII: I VO(I hoặc O) luôn luôn đúng.

A E

| O

Hình 1 [88]

Về mat biếu hiện, những phán đoán được hình thành nhờ có câu, tức là nhờ

ó ngôn ngữ Tuy nhiên phán đoán cũng chỉ tương ứng với câu tường thuật khẳng

inh hoặc phủ định (những ví dụ từ (1a) đến (9) trên) vì có thể xác định được chúng

ó phù hợp với thực tế khách quan hay không, nghĩa là biết được chúng đúng hay

ai Đây là những câu [34, 91] gọi là câu phân tích (analytic sentence) có thể xác

¡nh được giá trị chân lý Còn những câu nghi vấn (1c), câu cảm thán (1d) (thực

hất là những câu phủ định từ câu (1a)), câu mệnh lệnh (10) đều không phải là

hững phán đoán vì chúng không phản ánh hay miêu tả một hiện thực khách quan

ào; cho nên không thể xác định được giá trị chân lí của chúng Ngoài ra những

âu tường thuật (11-13) mà [34, 92] gọi là câu tổng hợp (synthetic sentence) tức là5 thể đúng hoặc sai tuỳ thuộcvào thế giới quan của từng người hoặc những câu mà

12, 45] gọi là câu nghich lí lô-gích cũng không được gọi là những phán đoán vì

nh chân lý của chúng không thể xác định được.

i dụ : (la-d, 10) trích từ [92, 17-47]a) Bức tranh này đẹp.

b) Bức tranh này không dep.

11

Trang 19

(Ic) Sao bảo bức tranh này dep ?

(]d) Bức tranh này mà dep !(10) Dừng xe lai

(11) Cats never live more than 20 years [34, 92]

(Mèo không bao giờ sống hơn 20 tuổi)

(12) Bachelors cannot form lasting relationships [34, 92]

(Những người sống độc thân không thể tao nên những quan hệ lâu dai)

(13) No cat_likes to bathe.

(Chẳng có con mèo nào thích tắm cả) (34, 92]

Có mối quan hệ chặt chẽ giữa phán đoán khẳng định và câu tường thuật khẳng định

(gọi tat là câu khang định), giữa phán đoán phủ định va câu tường thuật phủ định

(gọi tắt là câu phủ định), đồng thời giữa phán đoán khẳng định-câu khẳng định và

phán đoán phủ định-câu phủ định Chính vì vậy mà từ lâu trong ngôn ngữ học, câushu định luôn được đặt trong mối quan hệ với phán đoán phủ định và được nêu ra

rong quan hệ chặt chẽ với câu khẳng định (cũng được hiểu trên cái nền của phán

loán khẳng định) Hai kiểu câu khẳng định và câu phủ định theo quan niệm này

lược coi như làm thành một cặp đối lập với nhau Những vi dụ (1a),(Ib);(2a),(2b);

5a),(5b) nêu trên phù hợp với truyền thống nay Tuy nhiên, quan niệm này cũng đã

zap những khó khăn về lýluận khi trong các sách giảng dạy tiếng nước ngoài người

a ra các loại bài tập chuyển đổi câu khẳng định thành câu phủ định hay ngược lại

àm như thể câu khẳng định nào cũng có một câu phủ định đối lập với nó Ví dụ

14) sau đây theo [83] [84] có thể chứng minh rằng trong thực tế giao tiếp không

hiếu trường hợp trong ngôn ngữ tồn tại câu phủ định mà không thể có câu khẳng

linh tương ứng.

7í dụ :

14) Đó là một huyện Yên Phong, ngập ngụa trong nước Đông không thấy bờ,

hông thấy lúa, chỉ như một biển nước mênh mông ( Đào Vũ ) (84, 245]

12

Trang 20

oặc ví dụ (15a) và (15b) sau đây theo [94] cũng chứng minh rằng không có một¡ tương xứng , một thế song hành giữa câu khẳng định và câu phủ định như người

có thể tưởng.

í dụ :

'Sa) Trương xuống xe thì thấy mình đứng trên một con đường thang tap, hai bênia chín vàng óng, gió thổi thành những đợt sóng mém.

'Sb) ?? Trương không xuống xe thì không thấy minh đứng trên một con đường

hông thẳng tắp, hai bên lúa không chín vàng óng, gió không thổi thành những đợt

áng mém (94, 188]

[goai ra, nếu dựa vào các mối quan hệ về mặt lôgích giữa các phán đoán trong

ình vuông lôgích nêu trên thì không phải mọi phán đoán được biểu hiện bằng câu

am trên đường chéo của hình vuông lôgích có quan hệ phủ định lẫn nhau thì sé trở

tành những câu phủ định được chấp nhận sử dụng trong giao tiếp ngôn ngữ Chang

ạn về phương diện lôgích , cặp câu (16 ) và ( 19 ) có quan hệ phủ định lẫn nhau

ieo công thức I:~ A =Oí dụ :

6) A= Mọi thứ đêu còn.

tý I = Một sốthứ( van ) còn.

8) a E= Khong thit gi con.

b E= Mọi thứ đều không còn.

9) O= Mot số thứ không con [92, 377]

ưng về dạng thức ngôn ngữ khi giao tiếp thi chúng ta thường nói câu phủ địnhla câu ( 16 ) là câu (18b) chứ không phải là câu (19) Tương tu , về phương diện

gích, cặp câu (17) và câu (18) có quan hệ phủ định lẫn nhau theo công thức II : ~

= E nhưng về dạng thức ngôn ngữ khi giao tiếp thì chúng ta thường nói câu phủ

nh của câu (17) là câu (19) chứ không phải là câu (18) Điều này chứng minh

ag dạng thức phủ định ngôn ngữ không đồng nhất với sự phủ định lôgích Mac dù

ïa ngôn ngữ và lôgích có những quan hệ nhất định nhưng không có sự đồng nhất.

13

Trang 21

hiéu qui tắc lôgích có thể dùng để giải thích các qui tắc ngôn ngữ nhưng cũng cóving hiện tượng rất chuẩn trong ngôn ngữ mà lại "không hợp lôgích" Bên cạnh

iting bất cập về sự không đồng nhất giữa ngôn ngữ và lôgích vừa nêu trên, chúng

còn nhận thấy một vấn đề khác nảy sinh từ mối quan hệ giữa hình thức biểu hiện

: ý nghĩa của các phán đóan phủ định Trong thực tế giao tiếp ngôn ngữ, cùng

ột hiện thực khách quan có thể dùng những dạng thức ngôn ngữ khác nhau để

éu hiện Ý nghĩa phủ định không chỉ được biểu hiện bằng câu tường thuật phủ

nh (1b) từ câu tường thuật khẳng định (1a) như ví dụ :

'a) Bức tranh này đẹp.

'b) Bức tranh này không dep.

à còn bằng các câu nghi vấn (1c) hoặc câu cam than (1d) từ câu (1a) như ví dụ :

c) Sao bao bức tranh này dep ?

d) Bức tranh này ma dep !

¡ ca những câu khang định khác từ câu (1a) như ví dụ :

e) Bức tranh này đâu có dep.g) Bức tranh này nào có dep.

h) Bức tranh này đep sao được.

i) Bức tranh này dep thế nào được.

k) Bức tranh này đep gì mà đep (92, 17-18]

rong tự như vậy với những câu tiếng Anh (11), (12), (13) nêu trên hoặc những câu

u đây :

0) Can anyone doubt the wisdom of this action ? [63, 200]

(Ai mà có thé nghỉ ngờ su khôn ngoan của hành động này ?)

1) Who knows ?

(Nào ai biết ?) (63, 200]

tực ra thì ngoài các qui tac lôgích, ngôn ngữ còn có những qui tắc riêng của Nữ,

chính là những qui tắc ngữ nghĩa để một câu vừa có cấu tạo đúng theo qui tắc cú

áp vừa đúng về phương diện ngữ nghĩa Việc nghiên cứu câu phủ định nếu chỉ

14

Trang 22

lựa trên những lý giải về mặt lô-gích học thì chỉ mới giúp cho người nghiên cứugôn ngữ và người hoc ngoai ngữ hiểu được tính phổ quát của các thao tác tư duy

sua con người mà chưa giúp cho họ hiểu được hết những nét tinh tế của ngôn ngữ

rà thấy hết được những điểm tương đồng và dị biệt của từng ngôn ngữ cần nghiên

:ứu Do mục đích nghiên cứu của luận án, chúng tôi không đi sâu vào những vấn

đề liên quan đến các phán đóan phủ định của lôgích học mà tập trung nghiên cứu

:âu phủ định trên quan điểm ngôn ngữ học.

1.3 Phú định xét về mặt mục đích phát ngôn trong giao tiép ngôn ngữ : Câu phủ

jinh là một trong những loại câu được phân chia theo mục đích phát ngôn Như

:húng ta biết, ngôn ngữ là một phương tiện quan trọng để giao tiếp giữa người và

1gười Trong giao tiếp người ta có thể dùng câu để thực hiện các mục đích giaoiép khác nhau như kể, hỏi, nêu yêu cầu hoặc bộc lộ tình cảm, cảm xúc về một sự

rật hay sự việc Câu được phân loại theo mục đích phát ngôn dựa trên 2 đặc điểm

‘au đây :

(1) Đặc điểm ngữ nghĩa hay là mục đích phát ngôn

(2) Đặc điểm cú pháp hay là đặc điểm riêng về cấu trúc

Yếu chi dựa vào đặc điểm ngữ nghĩa dé phân loại thi sẽ không thấy hết sự phức tạp

la dạng của cấu trúc ngôn ngữ trong khi hành chức Ví dụ : mục đích hỏi , chất vấn

ó thể được biểu hiện bằng những cấu trúc nghi vấn , cấu trúc tường thuật khẳnglịnh hoặc phủ định Còn nếu chỉ dựa vào đặc điểm cú pháp thì trong giao tiếp một

âu có cấu trúc nghi vấn nhưng mục đích phát ngôn có thể là một lời cảm thán, một

aénh lệnh hay một lời chào hỏi.

Trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản trên, theo truyền thống câu được phan

›ai như sau :

3.1 Câu tường thuật (câu kê) (declarative sentence / statement) :

) Mục dich phát ngôn : Dùng để kể, xác nhận là có hay không có, mô tả một vật

ới các đặc trưng (hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ) của nó, hoặc một sự

lện với các chi tiết nào đó Về mặt lôgích học cổ điển thì câu tường thuật là hình

15

Trang 23

hức duy nhất có khả năng biểu thị một phán đoán lôgích có tính chân thực hay

chong chân thực Trong thực tế giao tiếp, câu tường thuật có thể dùng để thực hiện

nột mệnh lệnh, một yêu cầu, một lời cầu xin

») Cấu trúc cú pháp : ngoài cấu trúc thể hiện bằng thực từ và phụ từ của chúng, câu

ường thuật nhiều khi còn sử dụng các từ tình thái riêng để bày tỏ thái độ đối với

161 dung câu nói, hoặc đối với người nghe hoặc có khi chỉ nhằm hoàn chỉnh cau,

rúp cho câu đứng được [84, 227]

›I Câu tường thuật khẳng định có cấu trúc cú pháp :

* không có hình thức riêng (chỉ sử dụng cấu trúc thể hiện bằng thực từ và phụ từ)

ví dụ :

21) The boat has left (63, 192]

22) Anh Tu làm việc tot [102, 199]

‘ chỉ trong trường hợp nhấn mạnh nghĩa, thi dùng trợ động tir do/does ở hiện tai,

lid ở quá khứ (trong tiếng Anh) hoặc dùng phụ từ có (trong tiếng Việt)

23) (A I thought John worked hard.)

B But he did work hard [63, 409]

24) Thực tình, em có nói dối (102, 200]

2 Câu tường thuật phú định có cấu trúc cú pháp :

‘ding trợ động từ + từ phủ định no, not, hardly, (trong tiếng Anh) hoặc thêm từ

à kết hợp từ phủ định không, chưa, chẳng! không phải, chẳng phải, chưa phải

là) (trong tiếng Việt) vào một số vị trí của câu tường thuật khẳng định.

rí dụ :

25) (A She sees me every week. - >

B She doesn't see me every week [63, 184]

6) Trời không tối lắm (102, 200]

thêm trợ từ ma vào cấu trúc tường thụât khẳng định (trong tiếng Việt).

'7) Trời mà biết được [105, 269]

16

Trang 24

* thêm trợ từ dau để phủ định bác bỏ (trong tiếng Việt).

Ví dụ :

(28) Thằng Bình toán chẳng khá lắm đâu (95, 136]

1.3.2 Câu nghỉ vấn (câu hỏi) ( interrogative sentence/ question ) :

a) Mục đích phát ngôn : Dùng để nêu lên điều chưa biết hoặc còn hoài nghi và chờ

đợi sự trả lời, giải thích của người tiếp nhận câu đó; dùng để hỏi về sự tồn tại của cả

một sự việc hoặc đưa ra một giả thiết đã ít nhiều có tính chất khẳng định (hỏi tổng

quát) hoặc nhắm hỏi về một chỉ tiết trong sự việc (hỏi bộ phận) hoặc đưa ra những

khả năng khác nhau cho người tra lời lựa chọn mà trả lời (hỏi lựa chọn) Câu nghi

vấn hoặc câu nghi vấn phủ định còn được dùng dé khẳng định, để cầu xin , mờimọc hoặc để chào hỏi, v.v

b) Cấu trúc cú pháp :

b] Câu nghỉ vấn tổng quát (câu nghi vấn giả thiết) thường dùng :

* các trợ từ phủ định nối đuôi (tag question-trong tiếng Anh) đặt ở cuối câu để nêu

gia thiết hoặc các trợ từ nghi vấn có không ?, có phải không ?, có đúng

thông ?, đá chưa ?, xong (rồi, xong rồi) chưa ?, phải chăng ? (trong tiếng

Ví dụ :

29) He likes his job, doesn’t he 2 [63, 86]30) Tối qua, anh di xem chiếu bóng với cô Lan, có phải không ? (102, 203]

“ sử dụng cấu trúc nghi vấn đảo ngữ (YES/NO-question) (trong tiếng Anh) hoặc

ác trợ từ như à, uw, hd, không, chăng, chưa, phỏng, nhỉ, ở cuối câu (trong tiếng

/í dụ :

31) Does he like Mary ? [63, 192]32) = Minh anh có tới ba trái à ? (Giang Nam) (102, 203]2 Câu nghỉ vấn bộ phận thường dùng :

17

Trang 25

cấu trúc WH-question sử dụng các từ : what, which, who, where, when, why,

1ow, how many, how much, vao đầu câu những câu nghỉ vấn có hoặc không có

tảo ngữ (trong tiếng Anh) hoặc các đại từ nghi vấn hoặc các ngữ tương đương: ai,

i, đâu, sao, nào, (như) thé nào, bao nhiêu, mấy, bao giờ, bao lâu, đâu, ngườisào, cái nào, chỗ nào ? vào dau câu (trong tiếng Việt).

/í du:

33) | Who opened my letter ? [63, 197]

34) — Ai là tổ trưởng tổ nguội ? (102, 203]

3 Câu nghỉ vấn có lựa chọn thường dùng :

:từ or (trong tiếng Anh) hoặc từ hay , hoặc (trong tiếng Việt).

37) Is no one going to defend me ? (= Surely someone is going to defend me.)

(Cha lé không ai bao vệ tôi a ?) [63, 200]

38) Doi nào bánh đúc có xương ? (Tục ngữ) (102, 204]

2) — Why don't you apphy for that job ? [16, 191]

13) Why don't you help yourself ? [16, 191]

18

Trang 26

44) Would you mind signing here ? [16, 191]

45) Ông có diém không ? (95, 131]

7 Câu nghỉ vấn (khang định hoặc phú định) dùng để cảm than :

'í dụ :

17) — Thếthì có khổ cho tôi không ? (95, 131]

3.3 Cau mệnh lệnh (cadu thính cdu/cdu khiến) (imperative sentence/

) Mục dich phát ngôn : dùng dé bày tỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc người nghe thực

lên điều được nêu lên trong câu.

) Cấu trúc cú pháp:

1) Câu mệnh lệnh khẳng định :

sử dụng động từ nguyên mẫu hoặc trợ động từ Do đứng trước động từ nguyên

14u (nếu không có chủ ngữ) hoặc đại từ You , Everybody, Somebody, đứng trước

6ng từ nguyên mẫu (nếu muốn nhấn mạnh người thực hiện mệnh lệnh, lời cầu

hiến); hoặc sử dụng trợ động từ Let đứng trước đại từ me , us, hoặc danh từ riêngước động từ nguyên mẫu (trong tiếng Anh) ; hoặc sử dụng các vi từ , phụ từ mệnh

nh đứng trước vi từ như hay, (trong tiếng Việt)

{8) Help yourself! [16, 193-197]

'9) Docome in! [16, 193-197]'(0) You be a doctor and I be the nurse ! [16, 193-197]l) Somebody call a doctor ! [16, 193-197]

2) Leøt me think a moment! [16, 193-197]

3) Hay nhớ lấy lời tôi ! (102, 204]

') Câu mệnh lệnh phủ định :

sử dụng trợ động từ ở dang phủ định Don't đứng trước động từ nguyên mẫu (nếu

tông có chủ ngữ) hoặc các đại từ you , anyone xen giữa Don’t và động từ nguyên

19

Trang 27

nẫu (nếu muốn nhấn mạnh người thực hiện mệnh lệnh, lời câu khiến); hoặc sử

jung trợ động từ Let đứng trước dai từ me, us, hoặc danh từ riêng kèm với từ phủfinh not và động từ nguyên mẫu; hoặc sử dung trợ động từ ở dạng phủ định Don'tiứng trước let me, us, trước động từ nguyên mẫu (trong tiếng Anh) ; hoặc sử dụng

›ác vi từ mang nghĩa cấm đoán đứng trước vi từ như đừng, chớ, không được (trong

lếng Việt)

Ví dụ :

%4) Don't say a word! [16, 197-198]

(55) Don't you_be too long! [16, 197-198]

(56) _ Lef not stay until the end of the show! [16, 197-198]%7) Don't let me get caught in a traffic jam [16, 197-198]

58) Cac anh chớ liêu lĩnh ! (102, 204]

1.3.4 Câu cảm than ( câu cẩm ) ( exclamatory sentence / exclamation ) :

1) Muc đích phát ngôn : dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói.

3) Cấu trúc cú pháp :

* sử dụng các kết cấu bat đầu bằng What/How + chủ ngữ + động từ, What +bổ

ngữ +chủ ngữ +động từ, (trong tiếng Anh) ; hoặc các phụ từ như sao, bao, thay,‘am sao, xiết bao, đặt ở cuối câu hoặc xen vào nòng cốt câu (trong tiếng Việt).

Ví dụ :

59) What a lot of people live here ! [16, 200-201]60) How he talks ! [16, 200-201]

61) What a lovely voice she has ! [16, 200-201]

62) Anh ấy hiển sao ! [102, 205]

63) Mat sao dày gió dạn sương! (Nguyễn Du) (102, 205]

Việc phân chia câu theo mục đích phát ngôn một mặt có thể giúp cho người

lọc, người nghiên cứu nhận diện được ý nghĩa của câu và những giá tri ngôn trung

hác của các loại câu,và, một mặt khác để xác nhận giá trị của các mô hình cấu

‘ic câu Tuy nhiên nếu phân tích kỹ sự phân loại trên, chúng ta thấy dạng thức phủ

20

Trang 28

finh và ý nghĩa phủ định xuất hiện trong hầu hết các loại câu : câu tường thuật phủ

finh, câu nghi vấn phủ định, câu mệnh lệnh phủ định Vậy thực chất câu phủ định

›ó những đặc trưng hình thức và ý nghĩa khu biệt gì so với những kiểu câu khác

wong tiếng Anh và tiếng Việt ? Để hiểu sâu hơn về vấn đề này chúng ta cần điểm

qua một vai quan điểm của các nhà nghiên cứu câu phủ định ở Anh, Mỹ, nướcngoài và Việt Nam trước khi xác lập được một quan điểm phù hợp cho việc nghiênsứu cụ thể của luận án trong bước tiếp theo.

1.4 Một vài ý kiến tổng quan về việc nghiên cứu câu phú định trên quan điểm ngôn

ngữ học :

1.4.1 Một số quan điểm của các nhà nghiên cứu nước ngòai về câu phủ định: Câuphủ định được tiếp cận từ nhiều quan điểm khác nhau và bổ sung nhau bởi cácnhà ngôn ngữ học Anh, Mỹ và nước ngoài O.Jespersen đã tiếp thu quan điểm

lôgích và tâm lý học của những người nghiên cứu vấn đề phủ định trong các ngôn

1gữ Ấn Âu đồng thời như J.Van Ginneken, B Delbruck, M Knork, M.Rauert, E.

Einenkel và G Neckel Năm 1917, ông đã viết tác phẩm tiêu biểu Negation in

English and Other Languages (Phú định trong tiếng Anh và trong các ngôn ngữ

chác) [40, 5-80] viết : "Cách dùng chú yếu của cau phú định là phú nhận và tạo su đối lap" ,

1OặC " Khi một từ bị phú định thường từ đó trở thành từ trái nghĩa với từ khác", hoặc "Có

chuynh hướng tự nhiên đặt từ phủ định ngay trước từ cần được phú định (nói chung từ đó là động

)" Đây là tác phẩm đầu tiên nghiên cứu câu phủ định trong tiếng Anh một cách\ệ thống theo quan điểm ngôn ngữ học so sánh lich đại Đóng góp của tác giả là đã

iét kê được nhiều cách thức biểu hiện ý nghĩa phủ định như phủ định mạnh, phủ

lịnh yếu, phủ định trực tiếp, phủ định gián tiếp, phủ định trọn vẹn , phủ định không

rọn vẹn, phủ định câu, phủ định đặc biệt, và một số khuôn phủ định-thành ngữ

“uy nhiên, một số lý giải của tác gia vẫn còn bị ảnh hưởng quan điểm lô gích học

à tâm lý học Do không đưa ra được những tiêu chí rõ ràng nên tác giả đã đưa vào

anh mục các phương thức thể hiện phủ định những câu nhượng bộ, những từ có ý

21

Trang 29

nghĩa từ vựng phủ định, và nhiều ngữ liệu tiếng Anh không còn được người Anh sửdụng trong giao tiếp hiện nay.

Khởi đầu từ Jespersen, trong nhiều tài liệu và bài nghiên cứu về sau, nhiều

nhà ngôn ngữ học thuộc các khuynh hướng lôgích tình thái, lô-gích-ngữ nghĩa, ngữ

nghĩa, ngữ dụng học đã một mặt đưa ra được những ví dụ để chứng minh về sự

không đồng bộ giữa ngữ nghĩa của các câu phủ định và các phán đoán phủ định,

các định luật phủ định ; một mặt giới thiệu những cách tiếp cận mới, day đủ hơn về

câu phủ định thông qua các khái niệm mới, các thử nghiệm mới, những qui tắc

ngôn ngữ mới để kiểm tra câu phủ định khác với những định luật của phán đoán

phủ định trước đây [45], [58] đã phân biệt hai loại phủ định : phủ định lô-gích

(logical denial) và phủ định câu (sentential negation) và chứng minh phủ định câu

không chịu ảnh hưởng của định luật phủ định kép [45] cũng giới thiệu được một

cách kiểm tra phử định câu(sentential negation) chính danh bang các từ too/either,

câu hỏi nối đuôi (tag questions), và nhóm từ not even (về mặt ngữ nghĩa thì cáckiểm tra này có tác dụng tốt nhưng về mặt cú pháp thì còn nhiều vấn đề cần bàn

cãi) [25, 109], [26, 321-351], [27, 157-165] nghiên cứu sự phủ định trên nhiều

bình diện: Phủ định thực hiện 3 chức năng quan trọng là (a) phủ nhận tính chân

thực của một mệnh đề, (b) khẳng định rằng một sự cố, một tình cảnh không diễn ra,

(c) bác bỏ một ý kiến, quan điểm của người khác Như vậy phủ định vừa là một tình

thái (theo quan điểm lôgích-ngữ nghĩa), vừa là một hành vi ngôn ngữ (theo quanđiểm ngữ dung) "Cáu phú định tạo ra một hành vi ngôn ngữ khác với cau khẳng định : trong

khi câu khẳng định được dùng để truyền đạt thông tin mới vì nghĩ là người nghe không biết thì

câu phủ định lai được dùng để sửa sai những suy nghĩ sai lâm vì nghĩ là do lôi của người nghe"[25], "Cau phú định được dùng thường xuyên nhất như là một hành vi ngôn ngữ nhằm vào việcđối lập , sửa sai hoặc bác bỏ “[27, 157] [51, 777] cũng chứng minh câu phủ định làmột hành vi ngôn ngữ có hai đặc trưng ngữ nghĩa là hành vi miêu tả sự không tồn

tại tức là sự vắng mặt hay biến mất ( non-existence ) và hành vi bác bỏ (rejection).

[31] nghiên cứu câu phủ định trên cơ sở ngữ dung hoc Sau khi phân tích sự không

aa

Trang 30

lồng nhất giữa câu phủ định ngôn ngữ và phán đoán phủ định thông qua vi dụ nổi

lếng :

64) - The king of France isn't bald (Vua nước Pháp không bi hói)

(78] trích theo [57, 251] phân tích sự khác nhau giữa hành vi phủ định miêu ta và

nành vi bác bỏ qua ví dụ sau đây :

Hành vi bác bỏ thể hiện trong No của phát ngôn B của ví du:

(65) A Would you care for a drink ?

B No, thanks.

Hành vi phủ định miêu tả thể hiện trong No Iam not của phát ngôn B của ví dụ :

(66) A So you are still living out there

B.No, Tam not I have rented a flat near the bank

Horn (1989) với tác phim A Natural History of Negation (Lich sử phát triển tự

nhiên của sự phú định) là người thứ hai sau Jespersen (1917), đã phân tích tòan bộ

ich sử nghiên cứu sự phủ định từ phương đông sang phương tây, từ Aristote cổ đạizới quan điểm lô-gích hình thức, các quan điểm triết học, tôn giáo về sự phủ định,

juan điểm tâm lý ngôn ngữ học, đến quan điểm xem phủ định là hành vi ngôn ngữ

1iện nay Horn đã đề xuất thêm một loại phủ định bên cạnh phử định bình thường

ordinary, truth-functional, propositional negation), đó là phu định siêu ngôn ngữ

metalinguistic negation) Sự khác nhau giữa hai loại phủ định không thể hiện ở sựnơ hồ về ngữ nghĩa (semantic ambiguity) mà ở sự mơ hồ về ngữ dụng (pragmatic

imbiguity) [22, 392] nghiên cứu câu phủ định (propositional negation/sentential

Iegation) trên quan điểm lô-gích-ngữ nghĩa và xem phủ định là một tình thái Tình

hái là thông tin ngữ nghĩa có liên quan đến thái độ hoặc ý kiến của người nói về

thững gì được nói trên tòan mệnh đề của câu Theo quan điểm lô-gích -ngữ nghĩaai sự phủ định tình thái “chí ảnh hưởng trực tiếp đến một bộ phận của mệnh đê mà trạng

tái của sự kiện , khả năng chắc chắn , khả năng có thể hoặc nhất thiết phải có của sự kiện có

1é bi nghỉ ngờ “ và bộ phận tin của câu thường bị phủ định chi phối là mới hoặc được

ác nhận ( new or asserted information ) hay còn gọi là tin không bị ngữ cảnh chi

Trang 31

phối của mệnh dé (contextually free aspect of a proposition) Như vậy trong câu

sau đây:

(67) - Bill did not see the man who came yesterday.

( Bill da không nhìn thấy người dan ông đến ngày hôm qua )

“see the man“ sẽ bị phủ định mà không chứa cả thông tin trong mệnh đề phụ “who

came yesterday“ vì thông tin nay đã bị ngữ cảnh chi phối qua danh từ có quán từxác định “the” [57] lại nghiên cứu câu phủ định trên những văn bản theo quanđiểm ngữ dụng học và nêu ra 4 cách dùng cơ bản của câu phủ định là (1) tác giảphủ nhận những thông tin sai lệch từ kiến thúc nền đã có trước của độc gia , (2) tác

gia sửa sai một ý tưởng đã được xử lý trong bài viết, (3) tác giả muốn bày tỏ mộtước mong chưa được hoàn thành của mình đối với độc giả, (4) so sánh-đối chiếu

các điểm được trình bày trong bài viết [65] nghiên cứu câu phủ định trên các bình

diện cú pháp, loại hình, ngữ nghĩa và ngữ dung [65] trích theo [2, 2769]: " Phú định

trong ngôn ngữ tự nhiên rất khác và phức tạp hơn nhiều so với phú định lô-gích và phủ định toán

học Trong nhiêu ngôn ngữ, thật là không đúng khi cho rằng 2 lần phú định trở thành khẳng định

nhự công thức phú định kép của phú định lô-gích Ví dụ tiếng Anh Cockney và Black

English có thể nói là :

(68) -I don't see nothin’ nowhere.

Phu định ngôn ngữ bao gồm phú nhận tính chan thực cua câu bị phú định hoặc một bộ phận của

sâu bằng cách chèn từ phủ định vào câu như sau:

69) - John likes to work - > - John does not like to work.

(Việc nói rằng John thích lam việc là không đúng)

( John đâu có thích làm việc.)

70) - John does not like beer at lunch.

(John không thích uống bia vào bữa trưa)

“ân phú định thường được dùng để sửa sai những sự tình mà người nói cho là kiến thức ai cũng

iết hoặc để biểu hiện những sự tình phổ biến nhất được mong đợi trong tình huống nói năng.

“hính vì vậy mà câu phủ định thường không được dùng để giới thiệu thông tin mới hoặc su vat

ai" [19, L7] : “ Câu trần thuật phú định dàng để cải chính một ý tưởng sai lam, cho người ta

24

Trang 32

biết rằng điêu họ có thể nghĩ tới hoặc mong đợi xdy ra không phải như váy “ Những quan

điểm nghiên cứu trên đã giúp chúng ta thấy được tính phức tạp của việc phân tích

câu phủ định trên bình diện ngữ nghia-ngit dụng, một bình diện mà hình thức và

cấu trúc không biểu hiện một cách tường minh nội dung ngữ nghĩa-ngữ dụng và

phải dựa nhiều vào những suy luận nhiều khi rất chủ quan của người nghiên cứu.

Nhằm góp thêm vào bức tranh muôn màu muôn vẻ của việc nghiên cứu câu

phủ định, Rubin đã nghiên cứu phủ định ở góc độ giao thoa văn hoá [68, 10-17]

viết : “Để hiểu nghĩa của một hình thức mới không phải chỉ cân học biết nó được dùng để phú

định hay bác bỏ mà người nước ngoài cũng cần phải học biết sử dụng hình thức thích hợp khinào và với ai Việc tiếp thụ năng lực giao tiếp đòi hỏi cả 3 cấp độ kiến thức Trước hết, ngườihọc từ một nền văn hoá khác phải tìm ra mối quan hệ thích hợp giữa hình thức ngôn ngữ và chứcnăng sử dụng Tiếp theo người ấy can học biết hành vi ngôn ngữ dy thực hiện ở những điêu kiện

xã hội nào Cuối cùng người ấy còn phải biết những giá trị xã hội nào nằm ẩn dưới các hành vi

ngôn ngữ dy”.

Trên bình diện thụ đắc ngôn ngữ ( acquisition of language ), những nhà tâm

lý ngôn ngữ học như Hatch, Bellugi va Klima [73] đã xác định 3 giai đoạn trẻ con

thụ đắc câu phủ định trong tiếng Anh :

(1) từ phủ định NOT hoặc NO nằm ngoài câu phủ định và thường đứng đầu câu.

Ví dụ :

(71) - Not go movies ( Không di xem phim ) ;

(72) - No Mommy do it ( Mẹ không làm điều đó )

(2) từ phủ định nằm trong câu phủ định, nằm gần động từ chính nhưng không dùng

kèm với trợ động từ.

Ví dụ :

(73) -Ino like it (Con không thích cái ấy)

(3) từ phủ định dùng kèm với trợ động từ như người lớn thường dùng.

Ví dụ :

(74) - You can’t have it ( Bạn không có cái đó )75) - Vm not happy ( Mình không hạnh phúc )

25

Trang 33

[73] cũng nhận thấy trẻ con sử dụng câu phủ định trước hết là để nói về sự không

tồn tại ( nonexistence ) của cái gi đó hoặc một người nào đó ( ví dụ : - no cookie(không có bánh ngọt )); tiếp theo là phản bác ( rejection ) một điều gì đó ( ví dụ :

no bath ( không tắm)) và cuối cùng là phủ định, không công nhận tính chân that

của một phát biểu ( ví dụ : - that not mine ( cái đó không phải của con ) Như vậy

rõ ràng là sự phát triển về mặt thụ đắc câu phủ định của trẻ con không những bị

những yếu tố ngữ pháp , ngữ nghĩa mà còn bị những yếu tố ngữ dụng ảnh hưởng.

Cách tiếp cận câu phủ định của các nhà tâm lý ngôn ngữ học chắc chắn sẽ giúp cho

chúng ta hiểu được mối liên hệ của việc nghiên cứu câu phủ định về mặt ngôn ngữ

học và việc ứng dụng sự nghiên cứu nhằm giúp người học không bản ngữ ( mà

sự thụ đắc câu phủ định của tiếng mẹ đẻ của họ có thể ảnh hưởng đến sự thụ đắc

câu phủ định của một ngôn ngữ thứ hai ) khắc phục được những ảnh hưởng tiêu cực

của tiếng mẹ đẻ và học sử dụng tốt câu phủ định trong giao tiếp hàng ngày.

Còn những nhà ngữ pháp hiện dai Anh, Mỹ như Close, Quirk, Downing và

Locke, thì có khuynh hướng dung hoà, vừa mô tả đặc điểm cấu trúc cú pháp vừanêu ra những đặc điểm ngữ dụng học của câu phủ định thông qua việc phân tích

tâm phủ định (xét về mặt cú pháp và mặt ngữ nghĩa), vai trò của các từ định lượng

(quantifiers), các từ chỉ mức độ (intensifiers), sự thể hiện ý nghĩa phủ định thông

qua các kiểu câu khác như câu khẳng định, câu nghi vấn, câu cầu khiến [63,

183-190] : phủ định của câu đơn tiếng Anh được thực hiện bằng cách chèn NOT hoặc

NT vào giữa trợ động từ và vị từ; để phủ định mạnh có thể dùng BY ANY MEANS,

A BIT, ; tim phủ định (scope of negation) bat đầu từ từ phủ định đến cuối câu

hoặc đến bắt đầu một trạng ngữ cuối cùng (chủ ngữ và trạng ngữ đầu câu thường

nằm ngoài tâm phủ định, trợ động từ đôi khi nằm ngoài đôi khi nằm trong tầm);

agit điệu va trong âm đối lập (contrastive stress) cũng đóng vai trò quan trong trong

việc xác định tâm phủ định và tiêu điểm phủ định (focus); có những câu hỏi phủ

lịnh tiềm ẩn nghĩa khẳng định

26

Trang 34

Nói chung về lĩnh vực lý luận các nhà ngôn ngữ với nhiều quan điểm khác

nhau đã cố gắng lý giải câu phủ định một cách khoa học hơn, tránh những ảnh

hưởng của quan điểm lô-gích hình thức Tuy nhiên khi phân tích câu phủ định trên

bình diện ngữ nghĩa-ngữ dụng vẫn không tránh khỏi những tư biện do viện dẫn các

kiến thức ngoài ngôn ngữ như tiền giả định, ngữ cảnh, tình huống, giá trị xã hội khi

sử dụng các hành vi ngôn ngữ, thái độ và tâm lý chủ quan của người nói và người

viết, những nhận thức khác nhau hoặc giống nhau về cùng một vấn đề qua một số

khái niệm và thuật ngữ mới liên quan đến các loại câu phủ định mà có thể gây hiểu

nhầm đối với người nghiên cứu Nếu mục đích nghiên cứu nhằm giúp thêm cho

người học ngoại ngữ thì chúng tôi thiết nghĩ có thể tiếp cận một số lý giải của các

nhà ngữ pháp hiện đại mà quan điểm vừa tiếp thu có chọn lọc các lý luận khác

nhau lại vừa có tính thực tiễn.

Về lĩnh vực nghiên cứu đặc điểm loại hình của câu phủ định, ngoài tác phẩm

tiêu biểu của Jespersen (1917) so sánh tiếng Anh và các thứ tiếng Ấn Âu, chỉ có

một số ít nghiên cứu khác như : Dahl (1979) đã phân tích thống kê cách diễn đạtcâu phủ định thành phần chính trên cơ sở 240 ngôn ngữ Payne (1985) trình bày

khái quát về những hình thức khác nhau khi diễn đạt sự phủ định ở các ngôn ngữ

khác nhau Dryer (1989) nghiên cứu vị trí của yếu tố phủ định động từ đối với các

thành phần cú pháp chính trong câu như động từ, chủ ngữ, bổ ngữ trực tiếp, gián

tiếp Croft (1991) thì phân tích quá trình những yếu tố phủ định trong ngôn ngữ

xuất hiện phát triển từ phủ định động từ đến phủ định câu tồn tại Bernini và Ramat

(1992) thì giới thiệu chi tiết những góc độ khác nhau của các câu phủ định trong

ngôn ngữ châu Âu Kahrel và Berg (1994) nghiên cứu những đặc trưng ngữ nghĩa,

cú pháp, và ngữ dụng của câu phủ định dựa trên phân tích loại hình cú pháp của 16

ngôn ngữ châu Âu và châu Á (không có tiếng Việt).

1.4.2 Một số quan điểm của các nhà nghiên cứu Việt Nam về câu phú định : Câu

phủ định cũng được các nhà ngữ pháp và ngôn ngữ học Việt Nam nghiên cứu từ

nhiều quan điểm khác nhau nhưng tựu trung là quan điểm ngữ pháp truyền thống

27

Trang 35

hoặc cấu trúc có kết hợp với cách lý giải lô-gích học của Trần Trọng Kim (1939),Lê văn Lý (1948), Bùi Đức Tịnh (1953), Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê(1963), Thompson (1984); quan điểm cú pháp-ngữ nghĩa của Nguyễn Kim Thản

(1964, 1972), Mẹo tiếng Việt (1978), Đái Xuân Ninh (1978), Hòang Trọng Phiến

(1980), Ngữ pháp tiếng Việt (1983), Diệp Quang Ban (1984, 1989, 1992, 1998),

Nguyễn Minh Thuyết (1994); quan điểm lô-gích-ngữ nghĩa của Nguyễn Đức Dân

(1977, 1983, 1985), Hoàng Phê (1989) và gần đây là quan điểm ngữ pháp chức

năng, ngữ dụng học, lý thuyết hành vi ngôn ngữ của Nguyễn Đức Dân (1987,

1996), Cao Xuân Hạo, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng và Bùi Tất Tươm

(1991, 1998).

[98, mục 50] viết : "Cau phú định là một câu có một tiếng phủ định trạng từ , như

KHONG , CHANG , CHO , DUNG , CHUA đặt trước tiếng động từ hay tiếng tinh từ " (121,

153] [122, 377]: "Ta dùng câu phú định phi nhận một điều gì hay một việc xdy ra Thường

câu phú định là những cau có trạng từ (phó từ) phú định hạn định một động từ, một trạng từ

(phó từ) , một tinh từ hay cả mệnh dé".

[117, 597]: “ Câu phú định phú nhận những đặc trưng : hành động, trang thái, tinh

chất , chẳng lọai của đối tượng “ (84, 242]:“Cau phú định là câu xác nhận sự vắng mặt của sựvat , hiện tượng hay sự kiện , sự vắng mặt của đối tượng hay của đặc trưng đối tượng trong hiện

thực hoặc trong tưởng tượng bằng những phương tiện hình thức xác định".

[91, 238] : "Các phán đoán phi định cũng được dùng để miêu ta , biểu hiện một hiệnthực của thế giới khách quan, đó là sự biểu hiện các thuộc tính âm của sự vat." [92, 376] :

“Cau phú định thường được chia thành hai loại chính căn cứ vào vị trí của từ phú định đặt trong

sâu : (a) câu phi định toàn bộ , từ phủ định được đặt trước vị ngữ để phủ định thành phần chính

cua câu, (b) câu phú định bộ phận, từ phú định được đặt trước các thành phần thứ yếu của

sáu" Dựa vào ý nghĩa phủ định, [89] phân các câu phủ định thành 2 loại : (a) cau

hu định miêu tả thực hiện hành vi khẳng định một thuộc tính không A của sự vật và (b) câushu định bác bỏ , cho rằng ý kiến của người tham gia giao tiếp khẳng định , trực tiếp hoặc gián

iép , về một thuộc tính A của sự vật là không đúng và người nói bác bỏ ý kiến đó `.

28

Trang 36

[96] còn phân biệt : ” (1) Phú định tổng quát là một nhận định phú nhận sự tôn tại

‘tia mọi sự vật hay mọi hoàn cảnh lam Đề hay làm Tham tố cho một sự tình được biểu đạt trong

›âu hữu quan Khi Đề của câu là đối tượng của sự phủ định tổng quát, câu sẽ có hình thức của

nột câu ton tại phú định Các tác tử phú định gồm có những vi từ tình thái van thường dùng cho

âu phú định là KHONG , CHANG, hay CHUA kèm theo vi từ tôn tai CO và một trong các dai

từ bất dinh-nghi vấn như Gi (CHI ), AI, NAO, DAU, BAO, SAO, MAY, và các ngữ đoạn được

-du tạo từ các từ ấy Khi đối tượng của sự phủ định tổng quát là một bộ phận của phan Thuyết

'bổ ngữ của vị từ trung tâm chẳng hạn), câu sẽ có hình thức của một câu phú định bình thường

‘khong có vị từ tôn tại CÓ) Câu phủ định tổng quát có thể có dạng thức "trần thuật" hay dạng

thức "nghỉ vấn không chính danh" đánh dấu bằng tiểu tố tình thái cuối câu DAU hay quán ngữ

shúi định đầu câu LAM GÌ.

Ví đụ :

Z6) a Không có gì nguy hiểm lắm a’ Có gì nguy hiểm lắm đâu 2

b Chả có ai đến cả b’ Có ai đến đâu ?

Chưa có ai đến cả Làm gì đã có ai đến ?

c Nó không bao giờ sai hẹn cˆ Nó có bao giờ sai hẹn đâu ?

2) Phú nhận tính tổng quát của một nhận định là một hành động ngôn từ (hành vỉ ngôn ngữ)

6 tính siêu ngôn ngữ được biểu đạt 1) bằng một hợp vi từ tình thái KHÔNG! CHANG PHAI

LA) , đặt trước một câu nhận định tổng quát, hay đặt ngay trước ngữ đoạn cần phi định trực

iép trong câu ấy - có thể có tiểu tố DAU ở cuối câu (dạng thức "trân thuật"); hoặc 2) bằng tổ

tgp tình thái CÓ PHẢI ( LA ) đặt trước cho câu nhận định tổng quát có tiểu tố tình thái ĐÂI mở

lâu hay kết thúc toàn câu (dạng thức “nghỉ vấn không chính danh").

/Zí dụ :

77) a.Không phải cái gì nó cũng biết a’ Có phải cái gì nó cũng biết đâu ?

b.Chẳng phải ai cũng quý nó (đâu) bˆ.Đáu có phái (là) ai cũng quý nó 2

{ói chung, việc nghiên cứu câu phủ định trong tiếng Anh và tiếng Việt cũng chỉ

ip trung nhiều ở cách tiếp cận ngữ pháp hoặc cú pháp-ngữ nghĩa qua các giáo trình

git pháp tiếng Anh và tiếng Việt của các nhà ngữ pháp học Anh, Mỹ và Việt Nam.

29

Trang 37

Còn cách tiếp cận theo quan điểm lô-gích-ngữ nghĩa , ngữ dụng học hoặc giao thoa

văn hoá mặc dù rất phong phú nhưng vẫn còn mới mẻ và còn nhiều vấn đề có liên

quan đến ngữ nghĩa-ngữ dụng, nhất là hệ thống thuật ngữ mới, chưa được hiểu mộtcách thống nhất Tuy nhiên với cách tiếp cận theo quan điểm ngữ pháp, hoặc cú

pháp-ngữ nghĩa, các nhà nghiên cứu đã xác định được các lớp nghĩa của câu phủ

định và quan trọng là đã xác định được một danh mục các phương thức và phương

tiện biểu hiện ý nghĩa phủ định ( mặc dù một số phương tiện như cấu trúc mệnhlệnh phủ định có dùng cùng hình thức trợ động từ phủ định DONTT trước động từ

nguyên mẫu (trong tiếng Anh) hoặc vị từ mang nghĩa cấm đoán ĐỪNG, CHÓ,

(trong tiếng Việt) thực sự không biểu hiện ý nghĩa phủ định mà là ý nghĩa cấm

Trên đây chúng tôi đã điểm qua việc nghiên cứu câu phủ định xét về mặtngôn ngữ học Những phân tích câu phủ định từ nhiều quan điểm khác nhau ở

ngoài nước và trong nước cho thấy rằng sự phủ định là một trong những vấn đề

quan trọng nhất của ngôn ngữ học đại cương, biểu hiện mối quan hệ giữa nội dung

và hình thức giữa cấu trúc cú pháp và cấu trúc ý nghĩa Tuy nhiên do mục đích

nghiên cứu của luận án là phân tích đối chiếu câu phủ định trên bình diện cấu

trúc-ngữ nghĩa nên luận án sẽ không đi sâu các mặt lôgích tình thái, lô-gích-trúc-ngữ nghĩa,

ngữ nghĩa thuần tuý hoặc ngữ dụng học của câu phủ định.

1.5 Khái niệm “cấu trúc ngữ nghĩa” và"cấu trúc-ngữ nghia"cua câu : Do phạm vi

nghiên cứu của đề tài là cấu trúc-ngữ nghĩa của câu phủ định nên chúng tôi dành

phần tiếp theo của chương này để điểm qua một số quan điểm về hai khái niệm :

cấu trúc ngữ nghĩa của câu và cấu trúc-ngữ nghĩa của câu trước khi di sâu vào

ohn tích tổng hợp các đặc trưng về cấu trúc-ngữ nghĩa của câu phủ định tiếng Anh

va tiếng Việt trong chương 2.

I.5.].Khái niệm "cấu trúc ngữ nghĩa của câu" được các nhà ngôn ngữ học nước\goài và trong nước thuộc các trường phái ngôn ngữ khác nhau trong từng giai

30

Trang 38

đoạn phát triển quan niệm khác nhau và có nhiều ý kiến bổ sung nhau làm thành

một bức tranh đây đủ về những thành tố tạo nên cấu trúc ngữ nghĩa của câu.

Các nhà ngữ nghĩa học truyền thống cho rằng cấu trúc ngữ nghĩa của câu dựa

trên sự phân tích tổng số nghĩa của các từ và các thành tố khác tạo nên câu hay nói

cách khác “nội dung của bình diện nghĩa của câu ( và của ngôn ngữ ) là cái phần phản ánh (

biểu hiện , miêu tả ) những cái mang cua thế giới hiện thực ( hay một thế giới nào khác ở bên

ngoài ngôn ngữ" [94, 41] Bloomfield cũng đã quan niệm cấu trúc ngữ nghĩa của câu

là gồm những gì quan trọng mà câu nói ấy liên hệ đến, tức là những sự kiện, những

sự cố thực tế Còn một số nhà ngữ pháp cấu trúc Anh, Mỹ như Francis,

Fries, trong khi nghiên cứu cấu trúc câu tiếng Anh đã xác định cấu trúc ngữ nghĩa

của câu được biểu hiện qua (1) nghĩa ngôn ngữ hoc bao gồm (a) nghĩa từ vựng (lexical

meaning ) của các từ trong câu và (b) nghĩa cấm trúc ( structural meaning ) rất cơ bảnvà rất cần thiết trong một phát ngôn (utterance ) dựa trên các mối quan hệ cú pháp

giữa các từ trong câu [23, 56] và (2) nghĩa văn hóa-xã hội (socio-cultural meaning ) [24].

Các nhà ngữ pháp cải biến - tạo sinh và ngữ nghĩa tạo sinh như Chomsky ,

Katz & Fodor , Katz & Postal , Lakoff , McCawley, Fillmore (1957 - 1970) cũng

đã có những quan điểm tương đồng va bổ sung nhau khi ban về cấu trúc ngữ nghĩa

của câu Theo Chomsky thì ngữ pháp tạo sinh được phân tích dựa trên ba bộ phận

chính là bộ phận âm vị , bộ phận cú pháp và bộ phận ngữ nghĩa Bộ phận ngữ

nghĩa quyết định việc giải thích ngữ nghĩa của câu tức là nó gắn một cấu trúc được

tạo sinh bởi bộ phận cú pháp với một sự giải thích ngữ nghĩa nào đó Bộ phận cú

pháp phải xác định được cho mỗi câu một cấu trúc bề sâu nhằm giải thích nghĩa

sủa câu và một cấu trúc bề mặt nhằm biểu hiện đặc trưng âm vị của câu Cấu trúc5ề sâu được giải thích bằng bộ phận ngữ nghĩa ; cấu trúc bề mặt được giải thích

›ằng bộ phận âm vi [6, 16] [7, 185] : bổ sung : “Sw giải thích ngữ nghĩa của một câu

lược quy định bởi nội dung ngữ nghĩa bên trong của những yếu tố từ vựng và bởi cáchhức những yếu tố này kết hợp với nhau ở cấp độ cấu trúc bề sdu Cấu trúc bề sâu quyết

lịnh sự biểu hiện ngữ nghĩa ( semantic representation ) qua những quy tắc giải thích ngữ

31

Trang 39

[44, 39] cho rằng “Nghĩa của câu bao hàm không những nghĩa của các yếu tố từ

vựng mà còn cả nghĩa của những quan hệ cú pháp giữa các yếu tế dé“ [47] đã định

nghĩa: “Sự biểu hiện ngit nghĩa (Semantic representation - SR ) của một câu là :

PL là cấu trúc bề mặt ; PR ( presupposition ) là tiền giả định ; Top (Topic) là phần dé

của câu ; F ( Focus ) là tiêu điển của câu Ngòai ra có thể có những yếu tế khác của

sự biểu hiện ngữ nghĩa cua câu can được giải thích “ [20] đã đưa ra một lý

thuyết ngữ pháp ngữ nghĩa gọi là “ Ngữ pháp cách “ và giải thích như sau: “Cấu trúc

ngữ nghĩa của một câu gdm có hai phần : phan Modality (Tình thái) nói lên tính tinh thal

của câu và phần Proposition (Mệnh dé) là bộ xương lô-gích cua câu, là ý nghĩa cơ bản

của câu nằm ngòai ý nghĩa tình thal Trong câu có những nét nghĩa ( những “ cách bề

sâu “ (deep cases ) ) là don vị ngữ nghĩa do vị ngữ ( thể hiện qua động từ ) chế định.

Những cách bề sâu này được xếp vào vị trí những tham tố ( arguments ) sau động từ “

[20] trong [66, 365-366] [85, 122-126] cho rằng: “ Bat kỳ một câu nào cũng được cấutạo xung quanh yếu tố vị ngữ tính Cấu trúc ngữ nghĩa của câu được thể hiện bởi vị từ

(tương ứng với động từ) và tham tố (biểu từ) (tương ứng với danh từ) Vị từ - động từ biểuthi các trạng thái (tình trạng, chất lượng ) và sự kiện Tham tố (biểu từ) - danh từ bao

gồm các sự vat Trung tâm của cấu trúc ngữ nghĩa là vị từ-động từ chế định ngữ nghĩa

các tham tố (biểu từ) đi kèm với nó và tạo nên ngữ nghĩa của câu”.

Nhằm khắc phục những cách nhìn phiến diện và chủ yếu phân tích trên nghĩa

biểu hiện (representation-Halliday) của câu , các nhà ngôn ngữ học và ngữ pháp

học chức năng như Halliday, Dik, Downing và Locke , Thompson , Berry, Danes,

Givon đã có nhiều quan điểm khác nhau khi phân tích các tang nghĩa của câu [29,

52] phân tích cụ thể như sau :

“Câu là sản phẩm của ba quá trình biểu nghĩa diễn ra đồng thời Nó vừa là một

st biểu hiện của kinh nghiệm ( a representation of experience ) vừa là một sự trao đổi có

‘inh chất tương tác ( an interactive exchange ) vừa là một thông điệp (a message).

Tuy nhiên ở đây chúng tôi phải đưa thêm những khái niệm chức năng khái quát

trơn để liên hệ ba mặt này của bình diện nghĩa của câu với chúng Đó là ba thứ nghĩa

ae

Trang 40

được thể hiện trong ngôn ngữ con người thành một toàn thể làm thành cái cơ sở cho cáchtổ chức nghĩa cua tất cả các ngôn ngữ tự nhiên Chúng tôi sẽ viện dan chúng như những

“siêu chức năng” (metafunctions) va dùng cho chúng các thuật ngữ chức năng QUAN

NIỆM (IDEATIONAL), chức năng LIÊN NHÂN (INTERPERSONAL) và chức năng VĂNBẢN (TEXTUAL).

Nghĩa quan niệm (ideational meaning) là sự biểu hiện của kinh nghiệm : kinhnghiệm của ta về thế giới có quan hệ đến ta và cả ở trong ta nữa, về cái thế giới tưởng

tượng của ta Đó là nghĩa hiểu như là “nội dung” Chức năng quan niệm của cau là sự

biểu hiện của những cái mà trong nghĩa bao quát nhất chúng tôi có thể gọi là quá trình

(processes): những hành động, những biến cố, những quá trình nhận thức và những mối

quan hệ.

Nghĩa liên nhân (interpersonal meaning) là thứ nghĩa với tu cách một hình thức

của một sự hành động : người nói hay người viết dùng ngôn ngữ để làm một cái gì đó đối

với người nghe hay người đọc Chức năng liên nhân của câu là sự thay đổi các vai trò

trong những cách tác động lan nhau bằng ngôn từ : những sự trình bày, những sự hỏi,

những sự đề nghị và ra những mệnh lệnh, cùng với những tình thái kèm theo.

Nghĩa văn ban (textual meaning) là tính thích hợp (relevance) đối với ngữ cảnh(context) vừa là phan văn ban đi trước (và di sau) vừa là ngữ cảnh cua tình huống Chứcnang văn bản cua câu là xây dung một thông điệp (a message).

Cấu trúc Đề -Thuyết ( Theme-Rheme ) là hình thức cơ bản của việc tổ chức câu

nhu một thông điệp Trong thông điệp này, Dé là cái mà người nói chọn làm điểm xuất

2hát, là phương tiện khai triển câu Nhung trong thành phan cấu tạo tổng hợp của Đề,

thing yếu tố của cả ba chức năng đêu có thể góp phân Thành tố quan niệm luôn luôn có

nặt trong Đề Nhưng chức năng liên nhân hoặc! và chức năng văn bản có thể có mặtthưng không cần thiết phải như thé’

Các nhà ngữ pháp chức năng Việt Nam như [95, 103] cũng quan niệm :

‘Nghia cua câu không đơn giản là một phép cộng nghĩa của các từ ngữ trong câu Nghĩa

ua câu là một cấu trúc có nhiều tang Các tang nghĩa trong câu phối hợp với nhau taoa cái nghĩa hành chức của câu” Các tầng nghĩa đó bao gồm cấu trúc biểu hiện được

33

Ngày đăng: 10/06/2024, 00:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN