ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG CÁC MÔ HÌNH DỰ TRỮ VÀOSIÊU THỊ CO.OPMART Xa Lộ Hà NộiQuản trị dự trữGVHD: Ths.. Giới thiệu về siêu thị Co.opmart Xa Lộ Hà Nội Dự trữ nguyên liệu, sản phẩm hàng hóa là mộ
Trang 1ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG CÁC MÔ HÌNH DỰ TRỮ VÀO
SIÊU THỊ CO.OPMART Xa Lộ Hà Nội
Quản trị dự trữ
GVHD: Ths Nguyễn Thị Thanh Hương
Nhóm 12
Trang 2Danh sách thành viên nhóm
Trang 3I Giới thiệu về siêu thị Co.opmart Xa Lộ Hà Nội
Cho đến nay, hệ thống Co.opMart đã là chuỗi siêu thị bán lẻ trực thuộc Saigon Co.op, bao gồm 40 siêu thị tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ Siêu thị Co.opMart Xa Lộ Hà Nội là một trong những chi nhánh hoạt động mạnh mẽ luôn mang đến sự thân thiện, gần gũi với khách hàng với tiêu chí,” giá cả phải chăng, phục vụ ân cần”.
Trang 4I Giới thiệu về siêu thị Co.opmart Xa Lộ Hà Nội
Dự trữ nguyên liệu, sản phẩm hàng hóa là một nội dung quan trọng mà siêu thị Co.opMart cần thực hiện mỗi
ngày Để đáp ứng được lượng nhu cầu lớn siêu thị Co.opMart luôn cố gắng tính toán sử dụng các mô hình dự trữ sao cho hợp lý nhất Nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ lượng hàng trong giai đoạn cao điểm phục vụ lễ và tổ chức chương trình bán hàng khuyến mãi nhưng vẫn đảm bảo chất lượng đến tay người tiêu dùng
Trang 5Siêu thị Co.opmart có nhu cầu về sản phẩm bột giặt Omo là
30000 sản phẩm/ năm với chi phí đặt hàng 4.000.000 đ/ đơn và chi phí dự trữ bình quân là 15.000đ/ sản phẩm/ năm, giá sản phẩm là 150.000đ/ sản phẩm.Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận hàng là 3 ngày Biết 1 năm cửa hàng hoạt động 365 ngày.
II So sánh các mô hình dự trữ khi áp dụng vào công ty
Đề bài
Trang 6a Xây dựng bài toán dự trữ theo mô hình EOQ và đề xuất kế hoạch dự trữ?
b Chi phí chờ hàng đơn vị là 20.000 đồng/ đơn vị hàng năm Xây dựng mô hình đơn hàng chờ POQ và đề xuất
kế hoạch dự trữ?
c Xây dựng mô hình giảm giá QDM và đề xuất kế hoạch dự trữ?
+ Mô hình giảm giá đồng nhất: thêm giả thiết giá sản phẩm là 120.000/ sản phẩm nếu lượng đặt hàng từ
3000 trở lên và giá là 130.000/ sản phẩm nếu lượng đặt hàng nhỏ hơn 3000
+ Mô hình giảm giá gia tăng: giả thiết giá sản phẩm như sau:
+ Mô hình giảm giá đặt biệt: tại thời điểm đặt hàng có sự giảm giá đặt biệt là 10.000 đ/ sản phẩm
d Xây dựng mô hình tăng giá và đề xuất kế hoạch dự trữ
+ Mô hình tăng giá biết trước: tại thời điểm đặt hàng có sự tăng giá là 5.000 đ/ sản phẩm và lượng hàng
trong kho là q = 15 sản phẩm
II So sánh các mô hình dự trữ khi áp dụng vào công ty
Trang 7a) Xây dựng bài toán dự trữ theo mô hình EOQ và đề xuất kế hoạch
dự trữ?
Tóm tắt
R = 30000 sản phẩm
C = 4.000.000 đ/đơn vị
H = 15.000 đ/sản phẩm
N = 365 ngày
P = 150.000 đ/sản phẩm
L = 3 ngày
2.1 Mô hình dự trữ EOQ
Trang 8*Sơ đồ mô hình dự trữ EOQ
Trang 9b Chi phí chờ hàng đơn vị là 20.000 đồng/ đơn vị hàng năm Xây dựng mô hình đơn hàng chờ POQ và đề xuất kế hoạch dự trữ?
2.2 Mô hình dự trữ thiếu hàng POQ
Trang 10*Sơ đồ mô hình dự trữ thiếu hàng POQ
Trang 112.3 Mô hình giảm giá đồng nhất
c Xây dựng mô hình giảm giá QDM và
đề xuất kế hoạch dự trữ?
+ Mô hình giảm giá đồng nhất: thêm giả thiết giá sản phẩm là 120.000/ sản phẩm nếu lượng đặt hàng từ 3000 trở lên và giá là 130.000/ sản phẩm nếu lượng đặt hàng nhỏ hơn 3000
Trang 12Lượng đặt hàng (sản
phẩm) Giá (đồng/sản phẩm)
< 601 150.000 601-<1201 145.000 1201-<1601 140.000 1601-<1901 130.000
>=1901 100.000
2.4 Mô hình giảm giá gia tăng
+ Mô hình giảm giá gia tăng: giả thiết giá sản phẩm như sau:
Trang 13Lượng đặt hàng (sản
phẩm) Giá (đồng/sản phẩm)
< 601 150.000 601-<1201 145.000 1201-<1601 140.000 1601-<1901 130.000
>=1901 100.000
2.4 Mô hình giảm giá gia tăng
+ Mô hình giảm giá gia tăng: giả thiết giá sản phẩm như sau:
Trang 142.5 Mô hình giảm giá đặc biệt
+ Mô hình giảm giá đặt biệt: tại thời điểm đặt hàng có sự giảm giá đặc biệt là 5.000 đ/ sản phẩm
Trang 152.5 Mô hình giảm giá đặc biệt
=> Nếu công ty gặp đợt giảm giá đặc biệt, xét khi có sự giảm giá d trên giá đơn vị tại thời điểm đặt hàng thì cỡ lô hàng đặc biệt sẽ gần gấp 2 lần so với cỡ lô hàng tối
ưu (4000 sản phẩm) làm tiết kiệm được một lượng chi phí đáng kể.
Trang 16d Xây dựng mô hình tăng giá và đề xuất kế hoạch dự trữ
2.6 Mô hình tăng giá biết trước
+ Mô hình tăng giá biết trước: tại thời điểm đặt hàng có sự tăng giá là 10.000 đ/ sản phẩm và lượng hàng trong kho là q = 15 sản phẩm
Trang 17kết luận => Đối với mô hình bài toán dự trữ của siêu thị Co.opMart thì
việc áp dụng mô hình giảm giá gia tăng là bền vững và tiết kiệm chi phí nhất.
Tuy nhiên việc áp dụng mô hình này cần được xem xét kĩ lưỡng về số lượng hàng nhập dự trữ để đảm bảo hàng tồn kho luôn đủ để bán ra thị trường.
Trang 18kết luận Với các mô hình còn lại thì cần cân nhắc lượng đặt hàng so
với nhu cầu thị trường, lượng đặt hàng không quá lớn hơn
so với các số liệu đã tính toán để tránh lượng tồn kho quá lớn, không chứa hết ở các kho siêu thị.