1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài vận dụng phương pháp dạy học steam vào giáo dục mâm non

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giả thuyết nghiên cứu Giảng viên đã nhận thức tích cực về tầm quan trọng và có sự quan tâm đến hoạt độnggiáo dục STEAM., nhưng trong quá trinh thực hiện, giáo viên chưa đưa ra những biện

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trang 2

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 1

3 Khách thể và đối tượng 2

4 Giả thuyết nghiên cứu 2

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 2

7 Phương pháp nghiên cứu 2

8 Tổng quan nghiên cứu vấn đề của đề tài 3

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10

Lời cam đoan

Em xin cam đoan bài tiểu luận là công trình nghiên cứu của bản thân Các nộidung trong bài tiểu luận là trung thực không sao chép từ các công trình nghiêncứu đã được công bố.

Sinh viên thực hiện

PHAN BẠCH DƯƠNG

Trang 3

1 Lí do chọn đề tài

Giáo dục STEAM là một cách tiếp cận liên ngành trong quá trình học, trong đó các thuật ngữkhoa học được lồng ghép với các bài học trong thực tế, ở đó người học áp dụng các kiến thứctrong khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật và toán học vào các bối cảnh cụ thể, giúp kếtnối giữa trường học, cộng đồng, nơi làm việc với các tổ chức toàn cầu để từ đó phát triển cácnăng lực trong lĩnh vực STEAM và khả năng cạnh tranh trong nền kinh kế mới Việc chuyểnđổi từ giáo dục STEM sang STEAM đang ngày càng được chấp nhận như một cách tốt hơn đểthúc đẩy sự sáng tạo và đổi mới công nghệ và cải thiện sự thành công về kinh tế của một quốcgia Quan trọng hơn là, nó xóa tan những định kiến về sự tách bạch khoa học và nghệ thuậttrong học sinh, và nó mang lại quan điểm rằng mọi người đều có thể học và thành công trongnhiều lĩnh vực học thuật

Giáo dục STEAM có nhiều ưu thế trong phát triển nhân cách cho trẻ mầm non STEAM cóthể được coi là phiên bản toàn diện hơn của STEM, là sự kết hợp giữa STEM và Art (nghệthuật) Đây là một nghiên cứu về cách giáo dục mang hơi hướng hiện đại mà hiệu quả đãđược kiểm chứng Nếu như STEM giúp trang bị có người học những kiến thức chuyên môn,rèn luyện cho người học các kỹ năng tư duy phản biện và kỹ năng giải quyết các vấn đề, địnhhướng mục tiêu, quản lý thời gian, làm việc nhóm….Thì ngày nay, dưới 38 sự phát triển vượtbậc của xã hội nói chung cũng như nền kinh tế nói riêng, không chỉ đòi học ở con ngườinhững hiểu biết về Công nghệ, Khoa học, Kỹ thuật và Toán học mà còn đòi hỏi cả sự đổi mớivà sáng tạo

Do đó mà yếu tố nghệ thuật sáng tạo Art đã được đưa vào và từ đó làm hình thành nênphương pháp STEAM trong giáo dục Đây được coi là một bước chuyển đổi ngoạn mục củanền giáo dục cách mạng, có thể rút ngắn khoảng cách giữa kiến thức hàn lâm và thực hànhthực tiễn, giúp trẻ nhanh chóng tạo ra những sản phẩm phục vụ nhu cầu cuộc sống hằng ngày.Điều này có ý nghĩa rất đặc biệt với trẻ mầm non trong lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Giáo dụcSTEAM gồm các kiến thức và kỹ năng của 5 chuyên ngành được tích hợp, bổ trợ cho nhaunhằm biến lý thuyết hàn lâm thành ứng dụng thực tế Nhu cầu của các trường mầm non và phụhuynh về nguồn nhân lực GV mầm non có thể tổ chức được hoạt động giáo dục STEAM chotrẻ mầm non Từ những lí do trên, đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học steam vàogiáo dục mâm non ” được chọn để nghiên cứu

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu phương pháp dạy học STEAM vào giáo dục mầm non nhằm giúp cho cácem phát triển toàn diện chủ động , sáng tạo , kích thích trẻ tò mò với thế giới xungquanh

Trang 4

3 Khách thể và đối tượng

giáo dục mâm non

4 Giả thuyết nghiên cứu

Giảng viên đã nhận thức tích cực về tầm quan trọng và có sự quan tâm đến hoạt động

giáo dục STEAM., nhưng trong quá trinh thực hiện, giáo viên chưa đưa ra những biện pháphữu hiệu giúp trẻ làm quen STEAM hiệu quả nhất, việc tổ chức các hoạt động STEAM yêucầu chúng có thể lĩnh hội được những kiến thức khoa học mà không thông qua hoạt động trảinghiệm thì rất khó Trẻ chưa thật sự nắm được các kĩ năng trong hoạt động

5.Nhiệm vụ nghiên cứu

- Khảo sát thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Caođẳng Sư phạm Trung ương TPHCM.

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Đề tài chỉ nghiên cứu tìm hiểu thực trạng về hoạt động nghiên cứu khoa học (cụ thể làhoạt động thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học) của giảng viên Trường Cao đẳng Sưphạm Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm (từ 2010 đến năm 2019) và nghiêncứu kết quả sản phẩm của các đề tài khoa học công nghệ thông qua biên bản nghiệmthu đề tà

7 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp phân loại và hệ thống hoálý thuyết nhằm:

Thu thập, xử lý, chọn lọc và khái quát hoá những vấn đề lý luận cơ bản, những kết quảnghiên cứu ở trong nước và nước ngoài về nhận thức tiếp cận giáo dục STEAM vàongành giáo dục mầm non

Trang 5

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Sử dụng bảng hỏi đối với giảng viên Trường

Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh nhằm thu thập thông tin về

giáo viên ngành giáo dục mầm non

7.2.1 Bảng hỏi tập trung vào các nội dung sau:

- Nhận thức của giảng viên về tầm quan trọng của giáo dục steam vào giáo dục cho trẻmầm non

- Tìm hiểu về những thuận lợi, khó khăn và những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độngdạy học của giáo viên.

- Biện pháp cải tiến áp dụng STEAM vào dạy học ở trẻ mầm non hiệu quả nhất

7.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

Mục đích: Nhằm thu thập ý kiến các chuyên gia về bảng hỏi và các biện pháp nhằmcải tiến các hoạt động hiệu

7.2.4 Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS nhằm xử lý, mô tả, phân tích và so sánhdữ liệu, kết quả nghiên cứu của đề tài.

8 Tổng quan nghiên cứu vấn đề của đề tài

8.1 Ngoài nước

Ở các nước trên thế giới,

Có nhiều tác giả viết về vai trò của nghiên cứu đối với giáo viên và tầm quan trọng củahoạt động STEAM Cụ thể như sau:

Tác giả Brian Hemmings và Doug Hill (2009) trong bài viết “The development oflecturer research expertise: Towards a unifying model” đã thảo luận về việc lựa chọncác tài liệu nghiên cứu khoa học nhằm phát triển chuyên 8 môn của các giảng viên đạihọc đồng thời đưa ra một mô hình thống nhất về việc lựa chọn tài liệu này (BrianHemmings & Doug Hill, 2009)

Trang 6

Tác giả: Julie T R Kerr, et al trong bài viết “The Impact of Professional

Development on Early Childhood Educators' Confidence and Practice of STEAM Integration" Nghiên cứu này đánh giá tác động của các chương trình phát triển chuyên môn đối với sự tự tin và thực hành tích hợp STEAM của các giáo viên mầm non Kết quả cho thấy rằng đào tạo chuyên môn có thể tăng cường đáng kể sự tự tin của giáo viên và khả năng triển khai các hoạt động STEAM trong lớp học

Tác giả Laura M Kelley và James R Knowles "Integrating Art into STEM: The STEAM Initiative and Its Impact on Student Engagement" Bài viết này tập trung vào việc tích hợp nghệ thuật vào giáo dục STEM để tạo ra STHAM và tác động của sáng kiến này đến sự tham gia của học sinh Nghiên cứu cho thấy rằng việc kết hợp nghệ thuật giúp học sinh hứng thú hơn với các môn khoa học và kỹ thuật

Tác giả Jo Anne Vasquez, Michael Comer, và Joel Villegas "STEM Lesson Essentials,Grades 3-8: Integrating Science, Technology, Engineering, and Mathematic” Cuốn sách cung cấp hướng dẫn chi tiết về cách tích hợp các yếu tố STEM vào giảng dạy Nóbao gồm các bài học mẫu, chiến lược giảng dạy, và cách đánh giá kết quả học tập của học sinh

Tác giả Rachel E Clarke “Professional Development for STEAM Education: Best Practices and Strategies" Bài nghiên cứu này trình bày các thực hành tốt nhất và chiến lược phát triển chuyên môn cho giáo viên nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục STEAM Nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đào tạo liên tục và sự hỗ trợ từ cộng đồng giáo dục.

Tóm lại, vai trò, tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên đãđược các nước trên thế giới nghiên cứu và khẳng định STEAM hiện đang là xu thếchung trên thế giới, vừa đảm bảo sự gắn kết giữa lý luận và thực tiễn, vừa đảm bảo sựphát triển bền vững cho nghành giáo dục

Căn cứ vào quan điểm của Đảng, Nhà nước, đã có rất nhiều các công trìnhnghiên cứu khoa học tập trung vào vấn đề làm sao phát triển nghiên cứu khoa học

Trang 7

trong giảng viên, gắn kết việc nghiên cứu với hoạt động giảng dạy, khả năng ứng dụngvào thực tiễn

Tác giả Hà Thế Ngữ, Đức Minh, Phạm Hoàng Gia (1974) trong tài liệu “Bướcđầu tìm hiểu phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” đã gợi ý về cách thứcnghiên cứu khoa học giáo dục nhằm phục vụ đông đảo giáo viên và cán bộ giáo dụcđang tìm cách nâng cao chất lượng hoạt động dạy học, giáo dục và quản lý (Hà ThếNgữ, Đức Minh, Phạm Hoàng Gia, 1974)

Tác giả Phạm Viết Vượng với 2 giáo trình “Phương pháp nghiên cứu khoa họcgiáo dục” và “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” đã cung cấp đến cho ngườinghiên cứu những kiến thức chung về phương pháp luận, phương pháp nghiên cứukhoa học giáo dục, cấu trúc công trình nghiên cứu khoa học, các giai đoạn tiến hànhmột đề tài nghiên cứu khoa học và những vấn đề về kỹ năng nghiên cứu khoa học giáodục (Phạm Viết Vượng, 1995, 1997)

Hiện nay, đa số các vấn đề liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học củagiảng viên đều được thể hiện trong các luận án, luận văn chuyên ngành Quản lý Giáodục, các luận văn này chủ yếu tập trung vào vấn đề quản lý hoạt động nghiên cứu khoahọc trong giảng viên, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ làm công tác khoa học Tácgiả của các luận văn đã góp phần bổ sung nhằm hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễnvề hoạt động quản lý khoa học ở các trường đại học Tuy nhiên, chưa có đề tài nào đềcập hoặc đi sâu vào nghiên cứu hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trườngcao đẳng sư phạm Cụ thể có thể đề cập đến một số luận văn, luận án sau:

Tác giả Trần Hồ Thảo (2006) với luận văn Thạc sĩ “Một số giải pháp nâng caochất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường Đại học Văn hóa Thành phố HồChí Minh” cũng đã đưa ra được các nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nghiêncứu khoa học trong nhà trường (Trần Hồ Thảo, 2006)

Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga (2007) với luận văn Thạc sĩ “Quản lý hoạtđộng giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹthuật Thành phố Hồ Chí Minh” đã đưa ra được các nhóm giải pháp về quản lý hoạtđộng giảng dạy cũng như quản lý nghiên cứu khoa học của giảng viên tại trường.(Nguyễn Thị Thanh Nga, 2007)

Tác giả Hồ Thị Hải Yến (2008) với luận án Tiến sĩ “Hoàn thiện cơ chế tàichính đối với hoạt động khoa học công nghệ trong các trường đại học ở Việt Nam” đã

Trang 8

làm rõ thực trạng cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ ở cáctrường đại học Việt Nam hiện nay, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhânhạn chế của cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ ở các trường đạihọc nước ta (Hồ Thị Hải Yến, 2008)

Tác giả Nguyễn Vĩnh Khương (2012) với luận văn Thạc sĩ “Quản lý hoạt độngnghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ ChíMinh” đã đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạtđộng nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ ChíMinh (Nguyễn Vĩnh Khương, 2012)

Tác giả Nguyễn Thị Hằng (2013) với luận văn Thạc sĩ “Quản lý hoạt độngnghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thànhphố Hồ Chí Minh” đã đánh giá được thực trạng của công tác quản lý hoạt động nghiêncứu khoa học của giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành phố HồChí Minh từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt độngnghiên cứu khoa học của giảng viên trong Nhà trường (Nguyễn Thị Hằng, 2013)

Bên cạnh đó trong các bài báo khoa học ở các thời kỳ, các tác giả cũng đề xuấtcác biện pháp để giải quyết những bất cập trong việc tổ chức nghiên cứu khoa họcnhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học Cụ thể:

Văn Thị Minh Tư “giáo dục steam trong tổ chức hoạt động giáo dục ở trường mầmnon đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” bai viet nói về Đổi mới GD hướng tới mục đích GDvới những mục tiêu cụ thể, thiết thực để người học sống và sống tốt ngay từ ngày hôm nay.Với trẻ trong độ tuổi MN, môi trường thực tiễn là tình huống cụ thể gợi vấn đề tích cực nhấtđể kích hoạt tư duy của trẻ Chính môi trường ấy sẽ đem đến cơ hội lớn nhất để trẻ thấy đượcgiá trị thực sự của những tri thức khoa học mà trẻ đã tích lũy được Phương thức GD STEAMgiúp trẻ phát huy tối đa năng lực học tập, đồng thời trang bị cho các em những kiến thức vàKN cơ bản làm nền móng vững chắc cho những cấp học tiếp theo và trong suốt cuộc đời GDSTEAM trong tổ chức hoạt động GD tích hợp theo chủ đề ở trường MN có thể coi là mộttrong những hướng đi hữu hiệu để thực hiện mục tiêu đổi mới GD nói chung, đáp ứng nhucầu của xã hội về một nguồn nhân lực chất lượng cao Để thực hiện đồng bộ và hiệu quả GDSTEAM cho trẻ MN, ngoài việc thống nhất xây dựng khung chương trình chuẩn thì công táctuyên truyền, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV cũng như việc đầu tư cơ sở vật chất trang thiếtbị trường học, lớp học là rất quan trọng, đòi hỏi phải có sự chỉ đạo nhất quán cũng như đầu tưđồng bộ và tuân thủ đúng quy trình của đổi mới “căn bản” và “toàn diện”.

Trang 9

Tác giả Trương Văn Việt (1999) trong bài viết “Nghiên cứu khoa học góp phầnnâng cao chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam” cũng đã đề cập đếnviệc nâng cao chất lượng đào tạo thông qua nghiên cứu khoa học của giảng viên vàsinh viên, kết quả của việc nghiên cứu khoa học sẽ được ứng dụng vào thực tiễn đểnâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường (Trương Văn Việt, 1999)

Tác giả Lê Minh Tiến (2010) trong bài viết “Nghiên cứu khoa học trong giảngviên: Giải pháp vĩ mô và vi mô” đã đưa ra các nguyên nhân nghiên cứu khoa học tronggiảng viên còn yếu, có thể kể đến như: cơ sở vật chất, tài chính phục vụ hoạt độngnghiên cứu khoa học còn chưa đảm bảo, hiện vẫn chưa có chế tài đối với giảng viênkhông nghiên cứu Từ đó đưa ra các giải pháp ở cấp độ vĩ mô và vi mô (Lê MinhTiến, 2010)

Tác giả Phan Thị Tú Nga trong bài viết “Thực trạng và các biện pháp nâng caohiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Đại học Huế” cũng đã đề cậpđến những mặt đã đạt được và một số tồn tại trong hoạt động nghiên cứu khoa học củagiảng viên Trường Đại học Huế Theo đó, tác giả đã khẳng định chất lượng của hoạtđộng nghiên cứu khoa học phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức và thái độ của giảng viênkhi tham gia hoạt động này (Phan Thị Tú Nga, 2011)

Tác giả Lê Thị Hoài Châu (2013) với bài viết “Đẩy mạnh công tác nghiên cứukhoa học: Một biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo” đã đưa ra những luận cứ về vaitrò của công tác nghiên cứu khoa học và xem việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoahọc là một biện pháp để nâng cao chấy lượng đào tạo của nhà trường (Lê Thị HoàiChâu, 2013)

Tác giả Nguyễn Hữu Gọn (2013) trong bài viết “Thực trạng, giải pháp tăngcường hoạt động nghiên cứu khoa học của cán bộ, giảng viên trường Đại học ĐồngTháp” đã đánh giá thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của cán bộ giảng viên vàgiải pháp tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường đại học (Nguyễn HữuGọn, 2013)

Tác giả Võ Văn Lộc (2016) trong bài viết “Một số biện pháp nâng cao nănglực nghiên khoa học của giảng viên các trường đại học địa phương thuộc miền 14Đông và miền Tây Nam Bộ” đã đưa ra 5 nhóm biện pháp để nâng cao năng lực nghiêncứu khoa học của giảng viên gồm: nhóm biện pháp về tổ chức, quản lý và đầu tư kinhphí, trang thiết bị cấp cơ quan ban ngành; nhóm biện pháp về tổ chức quản lý và đầu tư

Trang 10

kinh phí, trang thiết bị cấp trường đại học; nhóm biện pháp về nâng cao năng lựcnghiên cứu khoa học; nhóm biện pháp về hợp tác trong và ngoài nước; nhóm biệnpháp về chuyển giao công nghệ Các nhóm biện pháp này đều được đánh giá là khảthi (Võ Văn Lộc, 2016)

Tác giả Võ Văn Nhị (2017) trong bài viết “Một số ý kiến về tình hình nghiêncứu khoa học trong các trường đại học ở nước ta” cũng đã phác họa bức tranh toàncảnh về nghiên cứu khoa học của giảng viên ở các trường đại học qua đó tìm ra cácgiải pháp để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trường đại học (VõVăn Nhị, 2017)

Tác giả Đào Ngọc Cảnh (2018) trong bài viết “Thực trạng và giải pháp đẩymạnh hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Cần Thơ” đãkhẳng định nghiên cứu khoa học là một trong những nhiệm vụ cơ bản của giảng viênđại học và là một trong những thước đo năng lực chuyên môn của giảng viên Bài viếtcũng tìm hiểu động cơ và khó khăn của giảng viên trong nghiên cứu khoa học, từ đóđề xuất các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên, gópphần thực hiện tốt các chức năng của trường đào tạo, chuyển giao công nghệ và phụcvụ đời sống xã hội Đồng thời, bài viết cũng đưa ra các giải pháp để đẩy mạnh hoạtđộng nghiên cứu khoa học của giảng viên như ban hành các chính sách khuyến khíchgiảng viên nghiên cứu khoa học; có chế tài đối với các giảng viên không hoàn thànhnhiệm vụ nghiên cứu khoa học; tăng kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học; xâydựng định mức cho hoạt động nghiên cứu khoa học một cách thỏa đáng hơn; tăngcường hợp tác trong nghiên cứu khoa học giữa các giảng viên và tổ chức nghiên cứukhoa học trong và ngoài trường (Đào Ngọc Cảnh, 2018)

Nhóm tác giả Khúc Kim Lan, Nguyễn Công Khẩn (2018) trong bài viết“Thực trạng và giải pháp đảm bảo chất lượng công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụngvà chuyển giao công nghệ đáp ứng yêu cầu mới tại trường Đại học Kỹ thuật 15 y tếHải Dương hiện nay” đã đề cập đến thực trạng nghiên cứu khoa học, ứng dụng vàchuyển giao công nghệ đồng thời cũng đưa ra bốn giải pháp nhằm đảm bảo chất lượngcủa công tác này tại trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương (Khúc Kim Lan &Nguyễn Công Khẩn, 2018)

Tác giả Đào Minh Mẫn (2018) trong bài viết “Một số giải pháp nâng cao chấtlượng hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên Trường cao đẳng nghề

Ngày đăng: 22/06/2024, 06:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w