Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là cơ sở để Đảng và nhân dân ta xây dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam trong thời kỳ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, toàn cầu hóa v
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP NHĨM Học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh ĐỀ TÀI: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá vào xây dựng văn hoá Việt Nam Giảng viên hướng dẫn Lớp học phần Sinh viên thực ST T : : : TS Nguyễn Hải Yến PLT06A17 Nhóm 07 Họ tên Mã sinh viên Điểm (Điểm tổng: 8,8) Vũ Diệp Anh Hoàng Vân Anh Nguyễn Minh Anh Tạ Lan Anh Nguyễn Thị Việt Ánh Mai Thu Hằng Trần Anh Tài Nguyễn Mạnh Tuấn 24A4012691 24A4012485 24A4012500 24A4012681 24A4012701 24A4011582 24A4031511 24A4012128 8,9 8,9 8,9 8,9 8,9 8,7 8,3 8,9 Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phần I Lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Quan điểm Hồ Chí Minh văn hố xây dựng văn hóa .3 1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa3 1.2 Quan điểm xây dựng văn hóa Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa Phần II Giá trị lý luận liên hệ thực tiễn 12 Giá trị vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa nước nhà 12 1.1 Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa dẫn đường cho phát triển bền vững dân tộc 12 1.2 Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh sở để Đảng nhân dân ta xây dựng văn hóa Việt Nam thời kỳ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 12 1.3 Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa quốc tế sâu sắc 13 Sự vận dụng đắn, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng văn hóa Việt Nam 14 2.1 Bối cảnh 14 2.2 Nguyên nhân 18 2.3 Hướng cho văn hóa Việt Nam thời gian tới 19 2.4 Liên hệ sinh viên 22 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 MỞ ĐẦU Văn hoá tảng tinh thần dân tộc Việt Nam, nội dung quan trọng Đảng Nhà nước quan tâm đến Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh sớm đưa quan điểm xây dựng văn hoá Việt Nam, đồng thời Bác kiến trúc sư, tổ chức, lãnh đạo xây dựng văn hố Là danh nhân văn hố kiệt xuất, Người tượng trưng cao đẹp cho cốt cách văn hoá dân tộc, thống với yếu tố văn hoá nhân loại Trên sở nhận thức đầy đủ, đắn cốt cách văn hoá dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh kết tinh giá trị với tinh hoa văn hoá nhân loại phương diện khác Đó văn hố tình nghĩa, tinh thần nhân văn Việt Nam, khoan dung, hòa nhập; lối sống cách ứng xử… Trong thời đại ngày nay, mà khoa học – kỹ thuật phát triển mạnh mẽ văn hố ngày đề cao Văn hoá coi liều thuốc tinh thần người dân nét đặc trưng cấu thành nên đất nước riêng biệt so với nước cịn lại giới Ngồi việc tiếp thu giá trị đạt trình xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; cần nghiên cứu, kế thừa vận dụng giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào xây dựng văn hóa Việt Nam Đề tài: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào xây dựng văn hóa Việt Nam nay” mang ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam Để tìm hiểu rõ ràng, đầy đủ văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh , chúng em chia nội dung làm ba phần: Phần I: Lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Phần II: Giá trị lý luận thực tiễn Phần I Lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Quan điểm Hồ Chí Minh văn hố xây dựng văn hóa 1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa Hệ thống quan điểm lý luận văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh kết tinh giá trị văn hóa Đơng Tây, truyền thống đại, dân tộc quốc tế; nhân cách, lĩnh văn hóa nhà văn hóa kiệt xuất; vận dụng sáng tạo lý luận văn hóa chủ nghĩa Mác - Lê-nin Tư tưởng Người văn hóa dẫn dắt, định hướng việc xây dựng, phát triển, nâng cao tầm vóc văn hóa Việt Nam Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Người có bốn cách tiếp cận chủ yếu văn hóa: Thứ nhất, theo nghĩa rộng, văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo với phương thức sử dụng chúng, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời mục đích sống lồi người Người viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” => Khái niệm văn hóa mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu khái quát nội dung rộng phạm trù văn hóa sau: Một là, văn hóa có nội hàm rộng: Văn hóa khơng bao gồm tồn giá trị vật chất ( công cụ sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, ở, ) mà bao gồm tồn giá trị tinh thần ( Ngơn ngữ, đạo đức, pháp luật, tôn giáo, văn học, ) Hai là, chủ thể sáng tạo văn hóa người Ba là, vai trị văn hóa: văn hóa giúp người tồn tại, phát triển Con người sáng tạo văn hóa để nhằm thích ứng nhu cầu sống đòi hỏi sinh tồn Thứ hai, theo nghĩa hẹp: “ Văn hóa đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến thức thượng tầng xã hội” => Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định, văn hóa kiến trúc thượng tầng; sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa kiến thiết đủ điều kiện phát triển được; có thực vực đạo; xã hội văn hóa Nhưng mặt khác, đến lượt mình, văn hóa động lực phát triển xã hội, phát triển kinh tế “Số phận dân ta tay dân ta Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” Luận điểm trở thành “sợi đỏ” xuyên suốt trình phát triển văn hóa Việt Nam, nâng cao sức tỏa sáng để tiếp tục làm tảng tinh thần vững cho đổi phát triển Thứ ba, theo nghĩa hẹp hơn: Văn hóa bàn đến trường học, số người học, xóa nạn mù chữ, biết đọc, biết viết => Văn hóa đơn giản trình độ học vấn người, thể việc Hồ Chí Minh yêu cầu người phải học “văn hóa”, xóa mù chữ… Thứ tư, tiếp cận theo “ phương thức sử dụng cơng cụ sinh hoạt” => Văn hóa phương thức sinh hoạt dân tộc, cộng đồng, gia đình, cá nhân phù hợp với đặc điểm kinh tế, trị, xã hội, truyền thống dân tộc, phục vụ mục tiêu phát triển đất nước Do vậy, tính chất Document continues below Discover more from: Tư tưởng HCM PLT06A Học viện Ngân hàng 241 documents Go to course Tư tưởng HCM 15 độc lập dân tộc và… Tư tưởng HCM 100% (44) Nhóm 14 Bài Thu 54 Hoạch Trí Tuệ Nhân… Tư tưởng HCM 100% (8) BÀI TẬP MÔN TƯ 15 TƯỞNG HỒ CHÍ… Tư tưởng HCM 87% (30) Tiêu luận moonn Tư 15 17 tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng HCM 100% (4) Tư tưởng HCM nhà nước dân,… Tư tưởng 86% (7) HCM văn hóa thay đổi với biến đổi mục tiêu, nhiệm vụ xây cau TÀI LIỆU MÔN dựng, phát triển đất nước thời kỳ 1.2 Quan điểm xây dựng văn hóa TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ… Tư tưởng HCM 100% (2) Trước cách mạng Tháng năm 1945: Cống hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển, nâng tầm văn hóa Việt Nam thể việc Người đưa quan điểm xây dựng văn hóa với điểm lớn định hướng cho việc xây dựng văn hóa dân tộc: 1- Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường 2- Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng 3- Xây dựng xã hội: nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội 4- Xây dựng trị: dân quyền 5- Xây dựng kinh tế => Việc điểm lớn cho thấy phân tích nội hàm khái niệm văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức rõ ràng, xây dựng văn hóa dân tộc phải đặt mối quan hệ qua lại với mặt khác đời sống dân tộc như: tâm lý, luân lý, xã hội, trị, kinh tế Xây dựng văn hóa phải gắn liền với bình diện ấy, làm cho văn hóa trở thành phẩm chất tốt đẹp, đặc trưng riêng có ý nghĩa tích cực đến lĩnh vực đời sống Trong kháng chiến chống thực dân Pháp: Người xác định rõ vai trị văn hóa, kết hợp chặt chẽ văn hóa với kháng chiến “văn hóa hóa kháng chiến, kháng chiến hóa văn hóa”, kết hợp văn hóa với kiến quốc Trong nhiệm vụ xây dựng văn hóa mới, người lưu ý đến ba nội dung với ý nghĩa tính chất văn hóa mới: Dân tộc, khoa học đại chúng Trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội: Trong thời kỳ nhân dân miền Bắc độ lên chủ nghĩa xã hội, người chủ trương xây dựng văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc => Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam có vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin Người quan tâm từ sớm, tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc Người chủ trương xây dựng văn hóa tồn diện, bao gồm văn hóa, trị, kinh tế, xã hội Đặc biệt người nhấn mạnh nét đặc sắc đạo đức văn hóa phương Đơng Thực chất tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam có mặt thống với nhau: Thứ nhất, củng cố, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Thứ hai, khắc phục thiếu hụt văn hóa truyền thống Thứ ba, tạo giá trị văn hóa tương lai, hồn thiện nhân cách, hướng người tới chân, thiện, mỹ Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hóa 2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác Từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, văn hóa Hồ Chí Minh xác định đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Văn hóa có mối quan hệ mật thiết với kinh tế, trị, xã hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu đời sống xã hội nhận thức sau: 2.1.1 Trong quan hệ văn hóa với trị Dưới chế độ thực dân phong kiến nhân dân ta bị nô lệ, bị đàn áp, văn nghệ bị nơ lệ, khơng thể phát triển Theo Hồ Chí Minh, phải tiến hành cách mạng trị trước mà cụ thể Việt Nam tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc để giành quyền, giải phóng trị, giải phóng xã hội, từ giải phóng văn hóa, mở đường cho văn hóa phát triển Quan điểm Hồ Chí Minh thực tiễn Cách mạng Tháng Tám năm 1945 chứng minh hoàn toàn đắn Để văn hố phát triển tự phải làm cách mạng trị trước Ở Việt Nam, tiến hành cách mạng trị, thực chất tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc để giành quyền, giải phóng trị, giải phóng xã hội, từ giải phóng văn hoá, mở đường cho văn hoá phát triển Tuy nhiên, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải trị, tức văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ trị; đồng thời hoạt động tổ chức nhà trị phải có hàm lượng văn hóa "Văn hóa trị" tức văn hóa phải tham gia vào nhiệm vụ trị, tham gia cách mạng, kháng chiến xây dựng chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh nêu rõ: "Văn hóa hóa kháng chiến, kháng chiến hóa văn hóa", đường lối kháng chiến toàn diện, thi đua lĩnh vực, với ý nghĩa Theo đó, phong trào văn hóa cách mạng, văn hóa kháng chiến diễn sơi động, góp phần đắc lực vào thắng lợi nghiệp kháng chiến kiến quốc Tóm lại, Hồ Chí Minh cho rằng, nước Việt Nam thuộc địa, trước hết phải giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, thiết lập nhà nước dân, dân, dân Đó giải phóng trị để mở đường cho văn hóa phát triển 2.1.2 Trong quan hệ văn hóa với kinh tế Từ nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh rõ kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hóa, xây sở hạ tầng giáo dục cải thiện, đội ngũ nhà giáo phát triển, có nhiều sách bảo đảm cho người dân có quyền, khả hưởng thụ giáo dục suốt đời Sự phát triển hệ thống giáo dục đào tạo khơng góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, mà yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách, lối sống cho hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước Ví dụ: Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh chất văn hóa, đạo đức chủ nghĩa xã hội, Đảng Nhà nước ta khởi xướng tổ chức thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Những tồn hạn chế chương trình xây dựng nơng thơn mới: Thực tiễn xây dựng nông thôn thời gian qua cho thấy, nội dung tiêu chí văn hóa chưa thật coi trọng, đặt ngang hàng, mối quan hệ hài hòa với tiêu chí kinh tế, trị, xã hội Có xã quan niệm, xây dựng nông thôn làm đường giao thông phát triển sản xuất hàng hóa nâng cao thu nhập… xét đến tiêu chí 10, thu nhập tiêu chí 16, văn hóa định chất lượng xây dựng nơng thơn Có thể đạt 19 tiêu chí, người dân, nông dân chưa no ấm, tự do, hạnh phúc, học hành, cơng xây dựng nơng thơn chưa thật có ý nghĩa thành cơng Bài học rút ra: Để vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào xây dựng nơng thơn mới, cần nâng cao nhận thức cho người dân văn hóa, ý nghĩa văn hóa thấm sâu vào tâm lý, đạo đức người, làm cho tâm lý người có lĩnh trị lý tưởng cộng sản Kết hợp xây dựng nông thôn với Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa; cơng tác xây dựng Đảng, theo tinh thần Nghị Trung ương IV, khóa XI Một số vấn đề 17 cấp bách xây dựng Đảng Phát huy vai trị làm chủ, chủ thể có văn hóa người dân gia đình, làng, xã, lập đề án, tổ chức thực đề án nông thôn Tùy theo đặc thù, lợi địa phương, làng, xã để thực văn hóa, đạo đức Hồ Chí Minh, lý tưởng cộng sản, thông qua 11 nội dung nhiệm vụ 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn 2.2 Ngun nhân Trong thực tiễn, tình hình tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội cải thiện, song diễn biến phức tạp Hưởng thụ văn hóa thị với nông thôn, đồng bằng, trung du với khu vực vùng sâu, vùng xa chênh lệch Tệ nạn xã hội, tội phạm phức tạp, tồn nhiều tượng trái với phong, mỹ tục, làm cho môi trường văn hóa chưa thật lành mạnh Những kết hoạt động văn học, nghệ thuật, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, chưa theo kịp yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn Hệ thống thông tin đại chúng phát triển nhanh chưa hợp lý; cịn có biểu thương mại hóa, xa rời tơn chỉ, mục đích số quan, đơn vị; công tác quản lý phương tiện truyền thông chưa chặt chẽ, nhiều thông tin tiêu cực, sai trái mạng in-tơ-nét kênh truyền thông xã hội gây nhiễu loạn nhận thức, xúc cho người dân Đấu tranh phản bác tư tưởng sai trái, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc cịn nhiều hạn chế Nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực văn hóa cịn nhiều hạn chế, bất cập Hợp tác quốc tế văn hóa hiệu chưa cao, chưa theo kịp yêu cầu phát triển Nguyên nhân hạn chế, yếu chủ yếu số cấp ủy, quyền chưa quan tâm đầy đủ lĩnh vực này, dẫn đến lãnh đạo, đạo chưa thật liệt Việc cụ thể hóa, thể chế hóa nghị Đảng chậm, thiếu đồng số trường hợp thiếu khả thi Công tác quản lý nhà nước văn hóa chậm đổi mới, có lúc, có nơi bị xem nhẹ, chí bng lỏng, kỷ luật, kỷ cương chưa nghiêm Đầu tư cho lĩnh vực văn hóa 18 chưa tương xứng cịn dàn trải Chưa nắm bắt kịp thời vấn đề văn hóa để đầu tư hướng có hiệu Chưa quan tâm mức công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực văn hóa, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp 2.3 Hướng cho văn hóa Việt Nam thời gian tới Năm 1923, nhà báo Xô Viết Osip Mandelstam nhận xét: “Từ Nguyễn Ái Quốc tỏa thứ văn hố, khơng phải văn hố châu Âu mà có lẽ văn hố tương lai” Gần 100 năm trôi qua, thời gian làm cho lời nhận xét nhà báo Xô Viết năm xưa trở nên thuyết phục, trở nên hấp dẫn dân tộc Việt Nam mà với nhiều bạn bè quốc tế Những tư tưởng, dẫn Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hoá kim nam cho Đảng, Nhà nước ta việc xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, sở hội nhập giao lưu với văn hoá khác giới, phát triển Tuy nhiên, nhìn nhận vào thực tiễn đất nước Việt Nam nay, bên cạnh ưu điểm, kết đạt tồn hạn chế định trình xây dựng văn hóa Chính thế, cần phải có hệ thống giải pháp đồng từ trung ương đến địa phương nhân dân nước nhằm tiếp tục xây dựng, giữ gìn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát huy giá trị văn hóa sức mạnh người Việt Nam, tạo động lực thực khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc Cụ thể: Thứ nhất, phía Đảng: Xây dựng văn hóa lãnh đạo, quản lý; phát huy vai trị nêu gương cán bộ, đảng viên, cán cấp chiến lược, người đứng đầu theo tư tưởng, đạo đức, phong cách văn hoá Chủ tịch Hồ Chí Minh 19 Nâng cao vai trị, lực lãnh đạo Đảng; hiệu quản lý Nhà nước; tham gia tích cực Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nghiệp phát triển văn hoá Chú trọng xây dựng Đảng hệ thống trị văn hố, đạo đức; kiên đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực để Đảng ta hệ thống trị nước ta thật đạo đức, văn minh, tiêu biểu cho lương tri phẩm giá người Việt Nam Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán trực tiếp làm cơng tác văn hố tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạn mới; sớm khắc phục tình trạng chắp vá, tuỳ tiện bố trí cán làm cơng tác văn hố, trung ương địa phương Đặc biệt trọng việc đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ trí thức văn nghệ sĩ làm cơng tác văn hố, văn học, nghệ thuật Kiên quyết, kiên trì đấu tranh chống tham ơ, tham nhũng, tiêu cực; chống suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, "quét chủ nghĩa cá nhân", nguồn gốc tham nhũng, tiêu cực, hư hỏng ngành văn hoá, quan làm cơng tác văn hố Thứ hai, phía nhà nước: Cần sớm khắc phục tình trạng chậm thể chế hoá đường lối, quan điểm, chủ trương Đảng thành luật pháp sách cụ thể, khả thi phát triển văn hoá, xây dựng người Hoàn thiện chế phối hợp bộ, ngành, địa phương việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển văn hóa song song với phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế văn hóa Xây dựng ban hành chế, sách phù hợp, ý đến tính đặc thù hoạt động văn hố, nghệ thuật Nâng mức đầu tư cách hợp lý từ 20 nguồn ngân sách nhà nước, đồng thời khơi thông nguồn lực xã hội, nguồn lực nước nước ngồi nhằm đa dạng hóa nguồn lực vật chất sáng tạo cho phát triển văn hóa, quảng bá hình ảnh Việt Nam giới Xây dựng mơi trường văn hoá số phù hợp với kinh tế số, xã hội số công dân số, làm cho văn hố thích nghi, điều tiết phát triển bền vững đất nước bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Khẩn trương phát triển ngành công nghiệp văn hoá, xây dựng thị trường văn hoá lành mạnh Tiếp tục đẩy mạnh đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Bởi lẽ, giáo dục tảng giúp xây dựng văn hóa mới, người Việt Nam trình hội nhập quốc tế Chính thế, cần ý xây dựng triết lý giáo dục phù hợp trình Nhà nước cần quan tâm đến việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị văn hoá dân tộc, giá trị văn hoá vật thể phi vật thể vùng, miền, đồng bào dân tộc, kết hợp với tiếp thu tinh hoa văn hoá thời đại Hiện nay, nước ta có tới 166 bảo tàng, có bảo tàng quốc gia với triệu vật; 3.486 tổng di tích xếp hạng quốc gia, có 1.626 di tích lịch sử; 105 di tích quốc gia đặc biệt; 288 di sản văn hố phi vật thể quốc gia; 27 di sản văn hoá vật thể phi vật thể UNESCO công nhận "di sản văn hoá giới" ( tỉnh Bắc Ninh có di sản văn hố giới Dân ca quan họ Ca trù ) Đó tài sản vơ q báu tổ tiên, cha ơng ta nghìn năm để lại, khơng phải nơi có được; có trách nhiệm phải giữ gìn, trân trọng phát huy Thứ ba, phía nhân dân: Mỗi cá nhân, tổ chức, cộng đồng cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng văn hóa, có nhận thức đắn xây dựng văn hóa thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 21 Mỗi người dân cần phải thấm nhuần quan điểm văn hóa mà Đảng nhà nước đề Toàn thể nhân dân xây dựng mơi trường văn hóa sạch, lành mạnh nhằm tạo điều kiện để giá trị văn hóa tốt đẹp nảy nở, phát huy; làm cho văn hóa Việt Nam có khả “đề kháng” với tác động phản văn hóa từ bên ngoài, giữ vững giá trị sắc bên Cần xây dựng văn hoá ứng xử lành mạnh xã hội, phát huy giá trị tích cực phong, mỹ tục gia đình xã hội; nêu cao tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết; trọng tình nghĩa, trọng cơng lý đạo lý xã hội Chẳng hạn như: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” Câu ca dao muốn khuyên nhủ người cần phải biết đoàn kết, thương yêu Tinh thần đoàn kết thương yêu truyền thống dân tộc Qua đó, ông cha ta mong muốn gửi đến cho hệ cháu sau mình, thơng điệp ý nghĩa yêu thương, quan tâm, chăm sóc ln đồn kết, hỗ trợ lẫn để tạo nên khối đại đoàn kết vững mạnh cho dân tộc đất nước 2.4 Liên hệ sinh viên 2.4.1 Bài học nhận thức sinh viên Trong giai đoạn lịch sử nào, niên, sinh viên lực lượng xã hội quan trọng, nhân tố định tương lai, vận mệnh đất nước Sinh viên - phận tinh túy, quan trọng niên Việt Nam; lực lượng kế thừa, phát huy nguồn trí tuệ nước nhà; nguồn lực chủ yếu thời đại kinh tế tri thức, khoa học cơng nghệ; đóng vai trò then chốt 22 phát triển đất nước, lực lượng to lớn việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Trong cơng đổi nước ta nay, yêu cầu CNH, HĐH đặt niên, có sinh viên vào vị trí quan trọng hàng đầu Q trình hội nhập quốc tế có tác động định, làm thay đổi phương thức tư duy, lối sống sinh viên theo hướng đại tích cực, chủ động như: sinh viên nước ta biết thêm nhiều phong tục, tập quán, văn hóa người quốc gia giới Có điều kiện khám phá giới, tiếp thu làm chủ tiến khoa học kỹ thuật đại, tri thức Trái lại, có phận sinh viên xa rời truyền thống, lịch sử, văn hóa dân tộc Khơng người có thái độ ứng xử, biểu tình cảm thái hoạt động giải trí, văn hóa, nghệ thuật; lãng qn, thờ dòng nhạc dân ca, dòng nhạc cách mạng, truyền thống Bên cạnh đó, thấy tượng đáng báo động giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng việc hội nhập, tiếp thu văn hóa giới, du nhập hoạt động văn hóa tiêu cực, khơng phù hợp phong, mỹ tục dân tộc Khơng sinh viên ngày đêm vào trò chơi điện tử, online mang nặng tính bạo lực, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, thời gian học tập say mê với ấn phẩm, văn hóa phẩm khơng lành mạnh, độc hại, dẫn đến hành động suy đồi đạo đức, vi phạm pháp luật… Chính vậy, để góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam nay, sinh viên cần: Một là, cần phải nhận thức sâu sắc, đắn vai trị, sứ mệnh văn hóa phát triển bền vững Hai là, cần nhận thức rõ vai trò thân việc xây dựng, phát triển văn hóa nước nhà Ba là, nắm vững chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam 23 Bốn là, hiểu trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc, xây dựng phát triển đất nước trình CNH, HĐH thân Năm là, tiếp thu mặt tích cực, tiên tiến văn hóa đại, đồng thời phát huy tinh thần yêu nước niềm tự hào dân tộc, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc 2.4.2 Bài học hành động Thứ nhất, tích cực học tập làm theo gương, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Phải tự phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho thân kỹ cần thiết, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện lợi ích chung cộng đồng phát triển cá nhân Thứ hai, tích cực, chủ động giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình giao lưu, hội nhập tiếp thu tinh hoa, văn hóa giới hịa nhập khơng hịa tan, khơng biến thành người khác hay rơi vào vòng kiềm toả trở thành nơ lê •, phụ thuộc tay người khác Thứ ba, đề cao tinh thần cảnh giác, tích cực đấu tranh chống lại âm mưu chống phá lực thù địch mặt trận tư tưởng văn hóa Thứ tư, tuyên truyền cho người xung quanh hiểu rõ tầm quan trọng việc xây dựng, phát triển văn hóa nước nhà để đất nước ta sánh vai kịp với cường quốc giới Thứ năm, góp phần xây dựng văn hóa tồn diện, thống nhất, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến Thứ sáu, lên án, tố cáo người có thái độ ứng xử, biểu tình cảm thái quá, say mê với ấn phẩm, văn hóa phẩm khơng lành mạnh, độc hại, dẫn đến hành động suy đồi đạo đức, vi phạm pháp luật… 24 KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng vĩ đại, tư tưởng Người văn hóa chiếm vị trí quan trọng Đó hệ thống quan điểm lý luận mang tính khoa học cách mạng văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam Được kết tinh chắt lọc giá trị văn hóa phương Tây, phương Đông, truyền thống đại, dân tộc quốc tế Mục tiêu “tất nhân dân phục vụ” phương châm hành động cán ngành văn hóa Mà điều quan trọng hồn thành nhiệm vụ cơng sở có trình độ chun mơn nghiệp vụ bước nâng cao, thường xuyên tự trau dồi thân trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức Từ phân tích nêu trên, khẳng định rằng, quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa chứa đựng điểm tích cực, nét bật để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng, nhà nước vào xây dựng văn hóa Việt Nam có giá trị to lớn ý nghĩa sâu sắc góp phần vào nghiệp phát triển chung đất nước Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa định hướng lớn cho việc xây dựng phát triển văn hóa nước ta Nó ánh sáng soi đường cho công xây dựng phát triển văn hóa nước ta Là hệ trẻ, tương lai đất nước, noi theo gương sáng Hồ Chí Minh, với phẩm chất tinh hoa dân tộc, - công dân Việt Nam thời kỳ tâm xây dựng đất nước “Vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.” 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bài tập thực hành mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Ngân hàng, 2023 https://baochinhphu.vn/tu-tuong-ho-chi-minh-chi-dan-de-xay-dung-va- phat-trien-nen-van-hoa-moi-102304081.htm https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/825804 /gia-tri-van-hoa-voi-xay-dung-nen-van-hoa-viet-nam-tien-tien%2C-dam-daban-sac-dan-toc%2C-tao-dong-luc-thuc-hien-khat-vong-phat-trien-datnuoc.aspx https://dangcongsan.vn/tieu-diem/xay-dung-giu-gin-va-phat-huy- nhung-gia-tri-dac-sac-cua-nen-van-hoa-viet-nam-597997.html https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/824543 /xay-dung-nen-van-hoa-moi%2C-con-nguoi-moi-trong-thoi-ky-hoi-nhapquoc-te-o-nuoc-ta-hien-nay.aspx https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/8 26302/mot-so-quan-diem-cua-chu-tich-ho-chi-minh-ve-van-hoa-va-nang-tamvan-hoa-viet-nam.aspx 26 CÂU HỎI Theo tư tưởng Hồ Chí Minh: “ Văn hóa…cho quốc dân đi” A dẫn đường B soi đường C mở đường D đường Giải thích: Câu nói Bác rõ Hội nghị Văn hóa tồn quốc lần thứ (tháng 11/1946), là: “Văn hóa phải hướng dẫn quốc dân thực độc lập, tự cường tự chủ”; “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” Quan điểm nhấn mạnh vai trò văn hóa nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Lần đầu tiên, Hồ Chí Minh đưa định nghĩa văn hóa vào thời gian nào? A Tháng 8/1942 B Tháng 11/1943 C Tháng 8/1943 D Tháng 2/1943 3.Tại phiên họp Hội đồng Chính phủ, Hồ Chí Minh đề nghị: mở chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân cách thực CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH.Câu nói thuộc lĩnh vực sau đây: A Văn hóa đời sống B.Văn hóa nghệ thuật C.Văn hóa giáo dục D.Văn hóa trị Nói chuyện với đội công an cán trước tiếp quản Thủ (9/1945), Hồ Chí Minh khun: “Học tốt khó, ví leo núi, phải vất vả, khó nhọc lên đến đỉnh Học xấu dễ, đỉnh núi trượt chân nhào 27 xuống vực sâu” Với lời khuyên trên, Hồ Chí Minh đề cập tới lĩnh vực văn hóa sau đây: A.Văn hóa trị B.Văn hóa đời sống C.Văn hóa nghệ thuật D.Văn hóa giáo dục Trong luận điểm sau văn hóa, luận điểm Hồ Chí Minh nói chức văn hóa? A Văn hóa mặt trận B.Văn nghệ phải làm cho có tinh thần nước qn mình, lợi ích chung quyền lợi ích riêng C Xây dựng trị: dân quyền D Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến Nói văn hóa, Hồ Chí Minh rõ: “Văn hóa khơng thể đứng ngồi, mà phải kinh tế trị” Hãy xác định, câu nói Người đề cập tới vấn đề sau A Tính chất văn hóa B Vai trị vị trí văn hóa C Xây dựng văn hóa D Chức văn hóa 7.Theo Hồ Chí Minh, văn hóa gồm lĩnh vực? A.4 lĩnh vực B.5 lĩnh vực C.3 lĩnh vực D.2 lĩnh vực 28 Giải thích: lĩnh vực văn hóa giáo dục, văn học - nghệ thuật, văn hóa đời sống 8.Hồ Chí Minh đánh giá cao yếu tố giá trị văn hóa dân tộc A.Ý thức đồn kết cộng đồng B.u lao động C.Lịng u nước D.Lịng thương người 9.Theo Hồ Chí Minh, mối quan hệ Văn hố với Chính trị A.Sự giải phóng Văn hố mở đường cho trị phát triển B.Sự giải phóng Văn hố- Xã hội mở đường cho kinh tế phát triển C Sự giải phóng kinh tế - Xã hội mở đường cho trị phát triển D Sự giải phóng trị mở đường cho văn hoá phát triển 10 Nội dung cốt lõi sắc văn hố dân tộc Việt Nam A.Cốt cách, đặc tính, ngơn ngữ, phong tục, tập qn B Lòng yêu nước, tinh thần độc lập, tự cường, tự tôn dân tộc C “ Sức mạnh cứng” dân tộc Việt Nam D Nền tảng cho chủ nghĩa Mác Lê Nin hình thành phát triển 11 Điền vào chỗ trống câu sau: ” Văn hóa tổng hợp mọi…sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” A Cách thức B Phương thức C Hoạt động D Thói quen 12 Trong tác phẩm Đời sống (1947) Hồ Chí Minh đưa lời khuyên bốn câu thơ: “…Mình người kiêu căng 29 Người nịnh hót Thấy người tham lam Đối bủn xỉn” Trong bốn câu thơ trên, Hồ Chí Minh đề cập tới lĩnh vực văn hóa sau đây: a Văn hóa đạo đức, lối sống b Văn hóa trị b Văn hóa văn nghệ d Văn hóa giáo dục 13.Trong Mừng Tết Nguyên đán nào? (1960) Hồ Chí Minh đưa lời khuyên bốn câu thơ: “Trăm năm cõi người ta Cần kiệm xây dựng nước nhà ngoan Mừng Xuân, Xuân gian Phải đâu lãng phí cỗ bàn Xuân” Trong bốn câu thơ trên, Hồ Chí Minh đề cập tới lĩnh vực văn hóa sau đây: A Văn hố trị B Văn hóa văn nghệ C Văn hóa đời sống D Văn hố giáo dục 14 Trong luận điểm sau văn hóa, luận điểm Hồ Chí Minh nói tính chất văn hóa? A Phải xây dựng văn hóa dân tộc, khoa học đại chúng B Phải nâng cao trình độ văn hóa nhân dân C Xây dựng trị: dân quyền D Văn hóa mặt trận 30 15 Nói vai trị đạo đức, Hồ Chí Minh viết: “Mỗi cán đảng viên phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thực cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân” A Di chúc B Sửa đổi lối làm việc C Đạo đức cách mạng D Tinh thần trách nhiệm 16.Nói văn hóa, Hồ Chí Minh rõ: “Văn hóa Việt Nam ảnh hưởng văn hóa Đơng phương Tây phương chung đúc lại” Hãy xác định, câu nói Người đề cập tới vấn đề sau A Chức văn hoá B Xây dựng văn hố C Vai trị vị trí văn hố D Tính chất văn hố 31