1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài vận dụng quy luật cung cầu trong mặt hàng khẩu trang y tế ở việt nam hiện nay

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng quy luật cung – cầu trong mặt hàng khẩu trang y tế ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Trịnh Tỳ Trinh, Nguyễn Nam Cỏt Tường, Nguyễn Phương Tuyền, Đặng Ngọc Trớ, Trần Minh Thuận
Người hướng dẫn NGUYỄN THỊ THU TRANG
Trường học Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế chính trị MáC - LấNIN
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Chương 1: QUY LUẬT CUNG – CẦU1.1 Cung1.1.1 Khái niệm liên quan đến cung- Cung Supply: về một loại hàng hóa hay dịch vụ là tổng số hàng hóa hay dịchvụ đó mà các chủ thể kinh tế đưa ra bán

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH

···☼···

BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

ĐỀ TÀI VẬN DỤNG QUY LUẬT CUNG – CẦU TRONG MẶT HÀNG

KHẨU TRANG Y TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2 2053619 Nguyễn Nam Cát Tường

3 1953080 Nguyễn Phương Tuyền

Trang 2

BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN

NHÓM 11

công

% ĐIỂM BTL

ĐIỂM BTL KÝ TÊN

1 2053619 Nguyễn Nam Cát Tường Làm bìa + tổng hợp

2 1953080 Nguyễn Phương Tuyền Tính cấp thiết + kết luận

3 2052760 Trịnh Tú Trinh Chương 1

4 1953039 Đặng Ngọc Trí

Chương 2

5 1953009 Trần Minh Thuận

Trang 3

MỤC LỤC

1.3.5 Mối quan hệ giữa sự thay đổi về mức giá tại điểm cân bằng và sự dịch

Chương 2: CUNG – CẦU VỀ MẶT HÀNG KHẨU TRANG Y TẾ TRONG

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Hiện nay, đất nước Việt Nam chúng ta đã và đang sống chung với dịch bệnhCovid-19 Cùng với sự chung tay đoàn kết của người dân nói riêng cũng như đất nướcViệt Nam nói chung đã và đang cố gắng chống chọi vượt qua đại nạn dịch bệnh

Covid- 19 này nhằm cố gắng phục hồi một đất nước khỏe mạnh không dịch bệnh, toànthể người dân đã chấp hành tốt quy định 5K để bảo vệ cộng đồng cũng như chínhmình Song song với những khía cạnh tốt của việc phòng chống dịch bệnh thì bêncạnh đó là có nhiều thành phần xấu gây ảnh hưởng đến cộng đồng như có một vài tổchức hay cá nhân đã không chấp hành chỉ thị và đó là lý do khiến dịch hiện nay khôngngừng tăng lên.Từ những điều nhỏ nhặt đã có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đếncộng đồng và những người đã chịu ảnh hưởng nhiều nhất là những nhóm người thiếuđiều kiện về kinh tế, về chỗ ăn và chỗ ở

Trong điều kiện chất lượng cuộc sống khắc nghiệt và tình hình dịch bệnh diễnbiến phức tạp như vậy thì cầu của người dân về những trang thiết bị y tế là vô cùngcần thiết vì thế chúng em chọn chủ đề về quy luật cung cầu nhằm muốn làm rõ vềnguồn cung và nhu cầu hiện nay của người dân cụ thể là về vấn đề khẩu trang y tếtrong hiện nay đó là món đồ thiết yếu nhất mà hiện nay mọi nhà mọi người điều phải

có để giảm thiểu dịch bệnh Covid- 19 lây lan trong cộng đồng để bảo vệ sức khỏe bảnthân nói riêng cũng như cộng đồng nói chung ngoài ra chúng em cũng muốn tìm hiểuthêm nhiều khía cạnh khác nhau trong việc cung và cầu hiện nay Theo số liệu thống

kê sơ bộ vừa được Tổng cục Hải quan cho thấy, trong tháng 1/2022, cả nước có 11doanh nghiệp tham gia xuất khẩu khẩu trang y tế các loại với số lượng là 22,2 triệuchiếc, giảm mạnh 102% so với số lượng xuất khẩu ghi nhận trong tháng 12/2021, chothấy nhu cầu về khẩu trang y tế rất quan trọng Dùng quy luật về cung cầu để tìm hiểu

kỹ về nhiều khía cạnh khác nhau trong đời sống người dân hiện nay, tìm hiểu nơi cungcấp hàng hóa tìm hiểu về mong muốn và nhu cầu của mỗi người từ đó có thể đưa ranhững giải pháp nào cụ thể để đáp ứng đủ nhu cầu cho mọi người, vận dụng phép biệnchứng duy vật để nhận thức và giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong công cuộcchống dịch như vấn đề xây dựng và nâng cao ý thức của xã hội,từng tập thể, cá nhân

và vấn đề quản lý của nhà nước làm sao cho đạt hiểu quả mà mang lại lợi ích cho cộngđồng , đặc biệt là nhóm đối tượng mà nhóm em thực hiện nghiên cứu sau đây

2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Trong đề tài nghiên cứu lần này nhóm chúng em đề cập tới việc tìm hiểu về nhu cầucung và cầu trong đời sống người dân hiện nay cụ thể là nói về cung và cầu của khẩutrang y tế và vai trò của khẩu trang y tế đến người dân như thế nào trong thời kỳ dịchbệnh Covid- 19 hiện nay ở Việt Nam

3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Không gian: Đời sống của người dân Việt Nam

Thời gian: trong thời kỳ đại dịch Covid- 19 hiện nay

Trang 5

4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Thứ nhất, yêu cầu của người dân

Thứ hai, cung cấp trong đời sống

Thứ ba, đường cung và đường cầu của khẩu trang y tế

Thứ tư, thay đổi trong quan hệ nhu cầu của người dân

Thứ năm, giá cân bằng của khẩu trang y tế

Thứ sáu, các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn cung hiện nay

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài cung và cầu của nhóm chúng em sử dụng phương pháp luận duy vật biệnchứng và các phương pháp nghiên cứu như trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổnghợp, thống kê mô tả về khẩu trang y tế và vai trò đối với người dân hiện nay Làm rõtừng nguồn cung và nhu cầu của người dân về khẩu trang y tế Nhóm chúng em cònnghiên cứu thêm nhiều thông tin khác qua việc đọc tài liệu và tham khảo những thôngtin liên quan để bổ sung vào đề tài nghiên cứu này

6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02chương:

Chương 1: QUY LUẬT CUNG – CẦU

1.1 Các khái niệm

1.2 Mối quan hệ giữa cung, cầu và giá cả

Chương 2: CUNG – CẦU MỘT HÀNG HÓA DỊCH VỤ CỤ THỂ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2 1 Khái niệm

2.2 Tình hình cung – cầu của một hàng hóa dịch vụ cụ thể ở Việt Nam hiện nay

2.3 Các kiến nghị thúc đẩy phát triển…

Trang 6

Chương 1: QUY LUẬT CUNG – CẦU 1.1 Cung

1.1.1 Khái niệm liên quan đến cung

- Cung (Supply): về một loại hàng hóa hay dịch vụ là tổng số hàng hóa hay dịch

vụ đó mà các chủ thể kinh tế đưa ra bán trên thị trường ở các mức giá trongmột khoảng thời gian nhất định, bao gồm cả về hàng hóa bán được và chưa bánđược

- Cung cá nhân: lượng hàng hoá dịch vụ mà một cá nhân có khả năng và sẵnsàng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, giảđịnh các nhân tố khác không đổi

- Cung thị trường: là cung của toàn thể các cá thể đối với một mặt hàng trongmột nền kinh tế gộp lại

- Tổng cung: là Cung của toàn thể các cá nhân đối với tất cả mặt hàng trong nềnkinh tế gộp lại

- Lượng cung (Quantity Supplied): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được cungcấp tại một mức giá thị trường nhất định

1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung

Lượng cung phụ thuộc vào các yếu tố sau:

● Giá hàng hoá, dịch vụ

Giá hàng hoá dịch vụ ảnh hưởng đến lượng cung theo luật cung Bởi vì khi giá hànghoá dịch vụ tăng, người sản xuất sẽ sản xuất nhiều hàng hoá hơn để tung ra thị trườngnhằm để thu tối đa lợi nhuận và ngược lại

● Giá các yếu tố sản xuất

Giá của các yếu tố sản xuất tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất nên sẽ ảnh hưởngđến lượng hàng hoá mà người sản xuất muốn bán

● Chính sách chính phủ

Các chính sách của chính phủ như chính sách pháp luật, chính sách thuế và chính sáchtrợ cấp đều có tác động mạnh mẽ đến lượng cung Khi chính sách của chính phủ manglại sự thuận lợi cho người sản xuất, người sản xuất được khuyến khích sản xuất khiếnlượng cung tăng và đường cung dịch chuyển sang phải và ngược lại

● Công nghệ

Công nghệ là yếu tố quan trọng trong sự thành bại của bất kỳ một doanh nghiệp nào.Công nghệ sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng hàng hoá sản xuất ra, nếucông nghệ càng hiện đại sẽ giúp sản xuất được nhiều hàng hoá hơn, đồng thời giảmbớt đi chi phí nhân công,

● Các kỳ vọng của người bán

Trang 7

Kỳ vọng là những dự đoán, dự báo của người sản xuất về những diễn biến thị trườngtrong tương lai gây ảnh hưởng đến cung hiện tại Nếu các kỳ vọng thuận lợi đối vớingười bán thì lượng cung hiện tại sẽ giảm, đường cung dịch chuyển sang trái và ngượclại.

● Số lượng người bán trên thị trường

Số lượng người bán có ảnh hưởng trực tiếp đến số hàng hoá bán ra trên thị trường.Khi có nhiều người bán, lượng cung hàng hóa tăng lên gây cạnh tranh nhiều trên thịtrường nên khiến đường cung hàng hoá dịch chuyển sang phải và ngược lại

1.2 Cầu

1.2.1 Khái niệm liên quan đến cầu

- Cầu (Demand): được hiểu là nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội về mộtloại hàng hóa hay dịch vụ nào đó trên thị trường ở các mức giá trong một

khoảng thời gian nhất định Nói cách khác, cầu về một loại hàng hóa hay dịch

vụ là lượng hàng hóa hay dịch vụ đó mà người mua dự kiến mua trên thị trường

ở các mức giá trong một khoảng thời gian nhất định

- Cầu cá nhân: Là số lượng hàng hóa / dịch vụ mà một cá nhân mong muốn mua

và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất địnhvới giả định các nhân tố khác không đổi

- Cầu thị trường: Cầu của toàn thể các cá thể đối với một mặt hàng trong một nềnkinh tế gộp lại

- Tổng cầu: Cầu của toàn thể các cá nhân đối với tất cả mặt hàng trong nền kinh

tế gộp lại

- Lượng cầu (Quantity Demanded): là tổng số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ màngười tiêu dùng có nhu cầu trong một khoảng thời gian nhất định

1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu

- Quy mô của cầu phụ thuộc vào các nhân tố chủ yếu như:

● Thu nhập người tiêu dùng

Dựa vào ảnh hưởng của thu nhập tới lượng cầu về hàng hoá, Engel chia hàng hoáthành 2 loại:

+ Những hàng hoá mà khi thu nhập tăng, lượng cầu về hàng hóa tăng lên; khi thu nhậpgiảm, lượng cầu về hàng hoá giảm xuống được gọi là hàng hoá thông thường

+ Những hàng hoá khi thu nhập tăng, lượng cầu về hàng hoá giảm xuống; khi thunhập giảm xuống, lượng cầu về hàng hóa tăng lên được gọi là hàng hóa thứ cấp

● Thị hiếu

Trang 8

Thị hiếu là sở thích hay sự quan tâm của một nhóm người về loại hàng hoá dịch vụnào đó mà có ảnh hưởng đến tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng Thị hiếu có thểthay đổi theo thời gian và chịu ảnh hưởng lớn của quảng cáo.

Nếu xác định đúng thị hiếu người tiêu dùng, nhà sản xuất sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầucủa họ, kích thích người tiêu dùng cầu nhiều hơn về sản phẩm mà hãng sản xuất ra.Đồng thời, khi nhà sản xuất cung cấp tung ra sản phẩm đúng lúc thị hiếu về sản phẩmxuất hiện, khi đó nhà cung cấp đã đáp ứng kịp thời thị hiếu của người tiêu dùng, thìlượng cầu về sản phẩm sẽ tăng cao

● Giá hàng hoá dịch vụ

Giá hàng hoá dịch vụ ảnh hưởng đến lượng cầu theo luật cầu Khi giá hàng hoá dịch

vụ tăng lên, lượng cầu đối với hàng hoá dịch vụ giảm xuống và ngược lại

● Giá hàng hoá liên quan

Có hai nhóm hàng hoá liên quan ảnh hưởng tới lượng cầu về hàng hoá đang đượcnghiên cứu là hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung

a) Hàng hoá thay thế: X và Y là hàng hoá thay thế khi việc sử dụng X có thể thay thếcho việc sử dụng Y nhưng vẫn giữ nguyên được mục đích sử dụng ban đầu

Đường cầu về X dịch chuyển sang trái𝑃

● Số lượng người tiêu dùng

Số lượng người mua cho thấy quy mô của thị trường Thị trường càng nhiều ngườitiêu dùng thì cầu đối với hàng hoá, dịch vụ càng lớn Thị trường càng ít người tiêudùng thì cầu về hàng hoá, dịch vụ càng nhỏ

Trang 9

1.3 Giá cả thị trường

1.3.1 Khái niệm về giá cả thị trường

Định nghĩa: Giá thị trường là giá hàng hóa, dịch vụ hình thành do các nhân tố chi phối

và vận động của thị trường quyết định tại một thời điểm, địa điểm nhất định

Nếu trên một thị trường có tính chất cạnh tranh, có nhiều người mua, có nhiều ngườibán, đồng thời không có sự can thiệp của nhà nước, giá cả thị trường sẽ có xu hướnghội tụ về mức giá cân bằng – mức giá mà tại đó, lượng cầu bằng chính lượng cung

1.3.2 Mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung

Mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung được thể hiện thông qua đường cong cungứng:

Trong đó, đường cung là một đường dốc lên phía phải trong một hệ trục tọa độ vớitrục tung là các mức giá cả và trục hoành là các lượng cung cấp Khi giá cả tăng lên,nhà sản xuất sẽ tăng lượng cung hàng hóa (sản lượng) Mức độ nhạy cảm trong thayđổi của lượng cung khi giá cả thay đổi gọi là độ co giãn của cung theo giá cả Đâychính là độ dốc của đường cung Độ co giãn càng lớn thì độ dốc của đường cung càngnhỏ

Trang 10

1.3.3 Mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu

Mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu được thể hiện thông qua đường cong cầu:

Trong đó, đường này được đặt trong một trục tọa độ hai chiều với trục tung là mức giá

và trục hoành là lượng cầu Đường cong cầu của một mặt hàng bình thường sẽ là mộtđường dốc xuống phía phải, bởi vì quan hệ giữa giá cả và lượng cầu là quan hệ

nghịch Giá cả tăng thì lượng cầu giảm, còn khi giá cả giảm thì lượng cầu sẽ tăng lên.Mức độ nhạy cảm trong thay đổi lượng cầu của một mặt hàng khi giá cả của chính nóthay đổi gọi là độ co dãn của cầu theo giá cả

1.3.4 Điểm cân bằng thị trường

Định nghĩa: Cân bằng thị trường ( Market Equilibrium) là một trạng thái kinh tế khiđường cung và đường cầu giao nhau và nhà cung cấp sản xuất chính xác lượng hànghóa và dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng và có thể tiêu thụ

Ví dụ: Khảo sát trên thị trường cho thấy với giá cả là 33.000 đồng thì lượng cầu là 100lon bia Đồng thời nhà sản xuất cũng chỉ cung cấp cho thị trường vừa đúng 100 lon biathì 33.000 đồng chính là mức giá cân bằng, 100 lon bia là lượng cân bằng thì tại điểmgiao nhau giữa cung và cầu (33.000 đồng, 100 lon bia) gọi là trạng thái cân bằng cungcầu

1.3.5 Mối quan hệ giữa sự thay đổi về mức giá tại điểm cân bằng và sự dịch

chuyển của đường cung/ đường cầu

- Mối quan hệ giữa sự thay đổi về mức giá tại điểm cân bằng và sự dịch chuyểncủa đường cung:

Trang 11

Trong đó, nếu lượng cầu tăng trong khi đường cung không dịch chuyển, giá tại điểmcân bằng và sản lượng đều tăng (EP → EP1) và ngược lại.

- Mối quan hệ giữa sự thay đổi về mức giá tại điểm cân bằng và sự dịch chuyểncủa đường cầu

Trong đó, nếu lượng cung tăng trong khi đường cầu không dịch chuyển, giá tại điểmcân bằng sẽ giảm và sản lượng sẽ tăng (EP → EP1) và ngược lại

2.1 Mối quan hệ giữa cung, cầu và giá cả

2.1.1 Mối quan hệ giữa cung-cầu

Trên thị trường, giá cả của từng hàng hoá có thể cao hoặc thấp hơn giá trị hàng hoákhông chỉ do tác động của cạnh tranh, mà còn do tác động của quan hệ cung – cầu.Quan hệ cung – cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người muahay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để

Trang 12

- Thứ nhất, để lý giải vì sao giá cả và giá trị hàng hoá không ăn khớp với nhau.

Bởi vì trong nhiều hoàn cảnh, nhiều trường hợp giá cả thị trường có sự biến động cólúc giá lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng giá trị hàng hóa trong sản xuất Từ đó sinh ra kháiniệm lời, lỗ đối với người cung

- Thứ hai, là căn cứ để các doanh nghiệp quyết định mở rộng hay thu hẹp sản xuất.Khi giá tăng thì các doanh nghiệp sẽ tập trung chủ yếu sản xuất lượng hàng để đápứng nhu cầu khách hàng, để tăng tối đa lợi nhuận nên sẽ cần mở rộng quy mô sản xuấtKhi giá giảm thì các doanh nghiệp sẽ thực hiện việc cắt giảm hàng hoá sao cho phùhợp nhu cầu khách hàng nên cần thu hẹp quy mô sản xuất lượng hàng hoá không phùhợp đó

- Thứ ba, giúp người tiêu dùng lựa chọn việc mua hàng hoá phù hợp

Người tiêu sẽ lựa chọn nên mua hàng hoá khi cung lớn hơn cầu để có những giá cảđáp ứng nhu cầu, tránh việc phải mua mắc khi mặt hàng trở nên khan hiếm (cầu lớnhơn cung)

2.1.2 Mối quan hệ giữa cung, cầu và giá cả

Ảnh hưởng cung-cầu đến giá cả

Trên thị trường, cung – cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, thường xuyên tác

động lẫn nhau và ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả:

+ Cung lớn hơn cầu ⇒ sẽ gây sức ép giảm giá cả thị trường (giá cả thấp hơn giá trị)

⇒ khiến giá cả thị trường giảm

+ Cung nhỏ hơn cầu ⇒ sẽ gây sức ép tăng giá cả thị trường (giá cả cao hơn giá trị)

⇒ khiến giá cả thị trường tăng

+ Cung bằng cầu ⇒ Giá cả bằng giá trị ⇒ Giá cả thị trường cân bằng

Ảnh hưởng giá cả đến cung-cầu

Khi giá tăng sẽ khiến việc sản xuất được mở rộng → khiến cung tăng

Khi giá giảm sẽ khiến việc sản xuất bị thu hẹp → khiến cung giảm

⇒ giá cả và cung tỉ lệ thuận với nhau

Khi giá tăng sẽ khiến khách hàng ngại chi tiêu → khiến cầu giảm

Khi giá giảm sẽ khiến khách hàng có nhu cầu chi tiêu nhiều hơn → khiến cầu tăng

⇒ giá cả và cầu tỉ lệ nghịch với nhau

Trang 13

Chương 2: CUNG – CẦU VỀ MẶT HÀNG KHẨU TRANG

Y TẾ TRONG TÌNH HÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2 1 Khái niệm

a) Nguồn gốc của khẩu trang y tế:

Năm 1930, khi ngành Nhựa phát triển, khẩu trang được làm bằng nhựa trongsuốt Suốt một thập niên, ngoài những người ở ngành y thì loại khẩu trang này rất phổbiến trong giới đi xe phân khối lớn Nó vừa ngăn được bụi, lại vừa không làm giảmtầm nhìn, dễ dàng chùi rửa nhưng người đeo sẽ thấy khó thở vì nó quá kín Và bởi vìlớp nhựa rất mỏng, dễ bị biến dạng khi đeo nên nó còn có một chiếc đai kim loại ràngquanh khiến nó khá nặng nề Để cải tiến, các nhà chế tạo để hở phần dưới cằm chokhông khí dễ dàng lưu thông nhưng nó lại hạn chế việc ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhậpqua đường hô hấp.1

Khẩu trang 3 lớp điển hình:

b) Khẩu trang y tế hiện đại:

Khẩu trang y tế là một khái niệm dùng để chỉ loại mặt nạ bảo vệ được sử dụng

để bịt vùng mặt (thường là mũi, miệng) để ngăn ngừa bảo vệ người đeo khỏi bị lâynhiễm các loại vi khuẩn, dịch bệnh, bụi bặm thông qua đường hô hấp Khẩu trang y tếđược sử dụng nhiều trong các cơ sở y tế, cung cấp cho các bác sĩ, y tá, điều dưỡngviên, giám định pháp y đặc biệt là những người làm công việc phẫu thuật, mổ xẻ

Tuy nhiên, độ phổ biến của khẩu trang này không chỉ dừng lại ở các cơ sở y tếnhư mục đích ban đầu mà hiện nay, chúng còn được sử dụng rất nhiều trên thị trườngbởi mọi đối tượng người dùng

Một chiếc khẩu trang bảo hộ y tế thông thường sẽ có ba tác dụng chính là

ngăn bụi, ngăn hóa chất và ngăn vi sinh vật Trong đó, khẩu trang y tế đặc biệt đượcsản xuất với tác dụng là ngăn vi sinh vật nên chúng được sản xuất bằng những nguyênliệu và công nghệ đặc biệt

1 Khẩu trang y tế - Lịch sử chiếc khẩu trang y tế (Wikipedia):

Ngày đăng: 14/08/2024, 14:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Mọi điều cần biết về khẩu trang y tế (Bảo hộ lao động Long Châu) - link dẫn:https://baoholongchau.com/tin-tuc/moi-dieu-can-biet-ve-khau-trang-y-te/ Link
6. Khẩu trang y tế (Wikipedia) – link dẫn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%BA%A9u_trang_y_t%E1%BA%BF#:~:text=Kh%E1%BA%A9u%20trang%20y%20t%E1%BA%BF%20l%C3%A0,th%C3%B4ng%20qua%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20h%C3%B4%20h%E1%BA%A5p Link
1. Thành Nam, (2021), Thủ tướng nêu 5 đề xuất để thúc đẩy hợp tác, phát triển kinh tế số (baochinhphu.vn) Khác
2. Vũ Phương Nhi, (2021), Cân đối cung cầu gắn với sản xuất, lưu thông, giữ bình ổn giá dịp Tết (baochinhphu.vn) Khác
3. Ngọc Phạm, (2020), Bình ổn giá khẩu trang - Báo Nhân Dân (nhandan.vn) 4. Sỹ Hào, (2020) Chiếc khẩu trang và chính sách bình ổn giá | Báo Dân tộc vàPhát triển (baodantoc.vn) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w