1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài giảng quản lý tiến độ xây dựng

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Tiến Độ Xây Dựng
Tác giả Nguyễn Trọng Tư
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Công Trình
Thể loại Bài Giảng
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây dựng và các bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình và điều chỉ

Trang 1

QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ

Email: nguyentrongtu@tlu.edu.vn

Trang 2

NỘI DUNG MÔN HỌC

1 Giới thiệu chung

2 Lập kế hoạch tiến độ

3 Các phương pháp tổ chức thi công

4 Các phương pháp cơ bản lập tiến độ

5 Điều khiển tiến độ

6 Các phần mềm ứng dụng lập và quản lý tiến độ

2

Trang 3

GIỚI THIỆU CHUNG

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG – CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG

.

Trang 4

QUY ĐỊNH

VỀ QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG

Quy định về Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình được quy định tại Nghị

định số 15/2021/NĐ-CP ban hành ngày 5 có hiệu lực thi hành từ ngày 05/08/2015 cụ thể như sau (15/2021):

◼ Điều 32 Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình

1 Công trình xây dựng trước khi triển khai phải có tiến độ thi công xây dựng Tiến độ thi công xây dựng công trình do nhà thầu lập phải phù hợp với tiến độ tổng thể của dự án được chủ đầu tư chấp thuận.

2 Đối với công trình xây dựng có quy mô lớn và thời gian thi công kéo dài thì tiến độ xây dựng công trình được lập cho từng giai đoạn theo tháng, quý, năm.

3 Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây dựng và các bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tiến độ tổng thể của dự án.

4 Trường hợp xét thấy tiến độ tổng thể của dự án bị kéo dài thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư quyết định điều chỉnh tiến độ tổng thể của dự án.

4

Trang 5

GIỚI THIỆU CHUNG

Dự án đầu tư xây dựng – Công trình xây dựng

Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng công trình

- Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liênquan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo nhữngcông trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chấtlượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn nhất định

- Khi đầu tư xây dựng công trình, chủ đầu tư xây dựng công trìnhphải lập dự án để xem xét, đánh giá hiệu quả về kinh tế xã hội của dự án,trừ các trường hợp các công trình :

* Sử dụng cho mục đích tôn giáo;

* Công trình quy mô nhỏ và các công trình khác do Chính phủ quy định.

* Khi đầu tư xây dựng nhà ở riêng lẻ thì chủ đầu tư xây dựng công trình không phải lập dự án và báo cáo kinh tế kỹ thuật, chỉ cần lập hồ sơ xin cấp phép xây dựng, trừ những công trình nhà ở riêng lẻ tại vùng sâu, vùng xa không thuộc đô thị, không thuộc điểm dân cư

Trang 6

GiỚI THIỆU CHUNG

Dự án đầu tư xây dựng – Công trình xây dựng

Nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

- Tuân thủ quy hoạch, kiến trúc, bảo vệ môi trường, phù hợp tới điều kiện tự nhiên, đặc điểm văn hóa, xã hội

- Tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng

- Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn công trình, tính mạng con người và tài sản

- Bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả kinh tế, đồng bộ trong từng công trình, trong dự án

6

Trang 7

GIỚI THIỆU CHUNG

Dự án đầu tư xây dựng – Công trình xây dựng

Mục tiêu, yêu cầu của quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Dự án đầu tư xây dựng công trình phải bảo đảm các yêu cầu chủ yếu sau đây

a) Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát

triển ngành và quy hoạch xây dựng

b) Có phương án thiết kế và phương án công nghệ phù hợp

c) An toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng công trình,

an toàn, phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường

d) Bảo đảm hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án

Đối với những công trình quy mô lớn, trước khi lập dự án, chủ đầu tư xây dựng công trình phải lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình để trình cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư

Trang 8

GIỚI THIỆU CHUNG

Mối liên quan giữa công trình xây dựng và dự án xây dựng

về loại và cấp công trình Trường hợp dự án có một công trình là

dự án đồng thời là công trình

động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công

mặt đất, phần trên mặt đất, phía dưới mặt nước và phía trên mặt

nước, được xây dựng theo thiết kế

8

Trang 9

GIỚI THIỆU CHUNG

Mối liên quan giữa công trình xây dựng và dự án xây dựng

gồm công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng lượng vàcác công trình khác

yêu cầu kỹ thuật, vật liệu xây dựng công trình và tuổi thọ công trình xâydựng Mỗi loại công trình được chia thành 5 cấp gồm cấp đặc biệt, cấp I, cấp

II, cấp III và cấp IV

Trang 10

GIỚI THIỆU CHUNG

Trình tự đầu tư xây dựng – Điều 50, Luật XD 50/2014

Luật Xây dựng sửa đổi 2020 số 62/2020/QH14

- Trình tự đầu tư xây dựng có 03 giai đoạn gồm:

+ Chuẩn bị dự án, + Thực hiện dự án, + Kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng, trừ trường hợp xây dựng nhà ở riêng lẻ.

- Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A gồm nhiều dự án thành phần trong đó mỗi dự án thành phần có thể vận hành độc lập, khai thác sử dụng hoặc được phân kỳ đầu tư để thực hiện thì dự án thành phần được quản lý thực hiện như một dự án độc lập Việc phân chia dự án thành phần hoặc phân kỳ đầu tư phải được quy định trong nội dung quyết định đầu tư

- Căn cứ điều kiện cụ thể của dự án, người quyết định đầu tư quyết định việc thực hiện tuần tự hoặc kết hợp, xen kẽ các công việc trong giai đoạn thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng

10

Trang 11

GIỚI THIỆU CHUNG

+ Khảo sát thiết kế xây dựng công trình (+ Giấy phép xây dựng)

+ Thi công xây dựng công trình

+ Nghiệm thu, bàn giao đưa công trình vào sử dụng

Các thời kỳ thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình

Trang 12

Điều 67 LXD 50/2014 Quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng

1 Người quyết định đầu tư quyết định thời gian, tiến độ thực hiện khi phê duyệt

dự án Đối với công trình thuộc dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì tiến

độ thi công xây dựng không được vượt quá thời gian thi công xây dựng công

trình đã được người quyết định đầu tư phê duyệt

2 Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng công trình phải lập kế hoạch tiến độ, biện pháp thi công xây dựng và quản lý thực hiện dự án theo tiến độ thi công xây dựng được duyệt

3 Chủ đầu tư có trách nhiệm tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành theo tiến độ thực hiện hợp đồng xây dựng

4 Khuyến khích chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng đề xuất và áp dụng các giải

pháp kỹ thuật, công nghệ và tổ chức quản lý hợp lý để rút ngắn thời gian xây dựng công trình

12

Trang 13

• Thi công là quá trình qua đó nhà thầu với năng lực và điều kiện tương xứng, tổ chức kiến tạo công trình theo đúng bản vẽ thiết kế đã duyệt, quy chuẩn - tiêu chuẩn xây dựng và những cam kết trong hợp đồng A-B

• Thi công tạo nên chất lượng tổng hợp và hiệu quả đích thực của công trình xây dựng.

• Thi công được biểu hiện trên hai phương diện: phương diện

kỹ thuật thực hiện và phương diện tổ chức thực hiện:

VAI TRÒ CỦA THI CÔNG CÔNG TRÌNH

Trang 14

- Phương diện kỹ thuật thi công chỉ ra những giải pháp kỹ thuật nào có thể sử dụng để thi công công trình đạt được chất lượng theo quy định.

- Phương diện tổ chức thi công làm rõ: bằng phương án tổ chức thi công nào thì công trình được tạo ra vừa đảm bảo chất lượng quy định, vừa rút ngắn thời gian thi công và giảm chi phí xây lắp.

14

Trang 15

Những yếu tố chi phối quá trình thi công

Có nhiều vấn đề ảnh hưởng đến quá trình thi công công trình, ở đây chỉ đề cập đến một số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tổ chức thi công XDCT.

1- Đặc điểm thi công xây dựng công trình

Đây là yếu tố khách quan, cần phải hiểu rõ để lựa chọn các giải pháp tổ chức thi công thích hợp, có 3 đặc điểm chính:

- Thi công XD là quá trình phải di chuyển thường xuyên để kiến tạo công trình.

" Tính cố định-gắn liền với đất của sản phẩm XD“ (đặc điểm của sản phẩm XD)

Sự di chuyển và thay đổi này do: địa điểm thi công thay đổi, mặt bằng sản xuất thay đổi, máy móc - công cụ thi công thay đổi, bố tri lao động cũng có thể phải thay đổi Việc này làm cho chất lượng thi công không đồng nhất, thời gian thi công và chi phí thi công cũng khác nhau đáng kể

Trang 16

Những yếu tố chi phối quá trình thi công

- Thi công xây lắp chỉ tạo ra một sản phẩm cá biệt- đơn chiếc.

" Sản phẩm XD rất đa dạng và chỉ được tạo ra một lần tại một địa điểm cụ

thể“ (đặc điểm của sản phẩm XD)

Do công trình chỉ được xây dựng đơn chiếc đòi hỏi Nhà thầu và chủ đầu

tư phải xem xét toàn diện để công trình được thi công trong tầm kiểm soát của các bên liên quan với chất lượng, thời gian và chi phí hợp lý nhất.

- Thi công xây dựng phải thực hiện trong môi trường lộ thiên, chịu ảnh hưởng rất nặng nề do tác động của thời tiết, khí hậu và yếu tố mùa màng.

" Sản phẩm XD có kích thước rất lớn, khối lượng công trình rất lớn“, (đặc

Trang 17

Những yếu tố chi phối quá trình thi công

2- Đặc điểm của thị trường xây dựng

Yếu tố thị trường thường tác động rất mạnh mẽ đến chế tạo và lưuthông các loại sản phẩm hàng hóa, trong XD cần thấy rõ các đặc điểm sau:

- Quá trình thi công và trao đổi diễn ra đồng thời

- Đòi hỏi phải thực hiện đúng quy định về phương thức trao đổi: tạmứng, tạm chi, thanh toán theo khối lượng thực hiện sau từng giai đoạn vàthanh quyết toán hoàn thành gói thầu theo hợp đồng XD

- Giá xây dựng được hình thành đúng dần; chi phí phát sinh là hiệntượng khó tránh khỏi

=> Để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế trong thi công, giải phápquan trọng hàng đâu trong quản lý thi công xây lắp là phải làm tốt thiết kế tổchức thi công công trình và chỉ đạo thi công theo đúng tiến độ đã duyệt

Trang 18

KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG

1 Ý nghĩa và yêu cầu của tiến độ thi công

• Tiến độ thi công (TĐTC) là một sơ đồ bố trí tiến trình thực hiện các hạng mục công việc nhằm xây dựng công trình theo hợp đồng thi công đã ký giữa A và B

• Lập kế hoạch tiến độ thi công (KHTĐTC):

đến tốc độ, trình tự và thời gian thi công của toàn bộ công trình

kinh tế-kỹ thuật quan trọng nhất mà nhà thầu phải thực hiện

xuất của nhà thầu xây dựng

18

Trang 19

KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG

2 Vai trò của kế hoạch tiến độ

• Kế hoạch tiến độ (KHTĐ) là tài liệu thể hiện rõ các căn cứ, các thông tin cần

thiết để nhà thầu căn cứ vào đó tổ chức và quản lý tốt nhất mọi hoạt động xây lắp trên toàn công trường.

• Trong kế hoạch tiến độ thi công, thường thể hiện rõ:

- Danh mục công việc, tính chất công việc, khối lượng công việc theo từng danh mục.

- Phương pháp thực hiện (phương pháp công nghệ và cách tổ chức thực hiện), nhu cầu lao động, xe máy, thiết bị thi công và thời gian cần thiết thực hiện từng đầu việc.

- Thời điểm bắt đầu, kết thúc của từng đầu việc và mối quan hệ trước sau về

không gian, thời gian, về công nghệ và tổ chức sản xuất của các công việc.

- Thể hiện tổng hợp những đòi hỏi về chất lượng sản xuất, an toàn thi công và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đã có trên công truờng.

Trang 20

KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG

2 Vai trò của kế hoạch tiến độ

• KHTĐ còn là căn cứ để thiết lập các kế hoạch phụ trợ khác như: kế hoạch lao động- tiền lương, kế hoạch sử dụng xe máy, kế hoạch cung ứng vật tư, kế

hoạch đảm bảo tài chính cho thi công

• KHTĐ thi công được duyệt trở thành văn bản có tính quyền lực trong quản lý

sản xuất Nó trở thành căn cứ trực tiếp để phía chủ đầu tư giám sát Nhà thầu thực thi hợp đồng, đồng thời cũng là căn cứ để chủ đầu tư cấp vốn và các điều kiện thi công cho các nhà thầu theo hợp đồng đã ký.

20

Trang 21

KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG

3 Các loại kế hoạch tiến độ:

Do yêu cầu đặt ra của công việc quản lý DAXD, thông thường nó được thiết lập ở

3 giai đoạn:

- Tiến độ thực hiện dự án XD, được đưa ra trong quyển DAĐT được duyệt

- Tổng tiến độ thi công công trình do Nhà thầu lập đưa vào Hồ sơ dự thầu

- Tiến độ thi công công trình do Nhà thầu trực tiếp thi công lập để chỉ đạo thi công công trình sau khi đã trúng thầu.

+ Kế hoạch tổng tiến độ

+ Kế hoạch tiến độ công trình đơn vị

+ Kế hoạch phần việc

Trang 22

kết cấu mái che

chắn những phần

đơn lẻ Thi công lắp đặt

Bar Chair Lắp đặt cốt thép

phần dưới Lắp đặt cốt thép

phần trên

Đổ bê tông

Simulation

Đổ bê tông

Lần 1(3 ngày,Pumpcar 1 chiếc, Remicon Car 20xe ) Lần 2(1ngày,Pumpcar 15 chiếc,

Remicon Car 50chiếc ) 21h ngày 23 bắt đầu đổ

Cốt thép 2,586 Tấn

489Tấn cốt thép

Packing

Đổ hố mở (2 hố)

Đào đất R-Zone Khối lượng đất còn lại: m3, Hôm nay ngày…tháng 7 năm 2011)

Đào đất L-Zone : Khối lượng đất còn lại m3, Hôm nay, ngày…tháng 7 năm 2011)

Bê tông lót (782m3) Thi công tư ờng chắn (Con’c :859m3, Ván khuôn : 3,145m2)

Đổ sàn tầng hầm Thi công Mat Thi công tầng hầm

Thi công phần thân Thi cô ng hoàn thiện mặt ngoài (như hoàn thiện Curtain wall)

Thi công hoàn thiện bên trong

Đào đất

Chạy thử và bàn giao

Hoàn công: tháng 12/2013

Kế hoạch tiến độ thi công đài móng (Mat Foundation)

Trang 23

KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG

3 Các loại kế hoạch tiến độ:

+ Kế hoạch tổng tiến độ được biên soạn cho toàn bộ công trình.

Trong kế hoạch tổng tiến độ xác định được tốc độ, trình tự và thời hạn thi công các công trình đơn vị (công trình chính, công trình phụ , công trình

tạm).

KHTTD thường được lập ở giai đoạn thiết kế sơ bộ và thiết kế kỹ thuật với mức độ chi tiết khác nhau Trong thiết kế bản vẽ thi công và thời kỳ thi công còn cần lập KHTTD cho từng năm với công trình thi công nhiều năm để chỉ đạo thi công

Trang 24

KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG

3 Các loại kế hoạch tiến độ:

+ Kế hoạch tiến độ công trình đơn vị được biên soạn cho công trình đơn vị ở

giai đoạn thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công

Kế hoạch tiến độ công trình đơn vị căn cứ vào thời gian thi công của công

trình đơn vị đã quy định trong KHTTD để xác định tốc độ, trình tự và thời gian thi công đối với các bộ phận kết cấu hoạc loại công việc của công trình đơn vị

+ Kế hoạch tiến độ phần việc là văn bản đảm bảo kế hoạch tiến độ, trực tiếp

chỉ đạo trên hiện trường thi công Dựa vào quy định của KHTTD và KHTD công trình đơn vị và tình hình thực tế hiện trường, đơn vị thi công đưa ra kế hoạch phần việc thi công theo từng quý, từng tháng, từng tuần

24

Trang 25

4 Các nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ:

- Công trình hoàn thành trong phạm vi thời gian thi công do Nhà nước quy định

- Phân rõ công trình chủ yếu và công trình thứ yếu

- Tiến độ phát triển xây dựng công trình theo thời gian và không gian được ràng buộc và phù hợp với các điều kiện tự nhiên, khí hậu thủy văn

- Tốc độ và trình tự thi công phải phù hợp với điều kiện thi công và phương pháp thi công đã chọn

- Phương án bố trí thi công trong kế hoạch tiến độ đảm bảo giảm chi phí công trình tạm, tránh ứ đọng vốn

- Kế hoạch tiến độ đảm bảo cân đối về cung ứng nhân lực, vật tư, thiết bị xe máy

- Kế hoạch tiến độ đảm bảo thi công an toàn

KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG

Trang 26

1000 800 1200

Trang 27

5 Các căn cứ để lập kế hoạch tiến độ:

nước quy định

- Các tài liệu về cung ứng vật tư thiết bị nhân lực

KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG

Trang 28

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

Khái niệm

Các công trình có chiều dài lớn, tính chất công việc theo chu kỳ, các công trình đất, đá, BT khối lớn phải chia thành nhiều đoạn để thi công => Áp dụng thi công dây chuyền

- Các đội thi công theo tính chất nội dung của từng công việc riêng biệt,

- Các đội thi công liên tục, các địa điểm thi công không bị gián đoạn

Các phương pháp tổ chức thi công

- PP Tổ chức thi công tuần tự

- PP Tổ chức thi công song song

- PP Tổ chức thi công dây chuyền

28

Trang 29

Phương pháp tổ chức thi công tuần tự

thành một cách tuần tự

=> Yêu cầu cung ứng nhân lực, vật tư, thiết bị phân bố

đều cường đội thi công thấp

thời gian thi công hoàn thành toàn bộ CT kéo dài

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

Trang 30

Phương pháp tổ chức thi công tuần tự

Ttt = m.T1

Qtt = q

Ttt - Tổng thời gian hoàn thành các đối tượng (công trình);

m - số đoạn công tác;

T1 - Thời gian hoàn thành mỗi đoạn công tác;

n – số công việc cần thực hiện trên mỗi đoạn công tác

Trang 31

Phương pháp tổ chức thi công song song

thành đồng thời

=> Yêu cầu cung ứng nhân lực, vật tư, thiết bị Tập trung

cùng lúc

thời gian thi công hoàn thành toàn bộ CT ngắn, bằng thời

gian hoành thành một đối tượng thi công

Cường độ thi công cao

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

Trang 32

Phương pháp tổ chức thi công song song

Trang 33

Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền

Phương pháp tổ chức thi công dây chuyền

khoảng thời gian dãn cách nhất định và lần lượt hoàn thành

 Các đối tượng thi công cân bằng, liên tục, nhịp nhàng

 Các phần việc cùng chủng loại được thi công tuần tự

 Các phần việc khác chủng loại được thi công song song

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

Trang 35

Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền

Điều kiện để áp dụng thi công dây chuyền

lượng các đoạn thi công bằng hoặc xấp xỉ nhau

lập

thành đồng thời các công việc trên các đoạn thi công

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

Trang 36

Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền

Các dạng dây chuyền

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

36

Trang 37

Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền

Các thông số dây chuyền

- Đoạn thi công

Là một bộ phận, hoặc toàn bộ kết cấu công trình mà tại đó dây chuyền được thực

hiện

- Đoạn công tác

Là một bộ phận của đoạn thi công được phân chia cho một tổ cụ thể để thực hiện

công việc của mình

Trang 38

Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền

Các thông số dây chuyền

- Nhịp dây chuyền, tn

Là thời gian kéo dài cần thiết để cho một đội thi công bất kỳ hoàn thành quá trình thi công đã được chỉ định trên đoạn thi công

- Bước dây chuyền, tb

Biểu thị sự cách quãng về thời gian của đội thi công có tính chất giống nhau bắt đầu vào làm việc ở hai giai đoạn thi công kề nhau

- Đơn vị dây chuyền , Tj

Là thời gian hoàn thành toàn bộ các quá trình thi công trên một đoạn thi công

- Thời gian thi công chung, T, là thời gian hoàn thành toàn bộ các quá trình thi

công trên các đoạn thi công trong dây chuyền

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

38

Trang 39

Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền

Dây chuyền nhịp nhàng

t n = t ij = const

Dây chuyền nhịp bội

t ij = const; t rj = c t ij

Dây chuyền không nhịp nhàng (nhịp biến)

- Biến đổi đều

- Biến đổi bất thường

t ij # const

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

Trang 40

Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền

Cân bằng dây chuyền nhịp bội

t ij = const; t rj = c t ij

- Cân bằng theo nhịp độ nhanh

 tổ chức thi công dây chuyền nhịp bội bằng các tổ làm việc song song để cân

bằng nhịp với các dây chuyền khác

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

40

Ngày đăng: 08/06/2024, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN