1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015

99 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu, Thi Công Cơ Khí Và Môi Chất Hệ Thống Điều Hoà Không Khí Trên Xe Kia Morning 2015
Tác giả Võ Minh Duy, Nguyễn Văn Hiếu
Người hướng dẫn ThS. Trần Hữu Quy
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 12,82 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI (23)
    • 1.1 Lý do chọn đề tài (23)
    • 1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài (23)
    • 1.3 Phương pháp nghiên cứu (24)
    • 1.4 Phạm vi ứng dụng của đề tài (24)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT (25)
    • 2.1 Giới thiệu sơ lược về hệ thống điều hoà không khí trên ô tô (25)
      • 2.1.1 Vùng nhiệt độ lý tưởng (25)
      • 2.1.2 Nhiệt và sự truyền nhiệt (25)
      • 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến người ngồi trong xe (25)
    • 2.2 Tổng quan về hệ thống điều hoà không khí trên ô tô (26)
      • 2.2.1 Điều khiển nhiệt độ (26)
      • 2.2.2 Điều khiển dòng không khí (29)
      • 2.2.3 Bộ lọc không khí (31)
    • 2.3 Khái quát về hệ thống điều hoà không khí trên ô tô (32)
      • 2.3.1 Nhiệm vụ (32)
      • 2.3.2 Yêu cầu (32)
      • 2.3.3 Phân loại (33)
    • 2.4 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hoà trên ô tô (36)
      • 2.4.1 Cấu tạo (36)
      • 2.4.2 Nguyên lý hoạt động (36)
    • 2.5 Các bộ phận chính của hệ thống điều hoà không khí trên ô tô (37)
      • 2.5.1 Máy nén (37)
      • 2.5.2 Ly hợp từ (42)
      • 2.5.3 Dàn nóng (43)
      • 2.5.4. Van tiết lưu (45)
      • 2.5.5 Dàn lạnh (47)
    • 2.6 Các bộ phận khác của hệ thống điều hoà không khí trên ô tô (48)
      • 2.6.1 Quạt dàn nóng (48)
      • 2.6.2 Quạt dàn lạnh (48)
      • 2.6.3 Đường ống (48)
      • 2.6.4 Công tắc áp suất kép (49)
    • 2.7 Hệ thống điều hoà không khí tự động trên xe Kia Morning 2015 (50)
      • 2.7.1 Khái quát hệ thống điều hoà tự động trên Kia Morning 2015 (50)
      • 2.7.2 Các bộ phận của hệ thống điều hoà không khí tự động (53)
  • Chương 3: THIẾT KẾ, THI CÔNG CƠ KHÍ MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRÊN XE KIA MORNING 2015 (68)
    • 3.1 Lựa chọn vật tư (68)
    • 3.2 Thiết kế, bố trí mô hình (71)
      • 3.2.1 Giới thiệu phần mềm SolidWorks (71)
      • 3.2.2 Thiết kế phần khung mô hình (71)
      • 3.2.3 Thiết kế bảng mica (73)
      • 3.2.4 Hoàn thiện mô hình (73)
  • Chương 4: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ HÌNH VÀ THỰC HÀNH (75)
    • 4.1 Quy trình sử dụng mô hình (75)
    • 4.2 Một số lưu ý khi thực hiện chẩn đoán sửa chữa trên mô hình (77)
  • CHƯƠNG 5: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN MÔ HÌNH (78)
    • 5.1 Giới thiệu về dầu bôi trơn và môi chất lạnh trong hệ thống điều hoà ô tô (78)
      • 5.1.1 Dầu bôi trơn (78)
      • 5.1.2 Môi chất lạnh (78)
    • 5.2 Kiểm tra hệ thống điều hoà không khí trên ô tô (80)
      • 5.2.1 Dụng cụ và thiết bị (80)
      • 5.2.2 Quy trình hút chân không (83)
      • 5.2.3 Quy trình nạp ga (85)
      • 5.2.4 Kiểm tra lượng ga (86)
      • 5.2.5 Kiểm tra rò rỉ môi chất lạnh (87)
    • 5.3 Chẩn đoán hệ thống điều hoà không khí trên ô tô (88)
      • 5.3.1 Hệ thống làm việc bình thường (88)
      • 5.3.2 Hệ thống có hơi ẩm (88)
      • 5.3.3 Hệ thống không mát (89)
      • 5.3.4 Hệ thống tuần hoàn ga kém (90)
      • 5.3.5 Hệ thống thừa ga hoặc quạt dàn nóng làm mát kém (90)
      • 5.3.6 Hệ thống có không khí (91)
      • 5.3.7 Van tiết lưu gặp vấn đề (92)
      • 5.3.8 Máy nén bị hỏng (93)
    • 5.4 Bài thực hành: Đo áp suất của hệ thống điều hoà không khí (93)
      • 5.4.1 Nội dung: Thực hiện kiểm tra, vận hành và đo kiểm áp suất của hệ thống (93)
      • 5.4.2 Mục tiêu (93)
      • 5.4.3 Chuẩn bị (94)
      • 5.4.4 Thực hành: Các công việc cần thực hiện (94)
    • 5.5 Phiếu thực hành (94)
  • Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (97)
    • 6.1. Đánh giá (97)
    • 6.2. Kết luận (97)
    • 6.3. Kiến nghị (97)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (98)

Nội dung

Dựa trên cơ sở lý thuyết và mô hình thực tế đã được học nhóm em đã quyết định chọn đề tài: “ Nghiên cứu và thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe Kia Morning 201

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

Lý do chọn đề tài

Trong thời đại ngày nay, nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao, đồng thời yêu cầu về chất lượng cuộc sống về tất cả các mặt cũng cần không ngừng được cải thiện Phương tiện đi lại trở thành một trong những quan trọng, trong số đó ô tô là phương tiện đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển người và hàng hóa Ô tô hiện đại được thiết kế nhằm để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về tiện nghi và an toàn của người sử dụng Các tiện ích bên trong xe như ghế chỉnh điện, làm mát ghế, sưởi ghế, hệ thống âm thanh và giải trí, camera lùi, cảnh báo điểm mù …

Hệ thống điều hoà không khí trở thành một hệ thống đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là với điều kiện khí hậu đặc trưng của Việt Nam Trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh đã nắm bắt kịp thời nhu cầu đó này và tích hợp hệ thống điều hòa trên xe ô tô vào việc giảng dạy trong ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô của trường Từ việc được học cơ sở lý thuyết, đến việc được thực hành trên mô hình thực tế của hệ thống cũng như trên xe thật đã giúp các sinh viên có thể học tập và nghiên cứu về hệ thống này Dựa trên cơ sở lý thuyết và mô hình thực tế đã được học nhóm em đã quyết định chọn đề tài: “ Nghiên cứu và thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe Kia Morning 2015’’ với mục đích nghiên cứu chi tiết về hoạt động của hệ thống điều hòa cũng như thực hiện mô hình hoàn chỉnh nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy trong nhà trường Nhóm chúng em hy vọng rằng kết quả của đề tài sau khi hoàn thành sẽ cung cấp và đóng góp vào công tác giảng dạy của trường được tốt hơn

Do còn những hạn chế và kiến thức và thời gian nên trong quá trình thực hiện đề tài sẽ không tránh khỏi những sai sót, vì vậy nhóm chúng em rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý và hỗ trợ từ quý Thầy/Cô cũng như từ nhà trường để đề tài của nhóm được hoàn thiện hơn.

Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Nhóm em đã trải qua quá trình học tập và thực hành tại xưởng điện ô tô của khoa Trong quá trình này, nhóm chúng em nhận thấy rằng mô hình hệ thống điều hòa được sử dụng trong quá trình giảng dạy của khoa đã khá cũ và hư hỏng nhiều chi tiết, gần như không thể sử dụng được nữa Do đó, sau khi tham khảo ý kiến từ thầy Trần Hữu Quy nhóm chúng em đã quyết định dựa trên những kiến thức đã được học trong trường để tiến hành thực hiện

2 đồ án tốt nghiệp ” Nghiên cứu và thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe Kia Morning 2015”.

Phương pháp nghiên cứu

- Tham khảo tài liệu cùng với sự góp ý từ giảng viên hướng dẫn

- Tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu từ Internet và các giáo trình để hoàn chỉnh phần cơ sở lý thuyết của đề tài

- Tổng hợp và ôn tập lại những kiến thức còn thiếu sót và phát sinh trong quá trình thực hiện đề tài

- Tiến hành thực nghiệm trên mô hình thực tế cũng như đo kiểm các chi tiết trong hệ thống nhằm cho ra kết quả chính xác và sát với thực tế nhất có thể.

Phạm vi ứng dụng của đề tài

Mô hình sau khi hoàn thành có thể đưa vào trong chương trình giảng dạy của nhà trường để phục vụ cho mục đích học tập, nghiên cứu của các bạn sinh viên Các bạn sinh viên có thể thực hành trực tiếp trên mô hình dưới sự hướng dẫn của giảng viên để giúp các bạn hiểu sâu hơn và có thể hiểu được cấu tạo các bộ phận có trong hệ thống, cũng như là nguyên lý hoạt động và chức năng của từng bộ phận

Tài liệu đi kèm với mô hình bao gồm những mô tả chi tiết về chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống, để cho các bạn sinh viên có cái nhìn cụ thể và chi tiết hơn về hệ thống điều hòa trên xe ô tô

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Giới thiệu sơ lược về hệ thống điều hoà không khí trên ô tô

2.1.1 Vùng nhiệt độ lý tưởng

Nhiệt độiđóng mộtivaiitròivô cùngiquan trọngitrong việciảnh hưởngiđến cảm giác nóng, lạnh đối vớiicơ thểicủa con người, nóiđược thể hiệniqua thân nhiệticủa con ngườiivà nằm trongikhoảng từi36.3 o C – 37.1 o C

Theoicác nhà nghiên cứuikhoa họciđã chỉirairằng con ngườiisinh trưởngivà phát triển tốt nhấtitrong khoảnginhiệt độitừ 22 o C đến 27 o C Đối vớiiđộ ẩm, mức 55 – 65 % đượcixem là lý tưởngicho sức khoẻicủa con người

2.1.2 Nhiệt và sự truyền nhiệt

Nhiệtisẽ có xu hướngitruyềnitừ nơiicó nhiệt độicao hơniđến nơiicó nhiệt độithấp hơn

Có 3 cáchitruyền nhiệtichính, đó là: dẫn nhiệt, bức xạ và đối lưu

- Dẫn nhiệtilà sự truyềniđộng năngigiữa cácinguyên tửihay phân tửiliền kềimà không có sự trao đổiiphần tửivật chất

- Bức xạinhiệt là sự trao đổiinhiệt thông quaisóng điện từ Bức xạ nhiệticó thể truyền quaimọi loạiivật chấticũng nhưichân không

- Đối lưuinhiệt: là quá trìnhitrao đổiinhiệtiđược thực hiệninhờ sự chuyển độngicủa chất lỏngihay chất khíigiữa cácivùng cóinhiệt độikhác nhauihoặc sựitruyền nhiệtitừ thể rắnisang thể lỏngi(hoặc khí)ivà ngược lại

2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến người ngồi trong xe Đối vớiiô tô, ngoàiinguồn nhiệtitừ mặt trờiilà tác nhânichính thìicòn cóicác nguồn nhiệtikhác nhưilà:

- Nhiệt từiđộng cơivà mặt đường

Hình 2.1 Các nguồn nhiệt gây ảnh hưởng đến nhiệt độ bên trong xe

Tổng quan về hệ thống điều hoà không khí trên ô tô

Điều hoàikhông khíitrên ô tôicó nhiệm vụichính là làmithay đổiinhiệt độibên trongixe vàilàm sạchicác chấticản trởitầm nhìninhư sương mù, băng đọngitrên mặt trongicủa kính xe Ngoài raihệ thốngiđiều hòaikhông khíicòn giúp:

- Kiểm soátinhiệt độivàithay đổiiđộ ẩmitrong xe

Hình 2.2 Hệ thống điều hoà không khí trên ô tô

❖ Hệ thống làm mát không khí trên ô tô

Hệ thống làm mát không khíitrên ô tô hoạt động dựa trên nguyên lý làm lạnh thông qua quá trình trao đổi nhiệt Tại dàn lạnh sẽ diễn ra quá trình trao đổi nhiệt và làm cho nhiệt độ của không khí tại đây giảm xuống, tiếp đó không khíilạnh sẽ được đưa vào bên trong cabin

5 xe nhờ quạt lồng sóc của hệ thống điều hòa

Hình 2.3 Nguyên lý hoạt động của hệ thống làm mát không khí trên ô tô

❖ Hệ thống sưởi không khí trên ô tô

Hệ thống sưởiicó chức năngitạo raikhông khíinóng trong xeikhiicần thiết, giúpilàm tăng nhiệt độibên trongixe khiithời tiết lạnh Trong hệ thốngisẽ cóimột két sưởiidùng đểilàm nóng không khí, nước làm mátitừ động cơisẽiđiiquaikét sưởiivàilấy nhiệticủa nước làm mátiđể truyềnicho không khíivà được quạt thổiivào trong xe

Hình 2.4 Nguyên lý hoạt động của hệ thống sưởi không khí trên ô tô

❖ Hệ thống hút ẩm không khí trên ô tô

Hệ thốngihút ẩmitrên ô tôiđóng một vaiitròivô cùngiquan trọngitrong hệ thống, giúp làm giảmiđộ ẩm trong xeivà duy trìisự thoải máiicho người ngồiitrong xe

Hình 2.5 Nguyên lý hoạt động hệ thống hút ẩm không khí trên ô tô

❖ Điều khiển nhiệt độ không khí trên ô tô

Cần phảiikết hợpicả dàn lạnhivà két sưởiitrong từng trường hợpicụ thểivà sử dụngicánh hòa trộnikhông khíihệ thống điều hòaisẽ cho tainhiệt độiphù hợpivới yêu cầuicủa người ngồiitrong xe

Hình 2.6 Cánh hòa trộn không khí đóng hoàn toàn khoang sưởi Cánh hòa trộnikhông khíiđóng hoàn toànikhoang phíaibên dướiiđểingăn khôngicho luồngikhông khí lạnhiđiiqua két sưởi Khi đóitoàn bộikhông khí lạnhisẽ đi quaikhoang trên và đi vàoibên trong xeithông quaicác cửa gióitương ứngivới chế độilạnh nhất

Hình 2.7 Cánh hòa trộn không khí mở một phần khoang sưởi Cánh hòa trộnibắt đầuimở raicho phépiluồng không khí lạnhiđiivào khoangiphía dưới và điiqua két sưởi Lúc nàyicả 2 dòngikhí nóngivà lạnh sẽikết hợp lạiivới nhauivà đi vàoicabin xeithông quaicác cửa gióivà cho rainhiệt độitương ứngivới mức điều chỉnhicủa người ngồi trongixe

Hình 2.8 Cánh hoà trộn mở hoàn toàn khoang sưởi Ở chế độinày cánh hòa trộnisẽ đóng hoàn toànikhoang phía trên, cho phépidòngikhông khíichỉ điiquaikét sưởi Không khíiđược làm nóngibởi kétivà điivào trong xeithông quaicác cửa gióitrên xe

2.2.2 Điều khiển dòng không khí

❖ Phương pháp lấy gió tự nhiên Đối vớiiphương phápilấy gió tự nhiên, khi xeidi chuyểnisẽ tạo raisự chênh lệchiáp suất khiến choiluồng không khíisẽ đi vàoitrong xe Một sốivị tríisẽ cóiáp suất dươngivà một số vị tríikhácisẽ cóiáp suất âm, do đóisẽ bố tríicửa hút khíivào ở nhữngivị tríicóiáp suất dươngivà cửa xảikhí raisẽ được đặtiở nhữngivị tríicó áp suấtiâm

Hình 2.9 Phương pháp lấy gió tự nhiên trên ô tô

❖ Phương pháp lấy gió cưỡng bức

Trong trường hợpilấy gióicưỡng bức, sẽ sử dụngimột motoriquạt để hútikhông khíitừ bên ngoàiivà đưa vàoibên trong xeithông quaicácicửa hútivà cửa xả Phương phápilấy gió cưỡngibứcithôngithường sẽ được sửidụngikết hợp đồngithờiivới hệithống điềuihòaikhông khí

Hình 2.10 Phương pháp lấy gió cưỡng bức trên ô tô Trênibảng điềuikhiểniđiềuihoà không khíisẽicó các nútibấmichếiđộ đểingườiingồi trên xeicó thể lựaichọnichế độilấy gió bêningoài hoặc bênitrong để phùihợpivới từngiđiều kiện

Lấy gió trong xe Lấy gió ngoài xe Hình 2.11 Nút chọn chế độ lấy gió trong hoặc gió ngoài trên ô tô

❖ Điều chỉnh hướng gió trong xe Để điềuichỉnhiđượcihướng gió, ngườiingồi trongixeicó thểiđiều chỉnhithông quainút bấmitrên bảng điềuikhiểniđiềuihoà khôngikhí

Hình 2.12 Các chế độ hướng gió

Bảng 2.1 Chức năng của các nút bấm trên bảng điều khiển của hệ thống điều hoà

Face — Hướng gió được điều chỉnh lên mặt

B/L — Hướng gió được điều chỉnh lên mặt và xuống dưới chân

Foot — Hướng gió được điều chỉnh xuống chân

F/D — Hướng gió được điều chỉnh xuống chân và sấy kính

❖ Chứcinăng: icảiithiệnichấtilượngikhôngikhíibênitrongixe, ingoàiirainóicònigiúpiloạiibỏ các mùiihôi, bụiibẩn, khíiđộcicóitrong khôngikhí

Hệithống lọc khôngikhíitrên xeicó cấuitạoibaoigồm mộtiquạt dànilạnh, motoriquạtidàn lạnh, bộikhuyếch đại, cảmibiến khói, điệnitrở và bầuilọcicó cacbonihoạt tínhigiúpilọc sạch đượcicác bụiibẩn có trongikhông khíitrước khiiđược đưaivào bênitrong xe

Hình 2.13 Hệ thống lọc không khí trên ô tô

Hệithống lọcibên trongixe thườngiđược nằmiở vịitríigầnivới bảngiđiều khiểniđiều hòa hoặcibên dướiibảng taploibên phíaicủa ghế phụ

Hình 2.14 Vị trí lọc không khí bên trên xe

+ Bộ lọciHEPA (High-Efficiency Particulate Air)

Hệithống lọcikhông khíivậnihànhibằng cáchihút khôngikhíitừimôi trườngixung quanh thôngiquaicửaihút hoặciống dẫnikhí Sau đóikhông khíisẽ điiqua bộilọcivàiđược loạiibỏ bụiibẩnicùngivới mùiihôiicóitrong khôngikhíisauiđó khôngikhí sạch sẽiđược đưaivào bên trongixe.

Khái quát về hệ thống điều hoà không khí trên ô tô

- Thứ nhất, hệithốngicóikhả năngilàm mátikhông khíibên trongixe

- Thứ hai, giúpiđiều chỉnhiđộ ẩmivà duyitrì khôngigianithoảiimái trongixe

- Thứ ba, hệithốngicònigiúp lọcisạch bụiibẩnivàimùi hôiicó bênitrong xeinhằm bảoivệ sứcikhỏeicủaingười ngồiitrên xe

- Thứ tư, do cóithểiđiềuichỉnh đượciluồng gióibên trongixeinênitạo raiđượcisựithoải máiivà dễ chịuichoingườiingồi trongixe

- Đảm bảoiđược khảinăng làmimát vàiduy trìinhiệt độibên trongixe

- Đảm bảoiphải sạch, khôngiđượcicóimùi hôi, ẩm mốcivà bụiibẩn

- Có khảinăngiđiềuichỉnh chínhixác thuậnitiện choingười dùng

- Đạtiđượcihiệuisuất caoivà chỉiđược hoạtiđộngikhiicần thiết

- Đảmiđảm bảoian toànicho ngườiingồi bênitrong xe

- Ngoàiira, hệithốngicòniphải thayithếicác bộiphận nhưilọc gióimột cáchidễ dàng

❖ Dựa vào vị trí lắp đặt trên xe

- Kiểu điều hòa được lắp đặt ở phía trước Ởihệ thốngiđiều hoàiloại nàyihệ thốngisẽ đượcibố tríiở phíaitrước củaixe, thườngiđược đặtiởivịitrí phíaisauibảngiđiều khiểnitrung tâmivà thườngiđược sửidụngichoicác dòngixe ô tôicon vàixe tải

Hình 2.15 Kiểu điều hòa được lắp đặt ở phía trước

- Kiểuiđiều hòaiđược lắpiđặt ởiphía sau Đốiivới hệithống kiểuinày, hệithống điềuihòaisẽ đượcibố tríiởiphía sauicủa xe, phùihợp vớiicác hệithốngiđiều hòaicó kíchithướcivàicông suấtilớn

Hình 2.16 Kiểu điều hòa được lắp đặt ở phía sau

- Kiểu điều hòa dạng kép Đốiivới kiểuinày, hệithống điềuihòaikhôngikhíisẽiđược kếtihợpilắpiđặt ở cảiphía trước vàiphía sauiđể giúpihiệu quảilàm lạnhiđược tốtinhất vàikhông khíilạnhiđược phân bố đều

12 khắpitrong cabinixe,ithườngiđược dùngitrên cácidòng xeiô tô 7 chỗ

Hình 2.17 Kiểu điều hoà dạng kép

- Kiểuiđiều hòaikép dạngitreo trần Đốiivới điềuihòa đượcibố tríinhư thếinày, dànilạnhiđượcibố tríiphía trướcikết hợpivới dànilạnhitrênitrần xe, thườngiđược sửidụngitrênicác dòngixe khách, xeibuýt

Hình 2.18 Kiểu điều hoà kép dạng treo trần

❖ Dựa vào phương pháp điều khiển trên xe

- Kiểu được điều khiển bằng tay (MANUAL)

Kiểuiđiều khiểnibằng tayinày, hệ thốngiđiều hòaisẽ đượciđiều chỉnhibằng cầnigạt, núm xoayihoặcinút bấm Điềuikhiển điều hòaibằng tayicho phépingười ngồiitrong xeicó thểiđiều chỉnhinhiệt độitrong xe, tốciđộ quạt, lưuilượngigióira, chếiđộilàm lạnhihoặc sưởi

Hình 2.19 Bảng điều khiển hệ thống điều hòa kiểu MANUAL

Bảng 2.2 Các nút chức năng trên bảng điều khiển bằng tay (MANUAL)

1 Núm xoay điều chỉnh tốc độ quạt

2 Núm xoay chỉnh nhiệt độ

3 Núm xoay chọn luồng khí ra

5 Nút chọn lấy khí trong hoặc ngoài xe

- Kiểu được điều khiển tự động (AUTO)

Hệithống điềuihòa khôngikhí tựiđộng trêniô tôisử dụngicác tínihiệu từiECM vàihộp điều khiểniđiều hòaiđể điềuichỉnhicácithông sốicủa hệithống điềuihòa Hệithống sẽithu thậpitín hiệuitừ cácicảmibiếninhư: cảmibiếninhiệtiđộitrongixe, cảmibiếninhiệtiđộidànilạnh, cảm biếninhiệt độimôi trườngivà cảm biếnibức xạimặt trờiisau đóisẽ truyềnitín hiệuivề hộpiđiều khiểniđiều hòaivà ECMiđể cóithể điềuichỉnh đượcicác thôngisố của hệithống theoiý muốn củaingười dùng

Hình 2.20 Hộp điều khiển điều hòa tự động trên ô tô Bảng 2.3 Các nút chức năng trên bảng điều khiển tự động (AUTOMATIC)

1 Nút điều chỉnh nhiệt độ

2 Các nút điều chỉnh chọn luồng khíira

3 Nút điều chỉnh luồng khíiđến kính chắn gió

4 Nút điều chỉnh tốc độ quạt

5 Nút chọn chế độ lấy gió trong hoặc ngoài xe

6 Nút bật tắt chế độ A/C

8 Nút chọn chế độ tự động AUTO

- Kiểu điều hòa đa vùng độc lập

Các hãngixe đãithiết kếira kiểu điềuihòa theoinhiều vùngiđộc lập (Climateicontrol)iđể đápiứng nhuicầu ngàyicàng caoicủa ngườiidùng Tươngitự vớiihệ thốngiđiều hoài2 vùng độc lập, thìihệ thốngiđiều hòai3 hoặc 4ivùngicóithể điềuichỉnh cácivùng nhiệtiđộiriêngibiệt choicả phíaitrước vàiphía sauitheo ýimuốn

Hình 2.21 Hệ thống điều hòa đa vùng độc lập trên ô tô

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hoà trên ô tô

Hình 2.22 Cấu tạo của hệ thống điều hoà không khí trên ô tô Cấuitạo củaimột hệithống điềuihoàikhôngikhíitrêniô tô baoigồmicácibộ phậnichính sau: máyinén, dàninóng, bìnhilọc táchiẩm, dànilạnh, vanitiết lưuivà cácithiết bịikhác

Nguyênilý hoạtiđộng củaihệ thống điềuihoà đượcithực hiệnitheo quyitrình nhưisau:

- Máyinén (hayicòn đượcigọiilàilốc lạnh): đượcidẫn độngibới độngicơ thôngiqua dây curoa Khiibật A/Cimôi chấtilạnh bắtiđầuitừidàn lạnh, sauiđóimôiichất lạnhisẽ đượcimáy

- Dàninóng: môiichấtisẽiđượciquạtidàninóngigiảiinhiệt, doiđượcitảninhiệtitrong một môiitrườngicóiáp suấticao làmicho môiichấtiởithể hơiingưng tụithành thểilỏng

- Bìnhilọc hútiẩm: môiichất tiếpitụciđượcilưu thôngiđếniphinilọc hayibộ hútiẩm, tại đâyinhờiđượcihút hếtihơi ẩmivà tạpichấtinênimôi chấtiđược làmitinh khiếtihơn

- Vanitiết lưu: sauikhiiđượcilàm sạchiở bìnhilọcimôiichất lạnhisẽ điiqua vanitiết lưu Sauikhiiđiiqua vanitiết lưuimôi chấtisẽ đượcihạ thấpiáp suấtixuốngivàiđược chuyểnitừithể lỏngisang thểihơi

- Dànilạnh: trongiquá trìnhibay hơiinày, môiichấtisẽihấp thụinhiệtitrongikhoang xe làmichoinhiệtiđộibênitrongikhoangixeigiảmixuốngivàiđượciquạtilồngisócithổiivàoitrong xe

- Cuốiicùng môiichấtisẽitồn tạiiở thểihơi, cóinhiệt độithấpivàiáp suấtithấpiđượciđưa về máyinén vàibắt đầuimột chuitrình làmilạnh mới

Hình 2.23 Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hoà không khí trên ô tô

Các bộ phận chính của hệ thống điều hoà không khí trên ô tô

- Chức năng: Máy nén là trái tim của hệ thống điều hòa không khí trong xe và được động cơ dẫn động thông qua dây curoa Nhiệm vụ chính của nó là thực hiện việc hút môi chất ở nhiệt độithấp và áp suất thấpitừ dàn lạnh, sau đó nén môi chấtiđến nhiệt độ caoivà áp suất cao (rơi vào khoảng 14 - 16 kg/cm 2 ) đểiđưa đến dàn nóng Đồng thời, một vấn đề quan trọng là sự tạo ra tiếng ồn, yêu cầu về tiếng ồn trên xe hơi hiện đại ngày càng cao, đồng nghĩa với việc máy nén phải rất yên tĩnh và không tạo ra rung động

- Phân loại: Đối với máy nén được sử dụng trong hệ thống điều hòa không khíitrên ô tô thì sẽ có nhiều loại khác nhau, mỗi loại sẽ có cấu tạo và nguyên lý làm việc riêng biệt

❖ Máy nén kiểu xoắn ốc

• Về cấu tạo: sử dụng hai lá nhôm xoay và nén môi chất lạnh trong một chu trình xoay tròn, thiết kế này thường nhẹ, hiệu quả và ít tạo tiếng ồn

Hình 2.24 Cấu tạo của máy nén kiểu xoắn ốc trên hệ thống điều hoà

• Về nguyên lý hoạt động: đường xoắn ốc quayivà đường xoắn ốc cố địnhisẽ dịch chuyển sẽ làm choithể tích của chúng nhỏ dần Lúc này môi chấtiđược hút vào qua cửa hútivà bị nén do chuyển động tuần hoànicủa đường xoắn ốc

Hình 2.25 Nguyên lý hoạt động của máy nén kiểu xoắn ốc trên hệ thống điều hoà

❖ Máy nén kiểu đĩa chéo

• Về cấu tạo: sử dụng xylanh để nén môi chất lạnh, thiết kế này được sử dụng trong các xe có kích thước lớn và yêu cầu công suất cao

Hình 2.26 Cấu tạo của máy nén kiểu đĩa chéo trên hệ thống điều hoà

• Về nguyên lý hoạt động: khiitrục máy néniquayisẽ làm đĩaicam quayitheo Khi pistonidi chuyểnivề phía bên phảiido sự chênh lệchiáp suấtibên trong xylanhivà đường ống ápisuất thấp, van hútibên tráiisẽiđược mở raivàimôi chấtisẽ lấp đầyitrong xylanh

Khiipiston di chuyểnivề phía bênitrái, vaninạpiđóng lạiivà tiến hànhiquá trìnhimôi chất bị nénivà áp suấtinén tăng lêniáp suất của môiichấtibênitrong xylanhisẽ làmimở van xảimôi chấtiđẩy raiđường ống áp suấticao Cảivan nạp vàivan xảiđều đượcithiết kế làivan một chiềuiđể tránh choitrường hợpimôi chất điingược lại

Hình 2.27 Nguyên lý hoạt động của máy nén kiểu đĩa chéo trên hệ thống điều hoà

❖ Máy nén kiểu cánh gạt

• Về cấu tạo: sử dụng cánh gạt di chuyển qua lỗ để nén môi chất lạnh, đây là một thiết kế hiệu quả với kích thước và trọng lượng nhẹ Máy nén loại cánh gạt giảm khối lượng quay bằng cách loại bỏ xy lanh để chuyển sang các cánh gạt, kín chặt ở cả hai đầu vào máy nén Loại cánh gạt có hai cánh gạt được gắn vuông góc với nhau trong các khe của một vỏ rotor

Hình 2.28 Cấu tạo của máy nén kiểu cánh gạt trên hệ thống điều hoà

• Về nguyên lý hoạt động: khi rotor máy nén quay, hai cánh gạtisẽ được quay theo và chuyển động tịnh tiếnitrong rãnh của rotor, cánh gạt và vỏ tạo ra các buồng Trong khiiđó hai đầu cuối của cánh gạtitiếp xúc với mặt trongicủa xylanh và tạo áp suấtinén môi chất Tuy nhiên, khác với máy nén thông thường máy nén kiểu cánh gạt thực hiện sự nén bên trong Do điều này, chúng có xu hướng hoạt động nóng hơn so với các loại máy nén khác Bên cạnh đó, chúng được trang bị một van giảm áp Van này ngăn chặn việc làm hỏng hệ thống bằng cách cho phép môi chất thoát ra khi áp suất trong máy nén quá cao

Hình 2.29 Nguyên lý hoạt động của máy nén kiểu cánh gạt trên hệ thống điều hoà

❖ Máy nén kiểu đĩa lắc

• Về cấu tạo: sử dụng một đĩa lắc để điều chỉnh dung tích nén Máy nén loại này có thể thay đổi chu kỳ làm việc và thay đổi lượng môi chất lạnh đi vào trong hệ thống Nó duy trì tỷ lệ nén và tỷ lệ xả chất làm lạnh tuỳ thuộc vào nhiệt độ bên ngoài, nhiệt độ yêu cầu được cài đặt trên bảng điều khiển, tốc độ động cơ và tải nhiệt trên xe

Hình 2.30 Cấu tạo của máy nén kiểu đĩa lắc trên hệ thống điều hoà

• Về nguyên lý hoạt động: máy nén kiểu đĩa lắc sử dụng một van điều khiển solenoid mở và đóng để điều chỉ áp suất hút đầu vào của máy nén Việc kiểm soát phía hút của máy nén thay đổi dung tích theo tải làm lạnh của hệ thống điều hòa không khí Sự thay đổi này trong áp suất ảnh hưởng đến góc nghiêng của đĩa lắc Nó cũng thay đổi hành trình của piston và do đó lượng chất làm lạnh được đẩy ra sẽ tuỳ thuộc vài tình trạng tải nhiệt trên xe Hoạt động của van điều khiển được thực hiện thông qua một cơ kích từ solenoid Máy nén gửi một tín hiệu điện từ bắt nguồn từ bộ điều khiển A/C đến van để tạo điều kiện cho việc kiểm soát lượng môi chất lạnh vào trong máy nén một cách chính xác, từ đó máy nén có thể hoạt động ở dung tích tối ưu Khi nhiệt độ trên xe lớn hơn nhiệt độ cài đặt thì bộ điều khiển A/C sẽ cấp điện áp lớn hơn cho van để van đóng lại, lúc này buồng điều khiển thông với buồng xả làm cho áp suất buồng điều khiển tăng lên và có giá trị lớn hơn áp suất buồng nạp làm thay đổi độ nghiêng của đĩa lắc, khiển cho hành trình piston tăng lên, từ đó làm tăng được hiệu suất làm lạnh trong hệ thống Ngược lại, khi nhiệt độ trong xe thấp hơn hoặc gần bằng với nhiệt độ vài đặt, bộ điều khiển A/C sẽ cấp điện áp nhỏ dần cho van để van mở ra, làm giảm hiệu suất làm lạnh của hệ thống, từ đó có thể duy trì nhiệt độ mong muốn trên xe

Hình 2.31 Nguyên lý hoạt động của máy nén kiểu đĩa lắc trên hệ thống điều hoà

- Chức năng: ly hợp có một bộ phận dạng điện từ được thiết kế để kết nối đưa vào trục của máy nén khi cuộn dây có dòng điện đi qua Khi ly hợp không được kết nối với máy nén, trục không dẫn động sẽ không có dòng môi chất làm lạnh đi vào và pulley của máy nén quay tự do Nam châm điện cho phép việc vận hành của máy nén được kiểm soát bằng một mạch điện Bộ relay của ly hợp từ máy nén cũng được kiểm soát bởi một tín hiệu nhiệt độ từ dàn lạnh và một công tắc áp suất trong đường ống dẫn môi chất làm lạnh Trong hầu hết các hệ thống, ly hợp từ máy nén hoạt động theo chu kỳ BẬT và TẮT đều đặn để cho phép dàn lạnh đảm bảo không đóng băng trong những giai đoạn đòi hỏi làm mát cao

- Cấu tạo: ly hợp từ có cấu tạoigồm có một stator (nam châm điện), pulley, bộ phận định tâm và các bộ phận khác Bộ phận định tâminày được lắp cùng với trục máy nénivà stator được lắpiở thân trước của máy nén

Hình 2.32 Cấu tạo của ly hợp từ

- Nguyên lý hoạt động: khiiA/C chưa đượcibật thìipulleyimáyinén sẽiquay trơn Khi bật

21 côngitắc A/C, lúcinày sẽ cóidòng điệniđi đến ly hợpitừ kích hoạtily hợpitừ khớpipulley máy nénivào trụcimáy nén làmimáyinén hoạtiđộng Hệ thốngisẽ ngừng cấpiđiện đến lyihợpitừ làmicho máyinéningừng hoạtiđộng sauikhi đạtiđến nhiệt độilàmilạnh yêuicầu để tránh hiệnvtượng đóngibăngitrong hệithống

Cảm biếninhiệt độ dànilạnhisẽ choidòngiđiệniđi đếnilyihợp từikhi nhiệt độitrên 5 0 C và ngắtidòngiđiệniđến ly hợpitừ khiinhiệt độidànilạnh dưới 0 0 C

Hình 2.33 Nguyên lý hoạt động của ly hợp từ trên hệ thống điều hoà

- Chức năng: dàn nóng là một bộ phận trao đổi nhiệt được thiết kế để làm mát môi chất làm lạnh được làm nóng bởi máy nén trong quá trình nén lại

Hình 2.34 Dàn nóng điều hoà trên xe ô tô

Các bộ phận khác của hệ thống điều hoà không khí trên ô tô

Công dụng: hiệu quả của hệ thống điều hoà không khí phụ thuộc vào việc loại bỏ nhiệt khi môi chất đi qua dàn nóng Quạt dàn nóng giúp đảm bảo hoá lỏng môi chất lạnh bằng cách thổi không khí đi qua dàn nóng để ngưng tụ môi chất thành thể lỏng

Yêu cầu: vì nó phải hoạtiđộng trong điều kiện có nhiệtiđộ cao, nhiều bụi bẩn nêniquạt dàn nóng yêuicầu phải có độ bền tốtivà chịu được môiitrường khắc nghiệt

Hình 2.43 Quạt dàn nóng trên Kia Morning 2015

Quạt lồng sóc có chứcinăng là hút khôngikhíitrong cabin xe hoặcikhông khí từ bên ngoài, sauiđó thổi qua dàn lạnh hoặcidàn sưởi và đưa khôngikhí đến các cửaigió ra

Hình 2.44 Cấu tạo của quạt lồng sóc

Trong hệ thống điều hòa không khí trên ô tô, các đường ống được chia thành haiinhánh có chức năng và áp suất khác nhau:

- Nhánh áp suất thấp: Nhánh này có đường kính ống lớn và thường được làm từ vật liệu

27 dẫn nhiệt tốt, đi từ van tiết lưu đi về máy nén Áp suất nhánh này có giá trị từ 1.5 đến 2.5 kgf/cm 2

- Nhánh áp suất cao: Nhánh này có đường kính ống nhỏ hơn và được làm từ vật liệu chịu áp suất cao, đi từ máy nén đén dàn nóng Áp suất nhánh này có giá trị từ 14 đến 16 kgf/cm 2

Hình 2.45 Đường ống áp thấp và áp cao trong hệ thống điều hoà

2.6.4 Công tắc áp suất kép

- Chức năng: côngitắc ápisuất (hayicòn được gọiilà cảm biếniáp suất) đượcilắp đặt ởiphía đường ống caoiáp của hệ thốngiđiều hoà không khíitrên ô tô Khi cảmibiếniphát hiện raiáp suất trongihệ thống khôngibình thường, nóisẽ làm choimáy nénidừng hoạtiđộng đểitránh gây raicác hỏng hócido sự dãn nởitừ đó có thểibảo vệ đượcicác bộ phậnicó trong hệithống điều hoà

Hình 2.46 Cấu tạo của công tắc áp suất kép

+ Trườngihợp áp suấtithấp không bìnhithường: đểicho máy nénihoạt động trong khiithiếu hoặc không cóimôi chấtitrong hệ thốngiđiều hoà không khíido rò rỉihay do cácinguyên nhân khácisẽ làm choiviệc bôi trơnidiễn ra kémihiệu quảitừ đó có thểigây ra hiện tượngikẹt máy nén Nếuinhư cảm biếniphát hiện áp suấtimôi chất trongihệ thốngithấp hơnibình

28 thường (dưới 2kgf/cm 2 ) lúcinày cảmibiến áp suấtisẽ ngắtidòng điệniđến relayily hợpitừ làm choimáy nén ngừngihoạt động

+ Trườngihợp áp suấticao không bìnhithường: nếuinhư lượng môiichất nạp vào quáinhiều hoặc quạtidàn nóng quayikhông đủimát, điềuinày có thểidẫn đếniviệc áp suấtitrong hệ thốngisẽ cao hơnibình thườngidẫn đến cácicụm chi tiếtitrong hệ thốngicó thể bịihỏng Khi ápisuất môi chấtitrong hệ thốngicao hơn giá trịibình thường (31.7 kgf/cm 2 ) thìicảm biếnisẽ ngắtidòng điện đếnily hợp từivà máy nénisẽ ngưng hoạtiđộng

Hình 2.47 Công tắc áp suất kép khi xảy ra sự cố

Hệ thống điều hoà không khí tự động trên xe Kia Morning 2015

2.7.1 Khái quát hệ thống điều hoà tự động trên Kia Morning 2015

Hình 2.48 Hộp A/C Control Module trên Kia Morning 2015 A/C Control Module bao gồm các nút có chức năng như sau:

1 Nút bật/tắt chế dộ AUTO: sau khi người dùng tuỳ chỉnh nhiệt độ theo như ý muốn, nhấn nút AUTO để mở điểu hoà ở chế độ điều khiển nhiệt độ tự động Dựa vào mức nhiệt độ cài đặt mà người dùng điều chỉnh, hệ thống sẽ tính toán và đưa ra các tín hiệu để điều khiển các cơ cấu chấp hành để có thể đưa ra đưa ra được mức nhiệt độ mà người dùng yêu cầu

2 Núm xoay điểu chỉnh nhiệt độ cài đặt: khi người dùng xoay núm điều chỉnh nhiệt độ này sang trái thì nhiệt độ sẽ giảm xuống, khi xoay sang phải thì nhiệt độ sẽ tăng lên Nhiệt độ được điều chỉnh trong khoảng từ 17 đến 32˚C, tuỳ theo điều kiện thời tiết mà người dùng có thể lựa chọn mức nhiệt độ phù hợp

3 Màn hình LCD: dùng để hiển thị các thông tin của hệ thống như là mức nhiệt độ cài đặt, hướng gió, tốc độ quạt và trạng thái bật/tắt điều hoà,…

4 Núm xoay điều chỉnh tốc độ quạt gió: trên dòng xe Kia Morning 2015 được trang bị 8 mức tốc độ từ nấc 1 đến nấc 8, tuỳ theo nhu cầu của người ngồi trên xe mà có thể điều chỉnh tốc độ quạt một cách linh hoạt

5 Nút bật/ tắt điều hoà ở chế độ MANUAL: khi người dùng nhấn nút này thì có thể bật/ tắt được điều hoà trên xe

6 Nút chọn chế độ gió trong/gió ngoài trên xe: dựa vào điều kiện vận hành của xe mà người dùng có thể tuỳ chọn chế độ gió trong hoặc gió ngoài Ví dụ như xe đang đi ở nơi thoáng mát không có nhiều xe cộ qua lại thì có thể sử dụng chế độ gió ngoài để có thể lấy được lượng gió mới từ ngoài môi trường vào tạo cảm giác thoải mái và dễ chịu cho người ngồi trên xe

7 Khe cảm nhận nhiệt độ bên trong xe (tích hợp cảm biến nhiệt độ trong xe): đây là nơi sẽ thu thập tín hiệu nhiệt độ trong xe và gửi về cho hộp điều khiển A/C

8 Nút chọn sấy kính sau: ở những nơi có điều kiện thời tiết có nhiều sương đọng trên kính thì khi nhấn nút này hệ thống sẽ tự động sấy kính

9 Nút chọn sấy kính trước: tương tự như nút chọn sấy kính sau thì nút chọn sấy kính trước có tác dụng là sấy kính trước nhằm loại bỏ được sương đọng trên kính giúp tăng khả năng quan sát

10 Nút chọn hướng gió ra: trên Kia Morning 2015 có những hướng gió ra như: VENT, BI-LEVEL, FLOOR, MIX, DEF

11 Nút tắt điều hoà: khi nhấn nút này thì hệ thống điều hoà trên xe sẽ ngưng hoạt động

Hệ thống điềuihoà không khíitự động trêniô tô được thiếtikế nhằm đểiđiều chỉnh một cáchitự động các thông sốiđể tạo rainhiệt độilàm cho ngườiingồi trên xeicó được cảmigiác dễ chịuivà thoải mái Một sốitính năng củaihệ thống cóithể đượcikể đến là:

Hình 2.49 Các nguồn tín hiệu để điều khiển hệ thống điều hoà tự động

Hệ thốngiđiều hoà không khíitự độngitrên ô tôiđược trang bịinhiều cảm biếnicóinhiệm vụichínhilà đểithu thậpitín hiệuisau đóigửi vềibộ điều khiểniđiều hoàiđể xử lýivà đưa raitín hiệuiđếnicác cơ cấuichấp hànhitrên hệ thống Cácitín hiệuiđượciđưaiđến bộ điều khiểniA/C bao gồm:

- Cảm biếninhiệt độinước làmimát động cơ

Sauikhi thu thậpiđược tín hiệuitừ các cảm biếnitrên, bộ điều khiểnisẽ xử lý vàiphát ra tín hiệuiđể điềuikhiểnicác motoritrợ động, motoriquạt dàninóng, quạtidàn lạnh ứngivới nhiệt độitối ưu

2.7.2 Các bộ phận của hệ thống điều hoà không khí tự động

❖ A/C Control Module: đảm nhiệm chức năng như một trung tâm thu thập tín hiệu từ các cảm biến: cảm biến nhiệt độ trong xe, cảm biến nhiệt độ môi trường, cảm biến bức xạ mặt trời,…

Hình 2.50 Hộp điều khiển điều hoà và chân jack trên xe Kia Morning 2015

Bảng 2.4 Các chân jack cắm của hộp điều khiển

Connector Chân số Tên gọi Chức năng

1 Tail Lamp (ILL+) Chân dương đèn

2 Battery (+) Nguồn thường trực cấp cho hộp

4 ECV (+) Chân dương van điều khiển điện từ

5 ECV (-) Chân mass van điều khiển điện từ

7 C-CAN High Chân truyền tín hiệu CAN

8 C-CAN Low Chân truyền tín hiệu CAN

11 Rear Defog S/W Công tắc sưởi kính phía sau

14 IGN2 Nguồn cấp cho hộp sau công tắc

15 ING1 Nguồn cấp cho hộp sau công tắc

16 Temp Actuator (Cool) Chân điều khiển motor trộn gió

17 Temp Actuator (Warm) Chân điều khiển motor trộn gió

18 Temp Actuator F/B Chân phản hồi của motor trộn gió

19 Mode Actuator (Vent) Chân điều khiển motor cửa gió

20 Mode Actuator (Def) Chân điều khiển motor cửa gió

21 Mode Actuator F/B Chân phản hồi của motor cửa gió

22 Intake Actuator (Fre) Chân điều khiển motor lấy gió trong

23 Intake Actuator (Rec) Chân điều khiển motor lấy gió ngoài

24 Intake Actuator F/B Chân phản hồi của motor lấy gió

25 GND Chân mass của hộp

26 GND Chân mass của hộp

Connector Chân số Tên gọi Chức năng

1 Sensor REF (+5V) Cấp nguồn 5V cho các cảm biến

3 Ambient Sensor (+) Chân dương của cảm biến nhiệt độ môi trường

4 Evaporator Sensor Cảm biến nhiệt độ dàn lạnh

9 FET (Gate) Chân Gate của Mosfet

10 FET (Drain F/B) Chân Drain F/B của Mosfet

11 Sensor GND Chân mass của cảm biến

12 Blower Motor (+) Chân dương của motor quạt lồng sóc

15 Sun SenSor (-) Chân mass của cảm biến bức xạ mặt trời

21 K-Line Chân sử dụng để chẩn đoán

Hình 2.51 Hộp điều khiển động cơ ECM trên xe Kia Morning 2015

Hộp điều khiển ECM có vai trò nhận tín hiệu bật tắt điều hoà từ hộp điều khiển A/C thông qua hai dây CAN_H và CAN_L để điều khiển đóng ngắt ly hợp từ

Hình 2.52 Chân jack của hộp ECM Bảng 2.5 Chân jack của hộp điều khiển động cơ ECM

5 W/O Engine Control Relay ‘ON’ Input

6 G Engine Control Relay ‘ON’ Input

Ignition Coil #3 Control (With ISG) Ignition Coil #2 Control (W/O ISG)

Ignition Coil #1 Control (With ISG) Ignition Coil #1 Control (W/O ISG)

Vehicle Speed Input (ABS/ESP) Vehicle Speed Input (MTM/ATM)

42 P MAP/APT/CKP (ISG) Power

52 Y/O Fuel Pump Relau Control (W/O Smart Key)

A/c Relay Control (With Smart Key)

60 Br Wheel Speed Sensor Input (W/O ABS/ESP)

61 Gr/B BPS Ground (With ISG)

75 L Fule Pump Relay Control (With Smart KRY)

89 Gr Blower Motor Switch Input

90 Br BPS Signal (With ISG)

Hình 2.53 Vị trí bộ Blower Unit trên xe và ảnh thực tế

Hình 2.54 Cấu tạo của bộ Blower Unit Bảng 2.6 Các bộ phận của bộ Blower Unit

Số thứ tự Tên chi tiết Số thứ tự Tên chi tiết

1 Blower Case (Upper) 8 Intake Actuator

2 Blower Case (Lower) 9 Blower Resistor

4 Blower Motor 11 Climate Control Air Filter

5 Inlet Door 12 Climater Control Air Filter Cover

Hình 2.55 Vị trí bộ Heater Unit trên xe và ảnh thực tế

Hình 2.56 Cấu tạo của bộ Heater Unit Bảng 2.7 Các bộ phận của bộ Heater Unit

Số thứ tự Tên chi tiết Số thứ tự Tên chi tiết

1 Heater Case (LH) 11 Aspirator Hose

2 Heater Case (RH) 12 Vent Door

4 Heater Seal 14 Vent Door Arm

6 Evaporator Sensor (Manual) 16 Mode Cam

7 Evaporator Sensor (Auto) 17 Floor Door Arm

8 Temp Actuator 18 Vent Door Arm

9 Temp Door Lever 19 Heater Core

- Motor trợ động trộn gió (Temperature Control Actuator): được đặt ở bộ Heater Unit Temperature Control Actuator đượciđiều khiển trựcitiếp bằng A/C Control Module thôngiqua hai chân COOLivà WARM Khiimotorihoạt động, tiếp điểmicủa nó sẽ phảnihồi vị tríihiện của nóicho hộp thôngiqua châniF/B Temp

Hình 2.57 Vị trí Temperature Control Actuator trên xe

Hình 2.58 Nguyên lý hoạt động của Temperature Control Actuator

- Motor trợ động chia gió (Mode Control Actuator): được đặt trên bộ Heater Unit

Mode Control Actuator đượciđiều khiển trực tiếpibằng A/C Control Moduleithông qua haiichân VENTivà DEF Khiimotor hoạtiđộng, tiếpiđiểm của nóisẽ phản hồiivị trí hiệnitại của nóicho hộp thôngiqua châniF/B Mode

Hình 2.59 Vị trí của Mode Control Actuator trên xe

Hình 2.60 Nguyên lý hoạt động của Mode Control Actuator

- Motor trợ động lấy gió vào (Intake Control Actuator): được đặt trên bộ Blower Unit Intake Control Actuator đượciđiều khiển trực tiếpibằng A/C Control Moduleithông qua haiichân FRE vàiREC Khiimotor hoạt độngitiếp điểm của nóisẽ phản hồi vị tríihiện tại của nóicho hộp thôngiqua châniF/B Intake

Hình 2.61 Vị trí của Intake Control Actuator trên xe

Hình 2.62 Nguyên lý hoạt động của Intake Control Actuator

- Cảm biến nhiệt độ môi trường: được đặt ở phía trước dàn nóng, có chức năng phát hiện nhiệt độ không khí xung quanh Nó là một nhiệt điện trở âm, chính vì thế điện trở tăng trong trường hợp nhiệt độ giảm và khi nhiệt độ tăng điện trở sẽ giảm Đầu ra của cảm biến được sử dụng để kiểm soát nhiệt độ, tốc độ của motor quạt dàn lạnh,…

Hình 2.63 Vị trí cảm biến nhiệt độ môi trường trên xe và ảnh thực tế

THIẾT KẾ, THI CÔNG CƠ KHÍ MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRÊN XE KIA MORNING 2015

Lựa chọn vật tư

Sau quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu về hệ thống điều hoà không khí trên xe Kia Morning 2015, chúng em bắt tay vào việc tìm kiếm, lựa chọn vật tư để tiến hành thi công mô hình Các vật tư đã được nhóm chúng em tìm kiếm bao gồm:

Bảng 3.1 Các vật tư của hệ thống điều hoà không khí

Số thứ tự Tên bộ phận Hình ảnh

2 Hộp điều khiển động cơ

Ngoài các vật tư trên thì nhóm còn tiến hành lựa chọn vật liệu để làm khung cho mô hình Vật liệu mà nhóm lựa chọn đó là ống sắt vuông sử dụng hai kích thước là 4x4 cm, 2.5 x 2.5 cm và mica trắng sứ để có thể lắp đặt được các vật tư khác

- Sắt hộp là một loại vật liệu hết sức quen thuộc được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau Nó có đặc tính về độ cứng, độ dẻo, độ bền cao, đồng thời nó còn dễ dàng xử lý cho việc thiết kế chế tạo phần khung cho mô hình

Trên thị trường hiện này có hai loại sắt hộp phổ biến đó là loại sắt hộp mạ kẽm và sắt hộp đen Sắt hộp mạ kẽm là loại được mạ một lớp kẽm với nhiệt cao để giúp sắt chống mài mòn từ đó giúp kéo dài thời gian sử dụng, còn loại sắt hộp đen không có mạ kẽm bảo vệ sẽ có giá thành hợp lý hơn và chủ yếu được sử dụng trong lĩnh vực ít chịu các tác động bên ngoài

Hình 3.1 Sắt vuông được sử dụng để làm khung cho mô hình

- Mica trắng sứ là một loại chất liệu được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, nó có các đặc điểm như:

+ Độ bền và chịu nhiệt tốt

+ Độ bền cơ khí tốt

Hình 3.2 Mica được sử dụng trên mô hình

Thiết kế, bố trí mô hình

3.2.1 Giới thiệu phần mềm SolidWorks

SolidWorksixuất hiện vàoinăm 1997ivà phát triểnibởi công tyiDassault Systemes SolidWorksCorp, làimột phần mềmithiết kế 3Dichạy trên hệ điều hànhiWindows Nóilà thànhiquả của chi nhánhiDassault Systemes, S.A., cóitrụ sở tại Vélizy, Pháp Hiệninay, SolidWorksiđã trở thành côngicụ ưa chuộng đượcisử dụng bởi hơni2 triệu kỹ sưivà nhà thiếtikế từ hơni165000 công tyitrên khắpithế giới

SolidWorks không chỉilà một phần mềmithiết kế 3D mạnh mẽimà còn tíchihợp nhiều côngicụ hỗ trợ đaidạng, làm nóitrở thành lựa chọniđáng tin cậy choinhiều kỹ sư Phạm vi ứngidụng của phầnimềm mở rộngiđến nhiều lĩnhivực như xâyidựng, đườngiống, kiếnitrúc, nộiithất, và nhiềuilĩnh vực khác

SolidWorks đãitrở thành một công cụiphổ biến toàn cầu, đặcibiệt là tại ViệtiNam, nơi màinó không chỉ đượcisử dụng rộng rãiitrong lĩnh vực cơ khíimà còn mở rộngivào các lĩnh vựcinhư điện, khoaihọc ứng dụng, cơimô phỏng, vàinhiều lĩnh vựcikhác

3.2.2 Thiết kế phần khung mô hình

Khi thực hiện thiết kế một mô hình nhằm phục vụ cho việc học tập và giảng dạy thì cần phải đảm bảo được tính bền vững của mô hình, bên cạnh đó việc tính toán kích thước sao cho phù hợp cũng là một bài toán khó Chính vì vậy mà việc đầu tiên cần phải thực hiện chính là phát thảo sơ bộ về khung cho mô hình

Phầnimềm SolidWorks làimột trong nhữngicông cụ hữu íchiđể cho việc tính toánivà thiết kếitrở nên dễ dàng hơn, giúpigiảm thiểu được nhữngisai sót không đáng cóivà đảm bảoiđược tính chính xácicủa mô hình

Thông qua những lời góp ý từ giảng viên hướng dẫn cùng với sự tham khảo từ các mô hình trước đó nên nhóm đã lựa chọn được mẫu thiết kế cho khung với kích thước tổng thể là 81x70x77 cm

Hình 3.3 Bản thiết kế khung mô hình Tuyinhiên, để đảmibảo tính chínhixác của mô hìnhithì cần phảiisự kỹ lưỡngibao gồm nhiềuiyếu tố khác nhauinhư là vật liệuisử dụng, độichính xác củaithiết bị vàiđiều kiện môi trườngisử dụng môihình Nếuinhư những yếu tốinày không đượciđảm bảo đúngicách thì cóithể dẫn đếnisai số và làmigiảm độ chính xácicủa mô hình

Từ những thông số ban đầu cùng với bản thiết kế đã có thì nhóm tiến hành việc làm khung cho mô hình Sau quá trình thực hiện thì thu được kết quả như hình bên dưới

Hình 3.4 Khung mô hình sau khi gia công

Sau đó nhóm tiến hành sơn phủ cho khung mô hình, chúng em lựa chọn màu xanh để sơn cho khung với ý nghĩa đem lại sự tươi mới và dịu dàng, tạo cảm giác nhẹ nhàng Tiếp đến nhóm tiến hành gắn các chi tiết của hệ thống lên khung như motor điện một pha, máy nén, dàn nóng, quạt dàn nóng, bộ Heater and Blower,…

Phần mặt đặt các chi tiết được thiết kế với yêu cầu độ bền cao, chịu lực tốt, các lỗ cắt đúng với kích thước thực tế nhất có thể, đầy đủ các thông tin cần thiết nhưng vẫn đảm bảo được tính thẩm mỹ của mô hình Nhóm đã chọn vật liệu là mica với độ dày là 5mm

Hình 3.5 Bản thiết kế mica

Sau quá trình thi công mô hình, nhóm chúng em đã hoàn thiện được mô hình và đạt được kết quả như ảnh dưới

52 Hình 3.6 Mô hình hoàn thiện

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ HÌNH VÀ THỰC HÀNH

Quy trình sử dụng mô hình

- Nhận mô hình từ giảng viên

- Kiểm tra về tổng quan bên ngoài, xác định vị trí của các cụm chi tiết có trên mô hình

- Kiểm tra xem có bất kì jack nối điện nào đang nối với nhau không

- Cấp nguồn accu cho mô hình (cần phải chú ý nối đúng cực dương, âm với mô hình)

- Các công tắc PAN đều đang ở trạng thái OFF

- Không được tự ý bật PAN hay đấu nối bất kì jack nào trên mô hình

- Thực hiện vận hành các chức năng của hệ thống

- Tiến hành thực hiện các bài thực hành theo hướng dẫn của giảng viên

Bảng 4.1 Các bộ phận trên hệ thống điều hoà

HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRÊN KIA MORNING 2015 1.2 DOHC Tên Ảnh minh hoạ Thông số kỹ thuật Chức năng

+ Điều khiển và hiển thị các chức năng của hệ thống

+ Nhận tín hiệu ON/OFF A/C để đóng/ ngắt ly hợp từ

+ Nén môi chất trong hệ thống

Quạt dàn nóng + Nguồn cấp: 12V

+ Giải nhiệt cho dàn nóng

Quạt dàn lạnh + Nguồn cấp: 12V

+ Đưa không khí lạnh vào trong xe

Motor trợ động + Nguồn cấp: 12V

+ Điều khiển các chế độ của các cửa gió

+ Nguồn cấp: 12V + Dòng chịu tải:

+ Cầu chì được sử dụng để phòng tránh các trường hợp quá tải trên đường dây có thể gây ra cháy, nổ

+ Cung cấp nguồn cho hệ thống

+ Kết nối với máy chẩn đoán để kiểm tra hệ thống

+ Nhận biết đã có cấp nguồn cho hệ thống

Một số lưu ý khi thực hiện chẩn đoán sửa chữa trên mô hình

Mộtisố lỗi thườngigặp khi sử dụngimotor điện một phaivà cách sửa chữa:

1 Motor điệnimột pha chạyichậm, phát raitiếng ồn và dòngiđiện tăng caoikhi hoạt động

- Nguyên nhân: cóithể do chúng bị sáticốt hoặc sựichập cháy ở bênitrong motor

+ Kiểmitra và siết chặtilắp máy, cănichỉnh lại phầnirotor

+ Kiểmitra vòng biihoặc bạciđạn, thayithế nếuicần thiết

+ Kiểmitra bộ dâyibằng thiết bịironha và thayithế nếu cần

2 Motoriđiện một phaikhông khởi độngiđược bằng tay

- Nguyên nhân: cóithể do tụ điệnibị rò rỉ hoặcicân chỉnh khôngiđồng tâm

+ Cân chỉnhilại tụ điện đểiđảm bảoiđồng tâm

3 Motor điệnimột pha phátira tiếng kêu khácithường

- Nguyêninhân: có thểido vòng biibị rỗ hoặcivòng bi bị rơidẫn đến va chạmicơ khí

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN MÔ HÌNH

Giới thiệu về dầu bôi trơn và môi chất lạnh trong hệ thống điều hoà ô tô

- Yêu cầuivề dầu bôi trơnicho hệ thốngiđiều hoà ô tôiđặt ra cácitiêu chí quan trọng Dầu phảiiđảm bảo tính tinhikhiết, trongisuốt, khôngicó mùi, màu vàng nhạt khôngisủi bọt và khôngichứa lưu huỳnh Nếuidầu bôi trơn chuyểnisang màu nâu đenivà có mùi nồng, điều nàyicó thể là dấu hiệuicủa tạp chất, yêuicầu thực hiệniquy trình xả sạchivà thay mới Đồng thời, việcichọn loạiidầu và dung tíchiđúng theo quy địnhicủa nhà sản xuấticũng vô cùng quanitrọng Tuỳ thuộcivào loại môiichất lạnhisử dụng, cầnituân thủ chủngiloại và độ nhớt phùihợp theo quy địnhichế tạo của nhàisản xuất

- Chứcinăng chính củaidầu bôi trơn máy nénilà bôi trơn các chi tiếtibên trong máyinén bằngicách kết hợpivới môi chấtivà tuần hoàn trong hệithống khi máyinén hoạt động Do đó, sựichọn lựa loạiidầu đúng là vôicùng quan trọngiđể đảm bảo hiệuisuất và tuổi thọicủa hệ thống

- Lưuiý rằng dầuibôi trơn máy nén sửidụng trong hệ thốngisử dụng môi chấtiR-134a khôngithể thay thế choidầu bôi trơn máy néniđược sử dụngitrong hệ thốngidùng môi chất R-12 Việcisử dụng saiiloại dầu bôi trơnicó thể dẫn đến kẹtimáy nén và gâyihỏng hóc

- Lượngidầu bôi trơnimáy nén cũng cầniđược kiểm soátichặt chẽ Thiếuihụt dầu bôiitrơn cóithể làm giảmihiệu suất bôi trơn, dẫniđến làm việcikhông hiệu quả vàigiảm khả năngilàm máticủa hệ thống Ngượcilại, nếuilượng dầu quáinhiều có thểilàm giảm hiệu suấtitrao đổi nhiệtivà làm giảmikhả năng làmimát của hệithống

Môiichất làmilạnh, hay còniđược biết đếninhư tác nhân lạnhihoặc ga lạnh, đượcisử dụng trongihệ thống điềuihòa không khíitrên ô tôivới các yêuicầu sau:

+ Dễ bốcihơi và cóinhiệt độ sôiithấp

+ Cóikhả năngitrộn lẫn vớiidầu bôi trơn

+ Phảiicó tínhitrơ, tức làikhông gây hạiicho các vậtiliệu như ốngicao suivà nhựaidẻo, vàikhông gây rỉisét cho kimiloại

+ Khôngigây cháyinổ và khôngiđộc hại

Phân loại: Chúngita có mộtisố loại môi chấtilạnh đượcisử dụngitrong ô tô, vàiphân loạiichủ yếu dựaitrên loại hợpichất chủ yếu Cáciloại phổ biếnibao gồm:

+ Môiichất làmilạnh loại R-12icó các đặc tính vật lýinhư không độc, khôngibắt lửa, và khôngigây nổ Tuyinhiên, khiihít phải lượngilớn, có thểigây tổn thươngicho cơ thể Gailạnh R-12ilà một hợpichất củaiclo, flo, vàicacbon (CFC), cóiđiểm sôi là -30˚C ởiáp suất khí quyển Điềuinày đòi hỏiiphải đựnginó trong cácibình chứaicó áp suất caoivà cẩn thậnikhi vậnichuyển Gailạnh R-12 cóikhả năng lưuithông xuyên suốtihệ thống màikhông giảm hiệu suấtilàm lạnh, làmicho nó trởithành một môiichất lạnh lýitưởng cho hệithống điều hòaiô tô Ưuiđiểm củaimôi chất làmilạnh R-12:

+ Bốcihơi nhanh chóngitrong dàn lạnhivà hấp thu nhiềuinhiệt

+ Hoàitan được trongidầu bôi trơnichuyên dùngicho máy lạnh

+ Khôngiphản ứngilàm hỏng kimiloại, ốngicao su, và gioăngiđệm

+ Cóikhả năng lưuithông xuyên suốtiqua hệ thốngimà khôngigiảm hiệu suấtilàm lạnh Nhượciđiểm của môiichất làm lạnhiR-12:

+ Khiithải vào khôngikhí có thể làmithủng tầngiozon, gâyihại đến môiitrường

+ Đãibị thay thếibởi các môiichất lạnh mớiinhư R-134a doivấn đề tầng ozon

+ Môiichất làm lạnhiR-134a đượcisử dụng nhưimột thay thếicho môi chất làmiR-12 để giải quyếtivấn đề pháihủy tầng ozon Môiichất làm lạnhiR-134a là mộtihợp chất gồmiflo và cacbon, khôngichứa clo, nênikhông gây hạiicho tầng ozon Cáciđặc tínhicủa gailạnh R- 134a gầnigiống như ga lạnhiR-12 Ưuiđiểm của môiichất làm lạnhiR-134a:

+ Nhưiđã đề cập ởitrên không gâyiphá hủy tầng ozonido không chứaiclo trong phân tử Nhượciđiểm của môiichất làm lạnhiR-134a:

+ Khôngihoà tan đượcitrong dầu bôiitrơn

+ Mộtisố khác biệtiquan trọngigiữa R-134a và R-12 baoigồm loại dầuibôi trơn sử dụng, chấtikhử ẩm, và yêuicầu áp suất vàilưu lượng không khíicao hơn choihệ thống R-134a Khácibiệt giữa môiichất làm lạnhiR-134a vàiR-12:

+ Dầuibôi trơn chuyênidùng cho môiichất làm lạnhiR-134a là các chấtibôi trơn tổngihợp PAG hoặc POE, khôngithể hoà lẫnivới dầu bôiitrơn cho môiichất làm lạnhiR-12

+ Chấtikhử ẩm khácinhau choicả môi chấtilàm lạnhiR-134a và R-12

+ Môiichất làmilạnh R-134a yêuicầu áp suất bơmivà lưu lượng không khíicao hơn soivới môiichất làm lạnhiR-12

Lưuiý rằng trongiquá trình bảo trìivà sửa chữa, cầnituân thủ cáciyếu tố kỹ thuậtinhư không nạpilẫn môi chấtilàm lạnh R-12ivà R-134a vàoicùng một hệ thống, sửidụng loạiidầu bôi trơnivà chất khửiẩm đúng, vàituân thủ cácihướng dẫn cụ thểicủa nhà sản xuất

Dưới đây là bảng giới thiệu đặc tính của R-12 và R-134a

Bảng 5.1 Bảng đặc tính của môi chất lạnh Đặc tính kỹ thuật R-134a R-12

Trọng lượng phân tử 102,3 120.91 Điểm sôi -26.8˚C -29.79˚C

Nhiệt độ tới hạn 101.15˚C 111.80˚C Áp suất tới hạn 41.452 kgf/cm 2 42.963 kgf/cm 2

Mật độ dung dịch bảo hoà 1206 kgf/cm 2 1310.9 kgf/cm 2

Thể tích riêng 0.31009 m 3 /kg 0.027085 m 3 /kg

Nhiệt dung riêng (dung dịch bảo hoà ở áp suất không đổi)

Nhiệt dung riêng 0.2075 kcal/kgf.k 0.1461 kcal/kgf.k

Nhiệt ẩn khi bốc hơi 51.72 kcal/kgf 39.79 kcal/kgf

Tính cháy được Không cháy Không cháy

Chỉ số làm suy kiệt ozon 0 1.1

Chỉ số làm nóng trái đất 0.24 – 0.29 2.9 – 3.4

Kiểm tra hệ thống điều hoà không khí trên ô tô

5.2.1 Dụng cụ và thiết bị

❖ Bộ đồng hồ kiểm tra áp suất trong hệ thống

Hình 5.1 Bộ đồng hồ kiểm tra áp suất hệ thống điều hoà ô tô

1 Đồng hồ đo áp suất phía thấp áp 2 Đồng hồ đo áp suất phía cao áp

3 Van đồng hồ phía cao áp 4 Van đồng hồ phía thấp áp

5 Đầu ống nối phía thấp áp 6 Đầu ống nối máy hút chân không/

7 Đầu ống nối phía cao áp nạp ga vào hệ thống

Bộiđồng hồ đoiáp suất thườngiđược sử dụngitrên hệ thốngiđiều hoà trongicác trường hợp: hútichân không, xảiga, nạpiga và phânitích chẩn đoánicác hư hỏngitrên hệ thống Đồngihồ (1) cóimàu xanh là đồngihồ đo áp suấtithấp, được dùngiđể kiểm tra ápisuất bên phíaithấp áp của hệithống điềuihoà Đồngihồ (2) cóitác dụng tương tựinhưng dùng đểikiểm tra ápisuất bên phíaicao áp củaihệ thống điềuihoà Đầu ốnginối màu vàng (6) đượcibố trí ở giữaicủa bộ đồng hồivà thông vớiiđầu nối (5), (7) đượciđiều chỉnhithông quaihai van (3) và (4) mỗiikhi thực hiệniquá trình hútichân khôngihoặc nạp môiichất lạnh vàoitrong hệ thống

Trongitrường hợpiphát hiệnirò rỉ môi chất lạnhihoặc khi cầnitháo bộ phậninào trênihệ thốngiđể thực hiệnicông việcisửa chữaihoặc thay thếicác bộ phậnimới, quy trìnhihút chân khôngitrở thànhibước quan trọngitrước khiitiến hànhinạp lại môi chất lạnhivào hệ thống Quáitrình hútichân khôngiđặt ra haiimục tiêuichính Thứ nhất, hútichân không giúpiloại bỏihoàn toàn không khíicó trong hệithống, tạoikhông gianicho môi chấtilạnh Thứ hai, việc giảmiáp suất nàyigiúp chất ẩmidễ dàng bốcihơi và bị hútira khỏi hệithống, đảmibảo rằng hệithống luôniduy trì trongitrạng tháiihoạt độngitốt

Hình 5.2 Máy bơm hút chân không trên hệ thống điều hoà ô tô

❖ Thiết bị phát hiện rò rỉ ga điều hoà

Mộtiphần quan trọngitrong quá trìnhichẩn đoánivà sửa chữaihệ thốngilà thực hiệnikiểm trairò rỉ môi chấtilạnh Trongiquá trình hoạt độngiliên tụcivà chịu tác độngicủa yếu tố thờiigian, hệithống điều hoàicó thểithất thoátimôi chất lạnh Lượngimôi chất lạnhibị mất điikhoảng 200gimỗi nămiđược coi làibình thườngikhi hệ thốngiđang hoạt độngiổn định Tuyinhiên, nếu mấtimôi chất lạnhivượt quáimức này, việcikiểm tra vàixác địnhinguyên nhânicủa tình trạngihao hụt nghiêm trọnginày là cầnithiết

Cáciyếu tố giúpixác định vị tríirò rỉ gaibao gồm:

1 Thườngixuất hiệnirò rỉ ở đầu ống nốiicủa máy nén, cácikhớp nối, các đầuinối ống, đặcibiệt là ởicác gioăngiđệm, khiếnicho môi chấtilạnh có thểithẩm thấuixuyên quaiống dẫn

2 Sựitrộn lẫnimôi chất lạnhivới hơi nướcitrong hệ thốngicó thểitạo raiaxit, gâyiăn mòn ốngidẫn củaidàn lạnh vàidẫn đếnimất môi chấtitrong hệ thống

3 Nơiicó dầu bôi trơnithường là vị tríicó nguy cơirò rỉ ga cao, vì khiirò rỉ ga dầuibôi trơnitừ máy nén thường được đi kèm vớiimôi chất lạnh

Nhữngivị trí cóinguy cơ caoibị rò rỉ gaitrên hệ thống điều hoàiô tô bao gồm: vaninối dàn lạnh, rắcicổ máy nén, côngitắc ngắtimạch áp suấtithấp, rắcicổ bìnhilọc hútiẩm, phốtitrục máyinén, dàninóng, van cửaiáp suất caoivà dàn lạnh

Hình 5.3 Thiết bị xác định rò rỉ môi chất lạnh trong hệ thống điều hoà

Ngày nay việc nạp ga cho hệ thống điều hoà ô tô càng dễ dàng hơn trước với việc sử dụng thiết bị nạp ga, ngoài ra thiết bị này còn có thể hút chân không có trong hệ thống

Hình 5.4 Thiết bị nạp ga cho hệ thống điều hoà trên ô tô

5.2.2 Quy trình hút chân không

Các thao tác thực hiện trong quá trình hút chân không:

+ Sau khiitoàn bộ lượngimôi chất lạnhicòn lạiitrongihệ thống đã đượcixả sạch, tiến hành vặnichặt cả haiivan phíaithấp áp vàiphía cao ápitrên bộ đồngihồ Cầniphải quan sátikiểm traiáp kế để đảmibảo rằngimôiichất lạnhiđã được xảihết ra khỏiihệ thống trướcikhi thực hiệniquá trìnhihút chânikhông

+ Kếtinối ống giữaiống màu vàngicủa bộ đồng hồivào cửa húticủa máy bơmichân

+ Mở van đồng hồ phía áp suất thấp và quan sát kim chỉ

+ Chờitrong 5 phút, sauiđó kim củaiđồng hồ chỉimức ~1kgf/cm 2 , đồngithời kimicủa đồngihồ phía caoiáp phảiichỉ dướiimức 0

+ Cóithể hệ thốngiđiều hoà đang bịitình trạng tắc nghẽninếu như kimicủa đồng hồibên phía cao ápikhông ở mứcidưới số 0 Trongitrường hợpinày, cầniphải tháo bơmichân không raivà tiến hànhikiểm tra, xáciđịnh được chỗibị tắc nghẽnitrước khiitiếpitục quá trìnhihút chân không

+ Trongitình huốngihệ thốngibình thườngithì tiếp tụcihút chân khôngitrong khoảngi15 phút, sốiđo chân khôngisẽ nằm trongikhoảng ~1kgf/cm 2 , nếuihệ thốngihoàn toànikín tốt + Trongitrường hợpikim của đồng hồithấp áp vẫnichỉiở mức trêni0ivà không nằmitrong vùngichân khôngidưới 0, cóithể xảy raihiện tượngimất chân khôngido hệ thốngicó chỗibị hở Cầniphải tiếnihànhixử lýichỗihở nàyitheoiquyitrình nhưisau:

- Vặnichặt cả haiivan đồng hồivà tắt máyibơm chân không

- Nạpimột lượngimôi chất lạnhikhoảng 0.4 kgivào bên trongihệ thống

- Sửidụng thiết bịikiểm trairò rỉiga đểixác địnhiđược vị tríichỗ bị rò rỉ Sau đóitiến hànhixử lý và sửaichữa

- Sauikhiiđã xác địnhivà khắc phụcixong vị tríibị rò rỉiga, lạiiphải xảihết môiichất lạnhira và tiến hànhiquá trình hútichân khôngilại từ đầu

+ Mởicả haiivan đồng hồ, sốiđo chân khôngiphải đạt đượcixấp xỉ khoảng ~1kgf/cm 2 + Sauikhi đồng hồiphía thấp ápichỉ xấp xỉ khoảngi~1kgf/cm 2 itiếp tục hútichân không trongivòng 15 phút nữa

+ Khiithực hiện hoàn tấtiquá trình hútichân không, vặnikín cả hai vaniđồng hồ thấpiáp vàicao áp trướcikhi tắt máyibơm chân không

Tóm lại, tổng thời gian thực hiện cho quá trình hút chân không bao gồm:

+ Kiểm tra rò rỉ tối thiểu 5 phút

Hình 5.5 Quá trình thực hiện hút chân không hệ thống điều hoà

Nạpimôi chất lạnhivào hệ thốngiđiều hoà ô tôilà một bướciquan trọngicần thực hiện đúng yêu cầuikỹ thuậtinhằm tránh làmihư hỏngicho máy nén Quá trìnhinày bao gồmicả việcinạp đúng loạiivà lượng môiichất lạnhicần thiếtivào trongihệ thống, thôngithường đượcighi rõ trongicẩm nangisửa chữa

Kiểmitra lượng môiichất lạnh trongihệ thống cóithể thực hiệnitheo cácibước sau : + Khởiiđộngicho động cơinổ ở tốciđộ 1500 vòng/phút

+ Chỉnhinúm xoayinhiệt độiở vị tríilạnh tốiiđa (MAX COOL)

+ Bậtiquạt gióiquay vớiitốc độ nhanhinhất

+ Sauikhiihệ thốngihoạt độngiđược 5 phút, hãyiquan sát dòngimôiichất lỏngiđang chạy quaiống cửa sổicủa bình lọc

Hình 5.6 Quá trình nạp ga cho hệ thống điều hoà không khí

- Tốciđộ động cơiđạt ở mứci1500 vòng/phút

- Côngitắc điều khiểnitốc độ quạtidàn lạnhiở mức HIGH

- Điềuichỉnh nhiệtiđộ trên xeiở vị tríiMAX COLD

Bảng 5.2 Triệu chứng hư hỏng và quy trình hiệu chỉnh

Hạng mục Triệu chứng Lượng ga điều hoà Biện pháp khắc phục

(1) Kiểm trairò rỉ gaiđiều hoà và sửa chữainếu cần

(2) Bổ sungiga điều hoàicho đếnikhi bọtibiến mất

Hết, ikhôngiđủ hoặc quá nhiều Tham khảoicác mụci3 và 4

Khôngicóisựichênh lệch nhiệt độigiữa đầu ra và đầuivào của máy nén

(1) Kiểm trairò rỉ gaibằng máy phát hiện rò khíivà sửa chữa nếu cần

(2) Bổ sung gaiđiều hoà cho đến khiibọt biến mất

Có chênh lệchinhiệt độ đáng kểigiữa đầu vào và đầu raicủa máy nén Đúng hoặc quá nhiều Thamikhảo cácimục 5 và 6

Ngay sauikhi tắt công tắc điềuihoà OFF, ga sẽ trởinên trong

(1) Xảivà nạp lạiiga điều hoà (2) Xả khíivà cấp đủilượng ga sạch

Ngayisau khiitắt điều hoà OFF, gaisẽ tạo bọt và sau đó trở nên trong Đúng -

5.2.5 Kiểm tra rò rỉ môi chất lạnh

- Cầniphải kiểmira rò rỉisau khi tiếnihành nạpilại môi chấtitrên hệ thốngiđiều hoà

- Tiếpitheo thực hiệnitheo quy trìnhinhư sau:

+Cầniphải đảm bảoiđiều kiệnithông hơi tốt

+Lặpilại phép thửitừ 2 đến 3 lần

+Cầniphảiichắcichắnitrongihệithốngivẫnicònimộtilượngigainhấtiđịnh,igiáitrị rơi vào khoảng 392iđến 588 kPa khiiđã tắt máy nén (áp suất sẽ không thể duy trì ổn định ở mức này nếu như xảy ra tình trạng rò rỉ)

- Sửidụng máyiphát hiện ròirỉ ga, tiếnihành kiểmitra rò rỉicủa đườngiống ga, đặcibiệt là tạiicác điểminối cầnihết sứcichú ý

- Nếuikhông phát hiệniđược có ròirỉ ga, tiếnihành tháoimotor quạtigió ra khỏiihệ thống, sauiđó lồng cảmibiến của bộiphát hiệnirò rỉ gaivào và thựcihiện quáitrình kiểm tra

- Tháoijack cảm biếniáp suất ga vàiđể khoảng 20iphút Sau đóiđưa bộ phátihiện rò rỉiga lạiigần cảm biếniáp suất gaivà tiến hànhikiểm tra

Chẩn đoán hệ thống điều hoà không khí trên ô tô

Cóithể chẩn đoánitình trạng củaihệ thống điều hoàitrên ô tôibằngicách sửidụng bộiđồng hồiđo áp suất, dựaivào đó có thểixác định đượcitình trạng hoạtiđộng của hệithống đểicó thểiđưa raicách khắc phụcivà sửa chữa

Quyitrình các bướcikiểm traiáp suấticủa hệ thốngiđiều hoàitrên ô tô:

1 Vặnichặt haiivan phía thấp ápivà cao ápicủa đồng hồiđo Lắpivào hệ thốngitheo đúng kỹithuật,idâyixanh nốiivới đườngithấp áp, dâyiđỏ nối vớiiđường cao áp, đặcibiệt lưu ýicần phảiixả sạch gióitrong cáciống nối

3 Chỉnhinúm xoayinhiệt độ ởivịitrí “MAX COLD”

4 Quạtigió đặt ởivị trí tốciđộ cao nhất

5 Tiếnihành đọcivà ghiilạiigiá trịitrên đồng hồ

6 Kếtiquả kiểmitra áp suấticó thể cóinhiều giá trịikhác nhauidựa vào tình trạngihoạt độngicủa hệ thốngiđiều hoàikhông khíitrên ô tô, ngoài raikết quaiđo kiểm ápisuất còniphụ thuộcivào nhiệt độimôiitrường xung quanh

5.3.1 Hệ thống làm việc bình thường

Khi hệ thống làm việc bình thường, đồng hồ đo áp suất chỉ

- Phía áp thấp: có áp suất từ 1.5 đến 2.5 kgf/cm 2

- Phía áp cao: có áp suất từ 14 đến 16 kgf/cm 2

Hình 5.7 Trường hợp hệ thống làm việc bình thường

5.3.2 Hệ thống có hơi ẩm

- Tình trạng: Hệithống điều hoàikhông mát vàithỉnh thoảng mátiđịnh kỳ

+ Giáitrị áp suấtithấp ở cả haiiphía

+ Quanisát thấy cóinhiều bọtikhí xuất hiện

+ Khảinăng làmimát của hệithống khôngiđủ

- Nguyên nhân: Rò rỉimôi chất lạnhicủa hệ thống

+ Kiểm trairò rỉ vàitiến hành sửaichữa nếu cầnithiết

+ Nạpilượng môiichất điềuihoà mớiicho phù hợp

Hình 5.8 Trường hợp hệ thống có lẫn hơi ẩm

- Tình trạng: Hệithống điều hoàihoạt động khôngihiệu quả

+ Giáitrị áp suất thấpiở cả phíaithấp áp vàicao áp

+ Khiinhìn qua kínhiquan sát thấyicác bọt khíixuất hiện liên tục

+ Khảinăng làmimát của hệ thốngikhông đủ

- Nguyên nhân: Rò rỉimôi chấtitrong hệithống

+ Kiểmitra rò rỉ vàitiến hành sửaichữa nếu cầnithiết

+ Nạpilượng môiichất điều hoàimối choiphù hợp

Hình 5.9 Trường hợp hệ thống không mát (do thiếu môi chất hoặc rò rỉ ga)

5.3.4 Hệ thống tuần hoàn ga kém

- Tình trạng: Hệithống điềuihoà hoạt độngikhông hiệuiquả

+ Giáitrị áp suấtithấp ở cả phíaithấp áp và phíaicao áp

+ Sươngiđọng trên ốngidẫn từ dàn nóngiđến cụm điềuihoà

- Nguyên nhân: Dòngimôi chất điềuihoà bị cản lạiido bụi bẩnitích tụ trênidàn nóng

- Chẩn đoán: Dàn nóngibị tắc doibụi bẩn

- Khắc phục: Tiến hànhivệ sinh hoặcithay thế dàninóng

Hình 5.10 Trường hợp hệ thống tuần hoàn ga kém

5.3.5 Hệ thống thừa ga hoặc quạt dàn nóng làm mát kém

- Tình trạng: Hệithống điều hoàihoạt động khôngihiệu quả

+ Giáitrị áp suấtiquá cao ở cảihai phía

+ Khiinhìn qua kínhiquan sát khôngithấy có bọt khí

+ Làm máticho dàn nóngikhông hiệu quả

+ Tản nhiệticho dàn nóngikhông đủ đápiứng

+ Vệ sinhicánh tản nhiệtidàn nóng

+ Kiểmitra hoạt độngicủa motor quạt dàn nóngibằng cách bật A/C ON

+ Nếuikhông có bất thườngitừ hai bước trên, hãyikiểm tra lạiilượng ga vàinạp ga đủicho hệ thống

Hình 5.11 Trường hợp hệ thống thừa ga hoặc giải nhiệt kém

5.3.6 Hệ thống có không khí

- Tình trạng: Hệ thốngiđiều hoà khôngihoạt động

+ Giá trịiáp suất quá caoiở cả hai phía thấpiáp và cao áp

+ Sờivào đường ốngiphía thấp ápicảm thấyirất nóng

+ Cóithể nhìn thấyicác bọt khí quaikính quan sát

- Nguyên nhân: Có xuất hiện không khí trong hệ thống

+ Cóikhông khí trongihệ thống điềuihoà

+ Kiểmitra xem dầuimáy nén cóibị bẩn hoặcithiếu hay không

+ Hút chânikhông và nạpilại ga mớiivào trong hệithống

Hình 5.12 Trường hợp hệ thống bị không khí lọt vào

5.3.7 Van tiết lưu gặp vấn đề

- Tình trạng: Hệ thốngiđiều hoà hoạt động khôngihiệu quả

+ Giá trịiáp suất quá caoiở cả phía thấpiáp và phíaicao áp

+ Có hiệnitượng đọngihơi nước hoặciđóng tuyết trêniđường ống phíaithấp áp

- Nguyên nhân: Hỏng van tiết lưu

+ Gaiđiều hoà quáinhiều trong đường ốngithấp áp

- Khắc phục: Thay thế van tiết lưu

Hình 5.13 Trường hợp van tiết lưu gặp vấn đề

- Tình trạng: Hệithống điều hoàikhông hoạt động

- Triệu chứng: Giá trịiáp suất của haiibên bằng nhau

- Nguyên nhân: Rò rỉibên trongimáy nén

+ Chứcinăng nén củaimáy nén đãibị hỏng

+ Ròirỉ từ van đuôi điều khiển hoặcicác chi tiếtibị vỡ trongimáy nén làm xước thành xylanh

- Khắc phục: Sửa chữa hoặc thay máy nén mới

Hình 5.14 Trường hợp máy nén bị hỏng

Bài thực hành: Đo áp suất của hệ thống điều hoà không khí

5.4.1 Nội dung: Thực hiện kiểm tra, vận hành và đo kiểm áp suất của hệ thống 5.4.2 Mục tiêu:

- Giúp cho sinh viên nắm rõ cách hệ thống vận hành

- Làm quen với việc đo kiểm trên hệ thống điều hoà không khí

- Đồng hồ đo áp suất

5.4.4 Thực hành: Các công việc cần thực hiện

- Cấp nguồn vận hành các chức năng của hệ thống điều hoà trên mô hình

- Dùng đồng hồ đo áp suất để đo kiểm áp suất có trong hệ thống rồi điền vào bảng sau: Bảng 5.3 Bảng đo giá trị áp suất của hệ thống điều hoà không khí

Phía thấp áp Phía cao áp Giá trị 1.5 – 2.5 (kgf/cm 2 ) 14 – 16 (kgf/cm 2 )

- Dựa vào giá trị đo được xác định được tình trạng làm việc của hệ thống, nếu có xảy ra các trường hợp hệ thống làm việc bất thường cần phải làm rõ được hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục hư hỏng

- Hoàn thành phiếu thực hành và nộp lại cho giảng viên.

Phiếu thực hành

Hệ thống điều hoà không khí Ngày: … /.…./…….…

Thời gian thực hiện: … Phút Thời gian bắt đầu:……… Thời gian kết thúc:……… Điểm Nhận xét của giảng viên

1 Nội dung: Thực hành vận hành, kiểm tra, đo kiểm áp suất của hệ thống

- Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống và cách vận hành hệ thống

- Làm quen với công việc đo kiểm trên hệ thống

- Đồng hồ đo kiểm tra áp suất

- Làm việc nghiêm túc, không cẩu thả

- Tuyệt đối không được tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào lại với nhau

❖ Cấp nguồn, vận hành chức năng của hệ thống điều hoà không khí Điền vào bảng bên dưới trạng thái hoạt động của hệ thống

Phía thấp áp Phía cao áp

Nhận xét về tình trạng hoạt động của hệ thống:

……… Hiện tượng, nguyên nhân, cách khắc phục hư hỏng (nếu có)

Ngày đăng: 07/06/2024, 16:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[6]. Nshop linh kiện điện tử, https://nshop.com Link
[7]. SuperCheap Auto Spare Part, https://supercheapauto.au/spareparts [8]. Đồ án tô Link
[1]. Kia Air Conditioning Training Khác
[2]. Kia Morning Workshop Manual 2011 – 2017 TA. Tiếng Việt Khác
[3]. PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hệ thống điện động cơ và điều khiển động cơ, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Khác
[4]. ThS. Lê Thanh Phúc, Thực tập điện – điện tử ô tô 2, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh.Tài liệu Internet Khác
[5]. Autodesk, https://www/autodesk.com/ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Các nguồn nhiệt gây ảnh hưởng đến nhiệt độ bên trong xe - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.1 Các nguồn nhiệt gây ảnh hưởng đến nhiệt độ bên trong xe (Trang 26)
Hình 2.3 Nguyên lý hoạt động của hệ thống làm mát không khí trên ô tô - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.3 Nguyên lý hoạt động của hệ thống làm mát không khí trên ô tô (Trang 27)
Hình 2.4 Nguyên lý hoạt động của hệ thống sưởi không khí trên ô tô - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.4 Nguyên lý hoạt động của hệ thống sưởi không khí trên ô tô (Trang 27)
Hình 2.8 Cánh hoà trộn mở hoàn toàn khoang sưởi - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.8 Cánh hoà trộn mở hoàn toàn khoang sưởi (Trang 29)
Hình 2.14 Vị trí lọc không khí bên trên xe - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.14 Vị trí lọc không khí bên trên xe (Trang 32)
Hình 2.25 Nguyên lý hoạt động của máy nén kiểu xoắn ốc trên hệ thống điều hoà - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.25 Nguyên lý hoạt động của máy nén kiểu xoắn ốc trên hệ thống điều hoà (Trang 38)
Hình 2.24 Cấu tạo của máy nén kiểu xoắn ốc trên hệ thống điều hoà - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.24 Cấu tạo của máy nén kiểu xoắn ốc trên hệ thống điều hoà (Trang 38)
Hình 2.26 Cấu tạo của máy nén kiểu đĩa chéo trên hệ thống điều hoà - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.26 Cấu tạo của máy nén kiểu đĩa chéo trên hệ thống điều hoà (Trang 39)
Hình 2.27 Nguyên lý hoạt động của máy nén kiểu đĩa chéo trên hệ thống điều hoà - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.27 Nguyên lý hoạt động của máy nén kiểu đĩa chéo trên hệ thống điều hoà (Trang 39)
Hình 2.28 Cấu tạo của máy nén kiểu cánh gạt trên hệ thống điều hoà - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.28 Cấu tạo của máy nén kiểu cánh gạt trên hệ thống điều hoà (Trang 40)
Hình 2.30 Cấu tạo của máy nén kiểu đĩa lắc trên hệ thống điều hoà - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.30 Cấu tạo của máy nén kiểu đĩa lắc trên hệ thống điều hoà (Trang 41)
Hình 2.31 Nguyên lý hoạt động của máy nén kiểu đĩa lắc trên hệ thống điều hoà - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.31 Nguyên lý hoạt động của máy nén kiểu đĩa lắc trên hệ thống điều hoà (Trang 42)
Hình 2.32 Cấu tạo của ly hợp từ - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.32 Cấu tạo của ly hợp từ (Trang 42)
Hình 2.39 Nguyên lý hoạt động của van tiết lưu khi tải thấp - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.39 Nguyên lý hoạt động của van tiết lưu khi tải thấp (Trang 46)
Hình 2.45 Đường ống áp thấp và áp cao trong hệ thống điều hoà - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.45 Đường ống áp thấp và áp cao trong hệ thống điều hoà (Trang 49)
Hình 2.54 Cấu tạo của bộ Blower Unit  Bảng 2.6 Các bộ phận của bộ Blower Unit - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.54 Cấu tạo của bộ Blower Unit Bảng 2.6 Các bộ phận của bộ Blower Unit (Trang 59)
Hình 2.55 Vị trí bộ Heater Unit trên xe và ảnh thực tế - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.55 Vị trí bộ Heater Unit trên xe và ảnh thực tế (Trang 60)
Hình 2.58 Nguyên lý hoạt động của Temperature Control Actuator - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.58 Nguyên lý hoạt động của Temperature Control Actuator (Trang 62)
Hình 2.59 Vị trí của Mode Control Actuator trên xe - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.59 Vị trí của Mode Control Actuator trên xe (Trang 62)
Hình 2.60 Nguyên lý hoạt động của Mode Control Actuator - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.60 Nguyên lý hoạt động của Mode Control Actuator (Trang 63)
Hình 2.61 Vị trí của Intake Control Actuator trên xe - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.61 Vị trí của Intake Control Actuator trên xe (Trang 63)
Hình 2.62 Nguyên lý hoạt động của Intake Control Actuator - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.62 Nguyên lý hoạt động của Intake Control Actuator (Trang 64)
Hình 2.63 Vị trí cảm biến nhiệt độ môi trường trên xe và ảnh thực tế - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.63 Vị trí cảm biến nhiệt độ môi trường trên xe và ảnh thực tế (Trang 64)
Hình 2.64 Vị trí cảm biến nhiệt độ dàn lạnh trên xe và ảnh thực tế - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.64 Vị trí cảm biến nhiệt độ dàn lạnh trên xe và ảnh thực tế (Trang 65)
Hình 2.66 Vị trí cảm biến nhiệt độ nước làm mát trên xe và ảnh thực tế - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 2.66 Vị trí cảm biến nhiệt độ nước làm mát trên xe và ảnh thực tế (Trang 66)
Hình 3.4 Khung mô hình sau khi gia công - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 3.4 Khung mô hình sau khi gia công (Trang 72)
Hình 5.1 Bộ đồng hồ kiểm tra áp suất hệ thống điều hoà ô tô - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 5.1 Bộ đồng hồ kiểm tra áp suất hệ thống điều hoà ô tô (Trang 81)
Hình 5.5 Quá trình thực hiện hút chân không hệ thống điều hoà - nghiên cứu thi công cơ khí và môi chất hệ thống điều hòa không khí trên xe kia morning 2015
Hình 5.5 Quá trình thực hiện hút chân không hệ thống điều hoà (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w