1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Trong Quản Trị Sản Xuất Nhằm Cải Thiện Hiệu Quả Sản Xuất Sản Phẩm Rèm Cửa Của Công Ty TNHH Decotex
Tác giả Nguyễn Quốc Thịnh
Người hướng dẫn ThS. Phan Văn Hồng Thắng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Công Nghiệp
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 7,18 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN (14)
    • 1.1. Các khái niệm cơ bản (14)
    • 1.2. Vai trò, mục tiêu của quản trị sản xuất (15)
      • 1.2.1. Vai trò của quản trị sản xuất (15)
      • 1.2.2. Mục tiêu của quản trị sản xuất (16)
    • 1.3. Nội dung của quản trị sản xuất (17)
      • 1.3.1. Dự báo nhu cầu sản xuất (17)
      • 1.3.2. Hoạch định tổng hợp (18)
      • 1.3.3. Quản tri ̣ công nghê ̣ (19)
      • 1.3.4. Quản tri ̣ nguyên vâ ̣t liê ̣u (23)
      • 1.3.5. Bố trí mặt bằng sản xuất (26)
      • 1.3.6. Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp (27)
      • 1.3.7. Quản trị tồn kho (28)
      • 1.3.8. Quản trị chất lượng (32)
  • CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH DECOTEX VIỆT NAM (34)
    • 2.1 Giơ ́ i thiê ̣u về tâ ̣p đoàn Albani (34)
    • 2.2 Li ̣ch sư ̉ thành lâ ̣p và phát triển của công ty (35)
    • 2.3 Tầ m nhi ̀n sứ mê ̣nh của tâ ̣p đoàn (35)
    • 2.4 Qua ́ trình phát triển và hiê ̣n thực hóa các mu ̣c tiêu (36)
    • 2.5 Sản phẩm chính của công ty (36)
    • 2.6 Hê ̣ thống tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban công ty TNHH Decotex (37)
      • 2.6.1 Hê ̣ thống tổ chức (37)
      • 2.6.2 Nhiệm vụ cu ̉ a các phòng ban (39)
    • 2.7. Nguồn nhân lực của công ty TNHH Decotex Viê ̣t Nam (40)
    • 2.8 Hoạt động sản xuất của công ty TNHH Decotex Viê ̣t Nam (41)
      • 2.8.1. Quy trình sản xuất tại nhà máy công ty Decotex (41)
  • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRI ̣ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY DỆT MAY CỦA TNHH DECOTEX VIỆT NAM (46)
    • 3.1. Thực trạng công tác quản trị sản xuất tại Công ty TNHH Decotex (46)
      • 3.1.1 Thực trạng công tác dự báo nhu cầu sản xuất (47)
      • 3.1.2. Thực trạng công tác hoạch định tổng hợp (47)
      • 3.1.3. Thực trạng công tác sử dụng công nghệ, máy móc thiết bị (48)
      • 3.1.4. Thực trạng công tác quản trị nguyên vật liệu (52)
      • 3.1.5. Thực trạng công tác bố trí mặt bằng sản xuất (56)
      • 3.1.6. Thực trạng công tác tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp (58)
      • 3.1.7. Thực trạng công tác quản trị tồn kho (64)
      • 3.1.8. Thực trạng công tác quản trị chất lượng tại công ty (66)
  • CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRI ̣ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY CỦA CÔNG TY TNHH DECOTEX (70)
  • KẾT LUẬN (90)

Nội dung

Thời gian học hỏi trải nghiệm tại Công ty giúp em mở rộng thêm kiến thức về quản trị sản xuất, cơ sở vâ ̣t chất, quy trình lập kế hoạch, kĩ năng làm viê ̣c với con người,… Em đã tr

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Các khái niệm cơ bản

Sản xuất là một quá trình kết hợp của các loại nguyên liệu đầu vào vật chất và phi vật chất (kế hoạch, bí quyết…) khác nhau để nhằm tạo ra thứ gì đó cho tiêu dùng (sản phẩm) Đó là hoạt động tạo ra sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ, có giá trị sử dụng và mang lại ích lợi cho người sử dụng (Kotler và cô ̣ng sự, 2006)

Có thể hình dung quá trình này theo sơ đồ sau:

Hình 1.1: Sơ đồ quá trình sản xuất

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Như vậy, có thể hiểu sản xuất chính là quá trình ta ̣o ra các sản phẩm hay dịch vụ ở đầu ra bằng cách chuyển hóa các yếu tố đầu vào phù hợp

 Khái niệm quản trị sản xuất.

Quản trị sản xuất chính là quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành và kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu sản xuất đã đề ra Hay nói cách khác, quản trị sản xuất là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất và quản trị quá trình sửdụng các yếu tố đầu vào tạo thành các sản phẩm, dịch vụởđầu ra theo yêu cầu của khách hàng nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác định (Nguyễn Thi ̣ Minh An, 2006)

Quá trình biến đổi là yếu tố trung tâm của quản lý sản xuất Đó là quá trình chế biến, chuyển hóa các yếu tố đầu vào hình thành hàng hóa hoặc dịch vụ mong muốn,

5 đáp ứng nhu cầu của xã hội

Thông tin phản hồi là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống sản xuất của doanh nghiệp Đó là những thông tin cho biết tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất trong thực tế của doanh nghiệp

Nhiệm vụ của quản trị sản xuất là thiết kế và tổ chức hệ thống sản xuất nhằm biến đổi đầu vào thành các yếu tố đầu ra sau mỗi quá trình biến đổi, nhưng với một lượng lớn hơn số lượng đầu tư ban đầu Giá trị gia tăng là yếu tố quan trọng nhất, là động cơ hoạt động của các doanh nghiệp và mọi tổ chức cá nhân có liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Vai trò, mục tiêu của quản trị sản xuất

1.2.1 Vai trò của quản trị sản xuất

Doanh nghiệp là một hệ thống thống nhất bao gồm ba phân hệ cơ bản là quản trị tài chính, quản trị sản xuất và quản trị Marketing Trong các hoạt động trên, sản xuất được coi là khâu quyết định tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ và giá trị gia tăng Chỉ có hoạt động sản xuất hay dịch vụ mới là nguồn gốc của mọi sản phẩm và dịch vụ được tạo ra trong doanh nghiệp Sự phát triển sản xuất là cơ sở làm tăng giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tăng trưởng kinh tế cho nền kinh tế quốc dân, tạo cơ sở vật chất thúc đẩy xã hội phát triển Quá trình sản xuất được quản lý tốt góp phần tiết kiệm được các nguồn lực cần thiết trong sản xuất, giảm giá thành, tăng năng suất và hiệu quả của doanh nghiệp nói chung Chất lượng sản phẩm hay dịch vụ do khâu sản xuất hay cung ứng dịch vụ tạo ra Hoàn thiện quản trị sản xuất tạo tiềm năng to lớn cho việc nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp

Sự thống nhất, phối hợp cùng phát triển dựa trên cơ sở chung là thực hiện mục tiêu tổng quát của doanh nghiệp Các phân hệ trong hệ thống doanh nghiệp được hình thành và tổ chức các hoạt động sao cho đảm bảo thực hiện tốt nhất mục tiêu tổng quát của toàn hệ thống đã đề ra Marketing cung cấp thông tin về thị trường cho hoạch định sản xuất và tác nghiệp, tạo điều kiện đáp ứng tốt nhất nhu cầu trên thị trường với chi phí thấp nhất Ngược lại sản xuất là cơ sở duy nhất tạo ra hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho chức năng Marketing Sự phối hợp giữa quản trị sản xuất và marketing sẽ tạo ra hiệu quả cao trong quá trình hoạt động, giảm lãng phí về nguồn lực và thời gian

Tính linh hoạt Chi phí

Những mâu thuẫn đôi khi là khách quan, song cũng có khi do những yếu tố chủ quan gây ra Vì vậy, nhiệm vụ cơ bản là phải tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động của các chức năng trên nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp đề ra (Nguyễn Thi ̣ Minh An, 2006)

1.2.2 Mục tiêu của quản trị sản xuất

Sản xuất là một trong những chức năng chính của doanh nghiệp, cho nên quản trị sản xuất bị chi phối bởi mục đích của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp kinh doanh mục đích là lợi nhuận, đối với doanh nghiệp công ích mục đích là phục vụ

Có thể hình dung mục tiêu của quản trị sản xuất thông qua sơ đồ sau:

Hình 1.2: Mục tiêu của quản trị sản xuất

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Quản trị sản xuất với tư cách là tổ chức quản lý sử dụng các yếu tố đầu vào và cung cấp đầu ra phục vụ nhu cầu của thị trường, mục tiêu tổng quát đặt ra là đảm bảo thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng trên cơ sở sử dụng hiệu quả nhất các yếu tố sản xuất Nhằm thực hiện mục tiêu này, quản trị sản xuất có các mục tiêu cụ thể:

- Đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo đúng yêu cầu khách hàng

- Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp nhất để tạo ra một đơn vị đầu ra

- Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ

- Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp có độ linh hoạt cao dưới

7 những ảnh hưởng của môi trường kinh doanh

Cần chú ý rằng các mục tiêu trên thường mâu thuẫn với nhau Vấn đề đặt ra là phải biết xác định thứ tự ưu tiên các mục tiêu tạo ra để tạo ra thế cân bằng động, đó là sự cân bằng tối ưu giữa chất lượng, tính linh hoạt của sản xuất, tốc độ cung cấp và hiệu quả phù hợp với hoàn cảnh môi trường trong từng thời kỳ cụ thể để tạo ra sức mạnh tổng hợp, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường (Nguyễn Thi ̣ Minh An, 2006)

Nội dung của quản trị sản xuất

Quản trị sản xuất chính là quá trình thiết lập, hoạch định, tổ chức và kiểm tra hệ thống sản xuất nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra Như vậy, quản trị sản xuất có các chức năng chính đó là: chức năng hoạch định, chức năng tổ chức và chức năng kiểm tra, đánh giá (Nguyễn Thi ̣ Minh An, 2006)

1.3.1 Dự báo nhu cầu sản xuất

Dự báo nhu cầu sản xuất là quá trình dự báo và ước tính mức độ nhu cầu của sản phẩm hoặc dịch vụ mà một tổ chức doanh nghiệp sản xuất sẽ cần để đáp ứng yêu cầu thị trường trong một khoảng thời gian nhất định Dự báo nhu cầu sản xuất giúp xác định số lượng sản phẩm hoặc dịch vụ cần sản xuất, lịch trình sản xuất và phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý để đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách hiệu quả (VTI Solutions, 2023)

Có nhiều cách phân loại dự báo:

 Theo phương pháp dự báo, có dự báo định tính và dự báo định lượng

 Theo thời gian được phân thành dự báo ngắn ha ̣n, trung ha ̣n và dài ha ̣n

 Các phương pháp dự báo

Phương pháp dự báo có thể chia làm 2 nhóm:

Hình 1.3: Phương pháp dự báo trong sản xuất

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

 Khái niệm, đối tượng của hoạch định tổng hợp

Khái niệm: Hoạch định tổng hợp là việc kết hợp các nguồn lực một cách hợp lý vào quá trình sản xuất nhằm cực tiểu hóa các chi phí trong toàn bộ quá trình sản xuất đồng thời giảm đến mức thấp nhất mức dao động của công việc và mức tồn kho cho một tương lai trung hạn (Nguyễn Thi ̣ Minh An, 2006) Đối tượng của hoạch định tổng hợp: là sự biến đổi khả năng sản xuất, đó chính là khả năng của một hệ thống sản xuất cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ cho thị trường Khả năng sản xuất của hệ thống này phụ thuộc vào nhiều yếu tố sau:

- Khả năng sản xuất của nhà xưởng và máy móc thiết bị

- Khả năng sản xuất của lực lượng lao động hiện có ở đơn vị

- Khả năng làm thêm giờ của công nhân lao động

- Khả năng liên kết hợp đồng với các đơn vị bên ngoài

- Sự chuẩn bị sẵn sàng về vật tư, nguyên liệu cho sản xuất

 Mục tiêu của hoạch định tổng hợp

Mục tiêu của hoạch định tổng hợp là phát triển các kế hoạch sản xuất hiện thực và tối ưu

Tính hiện thực của kế hoạch thể hiện ở chỗ các kế hoạch phải nhằm vào việc đáp ứng các nhu cầu mà doanh nghiệp muốn phục vụ và trong phạm vi khả năng của họ

Tính tối ưu là bảo đảm việc sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực của doanh nghiệp Tính tối ưu mặc dù rất khó đạt được, song hoạch định tổng hợp ít nhất cũng phải bảo đảm sử dụng hợp lý nhất đến mức có thể được các nguồn lực và giữ cho chi phí hoạch định là thấp nhất Để huy động cao nhất các nguồn lực, hoạch định tổng hợp sẽ cố gắng đạt được sản lượng cao trên cơ sở dự kiến tốt các tình thế có thể có nhu cầu cao, chủ động có giải pháp biến đổi sản xuất

 Khái niệm về công nghệ

Công nghê ̣ là tâ ̣p hợp các thành tựu khoa ho ̣c sáng ta ̣o của con người để áp du ̣ng vào đời sống, sản xuất nhằm hỗ trợ vâ ̣n hành thực hiê ̣n mô ̣t cách dễ dành nhanh chóng và hiê ̣u quả hơn

 Ra quyết định về công suất, lựa chọn máy móc thiết bị

Mỗi loa ̣i công nghê ̣ mang đến mô ̣t lượng sản phẩm tối đa trong mô ̣t khoảng thời gian nhất đi ̣nh thực hiê ̣n công nghê ̣ Ta cần cân nhắc lựa cho ̣n quy trình công nghê ̣ phù hợp trước khi xác định công suất thích hợp, năng lực của công nghệ được lựa chọn Để xác định công suất thích hợp ta cần dựa vào các căn cứ sau:

Cách xác đi ̣nh công suất phù hợp ta xét đến các yếu tố như:

- Hiê ̣n ta ̣i và tương lai thi ̣ trường yêu cầu như thế nào đối với sản phẩm đó

- Mức đô ̣ có thể chiếm lĩnh thi ̣ trường của sản phẩm trong tương lai

- Nguồn cung đầu vào dành cho sản phẩm

- Công nghê ̣ phù hợp để cung cấp cho sản xuất sản phẩm

- Đô ̣ khó của viê ̣c triển khai sản xuất

- Tài chính của nhà sản xuất

Sau khi có được quyết định về công nghệ ta cần xem xét lựa, đặt mua thiết bị mang la ̣i lợi ích cao nhất

Nguyên tắc lựa chọn thiết bị:

- Đáp ứng được công nghệ, đảm bảo công suất đã được lựa chọn

- Chất lượng sản phẩm ta ̣o ra phải đa ̣t yêu cầu

- Không nhanh chóng bi ̣ lỗi thời với xu thế phát triển của kĩ thuâ ̣t

- Giá thành hợp lý, sử du ̣ng dài ha ̣n

- Nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, minh ba ̣ch đă ̣c biê ̣t là các thiết bi ̣ chính

- Tìm kiếm phương án tối ưu so với khả năng kinh tế

 Bảo trì máy móc thiết bị

Khái niệm: Bảo trì là quá trình duy trì và sửa chữa các tài sản, thiết bị, hoặc hệ thống để đảm bảo rằng chúng hoạt động một cách hiệu quả và an toàn trong suốt thời gian sử dụng Mục tiêu chính của bảo trì là giảm thiểu sự cố, hỏng hóc, và giảm thiểu nguy cơ tai nạn hoặc sự cố liên quan đến việc sử dụng các tài sản

 Các phương pháp bảo trì

- Bảo trì khắc phu ̣c: là khi có sự cố đối với thiết bi ̣, tài sản xảy ra mô ̣t cách đô ̣t ngô ̣t không lường trước hoă ̣c trong quá trình khảo sát bảo trì đi ̣nh kỳ phát hiê ̣n ra những tiềm ẩn sự cố có thể xảy ra mà chưa có kế hoa ̣ch thực hiê ̣n trước ddoss thì sẽ tiến hành bảo trì sửa chữa Lợi ích mang la ̣i:

+ Thực hiê ̣n đơn giản vì chỉ thực hiê ̣n các thao tác thay thế thiết bi ̣ hư hỏng, lắp mới thiết bi ̣, linh kiê ̣n

+ Chi ̣ phí rẻ, thủ tu ̣c giấy tờ đơn giản vì chỉ mang tính tức thời

+ Quy trình đơn giản hơn vì chỉ thực hiện khi có sự cố xảy ra

Tuy nhiên, đối với những thiết bi ̣ phức ta ̣p và quan tro ̣ng thì đây chưa hẳn là mô ̣t biê ̣n pháp bảo trì tốt để đảm bảo tính ổn đi ̣nh của thiết bi ̣ Bảo trì khắc phu ̣c có thể gây ra phát sinh thời gian, chi phí ngoài kế hoa ̣ch gây ảnh hưởng đến quá trình, kế hoa ̣ch sản xuất và kinh doanh của công ty

- Bảo trì để phòng ngừa: Là bảo dưỡng, kiểm tra và sửa chữa được thực hiện và lên kế hoạch theo từng loại thiết bị để bảo đảm cho những thiết bị hoạt động bình thường đồng thời giảm thiểu sự hư hỏng cũng như thời gian dừng máy, tránh làm ảnh hưởng đến việc vận hành của sản xuất Phương pháp này mang la ̣i lợi ích:

+ Nâng cao tuổi thọ của thiết bị: Khi xây dựng và tuân thủ kế hoạch bảo trì định kỳ, thiết bị sẽ vận hành ổn định, thời gian sử dụng tăng cao và giảm thiểu thời gian dừng máy;

+ Giảm tiêu thụ nhiên liệu và năng lượng: Việc vệ sinh, tra dầu mỡ, thay thế phụ tùng, v.v., thực hiện định kỳ giúp cho thiết bị hoạt động hiệu quả với hiệu suất tốt nhất, giúp cải thiện việc tiêu thu nhiên liệu và năng lượng;

+ Giảm thiểu thời gian dừng máy: Với việc lập kế hoạch bảo trì định kỳ hiệu quả, doanh nghiệp có thể tối ưu thời gian dừng máy để thực hiện công việc một cách phù hợp và khoa học, tránh thời gian dừng máy không cần thiết hoặc ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất;

+ Chủ động trong công tác chuẩn bị: Doanh nghiệp chủ động chuẩn bị và phân bổ nguồn nhân lực, vật tư, công cụ,… theo kế hoạch đã được lập trước đó; + Đảm bảo an toàn trong vận hành: Tai nạn lao động có thể xảy ra khi thiết bị gặp sự cố trong quá trình vận hành Bảo trì phòng ngừa làm tăng độ ổn định trong hoạt động của thiết bị, đồng thời góp phần cải thiện mức độ an toàn cho cán bộ vận hành;

GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH DECOTEX VIỆT NAM

Giơ ́ i thiê ̣u về tâ ̣p đoàn Albani

Trụ sở chính tại: Steinerne Furt 44, Augsburg, 86167, Germany

Tiền thân: công ty Carl Albani, được sáng lập bởi Carl Albani vào năm 1952, công ty chuyên về dệt thủ công và may các loại rèm cửa polyester, có trụ sở đặt tại Chemnitz ở Hausen Đức

Albani Group được xem là một trong những nhà sản xuất rèm cửa hàng đầu ở Đức, sở hữu hệ thống với nhiều máy móc hiện đại tự sản xuất ra các loại rèm cửa: dệt kim, dệt thoi, in trên vải, thêu tạo nên rất nhiều mẫu mã, kích thước khác nhau Sở hữu nguồn nhân lực marketing ở khắp các nước Châu Mỹ, Châu Âu và Úc cùng với các hệ thống nhà máy đặt tại nhiều nước khác nhau, công ty có thể cung cấp một cách nha chóng và hiệu quả trong việc bàn giao những mặt hàng với mẫu mã hiện đại cùng chất lượng cao nhất đến khách hàng Sau hơn 50 năm hoạt động trong lĩnh vực rèm cửa, công ty đã chiếm một thị phần lớn ở các thị trường Châu Úc, Châu Âu và Châu Mỹ, và mặt hàng rèm cửa của công ty được người mua tại những thị trường này biết đến sản phẩm chất lượng cao

Hình 2.1: Nhà máy công ty TNHH Decotex

(Nguồ n: Tác giả tổng hợp)

Li ̣ch sư ̉ thành lâ ̣p và phát triển của công ty

Năm 1957 công ty đã chuyển trụ sở về Augsburg, xây dựng xưởng dệt đầu tiên ở Đức, chuyên sản xuất các loại rèm cửa

Năm 1964, ông Rolf Albani là lãnh đạo công ty lúc bấy giờ đã mua một loạt những máy dệt Fallblech đầu tiên

Năm 1971, công ty đã mua lại công ty Berga nhằm sở hữu bí quyết trong lĩnh vực dệt rèm cửa của công ty Berga tại Marienheide

Năm 1972, công ty tiếp tục đầu tư mạnh mua một loạt những máy dệt Jacquard đầu tiên

Năm 1975, thành lập hãng dệt Interknitting với máy dệt Jacquard tại New York,

Năm 1988, tiếp nhận công ty Schonenberger tại Lauterrach, Áo và thành lập công ty TNHH Albani – Schonenberger tại Áo với hệ thống máy dệt Fallblech và Spitze

Năm 1993, tiếp nhận công ty Rillo tại Sarreguemins tại Pháp, xây dựng mạng lưới tồn cầu

Năm 1994, thành lập công ty Albani Praha tại Bor, Đức như một nơi tiêu thụ sản phẩm rèm cửa của công ty

Năm 1996, thành lập công ty Alligard tại Tschechien, chức năng nhuộm và định hình vải

Năm 2002, thành lập công ty TNHH Decotex Việt Nam tại Việt Nam với vai trò là xưởng sản xuất và marketing trong khu vực.

Tầ m nhi ̀n sứ mê ̣nh của tâ ̣p đoàn

Mục tiêu của tập đoàn là là đi đầu trong việc áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ, cải tiến máy móc, mẫu mã, xây dựng mạng lưới tồn cầu, để luôn sản

26 xuất ra những mặt hàng rèm cửa với mẫu mã đẹp, đa dạng, hiện đại nhất, chất lượng cao nhất và với mức giá cạnh tranh nhất, nhằm phục vụ tất cả các khách hàng ở mọi nơi trên thế giới

Thiết lập những cơ sở sản xuất tại nước ngoài với 100% vốn sở hữu của công ty Albani Group, từ đó xây dựng mạng lưới tồn cầu nhằm tìm kiếm những thị trường mới, hạ giá thành sản phẩm.

Qua ́ trình phát triển và hiê ̣n thực hóa các mu ̣c tiêu

Xây dựng thành công các cơ sở sản xuất tại: Đức, Mỹ, Nam Phi, Áo, Pháp và Việt Nam

Hệ thống internet, xây dựng hệ thống quản lý toàn cầu SAP nhằm trực tiếp quản lý các cơ sở sản xuất đã xây dựng

Xây dựng đội ngũ nhân viên marketing rộng khắp các nước thuộc khối Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ và Châu Úc

Xây dựng thương hiệu hàng chất lượng cao với giá cả cạnh tranh thông qua việc đầu tư xây dựng một quy trình sản xuất khép kín với hệ thống máy móc hiện đại Cụ thể, đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất từ kéo sợi, dệt, nhuộm, định hình tất cả sản phẩm Điều này giúp công ty chủ động hơn trong quá trình sản xuất, quản lý tốt chất lượng, đồng thời hạ giá thành sản phẩm

Truyền thông để quảng bá hình ảnh và sản phẩm công ty đến khách hàng trên thị trường thế giới là tham gia các kỳ hội chợ quốc tế lớn về lĩnh vực hàng dệt may Cụ thể hàng năm tham gia hội chợ Heimtextile ở Đức, hội chợ Intertextil ở Shanghai, Trung Quốc.

Sản phẩm chính của công ty

Sản phẩm chính của công ty là mặt hàng rèm cửa với đa dạng mẫu mã phù hợp với thị hiếu của khách hàng đến từ nhiều quốc gia khác nhau như Úc, Nhật, Mỹ, Đức,…

Hình 2.2: Một số sản phẩm của công ty TNHH Decotex

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Hê ̣ thống tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban công ty TNHH Decotex

2.6.1 Hệ thống tổ chức

Hệ thống tổ chức của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung Tổng Giám đốc là người nắm hầu hết các quyền lực Ban giám đốc của công ty là những người nước ngoài, có kỹ năng quản lý và lãnh đạo tốt

Hình 2.3: Hê ̣ thố ng nhân sự của Công ty TNHH Decotex

(Nguồ n: Phò ng nhân sự)

- Giám đốc kinh doanh & kế họach

- Bộ phận kinh doanh và dịch vụ khách hàng

- Bộ phận hành chánh nhân sự

- Bộ phận xuất nhập khẩu

- Bộ phận tài chính - kế toán

- Giám đốc quản lý chất lượng

- Bộ phận kiểm tra chất lượng ở xưởng dệt

- Bộ phận kiểm tra chất lượng ở xưởng cắt may

- Bộ phận kiểm tra chất lượng ở xưởng đóng gói

- Bộ phận đóng gói và xuất hàng

2.6.2 Nhiệm vụ củ a các phòng ban

Các chức năng, nhiệm vụ thực tế đang được thực hiện tại một số bộ phận, phòng ban:

- Thiết kế những mẫu mới, tạo catalogue để hỗ trợ bộ phận kinh doanh chào hàng cho khách hàng

- Tạo Specs sheet để hỗ trợ bộ phận sản xuất sản xuất hàng

- Tạo và quản lý master file cho tất cả những mẫu đã thiết kế

- Tìm kiếm khách hàng mới

- Liên lạc và chào hàng cho những khách hàng cũ

- Cung cấp thông tin liên quan đến đơn hàng nhận được: quy cách đóng gói, bao bì … cho bộ phận sản xuất

- Lập chứng từ xuất hàng

- Kiểm tra chứng từ xuất hàng, chuyển giao cho bộ phận kế toán

- Dựa vào số lượng vật tư và thời gian vật tư cần phải mua về để sản xuất, bộ phận thu mua tiến hành giao dịch với nhà cung cấp để mua hàng về

- Phát triển, tìm kiếm mẫu mã bao bì đóng gói dựa theo yêu cầu của khách hàng

- Kiểm tra và nhận hàng từ nhà cung cấp

- Giao hàng cho sản xuất

- Kiểm tra chứng từ giao hàng từ nhà sản xuất, chuyển giao toàn bộ chứng từ cho bộ phận kế toán

- Quản lý nhập – xuất – tồn của vật tư và thành phẩm, cung cấp thơng tin chính xác cho bộ phận kế hoạch, thu mua và sản xuất về số lượng hàng tồn trong kho

- Sản xuất hàng theo kế hoạch phòng kế hoạch đã lập

- Xuất hàng cho khách hàng, cung cấp thông tin về lô hàng xuất cho bộ phận kinh doanh

- Thanh toán cho nhà cung cấp

- Theo dõi và thu nợ từ công nợ của khách hàng

- Dựa vào năng suất thực tế, lập kế hoạch để sản xuất hàng

- Phối hợp cùng bộ phận kinh doanh để lập kế hoạch sản xuất theo yêu cầu của khách hàng

- Xuấ t phiếu sản xuất, ta ̣o lệnh cha ̣y trên từng máy

- Thống kê số lượng nguyên vật liệu và đề xuất mua thêm nguyên vật liệu

- Điều phối phương tiê ̣n vâ ̣n chuyển vải mô ̣c.

Nguồn nhân lực của công ty TNHH Decotex Viê ̣t Nam

Lao đô ̣ng là nhân tố vô cùng quan tro ̣ng đối với doanh nghiê ̣p, là tài sản quý giá gó p phần to lớn ta ̣o nên lợi nhuâ ̣n cho công ty Số lượng lao đô ̣ng ta ̣i công ty là tương đối lớn vì vâ ̣y mă ̣t bằng chung yêu cầu về trình đô ̣ là không cao ta ̣o điều kiê ̣n công ăn việc làm cho nhiều lao đô ̣ng phổ thông, có đô ̣ tuổi từ 16 trở lên

Công ty TNHH Decotex Việt Nam được thành lập tại Việt Nam năm 2002, bắt đầu từ một phân xưởng sản xuất nhỏ tại khu công nghiệp Tân Bình, thành phồ Hồ Chí Minh Sau hơn năm năm hoạt động tại Việt Nam, quy mô của công ty ngày càng mở rộng, vốn điều lệ tăng từ 1 triệu USD lên 5 triệu USD, đầu tư thêm hai phân xưởng mới tại khu công nghiệp Tân Bình, và tổng số nhân viên tăng từ 70 người (năm 2002) lên 450 người (2008)

- Giới tính: tỷ lệ nữ chiếm 61% tổng số nhân viên Do đặc thù của ngành sản xuất rèm cửa, nên lao động nữ chiếm ưu thế về tính tỉ mỉ, khả năng thuyết phục khách hàng Tuy nhiên, mặt hạn chế của lực lượng lao động có tỷ lệ nữ cao là vấn đề sức khỏe và công việc bị chi phối bởi gia đình

- Độ tuổi: tuổi đời bình quân là 33.5 tuổi (nam là 35 tuổi, nữ là 32.6 tuổi) Trong đó nhân viên cấp quản lý có độ tuổi bình qn là 41 tuổi, là độ tuổi có nhiều kinh nghiệm, bản lĩnh, gắn bó với công việc Tuy nhiên, đối với nhân viên kinh doanh, độ tuổi này là quá cao để có thể đáp ứng được tính nhanh nhạy trong môi trường kinh doanh thay đổi nhanh và thường xuyên ngày nay

- Trình độ: trình độ đại học trở lên chiếm 20.8% tổng số lao động, trung cấp và cao đẳng chiếm 14.8% tổng số lao động phổ thông, trung học chiếm 47.2% tổng số lao động, dưới phổ thông trung học chiếm 17.2%

Hình 2.4: Tỉ lê ̣ nhân viên phân theo trình độ học vấn của công ty trong năm

Hoạt động sản xuất của công ty TNHH Decotex Viê ̣t Nam

2.8.1 Quy trình sản xuất tại nhà máy công ty Decotex

Hình 2.5: Hê ̣ thố ng quy trình sản xuất rèm cửa của Công ty

Nhập khẩu và lưu kho sợi: Sợi được đă ̣t mua theo kế hoa ̣ch từ các nhà cung cấp sợi trong và ngoài nước sau đó được vâ ̣n chuyển đến và lưu ta ̣i kho

Máy dê ̣t vải mô ̣c: Các cuô ̣n sợi được lắ p lên các máy tùy theo khổ vải của đơn đă ̣t hàng của khách hàng

Kiếm tra chấ t lượng: Bô ̣ phâ ̣n chất lượng tiến hành kiểm tra vải, thống kê số lượng lỗi phản hồi với bô ̣ phâ ̣n sản xuất và kĩ thuâ ̣t để khắc phu ̣c nếu vải gă ̣p lỗi nhiều, nếu vải đa ̣t yêu cầu sẽ tiến hành lưu kho

Xi ̣t màu: Vải mô ̣c được xuất kho tiến hành các khâu đi ̣nh hình màu, có hai phương thức xi ̣t màu là phun màu và ép nhiê ̣t Đốt điê ̣n: Vải được cắt đi các chi tiết thừa, sợi dư, khung viền bằng bút điê ̣n

Cắ t: Vải được cắ t thành từng cuô ̣n đối với hàng mét (meter goods) và từng lô đối với hàng tấm (ready mades)

May: Khung viền và ghép các chi tiết vải với nhau Đóng gói và gấp: Đóng gói vải thành từng túi và bỏ vào thùng cartoon

Lưu kho thành phẩm: Sản phẩm hoàn thành được lưu trữ chờ xuất container cho khách hàng

2.8.2 Tình hình sản xuất của công ty Decotex Được thành lập từ năm 2002, công ty Decotex Việt Nam khởi đầu là phân xưởng sản xuất nhỏ tại khu công nghiệp Tân Bình, quận Tân Phú với tổng số vốn đầu tư là 1.000.000 USD và số lượng công nhân viên khoảng 70 người, diện tích nhà xưởng là 4.000m Nhiệm vụ và chức năng của công ty lúc đó là sản xuất các mặt hàng rèm cửa theo tiêu chuẩn chất lượng và quy trình công nghệ của Đức, với giá thành thấp để phục vụ cho các khách hàng sẵn có của công ty mẹ Albani Group ở các thị trường

Mỹ, Châu Âu Sản phẩm của công ty đã thỏa mãn được những khách hàng khó tính ở

Mỹ và Châu Âu Sau quá trình khảo sát nhu cầu thị trường tại Châu Âu, Châu Úc và Châu Á, ban giám đốc công ty Albani Group đã quyết định đầu tư tăng vốn pháp định cho công ty Decotex Việt Nam lên 5.000.000 USD, nhập thêm hệ thống dây chuyền máy móc tự động với công nghệ của Đức để tăng khả năng sản xuất của công ty Đầu tư xây dựng thêm hai nhà xưởng tại khu công nghiệp Tân Bình với diện tích 10.000m 2 , và số lượng công nhân viên khoảng 400 người Hiện tại sản phẩm của công ty đã có mặt tại thị trường Mỹ, Châu Âu, Châu Úc và Châu Á (Đài Loan, Nhật, Việt Nam)

Hình 2.6: Công nhân theo dõi máy dê ̣t tại nhà máy của công ty Decotex

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Năm 2007, công ty đã ký hợp đồng cung cấp độc quyền sản phẩm mùng chống muỗi trong vòng 10 năm cho tổ chức BAFS, tổ chức này sẽ cung cấp mùng chống muỗi miễn phí cho người dân ở Châu Phi để giúp họ phòng chống bệnh sốt rét do bị muỗi chích Vì vậy ban giám đốc công ty Albani Group đã quyết định đầu tư tăng vốn pháp định cho công ty Decotex Việt Nam lên 7.000.000 USD và mở rộng thêm hai xưởng sản xuất tại Long An, đã đi vào hoạt động từ tháng 4 năm 2008

Năm 2019 khi di ̣ch bê ̣nh Covid-19 bùng phát khiến mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng giao thương bi ̣ trì trê ̣ ngành dê ̣t may bi ̣ ảnh hưởng nghiêm tro ̣ng doanh số giảm nghiêm tro ̣ng nhưng công ty vẫn tiếp tu ̣c duy trì cố gắng vượt qua khó khăn bám tru ̣ duy trì sản xuất Năm 2020 trở đi, tình hình di ̣ch bê ̣nh vẫn diễn biến phức ta ̣p nhưng dần được kiểm soát trên thế giới, nhờ đó, tình hình kinh doanh sản xuất của công ty cũng được cải thiện doanh số tăng dần qua các năm

Kết quả doanh thu từ năm 2019 - 2023 đã chứng minh được sự cố gắng, hướng đầu tư đúng đắn và hiệu quả của công ty TNHH Decotex

Bảng 1.1: Doanh thu của công ty trong giai đoạn 2019 đến 2023

Tầm nhìn: Đẩy mạnh sự tăng trưởng và khả năng sinh lời tại các thị trường đang có (sản phẩm rèm cửa 90%; các loại khăn trải bàn 10%)

Thiết kế và sản xuất theo quy trình công nghệ của Đức, phát triển hệ thống phân phối sản phẩm tại Mỹ, Đức, Pháp, Đài Loan, Việt Nam, được thực hiện bởi đội ngũ nhân viên phòng dịch vụ khách hàng tại Việt Nam

Nâng cao doanh số và khả năng sinh lời thông qua việc củng cố ưu thế về sản xuất, kỹ thuật, tiếp thị và những sản phẩm với những mẫu mã có sức cạnh tranh mạnh mẽ, chất lượng cao

Xây dựng thành công thương hiệu rèm cửa số một tại Việt Nam, trở thành nhà cung cấp rèm cửa chất lượng cao, chất liệu 100% polyester tại Việt Nam

Mục tiêu ngắn hạn: Đầu năm 2018, chính thức đưa vào hoạt động nhà máy nhuộm, tạo nên một quy trình sản xuất khép kín tại Việt Nam Đến năm 2025, thâm nhập và chiếm lĩnh thành công thị phần thị trường cao cấp, nâng tổng doanh thu tại thị trường Việt Nam lên 25 triệu USD

R&D: Xây dựng và phát triển lực lượng R&D cho thị trường nội địa Marketing Phát triển marketing hướng tới mục tiêu tăng thị phần, tăng doanh số

Nhân sự: Tăng cường đào tạo nhân viên, bảo đảm nguồn nhân lực

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRI ̣ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY DỆT MAY CỦA TNHH DECOTEX VIỆT NAM

Thực trạng công tác quản trị sản xuất tại Công ty TNHH Decotex

Sản xuất có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của công ty Sản xuất là khâu quyết định tạo ra sản phẩm cho công ty có đạt chất lượng hay không? Có đáp ứng được số lượng khách hàng yêu cầu trong thời gian quy định hay không? Do đó sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính và các hoạt động khác của công ty Nếu sản xuất tốt, có hiệu quả thì sẽ mang lại lợi nhuận, hình ảnh và uy tín của Công ty cũng được nâng cao Ngược lại nếu sản xuất không tốt thì thua lỗ là chuyện không thể tránh khỏi và Công ty có thể bị phá sản Hơn nữa, hiện nay trên thị trường gia công hàng may xuất khẩu, tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt là Trung Quốc đã chủ động được nguồn cung cấp nguyên phụ liệu nên giá gia công thấp hơn Đây là một áp lực lớn đối với các doanh nghiệp gia công hàng may xuất khẩu nói chung và công ty TNHH Decotex nói riêng Muốn tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh này, không còn cách nào khác Công ty phải quản trị tốt công tác sản xuất tại công ty

Muốn quản trị tốt công tác sản xuất, cần tiến hành quản trị những nội dung sau:

Hình 3.1: Nội dung cốt lõi trong công tác quản tri ̣ sản xuất

3.1.1 Thực trạng công tác dự báo nhu cầu sản xuất

Dự báo nhu cầu sản xuất là tính toán, ước lượng số lượng nguyên vật liệu cần thiết để tạo ra số lượng sản phảm đáp ứng phù hợp với số lượng đặt hàng của khách hàng trong tương lai để từ đó đưa ra những phương án chuẩn bị cụ thể và thông minh

 Phương pháp thực hiện của công ty

Hiện tại, nhân viên phòng kế hoạch của công ty sử dụng phương pháp định tính để dự đoán nhu cầu của khách hàng Cụ thể, bằng cách kết hợp năng lực sản xuất của công ty, đơn đặt hàng của khách và kinh nghiệm của các cán bộ kì cựu, lãnh đạo của từng vị trí để đưa ra những số liệu dự đoán cần sản xuất số lượng bao nhiêu

+ Phòng kế hoạch mất ít thời gian để dự báo số lượng sản xuất trong giai đoạn tương lai, dựa vào những kinh nghiệp trước và chỉ cần lặp lại các thao tác không quá phức tạp

+ Khi có tru ̣c tră ̣c xảy ra có thể dễ dàng thay đổi xử lý linh hoa ̣t để phù hợp với từng tình huống khác nhau

+ Không thể xây dựng kế hoa ̣ch sản xuất trong dài ha ̣n

+ Chưa nắm được tình hình thị trường kịp thời để có những phương án thay đổi thức thời linh động phù hợp với xu thế thị trường

+ Chưa nhìn được tổng quát xu hướng phát triển của sản xuất theo thời gian

+ Chỉ dựa vào những số liê ̣u cũ và kiến thức cá nhân nên tính khoa ho ̣c chưa cao, dễ dẫn đến sai sót và tổn thất kinh tế

3.1.2 Thực trạng công tác hoạch định tổng hợp

Trong cơ chế thị trường thường xuyên có cạnh tranh như hiện nay, kế hoạch đã trở thành một công cụ quản lý quan trọng để xác định mục tiêu, phương hướng của các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó xác định phương hướng phát triển đầu tư mở rộng hay thu hẹp quy mô của doanh nghiệp cho thích hợp với môi trường kinh doanh

Việc lập kế hoạch sản xuất cho Công ty TNHH Decotex do Phòng kế hoạch đảm nhiệm Trong quá trình hoạch định Công ty đã xác định những mục tiêu sau:

- Các mục tiêu chất lượng và các yêu cầu kĩ thuật đối với các sản phẩm dệt may

- Xác định quy trình, tài liệu, hướng dẫn cần thiết cho hoạt động sản xuất

- Xác định và cung cấp các nguồn lực cần thiết cho các hoạt động sản xuất sản phẩm

- Các hoạt động kiểm tra, giám sát cần thiết

Việc lập kế hoạch cho quá trình sản xuất tại công ty không chỉ là lập ra kế hoạch số lượng cần sản xuất mà còn cần lập kế hoạch cho nhu cầu sử dụng lao động và các nguồn lực khác để chủ động các nguồn lực cho quá trình sản xuất Đặc điểm của ngành dệt may là chu kỳ sống của sản phẩm là ngắn, nên đảm bảo tiến độ giao hàng là mục tiêu của công ty để giữ vững bạn hàng và nâng cao uy tín của công ty

Tuy đã có nhiều nỗ lực nâng lương cho người lao động nhưng nhìn chung mức lương hiện nay của công nhân vẫn còn thấp hơn so với nhiều ngành công nghiệp khác

Vì vậy, hàng năm vẫn có một số lao động xin nghỉ việc

Nhìn chung, công tác hoạch định tổng hợp tại công ty chưa mang tính khoa học cao, vì việc dự đoán nhu cầu sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào số lượng hợp đồng mà công ty đã gia công trong những năm trước đó Tuy là với công tác lập kế hoạch theo phương pháp này công ty có thể linh hoạt điều chỉnh trong quá trình sản xuất nhưng công ty lại không có sự chủ động trong việc chuẩn bị các nguồn lực sản xuất như lực lượng lao động Không có sự chủ động sẽ tạo ra nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất như không đủ lực lượng lao động cho sản xuất buộc công nhân phải thường xuyên tăng ca,… gây cảm giác mệt mỏi, chán nản cho người lao động

3.1.3 Thực trạng công tác sử dụng công nghệ, máy móc thiết bị

Sản phẩm được đặt hàng từ công ty đa số là các đơn đặt hàng có số lượng lớn nên các máy tại xưởng sản xuất phải hoạt động liên tục hàng ngày Từ đây ta có thể thấy rằng công nghệ mà công ty đang áp dụng là công nghệ liên tục và công nghệ này được thực hiện cho tất cả các sản phẩm mà công ty tiến hành sản xuất

Hình 3.2: Máy móc thiết bị tại xưởng sản xuất Công ty

( Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Với công nghệ sản xuất trên, trong mỗi bộ phận sản xuất của Công ty đã bố trí nhiều loại máy khác nhau, tên của bộ phận sản xuất là tên của sản phẩm được sản xuất tại bộ phận đó ví dụ như:

Tại bộ phận cắt có các loại máy sau: máy kiểm tra vải, máy trải vải, máy cắt phá, máy đốt điện,…

Tại bộ phận may: máy may 1 kim, máy may 2 kim, máy may vắt sổ, máy,…

Theo công nghệ sản xuất liên tục nên máy móc thiết bị được sử dụng trong hoạt động sản xuất tại Công ty rất đa dạng với số lượng lớn và có công suất cao

Máy móc thiết bị mà Công ty đang sử dụng là những máy móc thiết bị hiện đại, đang được nhiều Công ty sử dụng chủ yếu là các loại máy móc của các hàng nổi tiếng như: Brother, Mayer, Hashima,… Để bảo trì máy móc thiết bị công ty tiến hành bảo trì hiệu chỉnh theo hình thức phân tán Mỗi khi sự cố xảy ra sẽ được nhân viên tổ kĩ thuật kiểm tra và tiến hành sửa chưa một cách sớm nhất Do tổ kỹ thuật nằm ngay trong các bộ phận sản xuất sản phẩm nên khi có sự cố sẽ có ngay nhân viên đến để kịp thời khắc phục sự cố, tránh gây hậu quả xấu do sự cố lây lan Trong quá trình bảo dưỡng, sửa chữa, nếu phải mua phụ tùng thay thế thì nhân viên kỹ thuận sẽ lập dự trù kinh phí thay thế trình lên bộ phận Thu mua và tiến hành mua phụ tùng thay thế Ưu điểm: Sửa chữa máy móc, thiết bị một cách nhanh chóng

Nhược điểm: Không chủ động kế hoạch bảo trì thiết bị nên không biết tình trạng máy có thể bị hư hỏng khi nào, không dự trù được máy hư hỏng là vì nguyên nhân gì để có sẵn sự chủ động sửa chữa, do đó khi có sự cố xảy ra lại mất thêm một khoảng thời gian để tìm nguyên nhân hư hỏng sau đó mới tìm giải pháp khắc phục làm ảnh hưởng đến tốc độ sản xuất Hơn nữa, nhiều nhân viên không đủ khả năng sửa chữa, nên phải mất thêm một khoản chi phí sửa chữa ngoài khá cao

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRI ̣ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY CỦA CÔNG TY TNHH DECOTEX

Sau khi tìm hiểu và phân tích thực trạng, tình hình công tác quản trị sản xuất tại công ty TNHH Decotex dù đã đạt được nhiều thành tựu nhưng Công ty cẫn còn tồn động nhiều hạn chế gây cản trở quá trình phát triển và sản xuất của công ty như sau:

- Chưa thấy được xu thế phát triển của nhu cầu, chưa mang tính khoa học

- Chưa xây dựng được kế hoạch dài hạn mang tính chiến lược

 Công tác hoạch định tổng hợp

- Tăng ca thường xuyên tạo cho công nhân cảm giác mệt mỏi, chán nản,

- Không có sự chủ động chuẩn bị các nguồn lực giành cho sản xuất

- Chưa mang tính khoa học cao, hầu hết dựa trên kinh nghiệm của quản lý

 Công tác ra quyết định về công nghệ, lựa chọn máy móc thiết bị

- Bảo trì ở tình trạng bị động, chưa có phương án dự phòng sửa chữa

- Máy móc thiết bị chưa được đổi mới thường xuyên dần trở nên cũ kĩ

 Công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

- Hoạch định nguyên vật liệu cao hơn so với nhu cầu sản xuất thực tế

- Tinh thần trách nhiệm, ý thức của người lao động chưa cao gây hao hụt

 Công tác bố trí mặt bằng sản xuất

- Các bộ phận trong khu vực sản xuất được ngăn cách nhau một cách đơn giản nên khó khăn trong việc kiểm kê hàng hóa

- Khu dê ̣t và khu cắt may bố trí khác nhau do giá cả thuê mặt bằng về vi ̣ trí đi ̣a lý làm tăng chi phí và thời gian vâ ̣n chuyển giữa các công đoa ̣n

- Diện tích cho bộ phận đóng gói còn nhỏ nên gây khó khăn cho việc kiểm kê sản phẩm, quản lý thành phẩm và bán thành phẩm

- Nhà ăn còn thiết kế đơn giản, chưa có tường bao quanh, chỉ đơn giản với máy che và bàn ăn, còn bụi bặm nhiều ảnh hưởng đến bữa ăn của người lao động

- Chưa có kho thành phẩm nên việc bảo quản chờ ngày xuất hàng, kiểm kê và quản lý các thành phẩm này gặp nhiều khó khăn

- Chưa xây dựng được khu nhà tập thể cho người lao động để họ có thể nghỉ trưa hay ở lại sau những giờ tăng ca về muộn

 Công tác tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp

- Công ty tiến hành tổ chức sản xuất theo dây chuyền nên công nhân dễ bị nhàm chán theo công việc do tính lặp lại các thao tác cao

- Tổ chức tăng ca làm thêm giờ đã tạo ra sự mệt mỏi cho người lao động nên ảnh hưởng đến năng suất lao động

 Công tác quản trị tồn kho:

- Trình độ quản lý hàng tồn kho của công ty chưa tốt, hàng hóa ứ đọng

 Công tác quản trị chất lượng:

- Kiểm tra chất lượng đầu vào còn có một số sai sót do nhân viên phòng Thu mua ít nên khó có thể kiểm chính xác toàn bộ lô hàng;

- Ý thức và tinh thần làm việc, mức độ tập trung vào công việc của một số công nhân chưa cao nên một số nhỏ sản phẩm vẫn cần được sửa chữa

Với những hạn chế còn tồn động như trên tác giả xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản tri ̣ sản xuất sản phẩm rèm cửa tại nhà máy của Công ty TNHH Decotex Viê ̣t Nam

GIẢI PHÁP 1: DỰ BÁO SẢN XUẤT BẰNG PHƯƠNG ĐỊNH TÍNH KẾT HỢP CÙNG ĐỊNH LƯỢNG NHẰM HẠN CHẾ SAI SÓT VỚI THỰC TẾ SẢN XUẤT

 Sự cần thiết của giải pháp:

Công tác dự báo được xem như kim chỉ nam của quá trình sản xuất Muốn sản xuất thuận lợi, mang về doanh thu ổn định thì ta cần thực hiện tốt công tác dự báo Hiện tại, công ty đang thực hiện dự báo sản xuất cho giai đoạn tiếp theo dựa kết quả sản xuất của giai đoạn trước cùng với kinh nghiệp cá nhân của quản lý lâu năm hay dựa trên đơn đặt hàng qua các năm của khách hàng Những phương pháp trên chỉ mang tính tương đối mà chưa có sự hợp lý và chính xác cao dẫn đến phát sinh nhiều

62 chi phí, thời gian làm việc tăng, ảnh hưởng sức khỏe tinh thần công nhân viên Trường hợp nghiêm trọng phải dừng sản xuất khi không đủ nguyên vật liệu, không đáp ứng đủ công suất dẫn đến mất uy tín với khách hàng làm thất thoát doanh thu của công ty

Công ty cần thay đổi phương pháp dự báo, không chỉ dự báo bằng phương pháp định tính mà phải kết hợp cùng định lượng để nâng cao độ chính xác cho dự báo tránh thất thoát cho công ty từ đó đưa tổ chức đi lên

 Nội dung của giải pháp:

Sử dụng đường khuynh hướng kết hợp vào dự báo Muốn áp dụng phương pháp này cần thu thập thông tin dữ liệu trong các giai đoạn sản xuất trước từ đó tìm ra xu hướng phát triển của nhu cầu thông qua việc kết nối các điểm của từng thời kì với nhau trên một hệ quy chiếu, đơn vị Khi đã xác định được khuynh hướng phát triển từ đó ta có thể suy ra lượng sản phẩm cần thiết để sản xuất trong thời kì tiếp theo

Cụ thể ta hãy quan sát sản lượng tiêu thụ trong của Công ty được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.1: Sản lượng tiêu thụ từ năm 2018-2022 của Công ty

Năm Sản lượng tiêu thụ

Hình 4.1: Sơ đồ sản lượng tiêu thụ 2018-2022 công ty TNHH Decotex

Qua biểu đồ ta thấy sản lượng tiêu thụ của Công ty ngày càng tăng và gần như được thể hiện trên đường thẳng Đây là sự phụ thuộc tuyến tính Phụ thuộc tuyến tính có nhiều dạng Trong đó em xin đề xuất phương pháp hoạch định theo xu hướng để dự báo sản lượng sản xuất và tiêu thụ của Công ty

Phương trình đường thẳng có dạng như sau:

Y t: nhu cầu tính cho giai đoạn t Yi: nhu cầu thực tế của giai đoạn i n: số giai đoạn quan sát Đặt năm 2018 : t =1 năm 2019 : t =2 năm 2020 : t =3 năm 2021 : t =4

Năm (t) Sản lượng tiêu thụ (Y) t2 tY

Ta có phương trình: y = 409.716,224 + 339.480,046 t

Theo phương pháp trên ta có thể dự báo được sản lượng tiêu thu ̣ của những năm tiếp theo như sau:

Bảng 4.2: Dự báo sản lượng tiêu thụ 2022-2026 theo phương pháp đường xu hướng

Năm Sản lượng tiêu thụ

2026 3.465.036,64 ĐVT: m 2 Viê ̣c áp du ̣ng phương pháp hoa ̣ch đi ̣nh theo xu hướng giúp ta có thể dễ dàng dự báo sản lượng dự kiến sẽ tiêu thu ̣ trong tương lai tránh chênh lê ̣ch với thực tế quá lớn từ đó có phương án chuẩn bi ̣ nguồn nguyên liê ̣u đầu vào cho phù hợp

Tuy nhiên, giải pháp dự báo theo đường xu hướng chưa kể đến các yếu tố ngẫu

65 nhiên bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, chỉ dựa vào dãy số liệu trong quá khứ mà dự báo nhu cầu cho năm tới, mà trong hoạt động gia công hàng dệt may bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các yếu tố bên ngoài như xu hướng phát triển của nền kinh tế, tình hình dịch bệnh, vận chuyển,… vì vậy, sau khi có được kết quả dự báo theo đường khuynh hướng cần kết hợp với những kinh nghiệm lâu năm trong nghề của các nhà quản lý để có quyết đinh chính xác nhất tránh xa rời thực tế sản xuất

GIẢI PHÁP 2: GIA TĂNG CÔNG TÁC BẢO TRÌ DỰ PHÒNG VÀ LẮP ĐẶT CÁC LOẠI MÁY MÓC NHẰM ĐẢM BẢO HIỆU SUẤT SẢN XUẤT

 Sự cần thiết của giải pháp

Trong quá trình sản xuất, máy móc thiết bị đã được công ty sử dụng có hiệu quả, tạo ra được những sản phẩm mang lại lợi nhuận cho công ty Tuy nhiên, máy móc thiết bị của công ty đang trở nên cũ dần và công ty chưa có những phương án để đổi mới trang thiết bị, máy móc cần thiết để hỗ trợ sản xuất

Trong khi đó, với tốc độ phát triển ngày càng mạnh của nền kinh tế như hiện nay thì nhu cầu của con người ngày càng trở nên đa dạng và khó tính hơn vì có nhiều sản phẩm cho họ lựa chọn hơn Đối với các sản phẩm dệt may, ngoài yêu cầu sản phẩm phải đẹp thì sản phẩm còn phải thể hiện được sự sang trọng, lịch thiệp, đẳng cấp của người mặc, đặc biệt là cảm giác mặc sản phẩm phải thoải mái,… Vậy nên các công ty sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực dệt may luôn cố gắng đưa ra những sản phẩm mới nhất trong thời gian ngắn nhất vì đặc điểm sản phẩm ngành may là chu kì sản phẩm ngắn

Ngày đăng: 07/06/2024, 16:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ quá trình sản xuất - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Hình 1.1 Sơ đồ quá trình sản xuất (Trang 14)
Hình 1.2: Mục tiêu của quản trị sản xuất - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Hình 1.2 Mục tiêu của quản trị sản xuất (Trang 16)
Hình 1.3: Phương pháp dự báo trong sản xuất - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Hình 1.3 Phương pháp dự báo trong sản xuất (Trang 18)
Hình 1.4: Các dạng tồn kho - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Hình 1.4 Các dạng tồn kho (Trang 30)
Hình 2.1: Nha ̀  máy công ty TNHH Decotex - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Hình 2.1 Nha ̀ máy công ty TNHH Decotex (Trang 34)
Hình 2.2: Một số sản phẩm của công ty TNHH Decotex - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Hình 2.2 Một số sản phẩm của công ty TNHH Decotex (Trang 37)
Hình 2.3: Hê ̣ thố ng nhân sự cu ̉a Công ty TNHH Decotex - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Hình 2.3 Hê ̣ thố ng nhân sự cu ̉a Công ty TNHH Decotex (Trang 38)
Hình 2.5: Hê ̣ thố ng quy tri ̀nh sản xuất rèm cửa của Công ty - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Hình 2.5 Hê ̣ thố ng quy tri ̀nh sản xuất rèm cửa của Công ty (Trang 42)
Hình 2.6: Công nhân theo do ̃i máy dê ̣t tại nhà máy của công ty Decotex - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Hình 2.6 Công nhân theo do ̃i máy dê ̣t tại nhà máy của công ty Decotex (Trang 44)
Bảng 1.1: Doanh thu của công ty trong giai đoạn 2019 đến 2023. - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Bảng 1.1 Doanh thu của công ty trong giai đoạn 2019 đến 2023 (Trang 44)
Hình 3.1: Nội dung cốt lõi trong công tác quản tri ̣ sản xuất - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Hình 3.1 Nội dung cốt lõi trong công tác quản tri ̣ sản xuất (Trang 46)
Hình 3.2: Máy móc thiết bị tại xưởng sản xuất Công ty - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Hình 3.2 Máy móc thiết bị tại xưởng sản xuất Công ty (Trang 49)
Bảng 3.1: Phân tích hiện trạng máy móc thiết bị tại Công ty - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Bảng 3.1 Phân tích hiện trạng máy móc thiết bị tại Công ty (Trang 51)
Bảng 3.2: Một số nhà cung cấp nguyên vật liệu cho Công ty - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Bảng 3.2 Một số nhà cung cấp nguyên vật liệu cho Công ty (Trang 53)
Hình 3.3: Nguyên vật liệu tại kho công ty Decotex - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Hình 3.3 Nguyên vật liệu tại kho công ty Decotex (Trang 55)
Hình 3.4: Lỗi dệt vải - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Hình 3.4 Lỗi dệt vải (Trang 56)
Hình 3.5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất sản xuất - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Hình 3.5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất sản xuất (Trang 59)
Hình 3.6: Quy trình công nghệ gia công sản phẩm dệt may tại công ty - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Hình 3.6 Quy trình công nghệ gia công sản phẩm dệt may tại công ty (Trang 61)
Bảng 3.3: Phân tích tình hình hàng tồn kho tại công ty - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Bảng 3.3 Phân tích tình hình hàng tồn kho tại công ty (Trang 65)
Hình 3.7: Quy trình sản xuất sản phẩm tại Công ty - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Hình 3.7 Quy trình sản xuất sản phẩm tại Công ty (Trang 67)
Bảng 2.1: Giới hạn lỗi trên từng loại vải - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Bảng 2.1 Giới hạn lỗi trên từng loại vải (Trang 68)
Bảng 4.1: Sản lượng tiêu thụ từ năm 2018-2022 của Công ty - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Bảng 4.1 Sản lượng tiêu thụ từ năm 2018-2022 của Công ty (Trang 72)
Hình 4.1: Sơ đồ sản lượng tiêu thụ 2018-2022 công ty TNHH Decotex - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Hình 4.1 Sơ đồ sản lượng tiêu thụ 2018-2022 công ty TNHH Decotex (Trang 73)
Bảng 4.2: Dự báo sản lượng tiêu thụ 2022-2026 theo phương pháp đường xu hướng - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Bảng 4.2 Dự báo sản lượng tiêu thụ 2022-2026 theo phương pháp đường xu hướng (Trang 74)
Bảng 4.3: Lịch bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị theo tháng - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Bảng 4.3 Lịch bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị theo tháng (Trang 76)
Hình 4.2: Sơ đồ hoàn thiện bố trí mặt bằng công ty TNHH Decotex - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Hình 4.2 Sơ đồ hoàn thiện bố trí mặt bằng công ty TNHH Decotex (Trang 80)
Hình 4.3: Sơ đồ cải tiến quy trình sản xuất - một số giải pháp trong quản trị sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất sản phẩm rèm cửa của công ty tnhh decotex
Hình 4.3 Sơ đồ cải tiến quy trình sản xuất (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w