Một số giải pháp trong hoạt động truyền thông nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển sinh tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật và Công nghệ tỉnh Hà Giang giai đoạn 2022 – 2025

47 4 0
Một số giải pháp trong hoạt động truyền thông nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển sinh tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật và Công nghệ tỉnh Hà Giang giai đoạn 2022 – 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Truyền thông không chỉ quan trọng đối với các đơn vị sản xuất mà nó còn đặc biệt quan trọng với những tổ chức cung cấp các dịch vụ giáo dục, đặc biệt đối với dịch vụ GDNN của các trường cao đẳng, trung cấp bởi một bộ phận không nhỏ người dân, người học, doanh nghiệp chưa có nhận thức đầy đủ về hoạt động GDNN. Vì thế, công tác truyền thông quảng bá thương hiệu trở nên cẩn thiết và quan trọng hơn bao giờ hết trong chiến lược phát triển của các cơ sở GDNN. Ngoài ra GDNN là lĩnh vực dịch vụ đặc thù, trong đó nhà cung cấp dịch vụ và các cơ sở GDNN, người dùng là HSSV (hiện hữu hay tiềm năng), doanh nghiệp và xã hội Để người học và doanh nghiệp hiểu và biết về nhà trường, về các sản phẩm người học của nhà trường, các cơ sở GDNN phải làm tốt công tác truyền thông. Truyền thông là một công cụ hữu hiệu, là cầu nối rất quan trọng để đáp ứng được mục tiêu này. Nhằm có thể đạt được mục tiêu trên thị trường dịch vụ giáo dục, có “sản phẩm” tốt không thôi chưa đủ, nhà trường cần phải xây dựng thương hiệu của mình thành một thương hiệu được khách hàngngười dùng tín nhiệm, ưa chuộng và đó chính là vai trò của truyền thông. Mỗi trường cần làm cho khách hàng tiềm năng hiểu biết về trường và “sản phẩm” mà nhà trường cung cấp cho thị trường (về số lượng, về cơ cấu, về chất lượng...), mục đích nhắm đến là khi mà khách hàng có nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ trường cung cấp, ngay lập tức khách hàng nhớ ngay đến thương hiệu, sản phẩm của trường. Ngoài ra, trường còn cần phải xây dựng mối quan hệ với khách hàng và duy trì củng cố mối quan hệ này. Vì những yêu cầu trên, nhà trường cần có một chiến lược truyền thông. Điều này rất quan trọng, tạo ra sự phát triển bền vững của mỗi trường trong bối cảnh sẽ tiến tới hoạt động tự chủ.

UBND TỈNH HÀ GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT VÀ CƠNG NGHỆ Chủ nhiệm đề tài: Ths Qch Văn Hóa TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYỂN SINH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2022 - 2025 CỘNG TÁC VIÊN: ThS Nguyễn Minh Tuấn ThS Trần Đức Tồn ThS Nguyễn Cơng Lâm CN Nguyễn Trọng Nam Hà Giang, tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC Chương I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Chương II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Một số vấn đề truyền thông 2.1.2 Truyền thông Marketing xã hội ứng dụng truyền thông giáo dục nghề nghiệp 2.1.3 Không gian, hệ sinh thái truyền thông giáo dục nghề nghiệp 12 2.1.4 Tuyển sinh, Vai trò hoạt động truyền thông công tác tuyến sinh trường cao đẳng 15 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Cơ sở pháp lý 3.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 19 19 22 3.1.1 Đặc điểm tình hình chung 22 3.1.3 Tồn tại, hạn chế 33 3.2 Các giải pháp hoạt động truyền thông nhằm nâng cao hiệu công tác tuyển sinh Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang giai đoạn 2022 – 2025 34 4.1 Kết luận 42 4.2 Kiến nghị 42 DANH LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT: GDNN: HSSV: THCS: THPT: CBQL: GV: Công nghệ thông tin Giáo dục nghề nghiệp Học sinh sinh viên Trung học sở Trung học phổ thông Cán quản lý Giáo viên DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên vị trí, vai trị hoạt động truyền thông nhà trường Bảng 3.2 Thực trạng nội dung truyền thông nhà trường thực Bảng 3.3 Thực trạng mức độ truy cập chia sẻ thông tin cán quản lý, giáo viên học sinh sinh viên Bảng 3.4 Thực trạng mức độ đánh giá hiệu hoạt động Website Facebook Nhà trường Trang 27 29 31 31 Chương I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Truyền thơng không quan trọng đơn vị sản xuất mà cịn đặc biệt quan trọng với tổ chức cung cấp dịch vụ giáo dục, đặc biệt dịch vụ GDNN trường cao đẳng, trung cấp phận không nhỏ người dân, người học, doanh nghiệp chưa có nhận thức đầy đủ hoạt động GDNN Vì thế, cơng tác truyền thông quảng bá thương hiệu trở nên cẩn thiết quan trọng hết chiến lược phát triển sở GDNN Ngoài GDNN lĩnh vực dịch vụ đặc thù, nhà cung cấp dịch vụ sở GDNN, người dùng HSSV (hiện hữu hay tiềm năng), doanh nghiệp xã hội Để người học doanh nghiệp hiểu biết nhà trường, sản phẩm - người học nhà trường, sở GDNN phải làm tốt công tác truyền thông Truyền thông công cụ hữu hiệu, cầu nối quan trọng để đáp ứng mục tiêu Nhằm đạt mục tiêu thị trường dịch vụ giáo dục, có “sản phẩm” tốt khơng thơi chưa đủ, nhà trường cần phải xây dựng thương hiệu thành thương hiệu khách hàng/người dùng tín nhiệm, ưa chuộng vai trị truyền thơng Mỗi trường cần làm cho khách hàng tiềm hiểu biết trường “sản phẩm” mà nhà trường cung cấp cho thị trường (về số lượng, cấu, chất lượng ), mục đích nhắm đến mà khách hàng có nhu cầu sản phẩm, dịch vụ trường cung cấp, khách hàng nhớ đến thương hiệu, sản phẩm trường Ngoài ra, trường cần phải xây dựng mối quan hệ với khách hàng trì củng cố mối quan hệ Vì u cầu trên, nhà trường cần có chiến lược truyền thông Điều quan trọng, tạo phát triển bền vững trường bối cảnh tiến tới hoạt động tự chủ Nhận thức vai trị truyền thơng giải pháp quan trọng nhằm nâng cao nhận thức người dân xã hội GDNN, tạo chuyển biến công tác phân luồng học sinh THCS THPT vào học nghề Nên năm gần Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang quan tâm thực tốt công tác truyền thông như: Chủ động kết nối với báo chí, truyền hình để cung cấp thơng tin, thực viết, phóng sự, làm Video Clip … giới thiệu trường đăng tải lên Internet phương tiện truyền thông; Tổ chức hội nghị đối tác, tham gia hội chợ, hội thảo việc làm…; Xây dựng phát huy hiệu trang facebook trường, thu hút hàng nghìn lượt tương tác, góp phần thực tốt công tác tư vấn tuyển sinh Nhà trường… Tuy nhiên, công tác truyền thông nhà trường gặp nhiều khó khăn, thách thức Các hình thức truyền thơng qua mạng xã hội, Internet chưa thật hiệu xã, huyện vùng sâu, vùng xa, khu vực có hạ tầng kỹ thuật internet hạn chế Nguồn lực tập trung kinh phí dành cho cơng tác xây dựng phát triển khơng gian truyền thơng nhà trường cịn hạn chế; Một số cán bộ, giáo viên, nhân viên chưa thực quan tâm đến công tác truyền thông nhà trường… Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp hoạt động truyền thông nhằm nâng cao hiệu công tác tuyển sinh Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang giai đoạn 2022 – 2025” với mong muốn góp phần thực tốt cơng tác truyền thông nâng cao hiệu công tác tuyển sinh Nhà trường 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu đề xuất số giải pháp hoạt động truyền thông nhằm nâng cao hiệu công tác tuyển sinh Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang giai đoạn 2022 - 2025, góp phần thực tốt cơng tác tuyển sinh, tư vấn giới thiệu việc làm, quảng bá hình ảnh, chất lượng đào tạo Nhà trường đến người học, người dân doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống đầy đủ sở lý luận, văn Nhà nước, Ngành, cấp công tác truyền thông GDNN; - Đánh giá thực trạng hoạt động truyền thông Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang; - Đề xuất số giải giải pháp hoạt động truyền thông nhằm nâng cao hiệu công tác tuyển sinh Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang giai đoạn 2022 - 2025 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Hoạt động truyền thông Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài đề tài Các phòng, khoa, trung tâm, tổ Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang Về thời gian, đề tài điều tra khảo sát thực trạng hoạt động truyền thông Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang từ tháng 7/2021 đến 30/8/2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa để xây dựng khung lý thuyết đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát phiếu hỏi, phương pháp quan sát thực tế, phương pháp vấn, phương pháp thực nghiệm phương pháp chuyên gia để làm rõ vấn đề có liên quan tới vấn đề nghiên cứu Chương II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề truyền thông 2.1.1.1 Khái niệm truyền thông Truyền thông tượng xã hội phổ biến, đời phát triển với phát triển xã hội loài người, tác động liên quan đến người xã hội Do đó, có khoảng 120 định nghĩa, quan niệm truyền thông đưa tùy theo góc nhìn truyền thơng Một số nhà lý luận truyền thông cho truyền thơng q trình trao đổi tư ý tưởng thông qua ngôn ngữ Một số ý kiến khác lại cho truyền thơng q trình liên tục, qua hiểu người khác làm cho người khác hiểu Đó q trình ln thay đổi, biến chuyển ứng phó với tình Theo quan niệm này, q trình truyền thơng làm gia tăng tính độc quyền, phá vỡ tính độc quyền Ngồi ra, dẫn định nghĩa, quan niệm khác truyền thơng Mỗi định nghĩa, quan niệm có khía cạnh hợp lý riêng: - Truyền thơng q trình chia sẻ thơng tin, hình thức tương tác xã hội có hai tác nhân tương tác lẫn nhau, chia sẻ quy tắc tín hiệu chung - Truyền thơng hoạt động truyền đạt hay lan truyền thông tin - Truyền thơng hình thức truyền đạt, trao đổi thơng tin người với người Người muốn truyền đạt thông tin áp dụng cách thích hợp để nhắm đến đối tượng cụ thể tiếp nhận thơng tin Có thể thấy rằng, định nghĩa, quan niệm khác có điểm chung truyền thơng Truyền thông truyền đạt, thông tin thông tin Truyền thơng hiểu cách đơn giản q trình truyền đạt thơng tin nhằm tác động đến suy nghĩ, tư tưởng đối tượng mà muốn hướng đến Như vật, từ quan niệm trên, đưa khái niệm truyền thơng sau: Truyền thơng q trình trao đổi, chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm… liên tục hai nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân/nhóm/cộng đồng xã hội 2.1.1.2 Những yếu tố truyền thông Truyền thông gồm yếu tố sau: Nguồn: Là nơi bắt đầu hay khởi xướng cho thông tin lan truyền Nội dung: Là thông tin hay thơng điệp để sản xuất tác phẩm có ý nghĩa câu chuyện, viết, video hình ảnh… Kênh truyền tải: Thơng qua hình thức truyền hình, phát thanh, báo chí, truyền miệng… để truyền tải thông tin đến công chúng Người nhận: Là đối tượng tiếp nhận thông tin Phản hồi: Là thông tin, ý kiến người tiếp nhận thông tin phản hồi lại Nhiễu: Là thông tin bị sai lệch trình lan truyền 2.1.1.3 Vai trị truyền thơng - Vai trị truyền thông Giáo dục Phương tiện truyền thông giúp giáo dục đại chúng Với trợ giúp chương trình truyền hình đài phát thanh, người học thêm nhiều kiến thức vấn đề sức khỏe, bảo vệ môi trường chủ đề khác Cập nhật Với phương tiện truyền thông ngày nay, người nhận tin tức ngày Khoảng cách khơng cịn rào cản việc truyền tải thông tin đến người từ nơi giới Con người cập nhật tin tức hàng ngày xu hướng diễn biến toàn giới từ phương tiện truyền thông cách nhanh Khai phá tiềm Truyền thơng khuyến khích người thể tài thông qua phương tiện truyền thông, giúp họ thể kỹ tiềm ẩn hài kịch, biểu diễn, ca hát, ngâm thơ,… Thu thập kiến thức Truyền thông giúp nâng cao kiến thức lĩnh vực khác sống Mọi người trao đổi thơng tin với để nâng cao tầm hiểu biết Thúc đẩy sản xuất Phương tiện truyền thơng đóng vai trị cơng cụ tuyệt vời việc quảng bá sản phẩm tiêu dùng, giúp tăng doanh số bán hàng cho doanh nghiệp Giải trí Truyền thơng đóng vai trị nguồn giải trí tốt Mọi người giải trí thơng qua âm nhạc chương trình truyền hình Giảm chi phí Phương tiện truyền thơng điện tử thúc đẩy hình thành thơng tin phương tiện online, giảm chi phí sản xuất phương tiện offline lan tỏa việc giáo dục đại chúng tới nhiều người Hịa vào văn hóa Truyền thơng cho phép truyền bá văn hóa đa dạng, giúp người trau dồi kiến thức thấu hiểu khác biệt nước giới - Vai trò truyền thông Nhà nước: Các quan truyền thơng báo chí giúp nhà nước đưa thơng tin đến người dân tình hình, sách kinh tế, văn hóa xã hội, luật pháp Từ đó, giúp dân chúng nắm bắt tình hình đồng thời thuyết phục họ thay đổi nhận thức hành xử giao tiếp pháp luật, chủ trương, đường lối/ngun tắc đề Ngồi ra, phủ thơng qua truyền thơng để thăm dị, trưng cầu ý kiến dư luận trước ban hành luật Nhờ truyền thông mà nhà nước

Ngày đăng: 08/11/2023, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan