1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng kinh tế lượng trong tài chính ngân hàng iuh

105 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 13 MB

Nội dung

GIỚI THIỆU PHẦNMÈM STATA- Lưu các thao tác khi thực hiện lệnh và kết quả phân tích:Khai báo trước khi phân tích:File / Log / Begin...Khai báo sau khi phântíchxong:File / Log / CloseMỘT S

Trang 1

Bộ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HÒ CHÍ MINH

VIỆN TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN

Trang 2

BẢN SAO Lưu TRỮ

KINH TẾ LƯỢNG TRONG TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

GIẢNG VIÊN: TS NGUYÊN THỊ MỸ PHƯỢNG

MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Trang 3

CHUẨN ĐẰU RA CỦA HỌC PHẦN

Vận dụng được các mô hình hồi quy để tính toán và kiểm định

các giá trị ước lượng trong nghiên cứu Tài chính - Ngân hàng.

Phân tích được kết quả ước lượng của mô hình nghiên cứu trong Tài chính - Ngân hàng.

Tổng hợp và phân tích được dữ liệu/thông tin trong lĩnh vực

Tài chính - Ngân hàng.

PLO1, PLO2 PLOl

PLO3

PLO5

Thực hiện công việc cá nhân/nhóm liên quan đến các tình

► Học viên cần chuẩn bị bài học và hoàn thành bài tập theoyêu cầu của giảng viên giảng dạy

□ Dự lóp: trên 80%

□ Khác: theo yêu cầu của Giảng viên

Trang 4

TÀI LIỆU • HỌC ♦ TẬP ♦

□ Bài giảng Kinh tế lượng trong Tài chính - Ngân hàng

□ Các tài liệu do Giảng viên cung cấp

tiếp cận hiện đại (Trần Thi Tuấn Anh chủ biên dịch),

Trang 5

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HỌC VIÊN

Dự lớp: trên 80%

Thi giữa học phần (Tiểu luận nhóm)

^ Thi kết thúc học phần (Tiểu luận nhóm)

THANG ĐIỂM THI

Theo qui chế tín chỉ

Trang 6

30

50

THỜI LƯỢNG VÀ NỘI DUNG HỌC PHÀN

□ NỘI DƯNG HỌC PHẢN:

1 Chương 1 ứng dụng mô hình hôi quy

tuyến tính cổ điển trong TCNH 10

2 Chương 2 ứng dụng các mô hình hồi quy

3 Chương 3 ứng dụng mô hình hồi quy với

dữ liệu chuỗi thời gian trong TCNH 15

4 Chương 4 Tiến hành nghiên cứu thực

nghiệm trong lĩnh vực TCNH 5

Trang 7

CÁC DẠNG DỮ LIỆU KINH TẾ

□ Dữ liệu chuỗi thời gian (time series data)

□ Dữ liệu bảng (panel data)

DỮ LIỆU CHÉO (CROSS SECTIONAL DATA)

Dữ liệu chéo bao gồm một mẫu các đối tượng (cá nhân, gia đình, doanh nghiệp, địa phương, quốc gia, ) được thu thập tại một thời điểm cụ thể.

Ví dụ: Dữ liệu lạm phát của các quốc gia ASEAN vào năm 2022

Trang 8

DỮ LIỆU CHUỎI THỜI GIAN (TIMES SERIES DATA)

Dữ liệu chuỗi thời gian bao gồm các quan sát về một hoặc nhiều biến theo

thời gian.

Ví dụ:

- Dữ liệu giá cổ phiếu VIC trong giai đoạn 2007-2022.

- Dữ liệu GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2022

2010 2011 2012

2013

2014 2015

13

DỮ LIỆU BẢNG (PANEL DATA)

Dữ liệu dạng bảng bao gồm các chuỗi thời gian ứng với mỗi đối tượng chéo

trong tập dữ liệu Đây là sự kết hợp của hai loại dữ liệu trên.

Ví dụ: Dữ liệu giá cổ phiếu của các doanh nghiệp ngành bất động sản trong

giai đoạn 2010-2022 Dữ liệu chỉ số giá tiêu dùng CPI và GDP của các quốc

gia ASEAN trong giai đoạn 2010-2022.

Trang 10

TỔNG QUAN VÈ PHẦN MÈM STATA

1985 bởi StataCorp

TÔNG QUAN VÈ PHÀN MÈM STATA

Number trước khi chuyển số liệu sang Stata

- Ket thúc câu lệnh bằng phím Enter.

trắng

Trang 11

GIÓI THIỆU PHẦN MỀM STATA

- Khởi động Stata

Stata được khởi động tương tự như các chương trình tin học ứng dụng khác, bằng cách click vào biểu tượng của Stata:

GIỚI THIỆU PHẦN MỀM STATA

Giao diện Stata 14:

Sau khi Stata được khởi động, giao diện của Stata sẽ được hiện lên, bao gồm thanh thực đơn ở trên cùng, dưới đó là thanh công cụ và các cửa sổ

4905 Lakeway Drive College Station, Texas 77845 USA 800-STATA-PC http://WWW.stata#com 979-696-4600 stataộstata.com 979-696-4601 (fax)

Unicode is supported; see help unlcode_advice.

Maximum number of variables is set to 5006; see help set maxvar

Vanjbh

Trang 12

GIƠI THIÊU PHAN MÈM STATA

Giao diện Stata 17.

A MP — Parallel Edition Name Label

Statistics and Data Science Copyright 1985-2021 StataCorp LLC

stataCorp

4905 Lakeway Drive College Station, Texas 77845 USA

There are items rc shew.

8ee-sTATA-K https: /Aww stata com

statadstata.ccm stata license: Unlimited-user 64-core network perpetual

Serial number: 18461036

TEAR TEAR BTCR ĐTCR Unicode is supported; see help unieode_advi.ee.

2 Here than 2 billion observations are allowed; see help obs_advice.

3 Maxiawjw number of variables is set to 5,009; see help set-Warvar.

4 New update available; type -update

GIỚI THIỆU PHÀN MỀM STATA

rile Edit Data Graphics Statistics User Wincow Help

y^* d d„i_ df Ji'd

There are no items to show Statxstics/Data Analysis ■f here are no items to show

Tic-Command ở dưới cùng ià màn hình lệnh

Các biến chứa trong file xuất hiện ở Variables bên phải.

Trang 13

GIÓI THIỆU PHẦN MÈM STATA

File Edit Data Graphics Statistics User Window Help

l£-r taSI I Ẽ.I _ J i^j i _ J ^ _ J I

- Data: Để quản lý dữ liệu như nhập dữ liệu từ Excel, biên tập dữ liệu, tạo hoặc thay đổi biến, quản lý các biến

- Graphics: Vẽ đồ thị.

- Statistics: Tất cả công việc liên quan đến thống kê mô tả và hồi quy.

- User và Help: Cung cấp tất cầ các lệnh.

Ví dụ thực hành: Tập tin WAGE1.XLS

Trang 14

GIỚI THIỆU PHẦN MỀM STATA

- Nhập số liệu:

Có một số cách để nhập số liệu vào bộ nhớ của Stata:

+ Cách 1: Sử dụng cửa sổ Data Editor (Edit) :

+ Cách 2: Từ cửa sổ Command, nhập lệnh “edit”.

Sau đó, nhập số liệu vào cửa sổ hiện ra Stata cho phép nhập số

liệu từ các file số liệu trên Excel Chúng ta có thể dùng lệnh

- Ngoài ra, có thê mờ file sô liệu trên Stata đang có tưong tự

chương trình tin học thông thường

Trang 15

GIỚI THIỆU PHẦN MÈM STATA

979-696-4690 stat a^stata COT:

wage educ exper tenure nanwhfte female

stata license: Unlimited-user 64-ccre network perpetual Serial number: 18461936

licensed to: TEAM BKR Notes:

1 Unicode is supported; see help unicodeadvice.

2 More than 2 billion observations are allowed; see help cbs_ôdvice.

3 Maxẳntum number of variables is set to 5,969; see help set_®axvar.

4 Hew update available; type -update

all-married nemdep northcen south Prepend

Ô < >

^ Variables

J X

edit *{24 variables, 526 observations pasted into data editor}

Vilus ỉxbei Oita

GIỚI THIỆU PHẦN MỀM STATA

- Lưu số liệu:

Việc lưu trữ số liệu có thể thực hiện bằng các tùy chọn Save hoặc

Save as ở trong thanh thực đơn; hoặc nút Save trên thanh công cụ

2 Stata/SE 11.1 - D:\Cong viec\Phanĩ

I

'Tile j Edit ~D^a Graphics Statistic

Qj Open I Ctrl+O

d Ss « 5 ctrl+s Saye As-; y* Ctrl* Shift* s

View

Do

Filename

Trang 16

GIỚI THIỆU PHẦN MÈM STATA

- Lưu các thao tác khi thực hiện lệnh và kết quả phân tích:

Khai báo trước khi phân tích:

File / Log / Begin

Khai báo sau khi phân tích xong:

File / Log / Close

MỘT SÓ CÂU LỆNH Cơ BẲN TRÊN PHẦN MÈM STATA

gồm số lượng quan sát trong tệp dữ liệu, số lượng biến, tên củacác biến,

storage display value

Kểt ouả: variable name type format label variable label

wage fl oat *8- Og educ byte AS Og ejcper bye® AB - Og ternary byte ve Og nonwhite byte AS - Og

f eraa-le byte % 8 Og married byte AB _ Og nemdep byte *3-2«

sms a byte A8 - Og

no r th ceil byte *8 _ Og south byte AS _ Og west byte %8 Og cone true byte A8 Og ndurmen byte AB-Og

t rcomnspu, byte % 8 - Og trade byte *3 -Og service a byte AB Og pro Fee w byte A8_ Og profone byte A a Og

• arvocc AB - Og Iwage fl oat A8- Og eocpereg int *3 Og

■ Uenurag mt AB-Og

Trang 17

MỘT SỐ CÂU LỆNH Cơ BẢN TRÊN PHẢN MỀM STATA

MỘT SÓ CÂU LỆNH cơ BẢN TRÊN PHẰN MÈM STATA

- Đổi tên biến:

Câu lệnh: renameTenBienCuTenBienMoi

dụ: rename educ edu

dụng lệnh “help CauLenhCanTim” Ví dụ: “help rename”

Trang 18

MỘT SÓ CÂU LỆNH CO BẢN TRÊN PHẦN MÈM STATA

- Gán nhãn cho các biến: (giúp hiểu rõ hon về dữ liệu)

Câu lệnh: label variable Tên Biến “tên nhãn”

Ví dụ: label var married "Tình trạng hôn nhân"

Ket quả:

33

MỘT SÓ CÂU LỆNH Cơ BẢN TRÊN PHÀN MÈM STATA

- Giữ lại các biến cần:

Câu lệnh: keep_Bien l_Biến 2_Biến 3

Ví dụ: keep wage exper tenure female numdep

File uJ; un Edit View Data Tools

® -^ ®> Qj—5 7 * var7[9]

wage exper tenu.Ee female nuxodep

1 3 4 5

€ 7 8 9

Trang 19

MỘT SỐ CÂU LỆNH CO BẢN TRÊN PHẦN MỀM STATA

- Thống kê tần suất xuất hiện của các biến

Câu lệnh: tabulate TenBien

MỘT SỐ CÂU LỆNH Cơ BẢN TRÊN PHẦN MÈM STATA

- Thống kê mô tả chung:

Trang 20

MỘT SÓ CÂU LỆNH Cơ BẢN TRÊN PHÀN MÈM STATA

- Vẽ đồ thị phân phối tần suất của một biến

Câu lệnh: histogram [DanhSachBien]

3

Trang 21

CHƯƠNG 1

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HÒI QUY

GIẢNG VIÊN: TS NGUYỄN THỊ MỸ PHƯỢNG

HÒI QUY (REGRESSION)

Hồi quy dựa là ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc trên cơ sở các giá trị biết trước của các biến độc lập

- Hàm hồi quy: Y = f(X) + u

với u là sai sô hay nhiêu, đại diện cho yếu tố khác không phải X

ảnh hưởng den Y

Trang 22

HỎI QUY (REGRESSION)

* Tại sao sai sổ u luôn tồn tại trong mô hình hồi quy?

► - Vì không biết hết các yếu tố ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y

► - Vì không thể đưa hết các yếu tố ảnh hưởng đến Y vào mô hình

► - Mô hình sẽ trở nên quá phức tạp nếu ta đưa hết các yếu tố ảnh hưởng vào mô hình

► - Vì dữ liệu không có sẵn

► - Vì sai sót và sai số trong quá trình thu thập số liệu

Hàm hồi quy tống thế - PRF (Population Regression Function)

Là hàm hồi quy được xây dựng dựa trên số liệu của tất cả các đối tượng cần nghiên cứu

PRF:Yỉ=f(X2i,Xĩi, Xtl)+Ui

Y : Biến phụ thuộc

Y|: Giá tri thực tế cụ thể của biến phụ thuộc

X2,X3, , xk : Các biến độc lập

^2i>^3iv‘í xtó : Giá trị cụ thể của biến độc lập

Ui: Sai số ngẫu nhiên ứng với quan sát thứ i

Trang 23

- Hàm hồi quy tổng thể - PRF (Population Regression Function)

PRF-.Y^^X^X^.XJ + U,

Hoặc :

EịY I ^21 5 ^3ì 5 • * 9 ^3/ 9 • • 'Xkĩ)

Hàm hồi quy mẫu - SRF (Sample Regression Function)

Trong thực tế rất khó nghỉẽn cứu trên tổng thể nên

thông thường người ta nghiên cứu xây dựng hàm hồi

quy trên một mẫu => Gọi là hàm hồi quy mẫu

SRP-x^f^x^.x^+e,

Với €ị là sai sổ trong mẫu, là phần dư, là ước lượng của ưị.

SRFX^flX^X^.XJ

Trang 24

MÔ HÌNH HỎI QUY TUYẾN TÍNH

Mô hình hồi quy tuyến tính - LRM (Liner Regression Model) là phương pháp tiếp cận xem xét mối quan hệ tuyến tính - dạng quan

hệ đường thẳng giữa các biến độc lập (X) với biến phụ thuộc (Y) trong mô hình

MÔ HÌNH HỎI QUY TUYẾN TÍNH

+ Nếu chỉ có một biến độc lập, mô hình được gọi là mô hình hồi quy tuyến tính đơn SLR (Simple Linear Regression)

Trang 25

CÁC DẠNG MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

- Mô hình tuyến tính logarit (log-log)

- Mô hình Log-lin

- Mô hình Lin-log

- Mô hình nghịch đảo

- Mô hình đa thức

MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH LOGARIT (LOG-LOG)

Mô hình tuyến tính logarit (log-log) là dạng mô hình biến phụ thuộc (biến Y) và biến độc lập (biến X) đều ở dạng log

Trang 26

MÔ HÌNH LOG - LIN

Mô hình Log-lin là dạng mô hình mà biến phụ thuộc ở dạng log, còn biến độc lập có thể ở dạng log hoặc bình thường

Thay đổi tương đối của biến phụ thuộc (Y) Thay đổi tuyệt đối của biến độc lập (t)

Ý nghĩa của hệ số p : Khi X tăng I đơn vị thì Y thay đổi 100.P2 (%)

MÔ HÌNH LIN - LOG

Mô hình Lin-log là dạng mô hình mà biến phụ thuộc ở dạng bình thường, còn một hay nhiều biến độc lập ở dạng log

}; =/í + & In Jf, + U;

Hệ số p2 trong mô hình này sẽ được giải thích là nếu X thay đổi 0,01 (hay 1%) thay đổi tuyệt đối của Y là 0,0 lp2

Trang 27

Mô hình đa thức/lũy thừa là mô hình mà biến độc lập ở dạng lũy thừa

Mô hình này cho biết về mức độ thay đổi của biến Y Đe tính được mức độ thay đối này, ta phải lấy đạo hàm theo bien X của mô hình.

dY/dX = p! + 2 p2X

Trang 28

PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHÁT (ORDINARY LEAST SQUARES - OLS) Các giả thiết của phương pháp OLS:

05 Giả thiết 1: Quan hệ giữa Y và X là tuyến tính Các

05 Giả thiết 2: Cấc sai số Ui là đại lượng ngẫu nhiên có

giá trị trung bình bằng 0.

£(m^)=0

PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT (ORDINARY LEAST SQUARES - OLS) Các giả thiết của phương pháp OLS:

í Giả thiết 3: Cảc sai số Ui là đại lượng ngẫu nhiên có phương sai không thay đổi.

VarịUị I Tị) =ơ2 = const

® Giả thiềt 4: Không có sự tương quan giữa các Ui

CovịỤ., u \x.,x.) = 0, i * j

Trang 29

PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHÁT (ORDINARY LEAST SQUARES - OLS) Các giả thiết của phương pháp OLS:

SD Giả thiết 5: Không có sự tương quan giữa Ui và Xi.

SD Giả thiết 6: Các sai số Ui có phân phối chuẩn

PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT (ORDINARY LEAST SQUARES - OLS) Các giả thiết của phương pháp OLS:

■♦ Khi các giả thiết này được đảm bảo thì các ước lượng

thể.

Trang 30

PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHUONG NHỎ NHẤT (ORDINARY LEAST SQUARES - OLS)

Theo phương pháp OLS, các tham số 31 >Â>Â

sẽ được ước tính sao cho:

Xe , 2 =^( y — Ậ — Ằx^i — BìX 3i Ỵ —> min

Trang 31

TÌNH HUỐNG NGHIÊN cứu Nghiên cứu ẳnh hưởng của học vấn và kinh nghiệm đến tiền lương

của ngưòi lao động tại doanh nghiệp

File dữ liệu thực hành: WAGE 1

Mô hình nghiên cún:

Trong đó:

Wage được xác định bởi hai biến giải thích là học vấn và kinh nghiệm

và những yếu tố không quan sát được chứa trong Ư.

- pj là hệ số chặn

- Hệ số hồi quy P2 đo lường tác động của educ lên wage trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

- Hệ số hồi quy P3 đo lường tác động của exper lên wage trong điều kiện

các yếu tố khác không đổi.

Ước LƯỢNG MÔ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP OLS

Ket quả:

reg wage educ exper

Source ss df MS Number of obs = 526

CT^ } —

Residual 5548.15979 523 10.6083361 R-sgtlared = 0.2252

Total 7160.41429 525 13.6388844 Root MSE 3.257

wage Coef Std- Err t p>1t 1 [95% Conf Interval]

educ 6442721 0538061 11.97 0.000 5385695 7499747

exper 0700954 0109776 6.39 0.000 0485297 0916611

Trang 32

CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH

Đẻ biết mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng trên dữ liệu mẫu phù hợp đến mức độ nào với dữ liệu, chúng ta cần dùng một thước đo nào đó về độ phù hợp của nó

ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH THEO PHU ƠNG PHÁP OLS

- Hệ số xác định và kiểm định hệ số xác định:

Hệ số xác định (R2) có đặc điểm sau:

+ 0 < R2 < 1

+ R2 = 1: Mô hình phù hợp hoàn toàn với mẫu nghiên cứu

+ R2 = 0: Mô hình hoàn toàn không phù hợp với mẫu

nghiên cứu

Trang 33

ƯỚC LƯỢNG MÔ HĨNH THEO PHU ONG PHÁP OLS

+ TSS: Tổng bình phương toàn phần (Total Sum of Squares)+ ESS: Tổng bình phương hồi quy (Explained Sum of Squares)+ RSS: Tổng bình phương phần dư (Residual Sum of Squares)

ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH THEO PHƯONG PHÁP OLS

- Hệ số xác định và kiểm định hệ sổ xác định:

ireg wage: educ exper*

Source ss dr MS Numbe X a— abs =

523) =

526 75.99

£ \ ^ r

Mode 1 1612.2545 2 806.127251 Prob > F = 0.oooo

Ele si dual 5548.15979 523 IO 6083361 st—squared = 0.2252

Adj a—squared = 0.2222 Total 7160.41429 525 13.6388844 Elect MSE = 3.257

wage Coef Std Err. t p> 1 t 1 [95% Conf Interval] educ 6442721 0538061 11.97 0.000 5385695 7499747 exp er 0700954 0109776 6.39 0.000 0485297 0916611 _cons -3.390539 7665661 -4.42 0.000 -4.896466 -1.884613

Trong bảng kết quả trên:

1^*6041429

Trang 34

ƯỚC LƯỢNG MÔ HĨNH THEO PHƯƠNG PHÁP OLS

Trang 35

ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP OLS

- Hệ số xác định và kiểm định hệ số xác định:

v^g wage exilic ^xp^ir

Source ss df MS Numbe r of obs = 526

F<2, 523) 75.99 Model 1612.2545 2 806.127251 Prob 5- F = 0.oooo

Residual 5548.15979 523 10.€083361 R—squared = 0.2252

Adi a — s quared 0.2222 Total 7160.41429 525 13.6388844 Root MSE — 3.257 Wâge Coer Std- Err t p> i t 1 [95% Con Interval ]

e due 6442721 0538061 11.97 0 ooo 5385695 7499747 exper 0700954 0109776 6.39 0.000 0485297 0916611 _ cons -3.390539 7665661 -4.42 0 ooo -4.896466 -1.884613

fc^526

ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH THEO PHUONG PHÁP OLS

Kiểm định giả thiết về R2:

Với độ tin cậy là (1-a)

a là mức ý nghĩa Trong TCNH, a thường ở các mức

+ Nếu p-value < a => bác bỏ Ho, tức là chấp nhận Hj

+ Nếu p-value > a => chấp nhận Ho, tức là bác bỏ Hj

Trang 36

ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP OLS

Kiếm định giả thiết ve R2:

Source ss dr MS Number of obs =

F(2r S23) =

526 75.99 Model 1612.2545 2 806.127251 Prob > F = 0.0000 Residual 5548.15979 523 10.6083361 R-squared =

Adj R-squared =

0.2252 0.2222 Total 7160.41429 525 13.6388844 Root MSE = 3.257

wage Coef Std Err t p>|t| [9S% Conf Interval] educ 6442721 0538061 11.97 0.000 5385695 7499747 exper 0700954 0109776 6.39 0.000 0485297 0916611 cons -3.390539 7665661 -4.42 0.000 -4.896466 -1.884613

Trong bảng kết quả trên:

p-value (Prob > F) = 0.0000 => p-value < 1% => bác bỏ

ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH THEO PHU ONG PHÁP OLS

- Kiểm định giả thiết về Pp P2, p3:

Ho: p, = 0

Hpft/O

Với độ tin cậy là (1-a)

a là mức ý nghĩa. Trong TCNH, a thường ở các mức

ý nghĩa 1%, 5%, 10%

+ Neu p-value < a => bác bỏ Ho, tức là chấp nhận Hị

+ Neu p-value > cc => chấp nhận Ho, tức là bác bỏ Hị

Trang 37

ƯỚC LƯỢNG MÕ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP OLS

- Kiểm định giả thiết về I ■ ị, p2, p3:

wage Coer Std Err t p>|t| [95% Con f Interval]

educ 6442721 0538061 11.97 0.000 5385695 7499747

exper 0700954 0109776 6.39 0.000 0485297 0916611

cons -3.390539 7665661 -4.42 0.000 -4.896466 -1.884613

Trong bảng kết quả trên:

Coef là hệ số hồi quy (P)

ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH THEO PHUONG PHÁP OLS

Source ss dr MS Number of obs = 526

Model 1612.2545 2 806.127251 Prob > F = 0.0000

Total 7160.41429 525 13.6388844 Root MSE = 3.257

wage Coef Std- Err t p> 1 1 Ị [95% Conf Interval]

exper 0700954 0109776 6.39 0.000 0485297 0916611

— Cans -3.390539 7665661 -4.42 0.000 -4.896466 -1.884613

Trong bảng kểt quả trên:

Trang 38

ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP OLS

Source ss df MS Number of obs = 526

c*? i í

o i o

Model 1612.2545 2 806.127251 Prob > F = 0.0000 Residual 5548.15979 523 10.6083361 R-squared = 0.2252

Total 7160.41429 525 13.6388844 Root MSE = 3.257

Trong bảng kêt quả trên:

Khoảng tin cậy của hệ sô hôi quy là [95% Conf Interval]

ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP OLS

Khoảng tin cậy của Pj với độ tin cậy (1-a) được tính bằng công

Trang 39

■bíy&ơng-ƯỚC LƯỌNG MÔ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP OLS

- Phân tích tương quan

Ma trận tương quan đo lường mối quan hệ tương quan giữa các biến Nó là một bảng thể hiện hệ số tương quan giữa các cặp biến trong tập dữ liệu

- Vai trò của ma trận tương quan là giúp hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa các biến trong dữ liệu Nó cho biết xem các biến

có quan hệ tương quan mạnh, yếu hay không quan hệ tương quan với nhau

- Thông qua việc phân tích ma trận tương quan, có thể phát hiện

ra các mẫu tương quan, mối liên hệ dự đoán được giữa các biến

ƯỚC LUỌNG MÔ HÌNH THEO PHUONG PHÁP OLS

- Phân tích tương quan

Câu lệnh: correlate wage educ exper

Trang 40

ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP OLS

- Kiểm định đa cộng tuyến:

* Đa cộng tuyến (Multicollinearity) là gì?

Theo giả thiết của phương pháp OLS thì các biến độc lập không có mối quan hệ tuyến tính

Nếu quy tắc này bị vi phạm thì sẽ có hiện tượng đa cộng tuyến.Như vậy , “đa cộng tuyến ”là hiện tượng các biến độc lập trong mô hình phụ thuộc tuyến tính lẫn nhau và thể hiện được dưới dạng hàm số

ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP OLS

- Kiểm định đa cộng tuyến:

* Đa cộng tuyến (Multicollinearity) là gì?

Đa cộng tuyến hoàn hảo (nghiêm trọng) có thể làm cho các biến độc lập cộng tuyến mất đi ý nghĩa trong mô hình hoặc có thể bị sai dấu của hệ số hồi quy

Lưu ý: Việc phát hiện sai dấu do đa cộng tuyến có thể thực hiện bằng cách

so sánh dấu cùa hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập với dấu của hệ số hồi quy của kết quả ước lượng mô hình.

Ngày đăng: 07/06/2024, 06:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w