Trong khi đó, nhiều cấp ủy Dang chia hoặc it quan tâm lãnh đạo công tác thanh niên, công tác xây dựng tô chức Đoàn, nhất là ở cơ sở; Nhà nước chậm thể chế hóa và triểnkhai thực hiện các
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
HNYHX ÏHL ODN
NGÔ THỊ KHÁNH
DANG LANH ĐẠO XÂY DỰNG DOAN THANH NIÊN CONG SAN HO CHÍ MINH
TU NAM 1986 DEN NAM 2006
LUẬN AN TIEN SĨ LICH SỬ
HA NOI - 2013
€107 - ION WH
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dân cua PGS TS Dinh Xuân
Lý và PGS TS Đoàn Minh Huan.
Các số liệu, tài liệu trong luận án trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc
xuất xứ rõ rang.
Ha Nội, ngày 02 thang 12 năm 2013.
Tac gia:
Ngô Thị Khánh
Trang 4MỤC LỤC
j/06 1005 1
TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU LIEN QUAN ĐÈ TAL - 55s <<+ 6
1 Các công trình nghiên cứu trong HƯỚC - - 5+ + + + + E+sEEreeeerreerrerrrerrrre 6
2 Cac công trình nghiên cứu NUGC NGOAL - 5-5 55 S2 £+**+eE+sexeeeseereserree 14
Chương 1 BANG LANH ĐẠO XÂY DUNG DOAN THANH NIÊN TRONG 10
NAM DAU THỜI KY DOI MỚI (12/1986 - 6/1996) 252525 5+ 55+: 19
1.1 Khái quát công tác xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh trước năm 1986 - . G1 1121112 1111112118111 11811 8x g rưy 19
1.1.1 Sự lãnh dao của Đảng đối với xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng
San H6 Chi Minh 001 19 1.1.2 Kết qua thực hiện chủ trương của Dang và những van đề đặt ra 24 1.2 Chủ trương của Đảng về xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
1.3.1 Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động tuyên truyền, giáo dục của tổ
chức Doan Thanh nIÊN - - 5-5 25255952 £*E£E+E+E+EeEeEeEeEekekeerkrersreereeer 44
1.3.2 Kiện toàn hệ thong tổ chức, nâng cao năng lực hoạt động của Đoàn
W0 0 a 48
1.3.3 Xây dựng cơ ché, chính sách phát huy vai trò của Doan Thanh niên 54 1.3.4 Phát triển các phong trào hành động cách mạng, nâng cao vai trò
nòng cốt của Đoàn trong đoàn kết, tập hợp thanh niên - 57
Chuong 2 CHU TRUONG VA CHi DAO CUA DANG VE XAY DUNG DOAN
THANH NIÊN (6/1996 - 4/2006) csccccccscsssscscseseesescseescseseescacsesscatseeseetstenes 63
2.1 Yêu cầu xây dựng Doan Thanh niên thời kỳ day mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước -e- 2s se se ssssessessessesssessesse 63
2.1.1 Cơ hội, thách thức đối với thanh niên và Doan Thanh niên 63
Trang 52.1.2 Những yêu cau đặt ra đối với xây dựng Doan Thanh niên 69 2.2 Chủ trương của Đảng về xây dựng Doan Thanh niên 71
2.2.1 Tiếp tục đổi mới, tinh gọn tổ chức Doan Thanh niên (6/1996
-“00900 -A(1aạầ 71
2.2.2 Nâng cao hiệu quả hoạt động của Doan trong đoàn kết tập hợp thanh
"000920006 200000008 76
2.3 Dang chỉ đạo xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 80
2.3.1 Đảm bảo định hướng chính trị trong hoạt động của Đoàn Thanh niên,
đổi mới nội dung giáo dục của Đoản -2- 2 2 5 xxx 80 2.3.2 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện bộ máy tô chức của Đoàn theo hướng
củng C6 và tăng cường cấp CƠ SỞ -2 22¿++2E++2+EEEEEeEEEEEEEEEEkerrrrrrree 88
2.3.3 Hoàn thiện cơ sở pháp lý nâng cao vị thế của Doan Thanh niên 99 2.3.4 Đa dạng hoá các phong trào thanh niên, đảm bảo sự phát triển bền
vững của tổ chức Đoản -22-©22-©22£22EEE£2EEEEEEEEEEEEEEEEErrrkerrrrecee 103
Chương 3 ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM -2- 55555 <cx5+ 552 110
3.1 Đánh giá sự lãnh đạo của Dang o G5 5S 9.5.9 9 909 80956586 110
°Nhnnô 1 110 3.1.2 Hạn chế -: 2++++222+vt222 1t t.EEErtttrrrtrriirrrriirrrirriio 125
3.2 Bài học kinh ng hÏỆIm << «<< < < %4 99 9 919005 05008050666 132
KET LUAN 01 ::1iAa 149
DANH MỤC CONG TRÌNH KHOA HỌC CUA TÁC GIÁ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 151
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO - 2 52 S2 S2 SE SE E2EEE£EEexErereereereers 152
PHU LUC -G- 52522 SE EEEE2EE212121115211112111211111111 111.1111111 c1 re 171
Trang 6DANH MỤC CÁC BANG
Bang 3.1 Đại biểu trẻ trong Quốc hội (tuổi 35 trở xuống) 2- 2-5252 114
Bang 3.2 Đại biểu trẻ trong Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thành phố, quận
-In/908891105: 5910017 116
Trang 7BANG QUY UOC CHỮ VIET TAT
CTTN : Công tác thanh niên
KT-XH : Kinh tế - xã hội
LHTN : Liên hiệp thanh niên
RLDV : Rèn luyện đoàn viên
QD : Quyét dinh
THCN : Trung hoc chuyén nghiép
THPT : Trung hoc phé théng
TNTP : Thiéu nién tién phong
TNCS : Thanh niên Cộng san
TNXP : Thanh nién xung phong
UBND : Uy ban nhân dân
Trang 8phát triển bền vững con người Đối với mọi thê chế chính trị, thanh niên là lực lượng
xã hội quan trong mà những người cam quyền phải tập hợp dé thực hiện các mục tiêu
chính tri của mình, thông qua một tô chức độc lập làm chức năng đại diện cho lợi íchchung của thanh niên hoặc thông qua các cơ quan quản lý Nhà nước về thanh niên".Đối với các Đảng Cộng sản, xuất phát từ bản chất cách mạng chân chính của mình, đểtập hợp thanh niên, sử dụng tiềm năng, sức mạnh của thanh niên trong cuộc đấu tranhcách mạng thì tổ chức phù hợp cho thanh niên chính là Đoàn Thanh niên Cộng sản
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (Doan Thanh niên) là một tô chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch
Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đoàn Thanh niên là một thành viên
trong hệ thống chính trị, có chức năng tập hợp, đoàn kết, giáo dục, boi dưỡng thanh niên để bồ sung lực lượng cách mạng kế cận cho Đảng, đồng thời giữ vai trò nòng cốt
chính trị trong phong trào thanh niên, phối hợp với các cơ quan đoàn thé, gia đìnhchăm lo giáo dục, bảo vệ quyền lợi chính đáng của thế hệ trẻ
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng luôn nhận thức sâu sắc thanh niên
là lực lượng quyết định sự phát triển hiện tại và tương lai của đất nước Vì vậy, Đảng
khang định công tác thanh niên là bộ phận không thé tách rời công tác xây dựng Đảng, và việc xây dựng tô chức Đoàn Thanh niên vững mạnh về mọi mặt là xây dựng Đảng trước một bước.
Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, Đảng đã lãnh đạo xây dựng Đoàn Thanh niên cả về chính trị, tư tưởng và tô chức, thực hiện tốt việc đoàn kết, vận động, tập hợp thanh niên tham gia sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc.
‘6 Thái Lan có Cục Thanh niên quốc gia, trực thuộc văn phòng Thủ tướng Chính phủ; ở Philippin có Hội đồng của Tổng thống về các vấn đề thanh niên; ở Xingapo có Hội đồng Thanh niên quốc gia; ở Malaixia có Bộ Thanh
niên và Thể thao; ở Nhật Bản có Ban công tác Thanh niên nằm trong Tổng cục quản lý và điều phối trực thuộc
Phủ Thủ tướng; ở Cộng hòa Liên bang Nga có Uy ban Nhà nước Liên bang Nga về công tác thanh niên [181]
1
Trang 9Trong thời kỳ đổi mới, do chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung baocấp sang nền kinh tế thị trường, từ xã hội nông thôn sang xã hội công nghiệp hóa, từđóng cửa với thế giới bên ngoài sang hội nhập sâu rộng thế giới, thanh niên đã và
đang biến đổi trên nhiều mặt, cả về số lượng, cơ cấu, mức sống, lẽ sống, lối sống.
Biến đổi của thanh niên gồm cả (ích cực và tiêu cực, trong đó tiêu cực rất nghiêm
trọng, nêu thiếu can thiệp thé chế hiệu quả sẽ dẫn tới những hệ lụy không mong muốn Trong khi đó, nhiều cấp ủy Dang chia hoặc it quan tâm lãnh đạo công tác thanh niên,
công tác xây dựng tô chức Đoàn, nhất là ở cơ sở; Nhà nước chậm thể chế hóa và triểnkhai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng về công tác thanh niên; nhiều địa
phương chưa làm tốt trách nhiệm chăm lo, bồi dưỡng, phát huy thanh niên, phó mặc
cho Đoàn; việc đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Đoàn Thanh niênchưa theo kịp sự phát triển của tình hình thanh niên Trên thực tế, Đoàn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh đã bộc lộ nhiều nhược điểm, ảnh hưởng của Doan trong thanhniên bị giảm sút Điều đó đặt ra yêu cầu: Đảng cần nhận diện những thay đổi củathanh niên trước tác động của xu thế hội nhập và mặt trái của nền kinh tế thị trường;
nhận thức về vai trò của Đoàn trong đoàn kết, giáo dục thế hệ trẻ; cần đổi mới sự lãnh
đạo của Đảng đối với công tác Đoàn trong thời kỳ mới Thực tiễn đòi hỏi Đảng phải
thay đổi phương thức lãnh đạo dé tổ chức Doan phát huy được vai tro tw chủ trong đời song chính tri; bản thân Doan Thanh niên phải tích cực tw đổi mới dé chủ động phat huy vai trò nòng cốt trong tập hợp và giác ngộ thanh niên, giúp họ tự ý thức sâu sắc sứ mệnh của mình đối với Tổ quốc và nhân dân
Nghiên cứu quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong 20 năm đổi mới (1986-2006), từ đó chung đúc kinh nghiệm lịch sử nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả lãnh đạo Đoàn Thanh niên nói riêng, công tác vận động thanh niên nói chung của Đảng trong giai đoạn hiện nay, góp phần hình thành
nên một thế hệ tương lai vừa “hồng”, vừa “chuyên”, đáp ứng yêu cầu phát triển đấtnước trong thời kỳ mới là một việc cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc
Vì vậy, tôi chọn van đề “Đảng lãnh đạo xây dựng Đoàn thanh niên Cộng sản HỗChi Minh từ năm 1986 đến năm 2006” làm đề tài luận án Tién sĩ Lịch sử, chuyên
ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trang 102 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu
Làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với xây dựng Doan
Thanh niên Cộng sản H6 Chi Minh từ năm 1986 đến năm 2006; rút ra một số bài học
kinh nghiệm từ quá trình lãnh đạo xây dựng Doan Thanh niên của Dang dé tham khảo
cho giai đoạn hiện nay.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản là phục dựng lại bối cảnh lịch sử và quá trình lãnhđạo của Đảng đối với xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1986-
2006).
Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể, gồm:
- Làm rõ yêu cầu xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thời kỳ
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Đôi tượng nghiên cứu cơ bản của luận án là hệ thốngquan điểm, chủ trương và sự chỉ đạo thực hiện của Đảng về xây dựng Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2006.
* Pham vi nghiên cứu của dé tài
Về nội dung:
Pham vi nội dung nghiên cứu của luận án là quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh về chính trị, tư tưởng va tô chức Chủ thểthực hiện đường lối của Đảng là Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh từ Trungương đến địa phương
Về thời gian: Giới hạn thời gian nghiên cứu là từ tháng 12/1986 đến tháng4/2006 Tháng 12/1986 là mốc diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI - Đại hội
khởi xướng công cuộc đôi mới toàn diện dat nước, tạo môi trường thê chê cho cau
3
Trang 11trúc lại t6 chức và phong trào Doan thanh niên Tháng 4/2006 là thời điểm diễn ra Daihội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng - lúc đất nước đã đi một chặng đường 20
năm đồi mới, 10 năm day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mà thanh niên là lực lượng có tác động to lớn đối với tình hình kinh tế - xã hội Hai mươi năm đổi mới
cũng là khoảng thời gian đủ dé tổng kết, đánh giá các sự kiện, biến có lich sử
Vé không gian: nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng về xây dựng Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trên phạm vi toàn quốc.
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở ly luận
Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng HồChí Minh, quan điểm, chủ trương của Đảng về thanh niên và Đoàn Thanh niên
* Phương pháp nghiên cứu
Luận án được thực hiện chủ yếu băng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic
và sự kết hợp giữa hai phương pháp đó Ngoài ra còn sử dụng một số phương phápkhác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh và phương pháp chuyên gia Cácphương pháp này được sử dụng phù hợp với yêu cầu của từng nội dung luận án
Riêng phương pháp chuyên gia được sử dụng băng việc phỏng vấn sâu nhữngngười có nghiên cứu chuyên sâu về thanh niên, về Đoàn Thanh niên hoặc những người
đã và đang lãnh đạo phong trào Đoàn Các ý kiến nhận xét của chuyên gia được thê hiện
ở các hộp trong nội dung luận án.
5 Đóng góp của luận án
- Luận án hệ thống hoá tư liệu và thông tin về quá trình Đảng lãnh đạo xâydựng Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong 20 năm đầu của thời kỳ đổi mới.Qua đó làm rõ vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Đoàn Thanh niên trong sự nghiệp đôi
mới.
- Thông qua các luận điểm phân tích, nhận xét, kết luận, bài học kinh nghiệmđược đúc kết, Luận án giúp nhận thức có hệ thống hơn, sâu sắc hơn đối tượng nghiêncứu, đồng thời gợi mở những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảngđối với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong thời kỳ mới
- Luận án có thé làm tdi liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam, lịch sử Đoàn và công tác thanh niên tại Học viện Thanh thiêu niên Việt Nam và các Khoa Thanh vận của các Trường Chính tri.
Trang 126 Nguồn tư liệu
Đề thực hiện Luận án, tác giả dựa vào các nguồn tư liệu có liên quan đến đề
tài, như sau:
- Tư liệu thu thập từ quá trình phỏng vấn sâu, tọa đàm đối với các chuyên gia
có hiểu biết sâu về Đoàn Thanh niên và phong trào Đoàn, đã và đang từng chủ trì
công tác Doan.
- Văn bản lưu trữ tại các cơ quan lưu trữ nhà nước, lưu trữ của Trung ương
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh toàn tập
- Văn kiện Đảng Toản tập
- Ấn phẩm của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước.
- Báo cáo của các cơ quan Đảng, Đoàn thanh niên.
- Báo cáo của Cục thông kê hàng năm có liên quan đề tài
- Các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoai nước đã được đăng tải trên sách, báo, tạp chí.
- Các đề tài khoa học cấp Bộ và cấp Nhà nước đã được nghiệm thu
- Các luận văn, luận án liên quan
7 Kết cấu của luận ánNgoài Phần mở đầu, Phần tổng quan, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và
Phụ lục, luận án gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Đảng lãnh đạo xây dựng Đoàn Thanh niên trong 10 năm đầu thời
Trang 13TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÈ TÀI
Vì tầm quan trọng của công tác thanh niên nói chung và Đảng lãnh đạo xây
dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nói riêng, trong thời gian qua đã có
nhiều công trình của các tác giả, tập thể tác giả trong nước và nước ngoài được công
bố liên quan đến đề tài
1 Các công trình nghiên cứu trong nước
Về cơ bản, các nghiên cứu tập trung vào 2 nhóm nội dung chủ yêu như sau:
Nhóm thứ nhất: Nghiên cứu về thanh niên nói chung và vị trí, vai trò của Doan Thanh niên trong các thoi kỳ cách mạng.
Tiêu biéu cho nhóm này là các ấn pham:
Thanh niên với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước của tác giả
Hồ Đức Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1996 Nội dung cuốn sách khăng định vai trò,
vị trí quan trọng của thanh niên với sự phát triển của xã hội; những vấn đề cơ bản của công tác thanh niên, phương pháp tô chức, tập hợp và đoàn kết các tang lớp thanh niên trong thời kỳ đổi mới Mặc dù không phân tích các quan điểm, chủ trương của
Đảng về xây dựng tô chức Đoàn nhưng tác giả đã chỉ ra nhiệm vụ của Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong thời kỳ mới.
Viện Nghiên cứu Thanh niên xuất bản cuốn sách Nghiên cứu thanh niên lý
luận và thực tiễn, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1996; và cuốn Thế hệ trẻ Việt Nam,nghiên cứu lý luận và thực tiễn, của Viện Nghiên cứu Thanh niên và Trung tâm pháttriển khoa học công nghệ và tài năng trẻ phối hợp phát hành, Nxb Lao động- xã hội,
Hà Nội, 2001 Nội dung các ấn phẩm tuy không nghiên cứu chuyên sâu các khía cạnh
cụ thể về thanh niên, nhưng trong đó có bàn về tình hình thanh niên, định hướng giá
trị, tâm sinh lý, lao động, việc làm của thanh niên, đặc biệt là vai trò của Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc đảo tạo nguồn nhân lực trẻ, xóa đói giảmnghèo, bảo vệ lợi ích của tuổi trẻ và bảo vệ môi trường, công tác phát triển Đảng
Nội dung các công trình nêu trên gợi ý bước đầu về lý luận và thực tiễn về
công tác thanh niên, tạo cơ sở để nghiên cứu sâu hơn về công tác thanh niên nóichung, xây dựng Đoàn Thanh niên nói riêng Đó cũng là những tiền đề cho việc tiếp
tục nghiên cứu, xác định trọng tâm công tác xây dựng Đoàn Thanh niên đáp ứng yêu câu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam.
Trang 14Tác gia Văn Tùng, trong cuốn Tim hiểu tư tưởng Hồ Chi Minh về xây dựng vàcủng có tổ chức Đoàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999, đã khái quát lý luận chủ nghĩa
Mac - Lénin về giáo dục và tô chức thanh niên, tư tưởng Hồ Chí Minh va quan điểm của Đảng đối với công tác xây dựng, củng có tổ chức Đoàn Thanh niên Trên cơ sở đó
chi ra những van dé cần quan tâm trong công tác xây dựng, củng có tổ chức Doan
hiện nay.
Tiếp theo, trong tac phâm Một số vấn dé về công tác thanh niên trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001, tác giả VănTùng cũng đề cập cách tiếp cận nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng về xây dựng Đoàn
Thanh niên trong thời kỳ đổi mới.
Sách Tw tưởng Hồ Chi Minh về vai trò thanh niên trong cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2004, tác giả Trần Qui Nhơn làm rõ cơ sở hình thành và quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của thanh niên với những điều kiện cụ thể của dân tộc Tác giả trình bày quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò thanh niên trong cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội
chủ nghĩa vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, trong cuốn sách
này, tác giả chưa phân tích rõ những chủ trương của Đảng và quá trình chỉ đạo thực hiện xây dựng Doan Thanh niên Cộng sản dé phát huy vai trò của thanh niên trong
thời kỳ mới.
Tiếp cận thanh niên từ góc độ xã hội học, có cuốn sách của GS Đặng Cảnh
Khanh: X@ hội học Thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Công trìnhnghiên cứu khá toàn diện và chuyên sâu về thanh niên từ góc độ tiếp cận lý luận đếnnhững nghiên cứu thực nghiệm Tác phẩm đã cung cấp những thông tin mới về: vị trí,vai trò của thanh niên với tư cách là một nhóm xã hội đặc thù; gia đình, cộng đồng và
xã hội hóa thanh niên; văn hóa thanh niên; định hướng giá tri va chuẩn mực xã hội
trong thanh niên; phong trào thanh niên và công tác thanh niên Những vấn đề đó được nghiên cứu va phân tích trong mối liên hệ, tương tác đa chiều với các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội Công trình đã gợi mở nhiều nội dung quan trọng dé tiếp tục
hoạch định các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác thanh niên,
đặc biệt là xây dựng tô chức Đoàn Thanh niên vững mạnh, thực sự trở thành hạt nhân
của sự đoàn kết tập hợp thanh niên trong giai đoạn hiện nay
Với phương pháp tiếp cận của khoa học chính trị nghiên cứu về chủ thể Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cuốn sách Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
7
Trang 15Minh trong hệ thong chính trị của tác giả Nguyễn Tho Ánh, Nxb Thanh niên, Hà Nội,
2006, đã nghiên cứu một cách hệ thống về chức năng, vi trí, vai trò của Doan Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trên cơ sở đó, tác giả phân tích mối quan hệ cơ bản giữa Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước,
Mặt trận và các thành viên khác trong hệ thống chính trị Việt Nam Cuốn sách đánh
giá những thành tựu trong việc thực hiện chức năng chính trị - xã hội của Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, rút ra năm bài học kinh nghiệm cho những thành công
của Đoàn Xuất phát từ thực tiễn và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chính trị - xã
hội của Đoàn Thanh niên, tác giả đề xuất bốn nhóm giải pháp và ba kiến nghị để Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thực hiện tốt vị trí, vai trò của mình trong hệ
thống chính trị giai đoạn hiện nay Tuy nhiên, cuốn sách chưa hệ thống hoá và luậngiải các chủ trương của Đảng về xây Đoàn Thanh niên và quá trình thực hiện các chủtrương đó trong 20 năm đầu của thời kỳ đổi mới
Tác pham Thanh niên và lối sống của thanh niên Việt Nam trong quá trình đổimới và hội nhập quốc tế của Phạm Hồng Tung, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, HàNội, 2011, được biên soạn dựa trên kết quả nghiên cứu của dé tài khoa học cấp Nhànước mã số KX03.16/06-10: Thực trạng và xu hướng biến đổi lối sống của thanh niênViệt nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế thuộc Chương trình Khoa học -
Công nghệ trọng điểm, mã số KX.03/06-10: Xây đựng con người và phát triển văn
hóa Việt Nam trong tiễn trình đổi mới và hội nhập quốc tế Công trình tập trung
nghiên cứu những vấn đề lý luận và cách tiếp cận khi nghiên cứu về thanh niên và lối sống của thanh niên, một số khái niệm liên quan đến thanh niên và lỗi sống thanh niên, độ tuổi của thanh niên hiện nay; khảo sát và phân tích tình hình thanh niên Việt
Nam và lối sống của thanh niên trong hơn hai mươi năm đổi mới, qua đó chỉ ra đặc
trưng cơ bản của thanh niên và đặc trưng lối sống của thanh niên Cuốn sách cũng phân tích những xu hướng biến đổi cả tích cực và tiêu cực trong lối sống của thanh
niên Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI Từ việc phân tích hoàn cảnh lịch sử mới,những yếu t6 tác động bao trùm và những nhân tố tác động có tính định hướng trongquá trình biến đổi lối sống của thanh niên Việt nam hiện nay, tác giả đưa ra một sốgiải pháp cơ bản nhằm xây dựng lối sống lành mạnh, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc
cho thanh niên Việt Nam phủ hợp với tiến trình đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế.
Với cách tiếp cận đa ngành, công trình nghiên cứu này cũng góp phan đánh giá, tong
kêt công tác thanh niên của Đảng, Nhà nước, đặc biệt là các mặt công tác của các tô
Trang 16chức thanh niên như Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanhniên Việt nam trong những năm đổi mới.
Bên cạnh đó, vai trò, vi trí của Đoàn Thanh niên Cộng san Hồ Chí Minh trong
các giai đoạn cách mang còn được dé cập trong nhiều ấn phẩm về lịch sử của Doan.
Tiêu biểu là công trình của Nhiều tác giả: Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh và phong trào thanh niên Việt Nam (1925-1999), Nxb Thanh niên, Hà Nội,
2000 Cuốn sách cung cấp những tư liệu về tô chức Đoàn Thanh niên từ khi thành lậpđến năm 1999 Trong đó thé hiện nội dung các kỳ Đại hội Doan toàn quốc thông qua
chương trình hành động nhằm quán triệt các chủ trương của Đảng về thanh niên và công tác thanh niên Đồng thời phân tích các phong trào của tuôi trẻ cả nước do Doan
phát động để tham gia cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổquốc Qua các giai đoạn lịch sử, tổ chức Đoàn đã đóng vai trò nòng cốt trong việcđoàn kết, tập hợp, giáo dục thanh niên
Năm 2007, Nhà xuất bản Thanh niên xuất bản cuốn sách Lịch sử Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hô Chí Minh và phong trào thanh niên Việt Nam (1925-2007) Với kếtcau 6 phan, 16 chương, tác phẩm đã phân tích các sự kiện lịch sử của Doan Thanhniên trong gần một thế kỷ chiến đấu kiên cường, anh đũng và lao động sáng tạo củatuổi trẻ Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng; khái quát các mục tiêu, nhiệm vụ,
chương trình hành động của công tác Đoàn và phong trào thanh niên cả nước với từng
giai đoạn gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể Trong đó có khái quát các quan điểm cơbản của Đảng về công tác Đoàn và phong trào thanh niên, sự trưởng thành và những
yếu kém của tổ chức Doan Tuy nhiên, tác phâm chưa dé cập đến quá trình các cấp chính quyền, bộ ngành và đoàn thê triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng về
chăm lo, bồi dưỡng thế hệ trẻ và xây dựng tổ chức Đoàn về mọi mặt
Cùng cách tiếp cận đó, có các tác phẩm: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh, 70 năm xây dựng và trưởng thành, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001, và 75 năm Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh vinh quang và trách nhiệm, Nxb Thanh
niên, Hà Nội, 2006 Gần đây là công trình của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh 80 năm xây dung, cong hiển
và trưởng thành, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2011.
Các tác phâm trên tập hợp các bài viết của các chuyên gia, các cán bộ quản lý,
các cán bộ nghiên cứu, giảng dạy và các cán bộ Đoàn chuyên trách đã có những trải
nghiệm trong công tác Đoàn và phong trào thanh niên Với nhiều cách tiếp cận, trên
9
Trang 17cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn sinh động củathanh niên và tổ chức Đoàn, các tác phẩm trình bày diễn tiến lich sử ra đời, trưởng
thành của Đoàn Thanh niên và những đóng góp của thanh niên trong cách mạng giải phóng dân tộc cũng như cách mạng xã hội chủ nghĩa; những thay đổi tên gọi của
Đoàn, quá trình Đoàn tham gia sự nghiệp đôi mới Ngoài ra, các nghiên cứu này cũng
trình bảy quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đoàn ở các thời kỳ lịch
sử; những chỉ dẫn cụ thé đối với Doan; những sự kiện của phong trào Đoàn gắn VỚI SỰ
nghiệp cách mạng của Đảng Trên cơ sở đánh giá những kết quả nổi bật của Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh và tuổi trẻ Việt Nam qua các thời kỳ, các tác phẩm trên bước đầu phân tích những kinh nghiệm, những van đề đặt ra và giải pháp
dé tiép tục xây dung Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thực sự vững mạnh
Tuy nhiên, trong các ấn phẩm này, kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng và những vấn đề
đặt ra trong phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Đoàn Thanh niên chưa được phântích sâu sắc
Cuốn Lược sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và phong trào thanhniên Việt Nam của nhiều tác giả, do Nhà xuất bản Trẻ, Nhà xuất bản Thanh niên vàNhà xuất bản Kim Đồng phối hợp phát hành năm 2011 Cuốn sách đã cung cấp đầy
đủ các sự kiện, phong trào, nhân vật điển hình, những bài học kinh nghiệm và đánh
giá về thanh niên và tổ chức Doan Thanh niên theo dong chảy của lịch sử Với sự bổ
trợ của các hình ảnh, cuốn Lược sử giúp người đọc nhận diện được sức sống của một
đoàn thể chính trị - xã hội và phong trào của thanh niên Việt Nam Đây là tải liệu tham khảo phong phú về số liệu, có ý nghĩa thiết thực cho nghiên cứu về thanh niên
và tô chức Doan Thanh niên Nhưng đáng tiếc là, cuốn sách không đi sâu phân tích
các quan điểm của Đảng, sự chỉ đạo của các cấp, bộ, ngành về các mặt công tác Đoàn,
phong trào thanh niên nói chung, xây dựng tổ chức Đoàn nói riêng và chưa rút ra các
kinh nghiệm từ thực tiễn công tác thanh niên của Đảng.
Một số công trình khác có ý nghĩa tổng kết về công tác Đoàn như Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Từ Đại hội đến phong trao, Nxb Thanh niên, Hà Nội,1996; Doan thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh qua các ky Đại hội, Nxb Thanh miên,
Hà Nội, 2002; và gần đây là cuốn Đoàn Thanh niên Cộng sản Hô Chí Minh nhữngmốc son vàng, Nxb Lao động, Hà Nội, 2011 Các công trình này khắc họa những dấumốc quan trọng của Đoàn Thanh niên qua các kỳ Đại hội; các phong trào hành độngcủa tuôi trẻ; tìm hiểu các thé hệ thủ lĩnh của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
10
Trang 18tuyển tập các mẫu văn bản Đại hội Đoàn và đánh giá Đoàn cơ sở; những bài học về lýluận chính trị và một số kỹ năng nghiệp vụ công tác Đoàn Những nghiên cứu này
không phân tích sâu sắc các chiều cạnh khoa học, nhưng cung cấp những tư liệu quan trọng về quan điểm của Dang được thé chế hoá trong từng kỳ Dai hội Doan.
Cuốn sách Tổng quan tình hình thanh niên, công tác Đoàn và phong trào thanh
thiếu nhỉ (1997-2002), Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002, cho thấy tình hình thanh niên, các đối tượng thanh niên và công tác Đoàn, phong trào thanh thiếu nhi cả nước từ năm
1997 đến năm 2002, đồng thời có dự báo tình hình thanh niên và những giải pháp đây
mạnh công tác Doan và phong trào thanh thiếu niên.
Tiếp nói chủ đề trên, cuốn sách Tổng quan tình hình thanh niên, công tác Đoàn
và phong trào thanh thiếu nhỉ (2002-2007), Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2007, đề cập
đặc điểm các đối tượng thanh niên, kết quả các mặt công tác Đoàn và phong trào
thanh niên trong nhiệm kỳ Đại hội VII của Doan và phương hướng hoạt động những năm tiếp theo Tuy vậy, nhóm nghiên cứu này chủ yếu đề cập Đoàn Thanh niên với tư
cách một thực thé tương đối độc lập, ít xem xét quan hệ với chủ thể lãnh đạo là ĐảngCộng sản Việt Nam và càng chưa đặt ra các van đề nghiên cứu khoa học về phươngthức lãnh đạo của Đảng đối với Đoàn Thanh niên
Viết theo dòng lịch sử về vai trò nòng cốt của Doan Thanh niên trong các tô
chức của thanh niên nhằm mở rộng mặt trận đoàn kết, tập hợp thanh niên có các ấn
phẩm: Lich sử phong trào học sinh, sinh viên Việt Nam và Hội Sinh viên Việt Nam,
Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2003; Lịch sứ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và phong trào thanh niên Việt nam (1925-2004), Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2004; đặc biệt là Hội Liên hiệp Thanh niên Việt nam và phong trào thanh niên Việt nam (1925-2010), Nxb
Thanh niên, Hà Nội, 2010 Những ấn phẩm này cho thấy lịch sử hình thành và pháttriển các tổ chức thanh niên do Doan lam nòng cốt, vai trò định hướng chính tri của
Đoàn và tầm ảnh hưởng của đoàn viên thanh niên trong các chương trình hành động của Hội Tuy nhiên, vai trò chỉ đạo của các cấp uy Dang và sự phát triển về cơ cấu tổ
chức của Doan còn chưa được phân tích sâu sắc trong những cuốn sách này
Nhóm thứ hai: Các nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng đối với Đoàn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Tiêu biểu cho nhóm này là các công trình:
Lê Duan, Tuổi trẻ anh hùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa (1980); Phạm Văn Đồng, Pham Hùng, Nguyễn Văn Linh Về thanh niên và công
lãi
Trang 19tác thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1985; Nguyễn Văn Linh: Đổi mới hoạt độngcủa Đoàn nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội VI cua Đảng, Nxb Thanh
niên, Hà Nội, 1988; Vũ Oanh, Đổi mới công tác dân vận của Đảng, chính quyên, mặt trận các đoàn thể, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Đỗ Mười: 7ï uối trẻ di dau
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội,
1997
Đáng chú ý trong nhóm nghiên cứu này là công trình của Nguyễn Văn Hùng
(chủ biên): Dang Cộng sản Việt Nam với công tac vận động thanh niên trong thời ky đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (2001), và cuỗn sách của nhiều tác giả: Giáo dục rèn luyện thanh niên theo tư tưởng Hô Chi Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003 Cùng với việc trình
bày khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây
dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản, về nâng cao chất lượng đoàn viên, các tác giả đề
cập đến sự trưởng thành và những tên gọi đi cùng năm tháng của Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh, hệ thống tổ chức thanh niên và tổ chức quản lý Nhà nước về công tác thanh niên, các cuộc vận động và phong trao thanh niên do Doan phát động
qua các kỳ Đại hội Tuy nhiên, những chủ trương của Đảng về xây dựng Đoàn Thanh
niên trong thời kỳ đổi mới van là một khoảng trống chưa được hệ thống hóa, chưa được phân tích, luận giải sáng tỏ trong những ấn phẩm này.
Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng về công tác thanh niên, tác giả Dương TựĐam đã công bố cuốn Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng về công tác thanh niên trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2005 Tài liệu này cung cấp một phần cơ sở lý luận, phương pháp luận, hệ thống các quan điểm
của Đảng, chính sách của Nhà nước về công tác thanh niên nói chung, xây dựng Đoàn
Thanh niên nói riêng Tác giả bước đầu đưa ra một số quan điểm đổi mới sự lãnh đạo
của Đảng, quản lý của Nhà nước về công tác thanh niên, xác lập moi quan hé hoat
động giữa Doan Thanh niên với Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội Sinh viên Việt Nam
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nhưng cuốn sách này chưa đề cập đến những kinh nghiệm lịch sử của quá trình Đảng lãnh đạo công tác thanh niên
dé làm cơ sở cho những giải pháp đổi mới sự lãnh đạo của Đảng về công tác thanh
niên nói chung và Đảng lãnh đạo xây dựng Đoàn Thanh niên nói riêng trong giai đoạn
hiện nay.
12
Trang 20Cuốn Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo công tác thanh niên trong giai đoạnhiện nay của tác giả Lâm Quốc Tuan và Phạm tat Thắng (Đồng chủ biên), Nxb Chính
tri quốc gia, Hà Nội, 2011, là một tài liệu tham khảo quan trọng Trên cơ sở cung cấp một số van dé lý luận Mácxít về van đề thanh niên, quan niệm, nội dung, phương thức
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác thanh niên, tác giả phân tích khái
quát quá trình lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên từ năm 1986 đến nay, chỉ ra nguyên nhân va rút ra một số bài học kinh nghiệm Đồng thời, tác giả đưa ra
một số giải pháp nhăm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên
trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên, một bộ phận quan trọng trong công tác thanh
niên của Dang là lãnh đạo xây dựng Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh lại chưađược tác giả phân tích sâu trong ấn pham này
Liên quan đến quan điểm của Đảng về thanh niên và công tác thanh niên còn
có Luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng của Ngô Bích Ngọc: Sự
lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng đối với Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minhtrong các trường Đại học và Cao đăng ở Hà Nội giai đoạn hiện nay (2004) đề cậpđến phương thức lãnh đạo của Đảng đối với tô chức Đoàn trong các trường đại học,cao dang ở Hà Nội
Một số đề tài khoa học của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh về xây dựng tô chức Đoàn trong điều kiện mới trên cơ sở vận dụng sáng tạo tư
tưởng Hồ Chí Minh như: Vận dung tu tưởng Hồ Chi Minh về xây dựng và củng cố tổchức Đoàn thanh niên Cộng sản Hỗ Chi Minh trong tình hình mới (mã số KTN98-
02) Đặc biệt là đề tài nghiên cứu khoa học của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Đổi mới tổ chức bộ máy của Đoàn trong giai đoạn hiện nay (mã số
KTN2007-03) Các nghiên cứu này là chuyên khảo hoặc tập hợp các bài viết, nhưng
nhìn chung, đã đề cập quan điểm của Đảng, Nhà nước đối với phong trào thanh niên
và hoạt động của Đoàn Điểm đáng chú ý là các các quan điểm đưa ra thường gắn với
hoàn cảnh lịch sử cụ thể của từng Đại hội Đảng, từng nhiệm vụ mà cách mạng va
Đảng đòi hỏi ở thanh niên Các nghiên cứu này bên cạnh đánh giá sự trưởng thành
quan trọng của phong trào Đoàn, đóng góp của Đoàn cho phong trào cách mạng, đồngthời cũng chỉ ra những hạn chế, thiếu sót cần khắc phục nhằm đưa phong trào Doan
không ngừng phát triển, trong đó có nhắn mạnh đến trách nhiệm tô chức Đảng các cấp
trong định hướng, giáo dục thanh niên Nhiều nghiên cứu còn cho thấy vai trò củaĐoàn thanh niên trong xây dựng Đảng, với tư cách là lực lượng thừa kế sự nghiệp
13
Trang 21cách mạng của Đảng Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu này thường nêu quan điểm địnhhướng như là sự cụ thé hoá các chủ trương của Đại hội và Hội nghị Trung ương, chứ
không phải là kết quả nghiên cứu từ thực tế phong trào Đoàn, nên chủ yếu đưa ra định
hướng chung, chưa sử dụng các phương pháp khoa học dé phân tích, đánh giá tổ chức
và phong trào Đoàn cũng như sự lãnh đạo của Đảng đối với Đoàn
Ngoài ra có nhiều bài viết đăng trên các tạp chí đề cập các khía cạnh khác nhau
về quan hệ giữa Dang với Doan và thanh niên như: nghiên cứu của Nguyễn Thị Mỹ
Trang : Tang cường sự lãnh dao của Dang đối với công tác thanh niên trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Tạp chí Xây dựng Đảng, số 6, tr 5-7, 2002); Nông Quốc Tuan: Phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh đối
với Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam hiện nay (Tạp chí Cộng sản, số 6, tr 11-14,2005) Các công trình này nêu quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác thanh
niên gắn với những hoàn cảnh lịch sử cụ thé của sự nghiệp đổi mới Đồng thời phân
tích ở những mức độ nhất định sự lãnh đạo của Đảng đối với Đoàn trên các mặt chínhtrị, tư tưởng và tô chức, những kết quả đạt được của phong trào Đoàn, sự biến đôi củathanh niên và nhu cầu phải đổi mới tô chức Doan trong điều kiện mới, thích ứng vớinhu cầu đòi hỏi của thanh niên, nhất là khắc phục các biểu hiện hành chính hoá, xarời thanh niên, thiếu phương pháp mềm dẻo, linh hoạt
2 Các công trình nghiên cứu nước ngoài
Trong các công trình nghiên cứu về Việt nam, phải kế đến các nghiên cứu của
các tổ chức và cá nhân người nước ngoài về thanh niên Việt Nam, về những vấn đề
kinh tế - xã hội đặt ra đối với thanh niên như bình đăng giới, giảm nghèo, việc làm
đặt ra nhu cầu phát triển các tổ chức xã hội của thanh niên Việt Nam
Đáng chú ý là nghiên cứu của Liên Hợp quốc: Nhiing thách thức về việc làmcho thanh niên ở Việt Nam (2003) Đây là công trình do Văn phòng Tổ chức Lao độngquốc tế tại Việt Nam và văn phòng Tiểu khu vực Đông Á chủ trì soạn thảo với sự hợp
tác của các thành viên thuộc các tổ chức Liên hiệp quốc tại Việt Nam Tài liệu này
cho thấy tình hình việc làm của thanh niên và những vấn đề thất nghiệp, thiếu việc
làm trong thanh niên Việt Nam Tài liệu khăng định sự tham gia của thanh niên trong suốt quá trình lịch sử đã đóng vai trò không thê tách rời sự phát triển của Việt Nam.
Cuốn sách cũng cho răng, các tổ chức đại diện cho quyền lợi, mối quan tâm của thanh
niên như Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Doanh nghiệp trẻ Việt Nam có vị trí quan trọng
14
Trang 22trong việc thảo luận, xây dựng các chính sách liên quan đến thanh niên Tài liệu đãđưa ra một số khuyến nghị về chính sách phát triển tạo việc làm cho thanh niên Việt
nam Tuy nhiên, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, các chính sách của Nhà nước Việt Nam đối với thanh niên nói chung, tổ chức Đoàn Thanh niên nói riêng
không được phân tích và luận giải trong cuốn sách này
Tài liệu của UNDP: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, bên vững và vì người nghèo nhằm đạt mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ ở Việt Nam, Hà Nội, 2004 Đây là
kết quả nghiên cứu của UNDP được tiến hành trong giai đoạn 2002-2004 Dựa vàothực tiễn của các nước châu Á và Việt Nam, nghiên cứu này đưa ra một sỐ khuyến
nghị nhằm dat tăng trưởng nhanh, bền vững và có lợi cho người nghèo, giúp người nghèo tham gia mạnh mẽ hơn vào quá trình phát triển ở Việt Nam Mặc dù không dé
cập trực tiếp đến thanh niên như một chủ thé tham gia quá trình tăng trưởng kinh tếđất nước, cũng như vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với lực lượngtrẻ, nhưng những khuyến nghị của UNDP về thé chế và việc hoạch định chính sách đề
tiến tới thực hiện Mục tiêu Thiên niên kỷ là những vấn dé đáng quan tâm khi thực
hiện những chính sách liên quan đến thanh niên và tổ chức Đoàn Thanh niên
Công trình của nhóm tác giả Naila Kabeer, Trần Thị Vân Anh, Vũ MạnhLợi: Chuẩn bị cho tương lai: Các chiến lược wu tiên nhằm thúc day bình dang giới ở
Việt Nam, WB and UNDP, Hà Nội, 2005 là một tài liệu tham khảo phong phú Công
trình có những phát hiện về sự chuyển biến của kinh tế, văn hoá - xã hội Việt Namtrong thời kỳ đổi mới Xuất phát từ tiếp cận van đề bình đăng giới, công trình đã nêu
lên những ưu tiên chính sách để thúc đây bình dang giới ở Việt Nam, đặc biệt là những van dé liên ngành, từ đó nêu lên vai trò các tổ chức đoàn thé của thanh niên,
phụ nữ trong việc biến những chính sách của Chính phủ thành hành động thiết thực
Đặc biệt, nghiên cứu của UNDP: Đẩy mạnh chiêu sâu dân chủ và tăng cường
sự tham gia của người dân ở Việt Nam (Hà Nội, 2006) Tài liệu phân tích mối quan hệ giữa công dân va Nha nuớc trên cơ sở đặc điểm lịch sử, văn hoá Việt Nam Nghiên
cứu khẳng định vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân như:
Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chi Minh trong công tác dân vận nhằm huy động sự tham gia của người dân.
Theo tài liệu này, các tổ chức đoàn thé đại điện cho lợi ích của phần lớn các tầng lớpnhân dân, như là chiếc cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, là một kênh cho
các chính sách của Nhà nước đên với nhân dân Họ có vai trò lớn trong nên dân chủ
15
Trang 23đại diện ở Việt Nam Các tô chức quần chúng này còn có nhiều vai trò xã hội khác, vìvậy họ cần được coi là phương tiện chính mà qua đó công dân được quyền tham gia
vào lĩnh vực chính tri, công việc của Nhà nước và Chính phủ Tuy nhiên, các câu hỏi
đã được đặt ra về năng lực, phương thức và mức độ mà họ hoạt động độc lập với Nhà
nước, trong khi họ là một phần của bộ máy Đảng và Nhà nước Tài liệu cũng cho rằng
Mặt trận Tổ quốc yếu và không thể thực hiện được tất cả các nhiệm vụ được giao, các
tổ chức quần chúng mặc dù có nghĩa vụ phải hành động như một kênh mà qua đó mọingười thay được tiếng nói của mình nhưng cơ chế dé các đoàn thể quần chúng thực
hiện quyền giám sát và phản biện xã hội không rõ ràng Đó cũng là những van dé cản
trở việc mở rộng dân chủ ở Việt Nam Những kết luận và ý tưởng dé day manh danchủ trong tương lai được phân tích trong tài liệu là những gợi ý quan trong dé hoạchđịnh chủ trương, chính sách và xây dựng mô hình tô chức Doan Thanh niên phù hợpnhằm phát huy vai trò của thanh niên, thúc đây sự tham gia của họ trong đời sống kinh
tế - chính trị đất nước
Các nghiên cứu của Liên hợp quốc và UNDP tiếp cận tổ chức Doan Thanhniên từ góc độ xã hội dân sự với nhiều cách nhìn và phân tích mới mẻ rất đáng chú ý,nhất là những đánh giá tổ chức Đoàn thiên về tinh chính trị hơn tính xã hội, vì thé cảntrở đến khả năng tham gia vào xã hội dân sự và bảo vệ quyền lợi của đoàn viên, thanh
niên Đây cũng là van dé đặt ra cần suy ngẫm đối với Đảng khi lãnh đạo đổi mới tổ
chức và hoạt động của Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Trong cuốn sách của Economic and Social Commission for Asia and the
Pacific: Youth in Vietnam: A Review of the Youth Situation and national Policies and
Programes, UNITED NATIONS, NewYork 2000 (tam dịch là Thanh niên Việt Nam:
Đánh giá về tình hình thanh niên, các chính sách và chương trình quốc gia) Day làkết quả nghiên cứu của Uỷ ban Kinh tế và Xã hội Châu Á Thái Bình Dương (ESCAP)
phối hợp với Đại học Queen, Canađa (tháng 8/1999) thuộc dự án: Xây dựng năng lực
hoạch định chính sách về Thanh niên trong phát triển nguồn nhân lực ở Châu A
-Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam Công trình đưa ra những đánh giá khách quan về tình hình Thanh niên Việt Nam, những chính sách và chương trình quốc gia
về Thanh niên Trong ấn phẩm này đã đề cập đến sự tham gia của thanh niên trong hệthống quản lý Nhà nước thông qua các tổ chức của thanh niên, nòng cốt là DoanThanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đồng thời đưa ra cách nhìn nhận, đánh giá DoanThanh niên là một tô chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam, đóng vai trò
16
Trang 24quan trọng trong công tác thanh niên và thực hiện một số chức năng: là đội dự bị củaĐảng Cộng sản Việt Nam, là đội quân xung kích cách mạng, là tô chức đại diện chăm
lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tuổi trẻ; và là một bộ phận trong cơ cấu tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam Đây cũng là tô chức chính chịu trách nhiệm soạn thảo
chính sách quốc gia về thanh niên và thực hiện nhiều chương trình phát triển thanh
niên Đặc biệt, công trình luận giải những phương hướng và kiến nghị nhằm phát trién thanh niên trong tương lai, có ý nghĩa tham khảo trong việc hoạch định chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và các cơ quan chức năng, phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên trong hệ thống chính trị, quản lý Nhà nước nhằm phát triển thanh niên một cách hiệu quả.
Tác giả Phuong An Nguyen tại Centre for East and South-East Asian Studies,
Lund University, Sweden (Trung tâm nghiên cứu Đông và Đông nam Châu A, Dai
hoc Lund, Thụy Điền) đưa ra những quan điểm mới trong bài viết Youth and the State
in Contemporary Socialist Viet nam (tạm dịch là Thanh niên và Nhà nước trong xã
hội đương đại Việt Nam) in trên Working Paper No 16, 2005 Tiếp cận thanh niên từ
góc độ xã hội học, coi thanh niên là đối tượng nghiên cứu của khoa học, tác giả cho
rằng cần có sự nghiên cứu đầy đủ về thanh niên việt Nam trong bối cảnh lịch sử có
những thay đổi nhanh chóng Trên cơ sở phân tích những mặt tích cực và cả tiêu cực của thanh niên Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, tác giả đề cập mối quan hệ giữa thanh
niên với Dang và Nhà nước, cũng như vai trò của các tổ chức đoàn thé trong việc phát
huy dân chủ của người dân Điều đó cũng đặt ra yêu cầu về một phong cách mới trong quản lý và phát huy vai trò thanh niên của Đảng và Nhà nước Việt Nam, khi mà quá trình toàn cầu hóa và tự do hóa kinh tế tự động dẫn tới tự do hóa chính trị và dân chủ tại Việt Nam.
Nhận xét: Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước nêu ở trên đã đề cập những nội dung cơ bản như:
1 Về tình hình thanh niên Việt Nam nói chung, vai trò, vị trí, chức năng của Đoàn Thanh niên nói riêng được phân tích trong nhiều tài liệu Qua những cách tiếp cận khác nhau, các công trình đều khăng định thanh niên có vai trò quan trọng trong
sự nghiệp cach mang, Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là một tô chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam, là đội hậu bị tin cậy của Đảng, là một thành tố trong hệ thống chính trị, là lực lượng nòng cốt trong việc tập hợp, đoàn kết, giáo dục
thanh niên dưới ngọn cờ của Đảng.
17
Trang 252 Một số công trình đã khái quát lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Đoàn Thanh niên;bước đầu đề cập việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Đoàn; gợi mở
những giải pháp trong việc hoạch định chủ trương, chính sách của Đảng về công tác thanh niên, xây dựng tô chức Doan.
3 Các nội dung hoạt động của Đoàn Thanh niên và những bước phát triển của
Đoàn về cơ cấu bộ máy, hệ thống tô chức, chất lượng đoàn viên qua các kỳ Đại hộiĐoàn toàn quốc cũng được đề cập ở những mức độ khác nhau Đặc biệt, các phong
trào hành động do Đoàn phát động dé huy động sức trẻ cả nước tham gia sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc được phản anh chi tiết trong một số tài liệu mang tínhtổng quan, chứng minh cho sự trưởng thành, sức ảnh hưởng của Đoàn trong quần
chúng thanh niên và xã hội.
Nhìn chung, các nghiên cứu của học giả trong va ngoài nước nêu trên đã cung cấp một số tư liệu, cách tiếp cận, gợi mở nhiều nội dung quan trọng cho nghiên cứu dé tài luận án Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có công trình riêng, nghiên cứu chuyên sâu,
hệ thống, dưới góc độ lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam về quá trình Đảng lãnh đạoxây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2006 Thực
tế cho thấy còn một khoảng trồng mà các công trình đã công bố chưa đề cập đến là:phân tích hệ thống các quan điểm, chủ trương và quá trình Đảng chỉ đạo thực hiện xâydựng Doan Thanh niên trong từng giai đoạn của thời kỳ đổi mới; luận giải nhữngthành công, hạn chế của Đảng trong lãnh đạo xây dựng Đoàn Thanh niên; nguyên
nhân của những thành công và hạn chế đó Mặt khác, sự phối hợp của các cấp chính quyên, ban, ngành, đoàn thé và cả hệ thống chính trị trong việc chăm lo xây dựng
Đoàn cũng chưa được phân tích sâu sắc; vai trò chủ động của Đoàn Thanh niên trong
quá trình tự đổi mới về tổ chức và phương thức hoạt động dé đáp ứng yêu cầu thực
tiễn cũng chưa được làm sáng tỏ Đặc biệt là trên cơ sở thực tiễn xây dựng Đoàn
Thanh niên giai đoạn 1986-2006, chưa có tác phẩm nảo tổng kết và phân tích những
kinh nghiệm cần thiết về sự lãnh đạo của Đảng, làm rõ những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn Đảng lãnh đạo xây dựng Doan Thanh niên dé vận dụng lãnh đạo tốt hơn trong hiện tại và tương lai.
18
Trang 26Chương 1
DANG LANH ĐẠO XÂY DUNG DOAN THANH NIÊN TRONG 10 NAM ĐẦU
THỜI KỲ DOI MỚI (12/1986 - 6/1996)
1.1 Khái quát công tác xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh trước năm 1986
1.1.1 Sự lãnh đạo của Đảng đối với xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam rất quan tâm
đến việc đoàn kết, tập hợp thanh niên và xây dựng tổ chức cách mạng của thanh niên.Ngay từ khi chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tô chức cho sự ra đời của Đảng, lãnh tụNguyễn Ái Quốc đã thiết lập tổ chức cách mạng mang tên “Viét Nam cách mangThanh niên” - tên gọi và thành phần tham gia tô chức này, tự nó đã cho thấy vai trd, vithé của thanh niên đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng Ngay sau khi ra đời, DangCộng sản Việt Nam đã quan tâm đặc biệt đến công tác xây dựng Đoàn Thanh niênCộng sản Nhiều chủ trương về xây dựng Doan Thanh niên được thé hiện trong các
văn kiện của Hội nghị thành lập Đảng như Chính cương vấn tắt, Sách lược văn tái, Diéu lệ sơ lược, đều đề cao vai trò, vị trí đặc biệt của thanh niên và sự cần thiết phải
xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lầnthứ nhất (tháng 10/1930) thảo luận và thông qua “dn Nghị quyết về cộng sản thanh
niên vận động” Do là một sự kiện hết sức quan trọng, đáp ứng những đòi hỏi của
phong trào yêu nước trong thanh niên đang lớn mạnh và tạo nên những chuyên biếntích cực đối với sự nghiệp xây dựng Đoàn
Theo quan điểm của Đảng, Đoàn không phải là Đảng Cộng sản thứ hai dành cho thanh niên mà là một tổ chức của những người thanh niên, thừa nhận và thi hành Chương trình, Điều lệ của Dang Cộng sản Đó là một đoàn thé độc lập, có bộ máy chỉ huy riêng Dé xây dựng Doan, Dang chủ trương “Mỗi chi bộ của Đảng phải phụ trách
tổ chức ra một chi bộ của Đoàn” [77, tr 171] Trên cơ sở đó, “các đoàn thé của Cộng
sản thanh niên Đoàn sẽ theo chương trình, Điều lệ của Đảng Cộng sản mà làm việc và phải tham gia hết thay những cuộc tranh dau, phải hết sức giúp cho Đảng” [77, tr 171-
172] Như vậy, xét về tính chất tổ chức, định hướng chính trị của Đảng khi xây dựng
Đoàn thanh niên là tao ra một tổ chức thanh niên kiểu mới, đại diện cho quyền lợi của thanh niên, do Đảng tổ chức và lãnh đạo.
19
Trang 27Những quan điểm cơ bản đầu tiên trên đây đã đặt nền móng cho công tác vận
động thanh niên, tạo cơ sở cho việc xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Đảng xác định rõ mục đích xây dựng Doan Thanh niên trở thành cánh tay đắc lực và đội hậu bị của Đảng Với vai trò là “cánh tay đắc lực, Đoàn phải trung thành và kiên quyết thực
hiện chỉ thị, Nghị quyết của Dang, trở thành bộ máy đảm bảo chuyền tải ý chí chính
trị của Đảng đến đoản viên thanh niên, giúp thanh niên giác ngộ, tin và đi theo lý tưởng của Đảng Với vai trò là đội hậu bị, đoàn viên thanh niên cộng sản là nguồn kế
cận, kế thừa sự nghiệp cách mạng của Đảng, bổ sung lực lượng trẻ cho phát triểnĐảng Đây là vai tro “kép” của Doan trong quan hệ với Dang và chúng có mối quan
hệ tương tác lẫn nhau Chỉ có thé trở thành “đội hậu bị tin cậy” khi Doan được giáodục lý tưởng cách mang; đồng thời, qua thực tiễn hàng ngày mà giác ngộ về conđường cách mạng, nhờ đó mỗi đoàn viên thanh niên trưởng thành hơn, bổ sung nguồnđảng viên cho Đảng Từ nhận thức đó, Đảng nhấn mạnh: Đoàn tuy tổ chức là phiĐảng nhưng rất gan Đảng
Đảng đánh giá cao công tác vận động cách mạng trong thanh niên đồng thờiquyết định một trong những nhiệm vụ căn bản quan trọng nhất là củng cố và pháttriển Đoàn Đảng đề ra yêu cầu: bất cứ một đảng viên nào của Đảng cũng có tráchnhiệm vừa tuyển lựa đảng viên mới cho Đảng, vừa tuyên lựa đoàn viên mới cho
Đoàn Đảng xác định, sự quan tâm của Đảng đến Đoàn Thanh niên là điều căn bản để
củng có Đảng, phải làm cho toàn Dang từ cấp uỷ đến chi bộ, đảng viên nhận thức rõ
vị trí của Đoàn Thanh niên để chăm lo xây dựng Đoàn.
Trong thời kỳ Dang tập hợp lực lượng, tổ chức quần chúng đấu tranh chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền, Dang đã có chủ trương cụ thể về công tác vận
động thanh niên, chỉ ra phương hướng, nhiệm vụ, công tác tư tưởng và tô chức của
Đoàn trong từng thời kỳ Dưới vai trò lãnh đạo của Đảng, năng lực tập hợp thanh niên
của tô chức Đoàn được nâng lên, đoàn viên thanh niên đã tỏ rõ là một lực lượng xãhội to lớn, có công hién xứng đáng cho cuộc đấu tranh giành chính quyền, thiết lập
nền dân chủ cộng hòa.
Thời kỳ kháng chiến kiến quốc (1945-1954), dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào thanh niên phát triển rộng khắp, tổ chức Đoàn lớn mạnh, góp phần đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thăng lợi, giải phóng hoàn toàn miền Bắc.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Đảng xác định: thanh niên giữ một vai trò quan trọng trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở
20
Trang 28miền Bắc và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà Từ đó, Đảng chủ trương: phảihết sức chú trọng giáo dục và rèn luyện thế hệ trẻ thành những chiến sỹ trung thành
với Tổ quốc, với chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, sẵn sàng mang hết nhiệt tình của tuôi trẻ tham gia xây dựng xã hội mới Yêu cầu đặt ra là: cần củng cô và phát triển
mạnh mẽ hơn nữa Đoàn Thanh niên Lao động, phát huy đầy đủ vai trò của Đoàn trong
việc động viên và tô chức thanh niên thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng
và Chính phủ Ngày 25/9/1968, Ban Bí thư Trung ương Dang ra Nghị quyết số
181-NỢ/TW vẻ công tác thanh niên Cùng với việc đánh giá về tình hình thanh niên, về
công tác Đoàn, Ban Bí thư đã chỉ rõ nhiệm vụ công tác thanh niên của Đảng và công tác Đoàn Thanh niên Lao động trong tình hình mới là: ra sức dao tạo, bồi dưỡng thé
hệ thanh niên mới phát triển toàn diện để giữ vững vai trò là lực lượng xung kích
trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời trở
thành lớp người kế tục một cách trung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mạng vẻ vangcủa Đảng Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Doan Thanh niên tiếp tục phát triển mạnh mẽ,đóng góp to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc.
Sau tháng 4/1975, đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất, cách mạng ViệtNam chuyển sang thời kỳ mới - thời kỳ cả nước thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là
xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Nhận thức sâu sắc hai nhiệm vụ chiến
lược của cách mạng trong giai đoạn mới, Ban Chấp hành Trung ương Đảng kêu gọi
toàn thể cán bộ đoàn viên và thanh niên cả nước hãy biến chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong kháng chiến thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (tháng 12/1976), Dang đã quyết
định đổi tên Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh thành Đoàn Thanh niên Cộng
sản Ho Chí Minh Đây là sự kiện chính trị có ý nghĩa to lớn thể hiện sự đổi mới Doan Thanh niên và phong trào thanh niên cả nước Đại hội IV dé ra nhiệm vu của Doan và
phong trào thanh niên trong giai đoạn mới là: Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh phải được xây dựng và củng cố vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tô chức,
xứng đáng là trường học Cộng sản chủ nghĩa của lớp người trẻ tuổi, là cánh tay đắc
lực và đội hậu bị tin cậy của Đảng Đoàn phải giáo dục, rèn luyện thanh niên một cách toàn điện trong thực tế đấu tranh cách mạng; phát huy những truyền thống tốt đẹp của
thanh niên, bồi dưỡng thanh niên cả nước thành những con người mới xã hội chủnghĩa, có lý tưởng cao dep, có khí phách anh hùng “Sống, chiến đấu, lao động và hoc
21
Trang 29tập theo gương Bác Ho vĩ đại”, làm tròn vai trò xung kích trong cuộc cách mạng xãhội chủ nghĩa, trong phong trào thi đua lao động sản xuất và bảo vệ Tổ quốc; thành
lớp người kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và
của dân tộc.
Tháng 3/1982, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng Cộng sản Việt
Nam được triệu tập tại Hà Nội Đại hội phân tích, đánh giá thành tựu và hạn chế của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong đó đánh giá cao cống hiến của thế hệ trẻ
Việt Nam trong lao động sản xuất, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh, chính
trị và trật tự an toàn xã hội Đại hội đề ra phương hướng, nhiệm vụ công tác thanh niên và công tác Đoàn là: giáo dục thế hệ trẻ nêu cao ý thức làm chủ, phát huy vai trò xung kích trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, nhanh chóng khắc phục những biểu hiện không lành mạnh trong một bộ phận thanh niên, ra
sức đào tạo, rèn luyện thanh niên thành những con người mới phát triển toàn diện.Đại hội khẳng định: các cấp bộ Đảng phải lãnh đạo chặt chẽ công tác thanh niên,
chăm lo xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Các cấp uỷ Đảng cần
cử những cán bộ có phẩm chất chính trị, có kiến thức và năng lực trực tiếp phụ tráchcông tác thanh niên, chú trọng bồi dưỡng, đào tạo những cán bộ ưu tú của Đoànthành cán bộ lãnh đạo của Đảng và Nhà nước sau này ở các cấp Đồng thời, Đảng
yêu cầu Đoàn phải làm tốt hơn nữa nhiệm vụ tô chức, giáo dục đoàn viên, thanh
niên; tích cực vận động và hướng dẫn đoàn viên tham gia xây dựng Đảng.
Thực hiện nghị quyết của Đảng trong nhiệm kỳ Đại hội IV và nhiệm ky Dai
hội V, công tác xây dựng Đoàn Thanh niên có nhiều kết quả rõ rệt Tuy nhiên, do những yếu tố khách quan và chủ quan, công tác vận động thanh niên nói chung, xây
dựng Đoàn Thanh niên nói riêng từ năm 1975 đến năm 1985 vẫn chưa đáp ứng đượcyêu cầu của thực tiễn
Trước tình hình đó, ngày 01/7/1985, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số NQ/TW về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên Đối
26-với vấn đề xây dựng, củng có tổ chức Đoàn, Nghị quyết 26 nêu những giải pháp quan
trọng nhằm ngăn chặn sự suy giảm về sỐ lượng, chất lượng đoàn viên, đó là: các cấp
uỷ Đảng phải trực tiếp chăm lo xây dựng Đoàn, có kế hoạch và biện pháp xây dựng,
củng cố Đoàn, trước hết là chọn thanh niên tiên tiến kết nạp vào Đoàn, tăng nhanh sốlượng đoàn viên, đặc biệt là ở địa bàn xung yếu; bồi dưỡng đoàn viên ưu tú dé kết nạpvào Đảng; cần tạo dựng đội ngũ cán bộ Đoàn hăng hái, nhiệt tình, nhận thức được
22
Trang 30đường lối, chính sách của Đảng, được tuổi trẻ tin yêu, mến phục; Ban tổ chức Đảng
các cấp phải có quy hoạch lựa chọn, bồi dưỡng, đảo tạo và luân chuyền cán bộ Đoàn
để vừa xây dựng bộ máy của Đoàn, vừa tăng cường lực lượng trẻ cho Đảng Các
trường Đảng cần có chương trình giảng dạy về công tác thanh niên và dành một tỷ lệ
thích đáng đào tạo cán bộ Đoàn Xây dựng hệ thống trường Đoàn các cấp, nâng caochất lượng đảo tạo trường Đoàn cao cấp Trung ương, trường Đoàn trung cấp ở tỉnh và
sơ cấp ở huyện
Nghị quyết 26 yêu cầu xây dựng chế độ và nề nếp lãnh đạo của Đảng đối với
Đoàn Thanh niên, theo đó Đảng đưa công tác thanh niên vào chương trình làm việc
thường xuyên của mình; thường vụ cấp uỷ có chế độ định kỳ làm việc với tập thể banchấp hành đoàn, chọn cán bộ tốt, có năng lực được thanh niên quý mến thực sự làm bíthư đoàn và bồi dưỡng đưa vào cấp uy; đảng viên phải gương mẫu để thanh niên noitheo; đảng viên ở độ tuổi thanh niên phải tham gia sinh hoạt Đoàn, làm nhiệm vụ đoànviên và phải là đoàn viên tiên tiến Nghị quyết 26 của Bộ Chính trị đã từng bước đivao cuộc song và dap ứng được một số van đề thiết thực cho công tác vận động thanh
niên thời kỳ mới.
Tuy nhiên, một hạn chế lớn thuộc về sự lãnh đạo của Đảng, nhất là sau gần
10 năm đất nước hòa bình, thống nhất nhưng Đảng chậm ban hành nghị quyết, chỉthị về công tác thanh niên và xây dựng tổ chức Đoàn cho phù hợp với điều kiện mới.Hạn chế đó có nguyên nhân khách quan là vào thời gian này, cả nước phải tập trungkhắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng nền tảng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội, chưa có điều kiện quan tâm đến việc nghiên cứu tình hình thanh niên
và thực trạng công tác Doan dé kịp thời xây dựng va ban hành nghị quyết về Đoàn
Thanh niên Mặt khác, Đảng chưa nắm bắt kịp diễn biến nhu cầu, nguyện vọng của
thanh niên trong điều kiện chuyển từ chiến tranh sang hòa bình, nhất là những nhu câu chính đáng von bị gò ép hoặc nén lại trong chién tranh được dip bung ra khi hòa
bình được tái lập.
Sau khi Nghị quyết 26 của Bộ Chính tri được ban hành (01/7/1985), tuy nhiều cấp ủy địa phương đã mở hội nghị chuyên đề, ban hành nghị quyết cụ thé về công tác thanh niên ở địa phương và một số ngành nhằm xây dựng tổ chức Đoàn, song việc thực hiện Nghị quyết không được tiến hành nghiêm túc, công tác phd biến Nghị
quyết còn sơ sài, chỉ đạo thực hiện thiéu chương trình, kế hoạch chặt chẽ gây nên
tình trạng “đánh trống bỏ dui”, hình thức chủ nghĩa Mặt khác, khi Nghị quyết 26 ra
23
Trang 31đời, Việt Nam vẫn duy trì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, nhiều quan niệm chưađược soi sáng bằng tư duy đổi mới Nghị quyết 26 ra đời lại rùng với cuộc diéu
chỉnh giá - lương - tiên, đã làm phân tán sự chỉ đạo và thiếu điều kiện can thiết dé thực hiện Những yêu kém trong quản lý kinh tế, quản lý xã hội, sự thiếu gương mẫu
của cán bộ lãnh đạo, đảng viên, sự tiêu cực trong xã hội, mất công bằng, thiếu dân
chủ, công tác tuyên truyền, giáo dục một chiêu đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác đoàn kết tập hợp thanh niên, xây dựng t6 chức Doan Thanh niên trong thời gian
này.
1.1.2 Kết quả thực hiện chủ trương của Đảng và những vấn đề đặt ra
Ngay từ sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (ngày 20 đến 26/3/1931), ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam xuất hiện nhiều tổ chức Doan cơ sở, một
số địa phương đã hình thành tổ chức Đoàn từ huyện, xã đến cơ sở Đó là kết quả của
sự vận động khách quan phù hợp với cách mạng Việt Nam và phản anh vai trò lãnh đạo của Đảng trong việc xây dựng một tô chức Cộng sản của những người trẻ tuổi
làm đội hậu bị của Đảng.
Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của các xứ uỷ Đảng, cùng với các tầng lớp nhân dân
trong cả nước đấu tranh qua các cao trào cách mạng 1930-1931, 1936-1939, Đoàn
hoạt động công khai và đã phát triển đội ngũ của mình lên hàng vạn đoàn viên, củng
có, nhân rộng tô chức từ cơ sở đến tỉnh, thành và xứ Đoàn có cơ quan báo chí riêngvới các tờ: “Bạn dân”, “Thế giới”, “Mới” phát hành ở cả ba miền và nhiều hội doĐoàn lập ra dé đoàn kết, tập hợp thanh niên như: Hội đọc sách, Hội văn nghệ, Hội thé
thao, các nhóm nghiên cứu chu nghĩa Mac
Từ năm 1939, Đoàn phải trở lại hoạt động bí mật nhưng vẫn được tô chức chặt chẽ và đã xây dựng được cơ sở ở nông thôn, trong nhà máy và trong các trường học.
Đoàn đã vận động thanh niên đi đầu trong cuộc đấu tranh và khởi nghĩa vũ trang từngphần tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân tháng 8/1945
Thời kỳ đấu tranh bảo vệ, củng cố chính quyền cách mạng và trong khángchiến chống thực dân Pháp (1946-1954), dưới sự lãnh đạo của Đảng, Đoàn Thanhniên hoạt động công khai, trưởng thành nhanh chóng về chính trị, tư tưởng, tổ chức
Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Cứu quốc toan quéc lần thứ nhất được triệu tập tại
Thái Nguyên (tháng 2/1950) đã đánh dấu sự thống nhất hệ thống tô chức Đoàn trong
24
Trang 32cả nước Tổ chức Đoàn đã được xây dựng trong lực lượng quân đội” Nhiều phongtrào do Doan phát động được đoàn viên, thanh niên cả nước hưởng ứng sôi nổi như:
tòng quân, giết giặc lập công; tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm; đi dân công, thanh niên xung phong, phục vụ tiền tuyến; phong trào chống địch bắt lính và đấu
tranh của thanh niên trong các vùng bị tạm chiếm; phong trào xoá nạn mù chữ và xâydựng đời sống mới ở các vùng tự do, phong trào thi đua lập công trong các lực lượng
vũ trang Nhiều tờ báo của Đoàn như: Tiền phong, Xung phong, Sức trẻ, Thanh niên
cứu quốc đã góp phần tích cực vào công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho đoànviên thanh niên Công tác tổ chức và công tác chính trị, tư tưởng của Doan đã khơidậy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cô vũ thanh niên cả nước trên mọi mặt trận đónggóp sức trẻ cho thắng lợi chung của dân tộc với tinh thần “Tat cả cho tiền tuyến, tat cả
dé chiến thang”!
Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và hoàn thành cách mang dan
tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam (1954-1975), tổ chức Doan không ngừng lớn mạnh
về mọi mặt Lay việc nâng cao giác ngộ chính tri, tu tưởng cho đoàn viên thanh niênlàm yếu tố cơ bản, các tổ chức cơ sở Đoàn thường xuyên tiến hành cho thanh niên họctập, tìm hiểu đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, đồng thời đưa thanh niên vàothực tiễn đấu tranh cách mạng, thông qua các hoạt động sản xuất, chiến đấu, qua việc
thực hiện chính sách cụ thể, qua các cuộc vận động lớn của Đảng và Nhà nước Qua
đó tạo cho Đoàn thế phát triển vững chắc, trưởng thành đủ sức đảm nhận những
nhiệm vụ nặng nề, to lớn của cách mạng Nhiều tam gương thanh niên điển hình tiên tiễn trong lao động sản xuất, trong xây dựng nếp sống lành mạnh và trong chiến đấu là
biểu tượng có sức sống lâu bền gắn liền với uy tín, vị thế của Doan Thanh niên Khíthé “Ba sẵn sàng” của thanh niên miền Bắc, tinh thần “Năm xung phong” của thanh
niên miền Nam, quyết tâm “Dù máu ngừng chảy, quyết không để đường tắc, xe ngừng
chạy” của lực lượng Thanh niên xung phong đã trở thành niềm tin của Đảng, niềm
tự hào của tuổi trẻ Việt Nam về một thế hệ thanh niên hiến dâng trọn vẹn tuổi thanhxuân cho hoà bình, độc lập và thống nhất Tổ quốc Do cũng là dấu ấn vẻ vang mà tô
chức Đoàn đã ghi trong những trang vàng của lịch sử dân tộc.
Khi cả nước hoà bình, thống nhất và quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, trong 10năm (1975-1985), mặc dù đất nước phải đối điện với nhiều khó khăn, phức tạp, nhưng
dưới sự lãnh đạo của Đảng, thông qua các chương trình hành động cách mạng, hệ +, Ngày 02/8/1952, chi đoàn thanh niên cứu quốc đầu tiên trong quân đội được thành lập tại Trung đoàn 246 [139, tr 154]
25
Trang 33thống tổ chức Đoàn được xây dựng trong tất cả các tỉnh, thành, quận, huyện và pháttriển ở các cơ sở, nhanh chóng hình thành tổ chức thống nhất trong cả nước và không
ngừng lớn mạnh Năm 1976 phát triển 190.000 đoàn viên mới, đưa số đoàn viên cả nước lên 2.884.000 người [138, tr 554] Đến năm 1985 đã có 14.998 co sở Đoàn tổ
chức trao thẻ Doan cho 1.694.547 đoàn viên, dat 43% tổng số đoàn viên [138, tr 573]
Tỷ lệ cơ sở Doan yếu kém giảm, công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ Doan được day mạnh Đội ngũ cán bộ Doan chuyên trách các cấp được kiện toàn và trẻ hóa Ở cấp
tỉnh, thành va quận, huyện Doan có 50% là cán bộ trẻ [138, tr 573] Ty lệ cơ sở Doan
kha và vững mạnh tăng Cuộc vận động “Joan Đoàn tham gia xây dựng Đảng” được
duy trì thường xuyên Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã hoàn thành mọinhiệm vụ được giao, xứng đáng là đội hậu bị tin cậy của Đảng, góp phần to lớn vàocông cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Cùng với kết quả đạt được, quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng Đoàn Thanhniên trước thời kỳ đổi mới còn có nhiều hạn chế Trong thời ky cách mạng dân tộcdân chủ nhân dân, do điều kiện đất nước còn có chiến tranh, Đoàn Thanh niên cònnhiều bat cập trong công tác tô chức Giữa tổ chức Doan và Liên đoàn thanh niên ViệtNam (sau này là Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam) thiếu sự gắn bó và phối hợptrong hoạt động; có những thời điểm việc kết nạp đoàn viên có nơi làm é at, chay theo
số lượng; công tác phát triển đoàn viên và xây dựng Đoàn trong các lực lượng vũ
trang và trong công nhân còn chậm, công tác đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn
chưa được quan tâm đúng mức.
Ở giai đoạn 1975-1985, công tác xây dựng tổ chức Đoàn cũng còn nhiều hạn chế, như: một bộ phận thanh niên không muốn vào Đoàn, khi được đề nghị làm thủ
tục kết nap Doan thì xin được làm một quần chúng tốt Trước thực trạng kinh tế - xã
hội khủng hoảng, không ít đoàn viên thanh niên suy giảm niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, thiếu nhiệt huyết với các hoạt động và phong trào Đoàn Tổ
chức Đoàn cơ sở còn yếu, số lượng đoàn viên còn Ít và chất lượng chưa cao; đội ngũcán bộ Đoàn thiếu và yếu, chưa được lựa chọn và đảo tạo tốt; nội dung, hình thức,phương pháp công tác Đoàn chậm được đổi mới, bệnh quan liêu, hành chính cònphổ biến
Tình hình đó dẫn đến t6 chức Doan Thanh niên không được củng cố chặt chẽ,
hệ thống tổ chức Đoàn từ Trung ương đến địa phương phân cấp và bố trí chưa hợp
lý, chông chéo, kém hiệu lực Một sô nơi, tô chức Đoàn công kênh, quan liêu, thụ
26
Trang 34động, các hình thức hoạt động chưa thật phù hợp với thanh niên Các tổ chức Doan ở
cơ sở phát triển chậm; nội dung và hình thức hoạt động còn lúng túng, nghèo nản,
chưa đi sâu vào nhiệm vụ chính trị và thiếu hấp dẫn thanh niên Công tác bồi dưỡng,
đào tạo cán bộ Đoàn chưa được quan tâm
Thực trạng trên đặt ra những yêu cầu mới đối với công tác xây dựng Đoàn
Thanh niên Cộng sản Ho Chí Minh.
Vào thập kỷ 80, thé kỷ XX, thanh niên Việt Nam chiếm một tỷ lệ lớn trong cơcấu dân số và là một bộ phận quan trọng của lực lượng lao động xã hội Họ là lớpngười trưởng thành khi đất nước đã hoàn toàn độc lập, thống nhất; được thừa kế
những thành quả cách mạng và chủ nghĩa yêu nước - cách mạng do thế hệ cha anh tạo dựng Mặt khác, được chứng kiến hiện thực đất nước ngày càng khó khăn - nhiều hiện tượng xa lạ với mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa - mà thanh niên vốn rất nhạy cảm
với thời cuộc, nhạy bén với thực tế hàng ngày gắn với nhu câu việc làm, lao động, học
tập, tình yêu, hôn nhân, gia đình Khó khăn của đất nước tác động mạnh mẽ đến tư tưởng nhận thức của thanh niên, làm nảy sinh nhiều tâm lý - tư tưởng phức tạp.
Các thế lực thù địch ráo riết phá hoại sự nghiệp cách mạng, xem thanh niên làđối tượng hang đầu cần tác động dé chuyển hóa tr tưởng chính trị, lôi kéo xa rời lýtưởng cách mạng, tách rời với vai trò lãnh đạo của Đảng, gieo rắc tâm lý hoài nghỉ.Trong hoàn cảnh đó, tô chức Đoàn phải có trách nhiệm trực tiếp giúp Dang giáo dục,
vận động thanh niên đi theo lý tưởng của Đảng; thu hút thanh niên tham gia vào các hoạt động chính trị - xã hội; thông qua đó giúp thanh niên trưởng thành lành mạnh, có
đóng góp thiết thực cho thé chế va xã hội
Trước hoàn cảnh mới, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với mô hình
cũ đã bộc lộ không ít yếu kém, làm giảm sút sức hấp dẫn và vai trò ảnh hưởng củaDoan trong thanh niên Những mâu thuẫn trong bản thân tổ chức Doan, trong quan hệ
giữa Đoàn với thanh niên, Đoàn với các tô chức trong hệ thống chính trị đòi hỏi phải được nhận diện và xử ly thấu đáo, gồm cả những vấn dé cấp bách và van dé cơ bản Muốn phát huy vai trò xung kích của thanh niên, Đảng phải tăng cường lãnh đạo công tác thanh niên và trực tiếp lãnh đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh vững mạnh dé góp phan tích cực vào
công cuộc đổi mới đất nước Thực tiễn đòi hỏi Đảng phải lãnh đạo công tác Doan
Thanh niên đáp ứng các yêu câu sau:
27
Trang 35Mot, mở rộng các hoạt động kinh tế - xã hội của Đoàn gắn với việc thực hiệncác chủ trương, chính sách mới, nhất là chính sách đổi mới về kinh tế, nhằm góp phần
giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc và lợi ích chính đáng của thanh niên.
Hai, tập trung xây dựng củng có tổ chức Doan, nâng cao chất lượng đoàn viên
và chất lượng tổ chức cơ sở đoàn, đi đôi với việc mở rộng mặt trận đoàn kết tập hợp
thanh niên, phát huy vai trò nòng cốt của Đoàn trong công tác xây dựng các tổ chức của thanh niên Việt Nam.
Ba, thực hiện dân chủ hóa đối với thanh niên và dan chủ hóa trong sinh hoạt
nội bộ Doan Nghĩa là người đoàn viên, thanh niên phải trở thành nhân vật trung tâm,
là hạt nhân trong các tô chức của thanh niên, tính chất đân sự - tw nguyện phải được
đề cao, nguyên tac tu chủ phải được tôn trong Doan viên, thanh niên phải được thamgia thực sự vào việc hình thành các chủ trương, chính sách về thanh niên cũng như
các nghị quyết, chương trình hành động của tô chức Doan.
Bốn, các cấp bộ Đoàn cần triển khai nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn công tác thanh niên, góp phần tham mưu cho Đảng, Nhà nước, phối hợp các ngành,
đoàn thể, các tổ chức chính trị - xã hội nhằm đổi mới và tăng cường công tác thanh
niên, từng bước hình thành cơ chế, chính sách đối với công tác thanh niên.
Những yêu cầu mới đặt ra với công tác xây dựng Đoàn Thanh niên đòi hỏi Đảng phải thực sự coi đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng dé nâng cao hiệu quả hoạt động của Đoàn Thanh niên khi bước vào sự nghiệp đổi mới.
1.2 Chủ trương của Đảng về xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (12/1986 - 6/1996)
12.1 Đổi mới tổ chức và hoạt động của Đoàn Thanh niên (12/1986
-6/1991)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986) đề ra đường lối đồi
mới toàn diện, trong đó có đôi mới tư duy, đổi mới t6 chức cán bộ, đổi mới phương
pháp lãnh đạo và phong cách lãnh đạo của Đảng Đại hội VI phân tích sâu sắc những
thành tựu và hạn chế trong 10 năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, nghiêm khắc tự phê bình sai lầm khuyết điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý của Đảng và Nhà nước, coi đó là những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương,
chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện
Đại hội VI khẳng định: thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là lâu dài, khó khăn, phải trải qua nhiều chặng đường và nước ta đang ở chặng đường đầu
28
Trang 36tiên của thời kỳ quá độ Đại hội đề ra nhiệm vụ chung cho cả chặng đường đầu củathời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: tiếp tục thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến
lược: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của
chặng đường đầu tiên do Đại hội dé ra là: ổn định mọi mặt tình hình kinh tế xã hội,
tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo.
Trên cơ sở đó, Đảng dé ra các mục tiêu cụ thé và coi đây là nội dung chính của
công nghiệp hoá trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên, tiếp tục tập trung cho nông nghiệp, phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu nhập cho người lao động; xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới;
tạo chuyền biến tốt về mặt xã hội, việc làm, công bằng xã hội, chống tiêu cực, mởrộng dân chủ, kỷ cương phép nước; đảm bảo nhu cầu quốc phòng và an ninh
Đề ồn định moi mặt tình hình, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh té
-xã hội, tạo tiền đề cho chặng đường sau, nhiệm vụ đặt ra cho giai đoạn mới là: giữ
vững ôn định chính trị; phát triển kinh tế - xã hội; tạo môi trường quốc tế thuận lợi,
phá thé bị bao vây cắm vận; xây dựng Đảng ngang tam yêu cầu và nhiệm vụ của côngcuộc đổi mới Với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sựthật”, Đại hội lần thứ VI của Đảng chính thức khởi đầu cho thời kỳ đổi mới toàn diệnđất nước, trong đó có những ứ duy nhận thức và chính sách đôi với thanh niên và xâydựng Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Các quan điểm đổi mới toàn điện của Đại hội đại biéu toàn quốc lần thứ VI(12/1986) đã /rực tiếp hoặc gián tiép đề cập đến những van đề liên quan đến công tácthanh niên và hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Đề cập một cách trực tiếp đến thanh niên và công tác Đoàn Thanh niên, Đại
hội chỉ rõ: (1) Thanh niên phải được bảo đảm việc làm khi bước vào đời và được quan tâm giáo dục về nhân cách, bản lĩnh và lý tưởng theo phương châm “sống, chiến dau,
lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”; (2) phải ý thức đầy đủ rằng thanh
niên là lớp người có sứ mệnh lịch sử xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội; (3) mạnh đạn giao trách nhiệm cho thanh niên và thông qua hoạt động của thanh niên và thông
qua hoạt động xã hội mà đào tạo và bồi dưỡng họ [79, tr 450] Đồng thời với chủ
trương nêu trên, Điều lệ Đảng dành han Chương IX quy định về Đảng đối với Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, trong đó Điều 49 có nhắn mạnh: “Trong công tac
29
Trang 37lãnh đạo của mình, tổ chức đảng phải nắm vững tính chất, vị trí, vai trò, chức năngcủa Đoàn, chú ý đầy đủ những đặc điểm của quần chúng thanh niên” [79, tr 626].
Dé cập một cách gián tiếp, những quan điểm sau đây đã tạo môi trường thé chế
lãnh đạo cho Đoàn Thanh niên đổi mới công tác đoàn kết, tập hợp đoàn viên thanh
niên: (1) chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tạo môi trường cho
thanh niên tìm kiếm việc làm, cải thiện thu nhập, giải phóng các tiềm năng, lợi thế vốn bị triệt tiêu trong cơ chế kinh tế kế hoạch hóa; (2) nhân mạnh đến lợi ích cá nhân con người, giúp thanh niên tìm được động lực lợi ích của mình trong các hoạt động
nói chung và đây là cơ sở cho đôi mới hoạt động Doan theo hướng kích thích lợi ich
chính đáng của thanh niên; (3) phát triển giáo dục và đảo tạo, giải quyết việc lam, thực hiện chính sách xã hội giúp đoàn viên thanh niên có điều kiện dé tham gia các
phong trào học tập, lao động, phát triển nhân cách toàn diện
Đại hội lần thứ VI của Đảng cũng đề cập những vấn dé chung về công tác quan ching trong đó công tác thanh niên và xây dựng tô chức Doan là một bộ phận cấu
thành: (1) Quan điểm “lay dan lam gốc”, coi cách mạng khởi nguồn từ nhân dân,trong đó thanh niên là đối tượng quan trọng hàng đầu trong khối quần chúng nhân dânrộng rãi - vốn bị phai nhạt trong thé chế kinh tế kế hoạch hóa; (2) phát huy dân chủ xã
hội chủ nghĩa tạo môi trường cho người dan nói lên chính kiến của minh, phát huy năng lực của chính họ trong các quá trình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; (3) các
cấp, các ngành, chính quyền phải tôn trọng các đoàn thể quần chúng và Mặt trận, phốihợp chặt chẽ và tạo điều kiện thuận lợi dé các đoàn thé và Mặt trận hoạt động có kết
quả thiết thực, phải tôn trọng tính độc lập của đoàn thể, khuyến khích tính chủ động, sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ cách mạng [79, tr 448]; (4) các đoàn thé
phải mau chóng đổi mới nội dung và phương thức hoạt động phù hợp với những cai
cách về quản lý kinh tế, xã hội; phải chuyên mạnh về cơ sở, thu hút đông đảo quần
chúng vào các phong trào cách mạng [79, tr 449].
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đã có những quan điểm đổi mới, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đối với công tác Đoàn, nhưng do sự chế định của bối cảnh cũng như các giới hạn nhận thức chủ quan của Đảng, nên còn những hạn chế nhất định Cụ thé là: (1)Trong các quan điểm về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa
vẫn chưa thoát ly được các mệnh đề “làm chủ tập thể” vốn làm lu mờ vai trò cá nhân
con người nói chung và thanh niên nói riêng; (2) trong cách diễn đạt của văn kiện về
tổ chức và hoạt động của Doan thì tinh chính trị van bao trùm, lấn at tinh xã hội, mà
30
Trang 38chưa sáng rõ sự thống nhất giữ hai thuộc tính này; (3) vẫn chưa thật sự tạo quyền tựchủ, tự chịu trách nhiệm của tô chức Đoàn trước các hoạt động của nó, các hướng đôi
mới hoạt động của Đoàn vẫn mang tính “áp đặt” từ phía Đảng đối với Đoàn, chứ chưa phải xuất phát bởi nhu cau tự thân của tô chức Doan, gây tâm lý dựa dam, y lại từ phía
Đoàn Những hạn chế này là tất yếu trong điều kiện công cuộc đổi mới bắt đầu khởi
động cũng như trong điều kiện một đảng cầm quyền thường gặp mâu thuẫn giữa một bên phải dam bảo quyền lãnh đạo của Đảng đối với các đoàn thé xã hội, còn bên kia là
lo ngại các tô chức xã hội vận động tự phát, chệch hướng khỏi định hướng chính trịcua Đảng, bi các thế lực thù địch lôi kéo, lợi dụng
Sau 3 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, dù đã đạt được một số thành
tựu bước đầu đáng khích lệ, nhưng quá trình đổi mới, cũng phát sinh những mâu
thuẫn mới đòi hỏi phải sớm phát hiện và tỉnh táo khắc phục Trước yêu cầu đó, Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VI (3/1990) đã đề ra Nghị quyết
“Đổi mới công tác quân chúng của Đảng, tăng cường moi quan hé gitta Dang va
nhân dân” Ban Chấp hành Trung ương Đảng phân tích sâu sắc tình hình quốc tế vàtrong nước; khang định qua ba năm thực hiện đường lối đổi mới đã đem lại kết quabước đầu quan trọng về nhiều mặt, nhất là về kinh tế Sinh hoạt dân chủ trong xã hộiđược mở rộng, sự đổi mới một bước về tô chức và hoạt động của Đảng, chính quyền
và các đoàn thé đã khơi dậy được tinh tích cực, sảng tao của nhân dân Tuy nhiên,
công tác quần chúng của Đảng vẫn chưa được đổi mới một cách căn bản “Các đoàn
thể quần chúng bị quan liêu hoá, hành chính hoá; chậm đôi mới nội dung, hình thức
và phương pháp tập hợp các tang lớp nhân dân; không ít tổ chức đoàn thé ở cơ sở hoạt động thất thường hoặc không hoạt động” [80, tr 82] Về nguyên nhân của tình trang trên, Ban Chấp hành Trung ương Đảng chỉ rõ là do Đảng và Nhà nước ta có những sai lầm và khuyết điểm trong việc lãnh đạo và quản lý các mặt của đời sống xã hội; công
tác vận động quan chúng của Đảng chưa đổi mới phù hợp với yêu cầu của giai đoạncách mạng mới; chưa đấu tranh có hiệu quả với bệnh quan liêu và tệ tham nhũng
trong điều kiện Đảng lãnh đạo chính quyền.
Đối với Đoàn Thanh niên, Dang khang định: Doan Thanh niên Cộng sản H6
Chí Minh là đoàn thé chính trị - xã hội của các tang lớp thanh niên do Đảng lãnh đạo,
là người đại diện, bảo vệ lợi ích và quyền làm chủ của thanh niên tham gia quản lýNhà nước, là trường học xã hội chủ nghĩa của đoàn viên, thanh niên và là nòng cốtcủa phong trào thanh niên Chủ trương của Đảng đối với các đoàn thể nói chung,
31
Trang 39Đoàn Thanh niên nói riêng là: đổi mới xây dựng tổ chức theo hướng coi trọng chấtlượng, không chạy theo sé lượng, tích cực xây dung cơ sở vững mạnh, thu hẹp diện
yếu kém Trong tô chức và hoạt động, các đoàn thé quần chúng thực hiện nguyên tắc
tự quản, tự lựa chọn cán bộ của mình Các cấp uỷ Đảng tôn trọng tính độc lập về tô
chức, hướng dẫn các đoàn thé quan chúng hoạt động đúng hướng, đúng pháp luật và
có hiệu quả cao Ở cơ sở, các đoàn thé cần coi trọng việc tập hợp quần chúng bằng
những hình thức linh hoạt, hoạt động theo những nội dung thích hợp.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng cho rằng, cần hướng dẫn đổi mới nội dunghoạt động của các đoàn thể hướng vào việc đoàn kết đoàn viên, hội viên, cùng nhau
chăm lo lợi ích thiết thực của mình và góp phần vào sự nghiệp chung của đất nước.
Từ việc đáp ứng lợi ích thiết thực về vật chất và tinh thần, bảo vệ những quyền lợichính đáng của quần chúng mà tạo nên sự gắn bó trong tô chức, nâng cao lòng yêu
nước, yêu chủ nghĩa xã hội và trình độ mọi mặt của đoàn viên, hội viên, động viên
moi người làm tròn nghĩa vụ đối với Tổ quốc
Với tư duy mới, Đảng quan niệm đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảngđối với công tác quần chúng, giữ vững mối liên hệ mật thiết giữa Đảng và nhân dân lànhân tố quyết định thang lợi công cuộc đổi mới và toàn bộ sự nghiệp cách mạng Ban
Chấp hành Trung ương cho răng, cần phải đôi mới phương thức lãnh đạo của Dang,
làm trong sạch Đảng, củng cé tổ chức cơ sở Đảng, tăng cường lãnh dao Doan Thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh
Quán triệt Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (khóa VI), tháng 2/1991, Bộ
Chính trị ban hành Nghị quyết số 25-NQ/TW về “Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối với công tác thanh niên ” Bộ Chính trị đưa ra định hướng và giải phápmới về công tác thanh niên nói chung và xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh nói riêng.
Về tình hình thanh niên và công tác Đoàn, Nghị quyết khang định những phẩm
chat mới của thé hệ trẻ và tiềm năng của họ là “có trình độ học vấn cao hơn các thế hệ
trước, tiếp thu nhanh cái mới, sống năng động và thực tế, ưa công bằng và dân chủ,
hăng hái tham gia công cuộc đổi mới” [80, tr 533] Nhiều tam gương đẹp của thế hệ trẻ đã nảy nở trong sản xuất kinh doanh, học tập và công tác, trong khoa học - kỹ
thuật, văn hóa - nghệ thuật Tuy nhiên, Bộ Chính trị cũng nhấn mạnh: “những khó
khăn về kinh tế - xã hội của đất nước đã làm nảy sinh nhiều vấn đề gay gắt trong
thanh niên như: thiếu việc làm, thu nhập thấp, thất học, bỏ học, sức khoẻ giảm sút, tệ
32
Trang 40nạn xã hội phát triển” [80, tr 533] Cùng với đó là những mặt yếu kém khác về chính
trị tư tưởng, về lối sống, đạo đức Trong khi đó, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh “số lượng tuy nhiều nhưng chất lượng đoàn viên giảm sút Số cơ sở Đoàn yếu
`
"MS.
kém còn nhiều” [80, tr 536] Thực tế là có nhiều đoàn viên thờ ơ, không gắn bó với tổ
chức Đoàn, nhiều chi đoàn nằm im không hoạt động Bộ Chính trị chỉ rõ tình trạng
cán bộ Đoàn yếu và thiếu ở nhiều khu vực, có nhiều cán bộ Đoàn không yên tâm công tác Hoạt động của Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chậm được đổi mới về nội dung, hình thức Bệnh quan liêu hành chính của tổ chức và cán bộ Doan còn nặng Hình thức tập hợp thanh niên theo lợi ích của tầng lớp thanh niên còn nghèo nàn, chưa thiết thực.
Điều đáng chú ý là, với tinh thần đổi mới và trách nhiệm cao, Bộ Chính trị đã
thăng thắn chỉ ra nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, bao gồm cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan, nhưng cho rằng nguyên nhân chủ quan là chủ
yếu Đó là khuyết điểm của Dang, của chính quyền và của Doan Thanh niên Cụ thé là
“nhiều cấp ủy Đảng chưa thấy hết tam quan trong của công tác thanh niên, buông lỏng
lãnh đạo công tác này, không chú ý xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản” [80, tr.
536] Tư tưởng phong kiến, tác phong gia trưởng, thái độ hẹp hòi, không gương mẫucủa nhiều cán bộ đảng viên đã kìm hãm tính tích cực sáng tạo của tuổi trẻ và ảnh
hưởng không tốt đến thanh niên Bên cạnh đó, Nhà nước chưa kip thời ban hành luật
pháp, chế độ, chính sách và thiếu sự đầu tư cần thiết đáp ứng yêu cầu phát triển của
thế hệ trẻ; chậm xây dựng quy chế phối hợp giữa Nhà nước với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức khác; thiếu cơ cấu tổ chức cần thiết dé phối hop lực lượng trong công tác thanh niên Điều đó làm cho tổ chức Đoàn không phát
huy hết vai trò tiên phong xung kích của mình trong phát triển kinh tế - xã hội vàtrong đời sống của thanh niên
Trên tinh thần phê bình, tự phê bình nghiêm túc, Nghị quyết 25 nêu ba quan điểm lớn để định hướng nhằm tăng cường trách nhiệm và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên, trong đó có một quan điểm cơ bản về xây dựng tô
chức Đoàn Cụ thể, Nghị quyết khang định: “Xây dựng Doan Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh vững mạnh, làm hạt nhân nòng cốt của phong trào thanh niên và làm lực
lượng kế tục sự nghiệp cách mang của dân tộc và của Đảng” [80, tr 537-538].
Với quan niệm coi công tác thanh niên “là nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược
con người”, Đảng coi thê hệ trẻ là nhân vật trung tâm của sự nghiệp đôi mới Sự quan
33