Tác phâm đã nêu bối cảnh lịch sử của Việt Nam từ sau Cách mạngTháng Tám và trong cuộc kháng chiến chống Pháp, những nội dung và hoạt động chủ yếu của công tác tuyên giáo; khang định mọi
Trang 1LÃ QUÝ ĐÔ
DANG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG
TRONG KHÁNG CHIẾN CHÓNG THỰC DÂN PHÁP
(1945 - 1954)
LUẬN ÁN TIEN SĨ LICH SỬ
HÀ NỘI - 2013
Trang 2LUẬN ÁN TIEN SĨ LICH SỬ
Người hướng dẫn khoa học: PGS LÊ MẬU HÃN
HÀ NOI - 2013
Trang 31.1 Khái lược công tác tư tưởng của Dang trước Cách mang Thang Tam 23
1.2 Chủ trương lãnh đạo công tác tư tưởng của Đảng từ năm 1945 đến
MAM 1950 ốẨÔỐÔÔỐ 30
1.2.1 Bối cảnh lich sử va những yêu cau đặt ra với công tác tư tưởng 30
1.2.2 Chủ trương công tác tư tưởng của Đảng - c Ssnseireeeerres 36
1.3 Quá trình chỉ đạo công tác tư tướng từ 1945 đến 1950 - 45
1.3.1 Tổ chức các cơ quan tuyên truyền cô động - - - 2 s+s+sec+¿ 451.3.2 Tiến hành công tác tư tưởng trong Đảng ¿2 cczczzxsecrzxses 531.3.3 Tiến hành công tác chính trị tư tưởng trong quân đội - 561.3.4 Day mạnh các hoạt động tuyên truyền cô động quan chúng 59
Chương 2: DANG LANH ĐẠO CONG TAC TƯ TƯỞNG DAY MANH
KHANG CHIEN DEN KET THUC THANG LỢI (1951 — 1954) 87
2.1 Chủ trương công tác tư tưởng của Dang 0 ee cee ececeeetteeeeeeeetees 87
2.1.1 Tinh hình mới, yêu cầu mới đối với công tác tu tưởng - - 872.1.2 Chủ trương của Dang đối với công tác tư tưởng -:-:s+: 90
2.2 Quá trình chỉ đạo công tác tư tưởng đấy mạnh kháng chiến đến thang
2.2.1 Xây dựng hệ thống tổ chức tuyên huấn, củng cố các lực lượng làmcông tác tuyên truyền CO động -¿- ¿5+ +x+2x+Ex2E2E12E21212122122.2xee 1002.2.2 Tiến hành công tác tư tưởng trong Đảng - - c2 +cecscszxszccez 110
Trang 42.2.3 Tiến hành công tác chính trị tư tưởng trong quân đội - 116
2.2.4 Đây mạnh công tác tuyên truyền cô động quần chúng thực hiện các
nhiệm vụ kháng chiẾn ¿- ¿- ¿+ 5++S£+E£2E22E£EEEEEEEEEEE2EE2E2EEEEEEEEExzErrrres 123Chương 3: MOT SO NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LICH SỬ 150
3.1 Một số nhận Xét - + SE E9EEEE2EEEEE1212151121211121111111111 1111 xe 150
3.1.1 Đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn, kiên định mục tiêu độc lập dân
tộc là cơ sở cho sự thành công của công tác tư tưởng - -‹- 150
3.1.2 Luôn bám sát các nhiệm vụ chính trị để tuyên truyền cô động quan
3.1.3 Chú trọng công tác tư tưởng trong Đảng, công tác chính trị tư tưởng
trong QUAN GOI - - - c1 39319 119911 TH nh 157
3.1.4 Luôn coi trọng xây dựng các cơ quan chuyên môn, sáng tạo về nghệthuật phương pháp tuyên truyền cỗ động ¿2 5 2E+E+£z£zEzEerszxee 162
3.2 Kinh nghiệm lịch SỬ: - 2 3222111132111 1 5 1315113151511 ke ree 168
3.2.1 Nêu cao tỉnh thần độc lập tự chủ, khơi dậy và phát huy sức mạnh của
chủ nghĩa yêu nước Việt Nam c1 1323321111111 1111 1118111 ng và 168
3.2.2 Đánh giá đúng tình hình và nhiệm vụ kháng chiến dé tuyên truyền cổ
động định hướng quan chúng ¿+ 2 +52+E+E++E+EE2E£EE2EEESEEzEererkereee 1713.2.3 Phối hợp, phát huy vai trò của các lực lượng làm công tác tuyên
truyền, cổ ỘNG HH HH HH KH tk 175
3.2.4 Chủ động tiễn công trên mặt trận tư tưởng dé củng cé tư tưởng nội bộ
và làm thất bại chiến tranh tuyên truyền của thực dân Pháp - 1783.2.5 Xây dựng Đảng vững mạnh về tư tưởng, chính trị, tổ chức và tăng
cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư tưởng - 181
DANH MỤC CONG TRÌNH KHOA HỌC CUA TAC GIA LIÊN QUAN
DEN LUẬN AN oo ecceccccscssssssscssssesscsessesessssessesecseees Error! Bookmark not defined.TÀI LIEU THAM KHAO ccccccccccccscccsscssssessssesscsesscsecsesusscssssesissesissesissesscaes 189
PHU LỤC ¿5-52-5222 212E121231212212122121211211121112112121111211112111 1 xe 204
Trang 5DANH MỤC CAC CHU VIET TAT
BCHTU Ban chap hanh Trung uong
CNXH Chủ nghĩa xã hội
CTQG Chính trị quốc gia
CTTƯ Chỉ thị Trung ương
DVBQ Don vi bao quan
HNTU Hội nghị Trung ương
LK Liên khu
NQTƯ Nghị quyết Trung ương
NXB Nhà xuất bản
QDTU Quyết định Trung ương
TNVN Tiếng nói Việt Nam
TT- TT Thông tin - Tuyên truyền
TTXP Tuyên truyền xung phong
TTXVN Thông tấn xã Việt Nam
UBKCHC Ủy ban Kháng chiến hành chính
UBHCLK Ủy ban Hành chính Liên khu
UBKC Ủy ban Kháng chiến
XHCN Xã hội chủ nghĩa
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Công tác tư tưởng là một bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng trong sự
nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc Ngay từ khi ra đời và trong quá trình
lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi công tác tư tưởng
là cơ sở của mọi công tác khác Tư tưởng đúng đắn, thông suốt, lập trường tư tưởng
vững vàng là yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên sự đoàn kết thống nhất trong toàn
Đảng, toàn quân và toàn dân.
Mười lăm năm vận động cách mạng (1930-1945) để đi tới cuộc Cách mạngTháng Tám vĩ đại và sự ra đời nước Việt Nam mới thực chất và trước hết là thời kỳnhững người cộng sản và những người yêu nước đã vượt qua mọi hy sinh, gian khổtiến hành hoạt động tư tưởng trong nhân dân, gắn bó máu thịt với quan chúng dé tậphợp, giác ngộ, động viên, rèn luyện tiền tới tổ chức nhân dân đi theo tiếng goi và mụctiêu chiến đấu của Đảng, thực hiện khát vọng ngàn đời của dân tộc là độc lập, tự do
Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám, trong đó có thành tựu to lớn công tác tư
tưởng của Dang, là thắng lợi của quá trình biến lý tưởng của Dang và ước mơ của dantộc thành sức mạnh vô địch của quần chúng, thành hiện thực cách mạng
Trong cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổ chống thực dân Pháp xâm lược(1945-1954), công tác tư tưởng gắn bó với cuộc kháng chiến toàn dân toàn diện,phục vụ đắc lực mục tiêu giải phóng dân tộc, bảo vệ và phát triển thành quả củaCách mạng Tháng Tam Các phong trào của quan chúng được khơi dậy mạnh mẽtrở thành cao trào cách mạng Hàng vạn hình mẫu chiến đấu dũng cảm, xả thân vinước làm khơi dậy tinh thần yêu nước của mỗi người dân Việt nam Góp phần vàonhững thắng lợi to lớn của dân tộc trong chín năm trường kỳ kháng chiến, thành tựu
lớn nhất của công tác tư tưởng chính là trực tiếp bồi dưỡng, xây dựng, phát triển sức
mạnh và giá tri con người Việt Nam trong cuộc đọ sức lịch sử với thực dân Pháp
xâm lược để giành chiến thắng Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu, trong lãnhđạo công tác tư tưởng, Đảng cũng vấp phải những hạn chế và khuyết điểm, có lúc,
có nơi rơi vào ấu trĩ, tả khuynh, máy móc, giáo điều, duy ý chí, dẫn tới hiệu quả
công tác tư tưởng có lúc chưa cao.
Trang 7Sự lãnh đạo của Đảng về công tác tư tưởng trong kháng chiến chống Pháp
(1945-1954) rất phong phú, có ý nghĩa hết sức quan trọng về lý luận và thực tiễn đãthu hút nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở những góc độ khác nhau, song đến nayvẫn còn nhiều vấn đề cần được luận giải thấu đáo hơn
Trong những năm gan đây, những biến đôi của tình hình kinh tế, chính trị, xã
hội ở trong nước và trên thế giới đã có tác động lớn đến tư tưởng, tình cảm, ý thức
của cán bộ đảng viên và nhân dân Những khó khăn về tình hình kinh tế, chính tri,
xã hội trong nước chậm khắc phục Tình trạng suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên Cơ chế thị trường với những
tác động hai mặt tích cực và tiêu cực đã tac động, ảnh hưởng mạnh mẽ tới tư tưởng
của cán bộ, đảng viên và nhân dân Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đến nay, ởlĩnh vực công tác tư tưởng, Đảng Công sản Việt Nam cũng đang có nhiều van débức xúc cần giải quyết dé vẫn giữ được mục tiêu lý tưởng cách mạng nhưng lạithích ứng, phù hợp với xu thế của thời đại Mọi sự giáo điều, bảo thủ, thiếu nhạy
bén hoặc mơ hồ, ảo tưởng, coi nhẹ công tac tư tưởng đều là nguy cơ lớn đối với một
đảng chính trị Trong bối cảnh đó, đòi hỏi công tác tư tưởng phải đổi mới mạnh mẽnội dung, phương pháp, không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả, góp phần tíchcực thúc day sự nghiệp đổi mới thành công
Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng trên mặt trận tư tưởng trong kháng chiến
chống Pháp (1945-1954) nhằm nêu bật những thành tựu, tìm ra các yêu kém, khuyếtđiểm, rút ra những kinh nghiệm lịch sử để vận dụng những kinh nghiệm đó trong
công tác tư tưởng của Đảng hiện nay Từ cơ sở nhận thức giá trị khoa học và ý
nghĩa thực tiễn trên, tác giả đã chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng
trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 — 1954)” làm đề tài luận án tiễn sĩ
lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2 Tổng quan nghiên cứu
Về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, qua tìm hiểu nguồn tư liệu, tácgiả nhận thấy vấn đề nay đã được đề cập ở những mức độ, phạm vi và góc độ khácnhau trong các công trình nghiên cứu, thé hiện qua một số tác phẩm sau đây:
Trang 82.1 Nhóm công trình nghiên cứu về công tác tư tưởng ở Trung ương
Sơ thảo lược sử công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, 1930-2000,
của Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, năm 2001 Tác phâm đã trình bày một cách
hệ thống công tác tư tưởng của Đảng qua các thời kỳ từ 1930 đến năm 2000; tập
trung vào những hoạt động của các cơ quan làm công tác tư tưởng ở Trung ương;
đồng thời cũng giành một phần quan trọng giới thiệu hoạt động công tác tư tưởng
của các ngành, các đoàn thé, lực lượng vũ trang va của một số địa phương; phục
dựng những hoạt động công tác tư tưởng gắn với các hoạt động trên các lĩnh vựckhác qua các thời kỳ cách mạng: tông kết lịch sử 70 năm ngành tư tưởng văn hóa,
sơ bộ nêu một số kinh nghiệm trong lãnh đạo công tác tư tưởng của Đảng nóichung Tuy vậy, tác phẩm mới ở dạng sơ thảo lược ghi những sự kiện lịch sử của
công tác tư tưởng, chủ yêu mô tả hoạt động của ngành tuyên huấn, việc luận giải
mục đích, nhiệm vụ, phương pháp và kinh nghiệm của công tác tư tưởng trong
kháng chiến chống Pháp chưa được đặt ra thỏa đáng, việc khai thác nguồn sử liệulưu trữ thuộc lĩnh vực công tác tư tưởng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp chưanhiều, chưa thật sâu sắc
Bảy mươi năm công tác tư tưởng - Văn hoá của Đảng truyén thong vẻ vang,
trách nhiệm to lớn, sách do Hữu Thọ chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2000.Tác phẩm đã lược ghi các bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các Tổng bí thư của
Đảng nói về công tác tư tưởng văn hoá Nêu rõ truyền thống và trách nhiệm củacông tác tư tưởng văn hoá Các ý kiến của lãnh đạo Ban Tư tưởng Văn hoá Trung
ương về công tác tư tưởng văn hoá
72 năm truyền thong công tác tư tưởng văn hóa của Đảng, sách do Ban Tư
tưởng — Văn hóa Trung ương biên soạn năm 2003, lưu hành nội bộ Các tác phẩm
này trình bày khái quát lịch sử của ngành Tư tưởng - Văn hóa từ khi Dang ra đời
đến năm 2003, nêu bật những thành tựu, truyền thống vẻ vang của ngành, đồng thời
đề cập yêu cầu, nhiệm vụ, trách nhiệm nặng né của ngành Tư tưởng - Văn hóa trong
sự nghiệp cách mạng của Đảng Tuy vậy, các công trình này mới chỉ nêu sơ lược
các hoạt động của công tác tư tưởng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chưa
Trang 9nêu rõ chủ trương của Đảng, quá trình chỉ đạo thực hiện các hoạt động công tác tư
tưởng, cũng như chưa có sự tổng kết đánh giá hoạt động công tác tư tưởng trongkháng chiến
Lịch sử biên niên công tác tư tưởng - văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam
(1925-1954) sách do Ban Tư tưởng — Văn hóa Trung ương biên soạn năm 2005 Tác
pham liệt kê mô ta các sự kiện lich sử về công tác tư tưởng văn hóa theo trình tự
thời gian từ năm 1925 đến năm 1954 Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
từ 1945 đến 1954 có tới 246 sự kiện tiêu biểu về công tác tư tưởng văn hóa Đặcbiệt có các hội nghị, các nghị quyết, chi thi của Trung ương và các cấp bộ Đảng vềcông tác tư tưởng văn hóa; các bài viết, bài phát biéu của Chủ tịch Hồ Chi Minh,Tổng bi thư Trường Chinh về lĩnh vực công tác tư tưởng, lý luận Tác phẩm đã lượctrích ghi lại các sự kiện, các chỉ thị, nghị quyết, các bài viết tiêu biểu về công tác tưtưởng Công trình này có gia trị quan trọng trong tiếp cận nguồn tư liệu công tác tưtưởng Tuy nhiên, tác phẩm chỉ liệt kê, trích lược, các bài viết, các chỉ thị, nghị
quyết, mô tả các sự kiện chứ không phân tích đánh giá sự kiện
Lich sử 80 năm Ngành Tuyên giáo cua Dang Cộng sản Việt Nam
(1930-2010) của Ban Tuyên giáo Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2010 Tác phẩm
đã khái quát quá trình lịch sử hình thành và phát triển của ngành tuyên giáo; mô tả
những chặng đường lịch sử công tác tuyên giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam Nội
dung chương II của tác phẩm nói về công tác tuyên giáo trong kháng chiến chốngPháp 1945-1954 Tác phâm đã nêu bối cảnh lịch sử của Việt Nam từ sau Cách mạngTháng Tám và trong cuộc kháng chiến chống Pháp, những nội dung và hoạt động chủ
yếu của công tác tuyên giáo; khang định mọi hoạt động van học, nghệ thuật, giao dục,
báo chí đều hướng vào mục đích động viên toàn dân xây dựng bảo vệ chính quyền,
tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện Những hoạt động đa dạng phong phú của
ngành tuyên giáo đã tạo được những thành công lớn trên mặt trận tư tưởng văn hóa,
góp phần quan trọng vào thành công chung của cuộc kháng chiến Tác phẩm cũngkhái quát các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về công tác tuyên giáo, đồng thời đánh giávai trò của công tác tuyên giáo trong kháng chiến chống Pháp
Trang 10Tổng quan lịch sử báo chi cách mạng Việt Nam (1925-2010) của tập thé các
nhà báo, nhà nghiên cứu biên soạn do Đào Duy Quát, Đỗ Quang Hưng, Vũ Duy
Thông chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2010 Đây là một công trình nghiên
cứu công phu ghi nhận chặng đường lịch sử 85 năm báo chí cách mạng, trong đó có
một phần quan trọng nói về tình hình hoạt động của báo chí trong thời kỳ khángchiến chống Pháp Tác pham đã khang định nhiệm vụ của báo chí là thông tin thời
sự tình hình quốc tế và trong nước đến với độc giả, tuyên truyền sâu rộng đường lồikháng chiến kiến quốc của Đảng trong nhân dân; báo chí là vũ khí sắc bén trên mặttrận chính trị tư tưởng, cùng dân tộc đi vào cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổchống thực dân Pháp xâm lược Tác pham đã nêu bật quá trình phát triển của báochí, sự thay đổi về số lượng, hình thức báo chí trải qua chín năm kháng chiến Từ
chỗ số lượng tờ báo ít ỏi với hình thức in ấn thô sơ, nghèo nàn, sau Cách mạng
Tháng Tám, báo chí đã vươn lên mạnh mẽ với rất nhiều tờ báo phong phú, sinhđộng Tác phẩm đã dành chương 2 nói về báo chí cách mạng thời ky 1945-1954,trong đó đã khái quát những sự kiện lớn trong nước và trên thế giới ảnh hưởng đếnbáo chí, yêu cầu nhiệm vụ của báo chí trong sự nghiệp kháng chiến kiến quốc; tìnhhình hoạt động của báo chí, xây dựng hệ thống tô chức, ban hành những văn bảnquản lý hoạt động báo chí; nêu rõ lịch sử hình thành, quá trình phát triển, đánh giá
nội dung các tờ báo tiêu biểu chủ lực không chỉ ở trung ương mà cả ở địa phương,
những vùng căn cứ kháng chiến, Bắc Bộ, Nam Bộ; không chỉ nói về báo viết và cáctạp chí mà còn nói về báo nói như Thông tan xã và Đài tiếng nói; đánh giá đội ngũ
cán bộ phóng viên, phương tiện kỹ thuật làm báo, số lượng các tờ báo, số lượng in
an phát hành, vai trò của các tờ báo; Tác phâm cũng nêu lên chủ trương, quan điểmcủa Đảng và Hồ Chí Minh về báo chí; vai trò của báo chí trong vận động quầnchúng, là vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng và có một số nhận xét về hoạt độngbáo chí trong kháng chiến
Một số vấn dé về công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam do Đào
Duy Quát (Chủ biên), Hồng Vinh, Trần Văn Luật biên soạn, Nxb Chính trị Quốcgia, Hà Nội 2001 Tác phẩm đã khái quát lại toàn bộ quá trình hình thành và phát
Trang 11triển công tác tư tưởng của Đảng trên cả bình diện lý luận và thực tiễn, khăng địnhnhững thành tựu, nêu rõ những bài học kinh nghiệm và đề ra những biện pháp nhằm
nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tư tưởng
Tu tưởng Hô Chí Minh về báo chí cách mạng do Hồng Vinh, Ha Đăng, HữuThọ biên soạn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004 Cuốn sách đã giới thiệu sáu
chuyên đề về báo chí cách mạng, quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, chức
năng và nhiệm vụ của báo chí cách mạng: học tập, vận dụng và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng
Sơ thảo lịch sử 50 năm báo nhân dân 1951 — 2001 do Hồng Vinh, HoàngTùng, Hồng Hà biên soạn, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2001 Tác phẩm đã trìnhbày những hoạt động và thành tựu của báo Nhân dân qua các thời kỳ: kháng chiếnchống Pháp, kháng chiến chống Mỹ và thời kỳ đổi mới Tác phẩm đã có một phannêu rõ hoạt động của Báo Nhân dân trong kháng chiến chống Pháp từ 1951 đến
1954, về số lượng phát hành, kỹ thuật in ấn, đội ngũ phóng viên, vai trò của báoNhân dân trong sự nghiệp kháng chiến kiến quốc của dân tộc
Học tập phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh của HoàngQuốc Bảo, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2006 Tác phẩm trình bày nguồn gốc,
những đặc trưng cơ bản phương pháp tuyên truyền cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh và việc học tập vận dụng phương pháp tuyên truyền đối với đội ngũ cán bộ
tuyên truyền.
Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác tư tưởng, lý luận, Kỷ yếu hội thảo khoahọc, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2002 Kỷ yếu bao gồm các bài nghiên cứu củanhiều tác giả đề cập đến quan điểm của Hồ Chí Minh về công tác tư tưởng như: vaitrò của công tác tư tưởng, lý luận; xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận; giáo dục lý
luận chính trị cho đảng viên và nhân dân; vận dụng lý luận trong thực tiễn cách mạng.
Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng trong thời kỳ toàn quốc kháng chiến chong
thực dân Pháp 1946-1954, Luận văn thạc sĩ lịch sử của Phạm Văn Toản, năm 2005.
Luận văn đã bước đầu hệ thống, khái quát đường lối chủ trương của Đảng lãnh đạocông tác tư tưởng trong thời kỳ kháng chiến toàn quốc 1946-1954 Trên cơ sở phân
Trang 12tích những đóng góp to lớn của công tác tư tưởng trong kháng chiến, luận văn đãkhang định vai trò, tam quan trọng của công tác tư tưởng Luận văn cũng nêu lên
một số kinh nghiệm lãnh đạo công tác tư tưởng của Đảng trong giai đoạn này Tuynhiên, luận văn chưa có sự khảo cứu nguồn tư liệu phong phú về lĩnh vực công tác
tư tưởng, nhất là các tư liệu gốc được lưu tại các trung tâm lưu trữ, tài liệu tham
khảo chưa đầy đủ; luận văn chủ yếu chỉ mô tả các sự kiện tiêu biéu của công tác tư
tưởng, những nhận xét đánh giá và các kinh nghiệm được rút ra qua sự nghiên cứu
còn sơ lược, chưa thật sâu sắc, đầy đủ và sức thuyết phục chưa cao
Lich sử Đảng cộng sản Việt Nam, Sơ thảo, tập I (1920-1954) của Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương biên soạn, Nxb Sự thật, Hà Nội, năm 1984.
Tác phẩm đã trình bày quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam và
sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (1920-1930); phong trào cách mạng năm
1930-1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh; cuộc dau tranh khôi phục, phát triển phong tràocách mạng va tổ chức Đảng (1932-1935); cuộc vận động dân chủ (1936-1939);phong trào cứu nước giải phóng dân tộc toàn dân nổi dậy giành chính quyền (1939-1945); lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) Tác
phẩm cũng đề cập sự lãnh đạo công tác tư tưởng của Đảng thời kỳ đấu tranh giành
chính quyền và trong kháng chiến chống thực dân Pháp
Lịch sử công tác xây dựng Đảng (1930-2011) của Nguyễn Trọng Phúc, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà nội, năm 2012 Nội dung cuốn sách trình bày có hệ thống
lịch sử công tác xây dựng Đảng từ khi Đảng được thành lập đến năm 201 1, trải qua
các giai đoạn 1930-1945, 1945-1954, 1954-1975, 1975-1986 và 1986 đến 2011
trong đó đã dành chương 3 nghiên cứu công tác xây dựng Dang trong những năm
xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược (1945-1954) dé cập đến nội dung xây dựng Đảng về chính tri, tư tưởng và tổ
chức Cuốn sách cũng khang định vai trò của công tác xây dựng Dang, dé có đượcnhững thành quả cách mạng là do trong suốt quá trình hình thành, trưởng thành vàphát triển, trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, Đảng luôn coi xây dựng Đảng lànhiệm vụ then chốt, luôn luôn tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, đôi mới
phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực và sức chiên đâu.
Trang 132.2 Nhóm công trình nghiên cứu công tác tw tướng ở các địa phương, công tác chính trị tư tưởng trong quân đội
Lịch sử công tác Đảng, công tác chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam
do Nguyễn Văn Quyết, Nguyễn Hồng Anh, Nguyễn Tiến Quốc biên soạn, NxbQuân đội nhân dân, năm 2001 Tác phẩm đã trình bày công tác Đảng, công tác
chính tri trong quân đội nhân dân Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng, trong đó đã nói tới sự lãnh đạo của Đảng với công tác chính trị tư tưởng trong quân đội thời kỳ
kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam
về chính trị trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954),Luận án tiến sĩ lịch sử của Nguyễn Hoàng Nhiên, năm 2006 Luận án đã nghiên cứu
sự lãnh đạo của Đảng về xây dựng quân đội nhân dân vững mạnh về chính trị trongkháng chiến chống Pháp; phân tích bối cảnh lịch sử, những bước ngoặt của cuộckháng chiến trên mặt trận quân sự; phân tích chủ trương, quan điểm của Trung ươngĐảng và các cấp bộ Đảng trong quân đội về lãnh đạo chính trị, mà trọng tâm là lãnhđạo tư tưởng bộ đội; đánh giá kết quả và những kinh nghiệm
Công tác Đảng, công tác chính trị một số trận đánh trong kháng chiến chồng
Pháp và chống Mỹ, tập 1, sách do Hồ Kiếm Việt, Hoàng Kim Hiên, Bạch Đăng Hàbiên soạn, Nxb Quân đội nhân dân, năm 1999 Cuốn sách đã giới thiệu những kinh
nghiệm và thành công của công tác Đảng, công tác chính trị một số trận đánh tiêubiểu trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của quân đội trong thời gian từ1947-1974 diễn ra trên các chiến trường từ Bắc tới Nam
Công tác Đảng, công tác chỉnh trị một số trận đánh trong kháng chiến chống
Pháp và chong Mỹ, tập 2, do Hồ Kiém Việt, Hoàng Kim Hiên, Bach Đăng Ha
biên soạn, Nxb Quân đội nhân dân, năm 2000, sách lưu hành nội bộ thuộc Học viện
Chính trị Quân sự Tác pham đã phân tích ý nghĩa, bài học kinh nghiệm của côngtác Đảng, công tác chính trị trong một số trận đánh tiêu biểu trong hai cuộc khángchiến chống Pháp và chống Mỹ
Trang 14Tổng kết công tác Đảng, công tác chính trị của Bộ tổng tham mưu trong 30năm chiến tranh giải phóng (1945-1975), sách do Nguyễn Huy Linh, Nguyễn Văn
Tủ, Phạm Đăng Hiệu biên soạn, Nxb Quân đội nhân dân, năm 2000 Cuốn sách đãtổng kết những ưu điểm, khuyết điểm chính, những bài học kinh nghiệm, công tácchính trị trong 30 năm chiến tranh giải phóng từ 1945 đến 1975
Lịch sử công tác Đảng, công tác chính trị chiến dịch trong kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ 1945-1975, sách do Lê Xuân Lựu, Nguyễn Văn Cương,
Lê Minh Tân, Nguyễn Huy Long biên soạn, Nxb Quân đội nhân dân, năm 1998.
Tác phẩm trình bay sự hình thành và phát triển công tác Dang, công tác chính trịtrong quân đội, là cơ sở hình thành công tác Đảng, công tác chính trị trong các chiếndịch Công tác Đảng, công tác chính trị trong chiến dịch của kháng chiến chốngPháp được trình bay theo từng giai đoạn: từ 1948 đến giữa năm 1950, từ thu đông
1950 đến giữa năm 1953, trong chiến cuộc đông xuân 1953-1954 và trong chiếndịch Điện Biên Phủ Tác phẩm cũng rút ra những nhận xét, những kinh nghiệm từ
sự phát triển công tác Dang, công tác chính trị trong các chiến dịch
Tổng cục chính trị quá trình hình thành tổ chức và chỉ đạo công tác Đảng
-công tác chính trị trong quân đội: Biên niên sử và tu liệu, tập 1 (1944-1954), tác
pham do Lê Minh Tân, Nguyễn Huy Long biên soạn, Nxb Quân đội nhân dân, năm
1997, lưu hành nội bộ Tác phẩm đã biên niên các sự kiện và tư liệu về công tác
Đảng, công tác chính trị trong quân đội từ khi thành lập quân đội, hình thành phát
triển cơ quan chính trị của Bộ Quốc phòng (1946-1950) và phát triển ngày càng quy
mô của Tổng cục chính trị trong giai đoạn mở các chiến dịch lớn chống Pháp thắng
lợi (1950-1954).
Một số công trình nghiên cứu công tác tuyên giáo ở các địa phương như:
Lịch sử ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tau (1930 — 2005), do Nguyễn Đình
Thống (chủ biên), Nguyễn Xuân Thụ, Đỗ Thị Thanh Huyền biên soạn, Nxb Chínhtri Quéc gia, năm 2006; Lich sw ngành tuyên giáo tinh Long An (1930 - 2010), do
Lê Hữu Phước (chu biên), Nguyễn Đình Thông, Phạm Văn Thịnh, Dương Thành
Thông biên soạn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010; Lịch sử ngành tuyên
Trang 15giáo tỉnh Kiên Giang 1930-1975 (Dự thảo), do Nguyễn Anh Động, Phan Trường
Chiến, Diệp Hoang Dư biên soạn, năm 2010; Lich sử Ban Tuyên giáo tỉnh uy Son
La (1946 - 2005), do Lương Thị Kim Duyên, Lò Minh Hiến, Hoàng Thị Thu
Thuỷ biên soạn, năm 2010; 75 năm công tác tuyên giáo Đảng bộ Nghệ An
(1930-2005), do Bùi Ngọc Tam (chủ biên), Bạch Hưng Đào, Phạm Đình Nguyên biên
soạn, Nxb Nghệ An, năm 2005; Lịch sử 75 năm hoạt động tuyên giáo của Đảng bộ
tỉnh Hà Tĩnh (1930 - 2005), do Nguyễn Thiện (chủ biên), Lê Văn Thiện, Đinh Văn
Thiém biên soạn, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2006; Lich sử công tác tuyên giáo
Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1930 - 2010), do Nguyễn Xuân Minh (chủ biên), Phạm
Tất Quynh, Nguyễn Văn Thắng biên soạn, Đại học Thái Nguyên xuất bản, năm
2010; Lịch sử Ban Tuyên giáo thành uỷ Hải Phòng (1947 - 2007), do Phạm Văn
Vuong, Nguyễn Thị Phúc, Trần Thị Phương biên soạn, Nxb Hải Phòng, năm
2009; 80 năm truyền thống vẻ vang 1930-2010, của Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thanh
Hóa, Nxb Thanh Hoá, năm 2010.v.v Các công trình nghiên cứu trên đây đã trình bày lịch sử công tác tuyên giáo, hoạt động tư tưởng và văn hoá tại tại các tỉnh, thành
phố qua các thời kỳ, trong đó công tác tuyên truyền, giáo dục, cổ động trong khángchiến chống thực dân Pháp được dé cập khá rõ Các tác pham cũng trình bày các
nghị quyết, chỉ thị của Trung ương Đảng, của Ban tuyên huấn Trung ương, Ban
Tuyên Huấn các tỉnh, thành phố về công tác tư tưởng; các báo cáo tông kết quátrình hoạt động: những thành tựu, hạn chế của công tác tuyên truyền cô động quanchúng trong kháng chiến chống thực dân Pháp; qua đó đã có những nhận xét, đánhgiá và rút ra những kinh nghiệm lịch sử có ý nghĩa thiết thực nhằm phục vụ công tác
tuyên giáo của các tỉnh hiện nay.
2.3 Một số bài viết nghiên cứu các khía cạnh của công tác tư tưởng trongkháng chiến chong Pháp
Công tác tu tưởng trong Cách mạng Tháng Tám của Lê Ngọc Toàn, Tạp chí
Tư tưởng văn hóa, số 8, năm 2005 Bài viết đề cập đến công tác tư tưởng của Dangthời kỳ trước, trong và sau Cách mạng Tháng Tám; vấn đề động viên quần chúngnhân dân, đoàn kết phát huy sức mạnh của dân tộc để giành và giữ Chính quyền;
10
Trang 16qua đó cũng khăng định bài học về vai trò của công tác tư tưởng, phát huy truyềnthống dân tộc, phát huy sức mạnh cả dân tộc trong cách mạng.
Một cuốn sách - một bó đuốc soi đường trong cuộc kháng chiến chong Pháp
của Trần Trọng Trung, Tạp chí Lịch sử Đảng (2), năm 2002 Bài viết đã nêu bật giátrị tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh, bao gồm các bài
viết đăng trên báo Sự thật từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1947 Bài viết khang định giá
trị lý luận và thực tiễn của tác phâm “Kháng chiến nhất định thăng lợi” Tác phẩm
đã giải đáp những vấn đề nóng bỏng, cấp bách của cuộc kháng chiến; vai trò hết sứcquan trọng đối với việc giáo dục chính trị, lãnh đạo tư tưởng, xây dựng quyết tâmchiến đấu lâu dài cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân trong suốt cuộc kháng chiến
trường kỳ.
Những tư tưởng cơ bản trong “Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I
trường Nguyễn Ái Quốc” của Chủ tịch Hô Chi Minh của Trần Văn Phòng, Tạp chí
Lịch sử Dang (9), năm 2007 Bài viết đã phân tích làm rõ quan điểm của Hồ ChíMinh về công tác lý luận, vai trò của học tập lý luận, phương pháp học tập lý luậnđối với cán bộ đảng viên
Hà Chí Minh với công tác giáo dục lý luận của Nguyễn Thị Hằng, Tap chíLịch sử Đảng (7), năm 2010 Bài viết cũng nêu lên vai trò của lý luận trong đấu
tranh cách mạng, sự quan tâm của Hồ Chí Minh với công tác đào tạo, bồi dưỡng
nâng cao trình đội lý luận cho đội ngũ cán bộ đảng viên.
Năm đâu tiên triển khai Nghị quyết Đại hội II (1951) của Đảng đẩy mạnh
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Trần Trọng Trung, Tạp chí Lịch sử
Đảng (9), năm 2001 Bài viết đã phân tích tình hình kháng chiến trong giai đoạnmới từ sau thắng lợi Biên giới năm 1950; Đại hội lần thứ II của Đảng đề ra đườnglối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đây mạnh kháng chiến đến thắng lợi Bàiviết đã phân tích sự chỉ đạo của Trung ương triển khai Nghị quyết Đại hội II, tậptrung lãnh dao và động viên toàn dân, toàn quân giữ vững và phát triển thé chiếnlược tiến công, phản công làm phá sản kế hoạch chiến lược mới của Pháp; kịp thời
uôn năn những sai lâm thiêu sót trong chỉ đạo chiên lược, chân chỉnh củng cô tư
II
Trang 17tưởng của quân đội và nhân dân sau những chiến dịch đánh về đồng bằng không đạtđược mục tiêu chiến lược.
Những người làm công tác tư tưởng phải tự thắp lửa và truyền lửa tin yêu, hi
vọng cho đông đảo quân chúng của Hồng Vinh, Tạp chí Tư tưởng văn hóa (2), năm
2005 Bài viết nói về vai trò của người cán bộ làm công tác tư tưởng và những yêu
cầu đối với người cán bộ làm công tác tư tưởng
Xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị của quân đội - Một thành công lớn của
Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, của NguyễnHoàng Nhiên, Tạp chí Lịch sử quân sự (12), năm 2004 Bài viết đã trình bày sự chỉđạo của Đảng về xây dựng đội ngũ chính trị viên trong các đơn vị quân đội; vai trò
của đội ngũ cán bộ chính tri trong tuyên truyền động viên tư tưởng của bộ đội;
khăng định thành công lớn của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị của quânđội trong cuộc kháng chiến chống Pháp
Người Pháp và cuộc chiến tranh Đông Dương, người Pháp và chiến dịchĐiện Biên Phủ, 1954: câu hỏi về một điều nghịch lý, Báo cáo hội thảo khoa học củaAlain Ruscio và Serge Tigneres Đây là bài viết của 2 tác giả người Pháp viết vềcuộc chiến tranh Đông Dương và chiến dịch Điện Biên Phủ Ở góc nhìn của những
người nghiên cứu lich sử, bai viết đã luận giải cuộc chiến tranh, lý giải sự thất bạitất yếu của quân đội viễn chinh Pháp; trả lời câu hỏi về một điều nghịch lý tại sao
một nước Pháp hùng mạnh, có sự giúp đỡ vật chất cao của Mỹ lại thất thủ ở ĐôngDương, lại thất bại thảm hại trong sự nỗ lực cố gắng cao nhất ở Điện Biên Phủ Bài
viết cũng đề cập đến chủ nghĩa yêu nước Việt Nam được phát huy cao độ trong
cuộc chiến tranh chính nghĩa bảo vệ nên tự do độc lập của dân tộc Việt Nam
2.4 Một số công trình nghiên cứu cuộc kháng chiến nói chung có đề cập
ít nhiều đến công tác tư tưởng
Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi và bài học củaBan chỉ đạo tổng kết chiến tranh - Trực thuộc Bộ Chính trị, năm 1996 Cuốn sách
có nội dung phong phú về nhiều mặt, phản ánh tầm vóc của cuộc kháng chiến lớn
đâu tiên do Đảng lãnh đạo Cuôn sách đã mô tả sự tiên triên của cuộc kháng chiên
12
Trang 18qua các chặng đường lịch sử; đánh giá những ưu điểm, khuyết điểm của Đảng tronglãnh đạo và chi đạo kháng chiến; tong kết các bài học kinh nghiém theo tư duy
chính trị quân sự không ngừng được hoàn thiện và đổi mới của Dang Qua nhữngbài học đó, tác phâm đã ít nhiều đề cập đến vai trò của công tác tư tưởng, khẳng
định muốn đánh thắng chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp, trước hết phải có
quyết tâm chiến đấu rất cao và kiên trì quyết tâm đó trong mọi hoàn cảnh, dựa vào
lòng yêu nước nồng nàn vốn là một truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc Quyếttâm đó phải được hướng dẫn bằng một đường lối chính trị đúng đắn sáng tạo, độclập tự chủ Đường lối đó phải được tuyên truyền phổ biến rộng rãi và quán triệt sâusắc trong nhân dân biến nó thành sức mạnh vật chất, thành các phong trào quầnchúng mạnh mẽ Tuy nhiên, tác pham chủ yếu tổng kết cuộc kháng chiến trên mặttrận quân sự, các lĩnh vực khác trong đó có công tác tư tưởng chỉ được đề cập sơlược nhằm bồ sung lý giải thang lợi quân sự
Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975, Thắng lợi và bài học của Banchỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, năm
2000 Tác pham đã khái quát những sự kiện và tiến trình lịch sử chủ yếu; nhữngnhận định, đánh giá về sự lãnh đạo của Đảng đối với chiến tranh cách mạng Việt
Nam; những bài học cơ bản trong sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minhđối với quá trình 30 năm cách mạng và chiến tranh Tác phâm cũng dành một phần
trình bày sự lãnh dao của Dang với công tác tuyên truyền cô động trong khángchiến chống thực dân Pháp, khang định vai trò quan trong của công tác tư tưởng
góp phần vào thành công của kháng chiến
Chiến tranh Việt Bắc thu - đông 1947: Vai trò căn cứ địa và bước ngoặt củacuộc kháng chiến của Phan Trung Kiên, Nguyễn Văn Đạo, Phạm Hồng Thanh Nxb Quân đội nhân dân, năm 2008 Tác phẩm tập hợp hơn 60 bài tham luận của cáclãnh đạo, tướng lĩnh, sỹ quan cao cấp của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc
phòng, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân và Bộ Chỉ huy quân sự các tỉnh, huyện; của các vị
lão thành cách mạng, các nhà nghiên cứu lịch sử đề cập tới sự kiện Việt Bắc thu đông 1947, theo từng góc độ, khía cạnh khác nhau Các bài viết đã phân tích âm
-13
Trang 19mưu va các hoạt động quân sự của Pháp tấn công lên Việt Bắc; sự chỉ đạo của Đảngquyết tâm phá tan cuộc tiến công mùa đông của Pháp; vai trò của căn Việt Bắc; kếtquả và ý nghĩa của chiến dịch Một số bài viết đề cập đến vấn đề tư tưởng trong
Đảng, trong quân đội và nhân dân trước, trong và sau chiến dịch Việt Bắc; công táctuyên truyền chiến thang quân sự, cô vũ động viên tinh thần toàn quân, toàn dan đưa
cuộc kháng chiến sang giai đoạn mới
Cuộc dau tranh dé củng có và bảo vệ chính quyên cách mạng và kháng chiếnlâu dài, toàn dân, toàn diện chống thực dân Pháp va bọn can thiệp Mỹ 9/1945 —7/1954 của Trường Đại học Tổng hợp, năm 1972 Tác phâm phục dựng thời kỳ lịch
sử đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mang 1945-1946 và tiễn hành kháng chiến
toàn quốc 1946-1954; phân tích bối cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng Tháng
Tám; Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của Đảng; kết quả, ý nghĩa và kinh nghiệmthời kỳ đấu tranh bảo vệ củng cố Chính quyền; phân tích hoàn cảnh cuộc kháng
chiến toàn quốc, đường lối chiến tranh nhân dân; diễn biến của cuộc chiến tranh.
Tác phẩm cũng đề cập sơ lược công tác tư tưởng động viên toàn Đảng, toàn quân và
toàn dân trong cuộc kháng chiến trường kỳ gian khô
Điện Biên Phu nhìn từ hai phía của Lê Kim, Nxb Thanh niên, năm 1994, Tac
phẩm bao gồm những mau chuyện trung thực của chiến thăng Điện Biên Phủ quamột số nhân chứng lịch sử và những văn bản tổng kết về chiến dịch Điện Biên Phủ
Nội dung cuốn sách viết về chiến dịch Điện Biên Phủ dưới góc nhìn từ hai phía,nhất là từ phía Pháp, người Pháp đã lý giải về sự thất bại của quân đội viễn chinh ởĐiện Biên Phủ như thế nào, Việt Nam đã chiến thắng ra sao, vì sao chiến thắng;
khang định sức mạnh vô dich của dân tộc Việt Nam, khi tinh than dân tộc được phát
huy cao độ.
Điện Biên Phủ nhìn từ phía bên kia của Mạc Văn Trọng, biên soạn và tuyểnchọn, Nxb Quân đội nhân dân, năm 1994 Nội dung tác phẩm trình bày kế hoạchNa-va; tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ; diễn biến trong chiến dịchĐiện Biên Phủ; Sự can thiệp của đế quốc Mỹ và âm mưu của Pháp và Mỹ trong trậnĐiện Biên Phủ; thất bại của Pháp và tác động to lớn của chiến thăng lịch sử Điện
14
Trang 20Biên Phủ Cuốn sách đã phần nào đánh giá sự thành công về công tác tư tưởng của
Việt Nam trong cuộc chiến tranh nhất là trong chiến cục đông xuân 1953-1954 và
chiến dịch Điện Biên Phủ
Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dan Pháp 1945-1954, Tập 1, do Daitướng Hoàng Văn Thái giới thiệu, Nxb Quân đội nhân dân, năm1985 Tác phẩm đã
phân tích âm mưu của Pháp, Anh, Mỹ, Tưởng xâm lược Việt Nam và Đông Dương
sau chiến tranh thế giới lần thứ II; những khó khăn của Chính quyền cách mạng: sự
phá hoại của các lực lượng phản cách mạng; âm mưu xâm lược Việt Nam của thực
dân Pháp; kết hợp kháng chiến với hòa hoãn, tranh thủ thời gian xây dựng lực lượngkháng chiến ở miền Nam; đấu tranh giữ vững chính quyền cách mạng non trẻ; tậndụng khả năng hòa hoãn để chuẩn bị kháng chiến toàn quốc Tác phẩm cũng đã đềcập đến công tác tư tưởng trong Đảng, giải thích để đảng viên thông suốt chủtrương nhân nhượng, hòa hoãn Đồng thời cũng đề cập đến sự lãnh đạo công tác tưtưởng trong quần chúng, đoàn kết toàn dân, bảo vệ chính quyền, hướng dẫn lòng
yêu nước và thái độ cương quyết bảo vệ độc lập của nhân dân, biết kiềm chế, bình
tĩnh, tôn trọng thực hiện những quyết định của Chính phủ
Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, tập 1, của Trịnh
Vương Hồng, Hồ Khang, Nguyễn Mạnh Hà, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội
2001 Tác phâm phân tích tình hình quốc tế và khu vực sau chiến tranh thế giới lần
thứ II; Việt Nam sau Cách mang Thang Tám và trước cuộc kháng chiến; kháng chiến ở miền Nam và chuẩn bị thực lực cho cuộc kháng chiến toàn quốc; thực hiện
sách lược hòa hoãn, chuẩn bị đối phó với cuộc chiến tranh lan rộng Tác pham dé
cập một phan sự lãnh đạo công tác tư tưởng trong Dang và trong quan chúng, giảithích cho đảng viên và quần chúng thấy rõ chủ trương của Đảng
Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, tập 2, của ViệnLịch sử quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, năm 1986 Tác phẩm trình bàymột cách toàn diện về lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dânViệt Nam, bắt đầu từ lời kêu goi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh;cuộc chiến đấu 60 ngày đêm của nhân dân Hà Nội; chiến dịch thu đông 1947; phân
15
Trang 21tích đường lỗi kháng chiến của Đảng, nghệ thuật chi đạo chiến tranh Tác phâm
cũng trình bày công tác tư tưởng của Đảng động viên toàn dân, toàn quân trong
những năm đầu kháng chiến
Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, tập 3 của Viện
Lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, năm 1989 Công trình này trình
bày cuộc kháng chiến từ sau chiến dịch Việt Bắc đến chiến thắng của chiến dịch
Biên giới năm 1950 Phát triển chiến tranh du kích, xây dựng lực lượng vũ trang bathứ quân, đây mạnh kháng chiến toàn diện, trong đó có mặt trận văn hóa tư tưởng;tuyên truyền quốc tế đoàn kết chiến đấu với nhân dân Lào, Cămpuchia, TrungQuốc; tuyên truyền chiến thắng Biên giới năm 1950
Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, tập 4 của Viện
Lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, năm 1990 Tác phẩm đã trìnhbày cuộc kháng chiến từ sau thắng lợi của chiến dịch Biên giới đến chiến dịchThượng Lào Sau thắng lợi Biên giới, chủ trương của Đảng tiễn công quân sự trêntuyến phòng thủ trung du và đồng bằng Bắc Bộ, giành ưu thế quân sự, giữ vữngquyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Tuy nhiên, một số chiến dịch ởđồng bằng không đạt được mục tiêu chiến lược, bộ đội thương vong nhiều Chính vì
thế, công tác chính trị tư tưởng trong quân đội được đây mạnh để củng cé tư tưởng
cán bộ chiến sĩ, giữ vững niềm tin chiến thắng, phát triển thế tiến công, mở nhữngchiến dịch mới giải phóng Tây Bắc và Thượng Lào
Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, tập 5 của
Nguyễn Anh Dũng, Phạm Gia Đức, Nxb Quân đội nhân dân, năm 1992 Tác pham
trình bày về cuộc kháng chiến chống Pháp của quân đội và nhân dân Việt Nam từnăm 1945 đến năm 1954 Nêu rõ những sự kiện tiêu biểu và chiến thắng trên các
mặt trận, trong đó có mặt trận tư tưởng văn hóa.
Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, tập 6 do Trịnh
Vương Hồng, Trần Tiêu, Nguyễn Huy Cầu biên soạn, Nxb Quân đội nhân dân,
năm 1993 Tác phẩm trình bày bối cảnh lịch sử và tầm vóc thời đại của cuộc khángchiến; đường lỗi kháng chiến của Đảng Cộng sản Việt Nam; xây dựng hậu phương
16
Trang 22căn cứ địa, xây dựng và phát triển sáng tạo nghệ thuật quân sự chiến tranh nhân
dân, xây dựng lực lượng vũ trang, liên minh với Lào và Cămpuchia Đặc biệt, tác
phẩm đã phân tích các bài học của cuộc kháng chiến chống Pháp trong đó có tổng
kết những kinh nghiệm công tác chính trị trong quân đội, công tác xây dựng Đảng
về tư tưởng, công tác tuyên truyền, cô động trong quần chúng
Đường lối kháng chiến chong thực dân Pháp trong giai đoạn 1945-1954 Vai
trò của Hà Chi Minh trong việc hoạch định và tổ chức thực hiện, Luận án Phó tiễn
sĩ khoa học Quân sự của Nguyễn Minh Đức, năm 1996 Luận án đã nghiên cứu quá
trình hình thành, nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Dang;vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong hoạch định và chỉ đạo thực hiện đường lối.Luận án đã phần nào đề cập công tác lý luận, xây dựng đường lối kháng chiến và
công tác tuyên truyền phổ biến đường lối kháng chiến trong nhân dân
Đảng lãnh đạo xây dựng căn cứ du kích ở dong bằng Bắc bộ trong khángchiến chong Pháp (1946-1954), Luận án tiễn sĩ lịch sử của Vũ Quang Hiền, Dai họcquốc gia Ha Nội, năm 2000; và luận án Dang Cộng sản Việt Nam lãnh đạo côngcuộc xây dựng các vùng tự do lớn trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1946-1954của Dao Trọng Cảng, năm 1993, Các luận án đã nghiên cứu về sự lãnh đạo của
Đảng xây dựng các vùng tự đo lớn, vùng du kích trong kháng chiến và đề cập mộtphần đến sự lãnh đạo công tác tư tưởng ở các vùng tự do, vùng căn cứ du kích trong
kháng chiến
Trên đây là những công trình tiêu biểu đã phục dựng toàn diện cuộc khángchiến, có nội dung phong phú trên nhiều mặt, đặc biệt là mặt trận quân sự Nhữngcông trình này góp phần quan trọng vào việc tổng kết chín năm lãnh đạo chiến tranhnhân dân, chiến tranh cách mạng của Đảng; rút ra những bài học kinh nghiệm lớn
có ý nghĩa thiết thực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay Vềcông tac tư tưởng, mặc dù, các tác pham nay không dé cập nghiên cứu sâu sự lãnh
đạo công tác tư tưởng của Đảng trong kháng chiến Tuy nhiên, công tác tư tưởngcũng ít nhiều được đề cập đến như công tác chính trị tư tưởng trong bộ đội ở mỗi
chiên dịch, trước môi bước phát triên của cuộc kháng chiên; vân đê động viên tư
17
Trang 23tưởng quần chúng, nhất là trước những chiến dịch lớn; vấn đề đấu tranh chống lại
chiến tranh tuyên truyền của thực dân Pháp và tay sai
2.5 Đánh giá khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học
đã công bé và những van đề luận án tập trung giải quyết
- Những kết quả đạt được:
Qua tham khảo các cuốn sách, các công trình, các bai viết, các luận án nêu
trên có thê thấy rõ việc nghiên cứu công tác tư tưởng của Đảng trong kháng chiếnchống Pháp đã được thực hiện ở mức độ, phạm vi và góc độ khác nhau: Một sỐ
công trình nghiên cứu công tác tư tưởng ở Trung ương, ở các địa phương, trong
quân đội; một s6 tác phẩm viết về cuộc kháng chiến trên nhiều khía cạnh khác nhau,trong đó ít nhiễu đã dé cập đến van dé tư tưởng và công tác tư tưởng Nội dungnhững tác phẩm đã trình bày chủ trương lãnh đạo công tác tư tưởng của Đảng; vẫn
đề động viên nhân dân; vai trò quan trọng của mặt trận tư tưởng; công tác tuyêntruyền, cổ động kháng chiến; công tác chính trị tư tưởng trong quân đội; tư tưởngcủa quân đội và nhân dân khi bước vào kháng chiến, trước mỗi trận đánh, trướcnhững thành công, chiến thắng hay những khó khăn Ngoài ra, còn đề cập đến âmmưu, thủ đoạn chiến tranh bằng tuyên truyền của thực dân Pháp
Từ kết quả của các công trình khoa học đã công bồ có thé thấy rõ việc nghiêncứu sự lãnh đạo công tác tư tưởng của Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược 1945-1954 đã được thực hiện ở mức độ nhất định và đã làm rõ đượcmột số van dé sau:
Một là, đề cập sơ lược đến quan điểm của Đảng và Chủ tich Hồ Chí Minh về
công tác tư tưởng; đánh giá vai trò của công tác tư tưởng trong kháng chiến
Hai là, đề cấp đến sự lãnh đạo công tác tư tưởng của Đảng trong tiến trình
lịch sử cách mạng Việt Nam, trong đó có một phần nói về sự lãnh đạo công tác tưtưởng trong kháng chiến chống Pháp, những quan điểm chủ trương, quá trình tôchức chỉ đạo thực hiện, thành công, hạn chế và những kinh nghiệm lãnh đạo côngtác tư tưởng trong kháng chiến
18
Trang 24Ba là, một số tác phẩm bàn về những vấn đề nghiệp vụ của công tác tư tưởngbao gồm công tác lý luận, tuyên truyền, cô động, giáo dục; phối hợp các cơ quan
chuyên môn nghiệp vụ làm công tác tư tưởng; xây dựng đội ngũ cán bộ làm công
tác tư tưởng: công tác báo chí, phát thanh, thông tấn
Bốn là, một số tác phẩm dé cập đến công tác Dang, công tác chính tri trong
quân đội; công tác tư tưởng ở các địa phương: công tác tuyên truyền cô động ở cácvùng tự do, vùng căn cứ du kích, vùng tạm bị chiếm
Nam là, một số tác pham dé cập đến vấn dé tư tưởng của quân đội viễnchinh Pháp và chính quyền Bảo Đại; thủ đoạn chiến tranh bằng tuyên truyền của
thực dân Pháp.
- Những tôn tại, hạn chế:
Đến nay, mặc dù đã có khá nhiều công trình khoa học nghiên cứu về côngtác tư tưởng của Dang; công tác xây dựng Đảng về tư tưởng chính trị; sự lãnh đạocông tác tư tưởng của Đảng trong kháng chiến chống Pháp Tuy vậy, trong nhữngtác phẩm này van đề sự lãnh đạo công tác tư tưởng của Dang chỉ được nói đến hạnchế, như đề cập đến một khía cạnh nhỏ trong cái tổng thể của cuộc chiến tranh Quatìm hiểu, tác giả thấy chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện sâu sắc về sự
lãnh đạo công tác tư tưởng của Đảng gắn với cuộc kháng chiến chống thực dânPháp Các tác phẩm chủ yêu chỉ mô tả hoạt động của ngành tuyên huấn qua các thời
kỳ, bàn về công tác chính trị tư tưởng trong quân đội, công tác tuyên truyền ở cácliên khu, xây dựng hệ thống tổ chức, đội ngũ cán bộ tư tưởng, chưa nêu được quan
điểm chủ trương, quá trình tô chức, chỉ đạo, những đánh giá riêng kết quả, kinh
nghiệm của công tác tư tưởng trong kháng chiến
- Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu giải quyết:
Kết quả các công trình liên quan đến hướng nghiên cứu của luân án nêu trên
đã giúp tác giả tham khảo, tiếp thu một khối lượng tư liệu phong phú và phươngpháp tiếp cận dé thực hiện luận án Kế thừa thành tựu nghiên cứu của các công trình
đã công bó, tác giả tiếp tục di sâu nghiên cứu làm sáng tỏ một số van dé mới thuộc
chủ đê của luận án, cụ thê là:
19
Trang 25Quan điểm chủ trương của Đảng về công tác tư tưởng; mục đích, yêu cầu,nhiệm vu của công tác tư tưởng; quá trình tổ chức chỉ đạo các hoạt động của côngtác tư tưởng; nhận xét đánh giá kết quả của công tác tư tưởng và rút ra những kinh
nghiệm lãnh đạo công tác tư tưởng của Đảng trong kháng chiến chống Pháp, đó lànhững vấn đề mà luận án tiếp tục nghiên cứu làm rõ thêm
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích
Luận án nhằm góp phan làm rõ sự lãnh đạo của Đảng về công tác tư tưởngtrong kháng chiến chống Pháp, từ chủ trương quan điểm đến tô chức thực hiện; vaitrò công tác tư tưởng với thắng lợi của cuộc kháng chiến; góp phần làm sáng tỏ mộtgiai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc, rút ra những kinh nghiệm lịch sử, cung cấp
thêm luận cứ khoa học cho công tác tư tưởng của Đảng trong giai đoạn hiện nay.
3.2 Nhiệm vụ
- Phân tích bối cảnh lịch sử, mục tiêu, yêu cầu của công tác tư tưởng nhămđộng viên toàn dân kháng chiến kiến quốc
- Phân tích chủ trương lãnh đạo công tác tư tưởng của Dang trong kháng chiến
- Trình bày quá trình chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ công tác tư tưởng trong
Nghiên cứu các quan điểm chủ trương và quá trình chỉ đạo thực hiện công
tác tư tưởng của Đảng trong kháng chiến chống Pháp 1945-1954
Trang 26trọng của công tác tư tưởng, nhằm tông kết thực tiễn, phát triển sáng tạo lý luận làm
cơ sở xây dựng đường lối cách mạng Tuy nhiên, trong điều kiện chiến tranh, côngtác nghiên cứu lý luận hầu như chưa được đặt ra, chưa có các cơ quan chuyên trách
làm công tác nghiên cứu lý luận, các lãnh đạo của Đảng đồng thời là những nhà lýluận, trực tiếp nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để xây dựng đường lối kháng
chiến kiến quốc Công tác tư tưởng trong kháng chiến cơ bản là công tác tuyên
truyền cô động Do đó, trong giới hạn đề tài, tác giả chủ yếu nghiên cứu sự lãnh đạocông tác tuyên truyền, cô động của Đảng, hướng tới đối tượng là toàn Đảng, toàn
quân, toàn dân dé thực hiện nhiệm vụ chính trị của kháng chiến.
5 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, nguồn tư liệu của luận án
5.1 Cơ sở lý luận Luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận, phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chi Minh, quan điểm của Đảng về công tác tư tưởng
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các phương pháp lịch sử, logíc là chủ yếu, ngoài ra còn sửdụng nhiều phương pháp khác như: phân tích - tong hợp; đồng đại - lịch đại; thống
kê, so sánh, đối chiếu nhằm làm sáng tỏ nội dung của đề tài
5.3 Nguồn tư liệuCác chỉ thị, nghị quyết của Trung ương Đảng, của các cấp bộ Đảng; các bài
viết của Hồ Chí Minh và các lãnh đạo của Đảng về công tác tư tưởng: các tài liệuviết về cuộc kháng chiến chống Pháp; các nguồn tài liệu thống kê về các hoạt động
tuyên truyền cô động của Dang, Nhà nước; các nguồn tài liệu về công tác tư tưởnglưu trữ tại Cục Lưu trữ Trung ương Đảng, Trung tân Lưu trữ quốc gia III; tham
khảo tư liệu các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài đã công bó
6 Đóng góp của luận án
6.1 Về tư liệu
Góp phần sưu tầm, hệ thống hoá sử liệu thuộc lĩnh vực công tác tư tưởng củaĐảng trong kháng chiến chống Pháp 1945-1954, trong đó có những sử liệu mới đượckhai thác tại các trung tâm lưu trữ, bỗ sung thêm tư liệu lich sử Dang thời kỳ này
21
Trang 27- Đánh giá thành công, hạn chế và rút ra những kinh nghiệm lịch sử, góp phần
b6 sung phát triển lý luận công tác tư tưởng của Dang trong giai đoạn hiện nay
- Luận án có thể cung cấp tài liệu tham khảo có giá trị trong nghiên cứu hayphục vụ giảng dạy cho những van dé có liên quan đến đề tai
Chương 3: Một số nhận xét và kinh nghiệm lịch sử (34 trang)
Ngoài các chương, mục, luận án còn có phần Mở đầu (22 trang), Kết luận
(4 trang), Danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án (1 trang),Tài liệu tham khảo (15 trang) và phần Phụ lục (35 trang)
22
Trang 28Chương 1
DANG LÃNH ĐẠO CONG TÁC TƯ TƯỞNG
TRONG NHỮNG NĂM 1945 - 1950
1.1 Khái lược công tác tư tưởng của Đảng trước Cách mạng Tháng Tám
Trong lịch sử, công tác tư tưởng xuất hiện từ khi xã hội loài người phân chiathành giai cấp và theo đó xuất hiện hệ tư tưởng Công tác tư tưởng ra đời nhằm đáp
ứng nhu cầu phát triển, truyền bá hệ tư tưởng của giai cấp thống trị, biến hệ tư
tưởng của giai cấp thống trị thành hệ tư tưởng thống trị trong đời sống tinh thần của
xã hội Đối với giai cấp công nhân, công tác tư tưởng xuất hiện trước và đồng thờivới sự ra đời của đảng cộng sản, nó đánh dấu bước trưởng thành về chính trị, tư
tưởng và tổ chức của giai cấp công nhân
Công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là hoạt động có mục đích
nhằm hình thành, phát triển, truyền bá hệ tư tưởng của Đảng thành hệ tư tưởng chỉphối, thống trị đời sống tinh thần của quan chúng; hình thành, phát triển, truyền bá
cương lĩnh, đường lối, chính sách của Dang trong xã hội, cô vũ động viên moi
người hành động, chủ động, tích cực, sáng tạo vì lý tưởng, mục tiêu độc lập tự do và
hạnh phúc của dân tộc; đấu tranh chống lại những luận điệu sai trái phản động; bảo
vệ hệ tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đườnglối quan điểm của Đảng, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc
Công tác tư tưởng có vai trò rất quan trong, đó là khâu đột phá mở đường détrang bị cơ sở lý luận cho các hoạt động thực tiễn, có ảnh hưởng rất lớn đến sựthành bại của cách mạng Ngay từ khi ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách
mạng, Dang Cộng sản Việt Nam luôn coi công tác tư tưởng là một mặt trận quan
trọng, là một nhiệm vụ trọng yếu, cần được tiến hành thường xuyên, liên tục nhằm
tác động chi phối các công tác khác trong sự nghiệp cách mạng
- Công tác tư tưởng trong thời kỳ vận động thành lập Đảng:
Đầu thế kỷ XX, dân tộc Việt Nam trước sự khủng hoảng về con đường cứunước, hệ tư tưởng phong kiến, tư sản đã bế tắc Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên
trong bối cảnh phong trào yêu nước ở thời kỳ khó khăn nhất Người đã chứng kiến
23
Trang 29sự thất bại của các phong trào yêu nước, phê phán những hạn chế về con đường củacác bậc tiền bối, và quyết chí ra đi tìm con đường mới cứu nước, cứu dân, đáp ứngyêu cầu của lịch sử Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản, Hồ Chí
Minh đã tìm ra con đường mới “Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc không có con
đường nảo khác con đường cách mạng vô sản” [114, tr.313] Người đã xây dựng một
hệ thống quan điểm lý luận về cách mạng Việt Nam, tổ chức truyền bá lý luận giải
phóng vào Việt Nam và động viên nhân dân lên trận tuyến đấu tranh giành tự do, độclập, đồng thời vạch ra những nội dung cơ bản về con đường cách mạng Việt Nam.Mùa xuân năm 1930, Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam Vấn đề nền tảng tưtưởng của Dang là van đề quan trọng hang đầu được Người chỉ rõ: “Dang muốn vữngthì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủnghĩa ây Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không
có ban chỉ nam”,“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chânchính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin” [108, tr.268]
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Hồ Chí Minh soạn thảo là sự vậndụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lénin vào điều kiện thực tiễn Việt Nam, xác định rõđường lối chiến lược, sách lược, nhiệm vụ, phương pháp cách mạng Tư tưởng chủ
dao của cương lĩnh là giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, chủ trương giác ngộ, tập
hợp đoàn kết toàn dân tộc, động viên toàn dân lên trận tuyến đấu tranh giành tự do,
độc lập Đó là chiều sâu tư duy lý luận của Hồ Chí Minh, tư tưởng đó soi sáng conđường giải phóng dân tộc và phương hướng phát triển của cách mạng Việt Nam Đó
là bản Cương lĩnh đúng đắn, sáng tạo phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam,
phù hợp với thời đại Sự ra đời của Đảng là bước ngoặt vô cùng quan trọng của
cách mạng Việt Nam, khẳng định công lao to lớn của Hồ Chí Minh và thế hệ chiến
sĩ cách mạng đầu tiên, kiên trì gian khô đã vượt qua mọi hy sinh tiến hành hoạtđộng tư tưởng trong nhân dân, gắn bó máu thịt với quần chúng dé tập hợp, giác ngộ,động viên, rèn luyện tiễn tới tổ chức nhân dân đi theo tiếng gọi và mục tiêu chiếndau của Đảng; chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng, tổ chức trong điều kiệnkhủng bố gắt gao của dé quốc Về lĩnh vực công tác tư tưởng, Hồ Chí Minh là người
24
Trang 30xác lập nền tang lý luận, vạch ra phương hướng, đường lối cơ bản của cách mạng
Việt Nam, trực tiếp tiến hành công tác tuyên truyền, huấn luyện thế hệ chiến sĩ cáchmạng đầu tiên và quần chúng nhân dân đi theo ngọn cờ của giai cấp công nhân
- Công tac tư tưởng trong phong trào cách mạng 1930-1931:
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng đề cao công
tác tư tưởng Trong phong trào cách mạng 1930-1931, Ban Cổ động Tuyên truyền
của Đảng được thành lập, kịp thời tuyên truyền chủ trương đường lối của Đảngtrong quần chúng Phong trào cách mạng 1930-1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh đãkhang định năng lực lãnh đạo cách mạng của Đảng, đội tiên phong của giai cấp
công nhân Việt Nam, của dân tộc Việt Nam Tuy mới thành lập, Đảng đã vạch ra
được đường lối chính trị đúng đắn, dua hắn vào công nông, thu hút mọi lực lượng
tiến bộ, yêu nước, tiến hành cuộc đấu tranh vang đội chống dé quốc và phong kiếntay sai, tạo ra một phong trào cách mạng rộng lớn chưa từng có trên toàn quốc, vượtqua sự khủng bố tàn bạo của quân thù, phong trào đã phát triển thành cuộc tổng
diễn tập đầu tiên của cách mạng Việt Nam
Công tác tư tưởng đã luôn được đặt lên vị trí hàng đầu nhằm giác ngộ chínhtrị cho đảng viên và quan chúng, tuyên truyền chủ trương đường lối cách mạng của
Đảng, chuyên tư tưởng yêu nước của nhân dân ta theo lập trường của giai cap côngnhân, “Lấy quan chúng tổ chức quần chúng, lay quần chúng tuyên truyền quan
chúng Dua dan tin của quần chúng vào cách mạng, đưa lý luận cách mang giáo hoaquan chúng dần dan” [65, tr.231] Công tác tư tưởng thường xuyên tố cáo tội ác của
dé quốc và tay sai, chống lại các thủ đoạn lừa bịp của chúng, chống chủ nghĩa quốc
gia cải lương; đã gắn chặt với cuộc đấu tranh hằng ngày của quần chúng đòi quyềnlợi dan sinh, dân chủ, kết hợp các khâu hiệu kinh tế với khâu hiệu chính trị, thôngqua đấu tranh mà nâng cao trình độ chính trị, rèn luyện đảng viên và quần chúng
Đối với cán bộ, đảng viên, công tác tư tưởng đã coi trọng việc giáo dục tínhgiai cấp, tính dân tộc của Dang, bồi dưỡng lý luận và phẩm chất đạo đức cáchmạng, phân rõ ranh giới tư tưởng cách mạng với tư tưởng phản cách mạng của đểquốc và tay sai, giữ vững đường lối chính trị đúng đắn, đào tạo một đội ngũ cán bộ
25
Trang 31kiên cường, trung thành, tận tụy với cách mạng Các nghị quyết, chỉ thị của Trung
ương trong thời gian này đều chỉ ra phương hướng, nội dung công tác tuyên truyền,
cổ động, uốn nắn những thiếu sót như nội dung còn mơ hồ, thiếu thiết thực; chỉ đạo
thiếu tô chức, thiếu kế hoạch; phê phán và uốn nắn những sai lầm trong chủ trương
“thanh Dang” tri phú địa hào, đào tận gốc trốc tận rễ của Xứ uỷ Trung ky.v.v
- Công tác tư tưởng trong thời kỳ đấu tranh khôi phục tổ chức Đảng và
phong trào cách mạng 1932-1935:
Trước sự đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng cách mạng do Đảng Cộng sảnlãnh đạo trong những năm 1930-1931, thực dân Pháp đã thăng tay đàn áp, khủng bố
dã man và dùng nhiều thủ đoạn mi dân dé lừa bịp mê hoặc quan chúng, phong trào
bị lắng xuống, nhiều tổ chức Đảng từ Trung ương đến cơ sở bị phá vỡ Trong thờigian này, công tác tư tưởng đã được tiến hành kịp thời, sắc bén, đánh giá đúng tinhhình, ồn định tư tưởng cán bộ, đảng viên, nâng cao lòng tin vào lý tưởng và thanglợi của cách mạng; đây lùi các hiện tượng bi quan, dao động; giáo dục khí tiết cáchmạng của đảng viên, kiên cường đấu tranh trong nhà tù dé quốc, nêu gương sángcủa những người cộng sản về tinh than hy sinh, bất khuất vi lợi ích cách mạng Ởtrong tù, những người cộng sản không những đấu tranh dé bảo vệ Đảng, giảm bớt
chế độ hà khắc của nhà tù mà còn lợi dụng cơ hội dé trao đôi, tổng kết kinh nghiệmcông tác, huấn luyện về lý luận, chính trị và văn hoá cho đảng viên, đào tạo hàng
loạt cán bộ ưu tú cho Dang Đảng đã tận dụng mọi khả năng dé tuyên truyền đườnglối cách mạng, đánh bại các quan điểm phản động, thoả hiệp, đầu hàng chủ nghĩa để
quốc và tư tưởng thoát ly nhân dân, xa rời cách mạng
Công tác tư tưởng đã góp phần quan trọng vào việc khôi phục và phát triển
phong trào, chuẩn bị cho những cuộc đấu tranh rộng lớn hơn về sau Các cán bộđảng viên của Đảng từ Trung ương đến các cấp bộ Đảng đã trực tiếp chỉ đạo côngtác tuyên truyền cô động, nhiều người trực tiếp phụ trách báo, viết bài, biên soạn tàiliệu tuyên truyền huấn luyện như: Ngô Gia Tự, Nguyễn Văn Cừ, Lê Duan, TrườngChinh, Hồ Tùng Mậu, v.v Đảng tuy có bị ton that nặng nề, nhiều tổ chức Dang bị
vỡ nhưng không bị rối loạn về tư tưởng Qua thử thách, Đảng đã được tôi luyện
26
Trang 32hơn, vững vàng bản lĩnh, tích luỹ thêm lý luận và kinh nghiệm, quan hệ Đảng với
quan chúng ngày càng bền chặt hơn, phong trào cách mạng và tô chức Đảng được
khôi phục tương đối nhanh chóng
- Công tác tư tưởng trong thoi kỳ vận động dan chu 1936-1939:
Trước nguy cơ chủ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới, Hội nghị BCH
Trung ương lần thứ 2 (7/1936) đã đề ra chủ trương mới dé chỉ đạo phong trào Đảng
xác định mục tiêu và nhiệm vụ trước mắt lúc này là chống bọn phản động thuộc địa
và tay sai đòi những quyên dân sinh, dân chủ; tập hợp rộng rãi moi lực lượng danchủ, xây dung mặt trận dân chủ; thay đổi hình thức và phương pháp đấu tranh chothích hợp; đưa một bộ phận của Đảng ra hoạt động công khai để kết hợp giữa đấutranh bí mật với dau tranh công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp; phát huy tối đa vaitrò của báo chí trong việc tuyên truyền chủ trương đường lối của Đảng Việcchuyên hướng về chỉ đạo chiến lược, sách lược là một bước tiến mới về tư duy lýluận độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng Tài liệu “Chung quanh van đề chiến sách
mới của Đảng Cộng sản Đông Dương” nêu rõ: “Những người cộng sản Đông
Dương hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin và thực hành chủ nghĩa Mác - Lênin theođiều kiện hiện thực ở Đông Dương”, “Chiến sách mới của Đảng là chiến sách theođiều kiện hiện thực ở xứ Đông Dương, theo kinh nghiệm tranh dau của Đảng, họckinh nghiệm của Quốc tế Cộng sản và kinh nghiệm của cuộc vận động cộng sản thế
giới, không phải làm đem kinh nghiệm xứ này sang xứ khác một cách như máy” [66, tr.157-158].
Trong thời kỳ Mặt trận dân chủ, công tác tư tưởng đã góp phần quan trọng
tạo ra một phong trào cách mạng sôi nồi, là cuộc tổng diễn tập thứ hai cho thắng lợicủa Cách mạng Tháng Tám về sau Công tác tư tưởng đã gắn chặt với mục tiêu,nhiệm vụ chính tri trong thời ky này dau tranh cho tự do dân chủ, cải thiện đời sống
và hòa bình, chống phản động thuộc địa, chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh; đãcoi trọng làm rõ mối quan hệ giữa cách mạng Đông Dương với cách mạng Liên Xô,
Pháp, Trung Quốc và thế giới; quan hệ công nhân, lao động Việt Nam với công nhân,
lao động thế giới, kết hợp giáo dục chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản
27
Trang 33Công tác tư tưởng đã gắn chặt với công tác tô chức và lãnh đạo quần chúng trong các
đợt dau tranh, chống các khuynh hướng sai lầm: cô độc, hẹp hòi, bảo thủ, rụt rè, thỏahiệp vô nguyên tắc trong việc thực hiện chính sách mặt trận, có khi sa vào chủ nghĩacông khai, vi phạm những nguyên tắc bí mật Công tác tư tưởng cũng đã liên tục tố
cáo tội ác và các thủ đoạn lừa bip của bọn phản động thuộc dia va bè lũ tay sai.
Trong thời kỳ này, Đảng triệt dé lợi dung kha năng hợp pháp dé mở rộngcông tác tuyên truyền cô động trong quan chúng, tổ chức các cuộc hội họp, mít tinh,vận động tranh cử, xuất bản và phát hành sách báo công khai, tạo điều kiện chođường lối, chủ trương của Đảng đi vào quần chúng rộng rãi, góp phần thúc đây sựphát triển của văn hoá dân tộc, cổ vũ mạnh mẽ khí thế của phong trào cách mạng
Đồng thời, Đảng vẫn giữ gìn những nguyên tắc hoạt động bí mật, tiếp tục chỉ đạo
việc xuất bản báo chí, tài liệu bí mật dé đề cập những van dé không thé công bồ trên
báo công khai Các cấp uy Đảng đều rất coi trọng công tác tuyên huấn, phân công
cấp uỷ viên phụ trách công tác tuyên huấn và cán bộ phụ trách báo chí, nhiều cán bộlãnh đạo trực tiếp làm công tác tư tưởng
- Công tác tư tưởng trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc 1939-1945:
Chiến tranh thế giới bùng nổ, phát xít Nhật xâm lược Đông Dương Trước sựchuyên biến mau lẹ của tình hình thế giới và trong nước, Đảng đã có ba hội nghịTrung ương, đặc biệt Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) do Hồ Chí Minh trực tiếp chủtrì đã quyết định thay đôi chiến lược cho cách mạng Việt Nam:
Cuộc cách mạng Đông Dương hiện tại không phải là cuộc cách mạng tư
san dân quyền, cuộc cách mạng phải giải quyết cả hai van dé: phản dé và
điền địa nữa, mà là cuộc cách mạng chỉ giải quyết một vấn đề cần kíp
“dân tộc giải phóng”, vậy thì cuộc cách mạng Đông Dương trong giai đoạn hiện tại là một cuộc cách mạng dân tộc giải phóng [67, tr.l 19].
Nêu nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đoàn kết toàn dân tộc trongMặt trận Việt Minh, chuẩn bị lực lượng mọi mặt đón thời cơ khởi nghĩa giành chính
quyền Sự thay đổi chiến lược là bước phát triển mới trong tư duy lý luận của Dang
về giải quyết mối quan hệ van đề dân tộc và van đề giai cấp, đúng dan, sáng tạo, phùhợp với thực tiễn Việt Nam, là cơ sở làm nên thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám
28
Trang 34Công tác tư tưởng trong thời kỳ này đã gắn chặt và phục vụ thiết thực chocuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Công tác tuyên truyền đã áp dụng một chiến
thuật hết sức mềm dẻo, linh hoạt, thích hợp với chính sách cứu quốc của Đảng, phùhợp với tình hình thực tế, tránh được lối tuyên truyền khô khan, không dùng danhnghĩa của Đảng hay tuyên truyền chủ nghĩa công sản nhiều mà chủ yếu khêu gợitinh thần ái quốc mạnh mẽ, phát huy cao độ lòng yêu nước và truyền thống đoànkết, anh hùng, bất khuất của dân tộc, cổ vũ nhân dân nổi dậy tự giải phóng mìnhkhỏi ach nô lệ của dé quốc và tay sai Trong khi nêu cao ngọn cờ dân tộc, nó cũngđồng thời làm rõ sự gan bó giữa lợi ích của dân tộc với lợi ích của các tầng lớp nhân
dân, lợi ích dân tộc với lợi ích dân chủ của công nhân, nông dân, động viên mọi
tầng lớp, mọi dân tộc tham gia vào mặt trận cứu nước, ké cả những vùng dân tộcthiêu số xa xôi hẻo lánh xưa nay ít tham gia vào đời sống chính trị
Công tác tư tưởng đã kịp thời truyền đạt các nhận định và chủ trương củaĐảng trước các diễn biến thời cuộc trong nước và quốc tế, đưa ra những khẩu hiệu sathợp, hướng dẫn tư tưởng và hành động của quần chúng Nó đã đấu tranh sắc bén vớicác tư tưởng tự ty, nô lệ, phục Nhật, sợ Nhật, chống các khuynh hướng sai lầm, rụt rẻ,
do dự, muốn lợi dụng Nhật, cũng như tư tưởng phiêu lưu, nóng vội, manh động
Công tác tuyên truyền cổ động đã sử dụng nhiều hình thức phong phú, linhhoạt, khi có thời cơ đã kiên quyết sử dụng các hình thức táo bạo như tuyên truyền
xung phong, tuyên truyền vũ trang, biéu tình vũ trang, cổ vũ quan chúng nổi dậy vớikhí thế mạnh mẽ áp đảo quân thù
Hồ Chí Minh đã chỉ đạo chặt chẽ công tác tư tưởng, trực tiếp viết báo, viếtsách, giảng dạy trong các lớp bồi dưỡng cán bộ Công tác tư tưởng đã góp phần to
lớn bồi dưỡng, đào tạo hàng loạt cán bộ về chính trị, về kinh nghiệm tổ chức, phát
động quan chúng, kinh nghiệm công tác bi mật và chống khủng bố, giáo duc đảngviên nêu cao vai trò tiên phong cách mạng, gắn bó chặt chẽ với quần chúng, chịuđựng mọi hy sinh gian khổ, xây dựng sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng vào thờiđiểm lịch sử để thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc, làm nên thắng lợi của Cách
mạng Tháng Tám, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam.
29
Trang 351.2 Chủ trương lãnh đạo công tác tư tướng của Đảng từ năm 1945 đếnnăm 1950
1.2.1 Boi cảnh lich sử và những yêu cau đặt ra với công tác tư twéng
- Bồi cảnh quốc tế:
Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, tình hình thế giới có nhiều thay đổi lớn.Liên Xô vươn lên trở thành một cường quốc XHCN, có uy tín và ảnh hưởng sâurộng, là trụ cột của lực lượng hòa bình và dân chủ trên thế giới, là chỗ dựa của nhândân các nước đấu tranh cho độc lập dân tộc và CNXH Được sự giúp đỡ của Liên
Xô, một loạt nước Đông Âu và miền Bắc Triều Tiên được giải phóng khỏi chủnghĩa phát xít, đang tiến hành các cải cách dân chủ tiến lên CNXH Từ những năm
50 hệ thống các nước XHCN được hình thành Phong trào giải phóng dân tộc phát
triển mạnh mẽ làm rung chuyền hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa dé quốc Cáchmạng Trung Quốc do Đảng Cộng sản lãnh đạo đã có lực lượng mạnh và nhữngvùng giải phóng rộng lớn Cuộc đấu tranh để giành độc lập của nhiều nước thuộcđịa và nửa thuộc địa ngày càng lớn mạnh, có nơi đã giành được một phần quyềnlàm chủ đất nước Ở các nước tư bản chủ nghĩa, phong trào đòi tự do dân chủ, đòicải thiện đời sống của các tang lớp nhân dân cũng phát triển mạnh mẽ Một số nước
châu Âu như Pháp và Ý, Đảng Cộng sản có uy tín lớn, có vị trí quan trọng trong đờisống chính trị của đất nước Cách mạng thế giới dang ở thế phát triển, sự vươn lên
mạnh mẽ của các phong trào cách mạng đem lại nguồn động viên tinh thần to lớn
cho cách mạng Việt Nam.
Cũng từ sau chiến tranh, lực lượng dé quốc suy yếu Trục phát xít Đức, Y,
Nhật bị đánh bại Anh, Pháp tuy chiến thắng nhưng kiệt qué về kinh tế, suy yêu hon
về chính trị và quân sự Riêng Hoa Kỳ lợi dụng chiến tranh đã vượt lên về kinh tế,chính trị, quân sự và khoa học kỹ thuật Dựa vào sức mạnh kinh tế và độc quyền về
vũ khí nguyên tử, Hoa Kỳ muốn giành quyền bá chủ thế giới Hoa Kỳ dùng hìnhthức “viện trợ kinh tế” bằng kế hoạch Mác-san dé buộc Anh, Pháp và các nước tubản Tây Âu khác lệ thuộc vào mình, đồng thời xâm nhập vào các nước thuộc địabăng chủ nghĩa thực dân mới
30
Trang 36Tuy các nước dé quốc mâu thuẫn với nhau sâu sắc nhưng trước sự lớn mạnhcủa Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới, các nước đế quốc đã câu kết với
nhau lập mặt trận bao vây Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân, chống phá phongtrào cách mạng thé giới
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới Sự lớn mạnh
của Liên Xô và phong trào cách mạng thé giới là điều kiện khách quan thuận lợi và
trước mắt là nguồn cô vũ tinh thần để nhân dân Việt Nam giữ vững chính quyền vàxây dựng chế độ mới Tuy nhiên, do tinh chất triệt dé chống dé quốc, lại có vị trí diđầu trong phong trào chống chủ nghĩa thực dân ở một địa bàn chiến lược ở Đông
Nam Á cho nên cách mạng Việt Nam đã trở thành đối tượng chống phá chủ yếu của
chủ nghĩa dé quốc và các thé lực phản động quốc tế
Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, sớm ý thức được sự mâu thuẫn
giữa các nước dé quốc mà đại biểu là Mỹ, Anh, Pháp với Liên Xô có thé làm choAnh và Mỹ nhân nhượng với Pháp và để cho Pháp trở lại Đông Dương, Chính phủViệt Nam đã cố gắng hết sức đề tránh cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp,đồng thời tích cực, chủ động chuẩn bi mọi mặt dé sẵn sàng đối phó với hành động
xâm lược trăng trợn của kẻ thù Việt Nam muốn hoà bình nên đã nhân nhượng,
nhưng càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, buộc nhân dân Việt Nam phải
cầm súng để bảo vệ nền độc lập dân tộc, bảo vệ thành quả Cách mạng Tháng Tám
Việt Nam tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc trong điều kiện quốc tế kháphức tạp Thế giới hình thành hai cực đối lập về mặt chính trị, giữa lực lượng cách
mạng và chủ nghĩa dé quéc Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam vận động và
phát triển theo xu hướng hoà bình, dân chủ và CNXH, sớm muộn sẽ nhận được sựủng hộ, giúp đỡ của lực lượng cách mang và tiễn bộ trên thé giới, nhất là các nướcXHCN và dân chủ nhân dân Tuy nhiên, cuối năm 1946, khi cuộc kháng chiến toànquốc bùng né, Việt Nam van năm trong vòng vây của chủ nghĩa dé quốc, chưa nước
nào công nhận độc lập và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Hành động đánh chiếm Việt Nam và toàn Đông Dương của thực dân Pháp
năm trong âm mưu và chiên lược phản kích toàn câu của chủ nghĩa đê quôc sau
31
Trang 37Chiến tranh thế giới thứ hai Pháp chiếm đóng Đông Dương nhằm ngăn chặn làn
sóng cách mạng và CNXH ở vùng Đông Nam Á Vì vậy, được Anh, Mỹ ủng hộ và
tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp trở lại xâm lược Đông Dương và điểm mấu chốt là
Việt Nam.
Ở nước Pháp, giai cấp tư sản và lực lượng được Mỹ giúp đỡ đang tích cựchoạt động tranh giành quyên lực trên vũ đài chính trị Trong lúc đó, lãnh tụ củaĐảng Xã hội Pháp từ chối hợp tác với Đảng Cộng sản Pháp dé giải quyết các van déchính trị, xã hội Điều đó tạo cơ hội thuận lợi cho lực lượng thân Mỹ và phái chủchiến trong Chính phủ Pháp trong việc đánh chiếm lại Đông Dương bằng vũ lực.Vấn dé Đông Dương được Quốc hội Pháp thảo luận sôi nổi, đã hình thành nhữngquan điểm và mâu thuẫn giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà, giữa những ngườicộng hoà và lực lượng thân Mỹ Cũng từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nềnkinh tế nước Pháp sa sút, quân đội thiếu hụt quân số Trong điều kiện đó, Pháp vừaphải củng cô xây dung đất nước, vừa phải duy trì sự thống trị và đối phó với phongtrào dau tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trong khối liên hiệp Pháp.Nếu chiến tranh Đông Dương kéo dài thì nước Pháp sẽ gặp rất nhiều khó khăn
- Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến kháng
chiến toàn quốc bùng no:
Sau Tổng khởi nghĩa Tháng Tám, Nước Việt Nam Dân chủ Công hòa ra đời.Chính quyền cách mạng non trẻ của nước Việt Nam mới đã gặp muôn vàn khó
khăn: nạn đói khủng khiếp chưa chấm dứt lại xảy ra lụt lớn ở Bắc Bộ, sau đó lại đến
hạn hán, sản xuất đình đồn, hàng hóa khan hiếm, giá cả cao vọt, kho bạc trống rỗng.Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời chưa được quốc gia nao trên thé giớicông nhận và thiết lập quan hệ Giữa lúc ấy thì hơn hai mươi vạn quân của TưởngGiới Thạch tràn vào thực hiện âm mưu tiêu diệt Cộng sản, phá Việt Minh, lật đôchính quyền nhân dân, lập chính phủ phản động làm tay sai cho chúng
Ở miền Nam quân đội Anh kéo vào, mở đường cho quân đội viễn chinh Pháp
nỗ súng đánh chiếm Sai Gòn rồi mở rộng chiến tranh ra toàn Nam Bộ, Nam Trung
Bộ Một đội quân Pháp từ Vân Nam trở về chiếm đóng tỉnh Lai Châu Lực lượng
32
Trang 38người Việt lưu vong tập hợp trong hai tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt
Nam Cách mạng đồng minh Hội theo chân quân đội Tưởng tiến vào miền Bắc
Được sự giúp đỡ của quân đội Tưởng, lực lượng Việt Quốc, Việt Cách đã đánh
chiếm các thị xã Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Yên, Bắc Ninh, Móng Cái, hôhào chống lại chính quyền cách mạng, tô chức bạo loạn
Các đảng phái Việt Quốc, Việt Cách được quân đội Tưởng hỗ trợ đã thành
lập trụ sở ở nhiều khu phố Hà Nội, tự xưng là những người yêu nước, dùng mọi thủđoạn vu cáo, bôi nhọ chính quyền cách mạng, xuyên tạc chủ nghĩa cộng sản Cácđảng này tập hợp những lực lượng chống phá cách mạng, từ các thế lực phản độngtrong giai cấp địa chủ, tư sản, trong đạo Thiên Chúa đến Tòrốtkít, thành lập cái gọi
là “Mặt trận quốc gia” Việt Quốc, Việt Cách tiến hành nhiều hoạt động chống
Chính quyền cách mạng: mắc loa phóng thanh tuyên truyền, xuất ban báo chí phảnđộng, tô chức mít tinh, biểu tình vận động, bãi thị, bãi khóa, tổ chức ám sát, bắt cóc,nhằm lật đồ chính quyền
Chính quyền cách mạng vừa được thành lập, kinh tế tài chính kiệt quệ, trênđất nước có tới 30 vạn quân đội nước ngoai chiếm đóng Vận mệnh dân tộc lúc nàynhư “ngàn cân treo sợi tóc”, chính quyền cách mạng trước nguy cơ sống còn Tuynhiên, chính vào lúc khó khăn nhất, nhân dân Việt Nam đã làm chủ đất nước tràn
đầy phan khởi, tin tưởng sâu sắc vào sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của
Chính quyền cách mạng và Mặt trận Việt Minh, sẵn sàng hy sinh tất cả để bảo vệ
nền độc lập, tự do của Tổ quốc.
Cuối năm 1946, Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, chiến tranh là thử thách lớn
đối với dân tộc Việt Nam trên tất cả các mặt của đời sống xã hội Nền độc lập mớigiành lại được hơn một năm, Chính quyền chưa được củng cố vững chắc, vừakháng chiến vừa kiến quốc nên các mặt đời sống xã hội chưa thật sự ồn đinh, nhândân Việt Nam đã phải đương đầu với cuộc chiến tranh quy mô lớn trên toàn quốc.Cuộc chiến tranh nô ra trong điều kiện so sánh tương quan lực lượng không có lợi
đối với Việt Nam, phải đương đầu với quân đội viễn chính Pháp, một quân đội
chuyên nghiệp, thiện chiến, được trang bị tối tân, có trình độ tác chiến và chỉ huy
33
Trang 39cao, có kinh nghiệm trong chiến tranh xâm lược, đã thống trị Đông Dương gần một
thế kỷ, đội quân của một nước tư bản phát triển, có tiềm lực kinh tế, khoa học và kỹ
thuật khá hiện đại Đến cuối năm 1946, Lực lượng quân đội viễn chinh Pháp gồm
10 vạn quân đã có mặt trên dat nước Việt Nam.’
Việt Nam vốn là nước nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển, kinh tế bị kìm
hãm và bóc lột trong những năm thực dân Pháp thống trị, lại kiệt quệ tiêu điều hơn
bởi phát xít Nhật vơ vét tài nguyên phục vụ chiến tranh xâm lược, biéu hiện rõ nhất
là trên 2 triệu người chết đói trong năm 1945 Sau khi giành được độc lập, Chínhphủ và nhân dân đã ra sức chống đói, tích cực sản xuất dé ổn định đời sống Tuynhiên, do thời gian ngăn, những thành tựu của Chính phủ và nhân dân Việt Namtrong khôi phục kinh tế, tái thiết đất nước chưa có sự chuyên biến rõ nét
Đến cuối năm 1946, lực lượng vũ trang cách mạng đã phát triển trên 8 vanquân nhưng trang bị còn rất thô sơ, phần lớn là giáo mác, súng trường, súng kíp
Mặc dù, quân đội phát triển nhanh về số lượng nhưng chưa được huấn luyện, đào
tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá về quân đội lúc đó là quân đội ấu thơ, thừa
về lòng dũng cảm, nhưng thiếu về trang bị vũ khí, kém về tổ chức chỉ huy.”
Tình hình quốc tế và trong nước từ sau Cách mạng Tháng Tám đến khi
kháng chiến toàn quốc bùng nô hết sức phức tạp với rất nhiều khó khăn thách thức
đã đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ rất cao đối với công tác tư tưởng
- Yêu câu, nhiệm vụ của công tác tư tưởng:
Công tác tư tưởng phải động viên được phong trào quần chúng, tin tưởng
tuyết đối vào Chính phủ cách mạng, củng cô nền độc lập thành quả cao nhất của
Cách mạng Tháng Tám
Công tác tư tưởng phải khơi dậy tinh thần yêu nước, động viên nhân dânkiên quyết kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ và Nam Trung
Bộ, đoàn kết toàn dân xung quanh Chính phủ dé chéng nan đói, nạn dét, ôn định va
cải thiện đời sông nhân dân.
! Xem phụ lục 7
? Xem phụ lục 5
34
Trang 40Công tác tư tưởng phải tích cực đấu tranh với những luận điệu tuyên truyềncủa các thế lực thù trong, giặc ngoài, vạch trần những âm mưu, thủ đoạn của déquốc và Việt gian phản động; giữ vững củng cô Chính quyền cach mạng.
Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, thực lực cách mạng còn yếu, tư tưởngtrong Đảng, trong nhân dân không khỏi lo lắng trước những khó khăn thách thức,
thậm chí có tư tưởng hoài nghi, bi quan về tương lai tiền đồ của kháng chiến Công
tác tư tưởng phải làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thông suốt dám đánh,quyết đánh và quyết thắng, vì độc lập dân tộc, vì sự tồn vong của đất nước, thà hysinh tất cả chứ nhất định không chịu mat nước, không chịu làm nô lệ
Công tác tư tưởng phải phát huy được khí thế của Cách mạng Tháng Tám,khơi dậy và phát huy truyền thống yêu nước, ý chí kiên cường bất khuất chốngngoại xâm của toàn dân tộc; tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, động viêntoàn dân hăng hái tham gia kháng chiến với tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc quyếtsinh”, “cả nước đồng lòng, toàn dân đánh giặc”
Đề kháng chiến thắng lợi trước hết phải có đường lối đúng, đồng thời tuyêntruyền phố biến sâu rộng đường lối kháng chiến kiến quốc tới toàn dân, khích lệđộng viên nhân dân quyết tâm kháng chiến Do vậy, công tác tư tưởng phải kịp thờitong kết thực tiễn những kinh nghiệm qua hơn một năm xây dựng và củng cô nền
độc lập, bảo vệ chính quyền cách mạng và tiến hành kháng chiến chống Pháp ở
Nam Bộ, vận dụng lý luận chiến tranh cách mạng phù hợp với điều kiện Việt Nam,
kế thừa kinh nghiệm truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc dé góp phần xây
dựng đường lối chiến tranh nhân dân đúng đắn sáng tạo, đồng thời vận dụng mọi
hình thức dé tuyên truyền giáo dục phô biến đường lối kháng chiến, kiến quốc củaĐảng trong quần chúng nhân dân
Thực dân Pháp tìm mọi cách bưng bít và xuyên tạc tính chất của cuộc chiếntranh ở Việt Nam Trong khi đó, phương tiện thông tin liên lạc vừa yếu vừa thiếu,
chưa có điều kiện liên hệ với bè bạn quốc tế xa gần, công tác tư tưởng phải tìm cách
tuyên truyền dé nhân dân tiến bộ thé gidi, nhất là nhân dân tiến bộ Pháp hiểu về dân
tộc Việt Nam, đồng tình ủng hộ Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc
35