Dịch liên ký hiệu hướng đến vấn đề về tính “tương đương”, “trung thành” hay sáng tạo của bản dịch, ở cả phương diện loại hình và văn hóa, giúp chúng ta nhìn nhận và đánh giá tác phẩm văn
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
LÊ THỊ TUAN
VAN DE CHUYEN HÓA LIEN KY HIỆU
TRONG DIEN ANH CHAU A HIEN DAI
(TRUONG HOP CAC PHIM CAI BIEN TU
TAC PHAM CUA FYODOR DOSTOEVSKY)
LUẬN ÁN TIEN SI VĂN HOC
HA NOI - 2021
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
LE THỊ TUAN
VAN DE CHUYEN HOA LIEN KY HIEU
TRONG DIEN ANH CHAU A HIEN DAI
(TRUONG HOP CAC PHIM CAI BIEN TỪ TAC PHAM CUA FYODOR DOSTOEVSKY)
Chuyén nganh: Ly luan van hoc
Mã số: 62 22 01 20
LUẬN ÁN TIỀN SĨ VĂN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1 PGS.TS PHAM GIA LAM
2 TS NGUYEN THI THU THUY
HÀ NOI - 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn khoa học của PGS.TS Phạm Gia Lâm và TS Nguyễn Thị Thu
Thủy Các trích dẫn được sử dụng trong luận án có xuất xứ rõ ràng Các kết quả nghiên cứu của luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất
cứ công trình nào.
NGHIÊN CỨU SINH
Lê Thị Tuân
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới PGS.TS Phạm Gia Lâm và TS Nguyễn Thị Thu Thủy — những người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi cả về tri thức và kỹ năng nghiên cứu dé tôi thực hiện luận án này Luận án của tôi sẽ
rất thiếu sót nêu không có nguồn tư liệu bằng tiếng Nga thầy cô cung cấp và
lược dịch.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thành viên trong Hội đồng đánh giá luận
án Những góp ý của Hội đồng giúp tôi học hỏi và bổ khuyết tri thức khoa học, tạo tiền đề cho những tiến bộ trên con đường học tập va nghiên cứu sau
này của tôi.
Tôi xin gửi lời biết ơn đến PGS.TS Lý Hoài Thu và TS Hoàng Câm Giang
— những người thầy đầu tiên dẫn dat và luôn tận tình giúp đỡ, góp ý cho tôi trên
con đường nghiên cứu nhiều chông gai nhưng cũng đầy hứng thú này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa, Bộ môn Nghệ thuật
học và các thầy cô, đồng nghiệp tại Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã luôn hỗ trợ, động viên, giúp
đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.
Tôi cũng xin cảm ơn gia đình, ban bè đã luôn ở bên, khích lệ và giúp đỡ tôi.
Tôi luôn thay mình may man vì có nguồn động lực và điểm tựa lớn lao đó.
Xin trân trọng cảm on!
NGHIÊN CỨU SINH
Lê Thị Tuân
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIET TAT
NXB Nhà xuất bản
PGS Phó giáo sư
TS Tiến sĩ
Trang 6MỤC LỤC
J907.10001 4
1 Lý do chọn để tải 2 2 s+SE+EE£EE£EE2EE2E1E212171711211211211 1111112 re 4
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - - 2 2 22 £+E+EE+E+EEzEzkerxerxerxee 6
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU ¿+ + +++ 1+ E*EEsseEeeeeeeeeseeree 7
5 DOng BOP MGI CUA LUAN AN n 9
6 Cấu trúc của luận At ee eeeccccesccecsesesessesesecscsesesecscsesucecsvssacsessececavseacavsneecees 10 Chương 1 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU -: 11
1.1 Lich sử nghiên cứu dich liên ký Wi@u eee eeeseseeseseeseseseeseseseesesesseseseeeseseeseseenenees 11
1.1.1 Trên thé GiGi cecceccececcessescsscessssessesssssessesvessssssusssessssessssaessessssesseesesees 11
].].2 Tại Viet NGHI Gv ceg 17
1.2 Lịch sử nghiên cứu dịch liên ký hiệu tác phâm của F Dostoevsky trong
1.4 Những khoảng trông trong nghiên cứu dịch liên ký hiệu điện anh châu A cải biên
từ tác phẩm của F.Dostoevsky - Hướng nghiên cứu của đề tài -c :-:: 34
Chương 2 CHUYÊN HÓA LIÊN KÝ HIỆU VÀ VẤN ĐÈ PHIM CHÂU
A CẢI BIEN TỪ TAC PHAM CUA F DOSTOEVSKY 37
2.1.1 Ký hiệu và kỷ hiệu học trong văn học nghệ thuật 37
2.1.2 Dịch liên kỷ hiệu: cầu noi giữa hệ ký hiệu thẩm mỹ văn chương và
GIEN ANN RE HdaẢ 40 2.1.3 Dịch liên ký hiệu, cải biên và liên văn bản: Những tương liên
700/85 49
2.1.4 Dé dẫn mô hình dịch liên ký hiệu giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh - 5c SE EkETETE E111 1211011211211 11 0111111 53
2.2 Điện ảnh chau A cải biên từ tác phâm của F Dostoevsky -. +72 56
2.2.1 Đôi nét về điện ảnh châu A cải biên - -ccccccccsccccere 56
2.2.2 Hiện tượng phim cải biên từ tác phẩm của F Dostoevsky 58
1
Trang 72.2.3 Ba bộ phim châu A cải biên từ tác phẩm của F Dostoevsky 63
¡"5.1 70
Chương 3 CAI BIEN VÀ SỰ CHUYEN HÓA KÝ HIỆU LOẠI HÌNH 72
3.1 Từ tiêu thuyết đến phim Chàng ngốc: sự hiện đại hoá qua ký hiệu
điện ảnh - - 9999999999999 9 9 3 0 2 332 1 1v tk kh 72
3.1.1 Viết lại nhân vật: diễn xuất mang tính biểu trưng cao độ 73 3.1.2 Chuyển dịch không - thời gian: dàn cảnh sâu mang tính lập thể,
3.1.3 Tái cấu trúc cốt truyện: dựng phim tạo khoảng trong của sự mơ ho 81
3.1.4 Chuyển hóa người kề chuyện và điểm nhìn: quay phim linh hoạt
3.2.1 Viết lại nhân vật: diễn xuất cường điệu và nhắn mạnh yếu to tinh
3.2.2 Chuyển dịch không-thời gian: dan cảnh cau kỳ, duy mỹ, huyền ảo 97 3.2.2 Tái cấu trúc cốt truyện: Dựng phim trữ tình theo nhịp điệu cảm
xúc của CHU thể cet2EE++++ttEEEEkttEtEEELrtrEEErriiirriiiirrii 100
3.2.4 Chuyển hóa người kề chuyện và điểm nhìn: quay phim mang
;/1//811/1/84/17Ñ//71.7,8800n0878 Ầ 103
3.2.5 Dịch chuyển ngôn ngữ - lời nói: các dải âm thanh như là tan số
TUNG CAM CUA HhẬN VẬ| ch vn vết 105
3.3 Từ truyện Cô gái nhu mì đến phim Diu dang: sự tự nhiên chủ nghĩa
hóa qua ký hiệu điện ảnh << 3x31 EEEEESeeksreerererkrrree 106
3.3.1 Viết lại nhân vật: diễn xuất mang tinh bộc trực, tự nhiên 107
3.3.2 Chuyển dịch không-thời gian: dàn cảnh theo phong cách tư liệu
UV GI UU cescsecccccccccscsesescscscsvsveucsesesesesesessavsvevsucususacststssavacavavsusususatscaeaeacees 113 3.3.3 Tái cấu trúc cốt truyện: dựng phim mang tính ngẫu hứng và
3.3.4 Chuyển hóa người kế chuyện và điểm nhìn: góc quay mang tinh
khách quan, lannh ÏÙHg «cv ng 122
3.3.5 Dịch chuyển ngôn ngữ - lời nói: âm thanh phản lãng mạn và
vọng âm DAN HẶNg <1 vn ng kc 125
¡8< 5 127
Trang 8CHƯƠNG 4 THƯƠNG THẢO VA SỰ CHUYEN HÓA KÝ HIỆU
VAN HOA Lu 129
4.1 Hệ ký hiệu tín ngưỡng - tÔn g1áO + +22 111101011111 130
4.1.1 Phật giáo và tinh than Thién đạo trong Chàng ngốc 131 4.1.2 Hindu giáo, Hồi giáo va Thiên chúa giáo trong Người yêu dau 141
4.1.3 Thiên chúa giáo và Nho giáo trong Diu dàng 147
4.2 Hệ ký hiệu lỗi sống và phong tục tập quán c¿-¿+2cc+++222vzveccerzee 154
4.2.1 Chan thương và quyên lực của dong tiên thời hậu chiến trong
Chàng ngỐc - + 2 2E SE‡EEEEEEE32E12171111112112151111112111 111110 154 4.2.2 Tình yêu và bat bình dang giai cấp trong Người yêu dau 158
4.2.3 Sự lỏng léo trong cau trúc gia đình hiện đại và bat bình dang giới
trong DIU đàng - - ch nh nh 162
4.3 Hệ ký hiệu lễ hội và nghệ thuật +££©2VEE++++++t2EEEEvrrrrrrrrrrvrrrree 169
4.3.1 Lễ hội Tuyết và thể loại Gendaigeki kết hợp kịch Noh trong a7 777 169
4.3.2 Lễ Eid và phim dai chúng Masala trong Người yêu dau 172
4.3.3 Nghệ thuật cải lương và thể loại melodrama trong Diu dàng 175
¡7 178 KẾT LUẬN 2 5c SE ETE E112 1111111111111 1111 1111111 1x 1x Errey 180 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIÁ LIÊN
QUAN DEN LUẬN AN - 5252222222 1211211212121 184
TÀI LIEU THAM KHẢO 2 2 s+SE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEerkerkerreee 185
10009 02 196
Trang 9MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Từ những bộ phim cải biên" đầu tiên trên thé giới — Nang Lọ lem (1899),Gulliver du ký (1902), Faust xuống âm phú (1903) của nhà làm phim người Pháp G
Melies, Rip Van Winkle (1903) của đạo diễn người Mỹ William K.L.Dickson’, lich
sử điện ảnh đã ghi nhận hàng ngàn mối lương duyên giữa văn hoc và điện ảnh Cóthể khẳng định, lịch sử cải biên cũng lâu đời như chính lịch sử điện ảnh Từ tácphẩm văn học, bộ phim cải biên được khán giả chú ý Đồng thời, từ những bộ phimcải biên, tác phẩm văn học được “tái sinh”, có thêm nhiều khả thé mới Theo LindaHutcheon, tính tới năm 1992, 85% số tác phẩm đoạt giải Oscar phim hay nhất là
phim cải biên [49, 10] Tiếp cận tác phẩm văn học và bộ phim cải biên từ dịch
(chuyền hóa) liên ký hiệu là hướng nghiên cứu phổ biến trên thế giới nhưng còn khámới mẻ tại Việt Nam Dịch liên ký hiệu hướng đến vấn đề về tính “tương đương”,
“trung thành” hay sáng tạo của bản dịch, ở cả phương diện loại hình và văn hóa,
giúp chúng ta nhìn nhận và đánh giá tác phẩm văn học và điện ảnh một cách tổngthé và toàn diện: truy hồi về văn bản nguồn dé “đọc thấu” tác phẩm; xem xét sự
thông diễn “tương đương” các mã ký hiệu loại hình và mã ký hiệu văn hóa; chỉ ra
mô hình chuyên hóa liên ký hiệu và diễn ngôn chi phối chiến lược dịch chuyên của
đạo dién, Thông qua tiến trình văn bản nguồn được “viết lại” (rewriting), “chuyển
° (transposition) hay “thương thảo” (negotiation) ở một/ nhiều phiên bản mới,
những đối thoại văn hóa được thiết lập Lý giải điều này gợi mở các van đề của “caitinh thần trong nghệ thuật” [53, 15] nói riêng và của thời đại, của mỗi nền văn hóanói chung, qua đó, khăng định vai trò kết nối của nghệ thuật trong bối cảnh toàn cầu
hóa hiện nay.
1.2 Fyodor Dostoevsky (1821 - 1881) là nhà văn Nga vi đại thế ky XIX “Giátrị của Dostoevsky vĩ đại đến nỗi dân tộc Nga chỉ cần gọi tên ông cũng đủ biệnminh sự hiện hữu của mình trên thế giới” (Nikolai Berdiaev) [47] Tác phẩm củaông được cải biên thành nhiều loại hình nghệ thuật, từ âm nhạc, hội họa, sân khấuđến điện ảnh Trong xu hướng đó, nhiều đạo diễn trên thế giới bị hấp dẫn và tìm
! “Cải biên” hay “chuyên thé” là hai cách dịch tiếng Việt khác nhau dé chỉ thuật ngữ tiếng Anh ‘ ‘adaptation” Trong luận án, chúng tôi sử dụng thuật ngữ “cải biên”/“chuyền thể” theo nghĩa: phương thức chuyên đổi từ
loại hình nghệ thuật này sang loại hình nghệ thật khác Ở Việt Nam, thuật ngữ “chuyển thể” được sử dụng
phố biến hơn “Cải biên” là thuật ngữ được TS Nguyễn Nam sử dụng lần đầu tiên trong công trình Phiên
dịch học lịch sử — văn hóa: Trường hợp Truyén ky man lục (2002) Chúng tôi sử dung ca hai thuật ngữ với
nghĩa tương đương trong luận án.
? Những bộ phim cải biên đầu tiên trên thế giới là Nàng Lọ lem (1899) Georges Méliés cai biên từ truyện cổ tích cùng tên
của Charless Perrault, Gulliver du ky (1902) Georges Melies cai biên từ cuốn tiểu thuyết cùng tên của nhà văn người Ailen Jonathan
Swift, Faust xuống âm phưi (1903) của Georges Méliès cải biên từ cuốn tiêu thuyết Faust của Goethe, Rip Van Winkle (1903) của
William K L Dickson cai biên từ một vở kịch do Joseph Jefferson soạn lại dựa trên một truyện ngăn cùng tên của Washington
Irving.
4
Trang 10thấy cảm hứng sáng tạo từ tác phẩm của F Dostoevsky Cùng với WilliamShakespeare, Anton Chekhov, Alexandre Dumas, F Dostoevsky là nha văn có số
lượng tác pham văn học được cải biên nhiều nhất Những bộ phim cải biên từ tácphẩm của F Dostoevsky tạo thành một hiện tượng phim cải biên Theo thống kêcủa Vanes Naldi trên trang Dostoyevsky Reimagined, tính đến năm 2015, trên thé
giới có 124 bộ phim cai biên” từ tác phẩm của Dostoevsky”, ở 31 quốc gia trên toànthế giới Trong đó, nước Nga có số lượng phim cải biên từ tác phẩm củaDostoevsky nhiều nhất: 23 phim, Mỹ: 21 phim, Pháp: 19 phim Đặc biệt, châu Agop một số lượng không nhỏ các bộ phim cải biên từ tác phẩm của Dostoevsky: An
Độ: 13 phim, Nhật Bản: 2 phim, Hàn Quốc: 1 phim, Iran: | phim, Việt Nam: 1
phim, Có thé thấy, sự thông diễn các tác phâm của Dostoevsky trong điện anhchâu Á là một hiện tượng thú vị, gợi mở các đối thoại về văn hóa, không chỉ giữaphương Tây và phương Đông, mà còn là sự đối thoại văn hóa giữa các quốc giachâu Á
1.3 Trong giới hạn của đề tài, chúng tôi phân tích sự chuyên hóa liên ký hiệu
phim điện anh châu A cải biên từ tác phẩm của F Dostoevsky, cụ thé là, Chang
ngốc (Hakuchi, 1951) của đạo diễn Nhật Ban Akira Kurosawa - cải biên từ tiêuthuyết Chàng ngốc (1869); Người yêu dau (Saawariya, 2007) của đạo diễn An ĐộSanjay Leela Bhansali - cải biên từ Những đêm trắng (1848) va Diu dang (Gentle,
2014) của dao diễn Việt Nam Lê Van Kiệt — cải biên từ Cô gái nhu mì (1876) Ba
bộ phim chúng tôi lựa chọn có thé coi là đại điện cho ba đất nước thuộc ba tiêuvùng văn hóa khác nhau tại châu A: Đông A (Nhật Bản), Nam A (An D6) và ĐôngNam Á (Việt Nam) Nhật Bản và Ấn Độ, do quá trình tiếp xúc phương Tây lâu dài,
có một sự yêu thích đặc biệt với F Dostoevsky nói riêng và văn học Nga - phương
Tây nói chung, còn Việt Nam là nước nằm ở điểm giao giữa các vùng văn hóa: An
Độ - Trung Hoa cô trung đại, Đông Nam Á và Đông Á cận hiện đại Phân tích các
bộ phim cải biên từ ba đất nước này không chỉ cho thấy đặc trưng văn hóa của mỗiquốc gia, mà còn phần nào thấy được những khác biệt và cả điểm giao thoa giữa cáctiêu vùng văn hóa trong châu A - khi cùng tương tác với văn chương, văn hóa ngoài
châu Á Bên cạnh đó, xét từng phim đại diện, chúng tôi dựa trên tầm vóc của đạodiễn và tính chất gợi mở của phiên bản cải biên với đời sống nghệ thuật ở từng nền
văn hóa: Akira Kurosawa là đạo diễn tác giả mang tầm vóc quốc tế, phim của ông
,Xin xem thêm thông tin về 124 bộ phim cải biên từ tác phẩm của F.Dostoevsky tại Phụ lục Bảng 1.1.
* Theo thống kê của R.Kurlov, tính đến 2016 - năm kỷ niệm 195 năm sinh của F.Dostoevsky, điện ảnh có hơn 200 bộ phim được cải biên từ tác phẩm của Dostoevsky, bao gồm cả phim ngăn, phim truyền hình và
phim hoạt hình [109] Tuy nhiên, trong luận án, chúng tôi dẫn ra số liệu 124 bộ phim, bởi đây là số phim
điện ảnh cải biên từ tác phẩm của F.Dostoevsky Số liệu theo thống kê của Vanes Naldi trên
http://dostoevsky-bts.com/blog/124-dostoyevsky-film-adaptations/.
5
Trang 11thường pha trộn ngôn ngữ điện anh Đông - Tây, chúng tôi chọn Chàng ngốc dé
hướng đến xem xét sự “thương thảo” đa phương tiện — liên văn hóa giữa văn ban
nguồn và văn bản đích; Sanjay Leela Bhansali là đạo diễn thành danh và có ảnhhưởng trong nền văn hóa đại chúng Ấn Độ, chúng tôi lựa chọn Người yêu dấu như
là đại điện tiêu biểu của phim Bollywood với các đặc điểm của thê loại Masala,chuộng yếu tổ melodrama và những câu chuyện tình yêu diém tình; Lê Văn Kiệt là
đạo diễn Việt kiều hiếm hoi cải biên tác phẩm của F.Dostoevsky, chúng tôi muốnphân tích cuộc thương thao văn hóa day thú vị giữa văn bản nguồn và văn bản dichcủa vị đạo diễn Việt nhìn từ bên ngoài về văn hóa Việt Nam Những văn bản đích
này được đặt trong bối cảnh khác biệt so với văn bản nguồn đã gợi mở vấn đề quantrọng, đó là quá trình kiến tạo văn hóa, cu thé là dién ngôn về văn hóa bản địa, vănhóa ngoại lai và văn hóa toàn cầu Quá trình chuyền hóa liên ký hiệu thể hiện ở haiphương diện nội quan và ngoại quan của tác phẩm: sự dịch chuyền loại hình, từ hệthong ky hiéu thâm mỹ ngôn từ của văn học chuyên dịch sang hệ thong ky hiéutham my hinh anh va 4m thanh cua dién anh; va su dich chuyén van hóa, từ mã vanhóa phương Tây (Nga) dịch chuyển sang mã văn hóa phương Đông (Nhật Ban, An
Độ và Việt Nam) Ở đây, mỗi đạo diễn cau trúc các thực thé văn hóa khác nhau, từ
đó nêu bật được những vấn đề văn hóa của từng quốc gia Trong bối cảnh toàn cầuhóa, thế giới vẫn tồn tại những khác biệt văn hóa Đông - Tây, vẫn hiện hữu những
va chạm văn hóa ở các vùng miền, điều chúng ta hướng tới là sự thông hiểu và đối
thoại văn hóa, mục đích là thống nhất trong đa dạng, hòa nhập mà không hòa tan.
Bởi vậy, nghiên cứu tác phẩm van học va bộ phim cải biên từ dịch liên ký hiệu làhướng nghiên cứu liên ngành, có nhiều triển vọng hiện nay
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong luận án, chúng tôi lựa chọn đối tượng nghiên cứu là phim châu Á hiện
đại cải biên từ tác phâm của F Dostoevsky Lối nghiên cứu trường hợp là khả thi va
hữu hiệu trong việc nhìn nhận và phân tích sự chuyên dịch mang tính liên văn hóa.
Đối tượng nghiên cứu nay vừa thé hiện cái nhìn tổng thể về văn hóa châu A nóichung, lại vừa khăng định dấu ấn của các nền văn hóa riêng biệt ở từng quốc gia Ba
bộ phim cải biên được lựa chọn nghiên cứu trong tương quan với ba tác phẩm văn
học của F Dostoevsky là Chàng ngốc (1951) của Akira Kurosawa — cải biên từChàng ngốc (1869), Người yêu dấu (2007) của Sanjay Leela Bhansali — cải biên từ
Những đêm trắng (1848) và Diu dang (2014) của Lê Văn Kiệt — cải biên từ Cô gáinhư mì (1876) Trong luận án, chúng tôi khảo sát và phân tích tác phâm văn học dựatrên bản dịch các tác phẩm tại Việt Nam, cụ thé, Chàng ngốc của dịch giả Võ MinhPhú (Chàng ngốc, NXB Văn học, 2017), Những đêm trắng và Cô gái nhu mì của
Trang 12dịch giả Phạm Mạnh Hùng (Những đêm trắng, NXB Văn học, 2017) Ở những
trường hợp cần so sánh, đối chiếu chúng tôi sẽ truy về văn bản tiếng Nga
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi cũng phân tích các tác phâm khác của
F Dostoevsky như: Là bóng hay là hình, Bút ký dưới ham, Tội ác và hình phạt, Anh
em nhà Kazamazov, Đồng thời, luận án cũng khảo sát và phân tích các phim châu
A cải biên từ tác phẩm của Dostoevsky khác như Café noir (2009, Jung Sung-Il cảibiên từ Những đêm trắng), With you, Without you (2012, Prasanna Vithanage cảibiên từ Cô gái như mì), Bên cạnh đó, việc so sánh giữa phim cải biên châu A với
phim cải biên phương Tây như The Idiot (1958, Ivan Pyryev cải biên từ Chàng
ngốc), Le Notti Bianche (1957, Luchino Visconti cải biên từ Những đêm trắng), A
Gentle Woman (1969, Robert Bresson cải biên từ Cô gái nhu mì) giúp chúng tôi
nhìn nhận phim cải biên từ tác phẩm của F Dostoevsky đa chiều, phong phú hơn
Luận án tập trung nghiên cứu ký hiệu loại hình tạo ra bau sinh quyên thẩm
mỹ riêng của mỗi tác phâm bao gồm các yếu tô nội tại tác phẩm: sự chuyển dichnhân vật, không-thời gian thành diễn xuất diễn viên, dàn cảnh; sự chuyên dịch cốttruyện, người ké chuyện, điểm nhìn thành dựng phim, quay phim, âm thanh Đồngthời, các yếu tố thể hiện dấu ấn văn hóa của các quốc gia như tôn giáo, lỗi sống,
phong tục, lễ hội, nghệ thuật, cũng được xem xét, phân tích Từ đó, chúng tôi lý
giải các yếu tô chi phối chiến lược dịch liên ký hiệu của các đạo diễn, mà giả thiếtban đầu của chúng tôi là phong cách đạo diễn, bối cảnh văn hóa xã hội và thị hiếu
khán giả.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích lý luận: Luận án là công trình ứng dụng hướng tiếp cận dịch liên
ký hiệu đầu tiên và toàn diện vào nghiên cứu hiện tượng cải biên Chúng tôi bước
đầu đưa ra các luận điểm then chốt về dịch (chuyên hóa) liên ký hiệu, mô hình dịch
liên ký hiệu, các yếu tố tác động đến quá trình dich chuyền, Trên cơ sở đó, luận
án thiết lập những luận điểm cơ bản của dịch liên ký hiệu, khái quát ý nghĩa khoa
học của hướng tiếp cận này
Mục đích thực tiễn: O phương diện tổng thể, luận án là công trình đầu tiên
nghiên cứu sự chuyên hóa liên ký hiệu trong điện ảnh châu A cải biên từ tac pham
của F Dostoevsky Ở phương diện cụ thể, luận án khảo sát và phân tích các bộ
phim cải biên tai Ấn Độ, Nhật Bản và Việt Nam (so sánh với các bộ phim cải biêncùng văn bản nguồn khác tại Nga, châu A và thé giới); Luận án phân tích chiến lượccải biên của mỗi đạo diễn, lý giải các diễn ngôn/ yếu t6 chi phối sự chuyên dịch.Trên cơ sở đó, chúng tôi phác thảo các vấn đề văn hóa đặc trưng ở từng quốc gia
Từ kêt quả nghiên cứu dat được, luận án hứa hẹn nhiêu nghiên cứu tiép sau ứng
7
Trang 13dụng hướng tiếp cận dịch liên ký hiệu vào các đối tượng nghiên cứu khác tại khuvực và trên thế giới.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trước hết, luận án nêu tổng quan vấn đề dịch liên ký hiệu trên thế giới vàViệt Nam, trong đó nhắn mạnh dịch liên ký hiệu phim châu A cải biên từ tác phẩm
của F Dostoevsky.
Thứ hai, luận án xác định bản chất và nội hàm của dịch liên ký hiệu, phânbiệt dịch liên ký hiệu với các loại/kiểu dịch khác
Thứ ba, luận án chỉ ra những đặc điểm dịch liên ký hiệu - liên văn hóa từ tác
phẩm của F.Dostoevsky đến phim cải biên trên các phương diện hình tượng thâm
mỹ và loại hình nghệ thuật thông qua ba bộ phim của ba đạo diễn thuộc những nềnvăn hóa châu Á khác nhau
Thứ tư, luận án xác định các yêu tô chi phôi chiên lược dịch chuyên, cơ chê,
nguyên ly dich chuyên của đạo diễn
Cuối cùng, luận án trừu xuất mô hình chuyên hóa liên ký hiệu - liên văn hóa,
có thể ứng dụng mô hình này trong các nghiên cứu dịch liên ký hiệu các tác phẩm
thuộc các loại hình nghệ thuật khác nhau, ở các nên văn hóa khác nhau
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận án tiếp cận dịch liên ký hiệu tác phẩm văn học và phim cải biên, cụthé là phim châu A cải biên từ tác phẩm của F.Dostoevsky Bởi vậy, chúng tôi sửdụng cơ sở lý thuyết, phương pháp tiếp cận chủ yếu và các phương pháp nghiên
cứu - thao tác khác như sau:
Thứ nhất, về cơ sở lý thuyết, luận án ứng dụng liên ngành các lý thuyết cảibiên, lý thuyết dịch, liên văn bản, lý thuyết tiếp nhận Ở đây, lý thuyết cải biên,
lý thuyết dịch, liên văn bản, lý thuyết tiếp nhận được sử dụng dé phân tích và chỉ
ra môi quan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập giữa văn bản nguồn (tác phẩm củaF.Dostoevsky) và văn bản đích (phim cải biên châu Á), thấy được sự “chuyên vị”,
“đối thoại”, “sáng tạo” của đạo diễn, đồng thời, chỉ ra các yếu tô tác động đến quá
trình chuyền dich đó
Thứ hai, về phương pháp tiếp cận chủ yếu, luận án sử dụng:
Tiếp cận ký hiệu học văn hóa: phân tích sự dịch chuyền ký hiệu văn họcsang điện ảnh ở phương diện loại hình: nhân vật, không-thời gian, motIf, biểu
tượng, và phân tích sự dịch chuyên hệ ký hiệu văn hóa ở văn bản nguồn đến vănban dich (tập trung vào hệ ký hiệu tôn giáo — tín ngưỡng, hệ ký hiệu lỗi sống và
phong tục tập quán, hệ ký hiệu lễ hội và nghệ thuật).
Trang 14Phương pháp liên ngành: nghiên cứu dịch liên ký hiệu phải vận dụng các
kiến thức liên ngành của văn chương và điện anh dé có những diễn giải quan trọng
trong việc lựa chọn tác phẩm và chiến lược cải biên của nhà làm phim Đồng thời,các tri thức của xã hội học, văn hóa học, tâm lý học, cũng được vận dụng dékiến giải các mã ký hiệu văn hóa ở mỗi thời dai và các quốc gia khác nhau
Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Luận án thực hiện nghiên cứu trên ba
(nhiều) trường hợp (multiple cases) phim của ba đạo diễn thuộc về những nền vănhóa khác nhau, cải biên từ ba tác phẩm khác nhau của một nhà văn thuộc về mộtnền văn hóa khác để phân tích, đánh giá, so sánh giữa các trường hợp đó nhằm
đưa ra một mô hình chung của việc chuyên hóa liên ký hiệu - liên văn hóa trong
điện ảnh Mô hình này kỳ vọng sẽ được áp dụng cho việc nghiên cứu các trường
hợp tương tự khác.
Về các phương pháp và thao tác khoa học khác, luận án sử dụng:
Phương pháp loại hình và phương pháp hệ thống: nghiên cứu những đặctrưng và thi pháp của loại hình tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh Đồng thời,
hệ thống hóa các đặc điểm phong cách tác giả văn chương và đạo diễn
Phương pháp trần thuật học điện ảnh: phân tích các yếu tố thi pháp đặctrưng trong tác phẩm điện ảnh như nhân vật, dàn cảnh, cốt truyện, dựng phim,
quay phim, âm thanh,
Thao tác phân tích - tổng hợp: phân tích, tổng hợp các đặc điểm, đặc trưngchuyên hóa liên ký hiệu ở phương diện loại hình và văn hóa
Thao tác so sánh - đối chiếu: so sánh, đối chiếu sự chuyển hóa các mã kýhiệu loại hình và ký hiệu văn hóa giữa tác phâm của F.Dostoevsky và phim cảibiên châu Á; giữa các tác phẩm văn học của F.Dostoevsky; giữa các phim cải biên
của F.Dostoevsky ở châu Á và trên thế giới
Thao tác thống kê - phân loại: thống kê, phân loại các đặc điểm chuyểnhóa, chỉ ra sự tương đồng và khác biệt trong xu hướng và phong cách chuyền dịch,đồng thời đem đến góc nhìn về một hiện tượng chuyên hóa phim cải biên châu Á
từ tác phẩm của F Dostoevsky
5 Đóng góp mới của luận án
Từ những vấn đề cấp thiết của đề tài cần được nghiên cứu nêu trên, luận áncủa chúng tôi hướng đến đóng góp những vấn đề sau:
Thứ nhất, từ góc độ lý thuyết, luận án xác định bản chất, đặc điểm và ưuđiểm của hướng tiếp cận dịch liên ký hiệu trong việc phân tích, đánh giá hiện tượngcải biên Trên cơ sở đó, luận án chỉ ra mối tương giao giữa cải biên, liên văn bản và
dịch liên ký hiệu Từ đó, luận án góp phần làm phong phú và hiệu quả hơn các góctiếp cận hiện tượng cải biên Ngoài nghiên cứu hiện tượng cải biên giữa văn học và
9
Trang 15điện ảnh, các học giả cũng có thể ứng dụng hướng tiếp cận dịch liên ký hiệu cho các
loại hình nghệ thuật khác như hội họa, âm nhạc, vũ đạo,
Thứ hai, luận án khái quát nguyên lý, cơ chế dịch liên ký hiệu, đặc biệt, thiếtlập mô hình dịch liên ký hiệu trong quá trình chuyền dịch tác phẩm văn học sang tácphẩm điện ảnh Điều này sẽ giúp các nghiên cứu hiện tượng cải biên ở các lý thuyếtkhác có sự tham chiếu, so sánh
Thứ ba, bên cạnh phân tích sự chuyền dịch giữa hai hệ thống ký hiệu thâm
mỹ văn chương và điện ảnh, luận án đặt trọng tâm vào phân tích sự chuyền dịch kýhiệu liên văn hóa từ văn bản nguồn đến văn ban đích Đó là hướng tiếp cận mới mẻ
so với các công trình nghiên cứu cải biên ở Việt Nam.
Thứ tư, luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống tácphẩm của F Dostoevsky trong sự đối chiếu với các phiên bản điện ảnh cải biên ởchâu Á hiện đại Đây là hướng đi độc đáo trong nhiều hướng/công trình nghiên cứutác phâm của Dostoevsky trên thế giới và ở Việt Nam Mặt khác, luận án cũng làcông trình khẳng định vai trò của điện ảnh - văn học trong sự kết nói, đối thoại liênvăn hóa của xu hướng toàn cầu hóa hiện nay
6 Cấu trúc của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận án đượccấu trúc thành bốn chương:
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứuChương 2: Chuyển hóa liên ký hiệu va van đề phim chau A cải biên từ tácphẩm của F Dostoevsky
Chương 3: Cải biên và sự chuyên hóa ký hiệu loại hìnhChương 4: Thương thảo và sự chuyên hóa ký hiệu văn hóa
10
Trang 16Chương 1.
TỎNG QUAN VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU
Trong chương 1, chúng tôi tập trung vào tông quan van dé nghiên cứu, đó là lịch
sử nghiên cứu dịch liên ký hiệu (diễn trình lịch sử lý thuyết và ứng dụng dịch liên ký
hiệu trong các loại hình nghệ thuật) trên thé giới và ở Việt Nam; tiếp đó, chúng tôi khubiệt nhỏ hơn — khảo sát lịch sử nghiên cứu dịch liên ký hiệu tác pham của F.Dostoevskytrong điện ảnh trên thế giới và tại Việt Nam Trong luận án này, chúng tôi đôi chỗ dùng
“chuyên hóa liên ký hiệu”, đôi chỗ dùng “dịch liên ký hiệu” Chúng tôi cho răng,
“chuyển hóa liên ký hiệu” liên quan đến quá trình, /@ van dé nghiên cứu của hai đối
tượng văn học và điện ảnh, còn “dịch liên ký hiệu” (thuật ngữ của R.Jakobson) là
phương pháp luận, góc tiếp cận của luận án Bởi vậy, “chuyên hóa” hay “dịch” chỉ làcách dùng từ khác nhau, nhưng mang ý nghĩa như nhau, thé hiện tính chất chuyên đổi,chuyên hóa phức tạp giữa các văn bản Trong tiêu mục lịch sử nghiên cứu Dostoevskytại Việt Nam, chúng tôi bồ sung lịch sử tiếp nhận tác phẩm văn học của Dostoevsky dé
có cái nhìn khái quát và tong thé trong nghiên cứu Dostoevsky tại Việt Nam (không chitrong điện ảnh mà đã từ rất lâu trong văn học) Cuối cùng, chúng tôi đi cụ thể vào nhữngtác phâm là đối tượng của luận án Từ đó, chúng tôi đánh giá những thành tựu của nghiêncứu dịch liên ký hiệu tác phẩm của Dostoevsky đã đạt được, đồng thời chỉ ra nhữngkhoảng trồng — mảnh đất chưa được khai thác — như là van đề của luận án
1.1 Lịch sử nghiên cứu dịch liên ký hiệu
1.1.1 Trên thé giới
Dịch liên ký hiệu và “bước ngoặt dich thuật ”
Bước sang thế kỷ XX, như nhiều ngành khoa học khác, nghiên cứu dịchthuật có nhiều thành tựu quan trọng Sự ra đời của ngành Phiên dịch học là bước
ngoặt lớn trong lịch sử phiên dịch Nó tạo sự chính danh và nghiêm túc cho các hoạt
động chuyên ngữ đã có từ ngàn năm Chúng ta có thể kế đến những học giả nỗitiếng như Saussure, Firth, Chomsky, Jakobson, Bassnett, Venuti, với những van
dé ly thuyết được đặc biệt quan tâm: ngôn ngữ va văn hóa trong dịch thuật, dich là
một sản phẩm hay một quá trình, dịch hình thức (cau trúc) hay dich nội dung (ýnghĩa), nhập mã và giải mã trong dich thuật là gi, van đề tương đương trong dịchthuật, dich là một khoa học hay một hoạt động bậc hai (nghệ thuật) Ở đây, chúngtôi trình bày tổng quan các khía cạnh dịch thuật liên quan đến hướng nghiên cứudịch liên ký hiệu và nhấn mạnh vào sự chuyền dịch văn hóa
Trong tiểu luận “Bàn về những khía cạnh ngôn ngữ của dịch thuật” (“Onlinguistic aspects of translation”) (1959), nhà cấu trúc luận người Mỹ gốc NgaRoman Jakobson đề xuất ba mô hình dịch thuật: dịch nội ngữ (intralingual
11
Trang 17translation), dịch liên ngữ (interlingual translation) va dịch liên ký hiệu
(intersemiotic translation) Theo đó, dịch liên ký hiệu là diễn giải các ký hiệu ngôn
ngữ bằng ký hiệu của các hệ thống ký hiệu phi ngôn từ Dịch liên ký hiệu xuất hiệnđầu tiên trong tiểu luận của Jakobson, được xem là cầu nối của hai hệ thống ký hiệuthâm mỹ khác nhau (như hệ thống ký hiệu ngôn ngữ của văn chương và hệ thống kýhiệu hình ảnh và âm thanh của điện ảnh; hệ thống ký hiệu đường nét và mau sắc củahội họa, hệ thống ký hiệu âm thanh của âm nhac, )
Năm 1972, James S Holmes công bố tiểu luận “Tên gọi và bản chất của
phiên dịch học” (“The name and nature of translation studies”), ông đề nghị dùngdanh xưng “Nghiên cứu dịch thuật” (Translation Studies) đề chi tat cả hoạt độngliên quan đến phiên dịch, từ thực hành, lý thuyết, nghiên cứu và cả phê bình, lý luậntrong phiên dịch Theo đó, phiên dịch học có hai mục đích chính, đó là để mô tả cáchiện tượng phiên dich và lý thuyết dịch, đồng thời thiết lập các nguyên tắc chung dégiải thích và tiên đoán mọi hoạt động liên quan đến phiên dịch
Về lịch sử lý thuyết dịch, công trình Translation Studies (1988) của Susan
Bassnett đã khái quát dịch thuật qua các giai đoạn lịch sử và trào lưu văn học Bà
bắt đầu tiểu luận bằng định nghĩa về dịch “Dịch thuật như là hành vi chuyên giao
một van ban ở một ngôn ngữ này sang một ngôn ngữ khác, từ hơn một thiên niên ky
qua, đã luôn là một nguồn chính của thông tin xuyên văn hóa” [7] Đóng góp củacông trình là tác giả đã lược thuật lại toàn bộ quá trình hình thành và phát triển của
lý thuyết dịch Trong mỗi giai đoạn, Susan Bassnett cô gắng chỉ ra các van dé quantrọng của dịch thuật như: dịch cái gì, dịch như thế nào (dịch chữ hay dịch nghĩa),nguyên tắc dịch, nhiệm vụ của dịch giả,
Jeremy Munday trong công trình Nhập môn nghiên cứu dich thuật (2001) đã
cung cấp các kiến thức nhập môn vào lĩnh vực nghiên cứu dịch thuật Cuốn sáchchia làm 11 chương với những kiến thức được trình bày một cách rõ ràng, chính xác
đã cho thấy toàn cảnh về lịch sử của dịch thuật Trong cuốn sách, ông đề cập đếncác hướng tiếp cận dịch thuật khác nhau, trong đó có hai chương 8 và 9 phân tích
nghiên cứu văn hóa trong dịch thuật — hướng tiếp cận mà chúng tôi quan tâm
Ở đây, chúng tôi nhấn mạnh sự kiện được xem là “bước ngoặt dịch thuật”
(the translation turn) Trước “bước ngoặt dịch thuật”, các học giả nghiên cứu dich
thuật từ lập trường ngôn ngữ, tập trung vào nguyên tắc dịch, nhiệm vụ của dịch, tính
tương đương “Bước ngoặt dịch thuật” mang ý nghĩa như một thành tựu đột phá của
tư duy hậu cấu trúc Nó chỉ bước chuyên văn hóa trong dịch Theo đó, “dịch trởthành vấn đề trung tâm trong các diễn ngôn văn hóa khi văn hóa học bắt đầu mởrộng ra khỏi phạm vi quốc gia, tiến đến tính quốc tế, tính xuyên quốc gia của văn
hóa” [93] Nghiên cứu dịch từ hướng văn hóa được khởi xướng bởi Andre Lefevere
12
Trang 18và Susan Bassnett trong công trình năm 1988 Dich thuật, Lịch sử và Văn hóa (Translation, History and Culture) Hướng nghiên cứu nay được mở rộng theo các
nhánh nhỏ như: Sherry Simon với dịch thuật và giới trong Giới trong dich thuật:
bản sắc văn hóa và đặc điểm chính trị của truyền dat (Gender in TranslationCulural Identity and the Politics of Transmission), Spivak với lý thuyết dịch hậu
thuộc địa trong Chính tri cua dịch thuật (The Politics of Translation) năm 1993,
Venuti với quan điểm về “ngoại lai hóa” và “bản dia hóa” trong Sự vô hình của dich
giả: một lịch sử của phiên dịch (The Translation’s Invisibility: A History of Translation) (1995)
Trong Dich thudt, Lich sw va Van hoa (Translation, History and Culture)
(1990), Susan Bassnett va Andre Lefevere đã “vượt qua cấp độ ngôn ngữ dé tap
trung vào mối tương tác giữa dich thuật va văn hóa, cach văn hóa tác động va câu
thúc dịch thuật” [70, 198] Họ khảo sát hình ảnh của văn học được tạo bởi các hình
thức như tuyén tập, các ý kiến bình luận, cdi biên điện ảnh và dich phẩm, va cả cácthiết chế tham gia vào quá trình này Đây chính là bước chuyên từ dịch thuật với tư
cách là văn bản sang dịch thuật với tư cách là văn hóa Mary Snell- Hornby gọi đó
là “bước ngoặt văn hóa” (the cultural turn) Dorothy Kelly nhìn nhận dịch là kỹ
năng thấu hiểu văn bản nguồn và chuyên đạt nó sang ngôn ngữ của văn ban dichbăng cách sử dụng một giọng điệu và ngôn ngữ thích hợp cho văn cảnh, cũng như
dùng những kiến thức nền về ngôn ngữ cho một mục đích được nhắm tới Bởi vậy,
người dich được xem như người làm công việc /hương thảo về mặt ý nghĩa giữa haingôn ngữ và hai nền văn hóa, giữa văn bản nguồn và và văn bản đích
Andre Lefevere trong Dich thuật, Viết lại và Thao túng danh tiếng văn học(Translation, Rewriting, and the Manipulation of Literary Fame) (1992) cho rang,
“Dịch là một kiểu viết lại dé nhận thấy nhất, và có tiềm năng anh hưởng nhiều nhất
vì nó có thé phóng chiếu hình ảnh của tác giả cũng như tác phâm vượt khỏi biêngiới nền văn hóa gốc của chúng” [142, 9] Quan điểm của Lefevere được xây dựng
từ lý thuyết đa hệ thống của Even-Zohar, ông quan tâm đến mối quan hệ quyền lực
và ý thức hệ trong hệ thống văn học và văn hóa tương giao với dịch văn học Chính
mối quan hệ này quyết định chiến lược dịch
Khi đã thừa nhận bản dịch là một sự viết lại thì chiến lược dịch cũng là vấn
đề được các lý thuyết gia quan tâm Lawrence Venuti đã đề xuất chiến lược “bảnđịa hóa” và “ngoại lai hóa” trong tiểu luận “Sự vô hình của dich giả: một lịch sử của
dịch thuật” (“The Translator’s Invisibility: A History of Translation”) Venuti cho
rang, bởi ban dich luôn bị coi là phái sinh, thứ yếu va xếp hang hai nên người dich
có xu hướng làm cho bản dịch của mình “trôi chảy” “đọc được” dé tạo ra một “ảotưởng về sự vô hình của chính mình” Ban địa hóa là dich theo phong cách dé người
13
Trang 19đọc không biết đó là bản dịch, dịch trôi chảy làm cho văn bản đích có ít chất ngoại
lai nhất Ngược lại, ngoại lai hóa “là người dịch không làm phiền tác giả, càngnhiều càng tốt, mà đưa người đọc đến với họ Phương pháp ngoại lai này còn đượcgọi la chiến lược dịch “kháng cự” Dù cổ vũ cách dịch ngoại lai hóa, Venuti cũngbiết răng đó là một khái niệm chủ quan và tương đối Bản dịch vẫn phải có chút bảnđịa hóa, vì như vậy, mỗi khi bản dịch cố tình đi chệch khỏi những giá trị văn hóa
đích chủ đạo thì người đọc mới biết là nó được ngoại lai hóa Quan trọng hơn là
“vấn đề một bản dịch đồng hóa một văn bản ngoại lai vào ngôn ngữ và văn hóa đíchđến mức độ nào, và nó nên cho người đọc thấy những khác biệt của văn bản ấy đến
đâu” [70, 229].
Giống Venuti và Kelly trong quan điểm về dịch, Linda Hutcheon quan tâmđến điều kiện văn cảnh trong chuyền thê Xuất phát từ quan điểm của một nhà hậucau trúc, trong Một lý thuyết về chuyển thé (A Theory of Adaptation) (2006), LindaHutcheon quan tâm đến ý nghĩa của điều kiện văn cảnh của chuyển thé với nhữngcâu hỏi “ở đâu” (địa điểm) và “khi nào” (thời gian) “Theo logic sự thay đổi về thờigian va địa điểm sẽ dẫn tới sự thay đổi về kết hợp chuyền giao văn hóa” [49, 157]
và “khi chuyển thé một tác phẩm văn cảnh của sự tiếp nhận cũng quan trọng nhưvăn cảnh của sự sáng tạo” [49, 160] Các yếu tố của chuyền thé văn hóa được tácgiả dẫn ra trong điều kiện văn cảnh như: kinh tế, luật pháp, kỹ thuật công nghệ, đặcbiệt là tôn giáo Chiến lược bản địa hóa của các đạo diễn là cách thức làm mới lạvăn bản nguồn và giúp tác phẩm gần gũi hơn với khán giả bản địa Ở đó, “có mộtcuộc đối thoại giữa bối cảnh xã hội mà các tác phẩm (bao gồm cả bản géc lẫn bảnchuyên thể) được tạo ra với bối cảnh mà chúng được tiếp nhận” [49, 161]
Năm 2012, Henry Whittlese trong công rrình Hệ thống các loại hình pháisinh: dịch thuật, chuyển vi, cải biên (A Typology of Derivatives: Translation,
Transposition, Adaptation) cho rang, cải biên sẽ trở thành một hiện tượng phổ biến,
diễn ra trong văn chương, âm nhạc và điện ảnh trong giai đoạn hậu hiện đại Bàn
thêm về mối quan hệ giữa cải biên và dịch, Whittlese trình bày cách hiểu về sự
chuyển vị (transposition), đó là một hoạt động dịch giữ vai trò chuyên tiếp giữadịch thuật và cải biên Theo đó, sự chuyển vị có thể gồm các dạng thức: cải biên nội
dung, cải biên hình thức, cải biên nội dung và hình thức, cải biên tác phẩm văn học
thành kịch ban sân khấu hay một thê loại truyền thông khác [106, 26].
Như vậy, từ khi bắt đầu hình thành đến nay, lý thuyết dịch và dịch liên ký hiệu
đã trải qua một quá trình lâu dài và ngày càng phong phú về hướng nghiên cứu Nghiên
cứu phiên dịch nói chung và dịch liên ký hiệu nói riêng không còn là lãnh địa của ngôn
ngữ, mà nó được tích hợp như hướng nghiên cứu liên ngành, là vấn đề của ký hiệu,
ngôn ngữ và văn hóa.
14
Trang 20Dịch liên kỷ hiệu trong nghệ thuật
Trên thế giới, dịch liên ký hiệu được ứng dụng không chỉ trong nghiên cứutác phẩm văn học va phim cải biên mà còn ở nhiều loại hình nghệ thuật khác Năm
2007, Karen Bennett chon ba phiên ban ba-lê của vở kịch Romeo và Juliet
(Shakespeare) làm đối tượng nghiên cứu trong bài viết “Từ con chữ đến chuyển
động: Ba-lê như là dịch liên ký hiệu” (“Words into Movement: The Ballet as
Intersemiotic Translation”) [123] Tác giả chi ra rang, việc các vở ba-lê tiếp nhậnhình tượng thâm mỹ vả cấu trúc trần thuật của văn bản nguồn có thé được xem 1a
dịch liên ký hiệu, đặc biệt có những vở ba-lê cô điển được chuyền dịch không phải
từ một mà là hai văn bản nguồn (ban nhạc và tác phẩm văn học kinh điển) Đồngthời, các phiên bản được dịch ở các thời điểm khác nhau sẽ khác nhau, bởi khi dịch
chuyên không chỉ các yếu tố thi pháp bên trong tác phẩm thay đôi mà bối cảnh xã
hội trong đó cũng thay đổi phụ thuộc vào bối cảnh xã hội thực tại Tiếp đó, năm
2008, Nilce M Pereira trong “Minh họa sách như là dịch (liên ký hiệu): hình ảnh
chuyên dich từ con chữ” (“Book Illustration as (Intersemiotic) Translation: Pictures
Translating Words”) [149] xem xét các minh họa sách qua lăng kính của nghiên cứu
dịch thuật Ở đó, hình minh họa được coi là bản dịch, là sự tái tạo văn bản văn
chương dưới dạng hình ảnh trực quan Tác giả phân tích trường hợp tranh comic
Hamlet của Shakepeares dé chỉ ra sự khác biệt giữa hai phương tiện ngôn ngữ biéuđạt của văn học và hình ảnh, các yếu tố tự sự của văn bản văn học sẽ được điềuchỉnh để phù hợp với ngôn ngữ của hình ảnh minh họa Năm 2019, Bruno EchauriGalván có bài “Dịch phụ thuộc vào người nghệ sĩ: Hai phương pháp tiếp cận tranhminh họa của truyện James va quả đào khổng lô từ lăng kính của dịch liên ký hiệu”
(“Translation depends on the artist: Two approaches to the illustrations of James
and the Giant Peach through the prism of intersemiotic translation”) [132] Tac gia nghiên cứu van ban James và các bức tranh minh họa từ dich liên ký hiệu Các thao
tác dịch như dich theo nghĩa đen, lược bỏ, giải thích, diễn giải và chuyển đổi được
tác giả vận dụng trong nghiên cứu, từ đó xác định sự tương tác cũng như ảnh hưởng giữa văn bản và hình minh họa.
Dịch liên ký hiệu giữa tác phẩm văn học và tác phẩm điện ảnh là mối quantâm của nhiều nhà nghiên cứu Do vậy, số lượng bài nghiên cứu dịch liên ký hiệugiữa hai loại hình này nhiều hơn các loại hình nghệ thuật khác Năm 2006, RachelWeissbrod viết “Dịch liên ký hiệu: Kịch của Shakespeare trên màn ảnh” (“Inter-semiotic translation: Shakespeare on Screen”) [156] Bài viết kết hợp quan điểm vềdịch thuật của Jakobson và lý thuyết dịch chuyên của Even-Zohar để phân tích sựchuyền dịch về loại hình và văn hóa trong kịch Shakespeare, từ đó chỉ ra sự dịchchuyên thời gian (thế kỷ XVI đến thế kỷ XX và XXI) trong tác phẩm cải biên, đồng
15
Trang 21thời khang định việc tái cấu trúc tinh cổ xưa va hiện đại hóa tác phẩm kịch củaShakespeare ở mọi cấp độ Tác giả cho thấy một đời sống mới của của tác phẩm
kinh điển trong bầu không khí đương đại Tiếp đó, Sholeh Kolahi và SolmazMahdavi nghiên cứu tiêu thuyết Cuốn theo chiêu gió và bộ phim cùng tên trong
“Nghiên cứu về dịch liên ký hiệu tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió thành phim (Dựa
trên mô hình của Sojoodi)” (“The Study of intersemiotic translation of “Gone with the wind” novel into film based on Sojoodi’s model”) [137, 184-205] (2015) Bai
viết coi tiểu thuyết Cudn theo chiéu gió (Mitchell, 1939) là văn ban nguồn va bộphim cùng tên là văn ban đích, từ đó di xem xét sự dịch chuyên và thích nghi trong
văn hóa đích Các thao tác được đạo diễn sử dụng trong quá trình dịch liên ký hiệu
tác pham là thém vào, xóa di và sáng tạo Tác giả cũng đi phân tích di liệu từphương diện nội dung và ngôn ngữ điện ảnh dé chỉ ra văn bản đích đã chuyên dịch
77% văn bản nguồn, 23% còn lại bị xóa bỏ, sáng tạo diễn ra ba lần và không có thao
tác thêm vào trong phim,
Năm 2015, Nicola Dusi công bố công trình mang tính hệ thống về lý thuyết
và phân tích về dịch liên ký hiệu “Dịch liên ký hiệu: Lý thuyết, vẫn đề và phân tích”
(“Intersemiotic translation: Theories, problems, analysis”) [130] Đây là nghiên cứu
có ý nghĩa nền tảng về dịch liên ký hiệu đối với chúng tôi Bài nghiên cứu dựa trên
sự phân chia ba mô hình dịch của Jakobson và các cuộc tranh luận của Umberto
Eco trong công trình “Mouse hay Rat? Dịch thuật như là sự thương thảo” (“Mouse
or Rat? Translation as Negotiation”), từ đó Dusi đưa ra quan niệm về dịch, cải biên,chuyên vị, đồng thời cũng phân tích “tính tương đương”, “tính khả dịch” của mộtvăn bản Cuối cùng, Dusi ứng dung dịch liên ký hiệu vào phân tích bộ phim Khdi
Hướng đến việc xây dựng mô hình nghiên cứu cải biên như là dịch liên kýhiệu, Katerina Perdikaki có bài viết “Hướng đến một mô hình nghiên cứu phim cải biên
như là dịch liên ký hiệu” (“Towards a model for the study of film adaptation as
intersemiotic translation”) (2017) Tác giả tập trung vào sự chuyên dịch của một tự sự từ
tiêu thuyết đến phim và nghiên cứu các cách thức của dịch liên ký hiệu và cải biên
Perdikaki cho rằng “quá trình dịch được hiểu như là một sự chuyển dịch của ý nghĩa về
lời (verbal meaning) mà ý nghĩa này bao gồm các phương thức và hành vi đa dang của
tái trình hiện và trao đôi liên văn hóa” [150] Mô hình mà tác giả đề xuất gồm bốn yếu tố
đó là cốt truyện, kỹ thuật tự sự, nhân vật và bối cảnh Những yêu tố này được tác giả xemxét ở ba kiểu chuyên đổi: điều chỉnh (modulation), biên đôi (modification) và đột bién(mutation) Mô hình với ba kiêu chuyền đổi này sẽ phân tích chỉ tiết sự chuyển dịch củacác yếu tố nội tại của tác phẩm Chúng tôi tiếp nhận mô hình của Perdikaki trong việcphân tích sự dịch chuyên ký hiệu loại hình ở chương 3 của luận án
16
Trang 22Như vậy, các công trình dịch liên ký hiệu trong các loại hình nghệ thuật khá
phong phú với sự dịch chuyên của các thé loại từ ba-lê, hội họa, âm nhạc, truyệntranh, đặc biệt là văn học và điện anh, Các vấn dé cốt lõi của dịch liên ký hiệu màchúng tôi quan tâm cũng được các tác giả xem xét như mối quan hệ giữa văn bảnnguồn và văn ban đích, sự chuyển dich của hai hệ thống ký hiệu từ phương diệnhình tượng thâm mỹ và cấu trúc trần thuật, bản dịch là sự tái sáng tạo của người
dịch, đồng thời, nhiều bài viết chỉ ra vẫn đề ngữ cảnh văn hóa lịch sử chi phối đếncác thao tác dịch chuyền và tư tưởng nghệ thuật của phiên bản dịch
1.1.2 Tại Việt Nam
Ở Việt Nam, ký hiệu học được khởi xướng bởi các nhà nghiên cứu Phan
Ngọc, Hoàng Trinh, tuy nhiên, mãi những năm gần đây, ký hiệu học mới được dịch
va ứng dụng như một lý thuyết bởi các nhà nghiên cứu Trần Dinh Sử, Đỗ Đức Hiểu,Trịnh Bá Dinh, La Nguyén, Công trình đồ sộ đầu tiên phải ké đến cuốn Ký hiệu
học văn hóa (2015) của Iu M Lotman do nhóm các nhà nghiên cứu La Nguyên, Dé
Hải Phong, Trần Dinh Sử dịch Day là công trình tuyển tập các bài viết của Iu M.Lotman tập trung vào chủ đề ký hiệu học văn hóa Theo đó, Lotman chia văn bảnthành hai "bình diện" (nội dung và biểu hiện), các "bình diện" lại được tách thànhmột hệ thống "cập độ" ( ), trong cùng một "cập độ" lại có sự tách biệt rõ ràng("phân khúc") thành các yếu tô tương thích và các yếu tô đối lập; cấu trúc của vănbản được nghiên cứu ở hai trục: ngữ đoạn và hệ hình ”; Trước đó, Dinh Hồng Hảixuất bản Nghiên cứu biểu tượng: Một số hướng tiếp cận lý thuyết (2014) Tác giảkhăng định rằng “ngôn ngữ biểu tượng là một thành tố văn hóa do con người tạo ra
dé sử dụng như một loại công cụ thông tin va giao tiếp có tính tượng trưng Chúng
ra đời, tồn tại và tác động đến đời sống văn hóa của con người” [43, 9] Tiếp đó,năm 2018, Trịnh Bá Dinh xuất bản cuốn sách Từ ký hiệu đến biểu tượng [33] Côngtrình gồm hai phần với các van đề lý luận về biểu tượng và thực hành phân tích biéu
tượng Ở phan dau, tác gia đã tong hợp và khái quát các van đề về ký hiệu, ký hiệuhọc, ký hiệu học văn hóa và đặc biệt là biểu tượng Những bai nghiên cứu ứng dụnggóc tiếp cận biéu tượng một cách nhuần nhuyễn đem đến những phân tích đáng tincậy, như một cách đọc mới các tác phẩm Trước Từ ký hiệu đến biếu tượng, Trinh
Bá Đĩnh đã thể hiện mối quan tâm đến ký hiệu học trong hai bản dịch Chủ nghĩacấu trúc và văn học (2002) và Cấu trúc văn bản nghệ thuật (2004) của Iu M.Lotman Nếu chương Ký hiệu học trong cuén Lí luận phê bình văn học phương Tâythé kỷ XX (2001), Phương Luu khái quát các van đề ký hiệu học và tiếp cận ký hiệu
học như một trường phái, một trào lưu thì với hai công trình trên, Trịnh Bá Dinh
cung cấp cho bạn đọc các văn bản cụ thể của nhà lý thuyết Cũng năm 2018, LãNguyên từ phương pháp phê bình ký hiệu học đã phân tích các tác phẩm văn học
17
Trang 23Việt Nam trong cuốn Phê bình ký hiệu học: Đọc văn như là hành trình tái thiếtngôn ngữ [79] Cuốn sách gồm hai phần Tiếng nói thời đại và Ngôn ngữ tác giả Lã
Nguyên phê bình ký hiệu học bằng sự phát hiện, kiến tạo, giải mã ký hiệu, đồngthời giải thích ý nghĩa ký hiệu Tác giả hướng đến các tác phẩm văn học Việt Nam
và tái cau trúc hệ thống ngôn ngữ đặc thù, từ đó làm nôi bật các loại hình diễn ngôn
trong văn học nghệ thuật Cũng trong xu hướng nghiên cứu văn hóa, Kí hiệu và liên
kí hiệu (2019) của Lê Huy Bắc tiếp cận ký hiệu ngôn từ ở chiều sâu của liên kýhiệu Tác gia đi “giải cấu trúc ký hiệu dé tìm bản chất của ký hiệu ngôn từ, tìm nội
hàm của nó trong triết học, trong cô mẫu, trong vô thức, trong quan niệm trò chơi
hành dụng ” [10, 7] Điều đặc biệt, những bài viết của tác giả có đối tượng là
những tác pham văn học Việt Nam Bởi vậy, công trình dé tiếp nhận với đông đảobạn đọc Năm 2020, Nguyễn Van Dân viết cuốn Văn hóa — văn học dưới góc nhìnliên không gian Đây là cuốn sách tập hợp các bài viết của tác giả ở nhiều giai đoạnkhác nhau bàn về các vấn đề của văn học, văn hóa Nhiều vấn đề văn hóa quan trọngđược đưa ra trao đổi một cách thang thắn, từ đó hướng đến sự phát triển bền vững vềvăn hóa — kinh tế của đất nước
về lý thuyết dịch và dịch liên ký hiệu, hướng tiếp cận này chưa thực sự đượcứng dụng nghiên cứu một cách hệ thống và chuyên sâu Công trình về phiên dịchhọc tiêu biểu tại Việt Nam là Phién dịch học lịch sử-văn hóa: Trường hợp Truyén
kỳ mạn lục (2002) của Nguyễn Nam Đây được xem là công trình đầu tiên ở ViệtNam nghiên cứu văn bản nguồn và các ban dịch dưới ánh sáng của liên ngành phiêndịch học lịch sử-văn hóa Công trình đưa ra định nghĩa về phiên dịch học, xemphiên dịch là một hoạt động diễn ra trong những bối cảnh lịch sử, văn hóa cụ thể vàkhang định vai trò của người dich và tác phẩm dịch trong việc vun đắp và vận hànhvốn văn hóa của dân tộc Tác giả vận dụng phiên dịch học vào nghiên cứu những
bản dịch quốc ngữ của tác phẩm Truyén kỳ mạn lục Hướng nghiên cứu nay “cho
phép có một cai nhìn toàn diện hơn khi nghiên cứu lịch sử văn chương của một
nước trong thế liên lập, giao lưu văn hóa với các nước khác” [73, 9] Như vậy,ngoài việc dịch chuyên thể loại, công trình này đã tiếp cận tác phẩm Truyén kỳ mạn
lục theo hướng dịch chuyên văn hóa
Năm 2009, dịch giả Thúy Toàn xuất bản Những con đường: dịch văn học — vănhọc dịch Đây là công trình tập hợp các bài tiểu luận của tác giả, trong đó đưa ra cácquan điểm về lý thuyết dịch và thực hành dịch Đáng chú ý là bài “Nguyên tác lànguyên tác, bản dịch là bản dịch” với quan điểm: “Bản dịch văn học và nguyên tác làhai tác phẩm sáng tạo độc lập — nguyên ban mãi mãi là nguyên bản và ban dịch mãimãi là bản dịch Nguyên bản chỉ có một nhưng bản dịch có thể có rất nhiều Và khôngbản dich nào có thé chồng khớp lẫn được với nguyên bản” [108, 134]
18
Trang 24Tiếp đó, chúng tôi phải ké đến chuyên đề về lý thuyết dich của Tạp chíNghiên cứu văn học (số 12/2009) với nhiều bài viét/ bài dịch có tính chất giới thiệu Ly
thuyết dịch như: “Giới thiệu về Lý thuyết dịch: May thời điểm quan trọng” của Cao ViệtDũng, “Dịch và lý thuyết dịch như một hệ hình lí luận, phê bình mới” của Phạm QuốcLộc và Lê Nguyên Long; “Vai trò nghệ thuật của ngôn ngữ và may van dé dịch phongcách Proust” của Nguyễn Giáng Hương, “Quan điểm dịch thuật của Antoine Berman”
của Nguyễn Duy Bình Đặc biệt, trong chuyên đề tạp chí, các dịch giả đã đăng tải bảndịch các bài nghiên cứu quan trọng về lý thuyết dich như: “Nhiệm vụ của dịch giả” của
Walter Benjamin (Cao Việt Dũng dịch), “Dịch thé loại” của Susan Bassnett (Lê Nguyên
Long và Phạm Quốc Lộc dịch) Trong bối cảnh thập niên đầu thế kỷ XXI, đây là những
bài viết có tính chất giới thiệu và bước đầu đưa lý thuyết dịch đến với giới nghiên cứu
trong nước và bạn đọc Mặc dù trong số tạp chí này chưa có bài nghiên cứu ứng dụng lýthuyết dich, tuy nhiên các bài viét/ bài dich có ý nghĩa với chúng tôi khi ở Việt Nam chưa
có nhiều nghiên cứu vé dịch thuật và dịch liên ký hiệu
Tiếp sau số chuyên đề về Lý thuyết dịch, một vài nhà nghiên cứu đã nỗ lựcgiới thiệu và ứng dụng hướng tiếp cận này Năm 2010, Võ Văn Nhơn có bài viết
“Văn học dịch ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX” [83], Bùi Vĩnh Phúc cóbài “Dịch thuật (văn học) trong bối cảnh toàn cầu hóa: Một số chiến lược diễn dịch
& những hệ hình mới” [93] (2013), “Phiên dịch: Mấy vấn đề về đạo đức, công lý và
sự cần thiết của phân tích liên ngành trong nghiên cứu văn học” [66] (2016) củaPhạm Quốc Lộc, “Lý thuyết đa hệ thống: Bước ngoặt xã hội học trong nghiên cứudịch thuật” (2016) [2] của Lộ Đức Anh, Các bài viết trên bước đầu tìm hiểu vàphân tích sâu hơn lý thuyết dịch, đặt ra những chiến lược dịch, xem xét mối quan hệcủa dịch thuật với các diễn ngôn về đạo đức, thiết chế, đồng thời xem xét việc dịchthuật như một mắt xích nằm trong một hệ thống văn hóa Đó là một bước đi mới
trong nghiên cứu dịch thuật tại Việt Nam.
Cùng với nỗ lực nghiên cứu và vận dụng lý thuyết dịch, một số nhà nghiên
cứu tích cực dich và chia sẻ các tiêu luận quan trọng của lý thuyết dịch như: “Bước
ngoặt của dịch thuật học” [87] của Michaẽl Oustinoff do Phạm N.K Ngọc —
Nguyễn V Hưng dịch, “Lý thuyết dịch” [9] của Susan Bassnett do Trần Ngọc Hiếu
dịch Đây thực sự là những bài viết/dịch có ý nghĩa, giới thiệu và gợi mở hướng
nghiên cứu dịch thuật ở Việt Nam, bước đầu đưa ra những hình dung nhất định về
lý thuyết dịch, cũng như vai trò của nó trong việc kết nối, đối thoại văn hóa Tuynhiên, với sự đồ sộ các vấn đề của lý thuyết dịch, những bài viết, bài dịch trên mớimang tính nền tảng, đề cập đến những vấn đề cơ bản của lý thuyết dịch Hướng
nghiên cứu này cân được nghiên cứu hệ thông và toàn diện hơn, cân được vận dụng
19
Trang 25trong nghiên cứu văn chương, nghệ thuật sâu rộng hơn, đặc biệt là trong bối cảnhtoàn cầu hóa hiện nay.
Từ năm 2015 trở đi, ở Việt Nam xuất hiện nhiều hơn các bài viết ứng dụng
lý thuyết dich và dịch liên ký hiệu giữa văn học và điện ảnh Có thể kế đến: “Dịch
là khác: Từ Truyén Kiểu của Nguyễn Du đến Shakespeare của Bùi Giáng” [44](2015) của Trần Ngọc Hiếu, “Phiên dich học văn hóa — trường hợp cải biên văn hoc
phương Tây ở Nam Bộ cuối thế ki XIX đầu thé kỷ XX” [106] (2015) của Pham Thi
Tố Thy; “Dịch liên ký hiệu: Giữa văn học và điện anh” [54] (2015) của Lê MinhKha; “Lý thuyết dịch và ứng dụng trong nghiên cứu cải biên” [71] (2016) của Đào
Lê Na “Bàn về việc dich và cải biên tác pham Tây Du Ký tại Việt Nam — Trường
hợp bản Nôm Téy Du Truyén” [119] của Nguyễn Hoàng Yến (2019) Đây là nhữngbài viết thé hiện cách đọc mới văn bản nguồn từ dịch liên ký hiệu ở các cấp độ khácnhau Đặc biệt, bài viết “Phiên dịch và cải biên — sự chuyển hóa liên ký hiệu
(nghiên cứu trường hợp phim Ran của đạo diễn Akira Kurosawa) [37] (2016) của
Hoàng Cam Giang phân tích sự chuyển hóa liên ký hiệu từ văn chương đến điện
ảnh một cách hệ thống Tác giả lựa chọn vở kịch Vua Lear của Shakespeare và
phim Ran của Kurosawa dé phân tích sự chuyên dịch loại hình từ ngôn ngữ và bốicảnh, thé loại, cốt truyện và nhân vật, từ đó đặt van đề về chuyền hóa, phóng tác,hay là “dịch văn hóa” Chúng tôi tiếp nhận nhiều luận điểm quan trọng từ công trìnhnày, trong đó có thuật ngữ “chuyền hóa liên ký hiệu”
Trong việc nghiên cứu văn học và điện ảnh, ở Việt Nam, hướng nghiên cứu từ
lý thuyết cải biên và liên văn bản được ứng dụng sớm hơn Ở đây, chúng tôi đề cập đếnmột số nghiên cứu có tính chất mở đầu và quan trọng Nghiên cứu văn học và điện ảnh
từ lý thuyết cải biên, liên văn bản, mỹ học tiếp nhận, văn hóa đại chúng hay dịch liên
ký hiệu luôn đan xen, tương tác và soi chiếu lẫn nhau Đó là: “Từ Chia Dan đến Mê
Thảo, liên văn bản trong văn chương và điện ảnh” [75] (2006) của Nguyễn Nam, “Sự
thực tuyệt đối trong tự sự: Tiếp nhận và cải biên Rashomon ở Việt Nam” [74] (2012)
của Nguyễn Nam Đặc biệt, chuyên san tạp chí Ly’ luận phê bình văn học nghệ thuật,
chủ đề Chuyển thé tác phẩm văn học sang tác phẩm điện anh: Van dé và kinh nghiệm
có các bài viết: “Tác giả điện ảnh và phim chuyên thê từ tác phâm văn học” của Trần
Thanh Hiệp, “Những yếu tố thi pháp kế thừa trong phim chuyền thé” của Phạm Thanh
Hưng, “Từ văn đến phim - đôi điều về ngôn ngữ chuyên thé” của Trần Luân Kim,
“Chuyên thé - nhìn từ góc độ ý thức hệ: trường hợp chuyền thé điện ảnh tiểu thuyếtTrong lòng tăm tối của Phạm Xuân Thạch, “Cải biên tư tưởng nữ quyền của VirginiaWoofl” từ cuộc đời đến văn chương và màn ảnh” của Đào Lê Na và Nguyễn Thị Hạnh,
“Tác giả văn chương và chiếc bóng lớn trên màn ảnh: trường hợp các phim chuyền thétruyện của Nguyễn Minh Châu” của Hoàng Cam Giang, “Chuyển thé văn học Nga cô
20
Trang 26điển ở Nga: Bối cảnh chính trị văn hóa và sự lựa chọn thể loại” của Nguyễn Thị Như
Trang, “Tiềm năng cải biên và những phiên bản cải biên từ Cô gái nhu mì của F.Dostoevsky” của Lê Thị Tuân, Đây là những bài viết nghiên cứu trường hợp, tuynhiên, qua đó cũng thê hiện những góc nhìn mới về vấn đề cải biên ở Việt Nam
Bên cạnh những bài viết nhỏ lẻ là những công trình dịch thuật về điện ảnh cógiá trị gợi mở về phương pháp nghiên cứu như: Nghiên cứu phim (2011) [15],
Hướng dẫn viết về phim (2011) [19], Điện anh và văn hoc (2013) [18], Một lýthuyết về chuyển thể (bản dịch lưu hành nội bộ) [49] Đặc biệt, một số công trình
nghiên cứu chuyên sâu về văn học và điện ảnh như: Chuyển thể văn học điện ảnh
(Nghiên cứu liên văn bản) [32] của Lê Thị Dương, Chân trời của hình ảnh (Từ văn
chương đến điện ảnh qua trường hop Kurosawa Akira) [72] của Đào Lê Na và gan
đây nhất là Những thế giới song hành từ truyện ngắn đến điện ảnh [48] của NguyễnVăn Hùng Đây là những công trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu phim cải biên
và tác phẩm văn học từ lý thuyết liên văn bản và cải biên một cách hệ thống Lê ThịDương sử dụng lý thuyết liên văn bản để phân tích quá trình chuyên vị từ loại hìnhnghệ thuật này đến loại hình nghệ thuật khác, cu thể là các tác phẩm văn học vàđiện ảnh Việt Nam Hai mô hình chuyên thé mà tác giả đưa ra là tác phẩm điện ảnhtái sinh từ văn học thông qua chuyên thể “trung thành” và chuyển thể “tự do”.Khoảng trống chúng tôi nhận thấy là, công trình khảo sát về sự chuyên dịch từ thipháp thé loại và chưa đề cập đến các ký hiệu/mã văn hóa hiện diện va chi phối sựchuyên dịch Đào Lê Na trong công trình Chân trời của hình ảnh (Từ văn chươngđến điện ảnh qua trường hợp Kurosawa Akira) [72] đã lựa chọn một tác phẩm của
đạo diễn có phong cách độc đáo của điện ảnh Nhật Bản làm đối tượng nghiên cứu.
Công trình đi sâu vào sự chuyền dịch loại hình ở các phương diện cốt truyện, tinhtiết, nhân vật và bước đầu phân tích sự chuyền dịch văn hóa Nguyễn Văn Hùng lựachọn đối tượng nghiên cứu ở phạm vi cụ thê là 11 bộ phim cải biên được chuyên thê
từ các truyện ngắn Việt Nam Tác giả tỏ ra ứng dụng khá nhuan nhuyễn lý thuyếtvào nghiên cứu, đặc biệt tiếp cận từ cấu trúc, thi pháp tác phẩm, từ đó đưa đến
những kiến giải sâu sắc và thú vị Tuy nhiên, vì tập trung vào các yếu tố tự sự nên
việc giải mã ý nghĩa của ngôn ngữ điện ảnh trong các phim cải biên chưa thực sự được tác giả khai thác sâu.
Nhìn chung, ở Việt Nam, nghiên cứu tác phẩm văn học và bộ phim điện ảnh
từ lý thuyết cải biên, mỹ học tiếp nhận hay liên văn bản được phô biến, nghiên cứu
phim cải biên như là ban dịch còn khá mới mẻ va hiếm hoi Nhận thấy, dịch liên ký
tiếp cận phim cải biên từ ký hiệu và có thé tường giải nhiều van dé thú vị về văn
hóa, chúng tôi lựa chọn hướng tiêp cận nay cho nghiên cứu của minh.
21
Trang 271.2 Lịch sử nghiên cứu dịch liên ký hiệu tác phẩm của F Dostoevsky trong điện ảnh
1.2.1 Trên thé giới
F Dostoevsky được xem là nhà văn lớn của nhân loại Trên thế giới, ở Nga,
My đã xây dựng ngành Dostoevsky học Do vậy, những nghiên cứu về tác phẩmcủa Dostoevsky khó có thé kể hết Trong giới hạn nghiên cứu của đề tài, chúng tôi
khái lược một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về việc cải biên tác phẩm của
Dostoevsky trên màn hình điện ảnh.
Đầu tiên, đó là Alexander Burry với các công trình Chuyển vị như là sự diễngiải: Dostoevsky trong thé kỷ XX (Transposition as Interpretation: Dostoevsky in
the Twentieth Century) [124] (2001) va Cải biên da phương tiện sang tác cua
Dostoevsky: Su chuyén dich tiéu thuyết thành nhạc kịch, phim và kịch
(Multi-Mediated Dostoevsky: Transposing Novels Into Opera, Film, and Drama) [125]
(2011) Alexander Burry có số lượng bài nghiên cứu về Dostoevsky trong nghệ
thuật nhiều nhất Ở công trình đầu tiên, tác giả phân tích các chuyền vị - phim cảibiên từ tác phâm của Dostoevsky trong thế kỷ XX tại Mỹ và châu Âu Đây được
xem là công trình đầu tiên ở nước ngoài nghiên cứu một cách hệ thống sự chuyên vịtác phẩm của Dostoevsky trong điện ảnh Ở công trình thứ hai, Alexander Burry tậphợp một số bài viết của nhiều nhà nghiên cứu Cuốn sách phân tích các chuyên vị từtác phẩm của Dostoevsky ở đa dạng các loại hình nghệ thuật, cụ thể là nhạc kịch,sân khấu và điện ảnh Tác giả coi chuyên vị như là sự diễn giải và ứng dụng nghiêncứu dich liên ký hiệu vào các trường hợp cụ thé Con bạc, Ghi chép từ ngôi nhà
Hermeneutic Autotextuality: The Meek Girl and The Idiot” của Radosvet Kolarov;
“Tính xuân ngốc của lòng trắc ẩn: Câu chuyện về hoàng thân Myshkin của Akira
Kurosawa” (“The Idiocy of Compassion: Akira Kurosawa’s Tale of Prince
Myshkin”) của Andrea Hacker; “Bresson va Dostoevsky: Tôi ác và hình phạt” (“Bresson and Dostoevsky: Crimes and Punishments”) cua Olga Peters Hasty Cac
nhà nghiên cứu đi vào từng trường hop cải biên dé xem tác phẩm văn học được dichthành phim như thế nào, từ đó phân tích phương thức cải biên của từng đạo diễn
Năm 2016, Alexander Burry cùng Frederick H White xuất bản cuốn Xuyênqua các đường biên: từ văn học Nga đến điện ảnh (Border Crossing: RussianLiterature into Film) [126] Cuén sách tap hop cac bai viết của nhiều tác giả Trong
22
Trang 28bài viết thay lời giới thiệu đầu cuốn sách, Burry đưa ra những thách thức và cơ hội
trong việc cải biên điện ảnh tại Nga Tiếp đó, cuốn sách đi vào nghiên cứu cáctrường hợp cụ thể Ronald Meyer viết “Những đêm trắng của Dostoevsky: Người
mộng mơ ở nước ngoài” (“Dostoevsky’s “White Nights”: The Dreamer Goes
Abroad”) Bài viết nghiên cứu ba phiên bản cải biên từ Những đêm trang: Nhữngđêm trắng (Le notti bianche, Luchino Visconti, 1957), Bốn đêm cua kẻ mộng mơ
(Four Nights of a Dreamer, Bresson, 1951) và Người yêu dấu (Saawariya, Bhansali2007) Ngoài ra, chúng tôi thay có một số bài viết về cải biên tác phẩm của
Dostoevsky trên tạp chí Dostoevsky hoc (Dostoevsky Studies) tại Chicago, Mỹ Đó
là: “Tội ác và hình phạt”: Một cải biên mới” (“Crime and Punishment: A New Adaptaton”) [135] của Chris Hannan, “Nghệ thật ngôn từ của F.Dostoevsky trong
văn hóa đương đại (Một giới thiệu cải biên phim và sân khấu của văn bản văn học)”
(“Artistic Word of Fyodor Dostoevsky in Contemporary Culture (An Introduction
to the Theatrical and Film Adaptation of the Literary Text)”) [127] cua Halina Chalacinska.
Trên đây là bốn cuốn sách quan trong và nghiên cứu chuyên sâu về van déđiện ảnh hóa tác phẩm của Dostoevsky trên thế giới Các bài viết trong sách lựachọn đối tượng chủ yêu là các bộ phim của Pháp, Mỹ, An Độ va Nhật Bản Đặc biệt
là nhiều nghiên cứu hướng đến các phim của đạo diễn Pháp Robert Bresson - vị đạodiễn có phong cách tác giả rõ nét Góc tiếp cận của những bài viết này khá phong
phú, đó là cải biên, liên văn bản, dịch liên ký hiệu Những nghiên cứu này giúp
chúng tôi gợi mở và tham chiếu trong nghiên cứu dịch liên ký hiệu phim cải biêncủa Dostoevsky tại châu Á, đặc biệt là những bộ phim ít được nghiên cứu trên thế
giới như Diu dang của Lê Văn Kiệt (Việt Nam), Café Noir của Jung Sung-lI (Han
Quốc), White nights của Farzad Motamen (Iran), With You, Without you của
Prasanna Vithanage (Srilanka)
Ở Nga, nghiên cứu điện anh cải biên từ tac phâm của Dostoevsky có nhiềucông trình Trong bài viết “F.M.Dostoevsky trong điện ảnh hậu hiện đại” (®.M
JlocToeBcKHĂ B KHHO IocTMOepHH3Ma) (2016) [163], R.Kruglov đã đọc các bộ
phim cải biên từ tác phẩm của Dostoevsky theo hướng hậu hiện đại Tác giả phân
tích các bộ phim của các đạo diễn A Kaurismäki, A Zhulawski, R Kachanov, B.
Andersen và chỉ ra tính chất hậu hiện đại trong việc cải biên tác phẩm củaDostoevsky Các cấp độ cải biên được phân tích là: mượn một chi tiết nhỏ từ tácphẩm của Dostoevsky (tính liên văn bản), có một đoạn nhân vật đối thoại băng têncác tác phẩm của Dostoevsky (giéu nhại) Ở đây, tính liên văn bản, giéu nhại, giảithiêng là những đặc điểm của chủ nghĩa hậu hiện đại Tác giả bài viết kết luận rằng,chính các bộ phim cải biên theo hướng hậu hiện đại thé hiện một cách đọc mới và
23
Trang 29cho thấy tiềm năng thâm mỹ vơ tận trong tác phẩm của Dostoevsky Trước đĩ,trong “Diễn giải nghệ thuật tác phẩm của F M Dostoevsky trong văn hĩa đại chúng
hiện dai” (Xyo€cTB€HHa4 HHT€pIp€TaHnws IpOH3BeneHnli ®.M.J[ocToeBCKOTO B
COBDeMeHHọï MaccoBoii KymbType) [168] (2011), E V Shetinina tiếp cận tác phẩmcủa Dostoevsky và diễn giải chúng ở nền văn hĩa đại chúng Tác giả khăng định
rằng, một tác phẩm văn học cổ điển khơng chỉ ton tại đưới hình thức văn bản in độc quyền, mà mở rộng ở khả năng thính thị giác như điện ảnh, ba-lê, opera, nhạc kịch.
Diễn giải tác phâm kinh điển qua sang ngơn ngữ của loại hình nghệ thuật khác vàthời đại khác mang đến những trải nghiệm mới ở một tác phẩm quen thuộc Tiếp đĩ,bài viết “Dostoevsky trong điện ảnh Pháp: khởi đầu của truyền thống”
(“/ocTroeBcKHli Bo (ÙpaHIY3CKOM KHHO: K Hawa1y Tpannnwnn”) (2017) [164] của N.
H Orlova phân tích sự hình thành truyền thống cải biên các tác phẩm củaDostoevsky trong điện ảnh Pháp Hai sự kiện cho thấy sự hiện diện của Dostoevskytrong lịch sử điện ảnh Pháp là: thứ nhất, những năm 30 của thế kỷ XX với Tội ác vàhình phạt của đạo dién Fedor Ocepa; thứ hai, cuối những năm 60 của thé kỷ XX với
bộ phim Một sinh vật dịu dang của Robert Bresson Tác giả phân tích các van đềliên quan đến sự dịch chuyền cũng như các mã ký hiệu văn hĩa được biểu hiệnthơng qua các thủ pháp ân dụ, biểu tượng, ám chỉ Orlova cho rang, Mot sinh vậtdịu dang của Bresson đã bảo lưu cốt truyện và phương thức trần thuật, chuyên dichvăn hĩa Nga thành bối cảnh thành phố hiện đại của Pháp Tác giả chỉ ra chủ đề vềnỗi cơ đơn tột cùng của con người trong thành phố - những con người sống vớingười thân mà vẫn khơng tránh khỏi cơ đơn Cùng năm 2017, K N Oteva đã viếtbài “Về ảnh hưởng của tiêu thuyết Tội ác và hình phạt của F M Dostoevsky trong
điện ảnh châu A (Trung Quốc, Philippines) (“O BauaHun poMana ®Œ.M
Jloctoescxoro «ÏÏpecTyIIe€HH€ uM HaKa3aHHe» Ha KHHeMaTorpab A3un (KnTali,
®nnnnnnnwr”) Bài viết phân tích sự ảnh hưởng của tiêu thuyết Ti ác và hình phạt
của Dostoevsky đến nền điện ảnh châu Á, cụ thể là Trung Quốc và Philippines.Những van đề về dao đức trong T6i ác và hình phat ảnh hưởng đến phong cáchchuyền dịch của đạo diễn Philippines K N Oteva cũng chỉ ra rằng, khác với Nhật
Bản, Trung Quốc đã khơng cĩ bộ phim nào lấy cảm hứng trực tiếp từ tác phẩm của
Dostoevsky Bởi lẽ, “người Trung Quốc rất khĩ cĩ thé làm chủ những tiểu thuyết
kinh điển cĩ đặc trưng Kito giáo” [165] Điều này được thay đổi trong những nămgần đây, khi ở Trung Quốc, Dostoevsky bắt đầu xuất hiện trong điện ảnh dù khơngtrực tiếp nhưng một vài đặc điểm trong tiêu thuyết của ơng đã ảnh hưởng đến điệnảnh Trung Quốc Gần nhất, năm 2019, bài viết “Tìm kiếm ấn dụ thị giác:
Dostoevsky trong ngơn ngữ ba-lê và điện ảnh” (“B noucke BH3ÿy4JIbHOI M€TAODHI:
JlocroeBcKnli Ha #3bIKe Õanera w KnHo”) [159] của T A Boborykina đã tiếp cận
24
Trang 30liên ngành để xem xét vấn đề của phép ấn dụ hình ảnh ở hai khía cạnh: sự sáng tạo
và cách đọc tác phẩm Nghiên cứu thực hiện trên tác phẩm của Dostoevsky quangơn ngữ của nghệ thuật tạo hình Tác giả khăng định vai trị quan trọng của phép
an dụ trong quá trình sáng tao
Bên cạnh những cuốn sách/ bài nghiên cứu về điện ảnh hĩa tác phẩm củaDostoevsky ở trên, chúng tơi nhận thấy cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về tác phẩm
của ơng trên thế giới Những cuốn sách này giúp chúng tơi cĩ thêm những tri thứcsâu sắc về văn bản tác pham, đồng thời đưa đến gĩc tiếp cận ở nhiều phương diệnkhác nhau như vấn đề về tơn giáo, về thiện và ác, về con người, tình yêu Đĩ là
Dostoevsky và động lực của kinh nghiệm tơn giáo (Dostoevsky and the Dynamics of Religious Experience) [136] của Malcolm Jones, Dostoevsky trong văn cảnh
(Dostoevsky in Context) [145] cua Deborah A Martinsen va Olga Maiorova
Ở một số nước châu A, đặc biệt là Nhật Ban và An Độ, Dostoevsky và các
tác phâm của ơng được tiếp nhận khá sớm Sau một thời gian dài đĩng cửa về vănhĩa, vào thế kỷ XIX, Nhật Bản chào đĩn sự “đồ bộ” của văn học phương Tây, trong
đĩ cĩ văn học Nga Kawabata Kaori cho rằng, năm 1908, tổng số bản dịch từ văn
hoc Nga tại Nhật đã vượt qua văn học Anh Futabatei Shimei là nhà văn biết tiếngNga và yêu thích tác phẩm của Dostoevsky Tiểu thuyết Phi vân (1889) củaFutabatei được cho là tiếp nhận thủ pháp điểm nhìn bên trong nhân vật củaDostoevsky Giai đoạn trước 1970, các nhà nghiên cứu Nhật tiếp nhận Dostoevskychủ yếu ở vấn đề về hình thức nghệ thuật và quan niệm về con người Trong bài viết
“Tiếp nhận và nghiên cứu sáng tác của Dostoevsky tại Nhật Bản trong 40 năm trởlại đây dưới ánh sáng lịch sử tiếp nhận sáng tác của nhà văn cuối thế kỷ XIX”
(“BocnpwsTnwe 4 3yqeHWe TBOpd€cTBa /|OCTOeBCKOTO B ⁄ÏIIOHHMH 3a noCJIenHHe 40 JI€T B CB€T€ HCTODHH BOCIIPHATHA TBODW€CTBậ IIHCaT€JI4 Cc KoHIa XIX BeKa”) [161],
Kinoshita đã chỉ ra bốn hướng chính nghiên cứu về Dostoevsky, đĩ là: Nghiên cứu
thi pháp và phong cách nghệ thuật của nhà văn, Nhân học và những quan điểm triếthọc tơn giáo của nhà văn; Miêu ta tác pham của nhà văn ở bình diện văn hĩa lịch
sử; và Nghiên cứu tâm phân học và “chủ nghĩa tự nhiên” hiện đại trong sáng tác của
Dostoevsky Đây là cơng trình nghiên cứu cơng phu về lịch sử tiếp nhậnDostoevsky tại Nhật Bản Bên cạnh đĩ, Akutagawa, cha đẻ của truyện ngắn Nhật
Bản là người chịu ảnh hưởng lớn từ các sáng tác của Dostoevsky Cốt truyện củatruyện ngắn Cổng Rashomon của ơng mang dáng dap của But ký từ căn nhà chết
của Dostoevsky.
Ban doc An Độ làm quen với các nhà văn Nga từ cuối thế ky XIX đầu thé ky
XX Các nhà văn Nga được dịch sớm ở Ấn Độ như Gogol, Turgenhev, Tolstoy,Dostoevsky, thơng qua các ban dich từ tiếng Anh hoặc tiếng Pháp Thời gian dau,
25
Trang 31ảnh hưởng của Dostoevsky tại An Độ không được rõ ràng như Tolstoy Strelkovatrong “Các nhân vật Nga của nhà văn An Độ” (*PyccKne repo wHnwlcKOro
nHcaTe4”) lý giải rằng, Tolstoy có quan hệ thân thiết, thư từ qua lại với một nhà
văn có ảnh hưởng lớn về tinh thần với bạn đọc Ấn Độ, thậm chí họ còn lay ca tacpham của Tolstoy dé in vào tập truyện ngắn của mình Đến những năm 50, 60 củathế ky XX, Dostoevsky trở thành nhà văn quan trong và có tác động lớn đến độc giả An
Độ Trong đó, Dostoevsky ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng nhân vật tâm lý của nhàvăn Hindu Sachchidananda Hirananda Vatsyayan Agyeya Bài viết của Strelkova còn chỉ
ra ảnh hưởng của Dostoevsky đến bình diện tư tưởng, chủ đề và thủ pháp trong việc lựachọn ngôn ngữ và tính cách nhân vật với các nhà văn An Độ Quan trong hon,Dostoevsky là nhà văn hướng ngòi but của minh đến cả trí thức va bình dân Tac phẩmcủa ông chủ trương không dùng bao lực dé chống lại cái ác Đó là tư tưởng gần gũi với
quan niệm và văn hóa của người An Độ [169, 255]
1.2.2 Tại Việt Nam
F Dostoevsky được dịch và tiếp nhận tại Việt Nam sau Tolstoy, bắt đầu từnguôn tiếng Pháp - khi có cuộc chuyền giao văn học từ các thế hệ trí thức Nho học
sang Tây học những thập niên đầu thế kỷ XX Từ năm 1930 - 1945, Dostoevskyđược nhắc đến trên tạp chí Tao Đàn số 3 (1/4/1939) Tuy nhiên, phải đến nhữngnăm 1950 — 1960, những trích đoạn tác pham đầu tiên của Dostoevsky mới được
dịch đăng trên tạp chí Bách Khoa và Văn hóa Ngày nay Bước sang những năm 60
và nhất là những năm 70, các tác phẩm dài hơi hơn của nhà văn được ra mặt bạn
đọc tại Sài Gòn.
Nói về vấn đề tiếp nhận Dostoevsky tại Việt Nam, chúng tôi không thé
không nhắc đến những dịch giả - người làm cầu nối để tác phâm của Dostoevsky
đến gần hơn với bạn đọc Trong mô hình tam phân của Jakobson, dịch liên ngữ quá trình dich từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác được xem là phô biến nhất
-Đánh giá một cách khách quan, trước khi dịch liên ký hiệu, sẽ diễn ra mô hình dịch
liên ngữ Ở đây là dich tác phẩm của Dostoevsky từ ngôn ngữ Nga sang ngôn ngữViệt Thậm chí, có những tác phẩm phải đi qua hai cầu nối mới đến được với bạnđọc (Nga — Pháp; Pháp — Việt) Quá trình tiếp nhận Dostoevsky tại Việt Nam đãminh chứng điều đó Những dịch giả đầu tiên dịch tác phẩm của Dostoevsky tạiViệt Nam không dịch trực tiếp từ tiếng Nga, mà tiếp nhận văn bản từ tiếng Pháp vàtiếng Anh Những dịch giả làm cầu nối giữa tác phâm của Dostoevsky với độc giả
Việt Nam là: Trương Dinh Cử với Tôi ác và hình phạt, Con bạc; Thạch Chương với
Bút kỷ dưới ham; Nguyễn Ngọc Minh với Lit người quỷ ám; Dinh Đắc Phúc với Là
bóng hay là hình; Phạm Xuân Thảo với Chàng ngốc; Vũ Trinh với Đầu xanh tuổitrẻ; Riêng tiêu thuyết Anh em nhà Karamarov có đến ba bản dịch của Trương Dinh
26
Trang 32Cử, Vũ Dinh Lưu và Phạm Mạnh Hùng; Tôi ác và rừng phat cũng có thêm ban
dịch của Cao Xuân Hao’ Điểm đặc biệt, ở Việt Nam, những dịch giả chuyền ngữ
tác phẩm của Dostoevsky đồng thời là người viết giới thiệu, phê bình tác phẩm Đólà: “Chỉ một lần thôi và chăng bao giờ nữa” (Thay cho lời giới thiệu Hồi ký viếtdưới nhà ham) của Thạch Chương: “Lời giới thiệu” (Dostoevsky F M Téi ác vàhình phat), “Dostoevsky và thế giới” (Dostoevsky F M Đầu xanh tuổi trẻ) của
Nguyễn Hữu Hiệu, “Lời giới thiệu” (Dostoevsky F M Những đêm trắng), “Lời
giới thiệu” (Dostoevsky F M Anh em nha Karamazov) của Phạm Mạnh Hung.,
Những bài viết này có giá trị lớn, giúp giới thiệu và định hướng những vấn đề cốt
lõi của tác phẩm đối với bạn đọc
Tại Việt Nam, nghiên cứu về con người, sự nghiệp sáng tác, tư tưởng nghệthuật của Dostoevsky, “Đốt-x-tôi” (1956) của Nguyễn Tuân được coi là bài tiểuluận đầu tiên của người Việt viết về Dostoevsky Trong bài viết, Nguyễn Tuân chỉ
ra tầm vóc vĩ đại của Dostoevsky, nhất là vấn về con người qua nhận xét tinh tế:
“Phong cảnh thiên nhiên, Dostoevsky không bao giờ chú trọng đến Tự nhiên và vũ
trụ của Dostoevsky chỉ đóng khung vào con người, một thứ con người u ám, một
thứ phong cảnh thê lương trong nội tình con người “nhân dục vô nhai”, cuồng tín,
có lúc cô lỗ trong tình ý cảm giác, sống sượng, đòi hỏi vô biên cho xúc giác” [112,396-409] Sau 1975, Dostoevsky được nghiên cứu và giới thiệu nhiều hơn ở ViệtNam Năm 1990, Nguyễn Kim Đính viết “F M Dostoevsky”, bài viết dày đặn vàchuyên sâu giới thiệu những nét cơ bản về hoàn cảnh gia đình, sự nghiệp sáng tác
và những tác phẩm chính của Dostoevsky Bài viết in trong giáo trình Lịch sử văn
học Nga, làm tài liệu cho giảng viên và sinh viên Khoa Văn học Vào những năm
2000, nhiều bài viết của nhà nghiên cứu Việt Nam về Dostoevsky được đăng trên
tạp chí Van học nước ngoài Từ đó, các nhà nghiên cứu tập hợp thành công trình
Sáng tác của Dostoevsky — Những tiếp cận từ nhiễu phía (2000) [118] Đặc biệt,
phải kế đến một số bài nghiên cứu mang tính chuyên sâu về Dostoevsky như
“Dostoevsky — Sự nghiệp và di sản” [20] của Phạm Vĩnh Cư (sau nay in trong cuốnSáng tạo và giao lưu); “Bản ngã thử hai — phương thức thể hiện nội tâm nhân vậtcủa Dostoevsky” (Lê Hồng Hà), “Một hồ sơ nhỏ về Dostoevsky” (Vương Trí
Nhàn), “M Bakhtin và thi pháp của Dostoevsky” (Trần Đình Sử) Thời gian này,các dịch giả chuyển ngữ tác phẩm của Dostoevsky tại Việt Nam cũng đóng gópnhiều bài nghiên cứu có giá trị như Nguyễn Hữu Hiệu, Phạm Mạnh Hùng
Một số bài nghiên cứu trên các tạp chí chuyên ngành về tư tưởng cũng nhưgiá trị tác phẩm của Dostoevsky có thé kế đến: “Don Quijote của M.Cervantes và
> Xin xem thêm các bản dịch tác phẩm của F Dostoevsky tại Việt Nam tại Phụ lục Bang 1.2.
27
Trang 33Thăng ngây của F Dostoevsky (Nguyên tắc tran thế hóa nhân vật lý tưởng trongtiểu thuyết hiện thực)” (2005) của Đỗ Hải Phong Bài viết từ góc nhìn so sánh tiếp
cận Don Quijote và Thang ngây Tác giả chỉ ra những chi tiết nghệ thuật tươngđồng giữa Don Quijote và hoàng thân Myshkin ở “Sự chuyển đổi vào nhau và tráođổi giữa cái điên và cái tỉnh”, tuy nhiên, “Don Quijote chiến đấu bằng ngọn giáo
“đẹp yên mọi sự bất bằng”, hoàng thân Myshkin chiến đấu bằng sức mạnh của tìnhyêu thương cảm hóa con người” [91]; “Ảnh hưởng của Dostoevsky tại Việt Nam
trước 1945” (2014) của Phạm Thị Phương Bài viết khái quát sự tiếp nhận
Dostoevsky tại Việt Nam, đặc biệt là trong tác phẩm Việt Nam trước 1945 [95] Tác
giả chỉ ra ảnh hưởng của Dostoevsky qua các cấp độ: ở sự mô phỏng của nhà văn
Em ơi đừng tuyệt vọng (Vũ Băng), ở sự ảnh hưởng qua việc tiếp thu nghệ thuật Bướm trắng (Nhất Linh) Phạm Thị Phương nhận định: “Những ảnh hưởng của
-Dostoevsky trong văn học Việt Nam giai đoạn trước 1945 chứng tỏ cuộc hành trình
tuyên mộ độc giả của ông nơi đây đã bước đầu thu được những thành quả nhất định.Đến với ông, các nhà văn Việt Nam tìm thấy những phương thức mới cho một nềnvăn học mới Và trong họ, Dostoevsky đã tìm thấy người đọc lí tưởng của mình”[95]; Thành Đức Hồng Hà chỉ ra màu sắc trong tiểu thuyết của Dostoevsky có ýnghĩa biểu tượng trong bài viết “Biểu tượng mau sắc trong Tội ác và hình phạt của
F M Dostoevsky” (2017) Các màu sắc xuất hiện với tần suất lớn trong Tội ác vàhình phạt là vàng, đỏ, đen, trắng Với màu vàng trong tác phâm của Dostoevsky, tácgiả cho răng “mang ý nghĩa biểu trưng về sự phân rã, hủy diệt, bệnh tật, đói nghèo,hoàn toàn khác với ý nghĩa biéu tượng về màu vàng thường thấy trong văn học vàtrong đời sống” [41]; Trong “Tư tưởng Cứu thé trong văn hóa va văn học Nga: sựđịnh hình và biến đổi siêu cấu trúc” [107] (2018), Nguyễn Thị Như Trang cho răng
tư tưởng Cứu thế có mặt xuyên suốt trong lịch sử văn học và văn hóa Nga và định
hình một siêu cấu trúc Tư tưởng về tính tuyển chọn, chủ nghĩa tối thượng trong tâmhồn và sự sùng bái tính toàn vẹn bên trong là ba phương diện gắn kết với nhau trong
tư tưởng Nga, văn hóa Nga, chúng vừa là tiền đề vừa là hệ quả của nhau; Trong
“Biểu tượng con số trong tiêu thuyết Tội ác và hình phạt của Dostoevsky đưới góc
nhìn huyền thoại” (2018), Đinh Thị Nhung chú ý đến ý nghĩa biểu tượng của cáccon số trong Tội ác và hình phạt, đó là các số: 2, 3, 4, 6, 9, 11 “Các con số giúpngười đọc hình dung ra số phận của các nhân vật, những suy nghĩ cùng cách hành
xử của họ trước cuộc sống” [84]: Đỗ Thị Hường trong bài viết “Giải mã không giantrong Tội ác và hình phạt của F Dostoevsky” (2020) đặc biệt chú ý đến không gian
“ngưỡng”: ngưỡng cửa, cầu thang, đồng thời chỉ ra sự vận động của các kiêu khônggian nghệ thuật trong tiểu thuyết, từ không gian nhỏ hẹp đến không gian rộng hơn,
“Những kiểu không gian này đa phan được miêu tả trong sự tương phan day ý nghĩa tao
28
Trang 34thành những biéu tượng chuyên chở tư tưởng cùng khát vọng đổi thay của nhân vật” [51,
58] Những công trình và bài viết trên giúp chúng tôi tiếp cận Dostoevsky ở nhiều góc
nhìn khác nhau, góp phan giải mã thi pháp tác phẩm
Đặc biệt, năm 1996, nhà nghiên cứu Đỗ Hải Phong bảo vệ luận án (tại Nga)
với dé tài “Vai trò của người ké chuyện trong sáng tác của F Dostoevsky”, trởthành người Việt Nam đầu tiên viết luận án về Dostoevsky Tác giả cũng có bài viết
“F Dostoevsky tại Việt Nam” (tiếng Nga) tổng thuật lại quá trình tiếp nhậnDostoevsky tại Việt Nam từ 1971-2013 [160] Tiếp đó, năm 2002, Phạm ThịPhuong bảo vệ luận án Tiến sĩ với dé tài “Van đề tiếp nhận F Dostoevsky tại Việt
Nam” Đề tài đã khái quát lịch sử tiếp nhận Dostoevsky tại Việt Nam một cách đầy
đủ và thuyết phục Gần đây, năm 2019, Mai Thị Hạnh Lê đã bảo vệ luận án Tiến sĩtriết học với dé tài “Tư tưởng tự do tinh thần của F Dostoevsky và giá trị của nó”
tại Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Luận án
từ góc độ triết học tập trung vào sự biểu hiện và nội dung cốt lõi của tư tưởng tự dotinh thần trong các tác phâm của Dostoevsky Từ đó khang định giá trị tư tưởng đặcsắc của nhà văn về mặt triết học Bên cạnh đó, các trường đại học cũng có một sỐluận văn, khóa luận nghiên cứu về các tác phẩm của Dostoevsky, như “Motif Kitogiáo trong Anh em nhà Karamazov của F.Dostoevsky” của Trần Thị Thanh Thủy(2009), “Ngôn ngữ cử chỉ trong tiểu thuyết Anh em nhà Karamazov củaF.Dostoevsky” (2012) của Sa Thị Hằng Nga, “Triết lý tình yêu trong Những kẻ tảinhục của F.Dostoevsky” (2014) của Trần Thị Mai Hương, “Những motif hiện sinhtrong truyện và tiểu thuyết của F Dostoevsky (Bút ký dưới ham, Tôi ác và Trừng
phạt)” (2016) của Nguyễn Thị Thu Giang
Cùng với những bài nghiên cứu được viết bởi các tác giả trong nước, chúng tôikhảo sát được một số công trình nghiên cứu về Dostoevsky của các nhà nghiên cứu nướcngoài được dich tại Việt Nam như: Cá tinh sáng tạo của nhà văn va sự phát triển vănhọc của Khravchenko dịch năm 1978, trong đó có một chương về Dostoevsky và di sảnvăn học của ông Đây là công trình dịch đầu tiên tại Việt Nam giới thiệu khá đầy đủ các
tác phẩm của Dostoevsky, đồng thời, khang định giá trị sáng tác của nha văn; Dostoevsky
— Cuộc đời và sự nghiệp của L Grossman được dịch tại Việt Nam năm 1998 Công trình
dày 378 trang viết về cuộc đời và sự nghiệp tác phẩm của Dostoevsky một cách toàn
diện; Những van dé thi pháp Đóxtôiepxki của M Bakhtin phân tích sâu sắc các yếu tổ thi
pháp trong tiêu thuyết của Dostoevsky, chỉ ra đặc điểm của tính đa thanh qua nhân vật, tưtưởng, không-thời gian Bakhtin chú ý đến tính phỏng nhại và cách thức carnaval Trong
Siêu lý tình yêu, Vladimir Soloviev viết “Nếu chúng ta muốn bằng một từ ngữ chỉ ra cái
lý tưởng xã hội mà Dostoevsky đã đi tới, thì từ ấy không phải là nhân dân hay dân tộc
Nga mà là Giáo hội”, “Thuc tại của Chúa trời và Đức Kitô đã được ông khám phá trong
29
Trang 35sức mạnh nội tại của tình yêu và lòng dung tha thứ tất cả, và ông đã truyền bá cái sức
mạnh tha thứ tất cả ấy của thiên ân như là cơ sở cho sự thực hiện trên thế gian cái vương
quốc của chân lý và công lý mà ông suốt đời khao khát hướng tới” [99, 761] Trong Ba
bậc thay Đôxtôievki-Balzắc-Đickex, Stefan Zweig chỉ ra chiều sâu tư tưởng trong sángtác của Dostoevsky “phải đào sâu tận cội nguồn để hiểu được những cái gì đó thắm
đượm tình anh em sâu sắc và tình nhân loại phổ biến trong con người Nga”, nhà vănkhao khát đi tìm “con người trong con người”, nhân vật của Dostoevsky ở thê chưahoàn thành Năm 2017, Trần Văn Trọng dịch chuyên khảo Thế giới quan củaDostoevsky của N Berdyaev Cuốn sách nhìn nhận Dostoevsky là một nhà tư tưởngKito giáo vĩ đại Theo Berdyaev, tinh thần, bản diện cá nhân của con người là mốiquan tâm duy nhất của Dostoevsky, tường minh hơn đó là mối quan hệ của conngười với Thượng dé Day là cuốn sách phân tích thé giới tinh than của Dostoevskykhá toàn diện và sâu sắc Tuy vậy, cho đến nay, tại Việt Nam chưa có một chuyên
luận nào về Dostoevsky do tác giả Việt Nam viết Rõ ràng, đọc Dostoevsky, thấu
hiểu và tìm ra những cách đọc mới đối với tác phẩm của ông vẫn là một chân trờinhiều gợi mở với các nhà nghiên cứu và với chúng tôi
Như đã nói, tác phẩm của Dostoevsky mời gọi nhiều hình thức dịch và cải
biên Chúng không chỉ được cải biên sang điện ảnh và sân khấu mà còn được phóngtác, gợi cảm hứng và ảnh hưởng với các tác phẩm châu Á khác Trong văn học ViệtNam, một số tác phẩm được cho là ảnh hưởng của Dostoevsky là Em ơi đừngtuyệt vọng (Vũ Bằng), Bướm trắng (Nhất Linh), Người thất chí (Hồ Biéu
Chánh), Người hàng xóm (Nam Cao), Không có vua (Nguyễn Huy Thiệp) Các
tác phẩm này được so sánh với Những đêm trắng, Tội ác và hình phạt, Bút kýdưới ham, Anh em nhà Karamazov, Những ảnh hưởng của Dostoevsky đến tácphẩm văn học Việt Nam ở các cấp độ khác nhau, đó có thể là đề tài, motif, hay
của Kurosawa Akira, Người yêu dấu (2007) của Sanjay Leela Bhansali và Diu dang
(2014) của Lê Van Kiệt.
Đầu tiên, công trình về đạo diễn Kurosawa và các bộ phim của ông có thé kế
đến Vài điều giống như một cuốn tự truyện (Something like an Autobiography)(1983) Đây là cuốn tự truyện do chính Kurosawa viết Cuốn sách cho thấy những
yêu tô gia đình, xã hội và quan điểm cá nhân ảnh hưởng đến phong cách làm phimcủa vị “hoàng đế” điện ảnh Nhật Bản Trong cuốn sách, ông nhắc đến phim Chàngngốc: “Sau Rashomon, tôi đã làm bộ phim Chàng ngốc của Dostoevsky (Hakuchi,
30
Trang 361951) cho hàng phim Shochiku Chàng ngốc này đã thất bại Tôi đã đụng độ trực
tiếp với studio và sau đó, khi các bài đánh giá về phim xuất hiện, chúng như thể một
tam gương phan ánh thái độ cua studio với tôi.” [140, 186-187] Có thé thấy,Kurosawa đang đề cập đến sự kiện mâu thuẫn giữa ông và hãng phim Chàng ngốc
là bộ phim tâm huyết của Kurosawa, ban đầu nó dài hơn 4 tiếng, tuy nhiên, hãngphim đã cắt bớt thời lượng dé ra bản phim 166 phút Đó là lý do Kurosawa nói phim
đã “thất bại”
Năm 1965, Donald Richie viết cuén Những bộ phim của Akira Kurosawa
(The Films of Akira Kurosawa) (sau đó được cập nhật thêm vào năm 1984 và 1996).
Richie cho rằng, “Xuyên suốt các phim của Kurosawa là một mối quan tâm sâu sắc
về đạo đức, nhân đạo và nỗi đau, niềm vui của đời sống con người” [152] Tác giả
phân tích những góc máy, ánh sáng, cảnh quay nổi bật trong mỗi phim Tiếp đó,
James Goodwin xuất bản cuốn Akira Kurosawa và liên văn bản điện ảnh (Akira
Kurosawa and Intertextual Cinema) [133] năm 1994 Cuốn sách tiếp cận các bộ
phim cua Kurosawa từ góc nhìn liên văn bản và liên văn hóa Sáu phim của
Kurosawa được khảo sát sâu đó là: The Idiot, The Lower Depths, Rashomon, Ikiru,
Throne of Blood và Ran Goodwin nhận thấy trong chủ dé và kỹ thuật làm phim củaKurosawa khả năng tái cau trúc nhận thức về văn hóa phương Tây va Nhật Bản, từ
đó thiết lập ý nghĩa mới trong mỗi bộ phim Bên cạnh đó là cuốn Kurosawa: nghiên
cứu phim và điện ảnh Nhật Bản (Châu Á Thái Bình Dương: Văn hóa, chính trị và
xã hội) (Kurosawa: Film Studies and Japanese Cinema (Asia-Pacific: Culture,
Politics, and Society) (2000) của Mitsuhiro Yoshimoto Cuốn sách đi từ dao diễn,chủ dé và phong cách phim Kurosawa dé phan ánh các van dé của lich sử điện ảnhNhật Bản, và rộng hơn là bối cảnh xã hội Nhật Bản hiện đại Các vấn đề về văn hóa,bản sắc dân tộc và sự toàn cầu hóa văn hóa cũng được đem ra phân tích Đây thực sự là
công trình gợi mở các vấn đề về văn hóa từ điểm nhìn nghệ thuật điện ảnh Gần đây,Dolores P Martinez đã viết cuốn Làm lại Kurosawa: Dịch và Hoán vị trong điện ảnhtoàn cầu (Remaking Kurosawa: Translations and Permutations in Global Cinema)(2009) Cuốn sách gồm 11 chương cung cấp cho người đọc những van dé chính trongtác phẩm của Kurosawa: đó là vấn đề sự thật và “chủ quan” trong Rashomon, chủ
nghĩa nhân văn Kurosawa, “trận chiến giữa các giới tính” [144]
Tiếp đến, nghiên cứu dịch liên ký hiệu phiên bản Chàng ngốc của Kurosawa
có bài viết “Chang ngốc của Kurosawa: Nơi Đông Tây gặp gỡ” (“Kurosawa Akira's
The Idiot: Where the East meets the Wesf”) [153] (2009) của Olga V Solovieva;
“Liên văn ban trong cải biên điện ảnh của Kurosawa tiểu thuyết Chàng ngốc của
Dostoevsky” (“Intertextuality in Kurosawa's Film Adaptation of Dostoevsky's The
Idiot”) (2013) [158] của Saera Yoon Các bai viết này tiếp cận nhiều van dé trong
31
Trang 37quá trình dịch liên ký hiệu Chàng ngốc tại Nhật Bản như: sự dịch chuyền và gặp gỡ
văn hóa phương Đông và phương Tây qua các mã văn hóa; Phân tích sự chuyển
dịch các mã văn hóa Nhật Bản (thời hậu chiến, quyền lực của đồng tiền); So sánh
Chàng ngốc của Kurosawa và phiên bản cải biên cùng tên của đạo diễn Ba Lan Andrzej Wajda, từ đó chỉ ra những điểm tương đương trong quá trình chuyền dịch.Tiếp đó, năm 2017, trong bài viết “Tiếp nhận tiêu thuyết Chàng ngốc ở Nhật Bản”(“Bocnpuatue pomana Manor s Anonnn”) [166], Saisu Haohito phân tích sự tiếp
-nhận (nghiên cứu và dịch) tiêu thuyết Chàng ngóc tại Nhật Bản trong 40 năm qua
Ông cho răng, tiểu thuyết được in ít nhất 8 lần tại Nhật Tác giả phân tích sự tiếpnhận phong phú tiểu thuyết Chàng ngốc tại Nhật Bản, chăng hạn Mitiko Tomioka
so sánh bức tranh Đức me Sistine của Raphael với phần cuối của tiểu thuyết Đồng thời, tác giả đi sâu phân tích sự tiếp nhận Chàng ngốc trong bộ phim cùng têncủa Kurosawa - một phiên bản trên màn ảnh được nhiều người biết đến trên thếgiới Bài viết năm 2018 của Xiaoxing Wang “Những diễn giải về tiểu thuyết Chàngngốc của Fyodor Dostoevsky” (“Interpretations of Fyodor Dostoevsky’s The Idiot
by Akira Kurosawa and Andrzej Wajda: A comparative analysis”) [156] đã tiếp cận
từ góc nhìn so sánh sự dịch chuyên liên ký hiệu tac phẩm của Dostoevsky trong hai
bộ phim cải biên của Kurosawa và Andrzej Wajda Bài viết chỉ ra dấu ấn văn hóacủa Nhật Bản thê hiện trong phim như sân khấu kịch Noh, mỹ học Thiền hay van đề
Nhật Bản thời hậu chiến; Gần đây, năm 2019, Stefano Aloe có bài viết “Chàng
ngốc của Akira Kurosawa như một cuộc đối thoại với Dostoevsky về sự tồn tại, vẻdep đạo đức và chan thương” (“Akira Kurosawa’s Hakuchi as a Dialogue withDostoevsky on Existence, Moral Beauty and Trauma”) [121] Trong bài viết, tác giảcho rang, Kurosawa không chi tiếp thu cốt truyện, chủ dé mà còn ca cấu trúc trầnthuật Tuy nhiên, đạo diễn chuyển dịch bối cảnh Nga thé kỷ XIX thành nước Nhật
hậu chiến Bởi vậy, bộ phim được xem là bản viết lại tự do tiểu thuyết dựa trên
khung văn hóa và lịch sử Nhật Bản.
Nghiên cứu Người yêu dấu của đạo diễn Sanjay Bhansali có một số bài viết
mà chúng tôi đã nêu ở trên trong Xuyên qua các đường biên: từ văn học Nga đến
điện anh (Border Crossing: Russian Literature into Film) Tiếp đó, chúng tôi khảosát được luận văn của Kavita Khurana “Một nghiên cứu về thi pháp rasa trong
Người yêu dấu của Bhansali” (“A study of the rasa quotient in Bhansali's filmSaawariya”) (2008) Day là công trình luận văn thạc sĩ tiếp cận Người yêu dau từthi pháp rasa của An Độ Người viết giải quyết các van dé lý thuyết về rasa — mộtcảm thức tồn tại trong kịch cô điển An Độ, đồng thời chỉ ra trong bộ phim Ngườiyêu dấu những yêu tô của rasa về dàn cảnh như ánh sáng, trang phục, đạo cu, hayphong cách đạo diễn Năm 2016, trong bài viết “Đêm trắng và không phải đêm
32
Trang 38trang: chuyên thé truyện vừa của F M Dostoevsky va van dé tâm tính dân tộc”
(SBenHe w He Oemble HowH: 2KpaHH3aHH4 MoBectu DM M j/|ocTOeBCKOTO u
TIpoOseMbI HahwoHabHoro MeHTamuTetTa”), N.G.Fedoseenko đã đặt van dé về việcchuyên dịch một tac phẩm cô điển thành một bộ phim điện anh trong các truyềnthống dân tộc khác nhau Tác giả trở lại văn bản nguồn N⁄ững đêm trắng dé phântích thi pháp, từ đó phân tích cốt truyện, nhân vật, trong các phiên bản cải biên.Fedoseenko khăng định mạnh mẽ răng, “Không có bộ phim nào trở thành bản
chuyền thé kinh điển của văn bản nguồn - với việc giữ lại toàn bộ cốt truyện, nhânvật và phong cách tác giả” [167] Phần lớn các bộ phim cải biên có thể bảo lưu một
số chi tiết hoặc thậm chí là cốt truyện, tuy nhiên, đạo diễn luôn đặt văn bản nguồntrong bối cảnh văn hóa đích, từ đó thể hiện “tâm tính dân tộc”
Cuối cùng, về lich sử nghiên cứu về đạo diễn Lê Văn Kiệt và phim Diu dang,
theo khảo sát của chúng tôi, trên thế giới chưa có công trình nào nghiên cứu vềphim Diu dang của Lê Văn Kiệt Một số bài cảm nhận trên báo mạng như: bải viết
cua Richard Kuipers “Cảm nhận phim Busan: Diu dang’ (“Busan film review:
Gentle”) Bai báo chi ra một số thay đổi trong việc dịch chuyên truyện vừa Cô gáinhu mì thành Diu dàng: nhân vật, bối cảnh không-thời gian ; bài báo “Diu dang
và Chuyện tình của chúng tôi: Giải câu trúc Cái nhìn di chuẩn” (“Gentle and Our
Love Story: Deconstructing the Heteronormative Gaze”) của Marisa Winckowski
tiếp cận Diu dang của Việt Nam va Chuyện tinh của chúng tôi cua Hàn Quốc từ cái
nhìn di giới Tác gia so sánh câu chuyện tình yêu của Thiện và Linh và tình yêu
đồng giới trong phim Hàn Quốc, chỉ ra sự thiếu kết nối như là nguyên nhân dẫn đến
bi kịch của các cuộc hôn nhân trong xã hội hiện đại Như vậy, các bài viết về phim
và phong cách phim Lê Văn Kiệt mang tính chất bài giới thiệu mà chưa có mộtcông trình nghiên cứu chuyên sâu và có tính hệ thống
1.3.2 Tại Việt Nam
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu các bộ phim Chàng ngóc, Người yêu dấu và
Diu dang như một đối tượng nghiên cứu là kha ít ỏi Đặc biệt, nghiên cứu ba bộ
phim này trong tính hệ thống là chưa có Phần lớn, các bộ phim được tiếp cận ở
mức độ miêu tả câu chuyện trong các bài cảm nhận phim Nghiên cứu phim Diu
đàng như một đối tượng có một số bài viết của chúng tôi: Tiềm năng cải biên và
những phiên bản cải biên Cô gái nhu mì của F Dostoevsky (2019) trên tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, Phìm cải biên như là bản dịch: Trường hợp Cô gái nhu mì của F Dostoevsky va Diu dang của Lê Văn Kiệt (2020) trên tạp chí
Giáo dục nghệ thuật Tiếp cận bộ phim Người yêu dấu từ tính chất đối thoại liên
văn hóa — đối thoại với phiên bản White nights của đạo diễn Ý — Luchino Visconti,
tác giả có bài “Đối thoại liên văn hóa trong bộ phim Người yêu dau” (2020) trên tạp
33
Trang 39chí Khoa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia HàNội) Bên cạnh đó, so sánh các phim cải biên từ Những đêm trắng của Dostoevsky
tại châu Á, tác giả có bài viết “Dịch liên ký hiệu và những ngã rẽ văn hóa: Bản địahóa Những đêm trắng tại Ân Độ và Hàn Quốc” (2020) trong Kỷ yếu Hội thảo Khoa
học Cán bộ trẻ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Ngoài ra, trong Nhà trường, các bộ phim cũng được phân tích như là đối
tượng trong các luận văn, khóa luận Từ góc tiếp cận này, Lưu Ngọc Ly có luận vănthạc sĩ: “Những đêm trắng — chuyên thê từ văn học sang điện ảnh dưới góc nhìn liên
văn hóa” (2029) Tác giả trình bày những quan niệm khác nhau về chuyền thé, từ đóđưa ra quan niệm về chuyển thể Lựa chọn đối tượng là truyện vừa Những đêm
trắng của Dostoevsky, luận văn khảo sát sự dịch chuyên liên văn hóa từ văn bản
nguồn đến Bon đêm của kẻ mộng mo (Robert Bresson, 1971) và Người yêu dấu(Sanjay Leela Bhansali, 2007) qua các tín hiệu về hình tượng (không gian, thờigian, nhân vật) và phân tích “những dấu hiệu ngầm ân của văn hóa mỗi quốc gia(Pháp va An Ðộ) đã tác động lên đặc trưng thể loại, cả ở hình thức và nội dungcủa hai bản chuyển thê điện ảnh Trong cấp độ thể loại, luận văn tập trung làm rõ
khía cạnh phong cách riêng của hai đạo diễn: tư tưởng và các kỹ thuật phim được
áp dụng”.
Một số bài viết, bài điểm tin thuộc chuyên mục Văn hóa trên các báo mạng
về phim Diu dang như: “Xem phim Diu dang: “dịu dang không chịu nổi” của Cát
Khuê trên tuoitre.vn, “Phim Việt Diu đàng: Đừng trông mặt mà bắt hình dong” củaAnh Trâm trên zingnews.vn, “Xem phim Diu đàng: Chuyện “sống mòn” thời hiệnđại” của Bùi Dũng trên phunuonline.com.vn, Các bài viết này tập trung vào việc
giới thiệu bộ phim, những thông tin liên quan và thuật lại nội dung truyện phim ma
không đi sâu vào các yếu tố thâm mỹ, ngôn ngữ điện ảnh của phim
1.4 Những khoảng trống trong nghiên cứu dịch liên ký hiệu điện ảnh châu Ácải biên từ tác phẩm của F.Dostoevsky — Hướng nghiên cứu của dé tài
Từ lịch sử nghiên cứu vấn đề chúng tôi đã trình bày ở trên, có thể thấy,
nghiên cứu dịch liên ký hiệu, cụ thé là dịch liên ký hiệu giữa văn học và điện ảnhcòn khá nhỏ lẻ và chưa có tính hệ thong tai Việt Nam Dac biệt, nghiên cứu dichliên ký hiệu tác phẩm của Dostoevsky trong điện ảnh châu A hiện đại, cụ thé trườnghợp ba phiên bản Chàng ngốc của Akira Kurosawa, Người yêu dấu của SanjayLeela Bhansali và Diu dang của Lê Văn Kiệt là một đề tài mới, chưa được nghiêncứu Tuy nhiên, chúng tôi tiếp nhận linh hoạt vấn đề lý thuyết và mô hình dịch liên
ký hiệu của các nhà nghiên cứu trên thê giới và xem đó như những gợi dân quý báu.
34
Trang 40Đặt đề tài “Vấn đề chuyển hóa liên ký hiệu trong điện ảnh châu Á hiện đại,
trường hợp các phim cải biên từ tác phẩm của F Dostoevsky”, luận án sẽ tập trunggiải quyết các vấn đề sau:
Thứ nhất, luận án đưa ra hướng tiếp cận dịch liên ký hiệu — như một hướngnghiên cứu văn học và điện ảnh mới mẻ tại Việt Nam Các đặc điểm về lý thuyết
của dịch liên ký hiệu được trình bày sáng rõ, hệ thống Đặc biệt, luận án đề xuất
một mô hình dịch liên ký hiệu giữa văn học và điện ảnh Đó như là đóng góp về mặt
lý luận của đề tài
Thứ hai, luận án nghiên cứu sự chuyển dịch liên ký hiệu tác phẩm của
Dostoevsky vào phiên ban cải biên của ba đạo diễn Nhật Bản, Ấn Độ, Việt Nam từ
ký hiệu loại hình, tức là xem xét sự dịch chuyển các yêu tố nội tại tác phẩm (hìnhtượng thâm mỹ: nhân vật, không-thời gian); yếu tố tự sự (cốt truyện, người kếchuyện và điềm nhìn, ngôn ngỡ) từ hệ thống ký hiệu lời (văn học) sang ký hiệu của
hệ thống phi lời (điện ảnh) như: nhân vật - diễn xuất của dién viên; không-thời gian
— đàn cảnh; cốt truyện — dựng phim; người kê chuyện và điểm nhìn — quay phim, hệthống ngôn ngữ-lời nói — âm thanh; Luận án xem xét sự dịch chuyên từ hệ kýhiệu hiện thực bề sâu trong tác phẩm của Dostoevsky đến hệ ký hiệu hiện đại chủnghĩa trong Chang ngốc, lang mạn chủ nghĩa trong Người yêu dấu và tự nhiên chủ
nghĩa trong Diu dang.
Thứ ba, luận án phân tích sự dịch chuyển ký hiệu văn hóa từ văn bản nguồn
(Nga) đến văn bản đích (Nhật Bản, Ấn Độ, Việt Nam) ở các khía cạnh tôn giáo —tâm linh, lối sống và phong tục, lễ hội và nghệ thuật Chúng tôi xem xét các mã vănhóa nào được bảo lưu — đó là những mã văn hóa có giá trị nền tang, phổ quát, vì conngười (nhân vị) của văn hóa nhân loại Đồng thời, chúng tôi cũng chỉ ra những mãvăn hóa có thê xem là bản sắc, đặc trưng của mỗi dân tộc Bên cạnh những mã văn
hóa truyền thống, chúng tôi đồng thời phân tích các vấn đề văn hóa hiện đại ngầm
an trong nội dung chuyền dich của các đạo diễn Ở đây, vào mỗi thời điểm, mỗiquốc gia lại có những van dé văn hóa riêng biệt Đó là cách thức của nghệ thuật thé
hiện tiếng nói trong các vấn đề văn hóa-xã hội Luận án cũng phân tích phương thứckiến tạo văn hóa qua các diễn ngôn bản địa hóa và thương thảo văn hóa trong cácbản cải biên Cuối cùng, chúng tôi khang định rang, tâm thức văn hóa, phong cáchđạo diễn, dién ngôn thời đại và thị hiếu khán giả là những yếu tố chi phối chiến lược
dịch liên ký hiệu của đạo diễn.
35