Do đó, cần hiểu một cách có hệ thống các tác động và tương tác này với nhau và mô tả các tương tác động của chúng trong các hệ thông, do đó, cần thiết để phát triển các chiến lược tốt hơ
Trang 1CHUYỂN DE THỰC TẬP
DE TÀI:
MỘT CÁCH TIẾP CAN TÍCH HOP DE CẢI THIỆN QUAN LÝ NGUÒN NƯỚC KHAN HIẾM Ở DAO CAT BÀ —
THÀNH PHO HAI PHÒNG TRONG HOÀN CẢNH BIEN DOI
KHÍ HẬU VÀ PHAT TRIEN DU LICH
Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hữu Dũng
Sinh viên : Vũ Thị Minh Trang
Mã sinh viên : 11165562
Lớp : Kinh tế tài nguyên 58
Hà Nội, 2020
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em đã đọc kỹ và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Em xin cam đoan chuyên đề “Một cách tiếp cận tích hop dé cải thiện
quan lý nguồn nước khan hiếm ở đảo Cát Bà — thành phố Hải Phòng dưới tronghoàn cảnh biến đôi khí hậu và phát triển du lịch.” là công trình nghiên cứu do
chính em thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS.Nguyễn Hữu Dũng và sự giúp
đỡ của các thành viên trong nhóm nghiên cứu của em và người dân tại đảo Cát
Bà đã được phỏng vấn đề lấy thông tin thực hiện viết bài Các số liệu trích dẫn được sử dụng trong chuyên đề là trung thực, có căn cứ và đáng tin cậy Em xin cam đoan rằng mọi sự tham khảo cho việc thực hiện chuyên đề đã được trích dẫn rõ nguồn sốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Sinh viên thực hiện
Vũ Thị Minh Trang
Trang 3DE TÀI:
MỘT CÁCH TIÉP CAN TÍCH HOP DE CẢI THIEN QUAN LÝ NGUON
NƯỚC KHAN HIÉM Ở DAO CAT BÀ - THÀNH PHO HAI PHONG
TRONG HOÀN CANH BIEN ĐÔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIEN DU
LỊCH.
Trang 4MỤC LỤC
LOI CAM DOAN 075 2
I 10/08 00 00 Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC VIET TAT 5< 2 <5sSssEssESs£EseESeEsEseExetserserssrrsrrszrssre 6
DANH MỤC BANG BIEU VÀ HÌNH VẼ 5< -scssccsscssecsserssersee 7
8:0 7
¡879 cm 7
0980096710057 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ TỎNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH
NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ¿2s s£©s£©s£©ss£sseEseEssessesserserssre 2
1.1 Cơ sở lý thuyết có liên quan s- s2 << se ssssessessersrssesserserssrse 2
1.1.1 Tài nguyÊn TƯỚC - - c1 112113921119 111 111911111 91 HH rệt 2
1.1.2 Biến đổi khí hậu - 2 k5E+2E£2EE+EE9EEEEE12E127171121121127171.21 22x xe 5 1.1.3 Phát triển du lịCh: -¿- ¿+ ©+2S+2E+2EE£EEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrkrrrrerrees 7 1.1.4 Sơ đồ vòng lặp nhân quả Causal loop điagram -: -s:+: 12 1.2 Tiếp cận quản lý nước trong điều kiện biến đổi khí hậu, phát triển du
LECH: 0G G <9 ọ ọ cọ lọ 1 0.0001 0001004000100 0040000609060 0800 14
1.2.1 Tiếp cận quản lý nước trong điều kiện biến đổi khí hậu: 14 1.2.2 Tiếp cận quản lý nước trong điều kiện phát triển du lịch: 17
1.3 Xây dựng mô hình nghiên CỨU d- œ5 < s5 s4 95999596 558955696595 18
CHUONG II: GIỚI THIEU VE CUỘC NGHIÊN CỨU . 22
2.1 Tiếp cận nghiên €ứU <5 s£ s2 ss££s£Es£Es£EsexsessesseseeseEsersersess 22
2.2 Quy trình nghiên CUU? - << << << << 99 994 999499959889999598955895889968488956 23
2.3 Phương pháp thu thập số liệu -. -s- s2 ssssssessessessesserssessess 25
Trang 52.3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: - 2-2 ¿+sz+s+cxsrxzes 25
2.3.3 Phân tích và xử lý số liệu -:-©+¿©5£+E2+EE+EEtEEEEEEEEEEEerrrrrrrred 26
2.3.4 Mô tả mẫu nghiên CỨU: - ¿+ 2 SS£+S+SE+E£E£EEEEEEEEEEEErEerkrrerrerrred 27
`
3.1 Nhận thức của cộng đồng về quản lý tài nguyên nước khan hiếm 31
3.2 Sơ đồ vòng lặp nhân quả CLD (Causal loop diagrams) -.- 33
CHƯƠNG IV: THẢO LUẬN VA KET QUA -ss°-ccessceccee 42
TÀI LIEU THAM KHẢO 2< se s2£ESsss©+ssezssexseevsserssers 46
3:008009/9212727 dQQH.HHR 47
Trang 6DANH MỤC VIET TAT
Chữ viết tắt/
Ký hiệu
System dynamics model - Mô hình động lực học hệ thống
Willingness to pay - Sự sẵn lòng chỉ trả
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU VÀ HÌNH VE
I HÌNH
Hình 1.1 Các thành phan dé xây dựng mô hình nghiên cứu 19
Hình 2.1 Các bước thực hiện nghiên cứu -. 5 «+ ++ «+ ++s++ee+sexseess 24
Hình 3.1 Dao Cát Bà - thành phố Hải Phòng 2-52 55225zz>s2 30 Hình 3.2 Một sơ đồ vòng lặp nhân quả cho một hệ thống nước ngọt đảo 35
Hình 3.3 Khách du lịch đến đảo Cát Bà trong khoảng thời gian 16 năm, từ 2003
đến 2018 (CHDS, 20119) -22++222 LH HH 36
Hình 3.4 Khách sạn và nhà hang ở đảo Cát Bà trong khoảng thời gian 16 năm,
từ 2003 đến 2018 (CHDS, 2019) -¿-©2¿©2++2xt2EE2EEESEEEEEEEkerrrerkrrrrrrei 37 Hình 3.5 Dân số và công nhân du lịch ở đảo Cát Bà trong khoảng thời gian 16 năm, từ 2003 đến 2018 (CHDS, 2019) 2: 5£ ©s©+£+£++£x£+Extrxeerxerred 39
Hình 3.6 Lượng mưa ở đảo Cát Bà trong khoảng thời gian 6l năm, từ 1958
Bảng 3.2 Các lựa chọn thích ứng cho việc quản lý hệ thống nước khan hiếm
CUA HOn dao (1 17007 33
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Những người ra quyết định đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc quản lý hệ thống nước trên đảo tại các điểm đến du lịch phát triển cao.
Nguồn cung cấp nước của các đảo này chủ yếu phụ thuộc vào các giếng khoan
va đào, hồ chứa và bê chứa nước mưa hộ gia đình, được thúc day manh mé boi
những thay đổi va tương tác về lượng mưa, nhiệt độ và mực nước biển Những
thay đổi này cùng với tốc độ gia tăng dân số, đô thị hóa và phát triển du lịchcao có khả năng gây ra tình trạng khan hiếm nước nghiêm trọng ở các đảo này,
đặc biệt là ở các nước đang phát triển Các tương tác và mối quan hệ giữa các tác động thuộc về khí hậu và không thuộc về khí hậu này tạo ra các quá trình chuyền động và phức tạp trong các hệ thống Do đó, cần hiểu một cách có hệ
thống các tác động và tương tác này với nhau và mô tả các tương tác động của
chúng trong các hệ thông, do đó, cần thiết để phát triển các chiến lược tốt hơn
dé cải thiện quản lý tài nguyên nước khan hiếm dưới mức độ cao của biến đồikhí hậu và phát triển kinh tế xã hội
Trang 9CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ TONG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
1.1 Cơ sở lý thuyết có liên quan
1.1.1 Tài nguyén nước
a) Khái niệm:
Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể
sử dụng vào những mục đích khác nhau Nước được dùng trong các hoạt động
nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường Hau hết các hoạt
động trên đều cần nước ngọt.
Nước bao phủ 70% bé mặt trái đất, trong đó:
Chỉ khoảng 3% nước trên trái dat là nước ngọt và có thé sử dụng cho ăn
uông, sinh hoạt;
Khoảng 2/3 lượng nước trên trái đất tồn tại dưới dạng khối băng lớn như
sông băng tại 2 cực;
Phan còn lại là nước biển hoặc không thé sử dụng được
Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước ngọt và sạch trên thế giới đang từng bước giảm đi Nhu cầu nước đã vượt cung
ở một vài nơi trên thế giới, trong khi dân số thế giới vẫn đang tiếp tục tăng làm
cho nhu cầu nước cảng tăng Sự nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệnguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái chỉ mới được lên tiếng gần đây Trongsuốt thế kỷ 20, hơn một nửa các vùng đất ngập nước trên thế giới đã bị biếnmat cùng với các môi trường hỗ trợ có giá trị của chúng Các hệ sinh thái nước
ngọt mang đậm tính đa dạng sinh học hiện đang suy giảm nhanh hơn các hệ
sinh thái biển và đất liền Chương trình khung trong việc định vi các nguồn tài
nguyên nước cho các đôi tượng sử dụng nước được gọi là quyên về nước.
2
Trang 10b) Phân loại các nguồn Hước ngọt:
- Nước mặt:
Nước mặt là nước trong sông, hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập
nước Nước mặt được bồ sung một cách tự nhiên bởi giáng thủy và chúng mat
đi khi chảy vào đại dương, bốc hơi và thâm xuống đất
Lượng giáng thủy này được thu hồi bởi các lưu vực, tổng lượng nướctrong hệ thống này tại một thời điểm cũng tùy thuộc vào một số yếu tô khác
Các yếu tố này như khả năng chứa của các hồ, vùng đất ngập nước và các hồ chứa nhân tạo, độ thắm của đất bên dưới các thé chứa nước này, các đặc điểm của dòng chảy mặn trong lưu vực, thời lượng giáng thủy và tốc độ bốc hơi địa phương Tat ca các yếu tố này đều ảnh hưởng đến ty lệ mat nước.
Các hoạt động của con người có thê tác động lớn hoặc đôi khi phá vỡ các
yếu tố này Con người thường tăng khả năng trữ nước bằng cách xây dựng các
bề chứa và giảm trữ nước bằng cách tháo khô các vùng đất ngập nước Conngười cũng làm tăng lưu lượng và vận tốc của dòng chảy mặt ở các khu vực lát
đường và dân nước băng các kênh.
Tổng lượng nước tại một thời điểm là van dé cần quan tâm Một số đốitượng sử dụng nước có nhu cầu nước theo vụ Ví dụ, trong mùa hè cần rất nhiềunước dé phục vụ cho nông nghiệp hoặc phát điện nhưng trong mùa mưa thìkhông cần nước, vì vậy dé cung cấp nước tốt cho mùa hè thì cần một hệ thongtrữ nước trong suốt năm và xả nước trong một khoảng thời gian ngắn Cac đối
tượng sử dụng nước khác có nhu cầu dùng nước thường xuyên như nhà máy điện cần nguồn nước dé làm lạnh Dé cung cấp nước cho các nhà máy điện, hệ thống nước mặt chỉ cần đủ trong các bê chứa khi dòng chảy trung bình nhỏ hơn
nhu câu nước của nhà máy.
Nước mặt tự nhiên có thể được tăng cường thông qua việc cung cấp từ
các nguôn nước mặt khác bởi các kênh hoặc đường ông dân nước Cũng có thê
Trang 11bổ cấp nhân tạo từ các nguồn khác được liệt kê ở đây, tuy nhiên, số lượng không đáng ké Con người có thé làm cho nguồn nước cạn kiệt (với nghĩa không thé
Nước ngâm là một dạng nước dưới dat, là nước ngọt được chứa trong
các lỗ rỗng của đất hoặc đá Nó cũng có thể là nước chứa trong các tầng ngậm
nước bên dưới mực nước ngâm Đôi khi người ta còn phân biệt nước ngâm nông, nước ngâm sâu và nước chôn vùi.
Nước ngầm cũng có những đặc điểm giống như nước mặt như: nguồn vào (bố cấp), nguồn ra và chứa Sự khác biệt chủ yếu với nước mặt là do tốc độ luân chuyển chậm (dòng thấm rat chậm so với nước mặt), khả năng giữ nước
ngầm nhìn chung lớn hơn nước mặt khi so sánh về lượng nước đầu vào Sự
khác biệt này làm cho con người sử dụng nó một cách vô tội vạ trong một thời
gian dai mà không cần dự trữ Đó là quan niệm sai lầm, khi mà nguồn nướckhai thác vượt quá lượng bổ cấp sẽ là cạn kiệt tang chứa nước va không théphục hồi
Nguôn cung câp nước cho nước ngâm là nước mặt thâm vào tâng chứa.
Các nguôn thoát tự nhiên như suôi và thâm vào các đại dương.
Nguồn nước ngầm có khả năng bị nhiễm mặn cách tự nhiên hoặc do tácđộng của con người khi khai thác quá mức các tầng chứa nước gần biênmặn/ngọt Ở các vùng ven biển, con người sử dụng nguồn nước ngầm có thê
làm co nước thấm vào đại dương từ nước dự trữ gây ra hiện tượng muối hóa
đât [cân dân nguôn] Con người cũng có thê làm cạn kiệt nguôn nước bởi các
4
Trang 12hoạt động làm 6 nhiễm nó Con người có thê bô cap cho nguôn nước này băng
cách xây dựng các bê chứa.
1.1.2 Bién doi khí hậu
a) Khdi niém:
Biến đổi khí hậu là những biến đổi xấu ở các môi trường sinh học hoặcvật lý tự nhiên mang đến những ảnh hưởng có hại với những sinh vật trên tráiđất với những tác động cụ thé và trực tiếp tới thời tiết, tat cả những biểu hiện
của thời tiết trở nên khắc nghiệt hơn đều do những biển đối xấu của khí hậu.
Do đó tình trạng khí hậu cũng phát triển theo chiều hướng cực đoan hơn đồng
thời mang đến những biéu hiện xấu mà toàn thé giới đang phải đối mặt như lũ
lụt, thiên tai, sóng thần hay nắng nóng và khô han
b) — Nguyên nhân:
Gom hai nguyên nhân:
- _ Nguyên nhân khách quan (do sự biến đổi của tự nhiên) bao gồm: sự
biến đổi các hoạt động của mặt trời, sự thay đổi quỹ dao trai dat, suthay đổi vi trí và quy mô của các châu lục, sự biến đổi của các dạng hailưu, va sự lưu chuyền trong nội bộ hệ thống khí quyền
- _ Nguyên nhân chủ quan (do sự tác động của con người) xuất phát từ sự
thay đôi mục đích sử dụng đất và nguồn nước và sự gia tăng lượng phát
thải khí CO2 và các khí nhà kính khác từ các hoạt động của con người.
Như vậy, biến đổi khí hậu không chỉ là hậu quả của hiện tượng hiệu
ứng nhà kính (sự nóng lên của trái đất) mà còn bởi nhiều nguyên nhânkhác Tuy nhiên, có rất nhiều bằng chứng khoa học cho thấy tồn tại mốiquan hệ giữa quá trình tăng nhiệt độ trái đất với quá trình tăng nồng độkhí CO2 và các khí nhà kính khác trong khí quyền, đặc biệt trong ky
nguyên công nghiệp Trong suôt gan | triệu năm trước cách mạng công
5
Trang 13nghiệp, hàm lượng khí CO2 trong khí quyền năm trong khoảng từ 170 đến 280 phần triệu (ppm) Hiện tại, con số này đã tăng cao hơn nhiều
và ở mức 387 ppm và sẽ còn tiếp tục tăng với tốc độ nhanh hơn nữa.
Chính vì vậy, sự gia tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyền sẽ làm chonhiệt độ trái dat tăng và nguyên nhân của van dé biến đổi khí hậu là dotrái đất không thê hấp thụ được hết lượng khí CO2 và các khí gây hiệu
ứng nhà kính khác đang dư thừa trong bầu khí quyền.
c) Những hiện tượng biến đổi khí hậu chủ yếu:
- Thời tiết ngày càng trở nên khắc nghiệt
Sự biên đôi khí hậu toàn câu làm cho các hiện tượng thời tiệt biên chuyên
theo chiều hướng cực đoan, khắc nghiệt hơn trước.
Khắp các châu lục trên thế giới đang phải đối mặt, chống chọi với các
hiện tượng thời tiết cực đoan: lũ lụt, khô hạn, nang nóng, bao tuyét
Dự báo của IPCC (Uy ban Liên chính phủ về thay đổi khí hau) chỉ ra,thế giới sẽ còn phải đón nhận những mùa mưa dữ dội hơn vào mùa hè, bão
tuyết khủng khiếp hơn vào mùa đông, khô hạn sẽ khắc nghiệt hơn, nắng nóng
cũng khôc liệt hơn.
- Mực nước biên tăng cao, nước biên đang dân âm lên
Sự nóng lên của toàn cầu không chỉ ảnh hưởng tới bề mặt của biển mà
còn ảnh hưởng tới những khu vực sâu hơn dưới mặt biển Theo đó, ở vùng biển sâu hơn 700m, thậm chí là nơi sâu nhất của đại dương, nhiệt độ nước đang ấm dan lên.
Nhiệt độ gia tăng làm nước giãn nở, đồng thời làm tan chảy các sông
bang, núi băng và băng lục địa khiến lượng nước bổ sung vào đại dương tăng
^
lên.
- Hiện tượng băng tan ở hai cực và Greenland
Trang 14Trong những năm gần đây vùng biển Bắc Cực nóng lên nhanh gap 2 lần mức nóng trung bình trên toàn cầu, diện tích của biển Bắc Cực được bao phủ bởi băng trong mỗi mùa hè đang dần thu hẹp lại.
- Nên nhiệt độ liên tục thay đổi
Nhiệt độ trung bình mỗi năm của thập niên 90 cao hơn nhiệt độ trung
bình của thập niên 80 Bước sang thế kỷ XXI, mỗi một năm qua đi, nhiệt độ
trung bình lại cao hơn.
Theo thống kê, 10 năm đầu của thế kỷ XXI đánh dấu sự gia tăng nhiệt
độ lớn với sức nóng kỷ lục của Trái đất Nhiệt độ trung bình toàn cầu tính trên mặt đất và mặt biển đã tăng khoảng 0,74 độ C trong thé ky qua.
- Nông độ carbon dioxide trong khí quyền đang tăng lên
Theo phân tích các bong bóng khí trong băng ở Nam Cực và Greenland,
các nhà khoa học đã đưa ra kết luận rằng, 650.000 năm qua, nồng độ khí carbon dioxide (CO2) dao động từ 180 - 300ppm (đơn vị đo lường dé diễn đạt nồng độ theo khối lượng, tính theo phần triệu).
> Những anh hưởng của biến đổi khí hậu tác động lớn đến nguồn tài
nguyên nước trên đảo được thể hiện rõ rệt:
- Thời tiết ngày càng trở nên khắc nghiệt (mùa hè kéo dài hơn, khô hạn
hơn, lũ lụt khó kiểm soát)
- - Nước biển dâng, lấn sâu vào đất đảo, làm cho tình hình xâm nhập mặn
ngày càng phô biến
1.1.3 Phát triển du lịch:
a) Khái niệm du lịch:
“Du lich là tổng hợp các hiện tượng và các mối quan hệ phát sinh từ sự
tác động qua lại giữa khách du lịch, các nhà kinh doanh, chính quyền và cộng
Trang 15đồng dân cư địa phương trong quá trình thu hút và tiếp đón khách du lịch trong một khoảng thời gian nhất định.
Theo định nghĩa của Luật du lịch Việt Nam thì du lịch là các hoạt động
có liên quan đến chuyến đi của con người (cá nhân hoặc tập thể) đến những nơi
không thuộc khu vực mình cư trú thường xuyên nhằm mục đích tham quan, vui
chơi, giải trí, nghỉ đưỡng trong một khoảng thời gian nhất định (không bao gồm
mục đích công việc).
b) Xu hướng phát triển du lịch:
Những nhân tổ trên tác động trực tiếp đến ngành du lịch, dẫn đến việc hình
thành Xu thế phát triển của ngành Du lịch trong tương lai như sau:
- Du lịch vẫn là một ngành thương mai lớn Tuy nhiên, du lịch đại trà sẽ
phát triển Du lịch theo nhóm được đặt trước sẽ ngày càng giảm, các kỳ
nghỉ cá nhân, được đặt ngẫu nhiên sẽ ngày càng tăng Các yếu tố văn
hóa truyền thong sẽ được pha trộn với các dịch vụ hiện dai, theo yêu
` A
Cau.
- Béncanh đó, con người ngày càng mong muốn hiểu biết hơn về cộng
đồng Trong nhiều trường hợp, con người đi du lịch xuất hiện từ nhucầu các mối liên hệ cá nhân hay nhu cầu được nghỉ ngơi cùng với gia
đình và bạn bè Những người độc thân đi du lịch vì muốn gặp gỡ, hẹn
hò và tìm bạn lứa đôi.
- _ Ngoài ra, cuộc sông năng động trong tương lai sẽ khiến con người phải
di chuyền thường xuyên từ nơi này đến nơi khác, vì thế chúng ta trôngđợi những kỳ nghỉ có thé giúp chúng ta cân bằng, bình ồn trở lại Ngàycàng nhiều người di du lịch, đặc biệt là người già Do sự phat triển của
khoa học công nghệ nên khách du lịch đòi hỏi những dịch vụ nhanh
Trang 16chóng và tiện lợi, đơn giản Khách du lịch muốn đến các điểm du lịch
một cách nhanh nhất và dé dàng nhất.
Vào năm 2020, sẽ không có những kỳ nghỉ vui chơi thuần tuý Các kỳ
nghỉ sẽ được pha trộn với những hoạt động khác như các khách sạn sẽ được sát nhập với bệnh viện, trường học, viện bảo tàng, các câu lạc bộ
dành cho các kỳ nghỉ sẽ hoạt động như các cửa hang bán đồ thủ công
mỹ nghệ, các toà tháp bi bao quanh bởi những khu nghỉ ngơi, các tàu
du lịch sẽ tạo cơ hội cho những việc làm tạm thời Khi đó, gần như
không một nơi nào là con người không biết đến Thế giới đã được
khám phá Do đó, thay vì muốn những cảm giác hưng phấn, khám phá,
con người có vẻ như muốn tìm một sự yên tĩnh tương đối, và những trảinghiệm tinh thần Con người đã cảm thấy kiệt sức với cuộc sống xã hội
phức tạp, do vậy cơ hội được nghỉ ngơi sẽ trở nên quan trong hơn là vui
chơi giải trí.
Khi xã hội ngày càng trở nên phức tạp, con người bắt đầu thé hiện sự
hứng thú với những nền văn hoá khác Con người phát triển nhân cách
thông qua việc khám phá các nền văn hóa bên ngoài và các loại hình
nghệ thuật Do vậy, du lịch là một cách thức hữu hiệu giúp con người
tìm hiểu, giao lưu với các nên văn hóa bên ngoài.Bên cạnh đó, việc
phát triển cơ sở hạ tầng, sự hỗ trợ của các phương tiện giao thông mới,
thu nhập tăng khiến du lịch trở thành một hiện tượng pho bién trong xa
hội.
> Xu hướng phát triển du lịch của Việt Nam:
Theo chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, vào năm 2020, Việt Nam
phan đấu trở thành một nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vào thời
Trang 17điểm đó, cơ sở hạ tầng, đặc biệt cơ sở vật chất phục vụ du lịch được cải thiện một cách đáng kể Nhiều khách san, nha hàng chất lượng cao, vừa duy trì được nét truyền thống vừa có tính hiện đại, mọc lên Đặc biệt
các trung tâm vui chơi giải trí lớn như công viên chuyên dé, khu vui
choi Disneyland tại các thành phó, trung tâm du lịch ra đời Việc đặt
các chuyến du lịch qua mang Internet trở nên phô biến Mức sống củangười dân Việt Nam được nâng cao khiến cho ngày càng nhiều người
đi du lịch trong nước và nước ngoài Bên cạnh loại hình du lịch văn hóa
lịch sử, du lịch sinh thái vẫn được duy trì phát triển, các loại hình du
lịch mới như du lịch MICE, du lịch học tập, du lịch y tế, du lịch homestay, du lịch làng nghé, du lịch tìm kiếm lứa đôi sẽ phát triển
mạnh Du lịch trở thành phương tiện hữu hiệu giúp thu hút đầu tư, kinhdoanh vao trong nước, có vai trò ngày càng quan trong, góp phan đáng
kế vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước Vào thời điểm đó, Việt Namkhông còn là điểm du lịch mới mà là điểm đến quen thuộc, trở thành
trung tâm du lịch tầm cỡ trong khu vực, là điểm đến du lịch hấp dẫn đối
với du khách quôc tê gân xa.
Tác động của phát triển du lịch ảnh hưởng tới tài nguyên và môi trường:
Tác động tích cực:
- Bao tồn thiên nhiên: Du lịch góp phan khang định giá trị của việc bảo tồn
các diện tích tự nhiên quan trong, phát triên các khu bảo tôn, vườn quôc gia
- Tăng cường chất lượng môi trường: Du lịch có thể cung cấp những sáng
kiến cho việc làm sạch môi trường thông qua kiêm soát chất lượng không khí,
nước, đất, rác thải; các chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng
và duy tu bảo dưỡng
- Dé cao môi trường: Thúc day phát trién ngành du lịch với thiết kế tốt — đúng
giá tri sẽ dé cao giá tri các cảnh quan.
10
Trang 18- Cải thiện hạ tầng cơ sở: các cơ sở hạ tầng như sân bay, đường sá, hệ thông
cấp thoát nước, xử lý chat thai, thông tin liên lạc có thé được cải thiện thông
qua hoạt động du lịch.
- Tăng cường hiệu biét về môi trường của cộng đông địa phương thông qua đê cao các giá trị văn hóa và thiên nhiên của các diém du lịch làm cho cộng dong địa phương tự hào về di sản của họ và găn liên vào hoạt động bảo vệ các di
sản văn hóa du lịch đó.
Tác động tiêu cực:
- Ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên: Hoạt động giải trí ở các vùng biển
như bơi lặn, câu cá thể thao có thê ảnh hưởng tới các rạn san hô, nghề cá Sửdụng năng lượng nhiều trong các hoạt động du lịch có thé ảnh hưởng đến khíquyền Các nhu cầu về năng lượng, thực phẩm ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu
dùng của người dân địa phương Việc xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch làm cho đất bị thoái hóa, nơi ở của các loài hoang dã bị mất đi, làm giảm
giá tri của cảnh quan.
- Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước: du lịch là ngành công nghiệp
tiêu thụ nước nhiều, nhiều hơn nhu cầu nước sinh hoạt của nhân dân địa
phương (một khách du lịch có thể tiêu thụ lượng nước gấp đôi người dân bình
thường, khoảng 200 lít/ngày).
- Lam giảm tính da dạng sinh học: do xáo trộn nơi ở của các loài hoang dã,
khai hoang dé phát triển du lịch, gia tăng áp lực đối với những loài bi đe dọa
do các hoạt động buôn bán và săn bắt, tăng nhu cầu về chất đốt, cháy rừng.
- Anh hưởng đên văn hóa xã hội của cộng đông: các hoạt động du lịch sẽ làm xáo trộn cuộc sông và câu trúc xã hội của cộng đông địa phương và có thê có những tác động chông lại các hoạt động truyên thông trong việc bảo tôn và
phát trién bền vững đa dang sinh học
11
Trang 19- Nước thải: nêu không có hệ thông thu gom và xử lý nước thải cho khách
sạn, nhà hàng thì nước thải sẽ ngâm xuông nước ngâm hoặc các thủy vực lân
cận, gây ô nhiễm và lan truyền nhiêu loại dịch bệnh.
- Rác thải: vứt rác bừa bãi là vẫn đề chung của mọi khu du lịch Bình quân
một khách du lịch thải ra khoảng | kg rác thải một ngày Đây là nguyên nhân
gây mắt cảnh quan, mat vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng va nay
sinh xung đột xã hội.
> Tác động của phát triển du lịch ảnh hưởng tới nguồn nước khan
hiểm trên dao
- Du lịch là ngành công nghiệp tiêu thụ nước nhiều, thậm chí tiêuhao nguồn nước sinh hoạt hơn cả nhu cầu nước sinh hoạt của địa phương
- Dé xây dung những co sở vật chất của ngành du lịch (xây mới, mở
rộng, nâng cấp các nhà hàng, khách sạn, khu phức hợp du lịch, đường xá, )
cũng cần tiêu tốn tài nguyên nước dé thực hiện.
- Bên cạnh đó, 6 nhiễm nguồn nước cũng là nguyên nhân chính gây
ra suy giảm mạnh số lượng cũng như chất lượng của nguồn nước sau nhữnghoạt động du lịch Điều này dễ dàng nhìn thấy nếu như không có hệ thống thugom nước thải cho khách sạn, nha hang thì nước thải sẽ ngắm xuống bồn nước
ngầm hoặc các thuỷ vực lân cận (sông, hồ, biển) và hiện tượng vứt rác thải, phế
phẩm của du lịch trực tiếp ra môi trường
1.1.4 Sơ đồ vòng lặp nhân quả Causal loop diagram
Một sơ đồ vòng lặp nhân quả (CLD) là một sơ đồ nhân quả hỗ trợ trong việc
hình dung các biến khác nhau trong một hệ thống có liên quan với nhau như
thế nào Sơ đồ bao gồm một tập hợp các nút và cạnh Các nút đại diện cho các
biên và các cạnh là các liên kêt đại diện cho một kêt nôi hoặc môi quan hệ
12
Trang 20giữa hai biến Liên kết được đánh dấu tích cực biểu thị mối quan hệ tích cực
và liên kết được đánh dấu tiêu cực biểu thị mối quan hệ tiêu cực Liên kết
nhân quả tích cực có nghĩa là hai nút thay đổi theo cùng một hướng, tức là
nếu nút trong đó liên kết bắt đầu giảm, nút khác cũng giảm Tương tự, nếu núttrong đó liên kết bắt đầu tăng, thì nút khác cũng tăng theo Liên kết nhân quảtiêu cực có nghĩa là hai nút thay đổi theo hướng ngược nhau, tức là nếu nút
trong đó liên kết bắt đầu tăng thì nút khác giảm và ngược lại.
Các chu trình kín trong sơ đồ là các tính năng rất quan trọng của CLDs Một
chu trình kin được định nghĩa là một vòng phản hồi củng có hoặc cân bằng
Vòng lặp gia cố là một chu kỳ trong đó hiệu ứng của biến thé trong bat kỳ
biến nào lan truyền qua vòng lặp và trở về biến gia cô độ lệch ban đầu tức là
nếu một biến tăng trong vòng tăng cường thì hiệu ứng qua chu kỳ sẽ trả về
mức tăng như cũ biến và ngược lại Vòng lặp cân bằng là chu kỳ trong đó
hiệu ứng của một biến thể trong bắt kỳ biến nào lan truyền qua vòng lặp và trả
về biến đó một độ lệch ngược với biến ban đầu tức là nếu một biến tăng trong
vòng cân băng thì hiệu ứng qua chu kỳ sẽ giảm cùng biên và ngược lại.
Nếu một biến khác nhau trong vòng lặp gia cố, hiệu ứng của thay đổi sẽ củng
có biến thé ban đầu Hiệu ứng của biến thé sau đó sẽ tạo ra một hiệu ứng gia
cô khác Không phá vỡ vòng lặp, hệ thống sẽ bị cuốn vào một vòng luan quancủa các phản ứng dây chuyên tròn Vì lý do này, các vòng khép kín là các tính
năng quan trọng trong CLDs.
* Vong lặp củng cô hoặc vòng lặp cân bang:
Đề xác định xem một vòng lặp nhân qua dang củng cố hoặc cân bằng, người
ta có thể bắt đầu bằng một giả định, ví dụ: "Nút 1 tăng" và theo vòng lặp xung
quanh Vòng lặp là:
- củng có nếu sau khi đi vòng vòng, người ta kết thúc với kết quả tương tự
như giả định ban đầu
13
Trang 21- cân băng nêu kết quả mâu thuẫn với giả định ban dau.
Xác định các vòng lặp củng cô và cân băng là một bước quan trọng đê xác
định các Mau hành vi tham chiêu, tức là các hành vi động có thê có của hệ
thống
Vòng lặp gia cô có liên quan đến tăng / giảm theo cấp số nhân
Vòng lặp cân băng có liên quan đến việc đạt đến một cao nguyên
Nếu hệ thống có độ trễ (thường được biểu thị băng cách vẽ một đường ngắn
qua liên kết nhân quả), hệ thống có thé dao động.
1.2 Tiếp cận quản lý nước trong điều kiện biến đỗi khí hậu, phát triển du
lịch:
1.2.1 Tiếp cận quản lý nước trong điều kiện biến đổi khí hậu:
Việt Nam có 108 lưu vực sông với khoảng 3.450 sông, suối tương đối lớn.
Tổng lượng nước mặt trung bình hằng năm khoảng từ 830 đến 840 tỷ m3
Hơn 60% lượng nước được sản sinh từ nước ngoài, chỉ có khoảng từ 310 tỷ
m3 đến 320 tỷ m3 được sản sinh trên lãnh thổ Việt Nam Lượng nước bình
quân đầu người trên 9.000 m3/năm Nước dưới đất cũng có tổng trữ lượng
tiềm năng khoảng 63 ty m3/năm, phân bố ở 26 don vị chứa nước lớn, nhưng
tập trung chủ yếu ở đồng bang Bắc Bộ, Nam Bộ và khu vực Tây Nguyên Tuynhiên, nguồn tài nguyên nước của Việt Nam chỉ ở mức trung bình của thế
giới, trong khi môi trường nước các lưu vực sông đang đứng trước sức ép rất
lớn bởi nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất và dân sinh ngày một tăng Theo
báo cáo về chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn 2019 của Tổ chức Germanwatch, Việt
Nam nam trong nhóm 10 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ những
hiện tượng thời tiết cực đoan Tuy nhiên, tac động của BDKH đến mỗi vùng
miền có các mức độ khác nhau Khu vực đồng bằng Bắc Bộ và ven biển miền
trung thời gian qua phải chịu các đợt khô hạn kéo dài hoặc mưa tập trung với
cường độ lớn, gây hạn hán và lũ lụt; đồng thời chịu tác động của nước biển
14
Trang 22dâng, bão lụt dẫn đến ngập mặn và sạt lở bờ biển Nam Bộ là khu vực khá
băng phăng với địa chất yếu và khá thấp, dễ bị ngập lụt và xâm nhập mặn với
mức nước biển dâng cao Dự báo vào năm 2030, sẽ có khoảng 45% diện tíchtại khu vực này có nguy cơ nhiễm mặn, năng suất lúa sẽ giảm khoảng 9% so
với hiện nay.
Kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học thủy lợi miền nam cho thấy, từ năm
2010 đến nay, xâm nhập mặn đến sớm từ 1 đến 1,5 tháng và kéo dài hơn so
với trước đây Năm 2018, diễn biến hạn, mặn không khắc nghiệt như những
năm 2015, năm 2016, nhưng tương đối phức tạp Mới đầu mùa khô, nhưng độmặn với ranh mặn 4g/1 xâm nhập vào đất liền từ 15 đến 45 km đã xuất hiện ởnhiều vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long BDKH đã tác động trực tiếp
và sâu sắc đến tài nguyên nước của Việt Nam Nguồn nước mùa khô có xu
hướng suy giảm, nhiều khu vực nước ngọt bị xâm nhập mặn, ô nhiễm gia tăng
do dòng chảy không có khả năng tự làm sạch BĐKH không chỉ tác động đến vùng thấp, khu vực cửa sông, ven biển, mà còn anh hưởng các địa phương
miễn núi phía bắc với tình trạng hạn hán, sạt lở đất ngày càng tăng Ngoài
ra, các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp gia tăng dẫn đến nước
thải tại nhiều nơi không được xử lý đúng quy chuẩn, kỹ thuật, gây ô nhiễm
môi trường cho dòng sông, suối, tầng chứa nước, ảnh hưởng trực tiếp đến các
nguôn nước.
Thực hiện sự chỉ đạo của Chính phủ, thời gian qua Bộ Tài nguyên và Môi
trường đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành liên quan cùng các địa phươngtập trung đánh giá, tìm kiếm nguồn nước chống hạn cho vùng cao, vùng khanhiếm nước, phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn và ứng phó với BDKH
Triển khai Quy hoạch tổng thê điều tra cơ bản tài nguyên nước đến năm 2030,
tầm nhìn đến 2050; thực hiện tốt việc kiểm soát, quản lý chặt chẽ quy trình
vận hành liên hồ chứa, bảo đảm việc điều tiết khai thác, sử dụng tiết kiệm,
hiệu quả, thông minh các nguôn nước phục vụ đa mục tiêu, đáp ứng cho sản
15
Trang 23xuất, giảm lũ và phát điện Ngành tài nguyên nước Việt Nam đã triển khai
tích cực các biện pháp, hướng đến gia tăng hiệu quả sử dụng nước trong tắt cả các lĩnh vực, bảo đảm nguồn cung nước sạch bền vững nhằm giải quyết tình
trang khan hiếm nước, giảm đáng ké số người chịu cảnh khan hiếm nước Cảithiện chất lượng nước băng cách giảm ô nhiễm, giảm việc xả thải hóa chất
vào nguồn nước; giảm tỷ lệ nước thải chưa được xử lý, tăng đáng kê việc tái
chế và tái sử dụng nước an toàn; bảo đảm khai thác nước không vượt quá
ngưỡng giới hạn.
Theo các chuyên gia, dé bảo đảm an ninh nguồn nước trước tác động của
BDKH, Việt Nam cần tiếp tục thực hiện tốt quản lý tổng hợp tai nguyên nước
ở tat cả các cấp, thực hiện bảo vệ và khôi phục các hệ sinh thái liên quan đến
nước (núi, rừng, dam lay, sông, tầng nước ngầm và hd) Tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế và tăng cường năng lực cho các nước đang phát triển về các hoạt
động, chương trình liên quan đến nước và vệ sinh, bao gồm: thu gom nước,
khử muối, xử lý nước thải; hỗ trợ và tăng cường sự tham gia của cộng đồng
trong việc cải thiện quản lý nước và vệ sinh môi trường
Đối với các khu vực chịu tác động lớn do BĐKH như khu vực đồng băng
sông Cửu Long, cần tiếp tục triển khai, thực hiện các chương trình nghiên
cứu, điều tra cơ bản về các hiện tượng xói lở, xâm nhập mặn, điều tra, tìm
kiếm nguồn nước dưới đất; xây dựng hệ thống thông tin, quản lý cơ sở dit liệu
về khí tượng thủy văn và BĐKH, tạo sự liên kết, phối hợp, điều phối trong
hoạt động chung của cả vùng đồng bằng sông Cửu Long: xây dựng các
chương trình, dự án chung của tiêu vùng liên quan đến ứng phó BĐKH,
phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển, bảo vệ nguồn nước phục vụ sản xuất,
đời sông của người dân trong vùng
16
Trang 241.2.2 Ti iép cận quan ly nước trong diéu kién phat trién du lich:
Nhiều nơi du lịch, đặc biệt là các đảo, quần đảo chưa có nước máy, nguồn
nước mặt sử dụng; nước phục vụ hoạt động du lịch chủ yếu khai thác từ
ngu6n nước dưới đất Bởi thé trong nhiều năm qua, việc khai thác, sử dụng tàinguyên nước ven biển ở các khu vực này có dấu hiệu suy thoái, cạn kiệt,
nhiêm bân, xâm nhập mặn.
Hiện nay hệ thống thoát nước, xử lý nước thải tập trung tại các khu vực ven
biển chưa đầu tư xây dựng, nên nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn của nhiều
cơ sở du lịch nói riêng, cơ sở sản xuất kinh doanh nói chung kể cả các hộ gia
đình chủ yêu cho tự thâm và tưới cây Điều này về lâu dài sẽ gây 6 nhiễm
nguồn nước đưới đất Bên cạnh, một số cơ sở du lịch và ngành nghề khác
không quan tâm đến tầm quan trọng tài nguyên nước, việc khai thác, sử dụng
nguồn nước không tiết kiệm, chưa có giải pháp bảo vệ nguồn nước trong khu
vực hoạt động, kinh doanh Trong khi đó, công tác điều tra, đánh giá, quy
hoạch, giám sát nguồn nước thực hiện chưa đồng bộ so thực trạng, nhu cầu
khai thác, sử dụng mạch nước ngầm này Quản lý nhà nước của các địa
phương về tài nguyên nước những năm gần đây không tương xứng yêu cầu
thực tế đặt ra.
Trước tình hình bức thiết này, các nhà quản lý nêu quan điểm: Phải phòng
ngừa, kiểm soát nguồn tài nguyên nước dé vừa phát triển du lịch phù hợp với
xu thế chung đất nước, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, vừa hạn chế
các tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến số lượng, chất lượng của tài
nguyên nước Cụ thể, các sở ngành, địa phương cần điều tra, đánh giá lại lưulượng, chất lượng nguồn nước trên toàn tỉnh, nhất là nước dưới đất; day mạnhcông tác quy hoạch tài nguyên nước; xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở đữ
liệu Sở Tài nguyên & Môi trường tăng cường quản lý nguồn nước thông qua cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước đối với cơ sở du lich, resort
17
Trang 25nghỉ dưỡng ven biển Các địa phương quan tâm, bố trí vốn đầu tư xây dựng
hệ thong thu gom, xử lý nước thải tập trung hoặc mời gọi các nhà đầu tư theo quy hoạch tại Quyết định số 1942/QĐ-TTg ngày 29/10/2014 của Thủ tướng
Chính phủ dé đảm bao thu gom, xử lý nước thải của cơ sở du lich ven bién, kể
cả các cơ sở sản xuất tiêu thủ công nghiệp, hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ
trong khu vực đạt quy chuẩn cho phép Trước mắt, tỉnh ưu tiên xây dựng hệ
thong xử lý nước thải cho những nơi đang được quy hoạch trung tâm du lịch
quốc gia, thu hút hàng triệu khách trong nước, quốc tế mỗi năm Sau đó, thực
hiện xã hội hóa xây dựng hệ thống này tại các khu vực ven biển khác
1.3 Xây dựng mô hình nghiên cứu
Cách thức dé xây dựng mô hình nghiên cứu của bài nghiên cứu này được tóm tắt ngăn gọn như sau qua công thức và hình vẽ dưới đây:
CLD = Nhận thức và hành vi người dùng + Dữ liệu lịch sử có liên quan
18
Trang 26The historical
statistics
CLD
Hình 1.1 Các thành phan để xây dựng mô hình nghiên cứu.
Sự tham gia năng động của các bên liên quan ở nhiều cấp độ và cấp
độ trong quản lý tài nguyên nước là cần thiết để hiểu các quan điểm khác nhau của họ về tài nguyên mà họ đang sử dụng cho các hoạt động hàng ngày của họ Những nhận thức này là một trong những bước thiết yếu trong việc lập kế hoạch cho các chương trình bảo tồn nước, đặc biệt là hỗ trợ các nhà
ra quyết định xây dựng các chính sách hiệu quả để quản lý tài nguyên nước(Halkos & Matsiori, 2016) Ngoài các quan điểm này, thu thập và phân tích
dữ liệu lịch sử có liên quan để hiểu mối quan hệ giữa các thành phần phụ
19
Trang 27thuộc của hệ thống tài nguyên nước là nguyên tắc, giúp người ra quyết định hiểu sâu sắc về sự tương tác giữa các biến trong hệ thống và cung cấp hiểu biết sâu hơn về hành vi của hệ thống, cần thiết dé tạo ra các can thiệp lâu dài
cho các vấn đề kéo dài (Maani & Cavana, 2007) Đây là một lĩnh vực của
phương pháp tư duy hệ thống, đã được chứng minh là một công cụ mạnh mẽ
dé hiểu được sự phức tạp và thay đổi của bat kỳ hệ thống nào (Sterman, 2000), chăng hạn như hệ thống tài nguyên nước Sơ đồ vòng lặp nhân quả (CLD) là các công cụ và kỹ thuật mạnh mẽ của phương pháp tư duy hệ thống (Maani & Cavana, 2007) CLDs mô tả ảnh hưởng của các biến trong các hệ thống trong đó dau dương (s) hoặc âm (o) cho thấy các biến di chuyên theo cùng hướng hay ngược chiều Các vòng phản hoi có thé xay ra hoac trong
cac vong lap gia có (R) hoặc cân bằng (B) Củng cố các vòng lặp thê hiệncác hành động tăng hoặc giảm trong hệ thống, trong khi các vòng lặp cân
bằng là các cơ chế tự điều chỉnh chống lại và chống lại sự thay đôi (Sterman,
2000).
Phương pháp tư duy hệ thống đã được áp dụng trong nhiều lĩnh vực, ví
dụ, thích ứng với biến đổi khí hậu (Richards và cộng sự, 2013), phát triển bền
vững (Nguyen & Bosch, 2013), quản lý du lịch (Mai & Smith, 2015) va bảo
tồn động vật hoang dã (Phan et al., 2016) Tuy nhiên, việc áp dụng các hệ thong
tư duy trong quan lý tài nguyên nước theo biến đổi khí hậu va các yếu tố gây
căng thắng kinh tế xã hội hiếm khi được áp dụng, đặc biệt là việc quan lý mộtnguồn nước khan hiếm đảo ở các điểm du lịch phát triển cao ở các nước đangphát triển Trong nghiên cứu này, một cách tiếp cận tích hợp đã được áp dụng
dé cải thiện việc quản lý tài nguyên nước khan hiếm ở đảo Cát Bà dưới sự thayđổi khí hậu và phát triển kinh tế xã hội cao Cụ thể, 961 hộ gia đình ở sáu xã và
một thị tran trên đảo Cát Bà đã được phỏng van dé hiểu người trả lời quan điểm
về cách quản lý hệ thống nước trên đảo Những người trả lời quan điểm này đã
được sử dụng cùng với dữ liệu lịch sử có liên quan và thảo luận nhóm tập trung
20
Trang 28dé phát triển CLD cho hệ thống tài nguyên nước khan hiếm ở đảo Cát Bà dưới
sự thay đổi khí hậu và phát triển du lịch
21
Trang 29CHUONG II: GIỚI THIEU VE CUỘC NGHIÊN CỨU
2.1 Tiếp cận nghiên cứu
Đề tài được tiếp cận theo hướng như sau:
- Dựa vào các phân tích các dữ liệu lịch sử đã được thu thập và các mô
hình hồi quy tuyến tinh đã được áp dụng dé xác định mối tương quan giữa các
trình điều khiển khí hậu (ví dụ mực nước biển, lượng mưa) và các trình điều
khiển không khí hậu (tăng trưởng dân số, phát triển du lịch) trên hệ thống tàinguyên nước khan hiếm đảo Cát Bà > Nguyên tắc, giúp người ra quyết địnhhiểu sâu sắc về sự tương tác giữa các biến trong hệ thống và cung cấp hiểu biết
sâu hơn về hành vi của hệ thống, cần thiết dé tạo ra các can thiệp lâu dài cho
các van đề kéo dài.
- Lập bảng câu hỏi gồm 5 phân: (1) chứa thông tin về mục đích nghiên
cứu và phỏng van, và thiếu nước tiềm an do thay đổi khí hậu và không khí hau, (2) có được thông tin về đặc điểm nhân khẩu học của các hộ gia đình, (3) nguồn lực khan hiếm dưới mức độ cao của biến déi khí hậu và phát triển kinh tế xã hội thông tin kiểm tra thực trạng có trùng khớp với những mối quan hệ nguyên tắc trên hệ thống tai nguyên nước hay không.
- Đề tài sẽ phát triển CLD cho hệ thống tài nguyên nước khan hiếm ở
dao Cát Bà dưới sự thay đổi khí hậu và phát triển du lịch Những kết quả này
có thé hỗ trợ các nhà ra quyết định phát triển các chiến lược tốt hơn dé quản lýtài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển du lịch ở đảo Cát
Bà, Việt Nam.
22
Trang 302.2 Quy trình nghiên cứu:
Quy trình nghiên cứu của đề tài được thực hiện từng bước một theo trình
tự như sau:
- _ Giai đoạn nghiên cứu lý thuyết: Từ cốt lõi là mục tiêu nghiên cứu đề tài,
tìm ra các lý thuyết và mô hình liên quan đến chủ đề của bài nghiên cứu,
liên hệ với các dữ liệu lịch sử có liên quan dé xây dựng các nguyên tắcxác định mối liên hệ giữa các tác động thuộc về khí hậu và tác động
không thuộc về khí hậu trên tài nguyên nước trên đảo
- _ Giai đoạn thiết kế bảng câu hỏi khảo sát: Dựa vào kết quả của giai đoạn
trên ta xác định các câu hỏi của bảng khảo sát dé trả lời những nhận thức
và hành vi của người dân với các thang đo về lĩnh vực nghiên cứu vềcông tác quản lý tài nguyên nước trên đảo và thang đo về nhận thức về
nguồn nước dưới tác động và biến đổi khí hậu và phát triển du lịch cao
của Đảo.
- _ Giai đoạn nghiên cứu định lượng: Tiến hành đưa ra bảng khảo sát cuối
cùng phù hợp và hiệu quả nhất với điều kiện, nguồn lực và có lợi nhất
cho mục đích nghiên cứu Phỏng van người dân, phân tích, xử lý số liệu
và đây là giai đoạn quan trọng đề kiểm tra giai đoạn nghiên cứu lý thuyết
qua thực trạng khảo sát tại đảo.
- _ Giai đoạn xây dựng vòng lặp nhân qua: Qua sự thu thập những dữ liệu
lịch sử liên quan cùng với khảo sát thực trạng thực tế từ người dân (hiểu
nhận thức và hành vi của họ) va cách quản lý nguồn tai nguyên nước từ những nhà quản lý đã giúp có một cách nhìn một cách tiếp cận tích hợp
dé cải thiện quản lý nguồn nước khan hiếm ở đảo cát bà — thành phố hải phòng dưới trong hoàn cảnh biến đồi khí hậu và phát triển du lịch.
23