Hồ sơ Báo cáo thực tập Luật sư (phần kiến thức chung)

139 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hồ sơ Báo cáo thực tập Luật sư (phần kiến thức chung)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SƯ 1 I. Tổng quan về Luật sư và nghề Luật sư 1 II. Vị trí, vai trò, chức năng của Luật sư 2 II. Hoạt động nghề nghiệp của Luật sư 3 III. Dịch vụ pháp lý của Luật sư 4 CHƯƠNG 2 KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ 5 I. Kỹ năng của luật sư trong hoạt động khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can 5 1.1. Xác định tư cách tham gia tố tụng của thân chủ 5 1.2. Trao đổi với thân chủ 5 1.3. Tư vấn pháp luật cho thân chủ 7 1.3.1. Đối với người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, người bị nghi thực hiện tội phạm 7 1.3.2. Đối với người bị bắt, người bị tạm giữ 8 II. Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự 9 2.1. Kỹ năng của Luật sư trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự 9 2.1.1. Kỹ năng của Luật sư khi đăng ký bào chữa trong vụ án hình sự 9 2.1.2. Kỹ năng của Luật sư khi tham gia lấy lời khai của người bị bắt, bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can 10 2.1.3. Kỹ năng của Luật sư khi tham gia hoạt động đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói và hoạt động điều tra khác 12 2.1.4. Kỹ năng của Luật sư khi thu thập, đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật yêu cầu 13 2.1.5. Kỹ năng của Luật sư trong việc phát hiện và xử lý những sai phạm của Cơ quan điều tra, Điều tra viên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự 14 III. Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn truy tố 15 3.1. Kỹ năng gặp, trao đổi với bị can 15 3.2. Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, xác định vấn đề cần đề nghị với Viện Kiểm sát 15 3.2.1. Khi phát hiện những căn cứ theo quy định tại Điều 248 BLTTHS, Luật sư cần đề nghị VKS đình chỉ vụ án 16 3.2.2. Đề nghị Viện Kiểm sát trả hồ sơ để điều tra bổ sung 16 3.2.3. Khi thấy có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho kết quả điều tra không chính xác ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của thân chủ 16 3.2.4. Trưng cầu giám định khi có nghi ngờ về năng lực chịu trách nhiệm hình sự của bị can (Luật sư bào chữa cho bị can) 17 3.2.5. Đề nghị thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn đối với bị can 17 3.3. Kỹ năng kiểm tra hồ sơ, tài liệu vụ án hình sự sơ thẩm 18 3.4. Nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự 19 3.4.1. Về mặt tố tụng 20 3.4.2. Về mặt nội dung 20 3.4.3. Kỹ năng nghiên cứu từng loại tài liệu trong hồ sơ 22 3.5. Kỹ năng gặp, trao đổi với bị can, bị cáo 27 3.6. Kỹ năng đề xuất với Tòa án 27 3.6.1. Trường hợp cần đề nghị Toà án trả hồ sơ để điều tra bộ sung hoặc yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng cứ 27 3.6.2. Đề nghị tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án 29 3.6.3. Khi cần triệu tập người làm chứng, người tham gia tố tụng khác, 29 người có thẩm quyền tiến hành tố tụng đến phiên tòa 29 3.6.4. Đề nghị thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế 30 3.6.5. Đề xuất địa điểm mở phiên toà hoặc xét xử kín 30 3.7. Kỹ năng chuẩn bị tham gia phiên toà hình sự sơ thẩm 30 3.7.1. Chuẩn bị kế hoạch hỏi tại phiên tòa 30 3.7.2. Chuẩn bị luận cứ bào chữa 32 3.7.3. Chuẩn bị luận cứ bảo vệ 39 3.7.4. Đọc, rà soát lại bản bào chữa, bản bảo vệ và chuẩn bị tài liệu sử dụng tại phiên tòa 42 VI. Kỹ năng của luật sư tham gia tại phiên tòa hình sự sơ thẩm 42 4.1. Thủ tục bắt đầu phiên toà 43 4.2. Tranh tụng tại phiên tòa 45 4.3. Kỹ năng của Luật sư khi Tòa án tuyên án 57 4.4. Những việc cần làm sau phiên tòa 57 CHƯƠNG 3 58 KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 58 I. Kỹ năng của luật sư trong khởi kiện và thụ lý vụ án hành chính 58 1.1. Kỹ năng đánh giá điều kiện khởi kiện và chuẩn bị hồ sơ khởi kiện của Luật sư 58 1.1.1. Đánh giá điều kiện khởi kiện vụ án hành chính 58 1.1.2. Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện 59 1.2. Khiếu nại việc trả lại hồ sơ khởi kiện 60 II. Kỹ năng thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ của Luật sư 60 2.1. Kỹ năng thu thập chứng cứ của Luật sư 60 2.1.1. Thu thập chứng cứ 60 2.1.2. Xác định người làm chứng và lấy xác nhận của người làm chứng 61 2.1.3. Yêu cầu Toà án xác minh, thu thập chứng cứ 61 2.2. Giao nộp tài liệu, chứng cứ 61 III. Kỹ năng của luật sư trong việc nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính 62 3.1. Các vấn đề nội dung vụ án cần nghiên cứu 62 3.1.1. Quan hệ pháp luật nội dung trong khiếu kiện hành chính 62 3.1.2. Yêu cầu, quan điểm cuả các đương sự và người tham gia tố tụng 62 3.2. Nghiên cứu hồ sơ phục vụ định hướng bảo vệ 64 3.3. Dự thảo kế hoạch hỏi 64 3.4. Dự thảo luận cứ bảo vệ 64 3.5. Kỹ năng của Luật sư trong phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và đối thoại 67 3.5.1. Kỹ năng tham gia phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ 67 3.5.2. Kỹ năng tham gia đối thoại của Luật sư 70 VI. Kỹ năng của luật sư tại phiên toà hành chính sơ thẩm 75 4.1. Chuẩn bị tài liệu hồ sơ vụ án tham gia phiên tòa hành chính 75 4.2. Trao đổi thông tin với thân chủ trước khi tham gia phiên tòa 76 4.3. Kỹ năng tranh tụng của Luật sư tại phiên tòa hành chính sơ thẩm 76 4.3.1. Xử lý tình huống tại phần thủ tục bắt đầu phiên toà hành chính sơ thẩm 76 4.3.2. Kỹ năng trình bày, hỏi của Luật sư 77 4.3.3. Kỹ năng tranh luận của Luật sư 77 4.4. Kỹ năng của luật sư trong phần tuyên án 78 V. Kỹ năng của Luật sư trong thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính 79 5.1. Kỹ năng xem xét các căn cứ kháng cáo, điều kiện kháng cáo 79 5.2. Giao nộp chứng cứ bỏ sung và tham gia đối thoại 80 5.2.1. Giao nộp chứng cứ bổ sung 80 5.2.2. Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, soạn thảo bản luận cứ bảo vệ trong thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính 81 CHƯƠNG 4 85 KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 85 I. Kỹ năng tiếp xúc, trao đổi với khách hàng và chuẩn bị hồ sơ khởi kiện cho vụ việc dân sự 85 1.1. Kỹ năng tiếp xúc, trao đổi với khách hàng 85 1.2. Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ khởi kiện vụ án dân sự 89 1.3. Tư vấn khiếu nại về việc trả lại đơn khởi kiện 95 1.4. Kỹ năng của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ 96 1.4.1. Kỹ năng của Luật sư trong hoạt động thu thập và hướng dẫn đương sự cung cấp cấp, giao nộp chứng cứ 96 1.4.2. Hướng dẫn đương sự đề nghị Toà án thu thập chứng cứ 98 1.4.3. Xác định nội dung và thủ tục thu thập chứng cứ 98 1.5. Kỹ năng của luật sư trong nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự 99 1.5.1. Nghiên cứu hồ sơ do nguyên đơn cung cấp 99 1.5.2. Nghiên cứu hồ sơ do bị đơn cung cấp 101 1.5.3. Nghiên cứu hồ sơ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 102 1.5.4. Nghiên cứu hồ sơ do Tòa án thu thập 103 1.5.5. Nghiên cứu các quyết định tố tụng của Toà án 104 1.6. Kỹ năng sử dụng các kết quả nghiên cứu hồ sơ trong hoạt động chứng minh của Luật sư 106 1.6.1. Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp và nguồn luật giải quyết 106 1.6.2. Xác định căn cứ pháp luật để giải quyết yêu cầu của thân chủ 106 II. Kỹ năng của Luật sư trong hoạt động hoà giải tại toà án 109 2.1. Xác định vai trò và tư cách tố tụng của Luật sư khi tham gia hoà giải tại Toà án 109 2.2. Chuẩn bị tài liệu, chứng cứ cho khách hàng trước khi hòa giải 110 2.3. Thảo luận với khách hàng về các yêu cầu cần đạt được trong hoà giải, những vấn đề cần nhượng bộ 111 2.4. Đề xuất với Toà án việc tổ chức hoà giải 111 2.5. Tham dự hòa giải cùng với đương sự 111 III. Kỹ năng của luật sư chuẩn bị tham gia phiên tòa dân sự sơ thẩm 112 3.1. Dự thảo bản trình bày tình tiết, sự kiện, yêu cầu khởi kiện và chứng cứ để chứng minh của đương sự tại phiên toà 112 3.2. Dự thảo kế hoạch hỏi tại phiên toà 112 VI. Kỹ năng của luật sư tại phiên tòa dân sự sơ thẩm 114 4.1. Kỹ năng chuẩn bị trước thời điểm khai mạc phiên tòa 114 4.2. Kỹ năng trong phần thủ tục tranh tụng tại phiên tòa 117 4.3. Kỹ năng hỏi của Luật sư 117 4.4. Tranh luận 117 4.5. Kỹ năng của Luật sư tại thủ tục nghị án và tuyên án 118 4.6. Một số kỹ năng của Luật sư sau phiên tòa dân sự sơ thẩm 118 CHƯƠNG 5 120 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP CỦA KIỂM SÁT VIÊN 120 I. Nội dung thực tập tại Học viện Tư pháp 120 II. Tọa đàm trao đổi kinh nghiệm về các buổi diễn án 120 2.1. Hồ sơ vụ án hình sự ĐTC 25-HS “Nguyễn Mạnh Dũng - Môi giới mại dâm” 120 2.2. Hồ sơ vụ án dân sự ĐTC 06/DS “Ly hôn – nuôi con – chia tài sản” giữa nguyên đơn Hoàng Thị Hảo và bị đơn Nguyễn Văn Nguyệt 121 2.3. Hồ sơ vụ án hành chính ĐTC-HC/13 “Khiếu kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về Hải quan trong lĩnh vực thuế” giữa người khởi kiện - Công ty CP XNK y tế X và người bị kiện – Chi cục trưởng Chi cục Kiểm tra sau thông quan, Cục Hải quan tỉnh T.H 123 III. Hoạt động khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, trao đổi kinh nghiệm về thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi 124 3.1. Khám nghiệm hiện trường 124 3.2. Kiểm sát việc khám nghiệm tử thi 125 VI. Tự nhận xét bản thân 127

Trang 1

HỌC VIỆN TƯ PHÁP

KHOA ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ

THỰC TẬP

Lĩnh vực: Kỹ năng nghề nghiệp của Luật sư (TT3)

Họ và tên: Ngày sinh: SBD:

Lớp: Đào tạo chung nguồn Luật sư, Thẩm phán, Kiểm sát viên

TP HCM, ngày 14 tháng 10 năm 2023

Trang 2

HỌC VIỆN TƯ PHÁP

KHOA ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒNTHẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP

(Phần dành cho Giảng viên đánh giá)

STTTiêu chí đánh giá

Điểm đạtđượcPhần 1:

6 điểm

Đánh giá hồ sơ báo cáo thực tập:

- Hình thức Hồ sơ báo cáo thực tập

Đầy đủ giấy tờ tài liệu, biểu mẫu, hồ sơ vụ

việc theo mục 4 Kế hoạch thực tập 0,5

- Nhật ký thực tập

Đầy đủ nội dung, thời gian và địa điểm thựchiện các công việc đối với mỗi vụ, việcđược tham gia theo sự phân công của ngườihướng dẫn, trong đó nêu rõ về cơ sở pháp lý,cách thức giải quyết vụ, việc và kiến thứcpháp luật, kỹ năng hành nghề thu nhận đượctừ quá trình tham gia giải quyết vụ, việc.

-Thực tập tại Học viện tư pháp

Tham dự đầy đủ các buổi thực tập tại

- Báo cáo thực tập

Tóm tắt nội dung vụ án, vụ việc 0.5Kết quả thực hiện các yêu cầu/công việc

trong quá trình thực tập 1.0Các kinh nghiệm, bài học qua quá trình thực

tập liên quan đến vụ, việc;

Những khó khăn, vướng mắc trong quá trìnhthực tập và đề xuất, kiến nghị.

- Phần nhận xét của giảng viên hướng dẫn

Trang 3

Năng lực, trình độ chuyên môn; 0,25Kỹ năng hành nghề và khả năng đáp ứng

chất lượng công việc được giao 0,25Ý thức tuân thủ pháp luật, ý thức kỷ luật; 0,25Việc thực hiện Quy tắc đạo đức và ứng xử

nghề nghiệp của học viên thực tập 0,25

Phần 2:4 điểm

Phần đánh giá về kiến thức (vấn đáp)

Trình bày và bảo vệ quan điểm về vụ án, vụ

việc báo cáo thực tập 2Trả lời câu hỏi, giải quyết tình huống do

giảng viên đưa ra 2

TỔNG ĐIỂM

TP.HCM, ngày tháng năm 2023

Giảng viên

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP

(Phần dành cho Giảng viên đánh giá)

STTTiêu chí đánh giá

Điểm đạtđược1Ý thức, thái độ của học viên trong quátrình thực tập

Thực hiện đầy đủ nội dung, thời gian và địađiểm thực hiện các công việc đối với mỗivụ, việc được tham gia theo sự phân côngcủa người hướng dẫn, tham dự đầy đủ cácbuổi thực tập tại Học viện Tư pháp, tích cựchọc hỏi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệmnghề nghiệp.

2Hồ sơ Báo cáo thực tập

- Nhật ký thực tập

Đầy đủ nội dung, thời gian và địa điểm thựchiện các công việc đối với mỗi vụ, việcđược tham gia theo sự phân công của ngườihướng dẫn, trong đó nêu rõ về cơ sở pháp lý,cách thức giải quyết vụ, việc và kiến thứcpháp luật, kỹ năng hành nghề thu nhận đượctừ quá trình tham gia giải quyết vụ, việc.

- Báo cáo thực tập

Tóm tắt nội dung vụ án, vụ việc 0,75Kết quả thực hiện các yêu cầu/công việc

trong quá trình thực tập 0,75Các kinh nghiệm, bài học qua quá trình thực

tập liên quan đến vụ, việc;

Những khó khăn, vướng mắc trong quá trìnhthực tập và đề xuất, kiến nghị.

- Phần nhận xét của giảng viên hướng dẫn

Trang 5

Năng lực, trình độ chuyên môn; 0,5Kỹ năng hành nghề và khả năng đáp ứng

chất lượng công việc được giao 0,5Ý thức tuân thủ pháp luật, ý thức kỷ luật; 0,5Việc thực hiện Quy tắc đạo đức và ứng xử

nghề nghiệp của học viên thực tập 0,5

Hình thức Hồ sơ báo cáo thực tập

Đầy đủ giấy tờ, tài liệu, biểu mẫu, hồ sơ;

đúng quy định về hình thức theo yêu cầu 1

Trang 6

II Vị trí, vai trò, chức năng của Luật sư 2

II Hoạt động nghề nghiệp của Luật sư 3

III Dịch vụ pháp lý của Luật sư 4

CHƯƠNG 2 KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ 5

I Kỹ năng của luật sư trong hoạt động khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can 5

1.1 Xác định tư cách tham gia tố tụng của thân chủ 5

1.2 Trao đổi với thân chủ 5

1.3 Tư vấn pháp luật cho thân chủ 7

1.3.1 Đối với người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, người bị nghi thựchiện tội phạm 7

1.3.2 Đối với người bị bắt, người bị tạm giữ 8

II Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự 9

2.1 Kỹ năng của Luật sư trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự 9

2.1.1 Kỹ năng của Luật sư khi đăng ký bào chữa trong vụ án hình sự 9

2.1.2 Kỹ năng của Luật sư khi tham gia lấy lời khai của người bị bắt, bị tạmgiữ, khi hỏi cung bị can 10

2.1.3 Kỹ năng của Luật sư khi tham gia hoạt động đối chất, nhận dạng, nhậnbiết giọng nói và hoạt động điều tra khác 12

2.1.4 Kỹ năng của Luật sư khi thu thập, đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật yêucầu 13

2.1.5 Kỹ năng của Luật sư trong việc phát hiện và xử lý những sai phạm củaCơ quan điều tra, Điều tra viên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự 14

III Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn truy tố 15

3.1 Kỹ năng gặp, trao đổi với bị can 15

3.2 Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, xác định vấn đề cần đề nghị với Viện Kiểm sát 15

3.2.1 Khi phát hiện những căn cứ theo quy định tại Điều 248 BLTTHS, Luậtsư cần đề nghị VKS đình chỉ vụ án 16

3.2.2 Đề nghị Viện Kiểm sát trả hồ sơ để điều tra bổ sung 16

3.2.3 Khi thấy có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho kết quả điềutra không chính xác ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của thân chủ 16

Trang 7

3.2.4 Trưng cầu giám định khi có nghi ngờ về năng lực chịu trách nhiệm

hình sự của bị can (Luật sư bào chữa cho bị can) 17

3.2.5 Đề nghị thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn đối với bị can 17

3.3 Kỹ năng kiểm tra hồ sơ, tài liệu vụ án hình sự sơ thẩm 18

3.4 Nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự 19

3.4.1 Về mặt tố tụng 20

3.4.2 Về mặt nội dung 20

3.4.3 Kỹ năng nghiên cứu từng loại tài liệu trong hồ sơ 22

3.5 Kỹ năng gặp, trao đổi với bị can, bị cáo 27

3.6 Kỹ năng đề xuất với Tòa án 27

3.6.1 Trường hợp cần đề nghị Toà án trả hồ sơ để điều tra bộ sung hoặc yêucầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng cứ 27

3.6.2 Đề nghị tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án 29

3.6.3 Khi cần triệu tập người làm chứng, người tham gia tố tụng khác, 29

người có thẩm quyền tiến hành tố tụng đến phiên tòa 29

3.6.4 Đề nghị thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡngchế303.6.5 Đề xuất địa điểm mở phiên toà hoặc xét xử kín 30

3.7 Kỹ năng chuẩn bị tham gia phiên toà hình sự sơ thẩm 30

3.7.1 Chuẩn bị kế hoạch hỏi tại phiên tòa 30

3.7.2 Chuẩn bị luận cứ bào chữa 32

3.7.3 Chuẩn bị luận cứ bảo vệ 39

3.7.4 Đọc, rà soát lại bản bào chữa, bản bảo vệ và chuẩn bị tài liệu sử dụng tạiphiên tòa 42

VI Kỹ năng của luật sư tham gia tại phiên tòa hình sự sơ thẩm 42

4.1 Thủ tục bắt đầu phiên toà 43

4.2 Tranh tụng tại phiên tòa 45

4.3 Kỹ năng của Luật sư khi Tòa án tuyên án 57

4.4 Những việc cần làm sau phiên tòa 57

CHƯƠNG 3 58

Trang 8

I Kỹ năng của luật sư trong khởi kiện và thụ lý vụ án hành chính 58

1.1 Kỹ năng đánh giá điều kiện khởi kiện và chuẩn bị hồ sơ khởi kiện củaLuật sư 58

1.1.1 Đánh giá điều kiện khởi kiện vụ án hành chính 58

1.1.2 Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện 59

1.2 Khiếu nại việc trả lại hồ sơ khởi kiện 60

II Kỹ năng thu thập, đánh giá, sử dụng chứng cứ của Luật sư 60

2.1 Kỹ năng thu thập chứng cứ của Luật sư 60

2.1.1 Thu thập chứng cứ 60

2.1.2 Xác định người làm chứng và lấy xác nhận của người làm chứng 61

2.1.3 Yêu cầu Toà án xác minh, thu thập chứng cứ 61

2.2 Giao nộp tài liệu, chứng cứ 61

III Kỹ năng của luật sư trong việc nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính 62

3.1 Các vấn đề nội dung vụ án cần nghiên cứu 62

3.1.1 Quan hệ pháp luật nội dung trong khiếu kiện hành chính 62

3.1.2 Yêu cầu, quan điểm cuả các đương sự và người tham gia tố tụng 62

3.2 Nghiên cứu hồ sơ phục vụ định hướng bảo vệ 64

3.3 Dự thảo kế hoạch hỏi 64

3.4 Dự thảo luận cứ bảo vệ 64

3.5 Kỹ năng của Luật sư trong phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,công khai chứng cứ và đối thoại 67

3.5.1 Kỹ năng tham gia phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khaichứng cứ 67

3.5.2 Kỹ năng tham gia đối thoại của Luật sư 70

VI Kỹ năng của luật sư tại phiên toà hành chính sơ thẩm 75

4.1 Chuẩn bị tài liệu hồ sơ vụ án tham gia phiên tòa hành chính 75

4.2 Trao đổi thông tin với thân chủ trước khi tham gia phiên tòa 76

4.3 Kỹ năng tranh tụng của Luật sư tại phiên tòa hành chính sơ thẩm 76

4.3.1 Xử lý tình huống tại phần thủ tục bắt đầu phiên toà hành chính sơ thẩm 76

Trang 9

4.3.3 Kỹ năng tranh luận của Luật sư 77

4.4 Kỹ năng của luật sư trong phần tuyên án 78

V Kỹ năng của Luật sư trong thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính 79

5.1 Kỹ năng xem xét các căn cứ kháng cáo, điều kiện kháng cáo 79

5.2 Giao nộp chứng cứ bỏ sung và tham gia đối thoại 80

5.2.1 Giao nộp chứng cứ bổ sung 80

5.2.2 Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, soạn thảo bản luận cứ bảo vệ trong thủ tụcphúc thẩm vụ án hành chính 81

CHƯƠNG 4 85

KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 85

I Kỹ năng tiếp xúc, trao đổi với khách hàng và chuẩn bị hồ sơ khởi kiện cho vụviệc dân sự 85

1.1 Kỹ năng tiếp xúc, trao đổi với khách hàng 85

1.2 Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ khởi kiện vụ án dân sự 89

1.3 Tư vấn khiếu nại về việc trả lại đơn khởi kiện 95

1.4 Kỹ năng của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ 96

1.4.1 Kỹ năng của Luật sư trong hoạt động thu thập và hướng dẫn đương sựcung cấp cấp, giao nộp chứng cứ 96

1.4.2 Hướng dẫn đương sự đề nghị Toà án thu thập chứng cứ 98

1.4.3 Xác định nội dung và thủ tục thu thập chứng cứ 98

1.5 Kỹ năng của luật sư trong nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự 99

1.5.1 Nghiên cứu hồ sơ do nguyên đơn cung cấp 99

1.5.2 Nghiên cứu hồ sơ do bị đơn cung cấp 101

1.5.3 Nghiên cứu hồ sơ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 102

1.5.4 Nghiên cứu hồ sơ do Tòa án thu thập 103

1.5.5 Nghiên cứu các quyết định tố tụng của Toà án 104

1.6 Kỹ năng sử dụng các kết quả nghiên cứu hồ sơ trong hoạt động chứngminh của Luật sư 106

1.6.1 Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp và nguồn luật giải quyết 106

1.6.2 Xác định căn cứ pháp luật để giải quyết yêu cầu của thân chủ 106

Trang 10

2.1 Xác định vai trò và tư cách tố tụng của Luật sư khi tham gia hoà giải tại

Toà án 109

2.2 Chuẩn bị tài liệu, chứng cứ cho khách hàng trước khi hòa giải 110

2.3 Thảo luận với khách hàng về các yêu cầu cần đạt được trong hoà giải,những vấn đề cần nhượng bộ 111

2.4 Đề xuất với Toà án việc tổ chức hoà giải 111

2.5 Tham dự hòa giải cùng với đương sự 111

III Kỹ năng của luật sư chuẩn bị tham gia phiên tòa dân sự sơ thẩm 112

3.1 Dự thảo bản trình bày tình tiết, sự kiện, yêu cầu khởi kiện và chứng cứ đểchứng minh của đương sự tại phiên toà 112

3.2 Dự thảo kế hoạch hỏi tại phiên toà 112

VI Kỹ năng của luật sư tại phiên tòa dân sự sơ thẩm 114

4.1 Kỹ năng chuẩn bị trước thời điểm khai mạc phiên tòa 114

4.2 Kỹ năng trong phần thủ tục tranh tụng tại phiên tòa 117

4.3 Kỹ năng hỏi của Luật sư 117

4.4 Tranh luận 117

4.5 Kỹ năng của Luật sư tại thủ tục nghị án và tuyên án 118

4.6 Một số kỹ năng của Luật sư sau phiên tòa dân sự sơ thẩm 118

CHƯƠNG 5 120

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP CỦA KIỂM SÁT VIÊN .120I Nội dung thực tập tại Học viện Tư pháp 120

II Tọa đàm trao đổi kinh nghiệm về các buổi diễn án 120

2.1 Hồ sơ vụ án hình sự ĐTC 25-HS “Nguyễn Mạnh Dũng - Môi giới mạidâm” 120

2.2 Hồ sơ vụ án dân sự ĐTC 06/DS “Ly hôn – nuôi con – chia tài sản” giữanguyên đơn Hoàng Thị Hảo và bị đơn Nguyễn Văn Nguyệt 121

2.3 Hồ sơ vụ án hành chính ĐTC-HC/13 “Khiếu kiện Quyết định xử phạt viphạm hành chính về Hải quan trong lĩnh vực thuế” giữa người khởi kiện - Công ty CPXNK y tế X và người bị kiện – Chi cục trưởng Chi cục Kiểm tra sau thông quan, CụcHải quan tỉnh T.H 123

Trang 11

III Hoạt động khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, trao đổi kinhnghiệm về thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, khám

nghiệm tử thi 124

3.1 Khám nghiệm hiện trường 124

3.2 Kiểm sát việc khám nghiệm tử thi 125

VI Tự nhận xét bản thân 127

Trang 12

Theo Điều 2 Luật Luật sư năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012 định nghĩa

Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật sư thựchiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chunglà khách hàng) Luật sư phải đáp ứng được các tiêu chuẩn và điều kiện về chứcdanh nghề nghiệp.

Luật sư được chọn lựa một trong hai hình thức hành nghề là: Hành nghềtrong tổ chức hành nghề luật sư được thực hiện bằng việc thành lập hoặc tham gia

thành lập tổ chức hành nghề Luật sư như công ty luật hoặc văn phòng luật sư; Một

hình thức khác là Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân.

Khi hành nghề luật, Luật sư phải tuân thủ các nguyên tắc theo quy định tạiĐiều 5 Luật Luật sư, cụ thể gồm:

+ Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.

+ Tuân theo Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam.+ Độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan.

+ Sử dụng các biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ích hợp phápcủa khách hàng.

+ Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệp Luật sư Luậtsư chịu sự quản lý giám sát bởi Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Đoàn

Trang 13

Luật sư ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Liên đoàn Luật sư ViệtNam (Điều 6, Điều 7 Luật Luật sư).

II Vị trí, vai trò, chức năng của Luật sư

Chức năng xã hội của luật sư là các phương diện hoạt động chủ yếu của Luậtsư trong các mối quan hệ xã hội, xác định vị trí, vai trò của Luật sư trong mối quanhệ với nhà nước và xã hội công dân, với các cá nhân, cơ quan, tổ chức, với các hoạtđộng kinh tế – xã hội, với pháp luật và công lý Điều 3 Luật Luật sư 2006 được sửađổi, bổ sung 2012 quy định: “Hoạt động nghề nghiệp của Luật sư góp phần bảo vệcông lý, các quyền tự do, dân chủ của công dân, quyền, lợi ích hợp pháp của cánhân, cơ quan, tổ chức, phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyềnViệt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.

Nói tới chức năng xã hội của Luật sư là đề cập đến thiên chức và sứ mệnh củaLuật sư trong xã hội, tới cách thức mà Luật sư hành nghề hướng đến những giá trịcơ bản làm nền tảng cho sự phát triển của xã hội Chức năng này không phải tựnhiên mà có, bởi về bản chất, hoạt động luật sư phản ánh trước hết bởi nhu cầu củacá nhân, tổ chức mong muốn được trợ giúp về pháp lý nhằm bảo vệ các quyền vàlợi ích hợp pháp của mình trước tương quan không ngang bằng giữa quyền lực Nhànước và cá nhân Mặt khác, nhìn từ góc độ lịch sử, có thể nhận thấy việc hình thànhnghề Luật sư có căn nguyên sâu xa

Chức năng xã hội của Luật sư được thể hiện thông qua khả năng đáp ứng nhucầu pháp lý của người dân một cách minh bạch và tạo ra cho người dân nhận biếtchân thực và công bằng các nhu cầu chính đáng ấy Quan niệm này xuất phát từviệc xác định vị trí Luật sư trong xã hội là người hướng dẫn pháp luật Người dântrông chờ vào sự trợ giúp về mặt pháp lý của Luật sư vì họ tin tưởng không chỉ vàokiến thức pháp lý, kỹ năng hành nghề mà cả về tính liêm chính, chuẩn mực tronghành vi của cá nhân và tổ chức Luật sư như là một tầng lớp trí thức ưu tú, có vănhóa và hoài bão, có ảnh hưởng nhất định đến quá trình phát triển của xã hội

Trang 14

II Hoạt động nghề nghiệp của Luật sư

Luật sư hành nghề Luật sư trong phạm vi được quy định tại Điều 22 Luật Luậtsư, cụ thể như sau:

- Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can,bị cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơndân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự.

- Tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện hoặc là người bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quantrong các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thươngmại, lao động, hành chính, việc về yêu cầu dân sự, hôn nhân và gia đình, kinhdoanh, thương mại, lao động và các vụ, việc khác theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện tư vấn pháp luật.

- Đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng để thực hiện các công việc có liênquan đến pháp luật.

- Thực hiện dịch vụ pháp lý khác theo quy định của Luật này.

Luật sư được lựa chọn một trong hai hình thức hành nghề theo quy định tạiĐiều 23 Luật Luật sư, cụ thể gồm:

- Hành nghề trong tổ chức hành nghề Luật sư được thực hiện bằng việc thànhlập hoặc tham gia thành lập tổ chức hành nghề Luật sư; làm việc theo hợp đồng laođộng cho tổ chức hành nghề Luật sư.

- Hành nghề với tư cách cá nhân theo quy định tại Điều 49 của Luật này.

III Dịch vụ pháp lý của Luật sư

Dịch vụ pháp lý của Luật sư bao gồm tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đạidiện ngoài tố tụng cho khách hàng và các dịch vụ pháp lý khác (Điều 4 Luật Luậtsư).

Trang 15

Đối với hoạt động tham gia tố tụng: Luật sư phải tuân theo quy định của phápluật về tố tụng và Luật Luật sư (Điều 27 Luật Luật sư).

Đối với hoạt động tư vấn pháp luật: Luật sư thực hiện tư vấn pháp luật trongtất cả các lĩnh vực pháp luật (Điều 28 Luật Luật sư).

Đối với dịch vụ đại diện ngoài tố tụng: Luật sư đại diện cho khách hàng đểgiải quyết các công việc có liên quan đến việc mà Luật sư đã nhận theo phạm vi,nội dung được ghi trong hợp đồng dịch vụ pháp lý hoặc theo sự phân công của cơquan, tổ chức nơi Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồnglao động (Điều 29 Luật Luật sư).

Ngoài ra, Luật sư có quyền thực hiện các dịch vụ pháp lý khác bao gồm giúpđỡ khách hàng thực hiện công việc liên quan đến thủ tục hành chính; giúp đỡ vềpháp luật trong trường hợp giải quyết khiếu nại; dịch thuật, xác nhận giấy tờ, cácgiao dịch và giúp đỡ khách hàng thực hiện công việc khác theo quy định của phápluật (Điều 30 Luật Luật sư) Theo yêu cầu của Đoàn Luật sư, Luật sư có thể đượcphân công để thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý (Điều 31 Luật Luật sư).

Trang 16

CHƯƠNG 2

KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ

I Kỹ năng của luật sư trong hoạt động khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bịcan

1.1 Xác định tư cách tham gia tố tụng của thân chủ

Trong vụ án hình sự, việc xác định chính xác, đầy đủ tư cách của người thamgia tố tụng có ý nghĩa trất lớn, không chỉ giúp cho các cơ quan tố tụng triệu tậpđúng tư cách của người tham gia tố tụng mà còn tạo tiền đề cho việc bảo cáchquyền và lợi ít chính đáng của người đó theo quy định của pháp luật

Người đó nhờ Luật sư tư vấn có thể là người bị tố giác, người bị kiến nghịkhởi tố, người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bịcan, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụliên quan đến vụ án, người thân thích của những người này, người bị nghi thực hiệntội phạm bị CQĐT mời lên lấy lời khai, người bị hại Từ việc xách định vị trí, vaitrò, tư cách tố tụng của những người này trong vụ án hình sự nói chung trong giaiđoạn khởi tố nói riêng mà Luật sư thực hiện các kỹ năng phù hợp để tư vấn giúp họbảo vệ quyền và lợi ít hợp pháp trong vụ án hình sự.

1.2 Trao đổi với thân chủ

Trao đổi với thân chủ là hoạt động để Luật sư nắm bắt được yêu cầu của thânchủ, có thể là người được bào chữa hoặc người được bảo vệ cách quyền và lợi íthợp pháp, cũng như làm rõ một số thông tin, tình tiết ban đầu về vụ án hình sự Dùthân chủ là đối tượng bị tình nghi của hoạt động tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạmvà kiến nghị khởi tố, là bị can hay bị hại trong một vụ phạm pháp hình sự, lànguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụán thì mục đích của Luật sư trong hoạt động trao đổi với thân chủ là tìm hiểu rõ,nắm bắt được chính xác toàn bộ nội dung của sự việc liên quan đến thân chủ vàhiểu được tâm trạng, mong muốn của khách hàng đối với vụ án đang được cơ quancó thẩm quyền giải quyết

Trang 17

Khi trao đổi với thân chủ, Luật sư cần khéo léo, tế nhị để thân chủ có thểtrình bày được những vấn đề quan trọng liên quan đến vụ án Luật sư cần biết đặtcâu hỏi để thân chủ trình bày một cách mạch lạc rõ ràng

Khi thân chủ trình bày, Luật sư phải chú ý lắng nghe, ghi chép lại những nộidung cần thiết để nắm bắt một cách sơ bộ nhất, khái quát nhất những thông tin từthân chủ hoặc người thân của họ cung cấp Luật sư cần lưu ý rằng thông tin từchính thân chủ đảm bảo độ chính xác cao hơn vì họ là người trực tiếp liên quan đếnvụ việc phạm tội, thông tin từ người thân của họ có thể có độ chính xác thấp hơn vìhọ cũng chỉ được nghe kể lại mà không tận mắt chứng kiến sự việc Trong quátrình trao đổi, nếu thấy còn nhiều điểm mâu thuẫn, khó hiểu hoặc chưa rõ, Luật sưcần hỏi kỹ thêm Thân chủ có tâm lý chung là vẫn chưa hoàn toàn đặt hết niềm tinvào Luật sư, do đó họ còn giấu diếm, bản thân họ còn giao động, hoang mangkhông biết phải làm gì, đặc biệt nếu thân chủ là bị hại trong những vụ án trộm cắptài sản tại nhà nghỉ, hoặc bị đe dọa tung ảnh nóng tống tiền trong những vụ áncưỡng đoạt tài sản… Luật sư cần động viên, an ủi và cho họ thấy mình là chỗ dựaan toàn cho họ về góc độ pháp lý để họ tin tưởng mà trình bày hết sự việc Chỉ khisự việc được phản ánh đầy đủ thì Luật sư mới có định hướng đúng và tư vấn chínhxác cho thân chủ của mình Không chỉ dựa vào những lời trình bày của thân chủ, đểđảm bảo việc nghiên cứu vụ án được khách quan, toàn diện Luật sư yêu cầu thânchủ cung cấp tất cả những tài liệu, chứng cứ mà thân chủ có liên quan đến vụ án đểnghiên cứu Tuy nhiên, có vụ việc thân chủ có tài liệu để cung cấp [như đối tượnglà bị can chắc chắn phải có một vài tài liệu liên quan đến vụ án, như : Quyết địnhkhởi tố bị can ; lệnh bắt ; kết luận điều tra ;cáo trạng… song có nhiều vụ việc thânchủ không có chút tài liệu gì trong vụ án (đối tượng bị tình nghi gọi lên lấy lờikhai ; đối tượng bị tạm giữ…) buộc Luật sư phải tìm kiếm thông tin từ nhiều kênhkhác để có được thông tin cơ bản nhất về vụ việc liên quan đến thân chủ Bằngnhiều con đường và nhiều cách thức khác nhau, Luật sư cần tìm hiểu thêm thôngtin về vụ án với nhiều góc độ và nhiều chiều để có cái nhìn toàn diện về vụ việc, cóthể qua báo trí, mạng internet, có thể thông tin của những người biết việc mà Luật

Trang 18

sư nắm được… Luật sư cần nhanh chóng làm các thủ tục pháp lý cần thiết để bảovệ quyền và lợi ít tốt nhất cho thân chủ

Bên cạnh đó, Luật sư cần động viên thân chủ cần bình tĩnh, không hoangmang, manh động, chủ động thu thập các tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án đểphục vụ cho hoạt động bào chữa sau khi vụ án được khởi tố, cung cấp một cách tốiđa các thông tin cho Luật sư Đây là kỹ năng quan trọng của Luật sư vì trong nhiềutrường hợp, khi thân chủ là bị can bị tạm giam thì việc thu thập tài liệu, đồ vật sẽrất hạn chế, hoạt động trao đổi với thân chủ trong trại tạm giam không phải lúc nàocũng thuận lợi

Sau khi nghe thân chủ cung cấp thông tin về vụ việc, Luật sư cần hỏi rõnguyện vọng của thân chủ, nghĩa là “thân chủ mong đợi gì ở Luật sư ?”…Sau khinắm bắt các vấn đề cơ bản như: Sự kiện xảy ra ở đâu, ai biết, diễ biến sự việc, hậuquả của sự việc, mong đợi của thân chủ…Luật sư bắt đầu phác thảo sơ đồ kế hoạchtriên khai công việc để tư vấn tốt nhất cho thân chủ

1.3 Tư vấn pháp luật cho thân chủ

1.3.1 Đối với người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, người bị nghithực hiện tội phạm

Đối với người bị nghi thực hiện tội phạm: Những người này bị CQĐT gọilên hỏi để làm rõ một số tình tiết liên quan đến vụ việc phạm tội xảy ra, cũng có thểCQĐT yêu cầu người bị tình nghi phải giao nộp tài liệu, đồ vật có liên quan đến vụán… Luật sư cần hỏi rõ khách hàng sau khi bị gọi lên làm việc với CQĐT anh, chịđã thực hiện những già theo yêu cầu của CQĐT, như: đã khai báo như thế nào ;cóviết bản tường trình không, bản tường trình viết những nội dung gì; đã giao nộp những giấy tờ gì, những giấy tờ đó có được là từ đâu và nội dung của những tài liệugiao nộp là gì; có giao nộp đồ vật hay tiền bạc liên quan đến vụ án không, tại saophải giao nộp

- Để có thể tư vấn tốt nhất cho thân chủ, Luật sư yêu cầu thân chủ trìnhbày chi tiết, tỉ mỉ, cụ thể, không được giấu diếm hoặc bỏ qua bất kỳ một chi tiết

Trang 19

nào, dù là nhỏ nhất Luật sư khuyên thân chủ muốn được bảo vệ tốt nhất thì cầnphải nói rõ sự thật, từ đó hướng cho họ những việc cần phải thực hiện tiếp theo,như: Hướng khai báo, xuất trình những tài liệu, đồ vật chứng minh và có những đềxuất với CQĐT, các cơ quan khác có thẩm quyền trong hoàn cảnh của họ.

1.3.2 Đối với người bị bắt, người bị tạm giữ

Cần xác định rõ người bị tạm giữ là người bị bắt trong trường hợp bắt ngườibị giữ khẩn cấp; quả tang; đầu thú; tự thú; hoặc bị bắt do truy nã Luật sư cần chú ýcác đặc điểm sau:

- Khách hàng bị bắt vì lý do gì, cơ quan nào bắt, hành vi mà khách hàng đãthực hiện, có những ai biết sự việc.

- Hỏi rõ người nhà của người bị tạm giữ có những chứng cứ, tài liệu gì liênquan đến việc thực hiện hành vi dẫn đến đối tượng bị bắt và tạm giữ không? Nếuqua lời khai của người thân người bị tạm giữ mà nhận thấy hành vi của chưa đủ yếutố cấu thành tội phạm, Luật sư cần định hướng cho người nhà họ làm đơn gửi đếncơ quan đang giữ người và đến VKS đang kiểm sát vụ việc đó Sau đó Luật sư cầntrao đổi với gia đình người đang bị tạm giữ về việc xuất trình tài liệu, chứng cứ cólợi cho họ với CQĐT Luật sư sẽ trao đổi với CQĐT, VKS về việc đề nghị khôngxử lý hình sự nếu thấy hành vi không dủ yếu tố cấu thành tội phạm, đồng thời đềnghị hủy ngay biện pháp ngăn chặn tạm giữ đối với người đang bị tạm giữ.

- Đối với người bị tạm giữ, Luật sư cần hỏi kỹ người bị tạm giữ về lý do bịtạm giữ, hành vi phạm tội trong trường hợp bị tạm giữ, bên cạnh đó, giải thích cácquy định về tạm giữ, quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ và trách nhiệm củaCQĐT Đồng thời Luật sư cần hướng dẫn người bị tạm giữ về định hướng khai báovới CQĐT, cơ quan có thẩm quyền để làm rõ sự không liên quan đến tội phạm,xuất trình các chứng cứ, tài liệu có lợi cho họ, làm đơn trình bày về sự việc, trongđó phải nói rõ lý do, nguyên nhân, điều kiện đã dẫn đến hành vi cyar người bị tạmgiữ, sau đó Luật sư đề nghị không xử lý về hình sự và hủy bỏ ngay biện pháp ngănchặn tạm giữ đối với họ.

Trang 20

II Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

2.1 Kỹ năng của Luật sư trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

2.1.1 Kỹ năng của Luật sư khi đăng ký bào chữa trong vụ án hình sự

Theo quy định tại khoản 1 Điều 72 BLTTHS thì: “Người bào chữa là ngườiđược người bị buộc tội ngờ bào chữa hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụngchỉ định và được cơ quan, nguời có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việcđăng ký bào chữa” Người bào chữa được quyền tham gia ngay từ khi có việc bắtgiữ và được người bị buộc tội, người đại diện hoặc người thân thích của họ lựachọn hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định yêu cầu Đoàn Luật sưchỉ định Luật sư tham gia vụ án Tuy nhiên, Luật sư chỉ trở thành Người bào chữakhi việc đăng ký bào chữa hoàn tất Như vậy, khi muốn tham gia vào giai đoạn điềutra, công việc đầu tiên của Luật sư là làm ccacs thủ tục về pháp lý để đăng ký bàochữa Theo quy định tại khoản 2 Điều 78 BLTTHS khi đăng ký bào chữa, ngườibào chữa phải xuất trình các giấy tờ sau:

- Thẻ Luật sư kèm theo bản sau có chứng thực:

- Giấy yêu cầu Luật sư của ngời bị buộc tội hoặc người đại diện, người thânthích của người bị buộc tội.

Sau khi có đầy đủ giấy tờ nêu trên, theo quy định tại khoản 4 Điều 78

BLTTHS thì “Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận đủ giấy tờ quy định tại khoản 2

hoặc khoản 3 Điều này, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kiểm tragiấy tờ và thấy không thuộc trường hợp từ chối việc đăng ký bào chữa tại khoản 5Điều này thì vào sổ đăng ký bào chữa, gửi ngay văn bản thông báo người bào chữacho người đăng ký bào chữa…” Trong giai đoạn điều tra, sau khi bị khởi tố, bị can

thường thuộc môtj trong hai trường hợp sau:

- Bị giam theo quy định tại Điều 119 BLTTHS;

- Bị cấm đi khỏi nơi cư trú theo quy định tại Điều 123 BLTTHS;

Trang 21

Trong cả hai trường hợp này, việc hoàn tất thủ tục đăng ký bào chữa và đểLuật sư tham gia ngay sau 24 giờ kể từ khi khởi tố sẽ đảm bảo quyền lợi của ngườibị buộc tội.

Trường hợp bị can cấm đi khỏi nơi cú trú: Bị can có thể tự mình hoặc cùngngười thân đến văn phong Luật sư để mời Luật sư tham gia bào chữa cho mìnhtrong vụ án Trong trường hợp này, Luật sư ít gặp khó khăn trong quá trình làm thủtục đăng ký bào chữa khi tham gia vụ án cũng nư gặp nhiều khó khăn khi tư vấn,bào chữa cho thân chủ của mình Bởi lẽ, khi không bị tạm giam bị can có nhiềuthời gian tiếp xúc, trao đổi và nhận sự tư vấn của Luật sư mà không có gặp bất kỳmột cản trở nào từ phía các cơ quan tién hành tố tụng Bên cạnh đó, mỗi lần nhậnđược giấy triệu tập từ cơ quan tiến hành tố tụng, việc có Luật sư tham gia vụ án từgiai đoạn điều tra, người bị buộc tội bị tạm giam thì kỹ năng của Luật sư cần phảicó là trú trọng đến việc tư vấn thật chính xác diễn biến tiếp theo của việc giải quyếtvụ án, thời gian, tiến trình, quy định của tố tụng hình sự, cũng như hỗ trợ thật tốtthân chủ của mình khi tham gia tố tụng (khi bị triệu tập để hỏi cung, đối chất…)

Trong trường hợp bị can bị tạm giam: Việc thân chủ không bị tạm giamkhiến công việc của Luật sư đơn giản, thuận tiện bao nhiêu thì với việc thân chủ bịtạm giam Luật sư sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn hơn, cấn áp dụng bao nhiêukỹ năng, phương pháp làm việc sao cho hiệu quả, vừa bảo đảm đúng quy định củapháp luật, vừa bảo đảm được quyền lợ của bị can.

2.1.2 Kỹ năng của Luật sư khi tham gia lấy lời khai của người bị bắt, bị tạmgiữ, khi hỏi cung bị can

Sự có mặt của Luật sư trong các buổi lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cungbị can không những giúp họ tự tin hơn trong khau báo mà còn ngăn ngừa sự viphạm từ phía cơ quan tiến hành tố tụng, tránh tình trạng khi ra toà có sự phản cung,khiếu nại về việc dùng nhục hình, bức cung, móm cung… Khi có mặt của ngườibào chữa thì người bị tạm giữ, bị can sẽ ổn định hơn về mặt tâm lý, hạn chế tìnhtrạng do quá sợ hãi hoặc thiếu hiểu biết về pháp luật, người bị tạm giữ, bị can gâycản trở hoặc khai báo không đúng dẫn đến tình trạng giải quyết vụ án gặp trở ngại,

Trang 22

sai lệch hoặc vụ án giải quyết chậm Luật sư tham gia voà giai đoạn này sẽ khiếnngười tiến hành tố tụng phải thận trọng hơn trong các quyết định tố tụng có liênquan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữu, bị can Khi cómặt trong các hoạt động điều tra, Luật sư có cơ hội được trực tiếp nghe người bịtạm giữ, bị can trình bày về nội dung vụ án và Luật sư có thể hỏi để làm sáng tỏnhững tình tiết bất lợi, có lợi cho thân chủ của mình một cách khách quan, toàndiện, đầy đủ và chính xác để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tạmgiữ, bị can trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự một cách hiệu quả

Ngay sau khi nhận được văn bản thông báo người bào chữa, Luật sư nên gửicông văn về việc tham gia hỏi cung bị can, trong công văn đề xuất rõ ràng, khi tiếnhành hỏi cung đề nghị cơ quan Cảnh sát đièu tra, ĐTV thông báo trước ngày, giờhỏi cung bằng văn bản gửi tới cho Luật sư Trong trường hợp có công văn rồi màcơ quan Cảnh sát điều tra hay ĐTV cố tình gây cản trở việc tham gia buổi hỏi cungcủa Luật sư thì Luật sư có căn cứ để khiếu nại hay kiến nghị lên cấp trên hoặc gửiđến các cơ quan thông tấn, báo chí cùng can thiệp Trong trường hợp ĐTV khônggửi công văn thông báo mà chỉ gọi điện thoại thông báo ngày, giờ, địa điểm tiếnhành hỏi cung Luật sư cúng sẽ đồng ý nhưng với điều kiện là hai bên cùng hợp tác,tạo điều kiện để cùng nhau giải quyết vụ án một cách công bằng, khách quan

Khi tham gia hỏi cung cùng ĐTV, KSV ngoài việc bảo đảm cho người bịtạm giữ, bị can được nghe đọc và giải thích về quyền và nghĩa vụ của mình, Luậtsư còn phải chứ ý lắng nghe, phát huy tối đa kỹ năng nghe để hỗ trợ tốt nhất chothân chủ của mình

Bên cạnh đó, Luật sư còn có quyền xem các biên bản hoạt động tố tụng hìnhsự có sự tham gia của mình và các quyết định liên quan đến người mà mình bàochữa như quyết định khởi tố vụ án, quyết định khởi tố bị can, lệnh tạm giam… Quyđịnh này tạo điều kiện thuận lợi cho Luật sư sớm phát hiện những vi phạm về thủtục tố tụng mà cơ quan tiến hành tố tụng hoặc người tiến hành tố tụng mắc phải khigiải quyết vụ án hình sự trong giai đoạn điều tra Việc được xem các biên bản vềhoạt động tố tụng như lệnh tạm giam còn giúp Luật sư đoán giúp thân chủ hoặc

Trang 23

nhân thân của họ khoảng thời gian tạm giam là bao lâu, trong thời hạn này có thểxin bảo lĩnh… được hay không? Điều kiện để xin bảo lĩnh và thời gian tốt nhất đểxin bảo lĩnh, đề xuất thay đổi biện pháp ngăn chặn đối với thâm chủ của mình

Trong giai đoạn điều tra, việc gặp gỡ, trao đổi với thân chủ của mình là bịcan trong vụ án đang bị tạm giam gặp rất nhiều khó khăn, Luật sư luôn phải chờđợi ĐTV, KSV hỏi xong, kết thúc phần làm việc của mình mới đến lượt Luật sưtham gia hỏi Đôi khi, sau phần làm việc của ĐTV, KSV thời gian không còn đủ đểLuật sư tham gia hỏi cung nữa Chính vì vậy, đạt hiệu quả cao trong việc làm việccủa mình, Luật sư cần chuẩn bị kỹ các câu hỏi, điều chỉnh nhanh các câu hỏi đãchuẩn bị cho phù hợp trong khi nghe ĐTV, KSV hỏi để có những câu hỏi tốt chothân chủ của mình, bên cạnh đó, câu hỏi nên ngắn ngọn, súc tích và đề nghị thânchủ mình trả lời ngắn gọn, đúng trọng tâm Về nội dung, các câu hỏi của Luật sưcần tập trung làm rõ các tình tiết có lợi cho thân chủ như tính tiết chứng minh thânchủ phạm tội nhẹ hơn so với tội danh bị khởi tố; các tình tiết để xác định vai trò củathân chủ trong vụ án không phải là chủ mưu hay giữa vai trò chính, tích cực mà chỉtham gia một cách hạn chế; các tình tiết giảm nhẹ cho thân chủ… Nhìn chung, khihỏi cung ĐTV, KSV thường hỏi một cách toàn diện về nội dung vụ án nên Luật sưcần tập trung hỏi, làm rõ các tình tiết cụ thể có ý nghãi đối với việc bào chữa, tránhviệc hỏi chung chung, trung lặp với phần hỏi của ĐTV, KSV.

2.1.3 Kỹ năng của Luật sư khi tham gia hoạt động đối chất, nhận dạng,nhận biết giọng nói và hoạt động điều tra khác

Khi tham gia hoạt động đối chất, Luật sư tham gia gần giống vối tư cách củangười làm chứng, tuy nhiên thông qua hoạt dộng này Luật sư có thể hiểu rõ hơn vềbản chất vấn đề, từ đó có thể tư duy, định hướng vụ án tốt hơn Về hoạt động nhậndạng hay nhận biết giọng nói thì Luật sư ít tham gia hay nói cách khác, các cơ quantiến hành tố tụng ít mời Luật sư tham gia trong những hoạt động này Luật sưthường tham gia một số họat động điều tra khác như: Thực nghiệm điều tra, khámnghiệm hiện trường, trưng cầu giám định… Việc tham gia những hoạt động điều

Trang 24

tra này giúp cho Luật sư có một vài cái nhìn tổng quát hơn về toàn bộ vụ án, từ đógiúp Luật sư có định hướng đúng đắn giải quyết vấn đề vụ án

Khi tham gia vào những hoạt động này, luật sư cần lưu ý đến thành phầnnhững người tham gia, thủ tục tiến hành có được thực hiện theo đúng quy định củapháp luật hay không.

2.1.4 Kỹ năng của Luật sư khi thu thập, đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vậtyêu cầu

Luật sư có quyền kiểm tra, đánh giá về việc trình bày ý kiến về chứng cứ, tàiliệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra,đánh giá chứng cứ mà Luật sư thu thập được Trong các giai đoạn tố tụng khácnhau, Luật sưi có thể yêu cầu CQĐT, VKS bổ sung chứng cứ, yêu cầu triệu tậpthêm người làm chứng, yêu cầu giám định hoặc giám định lại nếu thấy có căn cứcho rằng kết quả giám định trước đó chưa đúng sự thật Luật sư với vai trò là ngừoibào chữa trong vụ án hình sự khi tiếp cận nội dung vụ án, thu thập chứng cứ, các tàiliệu liên quan, xác minh lời người làm chứng… nếu nhận thấy nội dung vụ án cónhiều vấn đề chưa được làm rõ Luật sư có thể gửi kiến nghị đến cơ quan tiến hànhtố tụng đề nghị trả hồ sơ điều tra bổ sung để điều tra, xác minh thêm Để thực hiệnđiều đó, việc đánh giá, thu thập chứng cứ, lài liệu có ý nghĩa quan trọng để Luật sưbào chữa có phương tiện thực hiện chức năng nghề nghiệp, bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của bị can, góp phần bảo đảm các hoạt động được tiến hành khách quan,chính xác và tuân thủ theo quy định của pháp luật Luật sư có quyền tự mình tiếnhành các hoạt động thu thập tài liệu, chứng cứ khách quan, chủ động đưa ra các tàiliệu, đồ vật làm chứng cú trong vụ án mà mình tham gia Vỉệc lựa chọn các chứngcứ đưa vào làm căn cứ buộc tội hay bác bỏ sự buộc tội trong quá trình tố tụng mangý nghĩa rất lớn trong quá trình giải quyết vụ án

Để phát huy vai trò của người bào chữa là bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa người bị buộc tội, Luật sư phải dùng những kinh nghiệm, kỹ năng, kiến thứcchuyên môn của mình trong đó đã có kiến thức chuyên sâu về chứng cứ và đánhgiá chứng cứ, đánh giá mối quan hệ các chứng cứ đối chiếu với tồn tại khách quan

Trang 25

xem có phù hợp, có đúng với diễn biến của vụ án hay không nhầm phản bác nhữngquan điểm đối lập, mang tính buộc tội, có dấu hiệu oan, sai, định tội danh khôngđúng hoặc tăng nặng hình phạt so với mức hình phạt mà người phạm tội đáng phảinhận.

2.1.5 Kỹ năng của Luật sư trong việc phát hiện và xử lý những sai phạm củaCơ quan điều tra, Điều tra viên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

Luật sư tham gia tố tụng trong vụ án hình sự với tư cách là người bào chữahay người bảo vệ quyền lợi thì cùng chung mục đích là bảo vệ tốt nhất cho thânchủ của mình trong vụ án đó Do đó, việc phát hiện ra những sai phạm, những saiphạm nghiêm trọng trong tố tụng của ĐTV, của các cơ quan tiến hành tố tụng trongquá trình giải quyết vụ án, mà những sai phạm đó có thể dẫn đến làm thay đổi bảnchất vụ án là vô cùng quan trọng Việc trao đổi, đề xuất, khiếu nại của Luật sưkhông nằm ngoài mục đích làm cho tình trạng pháp lý của thân chủ được tốt hơn,vụ án được giải quyết khách quan hơn, đúng quy định của pháp luật hơn Do đó,việc phát hiện và xử lý những sai phạm của ĐTV hay của CQĐT đang thụ lý vụ ánlà một kỹ năng cần thường xuyên phải cập nhật, rút kinh nghiệm và rèn luyện quatừng vụ án cụ thể của Luật sư tham gia bào chữa trong giai đoạn điều tra Đối vớingừoi bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị tạm giam, trong lần đầu tiên gặp mặt Luậtsư phải biết hoặc đảm bảo rằng thân chủ của mình đã được giải thích quyền vànghĩa vụ của bị can theo BLTTHS Nếu nhận thấy ĐTV chưa hoặc không giải thíchcho bị can những quyền mà bị can được pháp luật bảo hột theo quy định của phápluật thì Luật sư phải nhắc nhở hoặc đề xuất ngay Luật sư hỏi bị can đã được tốngđạt những quyết định tố tụng như quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh tạmgiam… hay chưa; ngay khi giao quyết định bị tạm giữ, quyết định khởi tố bị cancho người bị tạm giữ, bị can, ĐTV đã hỏi người bị tạm giữ, bị can về việc có nhờngười bào chữa hay không Bởi vì đôi khi một số CQĐT hoặc ĐTV vẫn chưa nhậnthức được đầy đủ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vai trò của Luật sư đốivới quá trình tham gia tố tụng trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

Trang 26

Trong trường hợp, trong buổi tham gia hỏi cung nhận thấy ĐTV có dấu hiệucủa việc dụ cung, giải thích pháp luật không chính xác, mang tính chất dụ dỗ,hướng bị can hiểu sai, khai theo định hướng của ĐTV thì Luật sư nhanh chóng ghivào sổ tay để có thể trao đổi trực tiếp hoặc viết kiến nghị đề xuất lên cấp trên…Trong trường hợp Luật sư thu thập tài liệu, chứng minh bị can không phạm tộinhưng đã vị khởi tố bị can, bắt tạm giam thì việc nộp tài liệu, chứng cứ đó cho cơquan tiến hành tố tụng phải được lập thành văn bản, không đưa qua tay, không gọiđiện thoại Phải đảm bảo chứng cứ đó không bị mất hoặc không thể không đưa rasử dụng trong vụ án.

III Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn truy tố

3.1 Kỹ năng gặp, trao đổi với bị can

Nếu Luật sư tham gia từ giai đoạn truy tố thì Luật sư cần gặp gỡ, trao đổi,kịp thời nắm bắt thông tin về vụ án, lời khai và nguyện vọng của thân chủ Nếu cóthêm người phạm tội khác nên trao đổi trực tiếp hoặc gián tiếp để mở rộng thôngtin về vụ án Nếu người phạm tội đã tại ngoại thì Luật sư dễ dàng chủ động và thuthập chứng cứ, tuy nhiên không xúi dục người phạm tội thực hiện những hành vitrái pháp luật khác Nếu người phạm tội bị tạm giam (Điều 80, 119 BLTTHS năm2015), trong lần gặp gỡ đầu tiên Luật sư nên hỏi thăm sức khoẻ, động viên thân chủnhằm để thân chủ tự trình bày sự việc, nguyện vọng và truyền đạt một số thông tintừ người thân, gia đình; Luật sư giải thích các quyền và nghĩa vụ để bị can có ýthức tự bảo vệ.

3.2 Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, xác định vấn đề cần đề nghị với ViệnKiểm sát

Giai đoạn truy tố là giai đoạn quan trọng để Luật sư nghiên cứu toàn bộ hồsơ vụ án, tổng hợp, đánh giá được đầy đủ các chứng cứ buộc tội và gỡ tội từ đó bảođảm quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng.

Các nội dung cần nghiên cứu gồm: Vấn đề tố tụng (thẩm quyền, thủ tục tốtụng, lập biên bản, tống đạt biên bản điều tra, thủ tục truy tố…); Thu thập các loại

Trang 27

chứng cứ, nguồn chứng cứ; Lời khai của bị can và những người có liên quan đến vụán; Đặc biệt là nghiên cứu các vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sựđược quy định tại Điều 85 BLTTHS năm 2015; Nếu có hành vi phạm tội thì cầnxác định dấu hiệu tội phạm để từ đó xác định phương hướng chứng minh, bàochữa.

Thông qua việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, đánh giá chứng cứ, Luật sư cần xácđịnh các vấn đề cần trao đổi, đề xuất với KSV như sau:

3.2.1 Khi phát hiện những căn cứ theo quy định tại Điều 248 BLTTHS, Luậtsư cần đề nghị VKS đình chỉ vụ án

Trường hợp sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, Luật sư nhận thấy một trong cáccăn cứ quy định tại khoản 2 Điều 155 BLTTHS năm 2015 (bị hại rút đơn yêu cầukhởi tố trong trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của bị hại), trường hợpquy định tại Điều 157 BLTTHS năm 2015 (các căn cứ không khởi tố vụ án hìnhsự), Điều 16 BLHS năm 2015 (trường hợp miễn trách nhiệm do tự ý nửa chừngchấm dứt việc phạm tội), Điều 29 BLHS (các trường hợp miễn trách nhiệm hìnhsự), khoản 2 Điều 91 BLHS (miễn trách nhiệm hình sự trong trường hợp ngườidưới 18 tuổi phạm tội), Luật sư cần trao đổi với KSV để thể hiện quan điểm củamình, trường hợp KSV không đồng ý thì kiến nghị Viện trưởng VKS ra quyết địnhđình chỉ vụ án theo Điều 248 BLTTHS năm 2015.

3.2.2 Đề nghị Viện Kiểm sát trả hồ sơ để điều tra bổ sung

Căn cứ kết quả nghiên cứu hồ sơ vụ án, nếu có căn cứ theo quy định tại Điều245 BLTTHS năm 2015, Luật sư đề xuất VKS trả hồ sơ để điều tra bổ sung Cụ thểkhi hồ sơ còn thiếu chứng cứ để chứng minh một trong những vấn đề cần phảichứng minh theo quy định tại Điều 85 BLTTHS năm 2015 mà VKS không thể tựmình bổ sung được.

Trang 28

3.2.3 Khi thấy có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho kết quả điềutra không chính xác ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của thân chủ

Để chứng minh tội phạm và người phạm tội, cơ quan tiến hành tố tụng cầnthu thập đầy đủ chứng cứ để chứng minh các vấn đề cần phải chứng minh trong vụán hình sự theo quy định tại Điều 85 BLTTHS năm 2015 Việc thu thập chứng cứphải theo trình tự, thủ tục quy định trong BLTTHS (Điều 86), những chứng cứkhông được thu thập hợp pháp thì không có giá trị chứng minh Các hình thức viphạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng như:

- Vi phạm việc thu giữ, chuyển giao, niêm phong vật chứng vụ án (Điều89 BLTTHS năm 2015); thực nghiệm điều tra (Điều 204); khám nghiệm hiệntrường (Điều 201); lấy lời khai (từ Điều 91 đến Điều 98 BLTT năm 2015HS) làmảnh hưởng đến tính khách quan của vụ án.

- Đối với các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ; xâm phạm sở hữu;quản lý kinh tế; xâm phạm trật tự an toàn giao thông, Luật sư cần chú ý đến kết quảgiám định thương tật (Điều 100), kết luận định giá tài sản (Điều 101 BLTTHS).

3.2.4 Trưng cầu giám định khi có nghi ngờ về năng lực chịu trách nhiệmhình sự của bị can (Luật sư bào chữa cho bị can)

Theo quy định tại khoản 1 Điều 206 BLTTHS năm 2015, khi có nghi ngờ vềnăng lực trách nhiệm hình sự của bị can thì cơ quan tiến hành tố tụng bắt buộc phảitrưng cầu giám định Nếu phát hiện có biểu hiện bất thường giữa hành vi phạm tộivà lời khai của bị can, Luật sư cần tiếp xúc với bị can hoặc người thân để tìm hiểuquá trình sống, tình trạng sức khoẻ, bệnh lý của bị can Luật sư cần thu thập chứngcứ thể hiện bị can bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự (nếu có), đề nghịVKS quyết định trưng cầu giám định pháp y về năng lực chịu trách nhiệm hình sựcủa bị can.

3.2.5 Đề nghị thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn đối với bị can

Nếu thấy việc tạm giam bị can không có căn cứ hoặc khi bị can có điều kiệnáp dụng biện pháp ngăn chặn khác như bảo lĩnh (Điều 121), đặt tiền để bảo đảm

Trang 29

(Điều 122), cấm đi khỏi nơi cư trú (Điều 123 BLTTHS năm 2015), thì Luật sư viếtđơn đề nghị VKS huỷ bỏ, thay thế bằng biện pháp ngăn chặn nhẹ hơn.

Nếu qua việc nghiên cứu hồ sơ vụ án nhận thấy tội danh truy tố của VKSkhông đúng, hình phạt nặng hơn, thì Luật sư cần chủ động trao đổi vớii VKS đểxem xét điều chỉnh nhằm làm giảm hành vi phạm tội, giảm trách nhiệm hình sự,giảm hình phạt trước khi VKS ra bản Cáo trạng và quyết định truy tố bị can ratrước toà án xét xử

Kỹ năng của luật sư trong thời gian chuẩn bị xét xử vụ án hình sự sơ thẩm.

3.3 Kỹ năng kiểm tra hồ sơ, tài liệu vụ án hình sự sơ thẩm

Thẩm phán xét xử vụ án hình sự trong thời hạn luật định, đảm bảo công bằngtheo Điều 277 BLTTHS 2015 Luật sư được tiếp cận hồ sơ vụ án tại Toà án, đểphục vụ cho việc cung cấp tài liệu, chứng cứ cho phiên toà, Luật sư xin sao chụp hồsơ để nghiên cứu đầy đủ Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự bắt đầu từ việcTòa án nhận hồ sơ và thụ lý vụ án do VKS chuyển sang Toà án sẽ nhận toàn bộ hồsơ gốc của vụ án hình sự, kèm Quyết định truy tố và bản Cáo trạng.

Các nhóm tài liệu thường gặp trong hồ sơ vụ án bao gồm:- Các tài liệu về khởi tố vụ án, khởi tố bị can;

- Các văn bản về việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn;

- Các tài liệu về kết quả khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, thựcnghiệm điều tra, khám xét, thu giữ, kê biên tài sản;

- Các tài liệu về giám định, định giá tài sản;

- Các tài liệu về lời khai của những người tham gia tố tụng;- Các tài liệu về nhân thân bị can, bị hại;

- Các tài liệu về đình chỉ, tạm đình chỉ điều tra; đình chỉ, tạm đình chỉ vụán;

- Tài liệu kết thúc điều tra (Kết luận điều tra; Biên bản giao nhận Kết luận

Trang 30

điều tra cho bị can; Thông báo kết quả điều tra cho đương sự);- Các tài liệu về truy tố (các tài liệu bổ sung của VKS; Cáo trạng).;- Tài liệu bổ sung sau khi Tòa án thụ lý vụ án (nếu có).

Đây là bước đầu quan trọng đối với những luật sư tham gia từ giai đoạn truytố hơn với tham gia từ giai đoạn sơ khai Tuy nhiên, tại thời điểm này ngắn tronghơn 30 ngày, trừ trường hợp gia hạn, do đó việc thu thập tài liệu, chứng cứ tronggiai đoạn này gấp rút nên dễ xảy ra những sai sót thiếu điều kiện trở thành chứngcứ Nhưng đây cũng là bước Luật sư kiểm tra lại tài liệu, chứng cứ do các cơ quantiến hành tố tụng thực hiện giải quyết định vụ án theo tố tụng đúng quy định và bổsung nếu có nhằm giúp thân chủ một cách hiệu quả tối ưu.

3.4 Nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự

Luật sư cần có kỹ năng tốt trong nghiên cứu hồ sơ Việc nghiên cứu hồ sơtheo trình tự tố tụng sẽ đảm bảo đầy đủ, tránh bỏ sót Cụ thể như sau:

- Kiểm tra bản mục lục hồ sơ vụ án, để nắm sơ bộ hồ sơ;- Thống kê tài liệu trong hồ sơ theo bản mục;

- Tin báo, tố giác tội phạm;

- Biên bản tiếp nhận nguồn tin tố giác tội phạm;- Xác minh việc khởi tố.

- Đề xuất, báo cáo nội dung những vụ việc lên Lãnh đạo CQĐT;- Khởi tố vụ án, khởi tố bị can (phải được VKS phê chuẩn);- Kết luận Điều tra;

- VKS nghiên cứu để ra Quyết định truy tố, Quyết định đình chỉ vụ án, Quyếtđịnh trả hồ sơ điều tra bổ sung, ban hành Cáo trạng;

- Nội dung vụ án có đúng với những giai đoạn trước không; Chủ thể phạmtội, bị hại; Đối tượng vụ án; Tư cách tham gia tố tụng và những người Toà án phảitriệu tập gồm những ai?

Trang 31

- Hoàn cảnh của bị cáo và bị hại được xác minh như thế nào? Có thuộc cácđối tượng đặc biệt hoặc ưu tiên.

- Xác định các mối quan hệ giữa bị cáo, bị hại và những người tham gia tốtụng khác như thế nào về việc liên quan vụ án.

Khi nghiên cứu các tài liệu trong hồ sơ vụ án, Luật sư cần kiểm tra, đánh giáxem tài liệu được thu thập trong hồ sơ có thỏa mãn tính hợp pháp của chứng cứgồm tính chính xác, tính liên quan và tính hợp pháp hay không Đối với mỗi tài liệutrong hồ sơ vụ án, khi nghiên cứu Luật sư cần đánh giá về mặt tố tụng và về mặtnội dung.

3.4.1 Về mặt tố tụng

Luật sư kiểm tra xem tài liệu có được thu thập có đúng với quy định trongBLTTHS hay không Thẩm phán hạn chế sự tiếp xúc hồ sơ do đó Luật sư có thểkiểm tra về một số vấn đề từ hồ sơ được cung cấp để phát hiện tài liệu, chứng cứđược thu thập có vi phạm thủ tục tố tụng hay không

Hình thức văn bản tố tụng theo Điều 132 BLTTHS năm 2015, văn bản tốtụng gồm lệnh, quyết định, yêu cầu, kết luận điều tra, cáo trạng, bản án và các vănbản tố tụng khác trong hoạt động tố tụng được lập theo mẫu thống nhất Đối vớibiên bản, khi tiến hành hoạt động tố tụng phải lập biên bản theo mẫu thống nhất vàđảm bảo các nội dung theo quy định tại Điều 133 BLTTHS năm 2015.

3.4.2 Về mặt nội dung

Khi nghiên cứu các tài liệu trong hồ sơ vụ án, Luật sư phải làm rõ những vấnđề phải chứng minh trong vụ án hình sự theo quy định tại Điều 85 BLTTHS năm2015, bao gồm:

- Hành vi phạm tội xảy ra thuộc quy định pháp luật, thời gian diễn biến bắtđầu và kết thúc, địa điểm và những tình tiết khác của hành vi phạm tội Việc chứngminh vấn đề này cho phép khẳng định hành vi phạm tội có xảy ra trên thực tế haykhông Các tình tiết liên quan đến hành vi phạm tội như thời gian, địa điểm, diễn

Trang 32

biến, công cụ, phương tiện phạm tội như thế nào Đây là những dấu hiệu thuộckhách thể và mặt khách quan của tội phạm.

- Ai là người thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay không có lỗi, do cố ý hayvô ý; có năng lực trách nhiệm hình sự hay không; mục đích, động cơ phạm tội Nếuchứng minh được có hành vi vi phạm đã xảy ra trên thực tế thì câu hỏi tiếp theo làxác định chủ thể của tội phạm Tiếp đó, cần chứng minh là lỗi vô ý hay cố ý, cónăng lực trách nhiệm hình sự hay không; người thực hiện hành vi phạm tội có lỗihay không có lỗi Đây là những yếu tố về chủ thể và mặt chủ quan của tội phạm, cóý nghĩa trong việc xác định người đã thực hiện hành vi vi phạm có phải chịu tráchnhiệm hình sự hay không.

- Sau khi xác định được hành vi phạm tội và người phạm tội, cần làm rõ cáctình tiết có ý nghĩa khi quyết định hình phạt đối với bị cáo như các tình tiết giảmnhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 51 và Điều 52 BLHS năm2015; các đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo Tính chất và mức độ thiệt hạido hành vi phạm tội gây ra là vấn đề cần được chứng minh vì tùy từng vụ án màđây sẽ là tình tiết có ý nghĩa định tội, định khung hình phạt, quyết định mức hìnhphạt và hoặc nhằm giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án Việc làm rõ nguyên nhânvà điều kiện phạm tội một mặt nhằm cân nhắc xử lý phù hợp với bị cáo, mặt khácgiúp cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng đưa ra những kiến nghị, yêu cầu đểloại trừ nguyên nhân và điều kiện phạm tội, phòng ngừa tội phạm.

- Nếu bị can bị truy tố có tình tiết tăng nặng (Điều 52 BLHS năm 2015): Luậtsư cần nghiên cứu quy định loại trù lẫn nhau giữa tình tiết tăng nặng và tình tiếtđịnh khung; theo đó kiểm tra hành vi phạm tội của bị cáo có thuộc trường hợp táiphạm hoặc tái phạm nguy hiểm (Điều 53 BLHS năm 2015), việc xoá án tích (từĐiều 69 đến Điều 73 BLHS năm 2015).

- Những tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễntrách nhiệm hình sự, miễn hình phạt như quy định tại chương IV, từ Điều 20 đếnĐiều 26 Bộ luật Hình sự năm 2015 Đó có thể là sự kiện bất ngờ, tình trạng khôngcó năng lực trách nhiệm hình sự, phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết, gây thiệt

Trang 33

hại trong khi bắt giữ người phạm tội, rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụngtiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ, thi hành mệnh lệnh của người chỉ huyhoặc của cấp trên Các tình tiết liên quan đến việc miễn trách nhiệm hình sự nhưngười phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không còn khả năng gây nguy hiểmcho xã hội; người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp phần hiệu quả vào việc pháthiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạmvà lập công lớn hoặc có cống hiến đặc biệt, được Nhà nước và xã hội thừa nhận;người thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng do vô ý gâythiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc tài sản của người khácvà được bị hại hoặc người đại diện của bị hại tự nguyện hòa giải và đề nghị miễntrách nhiệm hình sự Các tình tiết liên quan tới việc miễn hình phạt như bị cáo cóhai tình tiết giảm nhẹ trở lên theo quy định tại khoản 1 Điều 51 BLHS năm 2015, bịcáo phạm tội lần đầu, là người giúp sức trong vụ án, là đồng phạm nhưng có vai tròkhông đáng kể mà đáng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức được miễntrách nhiệm hình sự.

3.4.3 Kỹ năng nghiên cứu từng loại tài liệu trong hồ sơ

Bước 1: Nghiên cứu bản Cáo trạng

Khi nghiên cứu bản Cáo trạng, Luật sư cần lưu ý các nội dung sau đây:

+ Sự việc phạm tội đã xảy ra: Thời gian, địa điểm, diễn biến, hành vi cụ thể,vai trò của từng bị can trong trường hợp vụ án có nhiều bị can Qua việc nghiêncứu Cáo trạng, Luật sư sẽ xác định được nội dung cơ bản của vụ án (theo quanđiểm truy tố của VKS); hành vi phạm tội cụ thể của bị can là thân chủ.

+ Nguyên nhân và điều kiện phạm tội: Để xem xét việc loại trừ hoặc miễngiảm trách nhiệm hình sự, miễn giảm hình phạt đối với bị can Ví dụ bị can phạmtội do bị hại kích động, tấn công trước, dùng lời lẻ miệc thị bị can.

+ Các chứng cứ mà VKS viện dẫn để chứng minh tội phạm và người phạmtội Trong Cáo trạng, khi trình bày sự việc phạm tội, VKS sẽ viện dẫn các chứng cứtrong hồ sơ vụ án (tên tài liệu, số bút lục) để chứng minh cho từng nội dung; theo

Trang 34

đó Luật sư cần ghi chú để lưu ý khi nghiên cứu các tài liệu tương ứng xem có phùhợp với nội dung truy tố hay không.

+ Quan điểm truy tố của VKS đối với các bị can trong vụ án.

+ Các tình tiết định khung hình phạt, tình tiết tăng nặng, các tình tiết giảmnhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với bị can Đây là các tình tiết được nêu vàphân tích trong Cáo trạng như việc bị can phạm tội có tính chất côn đồ; phạm tộiđối với trẻ em; các tình tiết về nhân thân thể hiện bị can có thành tích trong laođộng, sản xuất đã được tặng bằng khen.

+ Mức độ thiệt hại và yêu cầu cụ thể về bồi thường thiệt hại (nếu có) Khinghiên cứu Cáo trạng, Luật sư cần nắm rõ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra nhưthế nào, việc xác định thiệt hại căn cứ vào đâu (ví dụ: Lời khai của bị hại; kết luậnđịnh giá tài sản ); việc bồi thường thiệt hại đã được tiến hành trong giai đoạn điềutra, truy tố (nếu có) như thế nào; yêu cầu bồi thường thiệt hại cụ thể của nhữngngười tham gia tố tụng.

Luật sư còn kiểm tra biên bản bàn giao Cáo trạng cho bị can, lưu ý ý kiến củabị can về nội dung Cáo trạng, bị can có đưa ra chứng cứ gì để bác bỏ một phần haytoàn bộ nội dung Quyết định truy tố hay không.

Bước 2: Nghiên cứu bản Kết luận điều tra

Khi nghiên cứu Kết luận điều tra, Luật sư cần lưu ý một số nội dung như sau:+ Điểm khác biệt giữa Kết luận điều tra và Cáo trạng về nội dung vụ án; lýdo của sự khác biệt giữa Kết luận điều tra và Cáo trạng về các vấn đề được giảithích.

+ Các chứng cứ được CQĐT viện dẫn để làm rõ nội dung vụ án.

+ Quan điểm của CQĐT về hướng giải quyết vụ án: Đề nghị truy tố bị can vềhành vi gì, theo tội danh gì và điều, khoản nào của BLHS Quan điểm của CQĐTcó điểm gì khác biệt với quan điểm truy tố của VKS hay không, lý do của sự khácbiệt này là gì.

Trang 35

Bước 3: Nghiên cứu lời khai của những người tham gia tố tụng.

Thể hiện tại biên bản hỏi cung, biên bản ghi lời khai Luật sư cần nghiên cứukỹ lưỡng các biên bản này và lưu ý những vấn đề tố tụng như thời gian hỏi cung,lấy lời khai; việc giải thích quyền và nghĩa vụ cho người tham gia tố tụng trong lầnhỏi cung, lấy lời khai đầu tiên; việc tham gia hỏi cung của người đại diện hợp pháp,người bào chữa của bị can, bị hại dưới 18 tuổi; việc đọc lại biên bản hỏi cung, lấylời khai cho người tham gia tố tụng nghe; việc ký xác nhận của người được hỏicung, lấy lời khai (ký đầy đủ các trang), ngoài chữ ký họ có ghi thêm ý kiến gì haykhông Nếu phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thì phải có trợ giúp pháp lý, kể cả lúclấy lời khai, hỏi cung phải có hỗ trợ tư pháp (Điều 76 BLTTHS) Nội dung và hìnhthức biên bản thực hiện theo Điều 133, Điều 178, Điều 188 BLTTHS năm 2015.

Bước 4: Nghiên cứu lời khai của bị can

Lời khai của bị can có thể được thể hiện trong bản tường trình, bản kiểmđiểm, bản tự khai; biên bản hỏi cung; biên bản đối chất (Điều 95, 98, 189 BLTTHSnăm 2015) Khi nghiên cứu lời khai của bị can, Luật sư cần lưu ý làm rõ bị can cónhận tội hay không Nếu bị can đã nhận tội, Luật sư chỉ nên tập trung tình tiết giảmnhẹ theo Điều 51 BLHS năm 2015.

Khi nghiên cứu lời khai bị can, Luật sư nên đọc các bản tường trình, biên bảnhỏi cung theo thứ tự thời gian và ghi chú: Hành vi nào bị can thừa nhận hoặc khôngthừa nhận theo như Cáo trạng; các lý lẽ bào chữa của bị can chứng minh mìnhkhông thực hiện hành vi đó; Hành vi nào ban đầu bị can nhận tội nhưng sau đókhông nhận tội; Động cơ, nguyên nhân, điều kiện phạm tội; Các tình tiết về nhânthân của bị can; Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can.Nội dung và hình thức biên bản thực hiện theo Điều 133, Điều 178, Điều 183 vàĐiều 184 BLTTHS năm 2015.

Bước 5: Nghiên cứu lời khai của bị hại, người đại diện theo uỷ quyền hoặctheo pháp luật của bị hại

Trang 36

Luật sư cần lưu tâm mối quan hệ giữa bị can và bị hại; hành vi của bị hại;những thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra đối với bị hại và gia đình của họ; yêucầu của bị hại đối với việc giải quyết vụ án về hình sự và dân sự Nội dung và hìnhthức biên bản thực hiện theo Điều 133, Điều 178, Điều 188 BLTTHS năm 2015.

Bước 6: Nghiên cứu lời khai của nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người cóquyền lợi, nghĩa vụ liên quan

Thông thường lời khai của họ liên quan đến yêu cầu bồi thường thiệt hại, đếnquyền và lợi ích của họ trong vụ án, từ đó giúp Luật sư nắm rõ nội dung yêu cầu vàmức yêu cầu bồi thường thiệt hại, các vấn đề dân sự; đồng thời hiểu rõ hoàn cảnhbị can để đề xuất giảm mức bồi thường hợp lý Nội dung và hình thức biên bảnthực hiện theo Điều 133, Điều 178, Điều 188 BLTTHS năm 2015.

Bước 7: Nghiên cứu lời khai của nhân chứng và người làm chứng

Lời khai của nhân chứng cần đảm bảo khách quan, trung thực Do đó, Luậtsư cần lưu ý đến mối quan hệ của người làm chứng, nhân chứng với bị can, bị hạivà những người tham gia tố tụng khác Nội dung và hình thức biên bản thực hiệntheo Điều 133, Điều 178, Điều 186 và Điều 187 BLTTHS năm 2015.

Bước 8: Nghiên cứu biên bản đối chất

Luật sư cần làm rõ việc đối chất giữa những người tham gia tố tụng nào, lờikhai của họ mâu thuẫn như thế nào, lý do của sự mâu thuẫn Nội dung và hình thứcbiên bản thực hiện theo Điều 133, Điều 178, và Điều 189 BLTTHS năm 2015.

Bước 9: Nghiên cứu biên bản khám xét, biên bản khám nghiệm hiện trường,khám nghiệm tử thi, thu thập vật chứng, biên bản nhận dạng, biên bản thực nghiệmđiều tra

Luật sư đánh giá tính hợp pháp của hoạt động tố tụng có tuân thủ BLTTHShay không Đối với hoạt động thu thập vật chứng, Luật sư cần chú ý tới địa điểm vàcách thức thu thập vật chứng, các đặc điểm riêng của vật chứng, quá trình thu thậpvật chứng (tại đâu, ai giao nộp, thông qua hoạt động tố tụng nào, ai tiến hành) Nội

Trang 37

dung và hình thức biên bản thực hiện theo Điều 133, Điều 178, và từ Điều 201 đếnĐiều 204 BLTTHS năm 2015.

Bước 10: Nghiên cứu Kết luận giám định

Luật sư cần xem xét điều kiện để ra Kết luận giám định có đúng không (sốlượng, chất lượng, tài liệu, mẫu vật gửi giám định, việc niêm phong, mở niêmphong, ai thực hiện…); phương pháp giám định, thủ tục trưng cầu giám định; kếtquả giám định cụ thể (Điều 100 BLTTHS năm 2015) để xem hành vi vi phạm củathân chủ có bị truy tố theo điểm, khoản, Điều nào của BLHS.

Bước 11: Nghiên cứu tài liệu về nhân thân của bị can, bị hại

Luật sư cần đọc lý lịch bị can, danh bản, chỉ bản, căn cước can phạm để hiểuvề nhân thân của họ Chú ý ghi lại những điểm có ý nghĩa đối với việc bào chữacho bị can như tuổi của bị can (đặc biệt là trường hợp có sự “giáp ranh” giữa đủ 14tuổi và chưa đủ 14 tuổi, đủ 16 tuổi và dưới 16 tuổi; đủ 18 tuổi và dưới 18 tuổi; bịcan là người già); tiền án, tiền sự của bị can (nếu có tiền án thì đã được xóa án tíchhay chưa); các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự như hoàn cảnh gia đình bịcan, thành tích của bị can, khen thưởng (Điều 51, từ Điều 69 đến Điều 73 BLHSnăm 2015) Đối với tài liệu về nhân thân bị hại, Luật sư cần đặc biệt lưu ý nhữngđặc điểm về nhân thân của bị hại có ý nghĩa định tội, định khung hình phạt hoặcquyết định hình phạt với bị cáo như bị hại là trẻ sơ sinh, trẻ em; bị hại là người lệthuộc vào bị can hoặc là bị can có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng.

Bước 12: Biên bản bắt người phạm tội quả tang: Phải liệt kê thành phần, chữký, lời khai của người bị bắt (Điều 111 BLTTHS), vật chứng được thu giữ khi bắtngười phạm tội quả tang.

Bước 13: Trường hợp Nghiên cứu các tài liệu về pháp nhân thương mại vàhành vi phạm tội của pháp nhân thương mại bị truy tố: Luật sư nghiên cứu các tàiliệu về pháp nhân thương mại như Giấy đăng ký doanh nghiệp (lần đầu và các lầnthay đổi), các loại giấy phép kinh doanh, điều lệ doanh nghiệp, ngành nghề kinhdoanh, người đại diện theo pháp luật Thẩm phán kiểm tra nhằm làm rõ hành vi

Trang 38

phạm tội của pháp nhân thương mại đã đủ điều kiện bị truy cứu trách nhiệm hìnhsự hay chưa, căn cứ Điều 75 BLHS năm 2015.

Bước 14: Nghiên cứu các loại giấy tờ, tài liệu khác tùy theo từng vụ án.

3.5 Kỹ năng gặp, trao đổi với bị can, bị cáo

Khi hồ sơ vụ án đã chuyển qua Toà án chuẩn bị xét xử, Luật sư nên gặp bịcáo để trao đổi, tư vấn cách trình bày lời khai tại phiên toà, một số vấn đề cần làmrõ; theo đó Luật sư làm đơn xin Toà án để gặp bị cáo trước khi xét xử (có thể gặp ởnhà tạm giam).

Luật sư cần dự kiến nội dung cuộc gặp, trao đổi với bị can, bị cáo: Làm rõnhững điểm còn mâu thuẫn trong hồ sơ vụ án, nhất là mâu thuẫn giữa những lờikhai của bị can với các chứng cứ khác; vai trò của bị cáo trong vụ án có đồngphạm; các tình tiết giảm nhẹ; hướng bào chữa cho bị cáo.

3.6 Kỹ năng đề xuất với Tòa án

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu hồ sơ vụ án, Luật sư có thể đề xuất, kiến nghịvới Toà án một số vấn đề như sau.

3.6.1 Trường hợp cần đề nghị Toà án trả hồ sơ để điều tra bộ sung hoặcyêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng cứ

Luật sư cần nắm vững các căn cứ trả hồ sơ để điều tra bổ sung (Điều 280BLTTHS năm 2015) được chi tiết hóa tại Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 22/12/2017 của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, BộCông an, Bộ Quốc phòng quy định việc phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tốtụng trong thực hiện một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về trả hồ sơ đểđiều tra bổ sung.

Trong trường hợp thấy cần bổ sung thêm tài liệu, chứng cứ cần thiết cho việcgiải quyết vụ án sẽ có lợi cho thân chủ của mình nhưng không phải trả hồ sơ đểđiều tra bổ sung vì kéo dài thời gian xét xử, ảnh hưởng đến thân chủ thì Luật sư đềxuất với Thẩm phán được phân công Chủ tọa phiên tòa yêu cầu VKS bổ sung Việctrả hồ sơ để điều tra được thực hiện khi có một trong những căn cứ sau:

Trang 39

- Thứ nhất, khi thiếu chứng cứ dùng để chứng minh một trong những vấn đềquy định tại Điều 85 BLTTHS năm 2015 mà không thể bổ sung tại phiên tòa Đó lànhững vấn đề mà cơ quan có thẩm quyền tiến tụng phải chứng minh trong vụ ánhình sự, bao gồm:

+ Có hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những tìnhtiết khác của hành vi phạm tội.

+ Người thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay không có lỗi, do cố ý hay vôý; có năng lực trách nhiệm hình sự hay không; mục đích, động cơ phạm tội.

+ Những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáovà đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo.

+ Tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra.+ Nguyên nhân và điều kiện phạm tội.

+ Những tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễntrách nhiệm hình sự, miễn hình phạt.

- Thứ hai, có căn cứ cho rằng còn có đồng phạm hoặc có người khác thựchiện hành vi phạm tội liên quan đến vụ án mà chưa bị khởi tố; tức bỏ lọt tội phạm.

- Thứ ba, việc khởi tố, điều tra, truy tố có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tốtụng Tức là trong quá trình điều tra, truy tố, cơ quan tiến hành tố tụng, người cóthẩm quyền tiến hành tố tụng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, khôngđầy đủ các trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định, đã xâm hại nghiêm trọng đếnquyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng hoặc làm ảnh hưởng đến việcxác định sự thật khách quan và toàn diện của vụ án Khi nghiên cứu hồ sơ, Thẩmphán cần nghiên cứu kỹ về mặt tố tụng để xác định các hoạt động điều tra, truy tốcó vi phạm thủ tục tố tụng hay không; nếu có vi phạm thì vi phạm đó có phải là viphạm nghiêm trọng hay không để quyết định có cần trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổsung hay không Luật sư cần nắm rõ Thẩm phán chủ tọa phiên tòa trả hồ sơ để điềutra bổ sung một lần và HĐXX trả hồ sơ để điều tra bổ sung một lần theo quy địnhtại khoản 2 Điều 174 BLTTHS năm 2015.

Trang 40

3.6.2 Đề nghị tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án

Toà án ra Quyết định tạm đình chỉ vụ án và Quyết định đình chỉ vụ án theoquy định tại Điều 281 và Điều 282 BLTTHS năm 2015 Khi nghi ngờ bị can, bị cáomắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khảnăng điều khiển hành vi thì Luật sư đề nghị Tòa án trưng cầu giám định pháp y xácđịnh năng lực trách nhiệm hình sự của họ và đề nghị Tòa án quyết định tạm đìnhchỉ vụ án nếu kết luận giám định tư pháp xác định bị can bị bệnh tâm thần hoặcbệnh hiểm nghèo.

Trường hợp trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản, yêu cầu nướcngoài tương trợ tư pháp chưa có kết quả mà kết quả này ảnh hưởng đến quyền, lợiích hợp pháp của thân chủ thì Luật sư đề nghị Tòa án tạm đình chỉ vụ án chờ kếtquả.

Luật sư đề nghị Tòa án ra quyết định đình chỉ vụ án khi người đã yêu cầukhởi tố vụ án rút yêu cầu, VKS rút toàn bộ quyết định truy tố trước khi mở phiêntòa hoặc khi có căn cứ xác định:

- Bị can, bị cáo chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự.

- Hành vi phạm tội của bị can, bị cáo đã có bản án hoặc quyết định đình chỉvụ án có hiệu lực pháp luật.

- Đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự với hành vi của bị can, bịcáo.

- Tội phạm của bị can, bị cáo thực hiện đã được đại xá.- Bị can, bị cáo đã chết.

3.6.3 Khi cần triệu tập người làm chứng, người tham gia tố tụng khác,người có thẩm quyền tiến hành tố tụng đến phiên tòa

Khi nghiên cứu hồ sơ, Luật sư thấy người làm chứng quan trọng có lời khaibuộc tội cho bị cáo nhưng lời khai này có nhiều điểm chưa rõ hoặc có mâu thuẫnvới các chứng cứ khác trong vụ án, nếu không có mặt thì Tòa án có thể xác định sai

Ngày đăng: 04/06/2024, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan