CƠ SỞ LÝ LUẬN VE BẢO HIẾM XÃ HOI VA QUAN LÝ
Một số khái niệm 01
Theo từ điển Bách khoa: “BHXH là sự đảm bảo, thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghé nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tudi gia, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của nha nước theo pháp luật, nhằm đảm bảo, an toàn đời sông cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội” [13].
Công ước 102 của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa ra khái niệm về BHXH như sau: “BHXH là sự bảo vệ xã hội cung cấp cho các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng, nhằm chống lại những sự kiện không thuận lợi, những rủi ro xã hội dẫn đến việc ngừng hoặc giảm sút đáng kế về thu nhập gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già và chết; đồng thời bảo đảm chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con” [13] Khái niệm này đã phản ánh được sự kết hợp hai mặt của BHXH là mặt kinh tế và mặt xã hội.
Còn theo khái niệm của BHXH Việt Nam: “BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối với người lao động thông qua việc huy động các nguồn đóng góp dé trợ cấp cho họ, nhằm khắc phục những khó khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, mất khả năng lao động, tuôi già và chết Đồng thời, bảo đảm chăm sóc y tế cho các thân nhân trong gia đình người lao động, dé góp phần ồn định cuộc sống của ban thân người lao động và gia đình, góp phan an toàn xã hội ” [2].
Như vậy có thể khái quát về BHXH như sau: BHXH là sự đảm bảo thay thé hoặc bù đắp một phan cho người lao động, khi họ gặp phải những biến cố rủi ro làm suy giảm sức khỏe, mất khả năng lao động, mất việc làm, chết; gắn liền với quá trình tạo lập một quỹ tiền tệ tập trung được hình thành bởi các bên tham gia BHXH đóng góp và việc sử dụng quỹ đó cung cấp tài chính nhằm đảm bảo mức sống cơ bản cho bản thân người lao động và những người ruột thịt (bố, mẹ, vợ/chồng, con) của người lao động trực tiếp phải nuôi dưỡng, góp phần đảm bảo an toàn xã hội.
1.1.1.2 Bản chất, đặc điểm và vai trò của bảo hiểm xã hội
Trong quá trình sinh tồn và trưởng thành, mỗi con người phải lao động dé làm ra của cải vật chất, nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu nhất là ăn, ở, mặc, sinh hoạt Nhưng trong thực tế, không phải lúc nào con người cũng gặp may mắn, thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thường. Trái lại, có rất nhiều trường hợp khó khăn, trắc trở, rủi ro xảy ra do điều kiện tự nhiên, môi trường sống, hoặc điều kiện khách quan như: Môi trường, ốm đau, tai nạn, mat việc làm, già yếu, không có khả năng lao động, tử vong.
Vì vậy, từ xa xưa con người đã có ý thức san sẻ, cưu mang đùm bọc lẫn nhau, trong cộng đồng làng, xóm, thôn, bản theo tinh thần tương thân tương ái.
“Nhường cơm sẻ áo”, “lá lành đùm lá rách” Sự tương trợ cộng đồng dần dần được mở rộng và phát triển đưới nhiều hình thức khác nhau như việc lập quỹ tương tế, các hội đoàn bằng tiền hoặc băng hiện vật để trợ giúp lẫn nhau Những hình thức trợ giúp tự nguyện của cá nhân, của cộng đồng đã góp phần bảo đảm nguồn vật chất cần thiết đối với những người hoạn nạn, khó khăn, thiếu thốn. Đây chính là hình thức hình thành nên Bảo hiểm.
Sự trợ giúp này là thụ động, cục bộ, không ồn định và không chắc chắn. Trong quá trình phát triển công nghiệp, đội ngũ làm công ăn lương tăng nhanh, cuộc song cua ho phụ thuộc vào thu nhập do lao động làm thuê mang lại Do đó, khi mat việc làm hoặc rủi ro như ốm đau, bệnh tật luôn là mối de dọa Trước sức ép của người lao động có một khoản thu nhập nhất định gọi là trợ cấp dé họ trang trải những nhu cầu sinh sống thiết yêu khi 6m đau, tai nạn.trong thực tế, nhiều khi các trường hợp không thé xảy ra và người chủ không phải chi ra một đồng nào Nhưng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ phải bỏ ra một lúc nhiều khoản tiền lớn mà họ không mong muốn Vì thế, mâu thuẫn chủ - thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội Do vậy, nhà nước đã phải đứng ra can thiệp và điều hòa mâu thuẫn buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng để hỗ trợ một phần khi không có việc làm, ốm đau, tai nạn Số tiền đóng góp của cả chủ và thợ hình thành một quỹ tiền tệ tập trung có sự quản lý giám sát của nhà nước. Nhờ đó mà cuộc sống của người lao động và gia đình họ ngày càng được đảm bảo ổn định Giới chủ cũng thấy minh đỡ bị thiệt hại về kinh tế, ôn định lực
4 lượng lao động dé phát triển sản xuất kinh doanh, tránh được những sáo trộn không cần thiết, nguồn quỹ tiền tệ tập trung được thiết lập ngày càng lớn và nhanh chóng.
Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trên được thế giới quan niệm là BHXH đối với người lao động Như vậy BHXH ra đời và phát triển là một tất yếu khách quan và ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của mỗi quốc gia, mọi thành viên trong xã hội đều thấy cần thiết khi tham gia BHXH, nó trở thành quyền lợi và nhu cầu không thê thiếu của người lao động và là nhu cầu tất yếu khách quan.
Cùng với quá trình phát triển, tiến bộ của loài người, BHXH được coi là một chính sách xã hội quan trọng của bất kỳ nhà nước nào, nhằm bảo đảm an toàn cho sản xuất, cho đời sống vật chất và tinh thần cho mọi người trong xã hội. Với tư cách là công cụ quan trọng nhất để quản lý xã hội, nhà nước phải can thiệp và tổ chức mối quan hệ thuê mướn lao động giữa chủ và thợ Yêu cầu giới chủ phải thực hiện những cam kết đảm bảo điều kiện làm việc và nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần cho giới thợ, trong đó có nhu cầu về tiền lương, về chăm soc y tế, về chăm sóc khi bi ốm dau, tai nạn, tra lương khi người lao động đến tudi hưu Đồng thời bản thân người lao động cũng phải có trách nhiệm giành một khoản thu nhập chi trả cho bản thân mình khi có những rủi ro xảy ra Mặt khác,
Nhà nước được coi như là một người chủ sử dụng lao động của mọi người lao động, vì vậy người lao động không đủ dé trang trải cho những khoản chi cho người lao động khi họ gặp phải rủi ro thì Nhà nước phải có trách nhiệm trích một phan ngân sách dé bảo dam đời sống cơ bản cho người lao động.
BHXH được hình thành trên cơ sở quan hệ lao động, giữa các bên cùng tham gia và được hưởng BHXH Nhà nước ban hành các chế độ, chính sách BHXH, tô chức ra cơ quan chuyên trách, thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động sự nghiệp BHXH Chủ sử dụng và người lao động có trách nhiệm đóng góp dé hình thành quỹ BHXH Người lao động (bên được BHXH) và gia đình của họ được cung cấp tài chính từ quỹ BHXH khi họ có đủ điều kiện theo chế độ BHXH quy định Đó là mối quan hệ của các bên tham gia BHXH.
Phân phối trong BHXH là phân phối không đều, nghĩa là không phải ai tham gia BHXH cũng được phân phối với số tiền giống nhau Phân phối trongBHXH vừa mang tính bồi hoàn, vừa không mang tính bồi hoàn Những biến cố xảy ra mang tính tất nhiên đối với con người là thai sản (đối với lao động nữ) tuổi già và chết, trong trường hợp này, BHXH phân phối mang tính bồi hoàn vì người lao động đóng BHXH chắc chắn được hưởng khoản trợ cấp đó, còn trợ cấp do những biến cố làm giảm hoặc mat khả năng lao động, mắt việc làm, những rủi ro xảy ra trái ngược với ý muốn của con người như ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, là sự phân phối mang tính không bồi hoàn; có nghĩa là chỉ khi nào người lao động gặp phải ton thất do ốm dau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì mới được hưởng khoản trợ cấp đó.
BHXH hoạt động theo nguyên tắc “Lấy số đông bù cho số ít” tức là dùng số tiền đóng góp nhỏ của số đông người tham gia BHXH dé bi dat, chia sẻ cho một số it người với số tiền lớn hơn so với số đóng góp của từng người, khi ho gặp phải những biến có rủi ro gây tốn that.
Nợ bảo hiểm xã hộii - 2s s<sscsseessEssveseersrrserserssrssrrssrssrsee 8 L201 Khai on ố
Nợ BHXH là tiền phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, đối với người lao động theo quy định của pháp luật nhưng đơn vị chưa đóng cho cơ quan BHXH Tiền nợ bao gồm cả tiền lãi chậm đóng theo quy định của pháp luật nhưng đơn vị chưa đóng.
1.2.2 Các hình thức nợ BHXH, BHYT, BHTN Điều 36, quyết định 595 quy định các hình thức nợ BHXH, BHYT, BHTN gồm:
- Nợ phát sinh: các trường hợp nợ phát sinh có thời gian nợ dưới 1 tháng.
- Nợ chậm đóng: các trường hợp có thời gian nợ từ 1 tháng đến dưới 3 tháng.
- Nợ kéo dai: thời gian nợ từ 3 tháng trở lên và không bao gồm các trường hợp tại Điểm 1.4 Khoản này.
- Nợ khó thu, gồm các trường hợp:
+ Don vị không còn tại địa điểm đăng ký kinh doanh (don vị mat tích).
+ Đơn vị đang trong thời gian làm thủ tục giải thể, phá sản; đơn vị có chủ là người nước ngoài bỏ trốn khỏi Việt Nam; đơn vị không hoạt động, không có người quản lý, điều hành.
+ Đơn vị chấm dứt hoạt động, giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật;
+ Nợ khác: đơn vi nợ đang trong thời gian được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và từ tuất.
1.2.3 Nguyên nhân và hậu quả của nợ đọng BHXH, BHYT, BHTN
Nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, một số doanh nghiệp phải hoạt động cầm chừng, việc làm và thu nhập của người lao động không ồn định dẫn đến không có khả năng đóng BHXH đúng han Có thé nói, đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến số nợ BHXH vẫn còn tương đối cao.
Các đơn vị sản xuất kinh doanh đều đưa ra nguyên nhân chậm nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN do tình hình kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng chậm Tuy nhiên, trên thực tế một số doanh nghiệp trả lương cho người lao động đến tháng đã khấu trừ phần trách nhiệm phải nộp BHXH, BHYT, BHTN của người lao động Thực chất việc nợ đọng BHXH, BHYT, BHTN của một số doanh nghiệp chủ yếu là có tình dây dưa lợi dụng vốn dé phục vụ cho mục đích khác bởi lãi suất chậm nộp BHXH thấp hơn so với lãi suất của ngân hàng mà không phải làm thủ tục vay.
Về phía người lao động chưa quan tâm hoặc thiếu hiéu biết về luật BHXH dẫn đến việc doanh nghiệp không trích nộp hoặc không đóng BHXH cho người lao động hoặc thu BHXH của người lao động sử dụng vào mục đích khác.
Các chế tài và mức xử phạt vi phạm còn quá nhẹ
Chủ sử dụng không đóng BHXH, BHYT, BHTN đã khiến không ít người lao động khi ốm đau, tai nạn, nghỉ thai sản không được hưởng quyền lợi Nhiều người lao động nghỉ việc không được chốt sô BHXH, không được hưởng BHTN.
Có người thậm chí nghỉ hưu, đã chết còn chưa được giải quyết các chế độ trên.
Quản lý thu nợ bảo hiểm xã hội .5 s- s2 s2 se csessessessesse 9 1 Khái niệm quan lý thu nợ bảo hiểm xã hội 5¿- 52 9 2 Mục tiêu quản lý thu nợ bảo hiểm xã hộii - - - 2 se cx+x+zcrx 10 3 Nguyên tắc quản lý thu nợ bảo hiểm xã hội 2- 5-5552 10 1.4 Quy trình và nội dung quản lý thu nợ BHXH
1.3.1 Khái niệm quản lý thu nợ bảo hiểm xã hội
Quản lý thu nợ BHXH là quản lý yêu cầu đối tượng nợ thanh toán cho chủ nợ các khoản tiền nợ quỹ BHXH, BHYT, BHTN đến hạn mà đối tượng nợ phải trả cho quỹ BHXH, BHYT, BHTN theo quy định của Luật BHXH.
Quản lý là những hoạt động nhằm tác động một cách có tô chức, có định hướng của chủ thể quản lý vào một đối tượng quản lý nhất định để điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi của con người, từ đó có thé duy trì được tính ôn định của đối tượng Quản lý thu nợ BHXH cũng phải thực hiện đầy đủ các nội dung chức năng quản lý nói chung như lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra, kiểm soát thực hiện, cũng như có những điều chỉnh cần thiết, tuy nhiên các nhiệm vụ này sẽ gan với hoạt động thu BHXH Đối tượng liên quan đến công tác quản lý thu BHXH ở đây là bao gồm cả đơn vị tô chức thực hiện việc thu BHXH và đối tượng phải đóng BHXH.
Công tác thu nợ BHXH tham gia vào quá trình tạo lập quỹ BHXH, nhằm đảm bảo cuộc sống cho người lao động và gia đình họ khi gặp rủi ro từ đó đảm bảo sự ồn định và phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, nhìn rộng ra thì công tác quản lý thu nợ BHXH là việc sử dụng việc thu nợ BHXH như một công cụ quản lý xã hội của Nhà nước Còn hiểu theo nghĩa hẹp thì công tác quản lý thu nợ BHXH là quản lý đối tượng tham gia, quản lý mức đóng, căn cứ đóng và phương thức đóng của các đối tượng khi tham gia BHXH với mục tiêu thu đúng, thu đủ, thu kịp thời luôn đặt lên hàng đầu.
Công tác quản lý thu nợ BHXH giữ vai trò quan trọng và quyết định đến sự thành công của quá trình thu BHXH, từ đó quyết định đến sức mạnh quỹ BHXH dé dam bảo cho việc chi trả cho các chế độ trợ cấp cho người lao động.
1.3.2 Mục tiêu quản lý thu nợ bảo hiểm xã hội
Mục tiêu chung của quản lý thu nợ BHXH là đảm bảo thu đúng, thu đủ và chống thất thu nợ đọng tiền đóng BHXH, BHYT bắt buộc Bảo đảm tính công khai, minh bach trong quản lý nợ BHXH, BHYT, BHTN; bao đảm dễ dàng, tạo thuận lợi trong việc giải quyết chế độ BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động trong các đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN.
13.3 Nguyên tắc quản lý thu nợ bảo hiểm xã hội
Thứ nhất: thu đúng, thu đủ, thu kip thời.
Thu đúng: Mỗi đối tượng có những mức đóng góp và mức thụ hưởng BHXH khác nhau vì vậy phải thu đúng đối tượng Mức hưởng BHXH được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng BHXH và có chia sẻ giữa những người tham gia BHXH Thu BHXH đúng tỷ lệ quy định, đúng mức tiền lương tiền công làm căn cứ thu BHXH là một mục tiêu quan trọng trong công tác quản lý thu, nếu thu đúng, người lao động sẽ được hưởng đúng quyền lợi về BHXH.
Thu du: Việc nộp BHXH cho người lao động sẽ ảnh hưởng tới giá thành, lợi nhuận của doanh nghiệp, vì vậy hiện tượng trốn đóng BHXH cho người lao động hiện nay còn rất nhiều Việc không nộp đủ tiền BHXH cho các đối tượng thuộc diện tham gia BHXH sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động Số người tham gia BHXH được pháp luật quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động, thu đủ số người thuộc diện tham gia BHXH sẽ góp phần bảo đảm an sinh xã hội
Thu kịp thời: Chủ sử dụng lao động và người lao động có trách nhiệm nộp
BHXH đúng thời gian quy định Việc đóng BHXH kịp thời cho người lao động là trách nhiệm của các bên tham gia BHXH, thu BHXH kịp thời sẽ đảm bảo việc thực hiện quyền lợi của người lao động, giúp cho Quỹ BHXH được cân đối, phát triển Thu kịp thời sẽ giúp cho việc chỉ trả các chế độ BHXH ngắn hạn và dài hạn được đúng, đủ va kip thời.
Thứ hai: Tập trung, thống nhất, công bằng, công khai.
Cơ chế thu BHXH được quy định thống nhất, nguồn thu BHXH tập trung quản lý, điều tiết ở Trung ương là BHXH Việt Nam Việc tham gia BHXH của người lao động, người sử dụng lao động đảm bảo công khai, thực hiện công bằng ở các thành phần kinh tế Các đơn vị tham gia BHXH đều phải công khai minh bạch số lao động phải đóng BHXH và số tiền đóng theo đúng quy định, có sự kiểm tra, thanh tra, kiểm soát của Nhà nước và giám sát của các cơ quan chức năng và các tô chức chính trị-xã hội Tính công băng được thể hiện trong việc thu nộp BHXH, không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, tức là đều có tỷ lệ phần trăm thu BHXH như nhau.
Thứ ba: An toàn, hiệu quả.
Thực hiện quản lý chặt chẽ tiền thu BHXH theo chế độ quản lý tài chính của Nhà nước và sử dụng nguồn thu đúng mục đích Nguồn thu BHXH do được tồn tích cộng đồng, nên thường có khối lượng tiền nhàn rỗi tương đối lớn chưa sử dụng cần được đầu tư tăng trưởng, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng, vừa an toàn tiền thu BHXH về mặt giá trị do các yêu tố trượt giá Vì vậy, thông qua cơ chế quản lý nghiêm ngặt về thu BHXH dé tránh lạm dung, thất thoát; đồng thời nghiên cứu các lĩnh vự c đầu tư để đảm bảo thu hồi được vốn và có lãi, tức là hiệu quả sử dụng nguồn thu.
1.4 Quy trình và nội dung quản lý thu nợ BHXH
1.4.1 Lập kế hoạch thu nợ bảo hiểm xã hội
Hàng năm, BHXH tỉnh căn cứ vào các chỉ tiêu kế hoạch của BHXH Việt Nam giao, đối chiếu với dữ liệu trong phần mềm quản lý nợ dé tiến hành xây dựng và điều chỉnh kế hoạch thu nợ BHXH trên địa bàn quản lý.
Xây dựng kế hoạch truy thu tiền BHXH đối với các đơn vị vi phạm các quy định của pháp luật về đóng BHXH bắt buộc trên địa bàn quản lý có thời gian truy thu dưới 6 tháng.
Kế hoạch thu nợ phải được lập chi tiết cho từng đối tượng nợ BHXH trên địa bàn quản lý theo phân cấp có thời gian truy thu đưới 6 tháng.
1.4.2 Triển khai thực hiện thu nợ tại bảo hiểm xã hội
Theo Quyết định của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam thì quy trình, nội dung tổ chức thu và thu nợ tại BHXH như sau:
Hằng tháng, cán bộ thu thực hiện đôn đốc đơn vị nộp tiền theo quy định.
Trường hợp đơn vị nợ quá 02 tháng tiền đóng, đối với phương thức đóng hằng thỏng; 04 thỏng, đối với phương thức đúng 03 thỏng một lần; ỉ7 thỏng, đối với phương thức đóng 06 tháng một lần:
- Cán bộ thu trực tiếp đến đơn vị dé đôn đốc, lập Biên bản làm việc về việc đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN cho người lao động (Mẫu
- Gửi văn ban đôn đốc 15 ngày một lần.
- Sau 02 lần gửi văn bản mà đơn vị không nộp tiền, chuyên hồ sơ (Mẫu D04h-TS; văn bản đôn đốc đơn vi nộp tiền) đến Phòng/Tổ Khai thác và thu nợ tiếp tục xử lý.
Đặc điểm cơ bản của tỉnh Vinh Phúc và bảo hiểm xã hội tỉnh Vinh 71/0017
PHAN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG QUAN LÝ THU
NO TẠI BẢO HIẾM XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC
2.1 Đặc điểm cơ bản của tỉnh Vĩnh Phúc và bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh
2.1.1 Giới thiệu về tỉnh Vĩnh Phúc và bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ của Thủ đô Hà Nội, gần sân bay Quốc tế Nội Bài, là cầu nối giữa các tỉnh phía Tây Bắc với Hà Nội và đồng bằng châu thổ sông Hồng, do vậy tỉnh có vai trò rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế khu vực và quốc gia Tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập từ năm 1950, trên cơ sở sáp nhập 2 tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên, năm 1968 sáp nhập với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú, từ ngày 01 tháng 01 năm 1997 tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về mở rộng địa giới hành chính Thủ đô Hà Nội, ngày 01 tháng 8 năm 2008, huyện Mê Linh thuộc tỉnh Vĩnh
Phúc chuyền về thành phố Hà Nội.
Tinh Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1.235,87 km2 (theo niên giám thống kê năm 2018), phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Phú
Thọ, phía Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Đông giáp 2 huyện Sóc Sơn và Đông Anh -
Hà Nội, dân số 1.151.154 người (theo kết quả điều tra dân số và nhà ở năm 2019), có
41 dân tộc anh, em sinh sống trên địa bàn tỉnh trong đó chủ yếu là các dân tộc: Kinh, Sán Dìu, Nùng, Dao, Cao Lan, Mường Tỉnh có 9 đơn vị hành chính: 2 thành phố
(Vĩnh Yên, Phúc Yên) và 7 huyện (Tam Dương, Tam Đảo, Yên Lạc, Vĩnh Tường,
Lập Thạch, Sông Lô, Bình Xuyên); 137 xã, phường, thị trấn. Đặc biệt, sau hơn 20 năm tái lập, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Vĩnh Phúc đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng và đáng tự hào Từ một địa phương thuần nông trở thành tỉnh có kinh tế phát triển cao, với mức tăng trưởng bình quân đạt 7,1%/naim, cao hơn bình quân chung cả nước Cơ cấu kinh tế chuyên dịch theo hướng công nghiệp
(công nghiệp — xây dựng: 61,59%, dich vụ: 30,26%, nông lâm nghiệp thủy sản:
8,15%) Theo Kho bạc Nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc, đến hết ngày 30/12/2022 , tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2022 (không tính hoàn thuế) của tỉnh Vĩnh Phúc đạt 40.353 tỷ đồng, đánh dấu mốc thu ngân sách mới sau 25 năm tái lập tỉnh Vĩnh Phúc cũng là
1 trong 16 tinh/thanh phố có tỷ lệ điều tiết ngân sách về Trung ương lớn nhất lên đến 47% (chỉ đứng sau Hà Nội trong số các tỉnh/thành miền Bắc.
Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập theo Quyết định số: 1608/QD-BHXH ngày 16/9/1997 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, chính thức hoạt động từ ngày 01/10/1997 Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc có trụ sở tại: Số 08 Hai Bà Trưng, phường Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên, tinh Vĩnh Phúc, có con dấu, tài khoản riêng.
Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc là cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Có chức năng giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ BHXH, BHYT và quản lý quy BHXH, BHYT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc chịu sự quản lý trực tiếp toàn diện của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, chịu sự quản lý hành chính của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc trên địa bàn tỉnh với chức năng, nhiệm vụ tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ BHXH, BHYT và quản lý quỹ BHXH, BHYT trên địa bàn.
Trong những năm gần đây, Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc luôn hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu thu BHXH, BHYT và BHTN; tô chức tốt việc cấp số BHXH, thẻ BHYT; giải quyết tốt chế độ, chính sách BHXH, BHYT và công tác giám định, thanh toán chi phí khám chữa bệnh BHYT góp phan đảm bảo đời sông vật chat, tinh than cho gia đình và người lao động.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Vĩnh Phúc luôn nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sắc của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và BHXH Việt Nam; sự phối hợp tạo điều kiện có hiệu quả của các Sở, Ban, Ngành chức năng, của các cấp ủy, chính quyền địa phương trong việc tô chức thực hiện chính sách
BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động và nhân dân trên địa bàn tỉnh.
Sau hơn 20 năm xây dựng và phát triển, Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được những thành tích được ghi nhận, có nhiều tiến bộ cả về phạm vi bảo hiểm và chất lượng bảo hiểm Năm 1997 Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc quản lý 281 đầu mối, với 19.720 cán bộ, công nhân lao động, tong thu BHXH dat gan 16,5 tỷ đồng Đến hết năm 2020, tong số đầu mối thu BHXH trên dia bàn toàn tỉnh là 4.842 đơn vị, tổng thu BHXH, BHYT, BHTN đạt trên 4.588,6 tỷ đồng.
- Xây dựng, trình Tổng Giám đốc kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về phát triển bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y té trén dia ban va chương trình công tác hang năm; tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt [7].
- Chủ động phối hợp với các Sở, ngành có liên quan dé xây dựng, trình
22 Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Kế hoạch phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và Kế hoạch phân bổ dự toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
- Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phô biến các chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểmy tế.
- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ theo quy định, cụ thé:
+ Khai thác, đăng ky, quan ly các đối tượng tham gia và hưởng bao hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế Thu các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế của các tổ chức và cá nhân tham gia; từ chối việc đóng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế không đúng quy định Kiểm tra việc ký hợp đồng, việc đóng nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế đối với cơ quan, đơn vi, tô chức sử dụng lao động;
Thực trang quản lý thu nợ tại Bảo hiểm xã hội tinh Vĩnh Phúc
2.1.3 Kết quả hoạt động trong những năm gan đây
Trong giai đoạn 2016 - 2020, BHXH tỉnh Vĩnh Phúc đã chủ động tích cực thực hiện các biện pháp nhằm gia tăng số thu BHXH, do đó tổng số thu BHXH không ngừng tăng lên.
Bảng 2.1 Tình hình thu BHXH, BHYT, BHTN của BHXH Tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2017-2021
Tỷ lệ Năm Kê hoạch Thực hiện ` ` hoàn thanh(%)
Năm 2017 2.278,4 2.301,2 101 Nam 2018 2.797,9 2.881,8 103 Nam 2019 3.328,1 3.494,5 105 Nam 2020 4.039,1 4.120,6 102 Năm 2021 4.467,2 4.588,6 103
(Nguồn: BHXH tinh Vinh Phúc) [3] Trong giai đoạn 2017 - 2021, BHXH tỉnh luôn hoàn thành kế hoạch thu BHXH được giao số thu năm sau cao hơn năm trước với tỷ lệ hoàn thành năm
2017 là 101%, năm 2021 là 103%, điều này cho thấy sự nỗ lực rất lớn của
BHXH tỉnh Vĩnh Phúc trong công tác thu BHXH.
2.2 Thực trạng quản lý thu nợ tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch thu nợ
Hàng tháng, phòng Khai thác và thu nợ đều có kế hoạch đôn đốc thu nợ với các đơn vi nợ trên địa bàn toàn tinh.
BHXH tỉnh đã ban hành Công văn số 223/BHXH-KT&TN ngày 26/03/2020 về việc triển khai công tác khai thác đối tượng và thu hồi nợ đọng
BHXH, BHTN, BHTN trên địa bàn tỉnh.
Công văn số 333/BHXH-KTTN ngày 25/04/2020 về việc giao tỷ nợ cho BHXH các huyện, thành, thị theo Công văn số 961/BHXH-BT ngày 28/3/2020 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc giảm nợ BHXH, BHTN, BHTN của khối
Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Trong năm 2020 BHXH tỉnh đã ký kết Chương trình phối hợp với Ủy ban MTTQ tỉnh về công tác thực hiện chính sách, pháp luật về BHXH, BHTN giai đoạn 2020- 2025 và triển khai Kế hoạch liên tịch về tuyên truyền việc thực hiện chính sách, luật về BHXH, BHTN năm 2020; ký kết Quy chế phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh trong việc thực hiện chính sách pháp luật về BHXH, BHTN, BHTN giai đoạn 2020- 2025; ký kết Quy chế phối hợp thực hiện chính sách pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN giai đoạn 2020-2025 với Liên đoàn lao động tỉnh. Đồng thời, BHXH tỉnh đã thường xuyên phối hợp có hiệu quả với Sở Tài chính, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Trung tâm giới thiệu việc làm (đơn vị trực thuộc của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội), Cục Thuế tỉnh, Cục Thi hành án, Công an tỉnh, Liên đoàn lao động tỉnh, Hội Nông dân, Hội phụ nữ dé triển khai thực hiện chính sách BHXH, BHTN.
2.2.2 Triển khai thực hiện kế hoạch thu nợ tại bảo hiểm xã hội
2.2.2.1 Công tác quản lý đối tượng nợ và phân loại nợ
+ Công tác quản lý đối tượng nợ: Đến hết năm 2021, Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đang quản lý thu 5.440 đơn vị thuộc khối doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia BHXH, BHYT với tong số người là 206.780 người Số doanh nghiệp nợ là 1.590 doanh nghiệp, với số tiền nợ trên 77,9 ty đồng của khoảng 65.788 lao động.
Việc đây mạnh công tác khai thác, mở rộng đối tượng tham gia BHXH,
BHTN, BHYT trong doanh nghiệp vừa và nhỏ đang là một trong những khó khăn; nhiều doanh nghiệp có đăng ký tham gia BHXH cho một số lao động trong đơn vị, nhưng chưa thực hiện đóng nộp BHXH theo quy định; nợ đọng BHXH kéo dài ảnh hưởng quyền lợi của người lao động Trong đó, một số doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, có tình không tham gia BHXH, BHYT cho người lao động Mặt khác, bản thân người lao động cũng thiếu thông tin về quyền lợi BHYT, BHXH; không dám đấu tranh đòi quyền lợi, không muốn tham gia vì sợ ảnh hưởng tới thu nhập, việc làm
Không chỉ những doanh nghiệp nợ BHXH, số doanh nghiệp trốn đóng BHXH cũng ngày càng gia tăng Theo thống kê, số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thuộc đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc nhưng chưa tham gia là:
Chia theo địa bàn: trong đó có 02 doanh nghiệp trong khu công nghiệp, 4.157 doanh nghiệp ngoài khu công nghiệp.
Theo đó, số lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc nhưng chưa tham gia là: 14.970 lao động, trong đó:
- Chia theo loại hình: 14.970 lao động thuộc doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Chia theo địa bàn: trong đó có 225 lao động trong khu công nghiệp, 14.745 lao động ngoài khu công nghiệp.
Nguyên nhân là do ý thức tôn trọng pháp luật của chủ sử dụng lao động cũng như người lao động ở một số doanh nghiệp chưa cao; một số doanh nghiệp làm ăn theo kiểu chụp dat, cố tình không tham gia hoặc tham gia không đầy đủ cho người lao động, nợ đọng kéo dài Chế tài xử lý các vi phạm về BHXH, BHYT, BHTN còn nhẹ chưa đủ sức ran đe Hoạt động của tô chức công đoản cơ sở ở các đơn vị, doanh nghiệp còn yếu chưa dám đấu tranh dé bảo vệ quyền lợi của người lao động.
+ Công tác phân loại nợ:
Tính đến 31/12/2021 tổng nợ BHXH là 77,9 tỷ đồng (chiếm 1,74% so với số thu BHXH Việt Nam); nợ phải tính lãi là 53,4 tỷ đồng, chiếm 1,2% (không bao gồm nợ NSNN và nợ dưới 01 tháng) Trong đó:
+ Nợ không tính lãi (dưới 01 tháng): 24,5 tỷ, chiếm 0,55%;
+ Nợ tính lãi: 39,5 tỷ, chiếm 0,9%;
* Phân loại theo thời gian:
- Nợ phát sinh (đưới 01 tháng): 24,5 tỷ đồng (chiếm 1,54%)
- Nợ chậm đóng (từ 1 tháng đến 3 tháng): 1,64 tỷ đồng (chiếm 0,03%)
+ Nợ từ 03 tháng đến 6 tháng: 6,7 tỷ đồng, chiếm 0,15%.
+ Nợ từ 06 tháng trở lên (không bao gồm nơ khó thu): 32,5 tỷ đồng (chiếm
- Nợ khó thu: 12,4 tỷ đồng, chiếm 0,3%.
Tỷ lệ nợ đọng BHXH, BHYT, BHTN tuy thấp hơn tỷ lệ nợ chung của toàn ngành nhưng vẫn còn nhiều đơn vị nợ đọng lớn, kéo dài, nợ khó thu Hiện tạ BHXH Tỉnh Vĩnh Phúc chưa có giải phải hữu hiệu dé thu hồi, xử lý triệt để đối với các đơn vị nợ khó thu này.
2.2.2.2 Công tác quản lý tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội
Căn cứ quy định tại Luật BHXH, ý kiến của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tai Công văn số 517/LDTBXH-BHXH ngày 28/02/2012 về việc tiền
32 lương, tiền công tháng đóng BHXH, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã hướng dẫn BHXH các tỉnh, thành phố Căn cứ quy định tại Quyết định 595/QD-BHXH năm
2017 thì tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc gồm những khoản:
- Mức lương theo hợp đồng lao động, trong đó:
+ Đối với NLĐ hưởng lương theo thời gian: là mức lương tính theo thời gian của công việc hoặc chức danh theo thang lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng theo quy định của pháp luật lao động mà hai bên đã thỏa thuận.
+ Đối với NLD hưởng lương theo sản phẩm hoặc lương khoán thì mức lương tính theo thời gian để xác định đơn giá sản phẩm hoặc lương khoán.
- Các khoản phụ cấp lương (là các khoản phụ cấp lương dé bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa day đủ), gồm:
+ Phụ cấp chức vụ, chức danh;
+ Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
+ Các phụ cấp có tính chất tương tự.
- Các khoản bồ sung khác xác định được mức tiền cụ thé cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương [6].
Đánh giá chung về công tác quản lý thu nợ BHXH tại Bảo hiểm xã hội
2.3.1 Những kết quả đạt được
Trong giai đoạn 2017 — 2021, mặc dù có nhiều khó khăn do điều kiện khách quan, khối lượng công việc tiếp tục tăng cao, nhưng các cán bộ công chức, viên chức BHXH tỉnh Vĩnh Phúc đã có nhiều cố găng, nỗ lực phấn đấu hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu, nhiệm vụ BHXH Việt Nam giao, một số kết quả nồi bật:
- Trong việc hoàn thành kế hoạch thu BHXH nhận được tầm qua trọng của công tác quản lý thu nên các các bộ và nhân viên BHXH tỉnh Vĩnh Phúc đã phan đấu tích cực thực hiện thu đúng, thu đủ thu kip thời bằng nhiều biện pháp như tuyên truyền, nhắc nhở, đôn đốc, thanh tra, kiểm tra các đơn vị thực hiện trách nhiệm của mình đối với NLĐ và chủ động với các ban ngành có liên quan để tang cường công tác thu BHXH đạt hiệu quả cao Trong nhưng năm qua, tình hình thu nộp BHXH tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc có những tiến bộ rõ rệt, số tiền thu BHXH bắt buộc hàng năm luôn hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch BHXH Việt Nam giao, số thu năm sau tăng nhanh so với năm trước.
- Trong công tác giảm số tiền nợ đọng BHXH tỉnh đã trực tiếp làm việc với các doanh nghiệp trên địa bàn nợ đọng, chậm đóng BHXH đây mạnh hoạt động của tổ thu nợ cấp tỉnh, cấp huyện dé tăng thu, giảm no dong; Thực hiện tốt công tác kiểm tra, đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động; tăng cường công tác tự kiểm tra; phối hợp với các cơ quan chức năng như Sở Lao động — Thương binh và xã hội, Sở Tài chính, Liên đoàn lao động trong việc đôn đốc thu, giảm nợ và thực hiện pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN Phối hợp với cơ quan thuế và các cơ quan liên quan nắm bắt các thông tin về việc làm, lao động, tiền lương làm căn cứ để thực thi pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHXH tại các đơn vị sử dụng lao động, khởi kiện các đơn vị kéo dài Điều này đã được thể hiện qua kết quả nợ đọng BHXH ngày càng giảm.
- Việc quản lý quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc được thực hiện chính xác, thường xuyên và cơ bản là chặt chẽ gắn liền cùng quản lý đối tượng Theo quy định của nhà nước, tồn tại hai hệ thống tiền lương, đó là: Tiền lương do nhà nước quy định và tiền lương do NSDLĐ quyết định Quản lý tiền lương do nhà nước quy định làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc được áp dụng cho các khối loại hình như: DN nhà nước, DN nhà nước cô phần hóa, đơn vị hành chính sự nghiệp, đảng, đoàn thể, xã phường, thị trấn; tiền lương do NSDLĐ quyết định áp dụng cho các khối loại hình còn lại, tuy nhiên, trong quá trình xây dựng hệ thống thang bảng lương thì NSDLĐ phải tuân thủ quy định của pháp luật về chính sách tiền lương Quản lý tiền lương do nhà nước quy định làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc được áp dụng cho các khối loại hình như: DN nhà nước, DN nhà nước cô phần hóa, đơn vị hành chính sự nghiệp, đảng, đoàn thé, xã phường, thị tran; tiền lương do NSDLD quyết định áp dụng cho các khối loại hình còn lại, tuy nhiên, trong quá trình xây dựng hệ thống thang bảng lương thì NSDLĐ phải tuân thủ quy định của pháp luật về chính sách tiền lương.
- Công tác cải cách thủ tục hành chính đã có chuyền biến tích cực Quy
42 trình thu BHXH tại đơn vị đã được chuyên môn hoá, giảm bớt những thủ tục rườm rà, đảm bảo việc chuyền tiền thu một cách nhanh chóng và có hiệu quả nhất Các bước đặt ra trong quy trình thu BHXH cũng tương đối toàn diện, đảm bảo việc thực hiện thu BHXH và đối chiếu số thu BHXH cho người lao động. Nhờ đó góp phần tăng thu và giảm nợ BHXH.
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác quản lý thu nợ BHXH ở BHXH tinh vẫn còn một số hạn chế, tồn tại cần sớm được khắc phục, đó là:
- Các ngành các cấp, các cơ quan chức năng thiếu sự hỗ trợ, phối hợp với cơ quan BHXH còn cho đó không phải việc của mình Các thông tin, số liệu thống kê của các cơ quan chức năng quản lý doanh nghiệp tư nhân (Cục thống kê, Sở kế hoạch đầu tư, Cục thuế, Sở lao động Thương binh và sở hội, Liên đoàn lao động ) Cập nhật chưa đây đủ, có sự thong nhất.
- Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm của cơ quan BHXH đối với những vi phạm chính sách BHXH của NSDLĐ còn hạn chế Phòng Kiểm tra thuộc BHXH tỉnh làm nhiệm vụ kiểm tra các đơn vị về tình hình thu, nộp tiền BHXH nhưng lại không có quyền xử phạt, nếu đơn vị chậm đóng thì chỉ có quyền tính lãi chậm đóng Tuy nhiên mức lãi suất này còn thấp và chưa có sự phận biệt rạch ròi giữa đơn vị nợ gối và đơn vi nợ đọng kéo dài, do vậy chưa đủ sức din đe Chính vì mức phạt thấp như vậy nên một số đơn vị chây y, thậm chi tuyên bố thăng là số tiền đóng BHXH gửi tiết kiệm cũng thừa đủ dé nộp lãi chậm đóng BHXH Trong khi muốn thành lập thanh tra liên ngành xử phạt đơn vị lại mat thời gian khá lâu, mức xử phạt vẫn còn thấp.
- Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vé vi phạm BHXH chưa được đây mạnh, số doanh nghiệp được kiểm tra hang năm còn ít, chưa đủ sức ran đe đối với người sử dụng lao động;
- Công tác tuyên truyền, vận động, tập huấn cho người lao động về Luật Lao động và Luật BHXH chưa đi vào chiều sâu, vẫn còn mang tính chất chung chung, khẩu hiệu, chưa có giải pháp cụ thé và chưa cụ thể hóa giải pháp Việc tập huấn kiến thức BHXH cho người lao động chỉ được thực hiện tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Các cơ quan quản lý Nhà nước đặc biệt là Cơ quan BHXH Vĩnh Phúc, các doanh nghiệp ngoài Nhà nước chưa có hành động cụ thé trong công tác này.
2.3.2.2 Nguyên nhân a Nguyên nhân khách quan
- Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh (doanh nghiệp vừa, nhỏ và hộ kinh doanh cá thể, HTX có quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ) còn gặp nhiều khó khăn: làm ăn thua lỗ, hoạt động cầm chừng, phải tạm thời thu hẹp quy mô sản xuất; nhiều doanh nghiệp đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động chưa day đủ hoặc cô tình chiếm dụng tiền BHXH, BHYT, BHTN dẫn đến nợ đọng, dây dưa kéo dài nên số thu BHXH, BHYT, BHTN chưa đồng đều giữa các tháng, các quý dé xảy ra tình trang nợ dẫn đến đã ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động.
Lãi suất phạt chậm đóng BHXH còn thấp cũng là nguyên nhân dẫn đến hạn chế tính răn đe của pháp luật BHXH đối với những người sử dụng lao động có hành vi vi phạm hoặc muốn có hành vi vi phạm.
Người sử dụng lao động chưa có nhận thức đúng về trách nhiệm và nghĩa vụ tham gia BHXH cho người lao động, ý thức chấp hành pháp luật chưa nghiêm, phần lớn chưa tự giác, tìm mọi hình thức trốn tham gia BHXH như: Khai thấp số lao động sử dụng: không ký hợp đồng lao động hoặc hợp đồng vụ việc; tiền lương khai báo thấp, hoặc ghi trong hợp đồng không rõ ràng, không có căn cứ xác định khi nộp BHXH Tình trạng nợ nan dây dưa tiền đóng BHXH diễn ra khá phổ biến Trong quá trình đăng ký kinh doanh, đăng ký sử dụng lao động chưa có quy định phải đăng ký tham gia BHXH Vì vậy, khi doanh nghiệp đi vào hoạt động thì cơ quan BHXH mới đến vận động, lúc bấy giờ chủ doanh nghiệp muốn tiếp xúc hay không còn tuỳ thuộc vào nhận thức của họ, chứ cơ quan BHXH không có thâm quyên lập văn ban xử phạt đơn vi vi phạm phát luật về BHXH.
Hiện nay, một số đơn vị sử dụng lao động thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH còn chưa thực hiện đăng ký đóng BHXH theo đúng quy định Số lao động tham gia BHXH trong các đơn vị đã đăng ký tham gia đóng BHXH cũng còn chưa đầy đủ, chưa đúng quy định, còn chưa thực hiện đăng ký đóng BHXH theo đúng quy định Số lao động tham gia BHXH trong các đơn vị đã đăng ký tham gia đóng BHXH cũng còn chưa đầy đủ, chưa đúng quy định.
- Mặc dù các điều khoản về thu BHXH đã được thể chế hoá trong Luật
BHXH nhưng mức phạt chậm đóng dành cho các đơn vị chây ỳ không đóng
BHXH cho người lao động còn thấp, không đủ sức răn đe.
- Trình độ phát triển của nền kinh tế Việt Nam chưa cao, nhằm tận dụng lợi thế nhân công giá rẻ nhăm tao lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu tư nước
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU NỢ BẢO HIẾM XA HOI TẠI BẢO HIẾM XÃ HỘI TINH VĨNH PHÚC
Định hướng quản lý thu nợ bảo hiểm xã hội của bảo hiểm xã hội tỉnh
3.1.1 Định hướng quản lý thu Bảo hiểm xã hội của bảo hiểm xã hội Việt
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, BHXH Việt Nam đề ra định hướng cho công tác quản lý BHXH sắp tới, trong đó bao gồm tăng cường quản lý thu BHXH đến năm 2025 như sau:
Một là, Từng bước cải thiện điều kiện làm việc, cơ sở vật chất kỹ thuật; tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về BHXH, đặc biệt là Luật BHXH, hệ thống pháp luật về tổ chức, quản lý BHXH, có chính sách cụ thé và hợp lý dam bảo thu đủ chi, xóa bao cấp, đồng thời tăng trưởng quỹ làm yên lòng người tham gia BHXH.
Hai là, Đa dạng hóa loại hình bảo hiểm xã hội, từng bước mở rộng đối tượng tham gia BHXH phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của mỗi địa phương và phát triển trong tong thé phát triển của cả hệ thống các chính sách xã hội của Nhà nước Hoàn thiện và đảm bảo các chính sách BHXH cho tất cả người lao động Việt Nam làm căn cứ xác lập vị thế của quỹ BHXH với tư cách là một quỹ BHXH tập trung, một trung gian tài chính trong hệ thống tài chính công của Nhà nước pháp quyền.
Ba là, Tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ và học hỏi kinh nghiệm quản lý với các BHXH trong nước.
Muốn quyên lợi của người lao động được đảm bao thì vai trò của công tác thu BHXH lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Số tiền thu BHXH sẽ góp phần tăng trưởng quỹ BHXH, Nhà nước chỉ hỗ trợ một phần nhỏ Quỹ BHXH sẽ là nguồn dé chi trả các chế độ chính sách cho người lao động, đời sống của người lao động sẽ được cải thiện tốt hơn.
3.1.2 Định hướng tăng cường quản lý thu nợ tai Bảo hiểm xã hội tỉnh
Trên cơ sở quan điểm của Đảng và Nhà nước về tăng cường quản lý Bảo hiểm xã hội và định hướng tăng cường quản lý Bảo hiểm xã hội của BHXH Việt Nam đến năm 2025 Thực hiện chủ trương chung BHXH tỉnh Vĩnh Phúc cũng đề ra định hướng riêng cho công tác quản lý thu nợ BHXH trên địa bàn như sau:
Tập trung tham mưu với lãnh đạo cấp ủy, chính quyền địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh để chỉ đạo các huyện, thành phố các cơ quan đơn vị, các Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Hợp tác xã, Hộ kinh doanh cá thé thực hiện tốt chính sách BHXH trên địa bàn.
Tăng cường cán bộ công chức viên chức đôn đốc thu thu đủ BHXH theo chỉ tiêu kế hoạch BHXH Việt Nam giao hàng năm, thường xuyên kiểm tra hướng dẫn các đơn vị sử dụng lao động thực hiện trích nộp BHXH đầy đủ kip thời vào quỹ BHXH.
Tăng cường khai thác thu BHXH ở các đơn vị Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Hợp tác xã, Hộ kinh doanh cá thé trên dia bàn theo quy dinh.
Tổ chức các buồi tập huấn, trao đồi kinh nghiệm phân loại, theo dõi, quản lý, xác định nguyên nhân, tìm giải pháp để đôn đốc thu hồi tiền nợ đóng BHXH,
BHYT, BHTN của từng đơn vị nợ đọng cho cán bộ làm công tác thu trong toàn cơ quan, nhờ đó cán bộ làm công tác thu có thêm kinh nghiệm chủ động tìm giải pháp dé đôn đốc thu với từng đơn vị nợ đọng mới đạt hiệu quả cao Về lâu dài, BHXH tỉnh Vĩnh Phúc đã có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực vững mạnh đủ sức đảm nhận nhiệm vụ ngày càng nặng nè bắt đầu từ việc tuyến dụng đội ngũ viên chức đảm bảo đủ số lượng và chất lượng; quy hoạch, bồ trí sử dụng cán bộ hợp lý, hiệu quả Đồng thời cũng quan tâm đến đội ngũ cán bộ làm công tác thu BHXH, BHYT phải thực sự “vừa hồng, vừa chuyên” để thực hiện tốt nhiệm vu “mũi nhọn” của ngành.
Chỉ đạo bộ phận nghiệp vụ thu, BHXH làm tốt công tác quản lý đơn vi nợ đọng, trên cơ sở đó phân loại mức độ vi phạm về nợ đọng nhiều, ít, đài ngắn, tính chất của vi phạm vé nợ đọng như cô tình, chiếm dụng tiền đóng của từng đơn vị, từ đó đưa ra giải phấp để đôn đốc đóng nộp thu nợ như: có văn bản đôn đốc hàng tháng, có kế hoạch làm việc với chủ sử dụng lao động tại đơn vị hoặc mời đến cơ quan BHXH dé trao đôi, đốn đốc thu nợ, báo cáo cơ quan nhà nước có thâm quyền trên địa bàn đề nghị tổ chức giám sát, thanh kiểm tra xử lý vi phạm. Động viên cán bộ, CCVC tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn; phân
71 công cán bộ, CCVC có kinh nghiệm kèm cặp, theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ viên chức, lao động mới vào ngành Trao đổi, học tập lẫn nhau những kinh nghiệm, kết quả áp dụng tốt trong việc đôn déc, thu hồi nợ đọng dé thực hiện có hiệu quả.
Chỉ đạo cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan tuân thu nghiêm các quy định về thực hiện nghiệp vụ của ngành, đảm bảo giải quyết đúng, kịp thời các nghiệp vụ với các đơn vị sử dụng lao động và của người lao động, tạo niềm tin cho người sử dụng lao động, người lao động, có như vậy mới đôn đốc đơn vị thực hiện có hiệu quả.
Thực hiện thâm định, hoàn thiện hồ sơ, số BHXH, cấp mới số BHXH cho người lao động đảm bảo đầy đủ quyền lợi theo quy định.
Thực hiện tốt việc xác nhận thu BHXH cho người lao động, thanh toán đầy đủ, kip thời các chế độ ngắn hạn cho đơn vi sử dụng lao động và người lao động.
Có đề xuất tham mưu với BHXH tỉnh trong việc thực hiện các văn bản, chính sách BHXH của nhà nước và hướng dẫn nghiệp vu của ngành dé thực hiện tốt và hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch giao.
3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu nợ bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch thu bảo hiém xã hội
Hàng tháng, quý, năm phòng Khai thác thu nợ BHXH tỉnh Vĩnh Phúc phải nắm chắc tình hình nợ của các đơn vị dé từ đó xây dựng Kế hoạch công tác thu hồi nợ, trong Kế hoạch phải xác định rõ phương hướng, nhiệm vụ, chỉ tiêu, biện pháp tiến hành công tác thu hồi nợ.
Giải pháp hoàn thiện công tac quan lý thu nợ bao hiểm xã hội tai Bao hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc -. - 2s s°s2ssssessevssessesserserssess 72 1 Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch thu bảo hiểm xã hội
và sử dụng hợp lý quỹ thời gian, huy động được các đơn vị giúp việc; bố trí lực lượng tập trung theo một kế hoạch thống nhất; phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng các đơn vị dé thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ đã dé ra Chương trình, kế hoạch đảm bảo cho thủ trưởng cơ quan điều hành hoạt động được thống nhất, tránh chồng chéo và mâu thuẫn trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, phát huy được trí tuệ của tập thể lãnh đạo cơ quan.
Kế hoạch xây dựng phải khoa học dé làm cơ sở cho việc kiểm tra, giám sát, đánh giá mọi hoạt động của công tác thu hồi nợ của cơ quan BHXH tỉnh Vĩnh Phúc Hàng tuần có Lịch làm việc dé thực hiện hoạt động trong co quan một cách khoa học, nề nếp và hiệu quả Lịch làm việc của cá nhân sẽ giúp cho cá nhân quan tri được thời gian cá nhân và thực hiện công việc được giao một cách hiệu quả nhất.
Yêu cầu khi xây dựng kế hoạch công tác phải đảm bảo:
Kế hoạch công tác thu hồi nợ phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan BHXH tỉnh Vĩnh Phúc; phải sát với kế hoạch công tác nhiệm vụ của ngành;
Kế hoạch phải đáp ứng được chủ trương quyết định của cấp trên;
Nội dung của kế hoạch cần chỉ rõ danh mục những công việc dự kiến, nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) và phải thể hiện rõ các mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp và tiến độ cụ thê đối với từng việc;
Các công việc phải được sắp xếp có hệ thống có trọng tâm, trọng điểm;
Các kế hoạch phải cân đối và ăn khớp với nhau;
Phải đảm bảo tính khả thi, tránh ôm đồm quá nhiều công việc. Đơn vị có chủ sở hữu là người nước ngoài bỏ trốn khỏi Việt Nam. Đơn vị đã giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp luật;
Don vi nợ đang trong thời gian được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất, đơn vị được cấp có thấm quyền cho khoanh nợ.
3.2.2 Tăng cường công tác quản lý nợ đọng bảo hiểm xã hội
3.2.2.1 Quản lý đối tượng nợ và phân loại nợ
Triển khai tích cực rà soát các quy trình thu, quản lý BHXH đề xuất với BHXH Việt Nam triển khai các giải pháp quyết liệt trong việc cải cách thủ tục
73 hành chính, chủ động, tích cực phối hợp với các Sở, Ban, Ngành đề xuất và tham gia có hiệu quả vào việc xây dựng, sửa đổi, bố sung các Nghị quyết của Dang và văn bản quy phạm pháp luật về BHXH, BHYT; tập trung rà soát, cắt giảm các thủ tục hành chính trong các lĩnh vực quản lý của ngành, nhất là thủ tục hành chính liên quan tới người dân, doanh nghiệp.
Cùng với việc rà soát, cắt giảm thủ tục hành chính: BHXH tỉnh Vĩnh Phúc tăng cường kiểm soát chặt chẽ việc ban hành mới các thủ tục hành chính, đảm bảo không làm phát sinh các thủ tục hành chính không cần thiết Việc giải quyết các thủ tục hành chính cho người dân và doanh nghiệp theo cơ chế “mét cửa” và áp dụng hệ thống quan lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 đã được triển khai tại cơ quan BHXH tỉnh và cơ quan BHXH huyện, thành phố tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người tham gia BHXH. Đề giảm chỉ phí, thời gian nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người tham gia rà soát trình BHXH Việt Nam hủy bỏ một số biéu mẫu, hồ sơ, tiêu chí không cần thiết; sửa đôi quy trình thực hiện thủ tục hành chính, thay đổi phương thức tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính của cơ quan BHXH giúp doanh nghiệp không phải mat thời gian đi lại, chờ đợi việc thực hiện giao dich với cơ quan BHXH, không phải trả cước phí của dich vụ vận chuyên hồ sơ liên quan đến BHXH, BHYT Định kỳ công khai các doanh nghiệp trốn đóng BHXH, nợ đóng BHXH lên các phương tiện thông tin đại chúng.
Phân loại nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
1 Nợ chậm đóng là các trường hợp đơn vi có thời gian nợ dưới 01 tháng.
2 Nợ đọng là các trường hợp đơn vị có thời gian nợ từ 01 tháng đến dưới 03 tháng.
3 Nợ kéo dài là các trường hợp đơn vi có thời gian nợ từ 03 tháng trở lên và không bao gồm các trường hợp đơn vị tại Khoản 4.
4 Nợ khó thu, gồm các trường hợp: Đơn vị mất tích.
Don vi đang trong thời gian làm thủ tục giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động; đơn vị không hoạt động, không có người quản lý, điều hành.
Don vị có chủ sở hữu là người nước ngoài bỏ trốn khỏi Việt Nam. Đơn vị đã giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp luật;
Don vi nợ đang trong thời gian được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử
TẢ tuất, đơn vị được cấp có thâm quyền cho khoanh nợ pháp luật, văn bản của Ngành và vững vàng về nghiệp vụ chuyên môn Công tác kiểm tra tập trung vào việc tổ chức thực hiện chế độ BHXH cho người lao động, chú trọng kiểm tra các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc
3.2.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm
Xuất phát từ thực trạng nợ đọng đóng BHXH, chiếm dụng vốn từ việc chậm đóng, một số đối tượng né tránh đóng BHXH hoặc đóng BHXH không đầy đủ dé giảm chi phi, dẫn đến that thu BHXH và ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động.
Theo Nghị định số 01/2016/NĐ-CP ngày 05/01/2016 của Chính phủ Quy định “chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cau tổ chức của Bảo hiểm xã hội
Việt Nam” quy định Bảo hiểm xã hội được quyên thanh tra, kiểm tra việc ký hợp đồng, việc đóng, chi trả BHXH, thanh tra trong lĩnh vực thu BHXH Do đó phòng Kiểm tra Bảo hiểm xã hội tỉnh cần lập kế hoạch cụ thể hàng năm để trình giám đốc phê duyệt, kế hoạch thanh kiểm tra cần tập trung vào việc thực hiện chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT, việc quản lý đối tượng và chỉ trả chế độ BHXH Đối với công tác thu trên cơ sở danh sách lao động, bảng lương hàng tháng, hợp đồng lao động và các chứng từ khác cơ quan BHXH thực hiện đối chiếu với danh sách lao động đang tham gia tại cơ quan BHXH để tìm ra những người trong doanh nghiệp chưa tham gia BHXH Cũng qua công tác kiểm tra sẽ sớm phát hiện ra những cán bộ làm công tác BHXH có hành vi lạm dụng quỹ
BHXH, hoặc là gây khó khăn phiền hà cho các doanh nghiệp tham gia , qua công tác kiểm tra, đoàn kiểm tra sẽ tháo gỡ hoặc đề nghị lãnh đạo cơ quan BHXH giải quyết kịp thời những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện chế độ BHXH ở cơ sở.
Thông qua việc thanh tra, kiểm tra giúp cơ quan Bảo hiểm xã hội phát hiện ra các trường hợp có tinh nợ đọng tiền thu BHXH, có tình trốn đóng BHXH cho người lao động cũng như các vi phạm mà các đơn vị tổ chức mắc phải trong quá trình thực hiện chính sách BHXH.
Dé làm được điều đó BHXH tỉnh cần phối hợp với các cơ quan liên quan thường xuyên định kỳ kiểm tra, thanh tra công tác đóng BHXH Cơ quan quản lý Nhà nước: Cơ quan Thuế, Sở tài chính, liên đoàn lao động cần phối hợp, thông báo cho BHXH những doanh nghiệp có dấu hiệu trốn đóng, né đóng BHXH từ đó đưa ra các chế tài xử lý nghiêm minh Đồng thời các doanh nghiệp,
75 người sử dụng lao đông, người lao động cũng phải nhận thức rõ vai trò, quyền lợi trong việc tham gia BHXH.