1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình công ty bảo hiểm Bảo Việt
Tác giả Nhóm 9
Người hướng dẫn Đỗ Khắc Trung
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Tài chính công ty
Thể loại Báo cáo nghiên cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 4,23 MB

Cấu trúc

  • I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY (8)
    • 1. Giới thiệu công ty (8)
    • 2. Lịch sử hình thành (9)
    • 3. Sứ mệnh và tầm nhìn (11)
    • 4. Ngành nghề kinh doanh (11)
    • 5. Vị thế và đối thủ cạnh tranh (11)
  • II. BÁO CÁO TÀI CHÍNH (12)
    • 1. Bảng cân đối kế toán (12)
    • 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (14)
    • 3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (17)
    • 4. Mối liên hệ giữa các báo cáo (19)
  • III. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH (19)
  • IV. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH (21)
    • 1. Nhóm tỷ số khả năng thanh toán (21)
    • 2. Nhóm tỷ số cơ cấu tài chính (23)
    • 3. Nhóm tỷ số sử dụng các nguồn lực kinh doanh (27)
    • 4. Nhóm tỷ số sinh lời (31)
    • 5. Nhóm tỷ số đo lường giá trị thị trường (35)
  • V. PHÂN TÍCH DUPONT (37)
  • VI. SO SÁNH VỚI ĐỐI THỦ CẠNH TRANH (39)
    • 1. Nhóm các tỷ số thanh toán (39)
    • 2. Nhóm các tỷ số cấu trúc tài chính (39)
    • 4. Các tỷ số khả năng sinh lời (41)
    • 5. Tỷ số đo lường giá trị thị trường (42)
  • VII. KẾT LUẬN (42)

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiTrong điều kiện cạnh tranh gay gắt và khốc liệt của nền kinh tếthị trường hiện nay, nếu các doanh nghiệp muốn đứng vững và pháttriển, thì chúng phải bảo đảm

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

Giới thiệu công ty

Tên viết tắt: Bảo Việt

Mã cổ phiếu: BVH (HOSE)

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0100111761

Vốn điều lệ: 7.100.000.000.000 tỉ đồng (Bảy nghìn một trăm tỷ đồng)

Trụ sở: Số 8 - Phố Lê Thái Tổ - P Hàng Trống - Q Hoàn Kiếm -

Trụ sở chính tại Hà Nội có 29 Phòng/Ban chức năng, chia thành

5 Khối (Khối Quản lý Hoạt động, Khối Quản lý Tài chính, Khối Quản lý và Phát triển Kinh doanh, Khối Kinh doanh trực tiếp và Khối Phát triển Kênh phân phối) Các Phòng/Ban đều được cơ cấu theo hướng chuyên môn hóa với chức năng, nhiệm vụ rõ ràng.

Bảo hiểm Bảo Việt khẳng định ưu thế vượt trội về quy mô và mạng lưới, với tổng số Công ty thành viên trên toàn hệ thống là 79, cùng trên 3.000 nhân viên, hơn 50.000 đại lý và gần 700 phòng bảo hiểm khu vực trải rộng khắp các tỉnh, thành phố trên toàn quốc. Không chỉ là đơn vị bảo hiểm số 1 đối với khách hàng cá nhân hộ gia đình, Bảo hiểm Bảo Việt còn là nhà bảo hiểm hàng đầu cung cấp các giải pháp bảo hiểm trọn gói có tính tổng thể và các chương trình quản lý rủi ro nhằm hạn chế thấp nhất những thiệt hại cho các khách hàng tổ chức và doanh nghiệp.

Bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp gồm những nhà lãnh đạo giàu kinh nghiệm, có trình độ cao về bảo hiểm và quản trị doanh nghiệp, am hiểu thị trường bảo hiểm trong và ngoài nước Đội ngũ cán bộ nhân viên của Bảo hiểm Bảo Việt được thị trường đánh giá là có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm và được đào tạo bài bản.

Lịch sử hình thành

Năm 1964: Công ty Bảo hiểm Việt Nam được thành lập theo Quyết định 179/CP của Chính phủ ngày 17/12/1964

Năm 1965: Chính thức đi vào hoạt động kinh doanh Bảo hiểm Phi Nhân thọ từ ngày 15/01 với trụ sở chính tại Hà Nội và một chi nhánh duy nhất tại Hải Phòng Năm 1965 -1974: Phục vụ một nhóm nhỏ khách hàng là các đơn vị kinh tế Nhà nước kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và tàu biển ở miền Bắc

Năm 1975-1982: Là doanh nghiệp bảo hiểm Nhà Nước lớn nhất và duy nhất trên toàn lãnh thổ Việt Nam với mạng lưới rộng khắp và các sản phẩm bảo hiểm đa dạng như bảo hiểm hàng không, bảo hiểm con người, bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm tàu sông – tàu cá…

Năm 1989: Phát triển thành Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam theo Quyết định số 27-TCQĐ-TCCB ban hành bởi Bộ Tài chính ngày 17/02

Năm 1996: Được xếp hạng “Doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt”, là một trong 25 doanh nghiệp Nhà nước lớn nhất tại Việt Nam

Năm 1996-2007: Trong giai đoạn này, Bảo Việt tiếp tục đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ với slogan “Phục vụ khách hàng tốt nhất để phát triển”.

Năm 2007: Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam đổi tên thành Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt (tên giao dịch là Bảo hiểm Bảo Việt) với slogan “Niềm tin vững chắc, cam kết vững bền”

Năm 2013: Bảo hiểm Bảo Việt tăng vốn điều lệ từ 1.800 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng, trở thành doanh nghiệp đứng đầu về quy mô vốn điều lệ trong lĩnh vực Bảo hiểm Phi Nhân thọ tại Việt Nam

Năm 2015: Bảo hiểm Bảo Việt được đánh giá là Thương hiệu mạnh Việt Nam với nhiều thành tích trong hoạt động kinh doanh góp phần xây dựng và phát triển thị trường bảo hiểm; đồng thời nằm trong Top 100 nơi làm việc tốt nhât Việt Nam do Nielsen & Công ty Anphabe đánh giá.

Năm 2016: Các chương trình bảo hiểm sức khỏe của Bảo hiểm Bảo Việt được đánh giá trong Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình, trẻ em; đưa doanh nghiệp trở thành Thương hiệu Bảo hiểm phi nhân thọ được tín nhiệm nhất Việt Nam Đặc biệt, ra mắt bảo hiểm Bệnh ung thư – Bảo Việt K-Care với quyền lợi bảo hiểm lên tới 1 tỷ đồng.

Năm 2017: Bảo hiểm Bảo Việt thành lập thêm 6 công ty thành viên, nâng tổng số CTTV trên toàn hệ thống lên 79 đơn vị, giữ vững vị trí đứng đầu thị trường Bảo hiểm phi nhân thọ với gần 20% thị phần và là doanh nghiệp bảo hiểm đầu tiên & duy nhất cán mốc phí bảo hiểm gốc trên 8.000 tỷ, tăng trưởng 22.5%, cao gần gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường.

Năm 2018: Tháng 8, Bảo hiểm Bảo Việt nâng vốn điều lệ từ 2,300 tỷ đồng lên 2,600 tỷ đồng, tăng cường năng lực tài chính để cung cấp dịch vụ sản phẩm bảo hiểm cho các dự án lớn cũng như khả năng cam kết, chi trả quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng, đảm bảo hiệu quả cao trong công tác quản trị rủi ro

Năm 2019: Bảo hiểm Bảo Việt chính thức ra mắt ứng dụng bảo hiểm số Baoviet Direct - ứng dụng tích hợp quản lý bảo hiểm trên điện thoại đầu tiên tại thị trường Việt Nam dành cho khách hàng cá nhân Đồng thời tăng vốn điều lệ lên 2900 tỷ đồng, khẳng định vị trí nhà bảo hiểm phi nhân thọ số 1 trong ngành.

Cũng trong năm, Bảo hiểm Bảo Việt cho ra mắt thế hệ nhóm sản phẩm bảo hiểm Du lịch và Ecargo được phát triển trên nền tảng ứng dụng công nghệ số Khách hàng hoàn toàn chủ động trong việc mua, đăng ký, quản lý và theo dõi các đơn hàng bảo hiểm của mình thông qua phần mềm trực tuyến.

Năm 2020: Bảo hiểm Bảo Việt được ghi nhận là Thương hiệu Bảo hiểm được tín nhiệm nhất Châu Á (Global Brand Magazine), mang lại sự hài lòng và hạnh phúc cho khách hàng.

Năm 2021: Bảo hiểm Bảo Việt tiếp tục giữ vững vị trí Nhà bảo hiểm dẫn đầu thị trường Bảo hiểm phi nhân thọ 2021, thực hiện hiệu quả các hoạt động chuyển dổi số trong hoạt động kinh doanh, quản trị và chăm sóc khách hàng và nhận giải thưởng quốc tế Sáng kiến Bảo hiểm số của năm tại Việt Nam Đồng thời, chính thức ra mắt Bảo hiểm 37 Bệnh hiểm nghèo.

Năm 2022: Bảo hiểm Bảo Việt khai trương Trụ sở chính mới tại số 07 Lý Thường Kiệt, Hà Nội; đồng thời liên tiếp cho ra mắt các chương trình bảo hiểm mới dành cho khách hàng cá nhân và doanh

5 nghiệp như Bảo Việt Tâm Bình, An tâm viện phí, Bảo hiểm An ninh mạng, Bảo hiểm Tín dụng xuất khẩu, Bảo hiểm Bảo lãnh

Sứ mệnh và tầm nhìn

Sứ mệnh: Cung cấp dịch vụ bảo hiểm tốt nhất để quản lý rủi ro trong cuộc sống, mang đến sự bình an và nâng cao chất lượng cuộc sống của khách hàng

Tầm nhìn: Là doanh nghiệp bảo hiểm dẫn đầu thị trường về doanh thu và thị phần trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ tại ViệtNam

Ngành nghề kinh doanh

Đầu tư vốn vào các công ty con, công ty liên kết, kinh doanh dịch vụ tài chính và các lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật và kinh doanh bất động sản.

Khai thác và quản lý bất động sản

Thi công xây lắp và tư vấn quản lý dự án

Kinh doanh và hợp tác kinh doanh thương mại dịch vụ

Vị thế và đối thủ cạnh tranh

Với lịch sử 55 năm hình thành và phát triển, Tập đoàn Bảo Việt đã khẳng định vai trò và vị thế trên thị trường Tài chính – Bảo hiểm. Trong bối cảnh hội nhập khu vực, trên cơ sở đánh giá thuận lợi, khó khăn của nền kinh tế và các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, Bảo Việt hướng đến tầm nhìn 2025 là “Giữ vững vị thế Tập đoàn Tài chính – Bảo hiểm hàng đầu tại Việt Nam, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế, tiềm lực tài chính mạnh, tăng trưởng hiệu quả và bền vững”. Đối thủ cạnh tranh:

Có một số công ty cạnh tranh mạnh mẽ với Bảo Việt, và một số đối thủ có thể bao gồm:

Prudential Vietnam Assurance Private Limited: Là một công ty bảo hiểm nhân thọ quốc tế có mặt tại Việt Nam, Prudential thường được xem là một trong những đối thủ lớn của Bảo Việt

Manulife Vietnam: Cũng là một công ty bảo hiểm nhân thọ quốc tế, Manulife có một mạng lưới rộng rãi và đa dạng về sản phẩm, cung cấp sự cạnh tranh trong thị trường bảo hiểm Việt Nam

AIA Vietnam: AIA là một công ty bảo hiểm nhân thọ hàng đầu thế giới và cũng có mặt tại Việt Nam Họ cung cấp nhiều sản phẩm bảo hiểm đa dạng và dịch vụ khách hàng chất lượng

Dai-ichi Life Vietnam: Một công ty bảo hiểm nhân thọ quốc tế khác có mặt tại Việt Nam, Dai-ichi Life cung cấp nhiều sản phẩm và dịch vụ bảo hiểm.

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng cân đối kế toán

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Mã số Chỉ tiêu Thuy minh ết

I Tiền và các khoản tương đương tiền 5 2.159.930.729.47

112 2 Các khoản tương đương tiền | 393.200.000.007 1.198.800.000.000 6.137.100.000.005 4.608.400.000.007 1.307.000.000.000

12 0 II Đầu tư tài chính ngắn hạn # 55.406.654.269.5

| 2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh 14.1 (400.870.158.797) (262.206.190.001) (156.221.229.549) (46.212.778.674) (300.020.787.914)

123 2 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 14.2 52.583.420.049.82

III Các khoản phải thu ngắn hạn 6.1 7.565.805.870.71

131 1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng | 5.685.647.741.473 6.577.734.150.730 6.147.086.149.110 5.693.409.420.064 6.703.600.664.063

| 1.1 Phải thu về hoạt động bảo hiểm | 2.378.849.636.705 2.745.438.129.380 1.754.864.348.632 1.223.876.924.280 1.245.127.511.469

| 1.2 Phải thu về hoạt động đầu tư tài chính | 3.306.798.104.768 3.832.296.021.350 4.392.221.800.478 4.469.532.495.784 5.458.473.152.594

132 2 Trả trước cho người bán ngắn hạn | 34.469.995.400 51.656.014.873 63.469.950.921 56.638.491.525 35.077.502.602

135 3 Phải thu về cho vay ngắn hạn | 1.721.211.234.462 1.547.244.188.647 2.238.592.447.282 3.417.516.489.890 2.289.205.400.137

136 4 Phải thu ngắn hạn khác | 489.177.244.161 286.158.420.320 270.591.778.388 477.495.537.770 417.582.799.077

137 5 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi | (364.903.209.285) (396.839.857.273) (420.627.400.900) (414.718.728.147) (430.179.122.349)

| 6 Tài sản thiếu chờ xử lý | 202.864.507 170.105.685 170.105.685 170.105.685 170.105.685

0 V Tài sản ngắn hạn khác # 697.833.021.811 697.888.873.774 672.283.091.006 585.578.169.288 662.942.344.625

151 1 Chi phí trả trước ngắn hạn | 659.819.971.574 649.777.273.875 634.419.485.710 542.934.988.670 632.376.095.306

| 1.1 Chi phí hoa hồng chưa phân bổ 8 603.529.886.890 616.715.897.763 600.397.009.237 493.005.752.612 573.767.690.885

| 1.2 Chi phí trả trước ngắn hạn khác 9 56.290.084.684 33.061.376.112 34.022.476.473 49.929.236.058 58.608.404.421

152 2 Thuế GTGT được khấu trừ | 29.151.851.788 26.054.243.448 24.620.422.132 25.624.105.125 24.148.583.251

153 3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước | 8.861.198.449 5.535.648.167 3.512.662.035 1.847.071.254 -

| 4.Tài sản ngắn hạn khác | - 16.521.708.284 9.730.521.129 15.172.004.239 6.417.666.068

• VI Tài sản tái bảo hiểm • 3.340.281.368.61

| 1 Dự phòng phí nhượng tải bảo hiểm | 1.615.482.739.727 1.701.325.224.944 1.059.460.785.355 1.033.169.851.481 1.563.289.264.476

| 2 Dự pgòng ồi thường nhượng tái bảo hiểm | 1.724.798.628.889 1.340.049.750.169 1.187.235.382.389 1.115.812.326.778 1.386.541.330.416

I Các khoản phải thu dài hạn 6.2 69.879.959.987 63.160.764.211 70.801.065.457 72.361.637.816 83.369.135.387

216 1 Phải thu dài hạn khác | 69.879.959.987 63.160.764.211 70.801.065.457 72.361.637.816 83.369.135.387 22

0 II Tài sản cố định # 1.663.485.801.18

221 1 Tài sản cố định hữu hình 10 901.149.050.918 920.311.593.615 859.647.804.853 974.265.052.366 982.152.015.992

223 - Giá trị hao mòn lũy kế | (1.223.955.163.453

227 2 Tài sản cố định vô hình 11 762.336.750.271 977.787.162.969 929.007.245.809 960.215.094.926 904.305.006.920

229 - Giá trị hao mòn lũy kế | (380.668.269.939) (432.852.363.833) (501.455.964.993) (579.747.175.482) (655.991.299.687) 23

0 III Bất động sản đầu tư 12 45.388.992.000 45.388.992.000 45.388.992.000 45.388.992.000 45.388.992.000

0 IV Tài sản dở dang dài hạn # 628.884.074.151 444.112.950.657 561.928.499.811 441.738.975.020 434.313.505.322

242 1 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 13 628.884.074.151 444.112.950.657 561.928.499.811 441.738.975.020 434.313.505.322 25

0 V Đầu tư tài chính dài hạn # 40.997.386.093.6

252 1 Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 14.3.

253 2 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 14.3.

254 3 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn 14.3.

255 4 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 14.2 38.038.433.198.12

VI Tài sản dài hạn khác # 430.126.652.124 352.580.715.729 230.200.940.217 158.690.905.757 203.800.430.838

261 1 Chi phí trả trước dài hạn 9 358.928.028.251 293.684.307.605 202.692.782.843 108.990.144.232 153.847.426.306

262 2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 16.2.

| 3.Tài sản dài hạn khác | 27.319.852.135 15.706.911.500 15.370.683.124 31.286.214.711 32.176.693.586

311 1 Phải trả người bán ngắn hạn 15.2 2.596.036.995.177 3.294.031.479.343 2.710.675.408.406 2.427.860.701.125 2.456.749.443.671

312 2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 15.2 16.901.747.900 7.152.477.309 14.895.367.272 17.372.000.000 19.391.500.000

313 3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 16 42.497.216.203 49.605.595.640 122.177.355.612 207.468.643.695 161.793.689.583

314 4 Phải trả người lao động | 718.241.970.364 814.664.633.846 855.435.551.317 1.641.394.958.939 1.372.821.061.100

315 5 Chi phí phải trả ngắn hạn | 121.088.934.728 64.033.683.035 52.220.043.380 52.323.112.912 123.719.933.373

318 6 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 17 120.612.625.918 203.667.569.263 230.592.057.618 164.952.999.903 195.111.812.741

| 7 Doanh thu hoa hồng chưa được hưởng 18.1 397.478.032.466 157.084.170.856 87.737.943.073 167.928.784.567 328.264.098.843

319 8 Phải trả ngắn hạn khác 19 1.111.276.887.131 486.461.542.047 939.865.915.372 1.099.392.948.721 976.506.880.199

322 10 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 21 104.780.971.559 129.409.885.270 154.253.870.948 199.699.495.740 195.241.957.124

| 11 Giao dịch mua bán lại trái phiếu 22 20.416.286.674.15

331 1 Phải trả người bán dài hạn | 189.090.539.440 222.451.750.720 251.591.787.491 270.418.960.801 296.696.283.981

| 3 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 16.2.

340 4 Dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm 23 71.273.953.000.81

342 4.2 Dự phòng phí chưa được hưởng | 5.101.503.684.535 5.269.286.082.060 4.970.615.412.207 4.642.357.944.455 5.109.619.382.944

| 4.5 Dự phòng lãi cam kết đầu tư tối thiểu | 963.717.898.004 1.128.629.366.429 2.547.998.489.076 3.688.335.309.663 7.525.759.826.659

| 4.6 Dự phòng đảm bảo cân đối | 115.676.551.469 95.648.400.780 133.720.703.795 207.300.826.538 300.853.784.703

| 4.7 Dự phòng dao động lớn | 71.690.215.063 42.564.972 16.207.748.985 54.636.096.362 26.342.280.112

411 1 Vốn cổ phần | 7.008.864.340.000 7.423.227.640.000 7.423.227.640.000 7.423.227.640.000 7.423.227.640.000 411 a - Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết | 7.008.864.340.000 7.423.227.640.000 7.423.227.640.000 7.423.227.640.000 7.423.227.640.000

412 2 Thặng dư vốn cổ phần | 3.713.080.881.197 7.310.458.742.807 7.310.458.742.807 7.310.458.742.807 7.310.458.742.807

| 3 Chênh lệch tỷ giá hối đoái | 15.445.192.000 15.445.192.000 15.445.192.000 15.445.192.000 15.445.192.000

| 4 Quỹ đầu tư phát triển và dự phòng tài chính | 631.338.501.669 801.321.408.999 967.358.385.620 1.284.786.140.295 1.592.882.068.422

| 5.Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu | 103.568.802.818 103.568.802.818 103.568.802.818 103.568.802.818 103.568.802.818

421 6 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối | 2.872.267.535.246 3.037.187.232.453 3.723.310.113.726 4.475.440.359.637 3.306.180.965.907

421 a - LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước | 1.815.074.365.787 1.912.595.219.719 2.186.864.003.123 2.653.064.465.370 1.832.578.660.255 421 b - LNST chưa phân phối kỳ này | 1.057.193.169.459 1.124.592.012.734 1.536.446.110.603 1.822.375.894.267 1.473.602.305.652

| 7 Quỹ dự trữ bắt buộc hoạt động bảo hiểm | 427.658.966.961 476.227.833.633 523.523.906.834 577.618.921.373 638.658.717.043

429 8 Lợi ích cổ đông không kiểm soát | 692.776.454.627 735.171.665.904 754.873.257.039 836.184.565.455 880.535.475.965

Bảng 1 Bảng cân đối kế toán

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Mã số Chỉ tiêu Năm

Doanh thu phí bảo hiểm (01= 02 +03

03 Phí nhận tái bảo hiểm 246.198.035.646 228.918.252.103 179.220.641.986 164.638.985.503 159.740.171.429

Tăng dự phòng phí chưa được hưởng của bảo hiểm gốc và nhận tái bảo hiểm

05 Phí nhượng tái bảo hiểm (05= 06+ 07) (2.537.304.827.973) (3.084.209.111.942) (4.761.215.263.589) (4.104.197.442.569) (2.742.934.498.467)

06 Tổng phí nhượng tái bảo hiểm (3.176.401.365.143) (3.374.388.930.705) (4.119.350.824.000) (4.077.906.508.695) (3.274.165.118.698)

07 Tăng dự phòng phí nhượng tái bảo hiểm 639.096.537.170 290.179.818.763 (641.864.439.589) (26.290.933.874) 531.230.620.231

Doanh thu phí bảo hiểm thuần (08 +

Hoa hồng nhượng tái bảo hiểm và doanh thu khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm

10 Thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm 348.713.176.644 - - - -

Thu nhập khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm

12 Thu khác nhận tái bảo hiểm 82.956.588 - - - -

13 Thu khác nhượng tái bảo hiểm 358.140.110.722 - - - -

Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm (15 = 08 + 09)

Chi bồi thường bảo hiểm gốc và chi trả đáo hạn (11.429.705.212.445) (13.994.053.438.788) (12.800.823.534.349) (12.747.844.422.468) (15.387.989.683.866)

17 Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm (207.609.449.682) (239.973.867.981) (132.653.130.239) (119.410.886.417) (125.022.897.717)

Các khoản giảm trừ chi phí (18 = 19 +

19 Thu đòi người thứ ba 10.972.232.318 3.236.476.683 1.561.404.451 1.642.506.238 1.798.198.571

20 Thu xử lý hàng bồi thường 100% 598.468.654 855.995.797 1.618.490.388 1.115.293.759 1.185.607.026

21 Thu bồi thường nhượng tái bảo hiểm 1.851.735.301.216 2.338.609.076.623 2.158.008.670.719 1.723.267.262.211 899.565.138.864

Tăng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm gốc

23 Tăng dự phòng toán học (14.104.161.089.076) (15.231.541.739.213) (17.544.035.787.158) (18.980.254.654.676) (17.184.723.982.124)

24 Tăng dự phòng lãi cam kết đầu tư tối thiểu (963.717.898.004) (164.911.468.425) (1.419.369.122.547) (1.140.336.820.587) (3.837.424.516.996)

25 Tăng dự phòng chia lãi (149.780.059.365) (234.467.860.898) (121.723.538.545) (222.092.183.901) (412.164.790.238)

26 Tăng dự phòng đảm bảo cân đối (40.844.291.003) 20.028.150.689 (38.072.303.015) (73.580.122.743) (93.552.958.165)

(Tăng)/Giảmdự phòng bồi thường bảo hiểm gốc và nhận tái bảo hiểm

(Tăng)/Giảm dự phòng bồi thường nhượng tái bảo hiểm

Tổng chi bồi thường và trả tiền bảo hiểm

30 (Tăng)/Giảm dự phòng dao động lớn (72.518.203.686) (143.305.387.775) (41.472.073.431) (38.428.347.377) 28.293.816.250

31 Sử dụng từ dự phòng dao động lớn 24.000.000.000 214.995.602.838 25.306.889.418 - -

Chi khác hoạt động bảo hiểm

34 Chi khác hoat động kinh doanh bảo hiểm (6.185.143.418.471) (1.748.762.678.458) (1.382 409.514.519) (1.796.727.779.791) (1.623.162.565.342)

35 Chi để phòng hạn chế tổn thất (67.537.918.847) - - - -

Chi giám định, chi đánh giá rủi ro đối tượng được bảo hiểm, chi khác

38 Chi khác hoat động kinh doanh bảo hiểm (1.512.348.616.707) - - - -

39 Chi nhận tái bảo hiểm khác (325.991.448) - - - -

40 Chi nhượng tái bảo hiểm khác (76.882.766.677) - - - -

Tổng chi trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm (41 = 29 + 30 +31+32)

Lợi nhuận gộp hoạt động kinh doanh bảo hiểm (42 = 15 + 41)

43.1 Doanh thu hoạt động khác 325.992.502.879 336.730.885.525 433.287.152.651 750.298.675.797 607.101.964.174

43.2 Chi phí hoạt động khác (299.188.958.939) (340.737.730.666) (417.934.258.486) (676.872.151.022) (588.173.106.926)

Thu nhập thuần từ các hoạt động khác

44.1 Doanh thu hoạt động tài chính 9.043.798.954.353 7.870.747.650.846 9.495.858.687.333 8.911.612.242.924 9.922.384.516.749 44.2 Chi phí hoạt động tài chính (1.703.916.989.203) (2.184.189.260.231) (1.841.912.632.607) (1.059.722.118.833) (1.840.260.685.326)

Lợi nhuận hoạt động tài chính

Phần lợi nhuận trong công ty liên kết, đơn vị kinh doanh đồng kiểm soát

47 Chi phí quản lý doanh nghiệp (3.456.343.443.363) (3.517.026.355.581) (3.756.517.474,608) (3.997.998.677.361) (4.019.572.408.261)

TỔNG LỢI NHUẬN KẾ TOÁN

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

LỢI NHUẬN SAU THUẾ THU NHẬP

LỢI NHUẬN SAU THUẾ CỦA CHỦ

Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát 49.042.547.948 54.245.111.082 52.258.687.656 106.719.751.030 74.612.191.366

70 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1.612 1.689 2.097 2.555 II.89

Bảng 2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

| I LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH |

01 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1.395.554.829.7

| Điều chỉnh cho các khoản sau: 8.671.240.010.4

02 1 Khấu hoa và hao mòn (TSCĐ và BĐS đầu tư) 166.224.971.187 181.146.935.314 206.997.738.211 226.311.777.789 211.803.973.840

03 2 Dự phòng (hoàn nhập dự phòng) 16.934.070.466.11

04 3 Lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ gốc ngoại tệ (12.679.979.897) 3.870.364.981 (3.832.163.036) (7.612.658.011) 16.219.103.087

05 4 Lãi từ hoạt động đầu tư (9.123.212.285.92

06 5.Chi phí lãi vay và chi phí phát hành trái phiếu phân bổ 707.876.331.691 982.499.854.551 702.373.401.785 321.201.678.885 732.426.110.365

7 6 Các khoản điều chỉnh khác 274.890.236 - - - (1.073.000.000)

08 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động

09 1 Tăng các khoản phải thu (430.609.327.160) (109.801.140.574) (13.288.642.669) (1.065.508.541.724) (4.346.443.102.143)

11 3 Tăng/(Giảm) các khoản phải trả 564.587.758.687 (105.674.992.179) 105.126.771.747 710.225.094.428 (133.150.830.544)

12 4 Giảm/(Tăng) chi phí trả trước (762.074.516.344) (6.254.733.517) 748.213.752.516 211.478.069.525 (665.529.008.941)

13 5 Giảm chứng khoán kinh doanh (575.361.299.046) 372.954.492.411 381.642.210.752 (392.804.254.833) (82.855.958.817)

14 6 Tiền lãi vay đã trả (761.725.374.891) (959.276.338.523) (757.788.609.663) (420.996.995.370) (688.972.800.896)

15 7 Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp (271.433.425.584) (270.336.852.298) (237.775.940.333) (338.734.753.436) (426.509.931.095)

17 8 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (122.605.995.526) (67.845.500.995) (68.382.974.829) (58.336.039.784) (115.074.831.227)

20 Lưu chuyển tiền thuần từ (sử dụng vào) hoạt động kinh doanh

• II LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU

21 1 Tiền chi để mua sắm và xây dựng tài sản cố định (TSCĐ) (320.626.904.129) (223.164.104.120) (231.433.491.623) (237.768.613.970) (163.387.443)

22 2 Tiền thu từ thanh lý TSCĐ 12.515.592.640 919.029.273 1.026.440.364 1.585.989.110 2.489.490.635

23 3 Tiền chi cho vay và gửi ngân hàng có kỳ hạn 73.801.135.626.74

24 4 Tiền thu hồi cho vay và tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn 52.785.252.681.71

25 5 Tiền chi thuần về đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (11.128.620.000) (196.000.000.000) (29.535.895.500) (4.425.975.843) (250.000.000)

26 6 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 203.315.728.000 158.423.419.933 - 207.297.671.249 6.559.843.455

27 7 Tiền thu lãi cho vay 8.344.270.760.791 7.198.647.190.833 8.717.737.729.146 8.354.119.919.729 8.370.940.521.353

30 Lưu chuyển tiền thuần sử dụng vào hoạt động đầu tư (12.787.556.387

• III LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ

31 1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu 732.898.500.000 4.011.741.161.610 - - -

33 2 Tiền thu từ đi vay 31.602.183.976.27

34 3 Tiền chi trả nợ gốc vay (28.159.988.030.1

36 4 Cổ tức đã trả cho cổ dông không kiểm soát (720.806.661.545) (728.457.959.360) (621.510.028.457) (687.434.838.726) 2.268.458.776.216

40 Lưu chuyển tiền thuần từ (sử dụng vào) hoạt động tài chính

50 Lưu chuyển tiền và tương đương tiền thuần trong năm (1.630.195.461

60 Tiền và tương đương tiền đầu năm 3.789.197.489.3

61 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 928.701.817 411.108.729 781.201.877 (517.035.990) 4.569.950.138

70 Tiền và tương đương tiền cuối năm 2.159.930.729.4

Bảng 3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Mối liên hệ giữa các báo cáo

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

Lưu chuyển tiền thuần sử dụng vào hoạt động kinh doanh

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (12.787.556.387.727) (5.122.649.718.299) (7.759.979.874.162) (14.286.697.023.411) (20.743.971.778.794)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 3.454.287.784.603 (1.562.782.501.017) (1.998.801.367.744) 538.911.696.805 8.499.230.942.954

Tổng dòng tiền lưu chuyển thuần trong năm

Tiền và các khoản tương đương tiền đầu năm

Bổ sung tiền trong kì (1.629.266.759.849) 2.582.671.394.347 2.038.140.239.935 (1.426.650.337.884) (3.147.594.465.756)

Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tiền và các khoản tương đương tiền 2.159.930.729.474 4.742.602.123.82

Bảng 4 Mối liên hệ giữa các báo cáo

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

Tốc độ tăng trưởng so với năm trước(%)

Tốc độ tăng trưởng so với năm trước(%) Vốn chủ sở hữu

Tốc độ tăng trưởng so với năm trước(%)

Tốc độ tăng trưởng so với năm trước(%)

Bảng 5 Tổng quan tình hình tài chính

Tài sản của công ty có tốc độ tăng trưởng cao so với năm trước, mức tăng chủ yếu là tăng tài sản ngắn hạn Chứng tỏ trong khoản thời gian này công ty hoạt động hiệu quả.

Có xu hướng tăng qua các năm Trong thời gian này doanh nghiệp đang sử dụng đòn bẩy tài chính, vay nợ để mở rộng kinh doanh.

Từ năm 2018-2021, có tốc độ tăng trưởng cao so với năm trước nhưng đến năm 2022 có xu hướng giảm

- Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm của Bảo Việt:

Trong 3 năm qua, Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm của công ty tăng trưởng vượt trội năm 2022 đạt 40.688.247.074.927 tăng 10,48% so với cùng kỳ năm trước Đây là tín hiệu tích cực cho thấy doanh nghiệp đang kinh doanh rất tốt trong lĩnh vực của mình.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

Nhóm tỷ số khả năng thanh toán

a Hệ số khả năng thanh toán hiện thời•

Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời| =| Tàisảnngắnhạn

Tỷ số thanh toán hiện thời (lần)

Bảng 6 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

Tỷ số khả năng thanh toán từ năm 2018 đến năm 2022 đều lớn hơn 1, điều này cho thấy doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Từ năm 2018-2020, chỉ số này có xu hướng tăng do tài sản ngắn hạn tăng mà mức tăng chủ yếu là do khoản phải thu khách hàng tăng và tiền dự trữ của doanh nghiệp tăng , đồng thời nợ ngắn hạn giảm.

Tuy nhiên từ năm 2020-2022 suy giảm từ 4.58 xuống còn 3,61 nguyên nhân là do nợ ngắn hạn tăng Trong thời gian này công ty sử dụng đòn bẩy tài chính, vay nợ để mở rộng kinh doanh, mà chủ yếu là nợ vay ngắn hạn nên nợ ngắn hạn tăng.

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời b Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Tỷ số thanh toán nhanh (QR) = Tổngtài sảnlưuđộng−hàngtồnkho

Tỷ số thanh toán nhanh

Bảng 7 Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Tỷ số khả năng thanh toán từ năm 2018 đến năm 2022 đều lớn hơn 1, điều này cho thấy doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản.

Từ năm 2018-2020, tỷ số này có xu hướng tăng từ 2,68 lên đến 4,64 Tuy nhiên từ năm 2020-2022, tỷ số này giảm xuống còn 3,61. c Hệ số khả năng thanh toán tức thời:

Hệ số khả năng thanh toán tức thời =Tiềnvà cáckhoảntương đươngtiền

Hệ số khả năng thanh toán nhanh tương đương tiền

Tỷ số thanh toán tức thời (lần)

Bảng 8 Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp từ năm

2018-2020 tăng từ 0.08-0.34 do tiền và khoản tương đương tiền tăng, công ty đang dự trữ tiền vì mục đích dự phòng

Tuy nhiên khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp tương đối thấp và giảm mạnh vào năm 2020-2022, từ 0,34 xuống còn 0,07 Nguyên nhân là do tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh Trong năm 2022, công ty đã dùng tiền để chi trả cổ tức cho cổ đông nên tiền giảm.

Tỷ số này qua các năm đều nhỏ hơn 1, doanh nghiệp có vấn đề khi các khoản nợ ngắn hạn đến hạn phải trả, do đó nhà quản trị tài chính cần phải xem xét kỹ lưỡng các khoản nợ ngắn hạn gần đến hạn phải trả để đảm bảo khả năng thanh toán cho doanh nghiệp.

Nhóm tỷ số cơ cấu tài chính

a Hệ số nợ tổng quát•

Hệ số nợ tổng quát =# Tổngnợ

Hệ số khả năng thanh toán tức thời sản 546 487 360 005 5,114

Hệ số nợ tổng quát

Bảng 9 Hệ số nợ tổng quát

Nhận xét: Hệ số cho biết trong

100 đồng tài sản của công ty có bao nhiêu đồng huy động từ nợ

Với hệ số nợ tổng quát từ năm 2018-2022 duy trì ở mức xấp xỉ 0.9 (Khoảng 90% tổng tài sản được tài trợ bằng các khoản nợ), cao nhất vào năm 2021 với tỷ lệ 87% và thấp nhất vào năm

2019 với tỷ lệ 84% cho thấy rằng BVH có tổng nợ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của DN b Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ trên VCSH =VốnchủsởhữuTổngnợ

Bảng 10 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Nhận xét: Đây là chỉ tiêu cho nhà đầu tư thấy được tương quan giữa nợ và vốn của chủ sở hữu của doanh nghiệp Hiểu một cách đơn giản nếu Nợ/Vốn CSH = 1 có nghĩa cứ 1 đồng vốn CSH doanh nghiệp huy

Hệ số nợ tổng quát động thêm 1 đồng nợ, trường hợp chỉ tiêu này lớn hơn 1 thể hiện nợ của doanh nghiệp vượt quá quy mô vốn CSH và ngược lại.

Nhìn vào số liệu ta thấy cả hai đều tăng nhưng Tổng nợ > Vốn CSH cho thấy công ty có sự mạo hiểm lớn trong kinh doanh thể hiện việc vay nợ nhiều hơn so với quy mô vốn VCH (VCSH tăng do phát hành CP)

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu giảm từ 6.32 xuống 5.44 trong năm 2018 đến 2019, năm này công ty đã giảm mạnh nguồn tài trợ hoạt động thông qua nợ so với các quỹ thuộc sở hữu hoàn toàn.

- Từ năm 2019 trở đi thì hệ số này có xu hướng tăng từ 5.44 lên 8.48.

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu trong các năm từ 2018-2022 đều lớn hơn 1 cho thấy rằng BVH có tổng các khoản nợ vay chiếm tỷ trọng lớn hơn so với vốn chủ sở hữu, cao nhất là năm 2022 với số lượng nợ vay gấp 8.48 lần vốn chủ sở hữu và thấp nhất vào năm

2019 với ố lượng nợ vay gấp 5.44 lần vốn chủ sở hữu. c Hệ số nợ nhân vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ nhân vốn chủ sở hữu = Tổngtài sản

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Bảng 11 Hệ số nợ nhân vốn chủ sở hữu

Nhận xét: Hệ số nợ nhân vốn chủ sở hữu thể hiện mối quan hệ giữa nguồn vốn vay và

Hệ số nhân vốn chủ sở hữu của BVH tăng dần từ năm

2022 là 9.95, còn năm 2018-2019 có giảm nhưng vẫn lớn hơn 1. Điều này cho thấy mức độ độc lập về mặt tài chính của BVH là khá cao. d Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu••

Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu = Nợ dàihạn

Hệ số nợ dài hạn trên VCSH

Bảng 12 Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu

Nhận xét: Hệ số nợ dài hạn tăng kể từ năm 2019 đến 2022

(4.40 đến 6.95) Điều đó cho thấy nợ dài hạn chiếm tỷ trọng rất lớn khoảng 74% trong tổng nợ của công ty và rủi ro về mặt tài chính của công ty là khá cao Và hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu của công ty vào năm 2022 là 6.95 nghĩa là công ty còn có những khoản nợ chưa trả trong năm 2023 tới.

Hệ số nợ dài hạn trên VCSH

Hệ số nhân vốn chủ sở hữu

Nhóm tỷ số sử dụng các nguồn lực kinh doanh

a Số vòng quay vốn lưu động:

Số vòng quay vốn lưu động = Doanhthuthuần

Vốn lưu động bình quân đầu kỳ

Vốn lưu động bình quân cuối kỳ

Vốn lưu động bình quân trong kỳ

Số vòng quay vốn lưu động

Bảng 13 Số vòng quay vốn lưu động

Nhận xét: Vòng quay vốn lưu động là tỷ số dùng để đánh giá xem một công ty có đang sử dụng vốn lưu động một cách hiệu quả hay không?

22 Để ước lượng hiệu suất quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp, số vòng quay vốn lưu động càng cao thì doanh nghiệp có xu hướng quản lý tồn kho hiệu quả hơn, tức là hàng tồn kho được bán nhanh chóng và vốn lưu động được sử dụng một cách hiệu quả.

Số vòng quay vốn lưu động giảm liên tục từ năm 2019 đến năm

2021 và tăng nhẹ vào năm 2022 Nhìn chung, số vòng quay vốn lưu động giảm dẫn đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng chậm do doanh thu thuần giảm đột ngột Tỷ lệ này thấp có thể cho thấy rằng doanh nghiệp đang đầu tư vào quá nhiều khoản phải thu và hàng tồn kho để hỗ trợ việc bán hàng của mình Số vòng quay vốn lưu động tăng nhẹ ở năm 2022 còn lại dẫn đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng nhanh Mặc dù tỷ số này không cao nhưng cũng cho thấy rằng hoạt động của công ty đang dần khởi sắc. b Số vòng quay khoản phải thu

Số vòng quay khoản phải thu = Doanhthubánchịu

Khoản phảithu bìnhquân (không có số liệu) c Số vòng quay hàng tồn kho

Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốnhàng bán

Hàng tồn kho bình quân 146.822.165.821 137.714.705.588 125.395.286.640 133.043.155.417 136.155.261.534

Số vòng quay hàng tồn kho

Bảng 14 Số vòng quay hàng tồn kho

Số vòng quay vốn lưu động

Nhận xét: Vòng quay hàng tồn kho là chỉ số đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho của một công ty, cho thấy số lần công ty bán hết và tái nhập hàng tồn kho trong một khoảng thời gian nhất định Chỉ số này giúp đánh giá khả năng của công ty trong việc quản lý kho, tối ưu hóa nguồn vốn và giảm thiểu chi phí liên quan đến việc giữ hàng tồn kho

Theo như thống kế số vòng quay hàng tồn kho của công ty khá lớn và có xu hướng tăng Điều này có thể gây ra một số ảnh hưởng đáng kể đến doanh nghiệp.

- Giảm Tính Linh Hoạt: Hàng tồn kho lớn có thể làm giảm tính linh hoạt của doanh nghiệp trong việc thích ứng với biến động thị trường.Có thể gặp khó khăn khi cần phải thay đổi sản xuất hoặc điều chỉnh dòng cung cấp theo nhu cầu thị trường.

- Mức tồn kho cao có thể làm giảm khả năng chuyển đổi tồn kho thành tiền mặt nhanh chóng, ảnh hưởng đến dòng tiền của doanh nghiệp. d Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanhthuthuầntrongkỳ

Số vòng quay hàng tồn kho

Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Bảng 15 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Hiệu suất sử dụng tài sản thể hiện rằng một đơn vị tài sản tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần.

Như vậy, từ số liệu thống kê, ta thấy hệ số hiệu suất sử dụng tổng tài tăng nhẹ trong vòng 5 năm từ

2018 - 2019, cho thấy việc sử dụng tài sản công ty vào các hoạt động kinh doanh ngày càng hiệu quả Nhưng những năm 2021, 2022 lại tăng mạnh lên 21,30 lần, vì vậy ta có thể thấy được các hoạt động kinh doanh của công ty với việc sử dụng tổng tài sản đang hiệu quả hơn rất nhiều so với mấy năm trước. e Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanhthuthuần trongkỳ

Tổng giá trị tài sản

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (lần)

Bảng 16 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

25.00 17.50 18.70 18.73 19.78 21.30 Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản thể hiện rằng một đơn vị tài sản tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần Như vậy, từ số liệu thống kê, ta thấy hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty giảm mạnh trong 5 năm liên tiếp (giảm từ 0.284 lần xuống còn 0.219 lần) cho thấy việc sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt động kinh doanh ngày càng kém hiệu quả.

Nhóm tỷ số sinh lời

a Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

ROA là chỉ số đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản

ROA = Lợinhuậnsauthuế Giátrịtài sảnbình quântrong kỳ x 100%

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản sau thuế

Giá trị tài sản bình quân trong kỳ

Bảng 17 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Trong vòng 5 năm qua, tỷ suất sinh lời trung bình trên tổng tài sản của doanh nghiệp đạt 1,1026%, chỉ số này chỉ ra rằng nếu cứ 1 đồng tài sản thì doanh nghiệp sẽ tạo ra được

0,011026 đồng lợi nhuận sau thuế Từ năm 2018-2019, tỷ số ROA có xu hướng giảm dù lợi nhuận sau thuế và tổng tài sản đều tăng Năm 2019-2021, ROA của doanh nghiệp có xu hướng tăng không đều theo từng năm, đến năm 2021-2022 thì giảm do lợi nhuận sau thuế giảm. a Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Chỉ số này cho thấy mức độ hiệu quả trong việc sử dụng vốn chủ sở hữu cùng với mức độ rủi ro cơ cấu tài sản|

ROE = Lợ i nhu ậnsaut huế VCSH bìnhquântrongk ỳx 100

VCSH bình quân trong kỳ

Bảng 18 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tăng, giảm không đều qua các năm từ 2018 đến 2022 cho thấy rằng doanh nghiệp chưa sử dụng vốn chủ sở hữu một cách hiệu quả, chỉ số ở mức thấp chưa ổn định ROE dương nghĩa là doanh nghiệp vẫn làm ăn có lãi.

Tăng trong giai đoạn 2019-2021 nhờ lợi nhuận sau thuế và VCSH bình quân trong kỳ đều tăng LNst tăng là nhờ các khoản chi phí và thuế thu nhập doanh nghiệp giảm VCSH tăng nhờ lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính.| b Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Bảng 19 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

2022, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công , cho thấy công ty đang kinh doanh có lãi Các chỉ số qua các năm có biến động nhẹ, có tăng có giảm nhưng nhìn chung hoạt động kinh doanh của công ty khá tốt vì sự biến động này do cả doanh thu và lợi nhuận cùng tăng. c Mối quan hệ giữa ROA, ROE, ROS

Chỉ số ROA tỷ lệ thuận với ROS, sẽ tăng hoặc giảm cùng nhau

Nếu ROS tăng lên, điều này có thể dẫn đến sự tăng ROE, với điều kiện không có sự tăng lên đáng kể trong cơ cấu vốn sở hữu Khi doanh nghiệp tạo ra nhiều lợi nhuận hơn từ doanh số bán hàng mà không cần thay đổi cơ cấu vốn, ROE sẽ cải thiện

Tuy nhiên, nếu ROS tăng lên mà doanh nghiệp tăng cơ cấu vốn sở hữu mạnh mẽ để đầu tư trong mở rộng hoặc phát triển, ROE có thể không thay đổi hoặc giảm Việc tăng vốn sở hữu có thể làm giảm tỷ lệ ROE khi lợi nhuận được chia sẻ giữa nhiều cổ đông hơn. d Mối quan hệ giữa khả năng sinh lời và khả năng thanh toán

Nếu một doanh nghiệp có khả năng sinh lợi cao hơn thì lưu chuyển tiền tệ cũng tốt hơn, ngân quỹ dồi dào hơn và khả năng thanh toán cũng tốt hơn và ngược lại.

Nhóm tỷ số đo lường giá trị thị trường

a Thu nhập thuần tính cho một cổ phần (EPS)

Thu nhập thuần tính cho một cổ phần (EPS) = Lợinhuậnròng

Bảng 20 Thu nhập thuần tính cho một cổ phần (EPS)

Thu nhập của mỗi cổ phiếu thường là lợi nhuận (thu nhập) trên mỗi cổ phiếu Đây là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phiếu thông thường đang được lưu hành trên thị trường EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năng kiếm lợi nhuận của

Một doanh nghiệp được đánh giá hoạt động kinh doanh tốt thì EPS > 1.500 đồng, đảm bảo duy trì qua nhiều năm và có xu hướng tăng Theo như phân tích thì chỉ số EPS của công ty BVH trong 5 năm đều lớn hơn 1.500, cho thấy công ty hoạt động ổn định và tốt nhất là vào năm 2021 đạt 2,699 Tổng quan là trong giai đoạn từ

2018 - 2021 lợi nhuận sau thế không bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid

19 thậm chí còn tăng trưởng mạnh mẽ do con người dần ý thức được hơn về sức khỏe.|

Tuy nhiên có sự sụt giảm từ 2021 - 2022 do sự giảm mạnh của lợi nhuận sau thuế (mức tăng của chi phí cao hơn so với doanh thu)|

EPS b Tỷ số giá thu nhập (P/E)

Tỷ số giá thu nhập (P/E) = Giácủamột cổ phần

Bảng 21 Tỷ số giá thu thập

P/E là tỷ số tài chính dùng để đánh giá mối liên hệ giữa thị giá hiện tại của một cổ phiếu và tỷ số thu nhập trên cổ phần, hay cho biết nhà đầu tư sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho một cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.

Ta thấy chỉ số P/E trong 5 năm đều lớn hơn 20, điều này cho thấy:

- Tốc độ tăng trưởng cổ tức cao trong tương lai

- Cổ phiếu có rủi ro thấp nên người đầu tư thỏa mãn với tỷ suất vốn hoá thị trường thấp.

Có sự sụt giảm từ 2018 – 2021, tỷ số giá thu nhập 2021 là 20.75 điều này có nghĩa là giá cổ phần của công ty được bán gấp 20.75 lần so với thu nhập hiện hành của nó So với 2018 là 53.61 thì tỷ số này giảm hơn 60% Tóm lại trong giai đoạn này thì EPS có tăng nhưng mức tăng không đáng kể so với sự sụt giảm giá của thị trường.|

Tuy nhiên có sự tăng trưởng nhẹ ở giai đoạn năm 2021 - 2022 nguyên nhân chủ yếu là do mức giảm của EPS giảm nhanh hơn so với mức giảm của giá thị trường dẫn đến P/E tăng.

P/E c Tỷ số giá trị thị trường/giá trị sổ sách (M/B)

Bảng 22 Tỷ số giá trị thị trường/giá trị sổ sách (M/B)

Tỷ số M/B thể hiện lợi nhuận mà 1 đồng giá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu được nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu trên thị trường Ta có thể thấy giá trị thị trường của cổ phiếu cao hơn giá trị ghi sổ sách của cổ phiếu trong 5 năm liên tục chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả, được các nhà đầu tư coi trọng.|

PHÂN TÍCH DUPONT

T ổ ngt ài sản x T ổ ngt ài sản

Phương trình trên cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào 3 yếu tố:

1 Hiệu quả hoạt động - khả năng quản lý chi phí của doanh nghiệp - thể hiện qua ROS

2 Hiệu quả khai thác tài sản của doanh nghiệp - thể hiện qua vòng quay tổng tài sản|

3 Cơ cấu vốn của doanh nghiệp - thể hiện qua hệ số nhân vốn chủ sở hữu

Doanh thu/Tổng tài sản 0.284 0.276 0.251 0.233 0.219

Trong giai đoạn từ 2018 - 2019 và 2021 - 2022 sụt giảm ROE là do tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế không theo kịp sự tăng trưởng của vốn chủ sở hữu Đồng thời trong giai đoạn này doanh nghiệp quản lý chi phí kém hiệu quả (mức tăng của chi phí cao hơn mức tăng của doanh thu) khiến ROS giảm dẫn đến ROE giảm.

Trong giai đoạn từ 2019 - 2021 ROE tăng trưởng khá vượt bậc. Nguyên nhân là do công ty đã sử dụng chủ yếu vốn vay từ bên ngoài, ta có thể thấy hệ số nhân trong 3 năm này tăng trưởng khá cao Điều này cho thấy ROE tăng do hệ số nhân có thể giúp:

Thu hút nhà đầu tư: tạo ra một hình ảnh tích cực về công ty trong mắt nhà đầu tư, bởi vì cổ đông thường quan tâm đến mức sinh lời mà doanh nghiệp có thể tạo ra từ vốn của họ. Đánh giá hiệu suất quản lý: ROE phản ánh hiệu suất của quản lý trong việc sử dụng vốn cổ phần để tạo ra lợi nhuận Nếu ROE tăng do hệ số nhân tăng, điều này có thể chỉ ra rằng công ty đang quản lý vốn của mình một cách hiệu quả

Giai đoạn 2021 - 2022 ROE giảm trong khi hệ số nhân tăng khá lớn Nguyên nhân có thể là do công ty tăng sử dụng nợ để mở rộng kinh doanh, tuy nhiên chi phí nợ vay tăng nhanh hơn so với lợi

33 nhuận, dẫn đến tình trạng rủi ro nợ xấu tăng cao, nguy cơ mất vốn và giảm sút lợi nhuận của công ty dẫn đến ROE giảm.

SO SÁNH VỚI ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Nhóm các tỷ số thanh toán

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán tức thời

BVH BLI BVH BLI BVH BLI

Bảng 24 So sánh tỷ số thanh toán với BLI

Nhìn chung có nhiều sự chênh lệch giữa các hệ số của BVH và BLI qua các năm Nổi bật là hệ số khả năng thanh toán hiện thời và thanh toán nhanh của cả hai doanh nghiệp đều lớn hơn 1 cho thấy cả BVH và BLI đều có thể đảm bảo chi trả các khoản nợ cao và rủi ro phá sản của cả 2 doanh nghiệp thấp.

Nhóm các tỷ số cấu trúc tài chính

Năm Hệ số nợ tổng quát Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu Hệ số nhân vốn chủ sở hữu Hệ số nợ dài hạn trên VCSH

BVH BLI BVH BLI BVH BLI BVH BVH

Bảng 25 So sánh tỷ số cấu trúc tài chính với BLI

Nhìn trên ta có thể thấy rằng các tỷ số cấu trúc tài chính của công ty Bảo Việt lớn hơn rất nhiều so với công ty cạnh tranh là Bảo Long Điều này cho thấy rằng khả năng trả nợ của công ty kém khiến cho khả năng sinh lời cũng bị hạn chế và điều quan trọng là rủi ro về tài chính khá cao.

Hệ số nợ tổng quát của hai công ty chênh lệch không đáng kể tuy nhiên điều này cũng là mỗi nguy hại cho công ty Bảo Việt về khả năng trả nợ.

Hệ số vốn chủ sở hữu của công ty Bảo Việt cao hơn rất nhiều gần như là hơn gấp đôi Bảo Long Điều này cho thấy mức độ độc lập về mặt tài chính của BVH là khá cao.

Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu của công ty Bảo Việt cũng tương đối lớn hơn Bảo Long Điều đó cho thấy rủi ro về mặt tài chính của công ty là khá cao và phải trả một khoản nợ dài hạn cho năm tương lai Vì vậy mà khả năng tăng trưởng kém và hầu như là không ổn định.

3 Nhóm tỷ số sử dụng các nguồn lực kinh doanh

Số vòng quay vốn lưu động

Số vòng quay khoản phải thu

Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Hiệu suất sử dụng tổng TS BVH BLI BVH BLI BVH BLI BVH BLI

Bảng 26 So sánh tỷ số sử dụng các nguồn lực kinh doanh với BLI

Trong 5 năm vòng quay vốn lưu động của cả hai công ty đều giảm tuy nhiên nhìn chung công ty Bảo Việt vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn Bảo Long Điều này cho thấy khả năng lưu chuyển vốn lưu động của Bảo Việt cao hơn Bảo Long.

Vòng quay khoản phải thu: Từ năm 2018 – 2022 tăng đều trong khi đối thủ cạnh tranh giảm nhẹ vào năm 2020 Điều này cho thấy tốc độ thu hồi nợ của Bảo Việt tăng vượt bậc.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty Bảo Long thấp gần như gấp đôi Bảo Việt có sự chênh lệch rất rõ ràng cụ thể vào năm 2019-2020 Hiệu suất sử dụng tài sản cao có thể tăng năng suất lao động, giảm chi phí vận hành và tăng cường khả năng cạnh tranh của công ty đối với đối thủ cạnh tranh là Bảo Long.Hiệu quả sử dụng tổng tài sản chênh lêch Bảo Long tuy nhiên không đáng kể Điều này cho thấy việc sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt động kinh doanh ngày càng kém hiệu quả.

Các tỷ số khả năng sinh lời

Khả năng sinh lợi của tổng tài sản (ROA)

Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)

Khả năng sinh lợi trên doanh thu (ROS)

BVH BLI BVH BLI BVH BLI

Bảng 27 So sánh tỷ số khả năng sinh lời với BLI

Khả năng sinh lời của tổng tài sản (ROA): Từ năm 2018 – 2021 cả hai công ty đều tăng khá đồng tuy nhiên vào năm 2022 giảm không đáng kể Vì đây là năm biến động của thị trường bất động sản So với Bảo Long thì có thể thấy ROA của Bảo Việt thấp hơn điều này cho thấy việc sử dụng tài sản không hiệu quả, có thể ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sinh lời và giá trị thị trường của công ty

Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE): Từ năm 2018 -2019Bảo Việt Cao hơn Bảo Long nhưng cho tới năm 2020 -2022 lại thấp hơn lý do là lợi nhuận sau thuế của Bảo Việt thấp hơn dẫn tới ROE cũng thấp hơn.

Tỷ số đo lường giá trị thị trường

Thu nhập thuần tính cho 1 cổ phần (EPS) Tỷ giá thu nhập (P/E)

Bảng 28 So sánh tỷ số đo lường giá trị thi trường

Từ bảng trên ta có thể thấy trong 5 năm ÉP của BVH luôn cao hơn BLI Điều này cho thấy hoạt động của công ty khá hiệu quả tốt hơn và vượt trội hơn Bảo Long Tuy năm 2022 có giảm nhẹ nhưng vẫn không đáng kể so với công ty cạnh tranh vẫn cao hơn Và tỷ giá thu nhập của Bảo Việt cao hơn rất nhiều so với Bảo Long P/E cao có thể chỉ ra sự kỳ vọng cao từ thị trường đối với tương lai của công ty, nhưng cũng có thể đồng nghĩa với sự định giá cao so với lợi nhuận hiện tại Điều này tăng rủi ro nếu kỳ vọng không được đáp ứng, và có thể dẫn đến giảm giá cổ phiếu nếu hiệu suất kinh doanh không đạt được mong đợi Nhìn chung Bảo Việt vẫn là doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh vượt trội và tốt hơn so với công ty đối thủ BảoLong tuy nhiên mức độ ổn định không cao.

Ngày đăng: 03/06/2024, 19:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC (Trang 5)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 12)
1. Bảng cân đối kế toán - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
1. Bảng cân đối kế toán (Trang 12)
Bảng 1. Bảng cân đối kế toán - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 1. Bảng cân đối kế toán (Trang 14)
Bảng 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 17)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 19)
Bảng 3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Trang 19)
Bảng 5. Tổng quan tình hình tài chính - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 5. Tổng quan tình hình tài chính (Trang 20)
Bảng 6. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 6. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (Trang 21)
Bảng 8. Hệ số khả năng thanh toán tức thời - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 8. Hệ số khả năng thanh toán tức thời (Trang 23)
Bảng 10. Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 10. Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (Trang 24)
Bảng 9. Hệ số nợ tổng quát - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 9. Hệ số nợ tổng quát (Trang 24)
Bảng 12. Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 12. Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu (Trang 26)
Bảng 11. Hệ số nợ nhân vốn chủ sở hữu - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 11. Hệ số nợ nhân vốn chủ sở hữu (Trang 26)
Bảng 13. Số vòng quay vốn lưu động - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 13. Số vòng quay vốn lưu động (Trang 27)
Bảng 14. Số vòng quay hàng tồn kho - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 14. Số vòng quay hàng tồn kho (Trang 28)
Bảng 15. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 15. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (Trang 30)
Bảng 16. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 16. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (Trang 30)
Bảng 17. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 17. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) (Trang 32)
Bảng 18. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 18. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) (Trang 33)
Bảng 19. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 19. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) (Trang 34)
Bảng 20. Thu nhập thuần tính cho một cổ phần (EPS) - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 20. Thu nhập thuần tính cho một cổ phần (EPS) (Trang 35)
Bảng 21. Tỷ số giá thu thập - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 21. Tỷ số giá thu thập (Trang 36)
Bảng 22. Tỷ số giá trị thị trường/giá trị sổ sách (M/B) - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 22. Tỷ số giá trị thị trường/giá trị sổ sách (M/B) (Trang 37)
Bảng 23. Phân tích DUPONT - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 23. Phân tích DUPONT (Trang 38)
Bảng 24. So sánh tỷ số thanh toán với BLI - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 24. So sánh tỷ số thanh toán với BLI (Trang 39)
Bảng 25. So sánh tỷ số cấu trúc tài chính với BLI - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 25. So sánh tỷ số cấu trúc tài chính với BLI (Trang 40)
Bảng 26. So sánh tỷ số sử dụng các nguồn lực kinh doanh với BLI - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 26. So sánh tỷ số sử dụng các nguồn lực kinh doanh với BLI (Trang 40)
Bảng 27. So sánh tỷ số khả năng sinh lời với BLI - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 27. So sánh tỷ số khả năng sinh lời với BLI (Trang 41)
Bảng 28. So sánh tỷ số đo lường giá trị thi trường - tiểu luận đề tài phân tích tình hình công ty bảo hiểm bảo việt
Bảng 28. So sánh tỷ số đo lường giá trị thi trường (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN