1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài phân tích tình hình xuất khẩu vải thiềuviệt nam sang nhật bản

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang Nhật Bản
Tác giả Lê Thị Anh, Nguyễn Thị Vy Hoa, Nguyễn Thị Kiều Oanh, Trần Thị Phương, Phan Thị Hoài Quyên, Dương Thị Thanh Trúc
Người hướng dẫn Cô Nguyễn Thị Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Bài báo cáo học phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 5,47 MB

Nội dung

Trong quan hệ songphương, hai nước đã dành cho nhau nhiều ưu đãi tiềm năng cho hoạt động xuấtkhẩu của Việt Nam trong những năm qua và trong tương lai đặc biệt tiềm năngđối với mặt hàng r

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

BÀI BÁO CÁO HỌC PHẦN: KINH DOANH QUỐC TẾ

Đề tài:

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU VẢI THIỀU

VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN

GVHD: Cô Nguyễn Thị Phương Thảo

Trang 2

Nhóm 7 – Lớp 47K23.3

MỤC LỤC TRANG

I PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Bố cục đề tài 2

II PHẦN NỘI DUNG 3

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 3

1 Tình hình xuất khẩu vải thiều từ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 3

1.1 Sản lượng xuất khẩu 3

1.2 Giá cả sản phẩm 5

1.3 Số lượng sản phẩm 6

1.4 Giá trị sản phẩm 8

1.5 Biến động sản phẩm 9

2 Đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu Vải thiều Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 13

2.1 Thành công 13

2.2 Hạn chế và nguyên nhân 14

CHƯƠNG 2: CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ NHẬT BẢN VỀ VIỆC NHẬP KHẨU VẢI THIỀU SANG THỊ TRƯỜNG 16

1 Các chính sách (rào cản) của chính phủ Nhật Bản 16

Trang 3

Nhóm 7 – Lớp 47K23.3

DANH SÁCH HÌNH ẢNH TRANG

Hình 1: Vải thiều được bán trong siêu thị Nhật Bản 7

Hình 2: Quy trình xử lý và đóng gói vải thiều 11

Hình 3: Vải thiều được đóng hộp và trưng bày 12

Hình 4: Đóng thùng và vận chuyển vải thiều 13

Hình 5: Vải thiều được doanh nghiệp Nhật Bản “đua” nhau nhập hàng 20

DANH SÁCH BẢNG TRANG Bảng 1 Sản xuất vải quả của Việt Nam so với các nước trên thế giới (2020) 3

Bảng 2 Tình hình thu hoạch, xuất khẩu vải trên thế giới năm 2019 4

Bảng 3 Tình hình giá vải thiều xuất khẩu sang Nhật Bản 2019 - 2021 5

Bảng 4: Sản lượng vải thiều xuất khẩu sang các nước trong năm 2021 7

Bảng 5: Số lượng vải thiều 8

Bảng 6: Giá trị vải thiều 9

Trang 4

Nhóm 7 – Lớp 47K23.3

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hoa quả của Việt Nam không chỉ nổi tiếng về sự đa dạng phong phú củachúng loại, màu sắc, hương vị mà còn đặc trưng bởi số lượng lớn Không chỉ đápứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, hoa quả xuất khẩu ngày nay đã và đang khẳngđịnh vị trí của mình trên thị trường thế giới như: Mỹ, Nhật Bản, Australia, NewZealand, Đài Loan,… và góp phần đáng kể trong cơ cấu GDP của Việt Nam.Nhật Bản là cường quốc kinh tế số hai thế giới, có vị thế lớn trên thị trườngquốc tế Quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản đã không ngừng phát triển kể từ khihai nước thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức năm 1973 đến nay

Trong những năm qua, Nhật Bản luôn là bạn hàng số một, nhà đầu vốn ODAlớn nhất và cũng là một trong những nhà đầu tư hàng đầu của Việt Nam Kimngạch xuất khẩu hai chiều của hai nước đạt 6,4 - 6,8 tỷ USD/năm Nhật Bản đã

và đang dành cho Việt Nam chế độ ưu đãi thuế quan GPS Trong quan hệ songphương, hai nước đã dành cho nhau nhiều ưu đãi tiềm năng cho hoạt động xuấtkhẩu của Việt Nam trong những năm qua và trong tương lai đặc biệt tiềm năngđối với mặt hàng rau, quả, nông sản như hạt điều được Nhật Bản nhập khẩu với

số lượng lớn Tính riêng trong 5 tháng đầu năm 2021, kim ngạch nhập khẩu hạtđiều của nước ta sang thị trường Nhật Bản đã tăng 4,5% so với cùng kỳ Trước

đó, năm 2020 Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản 6.517 tấn hạt điều, trị giá 42,5triệu USD Việc Nhật Bản tăng nhập khẩu các sản phẩm mặt hàng nông sản củaViệt Nam sẽ dem lại cơ hội lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước Bêncạnh đó, thì ngoài hạt điều ra Việt Nam còn có quả vải mặt hàng tiềm năng phát

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

Nhóm 7 – Lớp 47K23.3

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trườngNhật Bản

Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động xuất khẩu vải thiều của Việt Nam sang thịtrường Nhật Bản trong thời gian tới, gần nhất năm 2022

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích: Trên cơ sở thực trạng từ đó đề xuất gợi ý đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩu vải thiều trong thời gian tới, gần nhất là năm 2022

4 Phương pháp nghiên cứu

Vận dụng lí thuyết xuất nhập khẩu, chiến lược kinh doanh phân tích hoạt độngxuất khẩu vải thiều của các công ty nông sản

Một số phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng và kết hợp trong khóa luậnlà: phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, phương pháp duy vậtbiện chứng

Sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp thu nhập từ các tài liệu tham khảo, dữ liệu trêncác bài báo khoa học, cục thương mại và hiệp hội nông sản Việt Nam, trung tâmthương mại quốc tế (ITC)

Trang 6

Nhóm 7 – Lớp 47K23.3Chương 3: TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VIỆT NAM VÀO THỊTRƯỜNG NHẬT BẢN

II PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

1 Tình hình xuất khẩu vải thiều từ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

1.1 Sản lượng xuất khẩu

Trên thế giới, Việt Nam có vị trí thứ 3 về sản xuất trái vải (chiếm 6 % tổngsản lượng theo số liệu năm 2020, nhưng đến thời điểm hiện tại đã tăng lên hơn10%), sau Trung Quốc và Ấn Độ, tiếp theo gồm các nước Madagascar, Đài Loan,Thái Lan, Do yêu cầu chặt chẽ về vải thiều kiện khí hậu để phân hóa mầm hoa,sản xuất vải được phát triển tập trung tại các tỉnh miền Bắc, với 99% diện tích vàsản lượng Các tỉnh sản xuất chủ yếu gồm: Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh,Lạng Sơn, Thái Nguyên riêng 2 tỉnh Bắc Giang, Hải Dương chiếm khoảng 70%diện tích sản xuất

Bảng 1 Sản xuất vải quả của Việt Nam so với các nước trên thế giới (2020)

Trang 7

Nhóm 7 – Lớp 47K23.3

Vải của Việt Nam được trồng tập trung tại hai tỉnh Bắc Giang và Hải Dương.Sản lượng vải năm 2020 đạt khoảng 310.000 tấn, năm 2019 trên 356.000 tấn,chiếm tới hơn 99% sản lượng vải của cả nước Trong đó sản lượng vải trồng tạiBắc Giang đạt 186 nghìn tấn, chiếm trên 52% sản lượng vải của cả nước; sảnlượng vải trồng ở Hải Dương đạt 43,4 nghìn tấn, chiếm 12% sản lượng vải của cảnước Về diện tích, diện tích trồng vải thiều của tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn

2015 - 2020 đã có một vài thay đổi nhưng không lớn, tuy nhiên sản lượng vảithiều của tỉnh đã biến động đáng kể trong giai đoạn này và nhìn chung là theo xuhướng tăng sản lượng

Bảng 2 Tình hình thu hoạch, xuất khẩu vải trên thế giới năm 2019

Diện tích trồng vải thiều là 3.720 ha, trong đó trồng theo tiêu chuẩn VietGap

là 350 ha, Global Gap là 30 ha Tổng sản lượng mùa vải 2020 đạt khoảng 18.000tấn, trong đó sản lượng vải sớm khoảng 16.000 tấn, sản lượng vải chính vụkhoảng 2.000 tấn Thị trường tiêu thụ:

Trang 8

Nhóm 7 – Lớp 47K23.3Thị trường nội địa: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hải Phòng, Quảng Ninh,

Đà Nẵng, Thừa thiên Huế, các tỉnh lân cận và một số tỉnh miền Trung - TâyNguyên

Thị trường xuất khẩu: Trung Quốc (chủ yếu), UAE, Pháp, Malaysia, 5Cẩm nanghướng dẫn xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản cho quả vải Philipine, Thái Lan,

Mỹ, Thuỵ Điển, Australia, Singapore, Canada, Liên bang Nga, Anh, Úc, NhậtBản (vải đông lạnh) … (Vải Lục Ngạn – Bắc Giang)

Diện tích trồng vải thiều là 28.000 ha, trong đó trồng theo tiêu chuẩn VietGap là15.000 ha, GlobalGap là 40 ha

Tổng sản lượng mùa vải 2019 là 147.030 tấn, trong đó sản lượng vải sớm 38.780tấn, sản lượng vải muộn 108.250 tấn

Thị trường tiêu thụ:

Thị trường nội địa khoảng 45%

Thị trường Trung Quốc khoảng 50%

Thị trường xuất khẩu khác: Mỹ, Úc, Thái Lan, Singapore, Trung Đông, NhậtBản (vải đông lạnh) … khoảng 5%

1.2 Giá cả sản phẩm

Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, nghĩa là số lượng tiền phảitrả cho hàng hoá đó Về nghĩa rộng đó là số tiền phải trả cho một hàng hoá, mộtdịch vụ, hay một tài sản nào đó Giá cả của hàng hoá nói chung là đại lượng thayđổi xoay quanh giá trị

Bảng 3 Tình hình giá vải thiều xuất khẩu sang Nhật Bản 2019 - 2021

Trang 9

Nhóm 7 – Lớp 47K23.3

Nhận xét: Dựa vào bảng 2.5 có thể nhận thấy rằng tinh hình giá sản phẩm vải

thiều có nhiều biến động do nhiều yếu tố tác động đến giá xuất khẩu vải của nước

ta sang thị trường Nhật Bản như sau:

Về sản lượng: Sản lượng vải thiều của Viêt Nam năm 2019 đạt 17.657 nghìn tấnnhưng đến năm 2020 sản lượng vải đã tăng lên đến 20.987 nghìn tấn (tăng18.86%) Sản lượng vải thiều năm 2021 đạt 22.367 nghìn tấn tăng 6.58% so vớinăm 2020

Về đơn giá: Năm 2019 thì giá vải thiều quy định 1.820 USD/1 tấn đến năm 2020giá vải tăng lên 2.130 USD/1tấn (tăng 17,03%) Năm 2021 giá vải thiều có chiềuhướng giảm nhẹ chỉ đạt 1.990 USD/1 tấn và giảm cụ thể (6,57) % so với năm2020

Về thành tiền: Năm 2019 doanh thu đạt 32,1 triệu USD; năm 2020 doanh thu đạt44,7 triệu USD, năm 2021 đoanh thu đạt 44,5 triệu USD

Nhìn chung năm 2019 tất cả về doanh thu, giá cả và sản lượng đều tấp hơn hainăm còn lại Năm 2020 là năm đạt sản lượng tuy không cao nhưng gia thành sảnphẩm vải thiều cao nhất nên đã giúp doanh thu của năm đó được đạt max Năm

2021 sản lượng có cao nhất nhưng do tình hình dịch bệnh chung kinh doanh gặpkhó khăn nên hai bên xuất nhập khẩu Việt – Nhật đàm phán để giá hợp lí nhấtcho đôi bên vẫn có lợi mặc dù giá vải có giảm hơn một chút đòng thời doanh thucũng giảm theo

1.3 Số lượng sản phẩm

Sau 5 năm nỗ lực, quả vải thiều của Việt Nam đã được cho nhập khẩu vàoNhật Bản Nhật thông báo Vải thiều Việt Nam được phép nhập khẩu với nhữngquy định kiểm dịch có hiệu lực từ 15/12/2019 đã có 19 mã số vùng trồng vảithiều được cấp để xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, với diện tích 103 ha năm

2020 và sản lượng xuất khẩu đi là 200 tấn Ngày 18/6 đã có gần 5 tấn vải thiềuđược xử lí an toàn vệ sinh và được chuyên gia Nhật xác nhận kết quả đạt chuẩn.Trong ngày 19/6, 01 tấn vải đầu tiên đã xuất đi Nhật bằng đường hàng không.Gần 4 tấn vải còn lại (trong tổng số 05 tấn của ngày 18/6) sẽ đi bằng đườngbiển.Vải thiều cũng được đóng với khối lượng khác nhau(1kg, 2kg hay 5kg)nhằm đáp ứng đa dạng các nhu cầu của khách hàng như tiêu dùng cá nhân hoặcgia đình, mua làm quà tặng cho bạn bè, đối tác…

Trang 10

Nhóm 7 – Lớp 47K23.3

Hình 1: Vải thiều được bán trong siêu thị Nhật Bản

Trong ngày 21/6/2020 thì đã bán hết hơn 2 tấn Vải thiều với giá bán là hơn200.000 VND ở hệ thống siêu thị các thành phố TOKYO và OSAKA.Ngày 26/5/2021 thì Việt Nam đã xuất khẩu được gần 20 tấn vải thiều của tỉnhBắc Giang sang thị trường Nhật Bản với chất lượng vượt trội về an toàn thựcphẩm và an toàn về Covid-19 đã được chuyển sang Nhật Bản bằng đường hàngkhông Thống kê năm 2021 cho thấy, vải của tỉnh Bắc Giang đạt 28.100 ha, tăngkhoảng 15.000 tấn so với năm 2020 Giá bán của một kí vải tương đương từ 300-

350 nghìn VND Những đóng góp của xuất khẩu vải thiều đã giúp làm cho vảithiều Việt Nam vươn xa hơn nữ ra thị trường và đã góp phần làm tăng giá trị xuấtkhẩu của nhóm sản phẩm nhãn, vải, mít tăng từ 2874 nghìn USD lên4345nghìn tương đương mức số lượng là từ 1571 đến 1909 tấn từ năm 2019-

2020

Bảng 4: Sản lượng vải thiều xuất khẩu sang các nước trong năm 2021

Trang 11

Nhóm 7 – Lớp 47K23.3Bảng 5: Số lượng vải thiều

Vì vậy vải thiều hứa hẹn sẽ là một loại trái cây tiềm năng mang lại một lợiích kinh tế lớn cho nước ta trong việc xuất khẩu sang Nhật Nó không chỉ đápnhững cho nhu cầu khách hàng nước ngoài mà còn mang cả những triển vọngcủa kinh tế nước ta với hi vọng đưa loại trái cây này ra thị trường thế giới.1.4 Giá trị sản phẩm

Mặt hàng vải thiều của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản nhìn chung giaiđoạn 2017-2020 có giá trị tăng rất cao điều đó khẳng định rằng Việt Nam đã cực

kì thành công trong việc chinh phục thị trường khó tính như Nhật Bản

Trang 12

Nhóm 7 – Lớp 47K23.3Năm 2018-2019, giá trị nhóm hàng vải thiều,măng,mận, xuất khẩu sangNhật Bản có sự giảm sút đạt 2.980USD vào năm 2018 và năm 2019 chỉ còn2.874 USD bởi vì sau một thời gian dài 5 năm để đàm phán giữa 2 bên về giácũng như những quy định nghiêm ngặt nên giá vải thiều ở giai đoạn này thấp,mang đến giá trị thấp hơn các năm còn lại.

Năm 2020 giá trị xuất khẩu sang Nhật Bản tăng cao đạt 4.345, hàng trăm tấn vảithiều Lục Ngạn được xuất khẩu sang Nhật Bản với giá gần 200k/1kg đem lạinguồn thu nhập lớn cho người dân đồng thời khẳng định giá trị nông sản ViệtNam tại thị trường Nhật Bản, hành trình đưa trái vải sang thị trường Nhật Bảntrong lúc dịch bệnh diễn biến phức tạp là nỗ lực rất lớn của Bộ Nông Nghiệp vàphát triển

Bảng 6: Giá trị vải thiều

1.5 Biến động sản phẩm

Trang 13

Nhóm 7 – Lớp 47K23.3Quả vải thiều phải được trồng được cấp trên của bộ nông nghiệp và phát triểnnông thon giám sát, kiểm tra và cấp mã số vùng trồng, đáp ứng quy định về kiểmdịch thực vật và an toàn thực phẩm

Mỗi lô vải thiều phải được đóng gói và xử lý khử trùng theo quy trình đượcCục Bảo vệ thực vật và MAFF công nhận với liều lượng tối thiểu là 32g/m3.Saukhi các thủ tục kiểm tra hoàn tất thì mỗi lô sẽ được cấp Giấy chứng nhận kiểmdịch thực vật do Cục Bảo vệ thực vật cấp

Từ các yêu cầu đó, lô vải thiều đầu tiên của Việt Nam đã được xuất khẩu sangNhật Bản vào năm 2020 Để vải thiều xuất khẩu sang Nhật Bản đạt tiêu chuẩn,tháng 2 năm 2020, Việt Nam đã bắt dầu xây dựng 3 hệ thống xử lý xông hơikhửu trùng quy mô thương mại đầu tiên được đặt tại Hà Nội, Bắc Giang và HảiDương Bắc Giang và Hải Dương cũng hình thành các vùng trồng vải thiều đạttiêu chuẩn xuất khẩu sang Nhật Mọi việc lúc ấy đang tiến triển vô cùng thuậnlợi, nông dân bận rộn, tận tụy chăm sóc khu vườn vải thiếu của mình Thế nhưng,vào đầu tháng 5 dịch bệnh Covid diễn ra vô cùng căng thẳng ở hầu hết trên thếgiới trong đó có cả Việt Nam và Nhật Bản Để kiểm soát dịch bệnh thì các chínhsách đóng cửa biên giới quốc gia được ban hành như hạn chế lưu thông hàng hóa,dịch vụ đã làm cho hoạt động thương mại giảm sút nghiêm trọng Và đã làm choviệc xuất khẩu vải thiều từ Việt Nam sang Nhật Bản gặp nhiều trục trặc và khókhăn

Để giải quyết vấn đề này, lãnh đạo Bộ Công Thương đã có công văn đề nghiĐại sứ Việt Nam tại Nhật Bản làm việc với MAFF để thuyết phụ và xém xét cácgiải pháp phù hợp để xuất khẩu vải đúng tiến độ trong bối cảnh dịch Covid-19diễn ra.Cuối cùng, sau những nỗ lực thì vào ngày 20/6 vải thiều Việt Nam chínhthức đã được xuất khẩu sang Nhật Bản và chuẩn bị đưa vào cung ứng cho ngườidân nước này tại các siêu thị

Sau khi thực hiện cách ly thoe đúng quy định, 2 lô vải đầu tiên của Việt Namvới trọng lượng 2 tấn đã sang Nhật Bản Tiếp đến, 2 lô vải sau cũng được tiêu thụ

ở Nhật Bản sau 7 ngày ( mỗi lô khoảng 3 tấn) Vì vải được ưa chuộng trên thìtrường nhật, nên trong tháng 6 các doanh nghiệp đã đến thu mua thêm khoảng 12tấn vải tươi để xuất sang Nhật Bản bằng đường biển

Trang 14

Nhóm 7 – Lớp 47K23.3

Hình 2: Quy trình xử lý và đóng gói vải thiều

Kết luận: Do năm 2020 là năm đầu tiên vải thiều cung ứng trên Nhật Bản, nên

số lượng vải thiều nhập vào khi Nhật không lớn và đến hết năm 2020 thì sảnlượng vải thiều được xuất khẩu là 200 tấn

Năm 2021:

Sau 1 năm mặt hàng vải thiều tươi của Việt Nam thâm nhập vào thị trườngNhật, thì tình hình xuất khẩu và tiêu thụ vải thiều ở Nhật đang có nhiều điều kiệnthuận lợi

Quả vải thiều Việt Nam cũng đã thu hút được rất nhiều người tiêu dùng Nhật

hồ hởi đón nhận, nhận được mưa lời khen và các lô hàng gửi đi đều tiêu thụ hếttrong 2-3 tiếng

Trang 15

Nhóm 7 – Lớp 47K23.3

Hình 3: Vải thiều được đóng hộp và trưng bày

Đầu năm 2022 cho đến nay:

Chưa đến cuối năm, nên tình hình biến động vải thiều ở năm 2022 chưa đượccập nhật rõ ràng Nhưng sau 2 năm liên tục thành công và tạo được lòng tin củangười tiêu dùng Nhật nên các Cơ quan hải quan Nhật bản cũng đã nâng cao yêucầu kiển tra kì lưỡng hơn đối với mặt hàng đang được quan tâm này Vì vậy vảithiều của Việt Nam cũng không ngừng nâng cao chất lượng, đóng gói bắt mắt, Đặc biệt Lễ hội Việt Nam tại Tokyo năm 2022 được tổ chức vào tháng 6/2022

đã tạo điều kiện cho Việt Nam quản bá hoa quả của đất nước nói chug và trái vảitươi nói riêng

Dự đoán năm 2022 này, do tỉnh Bắc Giang tăng diện tích trồng vải thiều lên28.300 ha, nên sản lượng dự kiến sẽ xuất khẩu sang Nhật tăng 30-40% so vớinăm trước

Ngày đăng: 12/06/2024, 16:23