Định nghĩa, phân loạiĐịnh nghĩa: Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế chuyên thực hiện các hoạtđộng trong ngân hàng về các lĩnh vực cung cấp tiền tệ, dịch vụ tài chính giữa kháchh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Lê Tuấn Cường 48K08.3Nguyễn Duy Thắng 48K08.3
Trang 2BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NHÓM
*Đánh giá báo cáo: (dành cho GV ghi)
3 Đinh LêBảo Ngọc
4 Nguyễn
Hà Yến
5 NguyễnPhan ThảoPhương
6 Lê TuấnCường
7 NguyễnDuy Thắng
Liệt kê chi
tiết công
việc đảm
nhiệm
Nội dung 5 Nội dung 6 Nội dung 3 Word Nội dung 4 Nội dung 2 Nội dung 1
Đánh giá (Thang điểm 0-1-2-3) Mức độ
Trang 3MỤC LỤC
NỘI DUNG 1: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 4
1 Định nghĩa, phân loại 4
2 Các dịch vụ cơ bản 6
2.1 Hoạt động huy động vốn 6
2.2 Hoạt động tín dụng 7
2.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 7
2.4 Các hoạt động khác 7
3 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 8
3.1 Rủi ro tín dụng 8
3.2 Rủi ro thị trường 8
3.3 Rủi ro tác nghiệp 8
3.4 Rủi ro thanh khoản 8
4 Những xu hướng phát triển NHTM tại Việt Nam hiện nay 9
4.1 Những thay đổi trong những năm gần đây 9
4.2 Các xu hướng phát triển 9
NỘI DUNG 2: CÔNG TY BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM 11
1.Định nghĩa, phân loại 11
2 Các sản phẩm bảo hiểm phổ biến 12
3 Thị phần công ty bảo hiểm ở việt nam 13
4 Xu hướng phát triển của các công ty bảo hiểm tại việt nam hiện nay 14
NỘI DUNG 3: QUỸ HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM 14
1 Định nghĩa, phân loại 14
2 Nguồn hình thành và sử dụng vốn 16
3 Phạm vi đối tượng tham gia 16
4 Thực trạng hoạt động của các quỹ hưu trí tại Việt Nam 16
NỘI DUNG 4: CÔNG TY TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 17
1 Định nghĩa, phân loại 17
2 Hoạt động cơ bản của công ty tài chính 17
FIN2001_48K08.2_THỨ 4_TIẾT456_NHÓM9
Trang 4Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
2.1 Huy động vốn 17
2.2 Hoạt động cho vay 18
2.3 Hoạt động bảo lãnh 18
2.4 Các hoạt động khác 19
3 Những khó khăn trong hoạt động của công ty tài chính ở Việt Nam hiện nay .19 NỘI DUNG 5: QUỸ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 20
1 Định nghĩa, phân loại 20
2 Các giai đoạn hình thành và phát triển quỹ đầu tư ở Việt Nam 22
2.1 Quỹ nội tại Việt Nam 22
2.2 Quỹ ngoại tại Việt Nam 23
3 Tình hình hoạt động của các quỹ đầu tư tại Việt Nam hiện nay 23
NỘI DUNG 6 : CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 24
1 Định nghĩa và phân loại 24
2 Nguyên tắc và phạm vi hoạt động 25
2.1 Nguyên tắc 25
2.2 Phạm vi hoạt động 26
3 Tình hình hoạt động của các công ty chứng khoán việt nam hiện nay 28
Danh mục tham khảo: 29
your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5NỘI DUNG 1: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
1 Định nghĩa, phân loại
Định nghĩa: Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế chuyên thực hiện các hoạt
động trong ngân hàng về các lĩnh vực cung cấp tiền tệ, dịch vụ tài chính giữa kháchhàng và ngân hàng hoặc ngược lại
Phân loại:
Ngân hàng thương mại gồm 4 loại: ngân hàng thương mại Quốc doanh, ngân hàngthương mại cổ phần đô thị, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài vàNgân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài
Ngân hàng thương mại Quốc doanh
- Là ngân hàng thương mại được mở bằng 100% từ nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Trong xu thế kinh tế hội nhập, để thu hút được nhiều nguồn vốn thì ngân hàng thươngmại Quôc doanh ban hành nhiều hình thức tăng vốn như phát hành trái phiếu, cổ phầnhóa ngân hàng
- Một số ngân hàng Quốc doanh ở Việt Nam:
+ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
+ Ngân hàng công thương Việt nam
+ Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
+ Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị
Là ngân hàng thương mại được thành lập dưới sự góp vốn của hai hay nhiều cá
nhân hoặc công ty theo cổ phần Trong đó mỗi cá nhân hay công ty chỉ được sởhữu một số cổ phần hạn định theo quy định của ngân hàng nhà nước Việt nam
- Một số ngân hàng thương mại cổ phần là:
+ Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
+ Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông
+ Ngân hàng thương mại cổ Đông Á
+ Ngân hàng thương mại cổ Quân đội
FIN2001_48K08.2_THỨ 4_TIẾT456_NHÓM9
Trang 6Ngân hàng liên doanh (thuộc loại hình tổ chức tín dụng liên doanh)
- Là ngân hàng thương mại được thành lập bằng vốn giữa các ngân hàng với nhau, mộtbên là ngân hàng thương mại Việt nam và một bên khác là ngân hàng thương mại nướcngoài có trụ sở đặt tại Việt nam, hoạt động như những ngân hàng ở Việt Nam
- Một số ngân hàng thương mại liên doanh như:
+ Indovina Bank Limited
+ Ngân hàng Việt Nga
+ Shinhanvina Bank
+ Vid Public Bank
+ Vinasiam Bank
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
- Là ngân hàng thương mại được thành lập do vốn của nước ngoài theo pháp luật nướcngoài, được phép đặt chi nhánh tại Việt Nam và hoạt động theo pháp luật của Việt Nam
- Một số chi nhánh ngân hàng nước ngoài như:
+ Citibank
+ Bangkok Bank
+ Shinhan Bank
+ Deutsche Bank
Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài
- Là ngân hàng thương mại được thành lập tại Việt Nam với nguồn vốn điều lệ hoàntoàn từ nước ngoài, do sự sở hữu của nước ngoài Ngân hàng thương mại 100% vốn nướcngoài được hoạt động dưới hình thức công ty TNHH một thành viên hoặc từ hai haynhiều thành viên trở lên, là pháp nhân Việt Nam , có trụ sở chính tại Việt Nam
- Một số ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài
+ Ngân hàng TNHH Một Thành Viên ANZ
+ Ngân hàng TNHH Một Thành Viên Standard Chartered
+ Ngân hàng TNHH Một Thành Viên HSBC
+ Ngân hàng TNHH Một Thành Viên Shinhan
+ Ngân hàng TNHH Một Thành Viên Hongleong
Trang 72 Các dịch vụ cơ bản
2.1 Hoạt động huy động vốn
Ngoài nguồn vốn tự có, hoạt động huy động vốn có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàngthương mại trong việc tạo lập nguồn vốn để hoạt động kinh doanh Trong hoạt động này,ngân hàng thương mại được sử dụng các công cụ và biện pháp mà pháp luật cho phép đểhuy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng cho vay đáp ứngnhu cầu của nền kinh tế Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại bao gồm:
- Nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá
- Cho vay
- Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá
- Bảo lãnh ngân hàng
- Cho thuê tài chính
2.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
- Dịch vụ cung ứng các phương tiện thanh toán
- Dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng
- Dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý
- Thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ các các tổ chức và cá nhân
- Phát triển các sản phẩm ngân hàng điện tử
- Các sản phẩm khác như tư vấn tài chính, giữ hộ tài sản, thanh toán séc
FIN2001_48K08.2_THỨ 4_TIẾT456_NHÓM9
Trang 82.4 Các hoạt động khác
- Góp vốn đầu tư, mua cổ phần của doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác từ nguồn vốn tự
có để đa dạng hóa danh mục đầu tư, hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Tham gia thị trường tiền tệ
- Hoạt động uỷ thác và đại lý liên quan đến hoạt động ngân hàng, kể cả việc quản lý tàisản, vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân theo hợp đồng
- Hoạt động kinh doanh bảo hiểm
Rủi ro thị trường gắn liền với bốn loại rủi ro cơ bản đó là:
- Rủi ro lãi suất (rủi ro do lãi suất thay đổi)
- Rủi ro trạng thái vốn (rủi ro do giá chứng khoán thay đổi)
- Rủi ro tỷ giá (rủi ro do giá các loại ngoại tệ thay đổi)
- Rủi ro hàng hoá (rủi ro do giá hàng hóa thay đổi)
Trang 93.3 Rủi ro tác nghiệp
Rủi ro tác nghiệp là rủi ro tổn thất xảy ra do các hoạt động quản lý nội bộ, do con người,
do hệ thống, hoặc do các sự cố bên ngoài không phù hợp hoặc bị hỏng; bao gồm cả rủi ropháp lý, nhưng không bao gồm rủi ro chiến lược và rủi ro thương hiệu
3.4 Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là rủi ro ngân hàng mất khả năng thanh toán Đây là loại rủi ro đặcthù và là rủi ro nguy hiểm nhất, có ảnh hưởng tới sự sống còn của các NHTM Một ngânhàng hoạt động bình thường thì phải đảm bảo được khả năng thanh toán, tức là đáp ứngđược nhu cầu thanh toán trong hiện tại, tương lai và các nhu cầu thanh toán đột xuất Nếukhông đáp ứng được các nhu cầu thanh toán đó, Ngân hàng có thể bị mất khả năng thanhtoán và có nguy cơ phá sản
4 Những xu hướng phát triển NHTM tại Việt Nam hiện nay
4.1 Chuyển đổi số
- Đây là xu hướng chủ đạo, được thúc đẩy bởi sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ vànhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong việc tiếp cận các dịch vụ ngân hàng tiện lợi,nhanh chóng
- Các NHTM đang đẩy mạnh ứng dụng các giải pháp công nghệ như trí tuệ nhân tạo (AI),
dữ liệu lớn (Big Data), điện toán đám mây (Cloud Computing), v.v để nâng cao hiệu quảhoạt động, cung cấp các sản phẩm dịch vụ sáng tạo và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của kháchhàng
4.2 Phát triển ngân hàng bán lẻ
- Thị trường bán lẻ tại Việt Nam có tiềm năng rất lớn với quy mô dân số trẻ và thu nhậpngày càng tăng
FIN2001_48K08.2_THỨ 4_TIẾT456_NHÓM9
Trang 10- Các NHTM đang đẩy mạnh đầu tư vào phân khúc bán lẻ, phát triển đa dạng các sảnphẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu của cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ và vừa(SMEs).
4.3 Hợp tác với các công ty công nghệ (Fintech)
- Fintech đang nổi lên như một xu hướng mới trong ngành tài chính, mang đến nhiều giảipháp sáng tạo và hiệu quả cho các dịch vụ ngân hàng
- Các NHTM đang ngày càng tăng cường hợp tác với các công ty Fintech để đổi mới sảnphẩm dịch vụ, nâng cao hiệu quả hoạt động và mở rộng thị trường
4.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố quan trọng để NHTM có thể cạnh tranh vàphát triển bền vững
- Các NHTM đang đẩy mạnh đầu tư vào đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đồng thời ápdụng các chính sách thu hút và giữ chân nhân tài
4.5 Mở rộng hoạt động ra thị trường quốc tế
- Một số NHTM lớn tại Việt Nam đang đẩy mạnh mở rộng hoạt động ra thị trường quốc
tế, thông qua việc thành lập chi nhánh hoặc mua lại các ngân hàng ở nước ngoài
- Việc mở rộng hoạt động ra thị trường quốc tế giúp NHTM tiếp cận nhiều khách hàngtiềm năng hơn, đa dạng hóa nguồn thu nhập và nâng cao vị thế trên thị trường quốc tế
NỘI DUNG 2: CÔNG TY BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM
1.Định nghĩa, phân loại
Định nghĩa
- Công ty bảo hiểm tại Việt Nam là một tổ chức tài chính chuyên cung cấp các dịch
vụ bảo hiểm đa dạng nhằm mục đích bảo vệ cá nhân và tổ chức doanh nghiệp khỏicác nguy cơ gây mất mát tài chính Bằng việc thu phí bảo hiểm cố định, công ty
Trang 11này đứng ra cam kết sẽ bồi thường hoặc chi trả theo đúng điều khoản đã thỏathuận trong hợp đồng bảo hiểm khi sự kiện rủi ro xảy ra Quy trình hoạt động của
họ dựa trên nguyên tắc phân tán rủi ro giữa một lượng lớn người tham gia bảohiểm, sử dụng dữ liệu và phân tích thống kê để định lượng được khả năng và tầnsuất xuất hiện của các rủi ro cụ thể, từ đó, đảm bảo sự ổn định và khả năng chi trảcho các yêu cầu bồi thường
Phân loại
- Bảo hiểm Nhân thọ
- Bảo hiểm Tổng hợp
- Bảo hiểm Y tế
- Bảo hiểm Xã hội
- Bảo hiểm Thương mại
- Bảo hiểm Tiền gửi
2 Các sản phẩm bảo hiểm phổ biến
- Bảo hiểm Nhân thọ:
+Bảo hiểm tử vong
+Bảo hiểm hưu trí
+Bảo hiểm tiết kiệm
- Bảo hiểm Tổng hợp:
+Bảo hiểm tài sản (chống lại rủi ro hỏa hoạn, trộm cắp)
+Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
- Bảo hiểm Y tế:
+Bảo hiểm y tế tự nguyện
+Bảo hiểm tai nạn 24/24
+Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe cá nhân
- Bảo hiểm Nông nghiệp:
+Bảo hiểm cây trồng
+Bảo hiểm vật nuôi
FIN2001_48K08.2_THỨ 4_TIẾT456_NHÓM9
Trang 123 Thị phần công ty bảo hiểm ở việt nam
Top 5 doanh nghiệp dẫn đầu về thị phần về thị phần bảo hiểm nhân thọ tại thị trường ViệtNam lần lượt gồm: Prudential, Manulife, AIA, Bảo Việt và Dai-ichi Life
-Prudential Việt Nam: Một trong những công ty bảo hiểm nhân thọ hàng đầu, có thị phầnlớn nhờ mạng lưới rộng lớn và danh mục sản phẩm đa dạng Là thành viên thuộc Tậpđoàn Prudential plc, tập đoàn cung cấp các giải pháp bảo hiểm nhân thọ, sức khỏe vàquản lý tài sản tại 24 thị trường trên khắp Châu Á và Châu Phi
-Manulife Việt Nam: Cũng là một trong những nhà cung cấp bảo hiểm nhân thọ hàngđầu Là thành viên của tập đoàn Tài chính Manulife đến từ Canada, Manulife là doanhnghiệp bảo hiểm nhân thọ có vốn nước ngoài đầu tiên được cấp phép hoạt động tại ViệtNam từ năm 1999 và hiện là công ty có tổng vốn điều lệ cao nhất trên thị trường bảohiểm
-AIA Việt Nam: Một phần của tập đoàn bảo hiểm AIA Group, có thị phần đáng kể tronglĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Và là một trong những công ty bảo hiểm nhân thọ hàng đầu
và là thương hiệu được khách hàng và công chúng tin cậy
-Bảo Việt Nhân thọ: Là một phần của Tập đoàn Bảo Việt, công ty bảo hiểm phi nhân thọlớn nhất Việt Nam với thị phần dẫn đầu Là doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ duy nhấttrên thị trường đã đạt được hai chứng nhận “Nhà Cung Cấp Chất Lượng” và “Năng SuấtChất Lượng”
-Dai-ichi Life: Là thành viên của Tập đoàn Dai-ichi Life – doanh nghiệp bảo hiểm nhânthọ lớn nhất tại Nhật Bản và là công ty bảo hiểm nhân thọ tương hỗ đầu tiên của NhậtBản
Ngoài ra, PJICO (Bảo hiểm Petrolimex) là công ty bảo hiểm có nguồn gốc từ Petrolimex,
có thị phần lớn trong mảng bảo hiểm xe cơ giới và hàng hóa Và PTI (Bảo hiểm Post &Telecommunication): Cung cấp dịch vụ bảo hiểm đa dạng, từ bảo hiểm xe cơ giới đếnbảo hiểm hàng hóa và bảo hiểm du lịch
Trang 134 Xu hướng phát triển của các công ty bảo hiểm tại việt nam hiện nay
- Chuyển đổi số: Các công ty bảo hiểm tại Việt Nam đang tích cực áp dụng công nghệnhư truyền thông, quảng cáo để làm cho việc mua bảo hiểm và quản lý hợp đồng thuậntiện hơn cho khách hàng
- Mở rộng kênh thị trường hoạt động và họp tác: Ngoài bán hàng qua đại lý, các công tybảo hiểm còn bán qua internet và hợp tác với ngân hàng để bán bảo hiểm giúp tiếp cậnngười dân rộng rãi hơn
- Tập trung vào khách hàng: Cải thiện dịch vụ và trải nghiệm của khách hàng, làm choquy trình mua bảo hiểm và nhận quyền lợi bảo hiểm nhanh chóng và dễ dàng hơn
- Phát triển bền vững và trách nhiệm xã hội: Một số công ty bảo hiểm tại Việt Nam bắtđầu quan tâm đến vấn đề môi trường và xã hội, như phát triển sản phẩm bảo hiểm thânthiện với môi trường
NỘI DUNG 3: QUỸ HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM
1 Định nghĩa, phân loại
Định nghĩa
- Quỹ hưu trí là định chế tài chính quản lý tiền hưu trí tự nguyện và theo hợp đồng của cánhân, công ty và chính phủ Quỹ hưu trí hàng ngày thu tiền đóng góp của người thuê laođộng và người lao động, cũng như thanh toán tiền cho những người về hưu Quỹ hưu tríchuyên môn hóa vào các khoản đầu tư dài hạn như mua cổ phiếu, trái phiếu công ty,chứng khoán chính phủ và bất động sản
Phân loại
Có 3 loại quỹ hưu trí: quỹ hưu trí tự nguyện, quỹ hưu trí tử tuất, quỹ hưu trí 401K
Quỹ hưu trí tự nguyện
- Định nghĩa: Quỹ hưu trí tự nguyện là một hình thức tích lũy tiền hưu trí của người thamgia, trong đó họ tự nguyện đóng góp tiền vào quỹ Sự khác biệt chính giữa quỹ hưu trí tựnguyện và quỹ hưu trí bắt buộc là ở chỗ người tham gia chịu trách nhiệm tự đóng góptiền vào quỹ, không phải là nghĩa vụ bắt buộc
FIN2001_48K08.2_THỨ 4_TIẾT456_NHÓM9
Trang 14- Điều kiện:
+ Tuổi: Một số quỹ hưu trí tự nguyện có thể áp đặt các điều kiện về độ tuổi tối thiểu hoặc
tối đa để tham gia Trong khi một số quỹ cho phép mọi độ tuổi, có những quỹ khác yêucầu người tham gia đạt đến độ tuổi lao động hoặc chưa đến gần tuổi nghỉ hưu
+ Thu nhập: Một số quỹ hưu trí có thể yêu cầu người tham gia có mức thu nhập tối thiểu
để đảm bảo khả năng đóng góp nhưng không bắt buộc với tất cả các quỹ hưu trí
+ Loại hình công việc hoặc tổ chức: một nhóm ngành nghề cụ thể hoặc thành viên của
một tổ chức hoặc cộng đồng nhất định
Quỹ hưu trí tử tuất
- Định nghĩa: Quỹ hưu trí tử tuất là một hình thức quỹ hưu trí được thành lập nhằm cungcấp hỗ trợ tài chính cho những người lao động gặp phải tình trạng tàn tật hoặc mất khảnăng lao động do thương tật hoặc bệnh tật Mục đích của quỹ này là đảm bảo một nguồnthu nhập đáng tin cậy cho những người không thể làm việc nữa do tật nguyền
Quỹ hưu trí tử tuất thường được hình thành thông qua các chương trình chính phủ hoặc tổchức xã hội nhằm bảo vệ và hỗ trợ người lao động bị tàn tật
- Điều kiện:
+ Tình trạng tàn tật hoặc mất khả năng lao động: Người tham gia phải có khả năng chứngminh rằng họ đang gặp phải tình trạng tàn tật hoặc mất khả năng lao động, thông qua cáctài liệu y tế và chứng nhận từ bác sĩ
+ Điều kiện tài chính: Một số quỹ hưu trí tử tuất có thể yêu cầu người tham gia đáp ứngcác yêu cầu tài chính cụ thể, chẳng hạn như có thu nhập dưới một mức độ nhất định hoặckhông có nguồn thu nhập ổn định từ công việc do tàn tật
Quỹ hưu trí 401K
- Định nghĩa: Quỹ hưu trí 401K, còn được gọi là Retirement Savings Account, được thiếtlập tại các nền kinh tế phát triển như Mỹ, Nhật Bản và nhiều quốc gia khác Mục tiêu củaquỹ này là giải quyết vấn đề lo ngại về việc cạn kiệt nguồn tài chính khi người lao động
về hưu Chính phủ của các quốc gia đã khuyến khích việc thành lập 401K nhằm đảm bảomột cách an toàn việc trả lương hưu cho người dân và tránh những rủi ro có thể xảy ra
2.Nguồn hình thành và sử dụng vốn