1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1

165 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Xuất Huyết Tiêu Hóa Có Nội Soi Tiêu Hóa Ở Trẻ Em Tại Bệnh Viện Nhi Đồng 1
Tác giả Châu Tố Uyên
Người hướng dẫn PGS.TS.BS Nguyễn Anh Tuấn, TS.BS Nguyễn Việt Trường
Trường học Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nhi Khoa
Thể loại Luận Văn Chuyên Khoa Cấp II
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 3 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (14)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (51)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ (71)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN (111)
  • KẾT LUẬN ................................................................................................... 118 (128)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (131)

Nội dung

Nó baogồm các nguồn chảy máu từ thực quản, dạ dày và tá tràng.- Xuất huyết tiêu hóa dưới LGIB đề cập đến chảy máu tiêu hoá đoạn xa dâychằng Treitz và do đó bao gồm các nguồn chảy máu từ

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Báo cáo hàng loạt ca Đối tượng nghiên cứu

Trẻ có dấu hiệu xuất huyết tiêu hoá được thực hiện nội soi tiêu hoá.

Trẻ có dấu hiệu xuất huyết tiêu hoá được thực hiện nội soi tiêu hoá tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

Trẻ có dấu hiệu xuất huyết tiêu hoá được thực hiện nội soi tiêu hoá tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ ngày 01/01/2021 đến 31/08/2023.

- Dấu hiệu xuất huyết tiêu hóa gồm một trong các biểu hiện là ói máu hoặc ói dịch màu bã cà phê hoặc đặt sonde dạ dày có máu hoặc đi tiêu phân đen hoặc đi tiêu máu đỏ hoặc có máu ẩn trong phân dương tính.

- Nội soi tiêu hoá gồm nội soi thực quản- dạ dày- tá tràng và nội soi trực tràng- đại tràng.

- Tất cả bệnh nhân có can thiệp phẫu thuật trước đó hoặc chấn thương có khả năng liên quan đến xuất huyết tiêu hóa đều bị loại khỏi nghiên cứu.

- Bệnh nhân có bệnh nền là bệnh lý huyết học di truyền gây thiếu máu như Thalassemia, bệnh hồng cầu hình liềm,…

- Chảy máu từ khoang mũi hoặc miệng; có ăn các loại thực phẩm sẫm màu như việt quất, quả mâm xôi,…hay uống thuốc làm phân có màu đen như bismuth subsalicylate, sắt,

- Không thu thập đủ số liệu cơ bản cho nghiên cứu gồm CTM, ĐMTB, Nội soi tiêu hoá.

Liệt kê và định nghĩa các biến số

2.5.1 Liệt kê các biến số

Dựa vào mục tiêu của nghiên cứu, chúng tôi tiến hành thu thập các biến số nghiên cứu như sau:

Bảng 2.1 Liệt kê các biến số Tên biến Loại biến Thống kê Giá trị/ Định nghĩa Đặc điểm dịch tễ học

Tuổi Định lượng, liên tục

Trung bình, độ lệch chuẩn

- Tuổi: được tính từ ngày sinh đến ngày nhập viện.

- Tuổi được xác định theo quy ước của WHO năm

- Trẻ dưới 2 tuổi tính theo tháng:

+ Kể từ khi sinh tới 29 ngày: 0 tháng tuổi

+ Kể từ 30 ngày đến 59 ngày: 1 tháng tuổi

+ Từ ngày tròn 12 tháng tuổi đến 12 tháng 29 ngày:

- Trẻ trên 2 tuổi tính theo tuổi: 2 tuổi 11 tháng 28 ngày: 2 tuổi

Nhóm tuổi Định tính, thứ tự Tỉ lệ 1 < 1 tháng tuổi

Giới Định tính, nhị giá Tỉ lệ Nam, nữ

Nơi ở Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 TP.Hồ chí Minh

Dân tộc Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Kinh

Lí do nhập viện – Bệnh sử- Thời gian nằm viện

Lí do nhập viện Định tính, danh định

Tỉ lệ 1 Tiêu máu đỏ

6 Chóng mặt, mệt, đau đầu

7 Khác Khoa nhập viện lúc đầu Định tính, danh định

5 Ngoại tổng hợp Thời gian nằm viện Định tính, định lượng

Tỉ lệ Trung bình, độ lệch chuẩn

Có đang uống thuốc làm phân có màu đen

(Bismuth, sắt) Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

Tiền căn XHTH Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không T/c truyền hồng cầu lắng Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không T/c truyền chế phẩm máu Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không T/c thiếu máu Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không T/c loét DDTT Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 KhôngT/c đau bụng Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không T/c viêm DDTT Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không T/c xơ gan Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không T/c Tăng áp TM cửa/Dãn TMTQ Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không T/c Bệnh lý gan mật khác Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không T/c Bệnh lý huyết học, dễ chảy máu, rối loạn đông máu Định tính, nhị giá Tỉ lệ 3 Có

T/c Chấn thương vùng bụng Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không T/c Phẫu thuật vùng bụng Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

Corticoid, thuốc chống đông Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

Tiền căn sản khoa Định danh, nhị giá Tỉ lệ 1 Đủ tháng

2 Sinh non Cân nặng lúc sinh Định lượng, không liên tục

Trung vị - Khoảng tứ phân vị

Bệnh lý đường tiêu hoá, gan mật Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

Bệnh lý huyết học, dễ chảy máu, rối loạn đông máu Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

Loét dạ dày tá tràng Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

Người thân sống chung nhà nhiễm

H.pylori Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

Triệu chứng lâm sàng ói máu

Xác định có ói máu Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không Thời gian khởi phát Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Trước nhập viện

2 Sau nhập viện Màu sắc máu ói Định tính, danh định

Tỉ lệ 1 Máu đỏ tươi

4 Không rõ Thể tích máu ói Định tính, danh định

4 Không rõ Ghi nhận theo thông tin hồ sơ bệnh án.

Có lẫn thức ăn Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không Nôn ói trước khi nôn máu Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

Thời gian ói máu Định tính, danh định

Tỉ lệ Trung bình, độ lệch chuẩn

Số lần ói máu Định lượng không liên tục

Trung vị, khoảng tứ phân vị

Triệu chứng lâm sàng tiêu máu đỏ

Xác định có tiêu máu đỏ Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không Thời gian khởi phát Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Trước nhập viện

2 Sau nhập viện Màu sắc máu tiêu Định tính, danh định

Tỉ lệ 1 Máu đỏ tươi

3 Không rõ Thể tích máu tiêu Định tính, danh định

4 Không rõ Ghi nhận theo thông tin hồ sơ bệnh án.

Tính chất phân Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Đàm máu

Số lần tiêu máu Định lượng không liên tục

Trung vị, khoảng tứ phân vị

Thời gian tiêu máu Định tính, danh định

Triệu chứng lâm sàng tiêu phân đen

Xác định có tiêu phân đen Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không Thời gian khởi phát Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Trước nhập viện

2 Sau nhập viện Thể tích máu tiêu Định tính, danh định

4 Không rõ Ghi nhận theo thông tin hồ sơ bệnh án.

Số lần tiêu phân đen Định lượng không liên tục

Trung vị, khoảng tứ phân vị

Thời gian tiêu phân đen Định tính, danh định

Triệu chứng lâm sàng Đau bụng

Xác định có đau bụng Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

Vị trí đau bụng Định tính, danh định

6 Không rõ Thời điểm đau bụng Định tính, danh định

Tỉ lệ 1 Trước nhập viện

3 Cả hai Thời gian đau bụng Định tính, danh định

4 Không rõ Thời điểm ngừng đau bụng Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Hết đau trước khi

2 Còn đau bụng khi XV

Triệu chứng lâm sàng khác

Sốt trước nhập viện Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không Sốt khi nhiệt độ >= 38 độ C

Sốt sau nhập viện Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không Sốt khi nhiệt độ >= 38 độ C

Xanh xao Định tính, danh định

Ngất Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không Chóng mặt/mệt Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không Khó tiêu/ợ hơi/ợ chua Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không Tiêu chảy Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

Táo bón Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

Triệu chứng khám lâm sàng (thực thể)

Tri giác Định tính, danh định

3 Lơ mơ Màu sắc môi Định tính, danh định

3 Nhạt Màu sắc da niêm Định tính, danh định

Vàng da Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không Xuất huyết dưới da/Bầm da Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không Mạch nhanh theo tuổi Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

2 Không Huyết áp thấp theo tuổi Định tính, nhị giá Tỉ lệ 1 Có

3 tháng Sang thương thực quản Định tính, danh định

4 Giãn tĩnh mạch thực quản độ II

5 Giãn tĩnh mạch thực quản độ III

6 Giãn tĩnh mạch thực quản độ I

10 Giãn tĩnh mạch thực quản độ IV Sang thương dạ dày Định tính, danh định

7 Giãn TM tâm phình vị

Theo phân loại Sydney 103 Sang thương tá tràng Đị Định tính, danh định

3 Sẹo loét hành tá tràng

5 Viêm sung huyết Loét tá tràng – Vị trí Định tính, danh định

8 Sẹo loét hành tá tràng

Kết luận hình ảnh tổn thương nội soi dạ dày tá tràng

Viêm dạ dày Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Loét dạ dày Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Loét tá tràng Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Vỡ dãn tĩnh mạch thực quản Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Tỉ lệ nhiễm H.pylori qua kết quả GPB Nội soi TQ-DD-TT

H.P (+) Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Các nguyên nhân gây XHTH trên

Dị vật thực quản hoặc đường tiêu hóa Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Viêm thực quản Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Loét dạ dày Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Vỡ giãn tĩnh mạch thực quản Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Chảy máu động mạch Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Các nguyên nhân gây XHTH dưới

Rò hậu môn trực tràng Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Rối loạn đông máu Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Dị dạng mạch máu Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Vết nứt ở hậu môn Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Viêm đại tràng Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không Viêm trực tràng Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không Viêm loét đại tràng Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Meckel Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Polyp đại tràng Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không Polyp trực tràng Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không Polyp tuổi trẻ Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không Đa Polyp Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Bệnh trĩ Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Da thừa hậu môn Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

IBD Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Viêm loét đại tràng mạn Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Viêm ruột già mạn Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Crohn Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Tăng Eosinophile Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/khôngPolyp tuổi trẻ Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/khôngPeutz- Jeghers Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Polyp tuyến ống Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không Polyp tăng sản Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Polyp viêm Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Polyp hoại tử Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Tỉ lệ các can thiệp điều trị

Truyền máu Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Nằm khoa cấp cúu Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Nằm phòng cấp cứu của khoa

Lâm sàng Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Thở oxy Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Truyền dịch chống sốc Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Truyền dịch cơ bản Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Truyền hồng cầu lắng Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Truyền HTTĐL Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không Truyền tiểu cầu Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Octreotide Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Thuốc vận mạch Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

PPI: TTM Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

PPI: uống Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Anti H2: TTM Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không Anti H2: uống Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Antacid Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Kháng sinh Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Nội soi cấp cứu Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Phẫu thuật Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

(chích xơ) Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

(cắt polyp) Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

Thuốc nhuận tràng Định tính, nhị giá Tỉ lệ Có/không

2.5.2 Định nghĩa một số biến số

- Xuất huyết tiêu hóa trên 109 : đề cập đến chảy máu bắt nguồn từ đường tiêu hóa đoạn gần với dây chằng Treitz (điểm nối của tá tràng và hỗng tràng) Nó bao gồm các nguồn chảy máu trong thực quản, dạ dày và tá tràng

- Xuất huyết tiêu hóa dưới 109 : đề cập đến chảy máu đoạn xa dây chằng Treitz và do đó bao gồm các nguồn chảy máu trong ruột non và ruột kết.

- Tuổi: xác định theo quy ước của WHO 108

Trẻ dưới 2 tuổi tính theo tháng:

+ Kể từ khi sinh tới 29 ngày: 0 tháng tuổi + Kể từ 30 ngày đến 59 ngày: 1 tháng tuổi + Từ ngày tròn 12 tháng tuổi đến 12 tháng 29 ngày: 1 tuổi Trẻ trên 2 tuổi tính theo tuổi: 2 tuổi 11 tháng 28 ngày: 2 tuổi

- Trị số sinh hiệu bình thường ở trẻ em được tính theo chuẩn phác đồ Bệnh viện Nhi Đồng 1 theo bảng sau:

Bảng 2.2 Trị số sinh hiệu bình thường ở trẻ em 110,111

Khối lượng máu (ml/kg)

- Chẩn đoán sốc theo phác đồ Bệnh viện Nhi Đồng 1 111 :

+ Chẩn đoán sốc dựa trên dấu hiệu lâm sàng giảm tưới máu cơ quan, mô + Dấu hiệu sớm của sốc: Mạch nhanh và CRT kéo dài > 3 giây

+ Tụt HA là dấu hiệu trễ khi sốc mất bù.

+ Tụt HA khi HA tâm thu < 70 + (Tuổi X 2).

Bảng 2.3 Chẩn đoán tụt huyết áp ở trẻ em 111

Tuổi Tụt huyết áp khi HA tâm thu

Bảng 2.4 Phân độ nặng XHTH 109,112

Triệu chứng Độ I Độ II Độ III Độ IV

Mạch Bình thường Tăng (+) Tăng (++) Tăng (+++)

Huyết áp Bình thường Bình thường Giảm Giảm nặng

Nhịp thở Bình thường Tăng (+) Tăng (++) Tăng (+++) Nước tiểu Bình thường Thiểu niệu Thiểu niệu Vô niệu

Tri giác Lo lắng Kích thích Kích thích hoặc hôn mê

Da niêm Hồng, ấm Da nổi bông Xanh xao, lạnh Xanh tím, lạnh

- Chẩn đoán thiếu máu theo WHO 113 :

Bảng 2.5 Chẩn đoán thiếu máu theo WHO 113

- Phân độ giãn TMTQ trên nội soi : 114,115

+ F1: búi TMTQ dãn nhỏ, thẳng, xẹp khi bơm hơi.

+ F2: búi TMTQ dãn trung bình, ngoằn ngoèo, chiếm dưới 1/3 lòng thực quản.

+ F3: búi TMTQ dãn lớn, không có khoảng cách giữa niêm mạc bình thường, chiếm trên 1/3 lòng thực quản

Các biện pháp kiểm soát sai lệch

2.6.1 Kiểm soát sai lệch chọn lựa Định nghĩa rõ ràng các biến số, cụ thể hóa các tiêu chí chọn mẫu.

Chọn đúng đối tượng theo tiêu chí chọn mẫu.

2.6.2 Kiểm soát sai lệch thông tin

Kiểm tra kỹ số liệu, phân tích, thống kê các số liệu phù hợp và khoa học.

Số liệu được nhập và xử lý 2 lần để đối chiếu các kết quả với nhau.

Phương pháp thu thập số liệu

2.7.2 Công cụ thu thập số liệu

Thu thập số liệu thông qua Phiếu thu thập thông tin từ Hồ sơ bệnh án.

2.7.3 Các bước tiến hành thu thập số liệu

Việc thu thập số liệu được thực hiện theo 2 bước như sau:

Bước 1: Lập danh sách bệnh nhi có XHTH và có Nội soi tiêu hoá tại Bệnh viện

Nhi Đồng 1 Ghi nhận thông tin bằng cả 02 cách như sau nhằm mục đích tránh bỏ sót ca bệnh thuộc dân số nghiên cứu:

- Cách 1: Tìm kiếm thông tin từ sổ Nội soi khoa Tiêu hoá Bệnh viện Nhi Đồng

1, lập danh sách A gồm các bệnh nhi có Lí do nội soi là XHTH (Ói máu/Tiêu phân đen/ Tiêu máu đỏ/Máu ẩn trong phân dương tính) Từ danh sách A sẽ có số hồ sơ của bệnh nhân vừa có XHTH vừa có nội soi tiêu hoá tương ứng, từ đó tiến hành tra ngày xuất viện của những bệnh nhân này trên hệ thống máy tính nội bộ thông qua số hồ sơ bệnh nhân để mượn hồ sơ bệnh án cũ Tuy nhiên, một bệnh nhân có thể có nhiều lần nhập xuất viện, nên ngày xuất viện được lựa chọn để tiến hành mượn hồ sơ cũ là ngày xuất viện tương ứng với ngày nội soi tiêu hoá và ngày xuất viện của lần nhập viện trước đó nếu có ghi nhận XHTH (như ói máu, tiêu máu, XHTH) trong lí do nhập viện Lí do cần phải mượn hồ sơ bệnh án từ 1 hay 2 lần xuất viện vì bệnh nhân có thể không được thực hiện nội soi tiêu hoá cùng đợt nhập viện vì XHTH.

Cách 2: Tìm kiếm thông tin từ mã chẩn đoán bệnh theo ICD-10 lúc nhập viện và xuất viện của bệnh nhi, lập danh sách B gồm bệnh nhi có mã ICD-10 khi nhập viện hoặc khi xuất viện là K92.0, K92.1, K92.2, đây là các mã tương ứng với triệu chứng XHTH (Bảng 2.6) Từ danh sách B sẽ tiến hành mượn hồ sơ bệnh án cũ để lọc danh sách bệnh nhân có XHTH và có nội soi tiêu hoá, trường hợp bệnh nhân không được nội soi tiêu hoá trong lần nhập viện này, sẽ được ghi chú để tra thêm ngày xuất viện có nội soi tiêu hoá để mượn hồ sơ bệnh án cũ.

Bước 2: Thu thập dữ liệu nghiên cứu theo mục tiêu nghiên cứu.

Bảng 2.6 Mã ICD tương ứng các bệnh lý có thể biểu hiện triệu chứng XHTH STT Các bệnh lý có thể biểu hiện triệu chứng

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu

Hồ sơ bệnh án chỉ có XHTH, chưa nội soi

Tra ngày xuất viện của lần nhập viện sau đó: nếu có nội soi

Hồ sơ bệnh án chỉ có nội soi, không đang XHTH.

Mượn hồ sơ bệnh án cũ theo

02 danh sách A và B (thông qua ngày XV).

Từ Sổ Nội soi: Lập danh sách A gồm bệnh nhi có Lí do nội soi là

XHTH (Ói máu/Đặt sonde dạ dày có máu/Tiêu phân đen/ Tiêu máu đỏ/Máu ẩn trong phân dương tính).

Tra ngày xuất viện trên hệ thống máy tính nội bộ)

Từ mã chẩn đoán bệnh theo ICD- 10: Lập danh sách B gồm bệnh nhi có mã ICD lúc nhập viện hoặc xuất viện là K92.0, K92.1, K92.2

Danh sách bệnh nhi XHTH có nội soi tiêu hoá

Thu thập dữ liệu nghiên cứu theo mục tiêu nghiên cứu

Tra ngày xuất viện của lần nhập viện trước: nếu có ghi XHTH trong chẩn đoán.

Hồ sơ bệnh án ghi nhận đang XHTH

Hồ sơ bệnh án ghi nhận có XHTH và có thực hiện nội soi tiêu hoá

Xử lý và phân tích số liệu

Các biến số định tính được xử lý dưới dạng tần số và tỉ lệ phần trăm.

Các biến định lượng có phân phối chuẩn được trình bày dưới dạng số trung bình (TB) và độ lệch chuẩn (ĐLC) Biến định lượng có phân phối không chuẩn sẽ được trình bày dưới dạng trung vị và khoảng tứ phân vị (KTPV).

Dữ liệu, bệnh án mẫu được lưu trữ bằng EpiData 3.1 Xử lý, phân tích dữ liệu bằng phần mềm Stata 17 Quản lý tài liệu tham khảo bằng phần mềm Endnote 20.

Nghiên cứu không vi phạm y đức, mục đích nghiên cứu chỉ phục vụ y học và đã được thông qua bởi Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Bệnh viện Nhi Đồng 1 với mã số đăng ký tại Bệnh viện là CS/N1/22/70, giấy chứng nhận số 182/GCN-BVNĐ1, ngày chấp thuận 24/2/2023.

Mọi thông tin đều được bảo mật, tên bệnh nhân được viết tắt và hồ sơ dữ liệu được mã hoá.

Các can thiệp trên bệnh nhân được thực hiện theo đúng phác đồ điều trị củaBệnh viện Nhi đồng 1.

KẾT QUẢ

Quá trình thu thập mẫu, chúng tôi lập được danh sách A từ sổ nội soi khoa Tiêu hoá gồm 360 bệnh nhi có lí do nội soi là XHTH và lập danh sách B từ mã chẩn đoán bệnh theo ICD-10 lúc nhập viện và xuất viện là K92.0, K92.1, K92.2 gồm 315 bệnh nhi Qua quá trình nghiên cứu hồ sơ bệnh án cũ, chúng tôi thu được một mẫu gồm 374 ca bệnh nhi có dấu hiệu xuất huyết tiêu hoá được thực hiện nội soi tiêu hoá tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ ngày 01/01/2021 đến 31/08/2023 Trong 374 mẫu, có 140 ca được thực hiện nội soi trên, 209 ca được thực hiện nội soi dưới và 25 ca được thực hiện cả nội soi trên và dưới. Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng

3.1.1 Đặc điểm dịch tễ học

Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ học (N = 374) Đặc điểm Tổng số ca

Nhận xét: Nghiên cứu ghi nhận đa số trẻ nhập viện là giới tính nam (72,5%), tuổi trung bình 9.2 tuổi, nhóm tuổi từ 6 đến 12 tuổi chiếm 53,7% Phần lớn trẻ đến khám từ các tỉnh chiếm 65,8%, dân tộc Kinh chiếm đa số (98,1%)

3.1.2 Đặc điểm lâm sàng – Lí do nhập viện

Bảng 3.2 Lí do nhập viện (N74) Đặc điểm Tổng số ca

Tiêu máu đỏ Ói máu

Tiêu phân đen Đau bụng

Chóng mặt, mệt, đau đầu

1 (4) 0 Đa số trẻ nhập viện vì tiêu máu đỏ với 224 trường hợp, chiếm 59,9% các trường hợp, kế đến là triệu chứng ói máu với 61 trường hợp chiếm 16,3%, tiêu phân đen với 59 trường hợp chiếm 15,7%, đau bụng (11 trường hợp, chiếm 2,9%), xanh xao (10 trường hợp, chiếm 2,6%) và chóng mặt, mệt, đau đầu (6 trường hợp, chiếm 1,6%) Tính riêng nhóm các ca nội soi trên thì lí do nhập viện là tiêu phân đen chiếm tỉ lệ nhiều nhất 40,7%, kế đến là ói máu 38,6% Trong khi đó, đối với nhóm đối tượng chỉ thực hiện nội soi dưới thì lí do nhập viện chiếm nhiều nhất là tiêu máu đỏ 94,7%, các lí do khác còn lại chiếm tỉ lệ rất ít.

3.1.3 Đặc điểm lâm sàng – Khoa nhập viện lúc đầu

Bảng 3.3 Khoa nhập viện lúc đầu (N74) Đặc điểm Tổng số ca

Nội soi tiêu hóa Nội soi trên

Tiêu hóa Điều trị trong ngày

21 (84) Nhận xét: Khoa lâm sàng tiếp nhận ban đầu bệnh nhân XHTH nhiều nhất là khoa tiêu hoá với tỉ lệ 90,7% trong nhóm nội soi trên và khoa điều trị trong ngày trong nhóm nội soi dưới với tỉ lệ 82,9% Có 4 trường hợp (1,07%) được nhập viện khoa cấp cứu và khoa sốt xuất huyết: 2 trường hợp (0,56%) nhập khoa ngoại tổng hợp Thời gian điều trị trong nhóm nội soi trên phần lớn trong khoảng từ 3 ngày đến 8,5 ngày, trung vị là 5 ngày, trong nhóm nội soi cả trên và dưới thì trong khoảng từ

11 ngày đến 34 ngày, trung vị là 14 ngày.

3.1.4 Đặc điểm lâm sàng – Tiền căn bản thân

Bảng 3.4 Tiền căn bản thân (N = 374) Đặc điểm Tổng số ca

Nội soi tiêu hóa Nội soi trên

T/c Tăng áp TM cửa/Dãn TMTQ

T/c Bệnh lý gan mật khác

T/c Bệnh lý huyết học, dễ chảy máu, rối loạn đông máu

NSAID, Corticoid, thuốc chống đông

Tiền căn sản khoa Đủ tháng

Nhận xét: Về tiền căn bản thân, một số tiền căn gặp nhiều hơn như có tiền cănXHTH chiếm 18,5%, 6,5% có tiền căn truyền hồng cầu lắng, 5,3% có tiền căn thiếu máu, 7,5% có tiền căn loét DDTT, 4% có tiền căn đau bụng, 6,2% có tiền căn viêmDDTT.

3.1.5 Đặc điểm lâm sàng – Tiền căn gia đình

Bảng 3.5 Tiền căn gia đình (N = 374) Đặc điểm Tổng số ca

Nội soi tiêu hóa Nội soi trên

T/c Gia đình về Bệnh lý đường tiêu hoá, gan mật

T/c Gia đình về Bệnh lý huyết học, dễ chảy máu, rối loạn đông máu

T/c Gia đình về Loét dạ dày tá tràng

T/c Gia đình về Người thân sống chung nhà nhiễm H.pylori

Nhận xét: Về tiền căn gia đình, đa số trẻ không ghi nhận tiền căn gia đình về các bệnh lý đường tiêu hóa, gan mật, bệnh lý huyết học, dễ chảy máu, rối loạn đông máu , loét dạ dày tá tràng, người thân số chung nhà nhiễm H.pylori.

3.1.6 Đặc điểm lâm sàng – Ói máu

Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng ói máu ( N= 79) Đặc điểm Tổng số ca

Nội soi tiêu hóa Nội soi trên

Máu đỏ tươi Đỏ bầm

Nâu cà phê không rõ

Thể tích máu ói Ít

Nôn ói trước khi nôn máu

Thời gian ói máu kéo dài

Số lần ói máu (TV-

Nhận xét: Nghiên cứu ghi nhận 79 bệnh nhân có biểu hiện triệu chứng ói máu. Hầu hết bệnh nhân xuất hiện triệu chứng ói máu vào thời điểm trước khi nhập viện (93,7%) Về màu sắc máu ói, tỉ lệ bệnh nhân ói máu đỏ tươi chiếm phần lớn gần 50%. Đa số bệnh nhân ói máu và không có lẫn thức ăn với tỉ lệ 79,7% Tỉ lệ bệnh nhân báo cáo thời gian ói máu kéo dài một ngày chiếm 65,8%, cao hơn so với nhóm có thời gian ói máu kéo dài trên hai ngày Số lần ói máu với trung vị là 2, khoảng tứ phân vị là 1 – 3 Trong số 79 bệnh nhân có triệu chứng ói máu, số bệnh nhân được thực hiện nội soi tiêu hóa trên là 69 ca, chiếm 87,3%, thực hiện cả nội soi tiêu hóa trên và tiêu hóa dưới có 8 ca, chiếm 10,1%.

3.1.7 Đặc điểm lâm sàng – tiêu máu đỏ

Bảng 3.7 : Triệu chứng lâm sàng tiêu máu đỏ ( N= 246) Đặc điểm Tổng số ca

Nội soi tiêu hóa Nội soi trên

Máu đỏ tươi Đỏ bầm không rõ

Thể tích máu tiêu Ít

Tính chất phân Đàm máu

*Khác: máu dạng cục, lỏng, đốm máu,…

Nhận xét: Dựa vào kết quả của bảng thống kê trên, trong tổng số bệnh nhân tham gia nghiên cứu, có 246 bệnh nhân có biểu hiện triệu chứng tiêu máu đỏ Hầu hết bệnh nhân xuất hiện triệu chứng tiêu máu đỏ vào thời điểm trước khi nhập viện (98,8%) Về màu sắc máu tiêu, tỉ lệ bệnh nhân tiêu máu đỏ tươi chiếm tỉ lệ khá nhiều 41%.Tỉ lệ phân đàm máu là 6,9%, còn lại 93,1% tính chất máu khác gồm máu dạng cục, lỏng, đốm máu, Số lần tiêu máu với trung vị là 2, khoảng tứ phân vị là 1 – 6,5 lần.

Thời gian tiêu máu đỏ trước nội soi trong nhóm kéo dài dưới 1 tuần chiếm tỉ lệ cao nhất 40,7% Khi xét riêng từng nhóm nội soi thì nhóm nội soi trên có thời gian tiêu máu đỏ kéo dài dưới 1 tuần cao nhất lên đến 94,7% Trong khi đó ở nhóm nội soi dưới thì thời gian tiêu máu đỏ kéo dài > 1 tuần chiếm tỉ lệ cao 64,6%, trong đó nhóm thời gian tiêu máu đỏ > 1 tháng chiếm 42,7%.

3.1.8 Đặc điểm lâm sàng – tiêu phân đen

Bảng 3.8 Triệu chứng lâm sàng tiêu phân đen ( n= 124) Đặc điểm Tổng số ca

Thể tích máu tiêu Ít

Số lần tiêu phân đen

Thời gian tiêu phân đen

Nhận xét: Nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân được xác định có triệu chứng tiêu phân đen là 33,2% Tiêu phân đen là triệu chứng nổi bật trong nhóm XHTH nội soi trên Thời gian tiêu phân đen kéo dài < 3 ngày được ghi nhận nhiều nhất chiếm 73,4% Số lần tiêu phân đen trung vị là 2 ngày với khoảng tứ phân vị là 1 – 3 ngày.

3.1.9 Đặc điểm lâm sàng – Đau bụng

Bảng 3.9 Triệu chứng lâm sàng Đau bụng ( N9) Đặc điểm Tổng số ca

Thời điểm ngừng đau bụng

Hết đau trước khi XV

Còn đau bụng khi XV

Nhận xét: Nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân XHTH có triệu chứng đau bụng là 29,1% với vị trí được báo cáo nhiều nhất là vùng thượng vị (49,5%), vị trí được báo cáo ít nhất là vùng hạ sườn trái (0,9%) Về thời điểm xuất hiện triệu chứng đau bụng, hầu hết bệnh nhân báo cáo vào thời điểm trước khi nhập viện chiếm tỉ lệ 83,5% và thời gian đau bụng kéo dài < 1 tuần chiếm tỉ lệ 56% cao hơn so với các nhóm kéo dài > 1 tuần Gần 3/4 bệnh nhân cho biết hết đau bụng trước khi xuất viện Trong số

109 bệnh nhân có triệu chứng đau bụng, 70 bệnh nhân (64,2%) được nội soi tiêu hóa trên, 30 bệnh nhân (27,5%) được nội soi tiêu hóa dưới và 9 bệnh nhân (8,3%) được thực hiện nội soi tiêu hóa trên và nội soi tiêu hóa dưới

3.1.10 Đặc điểm lâm sàng khác

Bảng 3.10 Triệu chứng lâm sàng khác ( N= 374) Đặc điểm Tổng số ca

23 (92,0) Nhận xét: Nghiên cứu ghi nhận đa số trẻ không có các triệu chứng về sốt trước và sau nhập viện Có 11,8% biểu hiện xanh xao, 1,9% có ngất, 15,5% có chóng mặt/mệt, 8,6% có táo bón

3.1.11 Đặc điểm khám lâm sàng lúc nhập viện– Tri giác- Màu sắc da niêm

Bảng 3.11 Đặc điểm lâm sàng - Tri giác - Da niêm ( N= 374) Đặc điểm Tổng số ca

Nội soi tiêu hóa Nội soi trên

Xuất huyết dưới da/Bầm da

Nhận xét: Nghiên cứu ghi nhận đa số bệnh nhân XHTH có tri giác tỉnh táo với tỉ lệ là 99,2%, dấu hiệu màu sắc môi hồng và màu sắc da niêm hồng chiếm đa số với tỉ lệ lần lượt là 80,2% và 68% , các dấu hiệu vàng da, xuất huyết dưới da chiếm tỉ lệ rất ít 1,1%

3.1.12 Đặc điểm khám lâm sàng lúc nhập viện– Sinh hiệu

Bảng 3.12 Đặc điểm Sinh hiệu ( N= 374) Đặc điểm Tổng số ca

Huyết áp thấp theo tuổi

Nhận xét: Nghiên cứu cho thấy Nhịp mạch trung bình là 112 ± 15.5 lần/phút, huyết áp tâm thu có trung vị là 100mmHg với khoảng tứ phân vị 90 – 100mmHg, huyết áp tâm trương có trung vị là 60mmHg với khoảng tứ phân vị 60 – 70mmHg Tỉ lệ bệnh nhân XHTH được nội soi tiêu hoá có mạch nhanh theo tuổi là 41,7% , huyết áp thấp theo tuổi là 2,1% (8 trường hợp, trong đó 7 trường hợp thuộc nhóm chỉ nội soi trên), huyết áp kẹp có 5 trường hợp (1,3%) Tỉ lệ bệnh nhân có dấu hiệu sốc là 2,9% , chủ yếu bệnh nhân sốc thuộc nhóm chỉ nội soi trên

3.1.13 Đặc điểm khám lâm sàng lúc nhập viện– Các cơ quan khác

Bảng 3.13 Đặc điểm khám lâm sàng lúc nhập viện– Các cơ quan khác (N= 374) Đặc điểm

Nội soi tiêu hóa Nội soi trên

Chẩn đoán lúc nhập viện

BÀN LUẬN

XHTH trên thường được tách biệt với XHTH dưới và các hướng dẫn về XHTH được chia thành hai phần riêng biệt Tuy nhiên, trong thực hành lâm sàng XHTH trên và XHTH dưới có thể khó phân biệt được với nhau một cách rõ ràng trong một số trường hợp Dựa trên việc đánh giá cẩn thận các biểu hiện lâm sàng, các nhà lâm sàng sẽ hướng đến khả năng chẩn đoán là XHTH trên hay XHTH dưới để đưa ra quyết định nội soi tiêu hoá trên hay dưới hay cả hai Sau đây chúng tôi phân tích các đặc điểm XHTH có nội soi tiêu hoá theo phân nhóm thủ thuật nội soi tiêu hoá là trên hay dưới hay cả hai, tương ứng với hướng chẩn đoán là XHTH trên hay dưới hay không rõ hoặc các trường hợp đặc biệt

Nghiên cứu chúng tôi ghi nhận được tỉ lệ bệnh nhi giới tính nam là 72,5% nhiều hơn giới tính nữ chỉ chiếm 27,5% Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Lương Thị Phương Thúy và cộng sự tại Bệnh viện Nhi Trung Ương khi ghi nhận trẻ nam bị XHTH dưới nhiều hơn trẻ nữ, với tỉ lệ 1,4/1 116 Nghiên cứu Lê Quang Quỳnh tại Bệnh viện Nhi Trung Ương và Muhammad Abu Talib Bệnh viện Nhi Pakistan cũng cho thấy tỉ lệ trẻ trai/trẻ gái là 2,1/1 và 1,3/1 117,118 Nghiên cứu của Jafari SA, Kiani MA, Kianifar HR, Mansooripour M, Heidari E, Khalesi M với tổng số 113 trẻ em được nghiên cứu ghi nhận có 61 (54%) là nam và 52 (46%) là nữ 106 Độ tuổi trung bình là 9,2 tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi, phân chia theo nhóm tuổi thì đa số trẻ từ 6 tuổi đến 12 tuổi chiếm tỉ lệ 53,7%, từ > 12 tuổi chiếm tỉ lệ 25,2% Nghiên cứu của Pant C, Olyaee và cộng sự với mục tiêu là mô tả dịch tễ học và xu hướng XHTH liên quan các lần khám cấp cứu ở trẻ em tại Mỹ ghi nhận số trẻ em 15-19 tuổi đến khám nhiều nhất (39,2%) 3 , tỉ lệ này cao hơn so với nghiên cứu của chúng tôi Nghiên cứu của Pant C, Sankararaman S và cộng sự trên trẻ em XHTH nhập viện Hoa Kỳ ghi nhận tỉ lệ trẻ XHTH nhóm tuổi < 1 tuổi chiếm tỉ lệ thấp nhất, kết quả này tương đồng với nghiên cứu chúng tôi khi tỉ lệ trẻ XHTH < 2 tuổi là 2,1%

4 Nghiên cứu của Lương Thị Phương Thúy trên đối tượng trẻ em XHTH dưới tại Bệnh viện Nhi Trung Ương ghi nhận tuổi trung bình là 5,5 tuổi, nhóm tuổi 6 đến 12 tuổi chiếm 38,2% 116 thấp hơn so với nghiên cứu chúng tôi trên nhóm đối tượng này, tương ứng nhóm nội soi tiêu hoá dưới có độ tuổi trung bình là 7,8 tuổi , có đến 63,2% trẻ độ tuổi từ 6-12 tuổi Nghiên cứu của Lê Quang Quỳnh tại Bệnh viện Nhi Trung ương ghi nhận độ tuổi trung bình của XHTH thấp hơn là 5,9 tuổi và nghiên cứu của Markus Frankel là 7,55 107,117 tương đồng với nghiện cứu chúng tôi Sự khác nhau về độ tuổi này có thể do nghiên cứu của chúng tôi thực hiện trên nhóm đối tượng vừa XHTH vừa được nội soi Nghiên cứu của Yavorski RT và cộng sự năm 1991 qua khảo sát trên 3.294 trường hợp XHTH trên từ 139 cơ sở điều trị quân y trong thời gian 12 tháng đưa ra kết luận tỉ lệ mắc XHTH trên là 36/100.000 dân với tỉ lệ nam- nữ là 2,18 38

Bên cạnh đó nghiên cứu chúng tôi ghi nhận đa số trẻ từ các Tỉnh thành khác đến khám tại Bệnh viện, chiếm 65,8%, chủ yếu là dân tộc Kinh (98,1%) Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Hồ Phi Hổ khi ghi nhận tỷ lệ này là 59,5% và cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Diệu Vinh 30,8% 23,121 Kết quả này có thể giải thích do ở các bệnh viện tuyến Tỉnh chủ yếu là điều trị nội khoa và nhiều nơi chưa phát triển các can thiệp qua nội soi

Nghiên cứu chúng tôi ghi nhận triệu chứng tiêu máu đỏ là lí do đưa trẻ đến khám nhiều nhất với tỉ lệ 59,9%, kế đến là triệu chứng ói máu 16,3% Kết quả này khá tương đồng với nghiên cứu của Pant C, Sankararaman S trên trẻ em XHTH nhập viện Hoa Kỳ 4 Trong nghiên cứu chúng tôi, khi tính riêng nhóm trẻ được nội soi tiêu hóa trên thì triệu chứng tiêu phân đen là lí do nhập viện nhiều nhất chiếm tỉ lệ 40,7%, trong khi đó với trẻ được nội soi tiêu hóa dưới thì triệu chứng tiêu máu đỏ là thường gặp nhất (94,7%) Kết quả nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu của Lương Thị Phương Thúy tại Bệnh viện Nhi Trung Ương trên đối tượng XHTH dưới khi ghi nhận triệu chứng đi ngoài phân máu tươi chiếm tỉ lệ cao nhất là 61,2% 116 Nghiên cứu của Grimaldi-Bensouda L và cộng sự năm 2010 dựa trên dân số Pháp ước tính rằng XHTH trên xảy ra ở 1 đến 2 trên 10.000 trẻ em mỗi năm (77% trong số đó phải nhập viện) 2 Xuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ em cũng thường gặp trên lâm sàng 3-7 Trong số các bệnh nhi đến khám khoa cấp cứu với than phiền chính là đi tiêu ra máu thì khoảng 1/3 là XHTH dưới và số còn lại là XHTH trên hoặc không xác định được nguồn gốc 1 Tuy nhiên, nghiên cứu của Nguyễn Diệu Vinh thực hiện tại khoa Tiêu hoá 2 Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 2-2004 đến tháng 2-2005 ghi nhận có 84 ca xuất huyết tiêu hóa cấp (65 ca XHTH trên và 19 ca XHTH dưới), ói máu là triệu chứng thường gặp nhất ở các nhóm tuổi chiếm 75.4% trong XHTH trên 23

Nghiên cứu chúng tôi ghi nhận đa số trẻ XHTH thực hiện nội soi tiêu hóa trên được nhập viện vào khoa tiêu hóa (90,7%), trong khi đó trẻ XHTH được nội soi tiêu hóa dưới thì đa số được nhập khoa điều trị trong ngày (82,9%) Sở dĩ có sự khác nhau về khoa nhập viện là vì khoa điều trị trong ngày chịu trách nhiệm tiếp nhận bệnh nhân nhập viện để nội soi tiêu hoá theo hẹn, điều này cho thấy phần lớn các ca XHTH dưới không cần nhập viện điều trị dài ngày, chủ yếu bệnh nhi chỉ đến nhập viện để thực hiện nội soi dưới tìm nguyên nhân XHTH và nội soi điều trị

Thời gian điều trị đối với nhóm trẻ được nội soi tiêu hóa trên có trung vị là 5 ngày, dài hơn so với nhóm trẻ được nội soi tiêu hóa dưới có thời gian điều trị trung vị 1 ngày Nhóm thời gian điều trị kéo dài từ 3 ngày đến 1 tuần chiếm tỉ lệ cao nhất ở nhóm nội soi trên, trong khi đó ở nhóm nội soi dưới thì thời gian này chủ yếu ≤2 ngày Giải thích lí do sự khác biệt này là vì tính chất khẩn cấp, mức độ nặng mất máu của XHTH trên nhiều hơn XHTH dưới, nhóm XHTH trên thường cần truyền dịch ổn định huyết động học, truyền máu hơn Trong khi đó, các trẻ XHTH dưới phần lớn có lâm sàng tỉnh táo, không có triệu chứng nặng gì khác nên được hẹn lịch nội soi ngoại trú và nhập viện khoa điều trị trong ngày để nội soi về trong ngày Có vài trường hợp trẻ được nhập viện lúc đầu là ở các khoa cấp cứu, sốt xuất huyết và ngoại tổng hợp vì các lí do chóng mặt, thiếu máu, mệt,

Về tiền căn bản thân, nghiên cứu chúng tôi ghi nhận 18,5% trẻ có tiền căn XHTH Kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Diệu Vinh và

Hồ Phi Hổ khi ghi nhận tỷ lệ này lần lượt là 20% và 24% 23 Một số tiền căn gặp ít hơn như tiền căn truyền hồng cầu lắng là 6,5% , tiền căn thiếu máu là 5,3%, tiền căn loét DDTT là 7,5%, tiền căn viêm DDTT là 6,2% và tiền căn đau bụng là 4% Đa số trẻ trong nghiên cứu có tiền căn sản khoa đủ tháng (94,4%), với cân nặng lúc sinh trung bình 3,1kg Về tiền căn gia đình, đa số trẻ không ghi nhận tiền căn gia đình về các bệnh lý đường tiêu hóa, gan mật, bệnh lý huyết học, dễ chảy máu, rối loạn đông máu , loét dạ dày tá tràng, người thân số chung nhà nhiễm H.pylori Tuy nhiên, các tỉ lệ về tiền căn được ghi nhận trong nghiên cứu chúng tôi có thể chưa được khai thác đầy đủ do nghiên cứu chủ yếu ghi nhận thông tin từ hồ sơ bệnh án, cho nên các số liệu ghi nhận có đầy đủ hay không phụ thuộc vào bác sĩ tiếp nhận bệnh

Về triệu chứng ói máu, nghiên cứu ghi nhận có 21,1% bệnh nhân có biểu hiện triệu chứng ói máu, tỉ lệ ói máu là 49,3% trong nhóm nội soi trên, thời gian ói máu kéo dài đa số là 1 ngày (65,8%) Điều này phù hợp với tính chất bệnh cấp tính của XHTH trên Triệu chứng tiêu máu đỏ có mặt ở nhóm XHTH dưới với tỉ lệ cao là 98,6%, ít gặp tiêu máu đỏ trong nhóm XHTH trên (13,6%) Triệu chứng tiêu phân đen thì phổ biến ở nhóm nội soi tiêu hoá trên hơn, chiếm tỉ lệ 84,3% Nghiên cứu của Lương Thị Phương Thúy tương đồng khi ghi nhận trên nhóm XHTH dưới ở trẻ em thì đi ngoài phân máu tươi là triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất (61,2%) 116 Mặc dù xuất huyết tiêu hóa trên thường được tách biệt với xuất huyết tiêu hóa dưới và các hướng dẫn về xuất huyết tiêu hóa được chia thành hai phần riêng biệt, tuy nhiên thực tế chúng có thể không được phân biệt với nhau một cách rõ ràng trong thực hành lâm sàng XHTH thường biểu hiện như nôn ra máu (nôn ra máu hoặc chất giống như bã cà phê), đại tiện phân đen (phân đen hoặc hắc ín) và đại tiện ra máu Nghiên cứu chúng tôi có kết quả cũng tương đương nghiên cứu của Fallah MA ghi nhận XHTH trên biểu hiện dưới dạng nôn ra máu trong 40% -50%, và đại tiện phân đen hoặc đại tiện ra máu trong 90% -98%, đặc biệt là đại tiện ra máu trong XHTH trên mức độ nặng 119 Bệnh nhân mắc XHTH dưới thường có biểu hiện đại tiện ra máu, nhưng chảy máu đại tràng bên phải hoặc chảy máu ruột non có thể biểu hiện dưới dạng đại tiện phân đen Do đó, thường rất khó phân biệt giữa XHTH trên và XHTH dưới chỉ dựa trên các triệu chứng ban đầu của bệnh nhân Trong thực hành lâm sàng thực tế, cần tiếp cận bệnh nhân đi đại tiện phân đen và đại tiện ra máu dựa trên triệu chứng chính hơn là XHTH trên hoặc XHTH dưới Tuỳ theo đánh giá hướng lâm sàng là XHTH trên hay dưới , bác sĩ điều trị đưa ra quyết định nội soi tiêu hoá trên hay dưới hay cả hai Trong nhóm nội soi trên, thời gian tiêu máu đỏ kéo dài < 1 tuần chiếm đa số với tỉ lệ 94,7% Trong khi đó ở nhóm nội soi dưới thì thời gian tiêu máu đỏ kéo dài > 1 tuần chiếm tỉ lệ nhiều hơn 64,6% Thời gian tiêu máu đỏ kéo dài trong nhóm nội soi dưới thường tương ứng với thời gian trì hoãn nội soi Điều này phù hợp với diễn tiến bệnh cấp tính của XHTH trên và bệnh không cấp tính của đa số XHTH dưới Nghiên cứu chúng tôi ghi nhận tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng đau bụng là 29,1% với vị trí đau bụng được báo cáo nhiều nhất là vùng thượng vị (49,5%), kế đến là vị trí quanh rốn (18,4%) Về thời điểm xuất hiện triệu chứng đau bụng, hầu hết bệnh nhân báo cáo tình trạng đau bụng có trước khi nhập viện chiếm tỉ lệ 83,5% và thời gian đau bụng kéo dài < 1 tuần chiếm đa số với tỉ lệ 56%, cao hơn nhiều so với nhóm đau bụng thời gian kéo dài > 1 tuần Gần 3/4 bệnh nhân cho biết hết đau bụng trước khi xuất viện Triệu chứng đau bụng khi tính riêng trong nhóm XHTH nội soi trên thì tỉ lệ xuất hiện là 50% với vị trí đau thượng vị là chủ yếu chiếm tỉ lệ 70%, cao hơn rõ so với nhóm XHTH nội soi dưới với tỉ lệ đau bụng là 14,4% với đau bụng quanh rốn là chủ yếu Điều này phù hợp với nguyên nhân gây bệnh khác nhau ở 2 nhóm XHTH trên và dưới, nếu như trong nhóm XHTH trên thì nguyên nhân gây XHTH phổ biến nhất là loét tá tràng, viêm dạ dày tá tràng thường gây đau bụng vị trí thượng vị, thì ngược lại trong nhóm XHTH dưới thì nguyên nhân gây XHTH phổ biến nhất là polyp đại tràng, viêm loét đại tràng, trĩ, nứt hậu môn, vì vậy ít có biểu hiện đau bụng hoặc nếu có thì vị trí đau quanh rốn là chủ yếu Nghiên cứu của Lương Thị Phương Thúy trên trẻ XHTH dưới tại bệnh viện Nhi Trung Ương ghi nhận tỉ lệ đau bụng là 27,6%, tỉ lệ này cao hơn so với nghiên cứu chúng tôi chỉ 14,4% 116

Nghiên cứu chúng tôi ghi nhận đa số trẻ không có triệu chứng sốt trước và sau nhập viện (>90%), có 11,8% trẻ XHTH báo cáo có biểu hiện xanh xao, 1,9% có ngất, 15,5% có chóng mặt/mệt và 8,6% có táo bón Tính riêng trong nhóm XHTH được nội soi trên thì tỉ lệ chóng mặt/mệt lên tới 38,6%, tỉ lệ xanh xao là 26,4%, tỉ lệ ngất là 5% Nghiên cứu chúng tôi tương đồng với nghiên cứu của Hà Nguyễn Xuân Thư trên trẻ XHTH trên tại bệnh viện Nhi Đồng 2 khi ghi nhận chóng mặt, nhức đầu là triệu chứng đi kèm thường gặp nhất ở trẻ (27%) đặc biệt nhóm tuổi 5-15 tuổi (31,3%), kế đến là đau bụng (16%) và xanh xao (12%) 122

Về khám lâm sàng, nghiên cứu cho thấy tình trạng lúc nhập viện của trẻ đa phần là tỉnh táo (99,2%), môi hồng (80,2%), da niêm hồng (68%), các dấu hiệu vàng da, xuất huyết dưới da chiếm tỉ lệ rất ít 1,1% Điều này cũng phù hợp với tỉ lệ XHTH nhẹ trong nghiên chúng tôi là 73%, tỉ lệ trẻ có mức độ XHTH trung bình - nặng là 22,5%

Về sinh hiệu bệnh nhân XHTH lúc nhập viện, nghiên cứu chúng tôi ghi nhận tỉ lệ mạch nhanh theo tuổi trong nhóm nội soi trên là 59,3% cao hơn nhóm nội soi dưới là 27,7%, huyết áp thấp, huyết áp kẹp cũng ghi nhận tỉ lệ nhiều hơn ở nhóm nội soi trên lần lượt là 5%, 3,6% so với nhóm nội soi dưới là 0,5%, 0% Tỉ lệ sốc liên quan XHTH ở nhóm nội soi trên là 7,1%, cao hơn nhóm nội soi dưới chỉ 0,5% Điều này cũng phù hợp với diễn tiến bệnh cấp tính, mất máu nhanh hơn của nhóm XHTH trên Nghiên cứu chúng tôi tương đồng với các nghiên cứu của Hà Nguyễn Xuân Thư khi ghi nhận 36% trường hợp có tình trạng mạch nhanh, 10% trường hợp có huyết áp thấp theo tuổi và 54% bệnh nhi có huyết động ổn định lúc nhập viện, tuy nhiên không ghi nhận trường hợp sốc như nghiên cứu của chúng tôi 122 Trong khi đó, nghiên cứu của Hồ Phi Hổ trên đối tượng XHTH trên tại khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1 ghi nhận có tới 50,6% bệnh nhi có mạch nhanh và 22,8% có sốc lúc nhập viện Kết quả khác nhau này do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi gồm tất cả bệnh nhân XHTH có nội soi, trong khi đó nghiên cứu của tác giả Hồ Phi Hổ chỉ trên nhóm XHTH trên tại khoa cấp cứu 122 Theo nghiên cứu Vreeburg EM và cộng sự trên đối tượng XHTH trên tại Hoa Kỳ và Vương quốc Anh ghi nhận tỉ lệ sốc là 63% với độ tuổi trung bình là 71 tuổi và 85% có bệnh kèm theo 1 Kết quả nghiên cứu này cho thấy tỉ lệ XHTH trên ở người lớn nhiều hơn trẻ em và thường nặng hơn Nghiên cứu ghi nhận đa số đối tượng tham gia nghiên cứu đến khám với chiều cao trung bình 127 cm, cân nặng 28 kg phù hợp với nhóm tuổi >6 tuổi gặp nhiều hơn nhóm

Ngày đăng: 03/06/2024, 14:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Các thực phẩm thông thường và thuốc có thể khiến phân có vẻ giống máu  97 Màu đỏ, tương tự như máu tươi - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 1.1 Các thực phẩm thông thường và thuốc có thể khiến phân có vẻ giống máu 97 Màu đỏ, tương tự như máu tươi (Trang 30)
Bảng 1.2. Các chỉ định nội soi tiêu hóa trên ở trẻ em  101 - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 1.2. Các chỉ định nội soi tiêu hóa trên ở trẻ em 101 (Trang 35)
Bảng 1.3. Các chỉ định nội soi thường gặp theo nhóm tuổi  101 - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 1.3. Các chỉ định nội soi thường gặp theo nhóm tuổi 101 (Trang 36)
Hình 1.1: Viêm thực quản trào ngược theo phân loại Los Angeles cải tiến  102 - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Hình 1.1 Viêm thực quản trào ngược theo phân loại Los Angeles cải tiến 102 (Trang 38)
Hình 1.2: Giãn tĩnh mạch thực quản  102 - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Hình 1.2 Giãn tĩnh mạch thực quản 102 (Trang 38)
Hình 1.3: Phân độ thực quản Barrett trên nội soi 102 - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Hình 1.3 Phân độ thực quản Barrett trên nội soi 102 (Trang 40)
Hình 1.4: Viêm dạ dày teo niêm mạc  7 - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Hình 1.4 Viêm dạ dày teo niêm mạc 7 (Trang 41)
Hình 1.6: Loét ở hành tá tràng với niêm mạc xung quanh ổ loét phù nề nhiều - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Hình 1.6 Loét ở hành tá tràng với niêm mạc xung quanh ổ loét phù nề nhiều (Trang 43)
Hình 1.7: Đa polyp và nốt sắc tố đặc trưng trong hội chứng Peutz-Jeghers Các nghiên cứu liên quan - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Hình 1.7 Đa polyp và nốt sắc tố đặc trưng trong hội chứng Peutz-Jeghers Các nghiên cứu liên quan (Trang 46)
Bảng 2.2. Trị số sinh hiệu bình thường ở trẻ em  110,111 - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 2.2. Trị số sinh hiệu bình thường ở trẻ em 110,111 (Trang 65)
Bảng 2.4. Phân độ nặng XHTH  109,112 - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 2.4. Phân độ nặng XHTH 109,112 (Trang 66)
Bảng 2.5. Chẩn đoán thiếu máu theo WHO  113 - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 2.5. Chẩn đoán thiếu máu theo WHO 113 (Trang 66)
Bảng 3.1. Đặc điểm dịch tễ học (N = 374) - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 3.1. Đặc điểm dịch tễ học (N = 374) (Trang 71)
Bảng 3.5. Tiền căn gia đình (N = 374) - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 3.5. Tiền căn gia đình (N = 374) (Trang 76)
Bảng 3.7 : Triệu chứng lâm sàng tiêu máu đỏ ( N= 246) - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 3.7 Triệu chứng lâm sàng tiêu máu đỏ ( N= 246) (Trang 78)
Bảng 3.13. Đặc điểm khám lâm sàng lúc nhập viện– Các cơ quan khác (N= 374) - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 3.13. Đặc điểm khám lâm sàng lúc nhập viện– Các cơ quan khác (N= 374) (Trang 84)
Bảng 3.14. Chẩn đoán độ nặng xuất huyết tiêu hóa (N=374) - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 3.14. Chẩn đoán độ nặng xuất huyết tiêu hóa (N=374) (Trang 85)
Bảng 3.16. Đặc điểm cận lâm sàng – Đánh giá các chỉ số xét nghiệm Huyết học - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 3.16. Đặc điểm cận lâm sàng – Đánh giá các chỉ số xét nghiệm Huyết học (Trang 87)
Bảng 3.19. Mô tả hình ảnh nội soi thực quản (N = 165) - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 3.19. Mô tả hình ảnh nội soi thực quản (N = 165) (Trang 90)
Bảng 3.21. Mô tả hình ảnh nội soi tá tràng (N = 165) - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 3.21. Mô tả hình ảnh nội soi tá tràng (N = 165) (Trang 92)
Bảng 3.22. Kết luận sang thương trên nội soi thực quản (N=165)  Đặc điểm - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 3.22. Kết luận sang thương trên nội soi thực quản (N=165) Đặc điểm (Trang 93)
Bảng 3.28. Mô tả hình ảnh nội soi tiêu hóa dưới – Trực tràng (N = 234) - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 3.28. Mô tả hình ảnh nội soi tiêu hóa dưới – Trực tràng (N = 234) (Trang 97)
Bảng 3.30. Mô tả hình ảnh nội soi tiêu hóa dưới – Đại tràng góc lách và ngang - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 3.30. Mô tả hình ảnh nội soi tiêu hóa dưới – Đại tràng góc lách và ngang (Trang 98)
Bảng 3.32. Mô tả hình ảnh nội soi tiêu hóa dưới – Manh tràng và hồi tràng (N = 234) - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 3.32. Mô tả hình ảnh nội soi tiêu hóa dưới – Manh tràng và hồi tràng (N = 234) (Trang 99)
Bảng 3.33. Đặc điểm polyp đại tràng trên nội soi (N = 99) - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 3.33. Đặc điểm polyp đại tràng trên nội soi (N = 99) (Trang 100)
Bảng 3.35. Nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa trên (N=165) - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 3.35. Nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa trên (N=165) (Trang 101)
Bảng 3.36. Kết quả giải phẫu bệnh nội soi tiêu hoá trên (N= 165) - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 3.36. Kết quả giải phẫu bệnh nội soi tiêu hoá trên (N= 165) (Trang 102)
Bảng 3.37. Nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa dưới (N=234) - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 3.37. Nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa dưới (N=234) (Trang 103)
Bảng 3.45. Thể tích dịch truyền, số ngày trung bình dùng Octreotide (N=374) - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
Bảng 3.45. Thể tích dịch truyền, số ngày trung bình dùng Octreotide (N=374) (Trang 110)
5. Hình dạng máu:  1.Sợi/Dây/Chấm - đặc điểm xuất huyết tiêu hóa có nội soi tiêu hóa ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1
5. Hình dạng máu: 1.Sợi/Dây/Chấm (Trang 151)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN