Lợi thế tử hoạt động kinh doanh của cảng Thọ Quang...11CHƯƠNG V: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS...131 Ma trận SWOT đối với dịch vụ logistics...132.. Việt Nam hiện là quốc gia đ
GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN
Giới thiệu chủ đầu tư
1.1: Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN CHH
1.3: Nơi cấp: SỞ KH&ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
1.5: Trụ sở công ty:22, đường Ngô Quyền, quận Sơn Trà, thành phố Đà nẵng
1.6: Đại diện pháp lý: Bà Nguyễn Thị Như Ngọc
1.7: Chức vụ: Tổng giám đốc
Mô tả sơ bộ dự án
2.1: Tên dự án: Dự án đầu tư logistic cảng Thọ Quang Đà Nẵng
2.2: Địa điểm xây dựng: cảng Thọ Quang
2.3: Hình thức đầu tư: máy móc thiết bị ,vận tải
Cơ sở pháp lý
- Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005 của Quốc hội của nước CHXHCN Việt Nam
- Luật hàng hải số 95/2015/QH13 ngày 25/11/2015 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
- Luật Hải quan số 54/2014/QH13 được bổ sung, sửa đổi lần 3 ngày 23/23/06/2014 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
- Nghị định số 89/2011/NĐ-CP SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 87/2009/NĐ-CP NGÀY 19 THÁNG 10 NĂM 2009 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
- Nghị định số 163/2017/NĐ-CP của chính phủ quy định chi tiết luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic và trách giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic
Thông tư số 59/2015/ NĐ-CP ban hành ngày 20/04/2018 đã sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ Thông tư này tập trung vào việc quy định chi tiết các thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát và kiểm soát hải quan, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại và xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.
Too long to read on your phone? Save to read later on your computer
- Thông tư số 45/2011/TT-BTC ngày 4/4/2011 của Bộ Tài chính về quy định hải quan đối với hàng hóa vận tải đa phương thức quốc tế
- Nghị định số 14/2011/NĐ-CP ngày 16/2/2011 về đăng ký và hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan
- Luật xây dựng số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 của Quốc hội nước CHCNXH Việt Nam
- Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 6 năm 2020 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021, được sửa đổi, bổ sung 02 lần
- Luật doanh nghiệp số 56/2020/QH14 ngày 17/06/2023 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
- Luật đấu thầu số 22/2023/QH15 ngày 23/6/2023 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
- Luật nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014 của Quốc hội nước CHXNCN Việt Nam
- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
- Luật bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 của Quốc hội CHXHCN Việt Nam
- Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13 của Quốc hội nước CHXNCN Việt Nam
- Luật thuế giá trị gia tăng 31/2013/QH13 ngày 19/6/2013 sửa đổi bổ sung một số điều của luật giá trị gia tăng 13/2008/QH12
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 3/3/2021 của chính chính phủ quy định về nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hiện trạng logistics Việt Nam
Theo Báo cáo thị trường Logistics: Tổng quan thị trường Logistics Việt Nam 2023
Về Quy mô và giá trị thị trường
Trong những năm vừa qua, thị trường Logistics Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc.
Chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, các doanh nghiệp Logistics đã thể hiện được vai trò của mình Như thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, góp phần thực hiện các Hiệp định tự do thương mại (FTA).
Trong giai đoạn 2017-2021, khối lượng vận tải hàng hoá của Việt Nam tăng 17,4% từ 1,38 tỷ tấn lên 1,63 tỷ tấn Năm 2022, tổng khối lượng hàng hoá đạt hơn 2 tỷ tấn, tăng 23,7% so với năm 2021.
Theo bảng xếp hạng của Agility 2022
Thị trường logistics Việt Nam được xếp hạng thứ 11 trong nhóm 50 thị trường logistics mới nổi toàn cầu.
Tỷ lệ tăng trưởng kép hằng năm (CAGR) giai đoạn 2022-2027 của thị trường logistics Việt Nam được dự báo đạt mức 5,5% Việt Nam hiện là quốc gia đứng đầu trong các nước ASEAN về số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics được Cơ quan Quản lý hoạt động hàng hải của Mỹ (FMC) cấp phép.
Năng suất và chất lượng dịch vụ logistics Việt Nam ngày càng được nâng cao, đóng góp to lớn vào việc thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu của đất nước.
Năm 2022 đạt 730,2 tỷ USD, tăng 9,1% so với cùng kỳ năm 2021 Tốc độ tăng trưởng ngành bình quân hàng năm cũng đạt từ 14 – 16%.
Về mức độ cạnh tranh:
Hiện tại, ngành Logistics Việt Nam là ngành có mức độ cạnh tranh cao.
Số lượng doanh nghiệp Logistics trong nước chiếm khoảng 89%, doanh nghiệp liên doanh chiếm khoảng 10%, 1% còn lại là doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dịch vụ logistics xuyên quốc gia với các tên tuổi lớn trong danh sách 50 công ty logistics lớn nhất thế giới như DHL, Kuehne + Nagel, DSV, DB Schenker,…
Tuy nhiên, dù doanh nghiệp trong nước đang vượt trội về số lượng, nhưng chỉ chiếm khoảng 30% thị phần Còn lại thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài.
Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu có quy mô nhỏ, hạn chế về vốn, nhân lực cũng như kinh nghiệm hoạt động quốc tế, chưa có sự liên kết giữa các khâu trong chuỗi cung ứng giữa doanh nghiệp dịch vụ logistics và doanh nghiệp xuất, nhập khẩu
Các doanh nghiệp logistics nước ngoài có thường năng lực tài chính vững mạnh, kinh nghiệm quản trị lâu đời, kỹ thuật tiên tiến với hệ thống kho bãi, trang thiết bị hiện đại và mạng lưới kinh doanh rộng luôn tạo ra sức ép cạnh tranh rất lớn đối với các doanh nghiệp trong nước.
Về tiềm năng phát triển
Với vị trí địa lý nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á và có nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng, Việt Nam có thế mạnh về vị trí địa lý để trở thành một trung tâm Logistics quan trọng trong khu vực.
Sự lên ngôi của các xu hướng vận chuyển, Logistics và chuỗi cung ứng mới trong nền kinh tế số đã giúp Việt Nam trở thành một thị trường mới nổi đầy tiềm năng Đặc biệt, sự bùng nổ của thương mại điện tử tại Việt Nam với các “ông lớn” như Shopee, Lazada hay Tiki… đã trở thành một cơ hội đầy tiềm năng để các tập đoàn đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng kho vận hiện đại đồng hành cùng các doanh nghiệp trong việc phát triển chuỗi cung ứng.
Định hướng, mục tiêu phát triển dịch vụ logistics
Việt Nam được đánh giá là thị trường đầy tiềm năng và hấp dẫn cho sự phát triển của ngành dịch vụ logistics Logistics là một ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả nước cũng như từng địa phương, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
- Ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo
- Phát triển doanh nghiệp logistics 3PL và 4PL
- Phát triển doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa bằng đường không và vận chuyển đường biển
- Đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế trong việc phát triển các trung tâm logistics
Trong kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, Ngành Logistics cần đảm bảo về các chỉ tiêu
- Tỷ trọng đóng góp của logistics vào GDP đạt 5-6% (Đây là 1 tỷ trọng rất cao, sẽ cao thứ 6 trong 21 ngành
- Tốc độ tăng logistics theo mục tiêu đến năm 2025 đạt 15-20%
- Tỷ lệ thuê ngoài dịch vụ logistics theo mục tiêu đến năm 2025 đạt 50-60%
- Giảm chi phí logistics xuống tương ứng 16-20% GDP
- Xếp hạng theo chỉ số năng lực quốc gia về logistics trên thế giới đạt thứ 50 trở lên
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
Mục tiêu nhiệm vụ đầu tư
Công ty cổ phần CCH đầu tư hệ thống logistic với các loại máy móc, thiết bị hiện đại nhằm thực hiện các chức năng sau
- Cung cấp dịch vụ kho bãi, tập kết, lưu giữ, đóng gói, phân phối hàng hóa
- Cung cấp dịch vụ vận tải bao gồm hoạt động vận tải chủ yếu là vận chuyển container, công nghệ bốc xếp nâng tạ tự hoạt động, đồng thời thực hiện các dịch vụ làm thủ tục hải quan xuất khẩu hàng hóa của các khu vực lân cận Lập kế hoạch bốc đỡ hàng hóa, dịch vụ tiếp cận, lưu kho và phân phối hàng hóa, quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa
Bên cạnh những mục tiêu kinh tế có lợi cho chính phủ đầu tư, công ty chúng tôi mong muốn rằng dự án sẽ mang lại hiệu quả kinh tế xã hội to lớn Ngoài việc góp phần vào hoạt động khai thác có hiệu quả cảng Thọ Quang, nâng cao chất lượng dịch vụ hàng hải và từng bước phát triển, hoàn thiện dịch vụ logistic, hiện đại hóa cho ngành hàng hải cũng như các dịch vụ khác đặc biệt là dịch vụ công, hải quan, thuế … dự án góp phần giảm tối đa chi phí vận chuyển hàng hóa, làm gia tăng sản lượng xếp dỡ tại cảng và tạo môi trường đầu tư hấp dẫn từ đó thu hút vốn đầu tư trong vào ngoài nước
Sự cần thiết phải đầu tư
Logistics là ngành dịch vụ trọng điểm được Đảng và Nhà nước xác định trong cơ cấu kinh tế quốc gia Ngành này đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cả nước và từng địa phương Đà Nẵng là thành phố có vị trí thuận lợi, là cửa ngõ hướng ra biển của Hành lang kinh tế Đông - Tây, có tiềm năng tham gia chuỗi cung ứng và sản xuất toàn cầu, kết nối các khu vực Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Hoạt động của hệ thóng logistics của cảng Thọ Quang - Đà Nẵng đã góp phần làm lưu thông, phân phối hàng hóa trong khu vực này luôn được thông suốt, chuẩn xác và an toàn, tiết kiệm chi phí vận tải Vì vậy việc thành lập hệ thống Logistics tại cảng ThọQuang của công ty cổ phần CCH sẽ là hoạt động rất cần thiết để phát huy tổng lực các nguồn lực một cách hiệu quả nhất và lợi ích lớn nhất.
ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ DỰ ÁN
Điều kiện tự nhiên
Dự án đầu tư cảng Logistic nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa điển hình, mỗi năm có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7 Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25.9 độ C, độ ẩm không khí trung bình khoảng 83.4%, lượng mưa trung bình là 2504.57 mm
Luồng vào cảng: Cảng cá Thọ Quang là cảng cá loại 2
- Có độ sâu luồng vào cảng -3,5m;
- Chiều rộng của luồng vào cảng 100m
- Độ sâu vùng nước đậu tàu -3,2m.
- Cỡ, loại tàu cá lớn nhất có khả năng cập cảng 50m
- Năng lực bốc dỡ hàng hoá của cảng 100.000 tấn/năm
Khí hậu ôn hòa, độ sâu luồng toàn tuyến phù hợp, ít xảy ra hiện tượng bồi lắng là thuận lợi cho cảng Thọ Quang và đồng thời để hệ thống logistic của công ty Cổ phầnCHH thuận lợi đầu tư phát triển
Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng xung quanh hệ thống logistic của công ty rất tốt, giao thông luân chuyển thuận lợi, cầu cảng đầy đủ tiện nghi và hiện đại
- Các loại máy móc thiết bị
Loại/ Kiểu Số lượng Hình ảnh
Xe vận chuyển container Mỹ số tự động 3
4 Lợi thế từ hoạt động kinh doanh của cảng Thọ Quang
Cảng Thọ Quang được đánh giá là một những nơi có lợi thế cho doanh nghiệp đầu tư những dự án lớn vào đây, với doanh thu, lợi nhuận ổn định trong những năm gần đây và năng lực đón tàu ngày càng được cải thiện
13 Âu thuyền cảng cá Thọ Quang, thành phố Đà Nẵng là một trong 5 khu dịch vụ hậu cần nghề cá lớn nhất cả nước Sau nhiều năm khai thác, cảng cá hiện quá tải, ô nhiễm môi trường Từ năm 2016, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án Nâng cấp, mở rộng cảng cá Thọ Quang giai đoạn 2016-2021 với tổng kinh phí
217 tỷ đồng, từ nguồn của Trung ương và ngân sách thành phố Sau gần 4 năm triển khai, các hạng mục chính của dự án đã hoàn thành, đáp ứng nhu cầu tàu thuyền vào cập cảng bán cá, tiếp nhiên liệu Đầu năm mới 2022, tàu thuyền tấp nập vào ra nơi đây.
Tổng nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng cảng cá và khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2030 là 60.370 tỷ đồng Giai đoạn 2021-2025 dự kiến huy động 31.650 tỷ đồng, giai đoạn 2026-2030 là 28.720 tỷ đồng Nguồn vốn chủ yếu từ ngân sách, nhưng cũng khuyến khích huy động vốn ngoài ngân sách, vốn doanh nghiệp và các nguồn vốn hợp pháp khác.
Với việc triển khai dự án xây dựng tuyến luồng vào khu bến Thọ Quang, ngư dân miền Trung sẽ được tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình xuất/cập bến, vươn khơi bám biển Dự án này do Ban quản lý dự án hàng hải thuộc Bộ Giao thông vận tải làm chủ đầu tư, với tổng kinh phí đầu tư lên đến hơn
150 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Việc xây dựng tuyến luồng vào bến Thọ Quang sẽ hỗ trợ và tạo thuận lợi cho cảng cá lớn nhất miền trung, với sản lượng bốc dỡ qua cảng hằng ngày rất lớn Vùng nước âu thuyền có sức chứa 800 tàu, thuyền công suất từ 22CV đến 600CV vào neo đậu Âu thuyền cảng cá Thọ Quang có sức chứa gần 500 tàu, thuyền công suất lớn.
Lợi thế tử hoạt động kinh doanh của cảng Thọ Quang
1 Ma trận SWOT đối với dịch vụ logistics
Hiện nay Công ty đang sở hữu một hệ thống kho bãi chất lượng cao tại các vị trí thuận lợi và hiện tại đang tiếp tục được mở rộng Các kho này đều hệ thống cầu trục xe nâng, cầu âm, cầu nâng hàng hệ thống đèn chiếu sáng đạt tiêu chuẩn, hệ thống ánh sáng ở mái trong kho bãi, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng Tuy chưa phải là đạt tiêu chuẩn được như các kho hàng hiện đại của các hãng lớn, nhưng, những dịch vụ hiện có cũng làm hài lòng những khách hàng có nhu cầu không quả lớn về mảng dịch vụ này. Theo định kỳ hàng tháng, Công ty tổ chức đánh giá các chỉ số vẻ hoạt động vận chuyển và giao hàng từ các thông tin phản hồi thu được sau khi kết thúc quá trình giao nhận vận chuyển.
Nhìn chung, dịch vụ do Công ty Logistics cung cấp sẽ có chất lượng tương đối tốt so với các công ty logistics Việt Nam hiện nay, nhưng vẫn còn tồn tại nhiều điểm yếu so với các công ty liên doanh lớn hoặc các công ty kinh doanh logistics thuộc các tập đoàn đa quốc gia.
- Hệ thống công nghệ thông tin nâng cao chất lượng dịch vụ logistics:
Hệ thống kho bãi của Công ty CHH Logistics xử lý đơn hàng trên hệ thống phần mềm quản lý Business Planning and Control System — BPCS và Web Map Service - WMS Web Map Service - WMS là công cụ quản lý kho bãi Điểm nổi bật của phần mềm này là khả năng tích hợp với hệ thống mã vạch, cho phép quản lý các quy trình hoạt động của doanh nghiệp như các chu trình liên quan đến mua bán, giao nhận hàng hóa Trong quá trình thao tác, có những đơn hàng được xếp thứ tự ưu tiên Vì thế, khi giao hàng, các hạng mục ưu tiên sẽ được xuất trước các hạng mục còn lại Tại một thời điểm bất kỳ, người quản lý có thể biết được đơn hàng nào đang chờ xuất hàng, có hạng mục nào ưu
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS
Chiến lược kinh doanh và phát triển hệ thống logistics
2.1 Chiến lược sản phẩm Đầu tư phát triển máy móc, thiết bị, công nghệ đề chiếm lĩnh thị trường, tăng doanh thu, hiệu quả Dịch vụ container tại Cảng là một khâu quan trọng trong chuỗi cung ứng dịch vụ logistics Đầu tự dự án để phục vụ cho kinh tế xã hội Từng bước đầu tư vận tải giao nhận, kho bãi vệ tinh bên ngoài (phát triển trung tâm logistics) nhằm thực hiện đa dạng hóa dịch vụ theo hướng logistics, tạo ra sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh.
Tiếp tục thâm nhập thị trường truyền thống, tăng cường công tác nghiên cứu, khảo sát thị trường mới: Tàu bè và hàng hóa nhập khẩu từ các nước, các tỉnh lần cận.
Dựa vào điểm mạnh của Công ty để huy động vốn: Kêu gọi cán bộ công nhân viên, đối tác chiến lược, các hãng tàu góp vốn đầu tư phát triển Cảng và dịch vụ logistics, tìm vốn ưu đãi từ các tổ chức tín dụng quốc tế, kế cả vay một phần vốn thương mại.
Con người là then chốt cho sự phát triển của doanh nghiệp Do đó, công tác quản trị nguồn nhân lực đóng vai trò vô cùng quan trọng Các doanh nghiệp cần đào tạo để sở hữu đội ngũ công nhân lành nghề, đam mê với công việc, cũng như tuyển chọn đội ngũ quản lý có chuyên môn cao, đạo đức tốt và trung thành tuyệt đối với tổ chức.
Một số vấn đề trước mắt cho việc xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh
- Để thực hiện các chiến lược trên, việc đầu tiên bộ phận tiếp thị cần làm tốt hơn nữa công tác khảo sát vùng hậu phương nghiên cứu khách hàng, các đối thủ cạnh tranh và các dịch vụ thay thế nhằm phân tích toàn diện thị trưởng
- Căn cứ vào kế hoạch, trên cơ sở môi trường kinh doanh đã phân tích, các phòng ban chức năng tiến hành xây dựng kế hoạch dài hạn: Kế hoạch nguồn nhân lực kế hoạch đầu tư phát triển, kế hoạch tài chính các phòng ban đưa ra các giải pháp, chính sách cụ thể nhằm thực hiện mục tiêu mà chức năng nhiệm vụ được giao trong từng giai đoạn.
- Trong môi trường nội bộ, công ty phải kiến quyết chuyển đổi công tác quản lý trực tuyến chức năng hiện nay sang công tác quản trị khoa học, cần thiết phải thuê tư vấn bên ngoài thiết kế lại bộ máy quản lý, bộ máy điều hành doanh nghiệp, hoạt động các bộ phận chức năng hướng về mục tiêu, có như vậy thì chiến lược kinh doanh mới trở thành hiện thực.
Để xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, các công ty cần đặc biệt chú ý đến văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh Văn hóa doanh nghiệp tạo ra một nền tảng giá trị chung, hướng dẫn hành vi và tương tác của nhân viên Đạo đức kinh doanh đảm bảo rằng công ty hành động một cách có trách nhiệm và đạo đức, xây dựng lòng tin và sự tôn trọng của các bên liên quan Sự kết hợp giữa văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh tạo nên một môi trường làm việc bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, thúc đẩy tinh thần làm việc nhóm và sự hài lòng của nhân viên.
- Thiết kế mô hình chiến lược kinh doanh của một công ty được xem như xây dựng một kịch bản ban đầu Chúng tôi nghĩ còn mang nhiều yếu tố chủ quan, thiếu sót, đặc biệt chưa có đầy đủ số liệu khảo sát từ vùng hậu phương, chắc chắn cần có sự bổ sung đóng góp về sau mới hoàn thiện được.
PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
Nhu cầu nhân sự và tiền lương
Đội ngũ quản lý và nhân sự dự kiến của dự án gồm 124 người, trong đó:
- Ban giám đốc chịu trách nhiệm quản lý chung gồm:
- Chịu trách nhiệm chính đối với toàn bộ hoạt động của công ty:
Phụ trách và chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động và điều phối công việc do Giám đốc phân công và báo cáo trực tiếp cho Giám đốc
+ Nhân viên kế toán: 4 người
Chịu trách nhiệm thu - chi theo đúng kế hoạch và phương án kinh doanh của Giám đốc đưa ra
- Bộ phận hành chính nhân sự: 2 người
Phụ trách nhân sự và chịu trách nhiệm tiền lương của công nhân viên
- Bộ phận kế hoạch kinh doanh: 5 người
Chịu trách nhiệm lên kế hoạch và triển khai thực hiện phương án kinh doanh cho hoạt động của nhà máy
- Bộ phận bảo vệ: 4 người
Chịu trách nhiệm bảo vệ máy móc và tài sản của công ty, cũng như giữ gìn trật tự chung cho toàn bộ kho bãi
- Bộ phận kỹ thuật: 5 người
Chịu trách nhiệm về bảo trì, vật tư của công ty
STT Máy móc thiết bị Đơn vị tính
1 Xe cẩu Hyundai HD360 5 chân 17 tấn gắn cẩu Dongyang 7 tấn 6 khúc
2 Máy xúc đào Hitachi EX55UR-3 Chiếc 2 3 6
3 Xe vận chuyển container Mỹ số tự động
6 Xe đầu kéo Huynhdai HD 1000 Chiếc 25 2 50
BẢNG BIỂU NHU CẦU TIỀN LƯƠNG
Chi phí BHXH, BHYT (Tháng 20%)
Bộ phận quản lý 13 tháng
25 tiếp Đội xe nâng hạ 48 9.800 470.400 94.080 6.115.200 Đội xe kéo container 50 9.800 490.000 98.000 6.370.000
TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN
Cơ sở lập tổng mức đầu tư
Tổng mức đầu tư cho dự án đầu tư hệ thống logistic được lập dựa trên hồ sơ dự toán công trình, các bảng báo giá máy móc thiết bị của dự án và các căn cứ sau đây:
● Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 9/2/2021 của Bô Xây dựng về việc “Hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình”
● Nghị định 49/2022/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 209/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thuế giá trị gia tăng đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 12/2015/NĐ-CP, Nghị định 100/2016/NĐ-CP và Nghị định 146/2017/NĐ-CP, có hiệu lực từ ngày 12/09/2022.
Theo Thông tư số 18/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng ban hành ngày 30/6/2016, quy định chi tiết và hướng dẫn triển khai các nội dung liên quan đến thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng, thiết kế và dự toán công trình.
● Định mức chi phí Quản lý dự án và Tư vấn đầu tư xây dựng theo Phụ lục VIII Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây dựng Ban hành định mức xây dựng
● Thông tư 10/2020/TT-BTC quy định về quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn nhà nước do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành (hết hiệu lực 1/1/2022)
● Thông tư số 45/2013/TT-BTC của Bộ Tài Chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định
● Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán và dự toán công trình
● Nghị định số 15/2021/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
● Nghị định số 10/2021/NĐ-CP của Chính phủ: Về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng
● Thông tư 11/2021/TT-BXD về việc hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành
Và các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán và dự toán công trình
Nội dung tổng mức đầu tư
2.1 Mục đích và nội dung
Mục đích của tổng mức đầu tư là tính toán là tính toán toàn bộ chi phí đầu tư xây dựng và mua sắm trang thiết bị cho hệ thống logistics thuộc công ty Cổ Phần CCH làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu quả đầu tư của dự án
Tổng mức đầu tư bao gồm: Chi phí xây dựng, chi phí trang thiết bị, chi phí tư vấn, chi phí quản lý dự án, chi phí thuê kho bãi, dự phòng phí
STT Tên hạng mục Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá (nghìn VNĐ)
Giá tri trước thuế (Nghìn VNĐ)
Thuế GTGT (10%) Nghìn VNĐ Giá trị sau thuế (nghìn VNĐ)
Bảng chi phí xây dựng dự án
Chi phí thiết bị và lắp đặt
STT Máy móc thiết bị Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền trước thuế
Thuế GTGT 10% Thành tiền sau thuế
HD360 5 chân 17 tấn gắn cẩu
Xe vận chuyển container Mỹ số tự động Chiếc 3 1,115,000 3,345,000 334,500 3,679,500
1.5 Công cụ hỗ trợ TB 1,300,000 1,300,000 130,000 1,430,000
Hamar H20R cho bè cứu sinh HR -0100 Chiếc 4 2,171,000 8,684,000 868,400 9,552,400 Đầu huyndai Máy 4 1,900,000 7,600,000 760,000 8,360,000
Chi phí quản lý dự án
Chi phí quản lý dự án tính theo định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình
Chi phí quản lý dự án bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hoàn thành nghiệm thu bàn giao công trình vào khai thác sử dụng
Chi phí tư vấn đầu tư
● Chi phí khảo sát lập dự án
● Chi phí lập dự án đầu tư
● Chi phí lập thiết kế bản vẽ thi công
● Chi phí thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự án đầu tư
● Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và chi phí phân tích đánh giá hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự tuyển, hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu cung cấp vật tư thiết bị
● Chi phí kiểm tra tính đồng bộ của hệ thống thiết bị
Dự phòng phí bằng 10% chi phí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác phù hợp với thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 9/2/2021 của Bô Xây dựng về việc “Hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình”
2.2 Kết quả tổng mức đầu tư
BẢNG KẾT QUẢ TỔNG MỨC CHI PHÍ ĐẦU TƯ
STT Hạng mục Đơn giá GT trước thuế VAT
II Giá trị thiết bị 212,998,558 21,299,856 234,298,414
III Chi phí quản lí dự án 3,004,667 3,004,667 3,305,134
IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 1,613,275 1,774,602
Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 29,391 29,391 32,330
2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 81,391 81,391 89,530
Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 218,540 218,540 240,394
4 Chi phí thiết kế kỹ thuật 155,726 155,726 171,299
Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 22,247 22,247 24,471
6 Chi phí thẩm tra dự toán xây dựng 21,723 21,723 23,895
HSDT mua sắm thiết bị 157,619 157,619 173,381
Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu thi công xây dựng 45,278 45,278 49,806
Chi phí giám sát thi công xây dựng 419,153 419,153 461,068
Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 462,207 462,207 508,428
Chi phí lập báo cáo tư vấn đánh giá tác động môi trường 150,000 15,000 165,000
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 253,773,025 279,150,328
Như vậy, dự án này cần đầu tư một số vốn ban đầu là 279,150,328,000 đồng
NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN
Cấu trúc nguồn vốn và phân bố vốn đầu tư
CẤU TRÚC NGUỒN VỐN VÀ PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ
Chi phí tư vấn đầu tư 1,613,275 161,327 1,774,602
Chi phí quản lý dự án 3,004,667 300466.71 3,305,134
Tiến độ sử dụng vốn
TIẾN ĐỘ SỬ DỤNG VỐN
STT Thời gian sử dụng
Giai đoạn đầu Giai đoạn hiện nay
Tổng Năm 2023 Quý I/ 2024 Quý II/
II Chi phí thiết bị 24,653,860 104,822,277 104,822,277 234,298,41
III Chi phí tư vấn đầu tư 177,460 798,571 798,571 1,774,602
IV Chi phí quản lý dự án 330,513 1,487,310 1,487,310 3,305,134
- Kế hoạch sử dụng vốn được chia làm 3 quý, Giai đoạn đầu của dự án đầu tư vào máy móc thiết bị và chi phí khác với số tiền gần 280 tỷ đồng
Cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án
Lãi suất vay nước ngoài 4%/ năm
Cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án
Giai đoạn đầu Giai đoạn hiện nay Tổng Tỷ lệ
2 Vốn huy động cổ đông 100,494,118 26,984,532 127,478,650 36%
3 Vốn huy động nước ngoài 26,984,532 26,984,532 29%
Tỷ lệ chia vốn góp của toàn bộ dự án như sau:
- Chủ đầu tư công ty cổ phần CHH: tổng số vốn góp là 124,687,246,000 tương đương 35% tổng vốn đầu tư
- Kế hoạch huy động vốn cổ đông khác trong hai giai đoạn là 36% với tổng số tiền: 127,478,650
- Ngoài ra công ty có kế hoạch vay vốn nước ngoài là 29% với số vốn là 26,984,532 Công ty đề nghị mức chi phí lãi vay nước ngoài là 4%/ 1 năm dư nợ đầu kỳ tính theo từng năm
Số vốn này sẽ được giải ngân vào đầu năm 2024.
HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH
Các gia định kinh tế và cơ sở tính toán
- Thời gian hoạt động của dự án được tính là 15 năm kể từ quý III năm 2024 đến hết năm 2038
- Doanh thu của dự án được thu được từ các hoạt động và dịch vụ logistic như: xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa, kho bãi dịch vụ làm thủ tục hải quan và các hoạt động của liên quan của ngành.
- Ngoài chi phí lãi vay, chi phí khấu hao tài sản, chi trả tiền thuê đất, chi phi hoạt động của dự án bao gồm: chi phí quảng cáo tiếp thị, chi phí bảo trì, bảo hiểm; chi phí nhân viên trực tiếp, gián tiếp và các khoản quỹ phúc lợi cho công nhân viên; chi phí nhiên liệu; Và các chi phí dùng chung khác như điện nước, văn phòng phẩm, phụ phí
- Tỷ lệ trượt giá chung cho chi phí và giá thành dịch vụ của dự án trung bình là - 15 năm.
- Tỷ lệ vốn góp: 29% vốn nước ngoài, 35% vốn chủ sở hữu và huy động khác chiếm 36%
- Lãi suất cho vay ngoại tệ tạm tính là 4% năm.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp của dự án thuế suất áp dụng là 20%
Tính toán chi phí của dự án
2.1 Chi phi chia lãi vay:
Khoản góp vốn của nước ngoài là 29% trên tổng đầu tư được giả định tỉnh chia lãi vay bằng với lãi suất vay ngoại tệ tạm tính là 4%/năm (chi tiết tính toán xem kế hoạch trả lãi vay và lộ trình thoái vốn).
Chi phí khấu hao tài sản đầu tư ban đầu: Áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thắng, thời gian khấu hao sẽ được tính phụ thuộc vào thời gian dự báo thu hồi vốn và quy định khấu hao của các tài sản này
2.3 Chi phí thuê đất, kho bãi
Giả định tiền thuê đất, kho bãi được trà vào năm đầu tư tiền của dự án với số tiền là 10.000.000.000 và được phân bố trong 15 năm hoạt động của dự án.
Ngoài những khoảng chi phí trên, hoạt động của dự án còn có những khoản chi tiêu trực tiếp và gián tiếp sau:
Chi phí xăng dầu cho vận chuyển container bằng 30% doanh thu từ các
1.2 Chi phí xăng dầu cho hoạt động xếp dỡ hàng hóa chiếm 30% doanh thu của các hoạt động xếp dỡ hàng hóa bao gồm bốc xếp cấu bò, bốc xếp cấu tàu, gom xét xe cơ giới, móc mở cáp
1.3 Chi phí nhiên liệu cho vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng bằng 30% doanh thu từ các hoạt động bốc xếp vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng.
1.4 Chi phí nhiên liệu cho kho bãi, luân chuyển bằng 30% doanh thu các dịch vụ lưu kho, luân chuyển
Chi phi này bao gồm chi phí cho các nhân viên trực tiếp sản xuất bao gồm bộ phận lái xe, bộ phận lái cấu, bộ phận xe xúc, bộ phận lái xe nâng, bộ phận bảo trì, bảo dưỡng 1.6. Chi phi văn thư, thủ tục các dịch vụ khác bằng 2% tổng doanh thu hằng năm.
1.7 Chi phí bảo trì máy móc thiết bị, nhà xưởng để đảm bảo cho hoạt động của MMTB, nhà xưởng, hằng năm chỉ khoảng 1% giá trị các tài sản này để bảo trì Chi phi này tăng 5% mỗi năm
1.8 Chi phí chung như xăng dầu chung, điện nước, văn thư, điện thoại chiếm 3% tổng doanh thu
Ngoài những chi phí trực tiếp ảnh thưởng tới hoạt động sinh lời của dự án còn có những khoản chi phí gián tiếp đóng vai trò như một chất xúc tác trong quá trình vận hành của dự án.
1 Chi phí quản lý và bán hàng
1.1 Chi phí quảng cáo, tiếp thị: Để nâng cao năng suất kinh doanh của dự án, doanh nghiệp phải bỏ ra một khoảng đầu tư nhất định để quảng cáo, tiếp thị về các dịch vụ cũng như tạo thêm thương hiệu cho doanh nghiệp Chi phí này chiếm 5% doanh thu cho năm hoạt động đầu tiên, các năm sau tỷ lệ này giảm dần và giữ mức chi ổn định mỗi năm khoảng 2%
1.2 Chi phí quản lý, cung cấp dịch vụ:
Chi phí này bằng lương trả cho các bộ phận quản lý, kế toán nhân sự, kế hoạch và kinh doanh trong suốt thời gian hoạt động
1.3 Chi phí công tác hằng năm của Hội Đồng Quản Trị chiếm 2% doanh thu
1.4 Chi phi BHXH, BHYT, trợ cấp thất nghiệp, doanh nghiệp chấp hành theo đúng quy định của nhà nước là sẽ chỉ bằng 20% trên tổng lương để đóng góp vào các quỹ trên.
Phòng cho quá trình hoạt động chi phí này bằng 1% khoản chi phí trực tiếp và gián tiếp
(Bảng này được đính kèm trong file excel với chi tiết các chi phí trong thời gian hoạt động 15 năm)
Doanh thu từ dự án
- Hệ thống logistics của dự án là một chuỗi gồm các hoạt động như: vận chuyển container, xếp dỡ hàng hóa, dịch vụ kho bãi, dịch vụ làm các thủ tục hải quan và một số hoạt động liên quan.
- Công suất hoạt động thực tế của dự án năm đầu dự đoản chỉ đạt khoảng 55% kỷ vọng đầu tư của dự án, công suất này tăng dần trong các năm tiếp theo và tận dụng được 100% công suất từ năm 2029 trở đi Trong các hoạt động trên, nguồn doanh thu trong hệ thống này là hoạt động vận chuyển container chiếm tỷ trọng trung bình là 15,64% tổng doanh thu của dự án
Trong năm đầu tiên, hoạt động này bắt đầu từ quý III nên tổng thời gian hoạt động trong năm là 146 ngày, mỗi ngày trung bình thu về khoảng 120.000.000
Công suất vận chuyển tối đa là 24 chuyển ngày 1 giá vận chuyển bình quân hiện nay là 3,680,000 /1 chuyến dự kiến tăng 100.000 qua các năm
- Các hoạt động xếp dỡ hàng hóa mang về nguồn doanh thu cao nhất cho doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 81,86% doanh thu, năm đầu hoạt động doanh thu từ hoạt động này bằng 105,102,000,000 doanh thu này còn tăng lên ở các năm sau
- Dịch vụ kho bãi cũng mang về 1,9% doanh thu thì các dịch vụ khác cũng mang về 0.61% trên tổng doanh thu của dự án.
(Bảng doanh thu dự án chi tiết qua 15 năm đính kèm theo file excel sheet doanh thu và chi phí )
Các chỉ tiêu kinh tế của dự án
4.1 Báo cáo thu nhập của dự án:
(Báo cáo thu nhập dự án chi tiết ở bảng số 3 trong sheet doanh thu và chi phí)
Trong vòng đời 16 năm của dự án, gồm cả giai đoạn xây dựng và thanh lý (2023-2038), hiệu quả tài chính sẽ được phân tích chi tiết để đánh giá tính khả thi và khả năng sinh lời của dự án.
- Dòng tiền thu vào bao gồm: tổng doanh thu hằng năm; nguồn thu từ vốn vay; giá trị tài sản đã khấu hao hết trong vòng 15 năm
- Dòng tiền chi ra gồm: các khoản chi đầu tư ban đầu mua sắm MMTB và chi phí hoạt động hằng năm (không bao gồm chi phí khấu hao), chi phi thuê đất được trà một lần vào năm 2023, chỉ trả nợ vay gồm cả lãi vay và vốn gốc, tiền thuế nộp cho ngân sách Nhà Nước.
(Về bảng báo cáo ngân lưu cụ thể được trình bày ở sheet đánh giá hiệu quả tài chính dự án)
- Dựa vào kết quả ngân lưu vào và ngân lưu ra ta tính được các chỉ số tài chính và kết quả cho thấy
CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
2 Giá trị hiện tại thuần NPV 370,984,952
3 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR 18%
4 Thời gian hoàn vốn 2 năm
● NPV của dự án = 370,984,952 > 0 Dự án tốt và khả thi
● Suất sinh lời nội bộ IRR = 18 % Dự án có hiệu quả
● Thời gian hoàn vốn: 2 năm sau khi dự án đi vào hoạt động
Qua quá trình thẩm định, phân tích và tính toán các chỉ số tài chính trên đã cho thấy dự án này mang lại giá trị lợi nhuận cao cho công ty, suất sinh lời cao thông qua quá trình tính toán thời gian hoàn vốn thì chúng tôi cho ra kế hoạch trả lãi vay như sau:
Kế hoạch trả lãi vay và lộ trình thoái vốn (nguồn vốn nước ngoài)
- Giá định rằng nước ngoài hỗ trợ vốn với mức lãi suất tạm tính theo mức lãi suất cho vay ngoại tệ hiện nay là 4%/năm, tuy nhiên chúng tôi kỳ vọng được cho vay với mức lãi suất ưu đãi nhất có thể, Phương thức trả lãi: trả lãi vay hằng năm theo dư nợ đầu kỳ và vốn vay trong kỳ
- Bắt đầu trả nợ từ khi dự án hoàn vốn trong 13 năm dự án đầu tư hệ thống logistics.
- Phương thức trả vốn gốc và lãi: Trả nợ gốc đều hàng năm và lãi vay tính theo dư nợ đầu kỳ Qua hoạch định kế hoạch vay vốn, chi phí và lãi vay theo kế hoạch trả nợ cho thấy dự án hoạt động hiệu quả có khả năng trả nợ đúng hạn rất cao, mang lại lợi nhuận lớn cho nhà đầu tư và các đối tác hợp tác như ngân hàng Phương án hoàn trả vốn vay được đề xuất trong dự án này là phương án trả lãi định kỳ hàng năm từ khi bắt đầu hoạt động dự án, vốn gốc được hoàn lại sau thời gian dự án hoạt động và hoàn vốn
Phương án hoàn trả vốn vay được thể hiện cụ thể tại bảng
Thời gian trả nợ 4 Năm
Trả nợ 3,155,114 3,072,085 2,989,056 2,906,026 2,822,997 2,739,968 2,656,939 2,573,909 2,490,880 2,407,851 2,324,821 2,241,792 2,158,763 Lãi phát sinh 1,079,381 996,352 913,323 830,293 747,264 664,235 581,205 498,176 415,147 332,117 249,088 166,059 83,029
Nợ cuối kỳ 24,908,798 22,833,065 20,757,332 18,681,599 16,605,866 14,530,132 12,454,399 10,378,666 8,302,933 6,227,200 4,151,466 2,075,733 0(Bảng lộ trình qua các năm được trình bày trong Sheet phương án trả nợ vay của excel đính kèm)