1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU ĐỒ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ LÀM BẰNG CÓIf

49 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Thương Hiệu Đồ Thủ Công Mỹ Nghệ Làm Bằng Cói
Tác giả Nguyễn Anh Đức, Hà Vân Na, Vũ Thị Hồng Duyên, Hoàng Thạch Minh Dũng, Trịnh Văn Hải, Nguyễn Thị Hoài, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Trần Thị Minh Khánh, Nguyễn Thị Hải Linh
Người hướng dẫn Đào Lê Cao Sơn
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Thương Hiệu
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,17 MB

Cấu trúc

  • Chương I: Bối cảnh môi trường và ý tưởng định vị thương hiệu (3)
    • 1. Giới thiệu chung (3)
      • 1.1. Giới thiệu về thương hiệu (3)
      • 1.2. Các sản phẩm của thương hiệu (3)
    • 2. Bối cảnh môi trường (3)
      • 2.1. Môi trường vĩ mô (3)
      • 2.2. Môi trường vi mô (môi trường ngành) (3)
    • 3. Ý tưởng định vị thương hiệu (3)
  • Chương II: Thiết kế và triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu (3)
    • 1. Xác định phương án và mô hình thương hiệu (3)
      • 1.1. Xác định phương án (24)
      • 1.2. Mô hình thương hiệu (24)
    • 2. Hệ thống nhận diện thương hiệu (3)
      • 2.1. Tên thương hiệu: “Công ty thủ công mỹ nghệ HandKoi” (3)
      • 2.2. Biểu trưng thương hiệu (Logo) (3)
      • 2.3. Biểu tượng thương hiệu (3)
      • 2.4. Khẩu hiệu (Slogan) (3)
      • 2.5. Bao bì thương hiệu (3)
      • 2.6. Hệ thống nhận diện thương hiệu mở rộng (3)
    • 3. Kế hoạch triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu (3)
      • 3.1. Kế hoạch (3)
      • 3.2. Kiểm soát và xử lý các tình huống phát sinh (3)
  • Chương III: Bảo vệ thương hiệu (3)
    • 1. Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu và các yếu tố cấu thành thương hiệu (3)
    • 2. Các biện pháp tự bảo vệ thương hiệu (3)
      • 2.1. Các tình huống xâm phạm thương hiệu (3)
      • 2.2. Các biện pháp chống xâm phạm thương hiệu (3)
      • 2.3. Các biện pháp chống sa sút thương hiệu (3)
    • 3. Quản trị rủi ro (3)
      • 3.1. Rủi ro nguồn nguyên liệu (3)
      • 3.2. Rủi ro khách hàng phàn nàn về sản phẩm (3)
      • 3.3. Trên thị trường xuất hiện sản phẩm đạo nhái (3)
      • 3.4. Rủi ro truyền thông (3)
  • Chương IV. Truyền thông thương hiệu (3)
    • 1. Mục tiêu truyền thông (3)
    • 2. Công cụ truyền thông (41)
    • 3. Kế hoạch truyền thông (4)
      • 3.1 Nguồn lực và thời gian thực hiện (4)
      • 3.2. Đánh giá kết quả truyền thông (4)
  • KẾT LUẬN ........................................................................................................ 48 (4)

Nội dung

Trong thời gian gần đây, cùng với sự nâng cao về nhận thức của con người đối với môi trường, khi xu hướng sống thiên về sự tối giản cùng với phong cách decor nhà cửa mang hơi hướng nhẹ n

Bối cảnh môi trường và ý tưởng định vị thương hiệu

Giới thiệu chung

1.2 Các sản phẩm của thương hiệu

Bối cảnh môi trường

Thiết kế và triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu

Hệ thống nhận diện thương hiệu

2.2 Biểu trưng thương hiệu (logo)

2.6 Hệ thống nhận diện thương hiệu

Kế hoạch triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu

3.2 Kiểm soát và xử lý các tình huống phát sinh

Bảo vệ thương hiệu

Các biện pháp tự bảo vệ thương hiệu

2.2 Các biện pháp chống xâm phạm thương hiệu

2.3 Các biện pháp chống sa sút thương hiệu

Quản trị rủi ro

3.2 Rủi ro khách hàng phàn nàn về sản phẩm

3.3 Trên thị trường xuất hiện sản phẩm đạo nhái

Truyền thông thương hiệu

Mục tiêu truyền thông

2 Các công cụ truyền thông 2.1 Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông

2.2 Quảng cáo tại điểm bán

2.3 Quan hệ công chúng PR

3 Kế hoạch truyền thông 3.1 Nguồn lực và thời gian thực hiện

3.2 Đánh giá kết quả truyền thông

Cuộc họp kết thúc vào 23h, ngày 22, tháng 9, năm 2023

Nguyễn Anh Đức Hà Vân Na

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 06, tháng 10, năm 2023

BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN LẦN 2

Nhóm 11 Thời gian: 22h, ngày 29, tháng 9, năm 2023

Hình thức: Online qua google meet

Diễn ra cuộc họp với nội dung: chốt nhiệm vụ cho các thành viên

1 Nguyễn Anh Đức Chức vụ: Nhóm trưởng

2 Hà Vân Na Chức vụ: Thư ký

3 Vũ Thị Hồng Duyên Chức vụ: Thành viên

4 Hoàng Thạch Minh Dũng Chức vụ: Thành viên

5 Trịnh Văn Hải Chức vụ: Thành viên

6 Nguyễn Thị Hoài Chức vụ: Thành viên

7 Nguyễn Thị Ngọc Huyền Chức vụ: Thành viên

8 Trần Thị Minh Khánh Chức vụ: Thành viên

9 Nguyễn Thị Hải Linh Chức vụ: Thành viên

Số thành viên tham gia họp nhóm: 9/9

II Nội dung cuộc hop:

1 Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên xem bảng sheet chia thành các phần nhỏ để cho các thành viên nhóm nhận nhiệm vụ mà nhóm trưởng đã gửi lên nhóm

2 Các thành viên xem lại nhiệm vụ đã nhận và chốt nhiệm vụ được phân chia

3 Sau khi buối họp kết thúc, nhóm chốt nhiệm vụ cho các thành viên để làm cho đề tài thảo luận như sau:

II Hải Linh, Na, Ngọc Huyền

Lời mở đầu, kết luận, word: Hoàng Thạch Minh Dũng

Powerpoint: Vũ Thị Hồng Duyên

Thuyết trình: Trần Thị Minh Khánh, Nguyễn Thị Hoài

Cuộc họp kết thúc vào 23h, ngày 29, tháng 9, năm 2023

Nguyễn Anh Đức Hà Vân Na

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 25, tháng 11, năm 2023

BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN LẦN 3

Nhóm 11 Thời gian: 20h, ngày 25, tháng 11, năm 2023 Địa điểm: tại phòng họp meet

Diễn ra cuộc họp với nội dung: chốt danh sách những thành viên tham gia đặt câu hỏi và trả lời phản biện cho các nhóm thảo luận khác

1 Nguyễn Anh Đức Chức vụ: Nhóm trưởng

2 Hà Vân Na Chức vụ: Thư ký

3 Vũ Thị Hồng Duyên Chức vụ: Thành viên

4 Hoàng Thạch Minh Dũng Chức vụ: Thành viên

5 Trịnh Văn Hải Chức vụ: Thành viên

6 Nguyễn Thị Hoài Chức vụ: Thành viên

7 Nguyễn Thị Ngọc Huyền Chức vụ: Thành viên

8 Trần Thị Minh Khánh Chức vụ: Thành viên

9 Nguyễn Thị Hải Linh Chức vụ: Thành viên

Số thành viên tham gia họp nhóm: 9/9

II Nội dung cuộc họp:

1 Nhóm trưởng đưa ra danh sách các thành viên tham gia đặt câu hỏi và trả lời phản biện cho các nhóm khác mà nhóm trưởng theo dõi được

2 Các thành viên theo dõi danh sách và đưa ra thắc mắc, ý kiến của mình

3 Sau khi buối họp kết thúc, nhóm chốt danh sách thành viên đưa ra câu hỏi phản biện và trả lời câu hỏi phản biện các nhóm thảo luận khác như sau:

3.1 Các thành viên đặt câu hỏi phản biện cho các nhóm khác:

- Đặt câu hỏi cho nhóm 1: Như nhóm 1 có trình bày thì nhóm bạn có xây dựng rất nhiều kênh quảng cáo bao gồm facebook, Youtube, Tiktok và website Thế nhưng là một thương hiệu mới, vấn đề nhân lực sẽ không thể đáp ứng vấn đề quản lí nhiều kênh truyền thông như vậy, nhóm bạn có giải pháp gì để xử lí vấn đề này hay có dự định tập trung vào một kênh truyền thông nào đó cụ thể hay không?

- Đặt câu hỏi cho nhóm 8:

+ Theo mình tìm hiểu Việt Nam không phải là nước có lượng tiêu thụ cà phê lớn, liệu rằng nguồn nguyên liệu đầu vào của các bạn có thể đảm bảo và liệu có thì các bạn sẽ nhập nguồn nguyên liệu từ đâu

Dù có mức giá cao hơn so với thị trường giày Việt Nam, ShoeX vẫn có thể đưa ra mức giá từ 500.000-1.000.000đ cho một sản phẩm, thấp hơn nhiều so với các mẫu giày từ bã cafe trước đó.

- Nhóm bạn có nghĩ nên làm thêm đồ uống không? ( Bởi thức ăn thường đi kèm theo đồ uống)

3.2 Các thành viên tham gia trả lời các câu hỏi phản biện của nhóm khác:

- HandKoi đảm bảo chất lượng sản phẩm như thế nào, đặc biệt là trong việc sử dụng vật liệu làm từ cói?

Trả lời: (Nguyễn Thị Hải Linh) HandKoi thực hiện quy trình sản xuất và đóng gói sản phẩm với sự cẩn thận và chi tiết, đảm bảo sự an toàn và chất lượng cho mỗi sản phẩm thủ công bằng cói Bước đầu tiên trong quy trình này là việc sử dụng thuốc khử trùng, một bước quan trọng để loại bỏ hoặc tiêu diệt sạch sẽ các yếu tố có thể gây hại như nấm mốc, mọt và các mầm mống độc hại trên sản phẩm Điều này đảm bảo rằng sản phẩm của thương hiệu luôn ở trạng thái tốt nhất trước khi đến tay khách hàng

- Cói là loại vật liệu tự nhiên, nên nó rất dễ bị bám bẩn và khó vệ sinh Vậy thì sản phẩm làm bằng cói của các bạn có những nhược điểm trên không ? Nếu có thì thương hiệu của các bạn đã có những biện pháp gì để hạn chế những đặc tính trên của cói ở sản phẩm?

Trả lời: (Vũ Thị Hồng Duyên)

+ Nhược điểm: Dễ mốc và khi không trong điều kiện phù hợp dễ lên mùi khó chịu + Tuy nhiên sản phẩm làm từ cói rất dễ làm sách và có tuổi thọ cao, khi 1 sản phẩm được bán ra sẽ kèm theo hướng dẫn bảo quản và làm sạch:

• Tuyệt đối tránh nước, nếu dính mưa và ẩm thì đem hong khô bằng gió hoặc trong bóng râm, nắng nhẹ tránh bị rút form

• Xử lý vết mốc bằng bàn chải lông mềm và khăn bông

• Hạn chế va chạm với món đồ khác để tránh biến dạng

• Giặt sản phẩm bằng tay, nước ấm

- Sản phẩm từ cói khá ít tính ứng dụng trong cuộc sống, nên việc truyền thông cũng không giống như những sản phẩm bình thường được Vậy nhóm bạn sẽ chọn truyền thông ở đâu, và nhóm đến nhóm đối tượng tiềm năng nào?

Sản phẩm làm từ cói sở hữu nhiều ứng dụng đa dạng như thảm, bát, túi, làn, Đối tượng khách hàng mục tiêu mà sản phẩm nhắm tới là những người ưa chuộng và có nhu cầu sử dụng các mặt hàng thủ công.

Nhóm sẽ truyền thông qua các mạng truyền thông như Facebook và YouTube bằng cách đăng các bài có liên quan đến thương hiệu và sản phẩm của thương hiệu Ngoài ra thương hiệu sẽ thuê truyền thông bằng các quảng cáo skip 30s trên

YouTube hay bài quảng cáo hiển thị trên Facebook

Còn các biện pháp truyển thông ở đâu và như thế nào thì nhóm mình đã nêu rõ trong bài thuyết trình rồi

10/10 thành viên tham gia góp ý vào các câu trả lời cho các câu hỏi phản biện cho các nhóm thảo luận khác Bạn Nguyễn Anh Đức là người đại diện nhóm trả lời các câu hỏi phản biện

Cuộc họp kết thúc vào 20h30, ngày 25, tháng 11, năm 2023

Nguyễn Anh Đức Hà Vân Na

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 11

HỌC PHẦN QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU 1

STT Họ và tên Mã sinh viên Công việc Điểm

101 Vũ Thị Hồng Duyên 22D300035 Powerpoint + Trả lời câu hỏi A

102 Hoàng Thạch Minh Dũng 22D300036 I.1 + Mở đầu + Kết luận + Word B

I.1 + III + Xây dựng website + Rà soát nội dung + Trả lời câu hỏi

104 Trịnh Văn Hải 22D300052 I.1 + IV + Xây dựng fanpage B

I.2 + I.3 + Thuyết trình + Trả lời câu hỏi + Đặt câu hỏi

106 Nguyễn Thị Ngọc Huyền 22D300069 I.1 + I.3 + II B

107 Trần Thị Minh Khánh 22D300076 I.2 + I.3 + Thuyết trình B

108 Nguyễn Thị Hải Linh 22D100090 I.1 + II + Trả lời câu hỏi + Đặt câu hỏi A

I.1 + II + Xây dựng website + Trả lời câu hỏi

Chương I: Bối cảnh môi trường và ý tưởng định vị thương hiệu 14

1.1 Giới thiệu về thương hiệu 14

1.2 Các sản phẩm của thương hiệu 14

2.2 Môi trường vi mô (môi trường ngành) 21

3 Ý tưởng định vị thương hiệu 23

Chương II: Thiết kế và triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu 24

1 Xác định phương án và mô hình thương hiệu 24

2 Hệ thống nhận diện thương hiệu 24

2.1 Tên thương hiệu: “Công ty thủ công mỹ nghệ HandKoi” 25

2.2 Biểu trưng thương hiệu (Logo) 25

2.6 Hệ thống nhận diện thương hiệu mở rộng 28

3 Kế hoạch triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu 30

3.2 Kiểm soát và xử lý các tình huống phát sinh 30

Chương III: Bảo vệ thương hiệu 32

1 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu và các yếu tố cấu thành thương hiệu 32

2 Các biện pháp tự bảo vệ thương hiệu 33

2.1 Các tình huống xâm phạm thương hiệu 33

2.2 Các biện pháp chống xâm phạm thương hiệu 35

2.3 Các biện pháp chống sa sút thương hiệu 36

3.1 Rủi ro nguồn nguyên liệu 37

3.2 Rủi ro khách hàng phàn nàn về sản phẩm 38

3.3 Trên thị trường xuất hiện sản phẩm đạo nhái 38

Chương IV Truyền thông thương hiệu 41

3.1 Nguồn lực và thời gian thực hiện 46

3.2 Đánh giá kết quả truyền thông 47

Danh mục tài liệu tham khảo 49

Môi trường từ lâu đã là mối quan tâm của nhiều người trên toàn thế giới, đặc biệt là trong thời đại như hiện nay, khi sự vận động của nền công nghiệp đã có những ảnh hưởng xấu tới môi trường Do đó, những sản phẩm thân thiện với môi trường, được làm từ các chất liệu thiên nhiên luôn thu hút được sự chú ý và đón nhận của mọi người Và cũng từ đó, nhu cầu về việc sử dụng các sản phẩm ấy đang ngày càng trở nên tăng cao hơn bao giờ hết

Trong thời gian gần đây, cùng với sự nâng cao về nhận thức của con người đối với môi trường, khi xu hướng sống thiên về sự tối giản cùng với phong cách decor nhà cửa mang hơi hướng nhẹ nhàng, vintage thì các sản phẩm thủ công mỹ nghệ được làm từ những chất liệu thiên nhiên, đặc biệt là cói, lại dành được sự yêu thích của mọi người Cói là loại nguyên liệu có tính ứng dụng rất cao, với tính linh hoạt, bền chắc, đồ thủ công mỹ nghệ làm từ cói đang là sự lựa chọn của rất nhiều người Nắm bắt được xu hướng ấy, khi thực hiện nghiên cứu với đề tài: “Xây dựng thương hiệu đồ thủ công mỹ nghệ được làm bằng cói”, nhóm 11 mong muốn tạo dựng được một thương hiệu về các sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm bằng cói mang đậm dấu ấn Việt, uy tín, mang những sản phẩm chất lượng tới khách hàng trong nước và quốc tế

Bài thảo luận “Xây dựng thương hiệu đồ thủ công mỹ nghệ được làm bằng cói” bao gồm các nội dung chính sau:

Chương I: Bối cảnh môi trường và ý tưởng định vị thương hiệu

Chương II: Thiết kế và triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu

Chương III: Bảo vệ thương hiệu

Chương IV: Truyền thông thương hiệu

Chương I: Bối cảnh môi trường và ý tưởng định vị thương hiệu

1.1 Giới thiệu về thương hiệu

- HandKoi với tên thương mại là Công ty cổ phần đồ thủ công mỹ nghệ HandKoi, được lên ý tưởng, thành lập từ ngày 01/10/2023 và chính thức được đăng ký bảo hộ với các thành tố thương hiệu vào ngày 01/01/2024 Các sản phẩm đồ thủ công mỹ nghệ của HandKoi được làm hoàn toàn bằng thủ công bởi các nghệ nhân có tay nghề giúp cho sản phẩm luôn có sự tinh xảo, sắc nét đến từng chi tiết nhỏ

Kế hoạch truyền thông

3.2 Đánh giá kết quả truyền thông

Ngày đăng: 01/06/2024, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w