1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

21 34 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiểu luận Phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

Trang 1

Đề 13: Phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ

phù hợp trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay.

Trang 2

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 3

B NỘI DUNG 4

I Cơ sở lý luận 4

1 Khái niệm, cấu trúc lực lượng sản xuất 4

2 Khái niệm, kết cấu quan hệ sản xuất 4

3 Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 5

3.1 Vai trò quyết định của lực lượng sản suất đối với quan hệ sản xuất 5

3.2 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượngsản xuất 7

4 Ý nghĩa phương pháp luận 9

II Vận dụng 10

1 Nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta 10

2 Thực trạng phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở nước ta 11

2.1 Sự phát triển của lực lượng sản xuất 11

2.2 Sự phát triển của quan hệ sản xuất 15

3 Giải pháp phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta 17

C KẾT LUẬN 20

D TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 3

A MỞ ĐẦU

Triết học đã tạo cơ sở và phương pháp cho quá trình đổi mới tưtưởng, đồng thời, tư tưởng triết học trở thành phương thức tư duy mới vềchủ nghĩa xã hội, nhất là kinh tế chính trị Lịch sử của nền sản xuất xã hộilà lịch sử liên kết quá trình phát triển tiếp theo của nền sản xuất theokhuôn mẫu từ thấp đến cao Năng suất và hệ thống sản xuấtlà hai mặt củaphương thức sản xuất không thể tách rời, tác động qua lại của chúngtạothành quy luật phù hợp với hệ thống sản xuất và trình độ phát triển củasản xuất.

Khi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của sản xuấtthì nó sẽ trở thành động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Ngượclại, khi quan hệ sản xuấtlạc hậu, lạc hậu hoặc vượt quá trình độ phát triểncủa sản xuất thì sẽ cản trở sự phát triển của lực lượng sản xuất Từ đóchúng ta nhận thấy rằng sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuấtquyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó Ngượclại, quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tương ứng và ảnh hưởng đến sựphát triển của lực lượng sản xuất Có thể thấy, để giải quyết vấn đề phốihợp giữa quanhệ sản xuất và lực lượng phát triển không phải là vấn đềđơn giản.

Vì vậy, việc hiểu đúng về mối quan hệ và ảnh hưởng lẫn nhau giữaquan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất, nhất là trong quá trình xây dựngkinh tế ở Việt Nam hiện nay có ý nghĩa hết sức quan trọng Nghiên cứutính thống nhất và biện chứng của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuấtgiúp chúng ta hiểu được nền sản xuất xã hội Nhận thấy ý nghĩa của nó,

tôi xin thông qua tên đề tài là: "Phát triển lực lượng sản xuất và xây dựngquan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa ở nước ta hiện nay".

Trang 4

B NỘI DUNGI Cơ sở lý luận

1 Khái niệm, cấu trúc lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động (sức khoẻthể chất, kinh nghiệm, kỹ năng, tri thức lao động của họ) với tư liệu sảnxuất mà trước hết là công cụ lao động để tạo ra một sức sản xuất vật chấtnhất định.

Lực lượng sản xuất là một hệ thống gồm các yếu tố (người laođộng và tư liệu sản xuất) cùng mối quan hệ (phương thức kết hợp), tạo rathuộc tính đặc biệt (sức sản xuất) để cải biến giới tự nhiên, sáng tạo racủa cái vật chất theo mục đích của con người Đây là sự thể hiện năng lựcthực tiễn cơ bản nhất - năng lực hoạt động sản xuất vật chất của conngười.

Ngày nay khoa học – kỹ thuật ngày càng trở thành lực lượng sảnxuất trực tiếp của xã hội Điều này thể hiện ở chỗ, khoa học đã thẩm thấuvào tất cả quy trình lao động, đóng vai trò quan trọng trong tổ chức, quảnlý sản xuất, trong chế tạo, cải tiến công cụ lao động, …

2 Khái niệm, kết cấu quan hệ sản xuất

Quan hệ sản xuất và tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữangười với người trong quá trình sản xuất vật chất Đây chính là một quanhệ vật chất quan trọng nhất - quan hệ kinh tế, trong các mối quan hệ vậtchất giữa người với người Quá trình sản xuất vật chất chính là tổng thểcác yếu tố trong một quá trình thống nhất, gồm sản xuất, phân phối, traođổi và tiêu dùng của cải vật chất Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ vềsở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quan lý và trao đổihoạt động với nhau, quan hệ về phân phối sản phẩm lao động Quan hệ sởhữu về tư liệu sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việcchiếm hữu, sử dụng các tư liệu sản xuất xã hội Đây là quan hệ quy định

Trang 5

địa vị kinh tế - xã hội của các tập đoàn người trong sản xuất, từ đó quyđịnh quan hệ quan lý và phân phối Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất làquan hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm của quan hệ sản xuất, luôn có vai tròquyết định các quan hệ khác Bởi vì, lực lượng xã hội nào nắm phươngtiện vật chất chủ yếu của quá trình sản xuất thì sẽ quyết định việc quản lýquá trình sản xuất và phân phối sản phẩm.

Quan hệ về tổ chức quan lý sản xuất là quan hệ giữa các tập đoànngười trong việc tổ chức sản xuất và phân công lao động Quan hệ này cóvai trò quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền sảnxuất; có khả năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển cảu nền sản xuấtxã hội Ngày nay, khoa học tổ chức quản lý sản xuất hiện đại có tầm quantrọng đặc biệt trong nâng cao hiệu quả quá trình sản xuất.

Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động là quan hệ giữa các tậpđoàn người trong việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cáchthức và quy mô của cải vật chất mà các tập đoàn người được hưởng.Quan hệ này có vai trò đặc biệt quan trọng, kích thích trực tiếp lợi ích conngười; là “chất xúc tác” kinh tế thúc đẩy tốc độ, nhịp điệu sản xuất, làmnăng động hóa toàn bộ đời sống kinh tế xã hội Hoặc ngược lại, nó có thểlàm trì trệ, kìm hãm quá trình sản xuất.

Các mặt trong quan hệ sản xuất có mối quan hệ hữu cơ, tác độngqua lại, chi phối, ảnh hưởng lẫn nhau Trong đó quan hệ về sở hữu tư liệusản xuất giữ vai trò quyết định bản chất và tính chất của quan hệ sản xuất.Quan hệ sản xuất hình thành một cách khách quan, là quan hệ đầu tiên, cơbản chủ yếu, quyết định mọi quan hệ xã hội.

3 Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

3.1 Vai trò quyết định của lực lượng sản suất đối với quan hệ sản xuất

Trang 6

Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sựbiến đổi của lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất là nội dung của quátrình sản xuất có tính năng động, cách mạng, thường xuyên vận động vàphát triển; quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất cótính ổn định tương đối Trong sự vận động của mâu thuẫn biện chứng đó,lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất Cơ sở khách quan quyđịnh sự vận động, phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất là dobiện chứng giữa sản xuất và nhu cầu con người; do tính năng động vàcách mạng của sự phát triển công cụ lao động; do vai trò của người laođộng là chủ thể sáng tạo, là lực lượng sản xuất hàng đầu; do tính kế thừakhách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất trong tiến trình lịch sử.

Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất Lực lượng sảnxuất vận động, phát triển không ngừng sẽ mâu thuẫn với tính “đứng im”tương đối của quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất từ chỗ là “hình thứcphù hợp”,”tạo địa bàn” phát triển của lực lượng sản xuất trở thành “xiềngxích” kiềm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất Đòi hỏi tất yếu củanền sản xuất xã hội là phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệsản xuất mới phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đã phát triển.C.Mác đã nêu tư tương về vai trò của sự phát triển lực lượng sản xuất đốivới việc thay đổi các quan hệ xã hội: “Những quan hệ xã hội đều gắn liềnmật thiết với những lực lượng sản xuất của mình, và do thay đổi phươngthức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loài người thay đổi tất cả nhữngquan hệ xã hội của mình Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnhchúa, các cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản côngnghiệp.”

Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của một kiểu quan hệ sảnxuất mới trong lịch sử, quyết định đến nội dung và tính chất của quan hệsản xuất Con người bằng năng lực nhận thức và thực tiễn, phát hiện và

Trang 7

giải quyết mâu thuẫn, thiết lập sự phù hợp mới làm cho quá trình sản xuấtphát triển đạt tới một nấc thang cao hơn.

3.2 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất

Do quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất cótính độc lập tương đối nên tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sảnxuất Vai trò của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất được thựchiện thông qua sự phù hợp biện chứng giữa quan hệ sản xuất với trình độphát triển của lực lượng sản xuất.

Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất Sự phù hợp củaquan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất là một trạng thái trong đó quanhệ sản xuất là “hình thức phát triển” của lực lượng sản xuất và”tạo địabàn đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển Sự phù hợp bao gồm sựkết hợp đúng đắn giữa các yếu tố cáu thành lực lượng sản xuất; sự kếthợp đúng đắn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất Sự phù hợpbao gồm cả việc tạo điều kiện tối ưu cho việc sử dụng và kết hợp giữangười lao động và tư liệu sản xuất; tạo điều kiện hợp lý cho người laođộng sáng tạo trong sản xuất và hưởng thụ thành quả vật chất, tinh thầncủa lao động

Nếu quan hệ sản xuất “đi sau” hay “vượt trước” trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất đều là không phù hợp Sự phù hợp không có nghĩalà đồng nhất tuyệt đói mà chỉ là tương đối, trong đó chứa đựng cả sự khácbiệt Sự phù hợp diễn ra trong sự vận động và phát triển, là một quá trìnhthường xuyên nảy sinh mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn.

Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quy địnhmục đích, xu hướng phát triển của nền sản xuất xã hội; hình thành hệ

Trang 8

thống động lực thúc đẩy sản xuất phát triển; đem lại năng suất, chấtlượng, hiệu quả của nền sản xuất.

Sự tác động của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễnra theo hai chiều hướng, đó là thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển củalực lượng sản xuất Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuấtthì nền sản xuất phát triển đúng hướng, quy mô sản xuất được mở rộng;những thành tựu khoa học và công nghệ được áp dụng nhanh chóng;người lao động nhiệt tình hăng hái sản xuất, lợi ích của người lao độngđược đảm bảo và thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Nếu quan hệ sảnxuất không phù hợp thì sẽ kìm hãm, thậm chí phá hoại lực lượng sảnxuất Tuy nhiên, sự kìm hãm đó chỉ diễn ra trong những giới hạn, vớinhững điều kiện nhất định.

Trạng thái vận động của mẫu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất diễn ra là từ phù hợp đến không phù hợp, rồiđến sự phù hợp mới ở trình độ cao hơn Con người bằng năng lực nhậnthức và thực tiễn, phát hiện và giải quyết mâu thuẫn, thiết lập sự phù hợpmới làm cho quá trình sản xuất phát triển đạt tới một nấc thang cao hơn.C.Mác khẳng định: “Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, cáclực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sảnxuất hiện có… trong đó từ trước tới nay các lực lượng sản xuất vẫn pháttriển Từ chỗ là các hình thức phát triển của lực lượng sản xuất Khi đóbắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội”

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịchsử nhân loại Sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệsản xuất làm cho lịch sử xã hội loài người là lịch sử kế tiếp nhau của cácphuowg thức sản xuất, từ phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủyqua phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, phương thức sản xuất phong

Trang 9

kiến, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và đang phát triển đếnphương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa.

Trong xã hội chủ nghĩa, do những điều kiện khách quan và chủquan quy định, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất có những đặc điểm tác động riêng Sự phù hợpgiữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đòihỏi tất yếu thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu Phươngthức sản xuất xã hội chủ nghĩa dần dần loại trừ đối kháng xã hội Sự phùhợp không diễn ra “tự động”, đòi hỏi trình độ tự giác cao trong nhận thứcvà vận dụng quy luật Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất vàquan hệ sản xuất trong xã hội chủ nghĩa có thể bị “biến dạng” do nhậnthức và vận dụng không đúng quy luật.

4 Ý nghĩa phương pháp luận

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng Trong thựctiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất,trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động Muốn xóabỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới phải căncứ từ trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, không phải là kết quả củamệnh lệnh hành chính, của mọi sắc lệnh từ trên ban xuống, mà từ tính tấtyếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế, chóng tuy tiện, chủquan, duy tâm, duy ý chí.

Nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trongquán triệt, vận dụng quan điểm, đường lối, chính sách, là cơ sở khoa họcđể nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản ViệtNam Trong quá trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt trong sự nghiệp đổimới toàn diện đất nước hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luônquan tâm hàng đầu đến việc nhận thức và vận dụng đúng đắn sáng tạo

Trang 10

quy luật này, đã đem lại hiệu quả to lớn trong thực tiễn Nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát, là sựvận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình đọ phát triển củalực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay.

II.Vận dụng

1 Nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ởnước ta

Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ quá độ là nền kinh tế đã cónhững bước chuyển mình mang tính cách mạng toàn diện và sâu sắc trêncác lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.

Trên lĩnh vực kinh tế là cập nhật quan hệ sản xuất cũ, xây dựngquan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa gắn với quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất xã hội Kinh tế thịtrường xã hội chủ nghĩa.

Trong nền kinh tế quá độ, kinh tế quốc doanh phải chủ đạo cùngvới kinh tế hợp tác làm cơ sở cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tếquốc dân theo định hướng chủ nghĩa xã hội Để thực hiện tốt vai trò này,theo tám nghị quyết lớn, kinh tế quốc doanhphải tiếp tục đổi mới và pháttriển có hiệu quả, nắm chắc vị trí kinh tế then chốt, địa bàn trọng điểmcủa tăng trưởng và phát triển kinh tế Hệ thống các nguồn thu cho ngânsách quốc gia.

Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất kỳ nước nào cũng phải trảiqua để tiến lên chủ nghĩa xã hội, kể cả đối với những nước có nền kinh tếđã rất phát triển, bởi ở những nước này, mặc dù lực lượng sản xuất đãphát triển cao nhưng vẫn cần phải chuyển đổi và đã xây dựng Quan hệsản xuất mới, xây dựng nền văn hóa mới Tất nhiên, đối với một quốc giakhách quan hơn thuận lợi hơn, thì thời kỳ quá độ có thể ngắn hơn Là một

Ngày đăng: 01/06/2024, 00:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w