1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên lý về sự phát triển và vận dụng vào phát triển khoa học công nghệ 4.0

22 39 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Lý Về Sự Phát Triển Và Vận Dụng Vào Phát Triển Khoa Học Công Nghệ 4.0
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 245,75 KB

Nội dung

Nguyên lý về sự phát triển và vận dụng vào phát triển khoa học công nghệ 4.0. Trong thời kỳ hiện đại, cùng với sự bùng nổ của cách mạng công nghiệp 4.0, nguyên lý về sự phát triển trở nên ngày càng quan trọng trong việc hiểu và hướng dẫn sự tiến bộ của khoa học và công nghệ. Tiểu luận này tập trung vào việc thảo luận về những nguyên lý cơ bản của sự phát triển và cách chúng ta có thể vận dụng chúng vào việc định hình và thúc đẩy sự phát triển của khoa học công nghệ 4.0. Thông qua việc khám phá sâu rộng những nguyên lý này, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về cơ sở lý luận của sự phát triển và áp dụng chúng vào thực tế, hướng tới một tương lai khoa học và công nghệ bền vững và tiến bộ.

Trang 1

Đề tài 5: Nguyên lý về sự phát triển và vận dụng vào phát triển khoa hoc

Trang 2

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 1

B NỘI DUNG 2

I Cở sở lý luận 2

1 Khái niệm sự phát triển 2

2 Nội dung nguyên lý 2

Trang 3

A MỞ ĐẦU

Trong thời kỳ hiện đại, cùng với sự bùng nổ của cách mạng côngnghiệp 4.0, nguyên lý về sự phát triển trở nên ngày càng quan trong trongviệc hiểu và hướng dẫn sự tiến bộ của khoa hoc và công nghệ Tiểu luậnnày tập trung vào việc thảo luận về những nguyên lý cơ bản của sự pháttriển và cách chúng ta có thể vận dụng chúng vào việc định hình và thúcđẩy sự phát triển của khoa hoc công nghệ 4.0 Thông qua việc khám phásâu rộng những nguyên lý này, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về cơ sở lýluận của sự phát triển và áp dụng chúng vào thực tế, hướng tới một tươnglai khoa hoc và công nghệ bền vững và tiến bộ.

Trang 4

B NỘI DUNGI Cở sở lý luận

1 Khái niệm sự phát triển

Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đếnhoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn Như vậy, pháttriển là vận động nhưng không phải moi vận động đều là phát triển, màchỉ vận động nào theo khuynh hướng đi lên thì mới là phát triển Vậnđộng diễn ra trong không gian và thời gian, nếu thốt ly chúng thì khơngthể có phát triển Do vậy, ở phương Tây trước Kant chưa có quan niệm vềphát triển, vì trước đó người ta mới chỉ suy tư về không gian mà chưa đặtvấn đề suy tư sâu về thời gian Còn ở phương Đông với văn hóa coi trongtruyền thống, mà Nho giáo là điển hình, thì quan niệm phát triển khônghẳn hướng về tương lai mà thường hướng về quá khứ Một xã hội lýtưởng không phải là xã hội sẽ có mà là đã có Như vậy, nếu ngườiphương Tây xem vật chất vận động trong thời gian tuyến tính, thì ngườiphương Đông lại xem vật chất vận động trong thời gian tuần hoàn Xét từcách tiếp cận phương Tây thì phương Đông không có khái niệm "pháttriển", mà chỉ có khái niệm "tăng trưởng".

2 Nội dung nguyên lý

Trang 5

khơng cịn phù hợp với hồn cảnh đã biến đổi, xu thế diệt vong là khôngthể cứu vãn Hai là, xét mối quan hệ giữa đối tượng cũ và đối tượng mớithì đối tượng mới là cái đã manh nha nảy mầm từ trong lòng đối tượng cũ,là cái phủ định những tiêu cực trong đối tượng cũ, đồng thời bảo lưuđược những cái hợp lý, thích hợp với điều kiện mới và bổ sung nội dungmới chưa có ở đối tượng cũ Hai phương diện trên là nguyên nhân có sứcmạnh to lớn làm cho đối tượng mới về bản chất có thể vượt qua đối tượngcũ Trong lĩnh vực lịch sử xã hội, đối tượng mới là kết quả của hoạt độngsáng tạo theo hướng tiên tiến của xã hội; về cơ bản phù hợp với lợi ích vànhu cầu của đông đảo nhân dân, có khả năng bảo vệ được nhân dân, dovậy nó tất yếu chiến thắng đối tượng cũ Đặc biệt, trong thời kỳ diễn ranhững biến động xã hội lớn, sự chiến thắng của doi tong mei trude dottudng ci bifu hien rat to Nim vững quy luật này có ý nghĩa rất quan trongđối với sự sáng tạo và phát triển của nước ta trong sự nghiệp đổi mới hiệnnay.

Vận động tuyệt đối và đứng yên tương đối là những thuộc tính cốhữu của các đối tượng vật chất Là sự thống nhất của biến đổi và bềnvững, đối tượng không tồn tại vĩnh hằng Những biến đổi diễn ra trong nóở phạm vi một độ bền vững xác định có xu hướng phá vỡ sự bền vững đóvà biến nó thành đối tượng khác, đến lượt mình, do những biến đổi diễnra ở mức độ tích lũy cao hơn, nó lại biến thành đối tượng thứ ba, và cứthế mãi khiến cho vật chất, trong khi vận động, biến đổi thường xuyên, lạichuyển hóa không ngừng từ trạng thái bền vững này sang trạng thái bềnvững khác.

Trang 6

vận động từ thấp đến cao, từ cao xuống thấp và vận động theo vòng tròn.Tụy nhiên, các xu hướng đó không như nhau Vận động từ thấp tới cao,đi lên là xu hướng hàng đầu trong số chúng; nó là thuộc tính căn bản cốhữu nội tại của vật chất Ph Angghen cho rằng, phát triển là mối liênhệ nhân quả của sự vận động tiến lên từ thấp đến cao thông qua tất cảnhững sự vận động chữ chi và những bước thụt lùi tạm thời ".

Trang 7

đối lập trong mỗi sự vật, hiện tượng Vì thế, V.I Lênin cho rằng, hocthuyết về sự phát triển của phép biện chứng duy vật là "hồn bị nhất, sâusắc nhất và khơng phiến diện" Do vậy, quan điểm này được xây dựngthành khoa hoc nhằm phát hiện ra các quy luật, bản chất và tính phổ biếncủa vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới.

Tùy theo các lĩnh vực khác nhau mà sự vận động đó có thể là vậnđộng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và từ kém hoàn thiện đếnhoàn thiện hơn Đặc điểm chung của sự phát triển là tính tiến lên theođường xoáy ốc, có kế thừa, dường như lặp lại sự vật, hiện tượng cũ nhưngtrên cơ sở cao hơn Quá trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa có những bướcnhảy vot làm cho sự phát triển mang tính quanh co, phức tạp, có thể cónhững bước thụt lùi tương đối trong sự tiến lên Trong phép biện chứngduy vật, phát triển chỉ là một trường hợp đặc biệt của vận động, chỉ kháiquát xu hướng chung của vận động là vận động đi lên của sự vật, hiệntượng mới trong quá trình thay thế sự vật, hiện tượng cũ Tùy thuộc vàohình thức tồn tại của các tổ chức vật chất cụ thể mà "phát triển" thể hiệnkhác nhau.

Trang 8

tiếp tục phát triển Phát triển có tính đa dạng, phong phú, tuy sự phát triểndiễn ra trong moi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy, nhưng mỗi sự vật,hiện tượng lại có quá trình phát triển không giống nhau Tính đa dạng,phong phú của sự phát triển còn phụ thuộc vào không gian và thời gian,vào các yếu tố, điều kiện tác động lên sự phát triển đó

3 Ý nghĩa phương pháp luận

Nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển giúp nhận thức được rằng, muốnnắm được bản chất, khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng thìphải tự giác tuân thủ nguyên tắc phát triển, tránh tư tưởng bảo thủ, trì trệ.Nguyên tắc này yêu cầu:

Thứ nhất, khi nghiên cứu, cần đặt đối tượng vào sự vận động, pháthiện xu hướng biến đổi của nó để không chỉ nhận thức nó ở trạng tháihiện tại, mà còn dự báo được khuynh hướng phát triển trong tương lai.

Thứ hai, cần nhận thức được rằng, phát triển là quá trình trải quanhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm, tính chất, hình thức khácnhau nên cần tìm hình thức, phương pháp tác động phù hợp để thúc đẩyhoặc kìm hãm sự phát triển đó.

Thứ ba, phải sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật,tạo điều kiện cho nó phát triển; chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, địnhkiến, Thứ tư, trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mớiphải biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạochúng trong điều kiện mới Tóm lại, muốn nắm được bản chất, khuynhhướng phát triển của đối tượng nghiên cứu cần "phải xét sự vật trong sựphát triển, trong "sự tự vận động" ( ), trong sự biến đổi của nó".

II Vận dụng

Trang 9

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được đặc trưng bởi việcứng dụng Internet vạn vật và Internet dịch vụ (Internet of Services, IoS)vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp, cho phép hệ thống sản xuất củadoanh nghiệp được tích hợp đa chiều và trở nên “thông minh hơn” Sảnxuất thông minh là quá trình sản xuất linh hoạt, thay thế cho quá trình sảnxuất tự động hóa hiện nay nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp Chín xu hướng công nghệ trong Công nghiệp 4.0 và lợi ích kinhtế, tiềm năng kỹ thuật đối với các nhà sản xuất và nhà cung cấp thiết bịsản xuất đã và đang được nghiên cứu trong những năm gần đây.

Phân tích dữ liệu lớn Phân tích dựa trên các tập dữ liệu lớn chỉ

mới xuất hiện gần đây trong sản xuất Phân tích dữ liệu lớn tối ưu hóachất lượng sản xuất, tiết kiệm năng lượng và cải thiện dịch vụ Trong bốicảnh Công nghiệp 4.0, việc thu thập và đánh giá toàn diện dữ liệu từnhiều nguồn thiết bị và hệ thống sản xuất khác nhau cũng như hệ thốngquản lý doanh nghiệp và quản lý khách hàng sẽ trở thành tiêu chuẩn để hỗtrợ ra quyết định theo thời gian thực.

Robot tự động Các nhà sản xuất trong nhiều ngành công nghiệp

từ lâu đã sử dụng robot để giải quyết các nhiệm vụ phức tạp, nhưng robotđang phát triển để có được nhiều tiện ích lớn hơn Robot đang trở nên tựchủ, linh hoạt và hợp tác hơn Trong tương lai, robot sẽ tương tác vớinhau và làm việc an toàn bên cạnh con người Những robot này sẽ có giáthấp hơn và phạm vi hoạt động, chức năng nhiều hơn so với những robotđược sử dụng trong sản xuất ngày nay.

Mô phỏng Trong giai đoạn kỹ thuật, các mô phỏng 3D của sản

Trang 10

tối ưu hóa thông số cài đặt máy cho sản phẩm tiếp theo trong thế giới ảotrước khi thay đổi từ thế giới thực, từ đó tăng chất lượng và giảm thờigian thiết lập hệ thống nhà máy.

Tích hợp hệ thống Hầu hết hệ thống công nghệ thông tin ngày

nay không được tích hợp đầy đủ Các doanh nghiệp, nhà cung cấp vàkhách hàng ít khi được liên kết chặt chẽ Các bộ phận như kỹ thuật, sảnxuất và dịch vụ cũng không được trao đổi thông tin thường xuyên Cácchức năng từ cấp doanh nghiệp đến cấp phân xưởng cũng không đượctích hợp đầy đủ Nhưng với Công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp, phòngban, chức năng sẽ trở nên gắn kết hơn nhiều, phát triển các mạng tích hợpdữ liệu phổ biến và cho phép các chuỗi giá trị thực sự tự động liên kếtchặt chẽ với nhau.

Internet vạn vật Ngày nay, chỉ có một số cảm biến và máy móc

của nhà sản xuất được nối mạng và sử dụng điện toán Các cảm biến vàthiết bị hiện trường với bộ điều khiển tự động được đưa vào hệ thốngđiều khiển quá trình sản xuất Nhưng với Internet vạn vật công nghiệp,nhiều thiết bị hơn, bao gồm cả những sản phẩm còn dang dở, sẽ đượcnhúng với máy tính và được kết nối bằng các tiêu chuẩn Điều này chophép các thiết bị hiện trường giao tiếp và tương tác cả với nhau và với cácbộ điều khiển tập trung hơn, khi cần thiết Internet vạn vật cũng phân cấpphân tích và ra quyết định, cho phép phản hồi theo thời gian thực.

An ninh mạng Nhiều doanh nghiệp vẫn dựa vào hệ thống quản lý

Trang 11

Công nghệ đám mây Các doanh nghiệp đã sử dụng phần mềm

dựa trên đám mây cho một số phân tích và ứng dụng doanh nghiệp.Nhưng với Công nghiệp 4.0, các cam kết liên quan đến sản xuất sẽ yêucầu chia sẻ dữ liệu tăng lên Đồng thời, hiệu suất của các công nghệ đámmây sẽ được cải thiện, đạt được thời gian phản ứng chỉ trong vài mili giây.Do đó, dữ liệu và chức năng của máy sẽ được triển khai lên đám mâynhiều hơn, cho phép nhiều dịch vụ điều khiển dữ liệu hơn cho các hệthống sản xuất Ngay cả hệ thống giám sát và kiểm soát các quá trình cóthể trở thành dựa trên đám mây.

Công nghệ In 3D Các doanh nghiệp mới bắt đầu áp dụng sản xuất

bồi đắp, chẳng hạn như in 3D, mà ho sử dụng chủ yếu để tạo nguyên mẫuvà sản xuất các thành phần riêng lẻ Với Công nghiệp 4.0, các phươngpháp sản xuất bồi đắp này sẽ được sử dụng rộng rãi để sản xuất các lô sảnphẩm tùy chỉnh nhỏ, chẳng hạn như thiết kế phức tạp, nhẹ Các hệ thốngsản xuất bồi đắp phi tập trung, hiệu suất cao sẽ giảm khoảng cách vậnchuyển và tồn kho.

Hệ thống thực tế ảo Các hệ thống dựa trên thực tế tăng cường hỗ

trợ nhiều dịch vụ khác nhau, chẳng hạn như lựa chon các bộ phận trongkho, gửi hướng dẫn sửa chữa qua thiết bị di động… Các hệ thống nàyhiện đang ở giai đoạn sơ khai nhưng trong tương lai, các doanh nghiệp sẽsử dụng rộng rãi hơn các hệ thống thực tế ảo tăng cường để cung cấp chothông tin theo thời gian thực để cải thiện quá trình ra quyết định và làmviệc.

2 Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với kinh tế Việt Nam

Trang 12

Tương tự như với nhiều nước trên thế giới, cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ tư có tác động tích cực đến tiêu dùng, giá cả và môi trườngở Việt Nam Tuy nhiên, khác các nước tư bản phát triển, đặc biệt là cácnước ở trình độ công nghệ cao, quá trình điều chỉnh ở Việt Nam sẽ gặpphải nhiều thách thức hơn do phát sinh ra những vấn đề mới liên quanđến tái cơ cấu trong lĩnh vực sản xuất Tác động này có sự khác biệt giữacác ngành theo phân loại truyền thống.

2.1 Nhóm ngành năng lượng

Nhóm ngành này cung cấp các đầu vào chiến lược cho nền kinh tế Tuynhiên tác động có sự khác biệt giữa dầu khí và điện năng, do có một sựkhác biệt căn bản giữa hai phân ngành này: dầu khí có thể xuất nhập khẩuđược và do vậy chịu sự chi phối của giá thế giới, trong khi đó điện năngcơ bản là không.

Ngành dầu khí của Việt Nam hiện nay đang chịu áp lực rất lớn,

Trang 13

Ngành điện có thể được hưởng lợi khá nhiều nhờ những đột phá

trong công nghệ năng lượng tái tạo,trước hết là công nghệ ứng dụng nănglượng mặt trời cũng đã tiến bộ rất nhiều ở một số nước tiên tiến như Mỹ,Đức v.v… với tiềm năng phổ biến nhanh trên toàn cầu nhờ giá sản xuấtgiảm đáng kể Sức ép tái cơ cấu của ngành điện Việt Nam lại là: làm thếnào để nắm bắt cơ hội tốt nhất để giảm giá đầu vào chiến lược của nềnkinh tế, đồng thời giảm thiểu mạnh tác động đến môi trường.

2.2 Nhóm ngành công nghiệp chế tạo

Đây là nhóm ngành mà Việt Nam sẽ phải chịu tác động mạnh nhất vì balý do: Thứ nhất, tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đếnnhóm ngành này rất mạnh Thứ hai, cơ chế lan truyền tác động của cơngnghệ trong kinh tế tồn cầu rất nhanh thơng qua kênh xuất nhập khẩu dobản chất thương mại quốc tế cao của nhóm ngành này (tradable sector).Thứ ba, những đột phá về công nghệ, đặc biệt là những tiến bộ vượt bậctrong tự động hóa và công nghệ in 3D đang làm đảo ngược dòng thươngmại theo hướng bất lợi cho các nước như Việt Nam do làm giảm mạnh lợithế lao động giá rẻ tại đây Tác động đến một số phân ngành cụ thể nhưsau:

Ngành dệt may, giày dép Có một số đột phá công nghệ quan trong đang

Trang 14

Ở Việt Nam, ngành dệt may đạt được tốc độ tăng trưởng xuất khẩucao, một phần lớn nhờ đơn hàng chuyển dịch ra khỏi Trung Quốc theochiến lược “Trung Quốc + 1” của các tập đoàn đa quốc gia do chi phí laođộng ở quốc gia này tăng mạnh Tuy nhiên, tình hình đang thay đổi nhanhchóng với đơn hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may Việt Namgiảm mạnh, và khách hàng yêu cầu giảm giá đáng kể Công nhân trongcác doanh nghiệp dệt may của Việt Nam đang bị kẹt ở giữa trong cuộccạnh tranh khốc liệt trên toàn cầu, với một bên là nhân công rẻ

hơn từ các nước Campuchia, Bangladesh, Myanmar v.v…, và bên kia làngười máy đang được ứng dụng ngày một rộng rãi ở các nước phát triểnvà cả ở Trung Quốc, dẫn đến sự chuyển dịch của sản xuất trong phânkhúc có giá trị cao hơn trở lại các nước phát triển và trở lại Trung Quốcđể gần hơn với thị trường tiêu thụ lớn, các trung tâm R&D và các trungtâm cung cấp nguyên vật liệu, phụ kiện Triển vong của ngành dệt mayhiện nay hết sức bấp bênh, dẫn đến việc các doanh nghiệp hiện đang hoạtđộng kêu goi không đầu tư thêm vào ngành này nữa.

Trang 15

kết quả rất lạc quan cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và cho cácngành thâm dụng lao động như dệt may, giày dép nói riêng, đã bỏ quayếu tố này Tuy nhiên những giả định về lợi thế lao động giá rẻ của ViệtNam dẫn đến luồng thương mại về dệt may và giày dép mang tính mộtchiều từ Việt Nam sang các nước phát triển tham gia TPP không cònđúng nữa dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đặcbiệt là tự động hóa với giá người máy đang giảm đi nhanh chóng.Do đómà các kết quả tính toán nêu trên hiện được trích dẫn rộng rãi trong cáccuộc thảo luận về TPP ở Việt Nam rõ ràng là không còn phù hợp.

Trong ngành giày dép, công nghệ in 3D đã tiến bộ đến mức có thểsản xuất giầy ngay tại chỗ, và công nghệ này sẽ sớm được hồn thiệntrong một tương lai khơng xa Điều này có nghĩa là người tiêu dùng ở cácnước phát triển có thể có ngay một đôi giày sản xuất theo nhu cầu củakhách hàng mà không cần phải trải qua quy trình sản xuất hay nhập khẩutừ một quốc gia khác.

Ngành điện tử Ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam hiện nay có

Trang 16

2.3 Nhóm ngành dịch vụ

Ngành tài chính - ngân hàng Trên thế giới, dưới tác động của công

nghệ, nhiều ngân hàng phải đóng cửa một số chi nhánh và chuyển sanghệ thống sử dụng ít nhân lực hơn Các ngân hàng tập trung mạnh vào cácsản phẩm và dịch vụ kết hợp kỹ thuật mới như ngân hàng điện tử (internetbanking) và ngân hàng qua điện thoại di động (mobile banking), nhữngsản phẩm/dịch vụ không đòi hỏi phát triển mạng lưới khách hàng thôngqua các chi nhánh.Sự phát triển của các dịch vụ trực tuyến đang ngàycàng phổ biến khiến nhu cầu nhân lực ngành ngân hàng giảm, và dự báoxu hướng này sẽ còn tiếp tục tăng tốc trong thời gian tới, đặc biệt là tạochâu Âu

Ngành du lịch Đây là ngành có nhiều triển vong, có nhiều tiềm năng

đóng vai trò ngày một to lớn hơn ở Việt Nam vì một số lý do Thứ nhất,mặc dù thương mại toàn cầu có xu hướng suy giảm rõ nét kể từ sau cuộckhủng hoảng kinh tế toàn cầu, ngành du lịch toàn cầu lại có xu hướngtăng trưởng tốt, và xu hướng này được dự báo sẽ tiếp tục được duy trìtrong tương lai Thứ hai, ngành này ít chịu ảnh hưởng của quá trình tựđộng hóa Thứ ba, các sản phẩm du lịch cũng mang tính chuyên biệt, gắnvới giá trị văn hóa, lịch sử, thiên nhiên, bởi vậy nên ít chịu áp lực cạnhtranh quốc tế hơn so với nhiều ngành khác.

Ngành giáo dục và đào tạo Ngành giáo dục đào tạo không chỉ chịu sự

Trang 17

nội dung quan trong nhất trong chiến lược phát triển của các quốc giathành công.

2.4 Ngành nông nghiệp

Công nghệ mới ứng dụng trong ngành nông nghiệp hướng đến tương laiquy trình chăn nuôi, trông trot với mức tự động hố và quy chuẩn cao.Các cơng nghệ mới trong ngành nông nghiệp được chia làm 4 nhómchính: cảm biến, thực phẩm, tự động và kỹ thuật Trong đó, công nghệcảm biến cho phép nhà nơng chuẩn đốn và theo dõi mùa màng theo thờigian thực, hỗ trợ chăn nuôi và máy móc nông nghiệp Công nghệ thựcphẩm sẽ mang lại những thành tựu về gene cũng như khả năng tạo ra thịttừ phòng thí nghiệm Công nghệ tự động trong nông nghiệp sẽ được thựchiện bởi các người máy kích thước lớn hoặc người máy siêu nhỏ để giámsát quá trình gieo trồng Còn công nghệ kỹ thuật giúp nông nghiệp mởrộng quy mô sang những phương tiện mới, địa điểm mới và lĩnh vực mớicủa nền kinh tế.

3 Giải pháp phát triển khoa hoc công nghệ 4.0 ở Việt Nam hiện nay

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra với tốc độnhanh theo cấp số nhân đang làm thay đổi bối cảnh toàn cầu và có tácđộng ngày một gia tăng đến Việt Nam, cả tác động tích cực cũng như bấtlợi: Với tư cách là người tiêu dùng, tất cả người dân đều được hưởng lợido hàng hóa và dịch vụ sẽ phong phú hơn và giá cả hợp lý hơn.Tuy nhiên,trong trung hạn nhiều lao động có thể sẽ bị ảnh hưởng, đặc biệt là laođộng ít kỹ năng nên phải chịu tác động mạnh mẽ của quá trình tự độnghóa đang tăng tốc ở các nước phát triển.

Trang 18

triển với các nước đi trước sẽ tiếp tục gia tăng Do vậy Việt Nam cần thựchiện một chương trình nghị sự kép: tiếp tục giải quyết những vấn đề liênquan đến kinh tế, xã hội và môi trường còn tồn đong từ giai đoạn tăngtrưởng nóng trước đây, nhanh chóng tận dụng những cơ hội và vượt lênnhững thách thức mới xuất hiện liên quan đến Cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ tư đang tăng tốc trên phạm vi toàn cầu Nội dung của kếhoạch tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng cầnphải bao gồm những nội dung liên quan đến cả hai nhóm này.

Thứ nhất, cần đưa những cơ hội và thách thách thức liên quan đếnCuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào như là một nội dung bắt buộccủa việc phân tích bối cảnh để điều chỉnh những thông số của các kếhoạch phát triển trung và dài hạn, đặc biệt là chương trình đầu tư hạ tầnglớn, trước hết là Internet, thông tin, truyền thông v.v…

Thứ hai, cần tăng cường nâng cao nhận thức của các cơ quan hoạchđịnh chính sách cũng như khu vực doanh nghiệp(nhất là đối với cácdoanh nghiệp trong ngành năng lượng, khai thác tài nguyên, công nghiệpchế tạo do các ngành này có khả năng chịu nhiều tác động) và khu vựcngân hàng về Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư để giúp điều chỉnhkế hoạch kinh doanh và đầu tư nhằm tránh các khoản đầu tư sai, qua đógiúp ngăn ngừa các khoản nợ xấu phát sinh trong tương lai.

Thứ ba, cần có những thay đổi căn bản trong điều hành tỷ giá theohướng linh hoạt và mang tính thị trường hơn, tránh để đồng tiền ViệtNam bị định giá cao để giúp cải thiện năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp trong ngành chế tạo sẽ chịu nhiều sức ép điều chỉnh lớn khi lợi thếlao động giá rẻ của Việt Nam trong các ngành này bị suy giảm mạnh khingười máy và tự động hóa đang trở thành xu hướng chủ đạo trong thờigian tới.

Trang 19

cho an sinh xã hội, đặc biệt là dùng để hỗ trợ lao động có thể bị mất việctrong các ngành chịu tác động bởi Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứtư.

Thứ năm, nâng cao năng lực hấp thụ công nghệ, khuyến khích đổimới sáng tạo: thúc đẩy thiết lập các cụm liên kết ngành; dành ưu tiên đầutư công cho phát triển kết cấu hạ tầng gắn với việc cải thiện tính kết nối(mở rộng độ bao phủ, tăng tốc đo truy cập và hạ giá sử dụng Internet);phát triển thị trường vốn dài hạn, và thúc đẩy sự phát triển của các quỹđầu tư mạo hiểm gắn với phát triển công nghệ và sáng tạo;

Thứ sáu, thực hiện chính sách công nghiệp phù hợp để tăng cườngmối liên kết chặt chẽ hơn giữa khu vực kinh tế trong nước và khu vựcFDI, đặc biệt là có các biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp vàmột số doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả trong các lĩnh vực ứngdụng và phát triển công nghệ, nhất là công nghệ trung bình và côngnghiệp phụ trợ gắn với các chuỗi giá trị toàn cầu; thúc đẩy một sự hợp táchiệu quả giữa Nhà nước, khu vực doanh nghiệp và các trường đại hoccông nghệ để thúc đẩy sự phát triển một số ngành chon loc, đặc biệt làcông nghệ thông tin.

Trang 21

C KẾT LUẬN

Việc áp dụng nguyên lý về sự phát triển của Mác-Lenin vào thếgiới hiện đại, đặc biệt trong lĩnh vực khoa hoc và công nghệ 4.0, giúpchúng ta có cái nhìn sâu sắc về quá trình tiến bộ và những thách thức đặtra Nguyên lý về sự phát triển không đồng đều chứng minh rằng, mặc dùcó sự tiến bộ vô song trong nhiều lĩnh vực, nhưng không phải tất cả đềunhận được ảnh hưởng tích cực một cách đồng đều Điều này đặt ra yêucầu cần thiết về việc xem xét và giải quyết những khả năng chênh lệchnày để đảm bảo rằng sự phát triển là bền vững và hợp nhất.

Trang 22

D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết hoc Mác- Lênin (Dành chobậc đại hoc hệ không chuyên lý luận chính trị), Chính trị Quốc gia Sựthật, 2021.

2 Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000.3 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam

4 Nguồn: World Economic Forum 2016 “The Future of Jobs:Employment, Skills, and Workforce Strategy for the Fourth IndustrialRevolution” (Diễn đàn kinh tế thế giới “Tương lai của công việc:Việc làm, kỹ năng và chiến lược phát triển lực lượng lao động phụcvụ cho Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Tháng 1 năm 2016)5 Tạp chí điện tử Chất lượng Việt Nam, bài viết: “9 xu hướng công

Ngày đăng: 28/01/2024, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w