1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích cặp phạm trù nội dung và hình thức, vận dụng vào phát triển thương hiệu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

21 76 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Cặp Phạm Trù Nội Dung Và Hình Thức, Vận Dụng Vào Phát Triển Thương Hiệu Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
Trường học Trường Đại Học
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 231,04 KB

Nội dung

Phân tích cặp phạm trù nội dung và hình thức, vận dụng vào phát triển thương hiệu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Việc nhận thức nội dung và hình thức sự vật, hiện tượng và sự hình thành các khái niệm về chúng được thực hiện trong quá trình nhận thức từ những mối liên hệ nhân quả này sang mối liên hệ nhân quả khác, từ những đặc tính này sang những đặc tính khác của sự vật, hiện tượng ấy.

Trang 1

Đề tài 19: Phân tích cặp phạm trù nội dung và hình thức, vận dụng vào

phát triển thương hiệu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam

Trang 2

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 1

B NỘI DUNG 2

I Cơ sở lý luận 2

1 Khái niệm nội dung, hình thức 2

2 Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức 3

2.1 Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức 3

2.2 Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức trong quá trìnhvận động phát triển của sự vật 4

2.3 Sự tác động trở lại của hình thức đối với nội dung 5

3 Ý nghĩa phương pháp luận 5

II Vận dụng 6

1 Khái niệm phát triển thương hiệu 6

2 Tầm quan trọng của phát triển thương hiệu 7

3 Thực trạng phát triển thương hiệu Việt Nam hiện nay 8

4 Một số giải pháp phát triển thương hiệu và nâng cao sức cạnh tranh của thương hiệu Việt Nam 14

C KẾT LUẬN 18

D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 3

A MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam, sự quan tâm đặcbiệt đổ vào cách thức xây dựng và phát triển thương hiệu Điều nàykhông chỉ là một vấn đề của doanh nghiệp, mà còn là một khía cạnh quantrọng của triết học Mác-Lenin khi áp dụng vào thực tế kinh tế xã hội.Trong tiểu luận này, chúng ta sẽ tập trung vào phân tích cặp phạm trù nộidung và hình thức, nghiên cứu sâu sắc về cách chúng có thể được vậndụng hiệu quả để thúc đẩy sự phát triển của thương hiệu trong bối cảnhnền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam

Mác-Lenin đã để lại di sản vô cùng quý báu về triết học xã hội chủnghĩa, trong đó, phân tích cặp phạm trù nội dung và hình thức là mộtphần quan trọng Khám phá sự tương quan sâu sắc giữa yếu tố nội dung,đại diện cho giá trị ý thức và mục tiêu xã hội, cùng với yếu tố hình thức,biểu hiện qua các hình thức văn hóa, sản phẩm, mang lại cái nhìn toàndiện về sự phồn thịnh của một thương hiệu trong môi trường kinh tế đặcbiệt của Việt Nam

Trang 4

B NỘI DUNG

I Cơ sở lý luận

1 Khái niệm nội dung, hình thức

Việc nhận thức nội dung và hình thức sự vật, hiện tượng và sự hìnhthành các khái niệm về chúng được thực hiện trong quá trình nhận thức từnhững mối liên hệ nhân quả này sang mối liên hệ nhân quả khác, từnhững đặc tính này sang những đặc tính khác của sự vật, hiện tượng ấy

Nội dung là phạm trù triết học dùng để chỉ tổng thể tất cả các mặt,yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng Hình thức là phạm trù triết học dùng đểchỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của sự vật, hiện tượng ấy;

là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố cấu thànhnội dung của sự vật, hiện tượng và không chỉ là cái biểu hiện ra bên ngoài,

mà còn là cái thể hiện cấu trúc bên trong của sự vật, hiện tượng Nhiềukhi con người rất khó khăn trong việc nhận thức rành mạch nội dung củamột đối tượng nào đó (nhất là đối tượng tinh thần), mà thường lẫn với cấutrúc của nó Trong trường hợp này rõ ràng có sự giao thoa, thâm nhập lẫnnhau giữa nội dung và hình thức, và hình thức khi đó được gọi là hìnhthức nội dung (hình thức bên trong), " gắn liền chặt chẽ với nội dung''.Kiểu hình thức này thường thuộc về cái riêng xác định, không lặp lại ởcái riệng khác, nên nó là cái đơn nhất Nhưng cũng có những hình thứcchung cho nhiều cái riêng của cùng một lớp, chúng được gọi là hình thứchình thức (hình thức bên ngoài, hình thức chung), nên nó cũng gọi là cáichung Mặt khác khi xác định nội dung của đối tượng, nhận thức trả lờicho câu hỏi "đối tượng là gì", nhưng khi trả lời cho câu hỏi "đối tượng lànhư thế nào", tức là phải xác định hình thức tồn tại hay hình thức biểuhiện của nó

Nội dung và hình thức của sự vật, hiện tượng tồn tại thống nhấtchặt chẽ trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, nhưng nội dung giữ vai tròquyết định Hình thức xuất hiện trong sự quy định của nội dung và sau

Trang 5

khi xuất hiện, hình thức tồn tại tương đối độc lập và có ảnh hưởng tới nộidung, gây ra các hệ quả nhất định Khi hình thức phù hợp với nội dung,

nó là động cơ thúc đẩy nội dung phát triển, còn khi không phù hợp, hìnhthức cản trở sự phát triển đó của nội dung Cùng một nội dung, trong quátrình phát triển, có thể thể hiện đưới nhiều hình thức và ngược lại, cùngmột hình thức có thể biểu biện cho một số nội dụng khác nhau Sự vật,hiện tượng phát triển thông qua sự đổi mới không ngừng của nội dụng và

sự thay đổi theo chu kỳ của hình thức Lúc đầu, sự biến đổi diễn ra trongnội dung chưa ảnh hưởng đến hình thức, nhưng khi sự biến đổi đó tiếptục diễn ra tới giới hạn nhất định, nội dung mới xuất hiện thì hình thứcban đầu trở nên chật hẹp, kìm hãm sự phát triển của nội dung Nội dungmới phá bỏ hình thức cũ và trong vỏ bao bọc của hình thức mới đó, thìnội dung mới sẽ tiếp tục phát triển Ở đây có sự tác động của quy luật phổbiến (theo nghĩa tác động ở mọi đối tượng, mọi lĩnh vực vật chất và tinhthần) về sự phù hợp (tương thích) của hình thức với nội dung Ngoài baquy luật biện chứng sẽ được phân tích riêng dưới đây, thì quy luật phùhợp của hình thức với nội dung này là quy luật được phát biểu riêng chomột trong các cặp phạm trù của phép biện chứng

2 Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức

2.1 Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức

Vì nội dung là những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nênsựvật, còn hình thức là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữacác yếu tố của nội dung Nên nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽvới nhautrong một thể thống nhất Không có hình thức nào tồn tại thuầntuý không chứa đựng nội dung, ngược lại cũng không có nội dung nào lạikhông tồn tại trong một hình thức xác định Nội dung nào có hình thức đó

Nội dung và hình thức không tồn tại tách rời nhau, nhưng khôngphải vì thế mà lúc nào nội dung và hình thức cũng phù hợp với nhau

Trang 6

Không phải một nội dung bao giờ cũng chỉ được thể hiện ra trong mộthình thức nhất định, và một hình thức luôn chỉ chứa một nội dung nhấtđịnh, mà một nội dung trong quá trình phát triển có thể có nhiều hìnhthức thể hiện, ngược lại, một hình hệ thống ức có thể thể hiện nhiều nộidung khác nhau Thí dụ, quá trình sản xuất ra một sản phẩm có thể baogồm những yếu tố nội dung giống nhau như: con người, công cụ, vậtliệu… nhưng cách tổ chức, phân công trong quá trình sản xuất có thểkhác nhau Như vậy, nội dung quá trình sản xuất được diễn ra dưới nhữnghình thức khác nhau Hoặc cùng một hình thức tổ chức sản xuất như nhaunhưng được thực hiện trong những ngành, những khu vực, với những yếu

tố vật chất khác nhau, sản xuất ra những sản phẩm khác nhau Vậy là mộthình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung khác nhau

2.2 Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức trong quá trình vận động phát triển của sự vật

Vì khuynh hướng chủ đạo của nội dung là biến đổi, còn khuynh hướngchủ đạo của hình thức là tương đối bền vững, chậm biến đổi hơn so vớinội dung Dưới sự tác động lẫn nhau của những mặt trong sự vật, hoặcgiữ các sự vật, với nhau trước hết làm cho các yếu tố của nội dung biếnđổi trước; còn những mối liên kết giữa các yếu tố của nội dung, tức hìnhthức thì chưa biến đổi ngay, vì vậy hình thức sẽ trở nên lạc hậu hơn sovới nội dung và sẽ trở thành nhân tố kìm hãm nội dung phát triển Do xuhướng chung của sự phát triển của sự vật, hình thức không thể kìm hãmmãi sự phát triển của nội dung mà sẽ phải thay đổi cho phù hợp với nộidung mới Ví dụ, lực lượng sản xuất là nội dung của phương thức sảnxuất còn quan hệ sản xuất biến là hình thức của quá trình sản xuất Quan

hệ sản xuất biến đổi chậm hơn, lúc đầu quan hệ sản xuất còn là hình thứcthích hợp cho lực lượng sản xuất Nhưng do lực lượng sản xuất biến đổinhanh hơn nên sẽ đến lúc quan hệ sản xuất lạc hậu hơn so với trình độ

Trang 7

phát triển của lực lượng sản xuất và sẽ trở thành yếu tố kìm hãm lựclượng sản xuất phát triển Để mở đường cho lực lượng sản xuất pháttriển, con người phải thay đổi quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuấtmới phù hợp với lực lượng sản xuất Như vậy sự biến đổi của nội dungquy định sự biến đổi của hình thức.

2.3 Sự tác động trở lại của hình thức đối với nội dung

Hình thức do nội dung quyết định nhưng hình thức có tính độc lậptương đối và tác động trở lại nội dung Sự tác động của hình thức đến nộidung thể hiện ở chỗ: Nếu phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ tạo điềukiện thuận lợi thúc đẩy nội dung phát triển; nếu không phù hợp với nộidung thì hình thức sẽ ngăn cản, kìm hãm sự phát triển của nội dung

3 Ý nghĩa phương pháp luận

Thứ nhất, hình thức của sự vật, hiện tượng do nội dung của nóquyết định, là kết quả những thay đổi của nội dung và để đáp ứng nhữngthay đổi đó thì sự thay đổi hình thức phải dựa vào những thay đổi thíchhợp của nội dung quyết định nó; do vậy, muốn biến đổi sự vật, hiệntượng thì trước hết phải tác động, làm thay đổi nội dung của nó

Thứ hai, hình thức chỉ thúc đẩy nội dụng phát triển khi nó phù hợpvới nội dung nên để thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển nhanh, cần chú

ý theo dõi một quan hệ giữa nội dung đang phát triển với hình thức ít thayđổi, và khi giữa nội dung với hình thức xuất hiện sự không phù hợp thìtưong những điều kiện nhất định phải can thiệp vào tiến trình khách quan,đem lại sự thay đổi cần thiết về hình thức để nó trở nên phù hợp với nộidung đã phát triển và bảo đảm cho nội dung phát triển hơn nữa, không bịhình thức cũ kìm hãm

Thứ ba, một nội dung có thể có nhiều hình thức thể hiện và ngượclại nên cần sử dụng mọi hình thức có thể có, mới cũng như cũ, kể cả việc

Trang 8

phải cải biến các hình thức vốn có, lấy hình thức này bổ sung, thay thểcho hình thức kia để làm cho bất kỳ hình thức nào cũng trở thành công cụphục vụ nội dung mới V.I Lênin kịch liệt phê phán thái độ chỉ thừa nhậncác hình thức cũ, bảo thủ, trì trệ, chỉ muốn làm theo hình thức cũ; đồngthời cũng phê phán thái độ phủ nhận vai trò của hình thức cũ trong hoàncảnh mới, chủ quan, nóng vội, thay đổi hình thức cũ một cách tùy tiện, vôcăn cứ.

II Vận dụng

1 Khái niệm phát triển thương hiệu

Thương hiệu là kết quả của sự hoàn thiện của nhãn hiệu khi đãđược đăng ký bảo hộ bản quyền Nó là tên của một sản phẩm của doanhnghiệp để giúp phân biệt rõ ràng vị thế của sản phẩm trên thị trường Nó

là công cụ hữu hiệu để khách hàng nhận biết được sự tồn tại của sảnphẩm và có ý định sử dụng sản phẩm

Triết học Mác - Lenin không tập trung mạnh mẽ vào khía cạnhphát triển thương hiệu như các trường phái tư tưởng khác Thay vào đó,

hệ thống tư tưởng này chủ yếu chú trọng vào phân tích cấu trúc xã hội,quy luật phát triển lịch sử, và quá trình chuyển động của xã hội Các khíacạnh quan trọng như phương tiện sản xuất, quan hệ sản xuất, nhà máy vàcông nhân được coi là yếu tố quyết định trong việc xác định cấu trúc xãhội theo quan điểm Mác - Lenin Trong bối cảnh này, thương hiệu vàdoanh nghiệp có thể được xem xét như một phần của hệ thống sản xuất,đại diện cho quyền lực và ảnh hưởng của giai cấp sở hữu phương tiện sảnxuất Mối quan hệ giữa người sở hữu và người lao động, đặc biệt là trongnhà máy, đóng vai trò quan trọng trong quan hệ sản xuất

Triết học Mác - Lenin cũng nhấn mạnh ứng dụng thực tiễn của lýthuyết, trong đó pháp luật và nhà nước được xem là công cụ của giai cấp

tư sản để bảo vệ lợi ích của họ Các doanh nghiệp và thương hiệu có thể

Trang 9

sử dụng hệ thống pháp luật để bảo vệ quyền lợi và thị trường của mình.Tuy nhiên, cần lưu ý rằng trong Triết học Mác - Lenin, việc phát triểnthương hiệu không được đặc thù hóa và phân tích chi tiết như trong cáclĩnh vực khác của khoa học xã hội và kinh tế Mác - Lenin tập trung vàohiểu biết về cấu trúc và phương thức sản xuất xã hội hơn là các yếu tố cụthể của thương hiệu và tiếp thị.

Phát triển thương hiệu cho phép doanh nghiệp phát triển mối quan

hệ với tập khách hàng, mang đến cho khách hàng cảm giác an toàn.Không chỉ vậy, thương hiệu mạnh yêu cầu sự tôn trọng khách hàng cao,điều này sẽ góp phần làm tăng giá trị cho doanh nghiệp Nhân viên sẽ cónhững phản hồi tích cực bởi thương hiệu phát triển thúc đẩy cảm giác tựhào khi trở thành một phần của một thương hiệu lớn mạnh, đặc biệt khi

họ nhận thấy họ đang đóng góp vào sự phát triển này

Để xây dựng thương hiệu thì việc xây dựng thương hiệu cá nhân làđiều bắt buộc Phát triển thương hiệu sẽ giúp duy trì và phát triển thươnghiệu cá nhân của bạn hơn nữa Phát triển thương hiệu cũng góp phần ngănchặn sự ngưng trệ của thương hiệu Ví dụ: McDonald’s đã nhiều lần thayđổi linh vật thương hiệu khi Ronald McDonald không còn thu hút đượckhách hàng tiềm năng nữa

2 Tầm quan trọng của phát triển thương hiệu

Việc xây dựng thương hiệu là một hoạt động rất quan trọng bởimột thương hiệu có thể đánh giá mức độ thành công và vị trí của doanhnghiệp trên thương trường Chắc chắn doanh nghiệp nào cũng muốn têntuổi và các sản phẩm của mình được nhiều người biết đến Ngay cả khi cónhững công ty cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt trên thị trường nhưng họ

để lại dấu ấn mờ nhạt với khách hàng Nguyên nhân là do thương hiệucủa doanh nghiệp đó vẫn là dấu chấm hỏi nơi khách hàng, họ chưa thực

Trang 10

sự đặt niềm tin tuyệt đối mà chỉ chăm chăm nhìn vào những “ông lớn” đã

có chỗ đứng vững chắc

Thương hiệu của một doanh nghiệp được gây dựng nhờ sự trảinghiệm, cảm nhận của con người về sản phẩm và dịch vụ mà họ nhậnđược Từ đó, thương hiệu phát triển là nhờ một phần rất lớn từ niềm tin từkhách hàng Xã hội và công nghệ càng ngày càng phát triển, do đó conngười càng có thêm nhiều sự lựa chọn mà lại có rất ít thời gian để tìmhiểu sản phẩm nào phù hợp nhất Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến hành

vi mua sắm và trải nghiệm sản phẩm của khách hàng

Ngày nay, người mua hàng có xu hướng đưa ra quyết định nhờ vàoyếu tố thương hiệu thay vì yếu tố sản phẩm Điều này chứng minh việcxây dựng hình ảnh thương hiệu đối với doanh nghiệp là vô cùng cấp thiết.Người bán hàng sẽ được hưởng những lợi ích: Tăng doanh số; Sở hữumột lượng khách hàng trung thành; Duy trì và mở rộng thị trường; Thuhút lao động và việc làm; Gia tăng giá trị của sản phẩm Khi khách hàngchấp nhận lựa chọn thương hiệu thay vì sản phẩm hay dịch vụ, giá trị củadoanh nghiệp cũng từ đó được nâng cao, kéo theo rất nhiều lợi ích chophía người bán Cụ thể, sản phẩm đến từ một thương hiệu nổi tiếng khi ramắt thị trường sẽ thu hút sự chú ý rất nhiều so với những sản phẩm cùngloại đến từ thương hiệu xa lạ

Có thể thấy rằng thương hiệu chính là tài sản vô hình, là giá trị cốtlõi của doanh nghiệp có được trong suốt quá trình hoạt động của mình.Thương hiệu càng nổi tiếng thì sẽ đảm bảo cho lợi nhuận tiềm năng củadoanh nghiệp

3 Thực trạng phát triển thương hiệu Việt Nam hiện nay

Sau khi có nhiều sự kiện liên quan đến việc chống bán phá giá:triển khai thực hiện hiệp định thương mại Việt - Mỹ: việc cấm dùng vàquảng cáo nhãn hiệu có từ catfish: một số nhãn hiệu hàng hoá của Việt

Trang 11

Nam bị các doanh nhân nước ngoài đăng ký ở nước ngoài, tình trạngtranh chấp nhãn hiệu: tình trạng hàng giả ngày càng tinh vi… tất cảnhững tác động này đã tạo nên một áp lực lớn trong xã hội, các phươngtiện thông tin đại chúng, các cơ quan quản lý Nhà nước đều vào cuộc Từcuối năm 2001 đến nay, thương hiệu trở thành vấn đề thời sự của đờisống kinh tế thương mại, ngày càng giành được sự quan tâm của giớidoanh nghiệp và doanh nhân trong nước.

Trong xu thế kinh doanh hiện nay thì bên cạnh việc: sản xuất, chấtlượng hàng hoá hay dây chuyền kỹ thuật công nghệ (quá trình hoạt độngbên trong của doanh nghiệp) là phải ưu tiên hàng đầu chú trọng đặc biệtthì hình thức bề ngoài của doanh nghiệp cũng phải được quan tâm vì đó

là bộ mặt của cả doanh nghiệp, danh tiếng, sự tín nhiệm… để khách hàngđánh giá Một doanh nghiệp mạnh là biết đầu tư chăm chút cả nội dung

và hình thức hoạtđộng của mình Theo như ý nghĩa phương pháp luận củacặp phạm trù Triết học: "nội dung - hình thức" cung đã khẳng định "trongnhận thức và hành động phải thống nhất giữa nội dung và hình thứckhông được tách rời nhau, tuyệt đối hoá một mặt đặc biệt là đề phòng rơivào chủ nghĩa hình thức

Trải qua 40 năm trưởng thành và phát triển, thương hiệu "Bảo việt"cùng với Logo của thương hiệu đã trở nên quen thuộc và dễ nhận biếttrong cộng đồng doanh nghiệp và dân cư Việt Nam được hàng triệukhách hàng tin tưởng và thuỷ chung theo cùng năm tháng Công ty bảohiểm Việt Nam được thành lập theo quyết định số 179 CP ngày17/12/1964 Lô gô của Công ty bảo hiểm Việt Nam và tên viết tắt

"BảoViệt" cũng được nghiên cứu và áp dụng từ khi công ty bắt đầu đi vàohoạt động: Logo của Bảo Việt được thiết kế theo hình tròn, theo quanniệm Á Đông hình tròn tượng trưng và phát triển Màu sắc trên lôgo thểhiện các mẫu truyền thống và mang tính bản sắc và các triết lý kinhdoanh của Bảo Việt

Ngày đăng: 28/01/2024, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w