Trang 1 TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG KHOA LY LUAN CHINH TRI TIEU LUAN TRIET HOC PHEP BIEN CHUNG VE MAU THUAN VA VAN DUNG PHAN TICH MAU THUAN BIEN CHUNG TRONG NEN KINH TE THI TRUONG DINH
Trang 1TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG KHOA LY LUAN CHINH TRI
TIEU LUAN TRIET HOC
PHEP BIEN CHUNG VE MAU THUAN VA VAN DUNG PHAN TICH MAU THUAN BIEN CHUNG TRONG NEN KINH TE THI TRUONG
DINH HUONG XA HOI CHU NGHIA O VIET NAM HIEN NAY
Trang 2MUC LUC
980006710077 1
)/0)8)00 001 3 I Lý luận chung về mâu thuẫn biện chứng và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - G G G G S955 8 60 60999 68 3
1 Mâu thuẫn biện €hỨng 2s << + s5 sxeeeseseseseeees 3 IJN{ (11/21 1n./ 18 nnnnnnna 3 1.2 Các tính chất chung của mâu tlIẪH St svErrrersrerreeo 3 1.3 Quá trình vận động của mâu thuẩh ch tt trrerersynh 5 1.4 Vai trò của mâu thuần đối với sự vận dong va phat triển 6
2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 6
2.1 Khái niệm nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chu nghĩa 6 2.2 Một số ưu nhược điểm của nên kinh tế thị trường định hướng xã /28s/;/8,;34/1727 87777 .Ẽ.Ẽ.Ẽ.Ẽ aa eed 7 II Phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nên kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 7
1 Những mâu thuẫn biện chứng chủ yếu trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay ‹« « 7 2 Giải pháp, phương hướng giải quyết mâu thuẫn 12
Trang 3LOI MO DAU
Mau thuan là một khái niệm quan trọng trong phép biện chứng Trong Bút ký triết học V.I.Lênin đã chỉ ra vị trí quan trọng đó khi viết răng: “Có thể định nghĩa văn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng”, “Theo nghĩa đen, phép biện chứng là sự nghiên cứu mâu thuẫn ngay rong bản chất của
991
các đối tượng”! Từ đó, có thể cho rằng quy luật mâu là quan trọng nhất trong ba quy luật của phép biện chứng (quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng chất, quy luật phủ định của phủ định), đây cũng là cơ sở giúp chúng ta nắm vững thực chất của tất cả các quy luật và phạm trù của phép biện chứng duy vật
Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhưng đồng thời cũng đang phải đối mặt với nhiều mâu thuẫn nan giải Những mâu thuẫn đó đã đặt ra ra nhiều thách thức buộc Đảng và Nhà nước phải giải quyết đúng
đăn thì mới có thể đưa con thuyền kinh tế thị trường định hướng XHCN vượt
qua ghênh thác đến bờ bến thành công nhưng đây lại cũng chính là nguôn gốc, động lực cho sự phát triển chung của đất nước Với mong muốn làm rõ những bản chất, mâu thuẫn của nên kinh tế em đã lựa chọn đề tài “Phép biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chú nghĩa ở Việt Nam hiện nay” để viết tiểu luận
- Đối tượng nghiên cứu: Quy luật mâu thuẫn trong Triết học Mác — Lênin
- Pham vi nghiên cứu: Tìm hiểu về quy luật mâu thuẫn trong Triết học
Mác — Lên¡n, từ đó vận dụng vào trong việc xây dựng nên kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
- Mục tiêu nghiên cứu: Khăng định tính đúng đăn của quy luật mâu thuẫn theo quan điểm Triết học Mác — Leenin, đặc biệt trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ nội dung của quy luật mâu thuẫn theo quan điểm Triết học Mác — Leenin, trên cơ sở phân tích đó, thấy rõ
L Ƒ,1.Lênin : Toàn tập, t.24, Nxb Tiến bộ, M., 1981, tr.240,116,268
Trang 4được tầm quan trọng của lý luận đó và vận dụng trong nên kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Trang 5NOI DUNG
I Lý luận chung về mâu thuẫn biện chứng và kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa 1 Mâu thuẫn biện chứng 1.1 Khải niệm mâu thuần
Trong phép biện chứng duy vật, máu £huân biện chứng là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập Yếu tô tạo thành mâu thuẫn biện chứng là các mặt đối lập, các bộ phận các thuộc tính có khuynh hưởng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tổn tại khách quan trong mỗi sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh lẫn nhau tạo nên trạng thái ồn định tương đối của sự vật, hiện tượng
1.2 Các tính chất chung của mâu thuần
Tính khách quan và pho bién: bat ky sự vật, hiện tượng nào trong tự nhiên, xã hội và tư duy cũng ton tai, van động trên cơ sở các mâu thuẫn nội tại của các mặt đối lập của nó hoặc giữa nó với các sự vật, hiện tượng khác
Mâu thuẫn tôn tại khách quan trong mọi lĩnh vực của thế giới và vô cùng đa dạng Sự đạ dạng đó phụ thuộc vào đặc điểm của các mặt đối lập vào điều kiện mà trong đó sự tác động qua lại giữa các mặt đói lập triển khai, vào trình độ tổ chức của sự vật, hiện tượng mà trong đó mâu thuẫn ton tai Mỗi loại mâu thuẫn có đặc điểm riêng và có vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng
Can ctr vao su ton tai va phat triển của toàn bộ sự vật, hiện tượng, có mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản A⁄đu fhuẩn co ban tac động trong suốt quá trình tồn tại của sự vật, hiện tượng; nó quy định bản chất, sự phát triển của chúng từ khi hình thành đến lúc tiêu vong Môu thuân không cơ bán đặc trưng cho một phương diện nào đó, chỉ quy định sự vận động, phát triển của một hay một số mặt của sự vật, hiện tượng và chịu sự chỉ phối cửa mâu thuẫn cơ bản
Trang 6vật, hiện tượng trong mỗi giai đoạn nhất định, có thể phân chia thành mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu Ä⁄u /huân chủ yếu luôn nỗi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng, có tác dụng quy định đối với các mâu thuẫn khác trong cùng giai đoạn đó của quá trình phát triển Giải quyết mâu thuẫn chủ yếu sẽ tạo điều kiện để giải quyết các mâu thuẫn khác ở cùng giai đoạn, còn sự phát triển, chuyển hóa của sự vật, hiện tượng từ hình thức này sang hình thức khác phụ thuộc vảo việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu Mớu thuận thứ yếu là mâu thuẫn không đồng vai trò quyết định trong sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Tuy vậy, ranh giới giữa mâu thuẫn chủ yếu, thứ yếu chỉ là tương đối, tuỳ theo từng hoàn cảnh cụ thể, có mâu thuẫn trong điều kiện này là chủ yếu, song trong điều kiện khác lại là thứ yếu và ngược lại
Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập với một sự vật, hiện tượng có mâu thuẫn bên trong và mâu thuan bén ngoai Mau thuan bên trong là sự tắc động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối lập năm trong chính mỗi sự vật, hiện tượng: có vai trò quy định trực tiếp quá trình vận động và phát triển của sự vật, hiện tuong Mau thuan bén ngoài xuất hiện trong mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng với nhau; tuy cũng ảnh hưởng đến sự tôn tại và phát triển của chúng, nhưng phải thông qua mâu thuẫn bên trong mới phát huy tác dụng Các mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu đều là những mâu thuẫn giữa các mặt, các bộ phận, yếu tô bên trong cầu thành sự vật hiện tượng nên có thể gol chúng là mâu thuẫn bên trong Song các đối tượng còn có những mối liên hệ và quan hệ với các đối tượng khác thuộc về môi trường tôn tại của nó, những mâu thuẫn loại này được gọi là các mâu thuẫn bên ngoài Tuy nhiên, sự phân chia này cũng chỉ mang tính tương đôi, bởi trong quan hệ này hoặc so với một số đối tượng này, nó là bên trong: nhưng trong quan hệ khác, so với một số đối tượng khác, nó lại là bên ngoài
Căn cứ vào tính chất của lợi ích cơ bản là đối lập nhau trong mối quan hệ giữa các giai cấp ở một giai đoạn lịch sử nhất định, trong xã hội có mâu
thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng ẢMớu thuân đổi kháng là mâu
thuẫn giữa các giai cấp, tập đoản người, lực lượng, xu hướng xã hội có lợi ích cơ bản đối lập nhau và khơng thể điều hồ được Đó là mâu thuẫn giữa các giai cấp bóc lột và bị bóc lột, giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị Âu
Trang 7thuân không đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, tập đoàn người, lực lượng, xu hướng xã hội có lợi ích cơ bản không đối lập nhau nên là mâu thuẫn cục bộ, tạm thời
1.3 Quá trình vận động của mâu thuần
Sự thống nhất, đấu tranh và chuyến hóa giữa các mặt đối lập
- _ Thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ
giữa chủng và được thể hiện ở, /; nhất, các mặt đôi lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau tổn tại, không có mặt này thì không có mặt kia; /z hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân băng nhau thể hiện sự đấu tranh giữa cái mới đang hình thành với cái cũ chưa mất hăn; Øz# ba, giữa các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất do trong các mặt đối lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau Do sự đồng nhất này mà trong nhiều trường họp, khi mâu thuẫn
xuất hiện và tác động ở điều kiện phù hợp, các mặt đối lập chuyển hóa
vào nhau Đồng nhất không tách rời với sự khác nhau, với sự đối lập
bởi mỗi sự vật, hiện tượng vừa là bản thân nó, vừa là sự vật, hiện
tượng đối lập với nó nên trong đồng nhất đã bao hàm sự khác nhau,
đối lập
- Pau tranh gitra cac mat đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng và sự tác động đó cũng không tách rời sự khác nhau, thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn So với đấu tranh giữa các mặt đối lập thì thống nhất giữa chúng có tính tạm thời, tương đối, có điều kiện, nghĩa là sự thống nhất đó chỉ tồn tại trong trạng thái đứng im tương đối của sự vật, hiện tượng: còn đấu tranh có tính tuyệt đối, nghĩa là đầu tranh phá vỡ sự ồn định tương đối của chúng dẫn đến sự chuyên hóa về chất của chúng Tính tuyệt đối của đấu tranh gắn với sự tự thân vận động, phát triển diễn ra không ngừng của sự vật, hiện tượng, về van dé nay C.Mác viết: “Cái cấu thành bản chất của sự vận động biện chứng, chính là sự cùng nhau tồn tại của hai mặt mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa hai mặt ấy và sự dung hợp của hai mặt ấy thành một phạm trù mới”
Còn V.I Lênin, chú ý nhiều hơn đến tính tuyệt đối của “đấu tranh” đã
Trang 8Quá trình thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu dẫn đến sự chuyển hóa giữa chúng Sự chuyển hóa của các mặt đối lập diễn ra hết sức phong phú, đa dạng tùy thuộc vào tính chất của các mặt đối lập cũng như tùy
thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể
Trong sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập sự đầu tranh giữa chúng là tuyệt đối, sự thống nhất giữa chúng là tương đối, có điều kiện, tạm thời; trong sự thống nhất đã có sự đấu tranh, đấu tranh trong tính thống nhất của chúng
1.4 Vai trò của mâu thuần đối với sự vận động và phái triển
Nói về vai trò của mâu thuẫn đối với sự vận động và phát triển, Ph.Ăngghen nhắn mạnh, nguyên nhân chính cũng là nguyên nhân cuối cùng tạo nên nguồn sốc của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng là sự tác động (theo hướng phủ định, thống nhất) lẫn nhau giữa chúng và giữa các mặt đối lập trong chúng Có hai loại tác động dẫn đến vận động là tác động lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng (bên ngoài) và sự tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập của cùng một sự vật, hiện tượng (bên trong); nhưng chỉ có sự tác động lẫn nhau giữa các mặt đối lập (bên trong) mới làm cho sự vật, hiện tượng phát triển
Mối quan hệ giữa các khái niệm của quy luật chỉ ra răng, mâu thuẫn giữa các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng là nguyên nhân, giải quyết mâu thuẫn đó là động lực của sự vận động phát triển Bởi vậy sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng là tự thân Khái quát lại, nội dung của quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập là: Mọi đối tượng đều bao gồm những mặt, những khuynh hướng, lực lượng đối lập nhau tạo thành những mâu thuẫn trong chính nó; sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập này là nguyên nhân, động lực bên trong của sự vận động và phắt triển, làm cho cái cũ
mat đi và cái mới ra đời
2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chú nghĩa
2.1 Khái niệm nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chu nghĩa
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nên kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường,
Trang 9phat triển của đất nước Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế: có sự quản lý của nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
2.2 Một số ru nhược điểm của nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chu nghĩa
Kinh tế thị trường mang lại hiệu quả kinh tế cao, vì kinh tế thị trường là
một cơ chế mà nó phát huy được động lực cá nhân, tự cân bằng, tự điều chỉnh do quan hệ cung càu quyết định, đảm bảo sự phù hợp giữa khối lượng, cơ cấu sản xuất với khối lượng, cơ cấu tiêu dung Vì vậy nó kich thích tang năng suất, hạ chỉ phí, nâng cao chất lượng
Tuy nhiên kinh tế thị trường đưa đến một sự phân phối bất bình đăng, phân hóa giàu nghèo, hủy hoại nhân cách đạo đực của một bộ phận người Nó dẫn đến việc lạm dụng tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường Ngoài ra kinh tế
thị trường còn gắn liền với tính chu kì khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp
Il Phan tích mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chú nghĩa ớ Việt Nam hiện nay
I Những mâu thuẫn biện chứng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
- _ Mâu thuân giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Đây là mâu thuẫn cơ bản trong quá trình xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhi ều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của nhà nước, thì vẫn để lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là một vấn đề hết sức phức tạp Xét trên phương diện triết học, thì lực lượng sản xuất là nội dung, còn quan hệ sản xuất là ý thức, lực lượng sản xuất là yếu tố
động luôn luôn thay đổi, và là yếu tố quyết định quan hệ sản xuất Khi lực
lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định thì quan hệ sản xuất lúc này tỏ ra không còn phù hợp nữa và trở thành yếu tố kìm hãm Đề mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển thì cần thay đối quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có mối quan hệ biện chứng với nhau, nó là thước đo để đánh
Trang 10gia su phat triển kinh tế của mỗi quốc gia Ở Việt Nam, mặc dù nhà nước đã có rất nhiều chính sách để cân đối sao cho LLSX — QHSX phát triển song song đồng bộ Nhưng thực tế cho thấy, khi bắt tay vào xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường thì LLSX luôn tỏ ra mâu thuẫn với QHSX Tính cạnh tranh và năng động là một trong những đặc điểm cơ bản của nên kinh tế thi trường, thì ngược lại chúng ta lại chậm tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế, chính sách để tạo động lực và điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước nâng cao hiệu quả hoạt động phát huy vai trò chủ đạo trong nên kinh tế quốc dân Việc thí điểm cỗ phần hoá doanh nghiệp nhà nước còn làm chậm Chưa quan tâm
tông kết thực tiễn, kịp thời chỉ ra ph ương hướng, biện pháp đổi mới kinh tế
hợp tác, để hợp tác xã nhiều nơi tan rã hoặc chỉ còn là hình th ức, cản trở sản
xuất phát triển, chưa kịp thời đúc kết kinh nghiêm, giúp đỡ các hình thức kinh
tế hợp tác mới phát triển Chưa giải quyết tốt một số chính sách để khuyến
khích kinh tế tư nhân phát huy tiềm năng đồng thời chưa quản lý tốt thành phân kinh tế này Quản lý kinh tế hợp tác liên doanh với nước ngoài còn nhiều
sơ hở Kinh tế vĩ mô còn những yếu tô thiếu vững chắc Công tác tài chính, ngân hàng, giá cả, kế hoạch hoá, quy hoạch xây dựng, quản lý đất đai còn yếu kém, thủ tục đôi mới hành chính chậm Thương nghiệp nhà nước bỏ trỗng một số trận địa quan trọng, chưa phát huy tốt vai trò chủ đạo trên th ¡ trường Quản lý xuất nhập khẩu còn nhiều sơ hở, tiêu cực, một số trường hợp gây ra tác
động xấu với sản xuất Chế độ phân phối thu nhập còn bất hợp lý, bội chỉ ngân sách và nhập siêu còn lớn Đó là một số hạn chế của QHSX kìm hãm LLSX
phát triển và điều đó làm cho quá trình xây dựng đất nước của ta gặp nhiều khó khăn Một trong những vấn để bức xúc đối với chúng ta hiện nay đó là
việc làm, tình trạng thất nghiệp là một biểu hiện rõ ràng để chứng tỏ được răng giữa LLSX — QHSX có sự mất cân đối Khi QHSX phù hợp, nó không
những giải phóng được sức sản xuất mà còn tạo tiền đề để thúc đây bước phát triển của LLSX
- _ Cơ chế thị trường và những mâu thuẫn xunh quanh nó
Trang 11mối quan hệ biện chứng gắn bó hữu cơ với nhau Và xunh quanh mối quan hệ biện chứng đó là những mâu thuẫn khách quan, tôn tại trong cơ chế thị trường Các bộ phận hợp thành cơ chế thị trường là: giá cả thị trường: là thứ giá cả hình thành trên thị trường bởi sự tác động của các lực thị trường Trên mỗi thị trường, mỗi hàng hoá, dịch vụ đều có một giá nhất định và toàn bộ những giá cả đó tạo thành hệ thống giá cả thị trường: cầu hàng hoá: là số lượng hàng hoá mà người mua mong muốn mua và có khả năng mua theo mức giá nhất định Như vậy, để có cầu hàng hoá phải có ba điều kiện: mong muốn mua, có khă năng mua và mức giá; cung hàng hoá: là số lượng mà người sản xuất hàng hoá mong muốn sản xuất và có khả năng bán trên thị trường với giá nhất định Để có cung hàng hoá cũng phải có ba điều kiện: mong nuốn sản xuất, có khả năng sản xuất và mức giá Khi cung hàng hóa nào đó trên thị trường vừa bằng cầu về hàng hoá đó, thì mức giá cả là bình quân Cạnh tranh trên thị trường: cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hoá với nhau theo ba hướng: giá cả, chất lượng và dịch vụ tương ứng Cạnh trang giữa những người mua với nhau cạnh tranh giữa một bên là người bán và một bên là người mua Trên thị trường không bao giờ có chuyện “đơn phương độc mã” mà là “buôn có bạn, bán có phường” Bốn bộ phận hợp thành cơ chế thị trường kế trên có quan hệ mật thiết với nhau, như là những khâu trong một guồng máy Giá cả là cái nhân của thị trường, cung — cầu là trung tâm và cạnh tranh là linh hỗn, là sức sông của thị trường Thực tế trong nên KTTT, thì cạnh tranh mang tính mâu thuẫn, nó vừa là động lực thúc đây sự phát triển kinh tế, vừa là yếu tố kìm hãm, sự phá sản, tình trạng thất nghiệp sự phân hoá giàu nghèo giữa các vùng và các bộ phận dan cu, va nhất là không thể tránh khỏi những tệ nạn xã hội do mặt trái của KTTT gây ra Thực tế cho thấy, sản phẩm hàng ngoại tràn lan trên thị trường Việt Nam, lấn áp hồn tồn hàng hố trong nước Nguyên nhân chủ yếu, đó là do sức cạnh tranh của nước ta còn yếu, tâm lý người dân muốn dùng hàng ngoại Một số doanh nghiệp nhà nước bị phá sản, phải đóng cửa vì không đủ sức để có thể cạnh tranh được trên thị trường Hàng hoá trong nước không được ưa chuộng, do mẫu mã cũng như chất lượng sản phẩm không thê cạnh tranh được với hàng ngoại được sản xuất với dây truyền công nghệ hiện đại
Trang 12Trong hoat dong kinh tế, lợi ích là mục tiêu hàng đầu, vì vậy để thực hiện tăng trưởng kinh tế cần phải coi trong moi loi ich: loi ich cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội Trong nên KTTT, mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi
ích xã hội chắng những không bị mắt đi mà còn có nh ững diễn biến phức tạp
hơn Trước hết là phải nói đến ưu điểm của nên KTTT, nó tạo điều kiện cho mọi cá nhân phát huy năng lực, trí tuệ, thị trường được tạo ra là một thị trường tự do, tự do giao dịch KT TT có sự quản lý của nhà nước, một mặt nó đảm bao tinh 6n định của thị trường, mặt khác nó lại tạo điều kiện tốt cho hoạt động tham nhũng, buôn lậu của một số người lạm dụng chức trách của mình Mau thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội nếu không được giải quyết đúng đăn sẽ biểu hiện thành những hiện tượng bất công bằng xã hội Trong mối quan hệ này, nếu lợi ích cá nhân bị vi phạm thì xã hội sẽ mất đi một động lực to lớn của sự phát triển xã h ội Còn ngược lại, nếu các nhân có lợi, nhưng lợi ích xã hội bị vi phạm, thì nạn nhân của sự bat công lại là cộng đồng xã hội Ví dụ: Vì lợi ích cá nhân mà trong hoạt động sản xuất kinh doanh, người ta có thé pha hoại môi trường sống, có thể làm những việc phi pháp, phi đạo đức, phi nhân tính, để có lợi cho bản thân, làm thất thoát tài sản của nhà nước Trong trường hợp này hậu quả do cá nhân đó tạo ra làm ảnh hưởng đến cộng đồng xã hội Chúng ta cần biệt lợi ích chính đáng với lợi ích ích kỉ cá nhân Lợi ích chính đánh của cá nhân là động lực phát triển của xã hội, là cái mà xã hội phải tôn trọng và phát huy, còn lợi ích ích kỉ của cá nhân là nguồn gốc của chủ nghĩa cá nhân, là nguyên nhân dân đến sự thoái hoá, biễn chất, trộm cắp, tham nhũng của một số cá nhân trong bộ máy của nhà nước Nếu xã hội không có những biện pháp tích cực và có hiệu quả thì những tệ nạn này chăng nh ững không giảm đi, mà trái lại càng gia tăng, vì cùng với sự phát triển kinh tế, của cải xã hội, phúc lợi tập thể sẽ tăng lên và những thứ này lại được giao cho cá nhân trực tiếp quản lý Thực tế cho thấy rằng ở Việt Nam, trong quá trình xây
dựng và phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì tình
trạng tham nhũng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức và lỗi song o mot bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên là rất nghiêm trọng Sở dĩ có tình trạng trên là do nguyên nhân chủ quan trong quá trình thực hiện đường lỗi của Đảng: Việc tổ chức thực hiện nghị quyết, chủ trương, chính sách của Dang chưa tốt, kỉ luật, kỉ cương chưa nghiêm Một số người và cơ quan do lợi ích cá
Trang 13nhân, cục bộ không muốn đây mạnh cải cách hành chính, cải cách tô chức bộ máy nhà nước Trên đây là những tiêu cực của một số cá nhân có chức quyền và lạm dụng nó để tiến hành mưu lợi riêng cho mình, gây tổn thất nặng nề cho nên kinh tế quốc dân Còn đối với các chủ thể sản xuất kinh doanh bất chấp pháp luật để chạy theo lợi nhuận Hiện tượng lam hang gia, hang lau van tiép tục phát triển làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Như vậy, chính mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội nảy sinh trong nên kinh tế thị trường, càng cho thấy rõ được tầm quan trọng trong vai trò quản lý của nhà
nước đối với việc phát triển kinh tế
- _ Mâu thuần giữa kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng con người xã hội chu nghĩa
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho răng: “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có con người XHCN Yêu tô con người giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp cách mạng, bởi con người là chủ thể của mọi sáng tạo, của mọi nguồn của cải vật chất và văn hoá Con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phung phú về tinh thân, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, là mục tiêu của CNXH Chúng
ta phải bắt đầu từ con người làm điểm xuất phát” Kinh tế thị trường là một
loại hình kinh tế mà trong đó các mối quan hệ kinh tế giữa con người với con người được biểu hiện thông qua thị trượng, tức là thông qua việc mua bán, trao đôi hàng hoá tiền tệ trên thị trường KTTT phản ánh đầy đủ trình độ văn mỉnh và phát triển xã hội, là nhân tố phát triển sức sản xuất, tăng trưởng kinh tế, thúc đây xã hôi tiễn lên tuy nhiên KTTT cũng có những khuyết tật như: sự cạnh tranh lạnh lùng, tính tự phát mù quáng dẫn đến phá sản, thất nghiệp, khủng hoảng chu kỳ Xuất phát từ sự phân tích trên dây, chúng ta đã thấy rằng đối mới ở nước ta hiện nay, không thể xây dựng con người nếu thiếu yếu tố KTTT Do hậu quả của nhiều năm chiến tranh, nền kinh tế kém phát triển, mô hình kinh tế không phù hợp nước ta đã bị tụt hậu nghiêm trọng so với các nước trong khu v ực và trên thế giới Trong bối cảnh đó, KTTT là điều kiện rất quan trọng đưa nên kinh tế nước ta ra khỏi khủng hoảng và đi vào phục hồi, đây mạnh tốc đ ộ tăng trưởng, bắt kịp bước tiễn của thời đại Trong những năm qua, KT ở nước ta đã được nhân dân hưởng ứng rộng rãi và đi vào
Trang 14cuộc sống rất nhanh chóng, làm cho nền kinh tế sôi động hơn Đây là kết quả đáng mừng và cân được phát huy, nó thể hiện sự vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của xã hội Quá trình biện chứng đi lên CNXH từ khách quan đang trở thành nhận thức chủ quan trên quy mơ tồn xã hội Bên cạnh đó có một khía cạnh khác cũng cần được đề cập đến: KTTT ở nước ta hiện nay không chỉ tạo điều kiện vật chất để xây dựng và phát huy nguồn lực của con người mà còn tạo ra môi trường thích hợp cho con người phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần KTTT tạo ra sự cạnh tranh và chạy đua quyết liệt Điều đó buộc con người phải năng động sáng tạo, linh hoạt, có tác phong nhanh Từ đó nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn của con người
2 Giải pháp, phương hướng giải quyết mâu thuẫn
Cần đối mới và hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ mọi trở ngại về cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính để huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo
sức bật mới cho phát triển sản xuất, kinh doanh của mọi thành phần kinh tế
với các hình thức sở hữu khác nhau Mọi doanh nghiệp, mọi công dân được đầu tư kinh doanh theo hình thức do luật định và được pháp luật bảo vệ Mọi tô chức kinh doanh theo các hình thức sở hữu khác nhau hoặc đan xen hỗn hợp đều được khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh bình dang và là bộ phan cau thành quan trọng của nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Trong điều kiện thế giới toàn cầu hóa hiện nay, để phát triển nhanh và lành mạnh thì kinh tế của một nước không chỉ cần có thị trường nội địa mà còn cần cả thị trường quốc tế rộng lớn Do vậy, bên cạnh việc tạo dựng niềm tin của người tiêu dùng trong nước, phải tranh thủ được niềm tin của người
tiêu dùng ở ngoài biên giới quốc gia Điều này đòi hỏi người sản xuất, kinh
doanh phải là n„gưởi có văn hóa và đạo đức kinh doanh bền cạnh những năng lực và nhiều phẩm chất quan trọng khác
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa muốn vượt lên, muốn chiến thăng trong cuộc cạnh tranh khốc liệt trên mặt trận kinh tế thế gidi toan cầu hóa hiện nay thì càng cần phải đảo tạo, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý; phải biết guý trọng và trọng dụng thật sự hiệu quả nguồn lực lao động trí tuệ cao Nếu chúng ta không có được những con người trí tuệ cao, thậm chí rất cao
Trang 15này, nếu không có đội ngũ đông đảo người lao động đủ sức tiếp thu các công nghệ cao trong kỷ nguyên chuyền đổi công nghệ số và trí tuệ nhân tạo thì sẽ rất khó vượt lên để đạt đến trình độ của một nước phát triển Nền kinh tế phát triển cao cũng là điều kiện cần để giải quyết nhiều vẫn đề xã hội nan giải, như sự bất bình đăng, đặc biệt là giảm bớt khoảng cách giàu nghèo đang ngày một doãng rộng ra và ngăn chặn tình trạng phân cực giàu nghèo quá mức có thể là nguy cơ đe dọa sự ồn định xã hội
Tăng cường quản lý nhà nước Thực hiện nghiêm nghị quyết trung ương Đảng lần thứ IX, chủ trương chỉnh đốn Đảng, tạo ra sự thống nhất về quan điểm, ý chí và hành động trong toàn Đảng, lãnh đạo tô chức thực hiện, xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh Cần nhận thức rằng: “Đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tô quyết định thành công của sự
nghiệp đôi mới”
Trang 16KET LUAN
Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan, phố biến hình thành từ những
cầu trúc, thuộc tính bên trong vốn có tự than của tất cả các sự vật, hiện tượng, quá trình trong bản thận thế giới khách quan Do đó trong hoạt động thực tiễn phân tích từng mặt độc lập tạo thành mâu thuẫn cụ thể để nhận thức được bản chất khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật hiên tượng
Cần nắm vững nguyên tắc để giải quyết mâu thuẫn Đó là sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập diễn ra theo quy luật phá vỡ những cái cũ để thiết lập cái
mới tiến bộ hơn Vì vậy, trong đời sống xã hội, mọi hành vi đấu tranh cần được coi là chân chính khi thúc đây sự phát triển
Trong thời kì chuyển nền kinh tế Việt Nam từ tập trung quan liêu bao cấp sang nên kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Chủ trương lãnh đạo của Đảng là rất đúng đắn tuy nhiên trong thực hiện còn nhiều thiếu sót, mâu thuẫn giữa các van dé nay sinh, nhung
những mâu thuẫn đó lại đòi hỏi chúng ta phải giải quyết có như thế nền kinh tế
mới phát triển theo đúng nghĩa