TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KINH TẾ CHINH TRI MAC — LENIN PHEP BIEN CHUNG VE MOI LIEN HE PHO BIEN VA VAN DUNG PHAN
TICH MOI LIEN HE GIUA TANG TRUONG KINH TE VOI CONG BANG XA HOI
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2020
Trang 2MỤC LỤC MỞ ĐẦU
Lý do chọn đê tài
Mục đích của tiêu luận
Y nghĩa của tiểu luận
NOI DUNG CHINH
Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến
Khái niệm về phép biện chứng và mối liên hệ phố biến
Phép biện chứng
Mối liên hệ phố biến
Nguyên lí về mối liên hệ phố biến
Ý nghĩa phương pháp luận
Phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội Khái niệm tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
Tăng trưởng kinh tế
Công bằng xã hội
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Ly do chon dé tài
Trong đời sống hàng ngày, đăng sau các hiện tượng, sự việc muôn màu muôn vẻ là
các mối liên hệ Đó là mối liên hệ giữa tự nhiên với xã hội, mối liên hệ giữa tự nhiên với tự nhiên hay mối liên hệ giữa xã hội với xã hội Vì vậy, mối liên hệ phổ
biến có ý nghĩa rất quan trọng Nó giúp chúng ta hiểu được sự tác động, chuyển
hoá qua lại lẫn nhau của các sự vật Từ đó, chúng ta có thêm hiểu biết về các hiện tượng sự việc diễn ra xung quanh
Ngày nay xã hội ngày càng phát triển, kinh tế cũng đạt được những tăng trưởng nhưng từ đó cũng dấy lên sự lo ngại về công bằng trong xã hội Đây là một mối
liên hệ cần được nghiên cứu và tìm hiểu
Nhận thấy được sự hiểu biết về mối liên hệ phố biến có tính cấp thiết và qua đó có
thể vận dụng nó để xem xét mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công băng xã
hội Đó là lí do em chọn đề tài: “Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận
dụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội.”
2 Mục đích của tiêu luận
Với đề tài này, em sẽ khái quát phép biện chứng về múi liên hệ phổ biến bao gồm
Trang 4công bằng xã hội Sau cùng là một số khuyến nghị nham tạo sự tác động tích cực
giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội 3 Ý nghĩa của tiểu luận
Đây là một vẫn đề có tính chất quan trọng, cấp thiết đối với quốc gia đang phát
triển như Việt Nam
NỘI DUNG CHÍNH I Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến
1 Khái niệm về phép biện chứng và mối liên hệ phố biến
1.1 Phép biện chứng
Phép biện chứng là học thuyết về biện chứng của thế giới Với tư cách là học
thuyết triết học, phép biện chứng khái quát những mối liên hệ phố biến và những
quy luật chung nhất của mọi quá trình vận động, phát triển của các sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy: từ đó xây dựng các nguyên tắc phương
pháp luận chung cho các quá trình nhận thức và thực tiễn
1.2 Mối liên hệ phố biến
Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ phố biến dùng đề chỉ tính phố biễn
của các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế 2101, đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tổn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới, trong đó những
mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của
thế giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng Đó là các mối liên
hệ giữa các mặt đối lập, lượng và chất, khăng định và phủ định, cái chung và cái
Trang 5giới vừa tôn tại những mối liên hệ đặc thù, vừa tôn tại những mối liên hệ phố biến
ở những phạm vi nhất định Đồng thời, cũng tổn tại những mối liên hệ phố biến
nhất, trong đó những mối liên hệ đặc thù là sự thể hiện những mối liên hệ phổ biến
trong những điều kiện nhất định Toàn bộ những mối liên hệ đặc thù và pho bién
đó tạo nên tính thống nhất trong tính đa dạng và ngược lại, tính đa dạng trong tính thống nhất của các mối liên hệ trong giới tự hiên, xã hội và tư duy
2 Nguyên lí về mối liên hệ phố biến
Theo chủ nghĩa Mác -Lênin thì các sự vật hiện tượng trong thế giới chỉ biểu hiện
sự tôn tại của minh thông qua sự vận động sự tác động qua lại lẫn nhau Bản chất tính quy luật của sự vật, hiện tượng cũng chỉ bộc lộ thông qua sự tác động qua lại
giữa các mặt của bản thân chúng hay sự tác động của chúng đối với sự vật, hiện tượng khác Đồng thời cũng qua đó phê phán cách xem xét của các nhà siêu hình
học Theo như Ăng-ghen, đối với những nhà siêu hình học thì những sự vật và
phản ánh của chúng vảo trong tư duy, tức là những khái niệm đều là những đói
tượng nghiên cứu riêng biệt, cố định, cứng đờ vĩnh viễn, phải xem xét từng cái một, cái này sau cái kia, cái này độc lập với cái kia
Nguyên lý này được dựa trên một khăng định trước đó của triết học Mác-Lênin là
khăng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các
sự vật và hiện tượng Các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới dù có đa dạng,
phong phú, có khác nhau bao nhiêu, song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất- thế giới vật chất Engels đã nhân mạnh điều
này: '““Tính thống nhất của thế giới là ở tính vật chất của nó, và tính vật chất này
được chứng minh không phải bằng ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trò ảo thuật, mà
bằng sự phát triển lâu đài và khó khăn của Triết học và khoa học tự nhiên”
Theo Hồ Chí Minh thì: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, là một nguyên tắc
căn bản của chủ nghĩa Mác-Lênin” Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không thể
Trang 6nhau theo những quan hệ xác định Chính trên cơ sở đó triết học duy vật biện chứng khang dinh rang mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định sự tác động qua lại sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế gIỚI
Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khăng định tính khách quan, tính phố
biến của sự liên hệ giữa các sự vật, các hiện tượng, các quá trình mà nó còn nêu rõ tính đa dạng của sự liên hệ qua lại đó
Vẻ tính khách quan của các mối liên hệ, Theo quan điểm biện chứng duy vật, các
mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới là có tính khách quan Theo
quan điểm đó, sự quy định, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật,
hiện tượng (hoặc trong bản thân chúng) là cái vốn có của nó, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý chí của con người; con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng
các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình
Về tính phố biến của các mối liên hệ, theo quan điểm biện chứng thì không có bất
cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào ton tai tuyét đối biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác Đồng thời, cũng không có bất cứ sự vật, hiện tượng
nào không phải là một cẫu trúc hệ thông, bao gồm những yếu tô cấu thành với
những mối liên hệ bên trong của nó, tức là bất cứ một tôn tại nào cũng là một hệ thống, hơn nữa là hệ thống mở, tôn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương
tác và làm biên đôi lân nhau
Tính đa dạng của sự liên hệ do tính đa dạng trong sự ton tại, sự vận động và phát triển của chính các sự vật và hiện tượng quy định Có mối liên hệ bên trong là sự tác động lẫn nhau giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, các thuộc tính, các mặt khác nhau của một sự vật, nó giữ vai trò quyết định đối với sự vận động và phát triển
của sự vật đó Có mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữa các hiện tượng hoặc
Trang 7thường phải thông qua các mối liên hệ bên trong mà phát huy Bên cạnh đó còn có
mối liên hệ bản chất và không bản chất, liên hệ tất yếu và ngẫu nhiên Cũng có
những tính chất, đặc điểm nêu trên Ngoài ra, chúng còn có tính đặc thù Chang hạn, cái là ngẫu nhiên khi xem xét trong mối quan hệ nảy, lại là tất nhiên trong mối
quan hệ khác Có liên hệ chủ yếu và thứ yếu; liên hệ trực tiếp và gián tiếp Cách phân loại này nói đến vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của sự vật
Mối liên hệ cũng có thể chia theo liên hệ bản chất và không bản chất; liên hệ cơ bản và không cơ bản Cách phân loại này nói lên thực chất của mối liên hệ là gì
Như vậy tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ được thể hiện ở chỗ: các sự
vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác
nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tôn tai va phát triển của nó; mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật, hiện tượng nhưng trong những điều
kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát
triển của sự vật, hiện tượng thì cũng có những tính chất và vai trò khác nhau Như vay, khong thé đồng nhất tính chất và vị trí, vai trò cụ thể của các mối liên hệ khác nhau đối với mỗi sự vật, hiện tượng nhất định, trong những điều kiện xác định Đó
là các mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối liên hệ bản chất và hiện tượng, mỗi
liên hệ chủ yếu và thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp, V.V Của mọi sự vật,
hiện tượng trong thế giới
3 Y nghĩa phương pháp luận
Từ tính khách quan và phô biển của các mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm toản diện
Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và xử lý các tình huồng thực tiễn cần phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ
Trang 8sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật, hiện tượng và xử lý có hiệu quả các
vấn đề của đời sống thực tiễn Như vậy, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, siêu hình trong nhận thức và thực tiễn V.I.Lênin cho rằng: "Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các
mối liên hệ và "quan hệ gián tiếp" của sự vật đó"1 - Từ tính chất đa dạng, phong phú của các mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, khi thực hiện quan điểm toàn diện thì đồng thời cũng cần phải kết hợp với quan điểm
lịch sử - cụ thé
Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu trong việc nhận thức và xử lý các tình huống
trong hoạt động thực tiễn cần phải xét đến những tính chất đặc thù của đối tượng
nhận thức và tình huống phải giải quyết khác nhau trong thực tiễn Phải xác định rõ
vị trí, vai trò khác nhau của mỗi mối liên hệ cụ thê trong những tình huống cụ thể để từ đó có được những giải pháp đúng đắn và có hiệu quả trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn Như vậy, trong nhận thức và thực tiễn không những cân phải tránh và khắc phục quan điểm phiến diện, siêu hình mà còn phải tránh và khắc phục quan điểm chiết trung, ngụy biện
Il Phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công băng xã hội
1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội 1.1 Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự tăng sản lượng thực tế của một nên kinh tế
Trang 9phẩm quốc gia ròng) hoặc NNI (thu nhập quốc gia ròng) (Các chỉ số trên thường được tính trong một năm và đều có thể sử dụng theo tiêu chí bình quân trên đầu người)
1.2 Công băng xã hội
Công bằng xã hội là khái niệm có nội dung phức tạp hơn so với khái niệm tăng trưởng kinh tế Công bằng xã hội, hiểu theo nghĩa chung nhất, là sự ngang bằng nhau trong mối quan hệ giữa người với người, dựa trên nguyên tắc thống nhất giữa nghĩa vụ và quyên lợi, giữa công hiến và hưởng thụ Từng thành viên trong xã hội
găn bó với cộng đồng xã hội trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
thông qua sự công hiến theo khả năng trí tuệ, sức lực của mình cho sự phát triển xã
hội và được xã hội bù dap, chăm sóc trở lại một cách tương xứng không có sự
tương xứng ấy là bất công Với cách hiểu công bằng xã hội như vậy, việc định
lượng mức độ thực hiện công bằng xã hội chỉ mang tính tương đối, nó không
những phản ánh trình độ phát triển về kinh tế, chính trị, lịch sử, văn hóa của từng
nước, mà còn thể hiện quan điểm, cách nhìn của các nhóm chủ thể
Điều này cho thấy công băng xã hội được đánh giá dựa trên cơ sở các yếu tố định tính từ nhiều góc độ khác nhau Các tiêu chí định tính này chịu ảnh hưởng lớn của các yếu tố tập quán, tâm lý xã hội và có thể đưa tới các kết quả rất khác biệt từ các đối tượng đánh giá khác biệt Để một quốc gia có thể vươn lên trong một thế giới phát triển sôi động như hiện nay thì phát triển nhanh và bền vững là yêu cầu tất yếu Như vậy trong mọi khía cạnh, công băng xã hội phải có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển nhanh và bền vững Nếu không có công bằng, những ảnh hưởng tiêu cực từ phía các đối tượng được lợi quá nhiều sẽ phát sinh
2 Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công băng xã hội
Trang 10nhất để tăng cường nguồn lực cho xã hội; tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ và là nên tảng để giải quyết các vẫn để khác trong đời sống xã hội Tăng trưởng kinh tế và công băng xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong đó tăng trưởng kinh
tế là cơ sở đề thực hiện công bằng xã hội và công bằng xã hội, đặc biệt là công
bằng xã hội vẻ kinh tế là điều kiện thúc đây sự tăng trưởng về kinh tế Vì vậy, giữa
tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là hai mặt của một quá trình phát triển
biện chứng khách quan, cái nọ làm tiền đề cho cái kia, cùng vận động phát triển
theo chiều hướng tiến bộ không ngừng
Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế là động lực cơ bản thúc đây phát triển, là nhân tố
quan trọng hàng đầu và điều kiện vật chất để thực hiện công bằng xã hôi Tăng trưởng kinh tế, trên cơ sở tạo việc làm cho người dân, cải thiện điều kiện lao động
tăng năng suất, tăng hiệu quả kinh tế, tăng số lượng và chất lượng hàng hóa làm ra Tăng trưởng kinh tế tạo khả năng tăng thu ngân sách nhà nước và tăng thu nhập dân cư Nhờ có tăng trưởng kinh tế, Nhà nước và nhân dân mới có tích lũy để tăng chi đầu tư phát triển trên các lĩnh vực chủ yếu như hạ tầng giao thông, giáo dục, y tế, giải trí, v.v nhăm mở rộng cơ hội tiếp cận các nguồn lực phát triển và giúp người dân từng bước nâng cao cuộc sống của mình Nếu không có tăng trưởng
kinh tế thì không thể có công bằng xã hội lâu dài và vì vậy không thể phát triển bền
vững được Tăng trưởng kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, nhưng không phải vì thế mả chấp nhận quan điểm tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá bất chấp công bằng xã hội Tăng trưởng kinh tế mà không gắn với thực hiện công bằng xã hội thì tăng trưởng đó sẽ không bên vững
Thứ hai, thực hiện công băng xã hôi mà trước hết là công băng xã hội về kinh tế là
Trang 11trưởng kinh tế, bởi nó là yếu tố có tác động trực tiếp đến lợi ích của chủ thể hoạt động Vì vậy, nó kích thích tính năng động sáng tạo của mọi thành viên xã hội, huy động các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực trong và ngoài nước vào việc phát
triển kinh tế Có công băng xã hội về kinh tế, người lao động mới phát huy hết
nhiệt tình và khả năng lao động, không ngừng nâng cao năng suất lao động để tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm có chất lượng cao Có công bằng xã hội về kinh tế,
các nhà kinh doanh mới chịu bỏ vốn, chấp nhận rủi ro để đầu tư cho sản xuất Có thể nói, thực hiện công bằng xã hội về kinh tế vẫn là yêu cầu hàng đầu vì đó chính là một trong những động lực mạnh mẽ nhất của sự tăng trưởng kinh té va đồng thời
là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự ồn định xã hội
Công băng xã hội được hiểu không chỉ giới hạn ở công bằng về kinh tế (mặc dù
đây vẫn là yếu tố nền tảng) mà còn là công băng trong các lĩnh vực chính trị, pháp lý, văn hố, xã hội, v.v Cơng băng xã hội là một giá trị cơ bản định hướng cho việc giải quyết mối quan hệ giữa người với người trong tất cả các lĩnh vực của đời sông xã hội theo nguyên tắc: cống hiến về vật chất và tỉnh thần ngang nhau cho sự phát triển xã hội thì được hưởng thụ ngang nhau những giá trị vật chất va tinh than
do xã hội tạo ra, phù hợp với khả năng hiện thực của đất nước Công bằng xã hội là
yêu cầu khách quan của nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó là
nên kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước
pháp quyên xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công băng, văn minh Dân chủ và công băng có
mối quan hệ mật thiết với nhau Do đó, thực hiện dân chủ cũng chính là thực hiện công bằng xã hội Dân chủ có sức động viên, thu hút và tập hợp mạnh mẽ nhất mọi
Trang 12gian, tăng giá trị thặng dư để có sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế cao; càng làm tăng thêm giá trị của nguồn lực con người, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao Có nguồn nhân lực chất lượng cao nhưng họ không được sống và hoạt động trong một môi trường dân chủ mà trước hết là dân chủ về kinh tế thì nguồn nhân lực đó không thể phát huy được tiền năng, thế mạnh và lợi thế vốn có của yếu tô quyết
định nhất trong lực lượng sản xuất
II Khuyến nghị nhằm tạo sự tác động tích cực giữa tăng trưởng kinh tế
với công băng xã hội
Thực hiện công bằng xã hội mà trước hết là công bằng về kinh tế sẽ có tác dụng cuốn hút mọi người hăng hái góp công, góp của vào sự nghiệp phát triển của đất nước nói chung, vào sự sản xuất kinh doanh nói riêng và nhờ đó dẫn đến tăng
trưởng kinh tế Song, cần lưu ý, sự phân hóa giàu nghèo không phải là biểu hiện
của sự vi phạm công bằng xã hội về kinh tế, mà lại chính là biểu hiện của công bằng xã hội về kinh tế được lập lại Bởi nó loại trừ những kẻ giàu lên nhanh chóng
Trang 13KẾT LUẬN
Vấn đề công băng xã hội về kinh tế không chỉ là đơn thuần là vẫn đề kinh tế mà là
một bộ phận trong sự công bằng của xã hội Công bằng xã hội về kinh tế vừa là yêu cầu của nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vừa là yêu cầu của
nên kinh tế thị trường hiện đại Quần chúng nhân dân là chủ nhân của lịch sử Vì
thế, công bằng xã hội vẻ kinh tế cần phải xuất phát từ lợi ích của quần chúng nhân dân Do đó, trong mỗi bước tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với sự gia tăng đảm
bảo công bằng xã hội xã hội mà trước hết là công bằng xã hội vẻ kinh tế; trong mỗi
Trang 14TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) ăn kiện Đại hội dai biểu loàn quốc lân thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lấn thie XII, Nha xuất ban
Chính trị quôc gia, Hà Nội
Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác —