Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Vận dụng trong công cuộc đổi mới ở nước ta. Triết học Mác Lênin cho rằng nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người: Tri giác và biểu tượng của chúng ta là hình ảnh của các vật đó, Cảm giác của chúng ta, ý thức của chúng ta chỉ là hình ảnh của thế giới bên ngoài; và dĩ nhiên là nếu không có cái bị phản ánh thì không thể có cái phản ánh, nhưng cái bị phản ánh tồn tại một cách độc lập với cái phản ánh. Điều này thể hiện quan niệm duy vật về nhận thức, chống lại quan niệm duy tâm về nhận thức. Nhưng bản chất của nhận thức là sự phản ánh tích cực, sáng tạo thế giới vật chất vào bộ óc con người. Đây là một quá trình phức tạp, quá trình nảy sinh và giải quyết mâu thuẫn chứ không phải quá trình máy móc giản đơn, thụ động và nhất thời: Nhận thức là sự tiến gần mãi mãi và vô tận của tư duy đến khách thể. Phản ánh của giới tự nhiên trong tư tưởng con người phải được hiểu không phải một cách chết cứng, trừu tượng, không phải không vận động, không mâu thuần, mà là trong quá trình vĩnh viễn của vận động, của sự nảy sinh mâu thuẫn và sự giải quyết những mâu thuẫn đó.
Trang 1Đề tài 6 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Vận dụng trong
công cuộc đổi mới ở nước ta
Trang 2MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 1
B NỘI DUNG 2
I Cở sở lý luận 2
1 Nguồn gốc, bản chất của nhận thức 2
2 Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 3
3 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn 6
II Vận dụng 8
1 Lý luận về đường lối đổi mới của Đảng ta 8
2 Thực tiễn công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng 11
2.1 Thành tựu 11
2.2 Hạn chế 12
3 Giải pháp xây dựng và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay 13
C KẾT LUẬN 18
D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 3A MỞ ĐẦU
Chủ nghĩa Mác - Lênin, như một hệ thống tư tưởng và triết họcchính trị, không chỉ mang lại những góc nhìn sâu sắc về cơ cấu xã hội màcòn đặt nền móng cho sự đổi mới và phát triển toàn diện Trong bối cảnhnước ta đang tiến hành các cuộc cách mạng và đổi mới, nguyên tắc thốngnhất giữa lý luận và thực tiễn trong triết học Mác - Lênin trở nên hết sứcquan trọng và cấp thiết Sự tương tác động nhất giữa lý luận và thực tiễnkhông chỉ là chìa khóa cho sự hiểu biết sâu sắc về xã hội, mà còn là chìakhóa để định hình hệ thống giá trị và hình thành chiến lược phát triểntrong tương lai của đất nước
Triết lý Mác - Lênin là một hệ thống tư tưởng phức tạp, nhưng vớiđiểm động viên quan trọng là khả năng linh hoạt và áp dụng vào bối cảnh
cụ thể của từng quốc gia Trong ngữ cảnh của cuộc đổi mới ở nước ta,nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trở thành một bước quantrọng, đặt ra những thách thức và cơ hội đồng thời Tiểu luận này sẽnghiên cứu cụ thể về cách mà nguyên tắc này có thể được áp dụng hiệuquả trong quá trình xây dựng và phát triển xã hội đương đại của nước ta
Trang 4Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển, là quátrình đi từ chưa biết đến biết, từ biết ít tới biết nhiều hơn, từ biết chưa đầy
đủ đến đầy đủ hơn Đây là một quá trình, không phải nhận thức một lần làxong, mà có phát triển, bổ sung và hoàn thiện: "Trong lý luận nhận thức,cũng như trong tất cả những lĩnh vực khác của khoa học, cần suy luậnmột cách biện chứng, nghĩa là đừng giả định rằng nhận thức của chúng ta
là bất di bất dịch và có sẵn, mà phải phân tích xem sự hiểu biết nảy sinh
ra từ sự không hiểu biết như thế nào, sự hiểu biết không đầy đủ và khôngchính xác trở thành đầy đủ hơn và chính xác hơn như thế nào"
Trang 5Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể và khách thểthông qua hoạt động thực tiễn của con người Chủ thể nhận thức chính làcòn người Nhưng đó là con người hiện thực, đang sống, đang hoạt độngthực tiễn và đang nhận thức trong những điều kiện lịch sử - xã hội cụ thểnhất định, tức là con người đó phải thuộc về một giai cấp, một dân tộcnhất định, có ý thức, lợi ích, nhu cầu, cá tính, tình cảm, v.v Con người làchủ thể nhận thức cũng bị giới hạn bởi điều kiện lịch sử có tính chất lịch
sử - xã hội
Hoạt động thực tiễn của con người là cơ sở, động lực, mục đích của nhậnthức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý: "Vấn đề tìm hiểu xem tự duycủa con người có thể đạt tới tính chân lý khách quan hay không, hoàntoàn không phải là một vấn đề lý luận, mà là một vấn đề thực tiễn" Cóthể thấy, nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cáchtích cực, chủ động, sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiễn mang tínhlịch sử cụ thể
2 Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, thực tiễn là toàn bộ nhữnghoạt động vật chất - cảm tính, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằmcải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thực tiễn gồm những đặc trưng sau:
Thứ nhất, thực tiễn không phải là toàn bộ hoạt động của con người
mà chỉ là những hoạt động vật chất - cảm tính, như lời của C Mác, đó lànhững hoạt động vật chất của con người cảm giác được; nghĩa là conngười có thể quan sát trực quan được các hoạt động vật chất này Hoạtđộng vật chất - cảm tính là những hoạt động mà con người phải sử dụnglực lượng vật chất, công cụ vật chất tác động vào các đối tượng vật chất
để làm biến đổi chúng Trên cơ sở đó, con người mới làm biến đổi đượcthế giới khách quan phục vụ cho mình
Trang 6Thứ hai, hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử
- xã hội của con người; nghĩa là, thực tiễn là hoạt động chỉ diễn ra trong
xã hội, với sự tham gia của đông đảo người trong xã hội Trong hoạt độngthực tiễn, con người truyền lại cho nhau những kinh nghiệm từ thế hệ nàyqua thế hệ khác Cũng vì vậy, hoạt động thực tiễn luôn bị giới hạn bởinhững điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể Đồng thời, thực tiễn có trải quacác giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể của nó
Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tựnhiên và xã hội phục vụ con người Khác với hoạt động có tính bản năng,
tự phát của động vật nhằm thích nghi thụ động với thế giới, con ngườibằng và thông qua hoạt động thực tiễn, chủ động tác động cải tạo thế giới
để thỏả mãn nhu cầu của mình, thích nghi một cách chủ động, tích cựcvới thế giới Như vậy, nói tới thực tiền là nói tới hoạt động có tính tự giáccao của con người, khác với hoạt động bản năng thụ động thích nghi củađộng vật
Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động thực tiễn thể hiện tính tựgiác cao của con người nhằm biến đổi, cải tạo xã hội, phát triển các thiếtchế xã hội, các quan hệ xã hội, v.v Hoạt động chính trị - xã hội bao gồmcác hoạt động đấu tranh giai cấp; đấu tranh giải phóng dân tộc; đấu tranhcho hòa bình, dân chủ, tiến bộ xã hội; đấu tranh cải tạo các quan hệ chínhtrị - xã hội, nhằm tạo ra môi trường xã hội dân chủ, lành mạnh, thuận lợicho con người phát triển Thiếu hình thức hoạt động thực tiễn này, conngười và xã hội loài người cũng không thể phát triển bình thường
Hoạt động thực nghiệm khoa học là hình thức đặc biệt của hoạtđộng thực tiễn, vì trong hoạt động thực nghiệm khoa học, con người chủđộng tạo ra những điều kiện không có sẵn trong tự nhiên để tiến hànhthực nghiệm khoa học theo mục đích mà mình đã đề ra Trên cơ sở đó,vận dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất vậtchất, vào cải tạo chính trị - xã hội, cải tạo các quan hệ chính trị - xã hội
Trang 7Ngày nay, khi cách mạng khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão,
"tri thức xã hội phổ biến [Wissen, knowledge] đã chuyển hóa đến mức độnào thành lực lượng sản xuất trực tiếp"' thì hình thức hoạt động thực tiễnnày ngày càng đóng vai trò quan trọng
Như vậy, thực tiễn là cầu nối con người với tự nhiên, xã hội, nhưngđồng thời thực tiển cũng tách con người khỏi thế giới tự nhiên, để "làmchủ" tự nhiên Nói khác đi, thực tiễn "tách" con người khỏi tự nhiên là đểkhẳng định con người, nhưng muốn "tách" con người khỏi tự nhiên thìtrước hết phải "nối" con người với tự nhiên Cầu nối này chính là hoạtđộng thực tiễn
Về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
Đầu tiên, Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức: Bằng vàthông qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới kháchquan, buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để conngười nhận thức Chính thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu chonhận thức của con người Không có thực tiễn thì không có nhận thức,không có khoa học, không có lý luận, bởi lẽ tri thức của con người xétđến cùng là được nảy sinh từ thực tiễn Hoạt động thực tiễn còn là cơ sởchế tạo ra các công cụ, phương tiện, máy móc mới hỗ trợ con người trongquá trình nhận thức, chẳng hạn kính hiển vi, kính thiên văn, máy vi tính,v.v., đã mở rộng khả năng của các khí quan nhận thức của con người.Như vậy, thực tiễn chính là nền tảng, cơ sở để nhận thức của con ngườinảy sinh, tồn tại, phát triển Không những vậy, thực tiễn còn là động lựcthúc đẩy nhận thức phát triển
Thứ hai, Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Nhận thức của conngười ngay từ khi mới xuất hiện trên trái đất đã bị quy định bởi nhữngnhu cầu thực tiễn, bởi lẽ, muốn sống, muốn tồn tại, con người phải sảnxuất và cải tạo xã hội Chính nhu cầu sản xuất vật chất và cải tạo xã hội
Trang 8buộc con người phải nhận thức thế giới xung quanh Nhận thức của conngười là nhằm phục vụ thực tiễn, sọi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễnchứ không phải để trang trí hay phục vụ cho những ý tưởng viển vông.Nếu không vì thực tiễn, nhận thức sẽ mất phương hướng, bế tắc Mọi trithức khoa học - kết quả của nhận thức chỉ có ý nghĩa khi được áp dụngvào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ conngười.
Thứ ba, Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: Tri thức của con người
là kết quả của quá trình nhận thức, tri thức đó có thể phản ánh đúng hoặckhông đúng hiện thực Không thể lấy tri thức để kiểm tra tri thức, cũngkhông thể lấy sự hiển nhiên, hay sự tán thành của số đông hoặc sự có lợi,
có ích để kiểm tra sự đúng, sai của tri thức Theo triết học Mác - Lênin,thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra chấn lý Dựa vàothực tiễn, người ta có thể chứng minh, kiểm nghiệm chân lý bởi chỉ cóthực tiễn mới có thể vật chất hóa được tri thức, hiện thực hóa được tưtưởng, qua đó mới khẳng định được chân lý hoặc phủ định một sai lầmnào đó
3 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích và tiêu chuẩn của lý luận,
lý luận hình thành, phát triển sản xuất từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Thực tiễn là cơ sở của lý luận: Xét một cách trực tiếp những tri thức
được khái quát thành lý luận là kết quả của quá trình hoạt động thực tiễncủa con người Thông qua kết quả của hoạt động thực tiễn, kể cả thànhcông cũng như thất bại, con người phân tích cấu trúc, tích chất và các mốiquan hệ của các yếu tố, các điều kiện trong các hình thức thực tiễn đểhình thành lý luận Quá trình hoạt động thực tiễn là cơ sở để bổ sung vàđiều chinh các lý luận đã được khái quát
Trang 9Thực tiễn là động lực của lý luận: Hoạt động của con người không chi
là nguông gốc để hoàn thiện các cá nhân mà còn góp phần hoàn thiện cácmối quan hệ của con người với tự nhiên, với xã hội Lý luận được vậndụng làm phương pháp cho hoạt động thực tiễn,mang lại lợi ích cho conngười càng kích thích cho con người bám sát thực tiễn khái quát lý luận.Quá trình đó diễn ra không ngừng trong sự tồn tại của con người, làm cho
lý luận ngày càng đầy đủ, phong phú và sâu sắc hơn
Thực tiễn là mục đích của lý luận: Mặc dù lý luận cung cấp những tri
thức khái quát về thế giới để làm thỏa mãn những nhu cầu hiểu biết củacon người nhưng mục đích chủ yếu của lý luận là nâng cao những hoạtđộng của con người trước hiện thực khách quan để đưa lại lợi ích cao hơn,thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của cá nhân và xã hội Tự thân lý luậnkhông thể tạo lên những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người Nhucầu đó chỉ được thực hiện trong hoạt động thực tiễn
Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận: Tính chân lý của lý luận
chính là sự phù hợp của lý luận với thực tiễn khách quan và được thựctiễn kiểm nghiệm, là giá trị phương pháp của lý luận với hoạt động thựctiễn của con người Do đó mọi lý luận phải thông qua thực tiễn để kiểmnghiệm Chính vì thế mà C Mác nói : "vấn đề đẻ tìm hiểu xem tư duy củacon người có thể đạt đến chân lý của khách quan không, hoàn toàn khôngphia vẫn đề lý luận mà là vấn đề thực tiễn
Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận; ngược lại, lý luận phải được vân dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát triển trong thực tiễn.
Lý luận đóng vai trò soi đường cho thực tiễn vì lý luận có khả năng địnhhướng mục tiêu, xác định lực lượng, phương pháp, biện pháp thực hiện
Trang 10Lý luận còn dự báo được khả năng phát triển cũng như các mối quan hệcủa thực tiễn, dự báo được những rủi ro đã xảy ra, những hạn chế nhữngthất bại có thể có trong quá trình hoạt động Như vậy lý luận không chỉgiúp con người hoạt động hiện quả mà còn là cơ sở để khắc phục nhữnghạn chế và tăng năng lực hoạt động của con người Mặt khác, lý luận còn
có vai trò giác ngộ mục tiêu, lý tưởng liên kết các cá nhân thành cộngđồng tạo thành sức mạnh vô cùng to lớn của quần chúng trong cải tạo tựnhiên và cải tạo xã hội Chính vì vậy, C Mác đã cho rằng: "Vũ khí của sựphê phán cố nhiên không thể thay thế được sự phê phán của vũ khí, lựclượng vật chất chi có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất, một khi nóthâm nhập vào quần chúng"
Lý luận tuy là logic của thực tiễn, song lý luận có thể lạc hậu vớithực tiễn Vận dụng lý luận vào thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải bám sátdiễn biến của thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, bổ sung những khiếmkhuyết của lý luận, hoặc có thể thay đổi lý luận cho phù hợp với thực tiễn.Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn, chúng có thể mang lại hiệu quả có thểkhông, hoặc kết quả chưa rõ ràng Trong trường hợp đó, giá trị của lýluân phải do thực tiễn quy định Tính năng động của lý luận chính là điềuchỉnh cho phù hợp với thực tiễn Lênin nhận xét rằng: "Thực tiễn cao hơn
lý luận, vì nó có ưu điểm không những của tính phồ biến, mà cả của tínhhiện thực trực tiếp"
II Vận dụng
1 Lý luận về đường lối đổi mới của Đảng ta
Công cuộc đổi mới đổi mới ở nước ta cung cấp bài học to lớn về nhậnthức Đó là bài học về quán triệt quan điểm lý luận và thực tiễn, quanđiểm cơ bản và hàng đầu của triết học Mác Sự nghiệp đổi mới mang tínhchất mới mẻ và đầy những khó khăn đòi hỏi phải có lý luận khoa học soisáng Sự khám phá về lý luận phải trở thành tiền đề và điều kiện cơ bản
Trang 11làm cơ sở cho sự đổi mới trong hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, lý luậnkhông bỗng nhiên mà có và cũng không thể chờ chuẩn bị xong xuôi về lýluận rồi tiến hành đổi mới được Hơn nữa thực tiễn là cơ sở để nhận thức,
lý luận phải qua thực tiễn rồi mới có kinh nghiệm , mới có cơ sở để kháiquát thành lý luậnVì vậy quá trình đổi mới ở nước ta chính là vừa họcvừa làm, vừa làm vừa tổng kết lý luận, vừa đúc rút thành quan điểm,thành quan điểm để rồi quay trở lại quá trình đổi mới
Trải qua 20 năm đổi mới, một trong những bài học quan trọng mà Đảng
ta rút ra là: “trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh Đổi mới không phải từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà làlàm cho chủ nghĩa xã hội được nhận thức đúng đắn hơn và được xâydựng có hiệu quả hơn Đổi mới không phải xa rời mà là nhận thức đúng,vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động cáchmạng Thực tiễn phong phú và những thành tựu to lớn của công cuộc đổimới hai mươi năm qua đã chứng minh giá trị to lớn của bài học đó, đồngthời cho thấy việc khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động là bướcphát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta Tấtnhiên,để làm rõ bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lýluận ấy của Đảng ta, cần phải phân tích và làm rõ tính khoa học và cáchmạng trong các luận điểm, tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh, nhất là phải làm rõ sự vận dụng sáng tạo của Đảng tatrong tiến trình thực hiện côngcuộc đổi mới đất nước
Một điều rõ ràng là, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta,khi thực tiễn đất nước nảy sinh hàng loạt vấn đề cần được giải đáp về mặt
lý luận, Đảng ta đã luôn luôn đứng trên lập trường, quan điểm, phươngpháp của chủ nghĩa Mác - Lênin để tổng kết những kinh nghiệm thực tiễn