1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển lực lượng sản xuất ở tỉnh yên bái thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay

96 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển lực lượng sản xuất ở tỉnh Yên Bái thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay
Tác giả Lê Thị Thu Hường
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 110,43 KB

Nội dung

1 Mở đầu Lý chọn đề tài Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định nhiệm vụ hàng đầu nớc ta là: "Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam x· héi chđ nghÜa" [27, tr.9] §Ĩ thùc hiƯn nhiƯm vụ trên, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định phát triển lực lợng sản xuất vấn đề quan trọng hàng đầu thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa - yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh, tạo tiềm lực kinh tế đủ mạnh bớc hội nhập kinh tế quốc tế để bớc tiến lên chủ nghĩa xà hội, đờng mà đà lựa chọn Trên sở bớc xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ tính chất lực lợng sản xuất giai đoạn cụ thể Cùng với nớc, tỉnh Yên Bái tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa với đặc điểm riêng Là tỉnh miền núi Tây Bắc, có nhiều dân tộc anh em, tỉnh Yên Bái có nhiều tiềm kinh tế, có vị trí quan trọng trị, quốc phòng an ninh Do vËy, viƯc tỉng kÕt thùc tiƠn, vËn dơng lý luận vào sống rút học, kinh nghiệm để phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa vấn đề có ý nghĩa quan trọng cấp thiết lý luận thực tiễn Xuất phát từ suy nghĩ trên, chọn vấn đề: "Phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nay" làm đề tài luận văn thạc sỹ, với hy vọng đóng góp phần nhỏ cho phát triển kinh tế - xà hội đất nớc địa phơng Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua xoay quanh vấn đề "Phát triển lực lợng sản xuất thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa" đà có nhiều công trình khoa học đề cập Những kết nghiên cứu có giá trị lịch sử định Tuy nhiên, thực tiễn vận động biến đổi phát triển nên kết luận tổng kết cần đợc bổ sung, phát triển Những công trình, viết tiêu biểu xoay quanh vấn đề là: Nghiên cứu biểu đặc thù quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội ë ViƯt Nam (Ln ¸n phã tiÕn sÜ, Ngun TÜnh Gia, 1987); Nghiªn cøu vỊ quy lt cđa quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất phát triển kinh tế hàng hóa theo định hớng xà hội chủ nghĩa Lâm Đồng (Luận án phó tiến sĩ, Bùi Chí Kiên, 1996); Từng bớc xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lợng sản xuất trình công nghiệp hóa, đại hóa theo định hớng xà hội chủ nghĩa Lạng Sơn (Luận án tiến sĩ, Nông Thị Mồng, 2000); Vấn đề phát triển lực lợng sản xuất miền núi phía Bắc nớc ta (Luận án tiến sĩ, Vi Thái Lang, 2002); Nghiên cứu nguồn lực ngời trình công nghiệp hóa, đại hóa (Luận án tiến sĩ, Đoàn Văn Khái, 2000); Lê Xuân Đình, Lê Xuân Đình, Ưu tiên phát triển lực lợng sản xuất, Tạp chí Cộng sản, số (03/1999); Lê Huy Ngọ, Khoa học - công nghệ phải động lực mạnh mẽ đa nông nghiệp, nông thôn sang bớc phát triển mới, Tạp chí Cộng sản số (02-1999), Nguyễn Cảnh Hồ, có phải khoa học trở thành lực lợng sản xuÊt trùc tiÕp, T¹p chÝ TriÕt häc, sè (02/2002); Lê Văn Dơng, vấn đề đổi lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, Tạp chí Triết học, số (01/2002) Lê Xuân Đình, Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Phát triển kinh tế - xà hội vùng dân tộc miền núi theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Mai Quốc Chánh, Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Lơng Xuân Quỳ, xây dựng quan hệ sản xuất định hớng xà hội chủ nghĩa thực hiƯn tiÕn bé c«ng b»ng, x· héi ë ViƯt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Song, cha có công trình nghiên cứu chuyên bàn việc phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa dới dạng luận văn khoa học Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu - Mục đích đề tài: Trên sở phân tích thực trạng vấn đề phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nay, luận văn phát vấn đề nảy sinh đa giải pháp chủ yếu nhằm phát triển lực lợng sản xuất, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Yên Bái - Nhiệm vụ: + Hệ thống lại vấn đề lý luận vai trò lực lợng sản xuất phát triển xà hội + Phân tích, đánh giá phát triển lực lợng sản xuất Yên Bái thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, mâu thuẫn trình phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái + Phân tích triển vọng, phơng hớng giải pháp nhằm phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (tất nhiên đặt quan hệ với quan hệ sản xuất) Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Đề tài đợc nghiên cứu sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh, lý luận hình thái kinh tế - xà hội Cùng với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ trơng, sách, pháp luật Nhà nớc phát triển lực lợng sản xuất Đề tài kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu công trình khoa học, viết đà đợc công bố có liên quan đến đề tài - Đề tài sử dụng phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, phơng pháp lôgíc kết hợp với lịch sử để phân tích, đánh giá phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái Ngoài luận văn sử dụng phơng pháp khác nh thống kê, khảo sát, tổng hợp so sánh Những đóng góp khoa học luận văn - Đánh giá thực trạng phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái, xu hớng vận động phát triển lực lợng sản xuất thời kỳ CNH, HĐH tỉnh Yên Bái - Đa phơng hớng, giải pháp đặc thù phát triển lực lợng sản xuất tỉnh Yên Bái ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận lực lợng sản xuất vai trò lực lợng sản xuất CNH, HĐH - Luận văn cung cấp thêm sở khoa học cho ban ngành tỉnh tham khảo việc hoạch định sách nhằm thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, đồng thời luận văn t liệu tham khảo cho ngời làm công tác nghiên cứu, giảng dạy môn Mác - Lênin Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chơng, tiết Chơng Vai trò lực lợng sản xuất công nghiệp hóa, đại hóa 1.1 Vị trí lực lợng sản xuất phát triển xà hội 1.1.1 Khái niệm lực lợng sản xuất Quan niệm vật lịch sử rằng: "Cái thật hiển nhiên trớc hết ngời cần phải ăn, uống, mặc " [56, tr.166] Điều có nghĩa để tồn phát triển, ngời phải tiến hành sản xuất vật chất Hoạt động sản xuất vật chất hành vi ngời nh lịch sử loài ngời Trong trình sản xuất ngời biến đổi giới tự nhiên, biến đổi ®êi sèng x· héi, ®ång thêi biÕn ®ỉi chÝnh b¶n thân Sự sản xuất đời sống thân lao động, nh đời sống ngời khác việc sinh đẻ biểu lµ mét quan hƯ "kÐp"; quan hƯ víi tù nhiên quan hệ với xà hội, quan hệ với xà hội với ý nghĩa hợp tác nhiều ngời, kể điều kiện nào, theo cách nhằm mục đích ? Trong quan hệ ngời với tự nhiên sản xuất đợc biểu lực lợng sản xuất, quan hệ ngời với ngời sản xuất đợc biểu quan hệ sản xuất Trong quan hệ "kép" này, vai trò định cuối thuộc lực lợng sản xuất xà hội lẽ "Tổng thể lực lợng sản xuất mà ngời đà đạt đợc định trạng thái xà hội" [52, tr.42] Vậy lực lợng sản xuất ? Quan điểm chủ nghĩa Mác vấn đề nh nào? Khi nói tới hoạt động sản xuất vật chất, C.Mác, Ph.ănghen Lênin không bàn nhiều định nghĩa khái niệm lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất, mà ông trình bày thông qua quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ tính chất lực lợng sản xuất Lực lợng sản xuất khái niệm chủ nghÜa vËt lÞch sư Víi viƯc vËn dơng phÐp biện chứng vật để giải vấn đề lịch sử đà làm cho C.Mác Ph.ănghen tiến bớc vợt bậc so với nhà t tởng trớc Thuật ngữ "lực lợng sản xuất" lần đợc C.Mác nêu lên tác phẩm Hệ t tởng Đức đợc phát triển làm rõ thêm c¸c t¸c phÈm: "Sù khèn cïng cđa triÕt häc", "Lao động làm thuê t bản", "Tiền công, giá lợi nhuận" "Bộ t bản" Thông qua việc phân tích, làm rõ quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ tính chất lực lợng sản xuất mà C.Mác đà chất lực lợng sản xuất Nhng khái niệm lực lợng sản xuất cha đợc C.Mác phát biểu cách hoàn chỉnh dới dạng định nghĩa nhiều quan điểm khác lực lợng sản xuất Trong lịch sử phát triển triết học nhà triết học đa nhiều định nghĩa khác lực lợng sản xuất Về định nghĩa khác lực lợng sản xuất nhiều luận văn, luận án trớc đà trình bày theo hiểu, lực lợng sản xuất hệ thống phơng thức kết hợp ngời lao động với t liệu sản xuất trình sản xuất vật chất xà hội định Nó hệ thống phơng thức kết hợp kiểu kết hợp Hình thức biểu lực lợng sản xuất quan hệ ngời tự nhiên, C.Mác viết: "Lao động trớc hết trình diễn ngời ta giới tự nhiên, trình hoạt động ngời làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên" [58, tr.266] Nghĩa ngời phải dựa vào tự nhiên, có mối quan hệ gắn bó với giới tự nhiên, trao đổi chất với tự nhiên Lực lợng sản xt biĨu hiƯn mèi quan hƯ gi÷a ngêi víi tự nhiên ngời tác động vào tự nhiên biến đổi tự nhiên phục vụ thân trình tác động vào tự nhiên tạo thiên nhiên thứ hai (tạo cải vật chất đợc gọi lực lợng sản xuất) Lực lợng sản xuất bao gồm lao động sống (ngời lao động với kỹ kinh nghiệm lao động họ) t liệu sản xuất (công cụ lao động, đối tợng lao động, phơng tiện sản xuất) Ngày khoa học đà trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Nhân tố lực lợng sản xuất ngời lao động - yếu tố giữ vị trí hàng đầu, chủ yếu lực lợng sản xuất V.I Lênin nói: "Lực lợng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân, ngời lao động" [50, tr.430] Vì có ngời xà hội loài ngời có sản xuất, "Điều khác biệt xà hội loài ngời với xà hội loài vật chỗ: Loài vật may mắn hái lợm, ngời sản xuất" [60, tr.241] Trong trình tác động vào tự nhiên sản xuất cải vật chất, ngời không với bắp sức lực mà dùng tri thức, kinh nghiệm kỹ năng, kỹ xảo để tác động vào tự nhiên, tạo sản phẩm vật chất có hiệu Chính ngời tạo tất phơng tiện máy móc, tạo công cụ lao động, tác động vào đối tợng lao động, tạo phơng tiện sản xuất hoạt động sản xuất ngời ngày nâng cao C.Mác viết: "Một vật thân tự nhiên cung cấp đà trở thành khí quan hoạt động ngời, khí quan mà ngời đem chắp vào khí quan thể mình, kéo dài tầm thớc tự nhiên thể Lê Xuân Đình," [58, tr.268] Những t liệu sản xuất dù quan trọng đến đâu riêng thân chúng không tạo đợc cải vật chất, có tác dơng ngêi sư dơng Cïng víi viƯc t¹o công cụ sản xuất, ngời sử dụng công cụ để làm cải vật chất cho xà hội Từ công cụ thủ công đá, đồng, sắt, ngời tiến tới chế tạo máy móc với kỹ thuật mới, công nghệ Trên sở vận dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, ngày ngời bớc bớc kỳ diệu viƯc chinh phơc tù nhiªn Cịng chÝnh sù tiÕn bé khoa học kỹ thuật sản xuất đòi hỏi lao ®éng cđa ngêi trë thµnh lao ®éng cã trÝ tuệ lao động trí tuệ Mà trí tuệ ngời siêu nhiên, sản phẩm tự nhiên lao động, trí tuệ hình thành phát triển với lao động làm cho sản phẩm lao động ngày có hàm lợng trí tuệ cao Do ngời lao động cần phải đợc tăng cờng tri thức lĩnh vực Trong lực lợng sản xuất, ngời t liệu sản xuất có mối liên hệ hữu Nó hệ thống phơng thức kết hợp trình sản xuất cải vật chất xà hội Trong lực lợng sản xuất, cụ thể t liệu sản xuất công cụ lao động yếu tố định lực lợng sản xuất, tiêu chí thể trình độ trinh phục tự nhiên ngời Công cụ lao động vật hóa trí tuệ tài sáng tạo ngời Với mục đích tăng suất lao động giảm cờng độ lao động, ngời đà sáng tạo công cụ lao động Nhờ công cụ lao động ngày đợc cải tiến đại Trình độ công cụ lao động thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên ngời, tiêu chuẩn để phân biệt thời đại kinh tế khác C.Mác viết: "Những thời đại kinh tế khác chỗ chúng sản xuất mà chỗ chúng sản xuất cách nào, với t liệu lao động nào" [58, tr.269] Công cụ lao động cầu nối ngời lao động với đối tợng lao động Để tác động vào đối tợng lao động bắt buộc ngời phải sử dụng công cụ lao động, để cải biến vật liệu sẵn có tự nhiên thành vật phẩm theo yêu cầu mục đích sử dụng ngời Công cụ lao động thực hóa trừu tợng t ngêi Søc m¹nh vËt chÊt bao giê sức mạnh thực Khi công cụ sản xuất thay đổi hoàn thiện phát triển kinh nghiệm kỹ ngời lao động thay đổi, phát triển hoàn thiện đợc nâng cao Công cụ lao động (công cụ sản xuất) vật thể phức hợp vật thĨ (tïy theo tÝnh chÊt cđa viƯc s¶n xt s¶n phẩm) Nó có nhiệm vụ dẫn truyền tác động ngời với đối tợng lao động để tạo cải vật chất Lịch sử phát triển loài ngời đợc đánh dấu mốc quan trọng phát triển lực lợng sản xuất, trớc hết công cụ lao động Thời trung cổ, công cụ lao động giản đơn thô sơ lạc hậu nh vật liệu đá, đồng, bắng sắt Thời cận, đại công cụ máy móc, nớc, máy dệt Lê Xuân Đình, Ngày dới tác động cách mạng khoa học công nghệ, nhiều công cụ lao động phát triển thành hệ thống thiết bị tự động ngày phát triển Ngời lao động dần tách khỏi trình sản xuất trực tiếp, đóng vai trò kiểm tra điều hành vận động hệ thống tự động Trong t liệu sản xuất yếu tố công cụ lao động cầu nối ngời lao động với đối tợng lao động đối tợng lao động thể rõ rệt vai trò C.Mác nói: "Công nhân sáng tạo hết giới tự nhiên, không giới hữu hình bên Đó vật liệu lao động ®ỵc thùc hiƯn, ®ã lao ®éng cđa đợc triển khai, từ nhờ đó, lao động cđa s¶n xt s¶n phÈm" [62, tr.130] Đối tợng lao động phận giới tự nhiên mà lao động ngời tác động vào làm thay đổi hình thái cho phù hợp với mục đích ngời Đối tợng lao động tồn dới hai dạng, trớc hết dạng có sẵn tự nhiên, ngời tách khỏi mối liên hệ trực tiếp với tự nhiên biến thành sản phẩm nh gỗ rừng nguyên thủy, quặng dới lòng đất, tôm cá dới sông biển Lê Xuân Đình, Thứ đến dạng đà trải qua lao động chế biến nh than nhà máy nhiệt điện, sắt, thép, để chế tạo máy móc Đối tợng lao động thuộc dạng gọi nguyên liệu Chúng thuộc đối tợng ngành công nghiệp chế biến Tuy nhiên, dạng vật chất có sẵn tự nhiên đối tợng lao động mà có dạng vật chất có khả tạo vật phẩm theo mục đích, yêu cầu đáp ứng nhu cầu ngời, đợc ngời tác động, khai thác, cải tạo chúng trở thành đối tợng lao động Khi khoa học công nghệ cao, sản xuất xà hội phát triển, khả cải tạo tự nhiên ngời ngày lớn ngày nhiều dạng vật chất trở thành đối tợng lao động Cũng cần lu ý nguyên liệu đối tợng lao động nhng đối tợng lao động nguyên liệu C.Mác nói: "Mọi nguyên liệu đối tợng lao động, nhng đối tợng lao động nguyên liệu Đối tợng lao động trở thành nguyên liệu đà trải qua biến đổi lao động gây ra" Trong tơng lai nguyên liệu tự nhiên cạn kiệt đợc thay vật liệu tự nhiên, tơng lai sử dụng nguyên liệu "nhân tạo" thay cho dạng nguyên liệu truyền thống, nhiên nguyên liệu "nhân tạo" bắt nguồn từ tự nhiên Trong t liệu sản xuất, công cụ lao động đối tợng lao động có phơng tiện sản xuất, kết cấu hạ tầng bao gồm: hệ thống dịch vụ, đờng xá, cầu cống, bến bÃi, nhà kho, thông tin Lê Xuân Đình, yếu tố không trực tiếp tạo sản phẩm Trớc mang nghĩa dịch chuyển giá trị bên ngoài, không đợc coi trọng đợc nhận thức lại thấy có ảnh hởng lớn tới giá trị sản phẩm, đến sản xuất, yếu tố nội sinh trình sản xuất, góp phần tạo giá trị Sản phẩm hàng hóa làm nhờ kết cấu hạ tầng mà tăng giảm giá trị sản phẩm, dịch chuyển Lê Xuân Đình, Trong điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật nay, lực lợng sản xuất không bao gồm đối tợng lao động, phơng tiện công cụ lao động, ngời lao động với tập quán, thói quen, kỹ kinh nghiệm tri thức lao động mà có yếu tố khoa học kỹ thuật công nghệ đại Ngày nay, khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Nó vừa ngành sản xuất riêng, vừa thâm nhập vào yếu tố cấu thành lực lợng sản xuất, đem lại thay đổi chất lực lợng sản xuất C.Mác đà dự đoán khoa học trở thành "lực lợng sản xuất trực tiếp", tác phẩm Hệ t tởng Đức, Mác ăngghen viết: "Những lực lợng sản xuất, phát minh, đà đạt đợc địa phơng có hay không phát triển sau điều phụ thuộc vào mở rộng giao tiếp thôi" [52, tr.79] C.Mác đà rõ điều kiện để khoa học trở thành lực lợng sản xuất: Những lực lợng tự nhiên nh nớc, nớc, Lê Xuân Đình, đợc áp dụng vào trình sản xuất không tốn Nhng ngời cần có phổi để thở, t cần có "một sản phẩm bàn tay ngời", để tiêu dùng cách sản xuất lực lợng tự nhiên Cần phải có xe nớc để lợi dụng đợc sức đẩy nớc, cần phải có máy nớc để lợi dụng đợc tính đàn hồi nớc Đối với khoa học giống nh lực lợng tự nhiên [58, tr.557] Rồi Mác đa dẫn chứng cụ thể: "Nhng việc lợi dụng quy luật vào điện báo, đòi hỏi phải có máy móc rÊt nhiỊu tiỊn vµ cång kỊnh" [58, tr.557] Ngµy dự đoán thiên tài C.Mác đà trở thành thực Khoa học kết nghiên cứu trình hoạt động thực tiễn, nhng đến lợt lại có tác động mạnh mẽ hoạt động sản xuất Khoa học thời đại ngày đà rút ngắn khoảng cách đến tối thiểu từ sáng chế, phát minh đến ứng dụng vào sản xuất, đem lại hiệu nhanh Sự phát triển mạnh mẽ khoa học đà tác động to lớn đến lĩnh vực sản xuất, tạo điều kiện cho nớc chậm phát triển tắt đón đầu, "bứt phá" ứng dụng thành khoa học công nghệ vào sản xuất Khoa học thể đợc vai trò to lớn thâm nhập vào yếu tố cấu thành lực lợng sản xuất, thẩm thấu vào yếu tố quan hệ sản xuất kiến trúc thợng tầng, nâng trình độ ngời lao động, cải tiến công cụ lao động, cải tạo đối tợng lao động, phơng tiện sản xuất Lê Xuân Đình, Nó thâm nhập vào t lÃnh đạo quản lý, điều hành sản xuất lĩnh vực khác đời sống xà hội để tạo thay ®ỉi to lín vỊ kinh tÕ x· héi tõ ®ã tìm xu hớng vận động kinh tế để đa sách phát triển kinh tế - xà hội phù hợp Khoa học không tạo hàng hóa thông thờng mà tạo loại hàng hóa đặc biệt, hàng hóa chất xám phi vật thể Với cách mạng khoa học công nghệ đại, tri thức trở thành yếu tố thiếu đợc lao động sản xuất, lao động trí tuệ dần trở thành lao động chủ yếu Lao động bắp không bị nhng đợc thay lao động trÝ t cđa nỊn kinh tÕ tri thøc NỊn kinh tế tri thức kinh tế tiết kiệm tài nguyên nhng tạo khối lợng cải đồ sộ Điều khẳng định trí tuệ ngời nguồn lực to lớn sản xuất vật chất hoạt động xà hội Cho nên ngời yếu tố hàng đầu, chủ yếu lực lợng sản xuất Có thể thấy khoa học công nghệ đại đà định đến phát triển sản xuất, trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, nhng yếu tố định lực lợng sản xuất Công nghÖ

Ngày đăng: 29/12/2023, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w