1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của chính phủ qua việc thực hiện các chính sách bảo vệ và phát triển khu vực sản xuất này

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Chính Phủ Qua Việc Thực Hiện Các Chính Sách Bảo Vệ Và Phát Triển Khu Vực Sản Xuất Này
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 74,99 KB

Nội dung

Việc tồntại nền kinh tế nhỏ đã phản ánh đợc một phần nền kinh tế Nhật Bản nh thếnào?- Sau chiến tranh điều kiện sản xuất nhỏ còn phổ biến, nhân lực còn thừachủ nghĩa t bản Nhật Bản không

Trang 1

A - Kinh tế Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kì (1952-1973): 5

I Thành tựu tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kì: 5

1 Thành tựu tăng trởng kinh tế 5

2 Công bằng xã hội: 7

II - Những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế Nhật Bản Trong giai đoạn thần kỳ: 8

1 Cơ cấu kinh tế hai tầng: 8

2 Nhân dân Nhật Bản: 10

3 Công ty Nhật Bản: 13

4 Vai trò tổ chức, lập kế hoạch và điều hành của nhà nớc: 18

5.Khoa học kĩ thuật: 22

III Những hạn chế trong giai đoạn phát triển thần kì: 26

1 Vấn đề ô nhiễm: 26

2 Sự phát triển bấp bênh không ổn định: 27

IV– Kết luận: 29

B - Bối cảnh tình hình kinh tế việt nam trong thế kỷ XX và phơng hớng phát triển kinh tế trong thế kỷ XXI 30

I Tình hình kinh tế Việt Nam trong thế kỉ XX: 30

II Triển vọng phơng hớng trong thế kỉ 21: 31

C- Bài học kinh nghiệm 31

I Đổi mới toàn diện và sâu sắc nền kinh tế của đất nớc 32

1 Tăng trởng kinh tế: 32

2 Đời sống của nhân dân: 34

3 Chuyển dịch cơ cấu: 35

4 Tích luỹ vốn đầu t: 35

5 Cơ sở hạ tầng kĩ thuật: 35

Ii Tăng cờng hiệu lực của các công cụ chính sách quản lý vĩ mô Vai trò của Nhà nớc trong việc lập kế hoạch tổ chức vốn đầu t nớc ngoài: 36

1 Tình hình quản lý kinh tế vĩ mô của nớc ta: 36

2 Chính sách kế hoạch thực hiện đa Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và tiến lên: 36

iii Tiếp thu và phát huy các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại trên thế giới Đào tạo đội ngũ cán bộ cho đất nớc: 38

Iv Thu nhập và chính sách kết thu nhập hợp lí: 39

V Xây dựng và nâng cao vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế: 39

Trang 2

2 Vai trò của nhà nớc: 40

d - Nhận xét chung: 41

I Những đặc điểm giống nhau: 41

II Những đặc điểm khác nhau: 41

Trang 3

Lời mở đầu

Có thể nói khi vẽ bức tranh về kinh tế thế giới không một “hoạ sĩ kinh tế”nào lại có thể bỏ qua hoặc không tô đậm màu cho nền kinh tế Nhật Bản Cóngời gọi Nhật Bản là một mặt trời đang lên và có ngời còn tiên đoán thế kỉ XX

sẽ là thế kỉ của Nhật Bản

Quả đúng nh vậy, Nhật Bản đã “cất cánh” trên con đờng đi tới hiện đạihoá, tăng trởng kinh tế rất nhanh cùng với thời kì phục hng minh trị Từ mộtnớc mà nền kinh tế phong kiến vẫn chiếm địa vị thống trị và hoàn toàn cô lậpvới thế giới bên ngoài Từ một nớc mà sản lợng tính theo đầu ngời chỉ bằng1/4 hay 1/5 các nớc phơng tây Thế rồi trải qua bao biến cố thăng trầm trongsuốt 130 năm qua Nhật Bản đã đạt và vợt mức của tây âu và Mĩ, rút ngắnkhoảng cách và đuổi kịp Mĩ trên nhiều phơng diện quan trọng để trở thànhmột “siêu cờng kinh tế”

Trong quá trình cải cách và phát triển kinh tế của Nhật Bản có một giai

đoạn mà sự phát triển đã làm cho cả thế giới phải kinh ngạc và gọi đó là “sựthần kì” về kinh tế Đó là giai đoạn tăng trởng cao (1952-1973) trong bối cảnhtrên toàn thế giới đang diễn ra thời kì phát triển kinh tế nhanh hiếm có tronglịch sử, Nhật Bản đã có những biến đổi thần kì về kinh tế trong nớc cũng nhtrong quan hệ với nền kinh tế thế giới

Những biến đổi này có tính liên tục và tăng nhanh về mặt lợng Nókhông phải là kết quả của riêng một lí do nào, mà do sự tổng hợp của nhiều lí

do của nhân dân Nhật Bản của chính phủ , cũng nh của các thành phần kinh tếtrong nớc và quốc tế Nó đã để lại cho bất cứ một nền kinh tế của một quốcgia nào những bài học kinh nghiệm quí giá

A - Kinh tế Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kì (1952-1973):

I Thành tựu tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kì:

Trang 4

- Về giá trị tuyệt đối: năm1950, tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bảnmới đạt 24 tỷ $, nhỏ hơn rất nhiều so với nhiều nớc phơng tây và chỉ bằng vài

% so với Mĩ Nhng Nhật Bản đã nhanh chóng vợt qua các nớc phơng tây, trừ

Mĩ, Nhật Bản vợt Canada năm 1960, Anh-Pháp vào giữa thập kỉ đó, Đức vàonăm 1968 và trở thành quốc gia thứ 2 trong thế giới t bản sau Mĩ Năm 1973tổng sản phẩm quốc dân Nhật Bản đã đạt 360 tỉ $ tuy vẫn nhỏ hơn so với Mĩsong đã thu hẹp còn 1/3

Trang 5

- Một số ngành then chốt đã tăng các tốc độ rất nhanh:

+ Mặc dù hầu nh không có mỏ dầu, nhng đã dẫn đầu các nớc t bản vềchế biến dầu thô

+ Công nghiệp sản xuất thép năm1950 đạt 4,8 triệu tấn, năm 1960 đạt 22triệu tấn, năm 1965 đạt 41 triệu tấn, năm 1973 đạt 117 triệu tấn Tốc độ pháttriển rất nhanh chónh và sản lợng tăng

+ Công nghiệp ô tô phát triển: từ vị trí thứ 6 năm 1960 vơn lên vị trí thứ 2năm1967 sau Mĩ ( năm 1968 Nhật Bản sản xuất đợc 2 triệu ô tô )

+ Công nghệ đóng tàu: Đầu những năm 1970 chiếm 50% tổng số tàubiển và có 6/10 nhà máy đóng tàu lớn nhất thế giới

d/ Các ngành kinh tế khác:

- Nông nghiệp cũng tăng với nhịp độ khá nhanh, lao động trong cácngành nông nghiệp giảm từ 14,5 triệu năm 1960 xuống còn 8,9 triệu năm

1969 Tổng giá trị nông - lâm - ng nghiệp năm1969 là 9 tỉ $

- Giao thông vận tải tăng nhanh, đến đầu những năm 1970 Nhật Bản

đứng đầu các nớc t bản về vận tải biển

- Ngoại thơng tăng 25 lần năm 1950 - 1971 từ 1,7 tỉ $ lên 43,6 tỉ $, xuấtkhẩu tăng 30 lần nhập khẩu giảm 21 lần

e/ Các vấn đề xã hội:

- Thu nhập quốc dân theo đầu ngời tăng, nhu cầu ăn mặc của dân chúng

dễ dàng đợc đáp ứng và tiếp đó đã đợc đáp ứng theo sở thích cá nhân

+ Dụng cụ điện, ti vi, tủ lạnh, máy giặt còn thấy hiếm trong những năm

1950 thì đã phổ biến trong mọi nhà

+ Gần một nửa gia đình mua xe hơi, và hơn 80% có điện thoại riêngtrong nhà

- Cơ cấu bữa ăn đợc thay đổi: Sự tiêu thụ bánh mì, thịt, hoa quả tăng lên

đã góp phần quan trọng làm tăng chiều cao và cân nặng của thanh thiếu niên

Trang 6

- Tuổi thọ trung bình của dân Nhật Bản cũng đạt kỉ lục quốc tế Năm

1955 tuổi thọ trung bình của Nhật Bản thấp hơn Mĩ là bốn năm Năm1967,tuổi thọ trung bình của Nhật Bản đã vợt Mĩ

Thành phần nhà tính theo quan hệ sở hữu ( % )Tổng

ty cungcấp

Nhàthuêcủa tnhân

Nhà ở

do công

ty cungcấp

Ví dụ: Tỷ lệ thu nhập cao nhất so với tỉ lệ thu nhập thấp nhất năm 1970 là

4,3 trong khi ở Mĩ là 7,1

- Số sinh viên vợt qua đợc đua tranh gay gắt nhất để đợc vào học trờng

đại học Tokyo nổi tiếng có khoảng 35% là thuộc các gia đình nằm trong số20% có thu nhập thấp nhất

- Thời kì tăng trởng nhanh: Nhật Bản là nớc có mức độ bất bình đẳngthấp nhất trong số các nớc đạt tốc độ tăng trởng cao, tính bình quân trong giai

đoạn này bội số giàu nghèo là 4,8 lần, Đài Loan 5 lần, Hàn Quốc 7 lần

- Xét mức độ bất bình đẳng theo hệ số Gini thì trong giai đoạn 1962 chỉ

số này cho tất cả các hộ gia đình ở Nhật Bản cũng giảm dần từ 0,382 xuốngcòn 0,334

Trang 7

Kết Luận:

Sự phát triển thần kỳ nền kinh tế Nhật Bản không những mang lại sứcmạnh kinh tế mà còn làm cho xã hội có sự bình đẳng Tỷ lệ giàu nghèo khôngphân hoá sâu sắc nh các nớc t bản phát triển và đó cũng là một điều thànhcông trong chính sách kinh tế

II - Những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế Nhật Bản Trong giai đoạn thần kỳ:

Nhật Bản đã có đợc sự tăng trởng kinh tế cao trong gần 20 năm sau chiếntranh Đi từ một nớc bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh thành một nớc có nềnkinh tế đứng thứ hai trên thế giới sau Mĩ Trong giai đoạn thần kỳ này nềnkinh tế Nhật Bản có những đặc điểm chính sau:

1 Cơ cấu kinh tế hai tầng:

Nói “cơ cấu hai tầng” là một đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Nhật Bảnkhông có nghĩa là các nớc t bản khác không tồn tại bộ phận sản xuất nhỏ Hơnnữa khoảng cách về cơ cấu một nền kinh tế nh Nhật Bản thì cũng không có gì

đáng ngạc nhiên Nhng nét phát triển độc đáo của Nhật Bản là sự đóng góp tolớn của nền sản xuất truyền thống kinh doanh nhỏ trong suốt quá trình hiện

đại hoá, và sự tồn tại rất phổ biến của loại hình kinh doanh nhỏ và khả năngthích ứng của nó khi Nhật Bản đã đạt trình độ hoá cao

Trang 8

tổng số 99% tổng số xí nghiệp và 76% tổng số công nhân Bảng này còn chothấy trong khoảng 4 năm (1963-1966) mặc dù quá trình tập trung t bản sátnhập kĩ thuật diễn ra rất nhanh, nhng khu vực sản xuất quy mô nhỏ vẫn pháttriển, số xí nghiệp rất nhỏ có thêm 255 ngàn đơn vị và 4045 ngàn công nhân.Kinh doanh nhỏ phát triển nhanh trong lĩnh vực thơng mại phục vụ ởNhật Bản cứ 73 ngời dân thì có một cửa hàng bán lẻ, 91% số cửa hiệu hiệnnay có từ 1-4 công nhân Nhng nh vậy có nghĩa là nó không phát triển trongcông nghiệp Chẳng hạn năm 1996 trong số 594.832 số xí nghiệp chế biến số

xí nghiệp rất nhỏ (1-9 công nhân) là 433.431 Điều đặc biệt là ngay trong cácngành công nghiệp độc quyền khống chế nh ngành sản xuất kim loại đen, kimloại màu … loại xí nghiệp rất nhỏ vẫn tồn tại và phát triển

Loại xí nghiệp cực nhỏ này chiếm trên 70% tổng số xí nghiệp côngnghiệp chế biến, 16% tổng số công nhân trong ngành nhng chỉ cung cấp 6%tổng số sản phẩm Nếu tính cả số xí nghiệp vừa và nhỏ (từ 1-300 công nhân)thì bộ phận này đến cuối những năm 1960 vẫn cung cấp trên 50% tổng sảnphẩm công nghiệp chế biến, gần 50% giá trị xuất khẩu và một phần lớn ngoại

tệ dùng để tài trợ cho việc nhập khẩu máy móc thiết bị và công nghệ cũng nhnguyên liệu cho các xí nghiệp lớn

Sản xuất nhỏ không chỉ tồn tại và phát triển trong thơng mại, trong côngnghiệp mà nó còn chiếm phần lớn trong nông nghiệp Đến năm 1967 số nông

hộ dới 2 ha chiếm 94,5% tổng số nông hộ, trong đó có dới 1 ha chiếm 69%,

d-ới 0,5 ha chiếm 37%

Nhìn vào các số liệu trên, ta thấy sản xuất nhỏ có vị trí rất quan trọngtrong nền kinh tế Nhật Bản, nó không chỉ tồn tại mà còn phát triển Việc tồntại nền kinh tế nhỏ đã phản ánh đợc một phần nền kinh tế Nhật Bản nh thếnào?

- Sau chiến tranh điều kiện sản xuất nhỏ còn phổ biến, nhân lực còn thừachủ nghĩa t bản Nhật Bản không thể tăng cờng thế lực bằng cách ngay một lúchiện đại hoá toàn bộ nền kinh tế, chúng đã tập trung vốn phát triển khu vựcsản xuất hiện đại quy mô lớn đồng thời duy trì và triệt để lợi dụng khu vực sảnxuất nhỏ, biến nó thành một nguồn tích luỹ vô cùng quan trọng chính vì vậyviệc tồn tại phổ biến khu vực sản xuất nhỏ này phản ánh tính chất lạc hậu củachủ nghĩa t bản Nhật so với các nớc t bản khác, nhng trong điều kiện của Nhậtthì đó lại là một trong những nhân tố thúc đẩy kinh tế phát triển

- Khu vực sản xuất nhỏ thu hút lao động “thừa” của xã hội Nhật Bản vàoguồng máy sản xuất điều này giúp xã hội hạn chế thất nghiệp mà còn làmtăng giá trị thặng d

Trang 9

- Năng suất lao động ở khu vục sản xuất nhỏ rất thấp với khu vực sảnxuất hiện đại, quy mô lớn nhng khu vực này là nguồn tích luỹ lớn: công nhânkhông đợc hởng chế độ bảo hiểm gì, ngày làm từ 10-18 tiếng đồng hồ không

có ngày nghỉ (trừ mấy ngày tết cổ truyền), tiền lơng công nhân thấp, khu vựcsản xuất nhỏ tồn tại trong điều kiện lạc hậu, làm việc gian khổ… Nhng vẫncòn là điều kiện tích luỹ lớn cho t bản độc quyền ở Nhật Bản sự tồn tại củakhu vực sản xuất nhỏ còn tạo điều kiện cho t bản độc quyền bóc lột công nhânlao động ở xí nghiệp lớn

- Trớc hết mức thu nhập và điều kiện làm việc quá thấp ở khu vực sảnxuất nhỏ đã trở thành áp lực đối với các công nhân ở các xí nghiệp lớn Bọn tbản độc quyền ép công nhân phải tự trao đổi năng lực làm việc nếu khôngmuốn bị sa thải Việc đó cũng là điều kiện có lợi cho bọn chúng chọn lọccông nhân, chói buộc công nhân vào khuôn phép xí nghiệp Điều này đã gópphần giải thích tại sao trong các xí nghiệp lao động Nhật Bản năng suất lao

động không thua gì các nớc t bản khác nhng lơng công nhân ở đây vẫn thấphơn rất nhiều Và tại sao ngời Nhật Bản lại coi xí nghiệp lớn là “gia đình thứhai”, là mục tiêu đua chen và “sẵn sàng” phục vụ “tận tâm”

- Mặt khác sự tồn tại khu vực kinh doanh nhỏ còn là điều kiện quan trọnggiúp t bản độc quyền Nhật Bản chỉ thuê công nhân lúc họ xung sức nhất sau

đó thải ra với khoản trợ cấp nghỉ hu ít ỏi hoặc không có trợ cấp ở Nhật Bảncông nhân nam chỉ làm việc đến 55 tuổi, tiền về hu nhiều nhất chỉ bằng 4 nămlơng, phụ nữ thờng chỉ làm đợc cho đến khi lấy chồng (25-30 tuổi) và không

co trợ cấp hu trí Những ngời “không đủ quy cách” bị thải hồi đối với xínghiệp lớn vẫn có thể sống trong khu vực sản xuất kinh doanh nhỏ tuy nhiênnhững ngời trung thành với chủ đều đợc chủ quan tâm giúp đỡ và tìm chỗ

đứng mới Cuối cùng t bản độc quyền lợi dụng khu vực sản xuất nhỏ nh “cái

đệm” rất linh hoạt trong việc điều chỉnh kinh tế có lợi cho mình Khu vực sảnxuất nhỏ không thoát khỏi sự khống chế của t bản độc quyền Khi kinh doanhphát triển khu vực sản xuất nhỏ là thị trờng rộng lớn cho xí nghiệp độc quyền

mở rộng nhanh chóng sản xuất Còn khi kinh doanh kém phát triển vì quyềnlợi riêng t bản độc quyền thu hẹp hoặc cắt nguồn hàng gia công do đó mọirung động về kinh tế đều tác động đến khu vực sản xuất nhỏ đầu tiên T bản

độc quyền biến các xí nghiệp nhỏ thành vật hi sinh với sự phá sản hàng loạt xínghiệp nhỏ làm cái đập ngăn sóng gió khủng hoảng chu kì cho xí nghiệp độcquyền

Nói tóm lại sự tồn tại của cơ cấu kinh tế “hai tầng” đã giúp cho giai đoạnphát triển thần kì “của Nhật” thêm “thần kì” Nó phản ánh dợc trình độ bóc lộtcủa chủ nghĩa t bản Nhật Bản Sự tồn tại của khu vực sản xuất nhỏ là “đệm

Trang 10

giảm sóc” của t bản độc quyền, giúp cho t bản độc quyền tận dụng đợc tối đasức lao động và giá trị thặng d của công nhân, đồng thời khu vực này còn làvật hi sinh trớc tiên để ngăn chặn các cuộc khủng hoảng.

Đứng trên góc độ này thì lịch sử “câu chuyện thần kì” kinh tế Nhật Bản

là lịch sử bóc lột ngời lao động trong các xí nghiệp nhỏ và vừa bằng mọi thủ

đoạn nghiệt ngã nhất là lịch sử biến các xí nghiệp nhỏ và vừa thành vật hi sinh

do lợi ích của t bản độc quyền Xong đó không phải là tất cả, để giải thích tínhnăng động và khả năng thích ứng nhanh nhậy của khu vực sản xuất nhỏ cómấy lí do sau:

- Trình độ giáo dục cao và đạo đức làm việc tốt của ngời Nhật Bản màchúng ta sẽ đề cập đến sau

- Vai trò của các công ty thơng mại tổng hợp

- Vai trò của chính phủ qua việc thực hiện các chính sách bảo vệ và pháttriển khu vực sản xuất này

- Đến nay ngời ta đang nói đến sự xói mòn của “cơ cấu tầng” theo nghĩacơ cấu về tiền lơng không còn thuận lợi cho tăng trởng kinh tế nh trớc, do tiềnlơng của các hãng nhỏ đã tăng nên nhanh chóng Nhng dù sao cơ cấu kinh tế

“hai tầng” cũng là đặc điểm nổi bật trong giai đoạn này và hiện nay đã gópphần chuyển hớng mô hình phát triển của Nhật Bản sang thời kì tăng trởngnhanh

2 Nhân dân Nhật Bản:

Đối với hầu hết các quốc gia, để có thể phát triển nhanh chóng nền kinh

tế của mình, việc có và tận dụng đợc những yếu tố thuận lợi và khắc phục đợcnhững hạn chế của môi trờng quốc tế là điều kiện quan trọng, song việc có vàphát huy đợc những nguồn lực trong nớc mới là điều kiện quyết định Kinhnghiệm của Nhật Bản trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhất

là trong giai đoạn tăng trởng cao cũng đã khẳng định đợc điều đó Có thể nói,những thành công ngoạn mục của Nhật Bản trong giai đoạn này là kết quảtổng hợp và tất yếu của sự nỗ lực không mệt mỏi của những ngời dân NhậtBản cần cù, chịu khó và yêu nớc vô bờ bến, họ tận tâm với chủ có đức tính kỷluật, có trình độ văn hoá phổ cập khá cao, có khả năng cải tiến những phátminh kĩ thuật của thế giới

Sự phát triển kinh tế của một nớc chịu ảnh hởng đáng kể của thái độ dânchúng đối với công việc và tiêu dùng Một nớc sẽ phát triển nhanh chóng nếu

có nhiều ngời chăm chỉ làm việc và làm việc có chất lợng nhờ trình độ giáodục cao, nhng lại căn cơ tiết kiệm Ngời Nhật Bản rất hăng say làm việc, rấtsay mê với công việc đến mức ngời phơng Tây đã mô tả mỉa mai ngời Nhật

Trang 11

Bản là mắc bệnh “nghiện làm việc” Thái độ này của ngời Nhật Bản đợc thểhiện qua số giờ làm việc và nghỉ ngơi họ làm việc cả tuần và không đợc nghỉngày chủ nhật Giờ làm việc bình thờng mới chỉ giảm xuống 8 giờ, song đóchỉ là số giờ làm việc theo quy định, ngời công nhân Nhật Bản còn “tựnguyện” làm việc cho công ty dới nhiều hình thức khác nhau ngoài giờ quy

định

Sự đam mê với công việc của ngời Nhật Bản đợc phản ánh qua thực tế rất

ít ngời sử dụng hết ngày nghỉ có lơng đợc luật lao động đảm bảo, mặc dù sốngày nghỉ này không nhiều, khoảng từ 10 đến 20 ngày trong một năm tuỳtheo thâm niên công tác Không kể số giờ làm việc ngoài quy định, ngời NhậtBản vẫn làm việc nhiều giờ nhất trong các nớc phát triển: khoảng 2100 giờ/1năm; ngời Mỹ làm việc ít hơn khoảng 10%, và ngời Tây Âu làm ít hơn khoảng15% Hơn thế nữa ngời Nhật Bản hình nh có quyết tâm làm việc cao hơn sovới ngời phơng Tây Có rất nhiều ví dụ cho thấy ngời Nhật Bản sẽ cảm thấykhông hài lòng khi không làm tốt công việc của mình thậm chí có những ngờicông nhân đau khổ đến phát khóc vì chất lợng sản phẩm kém ở các nớc ph-

ơng Tây chắc chắn cũng có không ít ngời nh vậy, những điểm nổi bật nhất ởNhật Bản là công nhân bình thờng thậm chí những ngời đầy tớ cũng cảm thấyKiga Sumanai nếu họ không làm tốt công việc Hình nh để khỏi bị cảm giác

đó, ngời Nhật Bản phải hết sức nhẫn nại, kiên trì thực hiện bằng đợc công việc

đợc giao Điều này giúp họ luôn luôn làm tốt mọi việc

Ngời Nhật Bản không những cần cù mà còn biết tiết kiệm, họ hội tụ cảhai đức tính cần có này cho sự phát triển đất nớc

Đầu những năm 60 khi thu nhập theo đầu ngời của Nhật Bản còn thấp,ngời Nhật Bản đã tiết kiệm phần khá lớn, lớn hơn tất cả các nớc phát triểnkhác Tính trung bình từ những năm 1961 đến năm 1967 tỷ lệ tiết kiệm trongthu nhập ở Nhật Bản là 18,6% so với 6,2% ở Mỹ; 7,7% ở Anh; 8,7% ở Pháp;13% ở Tây Đức và từ đó tỷ lệ tiết kiệm tăng lên dần cùng với sự tăng thunhập, đạt 20,2% năm 1969, và khoảng 1/4 thu nhập vào giữa những năm 70

Đây là nguồn vốn quan trọng, tác động tích cực đến tích luỹ và mở rộng sảnxuất, tăng trởng kinh tế Rất nhiều nhà nghiên cứu đã cố gắng giải thích hiệntợng trên Về đại thể ngời ta đã nêu ra các nguyên nhân cả về mặt kinh tế lẫnthể chất sau đây:

a Do nền kinh tế tăng trởng qúa nhanh dẫn đến tồn tại một khoảng cáchlớn giữa gia tăng thu nhập và gia tăng tiêu dùng Cụ thể ngời tiêu dùng vẫncòn thói quen tiêu dùng ít cả khi thu nhập đã tăng, nên đã gửi tiết kiệm

Trang 12

b So với nhiều nớc công nghiệp phát triển khác chế độ bảo hiểm xã hội ởNhật Bản vẫn còn lạc hậu khiến ngời dân có tâm lý gửi tiết kiệm phòng xa lúcgià yếu.

c Phần lớn ngời dân Nhật Bản ở nhà thuê, tiền nhà đắt họ muốn tiết kiệmtiền mua nhà riêng

d Quy mô già đình ngày càng giảm khiến chi cho tiêu dùng giảm dẫn

đến việc gửi tiết kiệm

e Các công ty và tổ chức Nhật Bản có tập quán trả tiền thởng thành hai

kỳ trong năm và các khoản thu nhập bất thờng khác tăng tiền gửi tiết kiệm.Cuộc điều tra kinh tế hàng năm của chính phủ năm 1966 đa ra bằng chứngcho thấy rằng năm 1965 trong khi tỷ lệ tiết kiệm của các tháng bình thờng là5,9% của thu nhập có thể sử dụng thì tỷ lệ tiết kiệm của các tháng có tiền th-ởng (tháng 6, tháng 7, tháng 12) là 24,6% những số liệu thống kê khác chothấy rằng năm 1964, 60% của tổng số tiết kiệm hàng năm của hộ công nhân ởthành thị là do tiền thởng mà có và 55% tiền thởng mùa hè và 48% tiền thởngcuối năm đã thực đợc để dành

f Khu vực kinh doanh nhỏ rộng lớn không đợc các tổ chức tài chính đảmbảo nguồn vốn đầy đủ buộc các tiểu chủ phải tự gom vốn bằng cách gửi tiếtkiệm

g Giá trị tiền gửi tiết kiệm đợc đảm bảo lãi suất tiết kiệm nhỏ không bị

đánh thuế và hệ thống thu trả tiền tiết kiệm thuận lợi là yếu tố ít đợc đề cập,song chắc chắn là quan trọng

Tuy nhiên những lập luận này vẫn cha giải thích đợc đầy đủ tỉ lệ tiếtkiệm cao hơn của ngời Nhật Bản Một số học giả đã đi sâu vào tìm kiếmnguyên nhân trong đặc trng tâm lý của ngời Nhật Bản Đó là tâm lý trân trọngnhững của cải và luôn luôn cảm thấy phải tiêu dùng đúng mức Thật vậy ngờiNhật Bản sẽ nghĩ ngay là lãng phí, hay đúng hơn là thiếu sự trân trọng nếuném bỏ vật gì đi chỉ vì nó đã cũ, nếu sử dụng chúng không cẩn thận làmchúng mau hỏng, hoặc sử dụng chúng một cách không cần thiết Họ có quanniệm cho rằng chi nhiều tiền hơn mức cần thiết cũng là thiếu trân trọng, trongtrờng hợp này, trân trọng ít về mặt lãng phí mà nặng về nghĩa thiếu trân trọng

ông cha

Do vậy một số nhà nghiên cứu cho rằng tính cần cù và tính căn cơ củangời Nhật Bản có cội nguồn từ chủ nghĩa khổ hạnh truyền thống, hình thànhdới nhiều loại đạo, đặc biệt là đạo khổng đã đợc Nhật Bản hoá Nhng không ítngời cho rằng, đạo khổng tuy có ảnh hởng tới tính cách trên, nhng chỉ là ảnhhởng gián tiếp, và chắc chắn không phải là một điều kiện đủ Một số ngời nóitới yếu tố khí hậu ôn đới làm cho ngời Nhật Bản dễ làm việc miệt miệt mài

Trang 13

nhiều giờ trong ngày hơn so với khí hậu nhiệt đới, hoặc yếu tố mật độ dân sốcao đã buộc ngời Nhật Bản phải căn cơ mới đứng vững đợc trong cuộc đấutranh sinh tồn… nh vậy, không riêng một yếu tố nào có thể đủ để giải thíchchủ nghĩa khổ hạnh Nhật Bản, trái lại chủ nghĩa đó phải là kết quả tổng hợpcủa nhiều yếu tố, cả văn hoá lẫn tự nhiên và trở thành truyêng thống Nhật Bản.Những truyền thống tốt đẹp của nhân dân Nhật Bản đã đợc duy trì vàphát huy liên tục nh một yếu tố quyết định của sự tăng trởng nhờ cơ chế chínhsách quản lý từ thời Minh Trị đến nay.

3 Công ty Nhật Bản:

Bên cạnh những truyền thống quý báu của ngời dân Nhật Bản thì NhậtBản còn có các công ty đợc tạo nên bởi tầm nhìn xa, tính năng động táo bạocủa giới quản lý và quan trọng hơn là sự quản lý rất có hiệu quả của công tytrong môi trờng kinh doanh thuận lợi, đợc nhà nớc khuyến khích bảo vệ đãgóp phần vào khôi phục và tăng trởng Dới sự điều chỉnh của nhà nớc cộng vớilòng yêu nớc và tinh thần làm việc không mệt mỏi của nhân dân, các công tyNhật Bản thật sự là những ngời lính thực hiện lý tởng và đã đóng vai trò quyết

định đối với quá trình khôi phục và tăng trởng, cũng nh quá trình tạo ra tiềmlực cạnh tranh và đã làm cho các địch thủ cạnh tranh Âu Mỹ phải nể trọng.Nhờ đâu các công ty Nhật Bản lại có đợc sức mạnh đó? Có lẽ nó đợc tạo nênbởi tầm nhìn xa, tính năng động, táo bạo của giới quản lý và quan trọng hơn là

sự quản lý rất có hiệu quả của công ty trong một môi trờng kinh doanh thuậnlợi, đợc nhà nớc khuyến khích, bảo vệ

Nhìn xa, năng động, táo bạo: nhiều ngời đã nhận xét, những nhà lãnh đạocông ty Nhật Bản thờng không nghĩ đến lợi ích trớc mắt, nói chung họ có cáinhìn lâu dài vì sự tồn tại và phát triển của công ty, họ sẵn sàng hoãn việc tốihoá lợi nhuận trớc mắt để tăng phần của họ trên thị trờng Do vậy họ sẵn sàng

đầu t mạnh vào kỹ thuật nếu nh thấy sau này kỹ thuật đó mang lại hiệu quả

Họ dồn sức vào hiện đại hoá nhà máy ngay cả khi nhà máy hiện đã đáp ứng

đ-ợc những yêu cầu trớc mắt Họ đề cao việc rèn luyện cho nhân viên những kỹnăng sẽ cần đến trong tơng lai Họ chuẩn bị quan hệ tốt với mọi thiết chế cóthể sẽ hữu ích Sự hăm hở tích luỹ mở rộng cho tơng lai hơn là ăn chia tiền lờitrớc mắt đợc thể hiện trên tỷ lệ tiền lời chia cho các cổ đông ở Nhật Bản thấphơn nhiều so với các nớc t bản khác trong những năm 60 chỉ đạt khoảng từ10% - 20% so với 30% - 40% ở Mỹ, hoặc 20% ở Anh Phẩm chất trên củanhững nhà lãnh đạo công ty Nhật Bản sau chiến tranh không phải là nhữngyếu tố bẩm sinh Nó đợc hình thành nhờ các yếu tố sau:

Trang 14

- Cùng với thời kì phồn thịnh do cuộc chiến tranh Triều Tiên mang lại,các công ty kinh doanh lại quay trở lại trạng thái ổn định kể từ sau khi bịnhững đòn choáng váng do sự giải thể của các tập đoàn Zaibatsu, thủ tiêu tậptrung sản xuất tại các công ty khổng lồ, thanh trừng các uỷ viên quản trị caonhất của các công ty và việc sắp xếp, tổ chức lại nền công nghiệp, điều bắtbuộc phải làm do công cuộc “dân chủ hoá” ở thời kì sau chiến tranh Vào lúcbấy giờ, có những sự thay đổi quan trọng trong nội bộ các cômg ty này Tr ớchết đã có một sự thay đổi toàn bộ các giám đốc các công ty Trớc đó, từ thời

đại Minh Trị, đã có xu hớng thay thế các giám đốc – chủ công ty bằng cácgiám đốc chuyên nghiệp do công ty thuê và trả lơng – xu hớng này đợc đẩymạnh do những thay đổi lớn trong và sau chiến tranh; nhiều giám đốc kiêmchủ công ty còn xót lại đã đợc thanh trừng hoăc mất hết quyền lực kinh tế dolạm phát, do thuế đánh vào tài sản hết sức nặng nề… nhiều ngời lãnh đạo củacái gọi là thế giới tài chính và những giám đốc chủ chốt của cái Zaibatsu cũng

đã mất địa vị của họ và đợc thay thế bằng các giám đốc mới, những ngời nàytrớc đó chỉ là giám đốc chi nhánh công ty hoặc là trởng phòng thuộc tầng lớptrên của giai cấp trung lu, nhng chính tầng lớp này lại chịu trách nhiệm vềcông cuộc phục hồi và tái thiết ở nớc Nhật

Những thay đổi trong và sau chiến tranh đã đẩy mạnh “quá trình phân lậpgiữa quyền sở hữu và quyền quản lý” trong các công ty Ví dụ, nhóm công tyMitsui trớc đó đã đợc coi là tài riêng của gia đình Mitsui, nhng sau chiến tranh

đã đợc tổ chức lại theo đờng lối bảo thủ, chú trọng vào sự tín nhiệm và trongsạch Mặc dù lúc đầu là những tổ chức lớn mạnh và kiếm lời sau chiến tranh,các công ty này đợc sắp xếp thành một tổ chức của các công ty độc lập hớngvào việc phát triển kinh doanh nhằm thu lợi nhuận cao Các “giám đốc chuyênnghiệp” trẻ tìm mọi cách thực hiện mục tiêu này Mặc dù những giám đốc nàythiếu sự oai vệ và uy quyền của những vị giám đốc bảo thủ trớc đó, nhng họhăng say, năng nổ trong hoạt động để đạt đợc mục đích đã đề ra và trongnhiều trờng hợp họ đã thành đạt

- Để mở rộng sản xuất và tăng số lợng hàng hoá bán ra, các công ty đềutìm cách đi vào những lĩnh vực mới Do đó, các nhà sản xuất thép chủ trơngphá vỡ “độc quyền sản phẩm” và bắt tay sản xuất các sản phẩm đặc biệt thuộc

độc quyền của một vài công ty Cạnh tranh cũng khá gay gắt trong ngành sảnxuất xe hơi mà ở đó công ty nào cũng sản xuất toàn bộ các loại xe hơi cỡ lớn,vừa và nhỏ để đa ra thị trờng để cạnh tranh với các công ty khác Trong ngànhsợi tổng hợp, công ty tơ nhân tạo Toyo và công ty tơ nhân tạo Nippon giữ uthế trong ngành sản xuất nilon, trong khi đó thì Teijin và một vài nhà sản xuất

kỳ cựu khác đã cầm đầu ngành sản xuất Têtơrông: nhng những công ty hậu

Trang 15

sinh cũng đã tràn vào sản xuất polyeste và cạnh tranh với 5 công ty kỳ cựutrong việc nhập khẩu kỹ thuật.

- Hơn nữa, tiếp theo sau việc tổ chức và tái thiết sau chiến tranh, tỷ lệ vốn

từ cổ phiếu thờng của các công ty đã giảm xuống còn 25% so với hơn 60%vào thời kỳ trớc chiến tranh mà đáng lẽ ra nó phải đợc phục hồi từ những thấtbại đã phải cam chịu trong thời gian chiến tranh Vì thế tỷ lệ tiền trái khoáncông ty và vốn đi vay tăng cao, và hơn nữa còn phải trả lãi khá nặng, cho nêncác công ty đều cảm thấy cần thiết tiến hành những bớc đi táo bạo để tăngthêm lợi nhuận Vào thời kỳ bấy giờ, ngời ta đã khẳng định mạnh mẽ là cơ sởhoạt động không thể cải tiến nếu không cải thiện tỷ lệ vốn dựa trên cổ phiếuthờng Tuy nhiên, nếu nh vốn đầu t vào máy móc, thiết bị lại chỉ dựa vào sốvốn từ cổ phiếu thờng, và bằng cách ấy nâng cao tỷ lệ cổ phiếu thờng, thìkhông những quy mô vốn đầu t theo cách đó bị hạn chế bởi tầm cỡ những sốvốn đợc tăng và số tiền dự trữ nội bộ, mà còn không có khả năng mở rộngnhanh và ngay cả việc tăng lợi nhuận cũng bị hạn chế Nh vậy, công ty tấtnhiên sẽ chậm bớc hơn các công ty khác trong cùng ngành công nghiệp Cuốicùng, các công ty đều phải nâng cao tỷ lệ cổ phiếu thờng và mở rộng đầu t vàomáy móc, thiết bị bằng cách tiến hành các kế hoạch tăng lợi nhuận và mởrộng sản xuất trên cơ sở vốn vay nợ dới hình thức các số vốn đi vay mợn, cáctrái khoán công ty,…Mặc dù phải trả lãi rất cao và phải chi trả dần các món

nợ các công ty vẫn thờng dự tính thu đợc một tỷ lệ lãi cao nếu họ có thể duytrì hoạt động ở mức gần bằng hoặc đủ 100%, bằng cách hoàn thiện các phơngtiện mới với số vốn đầu t mới Ngời ta cho rằng, nếu nền kinh tế cứ tiếp tụctăng trởng với đà cao, triển vọng thắng lợi của các kế hoạch này là hết sức tốt

đẹp, và trên thực tế, trong đa số trờng hợp những điều hi vọng này đã trở thành

sự thật Tuy nhiên nh ngời ta đã thấy chu kì kinh doanh luôn đợc tái diễn mộtcách đều đặn, và trong những thời kì đình đốn, tỷ lệ lợi nhuận bị giảm sútnhiều do gánh nặng của việc trả nợ lãi và việc chi trả dần các món nợ

- Khi việc kinh doanh bị sa sút khá nghiêm trọng, chính phủ sẵn sàng ratay cứu giúp bằng hình thức cácten, giảm hoặc miễn thuế và ký kết các bảnthoả thuận về việc mở rộng công suất máy móc, thiết bị trong toàn ngành Mộtvài ngành công nghiệp nh sắt thép đã tiến hành những thoả thuận nh trên, qua

đó cácten của ngành quy định việc tăng công suất theo thứ tự cho mỗi công

ty hàng năm Khi mà sự suy thoái đã bị hạn chế theo các ngành, thời kì phồnthịnh tất sẽ trở lại Khi các công ty trở lại hoạt động mạnh mẽ nh trớc, họ lại

có thể bắt tay vào thực hiện những kế hoạch mới của họ Với ý nghĩa này, cácchính sách công nghiệp của chính phủ hoạt động nh là một cái van an toàn đểgiúp cho các công ty có thể tiến hành các kế hoạch táo bạo của họ trong một

Trang 16

môi trờng hoàn toàn đảm bảo Cách làm trên đây của chính phủ, ít nhất là cho

đến năm1973, và cách này lại đợc tái diễn không có sự xáo trộn gì lớn cho

đến thời kì tỷ lệ lợi nhuận bị giảm sút mạnh vào những năm 1974-1975

- Một lý do quan trọng nữa về sự thành công của các công ty trong việctheo đuổi những chính sách năng động, sắp tới là sự tồn tại của chế độ làmviệc suốt đời Chế độ này là sức ép buộc các giám đốc phải năng động mởrộng sản xuất để duy trì nó, đồng thời lại tạo môi trờng xã hội thuận lợi để cácgiám đốc thực hiện chiến lợc mở rộng sản xuất trên Thật vậy, chế độ làm việcsuốt đời và trả lơng thâm niên sẽ nói kĩ ở phần quản lý lao động tại công ty, đãlàm cho quan hệ lao động quản lý ở Nhật Bản trở nên tốt đẹp, vì công nhânviên dốc lòng làm việc cho công ty

Nh vậy có thể nói, thái độ năng động của giới kinh doanh là một trongnhững động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, mà kết quả đã vợt xa các kế hoạch

và dự đoán ban đầu của chính phủ và đa số các nhà kinh tế học

- Quản lý lao động tại các công ty: trong vài thập kỷ sau chiến tranh thếgiới thứ 2 các công ty Nhật Bản đã tăng lên nhanh chóng và chứng tỏ sứcmạnh của mình trên thị trờng thế giới Sự tăng trởng này có đợc không những

là do đội ngũ quản lý năng động và sáng tạo mà còn do các công ty Nhật Bản

đã duy trì đợc một hệ thống quản lý lao động có hiệu quả

Quả thật đây là một hệ thống quản lý lôi kéo đợc ngời làm công nhập sâuvào công ty đến mức họ buộc phải cống hiến hầu nh vô tận cho lợi lộc của cảcông ty lẫn của họ Chắc chắn về nhiều khía cạnh nó khác hẳn so với quản lýcủa các công ty phơng tây Quản lý Nhật Bản hớng vào quản lý con ngời, lấycon ngời làm trung tâm chú ý và coi đó là đòn bẩy cho sự phát triển công ty vànền kinh tế nói chung

Hệ thống quản lý lao động Nhật Bản nổi tiếng với nhiều đặc trng khácnhau ở đây xin nêu mấy đặc trng chủ yếu:

a/ Chế độ làm việc suốt đời:

Chế độ này có nghĩa là ngời công nhân đợc tuyển ngay khi rời khỏi ghếnhà trờng, liên tục làm việc tại một công ty cho đến lúc về hu ở độ tuổi nhất

định, thờng là 55 tuổi Chế độ làm việc suốt đời đã giúp cho các công ty tậndụng triệt để nguồn lao động trong nớc là yếu tố quyết định cho sự phát triểnkinh tế

Mặc dù không có một văn bản hợp đồng nào đợc kí kết, xong một khicác công ty lớn tuyển dụng, ngời đó sẽ mặc nhiên trở thành công nhân chínhthức, thờng xuyên và làm việc suốt đời tại công ty đó nếu họ muốn Ngời côngnhân này nguyện trung thành và tận tâm suốt đời với công ty Ngời đó sẽ

Trang 17

không đợc phép dời bỏ công ty với bất cứ lý do gì Ngời công nhân bỏ chủ rất

có thể không kiếm đợc việc làm, hoặc một công việc tơng đơng Vì ở NhậtBản không tồn tại thị trờng lao động mở, theo chiều ngang giữa các công ty

mà chỉ có thị trờng lao động nội bộ công ty, theo chiều dọc và khép kín Chế

độ làm việc suốt đời bao giờ cũng đi liền với chế độ nâng lơng và đề bạt theothâm niên phục vụ công ty, do vậy ngời công nhân chỉ có tiếp tục làm mãi tạimột công ty thì anh ta mới tận dụng đợc những lợi thế vật chất và tinh thần dothâm niên tích luỹ đợc tạo ra

Về phía công ty, mặc dù không có bất cứ một văn bản quy định nào,song một khi tuyển công nhân về, công ty đơng nhiên sẽ có trách nhiệm đảmbảo mọi quyền lợi vật chất tinh thần ổn định, đầy đủ và lâu dài cho nhân viên,không sa thải nhân viên vì bất cứ lý do gì, trừ khi nhân viên phản lại chủ hoặcmắc những lỗi nặng về đạo đức Công nhân viên không những đợc công tychăm lo về điều kiện làm việc, học tập và tiến thân lâu dài mà còn cả nơi ăn,chốn ở lẫn cuộc sống riêng t Do chế độ làm việc suốt đời, nên chỉ còn cáchdùng mãi một công nhân, công ty mới có thể khai thác đợc những kinhnghiệm và kĩ năng mà công nhân đó đã tích luỹ đợc

Nhiều ngời cho rằng chế độ làm việc suốt đời của Nhật Bản có lẽ khôngphù hợp với kinh doanh t bản chủ nghĩa Tình trạng khủng hoàng chu kỳ củaphơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đòi hỏi phải có chế độ thuê nhân cônglinh hoạt, ngay một lúc có thể quẳng hàng loạt công nhân ra vỉa hè hoặc thuhút hàng loạt nhân công vào xí nghiệp Nhng trong thực tế các công ty Nhậtvẫn không bị bế tắc trớc các cuộc khủng hoảng chu kỳ Nếu khủng hoảng nổ

ra, công ty sẽ giảm công nhân tạm thời và công nhân làm một phần thời gian.Tiếp đó sẽ rút ngắn hoặc loại bỏ giờ làm thêm của nhân viên thờng xuyên vàbuộc phải nghỉ phép năm Nếu khủng hoảng nhẹ xảy ra ở một đôi ngành thìgiữa các bộ phận trong nội bộ một tập đoàn công ty sẽ thơng lợng để điềuchỉnh công nhân nếu khủng hoảng nặng hơn thì xí nghiệp lớn sẽ đẩy gánhnặng cho các xí nghiệp nhỏ bằng cách yêu cầu giảm chi phí sản xuất và cắtnguồn hàng gia công, và không cung cấp việc cho ngời nhận việc làm ở nhàtrong trờng hợp này các công nhân xí nghiệp nhỏ, công nhân làm công nhật,

và việc làm ở nhà buộc phải về nông thôn hoặc thay đổi công việc Khi kinh tếphồn vinh trở lại thì xí nghiệp lớn lại tăng cờng đặt hàng cho xí nghiệp nhỏ vàthu hút công nhân làm công nhật Lúc đó các xí nghiệp nhỏ buộc phải dùngthêm rất nhiều công nhân ở nông thôn, kéo dài ngày lao động… để đáp ứngyêu cầu của các xí nghiệp lớn Nh vậy công nhân thuộc các xí nghiệp nhỏ làmiếng đệm cho công nhân các xí nghiệp lớn

Trang 18

Nếu các giải pháp trên vẫn cha đủ, các công ty sẽ giảm tiền thởng vàgiảm tỷ lệ tăng tiền lơng của cán bộ quản lý cấp cao trớc, sau đó mới giảm

đến hàng ngũ quản lý cấp thấp và công nhân Đóng cửa một số bộ phận trongmột thời gian ngắn để công nhân bảo dỡng máy móc, tân trang nhà xởng (tr-ờng học, sơn cửa) và theo các lớp đào tạo ngắn hạn, hoặc tạm nghỉ một thờigian ngắn xong vẫn đợc hởng lơng cơ bản Không thuê thêm nhân viên mới vàcông nhân sẽ phải cố gắng cáng đáng nhiều việc hơn vận động một số ngời t-

ơng đối cao tuổi và kém năng lực về hu sớm kèm theo một khoản tiền lơngthích đáng Tuy vậy ở đây ta cần chú ý đến khả năng biết đánh giá chính xáctình hình lâu dài của các công ty Nhật Bản, nên những công ty của các ngành

có nguy cơ xuống dốc Có thể giảm nhân công chuyển sang ngành khác Hơnnữa, công nhân Nhật Bản thờng xuyên đợc đào tạo thành những công nhântổng hợp, đa năng chứ không chuyên môn hoá nh các đồng nghiệp Âu Mỹ,nên họ rất dễ chuyển sang các ngành khác

Nh vậy, tất cả các những biện pháp đề phòng và điều chỉnh đó là một tấmnệm dày che chở cho “chế độ làm việc suốt đời” của Nhật Bản đợc an toàn vàcác công nhân chính thức của các công ty, xí nghiệp lớn rất yên tâm, không sợthất nghiệp

b/ Chế độ thâm niên:

ở các nớc phơng Tây, chế độ nâng lơng, đề bạt chủ yếu dựa vào năng lực

và thành tích cá nhân, còn ở Nhật Bản những thập kỷ sau chiến tranh, đại đa

số xí nghiệp, nhất là những xí nghiệp lớn đều trả lơng và đề bạt theo thâmniên Chế độ này dựa trên t tởng “trả công xứng đáng với trình độ lành nghề

đã đợc tích luỹ lại qua kinh nghiệm” và nó biểu hiện rõ ràng nhất ở những sựkhác nhau về tiền công tuỳ theo lứa tuổi và thâm niên phục vụ công ty

Chế độ làm việc suốt đời và lên lơng đề bạt theo thâm niên tại các công

ty xí nghiệp Nhật Bản có những lợi thế sau đây:

- Tăng cờng sự gắn bó của ngời công nhân với công ty, xí nghiệp củamình Vì thế công nhân sẽ hết mình với công ty và công ty cũng sẽ sẵn sàng

đầu t đào tạo nhân viên, mà không sợ họ bỏ đi Nhờ đó trình độ kỹ thuật củacông ty sẽ đợc tích luỹ ngày càng nhiều, với tốc độ cao

- Tạo đợc sự ổn định nơi làm việc nhờ ổn định lâu dài đội ngũ lao động.Nhờ tạo đợc sự hoà hợp và đoàn kết giữa các thành viên công ty, nên NhậtBản đã tránh đợc sự kèn cựa lẫn nhau để nhoi lên trên ngời khác nh thờng sảy

ra đối với kiểu đề bạt căn cứ vào kết quả làm việc của cá nhân Trên cơ sở ổn

định về nhân sự, công ty sẽ có thể vạch ra những kế hoạch kinh doanh lâu dài

Trang 19

- Quan hệ công ty lao động suôn sẻ càng tạo điều kiện cho công ty ápdụng những kỹ thuật mới để nâng cao năng suất lao động, và giảm đợc sựphản kháng của ngời công nhân đối với việc di chuyển lao động Do đợc bảo

đảm việc làm suốt đời, nên công nhân không sợ mất việc làm do áp dụng kỹthuật mà thậm chí còn tích cực ủng hộ công ty trong vấn đề này

4 Vai trò tổ chức, lập kế hoạch và điều hành của nhà nớc:

Mặc dù sự tăng trởng kinh tế nhanh đạt đợc là do những nỗ lực khôngbiết mệt mỏi của toàn thể nhân dân Nhật Bản và chủ yếu là do những đónggóp của ngành công nghiệp, tức là công ty, xong ngời ta cũng không thể phủnhận đợc sự thật hiển nhiên là: chính sách kinh tế hay chính phủ Nhật Bảncũng đã đóng góp một vai trò đáng kể trong quá trình này, với t cách là ngờivạch đờng lối, lập kế hoạch, tổ chức và điều hành quá trình phát triển kinh tếsau chiến tranh

- Trớc hết ngay sau chiến tranh và nhiều thập kỷ sau đó chính phủ NhậtBản, trên cơ sở thực trạng kinh tế, chính trị và xã hội trong và ngoài nớc lúc

đó, cũng nh xuất phát từ những kinh nghiệm đau đớn trong quá khứ đã kiênquyết đa nớc Nhật đi theo đờng lối “hớng về sản xuất” lấy nguyên tắc “kinh tếtrên hết” làm phơng châm chỉ đạo

+ Nguyên tắc “kinh tế trên hết” sau thất vọng ê chề trớc về chính sáchbành trớng của chủ nghĩa quân phiệt và sự nghèo khổ, tàn phá mà nhân dânphải chịu đựng vì sự phá sản của chính sách đó, nhân dân Nhật Bản nói chung

và chính phủ Nhật Bản dân sự nói riêng có xu hớng giữ thái độ “kinh tế trênhết” nghị lực của dân chúng bị phá tan trong những hành động quân sự củaquá khứ, sau chiến tranh đã đợc tập chung vào công cuộc phục hồi kinh tế vàphát triển kinh tế Lúc này kinh doanh thu hút những bộ óc phát triển nhấttrong thanh niên Tài năng ý thức của các nhà khoa học và kỹ s đã đợc dốc vàosản xuất và cải tiến các mặt hàng dân sự

+ Các chính sách hớng về sản xuất chỉ từ những năm 70 ngời ta mới bắt

đầu cho rằng chính phủ cần phải quan tâm đúng mức tới quyền lợi của ngờitiêu dùng trong việc cải thiện nhà ở và các tiện nghi của môi trờng xungquanh Đã nổi lên những lời chỉ trích cho rằng trong quá khứ các chính sáchcủa chính phủ quá thiên về sản xuất và coi nhẹ các vấn đề đời sống hàng ngàycủa dân chúng Đúng là cho đến khi đó, trong khi công nghiệp, nông nghiệp

và mậu dịch có tiếng nói mạnh mẽ ảnh hởng tới các chính sách của chính phủthì ngơì tiêu dùng với t cách một nhóm đã không có đợc một ảnh hởng nh vậy.Trong những năm đầu sau chiến tranh, công cuộc phục hồi các ngànhcông nghiệp cơ bản nh: than, sắt và thép, phân bón, điện và sản xuất lơng

Trang 20

thực, là mối quan tâm chủ yếu của chính phủ Khi ấy các chính sách nh: hiện

đại hoá các ngành công nghiệp cơ bản, thiết lập những ngành công nghiệpmới bao gồm: hoá dầu, súc tiến xuất khẩu, bảo vệ sản xuất nông nghiệp,… thuhút sự chú ý của chính phủ Chính sách tiền tệ và các hoạt động ngân hàngcũng thiên mạnh về sản xuất

- Kế hoạch kinh tế và chính sách: ngoài việc đề ra đờng lối định hớngcho sự phát triển lâu dài của đất nớc chính phủ Nhật Bản còn cùng với giớikinh doanh và lao động đề ra các kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội khác nhautơng ứng với mỗi giai đoạn tiến triển của nền kinh tế và xã hội

Kể từ năm 1955 đến 1973 đã có tất cả 7 kế hoạch với các mục tiêu khácnhau đã đợc thông qua, đa số là những kế hoạch 5 năm nhng thời gian thựchiện kế hoạch trung bình là 2 năm rỡi vì các dự kiến kế hoạch đều thấp hơnnhiều so với mức tăng trởng thực tế

Các kế hoạch kinh tế của Nhật Bản đều có 3 nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất: làm rõ phơng hớng kinh tế xã hội

Thứ hai: chỉ rõ phơng hớng, chính sách của chính phủ nhằm thựchiện các muc tiêu trên

Thứ ba: là những chỉ dẫn hoạt động cho các cơ sở kinh doanh cácngành công nghiệp

Trong thực tế các kế hoạch giúp cho các cá nhân, xí nghiệp và mỗi tổchức kinh doanh có thể đánh giá đợc vị trí của mình trong khuôn khổ củamình trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân và sự vận động tầm xa

Nhng một khi họ tiếp thu chính sách của chính phủ và chịu sự hớng dẫn củanhà nớc, nếu không đạt đợc kết quả mong muốn chính phủ tuy không chịutrách nhiệm bồi thờng thiệt hại cho các công ty đó, nhng sẽ đứng ra giúp họmột tay dới các hình thức cho vay vốn với lãi suất thấp để cứu họ khỏi khókhăn

Kế hoạch thành công và có nhiều ảnh hởng nhiều nhất là kế hoạch tănggấp đôi thu nhập quốc dân trong 10 năm (1961-1970) do thủ tớng HayatoIkeda vạch ra năm 1960 Thành công nhất của kế hoạch này không phải ở chỗ

nó đã đạt mục tiêu đề ra, mà quan trọng hơn cả là tác động tâm lý tích cực vàsâu rộng của nó không chỉ đối với công ty mà còn đối với nhân dân nói chung.Tác động này thể hiện ở sự tăng vọt đầu t vào nhà máy trong năm 1961 kéotheo sự phồn vinh cha từng có cùng với việc tăng lơng rộng dãi với mức cao(13,8%) trong cuộc tấn công mùa xuân 1961 của giới lao động

- Chính sách tài chính: Đặc điểm chung của nền tài chính Nhật Bản sauchiến tranh là hạn chế chi trong phạm vi thu, đảm bảo cân bằng ngân sách

Trang 21

Song chính sách tài chính đã đợc vận dụng có lợi cho tăng trởng và cùng vớichính sách tiền tệ thực hiện chức năng điều tiết tình hình kinh tế.

- Chính sách tài chính Nhật Bản u tiên cho các mục tiêu tăng trởng đợcbiểu hiện rõ nét ở các điểm sau đây:

+ Giữ mức thuế thấp để kích thích đầu t sản xuất kinh doanh Do vậy tỷ

lệ thuế trong thu nhập quốc dân ở Nhật Bản thấp hơn các nớc t bản khác Thí

dụ năm 1968 tỷ lệ thuế quốc gia và địa phơng trong tổng thu nhập quốc dân ởNhật Bản chỉ đạt 12,4% so với 18,6% của Mỹ; 33% của Anh; 25,7% của Tây

Đức; 23,8% của Pháp; 22,1% của Italia Để tăng nguồn thu ngân sách, nhà

n-ớc phải vay tiền bằng công trái, nhất là từ năm 1965 Luật tài chính đợc sửa

đổi, cho phép phát hành công trái để tài trợ cho các mục tiêu tăng trởng Vàlợi dụng nguồn tiết kiêm của nhân dân, một nguồn vốn quan trọng vì tỷ lệ tiếtkiêm ở Nhật Bản cao hơn hẳn các nớc khác Dù vậy, ngân sách của Nhật Bản

so với thu nhập quốc dân vẫn nhỏ nếu so với các nớc t bản chủ nghĩa khác.Lấy năm 1968 để so sánh, tổng số tiền thuế trung ơng, địa phơng và các loạithu khác so với tổng thu nhập quốc dân ở Nhật Bản là 24,6%; còn ở Mỹ là35,2%; Anh 44,2%; Tây Đức 44,8%; Pháp 48,1%; Italia37,7%

và công trình công cộng Chi tiêu cho công trình công cộng đợc tập chung vàoxây dựng cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nh đờng sắt, bến cảng, thông tin liênlạc Đây là những khoản chi ngân sách rất có ý nghĩa với sự tăng trởng Chẳnghạn việc xây dựng hệ thống đờng tầu điện siêu tốc Shin Kansen đã tạo ra sựtiết kiệm bên ngoài to lớn cho công nghiệp, hoặc việc xây dựng hệ thống xa lộ

đã thúc đẩy việc sử dụng ô tô và do đó làm cho công nghiệp ô tô phát triển,cha kể tác động đến toàn bộ nền kinh tế do giao thông vận tải đợc tăng cờng

Tỷ trọng chi cho văn hoá và giáo dục đợc giữ vững ở mức độ khá cao đạt12,3% năm1955; 12,1% năm 1960; 12,7% năm 1965; 11,4% năm 1960.Chính phủ Nhật Bản coi trọng giáo dục vì cho rằng con ngời là yếu tố quyết

định của tăng trởng, giáo dục là công cụ có hiệu quả để dạy cho công chúngcác quy tắc xã hội, làm cho họ thấm nhuần tinh thần dân tộc, phát triển tàinăng tri thức và tài khéo léo của họ

Trang 22

+ Trong điều kiện các khoản chi đợc u tiên cho các mục tiêu tăng trởng,tổng ngân sách hàng năm lại tăng lên rất nhanh, do vậy tác động của tài chính

lệ phần trăm số vốn của riêng các công ty so với tổng số vốn hoạt động của họ

đã giảm xuống rất nhiều trong khi tỷ lệ vốn vay tăng lên Tuy nhiên, cần ghinhận rằng về mặt này đầu t thiết bị đã phát triển mạnh đến mức tiền cần thiếtcho những khoản đầu t đó không thể lấy đợc từ vốn riêng của các công ty theomột cách chính thống Mặt khác, ở Nhật Bản thị trờng về vốn dài hạn lại tơng

đối kém phát triển và một bộ phận lớn của các khoản trên của các cá nhân gửingân hàng đã đợc đa vào các ngành công nghiệp thông qua các ngân hàng.Các chủ ngân hàng và các nhà công nghiệp Nhật Bản thờng chờ đợi chính phủhoặc ngân hàng trung ơng sẽ làm một cái gì đó để giúp đỡ họ nếu họ vấp phảimột vấn đề nghiêm trọng mà họ cho là bản thân họ không thể giải quyết đợc.Tuy nhiên, một cơ chế và thực tiễn tài chính nh vậy đã làm cho ngânhàng trung ơng có thể điều chỉnh đợc một cách có hiệu quả các biến độngtrong kinh doanh băng cách nâng tỷ suất chiết khấu chính thức và cả bằngcách thực hiện cái gọi là “sự chỉ dẫn cửa sổ” có nghĩa là một ngân hàng trung

ơng kiểm soát các ngân hàng thơng mại về khối lợng tín dụng của các ngânhàng cung cấp cho các ngành công nghiệp

Tóm lại, tình trạng cho vay quá mức đã cho phép nền kinh tế Nhật Bảntăng trởng với tốc độ tối đa có thể đợc cho đến khi vị trí trong cán cân thanhtoán xấu đi và lúc ấy sẽ đợc uốn nắn lại bằng những biện pháp tiền tệ thắt chặtcủa ngân hàng trung ơng Hình thức hoạt động tài chính này đã là một nhân tốquan trọng góp phần vào tăng trởng kinh tế nhanh của Nhật Bản

Trang 23

- Chính sách tiền tệ: chính sách tiền tệ có nhiệm vụ lớn nhất là cung cấpvốn một cách thuận lợi cho sự nghiệp phát triển kinh tế ngân hàng trung ơngcủa Nhật Bản đã liên tục thực hiện chính sách lãi suất thấp trong những năm

50 và 60 Do vậy các công ty Nhật đã tích cực sử dụng nguồn vốn đi vay củacác ngân hàng và của các cơ quan tiền tệ khác để đầu t mở rộng kinh doanh.Nhiệm vụ thứ hai của chính sách tiền tệ là điều tiết các hoạt động kinhdoanh Nếu xét về chức năng nhiệm vụ thì cả chính sách tài chính và chínhsách tiền tệ đều phải phục vụ cùng một lúc hai nhiệm vụ đối lập: vừa đẩymạnh tăng trởng, vừa phải kiềm chế tình hình kinh tế khi bị kích động quámức Trong nhiệm vụ thứ hai này, chính sách tiền tệ tỏ ra năng động hơn

Từ tháng 9 năm 1951 đến tháng tháng 8 năm 1952, chính phủ đã thi hànhchính sách hạn chế tiền tệ để ngăn sự quá nóng của nền kinh tế sau cuộc chiếntranh Triều Tiên Biện pháp chủ yếu là tăng thêm 0,73% lãi suất chiết khấu,tăng tỷ lệ tiền phạt đối với các số tiền vay của ngân hàng Nhật Bản trên hạnmức chiết khấu và kiểm soát việc cho vay đặc biệt nhằm tài trợ cho một sốhạng mục đầu t trang thiết bị Các chính sách hạn chế tiền tệ này đã có hiệulực tơng đối nhanh, và kết hợp với tình hình kinh tế thế giới bị đình đốn, nó

đã mau chóng đạt đợc các mục tiêu đề ra

Chính sách hạn chế tiền tệ năm 1953-1954 cũng mang lại hiệu quảnhanh chóng Cán cân thanh toán quốc tế đã lấy lại đợc thăng bằng trong mộtnăm và nền kinh tế đã có những khả năng mới để đi vào tăng trởng

5.Khoa học kĩ thuật:

Tìm kiếm và làm chủ khoa học kĩ thuật hiện đại Ezra.Fvogel – một họcgiả Mĩ nổi tiếng nghiên cứu về Nhật Bản đã nhận xét: “Nếu nh có một nhân tốduy nhất nào có thể giải thích đợc thành công của Nhật Bản thì đó là sự tìmkiếm kiến thức do nhóm hớng dẫn” Điều này này sẽ càng đợc khẳng định nếu

nh chúng ta xem xét quá trình tìm kiếm và làm chủ kĩ thuật hiện đại của NhậtBản

Những thành tựu:

+ Trong thế chiến thứ nhất, Nhật thúc đẩy kĩ thuật trong các lĩnh vựcquân sự, phát triển kĩ thuật điện và năng lợng hạt nhân Sau khi kết thúc chiếntranh, trình độ khoa học kĩ thuật của Nhật Bản còn lạc hậu so với các nớc tbản quốc tế Nhng chỉ 20 năm sau chiến tranh cuộc cách mạng kĩ thuật Nhật

đã bớc nhảy vọt đã có tác động mạnh mẽ tới các yếu tố chủ yếu của sản xuất:công cụ lao động, đối tợng lao động… Đến đầu những năm 1970 Nhật đã đạttrình độ cao về tự động hoá, về trình độ sử dụng máy tính, đã sản xuất và sử

Ngày đăng: 21/02/2024, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w