1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển lực lượng sản xuất ngành chế biến gỗ xuất khẩu việt nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 372,28 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH NGỌC HỘI PHÁT TRIỂN LỰC LƯNG SẢN XUẤT NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CHUYÊN NGÀNH : TRIẾT HỌC MÃ SỐ : 5.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS VŨ TÌNH TP HỒ CHÍ MINH – 2004 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực HUỲNH NGỌC HỘI MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Công nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1.Nội dung khái niệm “công nghiệp hóa, đại hóa” 1.1.2.Tính tất yếu công nghệp hóa, đại hóa 7 15 1.2 Hội nhập kinh tế – tính tất yếu trình công nghiệp hóa, đại hóa thời đại ngày 17 1.2.1.Nội dung khái niệm “hội nhập kinh tế” 17 1.2.2.Tính tất yếu hội nhập kinh tế trình công nghiệp hóa, đại hóa 23 CHƯƠNG : LỰC LƯNG SẢN XUẤT NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 31 2.1 Thực trạng lực lượng sản xuất ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam 31 2.1.1 Lịch sử hình thành ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam 31 2.1.2.Tình hình chung ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam 34 2.1.3 Thực trạng lực lượng sản xuất ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam 38 2.2 Những yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa xu hội nhập kinh tế ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam 48 2.2.1.Những yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa phát triển đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam 48 2.2.2.Phương hướng, yêu cầu phát triển ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam xu hội nhập 52 2.3 Một số giải pháp phát triển lực lượng sản xuất ngành chế biến gỗ xuất trình công nghiệp hóa, đại hóa 58 KẾT LUẬN 69 PHỤ LỤC 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế biến gỗ xuất ngành kinh tế gắn liền với nhu cầu thiết yếu người Cũng nhiều nước phát triển khác, nghiệp công nghiệp hóa sau đại hóa thường bắt đầu ngành công nghiệp chế biến sở tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có, lao động sẵn có, giải nhiều việc làm đường phát triển tất yếu nâng cao giá trị gia tăng, đáp ứng cho thị trường nước xuất để thu ngoại tệ Chế biến gỗ xuất ngành công nghiệp chế biến phù hợp với ưu Việt Nam có ý nghóa quan trọng nước ta Tuy nhiên bối cảnh vừa qua, ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam gặp nhiều khó khăn trình phát triển, khả cạnh tranh kém, nguồn lực ngành thuộc thành phần kinh tế chưa tận dụng mức, liên kết ngành liên quan đến ngành chế biến gỗ chưa chặt chẽ, hỗ trợ từ quan quản lý nhà nước kinh tế chưa thích đáng Chỉ số năm gần đây, cấp vó mô – có chuyển biến, thay đổi lớn quan điểm, tạo thông thoáng chế quản lý, ngành chế biến gỗ xuất nên kim ngạch xuất gỗ tăng lên rõ rệt Nhưng kết đạt chưa phản ảnh tiềm mạnh ngành Mặt khác, công nghiệp chế biến gỗ xuất ngành kinh tế kỹ thuật kinh tế quốc dân Tuy nhiên, rừng nước ta bị tàn phá nghiêm trọng Các sản phẩm chế biến từ gỗ lâm sản khác nhu cầu thiếu đời sống người, xã hội phát triển nhu cầu cao đa dạng Nền công nghiệp chế biến gỗ nước ta đứng trước thực trạng tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng số lượng chất lượng Trước tình hình đó, ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất phải tích cực chuyển hướng sang chế biến nguồn nguyên liệu từ gỗ rừng trồng gỗ nhập để đáp ứng cho nhu cầu nước xuất Tất điều cho thấy củng cố phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất giai đoạn tới, tạo phát triển đồng từ cấp vó mô đến doanh nghiệp nhu cầu cần thiết nhằm phát huy mạnh tiềm ngành chế biến gỗ, tận dụng nguồn lao động dồi nhằm thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đặt đến năm 2020 “đưa nước ta trở thành nước công nghiệp hóa theo hướng đại”, “Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững” [18,24] Như vậy, nghiên cứu có hệ thống vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa với việc phát triển lực lượng sản xuất ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam đòi hỏi thiết không lý luận mà nhu cầu mà sống thực đặt 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Thành phố Hồ Chí Minh, năm gần đây, đạo Ủy ban Nhân dân Thành phố, lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hội Mỹ nghệ chế biến gỗ thành phố nghiên cứu vấn đề qua đề tài : - Ổn định ngành chế biến gỗ TPHCM từ năm 1997-2000 - tạo tiền đề phát triển giai đoạn 2000 – 2010 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hội Mỹ nghệ chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh Công ty hợp tác kinh tế & xuất nhập (Savimex) thực năm 1997 - Chương trình chế biến gỗ lâm sản xuất từ năm 2001-2010 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực năm 2000 - Chương trình phát triển ngành chế biến gỗ TPHCM năm 2001-2005 TS Lê Văn Khôi, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực năm 2001 Các đề tài nghiên cứu này, sở thực tiễn thành phố, tập trung đầu tư tìm giải pháp chung kiến nghị cấp quản lý vó mô nhanh chóng tháo gỡ khó khăn chế, sách cho ngành chế biến gỗ nước Các trường Đại học Kinh tế, Đại học Nông Lâm có nhiều khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc só nghiên cứu vấn đề nhiều khía cạnh khác Tháng năm 2004, Bộ Thương mại phối hợp với Bộ Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị chuyên đề “Phát triển đồ gỗ xuất khẩu” Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Thương mại xây dựng báo cáo số sách, biện pháp đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất sản phẩm gỗ Việt Nam, với nhiều tham luận quan chức doanh nghiệp mang tính nghiên cứu chuyên đề Tuy nhiên, đề tài nêu tập trung cho việc tháo gỡ khó khăn chế vó mô nên chưa có điều kiện sâu vào lý luận thực tiển nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa với việc phát triển lực lượng sản xuất ngành chế biến gỗ xuất Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Mục tiêu luận văn nghiên cứu số vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa yêu cầu việc phát triển lực lượng sản xuất ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ luận văn là: - Trình bày số vấn đề lý luận chung công nghiệp hóa, đại hóa, có trình công nghiệp hóa, đại hóa nước ta - Trình bày thực trạng lực lượng sản xuất ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam tập trung yếu tố quan trọng : người máy móc thiết bị công nghệ chế biến gỗ - Phân tích mặt tích cực mặt hạn chế người máy móc thiết bị công nghệ lực lượng sản xuất ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam - Tìm yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa xu hội nhập kinh tế ngành chế biến gỗ xuất nước - Tìm số giải pháp chủ yếu phát huy nhân tố người đổi công cụ, máy móc thiết bị, phát triển công nghệ yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Về phương pháp luận, luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng, chủ nghóa vật lịch sử Ngoài phương pháp biện chứng vật, tác giả sử dụng phương pháp khác phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp chuyên gia, phương pháp quan sát, phương pháp thống kê đơn giản, kết hợp lý luận với thực tiễn - Cùng việc sử dụng phương pháp trên, để thực nhiệm vụ đặt ra, tác giả sử dụng tài liệu số liệu thông qua niên giám thống kê; báo cáo tổng kết, báo cáo chuyên đề Bộ Thương mại, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh, báo cáo tổng kết doanh nghiệp chế biến gỗ hàng đầu Thành phố Hồ Chí Minh, Miền Trung sách tham khảo, tạp chí khoa học nước Cái luận văn Luận văn đã: - Tìm phân tích số mâu thuẫn người lao động, yếu tố giữ vai trò định lực lượng sản xuất ngành chế biến gỗ xuất - Đưa số giải pháp có khả thực thi nhằm giải mâu thuẫn nội trình công nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy lực lượng sản xuất ngành chế biến gỗ xuất phát triển mạnh giai đoạn hội nhập kinh tế từ đến năm 2010 Ý nghóa luận văn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cấp lãnh đạo ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam việc định chủ trương, sách phát triển ngành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến yếu tố lực lượng sản xuất ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam hướng phát triển thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Kết cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương, tiết, : Chương tác giả trình bày vấn đề lý luận chung công nghiệp hóa, đại hóa; Chương tác giả trình bày thực trạng lực lượng sản xuất ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam, yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa xu hội nhập kinh tế ngành số giải pháp để phát triển lực lượng sản xuất ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa kinh nghiệm, vốn liếng khoa học, quy trình công nghệ họ, điều có ý nghóa lớn cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa lực lượng sản xuất ngành chế biến gỗ xuất Gần đây, có doanh nghiệp đổi công nghệ cách đàm phán với doanh nghiệp Nhật bị phá sản qua công ty trung gian mua lại toàn nhà máy Nhật bị phá sản để thay cho dây chuyền công nghệ lạc hậu Đây giải pháp đạt hiệu nhiều mặt: trang bị máy hệ mới, trang bị đồng với chi phí thấp (khoảng 1/10 trị giá gốc); trình đào tạo kỹ sư, công nhân chế biến gỗ thực tiễn qua trình tháo dở, lắp ráp vận hành máy Vấn đề doanh nghiệp phải cân nhắc, xác định rõ công nghệ, máy móc thiết bị cần loại bỏ để đầu tư công nghệ thiết bị trì cải tiến để từ xác định bước thích hợp việc nâng cao trình độ công nghệ, tránh đầu tư tràn lan, không hiệu Thành lập trung tâm thông tin cho doanh nghiệp chế biến gỗ xuất Cũng việc thành lập trường, đề xuất thành lập thí điểm trung tâm thông tin Thành phố Hồ Chí Minh cho khu vực chế biến gỗ tỉnh phía Nam Trung tâm đặt quản lý Hội chuyên ngành, xem đơn vị nghiệp có thu phần kinh phí trung tâm doanh nghiệp chế biến gỗ đóng góp Như vậy, để Trung tâm hoạt động có hiệu việc củng cố Hội chuyên ngành cần thiết Hội chuyên ngành tổ chức hành chánh, lỏng lẻo, cán kiêm nhiệm, cấu kiểu mặt trận 66 thời gian qua, mà Hội phải quan chuyên trách, tăng cường cán nghiệp vụ, hoạt động có thực chất để đủ sức quản lý trung tâm thông tin Trung tâm đóng vai trò tư vấn chuyên môn cho doanh nghiệp, ký hợp đồng cung cấp dịch vụ kỹ thuật tư vấn công nghệ, tư vấn quản lý chất lượng cho doanh nghiệp, xây dựng tiêu chuẩn chế biến gỗ dựa quy mô đặc điểm tính chất doanh nghiệp thực hợp đồng giám sát kết thực tiêu chuẩn này; hỗ trợ công nghệ chế biến gỗ tiếp cận nhanh với kỹ thuật công nghệ tiên tiến Trung tâm thông tin phải nơi đầu tàu việc nhanh chóng phát triển sở hạ tầng thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi tất lónh vực, phát triển công nghệ thông tin, công nghiệp phần mềm để thúc đẩy phát triển nhanh lực lượng sản xuất ngành chế biến gỗ xuất Trung tâm thông tin thực thu thập thông tin xử lý thông tin qua mạng hàng ngày, kết hợp với tin tập san, tạp chí chuyên đề định kỳ để cập nhật thông tin lónh vực sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu, khắc phục tình trạng thiếu mù thông tin nguyên liệu, thị trường, công nghệ, kỹ thuật chế biến gỗ nước giới Thông tin chuyên ngành có tầm quan trọng đặc biệt, giúp cho doanh nghiệp tiếp cận thông tin khu vực, thúc đẩy hội nhập tránh nhiều rủi ro, lãng phí sản xuất kinh doanh Trung tâm thông tin cầu nối doanh nghiệp với tổ chức liên kết với quan chức Thành phố, 67 Trung ương, trường Đại học, Trung học chuyên nghiệp dạy nghề, Viện nghiên cứu … tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn để nâng chất lượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Một khả khác trung tâm việc phát triển nguồn nhân lực phối hợp với doanh nghiệp xây dựng thực phương án gởi kỹ sư, công nhân kỹ thuật nước đào tạo thông qua chương trình hợp tác chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ – có doanh nghiệp chế biến gỗ xuất 68 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu công nghiệp hóa, đại hóa với việc phát triển lực lượng sản xuất ngành chế biến gỗ xuất khẩu, rút số kết luận sau đây: Ngành chế biến gỗ xuất phận quan trọng ngành công nghiệp chế biến Việt Nam mang lại kim ngạch xuất lớn, tạo nguồn ngoại tệ đáng kể cho ngân sách nhà nước; thu hút số lượng lớn lao động, góp phần tạo công ăn việc làm, giải nạn thất nghiệp; tiếp cận kỹ thuật – công nghệ tiên tiến, nâng cao trình độ quản lý, tay nghề, khả hội nhập, thích ứng với trình độ, tập quán ngoại thương khu vực quốc tế v.v Tuy nhiên, kết đạt thời gian vừa qua ngành chế biến gỗ xuất chưa tương xứng với mạnh, tiềm ngành Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc chưa phát huy tối ưu khả năng, hiệu ngành chế biến gỗ xuất mà nguyên nhân lãnh đạo quản lý ngành cấp vó mô lãnh đạo quản lý cấp vi mô doanh nghiệp chưa thật quan tâm, quan tâm chưa mức đến việc phát triển lực lượng sản xuất ngành Một số lãnh đạo doanh nghiệp chế biến gỗ xuất có xúc với việc phát triển lực lượng sản xuất doanh nghiệp mình, lúng túng, thiếu chủ động, chưa tập trung đầu tư xây dựng định hướng chiến lược chưa có giải pháp, bước cụ thể nhằm tạo phát triển mạnh mẽ, vững lực lượng sản xuất doanh 69 nghiệp, góp phần phát triển lực lượng sản xuất toàn ngành chế biến gỗ xuất Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa đất nước đặt yêu cầu bách phải nhanh chóng phát triển lực lượng sản xuất trình hội nhập Ngành chế biến gỗ xuất không nằm quỹ đạo Muốn phát triển lực lượng sản xuất ngành chế biến gỗ xuất cách mạnh mẽ, nhanh chóng, cần phải phát huy yếu tố lực lượng sản xuất : tập trung nâng chất lượng nguồn nhân lực nâng cấp công cụ lao động, áp dụng khoa học công nghệ đại tinh chế đồ gỗ trình sản xuất Trong nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đầu tư cho đào tạo để nâng cao chất lượng loại lao động : lao động quản lý, lao động chuyên môn nâng cao tay nghề, đào tạo thợ lành nghề giải pháp Vì vậy, mục tiêu nội dung đào tạo phải phù hợp với loại lao động ngành chế biến gỗ xuất khẩu: quản lý đại, có tính chuyên nghiệp cao có tay nghề vững Phải tăng tỷ lệ thực hành chương trình đào tạo để tạo thay đổi lớn kiến thức kỹ lao động Phải đa dạng hóa hình thức đào tạo, gắn kết doanh nghiệp chế biến gỗ nhà trường; đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp để có lực lượng lao động có kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu sản xuất, người sử dụng lao động, để phát huy tối đa kết đào tạo; bảo đảm cho dự phát triển lực lượng sản xuất ngành trình công nghiệp hóa, đại hóa Một yếu tố khác không phần quan trọng quản lý ngành cấp vi mô cần đầu tư xây dựng chiến lược phát triển công nghệ để kiểm 70 tra, kiểm soát, quản lý công nghệ nước chuyển giao qua dự án đầu tư Tùy tình hình điều kiện cụ thể doanh nghiệp mình, nhà quản lý doanh nghiệp cần thực hợp tác kinh tế, liên doanh với nước để tiếp cận nhanh công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tranh thủ vốn nước ngoài, tăng lực cạnh tranh, điều chỉnh chuyển dịch cấu xuất hợp lý, khai thác ưu doanh nghiệp thời kỳ, góp phần đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất doanh nghiệp toàn ngành chế biến gỗ xuất 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Đặng Danh Anh : Cần đặc biệt ưu tiên phát triển dạy nghề xã hội hóa đào tạo nghề, Thời báo Kinh tế Sàigòn, Số 13.2004, ngày 25/3/2004 [2] Báo SGGP – Số 9596 ngày 17/3/2004 [3] Bộ Thương mại : Thị trường đồ gỗ Nhật Bản, Tham luận Vụ Châu Á – Thái Bình Dương Hội nghị “Phát triển đồ gỗ xuất khẩu” ngày 02/02/2004 Tp Hồ Chí Minh [4] Bộ Thương mại : Nam Phi – Thị trường đồ gỗ nguyên liệu, Tham luận Vụ Phi Châu – Tây Nam Á Hội nghị “Phát triển đồ gỗ xuất khẩu”, ngày 02/02/2004 Tp Hồ Chí Minh [5] Bộ Thương mại : Một số sách, biện pháp đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất sản phẩm gỗ Việt Nam Báo cáo Hội nghị “Phát triển đồ gỗ xuất khẩu”, ngày 02/02/2004 Tp Hồ Chí Minh [6] Bộ Thương mại : Thị trường nhập sản phẩm gỗ xuất gỗ nguyên liệu Oxtrâylia New Zealand Báo cáo chuyên đề Vụ Châu Á – Thái Bình Dương Hội nghị “Phát triển đồ gỗ xuất khẩu”, ngày 02/02/2004 Tp Hồ Chí Minh [7] Bộ Thương mại : Thị trường đồ gỗ nội thất EU Hoa Kỳ, Báo cáo Hội nghị “Phát triển đồ gỗ xuất khẩu”, ngày 02/02/2004 Tp Hồ Chí Minh 78 [8] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn : Định hướng phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn thời kỳ 1998 – 2020, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, 1998 [9] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam : Thực trạng công nghiệp chế biến gỗ giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gỗ Việt Nam trình hội nhập, Báo cáo Hội nghị “Phát triển đồ gỗ xuất khẩu”, ngày 02/02/2004 Tp Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Mạnh Cầm : Quán triệt triển khai thực Nghị Bộ trị hội nhập kinh tế, Tạp chí Cộng sản, Số 17, Tháng 6/2002 [11] Phạm Đỗ Chí - Trần Nam Bình - Vũ Quang Việt : Những vấn đề kinh tế Việt Nam thử thách hội nhập, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2002 [12] PTS Hoàng Thị Chỉnh : Kinh tế quốc tế, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 1995 [13] Nguyễn Trọng Chuẩn : Tạo dựng nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Nghiên cứu – Trao đổi, Số 14, Tháng 7/2001 [14] GS TSKH Vũ Hy Chương : Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 79 [15] Cục xúc tiến Thương mại : Xúc tiến thương mại ngành chế biến gỗ nội thất, Báo cáo phục vụ Hội nghị “Phát triển đồ gỗ xuất khẩu”, ngày 02/02/2004 Tp Hồ Chí Minh [16] Cục Lâm nghiệp : Nội dung chủ yếu chương trình trồng rừng nguyên liệu phục vụ nhu cầu chế biến gỗ, lâm sản, Báo cáo phục vụ Hội nghị “Phát triển đồ gỗ xuất khẩu” ngày 02/02/2004 Tp Hồ Chí Minh [17] TS Nguyễn Xuân Dũng : Một số định hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 [19] Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 [20] Đảng Cộng sản Việt Nam : Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 [21] TS Lê Cao Đoàn : Triết lý phát triển quan hệ công nghiệp - nông nghiệp, thành thị – nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 [22] Nghị Đoàn : Tư sản Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Tháng 7/2002 [23] Francois Jullien : Xác lập sở cho đạo, Nxb Đà nẵng, Đà Nẵng, 2000 80 [24] Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm : Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 [25] GS VS TSKH Phạm Minh Hạc – TS Hồ Só Quý : Nghiên cứu người – Đối tượng hướng chủ yếu – Niên giám nghiên cứu số 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 [26] Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam : Một số giải pháp kiến nghị, Tham luận Hội nghị “Phát triển đồ gỗ xuất khẩu”, ngày 02/02/2004 Tp Hồ Chí Minh [27] Hội Mỹ nghệ chế biến gỗ – Đề án ổn định ngành chế biến gỗ Tp.Hồ Chí Minh 1997 – 2000 để tạo tiền đề phát triển giai đoạn 2000 – 2010, Tài liệu lưu hành nội bộ, Tp Hồ Chí Minh, 1997 [28] Mai Thế Hởn : Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 292, Tháng 9/2002 [29] Nguyễn Thị Lan Hương : Thị trường lao động Việt Nam – Định hướng phát triển, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002 [30] Đặng Hữu : Phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn trình công nghiệp hóa, đại hóa - Tạp chí Cộng sản, số 22, Tháng 8/2002 [31] Lê Văn Khôi : Chương trình phát triển ngành chế biến gỗ Tp.Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 – 2005, Tài liệu lưu hành nội bộ, Tp Hồ Chí Minh, Tháng 9/2001 81 [32] TS Bùi Thị Ngọc Lan : Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 [33] Đặng Mộc Lân : Kinh tế tri thức, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001 [34] PGS TS Ngô Văn Lệ (chủ biên) : Khoa học xã hội Nhân văn bước vào kỷ XXI, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2001 [35] Võ Đại Lược : Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam đến năm 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 [36] C.Mác Ph.Ănghen : Tuyển tập, T.1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 [37] C.Mác Ph Ănghen : Tuyển tập, T.2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 [38] C.Mác Ph Ănghen : Tuyển tập, T.3, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 [39] C.Mác Ph Ănghen : Toàn tập, T.9, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1995 [40] GS Hoàng Như Mai : Hồi ức suy nghó văn hóa giáo dục, Nxb.Giáo dục, Hà Nội, 1998 [41] Trần Quốc Mạnh : Vai trò Hội ngành chế biến gỗ, Báo cáo Hội nghị “Phát triển đồ gỗ xuất khẩu”, ngày 02/02/2004 Tp Hồ Chí Minh [42] Phạm Xuân Nam : Triết lý mối quan hệ kinh tế xã hội phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 [43] Phạm Xuân Nam : Quá trình phát triển công nghiệp Việt Nam, triển vọng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 82 [44] Vũ Dương Ninh : Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 [45] Hữu Ngọc (chủ biên) : Tự điển triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Hội, 1987 [46] Lê Ngọc : Những xu hướng kinh tế kỷ 21, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 [47] Nguyễn Đình Phan – Nguyễn Văn Phúc : Phát triển công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước – Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Viện kinh tế học – Trung tâm KHXH & NV Quốc gia, Số 208, Tháng 9/1995 [48] TS Nguyễn Phúc : Văn hóa phát triển người Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2000 [49] Hoàng Tích Phúc : Giáo trình dùng cho khóa đào tạo 1000 giám đốc, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, năm 2000 [50] Rowan Gibson : Tư lại tương lai, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2002 [51] GS.TS Phạm Ngọc Quang – TS Nguyễn Viết Thông : Góp phần tìm hiểu phát triển tư lãnh đạo Đảng ta công đổi lónh vực chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 [52] Quỹ hổ trợ phát triển - Bộ Thương mại : Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất thông qua quỹ hỗ trợ phát triển – Tham luận Hội nghị “Phát triển đồ gỗ xuất khẩu”, ngày 02/02/2004 Tp Hồ Chí Minh 83 [53] TS Trương Thị Minh Sâm : Vấn đề chuyễn dịch cấu kinh tế ngành Tp Hồ Chí Minh trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 [54] Trần Đức Sinh : Thực trạng công nghiệp chế biến gỗ giải pháp cao lực cạnh tranh sản phẩm gỗ Việt Nam trình hội nhập, Tham luận Hội nghị “Phát triển đồ gỗ xuất khẩu”, ngày 02/02/2004 Tp Hồ Chí Minh [55] TS Lê Thanh Sinh : Phép biện chứng vật với quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 [56] Nguyễn Thanh Sơn : Công tác xúc tiến thương mại mặt hàng đồ gỗ xuất khẩu, Báo cáo phục vụ Hội nghị “Phát triển đồ gỗ xuất khẩu”, ngày 02/02/2004 Tp Hồ Chí Minh [57] GS TS Trần Văn Thọ : Công nghiệp hóa Việt Nam thời đại Châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 1998 [58] Nguyễn Xuân Thắng : Tạp chí vấn đề kinh tế giới, Số 6, Tháng 6/2002 [59] Nguyễn Chiến Thắng : Các biện pháp cạnh tranh, Tham luận phục vụ Hội nghị “Phát triển đồ gỗ xuất khẩu”, ngày 02/02/2004 Tp Hồ Chí Minh [60] Nguyễn Văn Thanh : Tổ chức nhập tập trung từ thị trường Châu Phi – Tiềm giải pháp thực hiện, Báo cáo phục vụ Hội nghị “Phát triển đổ gỗ xuất khẩu”, ngày 02/ 02/2004 Tp Hồ Chí Minh 84 [61] Đăng Thịnh : Để có kỷ giao thương cho Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sàigòn, Số – 2004, ngày 27/01/2004 [62] Lê Quang Trang – Nguyễn Trọng Hoàn : Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 [63] Đoàn Văn Trang : Các biện pháp nâng cao khả cạnh tranh đồ gỗ Việt Nam, Tham luận phục vụ Hội nghị “Phát triển đồ gỗ xuất Việt Nam”, ngày 02/02/2004 Tp Hồ Chí Minh [64] PTS Nguyễn Văn Trình (Chủ biên) : Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 [65] Sở nông nghiệp phát triển nông thôn : Chương trình chế biến gỗ lâm sản xuất 2001 – 2010, Tài liệu lưu hành nội bộ, Tp Hồ Chí Minh, 2000 [66] Lê Anh Tuấn : Thế kỷ 21 Một số vấn đề đáng quan tâm, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000 [67] Nguyễn Kế Tuấn : Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995 [68] TS Phan Đăng Tuất : Doanh nghiệp nhà nước thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 [69] TS Trần Thanh Tùng : Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2001 85 [70] Sở Thương mại – Tp Hồ Chí Minh : Đề án chương trình mục tiêu phát triển ngành thương mại địa bàn Tp Hồ Chí Minh thời kỳ 2001 – 2005, Tài liệu lưu hành nội bộ, Tp Hồ Chí Minh, Tháng 01/2002 [71] Verne E Henderson : Đạo đức kinh doanh, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1996 [72] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương : Nền kinh tế tri thức – Nhận thức hành động, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2000 86

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w