1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài thực trạng cho vay tiêu dùng cá nhântại ngân hàng acb pgd thanh khê

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để hoàn thành khóaluận tốt nghiệp này, ngoài những nỗ lực và cố gắng của bản thân, em đã nhận được sựgiúp đỡ nhiệt tình của các tập thể và cá nhân.Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân th

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ… ….

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG CÁ NHÂNTẠI NGÂN HÀNG ACB-PGD THANH KHÊ

Sinh viên:Lê Hùng Anh

Trang 2

MỤC LỤC 2

LỜI CẢM ƠN 1

PHẦN 1:GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 2

I Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Á Châu 2

1 Lịch sử hình thành và phát triển 2

2 Hoạt động kinh doanh 3

II.Sơ lược về Ngân hàng TMCP Á Châu – Thanh Khê 4

1 Hoạt động kinh doanh 4

2 Thành tựu đạt được 5

3 Nhiệm vụ của phòng cho vay khách hàng cá nhân 5

PHẦN 2:PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI “THỰC TRẠNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ACB-THANH KHÊ 1

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

II.ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGHIỆP VỤ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG ACB 1

1 Đặc điểm của nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân rại ngân hàng ACB 1

2 Vai trò của nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng Thương mại 2

III.CÁC SẢN PHẨM CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG ACB-THANH KHÊ 4

1 Nhóm sản phẩm cho vay có TSĐB (tài sản đảm bảo) 4

2 Nhóm sản phẩm cho vay tín chấp 4

3 Tổng quan nghiệp vụ cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân 5

IV.THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG KHÁCH HÀNH CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG ACB-PGD THANH KHÊ 7

1 Một số khái niệm 7

2 Thực trạng 8

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU

Bảng 1: Doanh số cho vay tiêu dùng 16

Bảng 2: Doanh số thu nợ vay tiêu dùng 17

Bảng 3: Dư nợ cho vay tiêu dùng 19

Bảng 4: Lợi nhuận cho vay tiêu dùng 20Too long to read on

your phone? Save to

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Trên thực tế, không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Để hoàn thành khóaluận tốt nghiệp này, ngoài những nỗ lực và cố gắng của bản thân, em đã nhận được sựgiúp đỡ nhiệt tình của các tập thể và cá nhân.

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô giáo và trường Đạihọc Kinh tế-Đại học Đà Nẵng ; đặc biệt, em xin cảm ơn Thầy Bùi Quang Bình đã trựctiếp và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệpnày.

Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ngân hàng TMCP ACB- PGD ThanhKhê đã tạo cơ hội cho em được thực tập tại đơn vị, đặc biệt là các Anh Chị trong phòngTín dụng đã giúp đỡ, hướng dẫn em một cách nhiệt tình, giúp em tìm hiểu những kiếnthức thực tế trong tín dụng, cách vận dụng linh hoạt dựa trên vốn kiến thức đã được trangbị khi còn ngồi trên ghế giảng đường Từ đó, tạo nền tảng cho công việc của em sau này.

Ngoài ra, sự động viên, khuyến khích của gia đình và bạn bè cũng là động lực đểem hoàn thành khóa luận tốt nghiệp một cách tốt đẹp.

Trong quá trình thực tập, bản thân em đã cố gắng nỗ lực hết mình để giải quyết cácyêu cầu và mục đích đặt ra của đề tài Em kính mong nhận được sự chỉ bảo, bổ sung ýkiến của các Thầy, Cô giáo để khóa luận được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy Cô, các Anh Chị trong Ngân hàng TMCP ACB–PDG Thanh Khê , gia đình và bạn bè lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công trongcuộc sống.

Xin chân thành cảm ơn.

Trang 6

PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

I Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Á Châu1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (Asia Commercial Bank, gọi tắt là“ACB”) là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam vàđược thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(NHNN) cấp ngày 24 tháng 04 năm 1993 và Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhândân TP Hồ Chí Minh cấp ngày 13 tháng 05 năm 1993 Giấy phép hoạt động được cấpcho thời hạn hoạt động là 50 năm với vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng Ngày 04tháng 06 năm 1993, ACB chính thức đi vào hoạt động với tên gọi Ngân hàng Thương mạiCổ Phần Á Châu Hội sở chính của Ngân hàng đặt tại số 442 Nguyễn Thị Minh Khai,Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.

Về mạng lưới kênh phân phối, đến nay ACB có khoảng 384 chi nhánh và phònggiao dịch trên cả nước, khoảng 13.000 nhân viên làm việc, với nhiều loại hình sản phẩmvà dịch vụ khác nhau.

Về định hướng chiến lược phát triển, tầm nhìn 2024 với phương châm hành động“Tăng trưởng nhanh - Quản lý tốt - Hiệu quả cao”, ACB quyết tâm và nỗ lực phấn đấunhằm đạt mục tiêu đưa ACB trở thành một trong bốn ngân hàng có quy mô lớn nhất ViệtNam vào năm 2015 và gia nhập tốp ba ngân hàng lớn nhất vào năm 2020 Năm 2012ACB sẽ tiếp tục thực hiện các chương trình nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Hộiđồng quản trị, đồng thời thực hiện kế hoạch chuyển đổi hệ thống điều hành ACB sang môhình hội đồng điều hành và chế độ thủ trưởng ở các cấp trong hệ thống điều hành Với sựtham gia tích cực của các nhân sự biệt phái từ Ngân hàng Standard Chartered (cổ đôngchiến lược của ACB), bắt đầu từ năm 2023 và trong các năm tiếp theo Cơ sở cho việcxây dựng chiến lược hoạt động của ACB qua các năm như sau:

 Tăng trưởng theo chiều sâu bằng cách tạo ra sự khác biệt với các ngân hàngthương mại khác về chiến lược kinh doanh cũng như sự đa dạng và tính linh hoạtcủa các sản phẩm dựa trên cơ sở nắm bắt và tìm hiểu nhu cầu khách hàng;

Trang 7

 ACB đang xây dựng mới và nâng cao năng lực quản trị điều hành trong các lĩnhvực đặc biệt quan trọng là quản trị rủi ro, quản trị tài chính và quản trị nguồn nhânlực nhằm đảm bảo cho sự tăng trưởng được đồng bộ và bền vững

 Duy trì trạng thái tài chính ở mức độ an toàn cao, tối ưu hóa việc sử dụng vốn gópcủa cổ đông để xây dựng ACB trở thành một tập đoàn tài chính vững mạnh nhất,có khả năng vượt qua mọi thách thức khi nền kinh tế Việt Nam đang trong giaiđoạn phát triển cùng với sự biến động không ngừng của nền kinh tế thế giới cũngnhư một môi trường kinh doanh chưa hoàn hảo của ngành ngân hàng Việt Nam; Có kế hoạch chuẩn bị nguồn nhân lực và đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp

hơn nhằm đảm bảo quá trình vận hành của hệ thống được liên tục, thông suốt vàhiệu quả;

 Xây dựng “Văn hóa ACB” trở thành một yếu tố tinh thần, gắn kết toàn bộ hệ thốngthành một khối đại đoàn kết để tiếp tục củng cố, nâng cao vị thế và xây dựng ACBtrở thành một định chế tài chính ngân hàng hàng đầu ở Việt Nam, thực hiện thànhcông sứ mệnh là Ngân hàng của mọi nhà, là địa chỉ đầu tư hiệu quả của các cổđông, là ngân hàng tận tụy phục vụ khách hàng, cung cấp cho khách hàng sảnphẩm dịch vụ chất lượng hàng đầu, là nơi thuận lợi phát triển sự nghiệp và cuộcsống của tập thể cán bộ nhân viên, là đối tác đáng tin cậy trong cộng đồng tài chínhngân hàng, và là thành viên có nhiều đóng góp cho cộng đồng xã hội.

2 Hoạt động kinh doanh

Các hoạt động chính của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (“Ngân hàng”)và các công ty con (Ngân hàng và các công ty con gọi chung là “Tập đoàn”) là huy độngvốn ngắn, trung và dài hạn theo các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán,chứng chỉ tiền gửi; tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư; nhận vốn từ các tổ chức tín dụng trongvà ngoài nước; cho vay ngắn, trung và dài hạn; chiết khấu thương phiếu, công trái và cácgiấy tờ có giá; đầu tư vào chứng khoán và các tổ chức kinh tế; làm dịch vụ thanh toángiữa các khách hàng; kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc; thanh toán quốc tế; sản xuất vàngmiếng; môi giới và tư vấn đầu tư chứng khoán; lưu ký, tư vấn tài chính doanh nghiệp vàbảo lãnh phát hành; cung cấp các dịch vụ về đầu tư, các dịch vụ về quản lý nợ, các dịch

Trang 8

vụ về quản lý quỹ đầu tư và khai thác tài sản, thuê mua và cung cấp các dịch vụ ngânhàng khác

II Sơ lược về Ngân hàng TMCP Á Châu – Thanh Khê

Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội cũng như nhu cầu tín dụng ngàycàng tăng cao của khách hàng, ACB đã quyết định thành lập PGD Thanh Khê 276 ĐiệnBiên Phủ, Quận Thanh Khê, Đà Nẵng PGD Thanh Khê chính thức khai trương và đi vàohoạt động ngày 20/08/2008 với sự thuận lợi của địa bàn cùng đội ngũ nhân viên trẻ năngđộng, nhiệt tình và có trình độ cao thì PGD đã và đang khẳng định vị trí cũng như uy tíncủa mình trên địa bàn hoạt động, góp phần vào sự phát triển của Ngân hàng ACB nóiriêng và của Tập đoàn nói chung Trải qua hơn 3 năm hoạt động, PGD Thanh Khê cũngđã có sự phát triển không ngừng về các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; trang thiết bị, côngnghệ, phần mềm hỗ trợ nghiệp vụ không ngừng được đổi mới và nâng cao, góp phần làmcho quy trình nghiệp vụ và vấn đề quản lý trở nên đơn giản, thuận tiện, chuyên nghiệphơn Ngoài ra, tình hình kinh doanh cũng rất khả quan và đã có những bước phát triểnnhanh, bền vững, an toàn mang lại hiệu quả cao.

Hiện nay, PGD Thanh Khê cùng với 25 nhân viên của mình đang nỗ lực đem đếncho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, góp phần củng cố và khẳng định chophương châm hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu “ACB - ngân hàngcủa mọi nhà”.

1 Hoạt động kinh doanh

 Nhận tiền gửi bằng VND, ngoại tệ, vàng; Cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng;

 Dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, chuyển tiền nhanh Western Union; Thu đổi ngoại tệ;

 Các dịch vụ thẻ quốc tế và thẻ nội địa (ACB Card); Các dịch vụ ngân hàng khác.

Ngoài ra, PGD Thanh Khê còn được kết nối trực tuyến với Hội sở và tất cả các chinhánh trong hệ thống Ngân hàng Á Châu Khách hàng của PGD Thanh Khê có thể gửi

Trang 9

tiền và rút tiền ở bất cứ nơi nào trong toàn hệ thống Ngân hàng Á Châu, được cung cấpcác dịch vụ qua ngân hàng điện tử (Home banking, Phone banking, Internet banking vàMobile banking).

2 Thành tựu đạt được

PDG hiện đang phục vụ hơn 2.800 khách hàng và số lượng khách hàng đến giaodịch ngày càng tăng theo thời gian Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD năm 2023nhờ vậy mà đã có sự tăng trưởng rất lớn, tài sản và vốn huy động đều tăng 39%, lợi nhuậntrước thuế đạt mức 7,2 tỷ đồng tăng 555% so với năm 2022 Cho thấy uy tín, khả năngphát triển mạng lưới khách hàng cũng như khả năng quản lý tài sản và nguồn vốn củaPGD là rất tốt.

3 Nhiệm vụ của phòng cho vay khách hàng cá nhân

Hầu hết, các bản mô tả công việc để tuyển nhân viên tín dụng ngân hàng sẽ baogồm những nhiệm vụ sau đây.

Thực hiện tư vấn về các sản phẩm tín dụng hoặc dịch vụ khác cho kháchhàng.

Thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng của ngân hàng.

 Thẩm định và hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ

Hướng dẫn khách hàng hoàn thành, bổ sung các yêu cầu, giấy tờ, chứng từliên quan đến hồ sơ tín dụng.

Trang 10

Thẩm định, kiểm tra các thông tin liên quan đến khách hàng, giảm thiểu rủiro cho ngân hàng.

Hướng dẫn cho khách hàng về các thủ tục vay vốn.

Chuẩn bị các mẫu văn bản, giấy tờ cần thiết để giúp khách hàng có thể rútngắn được thời gian chuẩn bị hồ sơ thẩm định.

Thực hiện thông báo cho khách hàng, ngân hàng về kết quả thẩm định.

 Theo dõi, giám sát hoạt động sử dụng vốn và thực hiện hoàn tất hợp đồng

Theo dõi quá trình giải ngân, việc khách hàng sử dụng vốn có đúng nhu cầuhay không, theo dõi quá trình thu hồi nợ của khách hàng.

Xử lý ngay khi có những sự cố, vấn đề không minh bạch hoặc nhận địnhđược rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thu hồi nợ.

Hỗ trợ khách hàng hoàn tất hợp đồng sau khi đã tất toán xong khoản vay tíndụng.

 Phân tích và đánh giá hồ sơ vay

Nhân viên tín dụng sẽ xem xét và phân tích các hồ sơ vay từ khách hàng Điều nàybao gồm việc đánh giá độ tin cậy tín dụng dựa trên thông tin tài chính, báo cáo tín dụngvà các yếu tố khác như tình hình kinh doanh của khách hàng, lịch sử giao dịch tại ngânhàng.

 Quản lý và theo dõi khoản vay

Sau khi khoản vay được phê duyệt, nhân viên tín dụng cần theo dõi tiến độ chi trảnợ của khách hàng Họ sẽ cảnh báo những rủi ro tiềm ẩn, như khả năng trễ hạn chi trả, vàđề xuất các giải pháp xử lý kịp thời.

 Xử lý và giải quyết tranh chấp

Trong trường hợp có tranh chấp hoặc mâu thuẫn liên quan đến khoản vay, nhânviên tín dụng cần phải can thiệp và tìm giải pháp thỏa đáng giữa ngân hàng và kháchhàng, đồng thời đảm bảo tuân thủ các quy định và quyền lợi của ngân hàng.

Trang 11

PHẦN 2: PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI “THỰC TRẠNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNGACB-THANH KHÊ

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Với dân số Việt Nam trên 86 triệu người cùng với nhu cầu nâng cao chất lượngcuộc sống ngày càng tăng thì phân khúc KHCN là một phân khúc rộng lớn và tiềm năngcho các NHTM khai thác Do đó, hiện nay, hầu hết các NHTM đều đã và đang mở rộngthị trường qua mảng bán lẻ để phục vụ nhu cầu của các KHCN Điều này làm cho sự cạnhtranh trong phân khúc thị trường này càng trở nên gay gắt và quyết liệt hơn, đòi hỏi cácNHTM không ngừng hoàn thiện và nâng cấp bộ sản phẩm tín dụng cá nhân để có thể tốiđa hóa nhu cầu của người dân.

Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của tín dụng cá nhân trong sự phát triểnchung của toàn ngân hàng, cũng như xuất phát từ những thực tế từ thị trường cho vayKHCN hiện nay, cùng với thực trạng tình hình tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCPACB – PGD Thanh Khê , kết hợp với kiến thức đã học tập và nghiên cứu tại trường, emđã chọn đề tài “Thực trạng cho vay KHCN tại ngân hàng TMCP ACB-PGD Thanh Khê”làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận của mình, với mong muốn tìm hiểu thực trạng chovay KHCN của ACB để đưa ra giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế và nâng caochất lượng tín dụng cá nhân, góp phần phát triển mảng KHCN tại ngân hàng.

II ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGHIỆP VỤ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁNHÂN TẠI NGÂN HÀNG ACB

1 Đặc điểm của nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân rại ngân hàng ACB

Nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân đem lại mức lợi nhuận rất lớn cho các ngânhàng thương mại Hoạt động này bao gồm nhiều loại hình đa dạng tuỳ theo nhu cầu vàkhả năng của khách hàng Một hoạt động cho vay khách hàng cá nhân thường có 4 đặcđiểm chính giống hoạt động cho vay nói chung như sau:

 Nghiệp vụ cho vay có tính pháp lý và được đảm bảo bằng các hợp đồng tín dụngtài sản.

 Nghiệp vụ cho vay phải tuân thủ theo quy dịnh của pháp luật và hướng dẫn riêng

Trang 12

của từng hệ thống ngân hàng Thông thường quy trình này gồm 6 bước:

Bước 1: Lập hồ sơ đề nghị vay.Bước 2: Thẩm định hồ sơ.

Bước 3: Quyết định cấp tín dụng cho vay.Bước 4: Giải ngân.

Bước 5: Giám sát thu nợ.

Bước 6: Thanh lý hợp đồng cho vay.

 Lãi suất trong hợp đồng cho vay phụ thuộc mỗi ngân hàng và thời kỳ kinh tế khácnhau.

 Khách hàng có nghĩa vụ trả gốc, lãi và thực hiện một số nghĩa vụ khác nếu hợpđồng yêu cầu Trường hợp khách hàng không đáp ứng được nghĩa vụ thì tài sảnđảm bảo thuộc quyền quyết định của ngân hàng cho vay.

Ngoài những đặc điểm trên, nghiệp vụ tín dụng khách hàng cá nhân còn mang mộtsố đặc trưng riêng như sau:

 Cho vay khách hàng cá nhân thường được thanh toán chủ yếu bằng thu nhập Dođó, khi xảy ra một số tình huống bất chợt như tai nạn, bệnh tật có thể ảnh hưởngđến thu nhập của khách hàng cá nhân dẫn đến giản đoạn hoặc chậm trễ khả nănghoàn thành nghĩa vụ trả nợ kịp thời, gây ra rùi ro cho ngân hàng thương mại. Khoản vay của một khách hàng cá nhân thường không quá lớn, nhưng số lượng

khách hàng rất nhiều, dẫn đến chi phí thẩm định hồ sơ vay lớn Nhất là khi ngânhàng muốn hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay thì chi phí bỏ ra trong quá trìnhduyệt hồ sơ càng tăng.

 Thông thường, lãi suất cho vay đối với khách hàng cá nhân sẽ cao hơn so với lãisuất của các khoản vay các đối tượng khác Điều này được lý giải cũng bởi chi phíthực hiện và giám sát các khoản vay khách hàng cá nhân lớn, ngân hàng cần phảiđưa ra mức lãi suất cao để bù đắp lại.

Trang 13

2 Vai trò của nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng Thươngmại.

Cho vay khách hàng cá nhân bên cạnh những lợi ích chung như hoạt động của ngânhàng thương mại còn có những vai trò cụ thể đối với nền kinh tế nói chung và đối vớikhách hàng cá nhân cũng như ngân hàng nói riêng.

 Đối với nền kinh tế

Cho vay giải quyết vấn đề vốn đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ.Với tư cách là một trung gian tài chính, ngân hàng đóng vai trò kết nối giữa người cókhoản tiền nhàn rỗi và người cần vốn để đầu tư trong nền kinh tế Các khoản tiền nhàn rỗinhỏ lê được ngân hàng tập hợp lại và phục vụ cho các kế hoạch học tập, sinh hoạt hay sảnxuất khác nhau của cá nhân đang cần vốn để thực hiện, từ đó giúp nền kinh tế tăngtrưởng Với đặc trưng số lượng lớn khách hàng, cho vay khách hàng cá nhân giúp thúcđẩy nền kinh tế phát triển Ngoài ra, đây cũng được xem như là đòn kích cầu hàng hóa,tăng sức mua của người tiêu dùng, khuyến khích kinh doanh nhỏ lẻ trong xã hội Nhất làtrong xu thế toàn cầu hoá ngày nay thì nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân càng trởnên cần thiết.

 Đối với khách hàng

Hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại có nhiều hình thức và kỳ hạn khácnhau, do đó, khách hàng có thể căn cứ trên mục tiêu cá nhân để tiến hành lựa chọnphương án vay phù hợp Đây là là phương án hiệu quả giúp các cá nhân thoả mãn yêu cầutài chính khi cần, đồng thời cũng góp phần đẩy mạnh tiêu dùng của cá nhân khi họ đượctiêu dùng trước khi có khả năng thanh toán ở hiện tại Người tiêu dùng có thể đạt được rấtnhiều lợi ích trong quá trình tín dụng miễn là họ không lạm dụng để chỉ tiêu nằm ngoàikhả năng chi trả trong tương lai.

 Đối với ngân hàng

Như đã đề cập ở trên, thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm phần lớn nguồn thu củangân hàng, cụ thể thì đây chính là phần doanh thu từ lãi Cũng chính vì thế, cho vay đóngvai trò là chức năng cơ bản không thể thiếu của một ngân hàng thương mại Quy mô vàchất lượng của hoạt động cho vay có thể khẳng định uy tín và năng lực của một ngân

Trang 14

hàng thương mại Nếu ngân hàng rơi vào khủng hoảng tài chính, ngoài nguyên nhânkhách quan đến từ nền kinh tế, thì nguyên nhân chủ yếu phát sinh từ nghiệp vụ cho vaycủa ngân hàng Do đó, đây cũng là hoạt động mà ngân hàng thương mại thường chú trọngquan tâm nhất.

III CÁC SẢN PHẨM CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG ACB-THANH KHÊ1 Nhóm sản phẩm cho vay có TSĐB (tài sản đảm bảo)

 Nhóm sản phẩm sản xuất kinh doanh

 Cho vay bổ sung vốn lưu động trả cuối kỳ; Cho vay bổ sung vốn lưu động trả góp;Cho vay đầu tư TSCĐ;

 Cho vay thấu chi sản xuất kinh doanh; Cho vay hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp.

 Nhóm sản phẩm nhà

 Cho vay mua nhà, nền nhà; Cho vay xây dựng, sửa chữa. Nhóm sản phẩm tiêu dùng

 Cho vay tiêu dùng thế chấp BĐS;

 Cho vay mua xe ôtô thế chấp bằng xe mua; Cho vay du học; Cho vay xác minh năng lực tài chính du học/du lịch; Cho vay thấu chi.

 Nhóm sản phẩm hỗ trợ đầu tư Cho vay cầm cố thẻ tiết kiệm;

 Cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán.

Trang 15

Như vậy, các nhóm sản phẩm dành cho khách hàng cá nhân của ngân hàng là kháphong phú, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng góp phần thu hútnhiều khách hàng đến với ngân hàng hơn cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh củangân hàng trong ngành.

3 Tổng quan nghiệp vụ cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân

Cho vay tiêu dùng là sản phẩm đáp ứng khá kịp thời nhu cầu chi tiêu và mua sắmtiện nghi sinh hoạt gia đình nhằm nâng cao đời sống dân cư Khách hàng đến vay đa phầnlà người có thu nhập không cao nhưng ổn định, chủ yếu là cán bộ công nhân viên chứchưởng lương, có việc làm ổn định và số lượng khách hàng có nhu cầu này thì rất đông.Chính vì vậy, cho vay tiêu dùng là sản phẩm giúp ngân hàng mở rộng mối quan hệ vớikhách hàng một cách rất nhanh, hơn nữa trong tương lai còn có thể làm tăng khả năng huyđộng tiền gửi cho ngân hàng; tạo điều kiện đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh, gópphần nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng.

Đặc điểm sản phẩm cho vay tiêu dùng thế chấp BĐS

Sản phẩm cho vay tiêu dùng thế chấp BĐS áp dụng cho các khách hàng có nhu cầuvay vốn trả góp để thanh toán các nhu cầu tiêu dùng phát sinh trong cuộc sống của cánhân và gia đình (cha/ mẹ/ vợ/ chồng/ con ruột) như:

 Mua sắm trang thiết bị/vật dụng sinh hoạt gia đình;

 Sửa chữa nhỏ/ trang trí nội thất nhà và tổng chi phí thấp < 600 triệu đồng; Mua phương tiện vận tải (sử dụng để đi lại);

 Sửa chữa phương tiện vận tải (sử dụng để đi lại, cho thuê hoặc kinh doanhvận tải nhưng không giấy phép);

 Chi phí học tập (trong nước)/du lịch/khám chữa bệnh; Chi phí cưới hỏi/ma chay;

 Trả phí/thuế trước bạ tài sản; Các nhu cầu hợp pháp/hợp lý khác …

Đối tượng được vay vốn

 Cá nhân, hộ gia đình người Việt Nam có đầy đủ năng lực pháp luật và năng

Trang 16

lực hành vi dân sự;

 Tuổi từ đủ 18 trở lên và không quá 60 tuổi;

 Có thu nhập ổn định từ các nguồn như lương, sản xuất kinh doanh, cho thuêtài sản, cổ tức/góp vốn, … đủ đảm bảo khả năng trả nợ cho Ngân Hàng; Lịch sử bản thân/quan hệ xã hội tốt;

 Lịch sử tín dụng theo CIC và tại ACB tốt (không có nợ xấu);

 Mục đích sử dụng vốn hợp lý, hợp pháp và phù hợp với chính sách tín dụngcủa ACB;

 Có thái độ hợp tác tốt với ACB;

 Có tài sản đảm bảo cho khoản vay hoặc được bên thứ 3 có tài sản bảolãnh…

Điều kiện vay vốn

Đối với khách hàng vay vốn của ACB phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

 Có tài sản cầm cố, thế chấp (nhà, đất, sổ tiết kiệm, …) dùng để đảm bảo chokhoản vay thuộc sở hữu của chính người vay hoặc được thân nhân có tài sảncầm cố, thế chấp bảo lãnh;

 Về quy mô khoản vay: tối thiểu là 20 triệu đồng/ khoản vay, tối đa tùy vàogiới hạn do luật định, nhu cầu khách hàng, khả năng trả nợ và mục đích sửdụng vốn vay của khách hàng Trường hợp khách hàng không cung cấpđược đầy đủ chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn hoặc sửa chữanhỏ/trang trí nội thất nhà ở thì tối đa là 500 triệu đồng;

 Sau khi vay khách hàng phải đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích đãthoả thuận trong hợp đồng tín dụng; hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạnđã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng;

Trang 17

 Chứng từ chứng minh nguồn thu nhập (nếu có): giấy đăng ký kinh doanh,biên lai nộp thuế, hóa đơn mua/bán hàng hóa, hợp đồng kinh tế, sổ sách kinhdoanh (bản sao);

 Giấy tờ sở hữu TSĐB (bản sao) Đối với khoản vay không thực hiện côngchứng đăng ký giao dịch trước khi giải ngân thì người sở hữu TSĐB phải kýgiấy cam kết theo mẫu của ACB.

IV THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG KHÁCH HÀNH CÁ NHÂN TẠINGÂN HÀNG ACB-PGD THANH KHÊ

1 Một số khái niệmDoanh số cho vay tiêu dùng

Doanh số cho vay tiêu dùng là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng tiêu dùngcá nhân mà ngân hàng đã dùng để cấp tín dụng cho khách hàng trong một khoảng thờigian nhất định, không kể món vay đó đã thu hồi về hay chưa Doanh số cho vay thườngđược xác định theo tháng, theo quí hoặc theo năm.

Doanh số thu nợ vay tiêu dùng

Doanh số thu nợ là toàn bộ các khoản nợ mà ngân hàng đã thu về từ các khoản chovay tiêu dùng của ngân hàng bao gồm những khoản tín dụng phát sinh trong năm vànhững năm trước đó.

Dư nợ cho vay tiêu dùng

Dư nợ cho vay tiêu dùng là chỉ tiêu phản ánh dư nợ tại một thời điểm xác địnhtrong quá trình hoạt động của ngân hàng, chỉ tiêu này còn cho biết số tiền mà ngân hàngcần phải thu hồi về là bao nhiêu Nếu dư nợ tăng do ngân hàng mở rộng cho vay hoặc docó chính sách ưu đãi nên thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch thì chứng tỏ hoạtđộng cấp tín dụng của ngân hàng tốt, nhưng nếu dư nợ phát sinh do khách hàng chậm trảhoặc mất khả năng chi trả thì lại rất có hại cho ngân hàng Chính vì vậy, để đánh giá đúnghoạt động cấp tín dụng ta không chỉ quan tâm đến doanh số cho vay, doanh số thu nợ màcòn phải chú trọng tới tình hình dư nợ của từng khoản vay đó Nếu dư nợ là trong hạn thìnhân viên tín dụng chỉ cần theo dõi và hoạch toán khoản vay để thu lãi, nếu là nợ quá hạn

Ngày đăng: 31/05/2024, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w