Tất cả công dân trên 18 tuổi đều cóquyền bầu cử theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu , vớithể thức bỏ phiếu kín được áp dụng ở tất cả các khu vực Nhật Bản là một nền dân chủ đa đảng với
Giới thiệu chung
- Tên nước : Nhật Bản (Japan).
- Vị trí địa lý: Nhật Bản là một quốc gia hải đảo, nằm ở vùng đông Á, châu Á trên biển Thái Bình Dương Quốc gia này giáp với rìa đông của biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc và vùng viễn đông của Nga.
- Diện tích: 377.972,28 km , xếp hạng 62 thế giới 2
- Địa lý: Quần đảo núi lửa này có khoảng gần 7,000 hòn đảo với
Nhật Bản là một quần đảo gồm bốn hòn đảo chính là Hokkaido, Kyushu, Shikoku và Honshu, cùng nhiều đảo nhỏ khác Do đặc điểm địa lý này, Nhật Bản có địa hình đa dạng, từ đồi núi, rừng rậm cho đến các đồng bằng ven biển trù phú.
- Thể chế chính trị: Quân chủ lập hiến kết hợp dân chủ đại nghị, trong đó cơ quan lập pháp dân cử là Quốc hội Nhật Bản.
- Ngôn ngữ: Tiếng Nhật là ngôn ngữ chính thức Tuy nhiên, còn nhiều phương ngữ địa phương được sử dụng tại Nhật Bản như: tiếng Ainu, tiếng Ryukyu, tiếng Nhật miền Đông, tiếng Nhật miền Tây và nhiều phương ngữ tiếng Nhật khác.
- Tôn giáo: Thần đạo, Phật giáo
- Dân số: 127.110.047, xếp thứ 10 thế giới.
Phân tích môi trường
Môi trường chính trị
Hệ thống chính trị nhật bản là dựa trên chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa đại nghị Với thủ tướng vừa là người đứng đầu chính phủ vừa là người lảnh đạo đảng đa số, chính phủ nắm quyền hành pháp Cơ quan lập pháp tự quản và có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với chính quyền và trong trường hợp xấu nhất là thành lập chính phủ mới Cơ quan tư pháp cực kỳ quan trọng và đóng vai trò kiểm tra hành chính và hai viện của quốc hội , thượng viện và hạ viện Đặc biệt là bộ luật dân sự MInpo được mô phỏng theo bộ luật dân sự của pháp đã được chính phủ nhật bản thôn qua năm 1896 Mặc dù có những sữa đổi sau thế chiến thứ 2 nhưng bộ luật vẫn được áp dụng cho đến nay
Quốc hội có trụ sở tại Chiyoda , Tokyo là cơ quan lập pháp dân cử của Nhật Bản Tất cả công dân trên 18 tuổi đều có quyền bầu cử theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu , với thể thức bỏ phiếu kín được áp dụng ở tất cả các khu vực
Nhật Bản là một nền dân chủ đa đảng với Quốc hội hai viện. Đảng Dân chủ Tự do (LDP) đã cầm quyền gần như liên tục kể từ năm 1955, với những thời gian ngắn ngủi ở đối lập từ năm 1993 đến năm 1994 và từ năm 2009 đến năm 2012. Quyền chính trị và tự do dân sự được tôn trọng rất tốt
Thủ tướng là người đứng đầu chính phủ và được bầu bởi Quốc hội được bầu cử tự do Thủ tướng lựa chọn các thành viên trong nội các, trong đó có thể bao gồm một số bộ trưởng không phải là thành viên của Quốc hội Hoàng đế Nhật Bản đóng vai trò là nguyên thủ quốc gia với vai trò nghi lễ.
Quốc hội Nhật Bản gồm hai viện: Hạ viện (có 465 thành viên, nhiệm kỳ tối đa 4 năm) và Viện Thượng nghị (có 245 thành viên, nhiệm kỳ 6 năm) Hạ viện là viện có quyền lực hơn với các thành viên được bầu thông qua sự kết hợp giữa các huyện đơn và đại diện tỷ lệ Trong khi đó, Viện Thượng nghị được bầu thông qua sự kết hợp giữa đại diện tỷ lệ toàn quốc và bỏ phiếu dựa trên tỉnh, với một nửa thành viên được bầu lại sau mỗi 3 năm.
Nền chính trị Nhật Bản được thành lập dựa trên nền tảng của một thể chế quân chủ lập hiến và cộng hòa đại nghị (hay chính thể quân chủ đại nghị) theo đó Thủ tướng giữ vai trò đứng đầu nhà nước và chính đảng đa số Quyền hành pháp thuộc về chính phủ Lập pháp độc lập với chính phủ và có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm với chính phủ, trong trướng hợp xấu nhất có thể tự đứng ra lập chính phủ mới Tư pháp giữ vai trò tối quan trọng và đối trọng với chính phủ và hai viện quốc hội (the Diet) gồm thượng viện và hạ viện) Hệ thống chính trị Nhật được thành lập dựa trên hình mẫu cộng hoà đại nghị của Anh quốc và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các nước dân luật ở châu Âu, cụ thể là hình mẫu của nghị viện Đức Bundestag Vào 1896 chính quyền Nhật thành lập bộ luật dân sự Minpo dựa trên mô hình của bộ luật dân sự Pháp Mặc dù có thay đổi sau Thế chiến II nhưng bộ luật cơ bản còn hiệu lực đến nay.Hoàng gia Nhật do Nhật hoàng đứng đầu Theo Hiến pháp Nhật thì “Hoàng đế Nhật là biểu tượng của quốc gia và cho sự thống nhất của dân tộc” Nhật hoàng sẽ tham gia vào các nghi lễ của quốc gia nhưng về lY thuyết không giữ bất kì quyền lực chính trị nào, thậm chí trong các tình huống khẩn cấp của quốc gia Quyền lực này sẽ do Thủ tướng và các thành viên nghị viện đảm nhận. Hiến pháp đóng vai trò tối cao đối với người Nhật, đặc biệt trong công tác xây dựng luật pháp Vai trò chính trị của Nhật hoàng hiện vẫn còn nhiều bí ẩn, ví dụ như trong các dịp ngoại giao quan trọng của Nhật, Nhật hoàng sẽ là người đảm nhận các nghi thức quan trọng như là một người đứng đầu quốc gia (chào cờ hay tham gia lễ duyệt binh).
Các điểm chính cần lưu ý khi thực hiện hoạt động kinh doanh có liên quan đến chính trị tại Nhật Bản:
+ Chủ nghĩa sùng bái cá nhân, tập trung quyền lực: có thể thấy điều nàytrong hiến pháp 1889 của Nhật Bản Hiến pháp này quy định Thiên hoàng là nguyên thủ quốc gia, là tổng tư lệnh quân đội tối cao, quyết định tuyên chuyến hoặc hòa bình,… Ngoài ra, Thiên hoàng còn được thần thánh hóa để đạt được lòng tin tuyệt đối của nhân dân Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa quân phiệt bị triệt tiêu,Nhật Bản trở thành quốc gia quân chủ lập hiến Lúc bây giờ,quyền lực trong tay thủ tướng rất lớn (chẳng hạn như quyền giải tán quốc hội) Tính sùng bái cá nhân này có thể thấy được ở tất cả các tổ chức lớn nhỏ ở Nhật, vậy nên khi đàm phán, để đảm bảo kết quả theo Y muốn, nên đặt vấn đề trực tiếp cho người điều hành thay vì thông qua cấp dưới. + Chủ nghĩa gia trưởng, gia đình trị: không như TQ với kiểu hoạt động kinh doanh phường xe, Nhật nổi bật sự tham gia vào hoạt động chính trị của các zaibatsu (tập đoàn lớn mang tính chất dòng tộc), các zaibatsu này nhìn chung không tin tưởng người ngoài, khó có mối quan hệ thân thiết với họ
Tính thỏa hiệp trong đàm phán: ví dụ, trong cải cách Meiji (tân trị) có sự thỏa hiệp giữa lực lượng bảo thủ với lực lượng đổi mới Kết quả là tiến hành cải cách dựa trên cơ sở bảo vệ hàng loạt các giá trị văn hóa truyền thống, làm cho chúng thích nghi với điều kiện mới (chẳng hạn như: mặc dù mục tiêu của cải cách Meiji là đưa NB tiến nhanh trên con đường tư bản chủ nghĩa nhưng vẫn giữ lại vai trò của nhà vua-thiên hoàng với tư cách là người đứng đầu nhà nước, là thủ lĩnh quân đội, )
Đàm phán với người Nhật cần mềm mỏng và tế nhị, việc khăng khăng theo qua điểm cá nhân thường không có kết quả tốt đẹp
Tính tự trị của chính quyền địa phương: chính quyền địa phương có cơ cấu tổ chức gồm: hội đồng địa phương, hội đồng hành pháp, ủy ban thanh tra và ủy ban bầu cử Hoạt động của các cơ quan này có sự độc lập nhất định so với chính quyền trung ương Vậy nên cần có sự điều chỉnh trong cách thức kinh doanh ở mmi địa phương
+Theo chỉ số dân chủ của Economist Intelligence Unit (EIU), Nhật Bản xếp thứ 17 trong số 167 quốc gia vào năm 2021. Nước này đã tăng lên bốn vị trí trong bảng xếp hạng toàn cầu và là một trong năm quốc gia được phân loại là “dân chủ hoàn thiện” ở Châu Á (cùng với New Zealand, Australia, Đài Loan và Hàn Quốc) Vào năm 2021, điểm số tổng thể của Nhật Bản tăng lên 8,15, từ 8,13 vào năm 2020
+ Theo báo cáo “Freedom in the World 2021” của FreedomHouse, Nhật Bản được xếp hạng là “Tự do” với điểm số96/100 Quyền chính trị và tự do dân sự được tôn trọng rất tốt
+ Chỉ số rủi ro chính trị đánh giá mức độ rủi ro đối với các nhà đầu tư và doanh nghiệp khi hoạt động trong một quốc gia cụ thể, dựa trên các yếu tố như chính trị nội bộ, chính sách kinh tế và quan hệ quốc tế.
Quan chức Nhật hứng chỉ trích về cách phản ứng khi Thủ tướng bị tấn công
Quan chức an ninh Nhật Koichi Tani hứng chỉ trích vì tiếp tục dùng bữa sau khi nhận tin Thủ tướng Kishida bị tấn công.
"Khi ấy tôi đang mong chờ được ăn bát cơm lươn nướng ngon tuyệt Tôi chuẩn bị ăn thì nhận cuộc gọi từ Cơ quan Cảnh sát Quốc gia", lãnh đạo Ủy ban An toàn Công cộng Quốc gia Nhật Bản Koichi Tani nói hôm 25/4, kể lại lúc ông nhận cuộc gọi thông báo về việc Thủ tướng Fumio Kishida bị tấn công ở tỉnh Wakayama hôm 15/4.
Vào thời điểm xảy ra vụ ám sát Thủ tướng Kishida, ông Tani đang thực hiện chuyến công tác tại tỉnh Kochi, cách tỉnh Wakayama khoảng 250 km Mục đích của chuyến công tác là để đánh giá các biện pháp phòng chống động đất.
Ủy ban An toàn Công cộng Quốc gia Nhật Bản thừa nhận rằng phát biểu của quan chức này là không phù hợp, nhưng quan chức này sẽ không từ chức hoặc rút lại lời nói vì ông tin rằng mình chỉ kể lại sự thật.
Môi trường kinh tế
Nền kinh tế của Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường xã hội phát triển cao/tiên tiến , thường được gọi là một mô hình Đông Á Đây là nước lớn thứ ba trên thế giới tính theo GDP danh nghĩa và lớn thứ tư tính theo sức mua tương đương (PPP).
2.2.Đánh giá nền kinh tế
- Chỉ số tăng trưởng kinh tế GDP:
+ Tốc độ tăng trưởng GDP ở Nhật Bản trung bình là 0,43% từ năm 1980 đến năm 2022, đạt mức cao nhất mọi thời đại là 5,60% trong quý 3 năm 2020 và mức thấp kỷ lục
-7,90% trong quý 2 năm 2020 Tốc độ tăng trưởng GDP ở Nhật Bản dự kiến sẽ là 1,20% vào cuối năm 2022.
+ Nền kinh tế Nhật Bản trì trệ theo quý trong ba tháng tính đến tháng 12 năm 2022, so với con số tăng trưởng nhanh 0,2% và sau khi giảm 0,3% trong giai đoạn trước. Con số mới nhất nêu bật sự mong manh của sự phục hồi trong nền kinh tế, do tiêu dùng tư nhân tăng ít hơn so với dự đoán ban đầu trong bối cảnh áp lực chi phí gia tăng. Ngoài ra, thương mại ròng đóng góp tích cực vào GDP, khi xuất khẩu tăng 1,5% trong khi nhập khẩu giảm 0,4% Năm
2021, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng 1,1%, chậm lại từ mức 2.
Tốc độ tăng trưởng gdp của Nhật Bản cho năm 2021 là
Tốc độ tăng trưởng gdp của Nhật Bản năm 2020 là
Tốc độ tăng trưởng gdp của Nhật Bản năm 2019 là
Tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản năm 2018 là 0,58% , giảm 1,09% so với năm 2017.
Theo phân tích của Chính phủ Nhật Bản, sự phụ thuộc vào thị trường bên ngoài đã khiến tốc độ tăng trưởng GDP chậm hơn trong năm 2019, chỉ ở mức 0,7% Tăng trưởng nhẽ ra cần được thúc đẩy bởi tiêu dùng trong nước, nhưng gặp khó khăn vì việc tăng thuế bán hàng có hiệu lực vào đầu tháng 10 năm 2019 Mặt khác, đầu tư kinh doanh và xuất khẩu đã bị suy yếu do ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc Theo dự báo cập nhật của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), dịch bệnh COVID-19 đã làm tình hình càng trở nên khó khăn, với tăng trưởng GDP dự kiến sẽ giảm xuống -5,2% vào năm 2020, sau đó tăng lên 3% vào năm 2021, tùy thuộc vào tình hình kinh tế toàn cầu sau đại dịch hồi phục.
Tính chung cả năm 2022, GDP thực tế của Nhật Bản ước đạt khoảng 546.000 tỷ yen (tương đương 4.100 tỷ USD với tỷ giá hiện tại), tăng 1,1% so với năm 2021, đánh dấu năm tăng trưởng thứ 2 của nền kinh tế Nhật Bản Tuy nhiên,việc giá cả nhiên liệu tăng cao do tác động của xung đột quân sự Nga-Ukraine và sự mất giá của đồng yen đã khiến thặng dư thương mại của Nhật Bản giảm, từ đó tác động tới đà tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Tăng trưởng GDP thực tế được dự đoán là 1,8% vào năm
2023 và 0,9% vào năm 2024 Gói chính sách kinh tế mới sẽ hỗ trợ nhu cầu trong nước, bù đắp một phần niềm tin và thu nhập thực tế của các hộ gia đình bị suy giảm. Đánh giá tốc độ tăng trưởng GDP:
Qua sơ đồ và các số liệu phân tích ở trên ta thấy được rằng việc gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế là điều cần thiết của mỗi đất nước nói chung và Nhật Bản nói riêng và khi những chỉ số này tăng tức dấu hiệu cho thấy một đất nước đang có nền kinh tế cực kì phát triển và ổn định
Cơ bản ta thấy được qua số liệu thì nước Nhật đang có sự chuyển biến rõ rệt về chỉ số tăng trưởng GPD qua các năm, cụ thể hơn là những tín hiệu tốt và ổn định vào năm
2021 khi chỉ tiêu tăng trưởng GDP tăng một cách đáng kẻ so với năm trước (tăng 6,16%) đánh dấu một cột mốc của nền kinh tế Nhật Bản trong thời kì sau đại dịch Covid vẫn diễn ra trên khắp Đông Nam Á thì Nhật Bản lại ổn định được đại dịch và tiếp tục phát triển nền kinh tế nước nhà. Tuy nhiên trước đó Đại dich kéo đến vào năm 2020 khiến kinh tế các nước trên thế giới biển động và Nhật Bản cũng bị chịu ảnh hưởng khá lớn cụ thể là tốc độ tăng trưởng năm đó là rất thảm hại( -4,51%) Lao dốc nền kinh tế vì doanh số bán oto là gần như rất ít do tình trạng thiếu hụt chíp bán dẫn và các linh kiện khác trên toàn cầu bị ảnh hưởng bởi đại dịch. Đến năm 2022 tốc độ tăng trưởng đã có sự cải thiện đáng kể sau khi đồng yên mất giá và tác động tiêu cực của lạm phát Bên cạnh đó khi dịch COVID-19 đã lắng dịu khiến người dân đi du lịch và ăn ngoài nhiều hơn Tuy nhiên, so với tốc độ tăng trưởng lên tới 2,1% trong năm 2021, mức tăng trưởng trong năm 2022 là khá thấp.
Sau khi đạt đỉnh vào năm 2022, lạm phát giá tiêu dùng chung sẽ giảm trở lại vào cuối năm 2023 khi giá năng lượng ổn định, nhưng sau đó sẽ tăng dần trở lại mức 2% vào năm 2024 khi tăng trưởng tiền lương có đà tăng.
Chỉ số tăng trưởng kinh tế GNI
Tổng thu nhập quốc dân (GNI) của Nhật Bản đạt 5,4 nghìn tỷ đô la vào năm 2021, tăng 5,6% so với năm 2020 Đây là mức GNI cao nhất từ năm 2018 đến 2021 Tăng trưởng trung bình trong giai đoạn này là 6,2%.
GNI bình quân đầu người, PPP (đô la quốc tế hiện tại) ở Nhật Bản được báo cáo là 43740 USD vào năm 2021, theo bộ sưu tập các chỉ số phát triển của Ngân hàng Thế giới, được tổng hợp từ các nguồn được công nhận chính thức
Nhật Bản GNI bình quân đầu người năm 2021 là 42.650 USD , tăng 4,51% so với năm 2020.
Nhật Bản GNI bình quân đầu người năm 2020 là 40.810 USD, giảm 2,86% so với năm 2019.
Nhật Bản GNI bình quân đầu người năm 2019 là 42.010 USD, tăng 0,57% so với năm 2018.
Nhật Bản GNI bình quân đầu người năm 2018 là41.770 USD, tăng 7,3% so với năm 2017 Đánh giá GNI:
Nhật Bản là một trong những nền kinh tế lớn và phát triển nhất thế giới Nó có một lực lượng lao động cần cù, được giáo dục tốt và dân số đông, giàu có khiến nó trở thành một trong những thị trường tiêu dùng lớn nhất thế giới. Nhìn chung ta thấy được rằng Nhật đang trên đà tăng trưởng chỉ số này và ta dễ dàng nhận thấy được là khả năng giảm đi qua từng năm gần như là không thấy được. Tuy nhiên, cũng có sự giảm chút chỉ số tổng thu nhập quốc dân vào năm 2019-2020 là 2,86% do ảnh hưởng của Covid
19 làm trì trệ nền kinh tế Nhật tại thời điểm đó nói riêng và cả thế giới nói chung Covid đã làm cho ảnh hưởng về vấn đề ngoại giao giữa các nước phát triển đặc biệt là Nhật Bản nên xảy ra sự sụt giảm là điều không thể tránh khỏi
Phát triển kinh tế (HDI,Gini):
Chỉ số phát triển con người HDI:
Chỉ số phát triển con người của Nhật Bản do Liên hợp quốc công bố là thước đo tổng hợp bao gồm tuổi thọ, trình độ học vấn và mức thu nhập Mục đích đo lường không chỉ thu nhập mà cả chất lượng cuộc sống.
Môi trường pháp lý
Nhật Bản được IMF xếp vào nhóm các nền kinh tế tiên tiến và được Ngân hàng Thế giới xếp vào nhóm nước có thu nhập trung bình cao Chỉ số phụ về Chính trị và Pháp lý của Nhật Bản giảm -0,01 xuống 7,966 với điểm số 8,647 về độc lập tư pháp, 8,05 về Pháp quyền; 7,175 về Ổn định chính trị và 7,992 về Kiểm soát tham nhũng.
Chỉ số nhận thức tham nhũng:
Chỉ số Nhận thức về Tham nhũng của Tổ chức Minh bạch Quốc tế được sử dụng như một đại diện để đánh giá mức độ tham nhũng của chính phủ đối với mỗi nền kinh tế CPI dao động trên thang điểm từ 0-100 trong đó 0 là tham nhũng tuyệt đối và 100 là không có nhận thức về tham nhũng của chính phủ Mức độ Nhận thức Tham nhũng của Nhật Bản là 73 so với mức trung bình toàn cầu là 44,5. Đứng thứ 19/180 toàn thế giới
Hệ thống pháp luật Nhật Bản là sự kết hợp giữa hệ thống luật dân sự châu Âu và luật Anh-Mỹ Trong nhóm hệ thống luật dân sự, pháp luật Nhật Bản cùng với hệ thống Đức, Áo, Thụy Sĩ, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc và Đài Loan tạo nên nhóm hệ thống luật dân sự Đức.
+ Tam quyền phân lập ở Nhật Bản theo mô hình của Mỹ được áp dụng trong tổ chức bộ máy nhà nước Nhật Bản. Theo các nhà khoa học pháp lý ở Nhật Bản, quyền lực nhà nước được phân thành 2 lĩnh vực rõ rệt: lĩnh vực chính trị (bao gồm Quốc hội và Nội các) và lĩnh vực pháp lý (thuộc về Toà án) Tổ chức bộ máy nhà nước tam quyền phân lập được xây dựng dựa trên nguyên tắc “pháp quyền” (hounoshihai hoặc rule of law trong tiếng Anh), gồm 3 cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Tác động của môi trường pháp luật đến kinh doanh quốc tế:+ Nhật Bản có một số pháp luật có ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế tại đất nước này Dưới đây là một số ví dụ:+ Luật bảo vệ dữ liệu cá nhân (GDPR): Luật này được áp dụng từ năm 2018 và yêu cầu các công ty hoạt động kinh doanh tại Nhật Bản phải tuân thủ các quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân và báo cáo các vi phạm liên quan đến bảo mật.Điều này ảnh hưởng đến việc thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin cá nhân của khách hàng và nhân viên của các công ty quốc tế tại Nhật Bản.
+ Luật cạnh tranh mới: Luật cạnh tranh mới của Nhật Bản được ban hành vào năm 2019, nhằm thúc đẩy sự cạnh tranh trong nền kinh tế của đất nước Luật này có tác động đến các công ty nước ngoài hoạt động tại Nhật Bản và yêu cầu các công ty này phải tuân thủ các quy định cạnh tranh và báo cáo các hoạt động mua lại và sáp nhập.
+ Luật đầu tư nước ngoài: Luật này áp dụng cho các công ty Nhật Bản và nước ngoài hoạt động kinh doanh tại Nhật Bản. Luật đầu tư nước ngoài quy định các quy trình liên quan đến đầu tư, bao gồm đăng ký đầu tư, đăng ký kinh doanh và báo cáo tài chính Luật này có thể ảnh hưởng đến các công ty nước ngoài khi họ đầu tư vào Nhật Bản.
+ Luật lao động: Nhật Bản có các quy định rất nghiêm ngặt liên quan đến lao động, bao gồm giờ làm việc, tiền lương và bảo hiểm Các công ty nước ngoài hoạt động tại Nhật Bản cần phải tuân thủ các quy định này và đảm bảo rằng họ không vi phạm các quy định về lao động.
Tóm lại, các pháp luật của Nhật Bản có thể ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế tại đất nước này Việc tuân thủ các quy định này là rất quan trọng để các công ty quốc tế có thể hoạt động hiệu quả và đạt được thành công trong thị trường Nhật Bản.
Thảm họa fukishima tại nhật bản: Cách đây 10 năm, vào ngày 11.3.2011, trận động đất kinh hoàng 9 độ Richter gây ra sóng thần tàn phá phía đông Nhật Bản, gây thảm hoạ hạt nhân nghiêm trọng ở tỉnh Fukushima.
Trận động đất mạnh 9 độ Richter đã gây ra những hậu quả tàn khốc, khiến Trái Đất lệch khỏi trục Cơn sóng thần kinh hoàng tràn qua đảo Honshu, cướp đi sinh mạng hoặc làm mất tích gần 20.000 người Sức tàn phá khủng khiếp của thảm họa đã xóa sổ nhiều thị trấn ven biển, biến chúng thành những đống đổ nát.
Tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima ở tỉnh Fukushima, cơn sóng khổng lồ đã tràn qua các hệ thống bảo vệ và làm ngập các lò phản ứng, gây ra thảm họa nghiêm trọng Thảm họa đã làm tê liệt nhà máy điện Fukushima Dai-ichi, buộc hơn 160.000 cư dân phải sơ tán theo lệnh hoặc tự nguyện vì rò rỉ phóng xạ trong không khí, theo Reuters.
Chính phủ Nhật Bản đã chi khoảng 300 tỉ USD để tái thiết khu vực bị sóng thần tàn phá Tuy nhiên, các khu vực xung quanh nhà máy điện hạt nhân Fukushima Dai-ichi bị nhiễm phóng xạ nên nhiều người đã rời khỏi đó để đến nơi khác sinh sống Tiến trình dọn dẹp và ngừng hoạt động của nhà máy sẽ mất 30-40 năm và tiêu tốn hàng tỉ USD.
Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Dai-ichi nằm ở thị trấn Okuma, thuộc tỉnh Fukushima, trên bờ biển phía đông Nhật Bản và cách thủ đô Tokyo khoảng 220 km về phía đông bắc. Lúc 14 giờ 46 ngày 11.3.2011, trận động đất xảy ra làm rung chuyển thành phố Sendai, nằm cách nhà máy điện khoảng 97 km.
Mười phút trước khi sóng thần đổ bộ vào bờ biển, người dân được cảnh báo Do hậu quả của trận động đất, sóng thần và sự cố nhà máy điện hạt nhân nghiêm trọng, gần nửa triệu người buộc phải sơ tán khỏi nhà cửa.
Vụ tai nạn hạt nhân Fukushima tại Nhật Bản vào năm 2011 đã gây ra nhiều ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế Nhật Bản, bao gồm:
Tác động đến ngành năng lượng hạt nhân:
Môi trường văn hóa
Nhật bản theo chủ nghĩa tập thể, họ luôn đề cao lợi ích tập thể trên lợi ích cá nhân, và luôn duy trì không khí hoà hợp trong tập thể Người Nhật có khuy hướngphụ thuộc lẫn nhau và gắn kết với mọi người Các lãnh đạo ở Nhật thường đóng vaitrò người bảo vệ cho nhân viên, họ quan tâm đến lợi ích của nhân viên, luôn thôngcảm và tìm cách hỗ trợ nhân viên trong công việc.
Trong công việc, mọi thành viên trong nhóm đều phải gạt bỏ cái tôi cá nhân đểduy trì sự hài hoà chung Chủ nghĩa tập thể đã tồn tại rất lâu trong các tổ chức, cáccông ty và doanh nghiệp ở Nhật và được xem như sự quan tâm hết sức bình thườnghay chiếu cố người khác, nhưng việc này ở các nước phương Tây thì bị coi là xâmphạm quyền riêng tư Ví dụ như việc người quản lý mời nhân viên của họ đi uốngsau giờ làm việc, hay đồng nghiệp và cấp dưới giúp đỡ việc đóng gói khi người quảnlý được chuyển công tác sang nhà máy hoặc văn phòng khác.
Hệ thống phân cấp xã hội Nhật Bản ngày nay hoàn toàn khác với hệ thống xã hội được sử dụng ở Nhật Bản cổ đại vì xã hội từ thời cổ đại đã trải qua một số thayđổi về cấu trúc.
Sự khác biệt chính là do sự hiện đại hóa của xã hội và văn hóa ởNhật Bản cùng với những thay đổi nhất định trong xu hướng giáo dục trong những năm qua.
Hệ thống phân cấp xã hội của Nhật Bản nhìn chung được chia thành 3 phần và tiếp tục được chia thành một số phần phụ Sự phân loại này dựa trên quyền lực, tiềnbạc và địa vị xã hội trong xã hội Nhật Bản Hệ thống phân cấp xã hội Nhật Bản bắt đầu với tầng lớp xã hội cao nhất và kết thúc bằng tầng lớp thấp nhất.
+ Tầng lớp thượng lưu như tên gọi của nó là tầng lớp trung lưu của xã hội đượchưởng tối đa quyền lực và tự do tiền tệ trong xã hội Nhật Bản Những người này có địa vị cao trong hệ thống phân cấp xã hội Nhật Bản và được chia thành hai cấp phụ là hoàng gia và hạng thương gia Hoàng gia là những người thuộc hoàng tộc Nhật Bản cổ đại, những người cai trị Nhật Bản qua nhiều thế kỷ Sau khi hệ thống chính phủ đến Nhật Bản, những gia đình hoàng gia này hiện không cai trị Nhật Bản nhưng vẫn có địa vị cao trong xã hội.Hạng Thương gia là chủ doanh nghiệp lớn ở NhậtBản Các chuyên gia kinh doanh này cai trị đất nước bằng các phương tiện kinh tế vì khu vực kinh tế chịu ảnh hưởng rộng rãi bởi những người này và các doanh nghiệp của họ Đây là một trong những phân khúc có thu nhập cao nhất trong xã hội.
+ Tầng lớp trung lưu bao gồm một giáo dân, một người bình thường hay nói mộtcách đơn giản là một người phục vụ, bao gồm phần lớn dân số Nhật Bản cũng như làmột bộ phận chính của xã hội Nhật Bản Phần này của hệ thống phân cấp xã hộiNhật Bản hoạt động dựa trên mức lương cho những người thuộc tầng lớp doanh nhân trong các công ty và doanh nghiệp của họ Cấp độ này cũng bao gồm các doanh nhân không kinh doanh quy mô lớn nhưng điều hành một doanh nghiệp quy mô nhỏ.
+ Tầng lớp lao động là tầng lớp thấp nhất trong cấu trúc thứ bậc này tạo thànhphần thấp hơn của dân số Nhật Bản cũng như của xã hội Họ thực hiện công việc hàng ngày để kiếm kế sinh nhai Tầng lớp này bao gồm những người có mức lương thấp nhất ở Nhật Bản và phần lớn phải đối mặt với sự bất ổn về tài chính Lao động và những người liên quan đến công việc liên quan sẽ được tuyển dụng theo cấp độ này của hệ thống phân cấp xã hội Nhật Bản Hơn nữa, những người vô gia cư và những người có đặc quyền sống nhờ vào các khoản trợ cấp của chính phủ cũngthuộc cấp độ này của hệ thống phân cấp.
Ở Nhật, người ta ý thức rất rõ về vị trí của mọi người, việc này không thể thiếutrong các tổ chức hoặc là các doanh nghiệp Bất kể là trong công việc hay ở tronggia đình tất cả mọi người đều có địa vị và thứ bậc khác nhau Ngay từ khi còn nhỏ,mọi người đều được dạy cách nói chuyện với với các tiền bối và hậu bối Người lớn tuổi nhất trong một nhóm sẽ luôn được tôn trọng và khi ra ngoài sẽ được ưu tiên phục vụ trước Trong một tập đoàn Nhật, quyền lực là tuyệt đối và vô cùng được tôn trọng Họ chứng tỏ sự phục tùng đối với uy quyền và sự kính trọng với mối quan hệ cấp trên – cấp dưới, họ ít khi chấp nhận chế độ chuyên quyền như các nước châu Á khác
4.1.2 Ảnh hưởng của cấu trúc xã hội đến kinh doanh quốc tế
Tất cả các thành công hay thất bại đều được tập thể chia sẻ và mọi thành viên đều hưởng lợi như nhau Dù có sự cạnh tranh giữa các tập thể, nhưng họ cũng có thể hợp tác để đạt được mục tiêu chung Chính vì vậy, khi làm việc với họ, cần gạt bỏ cái tôi cá nhân, chú trọng hành xử chuyên nghiệp để tạo ấn tượng tốt Trong giao tiếp với người Nhật, cần lưu ý cách xưng hô, vì địa vị và cấp bậc đóng vai trò quan trọng trong văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản.
Nhật Bản là một quốc gia có hệ thống tôn giáo đa dạng và phức tạp Thần đạo, Phật giáo, Cơ đốc giáo (bao gồm cả Tin lành và Công giáo), và Hồi giáo là bốn tôn giáo chính được công nhận Ngoài ra, người Nhật còn có truyền thống thờ cúng những anh hùng và nhà lãnh đạo lỗi lạc, cũng như tôn sùng linh hồn của tổ tiên theo nghi lễ Thần đạo.
Thần đạo, tôn giáo lâu đời nhất của Nhật Bản, bắt nguồn từ thuyết vật linh.Thần đạo dựa trên niềm tin rằng có một linh hồn trong mọi thứ Triết lý này đã hỗ trợ người Nhật sống hài hòa với thế giới tự nhiên.
Trái ngược với nhiều tôn giáo độc thần, không có sự tuyệt đối nào trong Thầnđạo Thần đạo là một đức tin lạc quan, vì con người về cơ bản là tốt, và điều ác đượccho là do các linh hồn ma quỷ gây ra Do đó, mục đích của hầu hết các nghi lễ Thần đạo là để xua đuổi tà ma bằng cách thanh tẩy, cầu nguyện và cúng dường các kami.
Phật giáo Đạo Phật ở Nhật Bản hoàn toàn khác so với các dạng thường gặp ở Đông NamÁ Rất nhiều giáo phái khác nhau của đạo Phật có nguồn gốc từ các giáo phái lớn đổvề và phát triển mạnh mẽ tại Nhật Bản như: Jodo, Jodo Shin, Nichiren Singon,Tendai và Zen Hội nghị Hoà bình liên tôn giáo diễn ra tại Hiroshima vào 1947, tạiđây những giáo phái có những thái độ tiêu cực trong chiến tranh và nguyện hànhđộng vì hoà bình bị lên án gay gắt Liên đoàn Phật giáo Thế giới hoan nghênh các hệphái Phật giáo truyền thống
Các tín ngưỡng truyền thống của Nhật Bản có quan điểm hòa bình, không kích động xung đột và thúc đẩy sự đồng thuận xã hội Trong suốt lịch sử phát triển lâu dài của Nhật Bản, Phật giáo đã góp phần đáng kể vào sự phong phú của nguồn tài nguyên nghệ thuật và trí tuệ quốc gia.
- Cơ đốc giáo lần đầu tiên được đưa đến Nhật Bản vào năm