1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật Việt Nam với việc thực hiện công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ

152 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật Việt Nam với việc thực hiện Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ
Tác giả Ts. Lê Thị Sân, Ts. Lê Mai Anh, Ths. Nguyễn Thị Thuận, Ths. Nguyễn Thị Phương, Ts. Nguyễn Thị Hội, Ths. Bùi Thị Hào, Ths. Nguyễn Phương Lan, Ths. Bùi Thị Mừng, Ths. Nguyễn Thị Lan, Trần Thị Huệ, Ths. Bùi Thị Thu, Ths. Ngô Thị Hương, Ths. Nguyễn Kim Phụng, Ths. Nguyễn Kim Phụng, Ts. Dương Tuyết Miện, Ts. Hoàng Thị Minh Sân
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 49,4 MB

Nội dung

mọi ng°ời sinh ra ều tự do và bình ẳng vê nhân phẩm và quyền loi...su phân biệt ối xử với phụ nữ vi phạm các nguyên tắc về quyên bình ẳng và xúc phạm tới phẩm giá con ng°ời, là sự trở ng

Trang 1

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BAN VI SỰ TIEN BO CUA PHU NU BAN NU CONG

HOI THAO KHOA HOC

PHAP LUAT VIET NAM VOI VIEC THUC HIEN CONG UOC VE XOA BO MỌI HINH THUC PHAN BIET

DOI XỬ VỚI PHU NU’

Hà Nội, ngày 20 — 10 - 2005

Trang 2

Danh mục các chuyên ể

Thực trạng bình ng giới và lông ghép giới nhằm: ạt °ợc

bình ẳng giới trong ào tạo Luật học TS Lê Thị S¡n - Phó hiệutr°ởng, Tr°ởng ban vì sự tiến |

bộ phụ nữ tr°ờng ại học Luật

Tổng quan các van dé pháp lý c¡ bản của công trớc quốc tê vềALA

xoá bỏ mọi hình thức phân biệt với phy nữ, 1979 « TS Lê Mai ,Anh- Tr°ởng bộmôn Luật quốc tế

-uan hệ giữa công °ớc CEDAW va một sÖ công °ớc quốc tê

về nhân quyền ThS Nguyễn Thị Thuận GVC-Phó tr°ởng phòng Quan lý.

khoa học

Hiển ship viet nam với việc thực hiện quyên bình Cng nam

nữ theo công °ớc về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt ối xử với

phụ nữ (CEDAW)

Th§ Nguyễn Thị Phuong, GVC- Phé bộ môn Luậi Hiển

pháp

Việc thực hiện một số quyên chính trị

CEDAW ở Việt Nam

củo phụ nữ theo TS Nguyễn Thị Hỏi, GVC

-Tr°ởng bộ môn Lý luận Nhà `

n°ớc và Pháp luật

`“

Pháp luật việt nam với việc bảo dam quyên bình ng của phụ

nữ trong l)nh vực chm sóc sức khoẻ theo CEDAW_ ThS Bui Thị ào, Phó bộ mônLuật Hành chính

Công °ớc CEDAW và một số van dé bình ẳng giới trong

pháp luật dân sự việt nam .Th§ Tran Thị Huệ,

Gvc-Khoa Luật Dân sự Công °ớc CEDAW và pháp luật hôn nhân -gia ình việt nam

về bình ẳng giới trong quan hệ vợ chồng Th§ Nguyễn Ph°¡ng Lan, |

GVC- Khoa Luật Dân sự Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiễn bộ nhìn từ góc ộ bình Th§ Bùi Thị Mừng, GV-

Khoa Luật Dân sự

ắng giới

Xác ịnh cha, mẹ, con d°ới góc ộ bình ng giới 7 Thể Nguyễn Thị Lan,

GV-Khoa Luật Dân sự

— — | CEDAW với việc bảo hộ quyên lợi của phụ nữ và trẻ em trong

quan hệ hôn nhân gia ình có yếu tổ n°ớc ngoài theo qui ịnh

của pháp luật Việt Nam

ThS Bùi Thj Thu, GV- Khoa Pháp Luật Quốc tế

J'112 Bạo lực gia ình - một) hình thức thé hiện sự bat bình ẳng nam

nữ

Th§ Ngô Thị H°ờng, GVC | Phó bộ môn Luật Hôn nhân và Gia ình

-(113 Pháp luật Việ Nam với quyên bình ng của lao ộng nữ theo

công °ớc CEDAW - những nội dung c¡ bản và h°ớng hoàn

thiện.

ThS Nguyễn Kim Phung,

GVC- Phó bộ môn Luật Lao

ộng

Ni Bảo vệ quyên lợi của lao ộng nữ theo công °ớc vê xoá bỏ

mọi hình thức phân biệt ối xử với phụ nữ va pháp luật lao

ộng Việt Nam

TS 53 Ngân Bình,

Pháp Lnật Kinh tế ðV- Khoa

15 Bảo hiểm xã hội ôi với lao ộng nữ - cụ thê công °ớc

CEDAW khi dự thao Luật Bảo hiểm xã hội Th§ Nguyễn Kim Phạng,

GVC- Phó bộ môn Luật Lao

ộng.

16 Phap luật Hình sự Việt Nam với việc bảo ảm quyên bình

ẳng của phụ nữ TS °¡ng Tuyết Miên- Giám |.ốc Trung tâm Phỏng: chống N

tội phạm khoa Luật Hình sự

F1 Công a CEDAW và pháp luật Tô tụng Hình sự Việt Nam

với việc bảo vệ quyền của phụ nữ | TS Hoàng Thị Minh S¡n, |.Tr°ởng khoa Khoa Luật Hình

sự

Trang 3

GIỚI THIEU

°ợc ký kết vào cuối thập niên 70 của thé kỷ XX, Công °ớc CEDAW là

thang lợi của cuộc ấu tranh lâu ài với một tình trạng ã tồn tại từ nhiều thế

kỷ ở hầu hết các châu lục ó là tình trạng phân biệt ối xử với phụ nữ - h¡nmột nua dân số của thế giới - nh°ng hầu nh° ch°a có một quốc gia nào ối xử

với họ một cách xứng áng Sự ra ời của Công °ớc CEDAW ánh dấu một

b°ớc ngoặt quan trọng trong phong trào ấu tranh cho quyền bình ẳng nam

nữ ây là vn kiện dé cập một cách toàn iện ến việc xoá bỏ moi hình thức phân biệt ối xử với phụ nữ Sau h¡n 25 nm tồn tại, Công °ớc CEDAW ã có

tác ộng mạnh mẽ ến sự thay ổi nhận thức vẻ vị trí, vai trò của phụ nữ và ịa

vị thực tế của phụ nữ trên khắp thế giới Mặc dù không thể phủ nhận những

thành tựu mà nhân loại ã ạt °ợc, nh°ng sự tồn tại dai dẳng từ t° t°ởng,

khuôn mẫu của chế ộ phụ quyền ã và sẽ còn là thách thức lớn ối với cudc

ấu tranh xoá bỏ mọi hình thức phân biệt ối xử với phụ nữ |

Kể từ khi CEDAW chính thức có hiệu lực ở Việt Nam, cùng với nhiêu

biện pháp khác, Việt Nam ã nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gianhằm ghi nhận và tạo c¡ sở pháp lý ảm bảo quyền bình ẳng của phụ nữ trên -

các l)nh vực chính trị, dan sự, lao ộng, hôn nhân gia ình, kinh tế th°¡ng

mại

Là trung tâm ào tạo luật lớn nhất cả n°ớc, với một lực l°ợng cán bộ

giảng viên ông ảo, ại học Luật Hà Nội không chỉ tham gia giảng day,truyền bá khoa học pháp lý mà còn tích cực tham gia nhiều hoạt ộng nghiên

cứu khoa học ở trong và ngoài nhà tr°ờng ội ngi nữ giảng viên của tr°ờng

ã có những óng góp tích cực vào các hoạt ộng trên Trong số các vấn ề `

°ợc nghiên cứu, pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về vấn ề bình ẳng nam nữ là một trong những l)nh vực °ợc các chị em quan tâm Vi vậy, Ban

Vì sự tiến bộ của phụ nữ và Ban Nữ công tr°ờng ai học Luật Hà Nội ã phối

hợp tổ chức Hội thảo khoa học với chủ ề: "Pháp luật Việt Nam với việc thực

hiện Công °ớc về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt ối xử với phụ nữ”.

_ Không chỉ nghiên cứu pháp luật và thực trạng về bình ẳng giới ở Việt

Nam, thực trạng bình ẳng giới tại tr°ờng ại học Luật Hà Nội cing °ợc

quan tâm nghiên cứu qua quá trình phát triển của ội ngi nữ giảng viên hiện

nay của nhà tr°ờng Vì vậy, ở mức ộ nhất ịnh, Hội thảo không thuần tuý là

diễn àn khoa học mà Ban tổ chức Hội thảo còn hy vọng từ chính diễn àn này

sẽ có thể có những óng góp nhất ịnh cho việc nâng cao nhận thức về vấn ềbình ẳng giới và chiến l°ợc phái triển ội ngi giảng viên nói chung và ội

ngi nữ giảng viên của nhà tr°ờng nói riêng.

BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO

Trang 4

THUC TRẠNG BÌNH DANG GIỚI

_ VÀLỔNG GHÉP GIỚI _

NHẰM DAT DUOC BÌNH DANG GIỚI >

TRONG DAO TAO LUAT HOC

TS Lé Thi Son Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội

| THỰC TRẠNG BÌNH DANG GIỚI TRONG ÀO TẠO LUẬT HỌC

ể có thể ánh giá °ợc thực trạng bình ẳng giới trong ào tạo luật họccần thiết phải xem xét nhiều yếu tố phản ánh bình ẳng giới, nh° kết quả, quy

mô ào tạo; số l°ợng, chất l°ợng ội ng cán bộ tham gia ào tạo; nội dung ch°¡ng trình ào tạo cing nh° các yếu tố khác tác ộng ến giới trong quá trình ào tạo.

Những ánh giá sau ây về thực trạng bình ẳng giới trong ào tạo luật

học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội — một trung tâm ào tạo luật học lớn nhất của Việt Nam — sẽ có ý ngh)a iển hình nhất ịnh trong ánh giá chung

về thực trạng bình ẳng giới trong ào tạo cán bộ pháp lý nói chung.

- 1,1 _ Sau 25 nm thành lập, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã có những óng

góp quan trọng trong sự nghiệp ào tạo luật học cing nh° cho việc tạo nguồn

và ào tạo lại cán bộ làm công tác pháp luật trong cả n°ớc ến nay Tr°ờng

ã ào tạo °ợc cho ất n°ớc 50 tiến s) luật học, 500 thạc s) luật học, 46.556

cử nhân luật, 417 cao ẳng luật và 419 trung cấp luật và bồi d°ỡng hàng

nghìn ‹ cán bộ pháp luật khác Trong ó có bộ phận không nhỏ là nữ tiến s), nữ

thạc s), nữ cử nhân và nữ cán bộ làm công tác pháp luật học qua các lớp bồi d°ỡng, luân huấn Con số này ngày càng gia tng H¡n nữa, trong quy mô

ào tạo hiện nay ở các bậc ào tạo của Tr°ờng số nữ ang °ợc ào tạo tng nhiều so với những nm tr°ớc Nhìn chung, số ối t°ợng nữ ã và ang °ợc _ ào tạo, bồi d°ỡng hay ào tạo lại ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ệu tng nhanh.

Ví dụ, ở loại hình ào tạo ại hoc số nữ cử nhân hệ ại học chính quy

ã °ợc ào tạo ến nm 1996 chiếm 48% (1724/3558), số nữ sinh viên °ợc

ào tạo tại Tr°ờng nm 1996 chiếm 53% (3182/6050), số nữ sinh ang: °ợc

ào tạo tại tr°ờng thời iểm tháng 5/2005 ã tng lên và ạt 6 1% (2688/4370), có khoá còn cao h¡n chiếm 64%, nh° khoá 27 hệ DHCQ (562/877); Số nữ cử nhân ã °ợc ào tạo ại học chuyên tu hay tại chức ến nm 1996 là 18% (1508/8309), số nữ sinh viên °ợc ào tạo theo hình thức

này tại thời iểm nm 1996 là 15% (2728/18372) Hiện nay số nữ sinh viên

ang °ợc ào tạo ại học tại chức ã tng h¡n và ạt trung bình 27%

Trang 5

(1614/5816), có lớp còn ạt tới 50% (58/1 14) nh° lớp ại học tại chức mở tại

Hà Nội.

Ở bậc ào tạo sau ại học, nếu nh° số nữ thạc s) ã °ợc ào tạo tính

ến nm 1996 chiếm 32% (20/62) và số nữ học viên ang °ợc ào tạo thời

iểm nm 1996 chiếm 38% (63/165) thì số nữ học viên cao học ang °ợc

ào tạo nm 2005 chiếm 55% (93/167), số nữ NCS ang làm luận án tiến s) tại Tr°ờng chiếm 56% (22/39) (Phân lớn trong số NCS này là giảng viên của tr°ờng HL Hà Nội).

Các số liệu thống kê nêu trên cho thấy tuy tỷ lệ nữ ã và ang °ợc ào tạo ở các bậc học và loại hình ào tạo khác nhau ều tng, nh°ng có tỷ lệ và mức ộ tng khác nhau iều này ã cho thấy vị thế của phụ nữ trong ào

luật học mà cụ thể là trong ội ngi những ng°ời ã và ang °ợc ào tạo

ngày một nâng cao, thể hiện ngày càng nhiều phụ nữ ã cố gắng khắc phục những khó khn của giới nữ, tranh thủ c¡ hội phấn ấu v°¡n lên ể °ợc ào tao và nâng cao trình ộ chuyên môn ó là c¡ sở quan trọng ể nang cao vị thế của ng°ời phụ nữ trong xã hội nói chung và trong các ngành công tác pháp luật nói riêng.

Cing những số liệu trên cing cho thấy, khi có các iều kiện và khả

nng phát triển ngang với nam giới phụ nữ ã khẳng ịnh °ợc vị thế bình

ẳng, thậm chí ôi khi còn khẳng ịnh vị thế v°ợt trội Tỷ lệ nữ sinh ang

học tại Tr°ờng chiếm tỷ lệ 61% Nhìn chung so với nam sinh viên họ học tập chm chỉ h¡n, tu d°ỡng ạo ức tốt h¡n và có kết quả học tập cao h¡n Ví dụ

số nữ sinh xếp loại °u tú, xuất sắc và khá của nm học 2004-2005 là 63% của

tổng số sinh viên °ợc xếp loại °u tú xuất sắc và khá Trong số sinh viên tốt

nghiệp loại khá và giỏi của 2 khoá ra tr°ờng sau cùng (khoá 25 và khoá 26) thì số nữ sinh chiếm 71% và 80% Có °ợc các kết quả ó cing một phần do nhà tr°ờng ã có nhiều biện pháp nâng cao nhận thức về giới của nữ sinh, khuyến khích, tao iều kiện nhất ịnh ể nữ sinh phấn ấu rèn luyện ạo ức

và học tập tốt = „

Tuy nhiên, khi ra tr°ờng nữ cử nhân luật lại gặp nhiều khó khn h¡n trong việc tim việc làm phù hợp với trình ộ và khả nng chuyên môn của mình vì họ gặp phải rào cản ịnh kiến về giới hay ịnh kiến vẻ vị thế của ng°ời phụ nữ trong xã hội Xã hội nói chung cing nh° các c¡ quan cần tuyển

cử nhân luật nói riêng không °u ái, ón nhận nữ cử nhân luật nh° nam cử nhân luật chỉ vì họ là nữ ù họ có thể có °u thế h¡n Phụ nữ sẽ là những ng°ời

không thể dành nhiều sức lực và thời gian cho công việc nh° nam giới, vì bên

cạnh công việc họ còn phải ảm nhiệm chức nng làm vợ, làm mẹ, chm lo hạnh phúc gia ình và chm sóc, giáo dục thế hệ t°¡ng lai của ất n°ớc Rõ rang sự hy sinh của phụ nữ cho gia ình, cho thế hệ t°¡ng lai của ất n°ớc tuy vẫn °ợc xã hội ghi nhận, nh°ng những thiệt thoi do sự hy sinh ó em lại, phải chng phụ nữ vẫn ang phải gánh chịu một rnình.

Các số liệu trên cing cho thấy, tỷ lệ nữ cán bộ ang công tác °ợc ào tạo hay ào tạo lại thấp h¡n nhiều so với nam giới, tuy tỷ lệ trung bình ã

°ợc tang lên ến 27%, thấp h¡n rất nhiều so với tỷ lệ nit sinh viên của hệ ại

Trang 6

học chính quy (61%) Có thể có rất nhiều lý do giải thích cho tình trạng nêu

trên, nh° do nữ cán bộ làm công tác pháp luật còn ít, do phụ nữ còn tự ty, còn

an phận, ch°a có ý chí v°¡n lên mạnh mẽ ể nâng cao trình ộ chuyên môn

nh°ng theo chúng tôi có 2 lý do cn bản nhất, một mặt phụ nữ gặp rất nhiều

khó khn trong việc vừa phải hoàn thành công việc nh° nam giới vừa phải

gánh vác nhiệm vu nng nề và nhọc nhằn của gia ình, mặt khác nhiều phụ

_ nữ không nhận °ợc sự tạo iều kiện, quan tâm và giúp ỡ của gia ình, c¡quan và xã hội ối với sự phát triển của họ

— Khảo sát thực tế cử cán bộ nữ i học các lớp ại học tại chức tổ chức Ởcác ịa ph°¡ng khác nhau còn cho thấy: N¡i nào phụ nữ có iều kiện giải

phóng nhiều h¡n, c¡ quan hay ịa ph°¡ng n¡i phụ nữ công tác chm lo và tao

- iều kiện cho phụ nữ phát triển tốt h¡n thì ở n¡i ó tỷ lệ nữ cán bộ °ợc ào

tạo hay ào tạo lại cao h¡n.

1.2 Thực trạng bình ẳng giới tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội cing °ợc

phản ánh qua s số l°ợng và chất l°ợng cing nh° qua = trình phát triển của

ội ngi nữ giảng viên hiện nay của.tr°ờng.

Từ việc nhận thức úng ắn về tâm | quan trọng và vai trò quyết ịnh của

ội ngi giảng viên ối với công tác ào tạo, ặc biệt là ối với chất l°ợng ào

tạo cing nh° về iều kiện cn bản ảrn bảo bình ẳng giới trong công tác ào

tạo, lãnh ạo nhà tr°ờng ã có chiến l°ợc và kế hoặch phát triển toàn diện ội

ñgi giảng viên nói chung, ội ngi nữ giảng viên nói riêng

ội ngi nữ giảng viên ã có sự phát triển mạnh về số l°ợng và chất

l°ợng trong sự phát triển chung của ội ngi giảng viên ặc biệt trong 10nm cuối mức ộ phát triển cả về số l°ợng và chất l°ợng của ội ngi nữgiảng viên cao h¡n mức ộ phát triển của ội ngi nam giảng viên Nếu nh°

nm 1994 số nữ giảng viên của Tr°ờng là 84, chiếm 50% của tống số giảng

viên thì ến nm 2005 tổng số nữ giảng viên là 130, ạt 53% của tổng số

giảng viên Nm 1996 trong ội ngi nữ giảng viên mới chỉ có 3 nữ tiến s) và

12 nữ thạc s), nh°ng nm 2005 số nữ giảng viên có trình ộ tiến s) là 18,chiếm 37 % của tổng số giảng viên cùng trình ộ, số nữ giảng viên có trình

ộ thạc s) là 74, chiếm 53% của tổng số giảng viên cùng trình ộ Nh° vậy số

nữ giảng viên có Hình ộ sau ại học chiếm 48% của tổng số giảng viên cùng

trình ộ.

Sự phát triển mạnh về trình ộ học vấn của ội ngi nữ giảng viên vẫn

tiếp tục °ợc phát huy trong thời gian tới Minh chứng cho nhận ịnh này là

số nữ giảng viên ang °ợc ào tạo ở trình ộ tiến s) chiếm 63,8% của tổng

'Số giảng viên ang °ợc ào tạo ở trình ộ này.

Trong ội ngi nữ giảng viên của tr°ờng số nữ giảng viên luật chiếm vị tÍ

nòng cốt và sự phát triển của ội ngi nay giữ Vai trò quyết ịnh sự phát triển

của ội ngi nữ giảng viên nói chung Trong thời gian cuội sự phát triển của

ội ngi nữ giảng viên luật là mạnh mẽ h¡n cả Nếu nhự nm 1996 số nữ

giảng viên luật là 71/153 (chiếm 46%), trong ó có 2 tiến s) và 8 thac si (

chiém 14% ) thi nam 2005 số nữ lang viên luật là 89/177 (chiếm cela

Trang 7

trong ó có 14 TS va 69 Thạcs) (chiếm 93%) Nh° vậy, hiện nay hầu hết

‘cdc nữ giảng viên luật ều có trình ộ tiến s) và thạc s) A 83/89)

Sự phát triển mạnh mé về trình ộ chuyên môn của ội nữ nữ giảng viên

nói chung va của ội ngi nữ giảng viên luật nói riêng, mot mặt là kết quả của

sự quan tâm ặc biệt tới sự phát triển về trình ộ chuyên môn của ội ngi nữ

giảng viên từ phía lãnh ạo nhà tr°ờng thông qua việc ịnh h°ớng, thúc day,

‘tao iều kiện phát triển, mặt khác là kết quả của sự nỗ lực v°ợt khó phấn ấu

v°¡n lên từ phía các nữ giảng viên Qua ó ã khắc phục °ợc về cn bản sự.

chênh lệch lớn về trình ộ chuyên môn ã tồn tại tr°ớc ây giữa ội ngi nữ

giảng viên và nam giảng viên ây cing chính là iều kiện cn bản giúp ội

ngi nữ gảng viên của Tr°ờng ngày càng khẳng ịnh vị thế t°¡ng xứng trongmọi hoạt ộng của nhà tr°ờng cing nh° trong ào tạo cán bộ pháp lý nói

chung.

óng góp lớn nhất của ội ngi nữ giảng viên trong VIỆC thực hiện

nhiệm vụ chính tri của nhà tr°ờng là óng gop trong việc thực hiện nhiệm vụ

giảng dạy Mặc ù có nhiều khó khn trong việc ảm nhiệm nhiều công VIỆC gia ình và nuôi day con cái, nh°ng các nit giảng viên nhà tr°ờng ã có nhiều

cố gắng, khắc phục khó khn, ảm nhiệm h¡n nửa số giờ giảng của hệ ạihọc chính quy tại Tr°ờng lẫn hệ tại chức ở ịa ph°¡ng, cụ thể là 57% số tiết

giảng của bậc ại học Nm học 2004-2005 tổng số tiết do các giảng viên nhà

tr°ờng ảm nhiệm ối với hệ dai học chính quy và vn bng II tại Tr°ờng là

457.500 tiết, trong ó do các nữ giảng viên darn nhiệm là 307.000 tiết, chiếm

67%, tổng số tiết ối với hệ ại học tại chức ở ịa ph°¡ng là 32.097, trong ó

do các giảng viên nữ ảm nhiệm là 14.019, chiếm 44% Nh° vậy, ‘trong

giảng day ội ngi nữ giảng viên của Tr°ờng ã khẳng ịnh °ợc vị thế bình

ẳng so với ội ngi nam giảng viên,

Trong việc thực hiện nhiệm vụ nghiên, cứu khoa học ội ngi nữ giảng

viên ngày càng có nhiều óng góp và khẳng ịnh vị thế cao h¡n Day là

nhiệm vụ mà ội ngi nữ giảng viên gặp nhiều khó khn nhất vì họ phải thực hiện nhiệm vụ này về c¡ bản tại gia ình và trong bối cảnh phải giải quyết mâu thuẫn cao ộ giữa một bên là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và bên kia

là công việc gia ình và nuôi dạy con cái Mặt khác, ây cing là nhiệm vụ mà trong nhiều nm ch°a °ợc các giảng Viên quan tâm úng mức V°ợt lên các thách thức ó ội ngi nữ giảng viên ã có những b°ớc tiến quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ này Nếu nh° nm 1996 sự tham gia của ội ngi nữ giảng viên vào các hoạt ộng nghiên cứu khoa học khác nhau, nh° viết giáo

trình, sách tham khảo, viết bài tạp chí luật học, tham gia ề tài nghiên cứu

khoa hợc cấp Bộ và Tr°ờng còn hạn chế, số l°ợt nữ giảng viên tham gia chỉ

ạt 24% của tổng số l°ợt ng°ời tham gia (73/301), thi trong 2 Hain 2003 và

2004 tỷ lệ tham gia này của ội ngữ nữ giảng viên ã tng lên dang kề, chiếm

46% (314/687) ặc biệt số nữ tham gia dé tài cấp Bộ °ợc nghiệm thu tron Ig

2 nm nay tng ột biến, chiếm 67% tổng số ng°ời tham gia (25/37).

Về phẩm chất chính trị ội ngi nữ giảng viên cing có b°ớc phát triển

lớn Nếu nh° nm 1996 số nữ giảng viên là dang viên chỉ chiếm 34% của

4

Trang 8

tổng số giảng viên là ẳng viên (32/95), thì ến nay số nữ giảng viên là ảng

viên ã chiếm 50% tổng số giảng viên là ảng viên (83/166)

1.3 Thực trạng bình ẳng giới tại Tr°ờng ại học Luật Hà nội còn °ợc

phản ánh qua vai trò và vị thế của nữ cán bộ và giảng viên trong công tác lãnh

ạo và quản lý các hoạt ộng của nhà tr°ờng.

Sự v°¡n lên toàn diện của ội ngi nữ cán bộ và giảng viên của Tr°ờng

ại học Luật Hà Nội là iều kiện cn bản ể ngày càng có nhiều nữ cán bộ,

giảng viên tham gia công tác lãnh ạo, quan lý mọi hoạt ộng của nhà tr°ờng

Sự tang nhanh số cán bộ chủ chốt là nữ trong những nm cuối là minh chứng quan trọng cho sự nâng cao vị thế của phụ nữ trong ào tạo luật học, Nm

2000 số cán bộ chủ chốt là nit chỉ chiếm có 30% của tổng số cán bộ chủ chốt (26/87), nh°ng nm 2005 số cán bộ chủ chốt là nữ ã tng lên 44% (42/96).

ặc biệt tng nhanh là số nữ cán bộ, giảng viên ảm nhiệm các c°¡ng vị tr°ởng phó bộ môn, trung tâm thuộc Khoa và Tr°ờng, phó khoa, phòng, ban, trung tâm thuộc Tr°ờng Nếu nh° nm 2000 số nữ là tr°ởng phó bộ môn, trung tâm thuộc Khoa chỉ chiếm có 35% của tổng số ng°ời giữ các c°¡ng vị _ nay (14/40), thì nay số nữ ở các c°¡ng vị này chiếm 55% (25/45) Nm 2000

số nữ là lãnh ạo cấp khoa, phòng, Ban chiếm 25,8% (11/43) thì nm 2005 số này ã tng lên 34,8% (16/46) Trong các c°¡ng vị trên, hầu hết các nữ cán

bộ chủ chốt ều cố gắng cao hoàn thành nhiệm vụ °ợc giao và qua ó gopphần rất quan trọng vào việc thúc day pha at triển ào tạo cán bộ pháp lý của

` ất n°ớc

Trong công tác quản lý các hoạt ộn g của nhà tr°ờng cing nh° quản lý

quá trình ào tạo, nữ cán bộ của tr°ờng ang khẳng ịnh vị thế ặc biệt quan

trọng Công tác quản lý của nhà tr°ờng ngày càng có vai trò lớn ối với việc thực hiện quy mô ào tạo và nâng cao chất l°ợng ào tạo, mà lực l°ợng chính.

ảm nhiệm công tác quản lý lại là các nữ cán bộ, chiếm khoảng 76% tổng số cán bộ làm công tác quản lý Không những; vậy a số họ còn là những cán bộ quản lý cần mẫn, trách nhiệm.

1.4 Dựa vào các c¡ sở nêu trên có thể khẳng ịnh ội ngi nữ cán bộ, giảng

viên của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã ngày càng lớn mạnh cả về số l°ợng

và chất l°ợng, có vị thế ngày càng cao và gần với vị thế bình ẳng với ội ngi

_ nam cán bộ, giảng viên Có °ợc những kết quả mang ý ngh)a lớn lao này do

nhiều nguyên nhân khác nhau, nh°ng áng kế nhất là những nguyên nhân

sau:

+ Số ông nữ cán bộ, giảng viên ã thấy rõ °ợc ý ngh)a và lợi ích em

lại cho sự phát í triển của sự nghiệp ào tạo, sự phát triển eủa nhà tr°ờng cing

ñh° sự phát triển toàn iện của mỗi nữ cá nhân từ sự phấn ấu v°¡n lên và tiến bộ của ội ngi nữ cán bộ, giảng viên.

+ Nhờ có °ợc ịnh h°ớng phát triển úng ấn và quyết tâm phấn ấu v°¡n lên mà a số nữ cán bộ, giảng viên ã cố gắng khắc phục khó khn, tích cực học tập nâng cao trình ộ chuyên môn và thực hiện các nhiệm vụ giảng

Trang 9

dạy, nghiên cứu khoa học, lãnh ạo hoặc quản lý các hoạt ộng của nhà tr°ờng.

+ Lãnh ạo nhà tr°ờng phối hợp với các tổ chức chính trị, xã hội ã ặcbiệt quan tâm và tổ chức thực hiện nhiều biện pháp thiết thực thúc ẩy, tạo

iều kiện ể ội ngi nữ cán bộ, ø giảng viên phát triển toàn iện.

Tuy nhiên, trong quá trình phấn ấu v°¡n lên, phụ nữ nói chung va nữ

cán bộ, giảng viên của Tr°ờng nói riêng ã và ang gặp phải HHữN rao can

nhat dinh.

ịnh kiến giới ma nội dung cn bản nhất là t° t°ởng trong nam khinh

nữ chính là rào cản lớn nhất ối với sự phát triển nguồn lực con ng°ời là phụ

nữ, mà con ng°ời vừa là ộng lực lại vừa là mục tiêu của mọi sự phát triển.

ịnh kiến giới tồn tại cả ở cả phái nữ và phái nam Tuy nhiên, ịnh kiến của

nam giới ối với phụ nữ là nghiêm trọng h¡n và phổ biến h¡n Những ng°ời_ thuộc nam giới mang t° t°ởng trọng nam khinh nữ th°ờng có những biểu hiện

ác cảm với phụ nữ và ề cao nam giới, nh° hạ thấp phẩm chất, nng lực và cống hiến của cá nhân hay tập thể nữ, lấy hạn chế của một cá nhân nữ ể áp

ặt cho số ông nữ, thậm chí còn hẹp hdi và ố ky với sự phát triển hoặc tiến

bộ của cá nhân hay tập thể nữ Nếu nam giới là cán bộ lãnh ạo các cấp màlại có t° t°ởng trọng nam khinh nữ thì còn có thêm các biểu hiện khác nh°,

không ánh giá úng tiềm nng và vai trò của nguồn lực lao ộng nữ do ó _ không sử dụng thích hợp, khai thác hợp lý và tạo iều kiện phát huy nguồn

lực lao ộng nữ; tỏ thái ộ vô trách nhiệm hoặc bàng quan tr°ớc những hiện

t°ợng gây thiệt thòi hoặc bất công ối với nữ cán bộ d°ới quyển của mình

thay vì trách nhiệm phải bảo vệ sự công bing hoặc quyền lợi chính áng của

-họ; Xem th°ờng hoặc không nhận thức úng, không quán triệt, không tổ chức

triển khai, thực hiện °ờng lối và chính sách của Dang va Nha n°ớc về bình

ẳng giới hoặc về sự tiến bộ của phụ nữ Từ thực tế ở Tr°ờng ại học Luật

Hà Nội cho thấy không ít nam cán bộ, giảng viên và nam giữ c°¡ng vị lãnh

ạo vẫn có những biểu hiện của ịnh kiến giới, nó tác ộng tiêu cực ến các

nữ cán bộ, giảng viên và °ợc xem là rào cản trực tiếp ối với sự phát triển và

tiến bộ của họ nói riêng và bình ẳng giới nói chung.

Còn ịnh kiến giới ở phái nữ thì sinh ra t° t°ởng tự ty, an phận, không có chí h°ớng phấn ấu v°¡n lên về mọi mặt, hẹp hòi và xem th°ờng ng°ời cùng giới, dé cao nam giới Do có ịnh kiến với chính mình và giới của mình nh° vậy mà một số ít nữ cán bộ, giảng viên ã không những không tiếp nhận và khai thác các c¡ hội phấn ấu v°¡n lên mà còn phủ nhận hoặc không ủng hộ

sự phấn ấu v°¡n lên của nữ ồng nghiệp.

Những biểu hiện của ịnh kiến giới cing ang tồn tại t°¡ng ối phổ

biến trong xã hội Do ịnh kiến giới và không có quan niệm úng dan về trách nhiệm giới nên nhiều ng°ời coi ngh)a vụ chm sóc nuôi dạy con cái là thuộc về ng°ời vợ, mặc dù luật hôn nhân và gia ình của n°ớc ta ã quy ịnh

rõ ràng về ngh)a vu và quyền cùng nhau chm sóc, nuôi d°ỡng, giáo duc con của vợ, chồng Trên thực tế, việc chm sóc và nuôi ạy con cái chủ yếu do phụ nữ ảm nhiệm Thực tế này không chi gây thiệt thòi cho con trẻ là không nhận °ợc sự chm sóc, nuôi dạy ầy ủ và cân bằng cả từ bố và mẹ — những

Trang 10

yếu tố quyết ịnh cho sự phát triển hoàn chỉnh nhân á - mà còn thể hiện

sự bất bình ẳng ối với phụ nữ, làm hạn chế iều kiện phát triển của phụ nữ

trong xã hội Do bị tác ộng bởi tình hình chung nh° vậy mà không ít nữ cán

bộ và nữ giảng viên của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội gặp khó khn và chịn thiệt thòi do ịnh kiến giới tồn tại ngay trong gia ình.

Tuy nhiên, pháp luật của chúng ta vấn còn có quy ịnh thể hiện ở chừng

mực nào ó sự ối xử ch°a bình ẳng ối với phụ nữ, nh° quy ịnh phân biệt

về tuổi nghỉ h°u của lao ộng nam và lao ộng nữ (iều 145 BLLD) Theo

ó, nữ viên chức buộc phải nghỉ h°u sớm h¡n nam viên chức 5 nm, trong khi

họ vẫn có khả nng và iều kiện cống hiến, phục vụ ất n°ớc ến 60 tuổi nh°

nam viên chức Do quy ịnh tuổi nghỉ h°u nh° vậy mà yêu cầu về hạn cuối

của tuổi dé bạt vào các chức vụ lãnh ạo ối với nữ viên chức phải Ít h¡n narn

viên chức 5 nm Những quy ịnh trên thể hiện sự bất bình ẳng, ặc biệt là

ối với phụ nữ trí thức, phụ nữ tham gia công tác lãnh ạo, quản lý, trong ó

có các nữ giảng viên và nữ cán bộ của Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội Quy

ịnh này, ở một phạm vi nhất ịnh, ã hạn chế quyền lao ộng, quyền tharn gia công tác lãnh ạo, quản lý, quyền phục vụ ất n°ớc của phụ nữ so với Nam giới Ngoài ra, quy ịnh phân biệt về tuổi dé bạt ối với phụ nữ còn tạo

sự thách ố ối họ, cùng ạt °ợc các iều kiện ể °ợc dé bạt vào c°¡ng vị nhất ịnh nào ó, hạn cuối cùng về tuổi của phụ nữ phải sớm h¡n nam viên

chức 5 nm Day phải °ợc xem là sự °u ái ối với narn viên chức mới úng Nếu trình ộ, nng lực và cố gắng ngang nhau, do phải dành nhiều sức lực và thời gian cho việc sinh con và nuôi dạy con cái (thế hệ t°¡ng lai của ất

n°ớc), phụ nữ phát triển chậm nhịp h¡n nam giới là iều tất nhiên Vậy mà lại

òi hỏi hạn tuổi ối với họ sớm h¡n, khi quy ịnh iều kiện ề bạt vào c°¡ng

vị lãnh ạo Cing do quy ịnh này mà tình trạng ội ngi nữ trí thức, nữ tham

gia công tác lãnh ạo, quản lý nhà n°ớc, xã hội có số l°ợng hạn chế lại càng hạn chế h¡n so với ội ngi này của nam giới.

2 LỒNG GHÉP GIỚI NHẰM TIẾN TỚI Ì BÌNH ẲNG GIGI TRONG

ÀO TẠO LUẬT HỌC.

Thực hiện °ờng lỗi của ảng và Nhà n°ớc ta về phát triển bền vững

ất n°ớc, về hội nhập kinh, tế quoc tế và những cam kết hoặc tuyên bố của

Nhà n°ớc Việt Nam với quốc tế về thực hiện các công °ớc quốc tê, nh° công

°ớc về nhân quyền, ặc biệt là công °ớc xoá bỏ mọi hình thức phân biệt ôi

xử với phụ nữ (Chính Phủ VN ký nm 1980), phê chuân của Nhà n°ớc Việt

Nam về Tuyên bố thiên niên ký (nm 2000) bao gồm 8 mục tiêu, trong ó có

thục tiểu “ding c°ờng bình ẳng giỏi và tạo quyên rằng chö phụ Hữ”, cam

kết của Nhà n°ớc Việt Nam về phát triển bê n vững và giảm nghèo (nm

2002) ang ặt ra cho chúng ta những yêu cầu bức xúc về tng c°ờng nhậnthức và hoạt ộng thiết thực vì bình ẳng giới Việt Nam muôn trở thánh một

n°ớc phát triển, muốn thoát khỏi nghèo ói, muốn hội nhập sâu kinh tế quốc

tế thì Việt Nam không thê không hội nhập cùng da sô các n°ớc trên thế giới

phần ấu vì bình ẳng giới

Trang 11

Việt Nam ã cùng gần 170 n°ớc trên thế giới tuyên bố và “khdng ịnh

nguyên tắc không thể chấp nhận sự phân biệt ối xử mọi ng°ời sinh ra ều

tự do và bình ẳng vê nhân phẩm và quyền loi su phân biệt ối xử với phụ

nữ vi phạm các nguyên tắc về quyên bình ẳng và xúc phạm tới phẩm giá con ng°ời, là sự trở ngại ối với việc phụ nit tham gia bình ẳng với nam giói vào ời sống chính trị, xã hội và gia ình, và gây khó khn cho sự phát triển

ây du các khả nng tiêm tang của phụ nữ phục vụ ất n°ớc và loài ng°ời Sự phát triển ây ủ và toàn diện của một ất n°ớc, sự giàu mạnh của thế giới và sự nghiệp hoà bình òi hỏi sự tham gia tối da của phụ nit trong mọi l)nh vực một cách bình ẳng với nam giới” (trích từ Công °ớc CEDAW),

Bình ẳng giới theo ngh)a ây ủ là nam giới và phụ nữ °ợc bình ẳng

về các iều kiện ể phát huy ẩy ủ tiểm nng, °ợc bình ẳng về co hội tham gia óng góp và h°ởng lợi trong quá trình phát triển và bình ắng về quyên tự do, chất l°ợng cuộc sống Với ngh)a ó bình ẳng giới ang trở

thành mục tiêu phấn ấu chung của hầu hết các n°ớc trên thế giới Theo uổi

mục tiêu này, do ó phải °ợc xác ịnh là trách nhiệm của cả thế giới, của cả

nhân loại bao gồm nam giới và nữ giới |

Trên c¡ sở nhận thức úng ắn và day ủ vai trò và ý ngh)a của bình

ẳng giới ối với sự giầu mạnh và hoà bình thế giới, ối với sự phát triển bền

vững và toàn diện của mỗi quốc gia, ựa vào những bài học kinh nghiệm,

thực tiễn trải nghiệm của gần 20 nm nỗ lực vì bình ẳng giới, tại Hội nghị

thế giới lần thứ t° của Liên Hợp quốc vẻ phụ nữ °ợc tổ chức ở Bắc Kinh, cộng ồng quốc tế ã nhất trí °a ra quan iểm mới về biện pháp chiến l°ợc

nhằm tng c°ờng bình ẳng giới ó là biện pháp xem xét những ặc iểmgiới và °a mối quan tâm về bình ẳng giới xuyên suốt quá trình hoạch ịnh

và thực thi chính sách trong mọi l)nh vực của ời sống xã hội Biện pháp nay

°ợc gọi là “Lồng ghép giới” trong hoạch ịnh và thực thi chính sách Từ góc

ộ quản lý nhà n°ớc và xã hội, lồng ghép giới là biện pháp hữu hiệu tng c°ờng quản lý và phát huy tiém nng nguồn lực con ng°ời, bao gồm lao ộng nam và lao ộng nữ ây chính là biện pháp chiến l°ợc nhằm dat °ợc bình

ẳng giới trong phạm vi toàn xã hội

Ở Việt Nam biện pháp lồng ghép giới ã và ang °ợc quán triệt và áp

dụng mạnh mẽ h¡n, thể hiện rõ nét ở tổ chức thực hiện và th°ờng xuyên ánh

giá, tổng kết việc thực hiện Nghị Quyết số 04 (ngày 12/7/1993) của Bộ Chính

trị về ổi mới và tng c°ờng công tác vận ộng phụ nữ trong tình hình mới,

Chỉ thị số 37 (ngày 16/5/1994) của Ban Bí th° Trung °¡ng ảng về một số vấn dé công tác cán bộ nữ trong tình hình mới; Tng c°ờng tổ chức bộ mấy

hoạt ộng vì sự tiến bộ phụ nữ từ trung °¡ng ến ịa ph°¡ng; Ban hành và tổ

chức thực hiện các Chiến l°ợc quốc gia và Kế hoạch hành ộng vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, Chỉ thị số 27 (ngày 15/7/2004) của Thủ t°ớng Chính phủ về tng c°ờng hoạt ộng vì sự tiến bộ của phụ nữ và các vn bản khác: nhằm tng c°ờng hoạt ộng của các cấp các ngành vi sự tiến bộ phụ nữ ;

ặc biệt, còn thể hiện ở việc các c¡ quan, tổ chức tham gia hoặc có trách

nhiệm lập pháp có nhiều hoạt ộng tích cực ể ánh giá, rà soát pháp luật

Trang 12

Việt Nam ối với việc nội luật hoá các vn bản pháp luật quốc tế về quyền

con ng°ời và bình ẳng giới mà Việt Nam ã tham gia ký kết cing nh° ối

với việc thực hiện °ờng lối, chính sách của ảng Cong san Viét Nam va

Nhà n°ớc Việt Nam về bình ẳng giới, trên c¡ sở ó ã và ang tích CỰC Xây

dựng dự luật về bình ẳng giới (theo ch°¡ng trình lập pháp của Quốc Hội

khoá XI) nhằm khắc phục về c¡ bản những hạn chế (trong ó bao gồm cả hạnchế trong quy ịnh phân biệt tuổi nghỉ h°u của lao ộng nam và lao ộng

nữ .) và tạo c¡ sở pháp lý ầy ủ h¡n cho việc thực hiện °ờng lối, chính sách

về bình ẳng giới trong phạm vi toàn xã hội Thực hiện biện pháp lồng phép

giới ã và ang trở thành trách nhiệm của ảng, Nhà n°ớc ta và của mọi Cấp,

mọi ngành Tình hình này ã em lại nhiều chuyển biến tích cực vì bình ẳng

giới và hạn chế tác ộng tiêu cực của t° t°ởng ịnh kiến giới trong phạm vi toàn xã hội ây cing chính là môi tr°ờng và iều kiện cn bản ảm bảo có

thể ạt °ợc bình ẳng giới trong ạo tạo luật học

Thực hiện biện pháp lồng ghép giới trong phạm vi thực hiện nhiệm vụ

chính tri °ợc giao cing là trách nhiệm lớn của Tr°ờng Dai học Luật Hà nội,

mà tr°ớc hết thuộc trách nhiệm của toàn ảng bộ, lãnh ạo tr°ờng, lãnh ạo

các ¡n vị và Ban chấp hành các tổ chức xã hội trong Tr°ờng Trách nhiệm

này vừa phải °ợc thực hiện trong công tác quản lý, khai thác nguồn lực con

ng°ời và tổ chức hoạt ộng ào tạo nguồn lực con ng°ời

Từ thực trạng bình ẳng giới tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội và yêucầu thực hiện biện pháp lồng ghép giới nhằm tng c°ờng bình ẳng giới trong

ào tạo luật học, cần thiết phải °a ra một.loạt các giải pháp cụ thé mang tính

khả thi, ồng bộ và thực hiện chúng trong thời gian tới.

Phát huy tối a tiểm nng của ội ngi nữ cán bộ, giảng viên của

tr°ờng, hiện ang chiếm 60% tổng số cán bộ, giảng viên toàn tr°ờng, phải

°ợc xem là ph°¡ng h°ớng chính nhằm tang c°ờng bình ẳng giới Muốn ạt

°ợc iều này thì ội ngi nữ cán bộ, giảng viên phải °ợc giải phóng bởi các rào cản trong nhận thức, trong hành ộng, từ các tác ộng của c¡ chế, môi

tr°ờng công tác, °ợc bình ẳng về c¡ hội tham gia và óng góp vào công tác

ào tạo của nhà tr°ờng Từ phía nhà tr°ờng cần thực hiện một số biện pháp sau:

- Tổ chức các hoạt ộng nhằm nâng cao nhận thức của toàn thể cán bộ,giảng viên về giới, bình ẳng giới, biện pháp lồng ghép giới trong hoạch

ịnh và thực thi chính sách, tng c°ờng giáo dục về giới và bình ẳng giới

cho sinh viên Có °ợc các kiến thức khoa học về giới, nhận thức úng

ắn và ầy ủ về bình ẳng giới, ặc biệt là vai trò của bình ẳng giới ối

với sự phát triển bên vững ất n°ớc, còn trong phạm vi nhà tr°ờng là ốiVỚI SỰ phát triển của ội ngi cán bộ, giảng viên nói riêng cing nh° ối với

sự phát triển của nhà tr°ờng nói chung sẽ giúp các cán bộ, giảng viên nhàtr°ờng ấu tranh và ẩy lùi t° t°ởng hẹp hồi ịnh kiến giới Phá ỡ rào can

ịnh kiến giới, ội ngi nữ cán bộ, giảng viên sẽ khắc phục °ợc t° t°ởng

tự ty, an phận, tiém nng của họ °ợc những ng°ời lãnh ạo, ồng nghiệp

nam và chính họ ánh giá úng, bồi bổ, phát triển và khai thác phục vụ

Trang 13

mục tiêu phát triển nhà tr°ờng, phát triển sự nghiệp ào tạo chung Thực hiện tốt biện pháp này sẽ tạo iều kiện thực hiện các biện pháp khác, ặc biệt là biện pháp tiếp sau ây ối với sinh viên cần nâng cao hiệu quả giáo dục về giới và bình ẳng giới trong tuân học tập chính trị ầu nm học

và trong công tác giáo dục chính trị, t° t°ởng sinh viên của nhà tr°ờng Ngoài ra, trong giảng dạy các môn khca học chính trị của khoa Mác- Lê _ nin và T° t°ởng Hồ Chí Minh, nếu cân thiết phải chú ý °a °a nội dung khoa học về giới và bình ẳng giới vào nội dung giảng dạy của môn học Tng c°ờng tuyên truyền, phổ biến, quán triệt °ờng lối, chính sách, pháp luật về bình ẳng giới và về sự tiến bộ phụ nữ Công tác này không chỉ phải °ợc tiếp tục tng c°ờng ối với cán bộ, giảng viên nhà tr°ờng, ặc biệt ối với các cán bộ chủ chốt, mà còn phải °ợc mở rộng cả ối với các

ối t°ợng °ợc ào tạo trong phạm vi cả n°ớc Là trung tâm ào tạo luật học lớn nhất n°ớc Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội cần i ầu trong việc tổ chức nghiên cứu sâu rộng pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về bình

ẳng giới và ở phạm vi thích hợp °a nội dung các kết quả nghiên cứu này

vào ch°¡ng trình ào tạo Dựa trên các kết quả nghiên cứu cần rút ra và

-óng góp những kiến nghị vào việc hoàn thiện chính sách, pháp luật Việt

Nam về bình ẳng giới và vì sự tiến bộ phụ nữ

_ Tự giác và chủ ộng thực hiện °ờng lối, chính sách, pháp luật về bình

ẳng giới và sự tiến bộ phụ nữ ây chính là biện pháp vận dụng °ờng lối,

chính sách và pháp luật của ảng và Nhà n°ớc ta vào công tác cán bộ ối với ội ngi nữ cán bộ, giảng viên Biện pháp này chỉ có thể thực hiện °ợc

- khi ã thực hiện tốt các biện pháp trên, nh°ng ây cing là biện pháp quyết :

ịnh thúc ẩy bình ẳng giới Những nội ung c¡ bản của công tác này là

xây dựng quy hoạch nữ cán bộ lãnh ạo, quy hoạch về trình ộ, chất l°ợng

của ội ngi nữ cán bộ, giảng viên, Dua ra và tổ chức thực hiện các biện

pháp ào tạo, bồi d°ỡng nữ cán bộ, giảng viên nhằm thực hiện quy hoạch

cán bộ; Tạo c¡ chế và tổ chức thực hiện các biện pháp hỗ trợ, tạo iều kiện

nhằm phát huy nng lực của các nữ cán bộ, giảng viên Trong công tác cán

bộ nữ cần ặc biệt chú ý ến việc thực hiện mục tiêu quốc gia về tng tỷ lệ

nữ cán bộ tham gia công tác lãnh ạo, ra quyết ịnh là ảm bảo phải có nữ cán bộ tham gia lãnh ạo ¡n vị khi có tỷ lệ lao ộng nữ từ 30% trở lên và phấn ấu tng nhanh số nữ giảng viên có trình ộ tiến s).

Trang 14

TỔNG QUAN CÁC VẤN Ề PHÁP LÝ C  BẢN CỦA CÔNG ¯ỚC QUỐC TẾ VỀ XOÁ BO MỌI MÌNH THUC PHAN BIỆT ỐI XỬ VỚI PHU NC, 1979 - INTERNATIONAL CONVENTION ON THE

ELIMINATION OF ALL FORMS OF DISCRIMINATION |

AGAINST WOMEN (CEDAW)

TS Lê Mai Anh - Tr°ởng Bộ môn Luật quốc tế

Lịch sử phát triển của nhân loại là lịch sử ấu tranh chống áp bức, bất

công, giải phóng con ng°ời, h°ớng ến xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, vn minh Trải qua những thời kỳ ấu :ranh chống lại sự tha hoá quyền con

ng°ời, cộng ồng quốc tế ã tạo dựng °ợc nên tang lý luận và pháp luật vững

chắc, áp ứng yêu cầu phát triển và hoàn thiện quyền con ng°ời ở các quốc gia, làm cho quyền con ng°ời luôn là biểu t°ợng của những giá trị v)nh hằng ối với các nên vn minh nhân loại trên thế giới Trong nên tang chung ó, lý t°ởng về

sự bình ẳng °ợc coi là nội ung cốt lõi của Luật quốc tế về Quyền con ng°ời.

Sự bình ẳng ghi nhận tại các vn kiện pháp lý quốc tế hiện hành °ợc |

thiết lập ở cấp ộ quốc gia - dân tộc và ối với từng cá nhân trong ời sống xã

hội, quyển bình ẳng là nên tang cn ban ể duy trì ịa vị pháp lý nh° nhau của các cá nhân tr°ớc pháp luật mà không có bất kỳ sự phân biệt, kỳ thị dựa trên

các yếu tố về xã hội, giới tính, chủng tộc Chống và tiến tới xoá bỏ mọi hình _ thức phân biệt ối xử giữa các cá nhân trong ời sống xã hội °ợc xác ịnh là một nội dung quan trong của Luat quốc tế về Quyền con ng°ời cing nh° chiến

l°ợc phát triển con ng°ời hiện ại ở moi quốc gia trong thế giới ngày nay Song

hiệu quả to lớn của các chiến l°ợc quốc gia ó phụ thuộc một phần rất quan trọng vào việc thực hiện xoá bỏ sự phân biệt ối xử nam - nữ ở pham vi quốc gia và quốc tế Nói cách khác, tiến tới xoá bỏ mọi hình thức phân biệt ối xử _ với phụ nữ là mục tiêu chung cho toàn nhân loại trong thiên niên kỷ thứ ba, thiên niên kỷ mà việc phát triển c¡n ng°ời toàn diện °ợc ặt lên hành dau trong số các chỉ tiêu phát triển Mục tiêu chung ó °ợc ghi nhận ầy ủ trong

CEDAW, van kiện pháp lý quốc tế quan trọng nhất hiện nay iều chỉnh chuyên

biệt vệ quyền bình ẳng của phụ nữ.

I SỰ HÌNH THÀNH CỦA CEDAW TRONG LUẬT QUỐC TẾ VỀ

QUYỀN CON NG¯ỜI

Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ến nay, hệ thống các iều °ớc

quốc tế ve quyền con ng°ời ngày càng phát eh trong ó, Công °ớc quốc tế Convention ‹ on the Elimination of 4 T Forms of Discrimination against

1

Trang 15

Women (CEDAW) chiếm một vị trí rất quan trong’ Theo Nghị quyết số

34/180 ngày 18 tháng 12 nm 1979, ại hội ồng Liên hợp quốc ã thông qua

CEDAW và ngày 3 tháng 9 nm 1981, Công °ớc ã chính thức có hiệu lực

Tính ến tháng 3 nm 2005, CEDAW ã có 180 thành viên Cong °ớc chínhthức có hiệu lực với Việt Nam ngày 19 tháng 3 nm 1982 Su ra ời của

CEDAW xuất phát từ nhận thức quan trọng của Luật quốc tế về Quyên con ng°ời, ó là bình ẳng trở thành th°ớc o giá trị của phẩm giá và quyền c¡ bản

của con ng°ời trong xã hội Trên bình iện pháp luật, bình ẳng là nguyên tắc

của Luật quốc tế về Quyền con ng°ời, °ợc ghi nhận trong hàng loạt các vn

-kiện quốc tế quan trọng tr°ớc khi CEDAW ra ời? Một trong những nội dung

chủ yếu của Nguyên tắc bình ẳng là ảm bảo quyên bình ẳng giữa nam và

nữ, °ợc thiết lập trên tất cả các l)nh vực chính trị, kinh tế, vn hoá, xã hội

Nh°ng ở nhiều quốc gia lại tổn tại một thực tiễn khá phổ biến, bất chấp

việc quyền bình ẳng ã °ợc thể chế hoá trong pháp luật quốc tế và pháp luật

quốc gia, ó là tình trạng phân biệt ối xử chống lại phụ nữ, l°u truyền lâu dàibởi sự tồn tại của những ịnh kiến mang tính chất ập khuôn trong các tập tục

truyền thống về vn hoá, tôn giáo, tín ng°ỡng, gây trở ngại to lớn cho phụ nữkhi tham gia vào ời sống chính trị, kinh tế, vn hoá của ất n°ớc cing nh°trong các quan hệ gia ình |

áng lo ngại h¡n nữa là do nạn phân biệt ối xử nên tình trạng ói

nghèo, với mọi sự thiệt thòi vẻ dinh °ỡng, sức khỏe, giáo dục, y tế, c¡ hội có việc làm và các nhu cầu khác ều ổ dồn lên tang lớp phụ nữ, từ ó gây khó

khn cho việc phát huy ầy ủ các tiểm nng của phụ nữ trong công cuộc Xây.dựng và phát triển ất n°ớc Theo thống kê của nhiều quốc gia, phụ nữ th°ờng

chiếm a số trong diện những ng°ời nghèo khổ, mù chữ, thất học, có thu nhập

thấp của thế giới Nói cách khác, phụ nữ luôn bị hạn chế trong việc tham gia

vào các hoạt ộng xã hội và không °ợc ánh giá úng với các óng góp công

sức cho lao ộng gia ình Thực trạng trên ã i ng°ợc lại với những cống hiếnlớn lao của phụ nữ vào phúc lợi gia ình và xã hội, phủ nhận một thực tế không

thể ảo ng°ợc là sự phát triển ây ủ, toàn iện của một ất n°ớc, sự giàu mạnh

của toàn thế giới và sự nghiệp hoà bình òi hỏi sự tham gia tối a của phụ nữ

trong mọi l)nh vực một cách bình ẳng với nam giới Dé cập ến thực trạng

' iều °ớc quốe tế về quyền con ñg°ời th°ờng là các công °ớc quốc tế có tính chat chuyen moa,

°ợc ký kết trong khuôn khổ ode tổ chức qué tế hoặc quan hệ hợp tác da ph°¡ng giữa các quốc gia

về các vấn dé liên quan ến l)nh vực quyển con ng°ời Các công ude nay có dae iểm là th°ờng có

sự xác ịnh rõ ràng các mục tiêu hành ộng nh° muc tiêu về hoà bình, an ninh, phát triển, tự do,

bình ẳng và có sự tác ộng của các tổ chức quốc tế ến sự hình thành và thực hiện các công °ớc này- Giáo trình luật quốc tế“ Tr°ờng ại học luật Hà Nội- NXB Công an nhân dan - Nm 2004.

? Hiến ch°¡ng Liên hợp quốc ã chính thức khẳng ịnh bình ẳng giữa nam và nữ là một trong yếu

tố quan trọng làm nên phẩm giá và giá trị của các quyền con ng°ời c¡ bản và ến Tuyên ngôn thế

giới về quyển con ng°ời 1948 thì vấn dé không phán biệt ối xử, tự do, bình ẳng trở thành nguyên

tắc chủ ạo của Luật quốc tế về Quyển con ng°ời.

2

Trang 16

này, cựu Tổng th° ký Liên hợp quốc B Gali ã từng nhận ịnh, phụ nữ chiếm

h¡n một nửa nhân loại nh°ng ch°a có quốc gia nào trên thế giới ối xử với phụ

nữ một cách xứng áng với ịa vị của họ

ể khắc phục hiện trạng nói trên, cộng ồng quốc tế nhận thấy cần thiếtphải có một công °ớc quốc tế chuyên biệt về chống phân biệt ối xử với phụ nữ,

nhằm trả lại những giá trị ích thực cho các cống hiến của phụ nữ ối với gia

ình và xã hội, qua ó ghi nhớ những ồng góp to lớn của phụ nữ vào sự phát

triển lâu dai của toàn xã hội cing nh° của cộng ồng quốc tế, góp phần tạo ra

sự thay ổi thực sự vai trò truyền thống của cả phụ nữ và nam giới trong xã hội,

tiến tới dat °ợc sự bình ẳng ây ủ cho phụ ni bằng các biện pháp cần thiết

ể thủ tiêu sự phân biệt ối xử với phụ nữ d°ới mọi hình thức và biểu hiện.Công °ớc này một mặt sẽ ặt ra các hình thức ràng buộc về pháp lý có tính chấtquốc tế ối với các quốc gia ã chấp nhận những nguyên tắc về quyển của phụ

nữ tại các vn kiện pháp lý quốc tế liên quan, mặt khác, góp phần phát triển và

hoàn thiện khung pháp luật quốc tế ể từ ó có c¡ sở cho việc bảo ảm và hiện

thực hoá quyền bình ẳng của phụ nữ ở từng quốc gia

Bên cạnh ó, tiếp cận vấn ề bình ẳng nam nữ ở phạm vi toàn cầu cing

cho thấy, việc củng cố hoà bình và an ninh quốc tế, giảm thiểu sự cẳng thẳng và

ối âu, tng c°ờng sự hợp tác quốc tế giữa các quốc gia chỉ có thể °ợc thiếtlập trên c¡ sở thực hiện nguyên tắc bình ẳng, cùng có lợi giữa các n°ớc, tôn

trọng quyền tự quyết và ộc lập của các dân tộc, tôn trọng chủ quyền và toàn

vẹn lãnh thổ của nhau Những iều này sẽ trở thành ộng lực thúc ẩy tiến bộ

xã hội và là nên tang ể ạt °ợc sự bình ẳng hoàn toàn giữa nam và nữ trên

phạm vi toàn thế giới Muốn vậy, cần có sự cam kết của các quốc gia thông quamột công °ớc chuyên biệt ể không những có thể loại bỏ hoàn toàn tệ phân biệt

ối xử với phụ nữ, vì tệ nạn này cản trở sự phát triển thịnh v°ợng kinh tế - xã

hội mà còn có giá trị ghi nhận một cách rõ ràng các mục tiêu chung trong hành

ộng, nhằm tng c°ờng sự bình ẳng cho phụ nữ, song song với yêu cầu cần cónhững biện pháp t°¡ng ứng ể thực thi mục tiêu chung

Với cách ặt vấn ề nh° trên nên ngay từ nm 1977, ại hội ồng Liên

hợp quốc ã thông qua Tuyên ngôn về loại bỏ sự phân biệt ối xử với phụ nữ và _

ến nm 1979, Công °ớc về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt ối xử với phụ nữ

°ợc thông qua Nm 1981, sau khi có su phê chuẩn của 20 n°ớc theo úng quy

ịnh, Công °ớc chính thức có hiệu lực, kèm theo ó, Uỷ ban về loại bỏ sự phân

biệt ối xử với phụ nữ cing °ợc thành lập Từ ó ến nay, CEDAW trở thànhc¡ sở pháp lý quốc tế quan trọng cho những cố gắng của cộng ồng quốc tếtrong việc bảo vệ và phát triển quyền con ng°ời c¡ bản của phụ nữ trên phạm vi

toàn thế giới.

Il NOI DUNG C  BẢN CỦA CEDAW

La iều °ớc quốc tế thuộc l)nh wie quyền con ng°ời, ngoài Lời nói ầu,CEDAW chia thành sáu phần với 30 iều khoản Ngoài ra, theo Nghị quyết

3

Trang 17

A/54/4 ngày 6 tháng 10 nm 1999, ại hoi ồng Liên hợp quốc ã thông qua

Nghị ịnh th° không bắt buộc của CEDAW về Uy ban xoá bỏ sự phân biệt ối

xử với phụ nữ ể xem xét các kháng th° của cá nhân và nhóm cá nhân khiếu

nại về việc quyền lợi của họ hoặc của ng°ời o họ ại diện bị quốc gia thành

viên vi phạm Nghị ịnh th° này chính thức có hiệu lực từ ngày 22 tháng 12 nm 2000 ến tháng 9 nm 2005, Nghị ịnh th° ã có 72 quốc gia tham gia và Việt Nam ch°a gia nhập nghị ịnh thi này.

Về tổng thể, CEDAW là một trong số những iều °ớc quốc tế quan trọng

nhất thuộc hệ thống iều °ớc quốc tế da ph°¡ng °ợc ký kết trong l)nh vực

nhân quyền Nội dung c¡ bản của CEDAW là h°ớng vào những cách thức, biện

pháp nhằm loại trừ mọi sự phân biệt ối xử với phụ nữ trong thụ h°ởng các

quyền con ng°ời c¡ bản ã °ợc xác ịnh bởi các iều °ớc quốc tế về nhân

quyền khác Với tính chất này thì thực chất, CEDAW nhằm trao cho phụ nữ trên toàn thế giới những quyền con ng°ời ã °ợc luật quốc tế và luật quốc gia ghi nhận nh°ng phụ nữ ch°a °ợc h°ởng hoặc ch°a °ợc h°ởng một cách ầy

ủ trên thực tế, bởi sự phân biệt ối xử với phụ nữ ở các quốc gia Ngoài ra,

khác với các iều °ớc quốc tế về quyền con ng°ời khác, trong ó vấn ề bình

ẳng giới °ợc quy ịnh chung chung, CEDAW ã chỉ ra cụ thể những l)nh vực

hiện ang tồn tại sự phân biệt ối xử với phụ nữ một cách nặng né ể từ ó xác

ịnh những biện pháp thích hợp nhằm loại bỏ hoàn toàn tình trạng bất bình

dang của phụ nữ trong gia ình cing nhi ngoài xã hội Nói cách khác, ây là

loại hình công °ớc quốc tế chuyên biệt về chống phân biệt ối xử với phụ nữ,h°ớng ến mục tiêu xác lập thực tế ịa vị bình ẳng của phụ nữ trong mọi l)nh

vực của ời sống Nội dung chủ yếu này °ợc He hiện qua các phần cụ thể của

công °ớc nh° sau:

- 1, Phần thứ nhất

Khái niệm “phân biệt ối xử với phụ nữ” và trách nhiệm của các quốc

gia hành ộng ể chống lại sự phân biệt dối xử với phụ nữ

Khác với các công °ớc quốc tế về nhân quyền, khái niệm “phân biệt ối

xử với phụ nữ” trong CEDAW (tại iều 1) °ợc ịnh ngh)a một cách rất chỉ tiết

ể mỗi quốc gia thành viên cing nh° cộng ồng quốc tế có cn cứ thực thi vàgiám sát việc thực thi các yêu câu về báo dam quyền bình ẳng cho phụ nữ

Theo Công °ớc, bất kỳ sự ối xử khác biệt, sự loại trừ hay hạn chế nào, °ợc

tiến hành dua trên c¡ sở giới tính, mang mục dich hay mang tính chất cẩn trở

hoặc gây thiệt hại, dẫn ến việc phụ nữ không °ợc công nhận, h°ởng thụ hoặc

thực hiện các quyên con ng°ời và các quyền tự do c¡ bản của minh trong bất kỳ

l)nh vực nào của ời sống (xã hội và gia ình) sẽ bị coi là phân biệt ối xử với

phụ nữ Nội hàm khái niệm phân biệt ối xử nh° trên không ồng ngh)a với

4

Trang 18

việc cho rằng, tất cả mọi sự ối xử khác biệt ều là biểu hiện của phân biệt ối

xử với phụ nữ.

Ở cấp ộ quốc gia thì việc thiết lập các tiêu chuẩn theo ó có những sự

khác biệt (về giới tính) cần thiết phải °ợc xem xét trên c¡ sở gắn với hậu quả của sự khác biệt, tức chỉ những sự khác biệt mà dẫn tới hậu quả thủ tiêu hoặc

làm suy yếu các quyền bình ẳng của phụ nữ thì mới bị coi là sự kỳ thị và vi

phạm các quy ịnh của công °ớc CEDAW chỉ tiết hoá những biểu hiện “phán biệt ốt xử với phụ nit” một cách thống nhất và xuyên suốt toàn bộ nội dung

Công °ớc nhằm h°ớng ến bảo âm, thie hiện và phát triển quyền bình ẳng

của phụ nữ ở các l)nh vực hoạt ộng cụ thể Day là ph°¡ng pháp ặt vấn dé mới

so với các công °ớc quốc tế về nhân quyền khác có cùng nội dung iều chỉnh

quyền con ng°ời c¡ bản của phụ nữ, o ó rất thuận lợi cho c¡ chế thực thi và

giám sát thực thi Công °ớc ở các quốc gia thành viên.

Cụ thể, trách nhiệm của mỗi quốc gia thành viên theo CEDAW °ợc xác

ịnh rõ ràng và toàn iện, ó là: (1) Trách nhiệm trong việc lên án sự phân biệt

ối xử với phụ nữ; (2) trách nhiệm xây dựng chính sách, khung pháp luật quốc

gia (bao gồm cả hoạt ộng pháp lý với nội dung nội luật hoá các tiêu chí quốc

tế về bình ẳng của phụ nữ ghi nhận ở Công °ớc vào các quy ịnh pháp luật

quốc gia); (3) trách nhiệm thực thi mọi biện pháp về xã hội - pháp luật nhằm

loại bỏ mọi hình thức phân biệt ối xử với phụ nữ; (4) trách nhiệm nhằm bảo

ảm, thực hiện, thúc ẩy, phát triển các “quyên con ng°ời và tự do c¡ bản củaphụ nữ, trong ó quyền bình ẳng của phụ nữ °ợc ặc biệt coi trọng

Và ể thực hiện °ợc những trách nhiệm trên, iều 4 của Công °ớc còn

cho phép các quốc gia thông qua những biện pháp ặc biệt có tính chất tạm thời

nhằm thúc ẩy nhanh sự bình ẳng trên thực tế giữa nam và nữ iều này xuấtphát từ việc, do quyền bình ẳng vé pháp lý của phụ nữ trong pháp luật thực

ịnh ch°a tạo ra những ảm bảo hiệu quả ể phụ nữ °ợc ối xử một cách bình

ẳng trên thực tế và vì vậy, một sự bình ẳng thực sự cho phụ nữ theo iều

khoản này ã v°ợt khỏi quan niệm thông th°ờng về bình ẳng (tức phụ nữ °ợc

h°ởng những quyền mang tính pháp ịnh nh° nam giới) Theo Công °ớc thì

bình ẳng phải °ợc nhìn nhận ở cấp ộ cao h¡n khi thiết lập mục tiêu riêng, ó

là bình ẳng về c¡ hội và về kết quả thụ h°ởng quyền con ng°ời c¡ bản của phụ

nữ so với nam giới Do vậy, việc thực thi, áp dụng các biện pháp tích cực nhằmthực hiện bình ẳng của phụ nữ theo cách hiểu tại iều 4 là hoàn toàn cần thiết

và hợp pháp.

Bên cạnh ó, ể hỗ trợ cho quá trình hiện thực hoá ịa vị bình ẳng của

phụ nữ trong các hoạt ộng thực tế, những biện pháp nhằm thay ổi t° duy nhậnthức về bình ẳng nam nữ trong xã hội cing ã °ợc Công °ớc dé cập ến, nh°

biện pháp liên quan ến thay ổi mẫu hình vn hoá - xã hội, biện pháp giáo dục trong gia ình và ngoài xã hội, hay các biện pháp pháp lý (iều 5- 6) iểm

Trang 19

nhấn quan trọng ‘rong các iều khoản thuộc phần I cha CEDAW là cone °ớc

rằng, ngay cả khi sự bình ẳng về mặt pháp lý của phụ nữ ã °ợc bảo ầm và

các biện pháp ặc biệt ã °ợc tiến hành ể ting c°ờng sự bình ẳng trên thực

tế cho phụ nữ thì những thay ổi ở những cấp ộ khác, nh° thay ổi mô hình

vn hoá, xã hội và truyền thống (vốn ã in dấu ấn sâu ậm mang tính chuẩn mực về giới) vẫn rất cần thiết Trong thyc tế, ở nhiều quốc gia, sự ảnh h°ởng

của các chuẩn mực về vai trò giới °ợc xem là rất ặc biệt và ảnh h°ởng ến t°

t°ởng truyền thống về vai trò của phụ nữ trong gia ình và ngoài xã hội Chẳng

hạn, tại một số quốc gia, nhiều phụ nữ bị từ chối sự giáo dục vì vai trò của họ không °ợc coi trọng nên không xứng áng °ợc giáo dục Chính vì vậy, Công

°ớc ã ặt cho các quốc gia thành viên cân dn phải cế cố gắng ể thay ổi và tạo ramột c¡ cấu toàn thể trong xã h hội, nhằm thúc ể túc ẩy sự thừa nhân và thực hiện ậy

ụ các quyền của phụ nữ,

Phan I

_ Xoá bỏ mọi sự phân biệt ối xử ể ảm bảo sự bình ẳng

cho phụ nữ trong ời séng chính trị và công cộng Trong phần này, Công °ớc quy ịnh ràng buộc chính phủ các n°ớc thành viên vào ngh)a vụ phải hành ộng ể tạo lập sự bình ẳng cho phụ nữ trong ời sống chính trị và công cộng trên cả hai cấp ộ, quốc gia và quốc tế Phù hợp và

phát triển h¡n một b°ớc so với iều 25 của Công °ớc về các quyên dân sự

-chính trị, 1966, CEDAW ghỉ nhận những quyên -chính trị quan trọng của phụ

nữ, nh° quyên tham gia vào quan lý ất n°ớc, quản lý xã hội, quyền bầu cử,

ứng cử, quyền bỏ phiếu kín, ặc biệt là quyền °ợc ại iện một cách xứng

áng cho quốc gia mà mình là công dân trong các cuộc tiếp xúc quốc tế với t° cách thành viên của các phái oàn tại các hội nghị hoặc tổ chức quốc tế, kể cả

ối với hoạt ộng của các tổ chức quốc tế phí chính phú, “Trong hai iy ộ quốcgia và quốc tế của quyền bình ẳng trong

diện bình ẳng của phụ nữ tại các iễn àn và tổ chức quốc tế là không dễ dang

nén dé thuc hiện quy ịnh tại iều của rn ¯ỚC, se quốc gia thành viên sân

tích cực) ể ảm bảo quyền ại của erin nữ trong các thi ché = quốc tế ma là quốc

gia ó là thành viên

Ngoài ra, liên quan ến ịa vị bình ẳng của phụ nữ khi thực hiện các quyền chính trị trong các hoạt ộng công cộng, CEDAW cing dé cập ến một vấn ề vốn vẫn có sự phân biệt ối xử với phụ nữ, ó là việc thiết lập t° cách công dân của phụ nữ thông qua mối quan hệ pháp luật về quốc tịch T° cách công dân có ảnh h°ởng trực tiếp ến việc thực hiện quyền chính trị - ân sự của

Trang 20

một cá nhân nói chung và phụ nữ nói riêng, do ó, CEDAW yêu cầu các quốc gia thành viên phải bảo ảm cho phụ nữ °ợc có các quyền giống nam giới

trong việc nhận, thay ổi hay giữ quốc tịch cá nhân và tham gia quyết ịnh vấn_ ề quốc tịch của con do họ sinh ra Việc các quy ịnh của CEDAW h°ớng ếnmục ích thay ổi t° duy pháp lý và quy ịnh của pháp luật quốc gia trong việc

thừa nhận quyền nh° nhau của cả nam và nữ khi nhận, thay ổi, giữ quốc tịchcủa cá nhân và con cái ã thé hiện cố gắng to lớn của cả cộng ồng quốc tế

nhằm thay ổi vị trí bất bình ẳng mà phụ nữ ã phải cam chịu trong một thờigian dài iều này cing góp phần chấm dứt trên thực tế sự lệ thuộc của phụ nữ

vào nam giới trong khi thiết lập quan hệ hôn nhân gia ình và có ý ngh)a ể giải phóng phụ nữ khỏi những áp lực không mong muốn trong các hoạt ộng thực tiễn từ phía nam giới.

_ tủ dn i

wn

Với dung l°ợng gồm 5 iều khoản, phần TIT của CEDAW ể cập khá chi

tiết ến ngh)a vụ của quốc gia thành viên trong việc tạo c¡ chế ể bảo ảm thực

hiện những quyền bình ẳng cho phụ nữ trong l)nh vực kinh tế - xã hội - vn hoá

ối với phụ nữ, quyền °ợc giáo dục và ào tạo nh° nam giới (bao gồm

bình ẳng trong h°ởng c¡ hội, iêu kiện, ch°¡ng trình, các cấp ào tạo, ngành

nghề và các chế ộ trợ cấp học tập) là một quyền thiết yếu va tối quan trọng

Các quy ịnh về bình ẳng cho phụ nữ trong giáo dục và ào tạo tại CEDAW

ặt ra ngh)a vụ bảo ảm và thực thi của các quốc gia thành viên trên cá ba

ph°¡ng iện: (1) Quyền °ợc tham gia của phụ nữ; (2) thay ổi quan niệm

truyền thống về vai trò của phụ nữ trong các hoạt ộng giáo ục và ào tạo; (3)

xoá các khoảng trống hiện ang tồn tại trong các cấp giáo duc bằng việc lập các

ch°¡ng trình ể em ến cho phụ nữ nhiều c¡ hội °ợc ào tạo tại các tr°ờnghọc hay các khoá ào tạo ặc biệt.

Các quyền bình ẳng trong lao ộng, việc làm và y tế cing °ợc tiếp cận

t°¡ng tự nh° trong l)nh vực giáo dục, với mục tiêu giải phóng phụ nữ và bảo vệ phụ nữ thoát khỏi tất cả các hình thức xâm hại tại n¡i làm việc, nhất là nạn xâm hại tình dục và bạo hành với phụ nữ Tuy nhiên, những nỗ lực của CEDAW ể

bảo vệ các quyền này của phụ nữ hiện mới chỉ có thể áp ụng với phụ nữ trong

những công việc chính thức, còn ối với ối t°ợng phụ nữ lao ộng trong l)nhvực nông nghiệp hay lao ộng tại gia ình thì d°ờng nh° vẫn ang có khoảng

trống của pháp luật.

ối với l)nh vực y tế thì Công °ớc ã có một sự liên hệ ặc biệt với vấn

ề thực hiện kế hoạch hoá gia ình ở các quốc gia thành viên, theo ó, cả phụ

nữ và nam giới ều °ợc tự nguyện lựa chọn nhớ] kế ii An) ÿ†Eät din của họ Ngh)a vụ theo Công °ớc của các quốc § gia thar h›VỂNt again Nhập tin CÓ -

PHÒNG, :

Trang 21

ích, giáo dục ph°¡ng pháp thích hợp và ã °ợc chấp nhận trên ph°¡ng diện y

tế về kế hoạch hoá gia ình cho công dân của n°ớc ó Nh° vậy, bất kỳ một

luật lệ nào tạo ra sự hạn chế với phụ nữ trong việc tiếp xúc với vấn ề kế hoạch

hoá gia ình hoặc với các iều kiện thuận lợi về y tế sẽ bị coi là vi phạm công

°ớc Sở di Công °ớc có sự ghi nhận nh° trên về bình ẳng của phụ nữ trong l)nh

vực y tế vì °ớc tính hàng nm, tỷ lệ phụ nữ bị chết vì các lý do liên quan ến mang thai và sinh con chiếm phân nửa trong số phụ nữ tử vong Việc CEDAW xác ịnh phụ nữ °ợc chm sóc ặc biệt trong thời kỳ mang thai và cho con bú

là góp phần bảo vệ và chm sóc phụ nữ Do ó, việc dua vào lý do mạng thai và

sinh con ể han chế hoặc làm ảnh h°ởng ến quyên có việc làm, quyện °ợccất nhắc, bổ nhiệm vào các vị trí công tắc hoặc sa thải lao déng nữ là hành viKhông thể chấp nhận, di ng°ợc lại giá trị ạo ức và quyên con ng°ời c¡ bảncủa phụ nữ ã °ợc ghi nhận trong Luật quốc tế về se vé Quyên, con ng°ời cing nhự

trong Công °ớc này.

Phần TV

Xoá bỏ mọi sự phân biệt i xử ể ddm bảo sự bình ẳng

cho phụ nữ trong các van dé về Dân sự - Pháp lý

Tại các iều 15 - 16, một lần nữa, CEDAW chính thức xác nhận ịa vị

bình ẳng của phụ nữ với nam giới tr°ớc pháp luật và còn bổ sung yêu cầu với

các quốc gia thành viên phải có c¡ chế hữu hiệu ể bảo ảm cho phụ nữ sự bình

ẳng trong l)nh vực Luật dân sự vến có truyền thống tồn tại sự phân biệt ối xử

với phụ nữ Những quy ịnh pháp luật quốc gia có sự hạn chế phụ nữ tham gia

các quan hệ về sở hữu tài sản, giao dịch dan sự hay hạn chế quyền tự do di lại,

c° trú của phụ nữ ều phải bị bãi bỏ Mặt khác, các quốc gia thành viên cònphải có ngh)a vụ tạo c¡ chế và biện pháp thích hợp ể bảo ảm quyền bình ẳng

và tự do cho phụ nữ trong các quan hệ kết hôn, ly hôn, tái hôn và các quan hệ gia ình khác Những quy ịnh này một mặt có tác dụng tao cho ng°ời phụ nit

có ịa vị thực sự bình ẳng với nam giới khi phải quyết ịnh những vấn dé liên

quan ến lợi ích của họ, mặt khác góp phần bảo vệ phụ nữ khỏi nạn bạo lực gia

ình nói riêng và nạn bạo lực với phụ nữ nói chung’

Phan Y

Các quy ịnh về thực hién CEDAW thông qua Uy ban xoá bỏ

sự phân biệt ối xử với phụ nữ và c¡ chế báo cáo quốc gia

Trong phần này, Công °ớc quy ịnh về việc thành lập Uỷ ban xoá bỏ sự phân biệt ối xử với phụ nữ (là một bd phận của c¡ chế thực thi công toc) nhằm

> Theo Khuyến nghị chung số 19 °ợc thững qua tại kỳ hop Ì lần thứ 11 của Uy ban loại bỏ

mọi hình thức phân biệt ối xử với phụ nữ, nam 1992 thì: “Bao lực với phụ nữ là hành vi nhằm gây áp lực hoặc iều khiển một ng°ời phụ nữ một cách không chính áng Nó bao gồm những hành ộng hành hạ về thể chất, tịnh thân hoặc gây tốn th°¡ng hay au ớn về

tình dục, việc de doa gây ra những bành ộng nh° vậy, sự c°ỡng chế và t°ớc oạt các

quyền tự do khác

8

Trang 22

mục ích giám sát việc thi hành CEDAW của các n°ớc thành viên Ủy ban này

bao gồm 23 thành viên, °ợc bầu từ danh sách những ng°ời “có phẩm chất ạo

ức cao và có chuyên môn phù hợp với các l)nh vực nêu trong Công °ớc” với

hình thức bỏ phiếu kín, trên c¡ sở l°u ý tới sự cân bằng về khu vực ịa lý, sự ạidiện của các thể chế xã hội khác nhau và của các hệ thống pháp luật trên thế

giới Nhiệm kỳ của các thành viên Uy ban là 4 nm và t° cách hoạt ộng tại uy ban này là t° cách cá nhân chứ không ại iện cho chính phủ ề cử Và iều khá ặc biệt của Uy ban này là thành vién của uy ban bao gồm toàn phụ nữ Uy

ban hoạt ộng nh° là c¡ chế giám sát ể theo dõi việc thực hiện CÔng °ớc của

các quốc gia thành viên iều này °ợc thực hiện thông qua hoạt ộng kiểm tra Báo cáo ịnh kỳ của các quốc gia thành viên.

Theo quy ịnh cua CEDAW cing nh° nhiều công °ớc quốc tế về quyển con ng°ời khác thì việc các quốc gia thành vién phải làm và bảo vệ các báo cáo quốc gia về thực hiện công °ớc nhằm: (1) Ra soát và iều chỉnh pháp luật quốc

gia theo h°ớng từng b°ớc nội luật hoá các quy ịnh của Công °ớc; (2) tiến hành

ánh giá việc thực hiện trên thực tế việc tôn trọng các quy ịnh của Công °ớc;

(3) xây dựng các chính sách nhằm thực hiện tốt h¡n việc chống phân biệt ối

xử với phụ nữ ể bảo ảm và phát triển quyền bình ẳng của phụ nữ; (4) nâng

cao sự quan tâm theo dõi của các tầng lớp xã hội ối với việc thực thi ngh)a vụ thành viên CEDAW; (5) ánh giá các tiến bộ trong thực hiện chống phân biệt

_ối xử và bình ẳng của phụ nữ, (6) thúc ẩy trao ổi thông tin và hợp tác quốc

tế trong thực hiện CEDAW giữa các n°ớc thành viên, Các quy trình của việc làm và bảo vệ báo cáo quốc gia tr°ớc Uỷ ban xoá bỏ mọi hình thức phân biệt

ối xử với phụ nữ °ợc quy ịnh chỉ tiết trong phần V của Công °ớc và về c¡ ban gần giống với quy trình của các iều °ớc quốc tế khác về nhân quyền -

Do nội dung của công °ớc về quyền con ng°ời nói chung cing nh° CEDAW nói riêng có liên quan ến nhiều l)nh vực của ời sống, do ó việc làm

báo cáo quốc gia về thực hiện CEDAW cần có sự phối hợp và tham gia tích cực

của nhiều c¡ quan, ban ngành trong một quốc gia Chẳng hạn, tham gia xây dựng báo cáo quốc gia của Việt Nam về thực hiện CEDAW có sự tham gia của các c¡ quan, nh° Uy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, Hội phụ nữ, Bộ

Ngoại giao, Bộ T° pháp, Bộ Giáo duc và ào tạo, Bộ Lao ộng Th°¡ng binh và

xã hội, Bộ kế hoạch và ầu t° Về ph°¡ng diện pháp lý quốc tế, việc xem xét các báo cáo quốc gia của Uy ban này th°ờng tuân theo các b°ớc sau: ề trình báo cáo của quốc gia thành viên; xem xét tổng thể của Uỷ ban và ánh giá về hình thức, nội dung của báo cáo; xem xót, ánh giá các iều khoản cụ thể; kết luận và ánh giá của Uỷ ban, trong ó chủ yếu xoay quanh các iểm quan trọng

nhất, thể hiện ở cuộc ối thoại xây ựng ể nhấn mạnh những iểm tích cực của

báo cáo, ồng thời ể cập ến những hạn chế và nêu rõ những iều mà Uỷ ban

Trang 23

mong muốn các quốc gia thành viên cần ề cập ở báo cáo tiếp theo Uỷ ban này không công khai tuyên bố một quốc gia vi phạm công °ớc hay không Cách làm này tạo °ợc môi tr°ờng oàn kết và kích lệ các quốc gia hành ộng mà không gây sức ép mạnh mẽ cho một n°ớc thành viên công °ớc.

Phan VỊ

Các quy ịnh về hiệu lực cia CEDAW Tr°ớc hết, liên quan ến mối quan hệ với bất kỳ công °ớc quốc tế về nhân quyền khác hoặc với các quy ịnh của pháp luật quốc gia trong l)nh vực

này, CEDAW khẳng ịnh hiệu lực °u tiên của những vn bản pháp luật có

những quy ịnh thuận lợi h¡n cho việc thực hiện quyền bình ẳng nam nữ so với CEDAW Theo quy ịnh của Công °ớc thì CEDAW là công °ớc quốc tế a

ph°¡ng phổ cập, không hạn chế số l°ợng thành viên tham gia, cing nh° không

hạn chế quốc gia thành viên thực hiện quyền bảo l°u ối với các iều khoản của

công °ớc, trừ những bảo l°u trái với ối t°ợng và mục ích của công °ớc này

Công °ớc cing quy ịnh về các biện pháp: hoà bình ể giải quyết các tranh chấp giữa các thành viên trong việc áp dụng và giải thích các iêu quy ịnh của CEDAW, nh° th°¡ng l°ợng, hoà giải hay thông qua Toà án công lý quốc tế Liên hợp quốc (nếu các bên chấp nhận thẩm quyền của Toà này).

II KẾT LUẬN

Cùng với nhiều công °ớc quốc tế quan trọng khác về nhân quyền, kể từ

khi hình thành ến nay, CEDAW ã gói: phần tạo và phát triển các chuẩn rực

quốc tế về quyền con ng°ời và tự do c¡ bản của phụ nữ, ặc biệt là quyền bình

| ẳng nam nữ Do Công °ớc chủ yếu ề sập ến thực hiện bình ẳng nam nit 6

cấp ộ là những ràng buộc về pháp lý ối với các quốc gia nên ã có tác ộng

tích cực ến việc ổi mới và hình thành các c¡ chế tổng thể trên cả bình iện

quốc gia và quốc tế về bảo vệ và phát triển ịa vị bình ẳng của phụ nữ Trên

thực tế, CEDAW ã và ang tự khẳng ịnh °ợc giá trị to lớn của một khuôn

khổ pháp lý quốc tế ể thống nhất hành ộng giữa các quốc gia trong việc thừa

nhận, bao ảm thực hiện và liên tục phát triển quyển bình ẳng của phụ nữ trong thế giới hiện ại :

Tuy vậy, việc thực hiện Công °ớc cing nh° các chuẩn mực quốc tế về

quyền bình ẳng của phụ nữ tại các n°ớc thành viên ều thực sự gặp nhiều khó

khn, kể cả ối với các n°ớc phát triển Nói cách khác, các mục tiêu dé ra trong

CEDAW hay trong các công °ớc quốc tế về nhân quyền khác là những ruc tiêu mà quốc gia nào cing có ngh)a vụ phải phấn ấu ể thực hiện theo xu h°ớng, ngày mai sẽ tốt hon hôrn nay./.

10

Trang 24

QUAN HỆ GIỮA CÔNG ¯ỚC CEDAW

VÀ MỘT SỐ CÔNG ¯ỚC QUỐC TẾ VỀ NHÂN QUYỀN

tị 246 3k sk ofe aie fs ake dc lật lật de ake fe

ThS Nguyễn Thị Thuận

Giảng viên chính - Phó tr°ởng Phòng OLKH

Cho ến nay, lịch sử phát triển của pháp luật quốc tế về vấn dé nhân quyền

ã có những b°ớc tiến khá lớn Không chỉ nội dung các quyền °ợc thể chế hoá

mà ngay cả số l°ợng các iều °ớc quốc tế và các vn kiện quốc tế về nhân quyền cing xuất hiện ngày càng nhiều °ợc ký kết vào cuối thập niên 70, Công °ớc

CEDAW là thắng lợi của cuộc ấu tranh lâu dài (và chắc chắn sẽ ch°a thể kết

thúc) với một thực tế ã tồn tại từ nhiều thế kỷ ở hâu hết các châu lục! ó là tình trạng phân biệt ối xử ối với phụ nữ - những ng°ời chiớm ến h¡n một nửa của thế giới nh°ng hdu nh° ch°a có một quốc gia nào ối xử với họ một cách xứng

áng

°ợc ánh giá là một vn bản pháp lý quốc tế ầu tiên thông qua hệ thống

các quy ịnh của mình ã khẳng ịnh nguyên tắc không chấp nhận sự phân biệt

ối xử dựa trên c¡ sở giới tính t°¡ng ối triệt ể, Công °ớc CEDAW có rnột vi trírất quan trọng và có mối quan hệ mật thiết với hệ thống các công °ớc quốc tế về

-_ nhân quyền Vì vậy, ánh giá tầm quan trọng và tính kha thi của Công °ớc

CEDAW cần phải ặt trong mối quan hệ tổng thể với các vn kiện quốc tế khác

về nhân quyền Bài viết này chỉ xin dé cập tới một số trong rất nhiều vn kiện

quốc tế về nhân quyền nói chung và quyền của phụ nữ nói riêng, qua ó chỉ ra

nguyên nhân của việc vẫn phải có một iều °ớc quốc tế a ph°¡ng, phổ cập về

_ cấm mọi hình thức phân biệt ối xử với phụ nữ - Công °ớc CEDAW.

Thứ nhất: Hiến ch°¡ng Liên hợp quốc

Hiến ch°¡ng là một iều °ớc quốc tế a ph°¡ng phổ cap °ợc ký kết ngày

24/10/1945 tại Xan Phransixcô (Mỹ) Không chỉ là c¡ sở pháp lý cho sự ra ời và

hoạt ộng của Liên hợp quốc - tổ chức quếc tế lớn nhất hành tỉnh, Hiến ch°¡ngcòn bao gồm rất nhiều quy ịnh có ý ngh)a ặc biệt quan trọng ối với quan hệ

hợp tác quốc tế trên mọi l)nh vực Mục ích nguyên tắc hoạt ộng, chức nng,

thấm quyền của các c¡ quan của Liên hợp quốc ều h°ớng tới việc khuyến khíchphát triển sự tôn trọng các quyền và tự do c¡ bản của con ng°ời không phân biệt

chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ hoặc tôn giáo Trong hệ thống các c¡ quan thuộc

Liên hợp quốc có Uỷ ban về ịa vị của phụ nữ °ợc Uỷ ban kinh tế - x4 hội củaLiên hợp quốc thành lập từ nim 1946 với chức nng: Chuẩn bi các báo cáo vakhuyến nghị gửi tới các uỷ ban liên quan ến việc thúc ẩy các quyền của phụ nữ

' Ngay từ thế kỷ XIX, Mác và Ph Ang ghen ã chỉ ra 3 hình thức bất bình ẳng lớn nhất của lịch sử loài ng°ời, ó

\ là bất bình ẳng về chủng tộc, giai cấp và giới tính

1

Trang 25

trên các l)nh vực chính trị, kinh tế, vn hoá, xã hội, giáo dục, °a ra các kế hoạch

hành ộng trong những vấn ề cấp bách liên quan ến quyên của phụ nữ, giám

sát ánh giá việc thi hành Chiến l°ợc Nai rô bi vé phát triển tiến bộ của phụ nữ”

Thứ hai: Tuyên ngôn nhân quyền thế giới nm 1948

Tuyên ngôn này °ợc thông qua trên c¡ sở của Nghị quyết số 217A (II!)

ngày 10/12/1948 của ại hội ồng Liên hợp quốc D°ới góc ộ pháp lý quốc tế,vn kiện này không phải là một iều °ớc quốc tế, tuy nhiên trên ph°¡ng diện

thực tiễn, khi nói ến vấn ề nhân quyền thì không thể không viện dẫn tới bản

Tuyên ngôn Thậm chí, trong nhiều sách báo tài liệu của các n°ớc và của Việt Nam, Tuyên ngôn nhân quyền còn °ợc coi nh° là một bộ phận cấu thành của

“Bộ luật nhân quyền quốc tế” Ngay trong lời mở ầu, Tuyên ngôn ã khẳng ịnh

nền tảng của tự do, công lý và hoà bình trên thế giới chính là sự thừa nhận “phẩmgiá vốn có và các quyền bình ẳng bất di bất dich của tất cả các thành viên tronggia ình nhân loại” Quyền bình ẳng °ợc dé cập trong Tuyên ngôn chính là

việc không có bất kỳ sự phân biệt ối xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiến hoặc các quan iểm khác, nguồn gốc dân tộc hoặc

xã hội, tài sản, nòi giống hay các tình trạng khác.

Tuyên ngôn nhân quyền thế giới chính là c¡ sở ể nhân loại với Liên hợp quốc là trung tâm ã tiếp tục nỗ lực trong rất nhiều nm sau ó cụ thể hoá các ý

t°ởng, các iều khoản của vn kiện ể cho ra ời hàng loạt các iều °ớc quốc tế

a ph°¡ng phổ cập về vấn dé nhân quyền nói chung và quyén của phụ nữ nói

riêng

Thứ bạ: Công °ớc về quốc tịch của phụ nữ khi kết hôn nm 1957

Công °ớc °ợc thông qua trên c¡ sở Nghị quyết số 1040 (XI) của ại hội

ồng Liên hợp quốc ngày 29/1/1957 và có hiệu lực từ ngày 1/8/1958 Công °ớc

này ra ời nhằm mục ích bảo vệ quyên có quốc tịch hoặc quyền thay ổi quốc

tịch của ng°ời phụ nữ khi kết hôn hay ly hôn với chồng là ng°ời n°ớc ngoài Quyền có quốc tịch là một trong những quyền nhân thân phi tài sản Hiện t°ợng phụ nữ kết hôn hoặc ly hôn với chồng là ng°ời n°ớc ngoài ngày càng phổ biến Tuy nhiên, do xung ột pháp luật về quốc tịch ẫn ến hệ quả về quốc tịch mà họ không mong muốn ó là họ có thể bị mất quốc tịch gốc hoặc có thêm quốc tịch mới (quốc tịch của ng°ời chồng) hoặc bị thay ổi quốc tịch theo sự thay ổi quốc tịch của ng°ời chồng Công °ớc ã ghi nhận sự nhất trí của các quốc gia thành viên về việc kết hôn hay ly hôn giữa một ng°ời là công dan của n°ớc mình với một ng°ời n°ớc ngoài, hoặc việc thay ổi quốc tịch của ng°ời chồng trong hôn nhân sẽ không °¡ng nhiên ảnh h°ởng ến quốc tịch của ng°ời vợt Nh° vậy,

? Chiến l°ợc này °ợc thong qua tại Hội nghị thế giới vẻ phụ nữ nm 1985

* Việt Nam ch°a tham gia Công °ớc

* Hiện nay, pháp luật của hdu hết các quốc gia trên thé giới ều quy ịnh nguyên tắc này trong luật pháp vẻ quốc

tịch của n°ớc mình iều 9 Luật quốc tịch Việt nam nm 1998 quy ịnh: “Việc kết hôn, ly hôn và huỷ việc kết

hôn trái pháp luật giữa công dân Việt Nam với ng°ời n°ớc ngoài không làm thay ổi quốc tịch Việt Nam của

°¡ng sự cing nh° của con ch°a tr°ởng thành của hẹ”.

2

Trang 26

ngay cả khi ng°ời phụ nữ kết hôn với ng°ời n°ớc ngoài thì việc nhập quốc tịchmới hoặc thôi quốc tịch ci ều phải cn cứ vào sự tự nguyện của °¡ng sự

Thứ tu: Các Công t°ớc Gio ne v¡ về bảo hộ nạn nhân chiến tranh nm

19497 |

Các Công °ớc này bao gồm: Công °ớc Gi¡nev¡ ngày 12/8/1949 về việc cải ˆ thiện tình trạng của những th°¡ng binh và bệnh binh thuộc những lực l°ợng vi trang chiến ấu trên bộ (Công °ớc I), Công °ớc Gi¡nev¡ ngày 12/8/1949 về việc cải thiện tinh trạng của những th°¡ng binh và bệnh binh thuộc lực l°ợng hải quân (Công °ớc Il), Công °ớc Gionevo ngày 12/8/1949 về việc ối xử với tù binh (Công °ớc Ill), Công °ớc Gi¡nev¡ ngày 12/8/1949 về việc bảo hộ th°ờng dan trong chiến tranh (Công °ớc IV) Trong bộ các công °ớc này ều có các quy ịnh

về việc ối xử nhân ạo, không có sự phân biệt ối xử có tính chất bất lợi nào cn

cứ vào chủng tộc, tôn giáo, giới tính nh°: Công °ớc III có quy ịnh riêng về giam giữ và giám thị ối với tù binh là nữ giới”, Công °ớc IV quy ịnh các biện pháp °u tiên về chm sóc y tế, cung cấp l°¡ng thực ối với phụ nữ có thai, các

bà mẹ có con d°ới bảy tuổi _

_ Nm 1977, cộng ồng quốc tế ã thong qua Nghị ịnh th° I bổ sung cho các Công °ớc Gi¡nev¡ nm 1949 về bảo hộ nạn nhân chiến tranh trong các cuộc xung ột vi trang mang tính chất quốc tế” và Nghị ịnh th° II bổ sung cho các Công °ớc Gi¡nev¡ nm 1949 về bảo hộ nạn nhân chiến tranh trong các cuộc xung ột vi trang không mang tính chất quốc tế” Cả 2 vn bản này ều khẳng

ịnh khi áp dụng các quy ịnh ối với những ng°ời bị ảnh h°ởng bởi các cuộc

xung ột vi trang mang tính chất quốc tế hoặc không mang tính chất quốc tế

thuộc phạm vi iều chỉnh của các Nghị ịnh th° sé không °ợc có bất kỳ sự phân

biệt ối xử mang tính bất lợi nào dựa trên chủng tộc, giới tính, tôn giáo Nghị

ịnh thu I còn ành toàn bộ ch°¡ng II ghi nhận về các biện pháp cụ thể dành cho phụ nữ và trẻ em nh°: Tôn trọng ặc biệt ối với phụ nữ, phụ nữ °ợc bảo hộ ể chống lại sự c°ỡng hiếp, mại dam, °u tiên tuyệt ối ối với phụ nữ có thai và bà

mẹ có con nhỏ khi họ bị giam giữ hay tập trung vì các lý do liên quan ến xung

ột vi trang, cố gắng tránh phạt tử hình ối với phụ nữ có thai hay những bà mẹ

có con nhỏ ngay cả khi họ ã có hành vi phạm pháp liên quan ến xung ột vi

trang

Thứ nm; Công °ớc về các quyền dân sự - chính trị nm 1966

Công °ớc °ợc thông qua theo Nghị quyết số 2200 (XXD ngày 16.12.1966 của ại hội ồng Liên hợp quốc, có hiệu lực ngày 23/3/1976" Công °ớc ghi nhận toàn bộ nội dung các quyền dân sự - chính trị ở phần IH cụ thể: quyên sống,

* Việt Nam gia nhập 4 Công °ớc Gi¡nev¡ về bảo hộ nạn nhân chiến tranh ngày 5/6/1957

` iều 97, iều 108 ghi nhận ngh)a vụ của n°ớc cầm giữ tù binh phải giam giữ nữ tù binh ở những n¡i khác n¡i

giam tù bình nam và ặt d°ới quyền giám thị của phụ nữ

” Việt Nam ã gia nhập ngày 28/8/1981

* Việt Nam ch°a gia nhập

? Việt Nam gia nhập ngày 24/9/82

Trang 27

quyên không bị tra tấn, ối xử tàn nhẫn vô nhân ạo, không bị bắt hoặc bị giarngiữ vô cớ, quyền tự do tín ng°ỡng, tự do t° t°ởng, tôn giáo, quyển bầu cử, ứng

cử các quốc gia thành viên của Công °ớc cam kết ảm bảo quyền bình ẳnggiữa nam và nữ trong việc thực hiện tất cả các quyền dân sự và chính trị mà Cong

°ớc ã ề ra

ể ảm bảo việc thực thi triệt ể Công °ớc, ngày 16/12/1966, ại hội

ồng Liên hợp quốc ã thông qua Nghị ịnh th° không bắt buộc thứ nhất củaCông °ớc'° với nội dung quy ịnh thẩm quyển của Uy ban nhân quyén!! °ợcxem xét, xử lý những thông tin từ các cá nhân cho rằng họ là nạn nhân của nhữnghành ộng vi phạm của các quốc gia thành viên với những quyền con ng°ời °ợc

ghi nhận trong Công °ớc

Ngày 15/12/1989, trên c¡ s¡ Nghị quyết số 44/128 ại hội ồng Liên hợp

quốc cing ã thông qua Nghị ịnh th° không bắt buộc thứ hai của Công °ớc về._ các quyền dân sự - chính trị về việc huỷ bỏ án tử hình'2

Thứ sáu: Công °ớc về các quyền kinh tế - vn hoá - xã hội nm 1966

Công °ớc °ợc thông qua theo Nghị quyết số 2200A (XXI) ngày

16.12.1966 của ại hội ồng Liên hợp quốc, có hiệu lực ngày 3/1/1976 Công

°ớc ghi nhận toàn bộ các quyền về kinh tế vn hoá, xã hội của con ng°ời trongPhần III bao gồm: Quyên làm việc, °ợc h°ởng iều kiện làm việc công bằng vàthuận lợi, quyền °ợc thành lập và gia nhập công oàn, quyền °ợc h°ởng antoàn xã hội, h°ởng nền giáo dục Các quyền này °ợc thi hành không có bất kỳ

sự phân biệt ối xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo,chính kiến hoặc xã hội, tài sản - /

Ngoài ra, trong khuôn khổ của các tổ chức quốc tế chuyên môn thuộc hệ

thống Liên hợp quốc cing thông qua một số iều °ớc quốc tế về quyền của phụ

nữ trong các l)nh vực nh°: Công °ớc của NESCO về chống phân biệt ối xửtrong giáo duc nm 1960, các công °ớc về lao ộng của ILO Nhiéu hội nghị,dién àn quốc tế các cấp ã °ợc tổ chức và °a ra nhiều vn kiện quốc tế gópphần quan trọng cho cuộc ấu tranh nhằm xoá bỏ tình trạng phân biệt nam nữ

iển hình nh°: Tuyên bố về bảo vệ phụ nữ và trẻ em trong các cuộc xung ột vitrang nm 1974, Tuyên bố về xoá bỏ sự phân biệt ối xử với phụ nữ nm 1967,

-_ Tuyên bố về xoá bỏ bao lực với phụ nữ nm 1993

Nh° vậy, xét trên ph°¡ng iện vn bản, có thể thấy vấn ề quyền của phụ

nữ °ợc ghi nhận rất sớm trong nhiều vn kiện pháp lý quốc tế, tập hợp các

quyền ối với từng nhóm ng°ời ã °ợc thể chế hoá trong các iều °ớc quốc tế

khác nhau Nhung cho ến những nm ầu của thập niên 70, mặc dù ã có sựhiện iện của các vn bản pháp lý quốc tế về nhân quyền, nh°ng phụ nữ vẫn

không có °ợc quyền bình ẳng (theo úng ngh)a) với nam giới, tệ phân biệt ối

‘© Nghị ịnh th° này có hiệu lực từ ngày 23/3/1976, Việt Nam ch°a tham gia Nghị ịnh th° này.

!! Uỷ ban nhân quyền °ợc thành lập theo quy ịnh của Cong °ớc

” Việt Nam ch°a tham gia _ :

'3 Việt Nam gia nhập ngày 24/9/82

4

Trang 28

xử với phụ nữ tiếp tục diễn ra ở hâu hết các quốc gia Việc cần phải có một iều

' °ớc quốc tế riêng về quyền của phụ nữ trở thành một nhu cầu bức xúc do những

nguyên nhân nh°: :

- Cách tiếp cận về quyền con ng°ời của phụ nữ trong các vn kiện pháp lý tr°ớc khi Công °ớc CEDAW ra ời không ủ ể bảo vệ các quyển con ng°ời của phụ nữ trên thế giới Nếu ảm bảo cho phụ nữ những quyển mà nam giới có thì

không thể xoá bỏ tận gốc °ợc sự phân biệt ối xử với phụ nữ vì phụ nữ khôngthể có các iều kiện nh° nam giới do họ phải ảm nhiệm một chức nng rất v)

ại, không thể thay thế và cing vô cùng nặng nễ, ó là chức nng làm mẹ Rõràng việc ảm bảo quyền nh° nhau cho những ng°ời không có sức lực, khả nng

và tình cảnh gia ình nh° nhau là sự không công bằng ể tránh iều này, cần

“thay cho việc ảm bảo các quyền nh° nhau là việc ảm bảo các quyền không

nh° nhau”!

- Các vn kiện pháp lý quốc tế tr°ớc Công °ớc CEDAW không ề cập ến

quyền của phụ nữ một cách toàn iện cing nh° không ề ra các biện pháp cụ thể

_ nhằm xoá bỏ các hình thức phân biệt ối xử, ảm bảo các quyền bình ẳng cho phụ nữ Ngoài các iều °ớc quốc tế quy ịnh về quyển con ng°ời nói chung, mặc

dù cing có một số iều °ớc quốc tế quy ịnh riêng về quyên của phụ nữ, nh°ng chúng lại chỉ dé cập tới những khía cạnh riêng lẻ trong tổng thể các quyển của

phụ nữ vốn tôn tại là một thể thống nhất nh°: Quyền ối với quốc tịch khi kết

hôn (Công °ớc về quốc tịch của phụ nữ khi kết hôn nm 1957), quyên chính trị (Công °ớc về các quyền chính trị của phụ nữ nm 1952)

Sau khi Cong °ớc CEDAW Ta ời, trên c¡ sở của Nghị quyết A/54/4 ngày 6/10/1999 của ại hội ồng Liên hợp quốc, Nghị ịnh th° không bắt buộc của

Công °ớc về xoá bỏ tất cả các hình thức phân biệt ối xử với phụ nữ ã °ợc mở

cho các quốc gia ký, phê chuẩn” Nghị ịnh th° này có nội dung và muc ích

t°¡ng tự nh° Nghị ịnh th° bổ sung không bắt buộc cho Công °ớc về các quyền

dan sự - chính trị nm 1966 của Liên hợp quốc, theo ó các n°ớc thành viên của

Nghị ịnh th° thừa nhận thẩm quyển của Uy ban về xoá bỏ sự phân biệt ối xử

với phụ nữ °ợc nhận và xem xét các ¡n khiếu nại do các cá nhân hoặc ng°ời

ại diện của ng°ời ó hay một nhóm cá nhân của n°ớc thành viên trình lên khiếu

nại về việc họ là nạn nhân của sự vi phạm bất kỳ quyển nào °ợc Công °ớc

CEDAW ghi nhận do quốc gia ó gây nên.

Công °ớc CEDAW ra ời ã bổ sung một cách hiệu quả cho việc bảo VỆ các quyền của phụ nữ Day là vn kiện dé cập ến quyên của phụ nữ và nghiêm cấm sự phân biệt ối xử với phụ nữ toàn diện nhất từ tr°ớc tới nay Sự ra ời của Công °ớc CEDAW ánh dấu một b°ớc ngoặt quan trọng trong phong trào ấu

tranh cho quyền bình ẳng nam nữ Sau h¡n 25 nm tồn tai, Công °ớc CEDAW

ã có tác ộng manh mé ến sự phát triển của nhiều triệu phụ nữ trên khdp thế

giới ở những mức ộ khác nhau, các quốc gia thành viên ã cổ gang chuyển hoá

các quy ịnh của CEDAW vào trong chính sách, ch°¡ng trình cụ thể của n°ớc

'* C Mác - Ph Ang ghen - Về quyền con ng°ời - NXB Chính trị quốc gia 1998.

'3 Nghị ịnh th° có hiệu lực từ ngày 22/12/2000; Việt Nam ch°a tham gia Nghị ịnh th° này

5

Trang 29

mình Mặc dù không thể phủ nhận những thành tựu mà nhân loại ã ạt °ợc,nh°ng sự tồn tại dai dang từ t° t°ởng, khuôn mẫu của chế ộ phụ quyên ã và sẽ

còn là thách thức lớn ối với cuộc ấu tranh xoá bỏ mọi hình thức phân biệt ối

xử với phụ nữ Nh°ng với vị trí, vai trò và những óng góp v) ại của phụ nữ cho

sự tồn tại và phát triển của nhân loại, với sự thống nhất quan iểm một cách rộng

rãi về sự cần thiết tất yếu phải xoá bỏ mọi hình thức phân biệt ối xử với phụ nữ,chắc chắn phụ nữ trên thế giới sẽ và phải °ợc h°ởng thụ các một cách ây ủ,

xứng áng sự bình ẳng về nhân quyên trên mọi l)nh vực với nam giới

Lịch sử Việt Nam có rất nhiều minh chứng sống ộng về sự óng góp của

phụ nữ ối với sự phát triển và tiến bộ xã hội Số l°ợng các nữ chính khách, nữ

doanh nhân thành ạt ngày càng nhiều Ngoài ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, Việt Nam còn lấy ngày 20/10 hàng nm là ngày phụ nữ Việt Nam ể tôn vinh những

_ óng góp của phụ nữ cho gia ình và xã hội Trên ph°¡ng diện quốc tế, Việt Nam

là một trong những quốc gia rất tích cực tham gia vào các vn bản pháp lý quốc

tế về quyền con ng°ời nói chung Chúng ta cing rất nỗ lực ể hoàn thiện hệ

thống pháp luật quốc gia nhằm ảm bảo và nâng cao các quyền c¡ bản của con ng°ời nói chung và quyền của phụ nữ nói riêng Xét về tổng thể, không chỉ Hiến pháp nm 1992 - ạo luật c¡ bản của Việt Nam quy ịnh ở iều 63: “Nhà n°ớc

và xã hội tạo iêu kiện dé phụ nữ nâng cao trình ộ mọi mặt, không ngừng phát

huy vai trò của mình trong xã hội, chm lo phát triển các nhà hộ sinh, khoa nhỉ, nhà trẻ và các c¡ sở phúc lợi xã hội khác ể giảm nhẹ gánh nặng gia ình, tạo

iều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ng¡i, làm bổn _ phận của ng°ời mẹ” mà các vn bản nh°: Luat quốc tịch, Luật giáo duc, Luật lao

ộng, Luật dân sự và chính sách của Nhà n°ớc Việt Nam trên mọi l)nh vực déu

thể hiện rõ nguyên tắc bình ẳng nam nữ, không có sự phân biệt °ới bất kỳ hình

thức nào.Tuy nhiên, việc thực hiện quyên của phụ nữ trong thực tế ch°a t°¡ng xứng với ịa vị của phụ nữ °ợc xác ịnh trong hệ thống pháp luật Mac ù ch°a

có thống kê chính thức hay nghiên cứu chuyên sâu nào về tình trạng phân biệt

ối xử với phụ nữ nói chung, nh°ng có thể khẳng ịnh tình trạng này còn t°¡ng

ối phổ biến Nạn bạo hành gia ình, quấy rối tình dục mà phụ nữ th°ờng là nạn

nhân là những hiện t°ợng không phải hiếm gặp trong ời sống hàng ngày nhất

là ở những vùng nông thôn Nguyên nhân của những hiện t°ợng này phải kể ến là:

- Do ảnh h°ởng của phong tục tập quán lạc hậu dẫn ến sự tôn tại của t° t°ởng trọng nam khinh nữ, tâm lý mặc cảm, tự tỉ ở giới nữ, sự khát khe trong

ánh giá, nhìn nhận của xã hội ối với nữ giới

- Do ời sống kinh tế - xã hội còn quá nhiều khó khn, gánh nặng gia ình, những lo toan cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày thực sự là trở ngại quá lớn cho việc học tập, nâng cao trình ộ, than gia các hoạt ộng xã hội của phụ nữ Dac

biệt ở những vùng sâu, vùng xa ?

- Hoạt ộng tuyên truyền, giáo duc về quyên bình ẳng nam nữ trong nhân _ dan ch°a °ợc tiến hành sâu rộng, th°ờng xuyên Thậm chí, ngay cả phụ nữ - ối t°ợng của chính các hoạt ộng này cing it tiếp cận °ợc với các hoạt ộng này

6

Trang 30

- Do c¡ chế thực hiện pháp luật ch°a hiệu quả cụ thể: Thiếu nhiều vn bản

_ d°ới luật, hoạt ộng kiểm tra, giám sát ch°a °ợc duy trì th°ờng xuyên, tính

nghiêm minh của pháp luật còn hạn chế iển hình nh° ối với các vụ vi phạrn

chế ộ hôn nhân, bạo hành giới

ể cụ thể hoá quy ịnh của pháp luật cing nh° thực hiện triệt ể các carn

kết quốc tế mà Việt Nam tham gia nhằm nhanh chóng xoá bỏ tình trạng phân biệt ối xử và dam bảo các quyền c¡ bản của phy nữ, chúng ta cần tiến hành rnột

số giải pháp sau ây: :

- Rà soát và tiếp tục hoàn thiện các quy ịnh pháp luật hiện hành về quyền của phụ nữ - ặc biệt là các quy ịnh cụ thể trong các chế ộ, chính sách ối với phụ nữ trên mọi l)nh vực

- Hoàn thiện c¡ chế ảm bảo quyền của phụ nữ ể tng c°ờng tính khả thi của các quy ịnh trong các vn bản pháp luật có liên quan.Tổ chức kiểm tra,

ánh giá kịp thời việc thực thi pháp luật về quyền của phụ nữ |

- Th°ờng xuyên tiến hành tuyên truyền, giáo duc về quyền bình ẳng nar

nữ cho các tầng lớp nhân dân nhất là thanh thiếu niên nam nữ ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa Tng c°ờng vai trò của các tổ chức, các oàn thể nh° Hội phụ nữ,

oàn thanh niên ở các ịa ph°¡ng và các c¡ quan nhà n°ớc, các doanh nghiệp trong hoạt ộng phổ biến kiến thức về bình ẳng giới, lên án và xử lý nghiêmn

khắc những hành vi nh° bạo hành trong gia ình, lạm dung tình dục, buôn bán

phụ nữ và trẻ em

Trang 31

‹ HIẾN PHÁP VIỆT NAM VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN BINH DANG NAM NỮ THEO CONG UGC VỀ XOÁ BOMỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ (CEDAW)

- ThS Nguyễn Thị Ph°¡ng Khoa Hành chính - Nhà n°ớc

Lịch sử lập hiến Việt Nam gắn liên với lịch sử ra ời và phát triển của nhà

_ n°ớc Việt Nam So với lịch sử lập hiến nhân loại, con số 60 nm của nền lập hiến

Việt Nam quả là khiêm tốn nh°ng ã ạt những thành tựu áng kể trên các l)nh

vực mà trong ó không thể không nói ến những qui ịnh về bình ẳng nam một biểu hiện của nên dân chủ và nhà n°ớc pháp quyền

nữ-1 BÌNH ẲNG NAM NỮLÀ NGUYÊN TẮC HIẾN ỊNH.

Ghi nhận và bảo ảm thực hiện bình ẳng nam nữ là vấn dé luôn °ợc ảng :

và Nhà n°ớc quan tâm, thể hiện trong các chính sách, pháp luật mang tính nhất

quán Ngay từ khi thành lập (3-2-1930), vấn ề “nam nữ bình quyên” °ợc xác

ịnh là một trong 10 nhiệm vụ trọng yếu của cách mạng Việt Nam.ó cing là

những lo âu, trn trở của Hồ Chủ Tịch trong suốt cuộc ời phấn ấu, hi sinh vì sựnghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng phụ nữ Nhận ịnh về vị trí, vai trò ng°ời

phụ nữ trong xã hội, Ng°ời khẳng ịnh: “Nói phụ nữ là nói phan nửa xã hội Nếu

_ không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loal ng°ời Nếu khônggial phóng phụ nữ là xây dung chủ nghiã xã hội chỉ một nửa”

Mong °ớc của Ng°ời và cả dan tộc Việt Nam ã °ợc thực hiện bởi thắng lợi

cuộc Cách mạng tháng 8-1945 ây là cuộc cách mạng ch°a từng có trong lịch

sử Việt Nam vì ã xoá bỏ ách thống trị hàng ngàn nm của chế ộ phong kiến lạchậu, cổ hủ với những quan niệm trọng nam khinh nữ, phân biệt ối xử với phụ

nữ :

Hiến pháp nm 1946 là bản Hiến pháp ầu tiên của Nhà n°ớc Việt Nam ộclập, có chủ quyền và cing là bản Hiến pháp dan chủ nhân dân dau tiên của khuvực ông nam châu 4 Ra ời trong bối cảnh ất n°ớc tral qua thời kì phong kiến

- kéo ài hàng nghìn nm với các quan niệm và tập tục mang tính thiên kiến giới

nh° thuyết tam tòng, quan niệm nhất nam viết hữu thập nữ viết vô, nam ngoại nữnội nh°ng Hiến pháp nm 1946 thé hiện tính dan chủ, nhân ạo và tiến bộ về bình ẳng giới Nguyên tắc oàn kết toàn dân, không phân biệt giống nòi, gái

trai, giai cấp, tôn giáo; bảo ảm các quyền tự do dân chủ là t° t°ởng chỉ ạo quá

trình xây dựng Hiến pháp

Trong số 7 ch°¡ng 70 iều, hiến pháp dành 3 iều cụ thể hoá nguyên tắc nêu

trên và ó cing chính là nguyên tắc của chế ịnh ngh)a vụ và quyền lợi công dân

Nguyên tắc bình ẳng ã 2 lần °ợc nhắc ến trong iều 6 va7 Nh° vậy lân âu

tiên trotig Heh sử nhà n°ớc Việt Nam các thành viên trong xã hội khong phản biết

-_ ịa vị xã hội, dân tộc, giới ều °ợc nhà n°ớc thừa nhận về mặt pháp lí bình ẳng

trên các ph°¡ng diện chính trị, kinh tế, vn hoá, xã hội và gia ình °ợc tham

1

Trang 32

gia hoạt ộng chính quyền với c°¡ng vị chủ nhân nhà n°ớc ộc lập “Tất cả quyểnbính thuộc về nhân dân”.

Kế thừa và phát huy những giá trị của Hiến pháp nm 1946 về bình ẳngnam nữ, Hiến pháp nm 1959 thể hiện rõ tinh thần bản hiến pháp thực sự dân

chủ- Hiến pháp của nhà n°ớc dân chủ nhân dan dựa trên quan hệ bình ẳng giúp

ỡ giữa các dân tộc, các thành viên trong nha n°ớc nhằm ộng viên nhân dân cả

n°ớc phấn khởi tiến lên giành thắng lợi mới

Vai trò chủ thể quyên lực nhà n°ớc của nhân dân không thay ổi “Tất cảquyên lực trong n°ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ều thuộc về nhân dan”.Quyền lợi và ngh)a vụ c¡ bản của công dan °ợc mở rộng trên c¡ sở nguyên tắc

“Công dân n°ớc Việt Nam dân chủ cộng hoa ều bình ẳng tr°ớc pháp

luạt°(iêu22) Nh° vậy nguyên tắc bình ẳng (trong ó có bình ẳng nam nữ)

tiếp tục °ợc xác ịnh là nguyên tắc của chế ịnh quyền và ngh)a vụ c¡ bản công

ân Bình ẳng ựợc thể hiện trên các l)nh vực nh° bình ẳng về chính trị ( quyển

bầu cử, ứng cử ; khiếu nại tố cáo), về kinh tế (quyền làm việc, nghỉ ng¡Ï; quyền

sở hữu ), về xã hội (quyền học tập, quyền bình ẳng nam nữ ) |

Là hiến pháp của thời kì quá ộ tiến lên chủ ngh)a xã hội trong phạm vi cả -.n°ớc, t° t°ởng bao trùm Hiến pháp nm 1980 là phát huy quyền làm chủ tập thể

của nhân dân lao ộng, xây dựng chế ộ làm chủ tập thể và con ng°ời mới xã hộichủ ngh)a, xoá bỏ nghèo nàn, lạc hậu Hiến pháp bổ sung, mở rộng quyền c¡ bản

công dan theo nguyên tắc “mỗi ng°ời vì mọi ng°ời, mọi ng°ời vì mỗi ng°ời”_ồng thời “nhà n°ớc bảo ảm các quyền công dân” Quyền công dân °ợc ghi

nhận trên c¡ sở nguyên tắc “mọi công dân ều bình ẳng tr°ớc pháp luật” và

°ợc ặt trong rnối quan hệ với nguyên tắc “Nhà n°ớc bảo ảm thực hiện các

quyền công dan” , 3

Công cuộc ổi mới toàn diện ất n°ớc do ại hội lần thứ VI ảng Cộng sảnViệt Nam ề x°ớng ã ạt những thành tựu b°ớc ầu rất quan trọng Hiến pháp ˆnm 1992 ra ời áp ứng yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới | :Mối quan hệ pháp lí c¡ bản giữa nhà n°ớc và cá nhân trong xã hội °ợc iềuchỉnh theo h°ớng mở rộng quyền công dân nh°ng chú trọng tính khả thi của nó

Một số quyền c¡ bản thể hiện tính c°¡ng l)nh quả cao °ợc iều chỉnh iều ặcbiệt áng l°u ý ở bản hiến pháp này là nguyên tắc “các quyền con ng°ời về chính

trị, dân sự, kinh tế, vn hoá và xã hội °ợc tôn trọng”(iêu50) và chính thúc `

°ợc ghi nhận là nguyên tắc của chế ịnh quyền và ngh)a vụ c¡ bản công dân

Nh° vậy nguyên tắc bình ẳng nam nữ °ợc ghi nhận và ảm bảo thực hiện trong ©

mối quan hệ với nguyên tắc tôn trọng quyền con ng°ời iêu này phù hợp với

_-ban chất nhà n°ớc, xu h°ớng hội nhập và mục tiêu xây dựng nhà n°ớc pháp ©

quyên ViệtNam - m xe ở | | xẻ

Lich sử lập hiến Việt.Nam là quá trình phát triển liên tục t° t°ởng nhất quán —

Về quyển công dan, quyên con ng°ời dita trên nguyên tá tôn trọng blah ẳng nam nữ, không phân biệt ối xử với phụ nữ Bình ẳng nam nữ là nguyên tắc hiến -

ịnh °ợc ghi nhận trong các bản hiến pháp và °ợc nhà n°ớc bảo ảm thực hiện

1, BINH DANG NAM NỮLÀ QUYỀN C  BAN CUA CÔNG DÂN.

oe 2

Trang 33

Quyền và ngh)a vụ công dân thể hiện mối quan hệ pháp lí giữa nhà n°ớc và cánhân trong xã hội Những mối quan hệ pháp lí ó °ợc coi là một trong nhữngtiêu chí ánh giá mức ộ dân chủ, tiến bộ của nhà n°ớc _

  Việt Nam, bình ẳng nam nữ không chỉ là quyền công dân °ợc ghỉ nhận

trong các vn bản pháp luật của Nhà n°ớc ma xuất phát từ nhận thức về vị trí, vaitrò quan trọng của phụ nữ trong sự nghiệp ấu tranh giải phóng dân tộc cing nh°

công cuộc ối mới ất n°ớc cho nên bình ẳng nam nữ °ợc ghi nhận là quyền

c¡ bản công dân Bản hiến pháp ầu tiên ã dành 2 iều ghi nhận bình ẳng nam

nữ (iều6, 7) và iều 9 cụ thể hoá thành quyền c¡ bản công dan “àn bà ngang

quyên với àn ông về mọi ph°¡ng iện” iều không thể có °ợc suốt chiều dài

-lịch sử nhà n°ớc phong kiến Việt Nam Quyền bình ẳng nam nữ là một trong

những giá trị bất hủ của Hiến pháp nm 1946 :

Trong l)nh vực chính trị, bình ẳng nam nữ °ợc cụ thể hoá iêu18 “Tất cả

công dân Việt Nam từi18 tuổi trở lên không phân biệt gái trai ều có quyền bầucử Ng°ời ứng cử phal là ng°ời có quyền bầu cử ”.Tham gia bầu cử, ứng cửphụ nữ Việt Nam tự khẳng ịnh chỗ ứng của mình trong ời sống chính trị ất

n°ớc, tạo c¡ hội ể phụ nữ tham gia kháng chiến kiến quốc, quyết ịnh những

vấn ề liên quan ến vận mệnh quốc gia Nhận xét về vấn ề này, trong buổi kết

thúc cuộc họp của Quốc hội khoá I, Hồ Chủ Tịch khẳng ịnh: “Hiến pháp ótuyên bố với thế giới biết dan tộc Việt Nam có ủ moi quyên tự do Hiến pháp ó tuyên bố với thế giới: phụ nữ Việt Nam ã °ợc ứng ngang hàng với àn ông ể

°ợc h°ởng chung mọi quyền tự o của công dan” (HCM toàn tập, NXB chính tri

quốc gia, HN 1995 TR 440 T4).

Nhìn chung quyền bình ẳng nam nữ trong Hiến pháp nm 1946 °ợc ghinhận mang tính khái quát, ch°a cụ thể hoá ặc biệt những bảo ảm cho việc thực

hiện quyền này

Hiến pháp nm 1959 thể hiện b°ớc phát triển cao h¡n, iều 24 qui ịnh “Phụ

nữ n°ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà có quyền bình ẳng với nam giới về các mặt

sinh hoạt chính trị, kinh tế, vn hoá, xã hội và gia ình Cùng việc làm nh° nhau phụ nữ °ợc h°ởng l°¡ng ngang với nam giới Nhà n°ớc bảo hộ quyền của ng°ời mẹ ” Nh° vậy quyền bình ẳng nam nữ °ợc cụ thể hoá trong các l)nh

vực mà trong ó bình ẳng trong việc làm, thu nhập °ợc chú trọng Không

những vậy, hiến pháp còn ghỉ nhận những bảo ảm vật chất từ phía Nhà n°ớc ể

phụ nữ thực hiện quyền của mình nh° chế ộ nghỉ sau khi sinh con, quyền lợi

của ng°ời mẹ và trẻ em, phát triển nhà trẻ, nhà ỡ ẻ, quyền °ợc bảo hộ về hônnhân và gia ình theo các nguyên tắc hôn nhân tiến bộ ây là những qui ịnhpháp lí c¡ bản tạo tiên dé cho sự ra ời các vn bản pháp luật về lao ộng, bảo

hiểm, hôn nhân và gia ình

Với quan iểm “Quyền và ngh)a vụ công g dân thể hiện chế ộ làm chủ tập thểcủa nian ân lao ộng, kết hợp hài hoà yêu cầu cuộc sống với tự o chân chỉnhcủa cá nhân theo nguyên tắc mỗi ng°ời vì mọi ng°ời, moi ng°ời vì mỗi ng°ời”(diéu54), Hiến pháp nm 1980 mở rộng quyền công dân trên các l)nh vực chính

trị, kinh tế, vn hoá - Trên tỉnh thần ó quyển bình ẳng nam nữ °ợc bổ sung,

3

Trang 34

hoàn thiện “Phụ nữ và nam giới có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh

tế, vn hoá, xã hội và gia ình Nhà n°ớc và xã hội chm lo nâng cao trình ộ

chính trị, vn hoá của phụ nữ, không ngừng phát huy vai trò của phụ nữ trong

xã hội” Nh° vậy phụ nữ không những có qi ryén ngang nhau với nam giới về mọimặt mà ể phụ nữ thực hiện quyên ó Nhà n°ớc và xã hội có chính sách °u tiên,

tạo iều kiện phụ nữ nâng cao trình ộ mọi mặt và không ngừng phát huy vai trò

của mình trong xã hội nh° quyền h°ởng chế ộ phụ cấp sinh ẻ ối vớ nữ cán bộ viên chức, nữ xã viên hợp tác xã (ối t°ợng h°ởng quyền này °ợc mở rộng),

phát triển nhà n công cộng và những c¡ sở phúc lợi xã hội khác |

ể bảo hộ hôn nhân va gia ình —ciing chính là bảo vệ quyền bình ẳng củaphụ nữ với nam giới trong l)nh vực hôn nhân và gia ình, Hiến pháp nm 1980

dành iều 64 qui ịnh về vấn dé nay.Nguyén tắc hôn nhân tự nguyện tiến bộ, một vợ một chồng,vợ chồng bình dan; g trở thành nguyên tắc hiến pháp nhằm bảo.

vệ tr°ớc hết quyền lợi phụ nữ, trẻ em Nhà n°ớc nghiêm cấm và không thừa nhận

sự phân biệt ối xử giữa các con và qui ịnh trách nhiệm của cha mẹ cùng chia số

trong việc nuôi dạy con cái.

Dai hội dang toàn quốc lân thứVI ánh ấu b°ớc phát triển quan trọng củacách mạng Việt Nam, mở ra thời kì mới cho sự phát triển ất n°ớc và quá trình

hội nhập quốc tế T° t°ởng ổi mới của ảng °ợc cụ thể hoá trong Hiến

pháp1992- Hiến pháp của thời kì ổi mới

ể xây dựng nhà n°ớc pháp quyên Việt Nam, chế ịnh quyền và ngh)a vụ c¡bản công dân °ợc iều chỉnh cho phù hợp với tinh than Nghị quyết ại hội VI

và các vn bản pháp luật quốc tế về vấn dé này Lân ầu tiên hiến pháp thừa nhậnviệc tôn trọng quyền con ng°ời về chính trị, dân sự, kinh tế, vn hoá và xã hội trở

thành nguyên tắc Hiến pháp (iều 50), c¡ sở pháp lí cho quá trình ghi nhận và

bảo ảm thực hiện các quyền công dan |

Bình ẳng nam nữ là quyền c¡ bản công dân nh°ng °ợc mở rộng về phạm vi

và nội dung Mang quốc tịch Việt Nam, phụ nữ và nam giới ều là công dân củanhà n°ớc Việt Nam cho nên ều bình ẳng tr°ớc pháp luật với t° cách công dân.

iều 63 Hiến pháp bổ sung thuật ngữ “công dân” khi qui ịnh quyền này “công

dan nữ và nam có quyền ngang nhau về moi mặt chính trị, kinh tế, vn hoá, xã

hội và gia ình”.Về phía nhà n°ớc và xã hội khêng chỉ chm lo mà còn có trách _ nhiệm tạo iều kiện ể phụ nữ nâng cao trình ộ mọi mặt vì bình ẳng narn nữ

chỉ có thể thực hiện khi bản thân ng°ời phụ nữ tự khẳng ịnh chỗ ứng của mình |

trong xã hội bởi chính tri thức, trình ộ hiểu biết của mình Từ nhận thức é,Hiến pháp bổ sung qui ịnh về trách nhiệm của nhà n°ớc và xã hội trong việc bao

ảm thực hiện “nghiêm cấm mọi hành vi phan biệt ối xử với phụ nữ, xúc phạmnhân phẩm phụ nữ”

Trên nguyên tắc tôn trọng quyền con ng°ời mà ở ây là quyền con ng¯ỜI của

phụ nữ, phù hợp với tỉnh thần công °ớc CEDAW mà Việt Nam tharn gia kỉ kết, Hiến pháp nm 1992 quan tâm ến vấn ề mang tính sống còn của phụ nữ ó là quyên sinh con, quyền làm mẹ Chức nng, bốn phận làm mẹ của phụ nữ phải

°ợc nhà n°ớc và xã hội tôn trọng Vì vậy bên cạnh các chính sách của Nhà n°ớc

4

Trang 35

nh°: chm lo phát triển nhà hộ sinh, khoa nhỉ, nhà trẻ và c¡ sở phúc lợi xã hội

khác ể giảm nhẹ gánh nặng gia ình của phụ nữ thì quyền °ợc nhà n°ớc côngnhận và tạo iều kiện ể phụ nữ làm tròn bổn phận ng°ời mẹ chính thuức °ợc

ghi nhận trong Hiến pháp

Làm mẹ là thiên chức, chức nang xã hội của phụ nữ ể duy trì giống nòi, sự

._.:tồn vong của loài ng°ời Lời nói ầu Công °ớc CEDAW tuyên bố rằng vai trò

của phụ nữ trong việc sinh ẻ không thể là nền tang của sự phân biệt ối xử Mối

| ràng buộc giữa phân biệt ối xử và vai trò sinh sản của phụ nữ °ợc công wdc

nhấc ến nhiều lần Vì vậy Hiến pháp nm 1992 của Việt Nam không những bảo

ảm tạo iều kiện ng°ời phụ nữ làm tròn bến phận ng°ời mẹ, cấm phân biệt ối

_ xử giữa các con mà xác ịnh trách nhiệm bảo vệ, chm sóc bà mẹ và trẻ em của

nhà n°ớc, xã hội, gia ình và công dân Việc thực hiện ch°¡ng trình dân số và kế

hoặch hoá gia ình là ngh)a vụ pháp lí của mọi công dân bao gém cả ng°ời

chồng và vợ (iều 40) Hiểu úng tỉnh thần qui ịnh này sẽ xoá bỏ quan niệm lạc

hậu, bất bình ẳng tồn tại từ tr°ớc tới nay về ngh)a vụ phải sinh con trai của phụ

- nữ và trách nhiệm kế hoặch hoá gia ình chỉ thuộc về phụ nữ.

Nh° vậy lịch sử lập hiến Việt Nam là quá trình phát triển i lên những qui

ịnh về quỳên bình ẳng nam nữ Việc thừa nhận bình ẳng nam nữ là nguyên

_ tắc hiến pháp, quyền c¡ bản của công dân và không ngừng °ợc mở rộng theo

quan iểm tôn trọng phụ nữ thể hiện bản chất tốt ẹp của nên dân chủ, tính nhânvn của pháp luật Việt Nam ồng thời thể hiện quyết tâm của nhà n°ớc Việt

Nam trong việc thực hiện những cam kết quốc tế mà Việt Nam ã tham gia kí

kết.

3 BAO DAM VIỆC THỰC HIỆN BÌNH DANG NAM NU.

Sự ra ời các công °ớc quốc tế và qui ịnh pháp luật quốc gia về bình ẳng

nam nữ, xoá bỏ mọi hình thức phân biệt ối xử với phụ nữ ã ánh dấu sự tiến bộ

của xã hội loài ng°ời, nên dân chủ xã hội Giải phóng phụ nữ chúng ta ã giải

phóng °ợc một nửa nhân loại và làm giàu cho xã hội, cho nhân loại

  Việt Nam, bình ẳng nam nữ không chỉ là nguyên tắc Hiến pháp mà °ợc

xác ịnh là quyển c¡ bản công dân, °ợc ghi nhận trong hiến pháp và cụ thể hoá

trong các vn bản pháp luật của nhà n°ớc Nh° vậy nhà n°ớc không chỉ thừa

nhận về mặt pháp If mà còn qui ịnh những biện pháp bảo ảm thực hiện, bao

gồm:

_ a Bảo dam về tổ chức |

ˆ Là một tổ chức chính trị- xã hội, thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt nam và

°ợc xác ịnh là c¡ sở chính trị của chính quyền nhân dan, Hội liên hiệp phụ nữViệt Nam °ợc thành lập từ trung °¡ng ến ịa ph°¡ng với c¡ cấu tổ chức chặt

chẽ, sự tham gia tự nguyện, ông ảo của các hội viên Hội là n¡i sinh hoạt chính

trị, t° t°ởng và là chỗ dựa tinh thần, vật chất của chị em Hội ã có nhiều óng gop quan trong vao su nghiép giai phồng dan tộc; quan lí nhà n°ớc và xã hội; -

thực hiện chủ tr°¡ng, chính sách, pháp luật của ảng và Nhà n°ớc

Uỷ ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ °ợc thành lập nm 1985 ở Trung

°¡ng và các Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ ở ịa ph°¡ng cùng với các c¡ quan nhà

5

Trang 36

n°ớc, Hội liên hiệp phụ nữ ã tiến hành nhiêu hoạt ộng nh° tham gia óng góp

ý kiến vào xây dựng pháp luật, các hoạt ông tuyên truyền phục vụ ngày bầu cử

ại biểu Quốc hội và Hội ồng nhân dân các cấp, thực hiện kể hoặch hoá gia

ình thông qua ó nng cao nhận thức của hội viên cing nh° nhận thức của xã

hội về vai trò phụ nữ nà,

b Bảo ảm về pháp lt.

Công °ớc về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt ối xử với phụ nữ (CEDAW) |

°ợc ban hành với t° cách một vn kiện quốc tế tổng hợp nhất về quyển con ng°ời của phụ nữ `

-O Việt Nam, vn bản chính tri- pháp lí ầu tiên của Nhà n°ớc Việt Nam Dân

chủ cộng hoà vé bình ẳng nam nữ chính là bản Tuyên ngôn ộc lập mà Bác Hồ

ọc ngày 291945 với lời tuyên bố bất hủ : Tất cả mọi ng°ời ều sinh ra bình

-ẳng Tạo hoá cho họ những quyền sống, quyền tự do và quyển m°u cầu hạnh

phúc Tuyên ngôn ộc lập khai sinh Nhà n°ớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà cing

chính là bản tuyên ngôn về quyển bình ẳng giữa các dân tộc trên thế giới, bình

_ ẳng giữa nam và nữ T° t°ởng bất hủ của Tuyên ngôn ộc lập về quyên bình

ẳng °ợc thể chế hoá trong bản hiến pháp ầu tiên của nhà n°ớc Việt nam ộc

lập - Hiến pháp nm 1946, °ợc kế thừa và phát triển trong các bản Hiến pháp sau này Nh° vậy ở Việt Nam, nguyên tắc bình ẳng nam nữ và quyền bình ẳng nam nữ °ợc ghi nhận rất sớm trong lịch sử, tr°ớc khi có công °ớc CEDAW.

iều ó cho thấy bình ẳng nam nữ °ợc nhà n°ớc Việt Nam tôn trọng, quan

tâm và bảo ảm thực hiện ngay từ khi thành lập n°ớc trong khi iều kiện kinh tế còn cực kỳ khó khn, vận mệnh dân tộc ngàn cân treo sợi tóc, trình ộ lập hiến còn hạn chế ¬

Quyền bình ẳng nam nữ °ợc thể chế hoá trong các vn bản pháp luật của

-nhà n°ớc nh° Bộ luật Lao ộng, Bộ luật Hình sự, Bộ luật ất ai, Luật bau cử ại

biểu Quốc hội và Hội ồng nhân dan các cấp, Luật tổ chức Chính phủ, Nghị ịnh

178/2004/N-CP qui ịnh chỉ tiết thi hành một số iều của Pháp lệnh phòng

chống mại dâm, Chỉ thị số 27/CT-TTG ngày 15/7/2004 của Thủ t°ớng chính phủ

về tang c°ờng hoạt ộng vì sự tiến bộ của phụ nữ Nh° vậy quyền bình ẳngnam nữ trong hiến pháp °ợc cụ thể hoá trên các l)nh vực của ời sống xã hội thểhiện sự quan tâm sâu sắc của nhà n°ớc về vấn dé này |

Quyền bình dang nam nữ trong các vn bản pháp luật trên của Nhà n°ớc là sựthể chế hoá t° t°ởng của Dang cộng sản Việt nam về vấn dé này T° t°ởng ó

°ợc thể hiện trong các nghị quyết của ảng: Nghị quyết Trung °¡ng 3 khoá

XIII, kết luận của Hội nghị Trung °¡ng 6 khoá IX về công tác qui hoặch cán bọ,

Nghi quyết 42-NQ/TU ngày 30/11/2004 của Bộ chính trị về công tác qui hoạchcán bộ lãnh ạo, quản lí thời ki ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất

n°ớc Hiện tại bình ẳng nam nữ °ợc Dang và Nhà n°ớc xác ịnh là chiến l°ợc

quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ " ¬Bình ẳng nam nữ chỉ có thể thực hiện trên thực tế nếu °ợc ghỉ nhận cùng

với các biện pháp chống phân biệt ối xử với phụ nữ, bảo vệ phụ nữ bằng hiến | pháp và pháp luật Nếu nh° Hiến pháp nm 1946 chỉ dừng lại ở việc ghi nhận `

6

_ THỰ VIỆNTR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

| PHÒNG bọc |

Trang 37

quyền bình ẳng nam nữ (iêu9) thì Hiến pháp 1959, 1980 bổ sung những qui

ịnh cụ thể hoá quyền này (Diéu24,63) iều 63 Hiến pháp nm 1992 thể hiện_ b°ớc phát triển cao bằng việc ghi nhận ‘ nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt ối _

xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ” Nhà n°ớc tạo iều kiện ng°ời phụ

nữ “làm tròn bổn phận ng°ời mẹ” Mọi hành vi phân biệt ốt xử dựa trên c¡ sở

giới tính ều bị pháp luật nghiêm cấm và xã hội lên án, nếu gây hậu quả nghiêm

trọng sẽ bị xét xử bởi c¡ quan toà án

Bảo vệ quyền của phụ nữ còn là trách nhiệm của các c¡ quan nhà n°ớc.Iều

12 khoản 4 Luật tổ chức chính phủ qui ịnh: Chính phủ có nhiệm vụ “Thực hiện

chính sách và biện pháp bảo ảm quỳên bình ẳng nam nữ về mọi mặt chính trị,

kinh tế, vn hoá, xã hội và gia ình; bảo vệ, chm sóc bà mẹ và thực hiện quyền

trẻ em; giúp ỡ ng°ời già, ng°ời khuyết tật và trẻ em có hoàn cảnh khó khn ặc biệt; có biện pháp ngn ngừa và chống mọi hành vi bạo lực ối với phụ nữ và trẻ

-em, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ và trẻ em”

Sáu m°¡i nm lịch sử ra ời và phát triển của nhà n°ớc Cộng hoà xã hội chủngh)a Việt Nam và 25 nm kể từ ngày Việt Nam tham gia Công °ớc CEDAW,với

sự nỗ lực từ phía nhà n°ớc và nhận thức ây ủ trách nhiệm công dân, ý thức

chấp hành pháp luật mỗi công dân không ngừng nâng cao Tình hình vi phạm

- những qui ịnh pháp luật về bình ẳng nam nữ, các vụ án nghiêm trọng về phân

biệt ối xử với phụ nữ có xu h°ớng giảm   Việt Nam không một cá nhân, tổ

chức nào ám công khai tiến hành hoạt ộng có tính chất phân biệt ối xử vớiphụ nữ Thành tựu ó là kết quả quá trình phấn ấu liên tục từ phía nhà n°ớc, c¡

quan nhà n°ớc, tổ chức xã hội và công dân trong việc thực hiện Công °ớc

CEDAW, biến cam kết thành nhiệm vụ của nhà n°ớc, của chính quyền các cấp trong việc bảo ảm ể phụ nữ có c¡ hội và iều kiện thực hiện quyền của mình.

ông thời hoạt ộng giám sát, kiểm tra việc thực hiện các qui ịnh về chống

phân biệt ối xử với phụ nữ từ phía Nhà n°ớc °ợc tiến hành th°ờng xuyên, có kế

hoặch, có hiệu quả cùng với việc xét xử và trừng phạt các loại tội phạm xâm hại quyền bình ẳng của phụ nữ- ã phát huy tác dụng to lớn trong ấu tranh phòng chống tội phạm hình sự, bảo vệ quyền bình ẳng nam nữ.

Tóm lại: Luật pháp về bảo vệ bình ẳng nam nữ, chống phân biệt ối xử với phụ nữ ở Việt Nam ngày càng hoàn thiện và phát triển C¡ chế bảo vệ bình ẳng nam nữ ngày càng phù hợp và từng b°ớc phát huy hiệu quả trên thực tế Tuynhiên thực tiễn thực hiện pháp luật trong những nm qua còn nhiều tồn tại Tình

trạng phân biệt ối xử với phụ nữ mại dâm, phụ nữ phạm tội hoặc phụ nữ là nạn

nhân của các hành vi bạo lực trong gia ình, cố xu h°ớng tang, trong khi ó cácbiện pháp c°ỡng chế hình sự, hành chính còn ch°a nghiêm khắc nên ch°a ủ ể

ran e, ngn chặn D° luận xã hội ch°a kịp thời, chua ủ mạnh nhiều khi còn cót° t°ởng né tránh, ngại va chạm, tâm lí e ngại từ phía ng°ời bị hại ấ gây trởngại không nhỏ cho công tác ấu tranh chống phân biệt ối xử và bạo lực với phụ

nữ Do vậy ể thực hiện có hiệu quả Công °ớc CEDAW cing nh° những qui ịnh

pháp luật Việt Nam về bình ẳng nam nữ, theo chúng tôi cần ẩy mạnh những biện pháp sau: |

Trang 38

~~ of wr A ee SS

- Nang cao trình ộ vn hoá, nhận thức và ý thức của ng°ời phụ nữ về bình ẳng

giới vì bình ẳng chỉ có thể thực hiện trên thực tế khi chính ng°ời phụ nữ tựkhẳng ịnh chỗ ứng, vị trí của mình trong xã hội, gia ình, n¡i công sở Khi

trình ộ vn hoá, nhận thức của phụ nữ °ợc nâng cao sẽ hạn chế tối a tình trạng

phân biệt ối xử, coi th°ờng phụ nữ vì tính chất và mức ộ hành vi phân biệt ối

xử tuỳ thuộc vào trình ộ nhận thức và hoàn cảnh cụ thể của từng ng°ời Thực tế

cho thấy ở ồng bào dân tộc thiểu số, vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa do

_ trình ộ vn hoá thấp, ời sống khó khn, hiểu biết pháp luật hạn chế nên tinh

trạng phân biệt ối xử với phụ nữ, bạo lực với phụ nữ th°ờng xảy ra nhiều h¡n ở

thành phố, ô thị Nhà n°ớc cần tng những biện pháp cụ thể tạo iều kiện cho

phụ nữ học tập nâng cao trình ộ nhận thức, kiến thức ể tự khẳng vị trí của mình

trong xã hội.

Công tác tuyên truyền, giáo dục về bình ẳng giới cần i vào chiều sâu, có hiệu

-quả nhằm nâng cao nhận thức mỗi thành viên trong xã hội mà tr°ớc hết là cán bộ

_ lãnh ạo, thủ tr°ởng c¡ quan về bình ẳng giới

_- Công tác giám sát việc thực hiện những qui ịnh pháp luật về bình ẳng giớicần °ợc ẩy mạnh h¡n nữa nhằm phát hiện kịp thời và xử lí nghiêm minh những_ co quan, tổ chức, cá nhân không thực hiện hoặc thực hiện không úng hoặc có

hành vi phân biệt ối xử, xúc phạm nhân phẩm, bạo lực với phụ nữ Kết quả xử lí

phải °ợc công bố trên các ph°¡ng tiện thông tin ại chúng, thông báo ến c¡ quan, ¡n vị có ng°ời vi phạm.

Trang 39

VIỆC THỰC HIỆN MỘT SỞ QUYÈN CHÍNH TRI

CUA PHY NU THEO CEDAW O VIET NAM

TS Nguyễn Thị Hồi

Khoa Hành chính — Nhà n°ớc

Công °ớc về Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt ối xử với phụ nữ

(CEDAW) ã °ợc ại hội ồng Liên he p quốc phê chuẩn ngày 18 tháng

12 nm 1979 và bắt ầu có hiệu lực từ rigày 3 tháng 9 nm 1981, sau khi

n°ớc thứ 20 thông qua Sy ra ời của Cing °ớc này là kết quả ầu tranh

trong h¡n 30 nm của Uỷ ban về dia vị | phụ nữ của Liên hợp quốc Việt

Nam là một trong những quốc gia ầu tiên trên thế giới ã ký tham gia

Công °ớc này vào ngày 29 tháng 7 nm 1980 và Hội ồng Nhà n°ớc phê chuẩn vào ngày 27 tháng 11 nm 1981.

Công °ớc quy ịnh: “Các n°ớc tharn gia Công t°ớc phải á áp dụng mọi

biện pháp thích hợp, kế ca biện pháp phái: luật, trên tất cả các l)nh Vực, ặc

biệt là chính trị, xã hội, kinh tế và vn hoá ể bảo dam cho sy phat trién va

tiến bộ ầy ủ của phụ nữ, bảo ảm cho họ có thé thực hiện cing, nh° thụ h°ởng các quyền con ng°ời và tự o c¡ ban trên c¡ sở bình dang với nam

giới”"(iều 3) Tuân thủ quy ịnh này, Việt Nam ã thực hiện nhiều biện

pháp nhằm bảo ảm quyền bình ẳng củ ia, phy nữ với nam giới, trong ó

biện pháp quan trọng nhất là nội luật hoá các quy ịnh của Công °ớc và tổchức thực hiện trong thực tế dé bao dam thực hiện CEDAW ở n°ớc mình

Tuy nhiên, vì nhiều lý do mà không phải tất cả các quy ịnh của Công °ớc

ã °ợc thực hiện nghiêm chỉnh ở Việt Nam Vì thế, tiếp tục n ghiên cứu

các quy ịnh của CEDAW và thực trạng ' thực hiện nó ở n°ớc ta ể trên c¡ |

Sở ó mà góp thêm ý kiến cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống phápluật, chính sách về bình ẳng giới tr ong từng l)nh vực nhằm thực hiện tốt

h¡n Công ¯ỚC này ở Việt Nam là một việc làm cần thiết Trên ti ih than ó,bài viết này sẽ dé cập ến việc thừa nhận và thực hiện một số quyển về

chính trị của phụ nữ theo CEDAW ở Việ + Nam.

Theo Công °ớc, quyền bình ẳng về chính trị của phụ nữ với nam

giới bao gồm các quyền sau:

+ Tham gia bỏ phiếu trong moi cuộc bầu cử và tr°ng cầu dân ý, °ợc

ứng cử vào tất cả các c¡ quan dân cử;

+ Tham gia xây dựng và thực hiện các chính sách của chính phủ,

tham gia các chức vụ nhà n°ớc và thực hiện mọi chức nắng cộng ồng ở

mọi cap của chính phủ;

+ Tham gia vào các tổ chức và hiệ ¡0 hội phi chính phủ liên quan ến

ời sống cộng ồng và chính trị của ất ru°ớc.

+ Có c¡ hội ại diện cho chính phủ trên diễn àn quốc tế và tham giacông việc của các tổ chức quốc tế.

Trang 40

+ Duge bình ẳng với nam giới tr ong việc nhập, thay ổi hay giữ

nguyên quốc tịch của mình, trong van ề ‹ Iuốc tịch của các con.

Do sự hạn chế về thời gian nghiên cứu và với mục dich chi tập trung vào một số vấn ề nên bài viết này chỉ ề cập ến việc thực hiện quyền

bình ẳng của phụ nữ với nam giới trong l)nh vực thực biện các quyền bầu

cử, ứng cử, tham gia xây dựng và thục hiện các chính sách của Chính phủ,

tham gia các chức vụ nhà n°ớc, tức là một số quyền chính trị c¡ bản của

công dân ó là những quyền tạo iều kiện cho công dân nói chung và phụ

nữ nói riêng có thé tham gia tích cực vào ời sống chính trị của ất n°ớc,

vào việc tô chức và thực hiện quyền lực nhà n°ớc hay vào việc tổ salads va hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc.

Chúng ta ều biết, muốn cho phụ nữ thực hiện °ợc những quyền

trên thì tr°ớc tiên Hiến pháp và các ạo luật khác phải thừa nhận các quyền

ó của phụ nữ, ồng thời, pháp luật phải quy ịnh các biện pháp bảo ảm

thực hiện và bảo vệ các quyền ó Có thể tự hào mà khẳng ịnh rang riéng

trong việc thừa nhận và bảo dam thực hiện quyền bầu cử và ú ứng cử của phụ

nữ thì Việt Nam là một trong những, quốc gia dân chủ và tiến bộ nhất, bởi

lẽ các quyền này của phụ nữ ã °ợc thừa nhận cùng một lúc với việc thừa

nhận các quyền này của nam giới và ngay từ khi nhà n°ớc dân chủ ầu tiên

ra ời Ở n°ớc Anh, nam giới °ợc h°ởng quyền bầu cử từ thế kỷ 17

nh°ng phải ến nm 1928, phụ nữ mới °ợc h°ởng quyền bầu cử; ở Mỹ, quyền bầu cử của nam giới °ợc thùa nhận từ nm 1787, nh°ng mãi dén

nm 1921, phụ nữ mới °ợc quyền bầu cử; ở Pháp, nam giới °ợc h°ởng

quyền bầu cử từ nm 1789, nh°ng phải ến nm 1944, phụ nữ mới có quyền bầu cử; t°¡ng tự nh° vậy, phụ nữ mới có quyền bầu cử ở Italia là

nm 1956, ở Thuy s) nm 1971; thậm chí, ở một số n°ớc là nm 2005.

Song ở Việt Nam, Nhà n°ớc dân chú dau tiên ra ời vào Ngày 2 tháng 9

nm 1945 thì ến nm 1946, khi lần ầu tiên nam giới °ợc h t°ởng quyềnbầu cử thì phụ nữ cing ngay lập tức °ợc h°ởng quyền này Hiện pháp

nm 1946 quy ịnh: “àn bà ngang quyên với àn ông về mọi ph°¡ng

iện”; “Tắt cả công dân Việt Nam, từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái

trai, ều có quyên bắu cử, trừ những ng°ời mất tri và những ng°ời mất công quyên Ng°ời ứng cử phải là ng°ời có quyền bằu cử, phải it ra là 2] tuổi, và phải biết ọc, biết viết chữ quốc ngữ Quy ịnh trên tiếp tục °ợc khẳng ịnh lại i trong các Hiến pháp nm 1959, 1980 và 1332, nh°ng theoh°ớng hgày càng ây ủ, hoàn thiện h¡n Chẳng hạn, iều 54, Hiến pháp

nm 1992 quy ịnh: “Công dán, không phân biệt dân tộc, nam nik, thành

phan xã hội, tin ng°ỡng, tôn giáo, trình ộ vn hoá, nghề nghiệp, thời hạn

cự trú, ak m°ời tám tuổi trở lên ều có ¢ uyén bdu cử và ủ hai m°¡i mottuổi trở lên ều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội ồng nhân dân theo

guy ịnh của pháp luật".

Ngày đăng: 31/05/2024, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w