1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thương hiệu vissan

49 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hệ thống phân phối rộng khắp của Vissan nhưcác hệ thống siêu thị trên cả nước, các cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại, chợtruyền thống,… Trong đó có hệ thống siêu thị lớn nhất Việt

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA THƯƠNG MẠI

TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾTĐỊNH LỰA CHỌN THƯƠNG HIỆU VISSAN

Nhóm thực hiện : Nhóm 4

TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2024

Trang 2

2 Biến trung gian 8

2.1 Sự mất niềm tin và lòng tin giảm sút 8

2.1.1 Định nghĩa 8

2.1.2 Tính chất và cơ chế tương tác 8

3 Biến điều tiết 9

3.1 Thu nhập của người tiêu dùng 9

1.Kết quả thống kê mô tả các biến Demographics 11

2 Kết quả thống kê mô tả các câu hỏi thang đo 16III THỰC HIỆN SO SÁNH THÔNG QUA KIỂM ĐỊNH INDEPENDENT

SAMPLE T-TEST (TWO-SAMPLE T-TEST) ĐỐI VỚI TỪNG MEASUREMENT ITEMS TRONG 2 BIẾN PHỤ THUỘC CHO ĐỐI TƯỢNG NAM VÀ NỮ

Trang 3

I RESEARCH CONTEXT.

Sản phẩm xúc xích 3 Bông Mai của Vissan, một trong những công ty thực phẩm hàng đầuViệt Nam, đã vấp phải làn sóng phản ứng dữ dội từ người tiêu dùng trong thời gian gầnđây Nhiều khách hàng phản ánh về chất lượng kém của sản phẩm, như bị hư hỏng, mốc

đen dù còn hạn sử dụng Điều này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhận thức chất

lượng sản phẩm (Nguyễn, L T V, 2022, June 15,Reatimes).

(Kiến thức Net, 2022, June 14) trong mắt người tiêu dùng Bên cạnh đó, thông tin tiêu cực

về xúc xích Vissan lan truyền nhanh chóng trên các phương tiện truyền thông xã hội, làm

giảm sự tin tưởng vào thương hiệu (Kinh doanh và Biển Màu, 2022, June 21) Mặc dù

Vissan lý giải nguyên nhân là do vấn đề trong quá trình vận chuyển và bốc xếp, nhữngđiều này dường như không đủ thuyết phục

Cách thức Vissan xử lý khủng hoảng truyền thông cũng gây nhiều tranh cãi Công ty chủyếu im lặng hoặc chỉ đưa ra các phản hồi thiếu thuyết phục qua truyền thông xã hội vàbáo chí, khiến khách hàng ngày càng bức xúc và hoài nghi Vấn đề xử lý khủng hoảng

Trang 4

truyền thông và hệ thống phân phối của Vissan còn nhiều bất cập, làm cho khách hàng cónhiều quan ngại về chất lượng sản phẩm Hệ thống phân phối rộng khắp của Vissan nhưcác hệ thống siêu thị trên cả nước, các cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại, chợtruyền thống,… Trong đó có hệ thống siêu thị lớn nhất Việt Nam như CoopMart,SatraMart, Maximark, Mega Market, BigC, LotteMart, với sản phẩm xúc xích hiện diệntại hầu hết các hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại và chợ truyềnthống trên cả nước, đang trở thành điểm bất lợi Thay vì tạo thuận lợi cho việc mua sắm,sự hiện diện này lại khiến người tiêu dùng e ngại và hạn chế lựa chọn sản phẩm Vissan dolo ngại về chất lượng Liên tiếp các sự cố, từ việc phát hiện sản phẩm hư hỏng, lẫn tạpchất đến vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm, cho thấy hệ thống quản lý chuỗi cung ứng vàphân phối của Vissan còn nhiều bất cập Điều này ảnh hưởng đến sự tiện lợi khi mua sắmvà hơn hết là uy tín của thương hiệu Ngày 24/2/2019, một khách hàng có tên DươngNgọc O, sinh viên Đại học Lao Động và Xã Hội, đã hốt hoảng khi phát hiện mình vừa cắnmột miếng từ cây xúc xích đang trong tình trạng bị hư hỏng ở siêu thị Big C (Minh An

(T/h), 2024, May 2, Môi trường và cuộc sống) (Trọng Vũ, 2024, Tuổi Trẻ Thủ Đô)

Tình hình này càng trầm trọng hơn trong bối cảnh kinh tế khó khăn, thu nhập người tiêudùng bị ảnh hưởng, khiến họ thắt chặt chi tiêu và dễ chuyển sang các thương hiệu thaythế Hệ quả tất yếu là sự trung thành của khách hàng với thương hiệu của Vissan đã sụtgiảm đáng kể trong thời gian qua

Hiện tại, dù phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức nhưng Vissan vẫn đang làthương hiệu nắm giữ 65% thị phần trong phân khúc xúc xích bán trong nước với 3thương hiệu chính: Vissan, 3 Bông Mai và Dzui Dzui Xúc xích cũng là mặt hàng manglại lợi nhuận gộp cao nhất cho Vissan, với doanh thu năm 2014 đạt 1.243 tỷ đồng (chiếm25,4%) và 952 tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm 2015.

4 Nhận thức vềchất lượng

Thu nhập của

NTD Sự trung thành với

Trang 5

Mô hình nghiên cứu

1.1.2 Tính chất và cơ chế tương tác.

Keller (1993) và Pappu & Quester (2006) cũng chỉ ra rằng nhận thức chất lượng thươnghiệu là yếu tố then chốt giúp thương hiệu nổi bật so với đối thủ, từ đó khuyến khích kháchhàng sẵn sàng chi trả mức giá cao hơn cho sản phẩm Điều này đặt nền tảng quan trọngcho việc xây dựng lòng trung thành và niềm tin thương hiệu (Rubio & cộng sự, 2017;Coelho & cộng sự, 2018).

Nhiều nghiên cứu khác cũng chứng minh mối quan hệ mật thiết giữa nhận thức chấtlượng và sự tin tưởng, cam kết của khách hàng (Boisvert, 2011) Nhận thức chất lượngcao cũng sẽ dẫn đến thái độ tích cực và niềm tin vào sản phẩm, thương hiệu (Lin & cộng

Trang 6

sự, 2017) Cũng như xây dựng nên những hình ảnh đẹp trong tâm trí khách hàng và gópphần tạo nên mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng và thương hiệu (Atukar, 2020).

1.2 Xử lý khủng hoảng truyền thông.

1.2.1 Định nghĩa.

Xử lý khủng hoảng là " hoạt động tức thì nhằm làm sáng tỏ và định hình sự việc, xác địnhai chịu trách nhiệm và giải quyết khủng hoảng" Khủng hoảng truyền thông xuất phát từmột hoặc một chuỗi các yếu tố tiêu cực tác động tới sức khoẻ thương hiệu (Coombs,2015) lẫn hiệu quả kinh doanh (Zou & Li, 2016) của thương hiệu.

1.2.2 Tính chất và cơ chế tương tác.

Theo Rea và cộng sự (2014) cũng nhấn mạnh khủng hoảng thương hiệu có thể dẫn đếnnhững hậu quả tiêu cực ảnh hưởng đến sự tồn tại của doanh nghiệp Chiến lược ứng phóhiệu quả đóng vai trò then chốt trong việc giúp doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng.

Coombs (2007) Trong giai đoạn khủng hoảng, tâm lý lo lắng, hoang mang có thể khiến

người tiêu dùng giảm thiểu ý định và hành vi mua hàng do mất niềm tin vào thương hiệu(Bleier & Eisenbeiss, 2015) Tuy nhiên, nghiên cứu của Li và cộng sự (2019) cho thấy lờixin lỗi chân thành sau khủng hoảng cùng danh tiếng tốt đẹp của doanh nghiệp có thể phầnnào xoa dịu dư luận và gia tăng niềm tin của người tiêu dùng.

Thực tế hiện nay, nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là trong ngành thực phẩm và đồ uống, vẫnáp dụng những cách thức xử lý khủng hoảng chưa hiệu quả như giữ im lặng (chiếm 38%),phản hồi trên báo chí (chiếm 29%) và gặp mặt trực tiếp (chiếm 14%) (Buzzmetrics,2017).

1.3 Sự tiện lợi.

1.3.1 Định nghĩa.

Theo Forsythe & cộng sự (2006), nhận thức lợi ích tiện lợi là cảm nhận của khách hàngvề khả năng mua sắm dễ dàng, mọi lúc mọi nơi, bất kể vị trí hay thời gian Tiện lợi được

Trang 7

hàng Nó bao gồm sự tiết kiệm thời gian, công sức và giảm thiểu căng thẳng cho kháchhàng.

1.3.2 Cơ chế tương tác.

Tiện lợi sở hữu đề cập đến việc khách hàng có thể dễ dàng sở hữu sản phẩm Khi sảnphẩm dễ dàng mua được và giao hàng nhanh chóng, đó chính là sự tiện lợi về thời gian(Kwek & cộng sự, 2010) Trong lĩnh vực thực phẩm, Choi & cộng sự (2013) chỉ ra rằngnhận thức lợi ích tiện lợi thể hiện qua tốc độ, sự thuận tiện khi sử dụng và khả năng tiếpcận sản phẩm Sự tiện lợi cũng có thể giảm bớt sự không chắc chắn và lo lắng của kháchhàng, từ đó dẫn đến niềm tin và sự trung thành cao hơn (Ang, Swee Chuan và các cộngsự, (2008).

Hệ thống phân phối rộng khắp là yếu tố then chốt giúp Vissan khẳng định vị thế dẫn đầutrong ngành thực phẩm Với hệ thống siêu thị lớn nhất Việt Nam như CoopMart,SatraMart, Maximark, Mega Market, BigC, LotteMart, cùng sự hiện diện tại các cửa hàngtiện lợi, trung tâm thương mại và chợ truyền thống trên toàn quốc, Vissan đảm bảo đưasản phẩm xúc xích đến tay người tiêu dùng một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất.

2 Biến trung gian.

2.1 Sự mất niềm tin và lòng tin giảm sút.

2.1.1 Định nghĩa.

Niềm tin thương hiệu là sự tin tưởng của khách hàng vào khả năng của thương hiệu trongviệc đáp ứng đúng những giá trị mà họ đã hứa hẹn (theo Nurhasanah & cộng sự (2021).Niềm tin này được xây dựng dựa trên sự tương tác hiệu quả giữa thương hiệu và kháchhàng.

Ballester và Aleman (2001) định nghĩa niềm tin thương hiệu là cảm giác an toàn củakhách hàng rằng thương hiệu sẽ đáp ứng được mong đợi của họ Niềm tin này đóng vaitrò then chốt trong việc thúc đẩy hành vi mua hàng, đặc biệt là trong bối cảnh thị trườngcó nhiều lựa chọn cạnh tranh.

Trang 8

2.1.2 Tính chất và cơ chế tương tác.

Niềm tin thương hiệu đóng vai trò then chốt trong việc xây dựng mối quan hệ bền vữnggiữa doanh nghiệp và khách hàng và là một trong những điều kiện quan trọng để mộtdoanh nghiệp thành công, có yếu tố có tính chất quyết định đối với hành vi mua sản phẩmcủa người tiêu dùng (Hughner và cộng sự, 2007) Khi doanh nghiệp thấu hiểu và đáp ứngnhu cầu của khách hàng, đồng thời thể hiện trách nhiệm đối với lợi ích và sự an toàn củahọ, niềm tin thương hiệu sẽ dần được hình thành

Theo nghiên cứu của Majid (2013) thì yếu tố niềm tin của khách hàng có ảnh hưởng rấttích cực và ý nghĩa tới sự trung thành của khách hàng Lòng trung thành của khách hàngsẽ phát sinh và tăng cao nếu khách hàng có niềm tin cao đối với Vissan trong việc giảiquyết các khủng hoảng từ khách hàng một cách hiệu quả nhất (Supriaddin & cộng sự,2015).

Tuy nhiên khi các sự cố liên tục về chất lượng sản phẩm xảy ra có thể dẫn đến sự mấtniềm tin và giảm sút lòng tin của khách hàng đối với thương hiệu Vissan

3 Biến điều tiết.

3.1 Thu nhập của người tiêu dùng.

3.1 Định nghĩa.

Mức thu nhập đóng vai trò quan trọng trong việc định hình thái độ của người tiêu dùngđối với sản phẩm Người có thu nhập thấp thường ưu tiên giá cả và giá trị hơn các yếu tốkhác như thương hiệu hay chất lượng Ngược lại, người có thu nhập cao sẵn sàng chi trảcho sản phẩm xa xỉ và cao cấp (Laroche và cộng sự, 2003).

3.2 Tính chất và cơ chế tương tác.

Nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn kinh tế suy thoái, người tiêu dùng quan tâm nhiềuhơn đến giá cả và tìm kiếm giải pháp thay thế rẻ hơn cho sản phẩm thường dùng (Sun,2008) Poschen (2014) còn chỉ ra rằng người tiêu dùng giảm niềm tin vào công ty trong

Trang 9

giai đoạn này, dẫn đến giảm lòng trung thành với thương hiệu và ưa chuộng sản phẩm từthương hiệu nổi tiếng.

Khách hàng có thu nhập cao thường có mong đợi cao hơn về chất lượng sản phẩm và dịchvụ Do đó, họ có xu hướng nhạy cảm hơn với những sai sót về chất lượng và có thể dễdàng mất niềm tin vào thương hiệu hơn so với khách hàng có thu nhập thấp (Zeithaml,Valarie A., và các cộng sự (1994))

Và theo một nghiên cứu của Hwang, Suk-Ho và các cộng sự (2014), khi xảy ra khủnghoảng truyền thông, khách hàng có thu nhập cao có xu hướng đánh giá thấp chất lượngsản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp hơn những khách hàng có thu nhập thấp Tuynhiên, nếu doanh nghiệp xử lý khủng hoảng hiệu quả, khách hàng có thu nhập cao có thểnhanh chóng lấy lại niềm tin và tiếp tục đánh giá cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ

Bên cạnh đó nghiên cứu của Sweeney và Wolcott (2004) cũng cho thấy khách hàng cóthu nhập cao thường có xu hướng đánh giá cao sự tiện lợi hơn so với khách hàng có thunhập thấp Họ sẵn sàng chi trả nhiều hơn cho những sản phẩm và dịch vụ mang lại sự tiệnlợi cho họ.

Oliver (1999) đưa ra định nghĩa toàn diện hơn về lòng trung thành, xem nó như "một camkết sâu sắc về việc mua lại hay lui tới đối với một sản phẩm/dịch vụ ưa thích nhất định

Trang 10

trong tương lai" Điều này dẫn đến hành vi mua lặp lại sản phẩm/dịch vụ của cùng mộtthương hiệu, ngay cả khi có sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh hay các chương trìnhkhuyến mãi hấp dẫn.

Theo Chaudhuri & Holbrook (2001), lòng trung thành của khách hàng không chỉ đơnthuần là việc họ mua lại sản phẩm hay dịch vụ Nó còn thể hiện ở việc họ sẵn sàng gắn bólâu dài với thương hiệu, bất chấp những cám dỗ từ đối thủ cạnh tranh với mức giá hấp dẫnhơn Khách hàng trung thành không chỉ tiếp tục mua hàng mà còn khuyến khích bạn bèvà người thân sử dụng sản phẩm/dịch vụ của thương hiệu.

Measurement Items.

/ /Downloads/Measurement Items.xlsx

II THỰC HIỆN THỐNG KÊ MIÊU TẢ (DESCRIPTIVE ANALYSIS) CHO TẬP DỮ LIỆU CỦA GIÁO SƯ JAMES GASKIN.

1.Kết quả thống kê mô tả các biến Demographics.

Statistics

Trang 11

Age Experience Gender Frequency

Median 22.0000 3.0000 1.00 5.00Skewness 1.403 918 1.214 -.261Std Error of Skewness 126 126 126 126Kurtosis 7.589 1.493 -.530 -.566Std Error of Kurtosis 251 251 251 251

Trang 12

22.00 113 30.0 30.0 72.723.00 56 14.9 14.9 87.524.00 29 7.7 7.7 95.2

Về yếu tố độ tuổi: đáp viên nhỏ tuổi nhất là 17 tuổi, l ớn tuổi nhất là 35 tuổi, độ tuổi

trung bình là 21.65 tuổi Giá trị tuyệt đối của Skewness nhỏ hơn 2, Kurtosis lớn hơn 7,chưa đủ điều kiện để kết luận có phân phối chuẩn Có thể thấy đáp viên đa phần là nhóm22 tuổi chiếm 30%, kế đến là 2 nhóm 21 và 23 chiếm 17% và 14.9%.

Frequency Percent Valid Percent Cumulative PercentValid 00 39 10.3 10.3 10.3

3.00 166 44.0 44.0 54.4

Trang 13

5.00 101 26.8 26.8 81.28.00 49 13.0 13.0 94.210.00 17 4.5 4.5 98.7

Total 377 100.0 100.0

Về kinh nghiệm: giá trị nhỏ nhất là 0, giá trị l ớn nhất là 15, trung bình là 4.34 Giá trị

tuyệt đối của Skewness nhỏ hơn 2, Kurtosis nhỏ hơn 7, dữ liệu có phân phối chuẩn Cóthê thấy đa phần là nhóm có kinh nghiệm 3 chiếm 44%, kế đến là nhóm kinh nghiệm 5chiếm 26.8%, tiếp đến là 2 nhóm 0 và 8 chiếm 10.3% và 13%, chiếm ít nhất là 2 nhóm 13và 15 với 0.5% và 0.8%.

Frequency Percent Valid Percent Cumulative PercentValid Male 286 75.9 75.9 75.9

Female 91 24.1 24.1 100.0Total 377 100.0 100.0

Trang 14

Về giới tính: Giá trị tuyệt đối của Skewness nhỏ hơn 2, Kurtosis nhỏ hơn 7, dữ liệu có

phân phối chuẩn Chiếm đa số là nhóm nam giới với 75.9%, nữ giới chỉ chiếm 24.1%.

Trang 15

Total 377 100.0 100.0

Về tần suất: Giá trị tuyệt đối của Skewness nhỏ hơn 2, Kurtosis nhỏ hơn 7, dữ liệu có

phân phối chuẩn Đa số đáp viên có tần suất 2-3 lần mỗi tuần với 31.8%, tiếp đến là 2nhóm 2-3 lần mỗi tháng và 1 lần mỗi tuần chiếm 17.5% và 17.8%, nhóm có tỷ trọng ítnhất là vài lần mỗi ngày chỉ chiếm 6.1%.

2 Kết quả thống kê mô tả các câu hỏi thang đo.

Trang 16

Mean 2.45 2.24 2.15 2.05 2.01 2.32 1.81Std

Skewness 474 558 764 952 917 505 943Std Error

of

Kurtosis -.416 -.428 099 483 658 -.715 1.094Std Error

of Kurtosis

CompUse_1 CompUse_2 CompUse_3 CompUse_4

Trang 17

Mean 2.66 3.24 2.53 2.67Std Deviation 975 964 995 1.033Skewness 268 -.434 444 306Std Error of Skewness 126 126 126 126Kurtosis -.814 -.686 -.427 -.880Std Error of Kurtosis 251 251 251 251

Giá trị tuyệt đối của Skewness nhỏ hơn 2, Kurtosis nhỏ hơn 7, dữ liệu có phân phốichuẩn, độ lệch chuẩn nhỏ hơn 1.6, có thể chấp nhận được Giá trị nhỏ nhất của các biếnquan sát CompUse là 1, giá trị lớn nhất là 5 Biến quan sát CompUse_3 có trung bình đạt2.53 ở mức không đồng ý Các biến quan sát còn lại đều có mức trung bình trong khoảngtrung lập (2.6-3.4), CompUse_2 đạt trung bình cao nhất 3.24.

N Valid 377 377 377 377 377 377 377

Mean 2.73 2.86 2.72 3.09 3.00 3.03 2.88

Trang 18

.836 900 893 922 952 960 905

Skewness 330 132 329 -.267 -.069 -.095 086Std.Error of

.126 126 126 126 126 126 126

Kurtosis -.315 -.767 -.435 -.694 -.879 -.923 -.610Std Error of

SocDes_1 SocDes_2 SocDes_3 SocDes_4 SocDes_5

Trang 19

Missing 0 0 0 0 0

Std Deviation 844 6019 8497 1.0048 1.097Skewness -.732 -.764 -.769 236 528Std Error of Skewness 126 126 126 126 126Kurtosis 114 2.563 377 -.808 -.683Std Error of Kurtosis 251 251 251 251 251

Giá trị tuyệt đối của Skewness nhỏ hơn 2, Kurtosis nhỏ hơn 7, dữ liệu có phân phốichuẩn, độ lệch chuẩn nhỏ hơn 1.6, có thể chấp nhận được Giá trị nhỏ nhất của các biếnquan sát SocDes là 1, giá trị lớn nhất là 5, ngoại trừ SocDes_2 có giá trị nhỏ nhất là 2.Biến quan sát SocDes_4,5 có trung bình mean ở mức trung lập (2.6-3.4), các biến quansát SocDes_1,2,3 có trung bình mean ở mức đồng ý (3.4-4.2) với giá trị cao nhất làSocDes_2 đạt 4.069.

InfoAcq_1 InfoAcq_2 InfoAcq_3 InfoAcq_4 InfoAcq_5

Trang 20

Missing 0 0 0 0 0Mean 4.01 3.86 4.12 3.93 3.71Std Deviation 638 684 585 704 795Skewness -.810 -.672 -.663 -.870 -.585Std Error of Skewness 126 126 126 126 126Kurtosis 2.060 967 2.557 1.950 527Std Error of Kurtosis 251 251 251 251 251

Giá trị tuyệt đối của Skewness nhỏ hơn 2, Kurtosis nhỏ hơn 7, dữ liệu có phân phốichuẩn, độ lệch chuẩn nhỏ hơn 1.6, có thể chấp nhận được Giá trị nhỏ nhất củaInfoAcq_1,2,3 là 2, của InfoAcq_4,5 là 1, giá trị lớn nhất của tất cả biến quan sát đều là 5.Giá trị trung bình mean của các biến quan sát đều đạt mức đồng ý (nằm trong khoảng 3.4-4.2), cao nhất là InfoAcq_3 đạt 4.12, thấp nhất là InfoAcq_5 đạt 3.71.

DecQual_13N Vali

d

Trang 21

Mean 3.753 3.88 3.88 3.75 3.75 3.91 3.82 3.24Std.

.7719 736 750 773 727 823 750 907

-.799 -.976 -.713 -.789 -.750 -.779 -.602 -.072

.126 126 126 126 126 126 126 126

1.208 2.192 1.284 1.180 1.309 825 1.012 -.442

.251 251 251 251 251 251 251 251

Maximum

Trang 22

Giá trị tuyệt đối của Skewness nhỏ hơn 2, Kurtosis nhỏ hơn 7, dữ liệu có phân phốichuẩn, độ lệch chuẩn nhỏ hơn 1.6, có thể chấp nhận được Giá trị nhỏ nhất của các biếnquan sát DecQual là 1, giá trị lớn nhất là 5 Các biến quan sát đều có trung bình mean ởmức đồng ý (3.4-4.2), ngoại trừ DecQual_13 đạt 3.24 ở mức trung lập (2.6-3.4).

.710 7013 7108 692 703 699 689

Skewness -.718 -.726 -.610 -.609 -.578 -.900 -.372Std Error

of

.126 126 126 126 126 126 126

Kurtosis 1.025 1.398 982 1.166 898 2.240 -.034Std Error

of Kurtosis

.251 251 251 251 251 251 251

Trang 23

Giá trị tuyệt đối của Skewness nhỏ hơn 2, Kurtosis nhỏ hơn 7, dữ liệu có phân phốichuẩn, độ lệch chuẩn nhỏ hơn 1.6, có thể chấp nhận được Giá trị nhỏ nhất của Useful_1,7là 2, giá t rị nhỏn nhất của các biến quan sát còn lại là 1, giá trị lớn nhất của tất cả biếnquan sát đều là 5 Tất cả các biến quan sát đều có trung bình mean ở mức đồng ý (3.4-4.2).

Exploratory Factor Analysis

Thực hiện loại bỏ các biến quan sát InfoAcq_5, DecQual_11, DecQual_13 vì có hệ số tảinhỏ hơn 0.5 Kết quả Exploratory Factor Analysis lần cuối được trình bày như dưới đây:

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .915Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 9822.250

Hệ số KMO đạt 0.915 lớn hơn 0.5, sig của kiểm định Bartlett nhỏ hơn 0.05, thỏa mãn yêucầu, phân tích nhân tố là phù hợp.

Total Variance Explained

Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

RotationSums ofSquared

Trang 24

% ofVariance

% Total

% ofVariance

% Total1 10.488 29.967 29.967 9.962 28.463 28.463 7.6242 5.132 14.663 44.630 4.766 13.618 42.081 5.4093 3.370 9.628 54.258 3.092 8.835 50.916 6.3624 2.422 6.920 61.178 2.107 6.020 56.936 6.8235 1.993 5.695 66.873 1.630 4.658 61.594 3.6756 1.189 3.397 70.270 856 2.446 64.041 6.3707 705 2.015 72.285

8 681 1.947 74.2319 628 1.795 76.02610 602 1.720 77.74611 579 1.653 79.39912 561 1.602 81.00113 532 1.520 82.52114 480 1.372 83.89315 466 1.332 85.22516 436 1.246 86.47117 413 1.179 87.650

Ngày đăng: 30/05/2024, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w