1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài tổng quan về tái bảo hiểm

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Về Tái Bảo Hiểm
Tác giả Võ Đại Hưng, Bùi Thị Hạnh, Võ Thị Bích Trâm, Võ Thị Hoàng Ngân, Nguyễn Thị Ánh Ngọc, Lê Huỳnh Huyền Trang
Người hướng dẫn Th.S Phạm Thị Thanh Hà
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Đặc điểm của hợp đồng tái bảo hiểmHợp đồng tái bảo hiểm được “phát sinh” khi đã có hợp đồng giữa người tham gia bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm.. Đối tượng bảo hiểm có trách nhiệm bồi

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

******

Tên đề tài:

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Phạm Thị Thanh Hà

Sinh viên thực hiện : Võ Đại Hưng

Võ Thị Bích Trâm

Đà Nẵng, 2024

Trang 2

BAN3015_2_47K15.3-48K15.3_Nhóm 4

MỤC LỤC

I Các kiến thức và thông tin cơ bản về tái bảo hiểm 2

1 Định nghĩa của tái bảo hi m 2ể

2 Vai trò 2

3 Đặc điểm của hợp đồng tái bảo hi m 2ể

II Phân biệt tái bảo hiểm và đồng bảo hiểm 3

III.Các hình thức tái bảo hiểm hiện nay 5

IV.Thực trạng thị trường tái bảo hiểm ở Việt Nam 8

Trang 3

2

I Các kiế n thức và thông tin cơ bản v ề tái bảo him

1. Định nghĩa của tái bảo hiểm

Tái bảo hiểm là nghiệp vụ khi một công ty bảo hiểm chuyển nhượng quyền lợi và trách nhiệm với người được bảo hiểm cho một công ty bảo hiểm khác

Doanh nghiệp bảo hiểm nhượng tái bảo hiểm theo chỉ định của người được bảo hiểm, tối đa 90% mức trách nhiệm bảo hiểm (MSB, 2022) (luật, 2022)

2. Vai trò

Phân tán rủi ro: ái bảo hiểm cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm chia sẻ rủi ro với T các công ty khác, từ đó giúp doanh nghiệp bảo hiểm đảm bảo khả năng chi trả quyền lợi cho bên mua bảo hiểm

Ổn định tài chính cho công ty bảo hiểm gốc: Công ty bảo hiểm gốc có thể dần ổn định lại tài chính nhờ vào phần hoa hồng tái bảo hiểm, được hỗ trợ kỹ thuật…

Khách hàng an tâm: vì đã được đảm bảo khả năng thanh toán của công ty bảo hiểm (MSB, 2022) (AIA, 2023)

3. Đặc điểm của hợp đồng tái bảo hiểm

Hợp đồng tái bảo hiểm được “phát sinh” khi đã có hợp đồng giữa người tham gia bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm

Bên tham gia hợp đồng tái bảo hiểm là doanh nghiệp bảo hiểm gốc

Đối tượng bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm gốc đối với người tham gia bảo hiểm trong trường hợp xảy ra rủi ro

Các bên trong hợp đồng tái bảo hiểm có nghĩa vụ qua lại

Các bên trong hợp đồng tái bảo hiểm có nghĩa vụ qua lại Doanh nghiệp bảo hiểm gốc

có nghĩa vụ chuyển phí bảo hiểm thu được cho doanh nghiệp tái bảo hiểm Tỷ lệ phí chuyển tương ứng với mức rủi ro mà bên tái bảo hiểm nhận Ngược lại, nghĩa vụ của doanh nghiệp tái bảo hiểm là bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm với mức tỷ lệ nhất định

Hợp đồng tái bảo hiểm độc lập với hợp đồng bảo hiểm Là khi xảy ra các sự kiện bảo hiểm thì bên chuyển nhượng bảo hiểm vẫn phải thực hiện theo hợp đồng bảo hiểm gốc, đồng thời sẽ được nhận một khoản bồi hoàn trong phạm vi rủi ro đã được tái bảo hiểm Doanh

Trang 4

BAN3015_2_47K15.3-48K15.3_Nhóm 4

3

nghiệp tái bảo hiểm không có nghĩa vụ, trách nhiệm với bên mua bảo hiểm (Prudential, 2022) (AIA, 2023)

II Phân biệt tái bảo hiểm và đồ ng bảo hiểm

1. Tổng quan về đồng bảo hiểm

a Định nghĩa

Đồng bảo hiểm là loại bảo hiểm theo đó nhiều doanh nghiệp bảo hiểm sẽ cùng bảo hiểm cho một đối tượng tham gia bảo hiểm theo các nguyên tắc: cùng chia sẻ quyền lợi (ví dụ như phí bảo hiểm) và trách nhiệm (về bồi thường, chi phí) theo tỷ lệ đã thỏa thuận

Đồng bảo hiểm xuất hiện trong các hợp đồng bảo hiểm có giá trị lớn như máy bay, tàu biển, mà một đơn vị bảo hiểm không thể chịu trách nhiệm được hết chi phí rủi

ro Trong lúc này, nhiều doanh nghiệp bảo hiểm sẽ liên kết lại với nhau để thực hiện việc bảo hiểm cho đối tượng tham gia (GENERALI, 2021)

b Vai trò của đồng bảo hiểm

Đồng bảo hiểm chính là cách thức để phân tán rủi ro theo chiều ngang bằng cách tham gia nhiều hợp đồng bảo hiểm từ các doanh nghiệp bảo hiểm khác nhau cho cùng một đối tượng bảo hiểm Theo đó, khi xảy ra những rủi ro, thiệt hại tổn thất của đối tượng bảo hiểm thì các doanh nghiệp sẽ cùng có trách nhiệm bảo hiểm này theo tỷ lệ thỏa thuận và mức phí mà khách hàng đã đóng trước đó

Bên cạnh vai trò phân tán rủi ro, đồng bảo hiểm cũng sẽ giúp các công ty bảo hiểm đảm bảo đủ khả năng chi trả quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng, giúp khách hàng an tâm trong suốt quá trình tham gia bảo hiểm (AIA, 2023)

c Các trường hợp áp dụng đồng bảo hiểm

Phương thức đồng bảo hiểm thường được áp dụng cho các trường hợp hợp đồng bảo hiểm có giá trị quá lớn như bảo hiểm máy bay, tàu thuỷ … (AIA, 2023)

2. Phân biệt tái bảo hiểm và đồng bảo hiểm

Khái niệm Là một phương thức giúp

doanh nghi p b o hiệ ả ểm phân tán rủi ro bằng cách tập hợp nhi u doanh nghi p b o hiề ệ ả ểm

Là phương thức phân tán rủi

ro bằng cách chuyển nhượng

m t phộ ần trách nhiệm b o ả

hi m cho m t doanh nghi pể ộ ệ

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

4

để cùng bảo hiểm cho m tộ

đố tượngi

b o hiả ểm khác thông qua một

hợp đồng b o hiả ểm khác

Chủ thể được

bảo hiểm

Là người tham gia bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm gốc

Đối tượng

được bảo hiểm

Là những rủi ro được thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm giữa doanh nghiệp bảo hiểm và người tham gia mua bảo hiểm

Là trách nhiệm dân sự giữa doanh nghiệp bảo hiểm gốc và người tham gia bảo hiểm

Ký hợp đồng

bảo hiểm

Chỉ có 1 hợp đồng duy nhất được ký kết giữa các nhà đồng bảo hiểm Người chịu trách nhiệm cao nhất là người được ủy nhiệm ký hợp đồng Việc ký hợp đồng do nhiều công ty cùng thực hiện, mỗi công ty tham gia đều

ký tên vào giấy bảo hiểm

Có hai hợp đồng được ký kết: giữa người được bảo hiểm và công ty bảo hiểm; giữa các công ty bảo hiểm với công ty bảo hiểm Theo đó công ty bảo hiểm đứng ra ký hợp đồng bảo hiểm với người tham gia bảo hiểm và sau đó phân chia trách nhiệm cho các công ty tái bảo hiểm theo sự thỏa thuận giữa

họ với công ty tái bảo hiểm Trách nhiệm

bồi thường

Khi tổn thất xảy ra các công

ty đồng bảo hiểm có trách nhiệm trả tiền bồi thường trực tiếp cho người tham gia bảo hiểm theo tỷ lệ mà công

ty đó tham gia hợp đồng bảo hiểm

Khi tổn thất xảy ra, trước hết công ty bảo hiểm gốc phải đứng ra bồi thường cho người tham gia mua bảo hiểm, sau

đó đòi lại công ty tái bảo hiểm

Ở đây, người tham gia mua bảo hiểm không có qua hệ trực tiếp với công ty tái bảo hiểm Pháp lý Người được bảo hiểm biết tất

cả các nhà đồng bảo hiểm

Khi tổn thất xảy ra người được bảo hiểm có quyền đòi

Người được bảo hiểm chỉ cần biết người bảo hiểm gốc chịu trách nhiệm thanh toán khi có tổn thất Nếu người bảo hiểm gốc bị phá sản thì không có

Trang 6

BAN3015_2_47K15.3-48K15.3_Nhóm 4

5

bồi thường tất cả các nhà đồng bảo hiểm

quyền đòi công ty tái bảo hiểm bồi thường

Ví dụ Tổng Công ty trực thăng

Việt Nam ký hợp đồng bảo

hiểm hàng không năm 2022 -

2023 với liên danh bảo hiểm PVI - B o Viả ệt - MIC, gồm

b o hiả ểm thân máy bay, bảo hiểm trách nhiệm pháp lý của Hãng đố ới hành khách và i v bên thứ ba, bảo hiểm tai nạn cho phi công Trong vụ rơi máy bay trực thăng Bell-505,

s hi u VN-ố ệ 8650 ngày 5/4/2023, c 3 doanh nghiả ệ

b o hiả ểm này sẽ ph i chi tr ả ả bồi thường cho Công ty trực thăng Việt Nam và gia đình nạn nhân Trong đó PVI là nhà bảo hiểm gốc đứng đầu

và có thể phải chi trả số tiền cao nhất trong 3 công ty

Doanh nghi p b o hi m Aệ ả ể

nh n b o hi m cho mậ ả ể ột tòa nhà trị giá 1000 tỷ đồng với phí bảo hiểm là 50 tỷ đồng Nếu tòa nhà bị hỏa hoạn, doanh nghi p b o hi m A phệ ả ể ả trả 1000 tỷ đồng cho chủ tòa nhà Đây là mộ ủi ro quá lớt r n cho doanh nghi p b o hi m Aệ ả ể nên họ quyết định tái bảo hiểm cho doanh nghi p b o hi m Bệ ả ể Theo hợp đồng tái bảo hiểm, doanh nghi p b o hi m A sệ ả ể ẽ chuyển 50% quyền lợi và trách nhiệm cho doanh nghiệp

b o hi m B Nả ể ếu tòa nhà bị

h a ho n, doanh nghi p bỏ ạ ệ ả

hi m A ch ph i tr 500 tể ỉ ả ả ỷ đồng, còn công ty B phải trả

500 t ỷ đồng

(PRUDENTIAL, 2022) (GENERALI, 2021) (IBAOHIEM, 2024)

III Các hình thức tái bảo hiểm hiện nay

1. Tái bảo hiểm tạm thời / ý nhiệm / tùy ý lựa chọn.

Bảo hiểm gốc (doanh nghiệp) sẽ chuyển nhượng từng dịch vụ hay từng đơn bảo hiểm riêng lẻ mà họ muốn cho đơn vị tái bảo hiểm khác Để đảm bảo cân bằng và quyền lợi, phía đơn vị tái bảo hiểm có quyền chấp nhận hoặc từ chối tái bảo hiểm đó theo tỷ lệ thích hợp Mặt khác, bên bảo hiểm gốc cần cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan đến dịch vụ được bảo hiểm cho công ty tái bảo hiểm (TheBank, 2023)

Trang 7

6

Ưu điểm:

Tạo ra sức cạnh tranh cho các đơn vị kinh doanh bảo hiểm nhỏ và ít kinh nghiệm Những đơn vị bảo hiểm gốc có mối liên hệ mật thiết có thể cùng nhau trao đổi các rủi ro trên cơ sở tạm thời

Nhược điểm:

Cần mất nhiều thời gian thực hiện tái bảo hiểm vì mỗi dịch vụ phải được giải quyết riêng lẻ

Quy trình tái diễn ra nhiều lần, lặp lại với từng hợp đồng

2. Tái bảo hiểm cố định / bắt buộc / tự động.

Là một hình thức tái bảo hiểm bắt buộc Có nghĩa là, đơn vị bảo hiểm gốc phải nhượng cho đơn vị tái bảo hiểm toàn bộ các đơn vị rủi ro bảo hiểm gốc đã thỏa thuận với khách hàng trong hợp đồng Trái lại, đơn vị tái bảo hiểm cũng cần phải chấp nhận việc bảo hiểm cho tất

cả rủi ro này

Giao dịch tái bảo hiểm cho cả danh mục đơn bảo hiểm có cùng phạm vi bảo hiểm trong suốt một thời gian dài, thường là 1 năm (TheBank, 2023)

Ưu điểm:

Hỗ trợ đơn vị bảo hiểm gốc chủ động định phí

Bảo vệ khả năng an toàn cho công ty bảo hiểm gốc

Giúp nhà tái bảo hiểm nhận được nhiều dịch vụ bảo hiểm hơn

Nhược điểm:

Chỉ ổn định trong một khoảng thời gian

Mọi rủi ro đều phải tái dù công ty bảo hiểm gốc có đủ khả năng tài chính

Dễ xảy ra sơ xuất khi ký hợp đồng với đơn vị bảo hiểm gốc chưa có nhiều kinh nghiệm

3. Tái bảo hiểm lựa chọn – bắt buộc.

Là một hình thức bảo hiểm mà công ty nhượng không bắt buộc phải nhượng tất cả những dịch vụ mà mình nhận bảo hiểm, nhưng ngược lại nhà tái bảo hiểm bắt buộc phải chấp nhận

Trang 8

BAN3015_2_47K15.3-48K15.3_Nhóm 4

7

các dịch vụ mà công ty nhượng đã đưa vào thỏa thuận này với điều kiện là những dịch vụ đó phải phù hợp với nội dung và điều khoản đã qui ước của hợp đồng tái bảo hiểm thỏa thuận Các bên tham gia hợp đồng tái bảo hiểm tuỳ ý lựa chọn bắt buộc cần phải có sự trung thực - tuyệt đối để đảm bảo lợi ích cho các nhà nhận tái bảo hiểm (TheBank, 2023)

Ưu điểm:

Không bắt buộc đơn vị nhượng bảo hiểm phải chuyển nhượng tổng số các dịch

vụ đã nhận

Các đơn vị nhận tái bảo hiểm cần xem xét kỹ các rủi ro

Đơn vị tái thu được nguồn phí lớn hơn

Nhược điểm:

Đơn vị tái không được từ chối dịch vụ

Không đem lại nhiều lợi nhuận cho đơn vị nhận tái

Chi phí hành chính tốn kém

4. Ví dụ

Một công ty sản xuất máy móc mua bảo hiểm ngang giá trị rủi ro cháy nổ máy móc kĩ thuật của công ty bảo hiểm A, B, C theo tỉ lệ tương ứng 60%, 10%, 30% với GTBH là 1100

tỷ đồng Công ty A tham gia tái bảo hiểm với công ty tái bảo hiểm X theo hình thức tạm thời

và phi tỉ lệ vượt mức 300 tỷ đồng Công ty bảo hiểm C tham gia tái bảo hiểm cố định với công ty tái bảo hiểm công ty tái bảo hiểm Y theo tỉ lệ 60% tái và 40% giữ lại (TheBank, 2023)

Khi có phát sinh bồi thường / hợp đồng bảo hiểm, toàn bộ STBH mà các công ty phải chịu, các công ty đồng bảo hiểm sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm với số tiền như sau: Công ty bảo hiểm A (BH mức trách nhiệm 60%): STBH: 660 tỷ đồng, tự chịu: 300

tỷ đồng

Công ty bảo hiểm B (BH mức trách nhiệm 10%): STBH: 110 tỷ đồng

Công ty bảo hiểm C (BH mức trách nhiệm 30%): STBH: 330 tỷ đồng, tự chịu: 132

tỷ đồng

Trang 9

8

Công ty tái bảo hiểm X (tái BH phi tỉ lệ tạm thời với mức giữ lại 300 tỷ): STBH

330 tỷ

Công ty tái bảo hiểm Y (tái bảo hiểm cố định theo tỉ lệ 60%): STBH 198 tỷ

IV Thực trạng th ị trường tái bảo hiểm ở Việt Nam

1. Tổng quan về các công ty Tái bảo hiểm ở Việt Nam

Đến năm 2023, thị trường bảo hiểm Việt Nam ghi nhận 82 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm, bao gồm 31 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 19 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, và 29 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Tuy nhiên, chỉ có 2 doanh nghiệp tái bảo hiểm nổi bật là:

VINARE: Là công ty tái bảo hiểm đầu tiên của Việt Nam, thành lập vào năm 1994 VINARE cung cấp dịch vụ tái bảo hiểm cho nhiều loại hình bảo hiểm phi nhân thọ và duy trì mức xếp hạng năng lực tài chính B++ từ năm 2013 đến nay

Hanoi Re (tiền thân là PVI Re): Thành lập năm 2011, với sứ mệnh trở thành đơn vị

tái bảo hiểm chuyên nghiệp và uy tín PVI Re đã phát triển thành một trong những công ty tái bảo hiểm hàng đầu tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á

2. Thực trạng thị trường Tái bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay:

Trong năm 2023, phí tái bảo hiểm thu xếp qua môi giới ước đạt 7.486 tỷ đồng (tăng 0,7% so với cùng kỳ năm trước), hoa hồng môi giới tái bảo hiểm ước đạt 265 tỷ đồng (tăng 10,7% so với cùng kỳ năm trước) Tính riêng 10 tháng đầu năm 2023, tổng doanh thu phí bảo hiểm mới đạt khoảng 127.000 tỷ đồng, giảm gần 11% so với cùng kỳ năm trước, lần đầu tiên trong 20 năm ghi nhận mức phát triển âm, thể hiện rõ khó khăn

Tính đến 30/11/2023 tổng tài sản của thị trường bảo hiểm ước đạt 913.336 tỷ đồng, tăng 11,12% so với cùng kỳ năm trước; Đầu tư trở lại nền kinh tế ước đạt 762.580 tỷ đồng, tăng 12,78% so với cùng kỳ năm trước; Tổng nguồn vốn chủ sở hữu ước đạt 190.227 tỷ đồng, tăng 7,09% so với cùng kỳ năm trước; Tổng doanh thu phí bảo hiểm ước đạt 227.596 tỷ đồng, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tăng 2%, thị trường bảo hiểm nhân thọ giảm khoảng 12,5% so với cùng kỳ năm 2022; chi trả quyền lợi bảo hiểm ước khoảng 86.467 tỷ đồng, tăng 31,1%

so với cùng kỳ năm trước

Năm 2023, ngành bảo hiểm đối mặt nhiều thách thức và những thay đổi không nhỏ, đặc biệt là cuộc khủng hoảng trên truyền thông dẫn đến khủng hoảng trong niềm tin của người tiêu dùng, dẫn đến khó khăn toàn ngành bảo hiểm và tái bảo hiểm

Trang 10

BAN3015_2_47K15.3-48K15.3_Nhóm 4

9

Tuy nhiên nhìn ở góc độ tích cực có thể thấy những thay đổi đáng kể về quan điểm, chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là dấu hiệu của một cuộc “tự tái cơ cấu” để thị trường phát triển lành mạnh, bền vững hơn Cùng với nỗ lực triển khai hàng loạt chính sách của Chính phủ về hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, khôi phục sản xuất, phát triển kinh tế nói chung và việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về bảo hiểm, thị trường bảo hiểm Việt Nam vẫn đạt kết quả đáng ghi nhận và được kỳ vọng sẽ tiếp tục đà tăng trưởng trong thời gian tới (chính, 2023)

Vinare

Lũy kế 9 tháng năm 2023, doanh thu thuần của Vinare đạt 1.333 tỷ đồng, doanh thu phí nhận tái bảo hiểm gần 2.290 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 435 tỷ đồng, lần lượt tăng 14%, 21% và 41% so với cùng kỳ năm ngoái

Năm 2023, Vinare đặt mục tiêu doanh thu phí nhận tái bảo hiểm đạt 2.468 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 460 tỷ đồng, tăng 4,2% và 5,1% so với thực hiện năm 2022 Như vậy, hết 9 tháng, công ty đã hoàn thành 92,8% kế hoạch doanh thu và 94,6% kế hoạch lợi nhuận năm Hanoire

Kết thúc năm 2022, PVI Re đã khẳng định vị thế của mình, vươn lên trở thành nhà tái bảo hiểm nội địa có doanh thu đứng đầu thị trường bảo hiểm Việt Nam Trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế, PVI Re vẫn gặt hái được thành công trong 6 tháng đầu năm 2023, với tổng doanh thu và lợi nhuận trước thuế vượt mức kế hoạch, đạt 90,8 tỷ đồng, tương đương với 106,5% kế hoạch

Tính đến ngày 30/9/2023, tổng tài sản của Hanoire tăng 7% so với đầu năm lên hơn 6.344 tỷ đồng, bao gồm 2.291 tỷ đồng tài sản tái bảo hiểm, 619 tỷ đồng các khoản phải thu ngắn hạn

=> Nhìn chung thị trường tái bảo hiểm của Việt Nam hiện nay còn tương đối sơ khai, thị phần của các công ty tái bảo hiểm trong nước còn khiêm tốn phần lớn thị phần nằm trong tay các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài Giải thích lý do thị phần của các nhà tái bảo hiểm nội địa còn khiêm tốn, đại diện Vinare cho hay, đó là do đều tập trung vào mảng bảo hiểm thương mại vốn chỉ chiếm khoảng 40% doanh thu thị trường bảo hiểm gốc, trong khi 60% còn lại là các sản phấm bán lẻ (con người, xe cơ giới, sức khỏe) vốn thuộc mức giữ lại của - doanh nghiệp bảo hiểm gốc, nếu có thu xếp tái bảo hiểm thì cũng chỉ dành cho một số thị trường quốc tế (ví dụ như xe cơ giới) Theo đại diện Vinare, có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc thị trường tái bảo hiểm ở Việt Nam vẫn còn hạn chế các công ty nội, đó là trách nhiệm

Ngày đăng: 30/05/2024, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w