Tiểu luận - đề tài - Tổng quan về chỉ thị sinh học môi trường.

40 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiểu luận - đề tài - Tổng quan về chỉ thị sinh học môi trường.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Chuyên đề 1: Tổng quan về chỉ thị sinh học môi trường.

1 Khái niệm : chỉ thị sinh học là nghiên cứu một loài sinh vật dùng để định mức chất lượng hoặc biến đổi của môi trường.

2 Chỉ thị sinh thái môi trường: là việc sử dụng sinh vật làm chỉ thị cho tình trạng , mức độ trong sạch hay ô nhiễm , thích hợp hay không thí thích hợp đối với sinh vật của môi trường sinh thái.

4 Lựa chọn sinh vật để làm vật chỉ thị bởi vì:

- Một số loài có nhu cầu riêng biệt với hàm lượng nhất định các chất dinh dưỡng hoặc oxy hòa tan

Trang 2

- Sinh vật có thể tồn tại được trong môi trường bị ô nhiễm nhưng bị biến đổi về số lượng , tăng trưởng , tập tính…

- Sinh vật tích lũy chất ô nhiễm và có những phản ứng khác nhau đối với từng chất ô nhiễm

- Môi trường ảnh hưởng tới sinh vật gây nên sự quần tụ khác nhau của các quần xã.

- MT tại một địa điểm quyết định phần lớn những cá thể nào có khả năng cư trú ở điểm đó và những sinh vật ở đó sẽ là những SV chỉ thị sinh học cho những thay đổi môi trường.

5 Loài sinh vật chỉ thị có đặc điểm là:

- Các cá thể, quần thể hay quần xã có khả năng thích ứng hoặc rất nhạy cảm với môi trường nhất định.

- Sinh vật chỉ thị là các loài Sv mà sự hiện diện và thay đổi số lượng của chúng chỉ thị cho sự ô nhiễm hay xáo trộn của môi trường.

- Các công cụ khai thác : loài chỉ thị cho sự xáo trộn hay ô nhiễm môi trường

- Các công cụ tích lũy sinh học : loài tích lũy các chất hóa học trong mô- Các sinh vật thử nghiệm : sinh vật chọn lọc để xác định sự hiện diện hay nồng độ của các chất ô nhiễm

Trang 3

- Các sinh vật cảm ứng : sinh vật chỉ thị tiếp tục hiện diện trong môi trường ô nhiễm thích ứng song có thể ít nhiều biến đổi như giảm tốc độ sinh trưởng ,giảm khả năng sinh sản

- Sinh vật tích tụ : sinh vật nước có khả năng tích tụ chất gây ô nhiễm trong mô nên chúng dễ bị phát hiện.Tuy nhiên cần cho sống định cư để số liệu đủ tin cậy

Ví dụ : rêu ngoài ra còn có cá và động vật không xương sống

+ Tính chỉ thị môi trường cảu sinh vật dựa trên khả năng tính chống chịu của sinh vật với yếu tố phi sản xuất của môi trường cho nên cần biết đặc điểm sinh thái của loài và nhu cầu sinh thái của loài đó

+ Tính chỉ thị thể hiện ở các bậc khác nhau cá thể , quần thể, nhóm loài ,quần xã , cấu trúc quần xã chỉ thị ,cấu trúc quần thể sinh lý, tập tínhloài.

- Nhạy cảm với điều kiện môi trường

Trang 4

8 Dấu hiệu sinh học là : Thể hiện sự phản ứng sinh học cúa SV đối với

tác động lý hóa của chất ô nhiễm môi trường

- Dấu hiệu sinh lý-sinh hóa: Chỉ số liên quan đến khả năng sống sót, sinh

trưởng của cá thể như: chỉ số ăn mồi; tiêu hóa; hô hấphoặc liên quan đến sinh sản củaquần thể(sinh trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng)

- Dấu hiệu sinh thái: thể hiện sự biến đổi cấu trúcquần thể quần xã do

tácđộngcủachấtô nhiễm: Chỉ số thiếu hụt số loài; chỉ số đa dạng sinh học; Chỉ số loài ưu thế

9 Chỉ số sinh học

- Các chỉ số dùng để quan trắc chất lượng nước trên cơ sở các loài chỉ thị và mức độ mẫn cảm của các loài chỉ thị đối với sự ô nhiễm môi trường Ví dụ cân trọng lượng các loài mẫn cảm nhất đối với ô nhiễm hữu cơ

- Số lượng nhóm loài sinh vật với sự hiện diện hay vắn mặt của một số loài chỉ thị được dùng để tính toán chỉ số

10 Chỉ số đa dạng sinh học

- Tổng lượng sinh vật của mỗi loài có mặt hoặc độ phong phú

- Tính đồng nhất phân bố các cá thể giữa các loài khác nhau hoặc tính đồng đều.

- Chỉ số đa dạng biểu thị độ phong phú loài trong môi trường đã chọn ở

dạng giá trị đơn loài Dùng để đánh giá 3 khía cạnh của cấu trúc quần thể:

- Số lượng loài hoặc độ phong phú loài (species abundance pattern)Chỉ thị hình thái và mô (morphological and histological Indicators) - Sức ép môi trường tạo ra những thay đổi mô hoặc hình thái của sinh vật

- Thực vật có thể bị hư hại như lá bị vàng, bị đốm hoặc hoại sinh (ví dụ do mưa axit)

- Thực vật mẫn cảm được sử dụng để phát hiện một số chất gây ô nhiễm không khí Ví dụ cây thuốc lá Nicotiana tabaccum rất mẫn cảm với ozon

Trang 5

- Động vật dễ mắc bệnh lở loét, bướu, viêm tấy, hoại tử… do chất ô nhiễm.

Sinh vật thăm dò và cảnh báo(Detector and sentinel organisms)

- Thực vật mẫn cảm được sử dụng để phát hiện một số chất gây ô nhiễm

không khí.Ví dụ cây thuốc láNicotianatabaccum rất mẫn cảm với ozon.

- Động vật dễ mắc bệnh lở loét, bướu, viêm tấy, hoại tử…do chất ô nhiễm.

-TV : TV lớn và TV nổi

- ĐV không xương sống cỡ lớn -Cá

2 Nhóm sinh vật chỉ thị tốt cho ô nhiễm phân trong môi trường nước là nhóm Vi khuẩn (bacteria):

+ Nhóm colifom :Escherichia coli

+ nhóm Streptococci : S.faecalis (nguồn gốc từ người), S.bovis(cừu), S.equynus( ngựa).

+Nhóm clostridia: C.perfringen

>dùng để phát hiện sự nhiễm phân trong nước

E.coli bởi vì là nhóm quan trọng nhất , có thể xác định đc trong đk thực địa, xác định dễ hơn 2 nhóm khác

Trang 6

3.Tảo có thể được sử dụng để chỉ thị cho loại ô nhiễm các chất hữu cơ,

đồng nhưng không chỉ thị được cho MT ôn thuốc trừ sâu và KLN.

4.Thực vật lớn như bèo, lau, sậy chỉ thị tốt cho loại ô nhiễm phú dưỡng.5.Thực vật nổi chỉ thị loại ô nhiễm nước do:

+ ÔN hữu cơ.+phú dưỡng hóa.

+ ÔN do hóa chất độc ( KLN, Thuốc BVTV).+Ôn do dầu mỡ.

6.Trong môi trường nước động vật không xương sống cỡ lớn chỉ thị tốt cho loại ô nhiễm:

+ Ôn do hữu cơ

+ Ôn do các chất dinh dưỡng

+ Ôn do kim loại nặng và Thuốc BVTV.

7.Các lý do sử dụng động vật không xương sống làm sinh vật chỉ thị môi trường nước:

+Thời gian phát triển lâu.+Dễ thu mẫu

+Tích lũy hóa chất BVTV, KLN trong mô.+Đã có chỉ số quan trắc sinh học BMWP.

8.Động vật nổi (Zooplankton) là sinh vật chỉ thị tốt nhất cho loại ô

nhiễm chất hữu cơ, phú dưỡng hóa,ô nhiễm do hóa chất độc, ô nhiễm dodầu mỡ

Trang 7

9 Các chỉ thị và phương pháp nghiên cứu sinh vật chỉ thị môi trường nước

Một số chỉ số sinh họcchỉ thị MT nước-Chỉ số mật độ, số lượng

-Chỉ số ưu thế: số lượng và tần suất.

-Chỉ số đa dạng(H’) Nguồn: Stauet al., 1970+H’ < 1: rất ô nhiễm.

+1 ≤ H’ ≤ 2 : ô nhiễm.

+2 < H’ ≤ 3 : Hơi/chớm ô nhiễm.+3 < H’ ≤ 4.5 : sạch.

+H’ > 4 : rất sạch

Các thông số sinh vật chỉ thị:

-Cá: Động vật máu lạnh, nhiều loài có đặc điểm khác nhau về hình

thái, thức ăn, sinh sản, phát triển, thích nghi cùng sinh sống trong thủy vực nên có thể sử dụng làm sinh vật chỉ thị:

+ Nước bị ô nhiễm hữu cơ giảm sút số lượng loài và số cá thể các loài sống ở tầng nước trên, sau đó đến các động vật đáy.

+ Axit hóa đến độ pH 4,5-5 làm suy giảm lượng trứng cá và các loài tôm cá nhỏ so với pH trung tính Độ pH dưới 4 hầu hết cá ăn nổi biến mất

+ Sử dụng động vật đáy cỡ lớn để quan trắc môi trường nước

- Để sử dụng hệ thống điểm số BMWP (Biological Monitoring WorkingParty) đánh giá chất lượng nước cần phân loại sinh vật đến đơn vị Họ.- Để sử dụng chỉ số đa dạng sinh học đánh giá chất lượng môi trường nước cần phân loại sinh vật đến đơn vị loài.

Trang 8

Chuyên đề 3: Tảo – sinh vật chỉ thị môi trường nước 1 Tảo là gì ?

- Tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ

2 Các lợi ích mà Tảo có thể đem lại cho môi trường nước và cho con người:

+ Là cơ sở của chuối thức ăn trong thủy vực+ là chỉ thị tốt cho ô nhiễm môi trường

+Giúp giảm thiểu dư thừa dinh dưỡng+Tạo ra oxi

+ là vật liệu SX thạch trắng , iot và nhiều loại thực phẩm khác+ cung cấp nơi đẻ trứng cho cá

2 Nơi cư trú trên cạn của tảo: động vật, Đất, TV trên cạn, Đá.

Trang 9

3 Nơi cư trú trong nước của tảo: TV thủy sinh- đầm ,phá, ao tù-Đầm lầy- Suối nước nóng- Hồ.

4.Vì sao tảo là sinh vật chỉ thị tốt:Tại vì:

+ có quần thể lớn trong tự nhiên+ có phản ứng nhanh với môi trường + có thể định loại đến loài

+ Đánh dấu điểm thu mẫu trong GPS

+Gắn nhãn hộp thu mẫu: ghi chép ngày, tên sông suối, địa điểm, số tt mẫu.

+chọn chất nền có kích thước sỏi cuội.

Trang 10

+ Đưa chất nền đáy vào khay đã được nhấn xuống nước+ từ từ đổ hết nước ra khỏi khay thu mẫu.

+ chuyển tảo ra khỏi chất nền với chổi nilon

+rửa chất nền, chải và nhặt tảo sang dụng cụ chứa với 50-100ml.+Rửa sạch dụng cụ chứa và trút mấu sang túi chứa.

+ Kiểm tra nhãn

+ Đưa mẫu vào thùng lạnh.

7.Các dụng cụ dùng để thu mẫu tảo trong môi trường nước?

8.Dụng cụ, thiết bị để xử lý số liệu điều tra tảo trong môi trường nước là : Sử dụng ảnh mẫu và kính hiển vi.

9.Bốn dạng chất nền của tảo sống bám dính trong môi trường nước Phương pháp thu thập mẫu tảo đối với mỗi dạng chất nền này?

Dạng 1: Chất nền cứng di chuyển đượcDạng 2: Chất nền mềm di chuyển đượcDạng 3: Chất nền lớn không di chuyển đượcDạng 4 Chất nền lỏng.

10 “Thủy triều đỏ” là gì? Loài tảo nào thường gây ra hiện tượng này: Thủy triều đỏ hay sự nở hoa của tảo làm nước biển có màu đỏ , có khi màu xanh, màu xám hoặc màu cám gạo loài tảo lục- tảo lam.

Hệ sinh vật của thủy vực nước ngọt:

1 Các dạng sống cơ bản của sinh vật nước (6 dạng):

Trang 11

+1 SV đáy : sống bám, nằm trên, vùi dưới đáy bùn trầm tích( gồm loài ăn lọc và loài ăn bùn)

+ 2 SV phụ sinh: ĐTV sống bám vào cành, lá TV bậc cao+3 SV nổi: bơi lội,trôi nổi hoặc di chuyển nhờ dòng chảy.+4 SV tự bơi

+5 SV mặt nước

2.Đặc điểm cơ bản của hệ sinh thái suối liên quan đến tính chất vật lý, sinh học… của môi trường: Đó là sự thay đổi theo đai độ cao với hàm lượng DO cao, nhiệt độ thấp , nước chảy, nền đáy…

3.Đặc điểm cơ bản của hệ sinh thái sông liên quan đến tính chất vật lý, sinh học… của môi trường:Đặc trưng bởi DO thấp( so với suối) nhiệt độ cao hơn, độ đục cao,dinh dưỡng cao, nền đáy bùn.

không xương sống làm chỉ thị sinh học môi trường nước ởViệt Nam.

1.Hầu hết các kênh chính tại TP Hồ Chí Minh đều bị ô nhiễm nặng, nhất là kênh Nhiêu Lộc -Thị Nghè.

2.Nghiên cứu đã phát hiện có 28 họ ĐVKXS cỡ lớn: 19 họ thuộc 08 bộ của ngành Chân khớp (Arthropoda), 7 họ thuộc 02 lớp của ngành Thân mềm (Mollusca), 1 họ thuộc phân lớp Đỉa(Hirudinea) và 1 họ thuộc ngành Giun dẹp (Platythelminthes).

3.Sử dụng ĐVKXS cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước cho thấy hầu hếtcác hệ thống kênh chính của Tp.Hồ Chí Minh đều bị ô nhiễm Mức độ ô

Trang 12

nhiễm từ trung bình đến rất bẩn Đánh giá này trùng hợp với phương pháp đánh giá bằng các tiêu chuẩn lý hoá.

4.Nghiên cứu cho thấy có thể dùng chỉ thị sinh học ĐVKXS cỡ lớn để đánh giá mức đô ô nhiễm của các nguồn nước mặt tại TP Hồ Chí Minh Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm góp phần đa dạng hoá các

phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nước mặt.

Đánh giá mức độ nhiễm bẩn môi trường nước bằng phương pháp sinh học thông qua các sinh vật chỉ thị

Sử dụng sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng môi trường nước có nhiều ưu điểm so với phương pháp lý học, hoá học:

•Sinh vật có thể trả lời cho các ô nhiễm mang tính gián đoạn mà nhiều khi phân tích hoá học không phát hiện ra

•Có thể xác định nhanh chất lượng môi trường, ít tốn kém, đơn giản, không dùng hóa chất nên không gây thêm ô nhiễm môi trường.

Địa điểm thu mẫu

Kết quả phân tích mẫu động vật đáy với chỉ số ASPT phù hợp với kết

quả phân tích hoá học (kim loại nặng):

•Điểm thu tại song Thái Bình: ASPT1-2,9-môi trường nước rất bẩn.

Trang 13

•Điểm thu tại kênh Đình Vũ, Sông Chanh: ASPT trong giới hạn: Thể hiện môi trường nước bẩn vừa.

3-4,9-•Điểm thu tại song Vạn úc: ASPT6-7,9-môi trường nước ít bẩn.

HIỆN TRẠNG THỦY SINH VẬT Ở MỘT SỐ NHÁNH SÔNG TRONG LƯU VỰC SÔNG CẦU

-Phương pháp thu mẫu dựa theo Mary Ann H Franson (1995)

+Thu mẫu sinh vật nổi bằng lưới vớt hình chóp nón, đường kính miệng lưới 25 cm, chiều dài lưới 90 cm

+Vải lưới vớt thực vật nổi cỡ 75 (75 sợi/cm), vải lưới vớt động vật nổi cỡ 49 (49 sợi/cm)

+Thu mẫu định tính và định lượng sinh vật đáy bằng lưới kéo đáy, vợt cầm tay

•Thu mẫu côn trùng nước bằng vợt cầm tay và lưới Suber sampler kích thước 50 x 50 cm.

•Thu mẫu thực vật thuỷ sinh bao gồm cả hoa, lá, cành và quan sát phân bốcủa chúng trong thuỷ vực

•Thu mẫu cá và phỏng vấn trên sông qua dân đánh cá, tạicác khu vực dân cư ven sông, các chợ trong khu vực.

•Mẫu sinh vật nổi, sinh vật đáy và mẫu cá được cố định trong dung dịch formalin 5% Mẫu thực vật thuỷ sinh được ngâm trong formol hoặc phơi, ép khô đưa về phòng phân tích.

Đo đạc thực tế một số yếu tố môi trường bằng máy kiểm tra chất lượng nước do Nhật Bản sản xuất (Máy WQC 22 A -Water quality cheker).

Trang 14

•Phân tích định lượng thực vật nổi bằng buồng đếm Goriaev với dung tích 0.0009 ml.

•Phân tích định lượng động vật nổi bằng buồng đếm Bogorov với dung tích 10 ml.

•Phân tích mẫu sinh vật đáy bằng đếm cá thể trên diện tích thu mẫu nhất định

•Trên sông Cầu, sông Cà Lồ, sông Công, nơi nước chảy mạnh và ở những nơi các hoạt động giao thông diễn ra với cường độ cao, thực vật thuỷ sinh không phát triển nhiều.

•Ven sông chỉ thấy một vài nhóm sống thành đám như cây Nghể nước Polygonum hydropipertại khu vực gần ngã ba sông Công, sông Cầu.Th.cv.tn.i(Phytoplankton):113 loài thu.c 6 ngành t.o là

1.Tảo Silic (Bacillariophyta),2.TảoLục (Chlorophyta),3.Tảo lam (Cyanophyta),4.Tảo Mắt (Euglenophyta),

5.Tảo Vàng ánh(Chrysophyta) và6.Tảo Giáp (Pyrrophyta).

•Cácchi Straurastrum, Pinnularia, Surirella, Cocconeisnhạycảmvớiô nhiễmnước.

•Các chi Euglena, Oscillatoria, Scenedesmus, Chlorella, Nitzschia là những chỉ thị thường xuyên được sử dụng để chỉ thị sự ô nhiễm nước cũng thấy xuất hiện.

Trang 15

•Các chi Euglena, Scenedesmus,Oscillatoria, Nitzschia là những nhóm thường có mặt trong các thuỷ vực ô nhiễm hữu cơ và được đánh giá là có khả năng chịu đựng ô nhiễm cao.

-Tại khu vực không ô nhiễm, số lượng loài thường cao nhưng mật độ cá thể trong một loài lại thấp

-Ngược lại, quần xã tảo tại nơi ô nhiễm được đặc trưng bởi số lượng loàiít nhưng mật độ cá thể lại cao hơn hẳn.

-Ấu trùng côn trùng không nhiều chứng tỏ khu vực nàybị ảnh hưởng rất nhiều bởi các hoạt động của con người

-Trùng bánh xe Rotatoria là nhóm thường có mặt trong thủy vực giàu dinh dưỡng.

-Các trạm càng về phía hạ lưu, thành phần loài càng phong phú hơn và mậtđộ cũng cao hơn

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, môitrường ở khu vực nghiên cứu đã bị ônhiễm

-Thành phần thuỷ sinh vật có dấu hiệu bị suy giảm so với các khu vực môi trường sạch hơn, xuất hiện một số nhóm sinh vật chỉ thị cho thủy vực bị nhiễm bẩn hữu cơ

-Các nhóm thực vật nổi, động vật nổi bị suy giảm gián tiếp gây ảnh hưởng đến các nhóm tôm, cua, cá

-Về phía hạ lưu, thành phần thuỷ sinh vật phong phú hơn, chứng tỏ nướcô nhiễm đã được pha loãng và khả năng tự làm sạch của sông đã phát huy được một phần nhỏ

SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BỀ MẶT TẠI CÁNH ĐỒNG XUÂN THIỀU, PHƯỜNG HÒA HIỆP, QUẬN LIÊN CHIỂU, TP ĐÀ NẴNG

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 16

-Chọn 15 điểm thu mẫu nằm dọc theo các kênh mương ở cánh đồng Xuân Thiều, phường Hoà Hiệp, thuộc 5 khu vực:

1.Khu vực I: Hồ Bàu Tràm (điểm 1, 2, 3);2.Khu vực II: Cống Bà Lụa (điểm 4, 5, 6);3.Khu vực III: Đập Tràn (điểm 7, 8, 9);

4.Khu vực IV: Cầu Liên Hiệp (điểm 10, 11, 12);5.Khu vực V: Cầu Đình (điểm 13, 14, 15).

-Mẫu được thu vào mùa Thu, mùa Đông và mùa Xuân.

•Qua 3 đợt thu mẫu ở 15 điểm của 5 khu vực nghiên cứu, chúng tôi đã xác định được 9 bộ với 33 họ ĐVKXS cỡ lớn, trong đó có 26 họ nằm trong hệ thống điểm BMWPVIET

•Chiếm ưu thế là bộ Hemiptera với 8 họ chiếm 30,77%; bộ Coleoptera với 5 họ chiếm 19,23%; bộ Mesogastropoda và Decapoda với 3 họ chiếm 11,53%; các bộ còn lại có số lượng từ 1 -2 họ

KẾT LUẬN

1.Điều kiện môi trường nước tại các khu vực nghiên cứu: DO thấp dao động trong khoảng 0,19 -7,57 mg/l, riêng khu vực II là thấp nhất qua cả 3 mùa, dao động trong khoảng 0,19 -0,82 mg/l thấp hơnTCVN nước loạiB pH dao động từ 5,60 -7,83

2.Xác định được 33 họ ĐVKXS cỡ lớn, trong đó có 26 họ nằm trong hệ thống điểm BMWPVIETtập trung trong 9 bộ Hầu hết các họ đều nằm trong nhóm có điểm số BMWPVIETthấp

3.Chỉ số BMWPVIETtrung bình giữa các mùa có sự khác nhau có ý nghĩa ở mức α = 0,05: mùa Thu 23,33; mùa Đông 20,40; mùa Xuân

Trang 17

11,93 Chỉ số ASPT không có sự khác nhau có ý nghĩa giữa các mùa trong năm (α = 0,05): mùa Thu 4,11; mùa Đông 4,08; mùa Xuân 3,50.4.Nước bề mặt ở 4 khu vực nghiên cứu I, III, IV và V đều bị ô nhiễm ở mức Nước bẩn vừa α, riêng khu vực II là khu vực ô nhiễm nặng nhất ở mức Nước rất bẩn.

5.Chỉ số ASPT và chỉ số BMWPVIETcó tương quan thuận với DO và pH của môi trường BMWPVIETvà ASPT phản ánh được hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt tại Xuân Thiều

SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG PHÚ LỘC, TP ĐÀ NẴNG

•Mẫu động vật không xương sống (ĐVKXS) cỡ lớn được thu từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 3 năm 2008 tại sông Phú Lộc ở TP Đà Nẵng.

•Phát hiện được 16 họ ĐVKXS cỡ lớn và dưới lớp Oligochaetacó trong bảng điểm BMWPVIET

•Chỉ số sinh học ASPT được tính toán dựa vào hệ thống

điểmBMWPVIETcho thấy nước sông Phú Lộc ở mức ô nhiễm trung bình α (α-mesosaprobe), nhưng tất cả điểm số ASPT đều thấp từ 3,6 đến 4,61 Bởi vậy có thể kết luận chất lượng nước của sông Phú Lộc đã bị ô nhiễm nghiêm trọng.

SỬ DỤNG CHỈ THỊ SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Ở CÁC HỒ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

1.Kết quả đã xác định được 11 bộ, với 19 họ ĐVKXS cỡ lớn nằm trong hệ thống điểm BMWPVIET.Chiếm ưu thế là bộ Heteroptera với 5 họ; các bộ Odonata, Basommatophora, Veneroida và Decapoda có 2 họ; các bộ còn lại chỉ có 1 họ.

Trang 18

2.Chất lượng môi trường nước hầu hết các hồ ở thành phố Đà Nẵng đều đang ở mức “Nước bẩn vừa α” trong tất cả các mùa trong năm, chỉ có hồĐò Xu vào mùa Đôngít ô nhiễm hơn, ở mức “Nước bẩn vừa β” Riêng ở ” Riêng ở hồ Đò Xu vào mùa Xuân và hồ XuânHòa vào mùa Đông có mức độ ô nhiễm nặng hơn ở mức “Nước rất bẩn” Đặc biệt hồ Đầm Rong vào mùaĐông và mùa Xuân mức độ ô nhiễm nghiêm trọng, chất lượng nước ở mức “Nước cực kỳ bẩn”.

1 Bảng phân hạng chất lượng nước theo ASPT

Thứ hạng ASPT Đánh giá chất lượng nước

Trang 19

71-100 Tốt Sạch nhưng đã bị ảnh hưởng

• Ô nhiễm có thể làm cho ếch nhái trở nên“xấu xí” (malformed) “Hoàng tử Ếch”

• Nguyên nhân dị dạng bao gồm bị ký sinh, ảnh hưởng của hóa chất và tia cực tím

Ký sinh trùng

• Giun dẹt Ribeiroiaondatrae, một loài ký sinh ,được cho là nguyên

nhân làm dị dạng.

Trang 20

• Sống trong nhiều loài ếch nhái, được xác định thường gây ra hiện tượng dị dạng ở chân

• Không chỉ có Ribeiroia là nguyên nhân gây ra dị dạng vì chúng không

được tìm thấy ở tất cả nơi có hiện tượng dị hình của ếch nhái.

• Một số dấu hiệu cho thấy mức dinh dưỡng cao(phú dưỡng) là nguyên

nhân làm tăng số lần bị lây nhiễm giun det Ribeiroia

RibeiroiaTình hình báo động về sự mất dần của rất nhiều loài ếch… những con ếch "quái vật" Các nguyên nhân của tình trạng biến hình này có thể là các chất hoá học nông nghiệp hoặc các kim loại nặng trongnhững quả mìn ….

5.2.Suy thoái quần thể KỲ NHÔNG có thể do:– Tăng ô nhiễm Acid

– Tăng mức ô nhiễm thuốc BVTV– Mất sinh cảnh

– Virus lây truyền bệnh

– Ô nhiễm kim loại nặng (nhất là Cadmium).5.3 Suy thoái quần thể nhái

– Tia cực tím Ultraviolet Radiation

– Tăng mức ô nhiẽm do vi sinh vật gây bệnh (Particularly Ribeiroia)– Tăng mức ô nhiễm thuốc BVTV (Đặc biệt là nhóm Atrozine và Methoprene).

5.4 Thông tin tổng quát về vấn đề ô nhiễm Acid:

Ô nhiễm bao gồm: Mưa Acid, sương mù acid, tuyết acid, hơi acid …

Ngày đăng: 26/05/2024, 05:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan