1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sách tham khảo: Thể chế chính trị các nước Châu Âu - Thái Vĩnh Thắng, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dương (Phần 2)

218 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thể chế chính trị các nước và lãnh thổ ở Châu Âu
Tác giả Thái Vĩnh Thắng, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dương
Chuyên ngành Khoa học Chính trị
Thể loại Sách tham khảo
Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 38,77 MB

Nội dung

Thể chế chính tri các nước va lãnh thổ ở chau Âu 227đồng vùng Valônia nói tiêng Pháp có 75 thành viên và Hộiđồng vùng Brúcxen nói ca hai thứ tiếng, gồm 75 thành viên.Môi vùng cũng có các

Trang 1

Phan hai Thé chế chính trị các nước va lãnh thổ ở châu Au 22]

- Dang Thể thao xa hội chủ nghĩa Bêlarútxia.

- Dang Cộng san Bêlarút

- Đang Dân chủ tự do Bêlarút

- Đăng Lao động cộng hòa và công lý

Các dang đối lập:

- Liên minh Nhân dân cộng 5 là liên minh gồm các đảng :Dang Lao động Bêlarútxia, Mặt trận nhân dân Bêlarútxia,Dang Cộng san chủ nghĩa Bêlarút (thành lập năm 1991), v.v

- Liên minh Trung dung dân chủ gồm các dang: DangCộng hòa, Dang Thanh niên Bêlarút

- Dang Thiên Chúa giáo bao thu

Trang 2

IN2 2

Bi(BELGIUM)

I- KHÁI QUAT VỀ QUOC GIA

Tên chính thức Vương quốc Bi

Diện tích 30.528 km”

Dân số 10.364.388 người (tháng 7-2005).

Thủ đô, thành phố lớn nhất Brúcxen, 1.750.600 người

(nội thành, 981.200 người) (2003).

Ngôn ngữ tiếng Phiêmích (60%), tiếng Pháp (40%), tiếng

Đức (hơn 1%) đều là quốc ngữ.

Tôn giao Thiên Chúa giáo La Mã (75%), đạo Tin Lành va

các tôn giáo khác (25%).

GDP theo sức mua tương đương 325 ty USD ( 2005)

GDP bình quân đầu người theo sức mua tương đương

31.400 USD (2005).

Tuổi thọ trung bình 78,62 tuổi, nam 75,44 tuổi, nữ 81,94 tuổi (ước tính 2005).

Số người biết đọc, biết viết 99% dân số.

Ty lệ tăng dân số 0,15% (ước tính 2005)

Trang 3

Phan hat Thỏ chế chính tri các nước tà lành thổ ở chau Au 325

Địa ly

Bi nằm ở Tây Âu Phan lớn lãnh thô là đồng bằng Đồi

núi thấp nằm ở vùng đông nam Khí hậu ôn đới hai dương

Kinh tế

Bi là nước công - nông nghiệp phát triển cao Các ngànhcong nghiệp chu đạo là luyện kim, gang thép, cơ khí, hóachất, dệt, thủy tinh, đầu may xe lửa, điện, loc dầu, van tai biển Ngành ngân hang, thương mai và du lịch đóng gópphần lớn GDP quốc gia GDP đạt 372,091 ty USD, GDP bình

quân đầu người đạt 35.750 USD (2005) Tăng trương kinh tế

nam 2004 đạt 2,6%, năm 2005 dat 1,55

Lịch sử

Năm 430, dat Bi nằm dưới quyền cai trị của người Phrang,

sau đó bị Buốcgundi, Áo, Tây Ban Nha, Pháp, Hà Lan đô hộ.

` Năm 1830, Bi tách khói Hà Lan Trong hai cuộc Chiến tranhthế giới thứ nhất và thứ hai, Bi bi Đức xâm lược Từ năm 1993,

Bi là nhà nước liên bang trên cơ sở các vùng ngôn ngữ, gồmvùng Phlanđơ nói tiếng Phiêmích (tiếng địa phương Hà Lan),

vùng Valônia nói tiếng Pháp va vùng Brucxen Vua Bi từ năm

1993 là Anbéc Đệ nhị, thay thế Vua Baodéin.

I- THỂ CHẾ CHÍNH TRI

Hiến pháp đầu tiên thông qua ngày 7-2-1831, sau đượcsửa đối nhiều lần, gần nhất là ngày14-7-1993.

Trang 4

22+ Thế chế chính trì các nước chau Âu

Bi là nước quân chu lập hiến (quân chủ nghị viện),

Hiến pháp phân chia rành mạch quyền hành pháp, lập

pháp và tư pháp.

Quốc hội

Theo Hiến pháp quyền lập pháp thuộc về nhà Vua và

Quốc hội Quốc hội là cơ quan làm luật, gồm hai viên:

Thượng viên va Hạ viện Theo Hiến pháp sưa đối năm 1993,

Hạ viện (Viện đại biểu) gồm 150 thành viên (trước là 212

thành viên) và Thượng viện gồm 71 thành viên (trước là 174

thành viên) Hạ viện được bầu bằng phổ thông đầu phiếutheo chế độ đại diện ty lệ, nhiệm kỳ bốn năm Thượng viện

có 40 thành viên được bầu trực tiếp, 21 thành viên được bầu

gián tiếp, 10 thành viên do Hội đồng 10 tỉnh chọn lựa từ cộng đồng người nói tiếng Phlémich và tiếng Pháp Cũng theoHiến pháp sửa đổi năm 1993, Hạ viện là cơ quan lập pháp

chủ yếu, Thượng viện là viện duyệt lại khi thấy cần thiết.Thực tế do tính dang phái của hai viện thường là chung nêncác dự luật được thông qua ở Hạ viện thường cũng được

thông qua ở Thượng viện Quyển trình dự án luật do chính

phủ hoặc các thành viên hai viện thực hiện Chỉ có Hạ việnmới có quyền thông qua ngân sách và bỏ phiếu tín nhiêm

nội các.

Về việc sửa lại Hiến pháp, đầu tiên được giải quyết bởi

đa số ở cả hai viện, định rõ điều khoản sửa đổi Sau đó haiviện tự động giải tán Các viện cua khoá mới sẽ quyết định

Trang 5

Phan hai Thể chế chính trị các nước va lãnh thé ở châu Âu 225

sửa đôi, phải được ít nhất 2/3 số phiếu của các đại biểu có mặt (tối thiếu 2/3 tổng số đại biểu) tán thành.

Mỗi viện bầu một chu tịch điều hành các phiên họp Chutịch theo Hiến pháp phải hành động vô tư, mặc đủ là người

được chỉ định bởi một dang Mỗi viện bầu ra các ủy ban

riêng, các dự án luật đều được chuyển tới các ủy ban này trước khi chuyến tới các phiên họp của toàn viện.

Chính phú có quyền giai tán cả quốc hội hoặc một tronghai viện quốc hội

Nhà vua và nội các

Nhà vua là nguyên thủ quốc gia Nhà vua có quyền phủquyết lập pháp nhưng thực tế không sử dụng nó Mặc dùnhà vua là người đứng đầu tối cao nhánh hành pháp, nhưngthực tế ông ta thực hiện quyền lực thông qua thủ tướng vànội các Thủ tướng và nội các chịu trách nhiệm tất ca Cáchoạt động của chính phủ (gồm vua và nội các) trước Hạviện Mặc dù vua theo Hiến pháp bổ nhiệm các bộ trưởng

nhưng trong thực tiễn từ lâu các bộ trương cần được sự tínnhiệm của Hạ viện và phải chịu trách nhiệm trước Hạ viện

nên nói chung do Hạ viện chọn lựa (theo để nghị của thủtướng) Cũng như vậy, sáng kiến của nhà vua thuộc về sự

kiểm soát của các bộ.

Nhìn chung nhà vua không có thực quyền Quyền hành

pháp do nội các va thủ tướng nắm giữ Thú tướng, thường là

lãnh tụ cua dang hoặc liên minh chiếm đa số ghế trong Hạ

viện, do vua bổ nhiệm, là người chi đạo nội các.

Trang 6

226 Thể chế chính trị các nước châu Au

Các cơ quan tư pháp

Theo Hiến pháp, tư pháp là độc lập Các toà án cấp thấpnhất là toà án trị an và toà án phạt vi cảnh Có các toà đệ nhất cấp ở cấp khu vực, các toà đại hình đặt ở mỗi tỉnh xét xử các

vu án hình sự và chính tri, năm toa phúc thẩm đặt tại năm

thành phố lớn va toà tối cao tại Brúcxen Ngoài ra, còn có cácToà chuyên môn về lao động, thương mại và các toà án quân

sự Tất cả các thẩm phán do nhà vua bổ nhiệm suốt đời,

không thể bị cách chức trừ khi bị toà án kết tội.

Chính quyền địa phương

Theo Hiến pháp sửa đổi năm 1988, Bi là một nha nước liên bang trên cơ sở các vùng ngôn ngữ Hiến pháp sửa đổi năm

1993 khang định nhà nước liên bang gồm 3 vùng tự quan.

Hiến pháp sửa đổi năm 1993 quy định Nghị viện (Hộiđồng) của các vùng Phlando và Valônia được bầu trựctiếp và phân chia ranh mạch quyền hạn giữa trung ương

và địa phương.

Ba cộng đồng nói tiếng Phiêmích, Pháp và Đức đều có

Hội đồng riêng Các hội đồng bầu ra chính phủ cộng đồng,đứng đầu là bộ trưởng - chủ tịch chính phủ cộng đồng.Brúcxen có một Ủy ban kết nối cộng đồng của các hội đồngnói tiếng Pháp và tiếng Phlémich.

Ba vùng (Phlando, Valônia, Brúcxen) cũng có hội đồng

và chính phủ riêng Hội đồng vùng Phlando nói tiếngPhiêmích (tiếng Hà Lan địa phương) có 118 thành viên, hội

Trang 7

Phan hai Thể chế chính tri các nước va lãnh thổ ở chau Âu 227

đồng vùng Valônia nói tiêng Pháp có 75 thành viên và Hộiđồng vùng Brúcxen nói ca hai thứ tiếng, gồm 75 thành viên.Môi vùng cũng có các hội đồng văn hoá cua các cộng đồngnói Hếng Pháp và tiếng Hà lan, và thêm 25 thành viên cua hộiđồng văn hoá được bầu trực tiếp của cộng đồng nhỏ nói

tiếng Duc.

Lãnh thé Bí gồm 10 tinh và thủ đô Brúcxen khêng nằmtrong 10 tính trên Các tỉnh có thống đốc và hội đồng tỉnh.Dưới cấp tinh là cấp cong xã Mỗi công xã có một thị trưởng

và một hội đồng

Các tổ chức chính trị

Nhiều dang ở Bi phân lam hai nhánh của hai cộng

đồng người nói tiếng Phiêmích và nói tiếng Pháp Các

dang lớn ở Bỉ:

- Phlémich tự do và dan chủ, thành lập năm 1992, là dang

tự do Phlémich, theo học thuyết chủ nghĩa tự do

- Dân.chủ Thiên Chúa giáo và Phiêmích, thành lập năm

2001, la dang dân chủ Thiên Chúa giáo, Phlémich trung dung

- Liên minh Phlémich Mới, thành lập năm 2001, theo

đường lối dân tộc chủ nghĩa, chủ nghĩa bảo thủ tự do

- Phong trào cai cách, thành lập năm 2002, theo chủ nghĩa

tự do, thành viên Quốc tế tự do.

- Dang Quyền lợi Phiêmích, thành lập năm 2004, theođường lối dân tộc chủ nghĩa (chủ nghĩa phân lập), chủ nghĩabao thu, chú nghĩa dân túy, là dang cánh hữu

Trang 8

228 Thể chế chính trị các nước châu Âu

- Đáng Xã hội, thành lập năm 1885, theo khuynh hướng

xã hội dân chủ, thành viên Quốc tế xã hội chu nghĩa, có hainhánh, một của người nói tiếng Phlémich, một của người nóitiếng Pháp.

- Đảng Tự đo của cộng đồng nói tiếng Pháp, thành lập

năm 1979.

- Dang Xã hội Thiên chúa giáo của cộng đồng nói tiếng

Pháp, thành lập năm 1945.

- Dang Cộng sản, thành lập năm 1921

- Mặt trận quốc gia, thành lập năm 1985, dang cực hữu,

theo đường lối dân tộc chu nghĩa

- Mặt trận Dân chủ Phrăngcôphôn, của người nói tiếng

Pháp ở Brúcxen

- Đảng Công nhân Cách mạng (Trốtxkít)

Trang 9

BÔXNIA HÉCXÊGÔVINA

(BOSNIA HERZEGOVINA)

I- KHÁI QUAT VỀ QUỐC GIA

Tên chính thức Bôxnia Hécxégévina.

Diện tích 51.129 km”

Dân số 4.025.476 người (tháng 7-2008).

Thu đô, thành phố lớn nhất Xaraêvô, 581.500 người (200)

Ngôn ngữ tiếng Bôxnia, tiéng Crôatia, tiếng Xécbi.

Tôn giáo đạo Hồi Xumni (người Hồi giáo, 40%), Thiên Chúa giáo chính thống Xécbi (người Xécbi, 31%), Thiên Chúa

giáo La Mã (người Crôát, 15%).

GDP theo sức mưa tương đương 22,89 tỷ USD (2005).GDP bình quân đầu người theo sức mua tương đương

6.800 USD (2005).

Tuổi thọ trung bình 72,85 tuổi, nam 70,09 tuổi, nữ 75,8tuổi (ước tính 2005)

Số người biết đọc, biết viết 86% dân số (1991).

Tỷ lệ tăng dân số 0,44% (ước tính 2005).

Trang 10

23 Thé chế chính trị các nước chau Âu

Bôxnia Hécxêgôvma là nước ngheo nhất trong số cac

nước thuộc Nam Tư cu GDP đạt 9,425 ty USD, GDP bình quân đâu người chỉ đạt 2405 USD (2005) Tăng trưởng kính

tế năm 2004 đạt 5%, năm 2005 đạt 5,3% Công nghiệp cơ khí

là ngành quan trọng Nông nghiệp kém phát triển.

Lịch sử

Giữa thế ky XI, nhà nước dau tiên của Bôxmia được thành

lập Từ giữa thế ký XIV, Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược và chiếm đóng cho đến cuối thế kỷ XIX Sau đó nước này rơi vào tay Áo-Hung.

Năm 1918 Bôxnia Hécxêgôvina trở thành một phần vương

quốc Xécbia - Crôatia - Xlôvênia (sau đổi là Vương quốc Nam

Tư) Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Bôxnia Hécxêgôvina là

một trong sáu nước cộng hòa của liên bang Nam Tư theođường lối xã hội chủ nghĩa Năm 1992 Bôxnia Hécxégévinađộc lập nhưng sau đó bị cuốn vào cuộc nội chiến kéo dài đến

năm 1995 Từ năm 1995, Boxnia Hécxêgôvma là nha nước liên

bang gồm Liên bang Hồi giáo-Crôát và Cộng hòa Xécbia Cácchủ thể của liên bang đều có quyền lực rộng rãi.

II- THE CHẾ CHÍNH TRI

Năm 1992, Bôxnia Hécxêgôvina độc lập tách khỏi Nam

Tư và đặt tên nước là Cộng hoa Béxnia Hécxêpôvina Chính

Trang 11

Phan hai Thế chế chính tri các nước va lãnh thổ châu Âu — 231

quyển trên lý thuyết là sự phân chia quyển lực giữa ba nhóm

sắc tộc bị đình chỉ trong cuộc nội chiến 1992-1995 Chính

quyền trung ương ở Xaraevô do người Hồi giáo nắm, có tổng

thống và thu tướng Năm 1994 người Hồi giáo và người

Crôát thiết lập một nhà nước liên bang Hiệp định Hoà bình

Đâytơn tháng 11-1995 (ký chính thức tại Pari ngày

14-12-1995) đưa ra ban Hiến pháp mới theo đó Bôxnia

Hécxêpôvina sẽ gồm hai thực thể gồm Liên bang (Hồi

giáo-Crôát) Bôxnia Hécxégé6vina và Cộng hoà Srpska của Bôxnia

Quốc hội

Quyền lập pháp thuộc về Nghị viện hai viện là Quốc hội

Bôxnia Hécxêgôvina gồm Viện nhân dân và Viện đại biểu,

nhiệm kỳ là hai năm (từ năm 2002 nâng lên là bốn năm) Viện

nhân dân (Thượng viện) gồm 15 thành viên, mỗi cộng đồng

cu năm thành viên Viện dân biểu (Ha viện) Liên bang Hồi

giáo và Crôát bầu 10 thành viên Hội đồng nhân dân (Quốchội) Cộng hoa Srpksa cua người Xécbi bầu năm thành viên,

a’ x iS X TA ^ a ? TA "A bì cai

số còn lại vao Viện nhân dân cua liên bang Viện đại biểu (Ha

Trang 12

232 Thể chế chính trị các nước châu Âu

_ viện) cua liên bang gồm 42 thành viên được bầu trực tiếpbởi phổ thông đầu phiếu, 2/3 số đại biểu đành cho Liênbang Hồi giáo-Crôát (người Hồi giáo được 14, người Crôátđược 14 đại biếu), 1/3 số đại biểu (14 ghế) dành cho Cộng

hoà Srpska.

Hội đồng tổng thống và Hội đồng bộ trưởng

Hội đồng Tổng thống gồm ba người đại điện cho ba cộngđồng người Hồi giáo, người Crôát và người Xécbi được bautrực tiếp bằng phố thông dau phiếu Mọi công dân từ 18 tuổi trở lên (những người từ 16 tuổi trở lên nếu đã đi làm) có quyển bau cử Chủ tịch Hội đồng tổng thống là người đứng đầu nhà nước, Chủ tịch Hội đồng tổng thống đầu tiên là

người có số phiéu cao nhất trong ba thành viên Các thành

viên Hội đồng thay nhau làm chủ tịch trong một nhiệm kỳ

tám tháng Hội đồng Tổng thống có nhiệm kỳ hai năm (từtháng 10-2002 nâng lên bốn năm).

Hội đồng Tổng thống là cơ quan quyền lực cao nhất của

chính quyền liên bang, bổ nhiệm thủ tướng và các thành viên

khác của Hội đồng bộ trưởng (phải được Hạ viện phê

chuẩn) Hội đồng bộ trưởng là cơ quan hành pháp Thủtướng (Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng) có thời gian do hai

người cùng nắm git, hiện nay do một người đảm nhiệm,

nhiệm kỳ bốn năm.

3 Toà án Hiến pháp

Toà án Hiến pháp có chín thành viên, bốn thành viên do

Trang 13

Phan hai Thẻ chế chính trị các nước va lãnh thổ ở cháu Âu — 235

Vien đại biểu liên bang Hồi giáo-Crôát bầu, hai thành viên

do Quốc hội Cộng hoà Srpska của người Xécbi bầu, ba ngườikhông phải là người Bôxnia Hécxêgôvina do Chánh án Toà

án châu Âu bổ nhiệm Liên bang còn có Tòa án nhà nước

4 Chính quyền các thực thể trực thuộc liên bang

Liên bang Bôxnia Hỏi giáo-Crôát có cơ quan lập pháp haiviện Viện đại biêu (Hạ viện) g6m 140 thành viên được bầu

trực tiếp, nhiệm kỳ bốn năm Thượng viện có 72 thành viên

được bầu trực tiếp bởi nhân dân, nhiệm kỳ bốn năm Có 10

Hội đồng tổng

Cộng hoà Srpska của người Xécbi có Quốc hội một viện

là Hội đồng nhân dân được bầu bởi phổ thông đầu phiếu,nhiệm kỳ bốn năm.

Mỗi thực thé có tổng thống va phó tổng thống riêng.Theo Hiệp ước Hồi giáo-Crô át ngày 18-03-1994 Tổng thống

và Phó Tổng thống liên bang Hồi giáo- Crôat được bầu gián

tiếp nhiệm kỳ một năm trong chu kỳ bốn năm Tổng thống,

phó tổng thống do người của hai cộng đồng đảm nhiệm thực

thi nhiệm vụ luân phiên ba tháng một 1â Tong thống với sự

nhất trí của phó tổng thống chỉ định chính phủ đứng đầu làthủ tướng (có thể thực hiện chế độ đồng thủ tướng)

Cộng hoà Srpska có tổng thống và phó tổng thống đượcbầu phổ thông đầu phiếu (trước đây được bầu bởi cơ quanlập pháp) Cơ quan lập pháp cũng bầu thủ tướng đứng đầuHội đồng bộ trưởng theo sự lựa chọn của tổng thông Mỗi

Trang 14

234 Thể chế chính trị các nước châu Au

thực thể có cơ quan tư pháp riêng Ở Liên bang Hồi giáo - Crôát

có Toà án Hiến pháp, Toà án tối cao và Toà án nhân quyền.

5 Các tổ chức chính trị

Các đảng vùng Bôxnia (của người Hồi giáo):

- Dang vì Boxnia Hécxêgôvina, thành lập năm 1996, làđáng đa sắc tộc, khuynh hướng tự do

- Dang Hành động dân chu, thành lập năm 1990, là dangbảo thú, dân tộc chủ nghĩa Bôxnia ở Bôxnia Hécxêgôvina

Các đảng vùng Xécbia:

- Liên minh Độc lập xã hội dân chủ, thành lập năm 1996,theo khuynh hướng xã hội dân chú, thành viên Quốc tế xãhội chủ nghĩa

- Dang Dân chủ Xécbia (hoặc Bôxnian Xécbi)

Các đảng vùng Crôát:

- Dang Dân chủ xã hội của Bôxnia Hécxêgôvina-Dân chủ

xã hội, thành lập năm 1909, theo xu huớng xã hội dan chu,thành viên Quốc tế xã hội chủ nghĩa

- Liên minh dan chủ Crôát cua Bôxnia Hécxêgôvina,thành lập năm 1991, theo khuynh hướng dan chủ Thiên

Chúa giáo.

Trang 15

BỒ ĐÀO NHA(PORTUGAL)

I- KHÁI QUÁT VỀ QUỐC GIA

Tên chính thức Cộng hòa Bồ Đào Nha.

Tôn giáo Thiên Chua giáo La Mã (94%), đạo Tin Lành.

GDP theo sức mua tương đương 204,4 tỷ USD (2005).GDP bình quân đầu người theo sức mua tương đương

Trang 16

236 Thể chế chính trị các nước châu Âu

Bồ Đào Nha là nước công-nông nghiệp phát triển Tuy

nhiên so với các nước khác ở Tây Âu thì Bề Đào Nha lại là

nước nghèo nhất GDP dat 183,436 tỷ USD, GDP bình quân

đầu người đạt 17.439 USD (2005) Tăng trưởng kinh tế năm

2004 đạt 1,1%, năm 2005 đạt 0,3% Công nghiệp hóa dầu,sản xuất thiết bị điện, đệt, may mặc và du lịch là những

ngành quan trọng.

Lịch sử:

Bồ Đào Nha hình thành từ thế ky I trước Công nguyên

Năm 1139 Bồ Dao Nha trở thành một vương quốc Từ năm

1580 đến 1640, nước này lại bị Tây Ban Nha chiếm đóng Chế

độ quân chủ lập hiến thiết lập năm 1883 Năm 1910, nền Đệnhất cộng hoà được hình thành Nền Đệ nhị cộng hoà doquân đội lập nên vào năm 1926 Thủ tướng Anđôniô ÔliveraSalada duy trì chế độ độc tài từ 1932 đến 1968 Năm 1974,

một cuộc đảo chính của phái quân sự cánh tả nổ ra Trong

cuộc bầu cử tổ chức năm 1976, cánh tả đã thất bại Chính

quyền dân sự của nén Đệ tam cộng hoa được thiết lập trở lại

vào năm 1982 |

Trang 17

Phan hai Thể chế chính trị các nước va lãnh thổ ở châu Âu 237

I- THE CHẾ CHÍNH TRI

Hiến pháp Bồ Đào Nha có hiệu lực ngày 25-4-1976 sửađổi năm 1982, 1989, 1992, 1997 Hiến pháp sửa đổi năm 1982

đã huy bỏ Hội đồng cách mạng của giới quân sự, cắt giảm

vai trò tổng thống Quyền lực của Hội đồng cách mang phânchia cho Hội đồng quốc phòng quốc gia tối cao, Toà án Hiến pháp và Hội đồng nhà nước Hiến pháp quy định Bồ Đào

Nha là một nước cộng hoà có chủ quyền, quyền lực chính trịthuộc về nhân dân Các cơ quan tối cao là tổng thống, quốc

hội, chính phủ và các toà án Bầu cử là trực tiếp, bỏ phiếu kín

và phổ thông đầu phiếu

Bồ Đào Nha từ năm 1982 là nước cộng hoà nghị viện.

Quốc hội

Quốc hội là cơ quan lập pháp, gồm 230 thành viên bầu

do phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ bốn năm Quốc hội có các quyển: thông qua, sửa đổi Hiến pháp; lựa chọn các chế độ

hành chính và chính trị của các vùng tu trị; ban hành các luật;

uy quyền lập pháp cho Chính phú; thông qua kế hoạch và

ngân sách; phê chuẩn các hiệp ước; giam sát việc thực hiện

Hiến pháp và các luật và xem xét các hoạt động của chính phủ, xem xét chương trình công tác của chính phủ.

Tổng thống và Chính phủ

Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, thay mặt cho quốc

gia Tổng thống bảo đảm độc lập quốc gia, nhà nước thống

Trang 18

238 Thể chế chính tri các nước châu Âu

nhất và làm việc theo đúng với cơ chế dân chủ Tông thống được bau do phổ thông đầu phiếu, nhiệm kỳ năm năm, có

thể nắm giữ hai nhiệm kỳ Tổng thống là tổng tư lệnh quân

đội, chủ tịch Hội đồng Nhà nước Mặc dù vai trò giảm khiHiến pháp sưa đổi năm 1982 nhưng tổng thống vẫn gitquyền hạn nhất định như quyền sa thai chính phú, triệu tậphoặc giải tán Quốc hội (khi thấy cần thiết) và ấn định cuộcbầu cứ mới sau khi tham khảo ý kiến Hội đồng Nhà nước,phủ quyết luật, gửi thông điệp tới quốc hội

Hội đồng Nhà nước hoạt động như cơ quan tư vấn cho

tổng thống Hội đồng Nhà nước gồm 16 thành viên (chưa kể

Tổng thống) trong đó năm thành viên do tổng thống chỉđịnh, năm thành viên do quốc hội chỉ định, sáu thành viênđương nhiên (thủ tướng, thanh tra viên quốc gia, chủ tịchquốc hội, chánh án Toà án tối cao, chủ tịch chính quyền hai

vùng tư trị Adôret và Madéira) Tổng thống điều hành hoạtđộng của Hội đồng Nhà nước

Chính phủ (Hội đồng bộ trưởng) gồm thủ tướng, các bộ

trưởng, thư ký và phó thư ký nhà nước và có thể gồm một hoặc nhiều phó thủ tướng Thủ tướng do tổng thống bổnhiệm và cách chức Thủ tướng là lãnh tụ của phe đa số trong

quốc hội Các thành viên khác của chính phủ do tổng thống

bổ nhiệm và cách chức theo để nghị của thủ tướng Chínhphú là cơ quan hoạch định các chính sách cơ bản của đấtnước và là cơ quan quan lý cao nhất Chính phú chịu tráchnhiệm trước tổng thống và quốc hội Trong vòng 10 ngày sau

Trang 19

Phan hai Thé chế chính trị các nước va lãnh thổ ở châu Âu — 239

khi thành lập, chính phú phải trình bày chương trình hànhđộng trước quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước tổng

thống về toàn bộ các chức năng tổ chức chính quyền và chịutrách nhiệm trước quốc hội về vấn dé chính sách công cộng.Thu tướng điều hành, phối hợp hoạt động của chínhphú Theo truyền thống, thủ tướng đứng đầu hệ thống

công vụ.

Hệ thống tư pháp

Hệ thống tư pháp có các toà án xét xử sơ thấm (toà án khu vực), toà án cấp 2 (toà án phúc thẩm ) và Toà án tối cao Ngoài ra còn có các tod án quân sự và một toà kiếm toán.

Ban bồi thẩm gồm toàn thể các quan toà của toà án và các bồi

thẩm Các thẩm phan được bổ nhiệm suốt đời và không thể

bị bãi chức Đại diện của nhà nước tại các toà án là viện công

tố, cơ quan cao nhất của viện là văn phòng tổng chưởng lý.

Cơ quan cao nhất trong hệ thống tư pháp là Toà án tối cao Toà án Hiến pháp cũng được thành lập.

Chính quyền địa phương:

Bồ Đào Nha có hai vung tự trị từ năm 1976 là Acôrét (Adôrét) va Madéira và 18 khu vực.

Đại diện của nhà nước tại môi vùng tu trị là một bộtrưởng Mỗi vùng có hội đồng vùng được bầu bằng phổthông đầu phiếu Chính phú vùng chịu trách nhiệm trước hội

đồng vùng Chủ tịch chính phú do bộ trưởng đại diện nhà

Trang 20

240 Thể chế chính trị các nước châu Âu

nước bổ nhiệm Bộ trưởng cũng bổ nhiệm các thành viên kháccủa chính phú vùng theo đề nghị của chủ tịch vùng

18 khu vực đứng đầu là thống đốc do Bộ trương Nội vụ

bổ nhiệm Quyền lực địa phương trao cho các ủy ban riêngbiệt thuộc địa hạt, với các chính quyền đại diện phục vụquyền lợi nhân dân địa phương Bồ Đào Nha có khoảng 305thành phố tự trị Mỗi thành phố có hội đồng thành phố gồmchủ tịch các công xã và một số đại biểu được bầu trực tiếp Văn phòng thành phố là cơ quan hành chính Tổng cộng cóhơn 4000 công xã, mỗi công xã có hội đồng công xã được bầu

và ủy ban công xã (cơ quan hành chính) do hội đồng công xãchi định

5 Các tổ chức chính trị

- Dang Dân chủ xã hội, thành lập năm 1974, là dangtrung hữu theo khuynh hướng dân chủ Thiên chúa giáo, chủnghĩa bao thu tự do, chu nghĩa tự do và chu nghĩa dan túy

- Đảng Xã hội, thành lập năm 1973, là đảng trung tả,khuynh hướng xã hội, thành viên Quốc tế xã hội chủ nghĩa

- Dang Nhân dân-Trung tâm xã hội và dân chủ (DangNhân dân), thành lập năm 1974, là dang trung hưu theokhuynh hướng dân chủ Thiên chúa giáo, chủ nghĩa bảo thủ

- Dang Cộng sản Bồ Đào Nha, thành lập năm 1921, làdang cánh tả

- Khối Cánh tả, thành lập năm 1999

- Đảng Xã hội cách mạng Bồ Đào Nha, thành lập năm

1978, là đảng cực tả, trốtxkít

Trang 21

Phan hai Thé chế chính trị các nước va lãnh thổ ở châu Au 21

- Dang Sinh thái học xanh, là đang cánh tả thành lập năm

2004, thành viên Liên minh các dang xanh châu Âu

- Dân chủ Mới, là dang theo khuynh hướng tự do-bao thủ

- Dang Đôi mới dan tộc, là dang phat xit, dân tộc chú

nghia cực hưu.

- Dang Cộng sản công nhân Bỏ Đào Nha, thành lập

năm 1970.

- Dang Nhân đạo Bồ Dao Nha, là dang trung ta, theo chủ

nghĩa nhân đạo, thành viên Quốc tế nhân dao.

- Đang Công nhân xã hội thống nhất, là dang trốtxkít,

thành lập năm 1976.

Trang 22

BUNGARI(BULGARIA)

]- KHÁI QUAT VỀ QUỐC GIA

Tên chính thức Cộng hòa Bungari.

Diên tích 110.971 km.

Dân số 7.450.349 người (tháng 7-2005).

Thu đô, thành phố lớn nhất Xôphia, 1.088.700 người (2003)

Ngôn ngữ tiếng Bungari (84,5%), tiếng Thổ (9,6%), tiếng

La Mã (4,1%).

Tôn giáo Thiên Chúa giáo chính thống Bungari (82,6%),

đạo Hồi Xumni (12,2%)

GDP theo sức mua tương đương 71,54 tỷ USD (2005).GDP bình quân đầu người theo sức mua tương đương

Trang 23

Phan hai Thế chế chính tri các nước va lãnh tho ở chau Âu — 2313

Địa ly

Bungari nằm ở đông nam châu Âu, trên bán đảo Bancăng.Day núi Bancăng chạy qua miền trung Bungari Phía bắc dãy

Bancăng là thung lũng sông Danuyp Phía nam day Bancăng

là thung lũng sông Maritsa Vùng núi cao Rôđôpê nằm về

phía nam thung lũng sông Maritsa, tiếp giáp lãnh thé Hy Lạp

Kinh tế

Bungari là nước nông-công nghiệp Nông san chính là

lúa mì, lúa mạch, ngô, nho và thuốc lá Chế biến thực phẩm,

cơ khí, phân bón, hóa chất là các ngành công nghiệp chủ đạo

GDP đạt 26,719 tỷ USD, GDP bình quân đầu người đạt 3.459

USD (2005) Tăng trưởng kinh tế năm 2004 đạt 5,3%, năm

2005 đạt 5,5%.

Lịch sử

Quốc gia Bungari thành lập năm 681 Bungari bị đế quốc

Bidanetin cai trị những năm 971-1185 và bị đế quốc Ốttôman

cai trị những năm 1396-1878 Năm 1944, những người cộng

san nắm chính quyền va nước Cộng hòa nhân dân Bungarithanh lập năm 1946 Chế độ xã hội chủ nghĩa bị xóa bỏ cuốinăm 1989 Bầu cử đa đảng được tiến hành năm 1990 Từ khithay đối thể chế cho đến năm 1997, tình hình Bungari không

on định Trong cuộc bầu cử tháng 6-2001, Phong trào dân tộcXimêôn Dé nhị thắng cử và thành lập Chính phủ liên minh

do Ximêôn Xácxcôbutơgốtki làm Thú tướng Tháng 11-2001,Ông G.Pácvanốp của Dang Xã hội Bungari thắng cử trongcuộc bầu cử tổng thống ở nước nay.

Trang 24

244 Thể chế chính trị các nước châu Âu

II- THE CHẾ CHÍNH TRI

Từ năm 1946, Bungari là nước cộng hoa nhân dân, từ

1948 là nước xã hội chủ nghĩa, sau khi vua bị lật đổ vào năm

1946 Hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên ban hanh năm

1947, một bản Hiến pháp mới ban hành năm 1971 Quốc hội

là cơ quan lập pháp, Hội đồng nhà nước là cơ quan thườngtrực của quốc hội Từ năm 1971 nguyên thú quốc gia là Chủtịch Hội đồng nhà nước (trước đây là chủ tịch ủy ban thường

vụ quốc hội) Hội đồng bộ trưởng là cơ quan hành pháp.Đảng Cộng sản Bungari đứng đầu là Tổng Bí thư lãnh đạo đất nước Từ ngày 10-11-1989 Bungari thay đổi thể chế.

Hiến pháp mới thông qua ngày 12-7-1991 Theo Hiếnpháp 1991, Bungari là nước cộng hoà, dân chủ đại nghị, thựchiện chia cắt các nhánh quyền lực Chính thể cộng hoà nghị

viện duy trì từ đó đến nay.

Quốc hội

Quốc hội nắm quyển lập pháp, được bầu trực tiếp vớinhiệm kỳ bốn năm, có 240 thành viên Quốc hội thông qua vàsửa đổi các luật, phê chuẩn các Hiệp ước, quyết định đánhthuế Quốc hội có quyền bó phiếu không tín nhiệm Hội đồng

Bộ trưởng, buộc nó phải từ chức Quốc hội có thể sửa đổi

Hiến pháp bởi một đa số tuyệt đối gộp lại của 75% số thành

viên trong ba ngày liên tiếp Một Hiến pháp mới thay đổi

- đường biên giới quốc gia và thay đổi các địa hat nao đó chỉ

Trang 25

Phan hai Thế chế chính trị các nước va lãnh thổ ở châu Âu 243

có thê được phê chuân bơi một đại hội quốc dân gồm 400

thành viên bầu trong nhân dân

Tổng thống và Hội đồng bộ trưởng

Tổng thống là nguyên thủ quốc gia và là tổng tư lệnh các

lực lượng vũ trang Tổng thống và phó tổng thống được bầu

chung bởi đa số phiếu của tối thiểu 50% tổng số phiếu cộng

lại hợp lệ Nếu không ai đủ điều kiện trúng cu trong vòngmột, hai ứng cứ viên có số phiếu bầu cao nhất sẽ tham gia

vòng hai Tổng thống và phó tổng thống không giữ chức quá

hai nhiệm kỳ, mỗi nhiệm kỳ năm năm

Tổng thống ân định các cuộc bầu cứ, công bố các đạo luật, có quyền phủ quyết luật, bố nhiệm và cách chức các đạidiện thường trực tại các tổ chức quốc tế Tổng thống là người

đại diện cho nhà nước, ký các hiệp ước, có quyền tuyên bố

chiến tranh và kiến tạo hoà bình Tống thống sau khi tham

khảo ý kiến các nhóm trong quốc hội, bổ nhiệm chủ tịch Hội

đồng bộ trưởng (thủ tướng) từ dang chiếm đa số ghế trongquốc hội Việc bổ nhiệm này phải được quốc hội phê chuẩn

Các Cơ quan tư pháp

Toa án tôi cao có 25 thành viên là toa án cao nhất, chia

Trang 26

246 Thể chế chính trị các nước châu Âu

làm bốn nhánh: dân sự, hình sự, kinh tế và quân sự Chánh

án Toà án tôi cao do tổng thống bố nhiệm, nhiệm ky bay

năm Có 40 toà án hạt (tỉnh) xử phúc thấm là chủ yếu.Bungari không tồn tại toà quân sự Một toa ở địa hạt thu đôđược sử dụng như một toà phúc thâm và nhánh quân sự của Toà án tối cao Tổng công tố do tổng thông bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước tổng thống Cũng có một Toà án Hiến pháp

giải thích Hiến pháp và xem xét tính hợp pháp của các đạoluật và sắc lệnh 12 thành viên Toà án Hiến pháp được bổnhiệm hoặc bầu, nhiệm kỳ chín năm Hội đồng Tư pháp quốc

gia gồm các thành viên được bầu bởi quốc hội và những người

có thẩm quyển của ngành tư pháp Hội đồng có quyền bổ

nhiệm các thẩm phán, công tố viên và điều tra viên.

Chính quyển địa phương

Bungari có chín tỉnh, mỗi tỉnh có một hội đồng được bầu

Dưới tinh là thị trấn Hội đồng của các thị tran được bầu vớinhiệm kỳ bốn năm, thị trưởng nắm quyền hành chính

Các tổ chức chính trị

Các dang chính hiện nay:

- Dang Xã hội Bungari, thành lập năm 1990 trên nền của

Đảng Cộng sản Bungari trước đây, theo khuynh hướng xãhội, thành viên Quốc tế xã hội chủ nghĩa

- Dang Xã hội dân chủ, theo khuynh hướng xã hội dân chu

- Phong trào cánh tả xã hội dân chú, theo khuynh hướng

xã hội dân chú

Trang 27

Phan hai Thể chế chính tri các nước va lãnh tho ở châu Au 2317

- Phong trào nhân đạo xã hội, là dang tiến bộ

- Đang Cộng sản Bungari, thành lập năm 1996,

- Mặt trận Dân tộc vì sự vững bền và tiến bộ xã hội, là

Phong trào dan tộc Ximêôn đệ nhị thành lập năm 2001, đổi

tên vào ngày 3-6-2007.

- Phong trào vì các quyền và tự do, thành lập năm 1990,

là đảng trung dung, dựa vao người Thổ Nhĩ Kỳ thiểu số,

thành viên Quốc tế tự do.

- Phong trao dan tộc bao vé Tố quốc, la dang dan tộcchu nghia

- Liên minh các lực lượng dân chủ, thành lập tháng

12-1989, là đảng cánh hữu

Trang 28

CRÔATIA

(CROATIA)

I- KHÁI QUÁT VỀ QUỐC GIA

Tên chính thức Cộng hòa Crôatia.

Diện tích 56.538 km”

Dân số 4.495.904 người (tháng 7-2005).

Thu đô, thành phố lớn nhất Dagrép, 685.500 người (200°).Ngôn ngữ tiếng Crôát (96,1%), tiếng Xécbi (1%)

Tôn giáo Thiên chúa giao La Mã (87,6%), Thiên chúa

giáo chính thống (4,4%), các giáo phái Cơ đốc khác (0,1%), đạo Hồi (1,3%).

GDP theo sức mua tương đương 55,76 ty USD (2005)

GDP bình quân đầu người theo sức mua tương đương

Trang 29

Phan hai Thẻ chế chính tri các nước va lãnh thổ ở chảu Âu — 249

Dia ly

Créatia nằm ở đồng nam châu Âu, trên bán đao Bancăng.Miền đông có đồng bằng và đồi thấp Miền tây có day núi

Anpo Dinarich chạy qua Vung bờ biên có khí hậu Địa Trung

Hai, vùng nội địa lạnh và khô hơn

Kinh tế

Các ngành điện tư, chế tạo, khai thác mo, dệt, hóa chất

khá phát triển Nông sản có ngô, lúa mì, nho Du lịch là

ngành mũi nhọn GDP đạt 37,553 tỷ USD, GDP bình quân

đầu người đạt 8.345 USD (2005) Tăng trưởng kinh tế năm

2004 đạt 3,7%, năm 2005 đạt 4%.

Lịch sử

Người Croat nhập cư tới khu vực Crôatia vào thế ky VII

và lập nên tiểu quốc Créatia Trước Chiến tranh thế giới thứ

nhất, Crôatia bị Áo - Hung thống trị Năm 1918, Crôatia sáp

nhập vào Xécbia, Béxnia và Hécxêgôvma, Môntenêprô va

Xlôvenia hình thành Vương quốc cua người Xébia, Crôát vaXl6ven Năm 1929, vua Alexander I của Xecbi tuyên bố huỷ

bỏ hiến pháp và đổi tên vương quốc thành Nam Tư SauChiến tranh thế giới thứ hai, Nam Tư trở thành nước độc lậpdưới sự lãnh đạo của Nguyên soái Tiô Tháng 5-1991,Crôatia tuyên bố độc lập và tách khói Nam Tư P Tudơmangiữ chức Tổng thống từ năm 1991 cho đến khi ông mất, tháng 12-1999 Ông X Mêxích giữ chức Tổng thống từ tháng 2-2000.

Trang 30

230 Thể chế chính trị các nước châu Âu

II- THE CHẾ CHÍNH TRI

Hiến pháp ban hành ngày 22-12-1990, sửa đối vào cácnăm 1997, 2000 và 2001 Hiến pháp quy định, Cộng hoàCrôatia là một nhà nước đồng nhất, dân chủ xã hội, quyển

lực thuộc về nhân dân, là một cộng đồng tự do và bình đắng.

Crôatia là nước chính thể cộng hoà hỗn hợp (lưỡng tính).

Hiến pháp sửa đổi năm 2000 mở rộng quyền của Nghị viện.

1 Tổng thống và Chính phú

Quyền hành pháp trao cho tổng thống và chính phủ.

Tổng thống được bầu bởi phổ thông đầu phiếu nhiệm kỳnăm năm, chỉ được hai nhiệm kỳ Tổng thống có khá nhiều

quyển lực

Tổng thống là Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang, có quyền ban bố sắc lệnh về tình trạng khẩn cấp có hiệu lực như một đạo luật Tổng thống bổ nhiệm và cách chức thủ tướng.

Tổng thống theo dé nghị của thủ tướng bổ nhiệm nội các và

các thành viên khác của chính phủ Tất cả việc bổ nhiệm này

phải được Nghị viên phê chuẩn.

Thu tướng đứng đầu chính phủ, cơ quan quản lý caonhất của nhà nước, chịu trách nhiệm trước cả tổng thống và

cơ quan lập pháp.

2 Nghị viện

Quyền lập pháp theo Hiến pháp sửa đổi năm 2001 trao

Trang 31

Phan hat Thẻ chế chính trị các nước va lãnh thở ở cháu Au 251

cho Nghị viện gôm một viên Nhiệm ky các thành viên Nghị

viên là bốn năm.

Nghị viên quyết định ban hành và sưa đổi Hiến pháp,

các luật, thông qua ngân sách, quvét định chiến tranh và hòa

bình, lựa chọn chiến lược an ninh quốc gia và chiến lược bao

vệ nước cộng hòa, giám sát hoạt động cua chính phủ, địnhngày trưng cầu dân ý v.v

Nghị viện ấn định trưng cầu dân ý dựa trên để nghị sửa

đổi Hiến pháp, trong một du thảo hoặc bất kỳ vấn dé trong phạm vi thẩm quyền của nó Tổng thống, theo đề nghị của

chính phủ, ấn định trưng cầu dân ý dựa trên dé nghị sửa đổiHiến pháp hoặc bất kỳ vấn để ông ta cân nhắc là quan trọng

vì độc lập, thống nhất và tồn tại của nước cộng hòa Nghịviện sẽ ấn định trưng cầu dân ý các vấn dé trên khi được đòihỏi bơi 10% tất cả lá phiếu trong nước

Nghị viện ủy quyển chính phủ, tối đa trong vòng mộtnăm, ban hành sắc luật trong một số lĩnh vực thuộc phạm viquyền hạn của nó, nhưng không thuộc các vấn đề quan trọngnhư các quyền con người va tự do cơ bản, các quyền dân tộc,

chế độ bau cu, tổ chức, quyền hạn, hoạt động của các cơ quan

chính quyền và công dân, địa phương tự quản

3 Hệ thống Tư pháp

Đứng đầu bộ máy tư pháp là Toà án tối cao Các thẩm phán được bổ nhiệm và nhận được sự giúp đỡ trong côngviệc của Hội đồng Tư pháp toàn quốc gồm 11 thành viên

Trang 32

252 Thểchế chính trị các nước châu Âu

Các thành viên hội đồng này được Nghị viện bầu trong sựphù hợp với luật, từ trong số các thẩm phán nổi tiếng, các

luật sư và trường đại học luật Đa số thành viên hội đồng là

từ hàng ngũ thẩm phán Chủ tịch Tòa án tối cao có nhiệm kỳ

bốn năm, được bổ nhiệm và được Nghị viện giúp đỡ nhiệm

vụ theo đề nghị của tống thống, với một chu kỳ đánh giá củaphiên họp toàn thể Tòa án tối cao và một ủy ban do Nghị

viện ủy quyền Đứng dau ngành công tố là tổng công tố, do

Nghị viện bổ nhiệm dựa vào sự tiến cứ của chính phủ Tổngcông tố có nhiệm kỳ bốn năm.

Toà án Hiến pháp cũng được thiết lập, gồm 13 thẩmphán được bầu bởi Nghị viện, nhiệm kỳ tám năm từ các luậtgia nổi tiếng, đặc biệt là các thẩm phán, công tố viên, luật sư,

va những người tốt nghiệp đại học ngành luật.

4 Các tổ chức chính trị

- Dang Tự do xã hội Crôatia-Đảng Nhân dân, thành lập

năm 1990, là đảng tự do xã hội, đến giữa những năm 1990 làđáng theo học thuyết tự do trung dung, sau ngả theo xuhướng tự do, là thành viên Quốc tế tự do

- Liên minh Dân chủ Crôatia, thành lập tháng 6-1989 là

dang trung hữu, đến trước năm 1999 theo xu hướng dân tộcchủ nghĩa và chủ nghĩa dân túy, sau theo xu hướng dan chủThiên chúa giáo, chủ nghĩa bảo thủ dân tộc

- Dang Dân chủ xã hội, thành lập năm 1990, theo xuhướng dân chủ xã hội, thành viên Quốc tế xã hội chủ nghĩa

Trang 33

Phan hai Thế chế chính trị các nước va lành thổ ở châu Âu 233

- Dang Nông dan Crôatia, thành lập năm 1989, là dang

bao thu, theo học thuyết bao thu và dan chủ Thiên Chúa giáo

- Đang Tự do xã hội Thiên Chúa giáo, thành lập năm

1989, cho đến năm 2003 là đang theo chủ nghĩa tự do xã hội,sau nga theo chu nghĩa bao thu tu do

- Dang Tu do dân chu, thành lập nărn 1990, là dang tu

do, theo chủ nghĩa trung dung đến giữa những năm 1990chuyển theo chủ nghĩa tự do.

- Dang Cánh hưu Créatia, thành lap năm 1861, la dang cuchữu, trước đây theo hoc thuyết bao thủ mới, chu nghĩa bao thủdân tộc nhưng hiện nga theo chủ nghĩa bao thủ tu do

- Đại hội Dân chú Istria

- Dang Lao động xã hội chủ nghĩa Crôatia, thành lậpnăm 1997, là dang cánh tả

Trang 34

ĐAN MẠCH(DENMARK)

]- KHÁI QUAT VỀ QUỐC GIA

Tên chính thức Vương quốc Đan Mạch.

Diện tích 43.094 km’

Dân số 5.432.335 người (tháng 7-2005).

Thu đô, thành phố lớn nhất Côpenhagen, 1.094.400

người (2003).

Ngôn ngữ tiếng Đan Mạch, tiếng Pharô, tiếng Grơnlen,

tiếng Đức, tiếng Anh.

Tôn giáo đạo Tin Lành dòng Luthơ (95%), các nhóm Tin

Lành khác và Thiên Chúa giáo La Mã (3%), đạo Hồi (2%)

GDP theo sức mua tương đương 188,1 ty USD (2005)

GDP bình quân đầu người theo sức mua tương đương

Trang 35

Phan hai Thể chế chính trị các nước va lãnh tho ở châu Âu — 222

năm 2004 đạt 2,1%, năm 2005 đạt 3,4% Pho mát, thịt bò, thịt

lợn, các sản phẩm về sữa là các mặt hàng xuất khẩu nổitiếng của Dan Mạch Công nghiệp chế biến thực phẩm rất

phát triển Đánh cá, đóng tàu và hàng hải cũng là các ngànhquan trọng.

Lịch sử

Đan Mạch hình thành từ năm 886 và phát triển mạnh kể

từ năm 1370 Năm 1849, tuyên bố thành lập chế độ quân chủlập hiến Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đan Mạch bj

phát xít Đức chiếm đóng Tháng 5-1945, Đan Mạch được giải

phóng Hiến pháp sửa đổi năm 1953 cho phép phụ nữ được

quyền lên ngôi báu Năm 1973, Đan Mạch ra nhập Cộngđồng châu Âu (nay là Liên minh châu Âu) Nữ hoàng

Magoret Đệ nhị trị vì nước nay từ năm 1972, sau khi vua cha

là Phrédérich IX qua đời Bà là vị Vua thứ 52 của Đan Mach

Trang 36

256 Thể ché chinh tri các nước châu Au

I- THE CHẾ CHÍNH TRI:

Hiến pháp đầu tiên cua Dan Mạch ban hành năm 1849,

được sua đối toản bộ ngày 5-6-1953 Hiến pháp thiết lập chính thể quân chủ lập hiến (quân chủ nghị viện) và cơ quan lập phápmột viện Theo Hiên nhép, quyền lập pháp thuộc về Quốcvương (Nữ hoàng) và Nghị viện, quyển hành pháp trao choQuốc vươitg (Nữ hoàng) và quyền tư pháp trao cho các Toa án

1 Quốc vương (Nữ hoàng) và Nội các

Quốc vương là nguyên thủ quốc gia Theo Hiến pháp

1953, phụ nv có quyền kế vị Do đó, năm 1972 Magoret đệnhị là Nữ hoàng thứ hai của Đan Mạch (Nữ hoàng đầu tiên làMagoret đệ nhất trị vì những năm 1387-1412)

Quyển lực của nữ hoàng được thực hiện thông qua các

bộ trưởng do nữ hoàng bổ nhiệm Nữ hoàng nhân danh nhà nước giải quyết các vấn để quốc tế Nữ hoàng không thểnắm bất cứ hành động nào mà không cần có sự đồng ý và

hợp tác của Nghị viện hoặc các cơ quan khác của nhà nước

Nữ hoàng ký bất cứ một Hiệp ước hay thoả thuận quốc tế

đều phải được sự phê chuẩn của N phị viện Trừ trường hợp

để bảo vệ quốc gia và quân đội chống lại bất cứ sự tấn công

từ bên ngoài nào, nữ hoàng không thể sử dụng quân đội

chống lại bất cứ nước ngoài nào trừ phi được Nghị viện phê

chuẩn Nữ hoàng có quyển ký mọi dự thảo luật nhưng chỉ cóhiệu lực khi có chữ ký của thủ tướng bên cạnh Nữ hoàng chủ

toạ các cuộc họp của Hội đồng nhà nước (gồm nữ hoàng và

Trang 37

Phan hai Thế chế chính trị các nước va lãnh thổ ở châu Âu ˆ 257

nội các) Thông thường hàng năm Nữ hoàng có 15 buổi hop với nội các để thông qua các dự luật và phương sách quan

trọng cua chính phủ nhưng hiện nay Thái tử Phrédérich thay

nữ hoàng đam nhiệm Nữ hoảng có quyển tham gia thành lậpnội các nhưng không thể tự lựa chọn các bộ trưởng Do Hiếnpháp thiết lập nguyên tắc nghị trường, các cá nhân bộ trươnghoặc tập thể nội các phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện vàphải rời bỏ chức vụ khi Nghị viện bỏ phiếu không tín nhiệm nênviệc bố nhiệm các bộ trưởng phai được Nghị viện phê chuẩn.

Thủ tướng là người đứng đầu nội các, cơ quan nắmquyền hành pháp trên thực tế, thường là thú lĩnh của đảnghoặc liên minh các đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện

Nữ hoàng bổ nhiệm thủ tướng và theo để nghị của thủ

tướng bổ nhiệm các thành viên khác của nội các, phải được

Nghị viện phê chuẩn Nữ hoàng theo Hiến pháp được miễn

các trách nhiệm.

2 Nghị viện

Nghị viện theo Hiến pháp 1953 chỉ có một viện thay cho

hai viên trước đây, có 179 thành viên được bầu bởi phổ thông

đầu phiếu theo chế độ đại diện tỷ lệ, nhiệm kỳ bốn năm Hai

lãnh thổ phụ thuộc Grơnlen và quần dao Pharô mỗi vùng có

hai đại biểu tại Nghị viện Đan Mạch Công dân từ 18 tuổi trở lên, cư trú tại lãnh thổ Đan Mạch có quyền bầu cử Nghị viện

làm việc chín tháng trong một năm Nghị viện có 24 Ủy ban.Theo Hiến pháp 1953, một dự án luật được Nghị viện lựa

Trang 38

258 Thể chế chính trị các nước châu Au

chọn có thé đưa ra trưng cầu dân ý, với điều kiện phải không

ít hơn 1/3 số thành viên Nghị viện đòi hỏi và không quá ba

ngày sau khi thông qua Dự án luật sẽ không có hiệu lực nếu

một đa số phiếu gộp lại đại diện cho không ít hơn 30% củatất cả cứ tri gửi trả lại |

Văn phòng Tổng Kiểm toán quốc gia của Nghị viện là cơ

quan trực thuộc Nghị viện (trước năm 1991 trực thuộc Chính

phủ) nhưng độc lập trong khi thực hiện nhiệm vụ Nhiệm vuchính của cơ quan này là kiểm toán các tài khoản nhà nước

và kiểm tra các quỹ của các cơ quan nhà nước có được sử

dụng theo Luật Ngân sách hàng năm được Nghị viện thông

qua hay không Tổng Kiểm toán do toàn thể Nghị viện bầu Thanh tra viên (Ombudsman) do Nghị viện bổ nhiệm,

sau mỗi cuộc tổng tuyển cử Thanh tra viên xem xét về sự

thiếu liên quan về sự thiếu sót của các đạo luật hoặc quyếtđịnh của chính quyển Thanh tra viên giải quyết khiếu tốxung đột của công dân đối với chính quyển hoặc giữa dang

có vấn dé hay của cá nhân nghị sĩ Thanh tra viên phải báo

cáo hàng năm với Nghị viện.

Văn phòng Thanh tra viên có 67 thành viên.

3 Hệ thống tư pháp

Hệ thống tư pháp là độc lập, các thẩm phán do nữ hoàng

bổ nhiệm theo dé nghị của bộ trưởng Tư pháp và giữ chức vụsuốt đời trừ trường hợp bị Toà án xét xứ kết tội Ngoài Toà

án tối cao, còn có các toà án cấp thấp, toà thương mại và hàng

hải, toà lao động

Trang 39

Phần hai Thể chế chính trị các nước uò lãnh thổ ở châu Âu 259

Viện Công tố tổ chức ở ba cấp: cấp trung ương, sáutrưởng công tố cấp vùng và 55 trưởng công tố cấp quận Viện

công tố có nhiệm vụ điều tra, truy tố các tội phạm kinh tế có

tổ chức và tôi phạm kinh tế nghiêm trọng, nguy hiểm.

4 Chính quyền địa phương

Dan Mạch có 14 hạt và hai cộng đồng là những đơn vịhành chính trực thuộc trung ương Mỗi đơn vị có một hộiđồng được bầu và một tỉnh trưởng Mỗi hạt có 277 đơn vịhành chính địa phương, môi đơn vị có hội đồng công xã vathị trưởng Thành phố Côpenhaghen được quản lý bởi hộiđồng thành phố và một cơ quan hành chính gồm thị trưởng,năm phó thị trưởng và năm ủy viên Hội đồng

5 Các tổ chức chính trị

- Dang Tự do Dan Mạch, thành lập năm 1870, là dangtrung hữu, xu hướng tự do cổ điển, và tự do kinh tế, thành

viên Quốc tế tự do.

- Đảng Xã hội dân chủ, thành lập năm 1871, là dangtrung ta, cai lương, theo xu hướng xã hội dân chủ, là thànhviên Quốc tế xã hội chủ nghĩa

- Dang Nhân dân xã hội chủ nghĩa Dan Mạch, thành lập

năm 1995, là dang cực hữu, theo chủ nghĩa dân túy cánh hữucấp tiến, chủ nghĩa bao thủ xã hội, chủ nghĩa dân tộc

- Dang Nhân dân bao thủ, thành lập năm 1915, là dangcánh hữu tư sản, theo học thuyết chủ nghĩa bao thu tự do, làthành viên Liên minh dân chú quốc tế

- Đang Tự do xã hội Đan Mạch, theo chủ nghĩa tự do xã hội

Trang 40

260 Thể chế chính trị các nước châu Âu

- Dang Nhân dân xã hội chủ nghĩa, thành lập năm 1259,

theo xu hướng xã hội và chính trị xanh.

- Dang Dân chủ Thiên Chúa giáo, thành viên Qué: tếDân chủ Trung dung

- Liên minh Mới, thành lập năm 2007, theo chủ nghĩa tự

do xã hội và chủ nghĩa bảo thủ

- Liên minh xanh, thanh lập năm 1989, là dang cánÈ ta,

xu hướng xã hội, sinh thai hoc.

- Dang Cộng hòa, dang trung ta

- Dang Cộng san Dan Mạch, thành lập năm 1919

- Đảng Công nhân cộng sản, thành lập năm 1968

- Dang Tiến bộ, thành lập năm 1972, là đảng cánh ta, đạidiện tầng lớp trung lưu và lao động

Ngày đăng: 29/05/2024, 10:23

w