1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sách tham khảo: Kĩ thuật một số môn trong điền kinh. Chủ biên: Đỗ Thị Tươi, Nguyễn Trọng Quang. Biên soạn: Ngô Khánh Thế

133 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Thuật Một Số Môn Trong Điền Kinh
Tác giả ThS. Đỗ Thị Tươi, ThS. Nguyễn Trọng Quang
Người hướng dẫn CN. Ngô Khánh Thế
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại sách tham khảo
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 66,98 MB

Nội dung

tên gọi “Điền kinh” khôngthống nhất trên thế giới, nhưng ngày nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới đều công nhận Điền kinh là tên gọi của môn thể thao cơ bản gom các nội dung: di, chạy,

Trang 1

ThS DO THI TƯƠI - ThS NGUYEN TRONG QUANG

Trang 2

THS DO THỊ TƯƠI - THS NGUYEN TRONG QUANG

(Đồng chủ biên)

KỸ THUẬT MỘT SÓ MÔN TRONG

DIEN KINH(Sach tham khao)

TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN TRUONG ĐẠI HOC LUẬT HÀ NỘI

[PHÒNG bọc _ 2 3

Trang 3

TAP THẺ CÁC TÁC GIA

Đông chủ biên:

Tham gia bién soan:

ThS D6 Thi Twoi ThS Nguyén Trong Quang

CN Ngé Khanh ThéThS Bui Thi LiéuThS Nguyễn Thi Thanh Huyền

TS Nguyễn Tiến Sơn

ThS Dang Văn Khai

ThS Đỗ Văn Tuyên

ThS Phạm Thu Giang

CN Phạm Thị Thúy Liễu

CN Trần Thị Phượng

Trang 4

LOI NÓI DAU

Co sở của môn Điền kinh chính là các động tác tựnhiên có tác dụng phát triển toàn diện về thể lực và tăng

cường sức khỏe Chính vì vậy Điền kinh được xem là hoạtđộng rat quan trọng trong giáo dục thé chất cũng như trong

chương trình tập luyện vì sức khoẻ của mọi người.

Ở Việt Nam môn Điền kinh có một vị trí quan trọngtrong hệ thống giáo dục đồng thời là một trong những mônphổ biến và đã được nhiều trường đại học cao đăng đưavào giảng dạy chính khóa Tuy nhiên, thực tiễn cho thấytrong quá trình học tập người học chưa hiểu hết yếu lĩnhcác kỹ thuật Điền kinh Vì vậy với mục đích trang bị một

số kiến thức cơ bản của Điền kinh cho người hoc, chúng tôi

đã tiến hành biên soạn cuốn Kỹ fhuật một số môn trong

Dién kinh

Trong quá trình biên soạn mặc dù đã cố găng song

không tránh khỏi những thiếu sót Chúng tôi rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp chân thành của các đồng

nghiệp và bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện cho những

lần xuất bản sau

TẠP THẺ CÁC TÁC GIÁ

Trang 5

Chương 1: KHÁI LUOC VE ĐIEN KINH

1.1 Khái niệm va phân loại môn Điền kinh

* Khái niệm

“Điền kinh" là tên gọi được dịch ra từ tiếng TrungQuốc Theo tiếng Trung Quốc "điền" có nghĩa là “ruộng”còn “kinh” có nghĩa là “đường” Như vậy Điền kinh thực ra

là tên gọi cho các môn thé thao tiến hành trên sân và trênđường Theo cách gọi của nhiều nước khác như: Mỹ, Anh,

Áo Ba Lan, Pháp và nhiều nước Nam Mỹ, Điền kinh

cũng được gọi theo nghĩa đó Tuy nhiên tên gọi đó chỉ có

thé phù hợp với lúc ban đầu vì ngày nay chúng ta đã sáng

tạo ra rất nhiều môn thể thao khác đều tiến hành thi ở sân và

ở đường chứ không riêng gi Điền kinh

Theo tiếng Hy Lạp môn Điền kinh được gọi là

“Atleika” từ này có nghĩa là "vật", “dau tranh”, “bài tap”.Vào thời cổ Hy Lap, người ta gọi “Atlet” là những người

chuyên thi đấu ở lĩnh vực sức mạnh và khéo léo Theo thé

thao hiện đại ngày nay ở nhiều quốc gia trên thé giới như:

Nga, Bulgary thì người ta goi môn Điền kinh nhẹ dé phan

biệt với các môn được gọi là Điền kinh nặng như : Cử tạ

Vat, Quyền Anh Nhưng về thực chất để đạt thành tích

cao thì không có môn thé thao nào (kể cả Điền kinh) có thé

coi là 'nhẹ”.

Trang 6

Vì nhiều lý do khác nhau tên gọi “Điền kinh” không

thống nhất trên thế giới, nhưng ngày nay ở Việt Nam cũng

như trên thế giới đều công nhận Điền kinh là tên gọi của

môn thể thao cơ bản gom các nội dung: di, chạy, nhảy, némđây và phối hợp các nội dung đó

Như vậy khái niệm Điển kinh được định nghĩa như

sau: Điển kinh là một môn thé thao bao gồm các nội dung

như, đi, chạy, nhảy, ném đây và nhiêu nội dung phối hop

* Phân loại môn Dién kinh

Điền kinh là môn thể thao có nội dung phong phú đa

dạng Dé tiện cho việc giảng day, tập luyện và tô chức quản

lý, người ta phân loại theo 2 cách chủ yếu sau:

Phân loại theo tinh nội dung: ĐI, chạy, nhảy, ném đây

và nhiều môn phối hợp

Phân loại theo tính chất hoạt động: Hoạt động có chu

kỳ (đi bộ, chạy) và hoạt động không chu ky (nhảy, ném đây,

các môn phối hợp)

Trong mỗi nội dung có rất nhiều các môn cụ thể được

phân biệt theo cự ly hoặc đặc điểm vận động

Các nội dung của Điền kinh vừa có thể là các bài tập, vừa

có thé là các nội dung thi đấu Với tu cách là bài tập, Điền kinhkhông bị hạn chế nhưng khi là nội dung thi đấu thì ngược lại

Người ta chỉ chọn một số nội dung tiêu biểu (các nội dung chỉđược chon trong các cuộc thi đấu quốc tế: Đại hội Olympic,

các giải vô địch thé giới, vô địch quốc gia )

Trang 7

Bảng 1 Thong kê các nội dung Điền kinh có trongchương trình thi dau của các giải quốc gia và quốc tế lớn.

Ngoài trời Trong nhà Nội dung thi

12 | 100m + 60m | 60m

13 110m + Chay vuot rao

14 400m + if Chay vượtchướng :ngại vật 15 3000m + +

16 4x 100m + +

Chạy tiếp sức

17 | #4x400m + + n +

Trang 8

18 | Nhảy cao + + a +

19 | Nhảy sao + + + + Nhay 20 | Nhay xa + + # +

lều môn phôi hợp I0 môn phải

Đây là nhóm môn có nhiều môn phối hợp trong thi dau

và đánh giá thành tích bằng cách cộng điểm các nội dung thi

đâu với nhau Có thé có 3, 4, 5, 7 và 10 môn phối hợp, trong

đó 7 môn phối hợp của nữ (chạy 100m rào, day tạ, nhảy cao,

chạy 200m, nhảy xa, ném lao, chạy 800m) và 10 mon phối

hợp của nam (chạy 100m, nhảy xa, day tạ, nhảy cao, chạy

400m, chạy 110m rào, ném đĩa, nhảy sao, ném lao và chạy

1.500m) là những môn thi chính thức trong đại hội thể thao

Trang 9

các hoạt động di, chạy, nhảy và ném day chi được coi làcách di chuyển dé săn bắt môi, cách tự vệ hoặc tan công.cách chạy trốn hoặc đuổi bắt kẻ thù thì về sau, cùng VỚI suphát triển của xã hội loài người, các hoạt động đó được hoànthiện và có ý nghĩa thiết thực hơn đối với cuộc sống conngười Thời kỳ nô lệ và phong kiến hoạt động chạy nhảy,ném đã là những hoạt động rèn luyện thé luc, nang cao kha

nang chiến đấu của tang lớp quan lại va phục vu mục dichthống trị Trong xã hội tư bản, các nội dung Điền kinh bắt

đầu có trong chương trình giáo dục Từ nửa sau của thế kỷ

XIX Điền kinh mới thực sự phát triển như một môn thểthao, có vai trò nhất định không chỉ trong trường học, màcòn cả trong việc rèn luyện thể lực cho quân đội

Môn Điền kinh phát triển sớm nhất ở Anh Từ năm

1937 đã có thi chạy gần 2km ở thành phố Rebi Sau đó ở

Oxford Cambridge và London cũng tổ chức thi đấu với nội

dung phong phú hơn (thêm chạy cự li ngắn, chạy vượt

chướng ngại vật và ném) Từ năm 1851, trong các cuộc thi

đấu Điền kinh ở Anh còn có bật xa tại chỗ va nhảy xa cóchạy đà Năm 1851, Câu lạc bộ Điền kinh Luân Đôn được

thành lập Đây cũng là câu lạc bộ Điền kinh đầu tiên thế

giới Năm 1880, Hội Điền kinh Anh được thành lập trên cơ

sở hợp nhất các tổ chức Điền kinh của dé quốc Anh)

Tại Pháp môn Điền kinh bat đầu phát triển từ những năm

70 của thé kỷ XIX Từ năm 1880 việc thi chạy được tô chức

thường xuyên tại các trường THPT Cuối những năm 80 củathế ky XIX Tổng hội Điền kinh Pháp được thành lập

Trang 10

Tại Mỹ, năm 1868, Câu lạc bệ Điền kinh New Yorkđược thành lập Các trường đại học là các trung tâm điển

kinh mạnh của Mỹ.

Những năm 1880 - 1890, Liên đoàn Điện kinh nghiệp

dư của nhiều nước đã được thành lập

Đặc biệt từ năm 1896, Đại hội Olympia được tái tổ

chức theo chu kỳ 4 năm 1 lân Trong chương trình Đại hội,Điển kinh có một vị trí xứng đáng Điều đó kích thích môn

Điền kinh phát triển mạnh mẽ trên toàn thé giới

Năm 1912, Liên đoàn Điền kinh nghiệp dư Quốc tế(International Amateur Athletic Fedration; viết tat là IAAF)được thành lập Day là tổ chức quốc tế có chức nang điều

hành sự phát triển môn thể thao

Điền kinh trên thé giới Tới nay,

IAAF có 209 nước thành viên

(53 nước châu Phi, 49 nước chau

Âu, 45 nước châu My 44 nước l

châu Á và 18 nước châu Đại

Dương).

IAAF có 6 uy ban:

- Uỷ ban Kỹ thuật: đảm

nhiệm mọi vấn đề liên quan tới

luật lệ thi dau

- Uỷ ban Phụ nữ: phụ trách thi đấu điền kinh của phụ nữ

(việc phụ nữ được tham gia thi đầu ở cả những nội dung

Trang 11

Điền kinh từ lâu chỉ dành cho nam là một thành công không

nhỏ của Uy ban này).

- Uy ban về môn Đi bộ thé thao: phụ trách môn Đi bộ

thể thao

~ Uy ban về môn Chạy việt dã: phụ trách về chạy việt

da

- Uy ban Y học: nghiên cứu ảnh hưởng của Điền kinh

đối với cơ thể vận động viên, kiểm tra thể lực vận động viên

trước khi thi đâu và nghiên cứu những phương pháp kiểm tra

chống sử dụng các chat doping và kiểm tra giới tính

- Uy ban chuyên trách về thi đâu của các vận động viên

Điện kinh lão thành.

Căn cứ vào chức năng của các uỷ ban, có thé thấy

IAAF rất quan tâm tới việc nâng cao thành tích thé thao

cũng như tính nhân đạo, tính khoa học và quan tâm tới vận

động viên khi trẻ va cả khi họ về già Ngoài ra, [AAF còn rấtquan tâm đến hoạt động của phụ nữ

Năm 1956, Hiệp hội Huan luyén vién Dién kinh Quéc

tế (ITFKA) được thành lập Hiệp hội này đã xác lập quan hệ

và trao đổi kinh nghiệm giữa các huấn luyện viên (HLV)

Điền kinh; thông tin khoa học kỹ thuật Điền kinh; hợp tác

với Liên đoàn Điền kinh quốc gia va IAAF

Điền kinh là một trong những hoạt động vui chơi, giải

tri, thi đâu; là các bài tập có hiệu quả nhăm nâng cao sức

khỏe và là môn cơ sở cho nhiêu môn thê thao khác Dién

Trang 12

kinh được tôn vinh là *Nữ hoàng” của các môn thể thao.Ngày nay ngoài chương trình đại hội thể dục thể thao ở cácquốc gia và quốc tế, trén phạm vi toàn thế giới cứ 2 năm(vào những năm lẻ) Giải Vô địch Điển kinh thế giới lại được

tô chức một lần; cứ 2 năm một lần (vào các năm chan) cóGiải Vô địch Điền kinh Thanh niên thế giới và nhiều quốc

gia còn tô chức hoạt động điền kinh mùa đông vào dịp này

Điền kinh là một hoạt động dễ phé cập đến tất cả mọingười Vì thế cho tới nay thi đấu Điền kinh chỉ theo giới

tính và lứa tu6i mà không phân biệt về chiều cao hay trọnglượng cơ thể

Với sự bình đăng về trình độ khoa học kỹ thuật,khoảng cách về thành tích trong Dién kinh (cũng như ở

nhiều môn thé thao khác) của châu A so với các châu lụckhác đang xích lại, chứng minh sự cố gang vươn lên của cácnước đang phát triển

1.3 Sự phát triển môn Điền kinh ở Việt Nam

ĐI, chạy nhảy và ném đĩa là các hoạt động tự nhiên quen thuộc với người Việt từ thuở xa xưa Các hoạt động đó

đã giúp ích rất nhiều cho người Việt trong đấu tranh vớithiên nhiên với ngoại xâm để tôn tại và phát trién Cũng từrất lâu, người Việt đã có những cuộc thi chạy nhảy hoặcném và dùng các hoạt động này dé rèn luyện sức khoẻ nângcao thé lực Nói cách khác là ở Việt Nam đã sớm tiềm ânmột động lực để phát triển Điền kinh trong lịch sử hơn 4000

Trang 13

Tuy nhiên, Điền kinh với địa vị một môn thé thao hiện

đại, lại chỉ hiện diện ở nước ta từ khi theo chân của đội quân

xâm lược Pháp (1858) và cũng phải qua nhiều năm sau khichính quyền thực dân đã củng cố được ach đô hộ trên toàn

bộ lãnh thổ Việt Nam, việc tập luyện và thi đấu Điền kinh-_ (cùng một số môn thé thao hiện đại khác như Bóng đá, Thểdục dụng cụ, Bơi lội, Quyền Anh, Xe đạp) mới được phổ

biến rộng tại Việt Nam với mục đích đào tạo những người

Việt làm tay sai đặc lực trong bộ máy cai tri và trong việcrèn luyện thé lực cho những binh lính

Ngày 21 - 12 - 1919, Trường Thể dục Thể thao đầutiên, tên viết tắt là EDEP (theo tiếng Pháp: Ecole d’Education Physique), do một nhóm trí thức, đứng dau là ôngNguyễn Quý Toản - một giáo viên đứng ra thành lập Ông làcon của một nhà Nho tiến bộ và đã từng học ở trường Phápbảo hộ, ông say mê thể dục thể thao từ thủa nhỏ Với ướcmong đào tạo được một thế hệ thanh niên mới có học vẫn

cao, có sức khỏe và lòng yêu nước, ông cùng bạn bè làm đơn

xin được lập trường Trong các điều kiện, trang thiết bị củatrường có đường chạy, hé nhảy, sân ném day cho Điền kinh

Đầu tháng 4 năm 1924, Tổng cục Thể thao Bắc Kỳ

chính thức tô chức Giải vô địch Điền kinh đầu tiên Người

Việt Nam chỉ giành được giải nhất ở chạy 100m - 11,3 giây

và chạy 110m rào 16,35 giây; các giải nhất còn lại đều thuộc

vào tay người Pháp với các thành tích 400m 55,35 giây;nhảy cao 170cm; chạy 1500m với 4 phút 56 giây 45 và ném

lao xa 37,45m.

Trang 14

Năm 1925, ở Bac Ky có một cuộc thi 10 môn Điển

kinh phối hợp mang tên “Lực sĩ toàn năng” (Athlete

complet) Điều kiện dự thi là phải có thành tích tối thiểu ở

các môn:

- Chạy 100m (13 giây); Chạy 400m (70 giây); Chạy 110m rào (22 giây); Nhảy cao - 130cm; Nhảy xa - 4,5m;

Nhảy sào - 2m; Day tạ (7,250kg) - 7m; Ném đĩa - 18m; Ném

lao - 20m Đã có 52 vận động viên dự thi Nhất giải là vận

động viên người Pháp dat 208 điểm EDEP cũng có vận

động viên Việt Nam dự thi; Ông Nhuận được xếp thứ 12 với

142 điểm; Ông Lan xếp thứ 22 với 90 điểm và ông Quỳnhxếp thứ 42 do chỉ đạt 71 điểm

Cuối năm 1930, ở Bắc Kỳ rộ lên phong trào đi bộ: Học

sinh trường tư Trí - Đức ở phố Hàng Cót đã đi bộ từ Hà Nộilên Tam Đảo Còn có 4 cô gái Hà Nội đã đi từ Hà Nội xuống

Đồ Sơn - Hải Phòng Đây là hành động dũng cảm thôi thúc,

lôi cuốn phụ nữ vùng lên thoát khỏi lối sống phong kiến cổ

hủ để tham gia vào phong trào “Đời sống mới” đang lan

rộng Ngày 28 - I1 - 1930, hai học sinh của EDEP bat đầu

chuyến đi bộ du lịch từ Hà Nộivào Huế Năm 1934, EDEPđổi tên thành Hội Thể dục (viết tắt theo tiếng Pháp là

SEPTO), phạm vi hoạt động không chỉ ở Hà Nội mà mở

rộng ra toàn xứ Bắc Kỳ Mặc dù có thêm nhiều môn thé thao

khác, nhưng hai môn chủ yếu cho học sinh của trường vẫn là

Trang 15

Những năm 1924 - 1934, Bac Kỳ được coi là nơi cóphong trào thê dục thể thao nói chung và Điền kinh, thể dụcnói riêng - mạnh nhất Việt Nam Ảnh hưởng của SEPTO lankhắp cả nước: tại Huế đã thành lập Hội Thể dục Huế

(SEPH).

Tai Nam Ky, trong các năm 1920-1930, Điền kinh (va

thé dục) chưa phát triển như ở Bắc Kỳ Trung tâm Thể duc

thé thao của Nam Kyla Sai Gòn Một số sân vận động được

xây dựng, như sân Cerle (sau đôi tên thành sân Tao Đàn)

nhưng không có đường chạy: sân “Stade Militaire” dành cho

binh lính nhưng đường chạy không đúng quy cách Sau vụ

âu đả giữa hai đội bóng người Việt và người Pháp, “Hội các

Câu lạc bộ của người An Nam” được thành lập Câu lạc bộ này đã xây dựng sân Mayer ở quận 3 - sân này có điều kiện

để tập nhiều môn của Điền kinh Ngoài ra, sân Reynaud (làsân Thống Nhất hiện nay và được mở rộng vào những năm

1939 -1940 tạo điêu kiện tốt để điền kinh phát triển)

Mặc dù các vận động viên Việt Nam tập luyện và thi

đấu khá quyết liệt do cân tài cân sức nhưng nhìn chung

thành tích chưa cao do tập luyện thiếu khoa học, các phươngtiện còn hạn chế Phải dùng còi hoặc lời hô để ra khẩu lệnh

xuất phát, thành tích chỉ xác định chính xác được đến 1/5

giây, phải chạy chân đất - mãi tới năm 1933 -1934, một số

vận động viên mới có giày để chạy do nhà hàng Quảng Thái

ở phố Hàng Điếu - Hà Nội sản xuất Với chạy 100m, thành

Trang 16

tích cao nhất chỉ là 11,1 giây: 400m nhanh nhất là 57 giây:

800m là 2,20 giây; 1500m là 4,32 giây; 5000m là 16,43,4/5

giây Vào những năm cuối của thập kỷ 30, tại Hà Nội đã tổ

chức thi chạy việt dã (CVD): xuất phát từ phố Tô Hiến

Thành qua phố Huế sang Trần Hưng Đạo, lên sông Hồng, |

xuống bãi sông rồi về đích ở SEPTO

Môn nhảy cao được đưa vào Việt Nam từ đâu thé ki

XX Ban đầu sân không đúng quy cách đường chạy đà ngắn,

khu vực giậm nhảy mém va hồ cát hẹp, kỹ thuật qua xà chỉ

là 'bước qua” và “cat kéo”

Sau năm 1936, kiểu nhảy “nam nghiêng” của Horine có từ

1912 mới được vận động viên Việt Nam sử dụng nhưng thành

tích cao nhất vẫn thuộc các vận động viên nhảy băng kiểu “cắt

kéo” với mức xà 170 - 173cm.

Môn nhảy xa: Các vận động viên đã biết nhảy bằng các

kỹ thuật tiên tiễn (“ưỡn thân” và “cắt kéo”), thành tích caonhất là 6m Nhảy xa nhất ở Việt Nam lúc đó là một vận động

viên người Pháp với thành tích 6,8m Từ đâu thập kỷ 30,

nhảy sào đã có ở nước ta Với sào tre dài 3,5m (có độ cao tay

năm chỉ là 2,5m - 3m) và hồ cát, các vận động viên xuất sắc

chỉ vượt được qua mức xà 2,9m.

Những năm 1935 - 1940 được coi là thời kỳ phát triểnthứ hai của Điền kinh Bắc Kỳ Không kể ở các tỉnh thành

Trang 17

khác, tại Hà Nội đã có ba lực lượng vận động viên đua tranhquyết liệt Do là đội tuyển của SEPTO, đội “Atlat” củaTrường Trung học Anbesaro và đội tuyển của Trung đoàn

Bộ binh thuộc địa số 1 và số 3 mà phần lớn binh sĩ là người

Việt.

Giữa năm 1939, Pháp bị Đức chiếm đóng Chính phủ mới của Pháp vẫn duy trì ách cai trị các thuộc địa Băng mọi cách, chúng lôi kéo thanh niên bản xứ vào các hoạt động văn

hóa, thể dục thể thao (TDTT) hòng làm cho họ quên nỗi

nhục mat nước, xa rời phong trào đấu tranh giành độc lập

dân tộc Tại Việt Nam, trung ta hải quân Duycoroa được cử

làm Tổng uỷ TDTT toàn Đông Duong Duycéroa đã triệt dé

thi hành chính sách trên, hoạt động TDTT nhờ vậy khá sôi động SEPTO trở thành trung tâm TDTT lớn nhất Việt Namtại Trung Kỳ Trường Cao đăng TDTT Phan Thiết được

thành lập với cơ sở vật chất kỹ thuật khá đầy đủ Để đượcvào học trường nay cũng phải qua kiểm tra Chủ yếu là kiêmtra những nội dung Điền kinh, đánh giá trình độ các tố chất

thể lực nhanh, mạnh, bền Năm 1940, Pháp tổ chức Giải Vô

địch Điền kinh Quốc tế tại sân Cột Cờ - Hà Nội Dự thi có

tới 100 vận động viên người Việt, Pháp và người Hoa Tại

giải này một số vận động viên đã có những thành tích cao

nhất trong thời kỳ Pháp đô hộ nước ta Năm 1942, Duycéroa

còn mở thêm hai trường: Trường cán bộ Thanh niên Đông

Dương và Trường Cao đăng TDTT nữ Đà Lạt Do các

trường được lập chỉ nhăm đào tạo một lớp viên chức phục vụ

TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN

TRƯỜNG BAI HOC A NỘI 17

PHONG ĐỌC 65 j :

Trang 18

guong máy cai trị của thực dân, mà không dao tạo van độngviên có thành tích thể thao cao, nên số người Việt đạt thành

tích cao không nhiều Năm 1940, nhờ có kỹ thuật “up bụng”một vận động viên mới qua được mức xà 175cm Năm 1940,

ở Nam Kỳ có Trương Văn Ki chạy 100m với 11,1s và 200m

với 23,2s Cho đến năm 1940, ở Việt Nam tạ dùng trong thidau của nam giới vẫn chỉ là 5kg Sau này khi có tạ 7,257kg

cũng có người Việt đây tạ xa tới 13m Phần lớn các vận

động viên đây tạ cũng là vận động viên ném đĩa Cho tới

năm 1943 thành tích cao nhất ném đĩa là 32m, đến năm 1944

mới có người Việt nhảy sào qua mức xà 3,45m Ném lao là

môn ít được người Việt Nam yêu thích Trước năm 1945 chỉ

có một vận động viên Việt Nam đạt thành tích 47m Đó là

những thành tích cuối cùng của phong trào vui khỏe, trẻtrung ngăn ngủi của thời Duycéroa

Tháng § năm 1945, Cách mạng thành công, nước Việt

Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời Độc lập dân tộc chăng đượcbao lâu, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân đã phải tiến hành

cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện Lần thứ hai dân tộc talại phải chống quân xâm lược Pháp Thời gian này hoạt động

TDTT (gồm cả Điền kinh) đã chuyển hướng góp phan vàocuộc kháng chiến của cả nước |

Cả nước hưởng ứng lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch tập

luyện TDTT vì: “xây dựng nước nha, gây đời sống mới, VIỆC

gi cũng cần có sức khỏe mới thành công ” bởi lẽ “Mỗi mộtngười dân yếu ớt tức làm cả nước yếu ớt ” và vì “luyện tập

Trang 19

thé dục bồi bé sức khỏe là bồn phận của mỗi người dân yêu

nước” Trong kháng chiến, việc tập luyện và nội dung tậpđều gan liền với mục đích rèn luyện sức khoẻ, trực tiếp phục

vụ sản xuất, chiến đấu Việc tập luyện nâng cao thành tíchnhằm đoạt giải cao trong thi đấu (kể cả các môn Điền kinh)

tạm thời không được nhac tới

Ngày 20 - 7 - 1957, hoà bình được lập lại trên đất nước

ta, nhưng Tổ quốc vẫn còn bị chia cắt Những năm 1955

-1975, thể dục thể thao là một bộ phận của công cuộc xây

dựng chủ nghĩa xã hội và sự nghiệp đấu tranh giành thong

nhất đất nước Đảng và Nhà nước có nhiều chỉ thị, nghị

quyết nhăm phát triển nền TDTT xã hội chủ nghĩa (XHCN)

Cùng với việc tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật,

phát động toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tham gia luyện tập

thé dục, thé thao, chú ý đến phát triển cả thể dục thé thao

quần chúng và cả thể thao thành tích cao, việc đào tạo mộtđội ngũ các cán bộ thể dục, thể thao có trình độ nghiệp vụ

cao cũng được chú ý đúng mức Các trường đào tạo cán bộ

thể dục thể thao của ngành Thể dục thể thao và của các ngành khác lần lượt được thành lập Ban đầu chưa đủ khả năng tự lập, chúng ta đã mời khá nhiều chuyên gia của Liên

Xô, Trung Quốc cùng tham gia giảng dạy Trong đào tạo, số

cán bộ chuyên về Điền kinh luôn có tỉ lệ lớn trong từng khoá

học Chạy, nhảy, ném đẩy có trong tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Điền kinh có trong chương trình môn Thể dục của các

trường phổ thông, các trường trung học, dạy nghề, cao đăng

và đại học; Ở miền Bắc có nhiều tỉnh thành, ngành có đội

Trang 20

tuyển điền kinh mạnh Do vậy điền kinh cũng có điều kiện

phát triển

Năm 1964, dé quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại

miền Bắc, công tác thé dục thé thao được chuyển hướng, lay phục vụ quốc phòng làm trọng tâm mà nội dung chủ yếu là

“Chạy, nhảy, bơi, băn, võ” Thế hệ trẻ có phong trào “Luyệnvai trăm cân, luyện chân ngàn dặm” dé “Xẻ dọc Trường Son

đi cứu nước”; Các phong trào đó đã góp phần không nhỏ vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam giành độc lập, thống nhất Tổ quốc năm

1975.

Dưới thời thống trị của Mỹ - Nguy, một số tô chức thể

thao miễn Nam cũng đã tham gia các tô chức thé thao quốc

tế (kế cả của [AAF) và cũng cử các vận động viên tham dự

các cuộc thi đấu thể thao quốc tế (kế cả Đại hội Olympic)

Đất nước thống nhất, cả nước cùng sát vai xây dựngchủ nghĩa xã hội Gân 30 năm đã qua, cùng với những thànhtựu về mọi mặt nên thé dục thể thao Việt Nam cũng cónhững bước tiến vượt bậc Trình độ thé chất của người ViệtNam không ngừng được nâng cao, tiêu chuẩn rèn luyện thânthể và tiêu chuẩn đăng cấp vận động viên Điền kinh Việt

Nam cũng có những bước tiến vượt bậc Ngày 01 - 9 - 1962,

Hội Điền kinh Việt Nam, sau đổi tên thành Liên đoàn Điền

Trang 21

kinh Việt Nam (Việt Nam Athletic FEDE RAION viết tắt là

VAF) đã được thành lập và trở thành thành viên của IAAF.

Điền kinh là một trong ba môn thé thao có tổ chức xã hội sớm

nhất sau Liên đoàn Bóng bàn Việt Nam có từ 23 - 5 - 1959 và

Liên đoàn Bóng chuyên Việt Nam VFV có từ 10 - 6 - 1961

Công tác đào tạo vận động viên Điển kinh của chúng tangày càng có tính khoa học và hiệu quả cao Các kỷ lục quốc

gia ở môn Dién kinh cũng không ngừng được nâng cao Tuy

nhiên, cho tới nay các kỷ lục Điền kinh của Việt Nam còn

thấp hoặc rất thấp Phong trào tập luyện các môn của Điềnkinh không đồng đều, các môn cần có trang bị dụng cụ

chuyên biệt thường kém phô biến (Vượt rào, Nhảy sào) Vớicác môn Ném đây nhất là các môn dụng cụ có trọng lượng

nặng để có thành tích cao phải có tầm vóc và thể lực đặcbiệt (Day ta, Ném dia, và Tạ xích), đội ngũ vận động viên

của chúng ta rất ít và sự tiền bộ thành tích khá chậm Riêng

môn Tạ xích hơn 30 năm trở lại đây không có trong các cuộc

thi dau Điển kinh

Nếu tính từ năm 1989 khi thể thao Việt Nam hội nhập

vào khu vực Điển kinh Việt Nam lần đầu tham dự SeaGames và không đạt huy chương Đến nay, với sự tham gia

đều đặn liên tục ở đấu trường khu vực, thành tích Điền kinh

đã có nhiều thay đổi tích cực, luôn nằm trong tốp 3 nước

quốc gia Đông Nam A, Sea Games 25 (Điền kinh Việt Nam

Trang 22

giành 7 HCV - 4 HCB - 11 HCĐ), Sea Games 26 (giành 9

HCV 9 HCB 14HCD), Sea Games 27 (giành 10 HCV

-11 HCB - 12HCD), Sea Games 28 (giành -11 HCV - 15 HCB

- 8 HCD ) Đặc biệt tại Sea Games 29 (2017), lần đầu tiên

trong lịch sử tham dự các kỳ SEA Games, Điền kinh ViệtNam thắng lớn với 17 HCV, gần gấp đôi Thái Lan và gấphơn 8 lần so với Singapore

Bên cạnh dau trường khu vực, Điền kinh Việt Nam đãtừng bước thé hiện năng lực của mình ở dau trường châu lục,các giải Điền kinh châu A, các kỳ Asiad va hơn nữa là quyêngop mặt vào các giải Điền kinh thé giới và các kỳ Olympic

Nổi bật nhất phải kể đến là tại Asiad (Quảng Châu - TrungQuốc, 2010), các vận động viên Việt Nam lần đầu tiên giành

được 3 HCB (Vũ Thị Hương - chạy 200m nữ, Trương Thanh

Hang - chạy 800 va 1500m nữ); lần đầu tiên Điền kinh ViệtNam giành chuẩn tham dự Olympic tại LonDon (Nguyễn

Thị Thanh Phúc - đi bộ), Dương Thị Việt Anh (Nhảy cao) và

đặc biệt tại Asiad 17, Điền kinh Việt Nam giành 2 HCB (Bùi

Thị Thu Thảo - nhảy xa, Quách Thi Lan - 400m) Ngoài ra,

hàng năm các vận động viên Điền kinh Việt Nam còn được

mời tham dự các giải thi dau trong hệ thông Grand Prix châu

Á và giành được nhiều huy chương Vàng, Bạc, Đồng

Trang 23

Chương 2: NGUYEN LY KỸ THUẬT CHẠY

2.1 Khái niệm và phân loại

Khái niệm: Chạy là phương pháp tự nhiên để di

chuyển con người, là dạng phô biến nhất trong các bài tập

thể lực Nó có tác dụng hộ trợ tích cực hầu hết các môn thể

thao.

Khi chạy hầu như tất cả những nhóm cơ của thân thể

đêu tham gia làm việc, hoạt động của hệ thống tim mạch, hôhấp và những hệ thống khác tăng lên nhiều so với đi bộ

Chạy với tốc độ cao hơn, đòi hỏi hệ thống tim, mạch, hô hap

và hệ cơ tăng cường làm việc hơn là một biện pháp ưu việt

để phát triển sức bền Chạy với tốc độ cao trên các đoạn

đường ngăn nhăm phát triển sức nhanh

Ngoài ra chạy còn biện pháp tốt giúp người tập rèn

luyện ý chí, biết xác định đúng khả năng của bản thân, biết

khắc phục chướng ngại vật

Phân loại: Trong Điển kinh, chạy được chia nhiều

loại: Chạy trên đường băng, chạy vượt chướng ngại vật,

chạy tiếp sức và chạy trong điêu kiện tự nhiên

Chạy trên đường băng được tiến hành trên đường chạy

của sân vận động.

Trang 24

Chay theo các cự li ngăn, trung bình, dài hoặc chạy

theo thời gian quy định Chạy vượt chướng ngại: Chạy vượt rào, chạy 3000m vượt chướng ngại.

Chạy tiếp sức là dạng chạy mang tính chất đồng đội

Mục đích của tiếp sức là chuyển gậy từ tay của người này

sang người khác và về đích sớm nhất (cự li 4x1004x1500m ) có thể như nhau và khác nhau Tiếp sức hỗn

2.2 Nội dung nguyên lý kỹ thuật chạy

Tuy nhiều cự ly, thể loại nhưng các môn chạy có

nguyên lý và cơ sở kỹ thuật chung.

- Chạy là một hoạt động mang tính chất có chu ky: (Sự

lặp đi lặp lại luân phiên liên tục một cử động hay một động

tác).

Một chu kỳ trong chạy bao gồm 2 bước (của chân phải

và chân trái).

Trong một bước chạy được chia thành 2 thời kỳ (chống

tựa và bay) Ở thời kỳ chéng tựa bao gồm 03 giai đoạn:

* Xét chân chông trước: bao gôm:

Trang 25

+ Đặt chân chống + Thăng đứng + Đạp sau

* Xét chân lăng sau: bao gồm:

+ Co gấp sau + Thăng đứng + Đưa lăng trước

Khi đùi chân lăng bắt đầu đưa về trước, phần dưới căngchân theo quán tinh nâng lên trên và chân gấp khớp géi, việc

Trang 26

gấp của chân lăng làm giảm khoảng cách từ trọng tâm chânđến trục khớp chậu đùi (giảm bán kính quay) tạo điều kiện

cho người chạy đưa chân về trước dé dàng với tốc độ nhanh

nhất

Lăng trước: Khi chân lăng qua phương thăng đứng giaiđoạn lăng trước được bắt đâu, đùi chân lăng tiếp tục đưa ra

trước lên trên.

Căng chân theo quán tính đuổi vượt lên trước Khi đùigan vuông góc với thân thì những cơ phía sau đùi bị kéocăng làm kìm hạm việc tiếp tục đưa đùi lên cao, ra trước.Lúc này năng lượng động học của chân lăng sẽ truyền sangcác bộ phận còn lại của thân Chân lăng mất tốc độ chuyềnđộng của mình về trước nhưng tốc độ các bộ phận còn lạicủa cơ thể tăng lên

Kết thúc thời kỳ trên cơ thể chuyền sang giai đoạn bay

và đồi sang chân khác như vậy

Lãng _

a cu ĐÔ ¡ chong | : chong | ; : d.

Chân trải TTA — t“———777774 Lf pI LA v⁄ ⁄ Of, / i

LLL IE LES ; 4/9/2224)

we - ð# Ba “^“hbể , Bay at edChống - y Chong | Chong

don - don đơn

Trang 27

ee ee ee

Hình 2.3: Các thời kỳ và các giai đoạn chuyển động

của chan trong chạy 2.3 Sự ảnh hưởng của lực trong chu kỳ chạy

Trong chạy, khi ở thời kì chống trọng tâm cơ thê khôngngừng di chuyền về trước Khi chống trước tốc độ hơi giảm

khi đạp sau tốc độ lại tăng lên

“a 4

Hình 2.4: Lực chong trước

Trang 28

Khi chống trước do điểm chống luôn ở phía trước hìnhchiếu trọng tâm cơ thể trên mặt đất nên phản lực chống trước

luôn có hướng ra sau và lên trên thành phần thắng đứng của

phản lực này chống đỡ trọng tâm cơ thể, thành phần nămngang kìm hãm cơ thể chuyển động về trước

Phản lực chống trước thay đổi theo mức độ tăng của

tốc độ chạy Tốc độ chạy càng lớn thì phản lực chống trướccàng mạnh, sự kìm tốc độ năm ngang càng nhiều Vì vậy kỹthuật đặt chân chống trước trong chạy, nhất là chạy ngắn, rất

quan trọng.

Dé làm giảm lực chống trước kìm hạm tốc độ nămngang cần phải giảm thành phần nam gang có hướng ngượcchiều với sự di chuyển cơ thể Muốn vậy người chạy cần chú

ý giảm chấn động trong lúc chống trước và tăng góc chống

trước khi đặt chân.

Đề thực hiện được điều này chân cần chủ động đặt trênđất bằng động tác miết từ trước ra sau Song lực hãm cũng

không bị triệt tiéu hoàn toàn Nhiệm vụ của người chạy làm

sao giảm nó đến mức tối thiểu

Khi phân tích phản lực chống trước trong chạy cần lưu

ý đến trường hợp ngoài lệ đó là những bước chạy đầu tiên

khi lao ra khỏi bàn đạp xuất phát trong chạy ngắn Ở đây do

độ gấp thân người về trước quá lớn đùi chân lăng không lăngcao, với xa mà nhanh chóng đạp mạnh về sau nên khi đặt

chân, điểm đặt năm sau hình chiếu trọng tâm cơ thể trên mặt

Trang 29

đất Lúc này phản lực chống khi đặt chân có hương lên trên

ra trước.

Thành phần năm ngang cùng hướng chuyển động của

cơ thể và gop phân day cơ thé lao nhanh về trước Nhu vậy

trong những bước dau sau khi chân rời bàn đạp xuất phát,nhờ không có lực cản khi đặt chân, mà người chạy dễ dàngkhắc phục được sức của cơ thể và nhanh chóng đạt tốc độcao nhất Trường hợp trên không thể áp dụng trong giai đoạnchạy giữa quãng trên cự ly ngắn, vì độ gấp quá lớn của thân

sẽ hạn chế việc nâng đùi làm ảnh hướng nhiều đến độ dàibước, người chạy không thé phát huy được tốc độ tối đa

Thanh phan thang đứng của lực chống cản việc tiếptục hạ thân xuống thấp, lúc này tốc độ di chuyển của thân

giảm đi, quá trình làm việc của cơ mang tính chất nhường bộ

của những cơ chân chống Lúc này việc kéo căng các cơduỗi chân đến một giới hạn nhất định sẽ có tác dụng kích

thích làm tăng khả năng co lại của chúng trong thời gian đạp

sau.

Khi chống trước, chân tiếp xúc 1⁄2 phía trước bànchân, cách đặt như vậy làm cho những cơ gấp gan bàn chân(cơ tam đầu căng chân co mác) khi gấp cổ chân về trước

được kéo căng ra làm tăng sức mạnh của chúng khi co lại ở

giai đoạn đạp sau.

Nếu người chạy đặt chân bằng gót thì những cơ này

không có tác dụng làm giảm chan động lúc đặt chân, phản

Trang 30

lực chống xuất hiện trong trường hợp này tăng lên, ngườichạy giảm tốc độ Ngoài ra nếu đặt bang gót những co duỗi

sẽ không chuẩn bị để phát huy hết sức mạnh của chúng khi

đạp sau.

Trong thời điểm thăng đứng, do hình chiếu trọng tâm

cơ thể trùng trên điểm chống, lực tác dụng của cơ thể trênđất theo chiều từ trên xuống dưới, phản lực chéng hướng

ngược chiều từ dưới lên trên lúc này chỉ có tác dụng chống

đỡ cơ thé và không ảnh hưởng gi tới tốc độ năm ngang

Đạp sau được bắt dau từ lúc hình chiếu của trong tâm

cơ thể đi qua điểm chống và kết thúc lúc chân rời đất Đây là

giai đoạn tăng tốc độ người chạy trong mỗi một bước sau khi

tốc độ bị giảm đi khi chống trước Do điểm chống lúc này ở

phía sau hình chiếu trọng tâm cơ thể trên đất thì phản lựctrên điểm chống sẽ có hướng ra trước lên trên

Thành phan thăng đứng của phan lực, chống đỡ trọng

tâm cơ thể, thành phần năm ngang cùng hướng tiến của cơ

thé ,øiúp cho cơ thể chuyển động về trước

Góc độ đạp sau: Thường xác định bằng góc của phảnlực chống sau, góc độ này thay đổi phụ thuộc vào tốc độ

chạy Khi chạy nhanh phản lực chống trong lúc đạp sau

không chỉ lớn hơn mà còn làm thành một góc với phương

năm ngang nhỏ so với chạy chậm Hai điều này làm tăng

thành phần nằm ngang phản lức chống sau và tăng tốc độ

Trang 31

hết các khớp và góc độ hợp lý Tùy thuộc vào cự ly chạy màgóc độ dap sau có sự thay đổi nhỏ nhất trong chạy ngắn, lớnnhất trong chạy dai (từ 55-60”) Kết thúc giai đoạn đạp sau

cơ thể chuyền sang giai đoạn bay Trong lúc bay người chạykhông tăng tốc độ và năng lượng động học của toàn thân vì

nội lực không có mối quan hệ với ngoại lực trong điều khiệnkhông có điểm tựa

Vì vậy trong chạy ngắn, để tạo nên tốc độ chuyên động

cao người chạy phải giảm bớt thời gian bay, bằng cách đạpsau với góc độ nhỏ, khi chống trước phải tích cực miết chân

về phía sau để chạm đất sớm

Động đánh tác tay: Bàn tay hơi nam lại lòng ban tayhướng vào trong và hơi quay xuống dưới, khuỷ tay gấp lạivới góc độ 90° góc nay có thé nhỏ hay lớn tuỳ theo đặc điểm

cá nhân của vận động viên Khi đánh ra trước hơi hướng vào

trong và góc gấp khớp cũng nhỏ Qua phương thắng đứng

hơi tăng lên Ra sau tay hơi hương ra phía ngoài và góc gấp

của tay lại nhỏ di Biên độ động tác tay không phải lúc nao

cũng như nhau, mà phụ thuộc vào tốc độ chạy Tốc độ chạy

càng cao, biên độ và tốc độ đánh tay càng lớn Hoạt động

chéo nhau giữa tay và chân khi chạy làm cho trọng tâm cơ

thể đỡ bị dao động sang hai bên, tạo điều kiện để dự thăng

băng và tăng độ dài bước

Thân người: Khi chạy hoi đồ về trước hoặc thang

đứng, đồ về trước nhiều thì dé dàng cho đạp sau nhưng khó

khăn cho lăng đùi về trước làm giảm độ dài bước Đồ thân ra

Trang 32

sau thì nâng đùi dễ nhưng lại tăng góc độ đạp sau Độ ngả

thân người có ảnh hưởng tới tốc độ chạy, nhất là khi chạy

ngăn

Khi chạy trên đường vòng, do phải khắc phục lực lytâm, kỹ thuật chạy có một vài thay đổi Bán kính đườngvòng càng nhỏ, tốc độ chạy càng lớn lực ly tâm cảng mạnh

và độ nghiêng của thân người về phía trong càng nhiều Dé

chạy đường vòng được tốt, người chạy cần đặt chân gần mép

trong của đường chạy, bên trái của ô chạy, bàn chân trái tiếpxúc đất má ngoài, bàn chân phải tiếp xúc đất bằng má trong.Hai gót chân hơi hướng về bên phải đường chạy

Động tác tay khi chạy đường vòng cũng hơi khác so

với chạy đường thắng Tay phải khi đánh ra trước đưa vàophía trong nhiều hơn, tay trái khi đánh ra sau đưa ra phía

ngoài nhiêu hơn.

Khi chạy, do sức mạnh đạp sau lớn nên dao động thắngđứng của trọng tâm cơ thể lên tới 10cm hoặc hơn nữa VỊ trítrọng tâm cơ thể cao nhất lúc bay và thấp nhất khi chống.Quỹ đạo trọng tâm cơ thể trong khi chạy là một đường congphức tạp vừa dao động lên xuống, vừa di chuyển sang hai

bên Việc dao động quá lớn trọng tâm cơ thể, sẽ ảnh hưởng

đến tốc độ chạy, vì vậy kỹ thuật chạy là cần hạn chế mặc dùkhông thể triệt tiêu được nó

Trang 33

2.4 Moi quan hệ giữa tan số va độ dai buớc chạy

Trong chạy, tần số và độ dài của bước chạy duoc coi làhai thành phần chủ yếu và quyết định tốc độ chạy Xét tổng

thể trong cơ học vận tốc chạy có thể được đánh giá theo

công thức sau:

Y =E.:

Trong đó: V: tốc độ chạy

F: tần số bước chạy

L: là độ bài bước chạy.

Như vậy muốn tăng tốc độ chạy thì phải tăng tần số và

độ dài của bước chạy Nhưng cũng cần lưu ý răng, độ dài

của bước chạy phụ thuộc vào tầm vóc của con người: người

cao có chân dài thì bước chạy của họ sẽ dài hơn đối vớinhững người thấp, chân ngăn Do đó điều cơ bản mỗi người

phải lựa chọn cho mình tân số và một độ dài bước thích hợp ›'với tâm vóc, thể lực và tốc độ chạy của mình Sao cho không

phải cường điệu giai đoạn đạp sau, không kéo dài giai đoạn

bay trên không (như chạy đạp sau trong các bài tập bé trợ

chuyên môn).

Đề có được sự phối hợp nhịp nhàng cần có sự tập luyện

thường xuyên liên tục Trong các bài tập chạy thì các bài tập

chạy tăng tốc độ là bài tập có hiệu quả nhất.

Trang 34

Nhìn chung, việc tập luyện để chạy đúng kỹ thuật,không căng thăng trong sư phối hợp ưu tiên giữa tần số vàbước chạy là rất quan trọng Nghiên cứu một chu kỳ bướcchạy, người ra thay răng dé tăng tốc độ chạy cần tăng hiệu

quả đạp sau (đạp nhanh, mạnh với góc độ thích hợp) và rút

ngăn giai đoạn bay trên không

Trang 35

Chương 3: KY THUẬT CHẠY CU LY NGAN

Trong chạy 100m, để xuất phát được nhanh, phải dùng

kỹ thuật xuất phát thấp (kỹ thuật xuất phát thấp có từ năm

1887 với bàn đạp) Xuất phát thấp giúp ta tận dụng được lực

Trang 36

đạp sau dé cơ thé xuất phát nhanh (do góc đạp sau gan vớigóc di chuyển).

Việc sử dụng bàn đạp giúp ta ôn định kỹ thuật và có

điểm tựa vững vàng để đạp chân lao ra khi xuất phát Nên

dùng ban dap tách rời từng chiếc dé tiện điều chỉnh khoảngcách giữa hai bàn đạp theo chiều ngang

Hình 3.2: Bàn đạp cấu trúc liền và cấu trúc rời

Thông thường có ba cách đóng bàn đạp:

- Cách đóng “phổ thông”

Bàn đạp trước đầu vạch xuất phát 1 - 1,5 độ dài bàn

chân.

Bàn đạp sau cách bàn đạp trước một khoảng bang độ

dài một căng chân, cách này phù hợp với những người mới

tập chạy cự li ngăn

Trang 37

- Cách đóng cách “xa” còn gọi là cách “kéo dài”, hay

“kéo giãn” Các bàn đạp được đặt xa vạch xuât phát hơn.

Bàn đạp trước đặt sau vạch xuất phát gan 2 ban chan.Ban đạp sau cách ban dap trước | ban chân hoặc ganhơn Cách này thường phù hợp với người cao, sức mạnh

của chân và tay bình thường Đóng bàn đạp theo cách

này cự li chạy dài hơn cự li thi đâu 2 ban chân

- Cách đóng “gan” còn gọi là cách “dôn gân”

TƯ NHAN 0C SỌOẠI DI DO PEDPTNPIƠTNNÌ-ERORREDDEUBIEOC a ]

Hinh 3.3: Cach dong ban dap

Cả hai bàn dap được đặt gần vạch xuất phát hơn - ban

đạp trước đặt cách vạch xuất phát có độ dài I bàn chân (hoặc

ngăn hơn), ban dap sau cách bàn đạp trước 1 đến 1,5 banchân Băng cách này, tận dụng được sức mạnh của 2 chânkhi xuất phát nên xuất phát ra nhanh, nhưng thường phù hợp

với những người thấp có chân tay khoẻ Việc chân rời bàn

Trang 38

đạp gần như đồng thời sẽ khó cho ta khi chuyển qua dùngsức đạp sau luân phiên từng chân (ở trình độ thap, dé xảy ra

hiện tượng bị dừng, 2 chân cùng nhảy ra khỏi bàn đạp) Dù theo cách nào, trục dọc của hai bàn đạp cũng phải song song

trục dọc của đường chạy.

Khoảng cách giữa hai bàn đạp theo chiều ngang thường

là 10 - 15cm sao cho hoạt động của hai đùi không can trở nhau

(do hai bàn đạp gân nhau quá) Bàn đạp đặt trước dùng cho

chân thuận (chân khoẻ hơn).

Các đỉnh của bàn đạp cần được đóng xuống mặt đường

chạy, sao cho bàn đạp không bị bung khỏi đường khi vận

động viên xuất phát

Góc độ của mặt bàn đạp: Góc giữa mặt bàn đạp trước

với mặt đường chạy phía sau là 45 50”: bàn đạp sau là 60

-80° Cần nắm quy luật bàn đạp càng xa vạch xuất phát, thể

lực của người chạy càng kém thì góc độ càng giảm (nếu

ngược lại, người chạy dễ xuất phát sớm va dé phạm quy)

Trong thi đấu, sau khi đóng bàn đạp và thử xuất phát,

vận động viên về vị trí chuẩn bị đợi lệnh xuất phát Có balệnh, kỹ thuật theo mỗi lệnh như sau:

Trang 39

Hình 3.4: Tư thé của cơ thé khi (a) “Vào chỗ”, (b)

“Săn sàng ”

+ Sau lệnh “Vào chỗ” người chạy đi hoặc chạy nhẹ

nhàng lên đứng trước ban đạp của mình, ngôi xuống, chống

hai tay xuống đường chạy (phía trước vạch xuất phát); lần lượt đặt chân thuận xuống bàn đạp trước, rôi chân kia vào

bàn đạp sau - hai mũi bàn chân đều phải chạm mặt đường

chạy để không phạm quy Hai chân nên nhún trên bàn đạp dé

kiểm tra bàn đạp có vững vàng không nhăm có sự điều chỉnh

kịp thời Tiếp đó là hạ đầu gối chân phía sau xuống đường

chạy thu hai tay về sau vạch xuất phát, chống trên các ngón

tay như đo gang Khoảng cách giữa hai bàn tay rộng băng

vai Kết thúc cơ thể ở tư thế quỳ trên gối chân phía sau (đùi

chân đó vuông góc với mặt đường chạy), lưng thăng tự

nhiên, dau cũng thang, mat nhìn về phía trước, vào một diém

Trang 40

trên đường chạy cách vạch xuất phát 40 - 50cm; trọng tâm

cơ thê dồn lên hai tay, bàn chân trước và đầu gối chân sau Ở

tư thé đó, người chạy chú ý nghe lệnh tiếp

Hình 3.5: Hai tu thế “Săn sàng ”, tu thé (a) có lợi hon

+ Sau lệnh “San sàng”, người chạy từ từ chuyển người

về trước, đồng thời cũng từ từ nâng mông lên cao hơn haivai (từ 10cm trở lên tuỳ khả năng mỗi người) Gối chân saurời mặt đường và tạo thành góc 115 - 138° trong khi góc này

ở chân trước nhỏ hơn - chỉ là 92 - 105°, hai căng chân gần

như song song với nhau Hai vai có thể nhô về trước vạch

xuất phát từ 5 - 10cm tuỳ khả năng chịu đựng của hai tay

Cơ thể có 4 điểm chống trên mặt đường chạy là 2 bàn tay và

2 bàn chân Giữ nguyên tư thế đó và lập tức lao ra khi nghe

Ngày đăng: 16/04/2024, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w