PGS.TS PHÙNG TRUNG TẬP
Trang 2KHẨU KHÍ VÀ
THUẬT HOC HUNG BIENTRONG NGHE LUAT
Trang 3Mã số: TPC - 19 - 44
3681-2019/CXBIPH/03-337/TP
Trang 4PGS.TS PHÙNG TRUNG TẬP
KHẨU KHÍ VA
THUẬT HOC HUNG BIEN
TRONG NGHE LUAT
(Sách tham khảo) | |A Th “Ay im TIA) TI if \ EAI ITRUNG TAM THONG TIN THU IEN|a ` An " AI FXAII Xa HIATUA AIO]TRƯỜNG DAI HỌC LUAT HA NO!
| PHONG MUQN 6.56 _|
NHA XUAT BAN TU PHAP
HA NOI - 2019
Trang 5s) LOI GIỚI THIỆU ca
Ngôn ngữ và thé hiện ngôn ngữ la phương tiện giao tiếp trong quan hệ xã hội Vì vậy, phương thức thể hiện ngôn ngữ viết và noi
luôn luôn được moi người trong xã hội quan tam Sự tác động của cách thể hiện ngôn ngữ, nội dung của một bài viết, một bài phát
biếu, mot cuộc đối thoại, mét cuộc tranh luận về lĩnh vực cụ thể
có ảnh hưởng trực tiếp đến tam ly của người nghe, người đọc, theo đó người thể hiện được đồng tình, được chấp nhận hay bị phản
đối tu phía người nghe, người đọc Sự thành công hay thất bai
của người thể hiện có được sự đông cảm hay bị phản đối từ phía người nghe là điêu mà người hành nghề trong lĩnh vực pháp luật luôn luôn quan tâm.
Ý chí va sự hiểu biết của người hành nghé luật được thể hiện
thông qua ngôn ngữ nói và viết của người đó Do đó, khẩu khí và
thuật hùng biện của cá nhân hành nghề trong lĩnh vực pháp luật can được chú ý.
Với mục đích cung cấp cho độc giả cách tiếp cận về lý thuyết
khẩu khí và thuật học hùng biện nói chung, của khẩu khí và thuật
học hùng biện trong nghề luật nói riêng, Nhà xuất bản Tu pháp
xuất bản cuốn “Khẩu khí và thuật học hùng biện trong nghề luật”
Trang 6PGS.TS Phùng Trung Tập
của PGS.TS Phung Trung Tập - Giảng viên cao cấp của Trường Đại học Luật Hà Nội, người có nhiều năm kinh nghiệm trong
nghiên cứu luật hoc và hoạt động thực tiễn pháp lý.
Ngoài việc góp phan nhận thức một số vấn dé co bản về khẩu
khí và thuật học hùng biện, nội dung cuốn sách còn là những
gợi ý nhằm tạo tu duy độc lập tự tin và sáng tạo trong việc học
tập, rèn luyện cách thể hiện ngôn ngữ nói và viết, nâng cao trách
ø việc của người hành nghề trong lĩnh vực
ws) Y Y9
nhiệm và hiệu quả côn
pháp luật.
Do đề cập đến lĩnh vực phức tạp, cho nên khó tránh khỏi những thiếu sót, Nhà xuất bản Tư pháp và tác giả rất mong nhận được những góp ý để lần tái bản cuốn sách hoàn thiện hơn.
Trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc!
Hà Nội, tháng 11 năm 2019
NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP
Trang 7KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIÊM VÀ HÌNH THỨC CUA KHẨU KHÍ
I KHÁI NIỆM VÀ CÁC LOẠI KHẨU KHÍ
1 Khái niệm khẩu khí
Khẩu khí theo Từ điển Hán Việt là chí khí hiện ra ở lời nói Nhận xét về một người, có thể quan sát bên ngoài hình thể,
khuôn mặt của người đó, nhưng chưa thể biết hết và hiểu hết
được con người đó là người nóng tính hay người thuần tính.
Động tác hay cử chỉ của một con người thì không thể quan sát
hết được nhưng dáng đi, giọng nói, cách nói, cách cười, ngôn
ngữ lúc nói chuyện, lúc thuyết trình, lúc kể chuyện, lúc cáu giận,
bực tức hay hờn giận một ai đó có thể phần nào giúp ta biết
được bản lĩnh của người đó.
Muốn hiểu đúng về một con người thì phải biết người đó
trong một không gian và thời gian nhất định, mà khẩu khí của
người đó phần nào giúp ta hiểu được tâm tính của người đó Chí khí của một người thể hiện thông qua khẩu khí Khẩu khí
Trang 8PGS.TS Phùng Trung Tập
thể hiện dưới nhiều hình thức và mức độ khác nhau, nhưng chí
khí của người đó như một hạt nhân thể hiện rõ bản lĩnh của người đó: Dũng cảm, thẳng thắn hay bạc nhược, sắc sảo hay nông cạn, có lôgic phản ánh đúng bản chất và nội dung của đối
thoại hay không phản ánh đúng nội dung cuộc đối thoại Người có khẩu khí đó đang ở thế chủ động hay dang bị động trong đối thoại Tâm lý thoải mái hay bị ức chế?
Đánh giá khẩu khí của một người cần có sự kết hợp với
điệu cười của người đó trong những hoàn cảnh khác nhau, để
có được sự đánh giá chính xác nhất Quan sát cách cười, âm hưởng của nụ cười và phản ứng của người đó trong lúc bất ngờ thể hiện rõ tâm tính ra bên ngoài một cách khách quan.
Về điệu cười của con người, tác giả cuốn sách này đã đúc kết trong bài thơ có tên là “ Hiện tượng":
Cái cười đã có tử lâu
Cười mai mia, cười bắc cẩu, cười vui.
Cười ninh bo, cười nước đôi
Cười không thành tiếng, cười tuổi, cười to.
Cười đắc ý, cười thơm tho, cười tru
' Phùng Trung Tập, Tập thơ: “Miền yêu thương”, Nxb Văn học, 2012.
Trang 9Chương 1 Khái niệm, đặc điểm và hình thức của bhầu khí Cười nhận lỗi, cười tiễn đưa
Cười xiên xỏ, cười giả vờ, cười chơi
Cười gheo gái, cười mua vui
Cười bang quo giữa đất trời, cười suông
Cười cướp của, cười thảo thơm
Cười tình lơ lửng, cười buông do quan Cười cho trọn nghĩa đèo bòng
Cười hợp ý chủ, cười trong, cười ngoài
Kẻ cười ngắn, đứa cười dài
Cười khanh khách, cười ra bài, ra văn Cười moc túi, cười loanh quanh
Cười cho nhau hiểu lòng xanh, lòng đào
Kẻ cười thấp, đứa cười cao
Cười chửi đông nghiệp, cười chào cấp trên
Cười ngắc ngứ, cười ngả nghiêng
Cười vang trời rộng, cười tram cơn mua.
Cười hữu ý, cười dung dưng,
Cười chơi, cười việc, cười mung, cười lo
Cười moc ruột, cười ngây thơ,
Trang 10PGS.TS Phùng Trung Tập
Cười hàng xóm lúa mat mùa khó khăn Cười đủ kiểu vẫn hé răng
Môi khin khít mở khi văng rong vành! Răng thưa, dày, trắng khít khăng,
Khi cười có thấy hàm răng người cười Chỉ còn cái lưỡi đó thôi,
Ấn dưới điệu cười đừng có coi khinh!
Nó đốt quán, nó xô đình,
Giết người cướp của vô tình như không! Khi cười có thấy luỡi chăng?
Khẩu khí phản ánh mặt biểu lộ của ngôn ngữ mà người trầm mặc thi ít nói, nhưng cũng có người nói huyện thuyén
không dứt và thậm chí họ coi xung quanh mình chỉ mỗi
mình biết nói! Có người lại hay châm trọc hoặc hài hước,
người thì nghĩ sao, nói vậy Nhưng khẩu khí của cá nhân
thể hiện ra bên ngoài và phản ánh khách quan tâm lý, tư
cách, hiểu biết của một người Tuy không phản ánh được tất cả, nhưng phần lớn khí chất của người nói giúp người nghe có thể hiểu được những nét cơ bản về tính khí của người
đối thoại.
Trang 11Chương 1 Khái niệm, đặc điểm và hình thức của bhầu khí
Qua cách một người biểu đạt ngôn ngữ, ta có thể thấy người
đó có tài ăn nói, đối ứng hay không.
Những người có khẩu khí mạnh, ngữ điệu cao vót, âm lượng lớn, có gợn trong âm sắc thì có thể là người hiếu thắng, hoặc là người khoe mẽ, hoặc là người đang rất yếu về bản lĩnh và hoang mang về tâm lý, hoặc là người đang sợ người khác
hiểu rõ về mình mà dùng khẩu khí để “tung hỏa mù” Những kẻ có da tâm thường rất giỏi về “tung hỏa mù” ngôn ngữ để che giấu suy nghĩ thật của bản thân Chỉ có những người sống bên cạnh người đó trong thời gian dài mới có thể hiểu rõ bản chất khẩu khí của người này Tính cách và nhân cách của loại người này đã được tác giả đúc kết trong bai thơ “Tinh rắn déc”*:
Than nhin mém quệt dai tung ngõ hẻm
đóp sương đêm lưỡi uốn lượn trăm chiếu
ngày dé dan vạch mắt dai mo mộng lan vào đêm lai bia chuyện đặt diéu cổ dai vươn hong hét bao chuyện lạ khéo dấu mình theo mdu sắc muôn hoa trong đồng loại vẫn còn tỉnh rắn độc
tình nhân gian khó sống được chan hoài
Phùng Trung Tập, Tập thơ: “Miền yêu thương”, Nxb Văn học, 2012.
Trang 12PGS.TS Phùng Trung Tap
Vậy khẩu khí được hiểu là chí khí của cá nhân thể hiện ra bên ngoài qua ngôn ngữ nói, ngôn ngữ đọc Khẩu khí phản ánh
khách quan tâm trạng, cảm xúc, tư cách, trải nghiệm, tâm lý, học vấn, bản lĩnh và các tố chất khác tạo thành tính cách của cá
nhân khi đối thoại, tranh luận với chủ thể khác về một vấn dé
xã hội hay chuyên môn.
2 Các loại khẩu khí
Khẩu khí và ngôn ngữ phản ánh tư tưởng, tính khí, sự trải
nghiệm, văn hóa ứng xử và phông văn hóa của người thể hiện Khẩu khí thể hiện ra bên ngoài cả phần âm thanh lẫn sắc mặt, động tác của người nói, qua đó phản ánh khách quan tư chất, bản lĩnh của người nói Các động tác, cử chỉ kèm theo khẩu
khí như ánh mắt, cúi đầu hay ngẩng đầu, nhìn thẳng hay nhìn
trước, nhìn sau, nhìn xéo, vung tay, chỉ trỏ, đập tay, đạp chân,
lắc đầu đều phản ánh qua khí chất của ngôn ngữ, phản ánh tính chất của khẩu khí Tính chất của khẩu khí xét về hình thức
thể hiện có thể tạm thời xác định:
- Khẩu khí thể hiện tính kẻ cả, bề trên.
- Khẩu khí thể hiện tính hống hách, thách đấu, khiêu khích - Khẩu khí thể hiện tính khoe khoang, tính bạc nhược, tính
đố ky, tính yếu hèn và tính hận thù - Khẩu khí thể hiện tính tự mãn.
Trang 13Chương 1 Khái niệm, đặc điểm và hình thức của bhầu khi
- Khẩu khí thể hiện tính tự chủ, tự lập, bản lĩnh, tính cương quyết, tính mệnh lệnh và tính làm chủ cuộc đối thoại của chủ thể.
- Khẩu khí thể hiện tính cam chịu, tính giải hòa và tính
đạy đời.
- Khẩu khí làm cho người khác an tâm hoặc làm thay đổi tư
tưởng, ý đồ ban đầu của người đó.
Khẩu khí của con người bộc lộ ra bên ngoài dưới nhiều
hình thức khác nhau và dấu hiệu âm thanh phản ánh khách quan khẩu khí của con người Dạng thức âm thanh của một
ca nhân cho dù to hay nhỏ, rõ ràng hay không rõ ràng, khan
đục hay trong trẻo, ấm hay sắc lạnh, có âm hưởng hay vô cảm
phản ánh sinh lực của người đó là minh mẫn hay không minh
mẫn, nóng vội hay thâm thúy Khẩu khí của cá nhân không phụ thuộc vào hình dáng, cao thấp, gay hay béo, khỏe hay yếu mà căn cứ vào dung lượng khẩu khí, tính chất khẩu khí trong một hoàn cảnh nhất định về không gian và thời gian, về bản chất của quan hệ mà người đó là chủ thể, chủ động hay bị động hay
là người có liên quan đến sự kiện nhất định Khẩu khí phản ánh tâm tính của con người, phản ánh thiện ác, phản ánh suy nghĩ thực hay giả, có đã tâm hay có tấm lòng, vì người khác hay chỉ vì mình Khẩu khí có thể uất ức mà sinh ra, có thể từ khí phách
mà nảy sinh và cũng có thể từ trải nghiệm hay thiếu vốn sống
của chủ thể
Trang 14PGS.TS Phùng Trung Tập
Đánh giá tính cách của cá nhân và có thể biết được cơ
bản tính cách của cá nhân đó thông qua ngôn ngữ nói, nhưng
những điều bí ẩn bên trong tâm tính của cá nhân đó chỉ có thể biết được nhờ vào khẩu khí mà người đó thể hiện ra bên ngoài khi đối thoại với người khác Dưới đây là một số viện dẫn để
nhằm minh chứng khẩu khí của nhân vật thể hiện rõ tư tưởng,
quan điểm sống, nhân cách sống của một cá nhân.
Khẩu khí của chàng Ham-lét trong vở kịch cùng tên của nhà viết kịch nối tiếng người Anh Uyliam Sécxpia (1564 -1616), thể hiện tính khí that rõ: “Con người có ra gi, nếu dem tất cả phan tỉnh túy và giá trị đời minh vào việc ăn, việc ngủ? Chỉ là
con vật, không hơn Chắc chắn là ông Tạo phù cho ta trí suy xét
bao la, biết lường trước, tính sau, phải đâu là để cái năng khiếu ấy, cái lý trí thân thánh ấy bị hoen gỉ ở trong ta mà không được dung tới?” “Ta thường quy về cho trời đất cái mà chính ta tạo ra chứ không ai khác?”.
Ngạn ngữ Việt Nam có câu: “Lời nói, doi máu” dé ran mọi người trước khi nói phải nghĩ kỹ và có nên nói hay không? Nếu nói thì nói cái gì? Nói đến đâu? Khẩu khí ôn hòa hay cáu gắt
hay thách thức hay đố ky, tự ty hay tự cao, tự đại cho mình hơn người, gây ra thù hận hoặc làm cho người đối thoại đau đớn mới hả lòng!
* Sếc-xpia, Lich sử sân khấu thế giới, Nxb Van Hóa, Hà Nội, 1977, tr.75-81.
Trang 15Chương 1 Khái niệm, đặc điểm và hình thức của khau bhí
Hay thuật ngữ của Đạo giáo coi trọng thuyết “Tam nghiệp” để răn dạy con người Tam nghiệp là ba nghiệp: Nghiệp do “Thân? “Khẩu” và “Y” gây nên Tam thập lục bộ tôn kinh Ngoc
Thanh kinh viết: “Thấy các chúng sinh tạo ba nghiệp thân,
khẩu, ý chẳng lành, bị sa xuống địa ngục Trong ba nghiệp đó nếu một nghiệp chẳng lành thì sau khi chết di at sẽ bi đạo xuống
địa ngục”'.
Có những loại khẩu khí nhằm thúc đẩy tâm lý hưng phấn
cho con người yêu cuộc sống và ham sống hơn Có những khẩu
khí reo rắc mối nghi ngờ giữa người với người Có khẩu khí nâng cao tư thế của người có khẩu khí đó và cũng nâng cao tầm của một cộng đồng, một dân tộc mà người có khẩu khí đó là người đại diện Có những khẩu khí như một lời khuyên, làm
tiêu tan mối nghi ngờ, mối đố ky của con người với con người.
Có khẩu khí làm cho người ta quyết tâm vượt qua khó khăn trước mắt mà vươn lên Có những khẩu khí vùi dập người khác, khinh thường người khác, khinh địch mà mình đang trong thế yếu, thế bị động, thế bất lợi trong một quan hệ nhất định Có khẩu khí cứu nguy cho cả một cộng đồng, mặc dù khẩu khí đó
không sắc nhọn như chông, như mác nhưng lại có sức nặng, bề
dày của văn hóa, của lòng nhân ái, tỉnh táo chủ động để hóa giải
hoàn cảnh gay cấn thành hiểu nhau và hòa hợp hoặc hóa giải
nguy cơ tiềm ẩn cho một cộng đồng, một dân tộc.
' Hy Trương, Nhân tướng học, Tủ sách khoa học - Nhân văn, Sài Gòn, 1973.
Trang 16PGS.TS Phùng Trung Tập
Sau đây là một ví dụ về khẩu khí như không dùng khẩu khí Vì nó nhẹ nhàng, có chủ đích và phải là người am hiểu về cái
đau khổ, cái mất mát và có tấm lòng nhân ái, yêu thương con người hết mực mới thực hiện được.
Thuở xưa có một vị vua tên là Mahavijita Nhà vua muốn làm lễ tế trời đất để được sống lâu hưởng hạnh phúc an lạc, liền cho mời vị Ba-la-môn là chủ tế để hỏi ý kiến Khi tiếp kiến vua, vị nay tau rằng: “Thua đại vương, nudc nhà đang chịu nhiêu tai udng ach nạn day ray bọn cướp nhà, cướp đường Nếu đại vương thu thêm thuế thi thật là hành động sai lạc Đại vương muon trừ diệt bọn cướp bằng án tử hình, giam cam và các hình thức phạt khác thì nạn này không thể trừ điệt hoàn toàn mà còn tiếp
tục hành hoành Có giải pháp để loại trừ chúng bằng cách hưng
thịnh quốc gia bang cách hãy cấp cho dân ruộng đất, hạt giống, cây giống và vật nuôi nếu họ làm nghề nông; giảm thuế cho người làm nghề thương mai; có thể cấp cho họ thêm vốn để đầu tu; đối với công chức và quân nhân, đại vương cấp cho họ lương bong như vậy, người dân trong nước chuyên tâm vào nghề riêng của mình, không nhiễu hại quốc gia, dân chúng an cư, lạc nghiệp, không tai udng ach nạn, nhà cửa mở rộng không cần then cài”.
Vua nghe lời, dân chúng trong nước được bình an Về chính trị và quân sự, vị vua này cũng luôn luôn hỏi ý kiến của Đức Phật cách cai trị nước".
° Từ Quang, Tạp chí truyền bá dao Phật; §ố 7 và 8 năm 1969.
Trang 17Chương 1 Khái niệm, đặc điểm và hình thức của Rhau hhí
Tại xứ Ma Kiệt Đà, nhà vua A-Xà-Thế muốn chinh phục
dân Bạc- Kỳ, bèn yêu cầu Bà-la-môn Vũ Xá đến để hỏi ý kiến của
Đức Phật Nhưng Đức Thế Tôn không trả lời thẳng Vũ-Xá, mà
lại nói với Đại Đức A-Nan đang đứng quạt hầu ngài Đức Thế
Tôn hỏi: “Này A-Nan ngươi có nghe dân Bạc-Kỳ thường hay tụ tập đông đảo với nhau không?
- Bạch Thế Tôn, con có nghe.
- Dân Bạc-Kỳ thường hay tụ tập thì được cường thịnh - Bạch Thế Tôn, con có nghe.
- Dân Bạc-Kỳ thường ban hành những luật lệ không nên ban
hành, không hủy bỏ những luật lệ da được ban hành, sống đúng
với truyền thống thời xưa không? - Bạch Thế Tôn, con có nghe.
- Người Bạc-Kỳ cung phụng các trưởng lão, và nghe theo lời họ?
- Bạch Thế Tôn, con có nghe’.
Nghe xong cuộc đối thoại, Bà-la-môn thưa với Phật rằng:
“Thưa Tôn - Giả Gotama, nếu dan Bac-Ky chỉ cần hội tu đủ một
trong những đúc tính trên, thì họ nhất định được cường thịnh, vua A-Xa-Thé không thể đánh bại ho”’.
° Từ Quang, Tạp chí truyền ba đạo Phậtrsố-7và-8 năm-19697———————
| TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI 17
Trang 18PGS.TS Phùng Trung Tập
Qua cuộc đối thoại trên, nhận thấy thái độ sáng suốt, thận trọng hợp tình, hợp lý của Đức Thế Tôn, cứu dân Bạc-Kỳ tránh
được xung đột, không phải đổ máu.
3 Một số bản hùng văn trong lịch sử của dân tộc Việt
Nam qua các thời kỳ dựng nước và giữ nước thể hiện tính
hùng biện hoàn hảo
3.1 Vào cuối năm Bính Thin (1076), nhà Tong 6 ạt đưa quân sang xâm lược nước ta Quân đội Đại Việt lúc bấy giờ do Lý Thường Kiệt chỉ huy Giặc đổ bộ xuống bờ Bắc sông Cầu và đội quân tiên phong của chúng đã bước đầu chọc thủng được chiến tuyến Như Nguyệt Nếu muốn giành lại được thế chủ
động trên chiến trường thì phải đánh tan đội quân tiên phong
của giặc Để thực hiện có kết quả ý định này, trước hết phải vực dậy tinh thần đánh giặc của binh sĩ và tạo nên tâm lý vững vàng,
tin vào chiến thắng của chính nghĩa, Lý Thường Kiệt đã làm
bài thơ này:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hu.
Bản dịch dưới đây của Trần Trọng Kim: Sông nui nudc Nam, vua Nam ở
Trang 19Chương 1 Khái niệm, đặc điểm và hình thức của bhầu bhí
Ranh ranh ghi rõ ở sách trời Cớ sao lu giặc sang xâm phạm,
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
Khi nghe được bài thơ, từ binh đến sĩ đều có tinh than phấn chấn và đều muốn giết giặc lập công.
Khẩu khí của Lý Thường Kiệt được thể hiện trong từng câu
của bài thơ được vang lên qua giọng đọc của binh sĩ Sau này, nội dung bài thơ được nhân dân đánh giá như bản “tuyên ngôn”
đầu tiên của nước nhà Bản hùng văn này thể hiện niềm tự hào
của dân tộc không chịu khuất phục trước nạn ngoại xâm
3.2 Hịch tướng sĩ của Tran Hưng Dao thế ky XIII chống
quân Nguyên - Mông là một bản hùng văn thể hiện sự răn dạy và huấn luyện quân sĩ luôn luôn cảnh giác và sẵn sàng chiến đấu
chống giặc xâm lăng :
Ta cùng các ngươi sinh ra phải thời loạn lạc, lớn lên gap buổi gian nan Lén nhìn sứ ngụy đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn tấc lưỡi cú diéu ma lăng nhục triéu đình; đem tấm thân dé
chó mà khinh rẻ tổ phụ Y mệnh Hot Tất Liệt mà đòi ngọc lụa dé
phụng sự lòng tham khôn cùng; khoác hiệu Vân Nam Vương mà
-Nguyễn Khác Thuần, Việt sử giai thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
* Hịch tướng sy của Tran Quốc Tuấn,
http://vnexpress.net/giao-duc/danh-tuong-nao-trai-loi-cha-quyet-khong-doat-ngoi-vua-3551163-p20.htm]
Trang 20PGS.TS Phùng Trung Tap
hạch bạc vàng, để vét kiệt của kho có hạn Thật khác nào đem thịt
ném cho hồ đói, tránh sao khỏi tai họa về sau.
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mat đâm dia; chỉ giận chưa thể xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù; dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ,
nghìn thay ta bọc trong da ngựa, cũng nguyện xin làm.
Các ngươi ở lâu dưới trướng, nắm giữ binh quyền, không có
mặc thì ta cho áo; không có ăn thì ta cho cơm Quan thấp thì ta thăng tước, lộc ít thì ta cấp lương Di thủy thì ta cho thuyén; di bộ thì ta cho ngựa Lâm trận mạc thì cùng nhau sống chết; được nhàn hạ thì cùng nhau vui cười So với Công Kiên đãi kẻ tỳ tướng,
Ngột Lang đãi người phụ tá, nào có kém gi?
Nay các ngươi ngồi nhìn chủ nhục mà không biết lo; thân
chịu quốc sỉ ma không biết then Làm tướng triều đình đứng
hầu quân man ma không biết tức; nghe nhạc thái thường đãi
yến sứ ngụy mà không biết căm Có kẻ lấy việc chọi gà làm vui;
có kẻ lấy việc cờ bạc làm thích Có kẻ chăm lo vườn ruộng để cung phụng gia đình; có kẻ quyến luyến vợ con để thỏa lòng vị
kỷ Có kẻ tính đường sản nghiệp mà quên việc nước; có kẻ ham trò săn bắn mà trễ việc quân Có kẻ thích rượu ngon; có kẻ mê
giọng nhảm.
Nếu bất chợt có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không đủ đâm thủng áo giáp của giặc; mẹo cờ bạc không đủ thi
Trang 21Chương 1 Khái niệm, đác điểm và hình thức của khau khí
hành muu lược nhà bình Vườn ruộng nhiễu không chuộc nổi
tam thân ngàn vàng; vợ con bận không ích gi cho việc quân quốc.
Tiên của dau lắm không mua được đầu giặc; chó săn tuy hay không đuối được quân thù Chén rượu ngot ngon không làm giặc say chết; giọng hát réo rat không làm giặc điếc tai.
Lúc bấy gid chúa tôi nhà ta déu bi bat, đau xót biết chừng
nào! Chẳng những thái ấp của ta không còn mà bổng lộc các
ngươi cũng thuộc về tay kẻ khác; chẳng những gia quyến của ta bị đuối mà vợ con các ngươi cũng bị kẻ khác bắt đi, chẳng những xã tắc tổ tông ta bị kẻ khác giày xéo ma phần mộ cha ông các ngươi
cũng bị kẻ khác bới đào; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục
đến trăm năm sau tiếng nho khôn rửa, tên xấu còn lưu, mà gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang danh là tướng bại trận Luc bấy giờ, dau các ngươi muốn vui chơi thỏa thích, phỏng có được chăng?
Nay ta bảo thật các ngươi: nên lấy việc “dat mồi lửa dưới
đống củi no” làm nguy; nên lấy điều “kiếng canh nóng ma thổi
rau nguội” làm sợ Phải huấn luyện quân sĩ, tập đượt cung tên,
khiến cho ai nấy đều giỏi như Bàng Mông, mọi người đều tài như Hau Nghệ, có thể bêu đầu Hot Tất Liệt dưới cửa khuyết, lam rita
thịt Vân Nam Vương bêu ở Cảo Nhại Như thế chẳng những thái
ấp của ta mãi mãi vững bên mà bong lộc các ngươi cũng suốt đời
tận hưởng, chẳng những gia thuộc ta được ấm êm giường nệm,ma vợ con các ngươi cũng trăm tuổi sum vây; chẳng những tông
Trang 22PGS.TS Phùng Trung Tập
miéu ta được hương khói nghìn thu mà tổ tiên các ngươi cũng
được bốn mua thờ cúng; chẳng những thân ta kiếp này thỏa chí,
mà đến các ngươi, trăm đời sau còn để tiếng thơm; chẳng những
thụy hiệu ta không hề mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu truyền Lúc bấy giờ, dau các ngươi không tnuốn vui chơi, phỏng có được không?
Nay ta chon lọc binh pháp các nha hợp thành một tuyển, gọi
là Binh Thu Yếu Lược Nếu các ngươi biét chuyên tập sách nay,
theo lời ta dạy bdo, thì trọn đời là than tu; nhược bằng khinh bỏ
sách này, trái lời ta dạy bảo thì trọn đời là nghịch thù.
Vì sao vậy? Giặc Mông That với ta là kẻ thu không đội trời chung, ma các ngươi cứ điểm nhiên không muon rửa nhục, không
lo trừ hung, lại không dạy quân sĩ, chẳng khác nào quay mãi giáo
mà xin đầu hàng, gio tay không mà chịu thua giặc Nếu vậy, roi đây, sau khi dẹp yên nghịch tặc, để then muôn đời, há còn mat
mũi nào đứng trong cõi trời che đất chở này nữa?
Cho nên ta viết bài hịch này để các ngươi hiểu rõ bụng ta.
3.3 Bức thư dụ hàng Vương Thông của nhà Minh do Nguyễn Trãi viết là một hùng thư, thể hiện rõ khí phách của nhân dân ta kiên cường chống ngoại xâm và thể hiện tính nhân đạo của dân tộc ta khi giặc lâm vào nguy cơ bị diệt vong, nếu
chúng ngoan cố không tuân theo lời dụ này Dân tộc ta anh
hùng, nhưng mở đường hiếu sinh cho kẻ thù để bớt máu xương,
Trang 23Chương 1 Khái niệm, đặc điểm và hình thức của Rhau bhí
khi chúng ngoan cố sẽ chuốc lấy bại vọng Bức hùng thư này đã cứu sống nhiều binh sĩ và chiến thắng của dân tộc ta trong
trường hợp này là chiến thắng của trí tuệ và lòng nhân ái”:
Thư kính đưa quan Tổng binh và các vị đại nhân.
Người giỏi dùng binh là ở chỗ hiểu biết thời thế Được thời
và có thé thì biến mất thành còn, hóa nhỏ thành lớn; mất thời và
không thé, thì manh hóa ra yếu, yên lại nên nguy, sự thay đối ấy chi ở trong khoảng ban tay Nay các ông không hiểu rõ thời thế,
lại che đậy bằng lời dối trá, thế chẳng phải là hạng thất phu đớn
hen u? Sao đủ để cùng nói việc bình được?
Trước đây các ông trong lòng gian dõi, ngoài mat muon có
giảng hòa, đắp lũy đào hào, chờ quân cứu viện, lòng dạ và hành đồng bat dong, trong ngoài bất nhất, sao du khiến ta tin mà không ngờ được Cổ nhân có câu nói rằng: “Bung dạ kẻ khác ta lường đoán được”, nghĩa là thế đó Ngày xưa nhà Tân thôn tính sáu nước, chuyên chế bốn bể, không chăm lo đức chính, thân mất nước tan Nay Ngô manh không bằng Tan, mà hà khắc lại quá, không đây một năm tất sẽ theo nhau mà chết, ấy là mệnh trời,
không phải sức người vậy Hiện nay phía bắc có kẻ địch Thiên Nguyên, phía nam có mối lo nội loạn ở các xứ Tâm Châu, mot
khu Giang Tả không tự giữ được, huống còn muu toan di cướp
” https://vi.wikisource.org/wiki/T%C3%A li_d%E1%BB%A5_V%C6%B0%C6%
Alng_Th%C3%B4ng_th%C6%BO, truy cập ngày 06/12/2019.
Trang 24PGS.TS Phung Trung Tập
nước khác u? Các ông không hiếu sự thé, bị người ta đánh bại, lại
còn chực dựa uy Trương Phụ, thế có phải là đại trượng phu chăng,
hay chỉ là đàn bà thôi?
Tình thế ngày nay, du có vị ngôi cao dem quân dén nữa, cũng chỉ càng mau chết mà thôi, huống chỉ Trương Phụ chỉ là đến nộp
mạng, thì có gi dang nói?
Nay các ông kế cùng lực kiệt, lính tráng mỗi mệt, trong không lương thảo, ngoài không viện binh, bam hờ khu nhỏ mon, nghi
tạm thành cho vo, há chẳng phải như thịt trên thới, cá trong
nổi sao? Thế mà lại con lừa doi dân ta, dụ điều phi nghĩa Kia những kẻ trung than nghĩa sĩ, dù thời cùng vận khốn, cũng ném mật nằm gai, không chịu đem lòng kia khác; lẽ nào ngày nay, lại
chịu tin theo những lời bất nghĩa của các ông Chỉ e người Nam
trong thành nhớ mến chúa cũ, người Ngô ở đây khốn khổ không kham thì những người chống các ông sẽ kéo nhau ra hàng, như Trương Phi, Lã Bố, các ông lại bị chính thuộc hạ giết hại, đó là lẽ
tất nhiên.
Nay ở các thành, từ đô tỉ trở xuống, déu căm giận các ông lửa dối, khuyên ta làm có cả thành Hoặc có kẻ vượt lãy trốn ra, tố cáo cả việc sắp đặt chiến cụ, sửa đóng xe thang Những người bị khốn sẽ giết lan nhau, hà tất phải đợi quân sĩ của ta nữa Nay
ta suy tính hộ các ông thì cái cớ bại vong có sáu!
Nước lụt ménh mông, tường rào đổ lở, lương cỏ thiếu thốn,
ngựa chết quân 6m; bại vong đó là một!
Trang 25Chương 1 Khái niệm, đặc điểm và hình thức của khau bhí Xưa Đường Thái Tông bắt Kiến Đức mà Thế Sung phải ra
hàng; nay bao nhiêu cửa quan hiểm trở đều có binh tướng đôn đóng, viện binh nếu đến, tất nhiên bị bại, viện binh đã bại, các
ông còn trốn đẳng trời; bại vọng đó là hai!
Nước ông binh khỏe ngựa béo, nay còn để cả miền bắc phòng
thủ quan Nguyên, không roi đâu nhìn sang nưóc Nam được; bai
vong đó là ba!
Can qua liên miên, chỉnh phạt không nghỉ, người chẳng sống
yên, nhao nhao thất vọng, bại vong đó là bốn!
Gian than chuyên chính, chúa yếu trị vì, xương thịt hại nhau, ‘gia đình sinh biến”; bại vong đó là nam!
Nay ta day nghĩa quân, trên dưới đồng lòng, anh hùng tan lực, quân lính càng luyện, khí giới càng tinh, vừa cay ruộng vừa đánh giặc, trong thành quan sĩ mỗi mệt, tự chuốc diệt vong; bai
vong đó là sáu!
Ngôi giữ một mảnh thành con, để chờ sáu cái cớ bại vong ấy, thật tiếc thay cho các ông! Cổ nhân có câu: “Nước xa không cứu
được lửa gan” Dù có viện binh đến đây, cũng không ích gi cho sự bại vong cả Trước day Phương Chính, Mã Ki dem đến cửa quân dang nộp Như vậy trong thành sẽ khỏi nan cá thịt, trong nước sẽ khỏi vạ đau thương, hòa hiếu lại thông, can qua xếp bỏ Nếu
muốn rút quân về nước, ta sẽ sửa sang cẩu cống, mua sắm tàu
thuyén, thủy lục hai đường, tùy theo ý muén; quân ra khỏi cõi,
Trang 26PGS.TS Phung Trung Tập
muon phần bdo đảm được yên ổn, không lo ngại gi; nước ta lại phụng cong xưng thần, theo như lệ trước.
Nếu không nghe theo lời ta như vậy, thì nên sắm quân đàn trận, ra giao chiến ở giữa đồng bằng để quyết một trận thu hung, dang xem cái tài hơn kém, không nên ngồi rũ mot xó hang cùng,
bắt chước cái lối đàn bà ma mang cái nhục khăn yếm như thé!
Trong sự nghiệp phò tá Lê Lợi đánh đuổi giặc Minh cướp nước, nhiều lần mưu sĩ Nguyen Trãi đã soạn thảo thư từ gửi cho
các tướng giặc để mắng nhiếc, khiêu khích hoặc dụ hàng, nhằm
thực hiện chiến lược “mưu phạt tâm công” Học giả Bùi Huy
Bích đã nhận xét rất chính xác: “Các bức thư này có sức mạnh
của mười vạn quân.
Thư dụ hàng Vương Thông là một trong những bức thư thể hiện tính chất hùng văn của Nguyễn Trãi với tư thế của bên làm chủ, chủ động trên chiến trường chống giặc ngoại xâm dụ
tướng giặc là Vương Thông ra đầu hàng nghĩa sĩ của Lê Lợi,
thể hiện cách thắng giặc ngoại xâm là không cần đánh mà giặc vẫn tan Với giọng hùng văn mạnh mẽ, sắc bén của Nguyễn Trãi thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nghĩa quân
Lam Sơn đánh tan giặc cướp nước không chỉ bằng sức mạnh
vũ khí cơ học, mà bang cả sức mạnh của trí tuệ thông minh
của quân và dân nước Đại Việt Đúng như Nguyễn Trãi đã viết
trong Bình Ngô đại cáo'?:
' Gia Dũng, Nguyễn Trãi, Hợp tuyển tho văn, Nxb Hội Nhà văn, 2009, tr 16.
Trang 27Chương 1 Khái niệm, đặc điểm và hình thức của khau khi
Nhu nước Dai Việt ta từ trước Vốn xưng nên văn hiến đã lâu Nui sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc - Nam cũng khác
Trải Triệu, Dinh, Lý, Trần, Lê bao đời xây nên độc lập
Cung Hán, Duong, Tống, Nguyên moi bên hung cứ một phương Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt thời nao cũng có.
3.4 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ
Chí Minh ngày 19/12/1946 thể hiện quyết tâm chống giặc ngoại xâm, thể hiện rõ khí phách quật cường của toàn dân tộc Việt
Nam quyết không chịu mất nước, không cam chịu trước ách xâm lăng của thực dân Pháp.
Ngày 20/12/1946, Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch'':
Hỗỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vi chúng quyết tâm cướp nước ta lan nữa!
'' Hồ Chí Minh toàn tập (xuất bản lần thứ ba), tập 4 (1945 - 1946), Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2011, tr.534.
Trang 28PGS.TS Phung Trung Tập
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mat nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hai đồng bao,
Chúng ta phải đứng lên!
Bất kỳ đàn ông, dan bà, bất kỳ người già, người trẻ, không
chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng
dùng súng Ai có gươm dùng guom, không có guom thì dùng
cuốc, thuong, gậy gộc Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp
Cứu nước.
Hi anh em binh si, tự vệ, dan quân!
Giờ cứu nước đã đến Ta phải hy sinh đến giọt mdu cuối
cung, để giữ gin đất nước.
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!
Việt Nam độc lập và thống nhất truôn năm!
Kháng chiến thang lợi muôn năm!
Toàn văn “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh tuy ngắn gọn nhưng súc tích, giản dị, đanh thép, có sức cổ vũ, động viên và tổ chức lực lượng kháng chiến
vô cùng mạnh mẽ Trong giờ phút Tổ quốc lâm nguy, tình
Trang 29Chương 1 Khái niệm, đặc điểm và hình thức của bhầu khí
thế hết sức hiểm nghèo “ngàn cân treo sợi tóc”, từng câu từng chữ trong lời kêu gọi kháng chiến thiêng liêng của Bác nhanh chóng thâm nhuần sâu sắc vào tâm kham nhân dân ta, khơi
dậy mạnh mẽ lòng tự hào, tự tôn dân tộc, truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất, kiên cường của nhân dân Việt Nam; là hiệu lệnh làm sục sôi khí thế dau tranh bằng sức mạnh của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ của người Việt Nam với mọi thứ vũ khí có sẵn, với một ý chí “quyết tử để Tổ quốc quyết sinh’, một thái độ dứt khoát và kiên định: “Tha hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không
chịu lam nô lệ”
3.5 Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là một bản hùng văn, được Dai phát thanh Tiếng nói Việt Nam truyền đi ngày 17/7/1966":
Hỡi đồng bào và chiến sĩ cả nước!
Đế quốc Mỹ da man, gây ra chiến tranh xâm lược hong ăn cướp nưóc ta, nhưng chung đang thua to.
Chúng 6 ạt mang gan 30 vạn quân viễn chỉnh vào mién Nam nước ta Chúng nuôi dưỡng ngụy quyên ngụy quân làm công cu hại dân phản nước Chúng dùng những phương tiện chiến tranh cực kỳ man ro, như chất độc hoá học, bom napan, v.v Chúng
'* Hồ Chí Minh toàn tập (xuất bản lần thứ ba), tập 15 (1966 - 1969), Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2011, tr.130-133.
Trang 30PGS.TS Phùng Trung Tập
dùng chính sách đốt sạch, giết sạch, phá sạch Bằng những tội ác ấy, chúng hong khuất phục đồng bào mién Nam ta.
Nhưng dưới sự lãnh đạo kiên quyết và khôn khéo của Mặt
trận Dân tộc giải phóng, quân và dân mién Nam ta đoàn kết chat
chẽ, chiến đấu anh dung, da thang lợi vẻ vang và quyết tâm chiến
đấu đến thắng lợi hoàn toàn, để giải phóng miễn Nam, bảo vệ mién Bắc, tiến tới thống nhất nước nha.
Giặc My trắng tron dùng không quân ban phá mién Bắc
nuóc ta, hong gỡ thế thất bai cua chúng ở miễn Nam và hong ép
chung ta “dam phán” theo ý muốn của chúng.
Nhưng miễn Bắc không hề nao núng Quân và dân ta càng hang hái thi dua sản xuất, chiến đấu anh dũng Đến nay chúng
ta đã ban tan xác hon 1.200 máy bay dich Chúng ta quyết đánh thắng chiến tranh phá hoại của địch, đồng thời hết sức hết lòng
ung hộ đồng bào miền Nam ruột thịt.
Gần đây, giặc Mỹ điên cuồng leo thang thêm một bước rất nghiêm trọng: Chúng bắn phá ngoại ô Hà Nội và Hải Phòng.
Đó là hành động tuyệt vọng cua chúng, khác nào con thú dit
bị thương nặng, giãy giụa một cách hung tợn trước hơi thở cuối cùng.
Giônxơn và bè lũ phải biết rằng: chúng có thể đưa 50 vạn quan, 1 triệu quân hoặc nhiều hơn nữa để đẩy manh chiến tranh
xâm lược ở mién Nam Việt Nam Chúng có thể dùng hàng nghìn
Trang 31Chương 1 Khái niệm, đặc điềm và hình thức của Rhau khí
may bay, tăng cường đánh phá miễn Bắc Nhung chúng quyết
không thể lay chuyên được chí khí sắt đá, quyết tâm chống Mỹ,
cứu nước của nhân dân Việt Nam anh hùng Chúng càng hung
hăng thì tội của chúng càng thêm nặng Chiến tranh có thể kéo
dai 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa Hà Nội, Hải Phòng
và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gi quý hơn độc lập, tự do.
Đến ngày thang lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng
hoàng hơn, to đẹp hơn?
Đồng bào và chiến sĩ yêu quý!
Chung ta có chính nghĩa, có sức manh đoàn kết của toàn dan
tit Bắc đến Nam, có truyền thống đấu tranh bất khuất, lại có sự
đồng tinh ung hộ rộng lớn của các nưóc xã hội chủ nghĩa anh em và nhân dan tiến bộ cả thế giới, chúng ta nhất định thang!
Trước tình hình mới, chúng ta quyết đồng tâm nhất trí, vượt mọi gian khổ hy sinh, kiên quyết hoàn thành nhiệm vụ lịch sử vẻ vang của dân tộc ta là đánh thắng giặc Mỹ xâm lược!
Nhân dip này, tôi xin thay mặt nhân dân Việt Nam, nhiệt liệt cảm ơn sự ung hộ và giúp dé hết lòng của nhân dân các nưóc xã hội chủ nghĩa, của nhân dan tiến bộ trên thế giới, kể cả nhân dân
Trang 32PGS.TS Phùng Trung Tập
Mỹ Hiện nay, trước âm rmưu tội ác tới của dé quốc My, tôi tin
chắc rằng nhân dân và chính phủ các nưóc xã hội chủ nghĩa anh em, các nước yêu chuộng hoà bình và chính nghĩa trên thế giới
càng ra sức ủng hộ và giúp đỡ hơn nữa nhân dân Việt Nam chong
My, cứu nước đến thang lợi hoàn toàn.
Nhân dân Việt Nam nhất định thắng!
Giặc Mỹ xâm lược nhất định thual
Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu
mạnh muon nam!
Đồng bao và chiến sĩ cả nước, anh dũng tiễn lên!
4 Những yếu tố ảnh hưởng đến khẩu khí
4.1 Môi trường sống và ảnh hưởng của môi trường séng đến khẩu khí
Môi trường là tất cả những gì nhìn thấy và không nhìn
thấy đang tồn tại và phát triển xung quanh chúng ta, gồm môi
trường xã hội và môi trường tự nhiên Môi trường xã hội và môi
trường tự nhiên đều có sự tác động trực tiếp hay gián tiếp đến
cơ thể và tính cách của con người.
Câu ngạn ngữ: “Môi trường sinh tính cách” là một triết
lý mang tính triết học và là một trong nhiều tiêu chí phân
loại tính cách của cá nhân Vì vậy, ngạn ngữ này mang tính
biện chứng Khẩu khí của cá nhân cũng ảnh hưởng từ môi
Trang 33Chương 1 Khái niệm, đặc điểm và hình thức của khau hhí
trường sống Môi trường sống của cá nhân có sự tác động trực tiếp đến tâm lý, ngôn ngữ, thói quen, khẩu khí của cá
nhân Một người sống ở môi trường thương mại, thì có tư
duy thương mại rõ ràng hơn người sống ở môi trường nông thôn phi thương mại, vùng sâu, vùng xa có thói quen tự cung tự cấp Người sống ở môi trường xã hội mà ở đó con
người xử sự với nhau hàng ngày dựa trên yếu tố tình cảm
có tính cách khác với người sống ở môi trường mà những
người xung quanh thường xuyên mất đoàn kết, không coi
trọng tình cảm.
Tuy nhiên, những nhận xét trên chỉ mang tính tương đối, vì xã hội phát triển ngày một văn minh hơn, khoa học và công nghệ ngày càng phát triển, quan hệ xã hội, phạm vi hoạt động, giao tiếp của con người cũng ngày càng được mở rộng Do đó, văn hóa vùng miền không còn khép kín như thời
gian mấy chục năm trước đây Vì vậy, một người có thể sống ở
môi trường nhất định, nhưng tâm tính, quan điểm, khẩu khí của người này lại không bị ảnh hưởng bởi môi trường thường xuyên sinh sống Bản lĩnh, trải nghiệm, nhận thức, vốn văn hóa của cá nhân nếu vững vàng, có ý thức rèn luyện và có trách nhiệm sống, có nhân cách thì cá nhân đó ít chịu sự tác động của môi trường xã hội, nơi anh ta sống Khẩu khí của cá nhân theo đó cũng có thể bị môi trường sống tác động hoặc không bị ảnh hưởng.
Trang 34PGS.TS Phùng Trung Tập
Luật sư và người làm công tác trong lĩnh vực pháp luật luôn luôn phải có ý thức để xác định tính cách, ngôn ngữ và khẩu khí của người khác và khẩu khí của mình để tự rèn luyện ngày một tốt hơn hoặc thông qua rèn luyện có ý thức, thường
xuyên mà loại bỏ được những ngôn ngữ và khẩu khí không phù hợp trong tranh luận, trong giao tiếp và trong đối thoại Người có ý thức về khẩu khí sẽ dùng khẩu khí của mình để làm nổi bật những vấn dé mà mình tranh luận, tạo nên những điểm nhấn
trong ngôn ngữ thể hiện, tạo ra tình và lý trong tranh tụng và
theo đó, người làm chủ khẩu khí của mình sẽ là người luôn thành công và tránh được nhiều điều bất lợi cho bản thân khi
thể hiện khẩu khí.
4.2 Các yếu tố khác
Khẩu khí không tổn tại độc lập, mà có mối liên quan đến
nhiều yếu tố của khí lực khi phát ngôn hay trình bày một quan
điểm, thể hiện cảm xúc hay thể hiện thái độ yêu, ghét của chủ thể Những yếu tố này rất phong phú và có mối quan hệ hữu cơ
với khẩu khí của chủ thể nhất định.
4.2.1 Khẩu khiếu
Khẩu khiếu chỉ người tài ăn nói (nói như khiếu - chim
khiếu), ứng đối với người khác nhanh và kịp thời với mục đích
hơn thua hoặc lấn át Nội dung khẩu khiếu có thể phù hợp với
chủ đề tranh luận, có thể lạc chủ đề tranh luận có ý thức hoặc
Trang 35Chương 1 Khái niệm, đác điểm và hình thức của khau khi
vô thức với mục đích làm cho người đối thoại không nói được
hoặc bị lung túng hoặc nghĩ ngờ vào chính khả nang dat vấn dé hay lập luận của mình Khẩu khiếu đôi khi có lợi cho chủ thể, đôi khi là “con dao hai lưỡi” làm hại uy tín, thanh danh hay bị người khác hiểu lầm chủ thể là kẻ hiếu thắng, thiếu chín chắn, suy nghĩ, dùng từ thiếu văn hóa, phản ánh trải nghiệm cuộc
sống của chủ thể và nền tảng giáo dục hoặc lệch chuẩn của
ngôn ngữ đối thoại Người có khẩu khiếu có thể có học thức cao, trung bình hoặc thấp và nói như thói quen, như bản năng nhưng hàm lượng trí tuệ trong ngôn ngữ có thể rất mỏng hoặc không có gì, cảm xúc của người biểu hiện thường vô cảm, nói
để có nói và sáo rỗng; đôi khi dùng từ sai với nội dung vấn dé
đang cần đối thoại.
4.2.2 Khẩu lệnh
Khẩu lệnh có ngôn ngữ ngắn gọn thường được dùng với những câu quen thuộc như khẩu lệnh trong quân đội hoặc ra mệnh lệnh để người khác phải tuân theo một động tác thống
nhất trong đám đông, trong đội ngũ Khẩu lệnh có tính chất quyền uy và có tính chất mệnh lệnh, mọi người phải tuân theo trong một thời gian và không gian nhất định Khẩu lệnh
thể hiện ngắn gọn, ai cũng có thể hiểu vì có thể khẩu lệnh được lặp di lặp lại nhiều lan và có tính hệ thống Khẩu lệnh
là một yếu tố tác động vào bán cầu đại não của người khác và ghi nhận như một phản xạ có điều kiện Khẩu lệnh còn được
Trang 36PGS.TS Phùng Trung Tập
dùng để nhận ra nhau trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cần áp dụng khẩu lệnh để mọi người hành động theo sự chỉ
đạo nào đó và giữ bí mật trong nội bộ của một tổ chức, để
nhận biết cá thể khác không cùng đội ngũ với người phát ra
khẩu lệnh đó.
4.2.3 Khẩu nghiệp
Khẩu nghiệp thể hiện người nói thiếu suy nghĩ, thiếu thận trọng khi phát ngôn làm cho người khác khó chịu hoặc vi phạm
nội quy chung hoặc xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của người khác hoặc động chạm đến người thứ ba Khẩu nghiệp gây ra hậu quả bất lợi cho người nói, thường gọi là “vạ miệng” hay
“Ếch chết tại miệng” Khẩu nghiệp phản ánh ý thức của người
phát ngôn và có thể ghi dấu ấn trong suy nghĩ của người khác, khó phai mờ và là yếu tố tiềm ẩn dẫn đến sự bất lợi trong quan hệ xã hội và quan hệ chuyên môn, nghề nghiệp, công danh, uy tín của người có khẩu nghiệp đó.
4.2.4 Khẩu ngữ
Khẩu ngữ thường chỉ lối văn học chủ trương dùng những
câu nói “đầu lưỡi” hàng ngày thường dùng của nhân dân, là viết
ra khiến cho văn học được đại chúng hóa.
4.2.5 Khẩu thuyết vô bằng
Khẩu thuyết vô bằng ý thể hiện lời nói miệng không có
Trang 37Chương 1 Khái niệm, đặc điềm và hình thức của khau Rhi
gì làm bằng cớ Người ta hứa với nhau nhiều điều, nói một van dé nào đó ảnh hưởng đến nhiều người, thậm chí có cả những điều bịa đặt, nhưng không được ghi chép, và sau đó người nói ra những điều trước đó phủ nhận mình đã nói ra
những điều ấy Khẩu thuyết vô bằng không được xem là một
chứng cứ để quy trách nhiệm hoặc là căn cứ để xem xét một
vấn đề nhất định.
4.2.6 Khẩu thị tâm phi
Khẩu thị tâm phi ý thể hiện: ngoài miệng thì phải, trong lòng thì trái Loại người này thường nói một dang, làm một
nẻo, không trung thực Bản chất của người như vậy thường rất cô đơn, thường ít có bạn bè vì ai cũng ngại, cũng sợ người có tính cách như vậy cho nên ít ai dám kết thân với người “khẩu thị tam phi’.
4.2.7 Khẩu trừ but phạt
Khẩu trừ bút phạt là cách dùng lời nói, văn tự để vạch tội
ác kẻ thù.
Nguyễn Trãi trong bài Bình Ngô đại cáo có đoạn viết về tội
ác của giặc Minh:
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vui con đỏ xuống dưới ham tai va.
Trang 38PGS.TS Phùng Trung Tập
Dối trời lua dan đủ muén ngàn kế,
Gây binh kết oán trải hai muoi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Năng thuế khoá sạch không đâm núi.
Người bị ép xuống biến dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá map thuồng ludng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng
sâu, nước độc.
Vét sản vật, bắt dò chim trả, chốn chốn lưới chăng, Nhiễu nhân dân, bắt bay hươu den, nơi noi cam dat.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Thang há miệng, đứa nhe răng, máu mổ bấy no nê
chưa chán;
Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch
cho vừa?
Nang nề những núi phu phen, Tan tác cả nghề canh cui.
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Trang 39Chương 1 Khái niệm, đặc điểm và hình thức của hhầu Rhi
Do bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi! Lễ nào trời đất dung tha,
AI bdo than nhân chịu được?
Nói về “khẩu trừ bút phạt; Chủ tịch Hồ Chi Minh đã sử
dụng nhiều lan khẩu khí nay để thể hiện tinh thần yêu chuộng độc lập và hòa bình, chống lại chiến tranh xâm lược Vào ngày 28/8/2019, buổi triển lãm “Chủ tịch Hổ Chi Minh: Cuộc đời và sự nghiệp từ tài liệu lưu trữ Việt Nam và quốc tế” được tổ chức tại Khu Di tích Chủ tịch Hổ Chí Minh Trong số những tài liệu được công bố có 02 bức thư của Chủ tịch Hổ Chí Minh trả lời Tổng thống Mỹ lúc đó là Richard Nixon ngày 25/8/1969 có tính chất “khẩu trừ bút phạt” Trong một bức thư có đoạn viết!3:
“Nhân dân Việt Nam chúng tôi rất yêu chuộng hòa bình, một nên
hòa bình chân chính trong độc lập và tự do thật sự Nhân dân
Việt Nam quyết chiến đấu đến cùng, không sợ hy sinh gian khổ,
để bảo vệ Tổ quốc và các quyền dan tộc thiêng liêng của minh Trong thu, Ngài bay tỏ lòng mong muốn hành động cho một nên
hòa bình công bằng Muốn vậy, Mỹ phải chấm dút chiến tranh
xâm lược và rút quân ra khỏi miễn Nam Việt Nam, tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân miễn Nam và dan tộc Việt Nam,
không có sự can thiệp của nước ngoài Đó là cách đúng đắn để
'3 Hồ Chí Minh toàn tập (xuất ban lần thứ ba), tập 15 (1966-1969), Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 602-603.
Trang 40PGS.TS Phùng Trung Tập
giải quyết van dé Việt Nam, phù hợp với quyền dan tộc của nhân
dân Việt Nam, với lợi ích của nước My và nguyện vọng hòa bình
của nhân dan thế giới Đó là con đường để Mỹ rút khỏi cuộc chiến
tranh trong danh du.
4.2.8 Khẩu quá
Khẩu quá chỉ sự kiện chủ thể khi trình bày hay tranh luận một van dé lại dùng những từ thái qua so với phạm vi, tính chat của sự việc, sự vật Khẩu quá phản ánh nhiều mặt phông văn hóa của chủ thể và được thể hiện theo các mức độ sau:
Mức độ thứ nhất, chu thể biện luận, tranh luận, phát biểu có thói quen “khẩu qua’, hoặc là vốn từ vựng không đủ để diễn tả sự vật, sự việc, biểu lộ ý mình muốn thể hiện cho nên phải dùng những nhóm từ rất bién ngauTM, trực quan hoặc so sánh, lấy ví dụ không phù hợp với chủ đề mình cần phải làm rõ Ví dụ, "cô gái đẹp kia biến thành con hổ sẽ mạnh hơn!”; “chồng em ấp
ủ em như đại dương ủ cát”; “con trai của tôi thông minh tuyệt
“> cC
vời”; “nam học thành công rực rổ”
Mức độ thứ hai, chủ thể hùng biện có thể có vốn sống của nhiều vùng, miền khác nhau nhưng do chủ quan mà dùng những ngôn từ không phù hợp với thực trạng, tính chất, phạm vi của sự việc, sự vật mà thường là thiếu thông tin về người đối
‘4 “Biển ngẫu” là cách dùng song song những cặp câu có hai hoặc nhiều vế đốinhau Xem: Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2009, tr.87.