1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sách tham khảo NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại

170 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Vấn Đề Cơ Bản Giáo Dục Học Hiện Đại
Tác giả John Naisbitt, Patricia Aburdene
Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 7,6 MB

Nội dung

Trong nhịp độ biến đổi nhanh chóng của đời sống xã hội hiện đại, nhũng dự báo, hình dung vê tương lai trở thành một nhu câu cấp bách và là mối quan tâm của tất cả mọi người. Những chuyển đổi để hình thành bức tranh của tương lai được hình dung khá cụ thể trong tác phẩm Các xu thế lớn (Megatrends) của hai tác giả nổi tiêng John Naisbitt và Patricia Aburdene. Cuốn sách đã phác hoạ những xu hướng lớn của đời sống xã hội hiện đại trong những thập niên 80 cuối thế kỷ XX và của tương lai: (1) Xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin; (2) Kỹ thuật khiên cưỡng sang kỹ thuật cao cấp; (3) Kinh tế quốc gia sang kinh tế toàn cầu; (4) Ngắn hạn sang dài hạn; (5) Tập trung hoá sang phân tán hoá; (6) Sự hỗ trợ dựa vào định chế sang sự tự hỗ trợ; (7) Nền dân chủ đại nghị sang nền dân chủ tham gia ; (8) Cấp bậc tôn ty trên dưới sang hệ thống mạng lưới ; (9) Từ Bắc sang Nam ; Thế giới bước sang thiên niên kỷ mới – thế kỳ XXI với nhiều hy vọng và lo âu. Bức tranh của tương lai được tiếp tục hình dung khá cụ thể trong tác phẩm Mười xu thế lớn năm 2000 (Megatrends 2000) cũng của hai tác giả nối tiếng John Naisbitt và Patricia Aburdene trong đó phác hoạ những nét lớn của thế giới tương lai trong 10 xu hướng lớn: (1) Sư bùng nổ của kinh tế toàn cầu; (2) Phục hưng nghệ thuật; (3) Chủ nghĩa xã hội theo thị trường tự do;

THÔNG TIN MÔN HỌC NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN GIÁO DỤC HỌC HIỆN ĐẠI THÔNG TIN MÔN HỌC GIÁO DỤC HỌC HIỆN ĐẠI I - TƯ DUY TƯƠNG LAI - TRIẾT LÝ MỚI VỀ XÃ HỘI VÀ NỀN GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI Trong nhịp độ biến đổi nhanh chóng đời sống xã hội đại, nhũng dự báo, hình dung vê tương lai trở thành nhu câu cấp bách mối quan tâm tất người Những chuyển đổi để hình thành tranh tương lai hình dung cụ thể tác phẩm "Các xu lớn" (Megatrends) hai tác giả tiêng John Naisbitt Patricia Aburdene Cuốn sách phác hoạ xu hướng lớn đời sống xã hội đại thập niên 80 cuối kỷ XX tương lai: (1) Xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin; (2) Kỹ thuật khiên cưỡng sang kỹ thuật cao cấp; (3) Kinh tế quốc gia sang kinh tế toàn cầu; (4) Ngắn hạn sang dài hạn; (5) Tập trung hoá sang phân tán hoá; (6) Sự hỗ trợ dựa vào định chế sang tự hỗ trợ; (7) Nền dân chủ đại nghị sang dân chủ tham gia ; (8) Cấp bậc tôn ty sang hệ thống mạng lưới ; (9) Từ Bắc sang Nam ; Thế giới bước sang thiên niên kỷ – kỳ XXI với nhiều hy vọng lo âu Bức tranh tương lai tiếp tục hình dung cụ thể tác phẩm "Mười xu lớn năm 2000" (Megatrends 2000) hai tác giả nối tiếng John Naisbitt Patricia Aburdene phác hoạ nét lớn giới tương lai 10 xu hướng lớn: (1) Sư bùng nổ kinh tế toàn cầu; (2) Phục hưng nghệ thuật; (3) Chủ nghĩa xã hội theo thị trường tự do; (4) Lối sống tồn cầu tình thần quốc gia văn hoá; (5) Tư nhân hoá nhà nước phúc lợi; (6) Sự hưng thịnh khu vực bờ rìa Thái Bình Dương (APEC); (7) Sự phục hưng tôn giáo; (8) Thời đại sinh học; (9) Phụ nữ nắm quyền lãnh đạo; (10) Chiến thắng cá nhân Thực tiễn phát triển giới năm đầu ký XXI với tranh đa dạng nhiều màu sắc mặt đời sống trị, kinh tế, văn hố KH - CN thể phần tính thực dự đoán nêu Sự bùng nổ kinh tế tồn cầu q trình tồn cầu hố phải đối mặt với thực trạng tăng nhanh khoảng cách giàu nghèo, phân tầng xã hội khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm cuối thập niên đầu ký XXI Xu hướng hồ bình, hợp tác quốc tế phải đối mặt với xung đột tôn giáo, sắc tộc, nhiều khu vục khung bố quốc tế Những tiến KH - CN đặc biệt lĩnh vực sinh học đem lại hy vọng cho người đồng thời đặt vấn đề gay cấn sống tính nhân bán, giá trị đạo đức (nhân bán vơ tính, thực phẩm biến đổi gen ) Sự chuyển đối thiết chế trị - xã hội đề tìm kiếm mơ hình phát triền mới, thích hợp bối cảnh tồn cầu hố phát triển kinh tế thị trường, thương mại toàn cầu (WTO) đã, diễn hầu hết quốc gia Có nói, lịch sứ phát triển giới chưa có thời kỳ mà nhân loại đứng trước hội phát triển to lớn đồng thời phái đối mặt với thách thức nghiệt ngã giai đoạn Với tranh toàn cánh lịch sử giới, quốc gia - dân tộc phái đứng trước lựa chọn mang tính sống cịn cho mơ hình phát triền Tính chất độc đáo tiến trình phát triển quốc gia tăng trình chuyển biến giới ngày từ giới hai cực sang giới đa cực với đan xen quan hệ nhiều mặt quốc gia khẳng định sắc văn hoá dân tộc đời sống cộng đồng giới, truyền thống đại, cá nhân cộng đồng Trong bối cánh đó, tư tầm nhìn chiến lược khơng mang tính sống cịn quốc gia - dân tộc mà tổ chức, cá nhân đời sống xã hội đại Chúng ta chứng kiến "những đột phá hào hứng ký XXI xảy kỹ thuật mà truyền bá quan niệm Làm người nghĩa ?" Hay nói cách khác, kỹ thuật - công nghệ đại mà Con người - đối tượng sản phẩm giáo dục đại tạo đột phá hào hứng thể ký XXI Những chuyển đổi mặt đời sống xã hội đại đặt cho giáo dục vai trị sứ mạng chưa có lịch sử Với trụ cột lớn giáo dục đại: học để hiểu biết sáng tạo, học để làm, học để chung sống học để khẳng định (UNESCO) Tiếp nối tư tưởng tác phẩm "Tư lại tương lai" (NXB Trẻ 2004) tác giả Rowan Gibson biên soạn lần đề cập đến nhu cầu tư lại tương lai nhà quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp, tố chức (chính trị, xã hội, giáo dục) muốn tồn phát triển kỷ nguyên thời đại thông tin tri thức "Tương lai khơng cịn giống mà nhà kinh doanh vẩn hình dung Do nhẩt thiết phải tu lại cương lai" Hay nói cách khác phải có cách mạng tư để mở đường cho bước phát triển tổ chức, lĩnh vực hoạt động xã hội có giáo dục Với nhìn xun suốt giai đoạn phát triển đời sống xã hội hoạt động quản lý lĩnh vực kinh doanh, Nhà kinh tế Mỹ tiếng Peter Druker tác phẩm "Những thách thức quản lý kỷ XXI" cho rằng: Thách thức lớn nhà quản lý thời đại thay đối diễn liên tục, thường xuyên bình diện tổ chức xã hội địi hỏi nhà quản lý phải có tầm nhìn sâu rộng lực thích nghi, linh hoạt vài sáng tạo để vượt qua thói quen, định kiến khn mẫu cũ Alvin Toff]er – nhà dự báo Mỹ tiếng tác phẩm "Cú sốc tương lai", "Làn sóng thứ ba" "Thăng trầm quyền lực" phân tích chuyển đổi xã hội từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp văn minh tin học nêu rõ bước phát triển tất yếu đặc trưng trình nhận thức lại, tư lại thực hình dung tương lai lĩnh vực sản xuất, dịch vụ quản lý xã hội có giáo dục Trong trình phát triển từ giáo dục truyền thống sang giáo dục đại với thiết chế tổ chức, lối sống sắc văn hoá Các hoạt động giáo dục với tư cách hoạt động xã hội rộng đa dạng nhiều loại hình đối tượng khơng đơn thành phần kiến trúc thượng tầng (quan điểm, ý thức hệ, tư tưởng - văn hố) mà cịn thành phẩn thiết yếu sở hạ tầng xã hội (phát triển nguồn vốn người, dịch vụ xã hội bản) cân nhận dạng, tổ chức quản lý theo quy luật phát triển đời sống thực xã hội trình phát triển văn minh (xem bảng 1.1) Thomas L Firiedman với "Thế giới phẳng" cho ta cách nhìn, cách tiếp cận giới đại q trình tin học hố, tồn cầu hoá phát triển kinh tế tri thức Những rào cản hữu hình quốc gia, dân tộc "mờ đi" vận hành kinh tế toàn cầu với chuỗi cung toàn cầu mà cá nhân, tổ chức, quốc gia cần xác lập vị thích hợp Tháng năm 2000, để chuẩn bị vào thiên niên kỳ mới, nguyên thủ quốc gia toàn giới họp thống đưa Mục tiêu Thiên niên kỷ toàn nhân loại với điểm sau: - Xố đói nghèo với mục tiêu đến năm 2015 số người thường xun bị đói người nghèo có thu nhập l đô la Mỹ (USD) ngày, giảm nửa so với năm 1990 - Hoàn thành phố cập giáo dục tiểu học với mục tiêu đến năm 2015 tất em nhỏ độ tuổi học tiểu học giới đến trường - Giảm bớt tỷ lệ trẻ em chết yểu, với mục tiêu giảm bớt tỷ lệ trẻ em chết trước tuổi xuống nửa vào năm 2015 - Giám tỳ lệ phụ nữ chết lúc sinh với mục tiêu làm cho tỷ lệ phụ nữ chêt lúc sinh 1/4 vào năm 2015 Ngăn chặn đầy lùi lan truyền bệnh HIV/AlD, bệnh sốt rét bệnh hiểm nghèo khác vào năm 2015 - Đảm bảo bền vững môi trường với ba mục tiêu tới năm 2015: Gắn kết nguyên tắc phát triền bền vững vào chinh sách chương trình hành động quốc gia Giám bớt l/2 số người không sử dụng nước Cải thiện rõ rệt đời sống cho 100 triệu người sống nhà ổ chụôt - Phát triển hợp tác toàn cầu kinh tế - xã hội theo sáu hướng sau đây: Phát triển hệ thổng mở thương mại tài theo hướng quản lý tốt xố đói nghèo phạm vi quốc gia quốc tể Đáp ứng nhu cầu đặc biệt quốc gia chậm phát triển vùng bị cách ly đáo nhó nước phát triển Giải cách tống hợp vấn đề nợ nước phát triển Phát triển việc làm có suất phù hợp cho thể hệ trẻ Cung cấp đủ phẩm cần thiết cho nước phát triển Làm cho nhân dân hướng lợi ích công nghệ mới, đặc biệt tin học công nghệ truyền thông Truớc đây, điều kiện đời sống xã hội chậm phát triển (xã hội văn minh nông nghiệp tiền công nghiệp) đặc trưng đời sống xã hội tồn hàng ngàn năm hàng trăm năm không thay đổi thay đổi (phương thức sản xuất; tri thức khoa học; trình độ cơng nghệ; lối sống; ) Trong bối cảnh việc nghiên cứu mơ hình phát triến, dự báo tương lai thường dụa kinh nghiệm nhìn vào khứ để dự báo xu hướng phát triển tương lai Trong giai đoạn phát triển xã hội phương pháp bộc lộ hạn chế Xã hội đại với đời văn minh công nghiệp hậu công nghiệp (văn minh tin học) phát triển với tốc độ nhanh chóng làm đảo lộn khía cạnh đời sống xã hội giai đoạn ngắn (vài chục năm chí vịng vài năm) Chu kỳ phát triển xã hội có xu hướng giảm dần biến đổi nhanh Chu kỳ phát triển cá nhân lại có xu hướng tăng dần tăng tuổi thọ (xem hình l.l) Bảng 1.1 Những đặc trưng xã hội qua văn minh Các đặc trưng xã Văn minh nông văn hội - Tổ chức nghiệp Giản đơn - Kinh tế Tự cung, tự cấp c - Thể chế xã hội Chuyển minh công văn minh tin học nghiệp Phân cấp chế, Tạo lập mạng lưới Thị trường hàng hóa Tạo lập thị trường mới, phân tán toàn tập trung - quốc gia cầu tập Dân chủ đại nghị Nền dân chủ cộng quyền - Phương thức hoạt Theo kinh nghiệm đồng Trình tự chặt chẽ Mềm mại, linh hoạt động - Cấu trúc Giản đơn Thư bậc, chức Mạng lưới, liên kết - Văn hóa Văn hóa tự nhiên Văn hóa cơng nghệ Văn hóa tổ chức truyền thống, nhân địa - Mục tiêu phát triển Cụ thể, ngắn hạn Theo chế dụng phân cấp theo hứng, đảm bảo chất Đẳng cấp chức lượng - Trật tự xã hội Bạo lực, áp đặt Chức danh, thứ bậc Dân chủ, tự quản - Nguồn lực Tự nhiên Tiền tài - cải Thông tin - tri thức - Động thúc đẩy Tồn tại, Cá nhân, thỏa mãn Hoàn - Quản lý lãnh đạo quy hoạch Nhận dạng, định hướng hiệu chỉnh sách lược dần Tập trung chuyên Kiểm soát, thực Tự giác, đầy cảm thiện, phát nhu cầu ngày triển cộng đồng cao cá nhân Nếu trước kia, hình thái kình tế xã hội hay giai đoạn phát triền đặc trưng (các văn minh nông nghiệp, tiền công nghiệp) kéo dài nhiều năm Bao trùm đời sống nhiều thể hệ người, ngày tình đảo ngược nước cơng nghiệp phát triển, đời người chứng kiến nhiều giai đoạn phát triển xã hội công nghiệp hậu công nghiệp độ nhanh chóng từ văn minh nơng nghiệp lên văn minh công nghiệp hậu công nghiệp (như Hàn Quốc, Singapore Đài Loan ).Tính chất tương tự với đặc trưng phát triện khứ vòng vài chục năm mơ hình phát triền bị phá vỡ vái năm Thể giới phát triển nhanh chóng, động đa dạng với mối liên hệ tương tác phức tạp cá chiều dọc chiều ngang mang tính tồn cầu Sự phát triển ln tiếp nối với khứ hướng đến tương lai khứ mà tương lai định hành động Thực trạng địi hỏi việc nghiên cứu mơ hình phát triển nói chung mơ hình phát triển giáo dục nói riêng cần tiếp cận phát triển hướng tới tương lai (khách quan chủ quan) giới nói chung quốc gia, dân tộc nói riêng II - Triết lý mơ hình giáo dục đại 2.1 Triết lý triết lý giáo dục Từ "triết lý" (philosophy) có nhiều nghĩa Theo Từ điển Pháp văn Paul Robert từ triết lý có đến nghĩa khác Theo nghĩa thứ tư thì: "Triết lý nguyên tắc chung làm sở cho việc thực hiện, vận hành hệ thống" Theo Giáo sư Lê Thạc Cán triết lý giáo dục (philosophy of education) thuộc phạm trù ngữ nghĩa Các xã hội phát triển đến mức độ định có hệ thống giáo dục (hiểu theo nghĩa rộng bao gồm GD&ĐT) Hệ thống thiết kế, tổ chức vận hành, quán lý dựa triết lý định Cũng hệ thống xã hội khác, để đạt mục đích giáo dục với hiệu cao, việc thiết lập cấu, chế điều hành, quản lý hệ thống giáo dục phải dựa triết lý giáo dục xác định Trên sở triết lý xây dựng cách quán đường lối (policy có nghĩa đường lối - sách đề tránh nhầm lẫn với sách cụ thể chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án cụ thể để quán lý hệ thống Mối quan hệ triết lý cơng cụ quản lý hệ thống trình bày sau (xem sơ đồ l.l) Triết lý giáo dục Quan hệ với hệ thống xã hội khác - Cơ cấu hệ thống - Cơ chế - Đường lối - sách - Chiến lược - Quy hoạch, kế hoạch chương trình, dự án Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ "Triết lý giáo dục" với công cụ QL hệ thống GD Theo số tác giả thuật ngữ "Triết lý giáo dục" cịn sử dụng xuất phát từ nhận định tầm quan trọng tính phức tạp hệ thống giáo dục xã hội Hệ thống đặt câu hỏi lớn như: Giáo dục ? Giáo dục ? Giáo dục ? Để giải đáp câu hỏi không dùng phương pháp thực nghiệm dựa liệu kiện có thực tế Cùng với phương pháp phải dùng phương pháp suy luận triết học Một ví dụ triết lý giáo dục thường dẫn giải chủ thuyết Platon, triết gia vào ký thứ V thứ IV trước công nguyên, phân loại đối tượng giáo dục Platon cho người sinh với nhũng khả khác trí lực thể lực Giáo dục phải phù hợp với khiếu bẩm sinh người Do hệ thống giáo dục tốt, xã hội lý tưởng Platon giả định phải gồm loại: giáo dục cho người lao động sản xuất, giáo dục cho lính tráng giáo dục cho người cai quản xã hội Chủ thuyết Platon gây nhiều tranh cãi từ lúc đời, thực tế chủ yểu dựa vào suy luận triết học Platon Xã hội Platon thiết kế mơ hình hệ thống giáo dục xã hội Platon tưởng tượng đặt tên "Nước cộng hoà" (Republic) Ngày xã hội loài người qua nhiều thời kỳ phát triển Thực tế kinh nghiệm giáo dục phong phú Tuy nhiên để phát triền hệ thống giáo dục tương lai cịn nhiều ẩn số Việc tìm tịi ẩn số địi hỏi trước mặt phải thông qua kinh nghiệm thực nghiệm, mặt khác phải sử dụng suy luận triết học Triết lý giáo dục kết vận dung hai phương pháp Trong q trình lịch sử phát triển giáo dục xã hội khác nhau, tuỳ thuộc tình hình phát triển kinh tế, xã hội, KH&CN, nhiều triết lý giáo dục đề xuất thực Trong kỷ cận đại triết lý giáo dục phố biến là: Giáo dục tinh hoa (education for elite); Giáo dục nhân lực (education for manpower); Giáo dục đại chúng (education for mass); Giáo dục xã hội học tập (education in learning society) Về nội dung phương pháp giáo dục nhà nghiên cứu phận biệt triết lý giáo dục sau: triết lý giáo dục dựa chủ nghĩa sinh tồn (existentialism); triết lý giáo dục dựa chủ nghĩa tượng (phenomenology); triết lý giáo dục dựa chủ nghĩa phê phán (critical theory); triết lý giáo dục dựa nhận thức luận (epistemology) Triết lý giáo dục tinh hoa: tư tưởng triết lý tồn xã hội truyền thống (nông nghiệp tiền công nghiệp) với đặc trưng quy mô giáo dục nhỏ, tỷ lệ số người học so với số dân thấp, tính chọn lọc cao Cánh cửa giáo dục mở để đáp ứng nhu cầu quyền lợi cho giai cấp cầm quyền, cho số người, phần lớn cháu tầng lớp quý tộc, địa chủ người giàu có hội học Trong xã hội đó, giáo dục nhà trường hình thức giáo dục Đặc trưng giáo dục giai đoạn quy thể chế hố chặt chẽ bậc học cao Giáo dục giai đoạn không truyền bá cho người học 10 ... kỷ cận đại triết lý giáo dục phố biến là: Giáo dục tinh hoa (education for elite); Giáo dục nhân lực (education for manpower); Giáo dục đại chúng (education for mass); Giáo dục xã hội học tập...THÔNG TIN MÔN HỌC GIÁO DỤC HỌC HIỆN ĐẠI I - TƯ DUY TƯƠNG LAI - TRIẾT LÝ MỚI VỀ XÃ HỘI VÀ NỀN GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI Trong nhịp độ biến đổi nhanh chóng đời sống xã hội đại, nhũng dự báo, hình... UNESCO Ủy ban quốc tế giáo dục XXI đề cập đến là: học để biết sáng tạo, học để làm, học để chung sống với học đề khẳng định - Trụ cột thứ nhất: Học đề hiểu biểt Sống xã hội đại với bước phát triên

Ngày đăng: 12/11/2021, 07:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Những đặc trưng xã hội qua các nền văn minh - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Bảng 1.1. Những đặc trưng xã hội qua các nền văn minh (Trang 7)
Bảng 1.3. Xếp hạng về chỉ số phát triển kinh tế năm 2007 tên   nước - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Bảng 1.3. Xếp hạng về chỉ số phát triển kinh tế năm 2007 tên nước (Trang 41)
Hình 1.3. Các luồng di chuyển trong thị trường toàn cầu - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Hình 1.3. Các luồng di chuyển trong thị trường toàn cầu (Trang 52)
Bảng 2.1. So sánh đặc trưng phát triển các hệ thống - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Bảng 2.1. So sánh đặc trưng phát triển các hệ thống (Trang 61)
Bảng 2.3. Bảng phân loại các chương trìn hở bậc III Loại   chương - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Bảng 2.3. Bảng phân loại các chương trìn hở bậc III Loại chương (Trang 69)
Một số loại hình trường khác. - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
t số loại hình trường khác (Trang 87)
Thực chất, khoa cứ chi là một trong những loại hình đánh giá, gắn liền với việc phân biệt thứ hạng cao thấp thông qua hệ thống văn bằng, cấp bậc - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
h ực chất, khoa cứ chi là một trong những loại hình đánh giá, gắn liền với việc phân biệt thứ hạng cao thấp thông qua hệ thống văn bằng, cấp bậc (Trang 95)
4.3. Mô hình liên xô (cũ) - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
4.3. Mô hình liên xô (cũ) (Trang 98)
Ở miền Nam hình thành hệ thông giáo dục đại học theo mô hinh Mỹ với viện đại học Sài Gòn, viện Đại học Huế (1957) ; viện Đại học Cần Thơ(1966) bao gồm nhiều cơ sờ đào tạo đại học cao đẳng và một số Viện Đại học cộng đồng ở  - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
mi ền Nam hình thành hệ thông giáo dục đại học theo mô hinh Mỹ với viện đại học Sài Gòn, viện Đại học Huế (1957) ; viện Đại học Cần Thơ(1966) bao gồm nhiều cơ sờ đào tạo đại học cao đẳng và một số Viện Đại học cộng đồng ở (Trang 99)
4.4.Mô hình đôi mới hội nhập quốc tế (1986 đến nay) - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
4.4. Mô hình đôi mới hội nhập quốc tế (1986 đến nay) (Trang 101)
Bảng 2.8. Bảng so sánh cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam với ISCED 1997 - UNESCO - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Bảng 2.8. Bảng so sánh cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam với ISCED 1997 - UNESCO (Trang 106)
Hình 3.1. Các thang bậc phát triển của nhà trường theo các nền văn minh - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Hình 3.1. Các thang bậc phát triển của nhà trường theo các nền văn minh (Trang 121)
Bảng 3.1. Các đặc trưng của trường học trong mỗi giai đoạn PT của xã hội - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Bảng 3.1. Các đặc trưng của trường học trong mỗi giai đoạn PT của xã hội (Trang 122)
Hình thức họ c- Cá nhân - Tự tổ chức - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Hình th ức họ c- Cá nhân - Tự tổ chức (Trang 123)
Hệ thống biến hình (System Meltdown) - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
th ống biến hình (System Meltdown) (Trang 127)
Bảng 3.2. Các dấu hiệu đặc trưng của nhà trường trong các kịch bản STT Các dấu hiệu đặc trưngCác nội dung cụ thể - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Bảng 3.2. Các dấu hiệu đặc trưng của nhà trường trong các kịch bản STT Các dấu hiệu đặc trưngCác nội dung cụ thể (Trang 128)
Ở góc độ khác, tình hình nhà trường tan rã ở các nước giàu có thể thu hút GV ó trình độ đào tạo từ các nước nghèo tràn vào - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
g óc độ khác, tình hình nhà trường tan rã ở các nước giàu có thể thu hút GV ó trình độ đào tạo từ các nước nghèo tràn vào (Trang 136)
Bảng 3.3. Các đặc trưng cơ bản ở các mô hình nhà trườngđại học - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Bảng 3.3. Các đặc trưng cơ bản ở các mô hình nhà trườngđại học (Trang 137)
hình và kênh tiếng kêu, các hình ảnh tĩnh và hình ảnh động, giữa mô hình với vật thật… Bảo đảm yêu cầu đúng lúc, đúng chỗ, đủ cường độ (nguyên tắc 3D). - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
hình v à kênh tiếng kêu, các hình ảnh tĩnh và hình ảnh động, giữa mô hình với vật thật… Bảo đảm yêu cầu đúng lúc, đúng chỗ, đủ cường độ (nguyên tắc 3D) (Trang 154)
6.4.4. Các hình thức tổ chức hoạt động học tập - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
6.4.4. Các hình thức tổ chức hoạt động học tập (Trang 156)
6.4.3. Các bước lên lớp lý thuyết - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
6.4.3. Các bước lên lớp lý thuyết (Trang 156)
Sơ đồ 3.9. Bố trí phương tiện dạy họ cở một lớp lý thuyết điển hình - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Sơ đồ 3.9. Bố trí phương tiện dạy họ cở một lớp lý thuyết điển hình (Trang 159)
Bảng quy trình hướng dẫn thực hànhTủ đựng tài liệu, dụng  - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Bảng quy trình hướng dẫn thực hànhTủ đựng tài liệu, dụng (Trang 160)
Bảng quy trình hướng dẫn thực hành - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Bảng quy trình hướng dẫn thực hành (Trang 160)
Bảng di động - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Bảng di động (Trang 161)
Bảng di động - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Bảng di động (Trang 161)
Bảng 3.6. kế hoạch hoạt động của phòng thí nghiệm - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Bảng 3.6. kế hoạch hoạt động của phòng thí nghiệm (Trang 166)
Giáo dục từ xa (Distance Education) là một loại hình giáo dục phát triển rất sớm ở các nước có hệ thống thông tin – viễn thông hiện đại - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
i áo dục từ xa (Distance Education) là một loại hình giáo dục phát triển rất sớm ở các nước có hệ thống thông tin – viễn thông hiện đại (Trang 167)
Hình 3.5. Các hình thức tiến hành giáo dục từ xa - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Hình 3.5. Các hình thức tiến hành giáo dục từ xa (Trang 168)
Mỗi phương tiện có những mặt mạnh và mặt yếu. Bảng dưới đây so sánh các loại phương tiện dạy học (xem bảng 3.7) - sách tham khảo   NHỮNG vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
i phương tiện có những mặt mạnh và mặt yếu. Bảng dưới đây so sánh các loại phương tiện dạy học (xem bảng 3.7) (Trang 169)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w