1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sách tham khảo: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 - Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (Phần 2)

310 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sách tham khảo: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 - Phần 2
Tác giả Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường
Chuyên ngành Luật Hôn nhân và Gia đình
Thể loại Sách tham khảo
Năm xuất bản 2000
Định dạng
Số trang 310
Dung lượng 26,37 MB

Nội dung

Từ chối việc dang ký nuôi con nuôi Trong trường hợp một bên hoặc các bên không có đủ các điều kiện nhận nuôi con nuôi hoặc làm con nuôi thì cơquan đăng ký việc nuôi con nuôi từ chối đăng

Trang 1

Chương VIIXÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON

Điều 63 Xác định cha, mẹ

1 Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người

vợ có thai trong thời kỳ đó là con chung của vợ chồng

Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha

mẹ thừa nhận cũng là con chung của vợ chồng

2 Trong trường hợp cha, mẹ không thừa nhận con thì

phải có chứng cứ và phải được Toà án xác định

Việc xác định cha, mẹ cho con được sinh ra theo

phương pháp khoa học do Chính phủ quy định

Điều 64 Xác định con

Người không được nhận là cha, mẹ của một người cóthể yêu cầu Toà án xác định người đó là con mình

Người được nhận là cha, mẹ của một người có thể

yêu cầu Toà án xác định người đó không phải là con

mình.

Điều 65 Quyền nhận cha, mẹ

1 C6 con quyển xin nhận cha, mẹ của mình, kể cả

trong trường hợp cha, mẹ đã chết

2 Con đã thành niên xin nhận cha, không đồi hỏi phải

có sự đồng ý của mẹ; xin nhận mẹ, không đòi hồi phải có

sự đồng ý của cha

Trang 2

Điều 66 Người có quyền yêu cầu xác định cha,

me cho con chưa thành niên, con đã thành niên mat

năng lực hành vi dân sự hoặc xác định con cho cha,

mẹ mất năng lực hành vi dân sự

1 Mẹ, cha hoặc người giám hộ theo quy định của pháp.luật về tố tụng dân sự có quyển tự mình yêu cầu Toà ánhoặc dé nghị Viện kiểm sát yêu cầu Toa án xác định cha,

mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc xác định con cho cha, mẹ mất năng lực hành vi dan sự.

2 Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật về tố

tụng dân sự có quyền yêu cầu Toà án xác định cha, mẹ cho

con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dan sự hoặc xác định con cho cha, mẹ mất năng lực hành vi dân sự.

8 Cơ quan, tổ chức sau đây theo quy định của pháp

luật về tố tụng dân sự có quyền tự mình yêu cầu Toà ánhoặc để nghị Viện kiểm sát yêu cầu Toà án xác định cha,

mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng

lực hành vi đân sự hoặc xác định con cho cha, mẹ mất nang lực hành vi dân sự:

a) Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em;

b) Hội liên hiệp phụ nữ.

4 Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyển để nghịViện kiểm sát xem xét, yêu cầu Toà án xác định cha, mẹ

cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc xác định con cho cha, mẹ mất nang lực hành vi dân sự.

Trang 3

Chương VIII

CON NUÔI

Điều 67 Nuôi con nuôi

1 Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm

con nuôi, bảo đảm cho người được nhận làm con nuôi được

trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội.

Một người có thể nhận một hoặc nhiều người làm con

nuôi.

Giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhậnlàm con nuôi có các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và contheo quy định của Luật này

2 Nhà nước và xã hội khuyến khích việc nhận trẻ mổcôi, trẻ bị bỏ rơi, trẻ bị tàn tật làm con nuôi

3 Nghiêm cấm lợi dụng việc nuôi con nuôi để bóc lột

sức lao động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em hoặc vì mục đích trục lợi khác.

Điều 68 Người được nl làm con nuôi

1 Người được nhận làm con nuôi phải là người từ

mười lăm tuổi trở xuống.

Người trên mười lăm tuổi có thể được nhận làm connuôi nếu là thương binh, người tàn tật, người mất nănglực hành vi dân sự hoặc làm con nuôi của người già yếu

cô đơn.

Trang 4

2 Một người chỉ có thể làm con nuôi của một người

hoặc của cả hai người là vợ chồng

Điều 69 Điều kiện đối với người nhận nuôi con nuôiNgười nhận con nuôi phải có đủ các điểu kiện sau đây:

1 Có năng lực hành vi dan sự đầy đủ;

2 Hơn con nuôi từ hai mươi tuổi trở lên;

3 Có tư cách đạo đức tốt;

4 Có diéu kiện thực tế bảo dam việc trông nom, chăm

sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con nuôi;

5 Không phai.la người đang bị hạn chế một số quyền

của cha, mẹ đổi với con chưa thành niên hoặc bị kết án mà

chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm

tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của người

khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng,con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộchoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; muabán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; các tội xâm phạm tìnhdục đối với trẻ em; có hành vi xúi giục, ép buộc con làm

những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.

Điều 70 Vợ chồng cùng nhận nuôi con nuôi

Trong trường hợp vợ chồng cùng nhận nuôi con nuôithì vợ chồng đều phải có đủ các điểu kiện quy định tạiĐiều 69 của Luật này

Điều 71 Sự đồng ý của cha mẹ đẻ, người giám hộ

và người được nhận làm con nuôi

1 Việc nhận người chưa thành niên, người đã thành

Trang 5

niên mất năng lực hành vi dân sự làm con nuôi phải được

sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ đẻ của người đó; nếu.cha mẹ đẻ đã chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc

không xác định được cha, mẹ thì phải được sự đồng ý bằng

văn bản của người giám hộ

2 Việc nhận trẻ em từ đủ chín tuổi trở lên làm con

nuôi phải được sự đồng ý của trổ em đó

Điều 72 Đăng ký việc nuôi con nuôi

Việc nhận nuôi con nuôi phải được cơ quan nhà nước

có thẩm quyền đăng ký và ghi vào Sổ hộ tịch

Tha tục đăng ký việc nuôi con nuôi, giao nhận connuôi được thực hiện theo quy định của pháp luật về hộ

h.

Điều 73 Từ chối việc dang ký nuôi con nuôi

Trong trường hợp một bên hoặc các bên không có đủ

các điều kiện nhận nuôi con nuôi hoặc làm con nuôi thì cơquan đăng ký việc nuôi con nuôi từ chối đăng ký và giảithích rõ lý do bằng văn bản; nếu cha mẹ để, người giám hộ

và người nhận nuôi con nuôi không déng ý thì có quyềnkhiếu nại theo quy định của pháp luật

Điều 74 Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và

con nuôi `

Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có các quyền và nghĩa

vụ của cha mẹ và con theo quy định tại Luật này, kể từ

thời điểm đăng ký việc nuôi con nuôi

Con liệt si, con thương binh, con của người có công với

Trang 6

cách mạng được người khác nhận làm con nuôi vẫn được

tiếp tục hưởng mọi quyển lợi của con liệt sĩ, con thươngbình, con của người có công với cách mạng

Điều 75 Thay đổi họ, tên; xác định dân tộc củacon nuôi

1 Theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan nhà nước

có thẩm quyển quyết định việc thay đổi họ, tên của connuôi.

Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ chín tuổi trởlên phải được sự đồng ý của người đó,

Việc thay đổi họ, tên của con nuôi được thực hiện theoquy định của pháp luật về hộ tịch

2 Việc xác định dân tộc của con nuôi được thực hiệntheo quy định tại Điều 30 của Bộ luật dân sự

Điều 76 Chấm dứt việc nuôi con nuôi

Theo yêu cầu của những người quy định tại Diéu 77của Luật này, Toà án có thể quyết định chấm dút việc

nuôi con nuôi trong các trường hợp sau đây:

1 Cha mẹ nuôi và con nuôi đã thành niên tự nguyện chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi;

2 Con nuôi bị kết án về một trong các tội xâm phạmtính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của cha, mẹ

nuôi; ngược đãi, hành hạ cha, mẹ nuôi hoặc có hành vi phá

tán tài sản của cha, mẹ nuôi;

3 Cha mẹ nuôi đã có các hành vi quy định tại khoản 3

Điều 67 hoặc khoản 5 Điều 69 của Luật này.

Trang 7

Điều 77 Người có quyền yêu cầu Toà án chấm.

đứt việc nuôi con nuôi

1 Con nuôi đã thành niên, cha, mẹ đẻ, người giám hộcủa con nuôi, cha, mẹ nuôi theo quy định của pháp luật về

tố tụng dân sự có quyền tự mình yêu cầu Toà án hoặc dé

nghị Viện kiểm sát yêu cầu Toà án ra quyết định chấm.đứt việc nuôi con nuôi trong các trường hợp quy định tại

Điều 76 của Luật nay

9 Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật về tố

tụng dân sự có quyền yêu cầu Toà án ra quyết định chấm

dứt việc nuôi con nuôi trong các trường hợp quy định tạiđiểm 2 và điểm 3 Điều 76 của Luật này.

3 Cơ quan, tổ chức sau đây theo quy định của phápluật về tố tụng dân sự có quyển tự mình yêu cầu Toà án

hoặc để nghị Viện kiểm sát yêu cầu Toà án ra quyết địnhchấm đứt việc nuôi con nuôi trong các trường hợp quyđịnh tại điểm 2 và điểm 3 Điều 76 của Luật này:

a) Uỷ ban bảo vệ và cham sóc trẻ em;

b) Hội liên hiệp phụ nữ.

4 Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyển để nghị

Viện kiểm sát xem xét, yêu cầu Toà án ra quyết địnhchấm dứt nuôi con nuôi trong các trường hợp quy

định tại điểm 2 và điểm 3 Điều 76 của Luật này.

Điều 78 Hậu quả pháp lý của việc chấm dứtnuôi con nuôi

1 Khi chấm đứt việc nuôi con nuôi theo quyết địnhcủa Toà án, các quyển và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và

Trang 8

con nuôi cũng chấm dứt; nếu con nuôi là người chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi

dân sự, không có khả năng laó động và không có tài sản để

tự nuôi mình thì Toà án ra quyết định giao người đó chocha mẹ đẻ hoặc cá nhân, tổ chức trông nom, nuôi dưỡng

2 Trong trường hợp con nuôi có tài sản riêng thì được

nhận lại tài sản đó; nếu con nuôi có công sức đóng góp vào.khối tài sản chung của gia đình cha mẹ nuôi thì được tríchmột phần từ khối tài san chung đó theo thoả thuận giữacon nuôi và cha mẹ nuôi; nếu không thoả thuận được thìyêu cầu Toà án giải quyết

3 Khi việc nuôi con nuôi chấm dứt, theo yêu cầu của

cha mẹ đẻ hoặc của người đã làm con nuôi, cơ quan nhànước có thẩm quyền quyết định việc người đã làm con nuôiđược lấy lại họ, tên mà cha mẹ đẻ đã đặt.

Khi trong gia đình có người cần được giám hộ thì việc

giám hộ được thực hiện theo các quy định về giám hộ của 'Bộ luật dân sự và Luật này.

Trang 9

Điều 80 Cha mẹ giám hộ cho con

Trong trường hợp cha mẹ cùng giám hộ cho con đãthành niên mất năng lực hành vi dân sự thì họ đều phảithực hiện quyển và nghĩa vụ của người giám hộ Cha, mẹthoả thuận với nhau về việc đại diện theo pháp luật chocon trong các giao dịch dân sự vì lợi ích của con

Điều 81 Cha mẹ cử người giám hộ cho con

Trong trường hợp cha mẹ còn sống nhưng không cóđiều kiện trực tiếp trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáodục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực

hành vi dân sự thì cha mẹ có thể cử người khác giám hộ

cho con; cha mẹ và người giám hộ thoả thuận về việc ngườigiám hộ thực hiện một phần hoặc toàn bộ việc giám hộ.Điều 82 Con riêng giám hộ cho bố dượng, mẹ kế.'Trong trường hợp bố dugng, mẹ kế không có ngườigiám hộ theo quy định tại Điều 72 của Bộ luật đân sựthì con riêng đang sống chung với bố dượng, mẹ kế lamngười giám hộ, nếu có đủ điều kiện làm người giám hộ

Điều 83 Giám hộ giữa anh, chị, em

1 Trong trường hợp anh, chị, em ruột cần được giám

hộ thì anh, chị, em đã thành niên có năng lực hành vi dân

sự thoả thuận cử một người trong số họ có đủ điểu kiện

Trang 10

thích và ý kiến của em, nếu em từ đủ chín tuổi trổ lên.Điều 84 Giám hộ giữa ông bà nội, ông bà ngoại

và chau

1 Trong trường hợp cháu cần được giám hộ mà ông

bà nội, ông bà ngoại có đủ điều kiện làm người giám hộthì những người này thoả thuận cử một bên làm người

1 Vợ, chéng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Toà

án giải quyết việc ly hôn

2 Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi condưới mười hai tháng tuổi thì chéng không có quyền yêu

cầu xin ly hôn

Điều 86 Khuyến khích hoà giải ở cơ sở

Nhà nước và xã hội khuyến khích việc hoà giải ở cơ sởkhi vợ, chẳng có yêu cầu ly hôn Việc hoà giải được thực

Trang 11

hiện theo quy định của pháp luật về hoà giải ở cơ sd.

Điều 87 Thụ lý đơn yêu cầu ly hôn

Toà án thụ lý đơn yêu câu ly hôn theo quy định củapháp luật về tố tụng dân sự

Trong trường hợp không đăng ký kết hôn mà có yêu

cầu ly hôn thì Toà án thy lý và tuyên bố không công nhận

quan hệ vợ chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 11 củaLuật này; nếu có yêu cầu về con và tài sản thì giải quyết,theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 17 của Luật

nay.

Điều 88 Hoà giải tại Toà án

Sau khi đã thụ lý đơn yêu cầu ly hôn, Toà án tiến hànhhoà giải theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự

Điều 89 Căn cứ cho ly hôn

1 Toà án xem xét yêu cầu ly hân, nếu xét thấy tình

trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục

dich của hôn nhân không đạt được thì Toà án quyết định

cho ly hôn.

2 Trong trường hợp vợ hoặc chồng của ngư

.án tuyên bố mất tích xin ly hôn thì Toà án giải quyết

cho ly hôn.

Điều 90 Thuận tình ly hôn

Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn màhoà giải tại Toà án không thành, nếu xét thấy hai bênthật sự tự nguyện ly hôn và đã thoả thuận về việc chia tài

Trang 12

sản, việc trông nom, nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo dục con

thì Toà án công nhận thuận tỉnh ly hôn và sự thoả thuận

về tài sin và con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính dang

của vợ và con; nếu không thoả thuận được hoặc tuy có

thoả thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đángcủa vợ và con thì Toà án quyết định

Điều 91 Ly hôn theo yêu cầu của một bên

Khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hoà giảitại Toà án không thành thì Toà án xem xét, giải quyết

việc ly hôn.

Điều 92 Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục,nuôi dưỡng con sau khi ly hôn

1 Sau khi ly hôn, vợ, chéng vẫn có nghĩa vụ trông

nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân

sự, không có khả năng lao động và không cớ tài sản để tựnuôi mình.

Người không trực tiếp nuôi con có nghãa vụ cấp dưỡng nuôi con,

2 Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con,quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con;nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao concho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọimặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trổ lên thì phải xem.xét nguyện vọng của con

Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trựctiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác

Trang 13

Điều 93 Thay đổi người trực tiếp nuôi con saukhi ly hôn

Vi lợi ich của con, theo yêu cầu của một hoặc cả haibên, Toà án có thể quyết định thay đổi người trực tiếpnuôi con.

Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hônđược thực hiện trong trường hợp người trực tiếp nuôi conkhông bảo đảm quyền lợi về mọi mặt của con và phải tính.đến nguyện vọng của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên.Điều 94 Quyền thắm nom con sau -khi ly hôn

Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con cóquyển thăm nom con; không ai được can trở người đó thựchiện quyền này

Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi con lamdụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấuđến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con thìngười trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Toà án hạn chế.quyền thăm nom con của người đó

Điều 95 Nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn

1 Việc chia tài sản khi ly hôn do các bên thoả thuận;

nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Tòa án giải.

quyết Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữucủa bên đó

9 Việc chia tài sản chung được giải quyết theo cácnguyên tắc sau đây:

a) Tài sin chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia

Trang 14

đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạngtai sẳn, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy

trì, phát triển tài sản này Lao động của vợ, chồng trong gia

đình được coi như lao động có thu nhập;

b) Bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp của vợ, con chưa

thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực

hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không cótài sản để tự nuôi mình;

© Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản

xuất, kinh doanh và nghề nghiệp dé các bên có điều kiện.

tiếp tục lao động tạo thu nhập;

d) Tài sắn chung của vợ chồng được chia bằng hiệnvật hoặc theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiệnvật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phảithanh toán cho bên kia phân giá trị chênh lệch

3 Việc thanh toán nghĩa vụ chung về tài sản của vợ,

chồng do vợ, chồng thoả thuận; nếu không thoả thuậnđược thì yêu cầu Toà án giải quyết

Điều 96 Chia tài sản trong trường hợp vợ chồngsống chung với gia đình mà ly hôn

1 Trong trường hợp vợ, chồng sống chung với gia đình

mà ly hôn, nếu tài sản của vợ chồng trong khối tài sảnchung của gia đình không xác định được thì vợ hoặc chồngđược chia một phần trong khối tài sản chung của gia đìnhcăn cứ vào công sức đóng góp của vợ chồng vào việc tao

lập, duy trì phát triển khối tài sản chung cũng như vào đời

sống chung của gia đình Việc chia một phần trong khối

Trang 15

tài sản chung do vợ chồng thoả thuận với gia đình;

không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết

9 Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình

mà tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của giadinh có thể xác định được theo phần thì khi ly hôn, phầntài sản của vợ chồng được trích ra từ khối tài sản chung đó

2 Việc chia quyền sử dụng đất chung của vợ chồng khi

ly hôn được thực hiện như sau:

a) Đối với đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôitrồng thuỷ sản, nếu cả hai bên đều có nhu cầu và có điểukiện trực tiếp sử dung đất thì được chia theo thoả thuậncủa hai bên; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà

án giải quyết theo quy định tại Điều 95 của Luật nay

Trong trường hợp chỉ một bên có nhu cầu và có điềukiện trực tiếp sử dụng đất thì bên đó được tiếp tục sử dụngnhưng phải thanh toán cho bên kia phần giá trị quyền sửdụng đất mà họ được hưởng;

b) Trong trường hợp vợ chồng có quyền sử dụng đất.nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sảnchung với hộ gia đình thì khi ly hôn phần quyền sử dụngđất của vợ chồng được tách ra vä chia theo quy định tạiđiểm a khoản này;

Trang 16

©) Đối với đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất lâm

nghiệp để trồng rừng, đất ở thì được chia theo quy định tại

Điều 9ð của Luật này;

4) Việc chia quyển sử dụng đối với các loại đất khácđược thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai và

pháp luật dân sự.

3 Trong trường hợp vợ, chồng sống chung với gia đình

mà không có quyền sử dụng đất chung với hộ gia đình thìkhi ly hôn quyền lợi của bên không có quyền sử dụng đất

va không tiếp tục sống chung với gia đình được giải quyết.theo quy định tại Diéu 96 của Luật nay

Điều 98 Chia nhà ở thuộc sở hữu chung của vợ

chồng Ầ

Trong trường hợp nhà ở thuộc sở hữu chung của vợ

chồng có thể chia để sử dụng thì khi ly hôn được chia theo quy định tại Điều 95 của Luật này; nếu không thể chia

được thì bên được tiếp tục sử dụng nhà ở phải thanh toáncho bên kia phần giá trị mà họ được hưởng

Điều 99 Giải quyết quyền lợi của vợ, chồng khi

ly hôn trong trường hợp nhà ở thuộc sở hữu riêngcủa một bên

Trong trường hợp nhà ở thuộc sở hữu riêng của một.bên đã được đưa vào sử dụng chung thì khi ly hôn, nhà ở'đó vẫn thuộc sở hữu riêng của chủ sở hữu nhà, nhưngphải thanh toán cho bên kia một phan giá trị nhà, căn cứvào công sức bảo dưỡng, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa nhà

Trang 17

Chương XI

QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Điều 100 Bảo vệ quyền, lợ

bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố

ích hợp pháp của các

nước ngoài

1 6 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan

hệ hôn nhân và gia đình cớ yếu tố nước ngoài được tôntrọng và bảo vệ phù hợp với các quy định của pháp luậtViệt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia.

2 Trong quan hệ hôn nhân và gia đình với công dân

Việt Nam, người nước ngoài tại Việt Nam được hưởng các

quyền và có nghĩa vụ như công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác.

3 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo

hộ quyền, lợi ích hợp pháp của công đân Việt Nam ở nước

ngoài trong quan hệ hôn nhân và gia đình phù hợp với

pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước sở tại, pháp luật

Trang 18

Điều 101 Áp dụng pháp luật nước ngoài đối với

quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoàiTrong trường hợp Luật này, các văn bản pháp luậtkhác của Việt Nam có quy định hoặc điều ước quốc tế màCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham giaviện dẫn thì pháp luật nước ngoài được áp dụng, nếu việc

áp dụng đó không trái với các nguyên tắc quy định trong

Luật này.

Trong trường hợp pháp luật nước ngoài dẫn chiếu trởlại pháp luật Việt Nam thì áp dụng pháp luật về hôn

nhân và gia đình Việt Nam.

Điều 102 Thẩm quyền giải quyết các việc về hôn

nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

1 Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ương thực hiện việc đăng ký kết hôn, nuôi con nuôi và giám.

hộ có yếu tố nước ngoài theo quy định của Luật này và cácquy định khác của pháp luật Việt Nam

Việc đăng ký kết hôn, nuôi con nuôi, giám hộ giữacông dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dâncủa nước láng giểng cùng cư trú ở khu vực biên giới với

Việt Nam do Chính phủ quy định.

2 Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan lãnh sự củaViệt Nam ở nước ngoài thực hiện việc đăng ký kết hôn,giải quyết các việc về nuôi con nuôi và giám hộ có yếu tốnước ngoài theo quy định của Luật này, các quy định khác

có liên quan của pháp luật Việt Nam và điểu ước quốc tế

mà Cộng hoà xã hột chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham

Trang 19

gia, nếu việc đăng ký, giải quyết đó khéng trái với phápluật của nước sở tại; có trách nhiệm thực hiện việc bảo hộ

quyền, lợi ich hợp pháp của công dan Việt Nam trong

quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

3 Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trungương huỷ việc kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc lyhôn, các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng,cha mẹ và con, về nhậ

giám hộ có yếu tố nước ngoài, xem xét việc công nhận hoặckhông công nhận bản án, quyết định về hôn nhân và giađình của Toà án hoặc cơ quan có thẩm quyển khác củanước ngoài theo quy định của Luật này và các quy địnhkhác của pháp luật Việt Nam

Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố

thuộc tỉnh nơi cu trú của công dân Việt Nam huỷ việc kết.hôn trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp

về quyền và nghĩa vu của vợ chồng, cha mẹ và con, về

nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi và giám hộ giữa công

dan Việt Nam cu trú ở khu vực biên giới với công dân của.nước láng giểng cùng cư trú ở khu vực biên giới với ViệtNam theo quy định của Luật này và các quy định khác

của pháp luật Việt Nam.

cha mẹ, con, nuôi con nuôi và

Điều 108 Kết hôn có yếu tố nước ngoài

1 Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với

người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật củanước mình về điểu kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được

tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyển của Việt

Trang 20

Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định

của Luật này về điều kiện kết hôn

Việc kết hôn giữa những người nước ngoài với nhau tạiViệt Nam trước cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam phảituân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn

2 Nghiêm cấm lợi dụng việc kết hôn có yếu tố nướcngoài để buôn bán phụ nữ, xâm phạm tình dục đối với phụ

nữ hoặc vì mục đích trục lợi khác `

Điều 104 Ly hôn có yếu tố nước ngoài

1 Việc ly hôn,giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt.

Nam được giải quyết theo quy định của Luật này

3 Trong trường hợp bên là công dan Việt Nam không

thường trú tại Việt Nam vào thời điểm yêu câu ly hôn thìviệc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơithường trú chung của vợ chồng; nếu họ không có nơi

thường trú chung thì theo pháp luật Việt Nam.

8 Việc giải quyết tài sẵn là bất động sẵn ở nước ngoàikhi ly hôn tuân theo pháp luật của nước nơi có bất độngsẵn đó

4 Bản án, quyết định ly hôn của Toà án hoặc cơ quan

khác có thẩm quyển của nước ngoài được công nhận tại

Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam

Điều 105 Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

1 Người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam hoặc

nhận trẻ em nước ngoài thường trú tại Việt Nam làm con

Trang 21

nuôi phải tuân theo quy định của Luật này và quy địnhtrong pháp luật của nước mà người đó là công dân về điểu

kiện nhận nuôi con nuôi.

Việc công dân Việt Nam nhận trẻ em là người nướcngoài làm con nuôi đã được đăng ký tại cơ quan có thẩm

quyền của nước ngoài thì được công nhận tại Việt Nam

Nghiêm cấm lợi dụng việc nuôi con nuôi để bóc lột sức.

lao động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em hoặc vì mục

dích trục lợi khác.

9 Trong trường hợp việc nuôi con có yếu tố nướcngoài được thực hiện tại Việt Nam thì quyền và nghĩa

vu giữa cha mẹ nuôi và con nuôi, việc chấm dứt nuôi

con nuôi được xác định theo quy định của Luật này

Trong trường hợp việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được thực hiện tại nước

ngoài thì quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi,việc chấm đứt nuôi con nuôi được xác định theo pháp luậtcủa nước nơi thường trú của con nuôi

Điều 106 Giám hộ trong quan hệ hôn nhân vàgia đình có yếu tố nước ngoài

1 Việc giám hộ trong quan hệ hôn nhân và gia đình

có yếu tố nước ngoài được thực hiện tại Việt Nam, việc

giám hộ được đăng ký tại Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ

quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài phải tuân theoquy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật

Việt Nam.

2 Trong trường hợp việc giám hộ trong quan hệ hôn

Trang 22

nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được thực hiện tại nước ngoài thì quyển và nghĩa vu giữa người giám hộ và người được giám hộ được xác định

theo pháp luật của nước nơi thường trú của người giám hộ

Chương XII

XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 107 Xử lý vi phạm pháp luật trong quan

hệ hôn nhân và gia đình

Người nào vi phạm các điều kiện kết hôn; can trở việckết hôn đúng pháp luật; giả mạo giấy tờ để đăng ký kết

hôn, đăng ký nuôi con nuôi; hành hạ, ngược đãi, xúc phạm

danh du, nhân phẩm ông, bà, cha, me, vợ, chông, con và các

thành viên khác trong gia đình; lợi dụng việc nuôi con nuôi

để trục lợi; không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ

giám hộ hoặc có các hành vi khác vi phạm pháp luật về hôn.nhân và gia đình thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm

mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệmhình sự; nếu gây thiệt hai thì phải bôi thường

Điều 108 Xử lý vi phạm pháp luật của người cóchức vụ, quyền hạn

Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn để đăng ký kết

Trang 23

hôn, đăng ký nuôi con nuôi, xác định cha, mẹ, con tráipháp luật; vi phạm thẩm quyền, thủ tục đăng ký kếthôn, đăng ký nuôi con nuôi; không thực hiện yêu cầubảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên trong

gia đình hoặc có các hành vi khác lợi dụng chức vụ,

quyền hạn vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đìnhthì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷluật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gâythiệt hại thì phải bồi thường

Chương XII

DIEU KHOẢN THI HANH

Điều 109 Hiệu lực thi hành

Luật này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01

hết hiệu lực kể từ ngày 01 thang 01 nam 2001

Điều 110 Hướng dẫn thi hành

Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát

Trang 24

nhân dân tối cao trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn củamình hướng dẫn thi hành Luật này.

Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội nghĩa Việt Nam khoá X, ky họp thứ 7 thông qua ngày 09 tháng 6.năm 2000.

CHU TỊCH QUỐC HỘI

NÔNG ĐỨC MANH

Trang 25

2 NGHỊ QUYẾT SỐ 35/2000/QH10

NGÀY 09-06-2000 CUA QUỐC HỘI

VỀ VIỆC THI HANH

LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

QUỐC HỘI

NƯỚC CỘNG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Căn cứ uào Điều 84 của Hiến pháp nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;

QUYẾT NGHỊ:

1 Luật hôn nhân và gia đình của nước Cộng hoà xã

hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 09

tháng 6 năm 2000 được gọi là Luật hôn nhân và gia đình năm 3000.

2 Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sátnhân dân tối cao trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của mình, tự mình hoặc phối hợp tổ chức việc

rà soát các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia

Trang 26

đình hiện hành để huỷ bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hànhmới, đề nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội huỷ bỏ,

sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới cho phù hợp với quyđịnh của Luật này, bảo đảm hiệu lực của Luật từ ngày 01 tháng -01 năm 2001.

3 Việc áp dụng quy định tại khoản 1 Điều 11 của Luật này được thực hiện như sau:

a) Trong trường hợp quan hệ vợ chông được xác lập

trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật hôn nhân

và gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hôn thì được khuyến khích đăng ký kết hôn; trong trường hợp có yêu cầu ly hôn thì được Toà án thụ lý giải

quyết theo quy định về ly hôn của Luật hôn nhân và gia

đình năm 2000;

b) Nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 08 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01 tháng 01 năm

2001, mà có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật

này thì c6 nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thời hạn hainăm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực cho đến ngày 01tháng 01 năm 2003; trong thời hạn này mà họ không đăng

ký kết hôn, nhưng có yêu cầu ly hôn thì Toà án áp dụngcác quy định về ly hôn của Luật hôn nhân và gia đình

năm 2000 để giải quyết.

Từ sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 mà họ không

đăng ký kết hôn thì pháp luật không công nhận họ là

vợ chồng;

c) Ké từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 trở di, trừ trường

hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 3 của Nghị quyết

Trang 27

này, nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà

không đăng ký kết hôn, đều không được pháp luật công

nhận là vợ chồng; nếu có yêu cầu ly hôn thì Toà án thụ lý

và tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng; nếu cóyêu cầu về con và tài sản thì Toà án áp dụng khoản 2 vàkhoản 3 Điều 17 của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000

để giải quyết

4 Việc Toà án áp dụng pháp luật về hôn nhân và giađình để giải quyết các vụ, việc về hôn nhân và gia đìnhđược quy định như sau:

a) Đối với những vụ, việc mà Toà án đã thụ lý trước

ngày 01 thang 01 năm 2001 thi áp dụng Luật hôn nhân vàgia đình năm 1986 để giải quyết;

b) Đổi với những vụ, việc mà Toà án thụ lý từ ngày 01

tháng 01 năm 2001 thì áp dụng Luật hôn nhân và gia

đình năm 2000 để giải quyết;

c) Không áp dụng Luật hôn nhân và gia đình năm 2000

và Nghị quyết này để kháng nghị theo thủ tục giám đốcthẩm, tái thẩm đối với những vụ, việc mà Toà án đã áp

dụng Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 để giải quyết.

5 Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phổ, Toà ánnhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trongphạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình quyđịnh chỉ tiết và hướng dẫn thi hành Nghị quyết nay

Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sátnhân dân tối cao trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ,

quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Uỷ bantrung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức

Trang 28

thành viên của Mặt trận tuyên truyền, phổ biến rộng rãiLuật hôn nhân và gia đình nhằm phát huy tác dụng của.Luật hôn nhân và gia đình trong việc xây dựng và củng cố

gia đình Việt Nam no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc,

Trang 29

3 NGHỊ ĐỊNH SỐ 77/2001/NĐ-CP NGÀY 22-10-2001 CỦA CHÍNH PHỦ

Quy định chỉ tiết về đăng ký kết hôn

theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 của Quốc hội

về việc thi hành Luật Hén nhân và gia đình

nhân hợp phái

‘Theo dé nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp,

Trang 30

a) Các trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lập trước

ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực pháp luật, mà chưa đăng ký

kết hôn

b) Các trường hợp nam và nữ chung sống với nhau

như vợ chồng từ ngày 03 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01tháng 01 năm 2001, ngày Luật hôn nhân và gia đình năm

2000 có hiệu lực pháp luật, mà chưa đăng ký kết hôn

2 Quy định tại khoản 1 Điều này bao gém cả các

trường hợp giữa một bên là công dân Việt Nam và một bên

là công dân của nước láng giềng có chung đường biên giớivới Việt Nam đã sinh sống ổn định, lâu dài tại Việt Nam;

các trường hợp giữa một bên là công dân Việt Nam và một.

bên là người không quốc tịch thường trú tại Việt Namhoặc cả hai bên đều là người không quốc tịch thường trú

tại Việt Nam,

Người không quốc tịch thường trú tại Việt Nam nói tại

khoản này là người không có quốc tịch Việt Nam và cũng

Trang 31

không được các nước khác thừa nhận có quốc tịch nước đó,dang làm ăn và sinh sống ổn định, lâu dai ở Việt Nam.

Điều 2 Khuyến khích đăng ký kết hôn và nghĩa

vụ đăng ký kết hôn

1 Những trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập trướcngày 03 tháng 01 năm 1987, mà chưa đăng ký kết hôn, thìđược Nhà nước khuyến khích va tạo diéu kiện thuận tiệncho dang ký kết hôn Việc đăng ký kết hôn đối với những.trường hợp này không bị hạn chế về thời gian

2 Nam và nữ chung sông với nhau như vợ chồng từngày 03 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01 tháng 01 năm 2001

mà có đủ điểu kiện kết hôn theo quy định của Luật Hônnhân và gia đình năm 2000, thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn

“Từ sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 mà họ không đăng kykết hôn, thì pháp luật không công nhận họ là vợ chồng

Điều 3 Công nhận ngày hôn nhân có hiệu lựcQuan hệ hôn nhân tủa những người đăng ký kết hôn

theo quy định tại Nghị định này, được công nhận kể từ

ngày các bên xác lập quan hệ vợ chéng hoặc chung sốngvới nhau như vợ chồng trên thực tế Ngày công nhận hôn

nhân có hiệu lực phải được ghi rõ trong Sổ đăng ký kết

hôn và Giấy chứng nhận kết hôn theo hướng dẫn của Bộ

“Tư pháp.

Điều 4 Miễn lệ phí đăng ký kết hôn

Việc dang ký kết hôn đối với các trường hợp quy địnhtại Nghị định này được miễn lệ phí

Trang 32

Chương IITHU TỤC DANG KÝ KẾT HON

Điều 5 Thẩm quyền và thủ tục đăng ký kết hôn

1 Uỷ ban nhân dân xã, phường, t

là Uỷ ban nhân dân cấp xã), nơi đăng ký hộ khẩu thườngtrú của một trong hai bên, thực hiện việc đăng ký kết hôn.Trong trường hợp cả hai bên không có hộ khẩu thường

trú, nhưng có đăng ký tạm trú có thời hạn theo quy định

của pháp luật về đăng ký hộ khẩu, thì Uỷ ban nhân dân

cấp xã, nơi một trong hai bên đăng ký tạm trú có thời hạn,

thực hiện việc đăng ký kết hôn

2 Khi đăng ký kết hôn, các bên chỉ cần làm Tờ khaiđăng ký kết hôn và xuất trình Giấy chứng minh nhân dânhoặc giấy tờ hợp lệ thay thế

Trong Tờ khai đăng ký kết hôn, các bên ghi bổ sungngày, tháng, năm xác lập quan hệ vợ chéng hoặc chungsống với nhau như vợ chồng trên thực tế Trong trườnghợp vợ chéng không cùng xác định được ngày, thángxác lập quan hệ vợ chồng hoặc chung sống với nhaunhư vợ chồng trên thực tế, thì cách tính ngày, tháng

như sau:

- Nếu xác định được tháng mà không xác định được

rấn (sau đây gọi

ngày, thì lấy ngày 01 của tháng tiếp theo;

- Nếu xác định được năm mà không xác định được ngày, tháng, thì lấy ngày 01 tháng 01 của năm tiếp theo.

Trang 33

Điều 6 Giải quyết việc đăng ký kết hôn đổi vớiquan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03 tháng 01năm 1987

Trong trường hợp hai vợ chồng cùng thường trú hoặc

thời hạn tại nơi đăng ký kết hôn, thì Uỷ ban

giấy cam đoan và có xác nhận của ít nhất hai người làm chứng về nội dung cam đoan đó Người làm chứng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của lời chứng.

Điều 7 Giải quyết việc đăng ký kết hôn đối với

trường hợp nam và nữ chung sống với nhau như vợchồng từ ngày 03 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01tháng 01 năm 2001

“Trong trường hợp một trong hai bên kết hôn không có

hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú có thời hạn tại nơi đăng

ký kết hôn, thì Tờ khai đăng ký kết hôn phải được cơ

quan, đơn vị nơi đang công tác (đối với cán bộ, công chức,người đang phục vụ trong lực lượng vũ trang) hoặc Uỷ bannhân dân cấp xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc

Trang 34

tạm trú có thời hạn xác nhận về tình trạng hôn nhân của

người đó Nếu cả hai bên cùng thường trú hoặc tạm trú có.thời hạn tại nơi đăng ký kết hôn, thì không cẩn sự xác

nhận nói trên.

Sau khi nhận Tờ khai đăng ký kết hôn, Uỷ ban nhân

dân kiểm tra, nếu các bên đã đủ điều kiện kết bôn theo

quy định tại Điều 9 của Luật Hôn nhân và gia đình nam

2000, thì đăng ký kết hôn ngay Khi có tình tiết chưa rõ là

một trong hai bên hoặc cả hai bên có đủ diéu kiện kết hôn hay không, thì Uỷ ban nhân dân yêu cầu họ làm giấy cam đoan và có xác nhận của ít nhất hai người làm chứng về

nội dung cam đoan đó Người làm chứng phải chịu tráchnhiệm trước pháp luật về tính chính xác của lồi chứng

Điều 8 Địa điểm đăng ký kết hôn

Dé tạo điều kiện thuận tiện cho các bên kết hôn, việc đăng ký kết hôn có thể được thực hiện tại trụ sở Uỷ ban

nhân dân hoặc tại thôn, bản, tổ dân phố theo kế hoạch của

Uy ban nhân dân cấp xã

Điều 9 Công nhận con chung của vợ chồng

Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn của các

trường hợp quy định tại Điều 1 Nghị định này và được cha

mẹ thừa nhận cũng là con chung của vợ chồng

Nếu trong Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh của

người con vẫn bỏ trống phần ghi về người cha, thi Uỷ ban

nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh, căn cứ vào

Giấy chứng nhận kết hôn của cha mẹ để ghi bổ sung về

Trang 35

người cha vào Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh củangười con, đồng thời gạch bỏ phần ghi chú "con ngoài giáthú" trong Sổ đăng ký khai sinh.

Chương Il

DIEU KHOẢN THI HANH

Điều 10 Trách nhiệm của Bộ Tư pháp

Bộ Tư pháp có trách nhiệm giúp Chính phủ chỉ đạo,

hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai thực hiện Nghị

có trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc

Uỷ ban nhân dân cấp xã trong việc triển khai thực

hiện Nghị định này.

2 Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm:

a) Tuyên truyền, vận động, rà soát, lập danh sách cáctrường hợp cần đăng ký kết hôn theo quy định tại Nghị

định này;

b) Tổ chức đăng ký kết hôn kịp thời, thuận tiện, chínhxác cho những trường hợp quy định tại Nghị định nay;

Trang 36

©) Xác nhận chính xác, kịp thời về tình trạng hôn nhân

của các bên kết hôn nếu được yêu cầu;

4) Bảo đảm cân đối kinh phí từ ngân sách nhà nước

theo quy định hiện hành cho hoạt động đăng ký kết hôn

nói tại Nghị định này.

Điều 12 Hiệu lực thi hành

1 Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể

Trang 37

4 CHỈ THỊ SỐ 15/2000/CT-TTG NGÀY 09-08-2000

CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

VỀ VIỆC TỔ CHỨC THI HANH

LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 được Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 09 tháng 6 năm

2000, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2001.

Để kịp thời triển khai việc thi hành Luật Hôn nhân vàgia đình và Nghị quyết 35/2000/QH10 ngày 09 tháng 6năm 2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân

và gia đình năm 2000, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị:

1 TỔ CHỨC VIỆC RA SOÁT ĐỂ SỬA ĐỔI, BO SUNG

CAC VĂN BẢN PHÁP LUẬT HIỆN HANH

HOẶC BAN HANH CÁC VAN BẢN MOL

HƯỚNG DAN THI HANH

LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH

1 Từ nay đến hết năm 2000, Bộ Tư pháp chủ trì vàhoàn thành việc rà soát các văn bản pháp luật hiện hành

về hôn nhân và gia đình để kiến nghị Chính phủ, các cơquan khác có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ các

Trang 38

văn bản có liên quan đến hôn nhân và gia đình không còn phù hợp với Luật Hôn nhân và gia đình mới.

2, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ

chức hữu quan chuẩn bị văn bản đưới luật trình Cbính

phủ hoặc Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành để hướngdẫn thi hanh các quy định của Luật, nhất là các vấn để vềquyền sử dụng đất canh tác, đất ở, nhà ở có liên quan đếnquan hệ hôn nhân và gia đình; đăng ký kết hôn, đăng kýnuôi con nuôi ở vùng sâu, vùng xa, đang ký hộ tịch về hônnhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, bao gồm cả việcđăng ký hộ tịch về hôn nhân và gia đình có yếu tố nướcngoài ở khu vực biên giới với các nước láng giéng; xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.

Các việc trên đây cần hoàn thành vào quý II năm 2001

3 Uỷ ban Dân tộc và Miền núi chủ trì việc chuẩn bịtrình Chính phủ ban hành vào quý I năm 2001 Nghị định

quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình đối với cácdân tộc thiểu số, phương án xử lý việc nuôi con nuôi thực tế trong các vùng dẩn tộc thiểu số, kèm theo danh mục các

phong tục, tập quán lạc hậu về hồn nhân và gia đình khôngđược áp dụng và danh mục phong tục, tập quán tốt đẹp vềhôn nhân và gia đình được khuyến khích phát huy

IL PHO BIẾN, TUYỂN TRUYỀN, GIÁO DỤC

LUẬT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

1 Công tác phổ biến, tuyên truyền Luật Hôn nhân và

gia đình phải được tiến hành thường xuyên, sâu rộng

Trang 39

trong cán bộ, công chức, viên chức, chiến sĩ thuộc lựclượng vũ trang nhân dân và trong nhân dân, đặc biệt là ở

xã, phường, thị trấn, cum dan cư, cơ quan, tổ chức, doanhnghiệp, nhà trường và gia đình.

Việc phổ biến, tuyên truyền phải đặt mục tiêu làm cho

mọi người hiểu rõ những nguyên tắc, nội đung cơ bản của Luật, nhất là những nội dung mới được sửa đổi, bổ sung và

Nghị quyết của Quốc hội về giải quyết tình trạng hôn nhânthực tế để tự giác, chủ động chấp hành, nâng cao ý thức,nhận thức và sự quan tâm của mỗi người về trách nhiệm cánhân chăm lo xây dựng gia đình, làm cho từng gia đìnhthật sự trở thành một tổ ấm của từng cá nhân, làm cho xãhội Việt Nam thực sự trở thành một đại gia đình của mọi

người Việt Nam cùng nhau chung vai, sát cánh xây dựng một đất nước độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc.

Ngay từ quý II năm 2000, các Bộ, cơ quan ngang Bộ,

cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấpphải lập và tổ chức thực hiện kế hoạch phổ biến, tuyêntruyền, giáo dục Luật Hôn nhân và gia đình trong cơ

quan, đơn vị, địa phương mình; coi đây là một nhiệm vụtrọng tâm của công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục

pháp luật trong 6 tháng cuối năm 2000 và cả năm 2001,đồng thời cần đổi mới các hình thức, biện pháp tuyêntruyền, giáo dục pháp luật về hôn nhân và gia đình để đưacác hoạt động đó đi vào chiều sâu, tránh lối tuyên truyền,giáo dục pháp luật có tính phong trào, nặng về bể nổi,hiệu quả không cao

2 Bộ Tư pháp có trách nhiệm phổi hợp với Uỷ ban

Trang 40

'Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương HộiLiên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao độngViệt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hỗ

Chí Minh, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh

Việt Nam, Bộ Văn hoá - Thông tin, Uỷ ban Bảo vệ và

Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Uỷ ban Dân số và Kế hoạch hoá gia đình, Hội Luật gia Việt Nam, các cơ quan báo chí,phát thanh, truyền hình ở Trung ương và địa phương tổchức phổ biến, tuyên truyền sâu rộng Luật Hôn nhân vàgia đình và Nghị quyết của Quốc hội về thi hành Luậtnày; chỉ đạo, hướng dẫn việc tăng cường hoạt động tư vấnpháp lý về hôn nhân và gia đình, khuyến khích thành lậpcác loại hình Câu lạc bộ gia đình, nơi mọi người có thểtham gia các sinh hoạt theo giới tính, theo lứa tuổi, hoặctheo nghề nghiệp, theo sở thích để trao đổi kinh nghiệm,học tập lẫn nhau những diéu cần thiết trong trách nhiệmlàm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ, ông, bà để ngay từđầu tránh được những bỡ ngỡ, những điểu đáng tiếc

không đáng có trong sứ mệnh thực sự quan trọng trong

đời sống gia đình

Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục phápluật của Chính phủ có trách nhiệm xác định nội dung,chương trình phổ biến, tuyên truyền Luật Hôn nhân vàgia đình, Nghị quyết của Quốc hội về thi hành Luật này;phối hợp các cơ quan, tổ chức hữu quan để biên soạn để

cương, tài liệu tập huấn tuyên truyền phù hợp với từng

loại đối tượng và béi dưỡng báo cáo viên để phổ biến,tuyên truyền Luật Hôn nhân và gia đình

Ngày đăng: 29/05/2024, 10:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w