1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học, so sánh thể chế chính trị nhà nước anh và thể chế chính trị nhà nước đức

12 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 25,88 KB

Nội dung

Câu hỏi: So sánh thể chế chính trị nhà nước Anh và thể chế chính trị nhà nước Đức Vương Quốc Anh Thể chế Chính trị Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland lập nền trên thể chế quân chủ lập hiến với thủ tướng đảm nhiệm vị trí đứng đầu chính phủ. Đây là hệ thống chính trị đa nguyên với sự ủy thác một phần quyền lực cho xứ Scotland, xứ Wales và Bắc Ireland. Quyền hành pháp thuộc về chính phủ. 1. Lập pháp a. Hạ viện Hạ viện Anh do nhân dân trực tiếp bầu ra, với nhiệm kỳ 5 năm, bao gồm 659 đại biểu với một Chủ tịch, 3 Phó chủ tịch. Trong Hạ viện có nhiều đảng phái tham gia và các đảng phái có thể thành lập đảng đoàn của mình. Hạ viện thành lập các ủy ban như: ủy ban thường trực và ủy ban lâm thời. Ủy ban thường trực lại phân thành ủy ban toàn viện, ủy ban chuyên môn và ủy ban không chuyên môn. Hiện nay Hạ viện Anh có tất cả 16 ủy ban chuyên môn giúp việc cho mình. Hạ viện Anh là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, có quyền lập pháp, phê chuẩn tất cả các đạo luật và hiệp định ký với nước ngoài, có quyền phủ quyết đối với Thượng viện, có quyền thành lập Chính phủ và cũng có thể giải tán Chính phủ thông qua bỏ phiếu bất tín nhiệm. b. Thượng viện Thượng viện Anh bao gồm các nhà quý tộc danh tiếng được kế thừa từ chức tước đến danh hiệu quý tộc, có nhiệm kỳ suốt đời, có trên 1.000 thành viên. Trong đó có 4 loại là quý tộc thế tập, quý tộc không thế tập, Tổng giám mục, giám mục, các thẩm phán. Chủ tịch Thượng viện là thành viên của Chính phủ do Nữ hoàng bổ nhiệm theo đề nghị của Thủ tướng với nhiệm kỳ 5 năm. Chủ tịch Thượng viện đồng thời là người đứng đầu cơ quan tư pháp. Thường viện thành lập các ủy ban trong đó có 17 ủy ban thường trực và có ủy ban tay lái để phối hợp hoạt động giữa các ủy ban thường trực và các ủy ban lâm thời. Trong Nghị viện Anh vai trò của Thượng viện là rất hạn chế. 2. Hành pháp Đứng đầu cơ quan hành pháp là Chính phủ gồm Thủ tướng và 80 bộ trưởng, Thủ tướng là người đứng đầu Nội các, Chính phủ và đảm nhiệm các chức năng và trách nhiệm quan trọng trong đó là người đại diện nhà nước trong quan hệ đối nội và đối ngoại. Đồng thời giúp cho Thủ tướng còn có các ban thư ký trong các lĩnh vực và hoạt động chính trị. Nội các là cơ quan quyền lực cao nhất trong Chính phủ, thành phần Nội các do Thủ tướng chỉ định, gồm một số bộ trưởng quan trọng như: tài chính, nội vụ, quốc phòng, ngoại giao… có khoảng từ 2025 người, trực thuộc Nội các có khoảng 20 ủy ban thường trực chuyên giúp việc cho Nội các, soạn thảo các vấn đề sơ bộ được thảo luận trong các cuộc họp của Nội các.

Câu hỏi: So sánh thể chế trị nhà nước Anh thể chế trị nhà nước Đức Vương Quốc Anh Thể chế Chính trị Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ireland lập thể chế quân chủ lập hiến với thủ tướng đảm nhiệm vị trí đứng đầu phủ Đây hệ thống trị đa nguyên với ủy thác phần quyền lực cho xứ Scotland, xứ Wales Bắc Ireland Quyền hành pháp thuộc phủ Lập pháp a Hạ viện - Hạ viện Anh nhân dân trực tiếp bầu ra, với nhiệm kỳ năm, bao gồm 659 đại biểu với Chủ tịch, Phó chủ tịch Trong Hạ viện có nhiều đảng phái tham gia đảng phái thành lập đảng đồn - Hạ viện thành lập ủy ban như: ủy ban thường trực ủy ban lâm thời Ủy ban thường trực lại phân thành ủy ban toàn viện, ủy ban chuyên môn ủy ban không chuyên môn Hiện Hạ viện Anh có tất 16 ủy ban chun mơn giúp việc cho - Hạ viện Anh quan quyền lực nhà nước cao nhất, có quyền lập pháp, phê chuẩn tất đạo luật hiệp định ký với nước ngồi, có quyền phủ Thượng viện, có quyền thành lập Chính phủ giải tán Chính phủ thơng qua bỏ phiếu bất tín nhiệm b Thượng viện - Thượng viện Anh bao gồm nhà quý tộc danh tiếng kế thừa từ chức tước đến danh hiệu quý tộc, có nhiệm kỳ suốt đời, có 1.000 thành viên Trong có loại quý tộc tập, quý tộc không tập, Tổng giám mục, giám mục, thẩm phán - Chủ tịch Thượng viện thành viên Chính phủ Nữ hồng bổ nhiệm theo đề nghị Thủ tướng với nhiệm kỳ năm Chủ tịch Thượng viện đồng thời người đứng đầu quan tư pháp Thường viện thành lập ủy ban có 17 ủy ban thường trực có ủy ban tay lái để phối hợp hoạt động ủy ban thường trực ủy ban lâm thời Trong Nghị viện Anh vai trò Thượng viện hạn chế Hành pháp - Đứng đầu quan hành pháp Chính phủ gồm Thủ tướng 80 trưởng, Thủ tướng người đứng đầu Nội các, Chính phủ đảm nhiệm chức trách nhiệm quan trọng người đại diện nhà nước quan hệ đối nội đối ngoại Đồng thời giúp cho Thủ tướng cịn có ban thư ký lĩnh vực hoạt động trị - Nội quan quyền lực cao Chính phủ, thành phần Nội Thủ tướng định, gồm số trưởng quan trọng như: tài chính, nội vụ, quốc phịng, ngoại giao… có khoảng từ 20-25 người, trực thuộc Nội có khoảng 20 ủy ban thường trực chuyên giúp việc cho Nội các, soạn thảo vấn đề sơ thảo luận họp Nội - Pháp luật Anh cho phép đảng đối lập nước thành lập “Nội bóng tối” để giám sát hoạt động tìm điểm chưa tốt đảng cầm quyền đồng thời nhà nước trả lương cho Thủ tướng “Nội bóng tối” Hệ thống tư pháp - Hệ thống tòa án Anh thành lập sớm từ thời kỳ phong kiến đến thay đổi cho phù hợp - Trong hệ thống tòa án Anh tòa hòa giải cấp thấp sau tịa án quận, vùng cấp TW có tịa án tối cao gồm ba phận tòa án nhà vua, tòa án tối cao tịa kháng án - Theo thơng lệ thượng nghị viện tòa án cao nhất, xét xử vụ kháng án tất tịa án Ngồi ra, cịn có tịa án chun ngành như: tịa hành tịa qn - Anh khơng có Tư pháp, hệ thống tư pháp đặt lãnh đạo Chủ tịch Thượng viện đồng thời Anh khơng có hệ thống cơng tố mà thay vào hệ thống luật sư đầu Tổng chưởng lý Chính quyền địa phương - Cơ cấu quyền địa phương Anh vơ phức tạp, vùng có hệ thống khác lãnh thổ Anh Xứ Uên chia làm 52 lãnh địa (Anh 44 Uên 8) có lãnh địa đô thị, lãnh địa cấp quận, có quận thành phố, thị xã, có quận nơng thôn quận hỗn hợp quận đơn vị sở công xã - Scotlen lại chia thành vùng, 55 quận công xã, Bắc Ailen chia làm lãnh địa 26 quận, khơng có cấp công xã - Sự phân chia quyền lực cấp tương đối rõ ràng quyền lực tập trung váo cấp TW Các vùng lãnh thổ có máy quyền riêng quyền lực hạn chế => Kết luận - Quyền lực Anh thuộc Nghị viện, dân chủ đại diện độc quyền, quyền lực tập trung vào Hạ viện, người đứng đầu đất nước biểu tượng thống phi trị khơng thiên vị Với chủ nghĩa lưỡng viện, tập trung quyền lực hành pháp, với hợp quyền lực chi phối Nội Nội phụ thuộc vào tín nhiệm Nghị viện, thể chế nhà nước dễ dẫn đến tình trạng độc quyền đảng phái đảng cầm quyền nắm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp - Hoạt động Nghị viện: Hạ viện Anh bắt đầu họp vào cuối tháng 10 đầu tháng 11 làm việc hầu hết năm, trừ ngày lễ nghỉ hè Hạ viện họp từ thứ hai đến thứ sáu với 40 đại biểu trở lên Thượng viện họp từ thứ hai đến thứ năm với 30 đại biểu trở lên Các dự luật Hạ viện phải qua ba lần đọc qua q trình phức tạp Cộng hịa Liên bang Đức Thể chế quy định, luật lệ tổ chức xã hội, tổ chức buộc người, thành viên phải tuân theo Lập pháp: a Hạ viện - HV Đại hội liên bang, quan nhân dân trực tiếp bầu đại diện cho ý chí nguyện vọng cảu nhân dân với 603 thành viên nhiệm kỳ năm HV có quyền lập pháp, thơng qua ngân sách, thành lập phủ số quan nhà nước, giám sát hoạt động phủ ban lãnh đạo gồm: chủ tịch,các phó chủ tịch thư ký,hội đồng trưởng lão - Hạ viện thành lập ủy ban điều tra, ủy ban công tác liên bang châu Âu,ủy ban quốc phòng ủy ban đối ngoại,ủy ban thỉnh cầu 18 ủy ban thường trực khác - Hạ viện bầu phủ liên bang, bầu nửa số thành viên Tịa án hiến pháp liên bang, kiểm sốt máy hành qn đội HV có quyền bãi miễn phủ liên bang - Các đảng có từ 5% tổng số đại biểu trở lên thành lập đảng đoàn Đảng chiếm đa số hạ viện nắm giữ chức vụ chủ chốt,kiểm sốt chương trình hoạt động viện b.Thượng viện - Thượng viện Đức có 68 thành viên đại diện cho 16 bang bang có đại biểu, họ phủ bang bổ nhiệm bãi miễn số thành viên phủ - Hội đồng liên bang bầu đồn chủ tịch, phó chủ tịch chủ nhiệm văn phòng viện, nhiệm kỳ năm với 16 ủy ban thường trực hạ viện - Khi đất nước có chiến tranh thành lập ủy ban hỗn hợp để thay chức nghị viện với 13 thành viên hạ viện bầu 1/3 thượng viện bầu Hành pháp a Tổng thống Liên bang - Là nguyên thủ quốc gia đứng đầu quan hành pháp có vai trị vua thể quân chủ lập hiến Tổng thống hội nghị liên bang bầu nhiệm kỳ năm mang tính nghi thức B Chính phủ liên bang - Khi thành lập phủ Quốc hội liên bang đề cử thủ tướng sau TT bổ nhiệm Trên thực tế thủ lĩnh liên minh đảng chiếm đa số quốc hội liên bang Theo đề nghị thủ tướng TT bổ nhiệm thành viên khác nội khoảng 15-20 thành viên - Thủ tướng lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động phủ định phương hướng lĩnh vực trị,điều hành hoạt động phủ,đề hướng dẫn chung - Các trưởngđiều hành việc cách độc lập khơng có quyền can thiệp trực tiếp vào cơng việc không thông qua trưởng nhiên trưởng phải chịu trách nhiệm trước thủ tướng - Thủ tướng đề nghị tổng thống giải thể hạ viện vòng 21 ngày.tuy nhiên quyền giải thể khơng cịn Quốc hội liên bang đa số phiếu bầu thủ tướng Tư pháp A Tòa án hiến pháp liên bang - Là thiết chế độc lập ngang với nghị viện phủ lập để bảo vệ hiến pháp gồm viện tòa thượng thẩm tòa sơ thẩm, viện có thẩm phán nửa hạ viện,một nửa thượng viện bầu với nhiệm kỳ không 12 năm với độ tuổi không 40 khơng q 68 - Tịa án tối cao liên bang chia thành tòa án độc lập có hội đồng chung để bảo đảm thống tài phán thường,tài phán lao động,tịa án hành chung, tài phán tài tài phán xã hội b Chính quyền địa phương - Nước Đức có 16 bang, bang có máy quyền với chủ quyền riêng định,có lãnh thổ,hiến pháp riêng hệ thống trị giống liên bang đứng đầu thủ hiến - Dưới bang huyện, tổng, thành phố khơng thuộc huyện,dưới xã,cơng xã số bang lớn chia làm vùng,huyện,công xã => kết luận: - Tính đại nghị thể chế trị Đức biểu tập trung cấu tổ chức nhà nước nghị viện quan quyền lực tối cao có vai trị định quan hành pháp tư pháp, bầu ra, giám sát hoạt động quyền bãi miễn hai quan hoạt động hiệu - Bộ máy nhà nước Đức tổ chức theo chế “mềm” quan hành pháp lập pháp hoạt động phụ thuộc vào thường xuyên phải thương lượng,điều chỉnh đường lối trị - Tổng thống Đức khơng có thực quyền chủ yếu thực vai trò đại diện, công việc nhà nước thủ tướng định - Hạ viện Đức người dân trực tiếp bầu nên có vai trị định cịn thượng viện phủ bang bầu có chức vụ kiêm nhiệm, vai trò hạn chế,chủ yếu bảo vệ quyền lợi địa phương - Cơ chế hoạt động hệ thống tổ chức quyền lực nhà nước Đức tuân theo nguyên tắc “quyền lực kiềm chế, đối trọng quyền lực” bên dân chủ Tuy nhiên quyền lực thực nằm tay tập đoàn tư nhân dân lao động khó có hội tham gia vào máy quyền lực nhà nước So sánh Giống : - Hạ viện Anh đức quan nhân dân trực tiếp bầu đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân - Là quan quyền lực tối cao, có quyền thành lập giải tán phủ Chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện Quyền lực tập trung vào người đứng đầu quan hành pháp -Khác : Thể chế Anh Đức Lập trị nhà nước Hạ Thành - Nhiệm kỳ năm, - Nhiệm pháp viện viên, số lượng kỳ thành năm, số lượng nhiệm viên 659 thành viên 603 kì - Chủ tịch, Phó - Chủ tịch, chủ tịch phó chủ tịch thư ký, hội đồng trưởng lão Có quyền lực lớn : Chủ tịch phó Chủ chủ tọa phiên chủ tịch hạ viện tịch hạ tịa họp tồn thể, bàu từ viện xác định thứ tự thành viên hạ phát biểu, viện Xuất thêm Các đảng có từ chức danh thủ lĩnh 5% tổng số đại Cơ ban lãnh đạo đảng biểu trở lên câu tổ đoàn chức thành lập đảng Tồn phủ đồn bóng đảng đối lập Thành lập 16 ủy Thành lập 18 ủy ban chuyên môn ban thường trực Các ủy ban chuyê n trách giúp việc cho chuyên trách vấn đề ủy ban thực Ngồi cịn có chức ủy ban đặc biệt gồm ủy ban thường trực ủy Vai ban lâm thời Lập pháp, trò, chuẩn tất nhiệm buộc phê Thể bất tính đạo luật hiệp thủ tướng định kí với nước nội từ chức ngồi, có quyền Lập tồn án xét chức phủ thượng viện Thực chức với xử thầm phán giám sát hoạt động Giải phủ Hạ viện Khi Tổng thống tán hạ tuyên bố tự giải tán yêu cầu Thượn viện Thành Các nhà quý tộc - Thượng viện g viện phần danh tiếng từ 21 Đức có tuổi trở lên Số lượng họ phủ bang bổ nhiệm 1000 người bãi miễn số thành viên phủ Nhiệm kỳ năm Nhiệm Suốt đời kì Cơ Mỗi UB thường 68 thành viên đại cấu tổ trực có chủ nhiệm diện cho 16 bang chức 24 thành viên hỗn bang có đại biểu, việc Nếu tổng thống Vai Trì trị thơng qua luật khả hạ viện vòng điều hành Chủ năm tịch Thượng viện thay mặt để điều hành theo nhiệm vụ quyền hạn Tổng thống Nội quan quyền Theo đề nghị Hành Chính pháp phủ lực cao Chính thủ tướng Tổng phủ, thành phần Nội thống bổ nhiệm Thủ tướng định thành viên Hệ nội Phân cấp cho TW địa Tòa án tối cao thống phương tòa án Tòa địa phương gồm : tòa chia thành tòa liên bang Tư hòa giải, tòa án vùng án độc lập pháp tịa án khác có hội Tịa án TW tòa án tối cao chung gồm : tòa nhà vua, tòa tối đảm để đồng bảo thống Chính cao tịa kháng án Cơ cấu vơ Nước Đức có 16 bang, bang có quyền phức tạp, máy quyền với chủ quyền riêng địa vùng phươn thống g Bao gồm bang đứng đầu thủ hiến 52 có hệ định,có lãnh thổ,hiến pháp riêng khác hệ thống trị giống liên lãnh địa - Dưới bang huyện, tổng, thành phố có khơng thuộc huyện,dưới xã,cơng lãnh địa thị xã số bang lớn chia làm vùng,huyện,công xã

Ngày đăng: 21/09/2023, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w