1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ theo quy định Bộ luật Hình sự năm 2015

207 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ theo quy định Bộ luật Hình sự năm 2015
Tác giả Hoàng Thị Khánh Hoàn
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Độ
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 16,31 MB

Nội dung

Cơ sở lý luận Đó là những vấn để học thuật của khoa hoc luật hình sự v phan các tộiphạm nói chung, đặc biệt là vé cầu thảnh tội phạm của tdi giết hoặc vứt bỏcon mới đẻ Điều 124 BLHS nói

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BOQ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 3

LỜI CAMĐOAN.

Tôi Hoàng Thi Khánh Hoàn, tác giả của Luân văn thạc sĩ với đã tài

“Tôi giết hoặc vửt bỗ con mới đã thao quy định Bộ luật hình si”, xin camđoan rằng tắt cả thông tin và nghiên cia trong Luân văn này là hoàn toàn

của PGSTS Trần Văn Độ.Tôi cam két rằng tôi đã tự mình thực hiện nghiên cửa, phân tích dit liệu, vàstrung thực và được thực hiện đưới swe hưởng

viễt bản Luận văn này Tắt cả các nguôn tài liệu, số liệu, và ý kiến của các tácgiả dG được trích dig cách và được liệt kê trong danh nme tài liệu tham khảo Tôi xác nhân rằng không có phần nào trong luận văn này là sao chép

từ bắt tỳ ngudn nào mà không được tham khảo hoặc trích dẫn Tôi sẽ chịutrách nhiệm về mọi khía cạnh cũa hiển văn này, bao gồm cả nội dungphương pháp nghiên cứu, và két quả Tôi đấm bảo rằng tôi đi tuân thi

các guy định và hướng dẫn của Trường Đại học Luật Hà Nội về việc

văn thạc st

Tôi xin cam đoan công trình khoa học này là là tết quả cũa công sức

và kiến thức của tôi trong qué trình nghiên cư và học tập

NGƯỜI CAMĐOAN

Hoang Thị Khánh Hoàn.

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nghia đây đủ

CRE Công ước quốc tê về quyên trẻ em, 1989 (Convention

on the Rights of the Child, 1989) BLAS Bo Tuất hình sự

TNH§ "Trách nhiệm hình sự

TANDTC Toa an nhân dan tôi cáo.

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của để tải 1Mục dich, nhiệm vụ

1 Mục dich nghién cứu

Nhiệm vu nghiên cứu.

Đồi tương và pham vi nghiên cửu của luân văn.

Cơ sở lý luận

Phương pháp nghiên cứu.

Y nghĩa của luận văn

8 Kết cầu của luận văn.

Chương 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VE TOL GIẾT HOẶC VỨT BO CON MỚI ĐÈ 8

1.1 Khái niêm, đặc điểm tội giết hoặc vit con mới đã 81.2 Phan biệt tôi giết hoặc vứt con mới dé với một số tôi phạm khác 101.2.1 Phân biệt ôi giét hoặc vứt bỗ con mới dé với tội giết người 101.22 Phân biệt tội giết hoặc vitt con mới đã với tôi vô ƒ làm chết người 121.3 Pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc gia vẻ tội giét hoặc vứt conmới đề 151.3.1 Tôi giết con mới đề hoặc vitt bỗ con mới dé trong Công ước Liên Hop

Qube 15

13.2 Tôi giết hoặc vứt con mới đề trong pháp luật hình sự một số quốc gia

19

Két luận Chương 1 25

Chương 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 26

Trang 6

2 1 Khái quất lich sử pháp luật Viet Nam vẻ tội giết hoặc vút bô con mới để

363.11 Quy định về tội giết cơn mới dé trong pháp luật Hình sự giai đoạn 1945đắn kt ban hành Bộ luật Hình sực năm 1985 363.12 Quy định về tội giết con mới dé trong Bộ luật Hình sự Việt Nam 1985282.13 Quy dah về tôi giét hoặc viet bỗ con mới đã trong Bộ luật hình sự 1909

30 2.2 Quy định về tội giết hoặc vit con mới dé theo quy định Bộ luật hình sự

2015 2 2.2.1 Các đầu hiệu pháp lý tội giết hoặc wit con mới dé 22.2.2 Quy định về tội phạm 462.2.2 Quy dinh hình phạt đối với tội giết con mới dé, tội vứt con mới đề

Két luận Chương 2 52

Chương 3: THỰC TIEN AP DUNG PHÁP LUAT HÌNH SU BOI VỚI TOI GIET HOAC VUT BO CON MGI DE VA CAC GIAI PHAP BAO ĐẢM AP DUNG PHÁP LUAT VE TOI GIẾT HOẶC VUT CON MỚI.

DE 53

3.1 Thực tiến ap dung pháp luật hình sự đối với tội giết hoặc vứt con mới dé

53 3.1.1 Thực tẫn định tội danh 533.1.2 Thực tiễn áp dung hình phat 603.13 Những han ché, vướng mắc trong thực tiễn áp dung pháp luật hình sie

về tội giết hoặc vút bồ con mới dé và nguyên nhân 633.2 Các giải pháp bảo dam áp dung đúng tội giết hoặc vứt bö con mới đề 68312.1 Hoàn thiên pháp luật hình sự về tội giễt hoặc vit bd con mới dB 68312.2 Các giải pháp khác 70

Trang 8

LỜI MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

lỗi con người chúng ta, ai cũng có cảm nhận rằng tinh mẫu tửTrung n

trong dòng chảy chung của mối quan hệ tỉnh cảm gia đính là có vi trí quantrọng đặc biệt với mỗi người hơn cả, vừa có sự bên chặt, vừa có sự thiêng.liêng khiển con người ta cảm thấy tin yêu nhất trong cuộc đời mình Tinh

tử là tình cảm thể hiện mồi quan hệ me con Nhưng cũng theo cách lý giảithông thường nhất, với cách nhìn nhân khách quan nhất thi tình mẫu tử 1amuốn hướng đến cách cảm nhận về tình yêu thương, sự chăm sóc, nâng niu,

"bao bọc, che chi va hy sinh của người me đành cho người con của mình Tinh

mu tử la tên gọi của thứ tinh cảm thiêng liêng, đẹp dé nhất trong cuộc đờinay, Con người ta đến được với cuộc đời là công lao sinh thành của cả cha

me, nhưng người có sự gắn bó với ta nhiều hơn lại là me Quả trình mangthai, mang năng dé đau trong chin thang mười ngày thật không hé dé dàng, rồichờ đợi con khóc tiếng khóc chao đời, đó la tinh yêu và sự gắn kết bên chặt giữa mẹ và những người con

Mỗi trẻ em sinh ra không chỉ được hưởng những tỉnh cảm dic biết từphía bô, mẹ, các thành viên trong gia đính, ma con được pháp luật bão vệ va ghi nhân những quyển riêng biết dành cho trẻ em Tuy nhiên, không phải tất

cä những em bé sinh ra déu được sống trong vùng tay yêu thương của bổ me, vẫn còn những trường hợp do ảnh hưỡng của tư tưởng lạc hậu hoặc do những oan cảnh khách quan khác má người mẹ lạ có hanh vi "vứt ở" hoặc "giết" chính đứa con của mình sinh ra Trong Bộ luật Hình sự 2015(sửa đổi, bd sung 2017) có quy định tội giết hoặc vứt bé con mới đẻ nhằm.mục đích bao về quyền cia trẻ em đối với chính người me ruột cũng như phápluật cũng đã có những chính sách nhân đao dảnh riêng cho người mẹ khi

Trang 9

chính người me lai là nan nhân của những hi tục lạc hậu, bi dé nén vẻ ý chí,cảm xúc, tinh than dẫn đến mắt di nhân tinh ma dan tâm giết, vứt bö đi chính.đứa con mình rút ruột sinh ra Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn những vướngmắc, bat cập khi ap dung điều luật nảy Để lam r6 các dầu hiệu của tội nảy vagóp phin hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự, để dim bao áp dung đúngquy định Bộ luật hình sự, nêng cao hiệu quả đầu tranh chống tôi pham naytrong thực tiễn lả rat can thiết Do cũng chính la ly do tác giả lựa chọn để tai:

“Tội giết hoặc vitt bô con mới dé theo guy đinh Bộ iuật hình sự 2015” dénghiên cứu và làm Luận văn Thạc sĩ cia mình.

Tinh hình nghiên cứu đề tài

Tội giết hoặc vút bé con mới đẻ mặc dù xảy ra không phổ biển nhưngđây là loại tôi pham có tinh nguy hiểm cho zã hội do nó zâm phạm quyển cơbản, quan trong của con người đó 1a quyên sống - quyển được tôn trong bão

vệ vẻ tinh mang Chính vi vậy, cho đến nay có rất nhiễu công trình nghiêncửu về tội pham nay đưới nhiều góc độ khác nhau Có thể kể đến những côngtrình nghiên cứu tiêu biểu như:

> Giáo trình

= Trường Đại học Luật Ha Nội (2018), Giáo trinh Luật hình sự Việt Nam,

“Phần chug, Nhà xuất ban Công an nhân dân, Ha Nội

- _ Trường Đại học Luât Hà Nội, (2018), Giáo trinh: Ludt hink swe ViệtNam, Quyén 1, Phan các tội phạm, Nhà svat ban Công an nhân dân, Ha Nội.-_ Học viên Tư pháp (2011), Giáo trình Lut hình sự Việt Nam, Nhà xuất

‘ban Tw pháp, Hà Nội.

Bên canh đó còn có các Giáo trình luật hình sự của nhiễu cơ sỡ đảo tạo luật khác như Giáo trình luật hình sự Việt Nam của Đại học Luật- Đại học Quốcgia Ha Nội, Hoc viên Cảnh sét nhân dân, Trường Đai học Kiểm sắt Hà Nộicũng dé cập và nghiên cứu về tội phạm này

Trang 10

> Sach chuyên khảo

- _ G§:T§ Nguyễn Ngọc Hòa, Binh luận khoa học Bộ luật hình sự 2015được sữa đổi ung 2017- (Phan các tội pham) - Quyễn 1, Nhà xuất ban Tưpháp, năm 2018

- _ T§Lê Đăng Doanh va PGS.TS Cao Thị Oanh, Binh huển koa học Bộiật hình sự Việt Nera 2015 được sữa đôi, bỗ sung 2017 - Tập 1, Nhà suất banHồng Đức, năm 2017.

-— Đỉnh Văn Quế Biah luận khoa học Bộ luật hình sự - Phần các tôi

‘phon, Nhà xuất ban Thông tin và truyền thông, năm 2018

- TS Vũ Thi Phượng Báo vệ quyển con người của trẻ em bằng pháp

ut hình swe Việt Nova, Nhà xuất ban Công an nhân dân.

Những công trình nghiên cứu nêu trên mang ÿ nghĩa vẻ cả lý luận vathực tiễn đổi với hoạt động nghiên cửu quy định của pháp luật hình sự ViệtNam vé tôi giét hoặc vit bé con mới dé

> Cacludn văn cao học Luật:

~ Tran Anh Duy, Tới giét hoặc vit bö con mới dé trong Bộ luật hình sie

2015, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2019.

~ Doan Thi Vân, Tội giết hoặc vứt b6 cơn mới dé trong luật hình sự ViệtNam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Trường Đại học Quốc gia Ha Nội, năm 2015

> Các bai bao khoa học:

- Ths Phạm Van Bau, Tôi giết con mới dé trong pháp luật hình sự VietNan, Tạp chí luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 2/2000

- Anh Nga, Giết cơn mới đề trong 7 ngày tudi, điểm mới Điều 124 BLHS

2015, Tạp chí kiém sát, Viện kiểm sát nhân dan tôi cao

Trang 11

- Th§ Đặng Thị Thu Hiển, Một số vấn đề cằn cimi ý khi áp dung tội giếtcon mới dé trong bộ luật 1999, Tap chi dân chủ và pháp luật, số chuyên để 07/2010

2 Mục đích, nhiệm vụ.

2⁄1 Mục dich nghiên cứu.

Mục dich nghiên cứu của Luận văn là trên cơ sở lâm rõ dẫu hiệu pháp,

lý của tội giết hoặc vit bd con mới dé, đánh gia thực tiễn áp dung pháp luật

‘va thực tiễn áp dung quy định vẻ tội phạm nay để đưa ra kiến nghị hoàn thiện.pháp luật và bảo dim áp dụng pháp luật

22 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện mục đích nói trên, luận văn có các nhiệm vụ nghiên cửu

cụ thể sau:

Phan tích rổ hành vi giết con mới để va hành vi vit bố con mới dé cũng như các dầu hiệu định tội va các đầu hiệu định khung hình phat của tội giết hoặc vit bỏ con mới đề.

Đảng thời đánh giá điểm mới quy định của BLHS 2015 (sửa đổi, bisung năm 2017) so với các BLHS trước đây vẻ tôi này, phân biệt dầu hiểu định tôi của tôi giết hoặc vit bd con mới dé với dẫu hiệu định tôi của tôi giết người, tội võ ý làm chết người Tử đó tìm ra những bất cập trong quy địnhcủa BLHS 2015 vẻ tội pham va để xuất kiến nghỉ hoàn thiến quy định phápTuật

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của luận văn.

‘Vé đổi tượng nghiên cứu của luận văn la các quan điểm lý luận, quyđịnh của BLHS 2015 (sửa đổi, bỏ sung năm 2017) vẻ tội giết hoặc vứt bö conmới dé va thực tiến áp dung Bên cạnh đó cũng nghiên cửu quy định BLHS năm 2015 về các tôi pham tương tu.

Trang 12

Về phạm vi nghiên cứu, Luận văn tập trung nghiên cửu tội giết hoặc.vứt bé con mới dé quy định tại điều 124 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung năm.2017) và thực tiễn xử lý tội giết hoặc vút bd con mới dé trên dia bản cả nướctrong giai đoạn 2018-2023

4 Cơ sở lý luận

Đó là những vấn để học thuật của khoa hoc luật hình sự v phan các tộiphạm nói chung, đặc biệt là vé cầu thảnh tội phạm của tdi giết hoặc vứt bỏcon mới đẻ Điều 124 BLHS nói riêng được thể hiện trong các công tinhnghiên cứu khoa học của các nha khoa học,các luật gia như sách chuyên khảo, các bai báo, tạp chí,

5 Cơ sở phương pháp luận

Luận văn sử dung lý luên, quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tưtưởng Hồ Chí Minh vẻ con người, về ay dựng nhà nước và pháp luật, đầu.tranh phòng, chẳng tội phạm, quan điểm của Đăng và Nhà nước về đầu tranhchống tôi phạm xâm hại tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm của conngười nói chung và tôi giét hoặc vit bé con mới dé nói riêng

6 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện trên cơ sở vân dụng phương pháp luận củaChủ nghĩa Mac - Lê nin và từ tưởng Hả Chí Minh, quan điểm của Dang vẻquyền trẻ em, quyển con người, xây dựng Nha nước và pháp luật đầu tranhphòng chống tội phạm zêm phạm tính mang, sức khöe, danh dự, nhân phẩm.của con người nói chung vả tội giết hoặc vit bd con mới dé nói riêng,

Các phương pháp nghiền cứu được sử dụng là

Trang 13

Phương phảp phân tích,

pháp ly của tội giết hoặc vứt bé con mới dé

ig hợp được sử dung để lam rõ dấu hiệu

Phương pháp so sinh được sử dụng để nghiên cửu pháp luật hình sự quốc tế va một số quốc gia, phân biệt tội giết hoặc vút bé con mới dé với các tôi khác xâm phạm đến tinh mang, sức khỏe được nghiên cứu:

Phương pháp thống kê, vu việc điển hình được sử dụng để đánh giáthực tiễn áp dung pháp luật vẻ tội giết hoặc wit con mới đề

7 Ý nghĩa của luận văn

Đây là một trong số ít những công trình khoa học 6 cấp độ Luân văn thạc sĩ nghiên cửa vẻ tội giết hoặc vứt bỏ con mới để trong khoa học luật hình

sự Việt Nam

Về phương điện lý luận, luận văn góp phân cũng cổ và hoàn thiện cơ sở

lý luận pháp luật về tội giết hoặc vứt bö con mới dé tại Việt Nam để các nhàlập pháp, các cơ quan có thẩm quyển, các cán bộ nghiền cứu vận dụng trongquá trình zây đưng và hoàn thiện pháp luật về tối danh này.

‘Vé thực tiễn, Luận văn có thể được tham khảo trong hoạt động lập pháp

và áp dụng pháp luật về tôi giết hoặc vứt con mới dé, là tài liệu tham khảotrong giảng day, học tập môn Luật hình sự

8 Kết cầu của luận văn.

Ngoài phân Mỡ đâu, Kết luận vả Danh mục tải liệu tham khảo, Nộidung của luận văn gồm 3 chương

Chương 1 Ly luận về tội giết hoặc vứt bi con mới đẻ

Chương 2: Quy định của pháp luật Hinh sự Việt Nam về tội giết hoặc.

‘itt bé con mới dé

Trang 14

Chương 3: Thực tiễn áp dung pháp luật Hình sự đối với tôi giết hoặc.

‘wit ba con mới dé va các giải phap bảo đảm áp dung quy định vẻ tội giết hoặc vứt con mới dé

Trang 15

Chương 1

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUAT VE TOI GIẾT HOẶC

UT BO CON MỚI ĐÈ

111 Khái niệm, đặc diém tội giết hoặc vitt con mới đề

Tội giết hoặc wit bỏ con mới đẻ là hành vi phạm tội bị xã hội lên án,gây phn nô trong dư luận rất lớn vì đã xâm phạm tới các giá trị đạo đức củacon người và được điểu chỉnh bởi pháp luật hinh sự Từ những dấu hiệu củahành vi cu thể đã được thực hiện với các dẫu hiệu cẩu thánh tội phạm đượcpháp luật hình sư quy định, tôi giết hoặc vứt bỗ con mới dé được luật hình sựquy định là tôi phạm riêng được ghi nhận tại Điều 124 BLHS 2015 (sửa đổi'°bổ sung năm 2017) Từ tiêu dé của tội “giết hoặc vứt bỏ con mới dé” đã chỉ

ra vấn để chúng ta can làm rõ hai khái niệm tương ứng với hai trường hợpnhư sau

Trường hợp thir nhất Giét con mới dé“ Người me nảo do ảnh hưởng răng

nà của tự tưởng lac hâm hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giếtcon do minh đã ra trong 07 ngày tuét

Trường hop thứ hai: Vứt bé con mới đề “Người me nào do ảnh lưỡng năng

Š cũa he tưỡng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà viet bốcon do minh dé ra trong 07 ngày tudt dẫn đôn hận quả đứa tré chết

Theo Giáo tình Luật Hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Ha

Ni, phân các tôi pham (Quyển 1) việc quy định hai trường hợp phạm tội vảcũng có thé coi là hai tội danh Đó là “tội giết con mới đã“ và "tôi vitt bổ conmới đã

Nhu vậy, Tôi giết hoặc vit con mới dé là hành vi cia người me do ảnh hưởng năng né của tu tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cénh khách quan đặc

Trang 16

biết ma có ý tước đoạt tính mang hoặc vit bỏ con do minh dé ra trong 07 ngây dén đứa trẻ chết

Tội giết hoặc vit bé con mới dé vừa mang những đặc điểm của tôi pham xâm phạm tính mang sức khoé vừa mang những đặc điểm đặc trưngkhác, cụ thể

Thứ nhất, hành vi phạm tôi xâm pham đến tính mang con người - nan nhân phải 1a con mới được sinh ra trong ving 07 ngày có cùng huyết thông với người người pham tôi Hanh vi giết con mới dé và vút con mới dé của người me do phải chịu ảnh hưởng năng né của tư tưởng lạc hâu hoặc tronghoàn cảnh khách quan đặc biết là hành vi đi ngược với tiêu chuẩn đạo đứctruyền thống và tréi pháp luật xêm hại nghiêm trọng đến tính mang của chínhcon ruột mình khi trẻ mới sinh ra trong vòng được bảy ngày tuổi không có.khả năng từ vệ.

Việc giết con mới đẻ hoặc vút con mới để xuất phát từ nguyên nhân người mẹ phải chiu ảnh hưỡng năng né của tư tung lac hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt, trong théi gian sau khi sinh, người me còn dang trong trang thái tâm sinh lý không bình thường do tac đông của việc sinh conChính vì thé, việc giết con, vút bé con dẫn đến đứa con chết ma người mekhông phải chịu ảnh hưởng năng né của tư tưởng lạc hậu hay trong hoàn cảnh khách quan khác thi người mẹ phải chin tôi danh giết người.

Thứ hai, tôi giết con mới đề và vit con mới đề có chủ thể đặc biết làngười me của nan nhân Người mẹ có năng lực trách nhiệm hình sự khi thực hiên hành vi giết con mới dé và vứt con mới dé, người mẹ nhân thức đượctính nguy hiểm cho xã hội của hảnh vi của minh và điều khiển được hành vi

ấy tuy nhiên người mẹ vẫn mong muén con minh chết do phải chịu nhiều aplực

Trang 17

Thứ ba, tội giễt con mới dé và vứt con mới dé là tơi phạm it nghiêm trong theo quy định pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành - tơi pham cĩ tínhchat va mức độ nguy hiểm cho xã hội khơng lớn ma mức cao nhất của khung.hình phat do BLHS 2015 (sữa đổi, bé sung năm 2017) quy định đối với tơinay là phạt tiên, phạt cải tạo khơng giam giữ hoặc phạt tủ đến 03 năm

1.2 Phân biệt tội giết hoặc vứt con mới đẻ với một số tội phạm

ra ranh giới giữa các tơi qua đĩ nêu bật lên những dẫu hiệu đặc trưng của tơi giết và wit bé con mới dé

13.1.Phân biệt tội giết hoặc vứt bỏ con mới đề với tội giết người

"Tội giết hoặc vit bd con mới dé và tơi giết cĩ nhiễu điểm chung về dâu.hiệu pháp lý, Thực chất, tơi giét con mới dé là trường hop đặc biết của tơi giétngười Do vậy ngồi đặc điểm của tơi giết người nĩi chung, hai tội danh cịn

cĩ một số điểm khác biệt cơ bản như sau

- _ Về quy đính của pháp luật Tội giết người và tội giét con mới đề thuộc nhĩm Các tội sâm phạm tính mang, sức khưe, nhân phẩm, danh dự của con người quy định 6 Chương XVI BLHS 2015 (sửa đi

trong đĩ Tơi giết người quy định ở Điều 123 cịn Tơi giết hộc vit bỏ con mới đề quy định ở Điều 124

bỗ sung năm 2017)

Trang 18

bỏ con mới dé chỉ la đứa tré mới sinh trong vùng 07 ngày.

- Vé chủ thể của tội phạm: Nếu chủ thể của tội giết người là bat kyngười nao từ đủ 14 tuổi trở lên, có năng lực TNHS, thì chủ thể của tội giếthoặc vứt bd con mới dé ngoài có năng lực TNHS vả đạt độ tuổi từ đủ 16 tuổi

trong trạng thải mới sinh con trong vòng bay ngày Người không phải la mẹ của đứa trễ mới dé matrở lên còn là người me dé ra đứa con (chủ thé đặc biết

giết đứa trẻ đó thì bi xử lý về tôi giết người Với tình tiết định khung hìnhphat tăng năng là “giết người đưới 16 tuổi

- Về nguyên nhân pham tôi: Nếu trong tôi giết người nguyên nhân pham tội không phải lả dấu hiệu bất buộc thi trong ti giét hoặc vit b8 con mới để nguyên nhân phạm tội là do ảnh hưởng năng né của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt phải là dấu hiệu bất buộc Néu vi lý

do khác ma người mẹ giết hoặc vứt bỏ đi con của minh mới dé ra thi sẽ không cfu thành tội phạm nay.

- Hậu quả nguy hiểm cho sã hội: Cả hai tôi giết người và giết con mới

đê đều có cầu thành vật chất, déu đồi hỏi phải có hậu qua chết người xây raNgười phạm tội thực hiện hành vị với lỗi có ý trực tiếp ma hậu quả chết ngườixây ra thi tôi pham hoàn thảnh, nếu hậu quả chết người chưa xảy ra thì vẫncấu thảnh tôi ở giai đoạn phạm tôi chưa đạt Riêng đối với hành ví vit bỗ con mới dé nhưng đứa trẻ không bi chết thì chưa cầu thành tội vit bd con mới đẻ Nhu vay, tôi vit ba con mới dé không có trường hợp pham tội chưa đạt

Trang 19

- Vẻ lỗi của người pham tơi: Chủ thể của tơi giết người thực hiện han

‘vi với lỗi cổ ý, cĩ thể là cổ ý cổ ý trực tiếp hoặc cổ ý gián tiếp Con chủ théthực hiện hanh wi giết con mới dé là lỗi cổ ý trực tiếp, lỗi của người thực hiện

‘hanh vi vứt bé con mới dé chỉ co thể là lỗi cĩ ý giản tiếp

- Về trách nhiệm hình sự Trường hợp phạm tơi giết người khung hìnhphạt cơ bản từ O7 đến 15 năm tủ, giết trẻ em cĩ thé xử phat từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc từ bình Trường hợp người phạm tội giết con mới đế

sẽ phải chiu mức phạt ta từ 06 tháng dén 03 năm vả đối với tội vứt bỗ con mới dé sẽ bị phạt cải tao khơng giam giữ đền 02 năm hoặc phat tù từ 03 thang đến 02 năm Tội giết hoặc vit bỏ con mới dé la trường hợp giảm nhẹ TNHScủa tơi giết người, Đối vớ tơi này, nhà lâm luật quy đính hình phạt giảm nhẹ

‘hon so với trường hợp giết người thơng thưởng vì người mẹ khi vừa sinh controng vịng bây ngày trở lại phải trải qua giai đoạn cơ thể bị suy yêu rõ rệt, bat

Gn về tâm lý, khả năng nhận thức va khả năng diéu khiển hảnh wi bi han chế

‘Xét trên cơ sở nguyên tắc nhân đạo, trong hồn cảnh đĩ, nếu người me cĩ hành vi giết con mới dé thì được giảm nhẹ hình phạt B én canh đĩ, ở tội Vit

bư con mới dé cĩ khung hình phạt nảy nhẹ hơn so với khung hình phạt của tơi Giết người (Khộn 2 Điều 123) va Tội Giết con mới đẻ Khoan 1 Điều 124) Ngồi các lý do được giảm nhe đã trình bay, ỡ trường hợp nay cịn cĩ lý do lả

Tương tự như tội giết người, tội giết hoặc vit bé con mới dé; tội võ ýlâm chết người được quy định tại Điều 128 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sungTGs T9 Ngyễn Ngọc Bộ (Chả iễn, Bin uth Boa hae 38 tine 2015 được sữa đt bổ ang

“2012 (hân các tÃpphem)- Quên Nba mắt tà Depa, 7

Trang 20

ch người khí hành vi đó chưa được quy đính Ia hanh vi phạm tội ở các điềuuất thuộc các lĩnh vực cu thé @iéu 260, Điều 267, Điều 272 BLHS 2015, sửađổi, bd sung năm 2017).

- Về mất chủ quan của người phạm tội: Vẻ ý thức chủ quan của ngườiphạm tôi va đây cũng là dẫu hiệu đặc trưng dé phân biệt giữa tôi giết hoặc vứt

‘bd con mới dé với tôi võ ý làm chết người Đó là lỗi của người phạm tôi, người pham tội vô ý làm chết người thực hiện hành vi của minh dưới hìnhthức lỗi do vô ý (Điều 11 BLHS 2015 sửa đổi, bỗ sung năm 2017) bao gồm cả

vô ý vi quá tự tin và vô ý do cẩu thả, Trong cả hai trường hợp, chủ thể đềukhông mong muốn cũng như không chap nhận hậu quả chết người Cụ thể

765 T9 Ngyễn Ngọc Bộ (Chủ iễn, Bin uth Boa hac 38 ut inh 2017 được ũa đt bổ ng

“012 Phinede tá hen)" Orpen Iba mắt băn Tháp ,Đâu T4, 3

Trang 21

-Lam người do vô ý vi qua tự tin là trường hợp người phạm tộituy thấy trước hảnh vi cia minh có thể gây ra hậu quả nguy hại cho sã hộinhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xy ra hoặc có thể ngăn ngừa được(khoản 1 Điều 11 BLHS 2015 sửa đổi, bd sung năm 2017)

- Lâm chết người do lỗi vô ý do cầu thả là trường hợp người pham tôikhông thay trước hành vi của minh có thé gây ra hấu quả nguy hại cho xã hối, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó (khoản 2 Điểu 11BLHS 2015 sửa đổi, bd sung năm 2017) Tiêu chuẩn để xác định một ngườiphải thấy trước và có thé thay trước được hậu qua nguy hiểm cho xã hội làcăn cứ vào hoàn cảnh cụ thể lúc xây ra sự việc, một người bình thường cũng

có thé thay trước, ngoải ra còn phải căn cứ vào độ tuổi, trình độ nhân thức,trình độ văn hoa, tay nghề

Co thể thay, lỗi cô ý gián tiếp ở tội vứt bd con mới dé va lỗi vô ý vìquá tự tin ở tội vô ¥ làm chết người vẻ mất lý chí người pham tội đều nhânthức được tính chất nguy hiểm cho 2 hôi của hành vi ma mình thực hiệnnhưng về ý chi có sự khác nhau: Vé ÿ chỉ của ti vit ba con mới dé, người me tuy không mong muốn nhưng lại chấp nhận khả năng hậu quả thiệt hại xảy ra khi lựa chọn và thực hiện hành vi Con ở tội vô ý lam chết người, su không

‘mong muôn hậu quả thiệt hại của người pham tội gin liễn với việc người đó

đã loại trừ khả năng âu quả thiệt hại Người phạm tôi với lỗi vô ý vi qua tựtin đã cân nhắc, tính toán và cho rằng hậu quả thiệt hai sẽ không xảy ra hoặc

có thể ngăn ngừa được Vi dụ: Người lái xe tin rằng minh sẽ vượt qua đườngsất trước khi tau đến, người di săn mình sẽ bắn tring con thú không để lạc đạn vào người, Sự tin tưởng nay của người phạm tội tuy có căn cử nhưng căn cứ

đó không chắc chấn

Trang 22

- Đông cơ, mục đích phạm tôi: Nêu trong tôi giết hoặc vứt bö con mới

dé động cơ pham tôi là bat bude trong cấu thanh tôi pham thi trong tôi vô ý Jam chết người thì động cơ pham tôi không phải là dâu hiéu bắt buộc, chính vì vay mục đích phạm tôi cling không được đặt ra

- Vẻ nạn nhân của tội phạm: Nan nhân của tôi vô ÿ làm chết người cóthể là bất cứ người nao Hậu quả của hành vi là nạn nhân chết xuất phát từ

‘hanh vi vô ý của người phạm tội gây ra Ở đây, nạn nhân có thể là người quen.thuộc với người thực hiện tội pham, thậm chi là người cùng tham gia vào hành vi với người thực hiên tôi phạm nhưng vi sự vô ý hoặc quá tự tin củangười pham tôi ma bản thân họ trở thành nan nhân Nan nhân cũng có thé làmột người hoàn toàn za la, nhưng bị tác động béi hành vi vô ÿ dẫn dén việcthiệt mang Nan nhân của tội giết con mới dé la đứa trễ sinh ra trong vòng 07ngây tuổi vả là con dé của người phạm tội

- Về chủ thé tội phạm: Cả hai tội danh đều quy định chủ thể thực hiện

‘hanh vi phạm tội phải có năng lực TNHS va đạt độ tuổi từ đủ 16 tuổi trở lên.Bên canh đó, chủ thể của tôi vit bỏ con mới dé là chủ thể đặc biết, 1a người

"mẹ ruột của chính nạn nhân.

13 Pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc gia về tội giết hoặc

‘viet con mới đề

13.1 Tại giết con mới dé hoặc viet bỏ con mới dé trong Công ướcLiên Hợp Quoc

Công ước Liên Hợp Quốc vẻ quyển trẻ em (CRC) sau đây gọi tắt là Công ước được Đại hội đẳng Liên Hợp Quắc thông qua vào ngày 20 tháng 11 năm 1989 va phát sinh hiệu lực vào ngày 02 thang 9 năm 1990 Đền nay đãđược 196 quốc gia phê chuẩn, Công ước quốc tế vẻ quyén tré em đã trở thành

Trang 23

một văn kiện về quyền con người được phê chuẩn rộng rãi nhất trong lịch sử:

‘Viet Nam là nước dau tiên ở châu A và nước thứ 2 trên thé giới phê chuẩn.công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em

Sự ra đời của Công ước đánh dấu những "bước chuyển mình” lớn laotrong việc ghi nhận va đâm bảo quyên của trẻ em với tư cách la chủ thể quyền.con người Trước tiên Công ước lé kết quả của quá trình thay đỗi định kiến về trẽ em, theo đó từ một đối tượng được bao bọc thụ động, trẻ em đã trở thànhmột chủ thể có khả năng thụ hưởng va thực thi quyền Công tớc la kết tỉnhcủa nhiêu văn kiện liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới quyển tré em đã được xây dựng trước đó như Tuyên ngén Quốc tế về nhân quyền 1948 (UDHR) vàCông ước quốc tế vé quyển dân sự và chính tị 1966 (ICCPR) đã đặt nênmóng cho việc tạo dựng một hé thống tương đối day đủ về quyên dân sự vachính trị cia con người Đây là văn kiên pháp lý đều tiên thống nhất cácquyển của trẻ em, thể hiện ở những quyên rất đặc trưng của trẻ chẳng hạnquyền sông và phát triển của tré, quyển được lắng nghe, không bi lợi dụnghay sao nhãng, quyền được nhận lêm con nuôi.

Ngay trong phân Phân lời nói đâu của Công ước sác định lý do để bảo'vệ các quyên trẻ em là vì “do còn non not về thé chất và trí tuệ, tré em canđược chăm sóc và bảo về đặc biệt, lễ cả sự bdo vệ thích hợp vé mặt pháp Iftrước cfing nine sen kht ra đời” Dé phát triển đây đủ và hải hoà nhân cách.của mình, trễ em cân được lớn lên trong mỗi trường gia đính, trong bau không khí hạnh phúc, yêu thương và cảm thông Theo quy đính của Điều 1 của Công vớc thì “rể em là người cô độ trỗi đủ ¡ l8, trừ trường hợp pháp luật áp

“mg đỗi với tré em đó có quy dinh độ tiỗi sớm hơn” Riêng ở Việt Nam, pháp luật quy định vẻ độ tuổi của trš em chính thức được dé cập trong mét văn ban pháp quy sau khi Uy ban Thường vụ Quốc hội ban hanh Pháp lệnh vẻ

Trang 24

Bảo vệ, chấm sóc va giáo dục trẻ em ngày 14 tháng 11 năm 1979, trong đóquy định “Trẻ em nói trong Pháp lệnh này gém các em từ mới sinh dén 15tuổi” Đến năm 1901, Luật Bảo vé, chăm sóc va giáo duc trẻ em được banhành đã nâng độ

mật này ia công dân Việt Nam đưởi mười sám tuổi” Độ tudi này tiếp tục.được khẳng đính tại Diéu 1 cia Luật Trẻ em ban hành ngày 05 tháng 4 năm2016: “Trẻ em ià người đưới 16 tuổi” (không ké công dân Việt Nam hayngười nước ngoài, người không có quốc tịch) Như vay trong pháp luậtchuyên ngành, Việt Nam thửa nhận 46 tuổi trẻ em được pháp luật bảo vệ và.chăm sóc la những công dân dưới 16 tuổi Mặc đủ quy định độ tuổi thập hon

tré em lên đến dưới 16 tuổi “Tre em quy inh trong

so với Công ước quốc tế, nhưng quy định của Việt Nam vẫn được coi là phùhop bởi quy định mỡ cia Công tước.

Công ước có 54 điểu khoăn trong đó có đến 41 điểu khoăn dé ra các.quyển của tất cả trẻ em và quyển được sống là một trong bốn nhóm quyển.được dé cập đến đầu tién Theo đó, quyển sống của trẻ em được ghi nhận taiĐiều 6 của Công ước quốc tế về quyên tré em như sau: “Cúc quốc gia thànhviên công nhận rằng mọi trễ em đều có quyén cỗ hữu được sống; các quốc.gia thành viên phải bảo ddim đến nức tốt đa có thé được sự sống còn và phattriển của trẻ em” Việc khẳng định tâm quan trong của quyền sống la cơ sởcho tat cả quyền con người và yêu câu thực hiện quyền sống trong mọi hoàn cảnh

Công ước quốc tế về quyền trễ em (CRC) là văn ban quốc tế đầu tiên

để cập đến quyển trẻ em theo hướng tiến bộ, bình đẳng, toàn điện và mang tính pháp lý cao Các quốc gia khi ký kết la quốc gia thành viên phải áp dung các phương thức đặc biệt để bao về tré em, đồng thời có ngiĩa vụ thực hiện công ước quốc tế dim bảo mọi người déu được hưỡng những quyển theo quy

Trang 25

định của CRC} Công ước là văn kiện cho toàn thé giới về bảo vệ quyền của.trẽ em cân có dé được sống vả lớn lên một cách lành manh và an toàn Quyền

‘ré em nhằm đảm bảo cho trẻ em không chỉ lả người tiếp nhân sự yêu thương

‘va chăm sóc của người gia định, ma các em là những thảnh viên tham gia tíchcực vào quả trình phát triển của dat nước, nhân loại Từ đó co thé thay ringviệc bao về, chăm sóc trẻ em lả một trong những nhiệm vụ quan trọng đặcbiết trong chiến lược phát triển nguồn lực Năm 1990, Việt Nam trở thànhquốc gia Châu A đầu tiên và thứ hai trên thé giới phê chuẩn Công ước Sau 30.năm thực thi, Việt Nam đã cho thay những nỗ lực trong việc ghi nhận và bao'vệ quyền trẻ em thông qua việc từng bước sửa đổi, bd sung các văn van phápluật, khắc phục những khó khăn tổn tai để từng bước xây dựng, mỡ rộng,hoàn thiên pháp luật về quyền con người nói chung và đặc biệt liên quan đến.quyền trẻ em Ngay sau khi giảnh được độc lập 1945, quyền con người, quyềncông dân đã được ghi nhân trong dao luật cơ bản nhất của nước ta là Hiển pháp 1946 của nước Việt Nam Dân chủ Công hòa va sau đó tiếp tục đượckhẳng định và mỡ rộng qua các bản Hiển pháp năm 1959, Hiển pháp năm

1980, Hiển pháp năm 1992 (sửa đổi

cũng như các văn bản quốc gia khác Tại Điều 19 Hiển pháp 2013 quy định:

ở sung 2001) và Hiển pháp năm 2013

“Mọi người đều có quyền sống Tinh mang con người được pháp iuật bảo hộ

“hông ai bị tước đoạt tinh mang trái pháp luật” Trên hit, quyén của trẻ em

Ja quyền được sông, bi tước đoạt quyên này cũng dong nghĩa la các quyền sau

đó trở nên vô nghĩa Pháp luật đã có những quy định rất rõ rằng vé các quyền của trẻ em, trong đó quyển được sông là thiêng liêng nhất, cũng như đưa racác hình phạt nghiêm khắc đối với từng trường hợp hành vi vi phạm trong Bộ.uất hình sự

Yi? Công vóc quất ề Quyền em 1989

“Doin Thi Vin, Tội gthoặc wit bồ con mốt dé wong hit hàn sự Việt Num, Luận văn thục sỹ kắthọc,

‘hoe Luật Tường Đụ học Quốc ga Hà Nội ø 12

Trang 26

vũ con mới dé trong pháp luật hình sự một số:

Tham khảo những quy định của Bộ luật hình sự một số nước trên thé giới như Thuy Điễn, Canada, Liên Bang Nga, Nhật Bản cho thay hành vi giếthoặc vit bd con mới dé déu được coi là hành vi nguy hiểm cho xã hội, đảnglên án va phải chu trách nhiém hình sự Tuy nhiên, mỗi quốc gia sé có nhữngquy định va cách xử lý khác nhau vé loai tôi pham này Cụ thể

1.3.2.1 Quy định về tội giết hoặc vit bỏ con mới đề trong pháp luậthinh sự Tiny Điễn

Bộ luật ình sự Thuy Điển (The Swedish Penal Code) được thông qua năm 1962, có hiệu lực kể từ ngày 1/01/1965 được sửa đổi vào ngày 01/5/1999 bao gồm 38 Chương và 379 Điều Câu trúc cia Bộ luật hình sựThuy Điển kha đặc biết khi thứ tự điều luật sác định theo chương, tắt cả các.chương đều bat đâu từ Điểu 1 Tôi giết con mới dé được quy định tại Điều 3 Chương 4 - Các tôi xâm pham tinh mang và sức khöe của con người Diéu

Trang 27

Tuất quy định: “Người me nào do rốt foc tâm thin hoặc quả dan khỗ mà giếtcon mới đề thi bị phạt tit đến scm năm về tội giết con mới đề “`

Ngay trong chính quy định của diéu luật chúng ta cỏ thé thay sự giốngnhau của BLHS Thụy Điển và BLHS Viet Nam Người phạm tôi sâm pham.tới Khách thể là quyền sống của con người, quyển trễ em - quyển được tôn.trong va bao vệ tinh mang Vậy đối tượng tác đông của tội giết con mới dé theo quy định BLHS Thuy Điển va quy đính BLHS Viết Nam đều la con mới

để Chủ thể thực hiện hảnh vi phạm tôi la người me trực tiếp sinh ra đứa trẻ,hậu quả đứa tré đỏ chết và người mẹ phải chiu trách nhiệm hình sự Bên cạnh.

đó, ở BLHS Thụy Điển cũng nêu ra nguyên nhân phạm tội của tội phạm đểlàm dâu hiệu định tôi nay đó ta “do

Tuy nhiên, về nội hẻm thì ý nghĩa của các nguyên nhân là điểm khác nhau

31 loạn tâm thân hoặc quả ki đam khổ

Người me bị “?ối joan tâm than” là do sau Khi sinh con bị ảnh hưởng đến tâm.trang, suy nghĩ, hành đông Một số ví du bệnh rồi loan tâm than điển hình.như: rồi loạn lo âu, tram cảm, rồi loạn ăn uống, tâm thân phân liệt, hoặc.nguyên nhân “do qué Riut đau khổ” đây là tình trang ám ảnh sợ quá khứ dongười mẹ đã trải qua hoặc chứng kiển những sự kiên có tính chất quan trong,gay tén thương về mặt tâm ly va đôi khi bị ảnh hưởng đến thé chất Nỗi buồn

ám nh quá mức khiến người me rơi vao lo ling, sợ hãi, buôn bã, chan nan và

‘bi quan dén mức phải giết di chính người con minh dé ra

Về hình phạt Chúng ta có thé nhận thay hình phat đối với tội giết con.mới để của Thụy Điển năng hơn so với hình phạt trong BLHS của Việt Nam

đó là “phat tù đắn 06 năm” Trang khi BLHS Việt Nam quy định mức phat

“phat th từ 06 tháng đến 02 năm “ đối với trường hợp giét con mới đề và phat

“cải tao không giam giữ đồn lai năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đẫn 02 năm

ˆ Rường Đại họ Lait Hi Nột G010), Bộ hắt hàn sự Thay Bil, Ni cất bn Công min din,HA Nội,

om

Trang 28

đổi vớ trường hợp vit bố con mới dé Vi vậy mức rắn đe BLHS Thuy Điển

361 Điều Tội giét con mới dé được BLHS Liên bang Nga quy định tại Điều

106 thuộc chương Các tôi xâm phạm tính mang, sức khỏe, nhân phẩm, danh:

dự của con người BLHS Liên bang Nga quy dink: “Người me giét con mới

a trong hoặc sau lồi sinh, cling nhwe người me giết cơn mới dé trong tinhtrang bị ức ché hoặc rốt loạn tâm thân mà không làm mắt năng lực tráchnhiệm hình sự thi bị phạt ti đến năm năm

Khách thé của tội pham giết con mới đề trong BLHS của Liên bang Nga ở đây cũng là quyển sống, quyển được bảo về tính mang cia đứa trẻ, Đối tượng tác đông này được BLHS Liên bang Nga ghi nhân không chi ta con mới dé sau khi sinh ma còn có c trong quá tình khi sinh ra đứa trễ Chủthể thực hiện tôi phạm 6 đây cũng là người me trực tiếp sinh ra đứa trễ gidngnhư quy định BLHS Việt Nam Tuy nhiên khác với BLHS Việt Nam, BLHS Liên bang Nga đưa cả điều kiên người mẹ không bị mắt năng lực trách nhiémhình sự vào điều luật Trong khí đó BLHS Việt Nam và BLHS Thuy Điểnkhông đưa quy định điều kiện người me không bi mất năng lực trách nhiệm.tình sự trong điều luật ma van dé trách nhiệm hình sự ở đây đã được hiểu lá

Đâu I06 BLESnies 1996 Lồn bang New.

Trang 29

chủ thé của tội phạm thi phải thỏa mãn đây đủ điều kiện vẻ tuổi và năng lực

‘rach nhiệm hình sự Ngoài ra BLHS Liên bang Nga cũng chỉ quy đính mộthành vi duy nhất là giết con mới đẻ, không quy định hanh vi vứt bé con mới

đề Mức hình phạt đối với tội pham hoàn thảnh la năm năm tù, cao hơn hẳn sơvới hình phạt ở loại tội nay của Viết Nam.

13.23 Quy dian vỗ tội giết hoặc vitt bố con mới đã trong pháp luật

"hành swe Canada

Bộ luật hình sự Canada ra cũng đã quy định Tôi giết hoặc vitt bé conmới đẻ xâm phạm đến khách thé la quyên sống, quyển được bão vệ vẻ tính.mạng của con người Cụ thể tại Điểu 3, Chương 3 nhóm Các tội sâm phạm.tính mang, sức khöe của con người, phan II (các tôi phạm) Điễu luật quy địnhnhư sau: “Người mẹ nào giết con mới đồ hoặc vào thời điểm sinh con trongtrang thái bi rỗi loạn tâm thân hoặc dem khỗ trầm trong thi bi phạt đến sáunăm về tội giết trẻ sơ sinh” BLHS Canada không quy định tôi vứt bỏ conmới để mà chỉ quy định tội giết con mới đẻ Chủ thể & đây phải la người metrực tiếp sinh ra đứa trẻ Đồi tương tác đông của tội nảy gidng với quy định vềđổi tượng tác đông của BLHS Liên Bang Nga, đó là déu gồm hai đổi tượng: Con trong khí sinh và con mới 4é sau khi sinh Nguyên nhân phạm tội được BLHS Canada nhấn mạnh đó là “trong trang thai bị rối loạn tâm than hoặcdau khổ tram trong”, diéu này cho thấy người me trước hoặc sau khi sinh conảnh hưởng rất nhiều bởi cảm xúc, gây ảnh hưởng nhiều đến tâm lý, thể chất.Hình phạt đối với tội giết con mới dé theo quy định của BLHS Canada là sáu.năm, giống với BLHS Thuy Điển vả cao hơn so với hình phat BLHS Liên.Bang Nga và Việt Nam.

Trang 30

13.2.4 Quy định về tội giết hoặc vứt bd con mới dé trong pháp luậtành sự Nhật Bản

‘Theo quy định của pháp luật hình sự Nhật Bản, bênh vi giết con mới đế không được quy đính rõ thành một tội danh độc lập như Bồ luật hình sự của

‘Thuy Điển, Canada, Liên Bang Nga và Việt Nam mà được quy định trong tôi

“Ba rơi” Theo Điễu 217 của BLHS Nhật Bản quy đính: “Người nào bổ rơi người già yén trễ thơ, người tàm tật người bệnh hoạm dang cần sự chăm sóc thi bt phạt t từ đười 1 năm

Theo đó, Điêu 128 BLHS nay cũng quy định: “Người có trách nhiệm chăm nom người giả yêu, trễ thơ, người tần tật hoặc người bệnh hoạm mà bỗrơi những người nay hoặc không có sự chăm nom cân thiết cho sự sống còncủa những người này thi bị phat tù từ trên ba tháng đến dưới dưới nămĐiền 129 BLHS Nhật Ban cũng quy định: “Đối với người phạm các tôi đượcquy dinh tại 2 điều trên mà do a gập ra thương tích hoặc chết người thi sovới các tội gậy ra tương thích xử theo Riumg hình phat năng'

Như vậy, đổi tượng là con mới đề có thể hiểu là “tré tho” theo quy.định của BLHS Nhật Ban, đây là đổi trơng cần sự chăm sóc đặc biệt Ngườiphạm tội có thé 1a bat kỳ ai chứ không nhất thiết phải lả người me trực tiếpsinh ra đứa trẻ Tại Điều 128 BLHS Nhật Bản quy định rõ hơn về người có{rach nhiệm chăm nom trễ thơ, có thể lä những người thân trong gia đình như:

bố, me, anh, chi, em, Người nào thuộc nhóm những người có trách nhiệm chăm nom tré thơ mà bé rơi những đứa trẻ đó thì déu bi phạt và khung hình phạt tù từ trên ba tháng đến đưới năm năm Hanh vi bỏ rơi trong BLHS NhậtBan gin giống với hảnh vi 6 Tội vit bd con mới dé trong BLHS Việt Nam,chủ thể để đứa trẻ xa rời sự chăm sóc, không chăm sóc Đối với trường hợp

‘bd rơi ma dan tới hậu quả đứa trễ bi thương tích hoặc chết người thi sẽ bị xử:

Trang 31

lý theo khung hình phạt năng Như vậy, hình phat của BLHS của Liên Bang

‘Nga la cao hơn so với BLHS Thuy Điển, Canada, Nhật Bản vả Việt Nam chonén tinh rin đe sé cao hơn.

Trang 32

Kết luận Chương 1

Trong Chương 1 Luận văn đã tập trung phân tích làm 16 khái niêm tôigiết con mới dé, tội vứt bỏ con mới dé và đặc điểm của tôi này Bên cạnh đó,Luận văn so sánh tội giết hoặc vứt bô con mới dé với một số tôi danh thuộc cũng nhóm tội pham xêm tính mang con người như tôi giết người, tôi vô ýlâm chết người, có thể thấy pháp luật hình sự của nước ta đã có những chínhsách nhân dao về hình phạt khi người me phạm phải tôi danh nảy so với các tôi khác cùng nằm trong nhóm tôi xâm phạm đến tính mang, sức khöe cia conngười Đông thời, Luận văn cũng chỉ ra điểm gidng va khác nhau về quy định.của pháp luật Việt Nam vẻ tối giết hoặc vứt bỏ con mới dé với quy định phápluật của quốc tế vả một

liên bang Nga, Canada và Nhật Bản Kết hợp với chính sách về quyền tré emđược Liên Hop Quốc ghi nhân ma Việt Nam là quốc gia thành viên đã thểhiện cam kết của Nha nước Công hòa xã hội chủ ngiĩa Việt Nam khi trở

quốc gia trên thé giới như Thuy Điển, Công hoa

thành thành viên của các Điều tước quốc tế vé quyền con người cũng với đỏ lảviệc bão vệ trẻ em đã được Hiển pháp của nước ta quy đính tạo được cơ sipháp lý bao vệ quyển sống cho trẻ em và đặc biệt là những đứa tré khi mớiđược sinh ra đời và tích lũy thêm cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn cho khoahọc pháp lý hình sự của Viết Nam

Trang 33

Chương 2

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

VE TOI GIẾT HOẶC VỨT BO CON MỚI ĐÈ

2.1 Khái quát

con mới đề

ich sử pháp luật Việt Nam về tội giết hoặc vứt bỏ

3.1.1 Quy định về tội giết con mới dé trong pháp luật Hình sự giaiđoạn 1945 đến khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1985

Trong tinh hình cũng cổ va bao về chính quyển non trễ sau cách mangtháng Tam, để duy tri su dn định của các quan hệ xã hội chính quyền cách.mạng chủ trương tiếp tục áp dụng các văn bản pháp luật của chế đô cũ, Sắc lệnh số 47 ngày 10/10/1945 cho phép tạm thời áp dụng các luật lệ của chế độ

cũ ch đến khi ban hành những bộ luật mới, nêu những luất lệ ấy “không táivới nguyên tắc độc lập của nước Việt ~ Nam và chính thé dân chit công hòaSau đó Sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946 cũng quy định: “Những buát 16 hiệnhàmh vẫn gitt nguyên nine cũ trừ những điều khoản trái với sắc- lệnh nàycùng trái với chủ quyền và chính thé dân- chủ cộng- hòa của nước Việt-

am”, Như vay, trong giai đoạn này luật pháp được áp dung của chế độ

cũ-chế độ nhà nước thực dân nữa phong kiền Các bô luật được ban hành chủ yếunhằm bao vé lợi ích của bọn thực dân và giai cấp phong kién thông trị ở Việt Nam Tuy nhiên về việc bao vệ trẻ em luật hình sự cũng đã có những quyđịnh tương đôi cụ thé có thể ké đến như phạm gian (gồm hiếp dâm vả cưỡng,dâm) con gai chưa đến 15 tuổi, chiếm đoạt, mua bán trễ em, đánh tráo trễ em,

cổ ý gây hương tích, giết (đã thương, cổ sát) trễ em, Š

Se nied 51nghy H916 3

: Jp, Bul By Tạ (939) Hing Vit Hàn Liệt ni 193, Bila303, 31,312

Trang 34

Ti năm 1955, Thủ tướng Chính phi đã ban hành Thông tr 442-TTg ngày 19-1-1955 quy định vẻ việc trừng trí một ôi pham, trong đó có cáctôi pham xâm pham tinh mang, sức khỏe của con người Tai Điểm 3 quy địnhnhư sau: “CỔ ƒý giết người phạt tù từ 5 năm dén 20 năm, nễu có trường hopnhẹ có thé hạ xuống một năm, giết người cô dự mua có thé phạt đến tit hinh:Nhu vay sau 10 năm giành được độc lập, lẫn đầu tiên tôi giết người được quy.định một cách cụ thể trong các văn bản pháp luật nước ta, tuy nhiên, các hảnh.vvi phạm tôi xêm pham tinh mang, sức khöe của tré em chưa được quy định thành tôi độc lập hoặc đâu hiệu định khung hình phạt, nén hành vi zâm phạm tính mang, sức khöe của trẻ em được xử lý như những trường hợp phạm tôi giết người thông thường

Nam 1963, TANDTC đã có tổng kết va ra Chỉ thi số NCS ngày14/03/1963 vẻ zử lý tôi giết trẻ em sơ sinh Bản chuyên dé tổng kết thực tiênxét xử loại tội giết người kèm theo Công văn số 452/HS? ngày 10/8/1970 củaTAND trong phan B điểm c - Những tình tiết đặc biệt có tính chat giãm nhẹ.cũng sác nhân giét trẻ em mới đề là phạm tôi giết người có tình tit giãm nhẹ

đặc tiệt đông thời cụ thể hóa các dẫu hiệu của trường hợp phạm tôi này” Đây

1 lẫn đâu tiên tội danh giết tré sơ sinh được sắc định Chỉ thi quy định tội naycẩn được hiểu la việc người mẹ đã bắt đắc di phải giết đứa con đẻ hoang củaminh vi sơ dư luận chế cười hoặc gặp phải hoàn cảnh khó khăn, khôn quẫn vẻmặt kinh tế và tỉnh cảm Đứa tré mới sinh được một thời gian ngẫn (thôngthường từ một tuần trở lại, cũng có thể kéo dai hơn Không quá một

thangTM), Trong văn bản trên chỉ nói dén việc giết trẻ sơ sinh ma không nói đến.

hành vi giết hoặc vứt b con mới đẻ Như vay trong giai đoan nảy hệ thôngpháp luật hình sự đã có những quy định để xử lý hành vi giết con mới dé tuy

Tôi gt hoặc vặt bổ cơn mới trong hit hàn sy Vat Nam, Tuân văn tục sỹ ậthọc,

‘hoe Init Tường Đụ học Qué ga Hà Nội z 18

Trang 35

nhiên còn bộc lô nhiều bắt cập, thiểu sự dong bộ, thống nhất, nhiều E

dn đến việc chưa đúng người, đúng tội Sw cẩn thiết của việc ban hành Bộuất hình sự là một tất yếu khách quan, xuất phat từ nhiêm vu của giai đoạn.cách mang mới vào thởi điểm nay

Mic dù còn có một sé hạn chế nhưng pháp luật hình sự Việt Nam giaiđoạn nay cũng đã có sự tiền bộ và phát triển Bo la nên pháp luật hình sự mới

có tinh chất xã hội chủ nghĩa vẻ bản chất giai cấp, góp phan xây dựng thanhcông chủ nghĩa xã hội và bao vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa.

2.12 Quy định về tội giết con mới dé trong Bộ luật Hình sự ViệtNam 1985

Ở gai đoạn trước do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác.nhau mà Nhà nước ta chưa có điều kiện để xây dựng Bộ luật hình sự Năm

1985 Bộ luật hình sự đâu tiên của nước ta ra đời trên cơ sỡ của niên kinh tếbao cấp và thực tiến của tỉnh hình tôi phạm thời ky đó BLHS 1985, với tưcách là văn ban lập pháp hình sự lớn va quan trong đầu tiên ma trong đó chứađựng hệ thông pháp luật hình sự thực định đã được pháp điển hóa của Nhanước Việt Nam thống nhất sau 40 năm kế từ khi thành lập nước Việt Nam.Dân chủ Công hòa (năm 1945) và sau 10 năm kể từ khi đất nước đã đượcthống nhất va thu về một mỗi (năm 1975) thi trong suốt 10 năm kiến thiết và

"ây dựng pháp luật hình sự, BLHS 1985 là nguồn trực tiếp đuy nhất của phápuất hình sự thực định nước nhà sau pháp điển hóa ma trong đó lẫn đâu tiên đã

có sự phân chia rố rang giữa các quy pham của Phân chung va Phin riêng với

cơ cầu gồm 12 chương và được phân chia thành 280 điều để kip thời điềuchỉnh về mặt pháp lý hình sự các quan hệ xã hội đang tổn tại

Trang 36

Hanh vi giết con mới đề, vit bỏ con mới dé đã được dé cập trong Bồ, luật nay tại Chương 2 thuộc nhĩm các tội xêm phạm tính mang, sức khỏe,danh dự, nhân phẩm của con người Đây là bước tiến lớn trong cơng tác xâydựng pháp luật của Nha nước, là cơ sở để các cơ quan hành pháp tiến hảnhđấu tranh với loại tội phạm nay Tuy nhiên, tội giết hoặc vứt bỏ con mới dékhơng được quy định là tơi độc lập mà chi được coi là một trường hợp giết người được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đặc biệt Được quy đính tại Khoản.

4 Điều 101 BLHS năm 1985 như sau: “Người me nảo đo ảnh hưởng nẵng nỗcủa te tưởng lac hậu hoặc trong hồn cảnh khách quan đặc biệt nà giét conmới dé hoặc vitt bỗ con mới đã dẫn đền đứa tré a ch thi bị phạt cải tao

khơng giam giữt đến mơt năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai nam

Theo quy định nay khơng chỉ hành vi giết con mới dé ma cả hành vi vứt bố con mới dé cũng là tội phạm va bị xử lý theo khoăn 4 Điều 101 BLHS với tộidanh “giết người” nêu thỏa mãn các dầu hiệu ma điều luật nay quy định Với.quy đính như vay thì khơng cĩ sự phân biết giữa hành vi giết con mới dé vàhành vi vút b6 con mới để bởi chữ "giết" hay chứ “wit bĩ” đều là cùng một

tơi danh- giết người ma cu thé hon la giết con mới đề ?

Nghị quyết 04/HĐTPND ngày 29/11/1986 của Hội đồng thẩm phán.hướng dẫn phân các tội pham của BLHS 1985 đã giải thích va hướngthêm quy định hành vi giết con mới dé thuộc mốt số tỉnh tiết định khung tình phạt giảm nhẹ và nêu rổ “Đáp là một tội phon cĩ câu thành giảm he đặc biệt cần được vân dung một cách thân trong và chat chẽ” Những dẫu hiệu xác định tinh tiết giảm nhẹ đặc biệt được mồ tA cụ tỉ

BLHS như do ảnh hưởng năng né của từ tưởng lạc hậu, trong hồn cảnh đặc biết khĩ khăn cho thấy thực chất đây là những

trong quy định của

Thộn 4 Đu 101 BLES Việt Nga 1985

‘as Pam Vin Báo, Tá git con mi dé mong pháp hút hồn aự P Nn, Tap chỉ hậthọc, rừng Đại

"hạ Lait Ht NG số 30000)

Trang 37

trước đây Quy định là chính sach hình sự giảm nhe trách nhiệm đặc biệt cho người me phạm tôi trong giai đoạn này với mức cao nhất của khung hình phạt

là cải tao không giam giữ đến mốt năm hoặc phat tủ từ ba thang đến hai năm

"Như vậy so sánh với khung hình phat cơ bản của tội giết người với mức hình.phat tù năm năm đến mười lãm năm thi có thé thay được mức độ hình phatcủa tội này đã được giảm nhe đi rất nhiễu Tuy nhiên, việc quy định củng mốtđiều luật với tôi giết người (Điều 101) sé gây tâm lý xâu cũng như dư luân xãhội năng né với người pham tôi là chính người mẹ Vì vay việc tách tội giếtcon mới đề thành tôi riêng biết là hết sức cần thiết theo nguyên tắc cá thể hỏatrách nhiêm hình sự và hình phat.

2.1.3 Quy định về t6

s 1999

giết hoặc viet bỏ con mới dé trong Bộ luật hinh

Trước những thay đổi lớn lao trên các mặt của đời song xã hồi, sự pháttriển của nên kinh tế trong thời kỳ hội nhập, nhận thức pháp luật của củangười dân ngày cảng nâng cao, những thủ đoạn pham tội ngày cảng tinh vi,nhiễu loại tội phạm mới xuất hiện những van để đó doi hõi cân phải có sựđiểu chỉnh sửa đổi, bỗ sung của hệ thống pháp luật luật hình sự nhằm đáp ứng,

“yên cầu thực tiễn đất ra trong công tác đầu tranh phòng, chéng tôi phạm Giaiđoan từ 1986 đến trước khi có BLHS năm 1999, trong khoảng 15 năm tốn tại,BLHS năm 1985 đã được sửa đổi, bỏ sung bon lân vảo các năm 1989, 1991,

1992 và 1997 Qua bén lân sữa đổi, bỗ sung có trên 100 lượt điều luật đượcsửa đổi hoặc bỗ sung, Bộ luật hình sự năm 1999 được thông qua tai ky họp.thứ VI của Quốc hội ngày 21/12/1999 đã kế thừa những nổi dung hợp lý, tích cực của BLHS năm 1985, So với BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 cónhững thay đỗi cơ bản mang tính tương đối toan điện về kỹ thuật lập pháp lẫnchính sách hình sự Đặc biệt, BLHS 1900 đã tách trường hợp giết con mới dé

Trang 38

hoặc vit con mới dé thành diéu luật riêng với tên tội danh lá tôi giết con mới

đề quy định tại Diu 94: “Người me nào do dah hưởng năng rễ của te tưởnglạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giét con mới dé hoặcvit bỏ đứa tré đó dẫn đên hận quả đứa trẻ chất, thi bị phạt cải tạo không.giam git dén hai năm hoặc phat tù từ ba tháng đến hai năm:

So với quy đính ở Khoản 4 Điểu 101 BLHS 1985 với quy định ở Điều

94 BLHS 1990 vẻ tội giết con mới không có quá nhiễu sự khác biết, chỉ cóthay đối nhé vẻ câu chữ và mức hình phạt Song nghiên cứu điều luật tôi giếtcon mới dé cho thấy có hai hảnh vi phạm tội dé là hành vi giết con mới đề va hành vi wit bỏ con mới dé và theo như điểu luật, “agười me nào ” đủ có hành.

vĩ giết con mới để hoặc vứt bỏ con mới dé déu bị xét xử về cùng một tội danh:

là tối giết con mới đẻ Điều nay cho thấy chưa có sự phân biệt rảnh mạch giữa hai hành vi phạm tội này Hành vi giết con mới dé và hành vi vứt bỏ đứa trẻ không chỉ khác nhau ở chính các hành vì mã còn khác nhau về cả hình thứcthực hiên hành vi va lỗi của người thực hiện hành vi ay nhưng lại có cùng mộtmức hình phat "cái tao RhÔng giam giữ din hai năm hoặc phat tì từ ba thángđến hat năm” Điễu này rất dé dẫn đến việc ap dung pháp luật còn chưa đúng

quá năng hoặc qua nhe với hảnh vi pham tôi của người thực hiên tôi

'Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bd sung theo Luật sửa đổi, bd sung.một số điêu của BLHS số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 theo đó tôi giết con mới đề vẫn được giữ nguyên Sở đi điều luật quy định tội giết con mới dé không có thay đổi gi do vào năm 1999 đền 2009 tình hinh diễn biển tôi giết con mới đẻ không nhiêu, những quy định của pháp luật vẫn phù hopvới sự phát triển của xã hội thời điểm đó, van đáp ứng được sự trừng trị, răn

đe người pham tội và thể hiện sự khoan hồng của Pháp luật Việt Nam Mặc

Trang 39

dù BLHS đã phát huy tác dụng tích cực trong đấu tranh phòng, chống tộipham, gúp phan giữ vững an ninh chính tr, tat tự an toàn xã hội Tuy nhiên, theo Báo cáo của các cơ quan chức năng, tình hình tội pham nhìn chungdiễn biển hết sức phức tạp với những phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảoquyệt?.

quy mô vả tính chất Không thể

Số lương tôi pham luôn cỏ xu hướng tăng, nghiêm trọng hơn vẻ cả

đến tội giết con mới dé nói riêng đang diễn

ra với hướng gia ting với các hình thức thực hiện tội phạm ngày cảng tinh vi,nguy hiểm hơn Điều may làm cho các quyển con người, quyền công dân chưađược bao dam thực hiện một cách triệt để, Vì vậy, BLHS phải được tiếp tụchoàn thiện để gop phan tạo ra một khung pháp lý để bảo vệ một môi trường.sống an lành cho người din; bảo vệ tốt hơn các quyển con người, quyển trẻ

em

2.2 Quy định về tội giết hoặc vứt con mới dé theo quy định Bộ luật

hình sự 2015

2.2.1 Các đầu hiệu pháp lý tội giết hoặc vứt con mới dé

Dâu hiệu pháp lý 1a đầu hiệu dùng kam cơ sở để căn cứ vào đó mã xemxét hảnh vi của mét người có pham tôi hay không va nêu có thì thuộc loại tôidanh nao Bat cứ loại tội phạm nao cũng vậy, để có thể định tội va ap dungcác biển pháp xử phat thích đáng thi déu cén phải xem xét rổ rang các dẫuhiệu pháp lý Để zác định mốt người có pham phải tội giết hoặc vit bö con

hoe Init Tường Đụ học Quốc ga Hà Nội ư 18022

Trang 40

1.12 1 Dâu hiệu về khách thé của tội phạm

hội nao, nhà nước cũng đều zác lập, bao vệ, Trong bắt cứ chế độ

cũng cổ và thúc đây sự phát triển cia những quan hệ 28 hội nhất định bằng sw

hỗ trợ của các quy phạm pháp luật, trong đó co quy pham pháp luật hình sự Theo đó, những quan hệ nào được Luật hình sư bảo vẽ ma vị tôi phạm xêm hai tới được gọi là khách thé của tôi phạm.

'Về ly luận, Khách thể của tội phạm là một trong bồn yếu tổ cầu thảnh.tôi phạm và được hiểu là đối tượng bị tội pham xâm hai Luật hình sự coi đổitương bi tội phạm sâm hại là quan hệ xã hội Bat cứ tội pham nảo cũng đều xâm hai một hoặc một số quan hé 2 hội nhất định được Luật hình sự bảo vệKhoa học luật hình sự Việt Nam phân biệt ba loại khách thể của tôi phạm:Khách thể chung của tội phạm, khách thể loại của tôi pham và khách thé trực.tiếp của tội pham Các khải niệm này déu chỉ ra các quan hệ zã hồi được luậthình sự bảo về và bị tội phạm xêm hại nhưng 6 mức độ bao quát khác nhau.

Trong đó, khách thé chung của tôi phạm: La tổng thể các quan hệ xãhội được luật hình sự bão vệ khỏi sự âm hai của tội pham Pham vi khách théchung được quy định tại Khoản 1 Điều 8 BLHS 2015 Cu thé là độc lập, chủquyển, thông nhất, toản ven lãnh thé Tổ quốc, xâm pham chế độ chính trị, chế

độ kinh tế, nén văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn 28 hồi, quyên,lợi ích hợp pháp của tổ chức, sâm phạm quyển con người, quyền, lợi ích hop pháp của công dân, xâm pham những lĩnh vực khác của trắt tu pháp luật xã hội chủ nghĩa mã theo quy định của B 6 luật hình sự phải bị zử lý hình su.

Khách tung cia Tôi giết hoặc vit bỗ con mới để là việc xâm pham.

Ngày đăng: 29/05/2024, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w