1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ trong Bộ luật Hình sự năm 2015

79 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội Giết Hoặc Vứt Bỏ Con Mới Đẻ Trong Bộ Luật Hình Sự Năm 2015
Tác giả Tran Anh Duy
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Văn Hương
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật hình sự và tố tụng hình sự
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 6,57 MB

Nội dung

nói chung va han vi giết hoặc vit bd con mới dé nói riêng được quy định cụthể trong Chương XIV - các tội xâm phạm tinh mang, sức khöe, nhân phẩm, danh dự của con người của Bộ luật hình s

Trang 1

TOI GIET HOẶC VUT BO CON MỚI ĐẺ TRONG

BO LUAT HÌNH SỰ NAM 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HA NỘI, NAM2019

Trang 2

BQ GIÁO DỤC VÁ ĐÁO TẠO BỘ TƯ PHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

TOI GIẾT HOẶC VỨT BO CON MỚI ĐẺ TRONG

Trang 3

sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Hương Các số liệu ví du và tríchdẫn trong Luân văn đâm bảo tinh chính xác, tín cập và trưng thc Tôi đã

"hoàn thành tắt cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính

theo quy định cũa trường Đại học Ludt Hà Nội.

Vậy tôi viết lời cam doan này đề nghị trường Đại học Luật Hà Nồi xemxét dé tôi có thé bảo vệ Luận view

Tôi xin chân thành cảm on |

NGƯỜI CAM DOAN

TRAN ANH DUY

Trang 5

Chương 1 QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE TOL GIẾT HOẶC VUT BO CON MỚI ĐÈ 7

hoặc vứt bé con mới dé 7

1.2 Khái quát lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam đối với hành vi giết.

hoặc vứt bỏ con mới dé 15 1.2.1, Hành vi giét hoặc vút bé con mới đề trong luật hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến trước Bộ luật hình sự năm 1985 15 1.2.2 Hành vi giết hoặc wit bd con mới dé trong Bộ luật hình sự năm 1985 16

1.2.3 Hanh vi giết hoặc wit bd con mới dé trong Bộ luật hình sự năm 1909 17

143 Hành vi giết hoặc vứt bỏ con mới dé trong Bộ luật hình sự một số xước trên thé gic 18

1.3.1 Hành vi giết hoặc vứt bỏ con mới dé trong Bộ luật hình sự Liên Bang

Ne 18

1.3.2 Hanh vi giết hoặc viit ba con mới dé trong Bộ luật hình sự Thuy Điển

30

14 Dấu hiệu pháp lý của tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ trong Bộ luật.

hinh sự Việt Nam bì

Trang 6

1.46 Phân biết tội giết hoặc con mới dé với một số tôi phạm khác trong BO

uất hình sự 4

Kết luận chương 47

Chương 2 MỘT SỐ VƯỚNG MAC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA ÁP DUNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VE TOI GIẾT HOẶC VỨT BO CON MỚI ĐÈ 4g 2.1 Mét số vướng mắc từ việc áp dụng Bộ luật hình sự về tội giết hoặc vứt

bỏ con mới đề 4Ð

2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng Bộ luật hình sự về tội

KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

Trang 7

Điểu 19 Hiển pháp năm 2013 quy định: "Moi người có quyển sống: Tinh

mang con người được pháp luật bão hộ Không ai bi tước doat tinh mang trải

luật “ Như vậy, quyền được sống là một trong những quyền thiêng liêng vabất khả xâm pham Trong những năm trở lai đây, tôi pham giết người nóichung và tội pham giết hoặc vút b6 con mới dé ni riêng ở nước ta diễn ra rất

nghiêm trọng

Theo Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hảnh bộ luật hình sự năm 1999 của Bộ

Tu pháp thi trong những năm gin đây, tinh hình tôi phạm ở nước ta có điễnbiển rất phức tạp với nhiễu phương thức mới và những thủ đoạn tinh vi, xão

quyệt Các loại tôi pham đu có xu hướng gia tăng vé số lượng với quy mô va

tính chất nguy hiểm ngày cảng cao Các loại tội pham xâm phạm tính mang,sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người có diễn biển ngây cảng phức tap

vẻ sé lượng, phương thức, thủ đoạn cũng như tinh chất đã man, tan bạo của hành vi phạm tôi ngày cảng cao, Đặc biết, các hành vi pham tội “ẩm hại 8

em có chiều hưởng gia tang’, tội giết con mới đề nói riêng diễn ra theo chiêu.

hướng gia tăng với các hình thức thực hiện tôi phạm ngày cing tinh vi, nguy

hiểm hon Hàng năm, trên cả nước có khá nhiều trường hợp trẻ sơ sinh vừa

chảo đối bị vứt bô, bi bô rơi, thêm chi bị chính những người me vừa mới sinh

ra tước đoạt đi nang sóng, trong đó có những vụ án thể hiện sự tàn bạo trong.hành vi của người pham tội, gây bat bình, phan nô trong nhân dan?

Hanh vi giết hoặc vit bd con mới đẻ của những người me cho dù trong bat

kỳ hoàn cảnh nao đều là những hảnh vi tản ác, trái dao đức xã hôi Tré emluôn la đối tượng được pháp luật nước ta wu tiên bao về Hành vi giết người

"Bồ trglép C015), đáo cáo đạc nn 0 hàn 30 ớt Dnt BÀ Ni, 3

‘stam hàm" ie snd ni cơn mới a chưng Thi Đimtại a đủ tp Nar compo

“vinh deex20181033112)36]146Ö8a,- Đc` ch

Trang 8

nói chung va han vi giết hoặc vit bd con mới dé nói riêng được quy định cụ

thể trong Chương XIV - các tội xâm phạm tinh mang, sức khöe, nhân phẩm,

danh dự của con người của Bộ luật hình sự (BLHS) với những hình phạt nghiêm khắc

So với BLHS năm 1999, sửa đổi năm 2009 thì BLHS năm 2015 có thay đổi

vẻ tên tội danh, từ “tội giết con mới để” được đổi thành "tội giết hoặc vứt bỏcon mới để” Sửa đổi nay tao ra sự thông nhất giữa nôi dung của điều luật (hai

hành vi) với tên của tôi danh là tôi giết con mới dé và vút bö con mới đẻ Do

do, việc nghiên cứu dé tai “Tội giết hoặc vít bỏ con mới dé trong Bộ luật

"hình sự năm 2015” dé làm rõ các dâu hiệu của tôi nảy và góp phan hoản thiện.các quy định của BLHS, dé dam bão áp dung đúng quy định của BLHS, nâng

cao hiệu quả phòng ngừa và đâu tranh chồng tội pham nay trong thực tiễn 1a tất cần thiết Đó cũng là lý do tác giả chọn nghiên cứu dé tai làm luận văn tốt nghiệp chương trình cao học luật của mảnh

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Tôi giất hoặc vitt bỗ cơn mới dé trong Bộ luật hình swe Việt Nam từ trước dén nay cũng được khá nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở các cấp đô khác nhau,

* Các giáo trình, sách chuyên khảo:

- Trường Đại học luật Hà Nội, (2018), Giáo trinh Luật hinh sự Việt Nam

“Phần chung, Neb Công an nhân tân, Hà Nội

- Trường Đại học luật Hà Nội, (2018), Giáo trinh Luật hinh sự Việt Nam,

Quyén I, Phần các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

- Học viên tư pháp (2011), Giáo trinh Tuật hinh sự Việt Nam, Nah Tư phâp,

Hà Nội

= Binh luận koa hoc Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (sữa đổi bỗ sung

Trang 9

- Binh luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 được sửa dt bỗ sung năm

2017 (phan các tội phạm) ~ Quyén 1, của GS.TS Nguyễn Ngọc Hoa, Nxb tư

bö con mới để nói riêng,

* Các luận văn cao học luật

- Tôi giết con mới dé trong luật hình ste Việt Nam, Luân văn thạc sỹ luật học

của Đoàn Thi Vân, Khoa luật, trường Đại hoc Quốc gia Ha Nội, năm 2015,

- Tội giét hoặc vút bỗ con mới đã theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễnthành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ luật học của Nguyễn Dinh Đông

Quân, Học viên khoa hoc xã hội, năm 2017.

Các luận văn cao học luất - các công trinh nghiên cứu chuyên sâu về tôi giết hoặc vứt bỏ con mới dé, các tác giả cũng đã nghiên cứu trên cơ sỡ các quy định của pháp luật vé tội giét hoặc vit bd con mới để, cũng như việc áp dung các quy định của tôi này trong thực tiễn, từ đó cho thay những tôn tại, hạn chế khi áp dung Bộ luật hình sw đổi với tội phạm này Trên cơ sỡ đó, các tác giả đưa ra những giải pháp hoàn thiện Bộ luật hình sự, nâng cao hiệu qua xử lý tội

giết con mới dé, gop phan nông cao các biện pháp phòng, chồng tôi pham nàytrong thực tiễn

* Các bai bao khoa học:

~ Một số vẫn dé cần chi ý khi áp dung tội giết con mới dé trong bộ luật 1999

Trang 10

của ThS Dang Thị Thu Hiển, Tap chi dân chủ và pháp luật, số chuyên đẻ

07/2010,

- Tội giết con mới dé trong pháp luật hình sự Việt Nam của ThS Phạm Văn

Bau, Tạp chi luất hoo, trường Đại học Luật Ha Nội, Số 2/2000,

~ Giết con mới dé trong 7 ngày tuổi, điểm mới của Điều 124 BLHS 2015 của.tác gia Anh Nga, Tap chỉ kiểm sát, Viên kiểm sắt nhân dân tối cao

Đây là những công trình nghiên cửu góp phan làm rõ các dẫu hiệu pháp lý của tội giết con mới dé cũng những hạn chế, bat cập trong quy định của Bồ

uật hình sự về tội phạm nay (theo BLHS năm 1999) hoặc nêu, phân tích điểm.mới trong quy đính của Bộ luật hình sự vẻ tôi phạm nay (theo BLHS năm

2015)

Mặc dù vây, các công trình nghiên cứu trên mới chỉ để cập đền những van

để mang tính lý luân chung, khái quát của tôi pham, hoặc cũng đã có đi sâu

phân tích vẻ tội giết hoặc vit bỏ con mới dé nhưng theo những quy định của

BLHS năm 1999, cho dén nay những quy định đó đã có nhiễu sự thay đổi

"Việc áp dụng pháp luật đổi với tội phạm còn nhiễu bất cập Do vậy, cần phải

nghiên cửu sâu về những dâu hiệu pháp lý, những sự thay đổi trong các quyđịnh của pháp luật đổi với tội phạm qua các ví dụ thực tiễn, đưa ra những kiếnnghỉ, giải pháp để nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật đối với tôi giết hoặc

vứt bỗ con mới đẻ

3 Mục đích, nhiệm vụ.

3.1 Mục dich nghiên cửa

Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tô các quy định của Bộ luật hình sự về tối giết hoặc vit bỗ con mới dé, góp phân nâng cao nhận thức va áp

dụng đúng đắn tội giết hoặc vút ba con mới dé trong thực tiễn Đông thời việc

nghiên cứu nhằm góp phân phát hiện những han chế bất cập va để xuất các giải pháp hoàn thiện BLHS, nang cao hiệu quả áp dung tôi giết hoặc vứt bố

Trang 11

Để đạt được mục đích nêu ở trên, luận văn có nhiêm vụ lã

Nghiên cửu làm rõ khái niềm, các dẫu hiệu pháp lý va đường lối xử lý của

tội giết hoặc vứt b con mới dé theo quy định của B ô luật hình sự Việt Nam.Nghiên cứu thực tiễn việc áp dụng Bộ luật hình sự Việt Nam đối với tội giết

hoặc vit bé con mới dé, làm rõ những vướng mắc, bắt cập gấp phải trong thực

tiễn

Để xuất các giãi pháp hoản thiện Bộ luật hình sự và nâng cao hiệu quả áp

dụng Bộ luật hình su Việt Nam vé tội giết hoặc vút b6 con mới đẻ trong thực

tiễn

+ Đối trong và phạm vi nghiên cin

Luận văn nghiên cứu tôi giết hoặc vứt b6 con mới đẻ trong Bộ luật hình sự năm 2015 dưới góc đồ luật hình sự.

5 Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được thực hiên dua trên các phương pháp nghiền cứu truyền

thông của khoa học pháp lý như phương pháp phân tích, tổng hợp, phương

pháp so sánh, phương pháp lich si

6 Những điểm mới của luận văn.

Luận văn 1a công trình nghiên cứu khoa học toàn diện, có hệ thống về tội giết hoặc vút bö con mới dé theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015

Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phan lâm rố các van dé lý luận, thực

tiễn vẻ tội giết hoặc vút bé con mới dé, đề xuất các giải pháp hoàn thiên Bộ

uật hình sự cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng Bộ luật hình sự Việt Nam vẻ

tội giết hoặc vứt ba con mới dé trong thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dung làm tài liệu tham

Trang 12

khảo cho hoạt động giẽng day, học tập tại các cơ sở dao tạo đại học học luật,

cho các cản bộ lam công tác thực tiễn cũng như bạn đọc quan tâm đến tôi

phạm nay.

7 Kết cầu của luận văn.

Luận văn gém có 02 chương cùng phan mé đâu, kết luân và danh mục tảiliệu tham khảo, nội dung cụ thể của 02 chương như sau:

Chương 1: Quy định cia Bồ luật hình sự năm 2015 vẻ tội giết hoặc vút bỏ

con mới đề

Chương 2: Một số vướng mắc và giải pháp nâng cao hiệu qua áp dụng Bộ

Tuật hình sự về tội giết hoặc vứt bé con mới dé

Trang 13

UT BO CON MỚI ĐÈ 1.1 Khai niệm tội giết hoặc vứt bỏ con mới đè.

‘Bao vệ quyên nhân thân, đặc biết la quyển sống của con người là nhiệm vụ:

hàng đầu của pháp luật nói chung va pháp luật hình sự nói riêng Chính vi vay

ma các quy định về bảo vệ quyên con người, quyển bắt kha xâm phạm vẻ tính.mạng, sức khöe, danh dự, nhân phẩm luôn được các nha lam luật Việt Nam

quan tâm Điểu 71 Hiến pháp năm 1902 quy định: "Công dân có quyển bat

khả xâm phạm vẻ thân thể, được pháp luật bảo hộ vẻ tính mạng, sức khoẽ,danh dự và nhân phẩm”, Điễu 20 bản Hiển pháp Việt Nam năm 2013 nêu rõ

“Moi người có quyền bắt khả xm pham vẻ thân thể, được pháp luật bảo hộ

vẻ sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm, không bi tra tắn, bao lực, truy bức, nhục

hình bay bắt kỹ hình thức đối xử nào khác sâm phạm thân thé, sức khöe, xúc

phạm danh dự, nhân phẩm” Các quy định nảy đã thể hiện lập trường nhất

quán của Đăng va Nhà nước ta trong van dé bảo về quyền con người mà trước.

hết là quyền sông của mỗi con người

Vi vậy, tất cả những hành vi xâm phạm đến tinh mang con người nói chung

và tré em nói riêng thi cẩn thiết phải bi trừng tri nghiêm khắc bằng pháp luật hinh sự Tuy nhiên, có những trường hop người me ra tay giết hai chính đứa

con mình dé ra, hoặc vit bé dẫn đến hậu quả đứa tré chết do những ảnh

hưởng năng né của những tư tưởng lạc hâu, hoặc do trong hoàn cảnh khách quan đặc biết Bản thân người phạm tôi khi ay do bi những tác động đó nén có những nhận thức chưa đúng vẻ hành vi pham tội của mình Do đó, trong trường hợp nay, hành vi phạm tội của người pham tôi cũng cẩn phải được

đánh giá là ít nguy hiểm cho xã hôi hơn là những hành vi giết người trong

những hoàn cảnh khác.

Trang 14

BLHS năm 2015 đã quy định những trường hợp người me do bi ảnh hưỡng

bồi các tư tưỡng lạc hâu, hoặc trong hoản cảnh khách quan đặc biệt mà giết

hoặc wit bi con mới đề của minh thành một tội danh riêng Tội danh đỏ với nội dung được quy định tại Điểu 124 Bộ luật hình sự 2015 như sau:

“1 Người me nào do ảnh hưỡng năng nề của te tưởng lạc hậu hoặc trongToàn cảnh khách quam đặc biệt mà giết con do minh dé ra trong 07 ngày tiỗi,thi bị phat tù từ 06 tháng đền 03 năm

2 Người me nào do dah hướng năng nỗ cha tư tưỡng lac hậu hoặc trong

Toàn cảnh khách quan đặc biệt mà viet bố con do mình dé ra trong 07 ngéy

tuổi dẫn dén hậu quả đứa tré ciết, thi bị phạt cải tạo không giam giữt đồn 02năm hoặc bt phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm

Tir quy định của BLHS quy định những đặc trưng cơ bản của điều luật, ta

có thé nit ra khái niệm về tôi giết hoặc vút bö con mới dé như sau: “Tối giá

hoặc vitt bỏ con mới để là hành vi của người me nào do ảnh lưỡng nặng

nê của te trong lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt ma giếtcon do minh dé ra trong bay ngày tuổi hoặc viet bỏ cơn do minh dé ra trong

bay ngày tdi

Từ khái niệm trên, ta có thé đưa ra các đặc điểm của tội giết hoặc vứt bỏ

in đắn hậu quã đứa tré chất”.

con mới đề như sau

-_ Tôi giết hoặc vứt bé con mới dé là hảnh vi nguy hiểm cho zã hội, trực tiếpxâm phạm đến khách thé là quyển sông của cơn người Bên cạnh đó, “ôi_pham còn xâm phạm nghiêm trong dao đức xã hội đỏ là tình “mẫu tử”, xâmphạm Công ước quốc tế về quyền trễ em mà Việt Nam đã phê chuẩn thamgia”?

- Tôi giết hoặc vút bô con mới đề 1a hành vi của người me do ảnh hưởng năng né của tw tưởng lạc hau hoặc trung hoản cảnh khách quan đặc biệt gây

`3 Đăng Down ~ Co Thị Ou (Chế bên), O017), Bid hn Roa lọc BLES nữ 2015 Tập 138 Hing

Trang 15

trong trang thái mới sinh con, ng)ữa là cơn dang trong trang thet tâm, sinh If hua bình thường do ảnh hướng của việc sinh con” Xác định trang thải này

ở từng trường hợp cụ thé Rhơng đơn giản Do vậy, các hưởng dẫn, giải thích

trước đập

là kiộng thời gian mà người me được coi cịn trong trang thải mới sinh

son “BLHS năm 2015 đã quy định những dẫu hiệu đặc biệt của chủ thé làdấu hiệu định tội danh Cu thể Điểu luật xác định, nan nhân của tơi giết hoặc

vứt bỏ con mới dé phải là tré sơ sinh do người pham tội sinh ra vả cịn trong

vịng 07 ngày tuổi Theo Điểu 12 BLHS 2015 quy định về chủ

phạm thì chủ

đã khơng thuộc các tội mà mỗi chịu trách nhiệm hình sự cĩ thé ait 14 tnỗi trở

¡hiệu này đền quy dinh Rhoảng thời giam 07 ngày sau kit smi:

của tội

ia tơi nảy là người từ đi 16 tiỗi trở lên vì tơi giết con mới

lên liệt lê tại khoản 2 Điều 12 BLHS Do đĩ, những trường hợp người thựchiện hành vi chưa đủ 16 tuổi thi khơng phải chịu trách nhiệm hình sự

Vi du: Vụ việc nữ sinh lớp 10 tự sinh rồi vứt con bên lễ đường tại TPHCM Ngày 10/11/2012, người dân phát hiện một chấn bé mới sinh

người tim ngắt bị nhét trong chiéc cặp học sinh vie 6 bên đường T (Quân 4TP.HCM) kết quả xác minh vụ việc, mẹ của chet bé là Th (15) tuỗi, đang làhoc sinh lớp 10 cũa một trường cấp 3 trên địa bàn TP HCM Th đã quen và

gian lệ tinh đe với một thanh niên trên mạng, sau đồ người thanh niên này

đã bõ đi và cắt dt liên lạc với Th Trong nhitng tháng đầu, Th khơng hề biếtmình mang thai, đến kit biết thi cái thai quá lớn Vĩ sợ gia đình trách mắng

và sơ lừng xém di nghị Th đã vút bố đứa trẻ ngạ) san ht vừa mới

“NgyỄn Ngọc Hồi (Ca biển), C019), hán Đo học BLES nếm 2019 được sẵn đỗ, bỗng nấm

2017 ghảnc& tt pal 0mấn 1, Tre, Nột B71

ˆ Xem Bi hin Bu 12 BLES wong Ngưễn Ngpe Hox (Chỉ bin), Bin adn Roa hoe BLES nim 2017

aye sie đà Bồ sing nd 2017 ghân cao), Ned Tepháp, Bà Nột 3017

Trang 16

sinh ®Trong trưởng hop nảy, Th chưa đủ 16 tuổi nên không phải chiu trách

nhiệm hình sự về hành vi của mình.

- Đổi tượng của hảnh vi phạm tội của tội giết hoặc vút bé con mới dé la

những đứa trẻ mới được sinh ra va còn trong vòng 07 ngày tuổi Nếu khi bịxâm hai, đứa trẻ đã qua 07 ngày tuổi thi người pham tội phải chịu trách nhiém

hình sự về tôi giết người theo quy định của Điều 123 BLHS năm 2015 Đôi

tượng của tội phạmcó mối quan hệ với chủ thể của tôi pham nay, đây cũng lả

một trong những dẫu hiệu pháp lý cơ bản

tôi giết người và các tội pham khác.

Vị dụ: Vụ án mẹ giết con nhỏ gan 1 tuổi tại TPHCM “NTA cingchẳng két hôn và có 01 con gái năm 2013 Dén năm 2014 thi T dọa ly hôn vợ

phân biết tôi giết con mới dé với

do ghen tudng Bắn thân A bi mắc bệnh hiễm nghèo, lai trong hoàn cảnh tingquẫn, khó khăn đặc biệt nên không thé môi nỗi con gái, bản thân chém bé còn

bị nang tin máu Nghĩ rằng sau li giết con và tự từ thì A sẽ được chăm sóc

con gái minh nên ngày 16/10/2014, khi cháu bé mới được gần 01 tiỗi, A đấ

có hành vi đừng gỗi đè vào mặt và mit con khi con dang ngủ làm cháu béngạt thé mà chết Sen đó A đã đùng dao iam cứa cỗ tay, cỗ chân mình đễ te

từ nhưng không chết”.” Trong vụ việc nay, ban thân A cũng có những lý do,

hoàn cảnh éo le, đặc biết nhưng với việc con dé của A đã được gin một tuổi, hành vi của A đã cầu thành tôi giết người theo quy định của BLHS Xét đến những hoàn cảnh, tinh tiết đặc biệt của A Téa án nhân dân TP HCM đã

tuyên phạt A 09 năm tủ giam về tôi giết người

- Hanh vi pham tội được thực hiện trong hoàn cảnh người mẹ do bị ảnh

hưởng năng né của tu tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cénh khách quan đặctiệt, hoan cảnh mới sinh con Do đặc điểm, tinh chat của hành vi phạm tội,

ˆ Xem thêm: 3W lỗ của nữững bà nẹ giết cơn tới sh trì đ Chi ps fers go} i cua nhac

‘beame-gat-conmoi sn post40617 baal uy cập nghy 3908/1016.

‘Kem thim Mỹ git con ro deo ng Bi thương tu ida chỉ eps nore vuƯni-gt-consbo deo

Trang 17

xiờn mức độ nguy hiểm cho xó hội của hanh vi phạm tội giết hoặc vit bỏ con.

mới dộthdp hơnso với những hảnh vi của những người mẹ khụng vi ảnh hưởng của tư tưởng lac hậu, khụng ở trong hoản cảnh khỏch quan mà giột chớnh con để của mảnh Cũng chỉnh vi tớnh đặc biết của hanh vi phạm tụi nảy

cũng là đặc điểm làm giảm nhẹ hỡnh phạt đối với người pham tội Núi cỏch.khỏc, chớnh những dấu hiệu do ảnh hưởng năng nẻ của tư tưởng lac hậu hoặctrong hoản cảnh khỏch quan đó lam giảm đi tớnh nguy hiểm, dẫn đến hỡnh.phat danh cho tội phạm nay là rat thấp

Vi dụ: Vụ chi Dinh S giết con mới dộ tai làng T, thi xẽ A, tỉnh G Theo tue

18 cũa dõn tộc Bana những cụ gỏi lỡ quan hệ tinh đục trước hụn nhõn mà.

dẫn đến cú thai thi phải tự tạp búp chết đứa con minh vừa sinh ra Nếu người

me Rhụng thộ giết con thi anh em đồng họ của cụ sẽ giỳp Người Bana quanniệm những dita trẻ khụng cha sinh ra là điểm gỗ, mang xui xộo đến chochớnh ban thõn người me và người dan trong làng Hơn nita, nếu người me cễTỡnh mụi đứa con khụng cha này thi sẽ Riụng cụ người đõm ụng nào dỏm lắp

cụ làm vo nữa Chi Dinh S là người đó cú chỗng nlumg anh này đó qua đời

Saas đỗ, chỉ cú thai với người đầm ụng khde, sinh ra chen P Theo lệ làng, đứa.

trẻ này sẽ bị xử tụi chết Những người ho hàng thõn thớch biết tin chị sinh đó

độo đến vậy quanh để tao ỏp lực buộc chi phải giết chết chem bộ Trước ỏplực cũa người thõn, kt chẩn P vừa từ bung me 16 đầu ra, chỉ Sang ding 2 đựicủa minh kep chặt đầu P đỗ chỏu khụng kịp cất tiếng khúc chào đời RẤI maymắm, trong ite P dang thực hiện hành vi giết con mới đề thi cú hai cỏn bộ vănhộa của xó kịp thời đắn cửa nờn chu P đó qua cơn nguy kichđ Trong vi dunay, hành vi ding 2 đựi kep chất đõu của đứa trẻ cũa S đó thể hiện ý chớ vamong muộn tước đoạt đi mang sống của đứa con mới đẻ Hậu quả chỏu P

"Som tụm Lak nghụi HÀ tự “Sih đổi gốt mie” gi rm ở Vt Na, tỳ đó đủ

‘he do hụt com rennin rads tt he on.

‘etna af 1440 hal my cập ngty 3008/2016.

Trang 18

không chết nằm ngoài mong muốn của S Trường hợp nảy, S đã phạm tội giếtcon mới đề do bị ảnh hưởng năng né bởi tư tưởng lạc hậu của dân tộc mình.

Hanh vi của S xuất phát từ việc phai chiu những áp lực khủng khiếp cia "lệ

làng" Do vậy, trong trường hợp này hành vi của chi $ là ít nguy hiểm cho xã

hội

Y nghĩa của việc quy định tội giết hoặc vứt bỏ con mới dé trong BLHS

- Việc quy định tôi giét hoặc vứt bé con mới đề hiện sw quan tâm của Nha nước trong việc bảo vệ con người nói chung và trẻ em nói riêng Theo

quan điểm của Hé Chi Minh thi: “Con người là vốn gut nhất” Do đó, việc

‘bao v tinh mang của con người luôn lả nhiệm vụ hang đâu của Đăng và Nhà nước BLHS năm 2015 đã quy định tội giết hoặc vứt bö con mới dé tại Diéu

124 với những hình phạt nghiêm khắc débao vệ quyền được sống — một trong

những quyển cơ ban của con người được quy định tại Điểu 20 của Hiển pháp

năm 2013 — đạo iuật gốc, quy dmh những vẫn dé liễt sức cơ ban của một Nhà:nước”

-_ Việc quy định tội giết hoặc vút bỏ con mới dé thể hiện sự đánh gia đây đủ,

khách quan và chiêu cổ đến hoàn cảnh đặc biệt của người pham tôi (người me) khi thực hiện việc tước đoạt di mang sống của đứa tré do chính minh sinh 1a, Trong xẽ hội nước ta hiên nay, các bả me sau khi sinh con ra, do rat nhiễu nguyên nhân như: áp lực vi giới tính thai nhỉ, người me khi mang thai đã phải chiu những sự ghé lanh, đổi xử tan ác của gia đỉnh nhà chẳng Ngoài ra, 3 những ving sẽu, vùng xa trên địa bản cả nước, còn những hủ tục, tư tưởng lạc hậu như "phạt va” người me ngoại tinh rồi sinh con gây nén têm lý hoang sơ,

"em than: Quan đm ca HỖ Chi Mih vì vi gò ca gio đc tong vile phit ny nhân tổ cơn người ti

da đài poo tphcongsen ere ome hha Vt nT ga 201321170/098-0z35 cu He

(Guinier no-go ae uy capngsy 30090016

Xem thin: Ting bi Uw tip ‘sic ch mì gu Ty Hồ wi Hoin Kim Gi NB), ti đa a

er dnc nn nich ihn i sp se can: 16: Và hoạn ae nos,

3959 malty cập nguy 2008/2019

Trang 19

Jo lắng, người phạm tôi không nhân thức ding đẫn nên đã phạm tôi va gây ra

những hậu quả đáng tiếc

Vi dụ như vụ án chi H (42 tuổi, người dân tộc Jarai, trú tại xã I, huyện G, tĩnh Gia Lai) giết con mới dé của mình Gia đính chi H thuộc hô nghéo của xế,

‘ban thân chị H phải nuôi 04 đứa con nhé và người chẳng liệt giường do bị tai nan giao thông, H sau đó đã có quan hệ với một người dan ông khác va mang

thai Biết tin H mang thai, người din ông đó đã bé đi Tại bản lang nơi chỉ Hsinh sông vẫn còn những hủ tục lac hậu, néu phụ nữ ngoại tinh thì sẽ bị phạt

‘va một con heo hoặc một con bỏ, tùy thuộc vào phán xử của gia đính Trong

đời sông của dân tộc thiểu số Jarai ở Gia Lai, quan hệ hôn nhân hau như được

xác lập vững chắc bởi chế đô hôn nhân một vợ một chẳng Ho nghiêm cảm người đã có vợ, có chẳng ngoại tình Ai vi phạm vào điều cắm nay sẽ bi phạt

va, ví dụ như phạt heo và rượu để cả lãng cùng uống Người ngoại tình sẽ bị

‘budn làng xem thường, khinh rẽ vô cùng Ngày 24/02/2017, chi H đã sinh một

bé trai tại gốc cây trong vườn Lo sơ dân làng phát hiện sẽ "phạt va" minh vi

chỉ H đã ngoại tình, đồng thoi nghĩ minh không đủ kha năng để nuôi cháu bé,chi H đã dùng tay bóp cỗ cháu bé đến chết”, Trong trường hợp nay, trình độ.

dân trí và nhận thức của dân tộc chỉ H nói chung va ban thân chi H nói riêng

còn thấp nên ảnh hưởng của luật tục ha khắc nay vẫn còn quá nặng nễ Đó

cũng là nguyên nhân chính mà chí H đã giết con mới đê của mình sau khi ngoại tỉnh.

- Việc quy định tôi giết hoặc vứt con mới dé đăm bảo sự phân hóa trách nhiệm hình sự, xử lý théa đáng, công bang các hảnh vi pham tội xâm phạm tính mang con người, đặc biết là tội giết người Tôi giết hoặc vứt bé con mới

để là trường hợp giảm nhẹ trảch nhiệm hình sự đặc biệt của tối giết người.

Tuy nhiên, tinh chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của các hảnh vi của hai tội

Siem thêm Gà Lại sơ bị “Bat và” tự ai đit cơn mới ta đa cử tps: Pntarmguven como BE

cụt congsoL446139/ vợ: 3308/0016

Trang 20

danh là khác nhau Trong lich sử lập pháp của nước ta, hảnh vi giết, vứt bö con mới dé và các hành vi giết người đã từng được quy định trong cùng một

điểu luật, mặc đủ hình phat quy định đối với mỗi hảnh vi trong cùng điều.

luật là khác nhau BLHS năm 1999 và BLHS năm 2015đã tách tội giết hoặc vứt bỏ con mới dé ra thành một điều luật mới, phân biết hoàn toán với tôi giết người nói chung

~ Việc quy định tôi giết hoặc vit con mới dé trong BLHS năm 2015 con mang

ý nghĩa tạo cơ sở pháp lý cho việc răn đe va đầu tranh phòng chồng tôi phạm.

trong thực tiễn Kể từ khi đất nước ta bước vào công cuộc đổi mới năm 1986,

chính sách pháp luật của Dang và nha nước ngày một được hoàn thiện hơn, đâm bao duy trì va bảo vệ an ninh chính tri, trật tự an toàn 2 hội Mặc dù vay,

song song với sự phát triển của nên kinh téla việc nay sinh những van để tiêu

cực trong xẽ hôi, trong đó có các vẫn dé vẻ kinh té, dân số và tệ nạn xã hội, tinh hình tôi phạm ngày cảng gia tăng và có chiều hướng phức tap Trong những năm gắn đây, hành vi giết hoặc vứt bỏ trẻ sơ sinh ma người thực hiện hành vi lại chính là những người me đã trực tiép sinh ra đứa trẻ mắc du không

phé biển, nhưng cứng vẫn xây ra, gây dư luận xã hội, bat bình trong nhân dân

‘Vi dụ như vụ án mẹ giết con mới sinh xây ra ở chung cư Linh Đàm quânHoàng Mai, thành phố Hà Nội vụ án giết con tại tinh Gia Lai đã nên 6 trên,vụt mẹ vứt bỗ con ở Cà Mau, Hà Tri Những vu việc như đã nói ở trên đã

không chi vi pham nghiêm trong dao đức zã hội, pháp luật của nước ta mã

còn vi phạm nghiêm trọng đến pháp luật quốc tế vẻ quyển con người nóichung và các quy định vé bão về quyền trẻ em nói riêng Tuy nhiên, việc nhân

thức cũng như xử lý những hành vi giết hoặc vứt bé con mới đẻ trong x hội

(Gfem Đền 101 BLMS năm 1685)

° Xa thm: Khối rổ vụ ấn me nón con mới sink chưng cư inh Dim tại đa chế ps town

‘pg ton maenec ho-hum: In da £20326 wov ty co ngày 28090016 Seon tôm pus bo rer m2 sv sh co thé m ou) cứ Gach nhiệm inh su, tạ đạ di

ape aman snHdobsgngihgolbo sgite-a-£eh co hey cas eases a

2802871 ad, ny cap gay 26092010

Trang 21

đến côn chưa thực sự được quan tâm đúng mức, hoặc chưa chỉnh zác,

tình trang côn coi thưởng pháp luật Hành vi giết hoặc vit bỗ con mới dé ở

'Việt Nam trong những năm gan đây van xảy ra không chỉ ở những tỉnh miền

mil, vùng sâu vùng xa, ma còn xây ra cả ở những thành phé lớn như thủ đô

Ha Nội Việc quy định tội giết hoặc vút ba con mới đẻ trong BLHS năm

2015 là cần thiết, nhằm trần áp, phòng ngừa tội pham, đâu tranh, xử lý những, hành vi vi phạm pháp luật trong thời kỳ hiện nay.

1.2 Khái quát lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam đối với hành vi giết

hoặc viet bỏ con mới dé

1.2.1 Hành vi giết hoặc viet bỏ con mới dé trong luật hành sự Việt Nam tie

năm 1945 đến trước Bộ luật hành sự năm 1985

Sau cách mang tháng Tám,

chính quyển cách mang chủ trương tiếp tục áp dung các văn bản pháp luật của chế độ cũ, đồng thời tích cực ban hành nhiều văn bản méi trong lĩnh vực luật hình su Do hoàn cảnh chién tranh và sự thiếu kinh nghiệm xy dựng pháp uật, trong suốt một thời gian dài, nguồn văn bản của Luật hình sự Việt Nam

1ä một tập hợp của các văn ban đơn hành với nhiễu hình thức tên gọi như Sắc

duy trì sự Gn định của các quan hệ xã hội,

lệnh, Thông tư,y Thời điểm này cũng đã có những quy định về tôi phạm

giết con mới dé trong các luật khác nhau, như trong bộ luật hôn nhân và gia

định năm 1959 có quy định tại Điều 18: ” Mgiuêm cấm việc vứt bỏ hoặc giết

ai trễ con mới dé Người viet bô hoặc giết hai tré con mới đề và người gậy ranhững việc ấy phải chịu trách nhiệm về hình sự “

Tôi giết con mới đồ đã được guy định và xát wit từ Rhá sớm Năm 1963 Tòa

án nhân dân tôi cao (TANDTC) đã có tng két và ra Chi thị số 1NCCS ngày14/03/1963 về xử If tôi giết tré em sơ sinh Ban chuyén đề tông Xết thực tiễnxét xử loại tội giết người kèm theo Công văn số 452/HS2 ngày 10/08/1970

Điều 18, Luật hân hân vì gi đầm năm 1059

Trang 22

của TANDTC trong phần B điểm c — Những tình tiết đặc biệt có tính chấtgiảm nhẹ cing xác nhận giết tré em mới dé là phạm tội giét người có tinh tiếtgiảm nhẹ đặc biệt đằng thời cụ thé hóa các dẫu hiu cia trường hợp pham tôinày Trong các văn bẩn trên chỉ nói đến hành vi giết tré em mà không nói đến

"hành vi viit bõ con mới đề ”Như vậy, trong giai đoạn này, hệ thông pháp luậthình sự đã có những quy đính để xử lý hảnh vi giết con mới đề tuy nhiên côn.'bộc lộ nhiều bat cập

1.22 Hành vi giết hoặc vitt bỏ con mới dé trong Bộ luật hình sự năm 1985

Khoản4 Điều 101 BLHS năm 1985 quy định: “Người me néo do dah Tưởng năng né cũa he tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc

biệt mà giét con mới đề hoặc vitt bỗ con mới dé dẫn đôn hận qua dita trẻ chét,thi bt phat cái tao không gta giữ dén một năm hoặc bị phat tù từ ba thẳng

én hai năm ”.Như vậy,hành vi giết con mới dé và hành vi vứt bé con mới dé

Gn đến hậu quả chết được quy định trong cùng một khoản của diéu luật trongtôi giết người Pháp luất hình sư của nước ta giai đoạn nay đã có nhiều điểm.tiến bô hơn so với pháp luật hình sự của thời kỳ trước, việc quy định cụ thể

trong Bộ luật hình sự đã tạo một cơ sở pháp lý cho việc đầu tranh, xử lý và phòng ngừa tội phạm của Nhà nước trong giai đoạn nay Ngày 29/11/1986,

Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tôi cao đã ban hành Nghị quyết số(4/HĐTP hướng dẫn phân các tôi pham của BLHS năm 1985, trong đó cũnggiải thích, hướng dấn, quy định vé hảnh vi giết con mới dé và có nêu "Day [amột tội phạm có cẩu thành giảm nhẹ đặc biệt, cân được vận đụng một cáchthận trong và chặt che’

Quy đính về mức hình phạt trong điều luật vé tôi nay cho chúng ta thay được chính sách giảm nhẹ đặc biệt của Nhà nước ta trong giai đoạn này đổi

hymn Văn Bi, “Tôi gất cơn mới để rong pháp Ide Dn it Em”, Tap chỉ hột học trường Đụ học

Thật Nội 58 372000,

"Nghi quy số 09/89 TP giy 39/1U1986 côn

"gang phận cá tpham của Be bậthàN sự Ea NGL đồng thẳm nhín TANĐTC hướng din ip dng quy đan.

Trang 23

với loại tội phạm nảy Mức hình phạt cao nhất đổi với hành vi giết con mới dé

trong BLHS năm 1985 chỉ là hai năm tù, nếu so sinh trong cing một Điều

uất thì hành vi giết người ở Khoản 1 Điều 101 BLHS năm 1985 có mức hìnhphat cao nhất lên đến tir hình, còn đổi với hành vi giết người ở Khoản 2 thì

mức hình phạt cao nhất cũng lên đến mười kim năm tù Như vậy, bình phat

đổi với hành vi giết con mới dé hoặc vứt bi cơn mới dé dẫn đến hậu quả chếttheo quy định của BLHS năm 1985 la nhe hơn rất nhiều so với các hành wi tại

các khoản khác trong cùng điều luật “Tuy nhiên, theo qnp dinh cũa Bộ huật

hhinh sực năm 1985 thi néu người me nào do đnh hưởng cũa te tưởng lạc lên,odie trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà giét con mới đề thủ sẽ phải chintrách nhiệm hình sự về tôi giết người điều này gập tâm Ip xâu cũng nive dụcTrận xã hội năng nề đối với người phạm tội Vi vay, việc tach tôi giết con mới

Gti rột tôi riêng biệt được quy đh tại một diéu luật riêng biệt, không,quy định tôi giết con mới dé nằm trong điều iuật quy định tôi giết người là hếtsức cân tết”

1.2.3 Hành vi giết hoặc vitt bố con mới dé trong Bộ luật hinh sự năm 1999

"Việc tách hành vi giết con mới dé và quy định thánh một tôi cụ thé tai điều

uất riêng (Điều 94 của BLHS năm 1900) lả một điểm tiền bô hơn của pháp

luật hình sự thời kỳ này Việc nảy có ý ngiĩa vô cùng quan trong vẻ mặt lý

luận và thực tiễn Theo quy định của BLHS nm 1985,6i giết con mới đểđược coi la một câu thanh giảm nhẹ của tội giết người Trong thực tiễn xét xử,

hình phạt đối với tôi danh nay dành cho người phạm tôi tuy có giãm nhẹ hơn

nhưng người phạm tội vấn bi định tội giết người “Điêu này gay ảnh hưởngtâm lý kha năng né ciing nine dự luân xã hội đối với người phạm tôi Việc sửa.đãi của Bộ luật hình sự năm 1999 đã thé hiền rỡ nét chính sách hình sự của

an Mid Hung, (2009) Sinan oa học 36 hi hồn swt đợc sữ đấ bổ nng nu 2009 eae adn tt 011102010) Vos Tao Đông, Ha Nội, T 19.

Trang 24

“Nhà nước ta ngay 6 việc định tơi danh, từ ddy, người phạm tội giết con mot

i sẽ khơng phải gánh chịu tơi danh giét người nữãa” 1°

Trãi qua hơn mười lãm năm thực hiện BLHS năm 1999, Dự thao sửa đổi

tổ sung BLHS năm 2015 được ban hành Trong các lần Dự thảo từ lần Dựthảo thứ nhất, cho đến lẫn Dự thảo thứ năm, tội giết hoặc vit bỏ con mới dé

đên được để nghị tăng mức hình phat, theo đĩ thir “agưởi me nảo do dah Tưởng nặng né cũa he tưởng lạc hậu hoặc trong hồn cảnh khách quan atic

biệt mà giết con mới đề hoặc viit bỏ đứa tré dẫn đẳn hận qua đứa tré ad chếtThì bị phạt tì từ 02 năm đến 0S năm“ Tuy nhiên, việc quy định hai hành vi

“giết con mới để" và "vứt ba” trong cùng một điều luật cĩ mức hình phat

chung như vậy là chưa phủ hợp với tinh chat, mức độ nguy hiểm cho x4 hội

của hành vi Ngồi ra, đổi với mức hình phạt tăng từ "phạt cãi tao khơng giam giữ điên hai năm hoặc phat tù từ ba tháng dén hai năm” lên thảnh “phat ti từ

02 năm dén 05 nam” như vay là chưa phù hop với chính sách pháp luật khoan hồng và nhân đạo của nước ta

143 Hành vi giết hoặc vứt bỏ con mới dé trong Bộ luật hình sự một số xước trên thé giới

1.3.1 Hành vi giét hoặc viet bé con mới dé trong Bộ luật hành sự Liên BangNga

Liên Bang Nga là một trong những quốc gia phát triển trên thể giới, vớiđiện tích lớn nhất thé giới vả dân số đứng thứ 9 trên thé giới Bộ luật hình sựLiên Bang Nga năm 1996, sửa đổi bé sung hai lần bằng Luật số 77 ngày22/08/1998 và Luật số 92 ngày 25/06/1908 gồm 34 chương, 361 Điền Trong

đồ cĩ quy định về tội giết con mới dé tại Điều 106, Chương các tội phạm xêm

"Doin Ta Vin, C019), Ta gất com mới để mong it hồ sự Pde Na, tản vin tac sỹ it học, Foe

TH suing Đạ học Quốc ga HA Nội, Tr 21

‘Ye ham: Deri sa đội Bộ hit sơ ti đa ch:

.lồqĐueotDtv coochoise/Dx Taọte:ĐT DUTHAO LƯAT/Vie Deuilasnx'ReplD

tuEL8LaiD=11)3,vvy cp ngà 260082010

Tb

Trang 25

phạm tính mang, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người Cu thé như.sau “Mgưởi mẹ giết con mới dé trong hoặc ngay sen kit sinh, cfing ninengười mẹ giết con mới dé trong tinh trang than kinh bị ức chế hoặc rối loantâm thân mà Rhông làm mắt năng ive trách nhiệm hình sự thi bị phạt tì đếnnăm năm "2Ì So với quy định của BLHS của Việt Nam, tội phạm cũng xâm.hại đến khách thể là quyển sống, quyển được bảo vệ vé tinh mạng của trễ.Chi thể của tội phạm cũng là người me đã sinh ra đứa trẻ Néu chủ thể của tội

pham nay trong BLHS 2015 của Việt Nam là người mebi anh hưỡng năng né

của từ tưởng lạc hâu hoặc trong hoán cảnh khách quan đặc biệt thi chủ thể của

tôi phạm trong BLHS của Liên Bang Nga là người me trong tinh trang thân kinh bi ức chế hoặc rồi loạn tâm than

Mặc dù vậy, quy định của tội phạm này trong BLHS Liên Bang Nga cũng

có những sự khác biệt nhất định đổi với BLHS của Việt Nam Thứ

nhất BLHS Liên Bang Nga đã đưa dấu hiệu năng lực trách nhiệm hình sự vàoquy định trong Điễu luật Ở Viet Nam thi vẫn để năng lực trách nhiệm hình sựcủa chủ thể không được quy định cụ thé trong BLHS ma chỉ quy định về tuổi

chu trách nhiệm hình sự (Điều 12 BLHS năm 2015) vả tình trang không có năng lực trách nhiêm hình sự (Điều 13 BLHS 2015) Ngoài ra, về đối tượng tác động của tội phạm cũng co sự khác nhau khi ở BLHS Liên Bang Nga thi đổi tương tác đông của tôi giết con mới dé không chỉ là những đứa tré sau khí sinh như BLHS Việt Nam mã còn là những đứa con mới để trong khi sinh ra

‘Mat khác, mức hình phat cao nhất của tôi giết con mới dé trong Bộ luật hình

sự Liên Bang Nga cũng cao hơn hẳn mức hình phat của tội giết hoặc vứt bỗ

con mới dé trong Bộ luật hình sự của Việt Nam (05 năm so với 03 năm), điều nay cho thay sư nghiém khắc hơn của BLHS Liên Bang Nga so với BLHS

"ng Đụ học Luật Hi Nội, C01), 6 ht nh sự Liém Rang, Nn Công askin din, HA Một,

16016)

Trang 26

Việt Nam Ngoài ra, BLHS Liên Bang Nga không quy định hành vi vit ba con mới đề như BLHS của Việt Nam

13.2 Hành vi giết hoặc vú bỏ con mới dé trong Bộ luật hình sự Thuy Dién

Bộ luật hình sư Thuy Điển (The Swedish Penal Code) được thông qua năm

1962, có hiệu lực ké từ ngày 01/01/1965, được sửa đổi gan đây nhất vào ngày01/05/1999 gồm 38 Chương va 379 Điều Trong đó, tội giết con mới đề được

quy định tai Điểu 3, Chương 4 ~ các tội phạm xâm phạm tính mang và sức

Ihde của con người Điều luật quy định: “Ngudi me nào đo rỗi loạn tâm thanhoặc quá đau khổ mà giết con mới đề thi bị phạt ti đến sám năm về tội giếtcon mới dé? Nhu vậy, khách thé của tôi giết con mới dé theo pháp luậtThuy Điển và Việt Nam déu là tính mang con người nỏi chung và trễ em mới.được sinh ra nói riêng Vé chủ thể, BLHS Thuy Điển và BLHS Việt Nam đều

quy định chính là những người me trực tiếp sinh ra những đứa trẻ Vẻ nguyên

nhân của tội pham, Bộ luật bình sự Thuy Điển đã nhân manh là “do rồi loan

âm thần hoặc quả dem khô” Về đối tượng tác đông thì BLHS Việt Nam cũngnhư Thuy Điển déu quy định là những đứa con mới đề

Mức hình phạt đổi với tôi danh giết con mới dé ở cả Thuy Điển và LiênBang Nga đều ở mức rat cao so với BLHS Việt Nam Theo đó, hành vi giếtcon mới để ở Thuy Điển có mức hình phạt tôi đa lên đến sáu năm tù, năng

ơn so với mức cao nhất của hình phat đối với tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻcủa Việt Nam Điều này cũng đặt ra những quan điểm khác nhau vẻ mất lậppháp Co quan điểm cho rằng pháp luật Thụy Điển đối với tội danh nảy có

phân nghiém khắc hơn so với pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, cũng có những

quan điểm cho rằng, pháp luật Việt Nam quy đính mức hình phạt như vậy là

phù hợp, thể hiện tinh thân khoan hồng của pháp luật, mang tính giáo dục cao

“Trường Địi học Luật Hi Nội 2010), Bộ hậc hàn se May Điển, 2b Công bên din, HA NG 24

Trang 27

14 Dấu hiệu pháp lý của tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ trong Bộ luật.

hinh sự Việt Nam

Tôi giất hoặc vit bỗ con mới đã là trường hợp giãm nhẹ trách nhiệm hình

sự đặc biệt của tội giét người Do vay, tôi này có những đấu hiện pháp ifchung của tội giết người và những dẫu hiệu pháp ip riêng Vì tội giết hoặc

vứt b con mới dé là một trường hợp giảm nhe trách nhiệm hình sự đặc biệt

của tôi giết người như vậy, nhưng lại được tách ra thành một tội phạm cụ thé,

mà không được quy định trong cùng một điều luật (như trong quy đính tại Điều 101, BLHS năm 1985) nên tội giết hoặc vit b@ con mới dé theo quy định của Điều 124 BLHS năm 2015 có những đặc trưng cơ bản cũng như dâu hiệu pháp lý riêng,

“Theo luật hình sự Việt Neon bắt cứ hành vi phạm tôi nào, ai Ít nghiêmtrọng nghiêm trọng rất nghiêm trong hay đặc biệt nghiêm trọng dit bị quy

ch dt hình phạt tù clumg thân hay từ hữnh hay chỉ là hình phat tiền cũngđều ia thé thông nhất giữa mặt khách quan và mặt chi quan - giữa nhữngbiễu hiện bên ngoài và những quan hệ tâm I bên trong, đầu là hành vi củacon người cu thé, xâm hại hoặc nhằm xâm hai quan hệ xã hội nhất định ”.2“

Do vậy, dé làm rõ những đặc trưng cơ bản cũng như déu hiệu pháp ly củatdi giết hoặc vứt bd con mới dé thi cần phân tích cấu thảnh tội phạm của tộidanh, bao gồm 04 yếu tổ của tội phạm Đó 1a các yếu tổ: khách thé của tôi

pham, chủ thể của tội phạm, mặt khách quan của tội phạm va mặt chủ quan của tôi phạm.

Trang 28

Khách thé của tôi phạm là quan lệ xã hội được luật hình sự bão về và bị

Tôi phạm xâm hại”

Những quan hệ sã hội được coi là khách thé bảo vệ của luật hình sư là

những quan hệ xã hội đã được xác định tại Điểu 8 của BLHS năm 2015 Ngoài ra, không phải tắt cả những hành vi gây thiết hai hoặc de doa gây thiết hai trong moi trường hop đều bi coi là tội phạm ma chi trong những trường

hop hành vi có tính nguy hiém đáng Rỗ cho xã hội và những trường hợp này

đã duoc xác dinh tại các điều iuât thuộc Phan các tôi phạm của BLHS 25

Trong khoa học luật hình sự Việt Nam, các khách thể của tội phạm phân.thảnh ba nhóm, bao gồm khách thé chung của tôi phạm, khách thể loại củatôi phạm và khách thé trực tiếp của tối pham Các khái niệm này déu chỉ các

quan hệ 24 hội được luật hình sự bảo vê va bi tội phạm xêm hại nhưng ở mức

đô khái quát khác nhau Trong đó khách thé trực tiếp của tôi phạm là quan lễ

xã hội cụ thé bị hành vĩ phạm tôi trực tiếp xâm hại Khách thé trực tiếp của.Tội phạm trước hết là những quan hệ xã hội bị hàmh vì phạm tôi cụ thé trựctiếp gây thiệt hat hoặc de doa gay thiệt hai”

Như đã phân tích ở trên, tôi giết hoặc vút bỏ con mới dé là trường hợp

giảm nhẹ đặc biệt của tội giết người Do đó, tôi giết hoặc wit ba con mới đẻ nói riêng, va tội giết người nói chung déu trực tiếp sâm phạm và quyển được sống của con người, đạo đức zã hội, xêm phạm vào những quy định của luật

pháp của tế về nhân quyển, Công ước quốc tế về quyên trẻ em ma nước ta la

thành viên tham gia ký kết

Đôi với con người nói chung, quyền sông la một trong những quyên cơ bản

và thiết yêu đã được ghỉ nhân trong nhiều văn kiện quốc tế trong đó có Công

‘pg Đụ lọc bật HA Nội, G019), Gio nh Lutein au 7t Mơ, Pn chứng a Công mabfn,

SPOOL cm laa ip nHNS LG I

in, Ha Nột tr 102

"loc wiz php G01), Gio minh tò sự Ptr Nơi, a Tephip, Ha NộI, B58

Trang 29

Quyên này phải được pháp luật bảo về Không at cô thé bị tước đoạt mangsống một cách ty tiên 2® Với tré cm là đối tượng càng cần phải được bảo vệ,chăm sóc đặc biệt thì trên thé giới cũng đã có rat nhiều những văn kiện, trong

đó cỏ Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em Quyển nay được ghinhận ngay tai Điểu 6 của Công ước: “Các quốc gia thành viên thừa nhấnrằng mọi tré em đều có quyền von có là được sống” và “các Quốc gia thànhviên phải bảo đâm đôn mức tôi da có thé được sự sống còn và phát triển của'trễ em" 7” Tại Việt Nam, quyền được sống của con người nói chung và trẻ

em nói riêng được quy định trong các bản Hiển pháp, và mới nhất là Hiển

pháp năm 2013, Điễu 19, Điều 20 như sau: “Mot ngưicó quyén sống Tính

‘mang con người được pháp luật bdo hộ Khong ai bị tước doat tỉnh mạng trái

Trật và “Mọi người có quyền bắt khả xâm phạm về thân thé, được pháp luậtbảo hộ về sức khoẽ, danh dự và nhân phẩm; không bi tra tén, bao lực, truybite, nhục hình hay bắt kj hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thé, sứckhỏe, xúc pham danh đực nhân phẩm “39 Nhà nước ta cũng nghiêm cắm.

những hảnh vi tước đoạt đi quyên được sống, những hành vi bỏ roi tré emtheo quy định tai Điều 6 Điều Luat tré em năm 2016.

Nhu vậy, chúng ta thay rng cho dù ở pháp luật quốc tế hay pháp luật Việt Nam cũng luôn luôn đặt nhiệm vụ bao vé tính mang con người nói chung va tré

em nói riêng lên hang đâu “Pháp iuật hình sự bảo vệ người đang sống conngười có khả năng độc lập tiếp nhận yéu tỗ ddim báo cuộc sống cho dit tinhtrang sống hay khả năng tiếp nhận yếu tổ dam bảo cuộc sống là tối thiêu "^'

gyindinsrvi chân đàng em

Đuihội đồng Lên bơp quốc (196), Cổng óc ctf

* Bạihội đồng Lên hợp quộ (1889), Cổng tức quốc tỉ

° Giệc hội CỗL3) Hamu Xội

-"in ánh Buảng, C109) nu kho hoe B6 hợt hồn 4Ñ được sữn đỗ Bổ ae ấm 200 ghực

in a 01/10/2010) Nà Lao Đăng, Bộ Nội, 198

Trang 30

Déi tượng tác động của tội phạm

“Đối tương tác động của tội pham là bộ phân của khách thé cũa tôi pham bị

"ành vi cũa tội phạm tác động và qua đó gậy thiệt hai hoặc de doa gậy thiệt

Tại cho quan lê xã hội được luật hình sự bdo ve"

Đối tượng tác đông của tội giết người theo quy định của Bộ luật hình sự là con người nói chung, đối với tôi giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ, đối tượng tác động của tôi phạm là loại đối tương đặc biệt hơn: “con mdi để” Do đó việc xác định như thé nào là con mới dé có ý nghĩa vô cùng quan trong trong viée định

tội danh, để không bi nhằm lẫn từ tội danh nảy sang tội danh khác

Kế từ khi được quy định trong các BLHS từ năm 1985, 1999, chưa khi nào

định nghĩa “con mới đế” được đưa trực tiếp vào điều luật Tuy nhiên, ngay từ

khi ban hành BLHS năm 1985, Hồi đẳng thẩm phán TANDTC đã xây dựng

những Nghỉ quyét hướng dẫn khá niệm này Tại Nghi quyết số

04-HĐTPTANDTC/NQ ngày 29/11/1986 hướng dẫn áp dụng một số quy định

trong phân các tôi pham của BLHS đã định nghĩa: “Con mới để là dita trẻ mới

sinh ra trong bây ngày trở lại" BLES năm 2015đã quy định chỉ tiét nội

dung này tai Điều 124, theo đó cơn mới dé đã được định nghĩa là “con do

mình dé ra trong 07 ngày tudt"TM Đôi tượng tác đông của tôi giết hoặc vit bd

con mới đề chính lả những đứa trẻ mới được sinh ra trong vòng thời gian 7

ngày tudt trở lại (tính từ kh sinh ra)” Nêu đứa tré từ khi sinh ra dénkhi bị

xâm hai ma vượt qua 07 ngày, thi đứa trẻ đó không còn là đối tượng tác đông của tội giết hoặc vit bd con mới dé theo quy định của BLHS nữa ma nó sẽ

chuyển thành đối tượng tác động của những loại tội phạm khác (tội giết người

theo quy định tại Điều 123, tôi võ ý lam chết người theo quy định tai Điều

` nung Đụ học bật Hi Nội, G018), Giáp nh ude hồ sự Flt Nm, Phần chưng, hề Công miện

in, Nộp tr Hồ

` Nghị quyt sé 04/09 TP ngiy 29/1196 cia Hội đồng thẩm phn TAND TC hướng dẫn áp đụng quy dah

‘mang pan các tu ptam cia Bộ bịthàn sự Ha Một

ˆ Quốc Một, Bộ St hah seni 2015, sa dGib8 sagan 2017, Điều 14

` Hoc vgn tephip C01), Giáo minh uy Tô ự Par Naw, 2) Tephip, Ha NỘI, 7.250.

Trang 31

‘minh tại huyện T.T thành phổ H Ngày 18/9/2016, Pham Thi T Tết hôn với anhVit Hoàng H và sinh ược một con chung là chán V.A Ngày 12/6/2017 vẫnnine mọi ngày, chen V.A ngủ thi Trinh đặt con nằm trên giường, bền trong.cùng sát tường còn Trinh nằm giữa anh H nằm ngoài Khoảng 2h sảng thi

‘Trinh tinh giắc vì nghe tiéng con khóc, T cho con bú khoảng 5 phút thi chẩm

TA ngủ tiếp Trinh đặt con xuống giường và đi ngủ Tuy nhiên, san đô Trinh

Tĩnh đấy và

đình thay có chậu nước hàng ngày tắm cho chán V.A déy nước, Trinh liền

chấm V.A từ phòng ngủ ra gan cầu thang lỗi lên téng 2 của gia

thả chấm vào chậu trong tư thé sắp mặt xuống đáy chậu rôi đi xuống nhà vệsinh tang 1, sau đó ién phòng ngn 6 tang 2 Trong lúc đi lên tang 2 thi thaycục tham hoa, Trinh liền viết dong chit “Tao sẽ giết cháu màp L ” rồi lêngiường đi ngũ cho đến kit ông L ~ bố chồng T got hat vợ chéng day kit phat

"hiện sự việc Chám V.A đã từ vong và nguyên nhân dẫn đến vụ dn thương tâmnày là do Phan Thị Tmắc bệnh trém cam năng nên xuất liện những suy nghữTiêu cực Đây cling là căn bệnh mà nhiễu bà me sau sinh mắc phát

Trong vụ án nêu trên, mặc dù Phan Thi T là mẹ đẻ ra chau V.A, cũng

“trong hoàn cảnh Rich quan đặc biệt" mà giết hại châu V.A tuy nhiên châu

VA trong vụ án nay đã được 33 ngày tuổi, nên vụ án này không thuộc trường

hợp giết con mới dé theo quy định của BLHS Trên thực tế, cơ quan cảnh sát

điều tra Công an thảnh phó H đã khởi tô vụ án, khởi tổ bị can đổi với T về tôi

giết người.

1.4.3 Mặt khách quan của tội phạm

© Xem thàm Công bd đổi thức vụ án gi hd chấn 06 ở tach ĐẾ tì đa dũ

spagiy 30090018

Trang 32

“Mặt khách quan của tôi phạm là mặt bên ngoài cũa tội pham bao gằmnhững biểu hiện của tội pham diễn ra hoặc tôn tại bên ngoài thế giới kháchquan “®

Mất khách quan của tôi phạm bao gồm những dấu hiệu như su: hành vikhách quan nguy hiểm cho xã hội ~ hành vi phạm tôi, thiệt hại mà hảnh vi

pham tôi đã gây ra hoặc de doa gây ra cho sã hội — hâu qua xảy ra, mỗi quan

hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm đã thực hiện va thiệt hại (haw qué) mahành vi đó đã gây ra (hoặc de doa gây ra) cho sã hội, các biểu hiện bên ngoàikhác của tôi pham (thời gian, dia điểm, hoàn cảnh pham tội, công cụ, phương,

tiên, thủ đoan pham tôi

Mat khách quan của tội phạm là một trong bồn y cẩu thành tội phạm.Thiễn yễu t6 này thi các yễu tế khác của tôi phạm không thé tôn tại và tắtnhiên sẽ Mông có tội phạm xảy ro, Việc nghiên cửu các dâu hiệu thuậc mặt

khách quan của tội phạm có những ý nghĩa quan trong Đó là ÿ nghĩa trong việc định tội danh, xác định khung hình phạt cân áp dụng đổi với người phạm

tôi, đánh giá đúng vé tính chất va mức đồ nguy hiểm của hảnh vi phạm tội và

qua đó ác đính mức đô trách nhiệm hình sự của người đã thực hiện hành vi

phạm tôi Trong nhiều trường hop, việc xác định mặt chủ quan cña tội phạm(trước hat là lỗi cing nhe đánh giá mức a6 lỗi của người phạm tội) chỉ có théthực hiện thông qua việc nghiên cứu các tình tiết (nine: công cụ, phương tiện(pha tôi hêu quả xâp ra ) thuộc mặt khách quan của tôi phạm *

Tôi giết hoặc vit bö con mới dé có cầu thành tội pham vật chất Các dâu.

hiệu thuộc mit khách quan của tội giết hoặc vứt bé con mới dé bao gồm hảnh

vĩ khách quan gây nguy hiểm cho xế hội, hậu quả thiết hại cho xã hội vấn đểquan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan gây nguy hiểm cho xã hội và hậu

ing Đại học bật Bì Nội, G018), Giáo minh Zade Tô sự Tệt at, Phẫu chưng, No Công an.

Ha Hộp 116

Hoc iia tphip C01), Gio min Lut nic 7P Nụ, No Tephip, Ha NộI, 62.

ˆ Hạc vn tpi 201), Giáo minh Ze Tô nự 7P Naw M2 Tapp, Ha NỘI, B63.

Trang 33

nguy hiểm thi tội phạm được cho là hoàn thành Các dẫu hiệu Rhác nu công

n hiện bắt buộc

cu, phương tiện phạm tội, thời gian dia điểm không là

trong cẫu thành tội phạm, các dẫu hiệu này thường được xác định làm đấu

“hiệu định Rinng tăng năng của các tội phạm cụ thé”

Để phân tích làm sảng tỏ mất khách quan của tội giết hoặc wit bö con mới

để theo quy định tại Điều 124 của BLHS năm 2015, người nghiên cứu sẽ dt sâu phân tích các dẫu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm

- Thứ nhất, vé hảnh vi khách quan: đản ví nói chung ciing nue hành vi

khách quan nói riêng được hiểu ia biểu liện của con người ra bền ngoài thégiới khách quan đới hình thức cụ thé nhằm dat muc đích có chủ định vàmots mer?

‘Theo luật hình sự Việt Nam thi hành vi khách quan của tội phạm có những,

đặc điểm tính gây thiết hai cho 2 hội, tính được quy định trong luật hình sự

và tính có ý thức và ý chí Đôi với tội giết hoặc vứt bé con mới đề nói riêng

và tội giết người nói chung, hảnh vi khách quan của tôi phạm gây nguy hiểm

cho xế hội chính la những hanh vi có khả năng tước đoạt đi mang séng của người khácBLHS năm 2015 đã tách riêng hai hành vi độc lập thành hai

khoản khác nhau trong cùng một điều luật đổi với tội giết hoặc vứt bỗ con

mới dé với những khung hình phạt và mức cao nhất của khung hình phat lả khác nhau.

Hành vi giét con mới dé được biéu hiện dưới hình thức hành động thể hiện

‘bang các hảnh vi như bóp cổ, đánh, tha từ trên cao xuống, dim xudng nước.Mất khác, các hành vi này còn biểu hiện dưới hình thứckhông hành động như

ˆ” Bùn Mn uống, (2000) đồn lun oa học 6 hút hồ sự hee đỗ bổ ing nn 2009 (hức

adn te 01/10 2010) Ne Lao Đông, Nội, T 195 l

ˆ" xing Đụ học bật Hà NG G019), Giáo hồn Lade lòh sự Việt Năm, Thần chưng No Công ean

đản, Ni, HỆ

Trang 34

không có con mình bú sữa vì một nguyên nhân nảo đó, nến dẫn đến đứa trẻ

chết

‘Vi đụ: “Vụ án nit sinh viên ném con mới đồ xuống ao Vào sáng 1/8/2013,tại ngôi xóm Thẳng Nhất thôn Đăng Giang xã Hòa Pini, imyên Ứng Hòa.một vụ án mạng gây hoang mang cho tat cả mọi người đã xdy ra Nữ sinh1TM (SN 1994) chưa kết hôn và lúc đó dang theo học khoa giáo đục mamnon của một trường sự phạm tại Hà Nội đã nhẫn tâm giết c¡ đa cơn mới

đã cũa mình

Theo lời Khai ban đầu tại cơ quan công an huyện Ung Hòa ~ Hà Nội Hòa

mang thai ngoài ƒ mudn và quyết định sinh con một mình tại nhà vào trưa

31/7 San Rồi vật lôn với cơn đạm đô, M đã sinh ha được một bé gái

đa tré không động đập, không khóc nên đất

night quẫn, dùng lực tay đánh đập chán trong nhà vệ sinh Sam kit thay quần

Theo lời Rhai của M, tì

Áo và quay lai M nhấn định châu bé đã chét niên cho vào tit mon to, némxuống ao thé cá sau nhà Vu việc đã được người dân phát hiện vào sáng1.

Trong vi du trên, hanh vi khách quan của M thể hiện bằng hảnh động ding

lực tay đánh đập, cho người con mới dé của minh vào túi nilon to và ném

xuống ao thả cả sau nha, gây nên cái chết cho cháu bé

Đồi với biểu hiến đưới hình thức không hành động của hành vi khách quan,

người me không chấm sóc trễ ngay sau khi sinh ra, không cho con bú sữa dẫn dén hậu quả đứa trẻ chất

Hành vi vứt bỏ con mới dé dẫn dén hậu quả đứa trẻ chết được thé hiện

dưới dạng hành động như vút bỏ con trình ỡ một nơi nao đó như ngoài nghĩa

trang, cổng trường học, công bệnh viên, công nha thờ, nha chùa Day la

em thầm: NHững tụ đn nể sơ sink BF cướp 4 Mang sng từ chink me mắt cña minh ws đa để:

29181031101813751.1m uy cap ngay 3908201.

Trang 35

đề doi hỏi bat buộc phải có hậu qua xãy ra là đứa tré bị chết, có thể vi những,

nguyên nhân khác nhau như bi đối rét, côn trùng, súc vat cấn,

- Thứ hai, véhau quả thiệt hai: Hau quả thiệt hat là các thiệt ha do hành vt

*hách quan gật ra cho quan lộ xã hội là khách thể bảo vệ cũa luật hình sa và

ciing ia khách thé của tôi pham

Nhu đã phân tích ở trên, tội giết người nói chung và tội giết hoặc vit ba

con mới để theo quy định của BLHS năm 2015 déu có cấu thành vật chất nênviệc xác định hậu quả thiệt hại có ý nghĩa đối với việc định tội Theo đó, nếu

chỉ có hành vi mã căuea có liên quả xây ra thi có nghĩa là mức độ nguy hiểm cũa tội phạm chuea cao

Tội giết con mới dé có cầu thành tội pham vật chất, dẫu hiệu hậu qua được

mô t trong cấu thảnh tôi phạm Vi vay, khi hậu quả xảy ra thi tôi phạm được coi là hoản thành Trưởng hợp người me có hành vi giết con mới dé nhưng nan nhân không chết tức là hậu quả chết người không sy ra, thi hành vi phạm tôi được xác định là phạm tội chưa đạt.

Đôi với hành vi vứt bd con mới dé dẫn đến hậu quả đứa trẻ ci

phải có hậu quả đứa trẻ bi vit bỏ đã chết thì mới cỏ thé cẩu thành tôi phạm

bắt buộc

Trường hợp vứt bd ma nan nhân không chét, tức lả hâu quả không xảy ra thì

‘hanh vị của người mẹ không câu thảnh tội phạm

~ Thứ ba ,khi nghiên cứu về môi quan hệ nhân quả giữa hảnh vi khách quangây nguy hiểm va hâu quả thiết hại khoa học luật hình sự Việt Nam không có

Of luân riêng về quan hệ nhân quả mà chi cụ thé hóa nội dung cặp phạm trì

Ed Bing Down — Cao Thị Oui (ait bền) G017), đồi lớn Hoa lọc BLHS im 2017, Tập LH Hằng:

Bix, K

8 ning Đụ học hit Hi Nội, 2018), Giáo inh Tuất lò sự it Năm, Phin chứng No Công hin

đản, Ea Nội, 137

Trang 36

nhân — qué của phép biện chứng duy vật vào lĩnh vực cũa mình nhằm giản ayy

Căn cứ vào nội dung của cặp pham trủ nhân - quả theo phép biên chứng,

vấn dé cơ sở khách quan của trách nhiệm hình sự ®°

duy vat, hành vi gây nguy hiểm cho xã hội của tôi giết con mới dé nói riêng

và tôi giết người nói chung phải có những điều kiến sau: "Hanh ve khách quanphải xâp ra trước hâu quả về mặt thời gian; hành vi khách quan độc lập hoặctrong sự tổng hop với một hoặc nhiều hiện tương khác phải chứa đựng khả:

xăng thực làm phát sinh hậu quả thiệt hai, hâu quả thiệt hai đã xây ra là sue

Tiện thực hóa Rd năng thue 18 làm phát sinh hâu quả cia hành vi kháchquan"

‘Vi dụ: Ban án số 06/2019/HS-ST ngày 29/01/2019 của Tòa án nhân dân thị

xã P, tỉnh T xét xử Hoang Thi Kim L phạm tội giết con mới dé theo quy đính tại Khoản 1, Diéu 124 BLHS năm 2015 Nội dung vu án được tom tắt như sau: Hoang Thi Kim L là công nhân công ty S, trụ số tai thị zã P, tỉnh T, đã có

02 người con với chẳng của mảnh Khoảng tháng 4 năm 2018, L phát hiện minh có thai với chẳng, tuy nhiên trong thời gian L mang thai thi người chéng của L di theo người phụ nữ khác, không quan tâm và gũi tiễn nuôi đưỡng con cái nên L nay sinh tâm lý chán nan Mặt khác, do lo sợ néu bị phát hiện mang

thai thì sẽ không được làm thêm gig, hường lương để nuối dưỡng các con nên

L đã giầu không cho ai biết việc mình có thai Đền khoảng 0 giờ 30 phút ngày, 21/08/2018, L đã sinh ra một bé gai, lúc nay L thay chau bé chân tay có cử đông nhưng không khóc Do lo sơ cháu bé khóc thi mọi người biết sự việc, L

đã xé giây về sinh va vo lai, cho vào mồm chau bé va đặt cháu bé xuống bổn cầu Khi châu bé không còn cử động nữa, thì L ngồi dạy va bỏ chau bé vào

` Rường Đạihọc hật Hà Nội, 2019), Giáo nàn Late lò sự Pde Nga, Phin ưng, os Công thun

dine NO, 132133 l

‘ding Đụ học bột Hi Nội, G019), Giáo tbh Tu lòh sự Việt Năm, Thần chưng No Công ein

đản, Nội, Tr 133,138

Trang 37

trong chiếc túi ni lông mau den trong thủng rac, buộc miéng túi lại, lau chủi

phòng về sinh va di ra ngoài lãm việc bình thưởng,

Khoảng 02 giờ cing ngày, các nhân viên công ty S đã phát hiện cháu bé tại phòng vệ sinh va hình báo các cơ quan chức năng Tại Bản kết luận giảm định của Phòng kỹ thuật hình sự, Công an tinh kết luân: Trẻ sơ sinh chưa rổ

Ip cấp

đến chết Tại bản kết luận giảm định pháp y về ADN của Viên pháp y quốc

in

tung tích, sau khi sinh ra còn sống, bi bit mũi, miếng gây suy hô

gia cũng kết luận Hoàng Thi Kim L là mẹ dé của cháu bé đã tử vong, Tòa án nhân dân thị 24 P sau đỏ đã tuyên bổ L pham tội giết con mới dé theo quy.

định tại Khoản 1, Điều 124 BLHS 2015”.

Trong vụ án nói trên, cháu bé sau khi sinh ra vẫn còn sông, hảnh vi dùng

giấy về sinh nhét vào miéng, bd cháu bé vào trong túi ni lông rồi buộc miệng.

lấn đến

túi của L 1a nguyên nhân trực tiếp gây ra tinh trang suy hé hap cấp,

hậu quả tử vong của cháu bé, Do đó, bị cáo L phải chịu trách nhiềm hình sự đôi với hành vi cia minh đã gây ra

Thực tiễn cho thấy trong một số trường hop, hậu quả thiết hại thực tế đã

xây ra nhưng không phải do hành vi trái pháp luật đã thực hiện mã do những, nguyên nhân khác Ví dụ như trong những trường hợp trễ mới sinh ra còn sống, nhưng sau đó bi tử vong do những nguyền nhân khách quan khác như bénh lý, không được chăm sóc chu đáo do điều kiên khách quan nên việc

xác định vấn dé quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan gây nguy hiểm

cho xã hội va hậu quả thiệt hai là điều kiện cẩn thiết, tránh bỏ lot người pham tôi cũng như lầm oan người võ tôi

- Thử tư, Các biểu hiên khác cũngthuộc mặt khách quan của tội phạm Đổivới tôi giết hoặc vứt bỏ con mới dé theo quy định của BLHS năm 2015 thichủ thể của tôi pham - người mẹ phải chin dah hưỡng cũa te tưởng lạc iu

ˆ Tên takin dân thí xã ad Yên teh Thi Ngiyễn 2019), Bữn nhà sự sơ tm số 06016/85.ST.

Trang 38

Hoặc trong hoàm cảnh khách quan đặc biệt Liên quan đến vẫn đề này, Hộiđồng thẩm phán TANDTC đã có hướng dẫn như sau:

Chủ thé cita tôi pham này chỉ là người me sinh ra đứa trễ Người me này

chm ảnh hướng nặng nề của te tưởng lạc hậu (nine: khiếp sợ trước dư luậnchê bai về việc mang thai và dé con ngoài giá tini, hoặc trước die luận khắc

ght của nhà c¡ ing cho dé con gái là tại hoa vv ) hoặc bị hoàn cảnh khác

quan đặc biệt chỉ phdt (niur- đứa tré sinh ra có dt dạng ) “Huong dẫn nay

, chưa hướng dan chi tiết như thé nao là tư tưởng lạc hậu,người bi ảnh hưởng năng né của tư tưởng lạc hậu phải là người cỏ đặc điểm

‘Vi dụ: Khoảng 22h30 ngày 25/5/2018, bà Trần Thị At K (40 trỗi) trit

tại thôn Pho Tri, xã Tân Thắng luyện Hàm Tân tĩnh Bình Thuận bí một sinh một bé trai cân năng khoảng 2kg Do so chồng và những người trong gia dinh

biết việc có thai và sinh con, bà K đã ra sau nhà răn sinh trong tư thé đứngniên bé trai bị rớt xuỗng tắm tôn khiễn gò má trái của bé có 1 vết thương đàidem Sam khi sinh xong bà K bằng con vào nằm trên giường ở phia sam nhà,còn chồng do say rượu nằm ngủ phia trước nên không biết sự việc Khoảng

Sh sảng 26/5/2019, bà K đem con vào Rhu vực rừng trăm cách nhà khoảng,

`” Nghị qu số 04089 TPngừy 29/11/1986 cin Hội đồng tim nhén TANĐTC hướng din fp amg quy da

‘nang phan cá ti ptam cia Để bịthàn sự HN.

Trang 39

‘50m ding tay cào lớp đất lắp phân bung tay, chân của con mình lại Đến

*hoảng 7h cùng ngày thi bà Nguyễn Thị Thủy Tr (em dâu bà E) phát hiện vàtri hô sam đô gọi mẹ của bà K ra hỗ trợ đưa bé đến tram y lễ sơ cứu rôichuyển lần BY Đa khoa thi xã La Gi, tinh Bình Thuận Theo thông tin ban đầu,thì kit bà K mang thai bé tint ba thường bi chẳng chia mắng vì nghỉ bà ngoạitàn”

Liên quan đến vụ việc trên, có hai quan điểm của hai luật sự về vn đểđịnh tôi danh đổi với Trân Thị Ai Khương như sau:

Quan điễm tnt nhất của luật sư Nguyễn Xuân Vĩnh (Công ty Luật TheLight, đoàn Luật sư thành phd Hà Nội) nine sam: Trần Thi Ái K phạm tội “giếtcơn mới đề” theo quy đmh tại Điều 124, BLHS Về hành vi phạm tội, bà K

pham tôi do hoàn cảnh khách quam đặc bit, từ kht mang that thường bt

chẳng chửi mắng vì nghi bà ngoại tình nên bà K cô tinh trang tâm sinh if

không bình thường do tác động cũa việc sinh cơn Khi pham tội bà K mới sinh

con sau khoảng thời gian dưới 10 tiéng tình trang lâm sinh If nữn vậy nên đất

cô hành vi chôn con minh Hành vi pham tội đã hoàn thành, cháu bé được

cứm sống là ngoài mong nmiỗn của người phạm tội

Quan diém that hai của luật sư Trần Văn Đạt (Giám đốc Công ty LuậtTNHH MTV Bình Thuận, Đoàn luật swetinh Bình Thuận): Trần Thị Ái KphamTội “giết người ° theo qui dinh tat điễm b (giết người dust 16 tuổi) khoản 1Điều BLHS năm 2015 có mức hình phạt từ 12 năm đến 20 năm, chung thân

Toặc từ hình Thy nhién trong trường hop nay bà K phạm tôi chua dat, động

co bà K giết con mới sinh của minh chi vì công nghĩ ngờ ngoại tình Rồi sayrượu chit bởi đánh đập nên bà giết con mới sinh của minh bằng cách chônsống Mục dich giết con của bà K không vì te tưởng lac hậu và hoàn cảnh

Sm thie đối sắn mẹ hn sống cơn ö Bồn, Thun tại đa dễ hes tame eb ss.

thšn se ơn song coi gglydeướ 454464 Sen] trợ của ny 2283015.

Ngày đăng: 12/04/2024, 23:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w