2006, Pháp iuật về chồng canh tranh không lành manh 6 Việt Nam”, Luân án Tiền i luật học của tác giả Lê Anh Tuan, Khoa Luật - Đại hoc Quốc gia Hà Nội, năm 2008; “Áp dung pháp luật về can
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI
Trang 31 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
| Đối trong và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học và ý nghía thực tiễn của luận văn
7 Kết cấu của luận văn 6
CHƯƠNG 1 KHÁI QUAT VE CANH TRANH KHONG LANH MẠNH
VA PHAP LUAT VE CANH TRANH KHONG LANH MANH TRONG LĨNH VUC QUANG CAO TREN TRUYEN HÌNH = |
11 Khai quát về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình mf1.1.1 Khái quát về cạnh tranh không lành manh 71.1.2 Khái quát về lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình "1.1.3 Khái niêm và đặc điểm của cạnh tranh không lành manh trong Tĩnh.
‘vue quảng cáo trên truyền hình 12
1.2 Khái quát pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh
vực quảng cáo trên truyền hình
1.2.1 Khái niêm pháp luật về canh tranh không lành manh trong lĩnh vựcquảng cáo trên truyền hình 41.2.2 Các nhom hành vi và cơ chế xử lý hành vi canh tranh không lành.mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam 16
Trang 4CHUONG 2 THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE CẠNH TRANH KHONG LÀNH MANH TRONG LĨNH VỰC QUANG CAO TREN TRUYEN HINH VA THUC TIEN THỰC HIỆN Ở VIET NAM HIEN NAY 26 2.1 Thục trạng quy định pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam hiện nay 263.1.1 Các hành vi canh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo.trên truyền hình theo pháp luật Việt Nam hiện nay 363.12 Các hình thức xử ly hành vi cạnh tranh không lành manh trongTĩnh vực quảng cáo trên truyền hình theo pháp luật Việt Nam 33.13 Thẩm quyền và thi tục giãi quyết vu việc canh tranh không lánh.mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyén hình theo pháp luật Viết Nam
392
trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam hiện nay
Thực tiễn thực hiện pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh.
41
1 Thực tiễn hành vi cạnh tranh không lành manh trong hoạt độngquảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam thời gian qua 42.2.2 Thực tiễn xử lý các hảnh vi cạnh tranh không lành manh tronghoạt động quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam 51CHƯƠNG 3 MOT SÓ KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUAT VÀ NANG CAO HIEU QUA THỰC HIỆN PHÁP LUAT VE CANH TRANH KHÔNG LANH MANH TRONG LĨNH VỰC QUANG CAO
3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện
pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo.
trên truyền hình ở Việt Nam hiện nay re]
Trang 53.1.1 Xu hướng phát triển của lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình ởViệt Nam 53.1.2, Định hướng hoàn thiên pháp luật về cạnh tranh không lảnh mạnhtrong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam 583.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu qua thục hiện pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam hiện nay 62
3.2.1 Hoàn thiên các quy định pháp luật vé cạnh tranh không lảnh manhtrong lĩnh vực quang cáo trên truyền hình (a)3.2.2 Hoan thiện cơ chế bao đầm thi hành pháp luật về cạnh tranh khônglãnh manh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình 66KET LUAN
DANH MUC TAILIEU THAM KHAO
70
Trang 61 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trước au thé phát triển của zã hội và nên kinh tế, các doanh nghiệp có nhiều phương thức để giới thiệu sản phd m, dich vụ của mình đến khách hang, trong đó quảng cáo 1a một trong những cách truyén tãi thông tin hữu hiệuThông qua thực hiến quảng cáo trên truyén hình, doanh nghiệp sé git thôngđiệp tới người tiêu ding qua hình ảnh va âm thanh nhằm dễ dang tiếp cânngười tiêu ding Với hình thức nảy, doanh nghiệp sé tiếp cận được nhiễu đổitượng khán giã hơn, đẳng thời tao được đầu ẩn riêng của thương hiệu cũng như sản phẩm Từ đó, doanh nghiệp có thể được nhiều người biết đến, giúp thị trường phân phối sản phẩm được mở rộng, điều nay góp phan lam tăng doanh thu, đem vé lợi ích lớn cho doanh nghiệp Đổi với người tiêu dùng,truyền hình là kênh cập nhật thông tin và giãi tr Thông qua quảng cáo danxen với các chương trình trên truyền hình, người tiên ding dễ dang biết đến sản phẩm cũng như thông tin cụ thé hơn vé sản phẩm, dich vụ uy tin, chấtlương, Ngoài ra, trong một số đoạn quảng cáo, chúng ta còn bắt gấp những,
"hình ảnh nhân văn, mang tính giáo duc hay truyền cảm hứng vẻ tỉnh người,
Trên thực tế, có rất nhiễu thương hiệu cùng kinh doanh một mặt hang đều lựa chọn hình thức quảng cáo trên truyền hình dé truyén tai thông tin sẵnphẩm của minh đến khách hing Do đó, không chỉ là hành vi thương mai,quảng cáo còn Ja một hình thức cạnh tranh trên thi trường Cũng bởi sức ảnhhưởng của mình mả truyền hình là phương tiện ma nhiều doanh nghiệp lựachọn dé thực hiện hảnh vi cạnh tranh không lành manh thông qua quảng cáo
Canh tranh không lành mạnh thông qua hoạt động quảng cảo trêntruyền hình ngày cảng xuất hiện đưới nhiều cách thức khác nhau và mới mé
‘hon rat nhiều, vì vậy pháp luật Việt Nam cần có sự điều chỉnh kịp thời để duy.trì cạnh tranh lãnh mạnh Trên cơ sỡ đó, ic giả lựa chon dé tai “Pháp luật vê.
Trang 7cạnh tranh: không lành mank trong link vực quảng cáo trén truyền hình ở Việt Nam hiện nay” dé nghiên cứu và triển khai Luân văn Thạc si Luật Kinh.
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong quả tình nghiên cửu, hình thành và hoàn thiện hệ thống phápuất vé thị trưởng cạnh tranh tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về phápluật canh tranh nói chung và canh tranh không lành mạnh nói riếng, như
“Cạnh tranh và vật dựng pháp luật canh tranh 6 Việt Nam hiện nay” sách doPGS.TS Nguyễn Như Phát va PGS.TS Trên Đình Hao làm chủ biến, Nxb.Công an nhân dân năm 2001, ”
tranh không lành manh ở Việt Nam" sách tham khảo của TS Đăng Vũ Huân,Nhớ Chính tị Quốc gia năm 2004, “Pháp iuật và thiết chế
"hap luật về Riễm soát độc quyền và cỉ 1g can
ong cạnh tranh
*hông lành manh“, Chương 35 "Chuyên khảo Luật Kinh tế" của tác giả TSPham Duy Nghĩa (2004), Nzb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 865 - tr 883;
“Pháp luật cạnh tranh: tại Việt Nam’, sàch tham khão cia các tác giã Lê Danh
‘Vinh, Hoang Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn, Nzb Tư pháp, Hà Nội, năm.
2006, Pháp iuật về chồng canh tranh không lành manh 6 Việt Nam”, Luân
án Tiền i luật học của tác giả Lê Anh Tuan, Khoa Luật - Đại hoc Quốc gia
Hà Nội, năm 2008; “Áp dung pháp luật về canh tranh không lành manh trongTĩnh vue số hiu công nghiệp ” của TS, Đăng Vũ Huân, Tạp chi Dân chủ vàPháp luật số 8/2016, tr26-31;, “Báo cáo nghiên ci van dé cạnh tranh trongTĩnh vực kinh doanh trên nén tăng da điện”, Cục Cạnh tranh và Bao vê ngườitiêu dùng trong khuôn khổ chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế ViệtNam, năm 2019;
Các nghiên cửu về điều chỉnh pháp luật đổi với các hành vi cạnh tranh.không lành manh trong lĩnh vực quảng cáo cũng đã có nhiều bài viết, luận.văn, luận an dé cập như “Pháp iuật về chống quảng cáo không trung thực ở
Trang 8Viet Nam và một số nước trên thé giới” của PGS TS Nguyễn Ba Diễn, Tạp chi Nha nước và Pháp luật, số tháng 10/1997, “Pháp iuật chỗng canh tranh:không lành mạnh trong Tinh vực quảng cáo ” Luận văn Thạc si cia tac giã Vũ
‘Van Anh, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004, “Biéu chinh hoạt đông quảng cáo trong luôn kid pháp luật cạnh tranh tat Việt Neon’ “Quảngcáo so sánh trong pháp luật cạnh tranh ~ một nghiên của so sảnh luật” của
TS Phan Huy Hỏng, Tạp chi Nha nước và Pháp luật, số tháng 01/2007, Luân.văn Thạc sĩ luật học của tác gia Doan Tử Tích Phước, Khoa Luật - Dai họcQuốc ga Hà Nội, năm 2007, “Quảng cáo đưới góc độ canh tranh”, CụcQuan lý canh tranh (Bộ Công thương), Nzb Lao đông - Xã héi, Hà Nội, năm
2008, “Một van dé về hành vi quảng cáo so sánh theo pháp iuật Việt NamTiên nay” của tac giã Trương Héng Quang, Tap chi Nhà nước và Pháp luật sốtháng 08/2010, “Quảng cáo rỉ
Canh tranht năm 2004” của tác giả Phùng Bich Ngoc đăng trên Tạp chi Nharước va Pháp luật, số 6/2013, (tr 54 đến tr 60), “Pháp Indt về hành vi quảng, cáo nhằm cạnh tranh Không lành manh ở Việt Nam hiện nay”, Luân án tiễn sĩcủa tác giả Hé Thi Duyên, Viên Han lâm Khoa học 28 hội Việt Nam, Họcviên Khoa hoc 28 hôi, năm 2016; “Eoàn thiện pháp luật về cạnh tranh trong
canh tranh Rhông lành mạnh theo Luật
Tĩnh vực quảng cáo 6 Việt Nam hiền ney", Luôn án Tiên st của tác giả PhamĐức Hòa, Học viên Chính tri quốc gia Hồ Chi Minh, năm 2017
Trên cơ sở kế thừa những giá tri của những nghiên cửu trước đây, luận
‘vin nay sẽ tiếp tục tim hiểu va phát triển nhằm hoản thiện hơn nữa van décanh tranh không lảnh mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình theopháp luật Việt Nam hiện nay
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục dich của luân văn nay là trên cơ sở nghiên cứu những vấn dé lý
Trang 9luận và thực tiễn pháp luật về cạnh tranh không lãnh manh trong lĩnh vựcquảng cáo trên truyền hình, qua đó kiến nghĩ các định hướng hoàn thiên phápluật va nâng cao hiệu qua thực hiện pháp luật về cạnh tranh không lành manh.trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam hiện nay.
+ Kiến nghĩ định hướng và các giãi pháp hoàn thiện pháp luật cũng nhưnâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật nhằm ngăn chăn hành vi cạnh tranh.không lành mạnh trong lĩnh vực quãng cáo trên truyền hình ở Việt Nam
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cin
Đối tượng nghiên cửu của luận văn là những vẫn để lý luận va thực tiễn, hệ thông các quy định của pháp luật Việt Nam vẻ cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình và thực tiễn thực biện các quy.đính pháp luật nay trong điểu kiện nền kinh tế thi trưởng ở Việt Nam thờigian qua
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu
"Về nội dung, phạm vi của luân văn được giới han trong việc nghiền cứunhững vẫn để lý luân va thực tiễn pháp luật vé cạnh tranh không lành mạnh.trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam hiện nay
Trang 10'Vẻ không gian va thời gian, luân văn nghiên cứu từ năm 2018, thờiđiểm Luật Canh tranh năm 2018 được ban hành và khảo cứu việc thực hiênpháp luật trên địa bản cả nước
Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện dựa trên phương pháp luận vẻ duy vật biênchứng và duy vat lich sử của Chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hé Chi Minh,quan điểm đường lối, chính sách của Đảng va Nhà nước ta về hoàn thiện théchế kinh tế thi trường theo định hướng XHCN
đạt được mục dich va nhiệm vu nghiên cứu, luân văn đã sitNgoài ra,
dung các phương pháp phân tích, tổng hợp, chứng minh, thông ké, để lam
rổ từng nội dung cụ thể của luân văn, nhằm đạt được những nhiệm vụ đã sác định của luận văn Cụ thể
- Phương pháp phân tích được sử dụng 6 tat cả các chương, mục củaluận văn để thực hiện mục dich va nhiệm vu của luận văn.
~ Phương pháp thong kê được sử dụng chủ yếu ở chương 2 để tap hop,
xử lý các tải liêu, số iêu, phục vu cho việc nghiên cứu để tai luận văn
~ Phương pháp chứng minh được sử dụng để chứng minh các luận điểm.tai Chương 2
~ Phương pháp tổng hợp, quy nap được sử dung chủ yêu trong việc đưa.
ra những kết luận của từng chương va kết luận chung của luận văn
6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn.
‘Vé mat khoa học, luận văn góp phan lam sóng tô thêm các vấn để lýluận cia pháp luật vé cạnh tranh không lảnh mạnh trong lĩnh vực quảng cáotrên truyền hình vả liên hệ dén những van dé cu thể, thực tiễn ở Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu, kiến nghị của Luận văn phẩn nào đóng góp vàoviệc hoàn thiên các quy định của pháp luật về cạnh tranh không lãnh manh
Trang 11cũng như cơ chế bảo dim thi hành pháp luật cạnh tranh không lành manh.trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam.
VỀ mặt thực , kết quả nghiên cứu cia luân văn sẽ la một trongnhững tai liệu tham khảo nhẩm phục vụ công tác giảng day, nghiền cửu cũngnhư thực tiễn thi hành pháp luật về cạnh tranh không lành manh trong lĩnh 'vực quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam hiện nay.
7 Kết cấu của luận văn.
Ngoài phan mỡ đâu, kết luân, doanh mục tai liệu tham khảo, nội dunguận văn được kết cầu ba chương
Chương 1: Khái quát về cạnh tranh không lành manh và pháp luật vềcanh tranh không lành manh trong Tĩnh vực quang cáo trên truyền hình
Chương 2: Thực trang pháp luật vẻ canh tranh không lành manh trongTĩnh vực quảng cáo trên truyền hình và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam hiện.nay
Chương 3: Một số kiến nghị hoan thiên pháp luật và nâng cao hiệu quảthực hiện pháp luật về canh tranh không lành manh trong lĩnh vực quảng cáotrên truyền hình ở Việt Nam.
Trang 12KHÁI QUÁT VE CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ PHAP LUAT VE CẠNH TRANH KHÔNG LANH MẠNH TRONG
LĨNH VUC QUANG CAO TREN TRUYEN HÌNH
1.1 Khái quát về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình
LLL Khái quất về cạnh tranh không lành mạnh:
Canh tranh la “một sự kiên hoặc cuộc đua, theo đó các đối thũ ganh dua
để gianh phân hon hay wu thể tuyết đối vé phía minh” (theo cách hiểu thông.
qua Từ điển ngôn ngữ tiếng Anh)! Còn theo giải thích của Từ điển tiếng Việt,
thì cạnh tranh được hiểu là "cổ gắng giành phẩn hơn, phan thẳng vẻ minh giữa những người, những tổ chức hoạt động nhằm những lợi ích như nhau”?.
Có thể nói cạnh tranh là quy luất tất yến của kinh tế va là một trong nhữngphương thức để đầy mạnh nên kinh tế va điều tiết th trường Cạnh tranh cũng
có thể coi là động lực thúc đẩy các nha kinh doanh luôn sáng tao, đổi mới trong hoạt động sẵn xuất kinh doanh, không ngừng nỗ lực nhằm théa mén nhủcầu của người tiêu dùng va thi trường,
'V băn chất, cạnh tranh đưới góc nhìn kinh tế là sự ganh đua giữa cácthương nhân nhằm giảnh giết khách bảng Mà thường thi kết quả của cuộccanh tranh sẽ là bên chiền thắng mở réng thi trường, tăng lợi nhuận, còn bên thua cuộc sẽ giảm thiểu khách hang va thâm chí là phải rút lu khối thị trường Day la một phan tat yếu, buộc các nha kinh doanh phải không ngừng cải tiền, nang cao nguồn lực để có thể tổn tại trong thị trường Tuy nhiên, cạnh tranh: chi diễn ra khí có ít nhất hai doanh nghiệp cùng tung ra thị trường những sin
` EUTS All About Competition Policy # Law Fr tự advanced Juma (2000) 1
Viên ngàn ngšhọc, Bung im Te đến học (1997), Me dba ng Vip Xe Ba Ning, 108
Trang 13phẩm tương tự nhau, hướng đến cùng những đổi tượng khách hang Bởi lễ,khó có thé bắt gấp mét doanh nghiệp sản xuất giấy cạnh tranh với doanh:nghiệp sản xuất ô tô Do đó, cạnh tranh xuất hiện khi các chủ thé kinh doanh.
là đổi thủ của nhau thể hiện sự tranh giảnh khách hang thông qua nhiễu cáchthức khác nhau, trong đó quảng cáo trên truyén hình là một hình thức trong sốđó
1.1.1.2 Khái niệm và đặc diém của cạnh tranh không lành mạnh
“Bat kỳ hành vi canh tranh nào đi ngược lai các thông lề trung thực,thiện chi trong công nghiệp hoặc trong thương mai déu lả hành vi cạnh tranh.không lành mạnh” Đây là đính nghĩa được thừa nhân rộng rấi nhất hiện nay
về hảnh vi cạnh tranh không lành mạnh, được quy định tại Điều 10° Công tước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1883 (được sửa đổi, bd sung vào các năm 1900, 1911, 1925, 1934, 1958, 1967 và được tổng sữa năm 1070).
Vai trò của cạnh tranh trong việc cên bằng thị trường lả đặc biệt quantrọng Diéu nay đã tạo động lực cho các doanh nghiệp phát triển vả đổi mớikhông ngừng Tuy nhiên, tân dụng điều đó, nhiều doanh nghiệp đã có nhữngảnh vi vượt ngoải khuôn khổ, gây cạnh tranh qua mức Nha nước mang trọng trách là không tao wu thé hay gây bat lợi cho đổi thủ cạnh tranh, ding thời phải kịp thời ngăn chin việc các đối thủ cạnh tranh đùng thủ đoạn để tao
ra lợi thé cho mình Luật Cạnh tranh ra đời với mục đích ngăn chăn các hành
vĩ của doanh nghiệp nhằm tạo lợi thé cạnh tranh không chính đảng trước cácđổi thủ khác Năm 2004, Quốc hội ban hành Luật Cạnh tranh đâu tiên vớikhái niệm “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hảnh vi cạnh tranh củadoanh nghiệp trong qué trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường
` Nggẫn Thị Vin Anh (hả biển, 2020), Giáo mùi Zale Cen rank XB, Công em nhiên địa, Ha Nội,
m2
Trang 14vẻ đạo đức kinh doanh, gây thiệt hai hoặc cĩ thé gây thiệt hat đến lợi ích củaNha nước, quyển và lợi ich hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêudùng'' Điều này đã chứng tơ sư quan tâm của Nha nước đối với thị trường va
sư ảnh hưởng của hành vi cạnh tranh khơng lành manh lên hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp nĩi riêng vả mơi trường kinh doanh nĩi chung
én năm 2018, Luật Canh tranh lại quy định: "Hành vi cạnh tranh khơng lành.mạnh là hành vi của doanh nghiệp trai với nguyên tắc thiên chí, trung thực,tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh, gây thiệt hại hoặc cĩ thé gây thiệt hai đến quyển va lợi ich hợp pháp của doanh nghiệp
khác"” Đây đường như là một khải niệm mỡ hơn, khi ngày cảng cĩ nhiều
phương thức cạnh tranh khơng lành mạnh xuất hiện song song với sự phát triển của nên kinh tế Yêu tổ đánh giá về tính lành manh của hành vi cạnh tranh trong Luật 2018 đã được quy định cụ thể hơn so với Luật Cạnh tranh.
2004, từ việc quy định chung các chuẩn mực đạo đức kinh doanh theo LuậtCanh tranh 2004 thành quy định nguyên tắc thiên chí, trung thực, tập quanthương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh theo Luật Cạnh tranh.
2018 Hơn nữa định ngiĩa theo Luật Cạnh tranh 2018 đã đặt trong tém vàoxem xét tác đồng của hành vi cạnh tranh khống lành manh tới doanh nghiệpkhác và bố qua việc xem xét tác động đến người tiêu dùng hay teat tự quản lýcủa nha nước như định nghĩa cũa Luật Cạnh tranh 2004
Như vay, cĩ thể hiểu “cạnh tranh khơng lành mạnh lả những hảnh vi
cụ thể của chủ thể thực hiện hoạt động kinh doanh, mục đích lả cạnh tranh.gây thiệt hai cho cho khách hing hoặc đổi thủ cạnh tranh hay ban hàng cuthể" Đặc điểm của hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bao gồm:
` Ehộn 4 Baud Lait CạikEunh 2006
° Hain 6 Điệu 3 Luật Cmittranh 2018
Trang 15“Một là day là hảnh vi cạnh tranh được thực hiên bởi các chủ thé hoạt đông kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cho chính doanh nghiệp của minh Doanh nghiệp có thể dùng cách nảy hay cách khác nhằm mục đích thu húthay giảnh giật khách hàng vẻ phía minh nhằm thu lại lợi nhuận
Hai là, hành vi nay mang tính chat đối lập, trái ngược với các nguyên tắc, thông lệ tốt trong kinh doanh, có thể hiểu là những quy tắc xt sư chung.
đã được chấp nhận rộng rối vả lâu đái trong hoạt đông kinh doanh trên thitrường Š Với nên kinh tế xã hội phat trị
hình kinh doanh tập trung, đồng nghĩa với việc các hành vi cạnh tranh xuấthiện
, loài người dân thoát ra khôi mô
Ba là hành vi này cân thiết phải được loại bỏ ngay khi nó gây thiết haihay có khả năng gây hai cho doanh nghiệp đổi thủ Tùy vào pháp luật từngquốc gia vả quan điểm lập luận cơ quan xử lý mà có các cách nhin khác nhau.
vẻ hậu quả của hành vi cạnh tranh không lành mạnh”.
Dva vào Luật Cạnh tranh và thực tế áp dung thi hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh có thể được chia thành ba nhóm như sau:
@ Những hành vi có tính lợi dụng wu thé cạnh tranh cia doanh nghiệpkhác được coi là uy tín trên thi trường, Nhóm hành vi nêy thưởng được bắtgặp dưới những dang thức như nhém lẫn vẻ nguồn gốc, xâm phạm bi métkinh doanh hay lợi dụng thành quả của người khác,
(đi) Những hanh vi có tính chat chỉ trích hay gây trở ngại cho các doanhnghiệp khác Nhóm nay thường có hảnh vi tan công trực tiếp vao đối thủ cạnh tranh, nhằm lam suy giảm lợi thé canh tranh của đối thủ, vi du như tác đông, đến uy tín của đoanh nghiệp đối thủ.
ˆ Nguyễn Thị Vin Anh (Củ bồn, 2000), Giáo in Lud Can end NEB ông nhận dân, HANG,
288
"Ngon Thị Vin Anh (hủ in, 2020), Giáo inh Late Conn anh NHB, Công nahin din, Ha Nội,
287 4.200.
Trang 16(đi) Những hanh vi nhằm lôi kéo khách hang của doanh nghiệp khác Đây là một dạng hành vi khá phổ biển trên thị trường quảng cáo hiện nay.
1.12 Khái quit về tinh vực quảng cáo trên truyền hành
“Quảng cáo là néi nha buôn hay cơ quan kinh doanh làm cho moingười biết đến hang của mình",
thông tin liên quan tới hàng hóa, dịch vu của doanh nghiệp kinh doanh mặthàng đó, để đem vé loi nhuận thông qua hình ảnh, thông điệp hay sức thuyết phục về sin phẩm hay dịch vụ của người bán Trong đó, chủ thé của hoạt
‘Theo đó, bản chất của quảng cáo là phé biển.
đông quảng cáo lả nha kinh doanh, còn chủ thé tiếp nhận quảng cáo là ngườitiêu ding
Theo đính nghĩa của Hiệp hôi Quảng cáo Mỹ (AMA) thi “Quảng cáo lahoạt động truyền bá thông tin trong đó nói rõ ÿ dé của quảng cáo, tuyếntruyền hàng hỏa, dich vu cũa quảng cáo trên cơ sở thu phi quảng cáo, khôngtrực tiếp nhằm công kích người tiêu đùng" Còn ở Việt Nam, khoản 1 Điều 2Luật Quảng cáo năm 2012 quy định hai hình thức là quảng cảo nhằm mụcđích sinh lợi và quảng cáo vi lợi ich sã hội hay nói cách khác là không cómục đích sinh lợi Hình thức quảng cáo không có muc đích sinh lợi được thựchiện bởi Đăng, Nha nước khi có hoạt động tuyên truyền chủ trương, chínhsách, pháp luật
Tai Viet Nam, truyền thông truyền hình chiếm vị trí đặc biết quan trong
và trỡ thành nguồn tin đáng tin cậy của người dân Việt Nam nhờ được thừahưởng uy tín từ kênh truyền thông chính thông của quốc gia Tương tư cácnước trên thé giới, quảng cáo trên truyền hình ở nước ta cũng có nhiều hình.thức khác nhau, như sau:
- Quảng cáo bằng hình thức TVC (Television Commercial): Thời lượngcho mỗi phim quảng cáo TVC thường lả 15 đến 45 giây và được chiều trước,
` Văn Tin (1004), Tr.Đến Ting ide Nob Kho hạ ahi, Hà Nội 315
Trang 17sau hoặc giữa các chương trình truyền hình Quảng cáo sé chat lọc những nội dung đặc sắc, cơ băn nhất của sản phẩm, dịch vụ và nhấn hiệu.
- Quảng cáo thông qua chương trình tư vấn tiêu dùng, tự giới thiệu doanh nghiệp: Ưu điểm của hình thức nay là có thời lượng phát sóng dai, giúp doanh nghiệp có nhiều thời gian để phổ biển thông tin liên quan đến sản phẩm, dich vụ của mình để giới thiệu đến người tiêu ding,
~ Quảng cáo bằng hình thức tải trợ phát sỏng hoặc sản xuất chươngtrình
- Quảng cáo bằng hình thức pop-up: Quảng cáo này xuất hiện dướidang chạy phía đưới man hình khi đang phát sóng chương trình Bằng cách nay, người xem có thé đẳng thời theo déi được chương trình truyền hình vànội dung của quảng cáo ma không sơ bị giản đoạn
- Quảng cáo bằng hình thức chay chữ, panel trong khi dang phát cácchương trình Hình thức quảng cáo nay tương tự như quảng cáo bằng pop-upnhưng không có nhiễu thông tin và thông điệp Kèm theo
- Quảng cáo bằng hình thức sử dụng logo: logo của doanh nghiệp đượcđặt trong trường quay, khi ghi hình chương trình hoặc có thể chèn vao góc
‘man hình khi phát sóng chương trình
Tóm lại, có rất nhiễu hình thức thực hiện quảng cáo trên truyền hình.nhằm truyền ti thông tin đến người tiêu ding Tùy vào tình hình tải chínhcủa minh mà đoanh nghiệp s lựa chọn phương thức quảng cáo trên truyềnhinh cho phủ hợp,
1.13 Khái n lệm và đặc điểm của cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyên hinh
Pháp luật Việt Nam chưa có khái niệm cụ thể cho hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình Tuy nhiên có thể hiểu đây là hành vi quảng ba sản phẩm, dịch vụ của mình thông qua phương.
Trang 18tiện truyền thông truyền hình nhưng có dầu hiệu cạnh tranh, đi ngược lại với chuẩn mực trong kinh doanh, lam ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt đông kinhdoanh của doanh nghiệp đổi thủ vả lợi ích chung của Nha nước Quảng cáotác đồng rất lớn dén ý thức cia người tiêu dùng, kích thích khả năng sử dung sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện hoạt động quảng cáo Để thựchiện hoạt động quảng cáo trên truyền hình, doanh nghiệp sẽ phải chi trả mộtkhoân tiên nhất định, đẳng thời chất lọc thông tin mà doanh nghiệp muốn.truyền tải nhằm tăng khả năng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của người tiêu.dùng và đem về lợi nhuân cho doanh nghiệp Mặc dù quảng cáo trên truyềnhình có tac động lớn dén hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhưng lại lảhoạt động tách rời khôi hoạt động sin xuất tao ra hàng hea, dich vụ nên đây lảhành vi quảng cáo thương mai
Kết hợp với quy định vẻ hảnh vi quảng cáo có tính chất cạnh tranh.không lành mạnh bi cắm được quy định tại khoản 5 Điểu 45 Luật Cạnh tranh
2018, có thể rút ra khái niệm sau: Cạnh tranh không lành manh trong Tĩnh vực quảng cáo trên truyền hình là việc doanh nghiệp thuec hiện hoat động giới thiệu sẵn phẩm, dich vụ của minh trên truyền hình bằng việc cùng cấp thong tin không trung thục hoặc có hành vi so sánh sản phẩm của minh với các sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác, nhằm tác động đễn quyết định lựa chon cũa người tiêu dig gậy ảnh hướng tiêu cực din quyên và lợi ích hop_pháp của doanh nghiệp khác
Hanh vi cạnh tranh không lánh mạnh trong lính vực quảng cáo trêntruyền hình gồm ba đặc điểm như hành vi cạnh tranh không lành mạnh như
sau
“Một là hành vi được thực hiện bởi các chủ thể hoạt động kinh doanh.nhằm dem lại lợi nhuận cho chỉnh doanh nghiệp của mình Tuy nhiên chủ thể thực hiện hoạt động quảng cáo có thể đã đăng ký kính doanh hoặc không
Trang 191.2 Khái quát pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh
‘vue quảng cáo trên truyền hình
12.1 Khải ở iém pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trongTinh vực quảng cáo trên truyền hành:
Không thé phủ nhận cạnh tranh là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
Để duy trì va phát triển doanh nghiệp của mình, các nha quảng cáo phải chapnhân canh tranh là điều tắt nhiên phải xảy ra Tuy nhiên, lợi dung điểu nay,nhiễu doanh nghiệp thực hiện những hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh.nhằm chiếm thi phân khách hằng và qua đó loại bé đối thũ cạnh tranh và gây,tổn hại đến nên kinh tế Trước tình hình đó, các chính sách, pháp luật về cạnh.tranh được các nước trên thé giới kip thời ban hành nhằm tạo môi trường cạnh.tranh bình đẳng vả văn minh La một nội dung của pháp luật cạnh tranh nên.pham vi áp dung và đối tượng điểu chỉnh của pháp luật cạnh tranh cũng chính
là pham vi áp dung và đối tương điều chỉnh của pháp luật về cạnh tranhkhông lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình
chỉnh, pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trongTĩnh vực quảng cáo trên truyền hình bao gồm các quy định về mat nội dung va hình thức Cụ thể là quy định hảnh vi quảng cáo bi coi là cạnh tranh không
Về phạm vi
Trang 20Pháp luật cạnh tranh của Việt Nam chỉ quy định về cạnh tranh khônglành mạnh thông qua hành vi lôi kéo khách hàng chứ không quy định cụ thểhành vi cạnh tranh không lảnh mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền.hình Bồi vay, các chế định vẻ cạnh tranh không lảnh manh trong lĩnh vựcquảng cáo trên truyền hình không chỉ được quy định trong Luât Cạnh tranh,
mà còn được quy định tại Luật Quảng cáo và Luật Bảo về người tiêu ding,
ch trách nhiệm pháp Ij của các ch thé thực hiền hành vi này cũng nine trình tực thủ tục khiếu nại, khởi kiện, các biện pháp xử I}, chỗ tài áp dung đốtvới hành vi cạnh tranh không lành manh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyềnhành
“bila 1 Luật Ca whan 2018.
Điền 2 Lait Can ran in 2018
Trang 21Vé cơ bản, dic điểm của pháp luật về cạnh tranh không lãnh manhtrong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình có những đặc điểm của pháp luật vềcanh tranh không lành mạnh như sau:
.Một là, pháp luật vẻ cạnh tranh không lánh mạnh trong lĩnh vực quảng,cáo trên truyén hình điều chỉnh hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp tronghoạt động thương mai: Đây là hảnh vi được thực hiện bởi thương nhân và tôn.tại khi có sự tham gia của các doanh nghiệp nhiều thành phan vào nền kinh tế
và biểu hiện thông qua những hành vi hong tranh giảnh, lôi kéo khách hang
và mỡ rồng thị trường
ai là Nhà nước ban hành quy định pháp luật vé cạnh tranh khônglành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình với mục dich là én định kinh tế và kiểm soát các hảnh vi tranh giảnh thị phần của các thương nhân diễn ra trong khuôn khổ pháp luật và bảo vệ quyển va lợi ich của người tiêudùng
Ba là khí áp dụng pháp luật cạnh tranh để quy định hành vi cạnh tranhkhông lành manh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình, không trénh khôiviệc phát sinh sung đột với các văn bản pháp luật chuyên ngành khác Để hạn chế bat cép nay, Luật Canh tranh đã quy định cụ thể phạm vi điều chỉnh vanên ra những trường hợp áp dụng pháp luật canh tranh mà có sự khác nhau.giữa quy định của Luật Cạnh tranh va pháp luật khác vẻ hành vi cạnh tranhkhông lành manh trong đó có cạnh tranh không lành manh trong lĩnh vựcquảng cáo trên truyền hình
122 Các nhóm hành vi và cơ chế xứ §ÿ hành vi cạnh tranh khôngTank manh trong link vực quãng cáo trên truyén hình ở
"Thẻi quy đính Gie qude gia kế thé giới và Viet Nghỉ thi nội đúng có
‘ban của pháp lut vẻ canh tranh không lành manh trong lĩnh vực quảng cáotrên truyền hình đều quy định vẻ nhóm các hành vi va cơ chế diéu chỉnh pháp
Trang 22- Hành vi có tính lợi dung tru thé canh tranh cũa doanh nghiệp KhácHanh vi có tính chất lợi dụng khí xảy ra dưới hình thức quảng cáo trên truyền.
"hình có tính chất lan tỏa nhanh và rồng, đặc biết trong thời đại công nghệ pháttriển rat nhanh hiện nay Hanh vi nảy có tt khiến người xem quảng cáo hiểu lâm vẻ nguôn gốc sản phẩm Trong một số trường hop hảnh vi quảng cáo có
t công kích xâm phạm đến những đổi tượng là quyền sỡ hữu tr tuệ thì
xử lý đưới dang là hành vi sâm pham quyển sỡ hữu trí tuệ
- Các hành vi có tinh công kích hoặc gập trở ngại đẫn hoạt động kinh doanh cũa doanh nghiệp đối thi, Ban chất của hãnh vi này là kim hãm hay
triệt tiêu ưu thé của đối thủ trong kinh doanh” Thiết hai của hảnh vi nảy khixây ra thường rất lớn, các bên liền quan thường có xu hướng sử dung phápluật dan sự để yêu cầu bôi thường thiệt hai thay vì yêu cầu cơ quan sử lý cạnh.tranh giải quyết Trong trường hợp doanh nghiệp áp dung hành vi này và gây
a hậu quả nghiêm trong, đặc biết nghiêm trong thi có thể xử lý thea quy định.của pháp luật hình sự
- Các lành vi lôi kéo khách hàng của doanh nghiệp khác Đây lànhững hành vi có tác động trực tiếp đến người tiêu dùng K:hi thực hiện hoạt
'Nggễn Thị Vin Ảnh (củ bn, 2020), Gio rồi Lu Co nan, NHB Công e nhận din, Hà NỘI,
tra
Trang 23đông quảng cáo nói chung va quảng cáo trên truyền hình nói riêng, các doanhnghiệp thưởng có zu hưởng cung cấp những thông tin có lợi nhất cho mình vảcường điệu hoa sản phẩm dich vụ để lôi kéo khách hang Ngoài ra, đây còn có thể la hành vi cung cap những thông tin không đúng, không đây đủ, lửa doi khách hang hoặc gây nhằm lẫn trong nội dung quãng cáo, đưa thông tin có khả năng gây an tương mạnh khiến người xem quảng cáo hiểu không đúng về chất lượng sản phẩm cũng như giá cả va công dụng của hing hỏa, dich vụ.Điều này đã tác đông đến hành vi mua sắm của khách hang, và wu tiến lựachọn sẵn phẩm chỉ dựa trên những thông tin sai lêch trên
Nghiên cứu kinh nghiêm pháp luật của Liên minh Châu Âu cho thấy, Chỉ thị số 84/450/FEC tại khoản 2a Điều 2 thì “quảng cáo so sánh là mọiquảng cáo làm nhận ra một cách trực tiếp hoặc gián tiếp một doanh nghiệpcanh tranh hoặc các sản phẩm hoặc các dich vụ ma một doanh nghiệp canh tranh cung ứng" Chủ thể mà quảng cáo hướng tới không chỉ là người tiêu
sản ph
so sảnh có thé là một doanh nghiệp hoặc một sản phẩm hang hóa, dich vu”Chỉ thi số 2006/114/EC ngày 12/12/2006 hợp nhất các quy định trước đây véquảng cáo (trong đó có cả Chỉ thi số 84/45UEC) đã được ban hành và chỉnhsửa rai rác trong các văn bản trước day Tại lời nói đầu, Chỉ thi may tuyến bổ
“Pháp luật chông quảng cáo gây nhằm lẫn của các quốc gia thanh viên khác tiệt trên phạm vi rộng Do quảng cáo có tác động vượt ra ngoài biên giới mỗi quốc gia thành viên, nó có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự vận hảnh trôi chaycủa thị trường nội địa Quảng cáo gây nhằm
pháp có thé dẫn dén rồi loạn cạnh tranh trong thi trường ni địa Quảng cáo,
‘va quảng cáo so sánh bất hop
“ha Hay Hằng 2007), Quy cáo so sánh tong Lut cạnh ri ~ Ma nghiền cso sênh luật Tap chi
"Nhà nước và nhấp bật số 7 2007)
Trang 24cho dù có hay không dẫn đến giao dich hop
kinh tế của người tiêu ding va thương nhân Sự khác biệt trong luật pháp các
g, cũng ảnh hưởng đến lợi ich
nước thảnh viên han chế việc xử lý các chương trình quảng cá vượt ra ngoáilãnh thé quốc gia va do đó ảnh hưởng đến tự do lưu thông hang hóa và cung ứng địch wy "
Chỉ thị số 2006/114/EC có hiệu lực từ 2007 vẻ quảng cáo so sánh va quảng cáo gây nhằm lẫn quy định mức độ bao vệ tối thiểu cần phải có để đổi pho với hảnh vi quảng cáo gây nhằm lẫn đành cho công ty trong khu vực Châu Âu va cũng quy định vẻ hành vi quảng cáo so sánh Đây lả một công cu theo chiếu ngang được ap dụng vào hoạt động quảng cáo của các chủ thể kinh.doanh Chỉ thi này xác định về quảng cáo theo cách rộng là bat kỳ hình thứctruyền tải nội dung, giới thiệu để quảng cáo hàng hóa hoặc dịch vụ nhưngkhông qui định vé hình thức cu thể, bao gồm quảng cáo truyền thông và cáccách tiếp thị khác Chỉ thị quy định tiêu chuẩn mang tính pháp lý vẻ sư bảo vệ
ở mức tôi thiểu đối với hành vi quảng cáo trong bat kỳ giao dịch giữa các công ty trong khu vực Châu Âu, cho phép các nước thành viên có sự linh hoattrong việc xây dựng một mức đô bảo vệ vé mặt pháp lý cao hơn Chi thi cũngdua vào những quy định chung đính ngiĩa quảng cáo so sinh, “bat ky quảngcáo trong đó rõ rằng hoặc ngụ ý xác định đặc điểm vé hang hóa, dich vụ củađôi thủ cạnh tranh”, xây dựng những qui định cho sự cân nhắc khi nào những.hành vi quảng cáo nay được cho phép.
Luật Thương mai lảnh mạnh của Bai Loan có các quy định nhằm điềuchỉnh hoạt động của thương nhân trong lĩnh vực quing cáo bang hóa, sinphẩm Theo đó, các doanh nghiệp không được phép sản xuất hoặc sử dụng các chi dan sai lệch hoặc dé gây ra sự hiểu lam hoặc các biểu tượng về giá ca,
ˆ Di Thụ Mỹ Loan, (Cabin, 2008), Quin cáp đới sức đồn nn, NG Tạo đồng hội
' Nguyễn Barong Tea My, tp hơi Châu irs Chỉ te 2006/18/86 về quả cáp so si và gu.
"nhẫn lấn Bint Cex tri và Ngh ïtêu ding, số 36 2012.
Trang 25số lượng, chất lượng, nội dung, quy tinh sản xuất, ngày sản xuất, thời han hiệu lực, phương pháp sử dụng, mục đích sử dụng, xuất xứ, nha sản xuất, nơisản xuất, sử lý, nơi gia công hing hóa trong các quảng cáo, hoặc trong bắt kỳcách nào khác để truyền đạt đến công chủng Điểu luật cũng ngăn cắm các doanh nghiệp kinh doanh, vận chuyển, xuất 1, nhập khẩu hang hóa mang tiểu tượng gây nhằm lẫn hoặc sai lệch được để cập như trên Các đơn vị quảng cáo nao tiền hành thực hiện hoặc thiết ké các quảng cáo mà biết hoặc
có thể biết là gây nhắm lẫn, thi phải liên đới chịu trách nhiệm với bên yêu cầu.quảng cáo đối với các thiệt hai phat sinh tử việc thực hiện hoặc thiết kế cácquảng cáo đó, Các phương tiện quảng cáo nao đã truyền đạt hay xuất bản cácquảng cáo mà biết hoặc có thể biết vẻ khả năng lửa déi công chúng, sẽ phảiliên đổi chiu trách nhiệm với bên yêu cầu quảng cáo đối với những thiệt haiphat sinh từ việc truyền đạt hay xuất bản quảng cáo đó Trong trường hợp sácđịnh có người có liên quan (la bat kỳ cá nhân, t6 chức nào trình bảy ý tưởng,
‘mua bán, tìm kiếm liên quan đến sản phẩm mà không phải la người yêu cầu.quảng cáo) biết hoặc phải biết được khả năng lửa đối công chúng, thi ho phảiliên đới chiu trách nhiêm với bên yêu câu quảng cáo đổi với các thiết hại phátsinh từ quảng cáo đó Tuy nhiên, nếu người liên quan không phải la người nỗi tiếng, chuyên gia hoặc tổ chức sẽ chỉ phải chịu trách nhiệm liên đới với các.nhả quảng cáo tối đa đến mười (10) lân giá trị tai sản mà họ đã nhận được từcác nhả quảng cáo.
Tại Australia, theo quy định tại Bồ luật Cạnh tranh và Tiêu dùng năm
2010 thì các hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành manh (quảng cáo
đụ đỗ) bị cầm được quy định liên quan về giá Cu thể Cẩm thực hiện quảng cáo với một mức giá cụ thé nêu người thực hiện hanh vi quảng cáo không đủ
9 Thanh Fe Trade Conmissim, Fr Trade Coumasson diposel dectims (Guidelines) on compurtive
sarong
Trang 26khả năng cùng cấp di sé lượng hang hóa, dich vu với mức giá đó trong mộtkhoảng thời gian, đồng thời người quảng cao phải nhân thức được điều này,Bên canh đó là cầm các doanh nghiệp thực hiện hành vi quảng cáo hang hóavới mức giả đặc biết mặc dù doanh nghiệp nhận thức được việc họ không đủ.khả năng cùng cấp đủ số lương hang hóa trong một khoảng théi gian nhấtđịnh Hanh vi nay được gọi là hành vi quảng cáo dụ dé.
1.2.2.2 Cơ chế xứ ý hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong link vực quãng cáo trên truyén hình và các biện pháp chế tài xứ lý vi phạm
Bên cạnh quy định các hành vi cạnh tranh không lành manh trong lĩnhvực quảng cáo trên truyền hình, pháp luật vé cạnh tranh không lảnh mạnh.trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình cũng quy định về cơ chế xử lý đổivới các hành vi này va các biện pháp chế tai xử lý vi phạm
@ Về thẩm quyển xử lý đối với hảnh vi cạnh tranh không lành manh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình va cơ chế phổi hợp giữa các cơquan trong xử lý hành vi cạnh tranh không lành manh trong lĩnh vực quảngcáo trên truyền hình: Để pháp luật đi vào cuộc sống va phát huy hiệu quả của.
nó, cần có một cơ chế va bộ máy thực hiện quản lý nha nước nói chung và xử
ý đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáotrên truyền hình nói riêng Các cơ quan trong bô máy nảy cần phải có sự phốihợp với nhau trong qua trình thực hiện chức năng nhiệm vu của mình TrongTĩnh vực quảng cio thi Bộ Văn hóa, Thể thao va Du lịch có chức năng thựchiện quản lý nha nước va các bô, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ,quyển han của minh sẽ phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong việc quan ly nha nước về hoạt động quảng cáo Ủy ban nhân dân các cấp thực.hiện quan lý nha nước về hoạt đông quảng cáo trong phạm vi dia phương theothấm quyển Trong quản lý nha nước về cạnh tranh, cơ quan quản lý cạnh.tranh có nhiệm vu xử lý, sử phat các hành vi cạnh tranh không lảnh manh Vi
Trang 27vậy, về thấm quyển xử lý đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong.lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình va cơ chế phối hợp giữa các cơ quantrong xử lý hảnh vi vi phạm cần phải quy định rõ thẩm quyển của cơ quan.quản lý canh tranh trong việc xử lý các hành vi cạnh tranh không lành manhtrong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình, quy định vé cơ chế phối hợp giữa
cơ quan quan lý cạnh tranh, Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch va Bộ, các cơ.quan ngang bô khác trong việc xử lý, diéu tra vả truy tổ các hanh vi cạnhtranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình Các quyđịnh về xử lý các hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh trong lĩnh vực quảngcáo trên truyền hình can được xây dựng rõ rằng, tránh chồng chéo, đẳng bô,thống nhất thì mới tăng cường được tính hiệu quả của việc áp dụng pháp luậttrong thực tế
Gi) Về biện pháp chế tai: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh.trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình là bộ phân của pháp luật cạnh tranh,
do vây, khi sắc định biện pháp xử lý đổi với hành vi cạnh tranh không lành
‘manh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình, trước hễt phải xem xét cácchế ti đỗi với hanh vi cạnh tranh không lảnh mạnh Pháp luật các quốc gia cócác cách thức và chế tai khác nhau như: Buộc cham đút hành vi va bồi thường thiệt hại!ế, yêu câu chấm đứt hành vi va phạt tiến” Luật Cạnh tranh Trung Quốc quy định đôi với những hanh vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lảnhmạnh, doanh nghiệp thuc hiện có thể phải chiu trách nhiệm pháp lý va phải
‘di thường thiết hai cho đối thủ cạnh tranh” Theo Bộ luật Canh tranh va Tiêu.
dùng năm 2010 của Australia, quảng cdo dụ dỗ liên quan đến việc doanh nghiệp sử dụng "giá đặc biệt” trong các quảng cáo để thu hút người tiêu ding
asin dvinghch srgjoelsdt ngty của ln ông 158 2023
Gur Quin Cah on BS Công Thương C002), Tar Us Liệt Trương mọi mụn ð Bit Lom,tip 2,
Piers
` Phạơh Độc Hoe (2017), Hal đhệngip le tổ cạnh rong Revue quống cáo 6 itt Non Hưng,
"Học viên Ch quốc ga Hồ Chí Mahe 71-72
Trang 28vảo cửa hang của ho Khi người tiêu dùng cổ gắng để mua các mất hang cógiá đặc biết mà doanh nghiệp đã nói với ho được bán ra vả thay vi cùng cấpmột một mức giá theo quy định Đổi với các hanh vi quảng cáo dụ dỗ như trên, người vi phạm co thể phải chiu chế tai xử phat la tiễn với mức rat cao Theo đó, mức sử phạt đổi với đối tương vi pham la công ty tôi đa lên đến1.100.000 đô la Australia và mức xử phạt đổi với đối tượng vi phạm khôngphải là công ty tối đa lên đền 220.000 đô la Australia
Hoa Kỳ, khi có vi phạm trong hoạt động quảng cáo nói chung xảy ra, Luật về Ủy ban Thương mại liên bang cho phép Ủy ban Thương mại liên.
‘bang được phép nhân danh lợi ích công, tổ chức phiến điểu trần và ra quyếtđính buộc đính chỉ và châm dứt đối với hành vi bị xem la không lãnh manh.Trong trường hợp quyết đính có hiệu lực (không có kháng cáo hoặc khángcáo không được Toa Phúc thẩm hoặc Tòa Tôi cao chấp thuận), nếu bên bị đơn tiếp tục vi pham, Ủy ban Thương mại liên bang có thé đưa vụ việc ra Toa án.
và yêu cầu phạt dân sự mỗi hành vi vi phạm tới 10.000 USD, trong trường hợp vi phạm kéo dai thi mỗi ngày vi phạm bi tính lả một hành vi riêng rế(Điều 5 khoản 1)
Riêng đổi với quảng cáo gian đổi”, Uy ban Thương mại liên bang có thể khởi kiện trực tiếp ra Tòa án địa phương có thẩm quyển, yêu cau bôithường thiết hai và cdi chính công khai Trong trường hợp quảng cáo gian dôitây ra thiết hại về sức khöe, bên vi phạm sé bị phạt tiễn tới 5.000 USD hoặcphạt ti tới 6 tháng hoặc chịu cả hai hình phạt, vi phạm tới lẫn thứ hai mứcphạt là 10.000 USD và phat ti tới một năm
© Ming Bích G012), hp đo ci By bạn Thương me n ng MỸ v chíng môi nội dng quận cáa
angi tại iy Uhr ea gov v2 A0] so lZ-LZCsiD<80STDE1603, ty cặp lồn chất ngày
10072023
Trang 29Nghiên cứu các quy định của pháp luật về chế tải đối với hảnh vi cạnhtranh không lảnh manh cho thấy, Việt Nam áp dụng các hình thức yêu câu.chấm đút hanh vi, bồi thường thiệt hai vả hình phạt Do vay, chế tải áp dungđổi với hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trêntruyền hình cũng phải dựa trên các nguyên tắc, chế tai chung đó Chế tải đốivới hành vi nay bao gồm:
- Cham dứt thực hiện hành vi cạnh tranh không lảnh manh trong lĩnh
‘vue quảng cáo trên truyền hình,
- Các biện pháp xử phạt hảnh chính đổi với hành vi cạnh tranh khônglành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình (bao gồm các hình phatchính và hình phạt bỗ sung),
- Quy định vẻ bởi thường thiệt hai do hảnh vi gây ra,
- Chế tải hình sự (đây là hình thức chế mới được quy định trong Bộ luậtHình sự năm 2015, khi thừa nhận trách nhiệm hình sư đối với pháp nhân)
"Trong các hảnh thức chế tải này, buộc chắm đút thực hiện hành va phạt tiên latai chế được áp dụng nhiêu nhất
Trang 30KET LUẬN CHUONG 1
Thông qua những nội dung được nghiên cứu trong Chương 1, có thérit ra một số kết luận sau
1 Trong thời đại công nghệ phát triển, các doanh nghiệp có thể lựa chọn cho mình nhiều hình thức quảng cáo để phù hợp với nguồn lực vả định hướng phát triển của doanh nghiệp và quảng cáo trên truyền hình luôn lá lựachọn đầu tiên của những doanh nghiệp có nguồn lực tai chính lớn Với uy thétiêng có của phương tiện truyén hinh, hoạt đông quảng cáo trên truyền hình.giúp quảng bá sản phẩm và hình ảnh doanh nghiệp tới công chúng và nângcao được uy tín trên thị trường
2 Cạnh tranh góp phân tạo động lực để các doanh nghiệp không ngừng,
nỗ lực, nhằm phát triển nên kinh tế Tuy nhiên cạnh tranh dem lại lợi ích nêu như đó la hảnh vi không gây ảnh hưởng tiêu cực đến tổ chức, cá nhân nao, con hành vi cạnh tranh tréi pháp luật gây anh hưởng đến sự phát triển kinh tế
sẽ dẫn đến cạnh tranh không lành manh Mặc da vậy, hành vi cạnh tranh không lành manh thông qua hoạt động quảng cio trên truyén hình xuất hiệnngày cảng nhiều va tinh vi hơn
3 Pháp luật vé canh tranh không lành manh trong lĩnh vực quảng cáo.trên truyền hình là một nội dung của pháp luật canh tranh Do đó, pham vi ápdung và đối tương diéu chỉnh của pháp luật vé cạnh tranh cũng la pham vi ápdung và đối tượng điêu chỉnh của các quy định pháp luật vẻ cạnh tranh không.anh manh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyén hình
Trang 31CHƯƠNG 2
THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VE CẠNH TRANH KHONG
LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUANG CÁO TREN
TRUYEN HÌNH VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM
mẽ của intemet nhưng quảng cáo trên truyền hình van lả kênh quảng cáo phổbiển bồi sw uy tín của truyền hình quốc gia Tuy nhiên hình thức quảng cáonay có mức phí dich vụ cao niên hoạt động quảng cáo trên truyền hình thườnghạn chế hoặc không có sự chen chân của các doanh nghiệp nhỏ vả vừa, thayvào đỏ là các doanh nghiệp có tiém lực tai chính lớn Đây lä một bat lợi đổivới các doanh nghiệp nhé và vừa khi tham gia vao thi trường cạnh tranh Tuynhiên, các hành vi canh tranh không lảnh mạnh theo quy định của pháp luật'Việt Nam đặc biệt là cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáotrên truyền hình chưa có sự hệ thông đây đủ nên rất khó cho các đoanh nghiệptrong quá trình thực hiện hành vi quảng cáo
Khác với Luật Cạnh tranh 2004, Luật Cạnh tranh năm 2018 ra đời đãthay thé hảnh vi quảng cáo và khuyên mai nhằm cạnh tranh không lành mạnh.bằng "lôi kéo khách hàng bat chính” nhằm mang tính khái quát hơn Mặc diapham vi bao hàm rộng hơn, nhưng Luật Canh tranh 2018, cu thé ở khoản 5Điều 45 lại chỉ giới hạn ở hai nhóm hành vi thay vì ba nhóm hành vi như ở
Trang 32Luật Cạnh tranh 2004 Cụ thể hai nhóm nảy là () Đưa thông tin gian déihoặc gây nhằm lẫn cho khách hàng vẻ doanh nghiệp hoặc hang hóa, dich vụ, khuyến mại, điều kiện giao dich liên quan đến hang hóa, dịch vụ ma doanh.nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hang của doanh nghiệp khác, (ii) Sosảnh hang hóa, dich vụ của mình với hang hóa, dich vụ củng loại của đoanh.nghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dung,
Có thé thay, Luật Cạnh tranh không quy định cụ thể các hanh vi hoppháp doanh nghiệp được sử dụng khi thực hiện hoạt động quảng cáo, mà chỉquy định giới han các hảnh vi bị cám Đây cũng là cách tiép cân phù hợp vớiHiển pháp, bởi lẽ, một trong những nguyên tắc Hién định là công dân được lâm tat cả những gì pháp luật không cảm Pháp luật chỉ có quy định vé các hành vi bị cầm ma không quy định các hành vi doanh nghiệp được làm khithực hiện hoạt động quảng cáo sẽ giúp cho các doanh nghiệp sẽ chủ đồng và
tự do trong việc lựa chọn hành vi quảng cáo hàng hỏa, dịch vụ của mìnhDoanh nghiệp sẽ được quyển thực hiện những tat cả các hảnh vi quảng cáo
mà pháp luật không cấm Các hanh vi quảng cio so san, bất chước va gây nhằm lẫn là ba hảnh vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh đượcquy định trong pháp luật cạnh tranh Việt Nam cũng như hệ thông pháp luậtcủa các nước trên thé giới Các hanh vi nay thể hiện yêu tổ cạnh tranh không lành mạnh là công kích, lợi dung, gây nhắm lẫn.
Thứ hành vi cạnh tranh không lành manh trong lĩnh vực quảngcáo trên truyền hình bằng cách đưa thông tin gian dỗi hoặc gây nhằm iin,
Quy định nay của Luật Canh tranh 2018 được khái quát hóa từ quyđịnh về "quảng cáo gian déi hoặc gây nhằm lẫn” tai khoăn 3 Điểu 45 LuậtCanh tranh 2004 và điều chỉnh tất cả các hình thức đưa thông tin từ doanhnghiệp đến người tiêu ding mã trong đó quảng cáo trên truyén hình là mộtảnh thức truyền thông tin Việc đưa thông tin không chính xác nói chung va
Trang 33thông qua hình thức quảng cáo trên truyền hình nói riêng không những căn.trở cạnh tranh, ma còn khiến cạnh tranh trở nến méo mo Thông tin gian đổiđược hiểu là thông tin có nội dung không đúng sự that, thông tin gây nhằm lẫn có thể không sai nhưng nội dung đưa ra chưa đây đủ và dé gây hiểu nhằm Các dang thông tin có tính chất gian dối, gây nhằm lẫn được phân loại theo nội dung như sau: Thông tin về doanh nghiệp (có thể vé uy tín, năng lực của doanh nghiệp), thông tin vẻ hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp đó, thông tin về các điều kiện giao địch đổi với sản phẩm, thông tin vẻ các chương trình.
khuyến mai”
Hanh vi đưa thông tin gian dối hoặc đưa thông tin gây nhém lấn thôngqua quảng cáo trên truyén hình là dạng vi phạm pháp luật về cạnh tranhkhông lành mạnh phé biển hién nay Hành vi nay thể hiện tính không trung.thực của doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động quảng cáo trên truyền hìnhChúng ta déu biết rằng, khi thực hiện hoạt đồng quảng cáo nói chung vaquảng cáo trên truyền hình nói riêng, néu doanh nghiệp đưa ra những thông,tin chính xác, cân thiết về nguồn gốc, công dụng, tinh năng của sản phẩm đểngười tiêu dùng biết được trước khi sử dung hảng hóa, dịch vụ thi sẽ giúpngười tiêu dùng có được thông tin chuẩn xác vả đưa ra lựa chon đúng din khimua hang Tuy nhiên, khi thực hiện hoạt động quảng cáo, một số doanh.nghiệp cổ tình đưa ra những thông tin không chính sác hoặc đưa thông tinkhông day đủ về nguồn géc, tinh năng, công dung của hang hóa, dich vụ lamcho người tiêu ding bị nhằm lẫn Khi người tiêu ding sử dụng hang hóa, dich
‘vu dựa trên những thông tin sai lệch hoặc không đẩy đủ của nhà sản xuất, nhacủng ứng dich vu sé bi thiệt hại vé mat kinh tế Hành vi quảng cáo gây nhằmlẫn đặc biệt sẽ gây thiệt hại rất lớn cho người tiêu ding vả nên kinh tế khi
'NgyỄn Thị Vin Ảnh (chủ bn, 2020), Gio wh Lue Con ren NHB Công e nhận din, Hà NỘI,
1308-300
Trang 34‘hang hóa được quảng cao là những thực phẩm, thuốc chữa bệnh cho người.Ngoài ra, hành vi nay còn gây thiệt hai cho đổi thủ cạnh tranh và tác đôngtrực tiếp đến sự minh bạch của thị trường hang hóa, dich vụ.
Quảng cáo gian déi được hiểu là quảng co cung cấp thông tin khôngđúng sự thật nhằm lừa đối người tiêu dùng Trong khi đó, quảng cáo gây nhằm lẫn mặc di không cung cấp sai thông tin, nhưng nôi dung đưa ra không, được day đủ, rõ rang lam cho người tiêu ding hiểu nhằm vẻ sản phẩm, dich
vụ được quảng cáo hay doanh nghiệp thực hiện quảng cáo” Tương tự như.phân lớn các nước trên thể giới, pháp luật cạnh tranh Việt Nam đã quy định.chung hai dạng hành vi quảng cáo gian déi và quảng cáo gây nhằm lẫn trongmột diéu luật với cùng chế tai xử lý
Khi thực hiện hảnh vi quảng cáo trên truyền hình gian dối hoặc gâynhâm lẫn, doanh nghiệp thường hướng đối tượng tác động tới các khách hanghiên tại và cả khách hang tiêm năng của doanh nghiệp khác, khiển cho khách
‘hang vì tiếp nhận thông tin không chuẩn xác ma thay đổi lựa chọn hoặc ý định.Iva chon nhà sản xuất, cung ứng hang hóa, dich vụ của mình Ngoài ra, thông,qua hành vi này, doanh nghiệp thực hiện hành vi quảng cáo trên truyền hìnhgian đổi hoặc hành vi gây nhằm lẫn có thể gây ra thiệt hại rất lớn đến người tiêu đùng, đối thủ cạnh tranh và anh hưởng đến sự minh bạch cia thi trường Những hành vi đó có thé là đưa thông tin gian dỗi hoặc gây nhằm lẫn về các thông tin liên quan đền giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng,.
Thứ hai, hành vi canh tranh không lành manh trong lĩnh vic quảng cáotrên truyền hình bằng cách so sảnh hàng hỏa, dich vụ thiéu căn cứ
° NgyỄn Thị Vin Ảnh (Gi bận, 2020), Giáo bit Lute Cent enh Nob Công main din, Ha Nội,
305,
Trang 35Căn cứ quy đính tại điểm b khoăn 5 Điều 45 Luật Cạnh tranh 2018 va
khoản 10 Điều 8 Luật Quảng cáo năm 2012”, thì vẻ bản chất, bảnh vi so sánh.nhằm cạnh tranh không lành mạnh có thể được nhin nhận là lợi dung uy tinhoặc công kích đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp có thể thực hiện hành vi so sảnh với nhiễu cách thức khác nhau, ta có thé bất gặp các quảng cáo có nộidung so sanh với các hảng hóa, dich vu cùng loại với doanh nghiệp khácthông qua việc đưa ra các thông tin của sin phẩm khiển người xem có thé dễdang nhận diện thương hiệu đó Nếu như Luật Cạnh tranh 2004 cảm hoàntoán hành vi so sảnh trực tiếp giữa các doanh nghiệp, thi Luật Cạnh tranh
2018 không còn cẩm tuyết đôi, thay vào đó, chi cắm việc so sánh thiếu căn cứ
và không chứng minh được nội dung được đưa ra so sinh trong quảng cáo
Sở di, hành vi quảng cáo so sánh nói chung và hành vi quảng cáo sosánh trên truyền hình nói riêng được coi là hành vi cạnh tranh không lảnhmạnh là bi những lý do như:
@ Việc quảng cáo bằng cách sơ sánh hang hóa, dich vu của mình vớihàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác đã vượt quá giới hạn chophép và mục đích của hoạt động quảng cáo Bản chất của quảng cáo là hoạtđộng để doanh nghiệp giới thiệu vé sản phẩm, về doanh nghiệp để xúc tiền việc tiêu thụ sin phẩm, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp Do vậy, nội dung của quảng cáo phải là những thông tin vẻ hang hóa, dich vụ hoặc về doanh nghiệp thực hiện quảng cáo Mọi hành vi dùng thông tin về sin phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác dé tạo an tượng, dé cao sản phẩm, doanh nghiệpminh đều đi ngược lai bản chất của hoạt động quảng cáo,
Trang 36vĩ quảng cáo so sánh trên truyền hình được đánh gia theo hai hướng: Lợi dungtên tuổi, uy tin, lợi thé cạnh tranh của người khác hoặc công kích, hạ thấp uytín đối thủ cạnh tranh Khi thông tin quảng cáo không chính ác thi sẽ lôi kéokhách hàng vẻ phía mình va làm thiết hại cho đổi thủ cạnh tranh.
Hanh vi quảng cáo so sánh có thé chia thành nhiễu mức độ khác nhaunhư so sảnh bằng, so sánh hơn va so sánh nhất Quảng cáo so sánh bằng lảhình thức so sảnh cho ring, sản phẩm của mảnh có chất lượng, cùng cách phục vụ hoặc tính năng giống như sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác Quảng cáo sơ sảnh hơn là hình thức quảng cáo cho rằng, sản phẩm của người quảng cáo có chất lượng, cung cách phục vụ, hình thức tốt hơn sản phẩmcủng loại cia doanh nghiệp khác Quảng cáo so sánh nhất là hình thức quảng
lối với sản phẩm của mình trên thị trường bằng cáo khẳng định vị trí số một
cách cho réng chất lượng, mẫu mã, phương thức phục vụ của minh là tốt nhất hoặc không có bat cứ sin phẩm cùng loại nao trên thị trường có những
tiêu chuẩn nói trên như sản phẩm của mình” Thông thường, tùy vào mức độ
so sánh va tính trung thực của thông tin được đưa ra trong nội dung quảng cáo
mà khả năng xêm hai cho đối thủ cạnh tranh và người tiêu đùng sẽ là khácnhau
Thứ ba, hành vì quảng cáo trên truyền nhằm mác đích canh tranhkhông lành manh khác
Ngoi các quy định trên, tại khoản 7 Điển 45 Luật Cạnh tranh 2018cảm các doanh nghiệp thực hiện "các hành vi cạnh tranh không lành manhkhác bi cầm theo quy định của luật khác” Các hoạt động quảng cáo khác mapháp luật có quy định cấm trong trường hợp quảng cáo trên truyền hình thihành vi có thể xy ra là quảng cáo quả mức theo quy định tại khoản 11 Điều 8
ˆ Đại học Kant - Lait 2010), Giáo inh Lave nh ngờ Là Desh Vinh Hoing Xuân Bic - Nguấn,
"Ngọc Sơn, r182
Trang 37Luật Quảng cảo năm 2012: Quảng cáo có sử dụng các từ ngữ “nhất”, “duynhất”, "tốt nhất", “số một" hoặc từ ngữ có ý ngiĩa tương tư mà không có tảiliệu hợp pháp chứng minh theo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao va Du lịch Trên thực tế, hiện nay rat nhiều sản phẩm hang hóa được quảng cáo trên truyền hình nói qua mức về công dung, chat lượng của sản phẩm Hanh vi naygây ảnh hưởng đến quyển và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng khi họ lựachon sản phẩm ma thực chất chất lượng, công dung không đúng với những gìdoanh nghiệp để cập trong nội dung quảng cáo Hành vi nảy còn gây ảnhhưởng xu đến nén kinh tế, làm lũng đoan thi trường hàng hóa, người tiêudùng không biết lựa chon sản phẩm nào khi xem quảng cáo, mất lòng tin vớinúi dung quảng cáo của nha sản xuất hing hóa, dịch vụ Bên canh đó, cũng cóthể hiểu, doanh nghiệp thực hiện hoạt động quảng cáo trên truyền hình cóhành vi phạm phải các hành vi bi cắm theo quy định của Luật Quảng cáo,Luật Sở hữu tri tuệ, Luật thương mai, cũng bị coi là canh tranh không lánh.mạnh trong lĩnh vực quảng cáo nói chung va cạnh tranh không lảnh mạnh.trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình nói riêng.
Đây la quy định mỡ nhắm mỡ rộng phạm vi diéu chỉnh, tránh trườnghop bỏ sót hoặc có thể bỗ sung quy định trong các văn bản pháp luật ban hành sau này, mục đích là để tránh bé lọt những hành vi quẽng cáo cạnh tranh không lành manh, hạn chế việc "lách luật" của các doanh nghiệp thực hiện.hoạt đông quảng cáo Như vậy, đây là cách tiếp cân nhằm mục đích bảo vềquyền lợi của người tiêu dùng trong việc lua chọn sử dụng sản phẩm Cáchnay chỉ đúng khí thông tin đưa ra là chính xác, phan nao giúp người mua tiếtkiệm được thời gian và chi phí để tìm hiểu sản phẩm Hon nữa, hành vi so sánh không được chấp nhân một cách tuyệt đối, bởi Luật Cạnh tranh thay đổi tiến bộ hơn, nhưng Luật Quảng cáo chưa thay đổi, cụ thể quy định tại khoản.
10 Điển 8 Luật Quảng cáo 2012 vẫn còn hiệu lực, ap dụng cấm đổi với moi
Trang 38hình thức quảng cio bằng việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp về giá
cả, chất lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm, hảng hóa, địch vụ của mình với giá cả, chất lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm, hang hóa, dịch vu cùng loại của tổ chức, cá nhân khác Sự chồng chéo trong quy định của pháp luật dẫn.đến việc áp dụng hảnh vi so sinh một cách đúng đấn theo pháp luật cạnhtranh vẫn có thé vi phạm theo quy định của Luật Quảng cáo.
2.12 Các hình thức xit ý hành vi cạnh tranh không lành mạnh:rong lĩnh vực quãng cáo trên truyén hinh theo pháp luật Việt Nam
“Xử lý vi pham pháp luật cạnh tranh lả xem xét, quyết định áp dụng các hình thức trách nhiêm pháp lý đối với các cá nhân, tổ chức vì pham pháp luật Trách nhiệm pháp lý được hiểu lả hậu quả bat lợi ma chủ thé pháp lý.phải gánh chiu do pháp luật quy định vi hành vi vi pham pháp luật của minh,
có thé phân chia trach nhiệm pháp lý thảnh trách nhiệm dân sự, trách nhiệmhành chính, trách nhiệm hình sự Hình thức xử lý vi phạm pháp luật canh.tranh a các hình thức trách nhiệm pháp lý áp dung đối với doanh nghiệp, hiệphội hành nghề vi pham pháp luật canh tranh
Chế tải đối với hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh lanhững hình thức trách nhiệm pháp lý được Nha nước áp dụng đối với các chủthể kinh doanh, buộc các chủ thể đó phải gánh chịu những hậu quả bắt lợi do
đã cỏ hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành manh, gây thiết hại cho các chủ thể kinh doanh và các chủ thể khác”, Khoản 1 Điều 110 Luật Cạnh.tranh 2018 quy định: “Tô chức, cả nhân có hảnh vi vi pham pháp luật vé canh.tranh thi tùy theo tính chất, mức độ vi pham ma bị xử lý kỹ luật, sử phat vì
ˆ' Viên khoa học pháp ý - Bộ Tư pháp (2006), Tir didn Late học, Nxb Bich khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội,
wes
* ing Ta anh Box (2016), tp đ ớt Hôn cau enh Pg meh tong Be
aig co thong mat:
{ap Jar mere se/ ee Caol ns Prana ape Drcesm nie Ng
am tuệ TSP Toa Dae 0TH DOG ST HOUT AE se
Hide dende0 sD = 19715 Roe ID 011s 4-9950-4h7 96-64 DSO
Trang 39phạm hành chỉnh hoặc bi truy cửu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại đếnlợi ích của Nha nước, quyền và lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì phảibồi thường thiệt hai theo quy đính của pháp luật” Như vay, các hình thức sit
lý hành vi cạnh tranh không lảnh manh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền.hình gồm các chế tai hành chính, chế tải hình sự và chế tai dân sự, cụ thể
2.1.2.1 Về ché tài hành clink:
Chế tai này được quy định tại Điều 111 Luật Cạnh tranh 2018 và đượchướng dẫn tại Nghị định 75/2019/NĐ-CP ngày 26 tháng 9 năm 2019 củaChinh phủ quy định vẻ zữ phat vi pham hanh chính trong lĩnh vực cạnh tranh(sau đây gọi tit là Nghĩ định 75/2019/NĐ-CP) Phụ thuộc vào mức độ, tínhchất của hành vi vi pham ma té chức, cá nhân vi phạm pháp luật vé cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình sẽ bị áp dụng
"hình thức xử phạt vi phạm hành chính khác nhau, có thé la cảnh cáo hoặc phattiên
@ Theo quy định tai Điều 22 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 thì cảnh cáo được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hanh chính không nghiêm trong, có tỉnh tiết giềm nhẹ và được quyết định bằng hình thức văn tân” Cách thức xử phạt nảy là phủ hop với ý nghĩa của nguyên tắc xử lý viphạm hành chỉnh 1a giáo dục nhiễu hơn tring phạt Thông qua hình thức sửphat cảnh cáo, doanh nghiệp hoặc cá nhân có hành vi cạnh tranh không lanmạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình sẽ không bi coi lã có án tích: nhưng sẽ phải chịu những tốn thất vé uy tín nhất định.
Phat cảnh cáo được áp đụng đổi với cá nhân, tổ chức vi phạm hảnh chính nhõ, lẫn đâu, có tinh tiết giảm nhe Hình thức phat cảnh cáo được quyếtđịnh bằng văn bản Doanh nghiệp thực hiện hảnh vi quảng cáo nhằm cạnh
“pila 22: Gái cáo đợc dp ng đố vớicánhn tổ chú riplem hành chinh Rng ngiễn Dong có th
sie giản nie và ho gụ nh dp ong Tah tr xã phát cô cán Cổ cáo được đu? Ảnh Bằng nhi
Trang 40tranh không lành mạnh trong lĩnh vực truyén hình có thé bi xử phat cảnh cáovới điều kiện ho thực hiên vi phạm đó lẫn đầu vả có tình tiết giảm nhe Điềunay phù hop với ý nghĩa của nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính lả giáo dụcnhiêu hơn trừng phạt
Phat cảnh cáo lả hình thức xử lý vi pham hành chính, thể hiền thái đồ xăn đe nghiêm khắc của Nhà nước đổi với cá nhân, tổ chức có hành vi quảngcáo nhằm cạnh tranh không lảnh manh Hinh thức này phạt cảnh cáo nhẹ hơn
so với hình thức phạt tiễn trong xử lý vi phạm hành chính Mặc dù, đối tượng,
‘bi áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo không được coi là có án tích nhưngđây là hình thức mang tính cưỡng chế nha nước, làm cho doanh nghiệp bị xửphạt phải gảnh chíu những tổn hại nhất định vé mắt uy tin trên thương trường
(đi) Phat tiên 1a hình thức xữ phạt vi phạm hành chỉnh phổ biển ở nước
ta, có mức đô nghiêm khắc cao hơn cảnh cáo Điểu 20 Nghỉ định75/2010/NĐ-CP quy định cụ thé mức phạt tiến đổi với hành vi lôi kéo kháchhàng bat chính mà trong đó có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khônglành manh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình với mức phạt tiễn từ100.000.000 đông đến 200.000 000 đồng dựa trên mức đô vi pham
Phat tién la biên pháp cưỡng chế hành chính được quy định sớm nhấttrong pháp luật về xử phat vi pham hanh chính ở nước ta, được áp dụng đổivới hdu hết các loại vi phạm hành chính Phat tiên là biện pháp tac động cómức đồ nghiêm khắc cao hơn so với cảnh cáo Hình thức nay đóng vai trò chủ
‘yéu trong trong hệ thống các hình thức xử phạt hành chính nói chung va trong
xử lý hảnh vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trêntruyền hình nói riêng Việc lựa chon, áp dung mức tiên phạt đổi với doanh.nghiệp vi pham phải trong khung phạt cụ thé được văn ban pháp luật quy định cho loại hành vi vi pham đã thực hiện Khi phạt tiên, mức tiền phạt cụ thể đôi