1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực trạng pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng ở Việt Nam hiện nay

100 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Phạm Huy Khánh
Người hướng dẫn TS. Vũ Đăng Hai Yên
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 8,62 MB

Nội dung

Bên cạnh sự gia tăng của các thương hiệu quốc tế tại Việt Nam, nhiều.thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam như Vinamilk, Vicham Airlines,'Vinacafe, Petrolimex, Trung Nguyên va Vietcombank c

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAM HUY KHÁNH

THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE BẢO HỘ NHANHIEU

NOI TIENG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

PHAM HUY KHÁNH

THỰC TRẠNG PHAP LUAT VE BAO HỘ NHÃN HIỆU

NÓI TIENG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCChuyên ngành: Luật kinh tế

Mã số: 8380107

Người hướng dẫn khoa hoc: TS Vũ Đăng Hai Yên

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 3

LỜI CAM DOAN

"Tôi cam đoan rằng luận văn này là thảnh quả của công trình nghiên cứu

cá nhân của tôi va được thực hiến dưới sự hưởng dẫn khoa hoc của TS Vũ Đăng Hai Yên Các kết quả được trình bảy trong luận văn này là những phát hiện hoàn toàn mới va chưa từng được công bổ trong bat ky công trình nghiên.cửu nào khác Mọi sé liệu, ví du và trích din được sử dung trong luận văn nảyđều có nguồn gốc rõ rang va được trích dẫn đúng quy định

Tôi chịu trách nhiệm hoàn toàn vẻ tính chính zác và trung thực của nội dụng trong luận van nay.

Người cam đoan

Pham Huy Khánh.

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TRIPS Hiệp định vẻ các khía cạnh liên quan tới thương mai của quyển Sở

hữu trí tuê

(Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights)

WIPO Tổ chức Si hữu Tri tuệ Thể giới

(World Intellectual Property Organization)

Trang 5

PHAN MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn để tải 1

2 Tinh hình nghiên cứu để tài

3.1 Tinh hình nghiên cửu quốc tế

3.2 Tinh hình nghiên cứu tại Việt Nam

3 Mục dich, nhiệm vụ va ý nghĩa của việc nghiên cứu để tài

3.1 Mục đích nghiên cứu.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cửu.

3.3 Ý nghĩa nghiên cứu

4 Phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu 9

6 Kết cầu của luôn văn 10

CHƯƠNG 1 MỘT SÓ VẤN DE LÝ LUẬN VE BẢO HỘ NHÂN HIỆU

NOITIENG eel

1.1 Khai quát về nhãn hiệu va nhấn hiệu nỗi tiếng "1.1.1 Tổng quan về nhãn hiệu 11.1.2 Khái quát về nhãn hiệu nỗi tiếng 151.2 Bảo hộ nhãn hiệu nỗi tiếng 231.2.1, Khái niệm bao hô nhãn hiệu nỗi tiếng 331.2.2 Ý nghĩa của việc bảo hộ nhãn hiệu nỗi tiếng 41.3 Khái quát về pháp luật bão hé nhấn hiệu nỗi tiéng 36

13.2 Pháp lật Việt Nam 35

KET LUẬN CHUONG 1

Trang 6

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM VE BẢO HỘ NHÂN HIEU NOI TIẾNG VÀ THỰC TIEN ÁP DUNG 42

2.1 Quy đính của pháp luật sở hữu trí tuệ Viet Nam vẻ bão hộ nhãn hiệunổi trếng 42.1.1 Tiêu chí đánh giá nhãn hiện nỗi tiếng, 42.1.2 Xác lập quyền đối với nhấn hiệu nỗi tiếng, 42.1.3, Thời han bảo hộ nhãn hiệu nỗi tiếng 493.14 Nội dung quyển sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiểu nỗi tiếng 503.1.5 Phương thức bảo hộ nhấn hiêu nỗi tiếng, “43.2 Đánh giá quy định pháp luật sỡ hữu trí tuệ Việt Nam vé bảo hộ nhãn.

1 Những ưu điểm 59Những han chế 62

KET LUẬN CHƯƠNG 2 69

CHUONG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO

HIỆU QUA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÂN HIỆU NOI TIENG TẠI VIỆT NAM 70

3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bão hộ nhấn hiệu nỗi tiếng 70 3.2 Những kiến nghị hoàn thiện cơ chế thi hành pháp luật vé bao hộ nhấn.hiệu nỗi tiếng, T1

KET LUẬN CHƯƠNG 3 8Ú KET LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 7

PHAN MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn dé tài

"Trong một nên kinh tế thi trường, cạnh tranh luôn được xem là một trongnhững sự quan tâm hang đâu đối với các tổ chức vả ca nhân trong lĩnh vực.kinh doanh trong đó có nhấn hiệu va đặc biệt là nhấn hiệu

giới, theo Báo cáo Global 500 của công ty định giá nhấn hiệu Brand Finance

tiếng Trên thé

, Apple của Hoa Ky tiếp tục là nhấn hiệu đắt giá nhất thé giới vớigiá tri đạt 335,1 tỷ USD năm 2022, tiếp sau đó là Amazon với giá tri nhãnhiệu đạt 350,3 tỷ USD năm 2022, Tiktok của Trung Quốc la nhãn hiệu tăng

trưởng giá tri nhanh nhất, hay các nhãn hiệu khác như Google, Microsoft,

Samsung, Lotte va Hyundai của Han Quốc, đóng vai trỏ quan trong đối với năm 2

doanh nghiệp, người tiêu dùng va xã hội.

Bên cạnh sự gia tăng của các thương hiệu quốc tế tại Việt Nam, nhiều.thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam như Vinamilk, Vicham Airlines,'Vinacafe, Petrolimex, Trung Nguyên va Vietcombank cũng đã trở nên rất phổbiển trong công ding người tiêu ding, Đối với các doanh nghiệp, việc nhân.được sự công nhận va bảo vệ cho nhãn hiệu nỗi tiếng là một yếu tố không thểthiểu Bởi lẽ, sự công nhận va bão vệ cho nhãn hiệu nỗi tiếng sẽ đóng gop vàoviệc tạo ra môi trường kinh doanh bên vững, lành mạnh và đồng thời cũng cổ

ty tín cũng như chất lượng của các thương hiệu trên thị trường

"Vi anb GAL Rế hap quát tế Hgty căng sâu lãng; Hiệu DAHERđang được điều chỉnh va thay đổi để dim bao sự phù hợp với pháp luật quốc

tế Cụ thể, Việt Nam đang thực hiện các cải cách, diéu chỉnh, sửa đổi nhiều.văn bên pháp luật, trong đó có Luật Sở hữu trí tuế, nghị định và các thông tưhướng dẫn có liên quan Đơn cử như Luất Sở hữu trí tuệ được ban hành lẫnđầu vào năm 2005 va sau đồ đã được sửa đổi vả bỗ sung nhiễu lẫn, đánh dâumột bước tiến quan trong trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tai Việt Nam.

Trang 8

'Văn bản nay đã tao ra khung pháp lý tổ chức vả quản ly các loại quyền sở hữutrí tuệ như quyển tác giã, quyên liên quan, quyên đối với các đôi tượng sở hữu.công nghiệp như nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sảng chế, giải pháp hữu.ích, Tuy nhiên, trên thực tế pháp luật sở hữu trí tuệ còn bộc lô một số han chế, bắt cập dén việc bảo hộ các quyển sỡ hữu tri tué nói chung va bảo hộnhãn hiệu nổi tiếng con chưa đạt hiệu quả như ky vọng Một trong những.thách thức đó là các quy định pháp luật vẻ nhãn hiệu nỗi tiếng chưa thực sựđây di, chất chế và việc áp dụng và thực thi các quy định trong thực tế còn nhiêu khó khăn Vi vậy, cn thiết phải có thêm những nghiên cứu va thảo luân.

vẻ thực trang và các giải pháp hoàn thiện pháp luật sử hữu trí tuệ vẻ bảo hộnhấn hiện nỗi tiếng để hoàn thiện hon quy định của pháp luật cũng như cơ chếthực thi trên thực tế

‘Vi thế, việc hoàn thiện pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu nỗi tiếng có ýnghĩa quan trong Do đó, tác giả đã lua chon để tai “Thực trang pháp luật về bảo hộ nhãn hiện nỗi tiéng 6 Việt Nam hiện nay làm luận văn thạc sỹ của minh, Tác giã hi vọng rằng luận văn sẽ gop phân quan trọng trong việc dangiá hiên trang các quy định pháp luật về nhãn hiệu nỗi tiếng tai Việt Nam va

từ dé để xuất các giải pháp nhằm hoãn thiện các quy định pháp luật Việt Nam

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

3.1 Tình hình nghiên cứ quốc té

Trên thể giới, các tài liêu nghiên cứu vẻ nhãn hiểu nỗi tiếng tại các giai đoạn khác nhau của nên kinh tế đã đưa ra góc nhìn đa chiếu đánh giá vẻpháp luật bảo hộ nỗi tiếng tại từng thời kỷ, có thể kế đến các công trình.nghiên cửu sau

Tác giả Frederick W Mostert dé tiến bảnh một nghiên cứu quốc tế vénhấn hiệu nỗi tiếng vả nhãn hiệu rất nỗi tiếng, được xuất bản trong cuồn sách

Trang 9

có tua để "Famous and Well-Known Marks — An Idiarnational Analysis" (tam

‘éng va nhãn hiệu rat nỗi tiếng - Một phân tích quốc tế)của nhà xuất bản Butterworths vào năm 1977 Trong cuốn sách nảy, ông đã địch: Nhãn hiệu,

nghiên cứu và đánh giá các hệ thông pháp luật về bao hộ nhấn hiệu nỗi tiếng tạinhiễu quốc gia có nên lập pháp phát triển Các quốc gia được đưa vào đánh giácủa Frederick W Mostert bao gôm Anh, Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Đức, Ý, TrungQuốc, Úc và Nam Phi Bên cạnh đó, tác giã cũng đã xem xét một cách chi tiết các khía cạnh pháp lý liên quan đến nhấn hiệu

nghia rổ rang vé khái niệm "nhãn hiệu nỗi tiếng," xác định các tiêu chi để đánh

tiếng, bao gim việc định

giá mức độ nổi tiếng của một nhãn hiệu, bao gồm cả những nhãn hiệu rất nỗitiếng Điều nay cũng bao gồm viée nghiên cửu về cách thức thực thí và bảo hộnhấn hiệu nỗi tiếng ở cả cấp đô quốc gia và cấp đô quốc tế Hiến nay, bối cảnh

én kinh tế liên tục thay đổi và hệ thống pháp luật của các quốc gia cứng thayđổi để phù hợp với tinh hình kinh tế, nên một số van dé ma tác giả Frederick

W Mostert đ nêu không còn phủ hợp và cân phải chọn lọc thông tin

Công trình nghiên cứu “The protection of well-known marks in Asia (tamđịch: Bão hộ nhãn hiệu nỗi tiếng tại châu A) của tác giả Christopher Heath vaKung Chung Liu năm 2000 Công trình này đã tập hợp các nghiên cứu liênquan dén việc bao hộ nhấn hiệu nỗi tiếng tại nhiễu quốc gia khác nhau trongkhu vực châu Á Đôi với mỗi quốc gia, công trình cung cấp các nghiên cứu vékhía cạnh lý luôn va cả khía cạnh về thực tiễn Theo đó, tác giả đã so sảnh cácquy định pháp luật vé bão hộ nhấn hiệu nỗi tiếng của từng quốc gia, đưa rađược bức tranh toàn cảnh vé hệ thống pháp luật bão vệ nhãn hiệu nỗi tiếng tạicác quốc gia châu A

"Nghiên cứu của Jeremy Phillips có tựa để “Trademark Law: A Practical Anatomy” (lam dịch: Pháp luật nhãn hiệu: Một phân tích thực tế) được xuất

‘ban bối nha xuất ban Oxford University Press vào năm 2004 Xuat phát từ các

Trang 10

nguyên tắc lý luận quan trong, tác giả dua ra các tinh huồng thực tế và hướng.giải quyết để làm rõ cho những nghiên cửu của mảnh.

2.2 Tinh hình nghiên cứu tại Việt Nam

Tại Việt Nam, mặc dù trong thời gian gản đây, xã hồi cũng như các nhanghiên cửu pháp luật đã có sự quan tâm hơn đổi với vẫn để bao hô nhấn hiệunỗi tiếng, tuy nhiên thực tế Ja tải liệu nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực naytại Việt Nam vẫn còn rất hạn chế Điều này đã tạo ra một khoảng trồng kiến.thức và thông tin quan trong đổi với cả nhà nghiên cứu và đoanh nghiệp hoạtđông trong lĩnh vực si hữu trí tuê Sự thiếu hụt thông tin va kiến thức ou thể

vẻ lĩnh vực này đã tạo ra rảo căn trong việc zy dựng và bảo v các thương hiệu tại Việt Nam Ví du, tiên sỹ Lê Nét trong cuốn sách "Quyển Số Ziữu trí tug” của Nhà xuất bản Đại hoc Quốc gia TP Hỏ Chi Minh, năm 2004 đã phân.tích việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ đổi với từng đôi tượng cụ thể, những.khó khăn chủ quan va khách quan trong việc thực thí quyền sở hữu tí tuệ, tuynhiên các nội dung về bảo hộ nhãn hiệu nỗi tiếng được dé cập một cách hanchế Bên canh đó, dưới đây là một số tác phẩm nghiên cứu đáng chú ý vẻnhấn hiệu nỗi tiếng va bao hộ nhãn hiệu nỗi tiếng:

Trong khuôn khổ của chương trình tổ chức bởi Tổ chức Sở hữu trí tuệthể giới vào năm 2010, tác giả Ha Thi Nguyét Thu đã tiến hảnh một nghiêncứu chuyên sâu vẻ bão hộ nhấn hiệu nỗi tiếng, trong dé so sánh pháp luật

"Nhật Ban va pháp luật Việt Nam, góp phn đưa ra đánh giá khoảng cách pháp luật và thực thi pháp luật giữa hai quốc gia Nghiên cứu này được trình bay trong báo cáo mang tựa dé “Well-Known Trademark Protection - Reference

to the Japanese Experience (tam dich: Bao hộ nhãn hiệu nỗi tiếng - Thamkhảo kinh nghiêm của Nhật Ban)

Tác giả Phan Ngọc Tâm dé thực hiện một nghiên cứu trực tiếp về cáckhía cạnh lý luôn cơ bản liên quan đến nhãn hiệu nỗi tiếng, bao gồm định

Trang 11

nghữa, đặc điểm vả tiêu chi dé xác định nhãn hiệu nổi tiếng, đồng thời so sánh.quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật Liên mình Châu Âu Nghiên.cửu nay được trình bay trong Luận án Tiến sĩ có tua đề “Báo hộ nhấn hiệunỗi tiếng - nghiên cin so sánh giữa pháp luật Liên minh Châu Âu và Viet

‘Nam’ tại Dai học Luật Thành phố

chủ ý rằng trong luận án của tác giã Phan Ngọc Tâm mới dừng lại ở việc phân tích các khía cạnh pháp luật ma chưa tiến bảnh một phân tích chi tiết hon vềthực tiễn áp dụng pháp luật về nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam, một trong.những nội dung quan trong để hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với bôicảnh thị trường Viết Nam.

Tác giã Vũ Khắc Trai, Bùi Tiền Quyết đã thực hiện một nghiên cửu cótua để “Ngiuên cứm việc bảo hộ nhãn hiệu nỗi tiếng phục vụ việc xác định yếu

(6 Chí Minh vào năm 2011 Tuy vậy, cần

18 xâm phạm nhấn hiệu” xuất băn Viên Khoa học Sỡ hữu tr tuệ vào năm:

2012 Nghiên cứu đã định ngiữa cụ thé khải niệm “nhãn hiệu

rên tô quan trọng liên quan đến việc bao hô Nghiên cứu này đã phân tích kỹđiểu kiện cân thiết để được bảo hộ nhãn hiệu nỗi tiếng, đồng thời đã tim hiểu

án bảo hộ nhãn hiệu nỗi tiéng theo pháp luật Việt Nam — Thực trang và kiến

"nghĩ hoàn thiện" năm 2017 Mục tiêu của báo cáo là đưa ra các giãi phap hiệuquả để bảo hộ nhãn hiệu nải tiếng và đã lựa chọn sáu nhãn hiệu nỗi tiếng để

Trang 12

phân tích Ban bảo cáo đã tập trung vảo việc nghiên cứu các lý luận cơ bản liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu tiếng, xem sét các cơ chế bảo hộ nhãn.hiệu nỗi tiếng ở cấp độ toán cầu va tai Việt Nam Báo cáo này cùng cấp kiếnthức sâu rồng về bảo hộ nhãn hiệu nỗi tiếng, tir đó giúp tao ra một môi trường.pháp lý tốt hơn cho các doanh nghiệp trong bảo về quyển sở hữu trí tuê của

‘ho và thúc day sự phát triển của thị trường Việt Nam

Gần đây, tác giã Ngõ Thùy Dương đã tiến hảnh nghiên cứu về các quyđịnh vẻ bão hộ nhãn hiệu nỗi tiếng tai một số quốc gia châu A như TrungQuốc, Nhật Bản và Thai Lan Sau đó, tác gia so sánh những điểm nay với'pháp luật Việt Nam trong luận văn thạc sỹ có tua dé “Báo hộ nhãn hiệu nỗitiếng theo qny định của pháp luật Việt Nam và một số nước châu A” đượcthực hiện tại Trường Đại học Luật Hà Nội vào năm 2018

Co thé thay rằng, các công trình nghiên cứu, luận án tiền di vả luận vanthạc # liên quan đến nhãn hiệu nỗi tiếng ở Việt Nam nêu trên đều có nhữngđóng góp đáng kể liên quan đến việc xây dựng pháp luật về sỡ hữu trí tué nóichung va bao hô nhấn hiệu nỗi tiếng nói riêng, Trong thời kỳ toàn câu hóa vàsur bùng nỗ cia thương hiệu, việc bao vé và quản lý nhấn hiệu nỗi tiếng dangtrở nên ngày công quan trong Sw hiểu biết séu rông vé cơ ché pháp lý, quyđịnh và thực tiễn thực hiện bão hộ nhãn hiệu nổi tiếng la một yếu tổ quyếtđịnh cho sự thảnh công của các doanh nghiệp vả tổ chức Tuy nhiên, sự thiểu.hụt thông tin va kiến thức cụ thể vé lĩnh vực nay đã tao ra rào căn trong việcxây dựng và bao vệ các thương hiệu tại Việt Nam Đặc biết, trong bối cảnh.kinh tế và pháp luật sở hữu trí tuệ hiện hành thay đổi liên tục đồi hdi cân pháttriển nguồn tải liệu, nghiên cứu chuyên sâu va phù hợp Sự ra đời của Luật số07/2022/QH15 sửa đổi, bé sung một số điều của Luật Sỡ hữu trí tuệ ngày 16tháng 6 năm 2022 và Nghỉ định số 65/2023/NĐ-CP quy đính chỉ tiết một số điều va biện pháp thi hanh Luật Sở hữu trí tuệ vẻ sở hữu công nghiệp, bảo vệ

Trang 13

quyển sở hữu công nghiệp, quyển đối với giống cây tring và quản ly nhànước về sở hữu tri tuệ ngây 23 tháng 8 năm 2023 đất ra niu cẩu cấp thiếtnghiên cửu sâu hơn vé pháp luật va thực tiễn liên quan đến bao hô nhấn hiệunéi tiéng tại Việt Nam, giúp định hình chính sách va hỗ trợ doanh nghiệptrong việc tôi ru hea giá trị của thương hiệu của ho

"Với những lý do trên, tac giả nhên thấy việc nghiên cứu các quy địnhpháp luật về bao hộ nhãn hiệu nỗi tiếng là điều cẩn thiết để từ đó có thể đánh.giá được quy định pháp luật hiển hành về vẫn để nay.

3 Mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài

3.1 Mục đích nghiên cứu.

"Mục dich của luên văn này là đưa ra một cái nhìn sâu sắc về khía cạnh lý.luận của pháp luật liên quan đến việc bảo hô nhãn hiệu nỗi tiếng, tập trungđánh giá quy định pháp luật hiện hành cũng như thực tế áp dụng pháp luật tạiViệt Nam Qua quá trình nảy, luận văn nhằm xác định và điểm ra một số hạn.chế va vấn để trong các quy định pháp luật hiện tại, để sau đó để xuất các giãipháp cụ thể nhằm cải thiện va hoa thiện các quy đính pháp luật liên quan đến

‘bao hộ nhãn hiệu nỗi tiếng,

3.2 Nhiệm vụ nghién cin

Trên cơ sở mmục dich nghiên cứu, luận văn xác định các nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản như sau:

- Xây dựng, phân tích va làm sáng tô được các khái niềm, chức năng củanhấn hiệu va nhấn hiệu nổi tiếng,

- Xây dựng, phân tích và lam sáng td được khái niềm và ý nghĩa của việc

‘bao hộ nhãn hiệu nỗi tiếng

- Danh giá thực trang pháp luật vả thực hiện pháp luật Việt Nam về bảo

‘h6 nhấn hiệu nỗi tiếng, đông thời chỉ ra được những nguyên nhân cơ bản làm.phat sinh một số hạn ché, bat cập trong quy định va thực tiễn thực thi pháp

Trang 14

Tuật vé bảo hộ nhãn hiệu nỗi tiếng,

- Xây dựng phương hướng va đề xuất những giải pháp cu thé có tính khả

sào hô nhấn hiệu nỗi tiếng

thi cao gop phân hoàn thiện pháp luật

3.3 Ý nghĩa nghiên cứu

Ý nghĩa khoa hoc: Luôn văn có ÿ nghĩa trong việc nắm tất và thích nghỉvới xu hướng hội nhập kanh tế va pháp luật toàn cau và gop phan vao sự pháttriển bên vững của Việt Nam trong bối cảnh quốc gia đang đổi điện với cácthách thức mới về bảo hộ nhãn hiệu Luôn văn cung cắp một cách tiếp cân vanghiên cứu tương đối toản diện về quy định pháp luật hiện hanh của Việt

‘Nam về bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng Một trong những điểm đặc biệt của luận.văn là việc dé xuất các giải pháp cu thể nhằm sửa đổi, bổ sung va hoan thiện.hơn các quy định pháp luật vẻ bao hộ nhấn hiệu

giúp cải thiên môi trường pháp lý cho doanh nghiệp và thương hiệu tại Viết

tiếng Điều nảy không chỉ

Nam ma còn đảm bảo sự tuân thủ vả thực thi các cam kết quốc tế ma ViệtNam đã tham gia.

Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đã tập trung vào việc đánh giá sw thích hopcủa quy định pháp luật hiện tại va thực té ap dụng bao hộ nhấn hiệu nỗi tiếngĐiều nay đồng ngiữa với việc đóng góp vào việc zây dựng một môi trường pháp lý thuân lợi hơn cho doanh nghiệp và thương hiệu trong việc bão vệ vàphat triển quyền sở hữu tri tuệ của doanh nghiệp Trong bôi cảnh Việt Nam.đang tréi qua quá trình hội nhập toàn câu và thực hiện các cam kết quốc tế ma 'Việt Nam đã tham gia, việc nắm rõ vả đánh giá các quy đình pháp luật vé bao

hộ nhãn hiệu nỗi tiếng la vô cùng quan trong Những liền thức, thông tin vacác giai pháp hodn thiện pháp luật đã để cập từ luôn vin này có thể được sửdung là nguon để xây dung chính sách, hoan thiện pháp luật thích hợp, đểpháp luật về sở hữu trí tuệ liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt

‘Nam di vào thực tiễn và góp phan vào quá trình hội nhập toản cầu của Việt

Trang 15

Nam va đâm bảo rằng Việt Nam tuân thủ các cam kết quốc tế đã đưa ra trongTĩnh vực bão hô nhãn hiệu nổi tiếng,

4, Pham vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào van dé bao hộ nhãnhiệu nỗi tiếng dưới góc độ quyển sở hữu công nghiệp theo quy định ciapháp luật Việt Nam va Điển ước quốc tế ma Việt Nam la thành viên Sựgiới han nay là do nhãn hiệu nỗi tiếng được xem xét là một đối tượngquyên sở hữu công nghiệp và do đó, tác giả chú trong vào các quy định và quyên liên quan đến lĩnh vực này Cu thể, nghiên cứu tập trung vào các văntên pháp luật về sở hữu trí tuệ của Việt Nam có hiệu lực tai thời điểmthang 8 năm 2023 Điểu nay dim bảo rằng luận văn tao ra một cái nhìnchính xac va cụ thể về tình hình pháp luật và thực tiễn ap dung bão hé nhãn.hiệu nỗi tiếng tai Việt Nam vào thời điểm thực hiện luận văn Phạm vi hạn.chế nay giúp tập trung vào việc nghiên cứu chỉ tiết, mang lai kết quả có giá trị cho việc dé xuất cải tiến và hoàn thiện hé thông pháp luật vẻ bảo hộnhãn hiệu nỗi tiếng tại Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

Tác giã đã sử dung các phương pháp nghiên cứu khoa học chính để đạtđược mục tiêu nghiên cứu đã để ra, đó là

- Phương pháp phân tích tổng hợp được sử dụng trong Chương 1 củaluận văn, cụ thé phân tích van đề trước, sau đó sẽ tổng hợp lại những điểm.chung và đưa ra kết luận cudi cũng một cách khách quan nhất vẻ các van để

lý luên chung vẻ nhãn hiệu, nhấn hiệu nỗi tiếng, pháp luật vẻ bão hộ nhãn.hiệu nỗi tiếng,

- Phương pháp nghiên cứu tải liệu, phân tích, tổng hợp, so sảnh (so sánh:tương đối, so sánh tuyệt đối, ), liệt kê được kết hợp sử dụng tại Chương 2

Trang 16

hộ nhãn hiệu nỗi tiếng tại Việt Nam hiện nay.

6 Kết cầu của luận văn.

‘Két cau của luận văn được chia thành 3 chương, bao gồm:

Chương 1 Một số van để lý luận vẻ bảo hộ nhãn hiệu

Chương 2 Thực trang quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Viet Nam vẻ bảo

tiếng

'hộ nhãn hiệu nỗi tiếng và thực tiễn áp dung

Chương 3 Giải pháp hoán thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật bao hộ nhấn hiệu; ng tại Việt Nam.

Trang 17

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LY LUẬN VE BAO HỘ NHAN HIỆU NOI TIENG

111 Khái quát về nhãn hiệu và nhãn hiệu nỗi tiếng.

1.11 Tông quan về nhấn hiệu

LLL Khái niêm nhấn hiệu

"Trên toàn thé giới, khái niệm vé nhấn hiệu được hiểu và định nghĩa khácnhau tùy thuộc vào vùng, miền và khu vực địa lý cu thể Thuật ngữ "Nhấnhiệu hang hoá" đã xuất hiện tir khoảng 4000 năm trước đây, đồng thời với sựphat triển và tăng trưởng của hoạt động thương mai trong thời kỷ Trung cổ

Từ thời điểm này, các the thủ công ở các quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ va

Ba Tư đã sử dụng chữ ký hoặc biểu tượng riêng của họ để phân biệt sản phẩm

mã ho sản xuất, giúp người tiêu ding nhân biết nguồn gốc của sản phẩm.Ngày nay, khải niêm nhãn hiệu đã phát triển thành một công cụ quan trọng để.xác định va phân biệt sin phẩm của các nha sản xuất và thương nhân khácnhau trên thi trường,

‘Theo Tổ chức Sở hữu trí tuệ thé giới - WIPO, “tiấn liệu là đấu hiện có

kh năng phân biệt hàng héa địch vụ của doanh nghiệp (enterprise) này vớihang hba dich vụ của doanh nghiệp Khác ”.` Từ định nghĩa này, nhãn hiệu

‘bao gồm các thành tổ, một là “la dầu hiệu”, hai là “được sản xuất va cung cấp

‘béi một doanh nghiệp”, ba là "khả năng phân biệt với đối tương khác” Tuynhiên, khải mệm nay vẫn còn mơ hồ vì chưa có tiêu chí xác định khi nào mộtdâu hiệu có đặc điểm như thé nao trở thành một “nhãn hiệu” Đông thời, rõrang nhấn hiệu được sử dung cho cả đổi tượng là doanh nghiệp (enterprise) vàcác tổ chức khác không phải doanh nghiệp

Gamo G018), Types of Eetfechu]l Property, tì dia chỉ hp /Snnyipo #eibos ion gly tuy cận

3008/0033

Trang 18

Hiệp định TRIPS đã đưa ra khái niệm về nhãn hiệu: “Bất kb một đấuhiệu, hoặc tỗ hợp các dấu hiệu nào, có khả năng phân biệt hàng hoá hoặcdich vụ của một chit thé (undertakings) với hàng hoá hoặc dich vụ cũa các

chủ thé khắc, đều có thé làm nhãn hiệu hàng hoá” 2 Theo tinh than của khải

niém nay, nhãn hiệu bao gồm hai thành tô chính lả (4) dấu hiệu hoặc tổ hợpcác đấu hiêu, (i) có khả năng phân biệt Khát niêm "nhấn hiệu” của hiệp địnhTRIPS mở rộng hơn về “dau hiệu” so với định nghĩa của Tổ chức Sở hữu trituệ thé giới bằng cách cho ring một nhãn hiệu có thể là một hoặc tổ hợp đâu.hiệu kết hợp với nhau Hiếp định TRIPS cũng mỡ rộng phạm vi chủ thể củanhấn hiện, không chỉ giới hạn trong lĩnh vực doanh nghiệp, ma còn có thể liênquan đến cá nhân hoặc tổ chức khác Khái niệm nảy cũng chưa đưa ra đượccác tiêu chí đánh giá thé nao là "dâu hiệu” trở thành nhãn hiệu.

‘Theo quy định tại Chỉ thi số 2015/2436 của Hội đồng và Nghị viên Châu

Âu, nhãn hiệu “có thé bao gồm bắt kj “hiệu nào, đặc biệt là từ ngữ; bao

ôm tôn riêng kiểu dáng chữt cái, chit số, màm sắc, hình dang cũa hàng hóa.Hoặc bao bi hing hóa hoặc âm thanh, với điều kién các dẫu hiện a5 cô kindnăng (a) phân biệt hàng hóa, dich vu của chủ thé này với hàng hóa, dich vụcủa chủ thé khác và (b) được ghi nhận trong số đăng ký theo các tim tục cấpphép của các cơ quan có thẩm quyền và công ching xác địmh rõ ràng vàchính xác đối tượng được bảo hộ và cim thé được bdo hộ”.` Hai Khải niệm.nảy déu thể hiện rất rõ rang các tiêu chi để đánh giá dầu hiệu là nhãn hiệu vả

để giải quyết được sự han chế trong khái niệm của Hiệp định TRIPS cũng như'Tỗ chức Sở hữu trí tuệ thé giới - WIPO

Tai Viet Nam, Luật Sỡ hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi vao các năm 2009,

lp dn vÌ các khú ch lồn qua tối tương nại cầu gayi Số bốn tí nộ, bạn hành ngày 1504/1994,Hin Đầu TẾ

"ợc/l-]oxervpt cư gik‹entnU/ENITSET/NEECELEO3A33015L2436,tng cập ngây 040972023

Trang 19

3019 va 202: (sau đây gọi lá “Luat Sở hữu trí tuệ") đã đưa ra quy định giảithích các khái niệm nhãn hiệu được định nghĩa la “dấu iưêu đìmg để phân biệt

emg hóa của các tỗ chức, cá nhân khác nhan “` Khái niệm nhãn hiệu trong

Luật Sở hữu trí tuệ được định nghĩa là một trong các đối tượng của quyển sỡ hữu công nghiệp Dâu hiệu nhấn hiệu được bao hô gồm các điểu kiện thànhphan như chữ cai, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh vả thậm chi có thé la câu trúc bachiêu hoặc sw kết hop của các yêu tổ trên với điều kiên là dẫu hiệu phải nhìnthấy được, được thé hiện bằng một hoặc nhiều mau sắc hoặc dâu hiệu âm thanh.thể hiện được đưới dang đổ họa Như vậy, định nghĩa của khái niệm "nhãnhiệu" trong pháp luật Việt Nam cơ ban tương tư như các định ngiãa đã đượctrình bay nêu trên Tuy nhiên, điểm đặc biệt của khải niệm "nhãn hiệu" tại ViệtNam la pháp luật Việt Nam quy định cụ thé rằng một nhấn hiệu phải lä một đâu.hiệu có thé nhìn thấy được Do đó, các dấu hiệu như mũi, vị, âm thanh, mặc dù

co khả năng phân biệt sản phẩm hoặc dich vụ của các chủ thể khác nhau, vanchưa được pháp luật Việt Nam công nhân là nhấn hiệu Điều nảy đã làm hepphạm vi hiểu biết vé nhấn hiệu so với các định ngiĩa được để cập nêu trênĐông thời, khái niệm nhấn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam cẩn có khả năng phân biết hằng hóa, dich vu của chủ sỡ hữu nhấn hiệu với hang hóa, dich'vụ của chủ thể khác, tương tự như các quy định quốc tế

Tom lại, các khái niêm vẻ nhãn hiệu được định nghĩa rất đa dạng tùythuộc vào hệ thống pháp luật khác nhau Đồng thời, giữa các khái niêm vẫn

có những đặc điểm chung, đó là (i) nhãn hiệu phải 14 một đâu hiệu cụ thể vả.(đi) có khả năng phân biệt sản phẩm hoặc dich vụ của chủ thể đăng ký với sảnphẩm hoặc địch vụ của các chủ thé khác Nhãn hiệu phải có tính riêng biết vả

Trang 20

độc đáo, giúp người tiêu dùng nhận biết va phân biệt nguồn gốc của sin phẩm.hoặc dich vụ.

1.112 Chức năng cũa nhấn hiện

Trước nét, nhãn hiệu giúp xác định nguén gốc xuất xứ hàng hóa và dongvat tồ trong việc phân biệt hàng hod và dich vụ citg loại.

Tinh riêng biệt và độc đáo của nhấn hiệu giúp người tiêu dùng nhân biết

và phân biết nguồn gốc cia sản phẩm hoặc dich vu Ban đầu, nhấn hiệu được

sử dụng để cũng cấp thông tin vẻ nguồn gốc của hang hóa và dich vụ chongười tiêu ding vả cung cấp thông tin chính xác về nha sản xuất của sản.phẩm dé, Con người tiếp nhân moi thứ qua mắt, tai họ học và ghi nhớ bang

"hình ảnh, âm thanh va phân ứng theo kinh nghiêm trước đây của ho Do đó, nhấn hiểu — với vai trò định danh, xác thực hang hóa dich vụ của doanh.nghiệp đã trở thành một điểm twa hay cơ sở đơn giản nhất để người tiêu dùnglựa chọn và kiểm định chất lượng hàng hóa nhanh chong Diéu nảy có thểxem là chức năng cơ ban va truyền thống nhất cia nhãn hiệu.

Theo nhiêu cách, một nhãn hiệu manh là hạt nhân thành công của công

ty va là kết quả cia một chiến lược thương hiệu hiệu quả Nhôn diện thương hiệu là mục tiêu tiép cận nhanh nhất các khách hang tiém năng của doanh:nghiệp, người tiêu ding có thể ghi nhớ lại thương hiệu của đoanh nghiệp vànhận dạng sin phẩm của doanh nghiệp Đó là một chi số quan trọng nhất hiệnnay cho thấy người tiêu dùng phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp với sản.phẩm của đổi thủ cạnh tranh tốt đến mức nao Lay Starbucks làm ví dụ, ngay

cả khi khách hang không uống cả phê, khách hang vẫn có thể nhận ra thươnghiệu của họ Logo trên cốc cả phê cia Stabucks là hình người phụ nữ máu trắng và xanh lá cây trong một vòng tròn và khách hang sẽ không bước vàoquán Starbucks ma nhắm nó với bắt kỳ quán cả phê nao khác

Trang 21

dụ, cả nhấn hiệu Apple và Microsoft déu có lượng người theo đối lớn vakhách hàng của c& hai công ty déu nhận thay thương hiệu yêu thích của họ tốthơn thương hiệu lúa Không có gì đúng hay sai ~ quan trọng là cách họ nhìn nhận thương hiệu

Co thé thay, qua các chiến dịch quảng cáo, nhấn hiệu có thé tạo ra vảcũng cổ một loạt đặc điểm mỡ rông hơn va kích thích sự quan tâm của ngườitiêu dùng, Hiệu quả quảng cáo để cập đến thước do khả năng khách hang sẽmua sản phẩm sau khi xem quảng cáo Bat kỷ quảng cáo nao bắt nguồn từ

“thương hiện manh” sẽ thu hút sự tỏ mò va tin cậy và góp phân tăng doanh thu cho doanh nghiệp

1.12 Khái quát về nhãn hiệu nỗi tiếng

1.12 1 Khái niềm nhấn hiệu nỗi tiếng

Nhãn hiệu nỗi tiếng được để cập lần đầu tiên tại Điều 6° trong Công

tước Paris vẻ bao hộ sở hữu công nghiệp thông qua ngày 20/03/1883 được sửađổi vào các năm 1900, 1911, 1925,1934, 1958, 1967 và năm 1979 (sau đâygọi là “Công tước Paris") tuy nhiên lại không đưa ra bat ky định nghĩa chỉnh thức rõ rang nảo về nhãn hiệu nỗi tiếng, mà quy định hình thức bao hộ nhãn.hiệu nỗi tiếng trong phạm vi mỗi thảnh viên hoặc cơ quan co thẩm quyền.trong một quốc gia quốc gia đó phai từ chốt cùng một đơn đăng ký hoặc nhãn.

Trang 22

hiệu tương tự được coi lả nỗi tiếng ở một quốc gia Mặc dit không có địnhnghia cu thể vẻ nhãn hiệu nỗi tiéng theo cách diễn đạt của Công tước Paris,nhưng những cách diễn đạt khác nhau vẻ thuật ngữ nay được sử dung trong.các ngôn ngữ khác nhau đã thể hiện trong một chừng mực nao đó đã thể hiệntính chất phức tạp của khái niệm nảy Cụ tl tiếng”được dich sang nhiễu ngôn ngữ khác nhau với những sự khác biệt trong cách.

`, cụm tử "nhãn hiệu

thể hiện nội dung của thuật ngữ nay như “marque niofoirerertf connue

“notorisch bekamie marke”, “marchto notortamente conoschdo”, hoặc

“marca notortamente conocida”.” Hon nữa, ngay cả trong định nghĩa của các.

từ điển thông thường thì nghĩa của từ "nỗi tiếng" cũng có sự khác biết nhấtđịnh, chẳng hạn theo Webster's Third New Intemational Dictionary thi “nổitiếng” có nghĩa là "được biết đến một cách rộng rãi" (nhân mạnh & pham vinhận biết), nhưng trong Tử điển Tiếng Anh Oxford thì “nổi tiếng” được hiểu

là "được nhiễu người biết dén”” (nhắn mạnh 6 số lượng chủ thể nhân biể),Hiệp định TRIPS quy định các nôi dung về nhấn hiệu nỗi tiếng dựa trên.nén tảng lả các quy định của Công ước Paris Hai yếu tổ quyết định danh.tiếng của một thương hiệu dua trên Điều 16 khoản (2) của Hiệp định TRIPS1a sự hiểu biết về thương hiệu va hoạt đông quảng ba Hiệp định TRIPS đãgóp phan tạo diéu kiện cho sự thông nhất trong việc bao vệ nhấn hiệu nỗitiếng trên toàn cầu, đông thời cung cấp khung pháp lý cho các quốc gia thành.viên để áp dung va zác định nhãn hiệu nỗi tiếng theo cách phủ hợp với tình.hình cu thé cia họ Hiệp đính TRIPS cung cắp một cơ sở pháp lý quốc tế quantrong để bao vệ các nhấn hiệu nỗi tiếng khỏi việc sử dung trái pháp luật hoặc.Jam dung bằng cách dim bảo rằng các quy định bão hô đáp ứng được yêu câu.

` Bnderidk1đoSet (1997), Famove cut Well-bown Monks — an beers cn, te, , 18

‘Webster's Tard New dutenalDytenary (1981), Maram Webster Re, 2505

Osferd Bagish Dicey (1989), Vokmae 0%, Oxord, 133.

Trang 23

quốc tế và quyển của chủ sở hữu nhãn hiệu Điểm hạn chế của Hiệp địnhTRIPS la không cung cấp bat kỳ định nghĩa chính thức nao đối với nhãn hiệunỗi tiếng, tương tư như Công ước Paris, diéu này gây khó khăn cho các nhanghiên cứu khi tiếp cận khái niệm nhấn hiệu nỗi tiếng

Các quy định quốc tế khác điều chỉnh các tiêu chi để công nhận métthương hiệu là Khuyến nghị chung của WIPO năm 1999 liên quan đến Điềukhoản bão hộ nhãn hiệu nỗi tiếng, Các tiêu chí nảy bao gém:

1) Mức độ hiểu biết hoặc nhận biết thương hiệu trong lĩnh vực phù hopvới cộng đồng,

2) Sự tôn tại, mức độ và khu vực địa lý sử dụng thương hiệu,

3) Sự tốn tại, mức độ và khu vực dia lý quảng bá thương hiệu;

4) Sự tên tại va khu vực địa lý của bat ky đăng ký hoặc đơn đăng kýnhấn hiện nào,

5) Giá trị thương hiệu.

Rõ rang rằng pháp luật của các quốc gia khác nhau thì rất khác nhau.Những khác biết nay đã tạo nên sự đa dang và phong phủ về hệ thông phápluật toản câu liên quan đến nhãn hiệu nỗi tiếng

- Bé luật Sở hữu tr tuệ của Pháp phân biệt khá rõ rang giữa hai kháisiệm “nhãn hiệu nổi tiếng” va “nhãn hiệu rat nỗi tiếng” Theo do, nhãn hiệu.nủi tiếng được hiểu la nhãn hiệu được công nhận bởi một tỉ lệ lớn công chúng

có liên quan đến quá trình sản xuất, phân phối va sử dụng hang héa mangnhấn hiệu va được nhân biết một cách rõ rằng như là một sự xác định đổi vớinguân gốc riêng biệt của những sản phẩm nảy, trong khi đó nhãn hiệu rất nỗi

tiếng được định nghĩa la nhấn hiệu được biết đến rộng rãi trên toàn cu?

~ Theo luật vé nhãn hiệu của Nga năm 1902, việc zác định nhấn hiệu nỗi

"Biko qic gà cũa WIPO về SB ia trí mứ, “Vân đ bảo hd ấn hữu nỗ tổng" tổ đức tì Cho - Ai

ip nghy Ì-19/020003

Trang 24

tiếng cũng như xem xét các trường hợp, tỉnh hudng liên quan đến sự công.nhận nhấn hiệu nỗi tiếng tại Nga sẽ được tiền hanh bởi Phong Bằng sáng chế

Téi cao (Supreme Patent Chamiber) °

~ Trung Quốc thông qua Bộ Quy tắc Công nhận va Bão hộ Nhãn hiệu nỗitiếng (Bộ Quy thc)” định nghĩa nhãn hiệu nổi tiéng là nhẫn hiệu ma đượcngười tiêu ding biết đền rộng rãi và được bộ phận công chúng liên quan xem1à nỗi tiếng, Bộ phân công chúng liên quan theo định nghĩa nảy bao gồmngười tiêu ding, các nhà sản xuất và những người khác tham gia vào quá trình mua ban hang hóa hoặc dich vu mang nhãn hiệu Trong định ngiĩa này,

Bo Quy tắc đã loại ba yêu câu được quy đính trong Bộ Quy tắc cũ trước năm.

1996 rằng nhãn hiệu nỗi tiếng phải là nhãn hiệu được đăng ký và thay thểcum từ "được biết đến rộng rấi trong thi trường” Tuy nhiên, khái niệm “bôphận công chúng liên quan” lại chỉ được xác định trong phạm vi lãnh thổ củaTrung Quốc ma không mỡ rông trên pham wi thé giới Diéu nảy cũng có nghĩarằng một nhãn hiệu có thé la nỗi tiếng ở các quốc gia khác, thâm chí nỗi tiếng.trên toàn câu nhưng lai chưa được công nhận tại Trung Quốc sẽ không được

coi là nhẫn hiệu nổi tiếng tai Trung Quốc Ì Quy định nay đường như la một

tảo cân lớn đối với các nhãn hiệu nổi tiếng của nước ngoài néu muốn khẳng.định vị ti của minh ỡ quốc gia đồng dân nhất thể giới này Trên thực tế, chế

đếnđịnh về nhãn hiệu nỗi tiếng của nước ngoải cũng có thé được viện

trong một chừng mực nhất định nhằm hỗ trợ cho việc xác định nhãn hiệu nỗitiếng 6 Trung Quốc.

~ Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, “Nấu hiệu nỗi tiếng

"Magztu: MANAGING INTELLECTUAL PROPERTY, Way 3, 2001; Section: RUSSIA: Article

“Quy ché Công nhận vì Bo hồ nin dsfunditing ở Trng Quốc nim 2003

Yvonne (ma, Howard Tong, “Legslitir changes boost xưng of welowm mks”, Magtcbe

‘MANAGING INTELLECTUAL PROPERTY, Landon: Dec 3002//m 2003,zang 7E

Trang 25

là nhãn hiệu được bộ phận công ching cỏ liên quan biết đến rộng rãi trênlãnh thé Việt Nam" Có thé thay nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật

‘Viet Nam phải đáp ứng các yếu tổ (i) La nhãn hiệu theo quy định pháp luật

‘Viet Nam (ii) Mức độ phé biến: được bộ phận công chúng biết

(đi) Pham vi nỗi tiếng toàn bộ lãnh thổ Việt Nam Theo đó, có thé

rong rối luân sang, theo quy định pháp luật Viết Nam nêu nhấn hiệu ma không đáp ứng được hai tiêu chí cơ bản là () được bộ phân công chúng liên quan biết đền va(a) phạm wi lãnh thé Việt Nam thì sẽ mặc nhiên không được xem là nhãn hiệu.nải tiếng Bên cạnh đỏ, nhãn hiệu nỗi tiéng được công nhận và bảo hộ makhông phải thông qua thủ tục đăng ký như nhãn hiệu thông thường.

Có thể thay giữa các hệ thống pháp luật khác nhau có những định nghĩakhác nhau, tiêu chí khác nhau để xác định nhãn hiệu nỗi tiếng Sư khác biệtnảy dén từ sự đa dang của các nên kinh tế, hoàn cảnh của từng nước, các điềutước quốc tế ma quốc gia đó tham gia Tuy nhiên, các định nghĩa nay mặc di.được diễn đạt khác nhau song vẫn thể hiện những đặc điểm chung khái quátcủa nhãn hiệu nổi tiếng Từ đó, có thể hiểu khái quát nhãn hiệu nỗi tiếng là

“nhãn liệu duoc biễt dén một cách rộng rãi bởi một bộ phận công ching cóliên quan trong pham vi lãnh thé nhất định thông qua nhiễu hình thức hoặcđược thừa nhận bởi cơ quan có thẩm quyền trong phạm vi lãnh thổ tươngtng

1.12 2 Đặc điểm của nhãn hiệu nỗi tiếng

Nhãn hiệu nỗi tiếng có day đủ các đặc điểm của nhãn hiệu thông thường.như () là dau hiệu như từ ngữ, biểu tượng, hình ảnh, âm thanh, màu sắc ma

có thể nhân biết được nhằm mục dich sác định nguén gốc của hàng hóa hoặcdich vụ trên thi trường, (ii) có khả năng phân biệt với các hàng hoa dich vụ.của các chủ thể khác va (iii) có giá trị thương mại thông qua hình thức chuyển

Trang 26

nhượng, chuyển quyền sử dụng, gop vốn Bên cạnh đó, nhấn hiệu nỗi tiếng.con có các đặc điểm riêng như sau:

Thứ nhất, được biết đến pho

Kha năng cia một nhãn hiệu được biết đến một cách rộng rãi trong môt

và rộng rãi của nhấn hiệu

bô phân của công chúng là mốt đặc điểm quan trong trong việc đánh giả vaxác định một nhấn hiệu nỗi tiếng Điểu này chỉ ra rằng nhấn hiệu đã dat đượcmột mức độ p

thé Không chỉ đơn giản là việc nhấn hiệu được biết đến, m còn phải đượcbiết đến một cách rông rãi, tức là nó đã thâm nhập vao ý thức và nhân thức

biển và nhân dién cao trong một nhỏm người tiêu ding cụ

của một phân của công chúng

Điều này có thể được đánh giá thông qua sư sử dung của nhấn hiệu trên.thực tế Từ quả trình sử dung như thé, người tiêu ding sẽ khắc sâu nhữngtình anh va thông tin được truyền tai từ nhãn hiệu cũng như những sản phẩm.hàng hóa hay dich vụ mang nhấn hiệu Những thông tin khắc sâu nay sẽ đóng

‘vai trò quan trọng khi chúng trở thành một biểu tượng của uy tín gắn liên vớimột nhóm hàng hóa hay dich vu đặc biết giúp người tiêu dùng có thé phântriệt chúng với các nhóm sản phẩm khác

Sự nhận diện rộng rãi này đồng thời có thể được ác định thông qua cácyếu tô như mức độ tiếp xúc với quảng cáo, thông tin truyền tải, sự phát triển.của thi trường, vả tm quảng bá của nhấn hiệu trong ngành cụ thé, Một nhấnhiệu nỗi tiếng thường có khả năng tạo ra sự tương tác sâu sắc với người tiêu.dung Điều nay cung cấp lợi thé cạnh tranh va có thé lam tăng giá trị của nhãn.hiệu trong mắt khách hang và thi trường ma nhấn hiệu hướng tới

“Xuất phát từ thuật ngữ “nỗi tiếng” (well-Imovm), chúng ta có thể thay rõtảng yêu tô quan trong nhất để chứng minh sự cần thiết phải có một cơ chếbảo hộ đặc biệt hơn đối với các nhấn hiệu nỗi tiếng chỉnh là sự “nỗi tiếng"của các nhấn hiệu đó Đây đồng thời cũng là một tiêu chỉ quan trong đầu tiên

Trang 27

ma tòa án hay các cơ quan có

"hiệu ndo đó có phải là nhấn hiệu nỗi tiếng hay không

Thit hai, giá trị thacomg mại cao

quyển sẽ xem xét khi danh giá một nhãn.

‘Hau như tat cả các nhãn hiệu nổi tiếng trên thể giới déu có một giá trịthương mại cao hoặc rat cao Điều nay được thể hiện thông qua kết quả xếp

‘hang hang năm trên trang web chính thức của Interbrand.” Néu giá trị thương.mại của một nhãn hiệu thông thường là quan trong thi đối với nhãn hiệu nỗitiếng giá trị đó còn quan trọng hơn gấp nhiều lẫn.

Giá trị thương mai của một nhãn hiệu đặc biệt quan trong trung môitrường kinh doanh ngày nay, nơi canh tranh gay gất đang diễn ra ở mọi lĩnhvực Tính nổi tiếng của một nhãn hiệu dong vai trò quyết định trong việc thu:hút va duy trì khách hàng, Giá tri thương mại và tính nỗi tiếng của nhãn hiệuluôn tôn tại mỗi liên hé tỉ lệ thuận bởi lẽ một nhãn hiệu nỗi tiếng thường dédang thu hút sự quan tâm của khách hing, lâm tăng doanh sé bản hang vadem lại lợi nhuận cao hơn Tinh nỗi tiếng giúp nhãn hiệu tao ra sự tin tưởng

và lòng trung thánh từ phía khách hang, khi khách hàng thấy nhãn hiệu đó lảđáng tin cây và mang lại giá tr thực sự cho ho Tuy nhiên, để xây dựng vaduy trì tính nỗi tiếng của một nhãn hiệu là một quá trình không dé dang và đòi.hỏi sự đẫu tu lâu dải Cân phải xây đựng hình Anh và uy tín của nhấn hiệu qua thời gian, sử dung chiến lược tiép thị hiệu quả va đảm bảo chất lượng sảnphẩm hoặc dich vụ luôn đáp ứng kỳ vong của khách hàng,

Như vậy, có thể nói ring gia trị thương mại cao vừa 1a thuộc tính vừa là dầu.hiệu nhận biết của các nhấn hiệu nỗi tiếng Đôi với một số trường hợp cá biệt,giá trị thương mai của một nhãn hiệu nỗi tiếng có thể vượt qua tổng thu nhập.quốc dân của mốt quốc gia Trong một số trường hợp khác, giá tì của nhấn hiệu

"ng (im serieconsbest_ globe brands tpniengic1000, uy cấp ngộ 04972023

Trang 28

đường như rất khó để xac định một cách chính xác vì tính lich sử, truyền thống,của nhãn hiệu đã biển nhấn hiệu thanh một giá trì mang tinh văn hóa

“Thứ ba, thời gian sử dung liên tục và lâu đài

‘That khó có thé tạo ra một nhấn hiệu và ngay lập tức làm cho nó trở nênnéi tiếng Một nhãn hiệu thông thường sẽ không thé vững mạnh và được biếtđến một cảch rộng rãi tại thời điểm mới hình thành Nó cần phải có thời gian

để khẳng định vị trí của minh, để trở nên mạnh mé hơn va phổ biển hơn nhờ.vào sự thừa nhận và chấp nhận của người tiêu dùng, Và sau đó, tréi qua mộtthời gian sử dụng lâu dai nó mới có thé trở nên ngày một nỗi tiếng hơn Tiên.trình nây thưởng mắt nhiễu thời gian, có thé là hang năm, thêm chi la hangchục năm hoặc nhiêu hơn thé, Chẳng hạn, nhấn hiệu COCA-COLA dùng chothức tông có ga bắt đầu được sử dụng tir năm 1893 tại Hoa Kỳ, nhãn hiệuBUDWEISER dũng cho sản phẩm bia được tạo ra và sử dung lẫn đầu tiên ởCông hòa Séc (Czech) từ năm 1876, hay nhấn hiệu HONDA của Nhật Bancũng đã được ra đời từ năm 1946 Như vậy, có thé nói hâu như tat cả cácnhấn hiện nỗi tiếng déu trai qua khoảng thời gian sử dụng rất dai va liên tụcTai điểm nay, có thé thầy tính lâu bên va én định trong quá trình sử dungcủa một nhấn hiệu sẽ là một yêu tổ quan trong cin được xem xét để sác địnhnhấn hiện đó có phải lả nhấn hiệu nỗi tiếng hay không

Thứ tr, là đối tượng dé bị xâm phạm:

Lợi ich của nhấn hiệu nỗi tiếng là “con dao hai lưỡi” hay chính là động

cơ lớn nhất khiển các cá nhân, hay thâm chí là doanh nghiệp, không ngần ngại

để thực hiện các hanh vi xâm pham đối với nhãn hiệu nỗi tiếng Thêm vao đó,chính vì sự phé biển rộng rãi của nhấn hiệu nỗi tiếng nên những hành vi vipham thường khó kiểm soát và xử lý Chủ sở hữu nhấn hiệu nỗi tiếng thườnggặp khó khăn trong việc ngăn chấn hay cham dứt các hành vi sử dung trấiphép nhãn hiệu bởi các chủ thé thứ ba

Trang 29

Chung ta hoàn toản có tt dang nhận thay su xuất hiện của nhiều sản.phẩm nỗi tiếng trong thị trường của nhiều quốc gia được sử dụng cho nhiềunhóm hàng hóa khác nhau, trong đó bao gồm cả những loại hàng hóa mà chủ

sở hữu nhãn hiệu nỗi tiếng đó chưa từng sản xuất cũng như đưa ra thị trường,Trong những trường hợp như thé, nhiều khả năng sự zâm phạm đổi với nhãnhiệu nỗi tiếng đã được câu thanh trên thực tế Từ do, có thé thay việc hoàn.thiện, cũng cổ, tăng cường va thực thi hệ thing pháp luất, các chế tai áp dungtrong trường hợp vi pham pháp luật là rất cản thiết để bảo hộ nhấn hiệu vànhấn hiện nỗi tiếng,

1.2 Bảo hộ nhân hiệu nỗi tiếng.

12.1 Khái niệm bảo hộ nhấn hiệu nỗi tiếng

“Khải niệm bão hộ nhấn hiệu

“Thuật ngữ "báo hộ nhấn hiệu" trong ngôn ngữ tiếng Viết thường ám chỉ các hoạt động nhằm đảm bao sw an toàn, bảo về và ngăn chăn bắt kỳ hảnh vi

"âm phạm nao đối với quyền sé hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu Điễu naynhằm đâm bao ring chi thé sở hữu nhãn hiệu không gấp thiết hai hoặc ảnh.hưởng đền quyển lợi của họ Thuật ngữ "bão hô" ở đây có nghĩa tương đương,với thuật ngữ "bảo vê" nhưng thường được sử dung để chỉ sự can thiệp củanhà nước trong việc dim bão sự bảo vệ va quản lý các quyền sở hữu trí tuệ,

‘bao gồm cả bảo hộ nhấn hiệu.

Hiệp định TRIPS đã có tac động lớn đối với việc bao hồ quyển sở hữu trítuê trên toàn cẩu Một trong những điểm quan trong mã Hiệp định TRIPS la

đã mở rông là nôi dung cia thuật ngữ “bảo hổ" bằng cách định nghĩa rõ rang

và chỉ tiết hơn Hiệp định nay định nghĩa “bao hổ" phải bao gồm nhiều khía canh liên quan dén quyên sở hữu trí tuệ và quyển sử dung chúng Điều naygiúp dam bao rằng các quyền nay được bảo vệ một cách toàn dién và có théthúc đây sing tao và sảng tao hơn trong nhiêu lĩnh vực Việc định nghĩa nay

Trang 30

có nghĩa rằng việc bảo hộ nhần hiệu không chỉ liên quan đến việc xắc địnhquyền sở hữu và nội dung của quyển đó ma cin bao gồm việc thực thi quyểnnay Với sự phát triển của thị trường và quyên sỡ hữu trí tuệ, việc thực thiquyền sỡ hữu trí tuệ tré nến cân thiết

vi vay, Hiệp định TRIPS đã chủ trong đặc biết đến khía cạnh nay.

dam bao hiệu quả của viếc bao hộ và

‘Now vậy, thuật ngữ "báo hô nhãn hiệu" có thé được hiểu la quá trình manhà nước thông qua hệ thống pháp luật để xác định va bao vé quyển sở hữu trtuệ liên quan dén nhấn hiệu, nhằm đảm bảo sự an toàn va quyển lợi của các chitthể si hữu nhãn hiệu va ngăn chăn bắt kỳ hành vi vi phạm nảo tit các bên thứta.

1.2.2 ¥nghia của việc bảo hộ nhấn hiệu nỗi tiếng

Bao hộ nhãn hiệu nỗi tiếng ngoài các ý nghĩa bảo hộ nhấn hiệu thông,thường, côn có một số ý nghĩa, vai trò sau

@ Đối với doanh nghiệp và người tiêu dùng

Thứ nhất bao vệ sư công bằng và quyền lợi của doanh nghiệp: bão hộnhấn hiệu nổi tiếng giúp đâm bảo rằng doanh nghiệp có thé duy trì danh trổng.của minh va không bi các đối thủ cạnh tranh sao chép hoặc lợi dụng sư nỗitiếng của nhấn hiệu một cách tréi phép Theo đó, các doanh nghiệp có môitrường để cạnh tranh một cách lành mạnh và minh bạch

Thứ hai, tao sự tin tưởng từ phía người tiêu đùng: nhãn hiệu nỗi tiếngthường được người tiêu đùng tin tưỡng hơn Khi họ biết rằng một sản phẩm.hoặc dich vụ mang nhãn hiệu nỗi tiếng, ho cẽm thấy an tâm hơn về chất lượng

và độ tin cây cia nó, Nội dung nay tao ra sự trung thành của người tiêu ding đôi với hang hóa, dich vụ của doanh nghiệp Hơn nữa, sự tin tưởng này sẽthúc dy hoạt đông mua hang, sử dung dich vụ cia người tiêu dùng,

Thứ ba, tăng khả năng mỡ rông thi trường và phát triển doanh nghiệpnhấn hiệu nỗi tiếng có thể thu hút sự chú ý của khách hang mới vả tiém năng

Trang 31

Tir đó, doanh nghiệp sé có thêm nhiễu khách hang, phát triển thị trường cũng,như gia tăng lợi nhuận

‘Trt te đóng gép vào giá trị doanh nghiệp: nhấn hiệu nỗi tiếng không chỉ1ä một tai sản vô hình mả còn được tính vào giá tri của doanh nghiệp Khidoanh nghiệp tăng trưởng va phát triển, giá trị cla nhấn hiệu cũng tăng lên

Ti năm, bao hộ nhấn hiệu nỗi tiếng giúp ngăn chăn hành vi xâm phạmđổi với nhãn hiệu nỗi tiéng về ca mức độ thường xuyên va tin thất cho doanh.nghiệp Vì vậy, việc bảo hộ hiệu quả nhãn hiệu nổi tiếng vả có các biện phápngăn chấn phù hợp đã trở thành một mỗi quan tâm của nhiều quốc gia tir cuối thé kỹ XIX

Tóm lại, bảo hộ nhãn hiệu nỗi tiếng không chi bao vê quyền lợi củadoanh nghiệp mã còn tao ra giá trì thương mai va tin tưởng từ phía kháchtảng Theo đó, doanh nghiệp sẽ ngày cảng phát triển đóng góp vao sự pháttriển kinh tế cho xã hội

i) Đối

Thứ nhất, bão hộ nhãn hiệu nỗi tiếng đổi với sã hội mang một ý nghĩa tolớn và nhiễu khía cạnh quan trọng Trước hết, việc bao hô nhấn hiệu nỗi tiếnggiúp bảo vệ và thúc đẩy sự sáng tạo vả đổi mới trong xã hội Khi các tổ chức

‘va cá nhân biết rằng họ có thé đâu tư vao việc phát triển nhãn hiệu va sẽ được.bão vê khôi việc sao chép trái phép hoặc xâm pham, họ sẽ được động viênhơn để đưa ra các sản phẩm va dịch vụ mới, độc đáo

Thứ hai, bao hô nhấn hiéu nỗi tiếng giúp dim bảo chất lượng và tính sắcthực của sản phẩm va dich vụ Nhãn hiệu nỗi tiếng thường đông nghĩa với uy tín

và chất lượng, Việc bảo hộ nhãn hiệu nảy đẳng ngiĩa với việc người tiêu ding

có thể tin tưởng vảo sản phẩm hoặc dich vụ ma họ mua, vả điểu nảy có ý nghĩaquan trong trong việc đảm bao an toàn và sự hải lòng của người tiêu dùng.

‘Tht ba bao hô nhãn hiệu nỗi tiếng góp phan tăng trưởng doanh thu vatạo ra các cơ hội việc lam chất lượng cho người lao động, Các doanh nghiệp

Trang 32

vả té chức có thé tân dụng nhãn hiệu nỗi trổng để mở rộng quy mồ hoạt động.của ho va tiếp cận thi trường quốc tế, diéu may sé tạo ra nhiễu cơ hội việc lamcho người lao động va đóng gop vào sư phát triển của nên kinh tế quốc gia.Thứ he, giúp tăng giá trị va trở thành biểu tượng của sức manh và tự hảo.quốc gia San phẩm của một quốc gia mang các nhãn hiệu nỗi tiếng và có lich

sử lâu đời thể hiện sự tôn tại va phát triển bên vững của nên kinh tế quốc gia.Cuỗi cùng, bảo hộ nhãn hiêu nỗi tiếng cũng là một yêu tố quan trongtrung việc thúc đẩy sự duàn kết xã hội về quốc tế, Việc bio hộ nhân hiệu giúptạo ra sử tin tưởng và hợp tác giữa các đoanh nghiệp và quốc gia, và từ đó gopphan vào sự phát triển và thinh vượng của công đẳng quốc tế

Tóm lại, bao hộ nhấn hiệu nỗi tiếng không chỉ có ý nghĩa trong việcbão vệ quyền lợi của các doanh nghiệp va cá nhân, ma cin có tác động lớn.đến sự phát triển kinh tế, an toản của người tiêu ding và sự hòa nhập xãhội và quốc tế

143 Khái quát về pháp luật bảo hộ nhãn hiệu nỗi tiếng.

13.1 Pháp luật quốc tÊ

13.1.1 Công ước Paris

“Trước đây các van dé vẻ si hữu trí tué thường được xem xét riêng ở cắp

đô quốc gia, ngày nay các vẫn để này đang ngày càng phổ biển rộng rãi vàđược đưa vào trong các chương tình hành động của các Chính phủ thông qua

việc ký kết và gia nhập các điển ước quốc tế vẻ lĩnh vực nay.? Công ước

Paris vé bao hộ quyền sở hữu công nghiệp lả kết quả của các nỗ lực quốc tếnhư thé nhằm đơn giản hóa thực thi pháp luật tại các nước thành viên Công tước Paris được bay quốc gia đâu tiên thông qua ngảy 20/03/1883 và đã được

`) Haacio Rangel Oris (1997), “VD nown trade marks tot uematonal Tetes", Traammufk Wend,

ui

Trang 33

sửa đổi nhiều lần trong thé kỹ 20 Mục tiêu chính của Công ước Paris 1a

thiết lập một liên minh vẻ việc bảo hộ si hữu công nghiệp," hình thành va

dam bảo sự thuận lợi trong việc đăng ký sáng chế, thiết kế công nghiệp vànhãn hiệu cho các công dan của một nước ký kết tai các vùng lãnh thé của các.thành viên khác dua trên các nguyên tắc đối xử quốc gia được quy định tai văn kiện pháp luật quốc gia của các nước thành viên

Điều 6" Công ước Paris quy định về nghĩa vụ của các quốc gia thánh.viên liên quan đến việc từ chỗi đăng ký hay hủy bé nhấn hiểu nếu có sư gâynhậm lẫn với nhãn hiệu

sở hữu công nghiệp

tiếng đã được công nhân theo yêu câu của một bên thử ba Những yêu cấu của Công ước cũng được đặt ra trong những trường hợp một phan chính hay quan trong của nhãn hiệu đăng ký cầu thành.

sự mô phòng hay sự bắt chước ma nó có thé tạo ra sư nhdm lẫn như thé Điều

6 của Công ước Paris đóng một vai trò cực kỳ quan trong trong việc giảiquyết nhiều van dé liên quan đền bao hộ nhấn hiệu nỗi tiéng như:

@ Quy đính cụ thể ngiữa vụ của thành viên về bảo hộ nhãn hiệu nỗi

tiếng Cu thể, nó đòi hỏi các quốc gia từ chéi hoặc hủy bé đăng ky

‘at kỳ nhấn hiệu nao vi phạm quyển của nhấn hiệu nỗi tiếng Điềunay dam bão rằng nhãn hiệu nỗi tiếng không bi lợi dụng một cáchtrái phép

(i) _ Để ra các nguyên tắc chung làm cơ sở bảo hộ nhấn hiệu nổi tiếng

Điều nay đặt ra một khung pháp lý để các quốc gia ap dung vảđảm bao tính nhất quán trong việc xác định nhấn hiệu nỗi tiếng(iii) - Giải thích các hành vi vi phạm nhãn hiệu nổi tiếng: Điều nay bao

gồm việc sao chép toản bô hoặc một phén quan trong của nhấnhiện, hoặc việc sao chép, biển dich nhấn hiệu đó có thé gây nhằm

Gg Bể đợc ân Baten wong ning 1800, 191, 1025, 1931 1958, 1867 01979

ng Pars sia dni 1867, Điệu

Trang 34

lấn với nhãn hiệu nỗi tiếng Diéu nảy giúp ngăn chặn các hanh vi

‘vi phạm va bao vệ quyển của nhãn hiệu nỗi tiếng,

Co thé thay Công ước Paris là một công cụ quan trọng trong việc bảo vệ

và quan lý nhấn hiệu nỗi tiếng trên toàn cầu va là nguồn luật quan trong chocác quốc gia xây dựng pháp luật Công ước định ngiĩa rõ ngiĩa vụ của các

xác định tiêu chi sic định nhãn hiệu nỗi tiếng và giúpgiải thích các hành vi vi pham một cách 16 rang, dam bảo tính nhất quản vaquốc gia thành vi

hiệu quả trong việc bão vệ quyền của nhãn hiệu nỗi tiếng

Ngoài những ý nghĩa trên, Công ước Paris có một số hạn chế cần phảikhắc phục đó là

- Công tước Paris chỉ đưa ra cơ chế bảo hộ các nhãn hiệu nỗi tiếng đốivới hàng hóa ma không dé cập dén các nhấn hiệu dịch vụ, điều nay có théđược giãi thích dua trên diéu kiện lich sử tại thời điểm ky kết công ước nay,khi đó, các hoạt động thương mại truyền thông chủ yếu vẫn là thương mại

"hàng hoa, lĩnh vực thương mai dich vu hầu như chưa được quan tâm đến,

- Công ước Paris không đưa ra định nghĩa thuật ngữ “nhấn hiệu nỗitiếng" dẫn tới khó khăn trong việc ap dung Các quy định vé các nhãn hiệu.nỗi tiếng Quy định quan trong thứ nhất của Công ước Paris là các điều kiệnnộp hồ sơ và đăng ký nhãn hiệu là phải được xác định bối pháp luật của quốcgia thành viên '' Thể nên Công ước Paris chi để cập dén mục tiêu hải hòapháp luật nhãn hiệu về nôi dung mà không chú trọng đổi với các van để mang

tính thủ tục ” Theo quy định của Công tước, một trong những cơ sỡ quan

trong nhất để từ chối bảo hộ đối với một nhãn hiệu nổi tiếng là thiểu bằng.chứng day đủ về sự nỗi tiếng của một nhãn hiệu để được xem xét là nổi tiếng,theo Công ước Paris

Đông thời, theo Điều 6 của Công ước Paris, nhằm bão về quyển lợiCông tớ Pais kho 1 Đền 6

tuy #ten Q00), 'ñiTecnud Property a Eincpe”,Thenxen — Set & Mason Publisher 193

Trang 35

hop pháp của các chủ sở hữu nhấn hiệu nỗi tiếng đã định rổ một thời hiệuquan trong liên quan đến viếc yêu cầu hủy bd đăng ký nhãn hiệu đổi vớinhững trường hợp có nguy cơ gây nhằm lẫn hoặc việc đăng ký và sử dụngnhấn hiệu với mục đích gian lận Nội dung chính của quy định này là 0) Thờihiệu năm năm: chủ sở hữu nhãn hiệu nỗi tiếng có thời hiệu là năm năm để cóthể yêu cầu xóa hoặc hủy bõ việc đăng ký một nhãn hiệu do bên thứ ba nào đóthực hiện Thời hiệu nay quan trong vi nó cho phép các chủ sỡ hữu nhấn hiệunủi tiếng có đủ thời gian để theo đối va phản ứng trước các hành vi xâm phạm.nhấn hiệu cia ho và (ii) Bảo vệ danh tiếng và quyền của chủ sỡ hữu: Nếu bắt

kỳ ai đăng ky hoặc sử dung nhấn hiệu với muc đích gian lận hoặc có nguy cơgây nhắm lẫn, chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng có thể yêu cầu xóa bỏ đăng ky

đồ trong khoảng thời gian năm năm.

Công ước Paris cũng không dé cập đến bat kỷ yêu cầu nao để một nhãn.hiệu được xem sét lả nhãn hiểu nỗi tiếng thực té phải là nhấn hiệu đang được

sử dung tai quốc gia đang xem xét Điều đó hàm ý cho phép mét nhãn hiệuđược xem xét và bảo hô theo tình trang nỗi tiếng của nhãn hiệu tại một Quốc

Gia Thanh Viên của Công Ước đủ nhãn hiệu chưa từng được sử dung tại quốc

gia đó Có quy định nay lả vi nói chung Công ước Paris không có đời hỗi nào

về việc sử dụng một nhấn hiệu tại các quốc gia thành vién khi xem sét việc đăng ký va bao hộ nhãn hiệu đó That ra, theo Công tước Paris, yêu câu về sự

sử đụng thực tế đối với nhãn hiệu sẽ phải được quy định cụ thể trong pháp

luật quốc gia ®

Tuy nhiên, Công ước Paris không xác định khi nao thi một nhấn hiệu traniên nỗi tiếng cũng như định nghĩa thé nao là một nhãn hiệu nỗi tiếng Do vậy,định nghĩa nhấn hiệu nỗi tiéng thường được tham chiéu dựa trên các nguồn

* Cinguic Pais khoằn 1 Bus.

Trang 36

liên quan khác nhau cũng như các tranh luận của các luật sư hay các nha bình.luận trong từng trường hợp cụ thé Nói chung, việc đánh giá nhãn hiệu nỗitiếng phải được thực hiện dựa trên sự xem xét rộng rãi rằng các tiêu chi sau.đây có thöa mắn hay không và thõa mãn đền mức độ nào:

~ Mức đô thừa nhân nhấn hiểu,

~ Pham vi nhãn hiệu được sử dụng và thời hạn sử dụng,

- Pham vi va thời hạn quảng cio va công khai gắn liên nhãn hiệu,

- Pham vi dia lý của tiêu chí nêu trên,

~ Mite độ khác biệt vẫn có hoặc cân phải có của nhãn hiệu,

~ Mức đô độc quyển của nhấn hiệu va tính chất và phạm vi sử dụng các nhấn hiện giống hoặc tương tự bởi các bên thứ ba,

- Tính chất cia hàng hỏa hoặc dich vụ và các kênh thương mai đối với

"hàng hóa hoặc dich vụ mang nhấn hiệu,

~ Mức độ nỗi tiếng của nhãn hiệu tương trưng chất lương hàng hóa, va

~Pham vi giá tri thương mại cầu thành nhãn hiệu !°

Nhu đã nêu, Công ước Paris không có các quy định cụ thể liên quan đến.các tiêu chí dùng để đánh giá có hay không có một nhãn hiệu để xem xét sựnủi tiếng Các tiêu chuẩn nêu trên xuất phát từ pháp luật quốc gia ma chủ yếu:thông qua án lệ nhằm nhất quan với tinh thin của Công ước Paris

Ngoài ra, Điều 10° Công ước Paris còn giải quyết những khía cạnh vẻ

‘bao hộ cạnh tranh không công bằng đổi với các nhãn hiệu nỗi tiếng có thể

Điều 6 chưa quy định Theo đó, các thánh viên của Công ước Paris “chiu sự

rang buộc nhằm dim bao các công dân của các quốc gia đó bao hô hữu hiệu

° Baômick MoSurt (991), Famous ml Well-bnown Mens ~ an Bưmatienol nas, Butoerte,

THỦ

(ay inom (2002, “uetecmual Property lu Furope”,Thamson~ Set & Morell bisa, 193-198

Trang 37

trước việc canh tranh không lảnh mạnh"? Quy định nay đặt ra một sé hanchế quan trọng nhằm ngăn chén các hảnh vi cạnh tranh không lành manh vảbảo vệ quyển của chủ sở hữu nhấn hiệu nỗi tiếng bao gồm (1) Ngăn chấn sựnhằm lẫn: Quy định cầm moi hảnh vi có khả năng tạo ra sự nhảm lẫn giữa các

cơ sở, hàng hóa hoặc hoạt động công nghiệp hoặc thương mai của các đối thicanh tranh Điều nay dam bảo rằng người tiêu dùng không bị lửa déi và có théphan biệt rõ rang giữa các sản phẩm hoặc dich vu khác nhau; (2) Bảo vệ uytín: Quy định cũng cắm sử dung sai trái nhấn hiệu trong hoạt đông thương mại, nhdm ngăn chăn việc lam mắt uy tin của cơ sở, hang húa hoặc hoạt động, công nghiép hoặc thương mai của đối thủ cạnh tranh Diéu nảy đảm bao ringcác doanh nghiệp không thé sử dụng nhãn hiệu nổi tiếng của đổi thủ để gâyhai cho ho; va (3) Ngăn chăn thông tin lửa déi: Quy định cắm việc sử dụngthông tin hoặc chỉ dẫn có tính chất lừa đổi công chúng về các đặc điểm củahàng hóa, quy trình sản xuất, tính phủ hop với mục đích sit dụng, hoặc sốlượng sản phẩm Điều nay đầm bao rằng người tiêu dùng không bị lừa đối khi

mua sản phẩm hoặc dịch vụ 2Ì Ngoài ra, Công ước Paris cũng dé cập đến việc.

‘bao hộ một nhãn hiệu nổi tiếng tại một quốc gia ngay cả khi nhãn hiệu đóchưa được sử dụng hoặc đăng ký ở quốc gia đó Điều này đặc biệt quan trong

để ngăn chặn hảnh vi cạnh tranh không công bang, như việc sử dụng mộtnhãn hiệu tương tự để lửa đổi công chúng” hoặc thực hiện các hanh vi cạnh.tranh không hợp pháp,

Công ước Paris là một théa thuân quốc tế Tại hẳu hết các quốc gia, mộtcông ước quốc té chỉ được thực hiện và có hiệu lực pháp luật khí đã nội luật hóa vào trong pháp luật của quốc gia đó Như vay, mắt dit thực tế nhiều quốc.

ˆ Côngước Paris Hoin 3 Đn 10

gly 1192023

Trang 38

gia bao gồm tat cả các quốc gia Thanh Viên của Liên minh Châu Âu và Việt

‘Nam, đã gia nhập Công ước Pans, điều nảy không có nghĩa mặc nhiên rằng.tất cả quy định của Công ước Paris trở thảnh một bộ phên của pháp luật của

mỗi quốc gia * Hệ quả la có thể xem Công ước Panis đã đặt nên tang cho việc.

hải hòa pháp luật

trong suốt hơn 100 năm qua nhằm cô gắng chuẩn mực hóa pháp luật nhãn

nhãn hiệu Công ước Pans đã vả đang góp phan to lớn

hiệu trên thể giới vả ngăn chăn sự phân biết đối xử giữa công dân của các

quốc gia khác nhau*

Công ước Pans chỉ thiết lập một cơ chế bảo hộ cơ bản ở mức tối thiểu

đi với các nhấn hiệu nỗi tiếng trước hành vi sử dụng hoặc đăng ký nhãn hiệuliên quan đến hang hóa giống hoặc tương tự, cũng như các nhãn hiệu gồm sao chép, bắt chước hoặc biến dịch Công tước Paris chỉ quy định các nguyên tắcpháp lý cơ bản về việc bảo hộ các nhãn hiệu nỗi tiếng, trong khi việc thực thi

cụ thể các nguyên tắc này sẽ phụ thuộc vào pháp luật quốc gia của từng quốc.Gia thành viên Đồng thời, Công ước Paris đã quy đính một nguyên tắc quan trọng liên quan đến bảo hô nhấn hiệu bằng cách cho phép các quốc gia thanhviên có thé bão hộ các nhãn hiệu đã đăng ký độc lập Điều này có nghĩa rằngtrong trường hợp một nhãn hiệu đã được xem xét nỗi tiếng tại một quốc giathành viên của Liên minh Paris, nhãn hiệu đó vẫn có thé bị từ chỗi bảo hộ lànhấn hiện nỗi tiếng tại các quốc gia thành viền khác.

1.3.1.2 Hiệp định TRIPS

Các Vòng Đảm Phản Uruguay 1986-1994 đã mang lại kết quả quantrong trong quá trình thể chế hóa và thông nhất hóa các hoạt đông thương maiquốc tế nói chung Việc thông qua Hiệp định vé các khia cạnh thương mại

Jap Am ipo free sfn/ShowResus sọ 2 ottry HALL Astt_yea= ANY AUZANYEsir

cột nhac C&mtty g2) cy cập ngy 1182023,

* Guy Thtton (2002), "telecon Property Jn Zope”, Thansan - Sweet & Mivovel PLS 196

Trang 39

liên quan đến Quyên Sở Hữu Tí Tuê (sau đây goi là "Hiệp định TRIPS") vào năm 1904 không chi là bước thành công của các Vong Đảm Phản Uruguaytrong việc cải thiện và hải hỏa hệ thống thương mại quốc tế trong phạm vichương trình đảm phán của Tổ Chức Thương Mại Thể Giới (WTO) ma cònđóng góp đáng kế cho hệ thông pháp luật quốc tế trong việc bảo hô quyền sở.hữu tr tuệ

"Một trong những đặc điểm quan trọng của Hiệp định TRIPS là nó đã đưaviệc bão vệ quyền sở hữu trí tuệ trỡ thánh một phn quan trọng vả không thểthiếu trong hệ thống thương mai đa phương đơn cir như WTO Hiếp định TRIPS thường được mô t& như là một trong ba “tru cét” quan trọng của WTO, bên canh các Hiệp đính diéu chỉnh vé các hoạt đông thương mại liên quan đến hàng hóa (finh vực truyén thống được ghỉ nhân trong GATT 1947

và tiếp tục được phát triển trong GATT 1904), va các hoạt động thương maidich vụ (GATS).

Hiệp định TRIPS bao gồm bay phan quy định về việc bão hộ nhấn hiệu nine1à các đối tượng sở hữu công nghiệp, đặc biệt Điều 15 vả Điển 16 của Hiệp địnhTRIPS rat quan trọng đổi với bảo hộ nhãn hiệu vả nhãn hiệu nỗi tiếng,

Trong đó, Điều 15 quy đính định nghĩa "nhấn hiệu” (đoạn 1), cơ sở titchối liên quan đến thủ tuc đăng ký (đoạn 2), các quy định liên quan đến việc

sử dụng nhấn hiệu trước khi đăng ký (đoạn 3), tinh chất của hàng hóa và dich

vụ ma một nhấn hiệu có thể được đăng ký (đoạn 4), và các quy định vẻ thủtục (đoạn 5) Điển 16 của Hiệp đính TRIPS sác định các quyển cơ bản vànguyên tắc liên quan đến bảo hé nhấn hiệu nỗi ting Điều nảy bao gồm việcquy đính rằng các quốc gia thành viên phải xem sét và có các biển pháp hop

lý để ngăn chăn việc sit dụng trai phép hoặc đăng ký trái phép các nhấn hiệu

co khả năng gây nhằm lẫn với nhãn hiệu nổi tiếng Điểu 16 cũng tôn trongquyền của các quốc gia thành viên đề xuất các quy định phù hợp dé bao vệ

Trang 40

‘Trt ba Hiệp định TRIPS cho phép bảo hộ nhãn hiệu nỗi tiếng ngay cảkhi nhấn hiệu đó được sử dung cho các nhóm hàng hóa hoặc dich vụ khônggiống hoặc tương tư với hằng hóa hoặc dich vu mang nhãn hiệu đã được đăng

ký Vi du như đăng ký nhãn hiệu MCDONALD cho dịch vụ vận chuyển hayđăng ký nhãn hiệu HONDA cho sản phẩm đổ chơi tré em cũng sé bi từ chéihoặc bị hủy bỏ hiệu lực bởi cơ quan về sé hữu trí tuệ của các quốc gia thành.viên Hiệp định TRIPS

Tóm lại, Hiệp định TRIPS đã cung cấp cơ chế bao hộ manh mé hơn chonhấn hiệu nỗi tiếng va cải thiên quy định tại Công ước Paris để phân ánh thực

tế thương mại hiện dai và dam bao rằng nhãn hiệu nỗi tiếng được bảo vệ mộtcách hiệu quả trên toàn cầu.

Ngoài ra, trong lĩnh vực thực thi quyển nhãn hiệu, từ Điểu 41 đến Điều

61 Hiệp định TRIPS vé việc thực thí quyền sé hữu tri tué bao gồm việc bão

Ngày đăng: 29/05/2024, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w