1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật và nội luật hoá trong pháp luật Việt Nam

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 7,96 MB

Nội dung

sách tham khảo, tạp chi, bai viết liên quan, để cập đến van dé quyên của NKTnhự- Giáo trinh, sách tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội 2011, Giáo trình Luật Người nốt tậtĐiệt Nam do PGS.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHÙNG THỊ HỎNG OANH

K20BCQ071

CÔNG UGC QUỐC TE VE QUYEN CUA NGƯỜI KHUYÉT

TAT VA NOILUAT HOA TRONG PHAP LUAT VIET NAM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.

HÀ NỘI - NĂM 2023

Trang 2

B BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHÙNG THỊ HỎNG OANH

K20BCQ071

CÔNG ƯỚC QUOC TE VE QUYEN CUA NGƯỜI KHUYÉT

TAT VA NOILUAT HOA TRONG PHAP LUAT VIET NAM

'Ngành: Luật Lao động và An sinh xã hội

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.

Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Dung.

HÀ NỘI - NĂM 2023

Trang 3

LOI CAM DOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên citcủa riêng tôi; các kết luân, số liệu trong khóaHuân tốt nghiệp là trung thực, đảm bảo độ tin cay

Xée nhận của “Tác giả khóa luận tốt nghiệpGiảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)

ii

Trang 4

LỜI CẢM ON

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thánh đến các giảng viên Trường Đạihọc Luật Hà Nội, B6 môn Luat lao động và An sinh xã hội đã luôn tận tâm.giảng day, truyền đạt kiến thức va tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốtquá trình học tép, nghiên cứu và hoàn thành chương trình cử nhân ngànhLuật Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS GVCC Đỗ Thị Dung -người đã tận tình hướng dan tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vả hoàn.thiên khoá luận

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bê đã giúp đổ, động viên trong suốt quá trình làm khoa luân, Bộ Lao động — Thương binh vả Xã hội va các

cơ quan, đơn vi đã tạo diéu kiện cho tôi thu thập tải liệu để hoản thành khoá.Tuân nay.

Do thời gian giới han của khóa luân, mặc dù đã nỗ lực thu thập tai liệu.

và tim hiểu các néi dung nghiên cứu nhưng khoả luận sẽ không trảnh Khôimột số thiểu sót, hạn chế Kinh mong các thay cô và các bạn góp ý để khỏaluận được hoản thiện hơn.

Hà Nỗi, ngày — tháng l2năm2013

Sinh viên

Phùng Thị Hỏng Oanh.

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

ASH ‘An snh = hội

BLDIBXH |BôLao đông Thuong binh va XA hoi

BGDDT Bồ Giáo duc và Bao tạo

BHYT Baohiemy tế

CRED Công wie quốc tế về quyên của người khuyết tậtCRC Công ước quốc tế về quyên trễ em

CNIT Công nghệ thông tin

TCCPR Công ude về các quyên dân sự, chính tri (1968) T6 Té chức lao dong quốc tế

THQ Tiến Hợp Quậc

NCD Uy ban Quốc gia về Người khuyết tật

NET Người Khuyết tật

TGXH Trợ giúp aha

PHCN Phuc hồi chức năng

UDAR "Tuyến ngôn nhân quyền quốc te (1948)

UNDP Chương trình phat triển Liên Hop Quốc.

UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hop Quée

WHO Tô chức y tế the giới

iv

Trang 6

Hình 6 Tỷ lệ NET được hưởng chính sich hỗ trợ tham gia văn hoa văn nghệ,thể dục thể thao và du lịch.

Trang 7

MỤC LỤC

Trang phụ bìa i Tời cam đoan Fe Tời câm ou dã Dank te các chit iv Dank tục các kink v

“Mục lực vi

MỞ BAU 1CHƯƠNG 1 MOT SỐ VAN ĐÈ CHUNG VE QUYỀN CỦA NGƯỜIKHUYET TAT VÀ QUY ĐỊNH CUA CÔNG ƯỚC QUỐC TE VE QUYỀN.CUA NGƯỜI KHUYẾT TAT "1

1.1 Một số van đề chung vẻ quyền của người khuyết tật "

1.1.1 Quan niêm về quyên của người khuyết tật " 1.1.2 Cơ sỡ quy định quyền của người khuyết tật 1

1.2 Quy định của Công tước quốc tế vé quyển của người khuyết tật 20

121 Lich sẽ hình thành C ông uc quốc tế vé quyền của người khuyết tật 20 1.22 Mục đích và ý ngiấa của Công ước quốc té về quyên cũa người khuyết

tật 2

1.23 Nối dung Công ước quốc té về quyền của người khuyết tật 23

KET LUẬN CHƯƠNG 1 2CHVONG 2 THỰC TRẠNG NỘI LUẬT HOÁ CONG ƯỚC QUỐC TE VEQUYỀN CUA NGƯỜI KHUYẾT TAT TRONG PHÁP LUAT VIET NAM 28

2.1, Thực trạng nội luật hoa quyền bình đẳng và không bi phân biệt đổi xửcủa người khuyết tat 29

2.1.1 Quyền bình đẳng trước pháp luật 29

2.1.2 Quyên không bị phân biệt đổi xử 32

2.2 Thực trang nội luật hoá quyên được bao về, bảo đăm các quyển nhân thân.của người khuyết tật 33

2.2.1 Quyên được sing 33 2.2.2 Quyền được bảo đâm an ninh c nhân và sự riêng từ, quyền được tôn

trọng gia đình và tổ ấm 342.23 Quyên tự do đ lại tự đo lựa chọn quốc tích va nơi sinh sống 36

2.2.4 Quyên được sống độc lập và hoà nhập công đồng, 36

Trang 8

3.3 Thực trạng nội luật hoá quyền tiếp cân thông tin và tiếp nhân giáo duccủa người khuyết tat 38

2.3.1 Quyên tự đo ngôn luận, quyên tự do tiếp cân thông tin 38 2.32 Quyên được giáo dục 40

3.4 Thực trang nổi luật hoa quyển được chăm sóc sức khoẻ của người khuyếttất 42.5, Thực trạng nôi luất hoa quyền lao đồng, việc làm của người khuyết tat 45 3.6 Thực trang nôi luật hoá quyền được hưởng mức sống thích đáng và bảo trợ sã hội của người khuyết tat 50

37 Thue trang nội luật hoa quyển tham gia vào các lĩnh vực của người khuyết tat 52

KET LUẬN CHƯƠNG 2 5CHONG 3 MOT SỐ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VÀ NANGCAO HIỆU QUA NOILUAT HOÁ CONG ƯỚC QUỐC TE VỀ QUYỀN CUANGƯỜI KHUYẾT TAT Ở VIET NAM 56

3.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam theo Công ước quốc tế về quyển củangười khuyết tất 56

3.1.1 Yu cầu của việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam theo Công tước quốc tế

ve quyền của người khuyếttật 56

3.1.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Viét Nem theo Công ước quốc tế -vé quyên của người khuyết tật 60

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả nội luật hoá Công ước quốc tế vẻ quyển của người khuyết tat trong pháp luật Việt Nam 02

KET LUẬN CHƯƠNG 3 65KÉT LUẬN 66

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 68

PHỤ LỤC

Trang 9

1, Lý do chọn dé tài

Theo thống kê của WHO, ước tinh có khoảng 15% dân số thế giới,tương đương hơn 1 tỷ người đang sống với ít nhất một dạng khuyết tật nhấtđịnh Báo cáo diéu tra của WHO vả World Bank (Ngân hang thé giới) năm

2011 chi ra rằng người khuyét tật là nhóm người dễ bị tổn thương nhất va cócác chỉ số phát triển thấp hơn người không khuyết tat.! Tinh trang khuyết tậtkhiến họ gặp nhiễu rồi ro, thiệt thoi hơn trên nhiễu phương dién của đời sống

xã hội như sức kde, cơ hội học tập, mức đô tham gia kinh tế it hơn những, người không khuyết tật NKT chiém 20% trong nhóm người nghèo nhất trên thé giới vả khoảng 80% dén số NET hiện dang sống ở các nước đang pháttriển, phan lớn trong số họ không tiếp cận được các thảnh tưu phát triển thiên

niền kỳ2

"Tôn trong và bao đảm các quyển cho NET không chi la mỗi quan tâmcủa một quốc gia mã còn là mối quan tâm của cả công đỏng quốc tế Những năm gần đây, chủ dé khuyết tất đã được đưa vào các chương trình phát triển thể giới từ góc đô nhân quyền thể hiện trong nhiễu văn kiến quốc tế, trong đó

có Công ước vé quyền của NET Điểm nỗi bật của Công ước nhắn mạnh đếnTảo cân từ chính sách và đặt ra sự can thiết có các chính sách xã hột hop ly đểNKT có thể tham gia day đủ và bình đẳng vào xã hội Những thay đổi nêutrên cho thay sự chuyển đổi cách lâm việc với NKT chú trọng đến dam bảo.quyển của NKT trong tiếp cận các dich vụ hay hỗ trợ cẩn thiét trong cuộc.sống của họ Quan điểm nay thay thé cho quan điểm cũ xem NKT là đốitương nhân trợ cấp, điêu trị y tế hay bảo trợ xã hội, Theo cách tiếp cận quy:

` iSEE & UNDP G017), od bồ ỷ 1ý Quen đu và inh giánũangười Regt, Neb Đốc 19

2UNBP G017), Disabil: elusive Development

2pm undp g/cm amore govemance-and peacebuldingle of aw

justic-secartyed aaa rights isbaey-nchswve-development al

Trang 10

NKT được xem là chủ thể với các quyển như các công dân khác trong xã hội.

Do đó, các quyển cia họ cin được tôn trong và bão dim Và cẩn có chínhsách, chương trình thích hợp để NKT có thể tham gia bình đẳng vả đây đủ.vào xã hội

‘Viet Nam đã tham gia ký kết Công ước quốc tế về quyển của NKT(CRED) vào tháng 10 năm 2007 và phê chuẩn Công ước này năm 2014Trong đó Việt Nam đã ghi nhận tắt cã các quyển của NET được quy địnhtrong Công ước ma không bao lưu bat kỹ điều khoản nao Dựa trên các quyđịnh của CRPD, hệ thống các nội luật của Việt Nam về NKT đã chuyển từcách tiếp cận “từ thiện hoặc nhân dao” sang tiếp cân dựa trên quyển conngười va quyển của NKT Một trong những thảnh tựu nổi bat phải kế đến làLuật Người khuyết tất được Quốc Hội khóa XII của Nha nước Công hòa xhội chủ ngiãa Việt Nam ban hanh ngày 17 tháng 6 năm 2010 tại kỳ hop thứ 7

én nay hành lang pháp lý liên quan đến NET của Việt Nam đang dẫn hoànthiện để thích ứng với những thay đổi về lanh tế - xã hội đảm bảo NKT có thétham gia vào đời sing 24 hội một cách toàn diện Tuy nhiên, vẫn còn tổn tạimột số khoảng trồng pháp lý giữa Luật Người Khuyết tật cũng như các văn

‘ban dưới luật khác của Việt Nam so với CRPD và những khoảng trồng pháp

ý này cần phải được lắp đây để Viet Nam có thé thực thi đầy đủ cam kết theoCRPD Yêu cầu đặt ra là cân những nghiên cửu sâu hơn quy định pháp luậtquốc tế đối với NKT để thiết lập cơ chế pháp lý toàn diện về NKT của ViệtNam theo hướng đâm bao phủ hop với pháp luất quốc tế, đặc biết là CRPD nhằm nông cao hiện quả thực thi quy định pháp luật nay.

Từ những lý do trên, tác giả đã chon để tài “Công ước quốc tổ về quyêncủa người kuyễt tật và nội luật hoá trong pháp luật Việt Nam” cho khoả luậntốt nghiệp của minh

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Ở Việt Nam và trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu vẻNKT đưới góc đô quyển của NKT, Các công hình nghiên cửu, giáo trình,

Trang 11

sách tham khảo, tạp chi, bai viết liên quan, để cập đến van dé quyên của NKTnhự

- Giáo trinh, sách tham khảo

Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Người nốt tậtĐiệt Nam do PGS.TS Nguyễn Hữu Chi chủ biên, Neb Công an nhân dân.Sách nghiên cứu pháp luật về ASXH va quyển con người, quyển củaNKT bao gồm: PGS.TS Lê Thị Hoải Thu chủ biển (2013), sach chuyên khảo

“Bảo đâm quy

Luật về quyển con người), Nzb Dai học quốc gia Hà Nội, Định Thị Cam Ha

con người trong pháp iuật iao động (trong khuôn khỗ Dự an

(2011), sách chuyên khảo Báo vệ một số quyễn cơ bản của NKT, so sánhpháp luật Việt Nam với Công ước của Liên hợp quốc về quyển của NET, NxbĐại học quốc gia TP HCM đã khái quát sự ra đời của Công ước của LHQ vềquyển của NKT, phân tích một số quyền cơ bản cũa NKT trong Công tước và quy định tương ứng của pháp luật Việt Nam hiện hành.

= Huấn ám, Inde văn

Luận án, luận văn đã được công bé nghiên cứu những vẫn để liên quanđến pháp luật về quyền của NKT nói riêng, bao gồm:

Luận án tiền # Luật học Quyên của người kimyét tật trong pháp luật ansinh xã hội 6 Việt Nam cia tác giả Nguyễn Thi Thu Hường, Trường Đại họcLuật Hà Nội, năm 2022 đã hệ thông hoá các vấn để lý luận vả thực tiến vẻquyên của NET trong pháp luật ASXH, để xuất kiến nghị hoàn thiện quyểncủa NET và nâng cao hiệu quả thực thi quyển của NKT trong pháp luậtASXH ở Việt Nam.

Luận án tiến s Luật học Báo đảm quyén của người Kuyt tật ở Điệt

‘Nam của tac gia Nguyễn Thu Trang, Học viện khoa học xã hội Việt Nam,năm 2021 đưa ra những vẫn dé lý luận về bảo đảm quyển của NET, phân tíchthực trang bảo đâm quyển của NKT ở Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế về bảođâm quyển của NET ở một số quốc gia Từ đó kiến nghỉ hoàn thiên chínhsách pháp luật vẻ bảo đảm quyền của NKT.

Trang 12

Luận văn thac sỹ Quyển của người king tat trong Luật Nhân quyênquốc tế và pháp luật Việt Nam — nghiên cứu sánh của tác gid Nguyễn ThiBay, khoa Luật ~ Trường Đại học Quốc gia Ha Nội năm 2013 nghiên cứu cácvấn để lý luận về NKT, quyền của NKT và các biện pháp bao đảm quyền củaNKT trong pháp luật quốc tế và ở Việt Nam

Các công trình nghiên cửu trên déu đã đưa ra vẫn dé lý luận va thực tiễn

vé NKT dưới góc độ nhân quyển trong luật pháp quốc tế va Việt Nam Songchưa có công trình nao đi sâu nghiên cứu va đánh giá toàn diện về CRED và thực trang nội luật hoa các quy định của CRPD trong pháp luật Việt Nam.

- Bài viết đăng trên các tạp chí khoa hoc

Chủ dé pháp luật về quyên con người, trong đó có quyền của NKT cũng.được nhiều nhà khoa hoc trong nước quan tâm va đăng tai trên nhiễu tạp chỉkhoa học khác nhau trên cả nước, trong đó có một số bai viết nội bật, phân.tích chuyên sâu như sau: Nguyễn Hữu Chí - khoa Pháp luật kinh tế, Trường.Dai học Luật Hà Nội, “Quyển của người khuyết tật ở Việt Nam dưới góc độ.lich sử pháp luật”, Tạp chi luật học - Đặc san pháp luật người kinyyét tật, số 10/2013, Hoang Thi Minh ~ giảng viên khoa Pháp luật linh tế, Trường Đại học Luật Ha Nội, “Cac nguyên tắc cơ bản về quyền của người khuyết tat”Tap chi luật học - Đặc san pháp luật người kinyét tật, số 10/2013, NguyễnThị Thuận ~ Trường Đại học Luật Hà Nội, "Người khuyết tất trong luật quốc

tế - Những vẫn để pháp lý hiện đại”, Tạp chi Iuật học - Đặc san pháp luậtngười kimyét tật, số 10/2013; Đỗ Thi Dung -Trường Đại học Luật Hà Nội,

“Thuc trạng pháp luật về hoạt động thé dục, thể thao đối với người khuyết tật

ở Việt Nam va một số kiến nghị ”, Tạp chi luật hoc - Đặc san pháp luật người

®kimyết tật, số 10/2013, BS Thị Dung - Trường Đại học Luật Ha Nội, “Chế độchấm sóc sức khoẻ người khuyết tật và Phương hướng hoàn thiện”, Tap chi luật học - Đặc san pháp luật người khuylt tật, số 10/2013, Trần Thị ThuyLâm — Trường Đại học Luật Ha Nội, “Việc làm đổi với người khuyết tật ~ từpháp luật đến thực tiễn thực hiện”, Tạp chí luật học - Đặc san pháp luật

Trang 13

tật số 10/2013; Trần Thái Dương - Trường Dai học Luật HaNội, “Bao dim quyển tiếp cân công lý, quyển được trợ giúp pháp lý củangười khuyết tật ~ su tương thích giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc.tẾP, Tap chi Luật học, số 10/2014, Tạ Thi Thu Hường - Giảng viên khoa Luật

~ Đai học Quốc gia Ha Nội, “Bao dam quyển tiếp cân việc làm của ngườikhuyết tật trong pháp luật Việt Nam”, Tap chi Nghề luậi, số 3/2017; Phan ThiLan Hương ~ Trường Đại học Luất Ha Nội, “Đánh giá Luất Người khuyết tat người img

— so sánh với Công ước quốc tế vẻ quyền của người khuyết tật và khuyếnnghị cho Việt Nam”, Tap chí luật học, số 2/2020, Trương Hồng Quang —khoa Luật, trường Đại học Mỡ Ha Nội va Dương Thu Hương ~ Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, "Pháp luật về quyển của người khuyết tat tại Việt Nam hiện nay”, Tap chi Dén chữ pháp Muật online, ngày 06/4/2033 Bai viễ

đã cung cấp môt số kết quả, thành tựu nghiên cửu vẻ các quyển dân sự, chỉnh trị, ảnh tế sã hội và văn hoá của người khuyết tật cũng như các vẫn dé đất ra đổi với pháp luật về quyển của NET ở nước ta hiện nay.

Ngoài ra, con có rất nhiều các báo cáo về chăm sóc, bảo vệ cho NETnhư Báo cáo Xoá bố i tht - Quan điễm và đánh giá của người kằngắt tật của nhóm nghiên cứu Trần Thị Binh va công sự do Viên Nghiên cửu Xã hội, Kinh

tế vả Môi trường (SEE) vả Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tại ViệtNam (UNDP) hỗ tro, Nb Tri thức, Hà Nội, thang 12/2017 trình bay bứctranh tổng quan vẻ NKT, các thay đổi khi tiếp cận van dé khuyết tật vả kỷ thịtrên thé giới và Việt Nam Bao cáo đưa ra quan điểm, nhận định chung vẻchính sách cho NKT, cung cấp các thông tin vẻ kỳ thí ma NET cảm nhận ở Việt Nam qua đó tăng cường tiếng nói cho NET cũng như khuyên nghị chocác nhả hoạch định chính sách và các tổ chức, cá nhân hoạt động vi quyền ciaNKT, Báo cáo kết quả thực hiện Luật người khuất tat và dé án trợ giúpngười kimyét tật giai đom 2010 - 2015 của BLDTBXH thang 9/2015 đã đánhgiá những mặt đạt được, hạn chế trong quá trình triển khai thực hiện LuậtNKT trên cả nước Báo cáo cho thấy những biển chuyển tích cực trong quan

Trang 14

niêm 24 hội khi nhìn nhân vé vẫn để NKT va TEKT cho đến những thay đổi

vẻ phương thức, trợ giúp, những vướng mắc, khó khăn xuất phát từ quy địnhcủa luật chưa phù hợp điểu kiến thực tế tại một số địa phương Từ đó kiếnnghị các giải pháp sửa đổi vả hoản thiện chính sách, nâng cao hiệu quả triển.khai Luật va dé án trợ giúp NKT; Báo cáo tổng kết, đánh giá 10 năm thi hànhLudt người kinyết tật 2010 của Uy tan quốc gia về Người khuyết tật ViệtNam, BLDTBXH, năm 2022 đã đảnh giá những thành tưu đạt được, các tốntại va thách thức trong quá trình triển khai thực hiện Luật NT trên cả nướcsau 10 năm thí hảnh Trên cơ sở đó, khuyến nghị một sổ giải pháp sửa đổi vàhoàn thiện chính sách, nâng cao hiệu quả triển khai Luất và để an trợ giúpNKT; Báo cáo đánh giá thuc hiên Công ước quyền của người Kinyất tật ởViet Nam (BLD TB XH, 2019), Điều tra quốc gia người khuyết tật 2016 (VDS2016) do Tổng Cục thông kê thực hiện với sự hỗ trợ của UNICEF Việt Nam.tiến hành cuối năm 2016, đầu năm 2017 Đây là cuộc điểu tra quy mé lớn đầutiên và toản diện về người khuyết tật trên 63 tinbythanh phổ trực thuộc Trungtương, Bao cáo cuối củng công bổ ngày 11/01/2019 Kết quả điều tra đã đưa.đánh gia tinh trang khuyết tật của dân số vả các điều kiện sống liên quan phục

‘wu việc lập kể hoạch, chính sách về NKT dựa trên bằng chứng, giám sát, đánh.giá việc thực hiện chính sich, pháp luật vé NET của Việt Nam cũng như cáccam kết quốc tế của Chinh phủ Việt Nam về NKT; Báo cáo đánh giả Luật'Người kimpét tật so sảnh với Công ước quốc tế về quyén của NKT (CRPD) va

*inh nghiệm của một số quốc gia của nhỏm nghiên cửu Phan Thị Lan Hương,Nguyễn Quỳnh Liên và Andrew Friedman tháng 7/2020

‘Nhin chung, các công trình nghiên cứu, tải liệu, báo cao, chuyên để vềNKT va quyên của NKT quy định trong luật pháp quốc tế và Việt Nam khả dadạng, phong phú Tuy nhiên, trong số các tải liệu ma tac giả được tiếp cậnhiện có rất ít công trình nghiên cứu hé thông và toàn diên về qua trình nội luậthoá quy định của CRED trong pháp luật Việt Nam Dường như đây vẫn còn làmột mảnh đất trồng cho những người quan tâm lĩnh vực nay

Trang 15

3 Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu.

~ Mục đích nghiên citu

Mục đích nghiên cứu của khoá luân là nhém nghiên cửu mốt số vẫn.

để chung về NKT và quyển của NKT, các quy định của CRPD, thực trangnội luật hoá các quy định đó trong pháp luật Việt Nam Tir dé kiến nghihoàn thiên các quy định pháp luât Viết Nam, dim bảo tương thích với CRPD nhdm nâng cao hiểu quả nội luật hoá quy định của Công tức ở Việt Nam.

~ Nhiệm vụ nghién cia

"Với muc dich đất ra như trên, nhiém vụ nghiên cứu của khoả luận là

"Thứ nhất, tim hiểu một số van để chung vẻ quyển của NKT va quyđịnh của Công ước quốc tế về quyển của NKT

"Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trang nội luật hoá Công ước quốc tế

vẻ quyền của NKT trong pháp luật Việt Nam

Thứ ba, để xuất một số kiến nghị hoản thiện pháp luật và nâng caohiệu quả nội luật hoá Công ước quốc tế về quyền của NKT ở Việt Nam

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

~ Đối tuong nghiên cin

Đối tương nghiên cứu của khoá luận lá quy định của Công ước quốc

tế về quyển của NKT (CRPD) va thực trang nội luật hoa các quy định của.Công ước trong pháp luật Việt Nam,

~ Phạmvi nghién cứm

Pham vi nội dung Khoá luân nghiên cứu quy định của Công ước quốc

tế về quyền của NKT và thực trạng nội luật hoa quy định của Công ước trong.pháp luật Việt Nam theo các nhóm quyền của NKT gồm quyền bình đẳng vakhông bi phân biệt đổi xử, quyển được bao vệ, bảo đảm các quyền nhân thân,quyển tiép cén thông tin và tiép nhân giáo dục, quyển được chăm sóc sức khoẻ, quyển lao đông, việc làm; quyển được hưởng mức sống thích đáng và

‘bao trợ xã hội, quyền tham gia vào các lĩnh vực của NKT

Trang 16

Pham vi không gian: Khoá luên nghiền cứu thực trang néi luật hoa quyđịnh của CRPD trong pháp luật Việt Nam, thực tiễn thực hiện các quyển củaNKT ở Việt Nam thông qua các số liệu, bao cáo của các Bộ, ngành, các tổchức quốc tế

Pham vi thời gian: Khỏa luân nghiên cửu quy đính của pháp luật hiện hành, từ khi Luật NET năm 2010 có hiệu lực cho đến nay Các sổ liệu, báocáo về thực hiện các quyển của NKT trong giai đoạn năm 201 1- 2022

5 Phương pháp nghiên cứu.

Khoa luận dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật lich sử & duy vattiện chứng để luận giải, phân tích khung pháp lý, chính sách quốc tế và ViệtNam về vẻ lĩnh vực NET dé tim ra khoảng trồng chính sich hoặc những vẫn

để liên quan đền sự hạn chế, bất cập trong quá trình thực hiện chỉnh sách.

Trong khoá luận sử dụng đan xen các phương pháp nghiên cứu nhưphương pháp tiếp cận dựa trên quyển của NKT, phương pháp thống kê, sosánh, tổng hợp, phân tich, bình luận, tổng quan tải liệu nhằm vận dụng nhuần.nhuyễn giữa kiến thức lý luận và thực tóp phn làm sing tỏ những vẫn

để cần nghiên cứu

- Phương pháp tiép cân dua trên quyền cia người Rhuyit tật: được sửdụng để đánh giả việc thực hiện va bảo đăm quyền người khuyết tất từ góc đôgia đình, cộng dong, chính quyển địa phương, cơ sở cung cấp dich vụ va các

tổ chức có liên quan Quyển của NKT được quy định trong CRPD va cụ théhoá trong pháp luật của Việt Nam như Hiển pháp nước Công hòa xã hội chủnghĩa Viết Nam năm 2013, Luất Người khuyết tết 2010 (Lust số 51/2010/QH12), Luật Giáo dục năm 2019 (Luật số 43/2019/QH14), LuậtKham bênh, chữa bênh (Luật số 40/2009/QH12) và các văn bản quy phạm.pháp luật khác có liên quan

~ Phương pháp téng quan tài liệu: phương pháp nay được sử dụng để ràsoát, tổng hợp và phân tích số liệu từ các báo cáo của các Bộ, ngành có liên.quan cũng như các nghiên cứu trong và ngoải nước vẻ quyển của NKT, thực

Trang 17

tiến thi hành pháp luật va các chính sách có liên quan đến NKT, đặc biệt là

Báo cáo đánh gia thực hiện các quy định của CRPD tại Việt Nam (2010) 3

Bao cáo cham đút kỳ thi: Đánh giá từ các góc nhìn của người khuyết tat(2017), Báo cáo Điễu tra quốc gia về NKT của Tổng cục Thống kê phối hợp

với Unicef(2018)5

- Phương pháp so sánh: phương pháp này được sử dụng nhằm đổichiếu quan điểm khác nhau giữa quy định của CRPD và pháp luật Việt Nam.trong quá trinh nội luật hoá dé sác định và phân tích các khoảng trống pháp

lý, đảnh gia sư phù hop của các quy định của pháp luật hiện hành của ViệtNam về NKT với CRPD vả các chuẩn mực quốc tế

- Phương pháp chứng minh: được sử dung dé đưa ra các dẫn chứngtrong các quy định của CRPD và pháp luật Việt Nam, số liệu từ các báo cáothực tiễn nhằm làm rõ các luân điểm, luận cứ trong các nội dung vẻ thựctrang nội luật hoa quy định của CRPD trong pháp luật Việt Nam va để xuấtgiải pháp

~ Phương pháp tong hợp: được sử dụng dé rút ra các nhân định, đánh.gia sau khi phân tích, chứng minh ở từng ý, tiểu mục, kết huân từng chương vakết luân chung của khoá luận

~ Phương pháp due báo khoa học: được sử dung chủ yếu trong qua trìnhphân tích các điểm hợp lý, bat cập trong các quy đính vé ghỉ nhận va bảo đảm.quyên NKT và để xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quyền của NKT

6 Kết cầu của khoá luận.

Ngoài phan mỡ đâu, kết luân, danh mục tải liêu tham khảo, danh mục.các chữ viết tat, nội dung chính của khoá luận được kết cầu gồm 3 chương

Chương 1: Một số van để chung vẻ quyển của người khuyết tật vàquy đính của Công ước quốc tế về quyển của người khuyết tat

BLD TSX GOD), Bc đá gục en Cong tộc tế ẩn cing hoá di Pee

“ASHE end UNDP 017), Xóa hồ He và đánh gi ca nguời Hag, No tc Nột.

ˆ ng cục ange Q09), Bất raglan Huge Perm im 2016 (PDS 2010) 3b tin

xế

Trang 18

Chương 2: Thực trang nổi luật hoa Công ước quốc té vẻ quyển củangười khuyết tt trong pháp luật Việt Nam.

Chương 3: Một số kiến nghỉ hoàn thién pháp luật và nâng cao hiệuquả nội luật hoá Công ước quốc về quyển của người khuyết tật ở Việt Nam.

Trang 19

CHUONG 1

MOT SỐ VAN DE CHUNG VE QUYEN CUA NGƯỜI KHUYET TAT

VA QUY ĐỊNH CUA CONG UGC QUOC TE VE QUYEN CUA

NGUGIKHUYET TAT

111 Một số vấn đề chung về quyền của người khuyết tật

1.1.1 Quan niệm về quyên của người khuyết tật

1.111 Khái niệm người khuyết tật

Có nhiều khái niệm về NET khác nhau được đưa ra với góc đồ tiếpcân riêng từ quan niềm vé khuyết tật, tỉnh trang và mức độ khuyết tat haycách sử dụng ngôn từ nhưng đến nay vẫn chưa có khái niệm thống nhấtgiữa các quốc gia

Tổ chức Y tế thé giới năm 1976 tại Văn kiện A20/INF Doc 13 đưa rađịnh nghĩa va phân loại ba mức độ gồm: Khiém khuyết (impairment) 1a sựmất mat, giảm sut hoặc rồi loạn cơ cau tổ chức hay một chức năng tâm lý,sinh lý, giãi phẫu Tân tất hay mắt khả năng (Disability) 18 bat kỳ một sự hanchế hay thiểu hụt (do khuyết tật) khả năng thực hiện một hoạt động theo chức.năng hay trong phạm vi được coi là bình thưởng của con người Tan phế(handicap) là sự mắt mát, thiệt thôi cho một cá nhân do khuyết tật hoặc do tantật, khiến cho người đỏ không thực hiện được một phân hay toàn bô công việcđược coi là bình thường (theo tuổi tác, giới tính, các yêu td kinh tế, văn hoa,

xế hội ) Xu hướng chung hiện nảy của các tổ chức quốc tế và nhiều quốcgia là tránh sử dung những thuật ngữ mang tính phân biệt, miét thị và tiêu cực(như dui, qué, cụt, dé hơi, điên khủng, dan, thần kính, chập mạch, tật

nguyên ) hiên còn được sử dụng rộng rồi, kể o& trong văn bản pháp luật ®

Tuyên ngôn vẻ quyén của NKT do Đại hội đồng Liên hợp quốc thông,qua ngày 9/12/1975, theo Nghĩ quyết số 3447 XXX, thuật ngữ "NET" được

° Nguyễn Thị Bio C006), “Tim hike Mái mm người Huyết tật vì quyền cia nghời khuyết t, Tạp đế

“han Cink, Viên goện căn Quyền congo, Hoe vn CTQG HS Chỉ MEnh 1-3

"

Trang 20

tiểu lả bat cứ những người nảo ma không có khả năng tự dim bảo cho banthân, toàn bộ hay từng phân những sự cân thiết của một cả nhân bình thườngthay của cuộc sống x4 hội do thiếu hụt bẩm sinh hay không bẩm sinh trongnhững kha năng thể chất tâm than của ho.

Theo quy tắc tiêu chuẩn của Liên Hợp quốc vé bình đẳng hoá các cơhội cho NET do Đại hôi đồng Liên Hop quốc thông qua ngày 20/12/1993theo Nghỉ quyết (48/06), thuật ngữ “khuyết tật" tom tất một số lớn các loạihạn chế chức năng xuất hiện trong bat kỹ một công đồng dân cư ở bat kỹ mộtquốc gia nao trên thé giới Con người có thé bi khuyết tật về thé chất, trí lựchoặc giác quan, các tỉnh trạng bệnh lý hay bệnh tâm thân Các tinh trạngkhuyết tật hoặc bệnh ly, bệnh tật có thể là vĩnh viễn hoặc tam thời

Khoản 1, Điểu 1 Công ước 159 của ILO vẻ phục hồi chức năng lao

tat dùng đềchỉ một cá nhân mà khã năng cô một việc làm phù hop, tru lâu đài với công động và việc lam của NKT năm 1983 quy đính: “Người king

việc đó và thăng tiễn với nó bị giám sát đảng lễ do hậu quả cũa một khẩmSkimyất vé thé chất và tâm thân được thừa nhận:

Theo Điểu 1 CRPD, khả niệm vẻ NET được quy định như sau:

“Người kimyết tật bao gôm nhữững người có khiếm Rhuyễt lâu dài về thé chắt.tâm thần, trí tuệ hoặc giác quan mà khi tương tác với những rào căn khác nhau có thé phương hai dén sự tham gta hai hiệu và tron ven của ho vào đờisống vã hôi trên cơ sở bình đẳng với những người khác ” (Điền 1.2) Dưa trênkhái niêm này, Công tước yêu cầu các quốc gia thành viên phải công nhân sự

da dang của khuyết tật Cách tiếp cân vé khái niệm NKT theo mô hình 2 hồi trong CRPD phù hợp với các tiêu chi vẻ “tiếp cận” và “điển chỉnh hợp lí" màcác quốc gia thành viên cẩn áp dụng để dam bảo xóa bỏ mot "rào cản”, “trở

song trong nhiễu văn bản pháp luật va trên cả các phương tiên truyền thôngđại chúng Theo Đại từ điển tổng Việt của Nguyễn Như Ý chủ biến, NXB

Trang 21

‘Vin hoá — Thông tin, Ha Nội, 1998: khuyết tật (danh tử) là những sai phạm.khó sửa trên sản phẩm (2) tật bẩm sinh, dị tật Tản phé (tính từ): bị thương tậtnăng, mắt khả năng vân đồng, lao đồng bình thường Nếu theo cách gi thích nay, khái niêm "người khuyết tật” rồng hơn người tàn tất , người tàn phế.

Giáo trình "Luật người khuyết tật Việt Nam”, Trường Đại học Luật HaNội đưa ra khái niệm “Ngưởi kjmyết tật là người bị kiiểm kimyắt một hoặcnhiều bộ phận cơ thé hoặc bi suy giảm chức năng dẫn dén nhiều han chếdling lỗ và lâu dài trong việc tham gia của người kônyất tật vào hoạt đông xãTôi trên cơ số bình đẳng với các chit thé khác “7

Luật NET 2010 (khoản 1, Điểu 2) của Việt Nam tiép cân và định nghĩachú trong khiểm khuyết trên góc độ y tế và không bao gồm tat cả các dangkhuyết tật: “Người kinyết tật là người bị khiém kimyết một hoặc nhiễu bộphân cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dang tật khiểncho lao đông sinh hoại, học tập gặp khó khăm ” Việc sắc định mức độ khuyêttật được thực hiện bằng “phuong phdp quem sát trực tiếp” người khuyết tật,thông qua thực hiện hoạt đồng đơn giãn phục vụ nhu cầu sinh hoạt cả nhânhàng ngày, “sử đụng bộ cẩu hỏi theo các tiêu chi về y tổ, xã hội và cácphương pháp đơn giản” để kết luận mức độ khuyết tật đối với từng ngườikhuyết tật (Điển 17 1) Phương pháp sác định han chế đối với việc phát hiển.các dạng khuyết tật khó xác định

Trên cơ sở các định nghĩa vẻ NKT nêu trên, tác giã đồng tỉnh với cáchtiếp cân cho rằng những rao cân về môi trường xi hội, định kiến xã hội lànguyên nhân ảnh hưởng đến việc NKT tiếp cận quyển khi tham gia vào đờisóng kinh tế, chính trị, xã hội Theo đó, khái niệm NKT có thể hiểu như sau:Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thểhoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện đưới dang tật dẫn đến những hạn

“Thuờng Địi học Init Hi Nội 2011), Giáo rò “Duật người ng tế iu Em, No Công man dn,

vai

13

Trang 22

chế va rào cân khác nhau trong quá trình tham gia vào đời sống xã hội trên cơ

sở bình đẳng với những chủ thể khác

Co thể thay, khái niệm về NKT trong Luật NKT và CRPD có một sốkhác biệt do đó có thé dẫn đến các kết quả khác nhau trong gidi thích phápluật, Trong khí khái niệm NKT của Việt Nam chỉ nhấn mạnh đến khiếmkhuyết về mất y tế mà chưa quan tâm đúng mức đến khó khăn do tiép cậndịch vụ công hay tham gia các hoạt động zã hội thi khái niệm của CRPD đưachứa đựng những tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ NKT toàn diện, nhân mạnh đến

sử tương tác giữa khuyêt tất và trở ngại bên ngoái lam hạn chế khả năng tham gia đẩy đủ vào đời sống xã hỏi, đất mục tiểu xoá bé các rao cân đó trên cơ sởtình đẳng với người khác Khai niệm của CRPD cũng bao ham tất cả cácdạng khuyết tật, áp dụng chung cho tất cả những người khiểm khuyết "lâudai” vẻ thể chất, tâm thân, trí tuệ va giác quan nhưng yêu cẩu nay lại không.được quy định trong pháp luật Việt Nam Luật Người khuyết tật của ViệtNam mới chỉ quy định ba loại khuyết tật được quy định trong CRPD khi bổ.sung khuyết tật nhìn và thân kinh và quy định điển khoản bao trùm (các dang

khuyết tật khác) ®

Đặc điểm của người khuyết tật

Dae điểm về thé chất: NKT là những người bị tổn thương vẻ cơ thểhoặc rồi loạn các chức năng nhất định khiến cho sinh hoạt, lao động, học tậpgặp nhiễu khó khăn, đặc điểm thé chat của NKT có ảnh hưởng rat lớn đến quatrình can thiệp, trợ giúp cho đổi tượng nay.

Đặc điễm về tâm sinh lÿ cia NET: Do mặc cảm ban thân là người bd

đi, là gánh năng cho gia đình/người thân nên ho dé tự ai, dé bị lách động,chan nan, thiếu tự tin Trong quá trình tương tác zã hội, thải đô kỳ thi hayhành vi phân biệt đối xử từ những người xung quanh với ho, khiến họ nay

` Định Thị Ca Hà G019, "Công ic cia Lên Hop quốc vì quyền của NET ngp nhận ong phíp tật

“Vật Nan’ Tạp ci Nghiên cial piệp, (),g 9-13

Trang 23

sinh tâm lý hoài nghỉ vẻ giá trị bản thân, thiếu tin tưởng, có thai độ tiêu cure,ngại giao tiếp với mọi người Ngược lại, có trường hợp bản thân NKT giảunghị lực, kiên tr vượt lên khiếm khuyết thân thể, định kiến zã hội đạt thànhtích cao trong hoc tập và lao động,

Đặc điễm về trí tuệ: trí tuệ của NKT nói chung giảm sút tùy theo dangtật, nến khả năng tư duy rất hạn chế (do số lượng cm giác, tỉ giác giễm làm ảnh hưởng tới đô chính xác của hình ảnh, sự vat, hiện tượng), tư duy trừu.tương kém, nghèo nan (đo thiếu ngôn ngữ ở người điếc bẩm sinh, người bịthiểu năng trí tuệ )

Dac điểm vê nhu cầu của NKT: NKT có những nhu cầu như mọi ngườikhác vả cũng có những nhu cau riêng, Trước hết lả nhu cau về thể chất (ăn,

mc, ở) bảo dim chế dé dinh đưỡng hợp lý là nhu cẩu rất quan trong, lả cơ sởcho họ tổn tại vả phát triển vẻ thể chất NKT cứng cần đáp ứng các phương.tiên, tiến nghỉ sinh hoạt phù hợp, được khám chữa bênh, được phục hỏi chứcnăng (thẩm mỹ, tâm lý, sinh lý) NKT cẩn mái ấm gia đỉnh lam chỗ dựa vềtinh thân, được chăm sóc vả yêu thương (động viên, khuyến khích, thâu hiểu),được tư vấn vẻ các dịch vụ y tế có liên quan để hỗ trợ họ để đáp ứng nhu cauđược an toàn (được che chở) Bên cạnh đó, NET cũng có nhu câu được giaolưu, tiếp xúc với những người xung quanh, tham gia các hoạt động ã hội,nhu cầu phát triển nhân cách như được học văn hóa, học nghề phủ hợp vớidạng tật, tinh trang sức khỏe Hơn hết, là nhu câu được quan tâm vả tôn trong, được chấp nhân như người bình thường khác trong công đồng x hội và gia đính, không phân biết kỷ thị

1.112 Khái niệm quyền của người khuyết tật

Khai niệm quyển của NKT gồm nội ham của khải niệm quyển conngười, quyển của nhóm NKT cũng có các quyển cơ bản vẻ dân sự, chính trị,kinh tế, xã hội và văn hoá Nếu quyển của con người được hiểu là những nhucầu lợi ich tự nhiên, vốn có va khách quan của con người được ghi nhận vả

‘bao về trong pháp luật quốc gia và các thoả thuận pháp lý thì khái niệm quyền

5

Trang 24

của NKT có thể hiểu là các quyển tự do cơ bản của con người, là phẩm giá,nhu câu, lợi ích và năng lực vốn có ở con người với tư cách là thành viên củacông đồng nhân loại và được chăm sóc, bảo vệ đặc biết với tư cách lả nhómngười đặc thù dé bị tổn thương bởi sự khuyết tật, được thừa nhận vả bão hộ.

‘bang pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia

'Với cách tiép cân dựa trên tỉnh thương va lòng nhân đạo trước đây NKT chỉ được coi là đổi tượng của lòng thương hai, họ không được đảm bảo các quyển khác Nhưng theo phương pháp tiếp cận dựa trên quyển, NKT 1anhững chủ thể của quyển va được hưởng đây đủ các quyển va tự do do phápuất quy định va không bi hạn chế bai bat ky dang khuyết tat nao.

Khí để cập tới quyển con người, có hai nhóm quyển quan trong đó lảquyển dân sự, chính tr và quyển kính tế, xã hội, văn hoá Quyền của NETcũng không nim ngoai các quyển đó Các quyền dân sự, chính tri bao gồmcác quyển tự do cá nhân như quyên sống, quyền tự do tư tưởng, tự do tôn giáotín ngưỡng, tự do biểu đạt, quyển được bau cử, ứng cử, quyển được xét xửcông bằng Mục đích của các quyển nảy về cơ bản để hạn chế, ngăn chặn sựlạm quyền va sự tuỷ tiện xâm hại đến cuộc sông tự do của cả nhân con người

từ phía các cơ quan nha nước và nhân viền công vụ.

Cac quyển kinh tế, xã hội va văn hoa bao gồm các quyển như quyền.được hưởng và duy trì tiêu chuẩn sống thích dang, Quyền lao động, Quyên.được hưởng an sinh xã hội, Quyển được hỗ trợ vẻ gia đỉnh, Quyển đượcthưởng sức khoẻ va thể chat, tinh than; Quyền giáo duc, Quyển được tham giavào đời sống văn hoá và được hưởng các thành tựu của khoa học.

Ngoài các quyển trên, NKT có một số quyền đặc thù gầm Quyển được

‘hoa nhập và hỗ tro để hoa nhập cộng đông, Quyền được hỗ trợ trong việc điJai; Quyển được hỗ trợ phục hai chức năng

Như vay, khái niệm quyền của NKT có thể được hiểu như sau: Quyểncủa NET bao gồm các quyển tư do cơ bản của cơn người (nói chung) với tưcách là thánh viên của công déng sã hội và quyển của nhóm người đặc thù để

Trang 25

tị tén thương (nói riêng) được thừa nhận vả bảo hộ bằng pháp luật quốc gia

‘va pháp luật quốc té

1.12 Cơ sở qip định quyền của người khuyết tật

- Cơ số thực tiễn

‘Theo thống kê của To chức y tế thế giới (WHO, 2018), ước tính cókhoảng 15% dân sé thé giới tương đương với 1 tỷ người khuyết tất Đây đượccoi là một trong những nhóm dé bị tổn thương nhất do tình trạng khuyết tậtkhiến họ đã và đang phải chiu những thiết thoi trên tất cả phương điện của đờisống xã hội NKT hơn hết can được hưởng tat cả quyển con người, tự do cơ

‘ban và nhu cầu họ nhằm dam bảo sự hưởng thụ đẩy đủ của họ mà không biphân biệt đối xử

Ở Việt Nam, kết qua Diéu tra Quốc gia vẻ Người khuyết tật tại ViệtNam do Tổng Cục Thống kê tiến hảnh trong hai năm 2016 va 2017, đượccông bé ngày 11/01/2019, hiện có khoảng hơn 6,2 triệu NKT, chiếm 7,06 %dân số 2 tuổi trở lên Bên cạnh đó cỏ 13% dân số, gân 12 triệu người sống.chung trong gia đính có người khuyết tật Tỷ lệ nay dự kiến tăng lên cùng xuhướng giả hoa dân số Tinh đến cuối năm 2022, đã có trên 3 triệu NET đượccấp giấy chứng nhận khuyết tật Những hô gia đình có thành viên khuyết tậtthường nghèo hon, tré em khuyết tật có nguy cơ ít được đi học hơn các bạncũng trang lứa Cơ hội việc làm cho NKT cũng thấp hơn những người khôngkhuyết tật Mặc dù NET là đổi tượng được hưởng chính sách BHYT nên điềukiện nghèo không phải la rao cin đối với việc tiếp cận các cơ sở y tế, nhưng,rat ít NKT (2,3%) tiếp cân được với dịch vụ phục hổi chức năng khi bị ốmhoặc bi thương Bên cạnh đó van còn tổn tại những bat bình đẳng về micsống và tham gia zã hội đổi với NET Yêu cầu thực tiẫn trên đòi hồi pháp luậtcẩn phản ảnh phương pháp tiếp cân dựa trên quyển thông qua việc quy địnhcác nguyên tắc cơ bản đã được CRPD và Hiển Pháp 2013 của Việt Nam quy.định dé tao cơ sỡ pháp lý cho việc bảo đảm sự tham gia toàn dién và hiểu quảcủa NKT, công nhận và tôn trong tính đa dạng và là bộ phân của nhân loại

trì

Trang 26

- Cơ số pháp If

Hệ thống pháp luật quốc tế vẻ quyển con người của NKT chứa đựngtrong nhiễu văn kiện pháp lý quốc tế, khu vực và quốc gia như Luật nhân.quyển quốc tế (IHRL), Tuyên bổ vẻ quyển của những người thiểu năng tâmthân (1971); Các nguyên tắc về bão vệ những người bị thiểu năng tâm than vatăng cường chấm sóc sức khoẻ thâm thản(1901), Các quy tắc tiêu chuẩn vẻtình đẳng hoa cơ hội cho NKT (1993) hoặc các điều ước khu vực như Chiến.lược Incheon về khuôn khổ hành động thiên niên kỹ Biwako về NET khu vựcchau A — Thai Bình Dương

Công ước Quốc tế về Quyên của Người khuyết tật (CRPD) được Liên.Hop Quốc thông qua ngày 6/12/2006, có hiệu lực từ ngày 3/5/2008 Việt Nam

là quốc gia thứ 118 tham gia ký Công ước vào tháng 10 năm 2007, sau đó phêchuẩn ngày 28/11/2014 Đây la văn bản quốc tế chính thức khẳng định vị thé

và quyển hợp pháp của NET vả nghĩa vụ của các quốc gia thảnh viên Điểu 7quy định rõ về Trẻ em khuyết tật: Các quốc gia thành viền sé thực hiện tất cảcác biện pháp để dam bảo TEKT được thụ hưởng day đủ tat cả các quyên con.người vả tự do cơ bản trên cơ sở bình đẳng với những trẻ em khác Trong tất

cả các hành động có liên quan tới NKT, lợi ich tốt nhất của trẻ sẽ được quan.tâm trước tiên và NKT được cung cấp những hỗ trợ phủ hợp với khuyết tật và

độ tuổi để nhân biết về quyền này

Công ước của Liên Hop Quốc vé Quyển trẻ em (CRC) được Đại hộiđẳng Liên Hop quốc thông qua ngày 20/11/1989, và nước Công hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ký ngày 26/01/1990 Đây là tập hợp toàn điển về cácquy tắc có tính pháp lý quốc tế vé bảo vệ tré em va phúc lợi của tré em ViệtNam là quốc gia Châu A đầu tiên và nước thứ hai trên thé giới phê chuẩn.Công ước ngày 20/2/1000 Nội dung chính của Công ước bao gồm các điển khoăn về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em Trong đó, Điểu 23 công nhân rằngmột trẻ em bị khuyết tật, khiếm khuyết về tinh thân hoặc thé chat phải đượcthưởng một cuộc sống đẩy đủ va tốt đẹp, được tôn trọng phẩm giá, được

Trang 27

khuyến khích khả năng tư lực và được tao điều kiện để tích cực hòa nhậpcông đồng

Các hướng dẫn quốc tế là cơ sở pháp lý quan trọng để Việt Nam hưởng.đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu của.người khuyết tật một cách toàn điện hơn

Chính sách pháp luật cũa Việt Nam

Bước di quan trong đầu tiên nhằm ghi nhân quyền của NKT được théhiện bằng việc Quốc hội thông qua Hiển pháp năm 1992 ghi nhận quyền được

‘hé trợ văn hoa va học nghề phủ hợp của trẻ em tan tật (Điều 59), quyền đượcNha nước va xã hội giúp đổ của người tan tất không nơi nương tựa (Điểu 67)Lần đầu tiên, tại Hiến pháp sửa đổi năm 2001 đã thay thé cụm tử “tan tat”thành "khuyết tật" (Điển 59) (Bô Tư pháp, 2001) thể hiện cách tiếp cân mới'về người khuyết tat

Hiển pháp năm 2013 với những điểm mới quan trọng dé cao quyển conngười, quyên công dân đã ghỉ nhận mạnh mé quyển được bảo dm an sinh sãhội của moi công dân (Điểu 34) và trách nhiệm của Nha nước trong việc bảodam bình đẳng về cơ hội va trợ giúp NKT (Điều 59, 61) tạo nên tảng choQuốc hội phê chuẩn CRPD với số phiếu tuyệt đối, lả cơ sở cho việc tăng.cường đối thoại về nhân quyên vả trao đổi với các nước, các tổ chức quốc tế

vẻ nhân quyền, thể hiện cam kết chính th manh mé của Việt Nam trong bao

vệ vả thúc đây sự phát triển vi lợi ich danh cho NKT

Luật NET năm 2010 là văn bản pháp lý toàn điện đầu tiên đăm bảoquyển lợi của NKT, đấc biết cum từ “người tan tất” đã được thay thé hoàntoản bang cụm từ “người khuyết tật”, đánh dau một bước chuyển thực sự.trong cách tiếp cén đối với NT Việt Nam (Điểu 4, Luật NET), NET đượcchăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, học văn hoá, học nghề, việc lam, trợgiúp pháp lý, tiếp cận công trình công công, phương tiên giao thông, công nghệ thông tin, dich vụ văn hoá, thé thao, du lịch va dich vụ khác phù hợp vớidạng khuyết tật va mức đô khuyết tất Hon nữa, NKT cũng được công nhận là

19

Trang 28

một nhóm được nhên bão trợ sã hội như tiên hỗ trợ khuyết tật hang tháng,BHYT miẫn phí nêu là hô nghèo theo Điền 12

Một loạt các Luật va văn bin đưới Luật cũng được ban hành bao gồm những điều khoản liên quan tới bao vé, chăm sóc TEKT như Bộ luật Dan sư,

Bồ luật Hình sư năm 2015, Luật Giáo dục năm 2005 (sửa déi năm 2009), Luậtcông nghệ thông tin năm 2006, Luật thể dục thể thao, Luật bảo hiểm Y tế năm

2008 (sửa đổi năm 2014), Luật Quốc tịch 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014),Luật Doanh nghiệp 2020, Luật Thương mại 2005 (sửa đổi, bổ sung năm.2019), Luật Lao đông năm 2019, Luật cư trú năm 2020

1.2 Quy định của Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật.

12.1 Lich sử hình thành Công ước quốc té về quyén của người duyyết tttCac quy định về quyền của người khuyết tật đã “manh nha” trong nhiễu.văn kiện pháp lý quốc tế liên quan đến quyển con người Nhưng trên phươngdiện pháp lý thi cho đến trước năm 2007, chưa có điều ước quốc tế nao quy.định riêng về van để quyén của NKT Chi co CRC (1989) để cập việc bảo vệ.quyên của trẻ em khuyết tật (Điều 23) Công ước của Liên Hợp Quốc về.quyển của Người khuyết tất (The Convention ơn the Rights of Persons withDisabilities - CRPD) la công cụ đầu tiên bảo vệ toán diện quyển của ngườikhuyết tật, va là văn bản quốc tế chính thức khẳng định vị thé vả quyền hoppháp của những người khuyết tật va nghĩa vu của các quốc gia tham gia

Lich sử hình thành CRED cho thấy những nỗ lực không ngừng nghĩ ciacộng đông quốc tế gin với các cuộc vận động, phong trào đầu tranh toản cầu.qua nhiều thập kỷ, nhiều thé hệ khởi nguồn từ việc Liên Hợp quốc dé xướngNam quốc tế về Người khuyết tất năm 1981, phát đông Chương trinh hành.đồng về người khuyết tất năm 1982, công nhân Ngày quốc tế Người khuyếttật là ngày 3/12 hàng năm, tiếp đó là việc ban hành các văn kiện “Tiêu chuẩncông bằng cơ hội cho người khuyết tật,, năm 1993, Công ước Liên Mỹ ở cấpkhu vực Châu Mỹ về việc x08 bỏ mọi hình thức phân biệt đổi xử với ngườikhuyết tật, năm 1999; Uỷ ban quyển con người của Liên Hợp quốc đã thông,

Trang 29

qua hai nghĩ quyết về quyển của Người khuyết tật năm 2004-2005 (theo đó,các Nghị quyết thúc giục nhiều quốc gia ngăn ngừa và cấm tat cả các hìnhthức phân biệt đối xử ching lại những người khuyết tt), thành lập Uỷ ban

én dén thônglâm thời để soạn thảo một điều ước quốc tế về

CRPD được Đại hội đồng Liên Hợp quốc thông qua vào Ngảy quốc tếNET ngày 03/12/2006 tai trụ sở chính của LHQ tai New York và được mỡ kývào ngay 30/03/2007 thiết lập cơ chế quốc tế bảo vệ quyển của 650 triệungười khuyết tật trên toàn thé giới CRPD còn có y nghĩa đặc biết khi thay đổicách nhìn nhận đối với tình trạng khuyết tật bằng việc xem đó là một vấn dé

xã hội chứ không phải vẫn để y tế, và sắc lap sự địch chuyển từ phương thứctiếp cận theo hướng nhân đạo sang hướng nhân quyển Vào ngày mở ký, đã

có 82 quốc gia ký Công ước (giữ kỷ lục về số qué

vào ngày mi ky, 44 quốc gia ky Nghĩ định thư không bắt buộc va O1 quốc gia

tham gia ký Công ước

phê chuẩn Công ước ®

“BLD TBXE &USAID & VNAH (2016), Tải up huổn 8 Cổng uc cửa Ltn Hp quất myẫn ci

cm 34

Trang 30

1.2.2 Mục dich và § nghĩa của Cong ước quốc té vé quyén của ngườikhuyết tật

Mục dich của Công ước được khẳng định ngay ở Lời nói đầu đó là

"bdo và, thúc đập và bảo đâm cho người kimyét tật được hướng một cáchbình đẳng và đầy đủ tắt cả các quyền và tự do cơ bản của con người, và thúc.đây sự tôn trọng phẩm giá vốn có của họ” Người khuyết tật bao gồm những.người có khiếm khuyết lâu dài vẻ thé chat, tâm thân, trí tuệ hoặc giác quan makhi tương tác với những rào cân khác nhau có thể phương hai đến sự tham giahữu hiệu va tron ven của ho vào zã hội trên cơ sở bình đẳng với những ngườikhác

Mục tiêu của Công ước là “kuyến khích, bảo vệ và đản bảo nhânquyén và những quyền tự do cơ bản cho tắt cá người kimyét tật và quảng bá

sự tôn trọng phẩm giá cho người khuyết tật” (Điều 1) Công ước cũng nêu rõ

“người khuyết tật bao gồm những người có khiém khuyết lâu dài về thân thé,tink thân, từ duy hay giác quan, khi tương tác với các rào cân khác nhau trong

xã hội những khiếm khuyết nay có thé hạn chế sự tham gia đây đủ vả hiệu quảcủa họ vào các hoạt đồng sã hội trên cơ sở bình đẳng với những người khác”Day cũng là quan điểm về khuyết tật trong khoả luận nảy học viên sử dung détiếp cân nghiên cứu

Vai trò của CRPD được nhìn nhận trên các khía cạnh sau: là một trong

9 điển ước quốc tế cốt lõi vé quyền con người, là điều ước quốc tế quan trong

vẻ bảo vệ quyển con người của các nhóm dé bị tốn thương bao gồm CEDAW(phu nữ), CRC (trẻ em), CRPD (người khuyết tất), ICRMW (lao động di cư),

là điều ước quốc tế đa phương toàn diện nhất vẻ bão vệ quyền va lợi ích hoppháp của người khuyết tất trên quy mô toàn cẩu, điểu chỉnh toàn điện quyển.con người của NKT với day đủ các dang tật với sư tham gia rông lớn của cácthành viên LHQ (tính đến thang 5/2018 đã có 177 quốc gia tham gia CRPD),

Trang 31

co hiệu lực mạnh mế đổi với các quốc gia thanh viên Đảng thời CRPD là văn.kiến bỗ sung, hoàn thiên và nêng tm gi trị hiện thực cho CRC, đặc biết trênkhía cạnh lam rõ hơn nội dung về quyên tiếp cận va hoa nhập của trẻ em vàthanh thiểu niên khuyết tất

Co thể t y, Công ước Quốc tế về các quyền của Người Khuyết tất làmột văn kiện nhân quyển quốc tế của Liên Hợp Quốc thực sư có ý nghĩa quantrọng đổi với hoạt đông bao vệ các quyền và nhân phẩm của người khuyết tat

Y nghia đặc tiệt của Công ước thể hiện ở sự thay đổi cách nhìn nhận khuyếttật là vấn để xã hội chứ không chỉ đơn thuần là vẫn dé vẻ vả trách nhiệm củangành y tế Qua đó thiết lập cơ chế pháp lý của các quốc gia tham gia Công.tước cùng thúc đẩy quyển (nâng cao nhận thức vẻ quyển của NKT), bảo vệquyển (ban hành luật và các chính sách ghỉ nhận quyển của NET va đưa ra hình thức xử phat vi phạm) va đảm bao thực thị quyên (tăng khả năng tiếp cândich vụ, bao gồm cả tiếp nhân thông tin) được thụ hưởng bình đẳng va đây đủ.của người khuyết tật mà không bi phân biệt đổi xử:

Đôi với Việt Nam, việc phê chuẩn CRPD là đấu mốc có ÿ nghĩaquan trọng, nâng cao uy tin của Viết Nam trong thực thi quyển con người đồng thời thể hiện cam kết chính trị mạnh mé của Việt Nam trong việcsẵn sảng giải quyết những rao cản xã hội đối với NKT với cách tiếp cận.trên cơ sở quyền.

1.2.3 Nội dung Công ước quốc tế về quyén của người khuyết tậtCRPD đưa ra hệ thông khai niệm liên quan đến van để khuyết tật trên

cơ sở cách tiếp cân xã hội va tiếp cận dựa trên quyển như khải niệm khuyếttật, phân biết đối xử do khuyết tật, giao tiếp, ngôn ngữ, sự điều chỉnh hợp lý,thiết kế phổ cập

Co 8 nguyên tắc chủ đạo của CRPD gồm:

(() Tôn trọng phẩm giá vin có, sự tư chi của cá nhân bao gồm sự tự dolựa chọn và sự độc lập của cả nhân Nguyên tắc nảy dựa trên nền tăng các giátrị phổ quát đã được công nhận trong bản Tuyên bổ toản cầu về Nhân quyên

3

Trang 32

và trong các Công ước quốc tế vé nhân quyển “mọi người đêu được hưởng tắt

cả các quyển va tự do ma không có sự phân biệt đưới bắt cứ hình thức nảo” Nguyên tắc này công nhân su tự do và độc lập cá nhân bao gém tư do lựa chon, là quan trọng déi với NT.

(2) Không phân biệt đổi xử Nguyên tắc này dựa trên giá ti phổ quất vềquyển con người đã được công ding quốc tế thừa nhân "mọi người déu đượchưởng tất cả các quyển và tư do nà không có sự phân biệt dưới bat cứ hìnhthức nào” Nguyên tắc này tái khẳng định vẻ tính chất toản cau, không thểchia lia, sự phụ thuộc và liên quan lẫn nhau của tat cả quyển con người, tự do

cơ bản và nhu câu cia NET nhằm dim bảo sự hưởng thu đẩy đủ của họ mà không bi phân biết đổi xử Không phân biết đổi xử là bước đầu tiên quantrọng trong việc giảm thiểu tinh trạng không được tiếp cân vẻ mặt xã hội, xoá'°ö rao cân trong nhận thức của cộng đồng xã hội về NKT, thiết kế chính sách

‘bao dam đổi xử bình đẳng với NKT

(3) Sự tham gia vả hoa nhập sã hội đẩy đủ và hiệu quả Nguyên tắc naynhân mạnh rằng NKT cẩn có cơ hội để tham gia tích cực vào việc ra quyếtđịnh, các quá trình hoạch định chính sách và chương trình bao gồm cả nhữngchính sách và chương trình có liên quan trực iếp tới họ.

(4) Tôn trọng sự khác biệt và chấp nhận NKT như một phan của sự dadạng nhân loại và nhân văn Nguyên tắc này khẳng định tính da dạng củaNKT là thực tế khách quan, đồi hôi cin tôn trọng sự khác biệt do đỏ mọi sựphan biệt đối xử với bat kỳ người nào với lý do khuyết tật là sự xâm phạm tới.phẩm giá va gia trị vốn có của con người

(6) Bình đẳng vẻ cơ hội Nguyên tắc nay nhắn manh đến tim quantrong của quả trình hoạch định chính sách và chương trình hành động gắn vớilổng ghép các van dé khuyết tật ở cấp quốc gia và khu vực để tạo cơ hội choNKT có cơ hồi tham gia vào các quyết định, các chính sách, chương trình liênquan trực tiếp tới họ, để x08 bỏ những rào cân định kin xã hội và tham giađây đủ, tình đẳng vào moi lĩnh vực đời sing xã hội

Trang 33

(6) Tiếp cận Nguyên tắc này dé cao tâm quan trọng va khả năng tiếpcận của NKT đối với các dich vu xã hội cơ bản vẻ văn hoá, y tế, giáo đục, môi.trường vật chất cho tới tiếp cân về thông tin truyền thông dé giúp NET hưởngthụ day đủ tất cả quyển con người va tự do cơ bản.

(1) Bình đẳng giữa nam va nữ Nguyên tắc nay có sự tương thích vớiCông ước CEDAW, nhắn mạnh cin kết hop van để giới trong tắt cf những nỗlực nhằm thúc đẩy sự hưởng thu hoàn toàn quyền con người va tự do cơ bản.của NET, đấc biết là phụ nữ và trẻ em gai khuyết tật — những đổi tượngthường chịu nhiễu rủi ro, dé bị tổn thương va lạm dung, ngược đãi hơn

(8) Tôn trọng những kha năng đang phát triển của tré khuyết tật vả tôn.trong quyển bảo vệ nhân dạng của tré khuyết tật Nguyên tắc nay một lẫn nữatái khẳng định những ngiĩa vụ của các quốc gia thành viên Công ước CRCthưởng đến mục đích cho trẻ khuyết tật được hưởng thu đây đủ toàn bộ quyền.con người va tự do cơ bản trên cơ sở binh đẳng với những tré em khác

Trên nằn tang Tuyên ngôn nhân quyền, CRPD Rhằng ãĩnh các quyền cơbản của NET gồm

Điều 10 Quyển được sống,

Điều 12 Binh đẳng trước pháp luật và không phân biệt đối xử:

Điều 14 Tự do và an ninh con người

Điều 15 Không bi hành hay đổi xử tàn ác, vô nhân đạo làm giảm phẩm.giá hay bị ngược đãi

Điẫu 16 Không bi bóc lột, bạo hành hay lạm dung

Điện 17 Bảo vé sự toàn ven của con người

Điều 18 Tự do di chuyển va tự do quốc tịch

Điều 10 Sống độc lập va hoà nhập công đồng

Điều 21 Tự do ngôn luên va từ do tiếp cảnthoong tin

Điều 22, Tôn trong sự riêng te

Điệu 23 Tôn trong về nhà ở vả gia định

Điện 24, Giáo dục

Trang 34

Điều 25 Y tế

Điền 27 Công việc va việc lam

Điều 28 Mức sống va bảo trợ xã hội day đủ

Điền 29, Tham gia vào đời sống chính trị va công đẳng

Điền 30 Tham gia vào các hoat đồng văn hod, nghĩ ngơi, gii trí va thé thao.Ngoài ra, CRPD còn có nội dung vẻ bảo vệ quyển của các nhóm NETđặc thù (phụ nữ và trẻ em khuyết tat) Nhắn manh cần quan tâm đến van dégiới và khuyễt tat trong các chương trnh phát triển, tiền hành các biện pháp,

để đảm bảo phụ nữ và trẻ em gái được hưởng thụ đẩy đủ và bình đẳng tất cảcác quyển con người và tự do cơ bản của ho như tăng tỷ lệ phụ nữ/tẽ em gai khuyết tật đến trường để đăm bảo quyền hoc tập của ho.

Công ước có quy định các ngiĩa vụ chung áp dung đối với việc thựchiện toán bộ Công ước @iéu 4) và các ngiĩa vụ cụ thể Theo đó Chính phủ cónghĩa vụ chính đăm bao thực thí Công ước Đây đồng thời là ngiĩa vụ của cácquốc gia thành viên trong thực thi Công ước Ngoài ra vai trỏ vả nghĩa vụ củakhu vực tư nhân cũng được dé cập trong các điểu khoản như Điễu 4(1) (9);Tiếp cận (Điều 9 (2) (b), Di chuyển cá nhân (Điều 20) (d), Tự do ngôn luận.(Điễu 21 (0); Y tế (Điều 25 (đ) và Việc lam (Điều 27 (1) (h) Công ước cũngxác định vai trò của các bên có liên quan như Điều 25 dé cấp đền các chuyêngia y tế, Điểu 12 nhắc đến người hỗ trợ NKT thực hiên năng lực pháp lý,Điều 19 dé cập người hỗ trợ sống độc lập, Điều 24 dé cập đến giáo viên

Trang 35

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Sự ra đời của CRPD - điều ước quốc tế đầu tiên vẻ nhân quyển trong thé kỳ XOXI đã mang lai vi thé va sự bảo đảm cho các quyền của NET trên cơ

sở nhìn nhận tình trạng khuyết tật như một van để về quyền con người chứ.không phải vẫn để từ thiện thuần tuý, Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt từ Lời nóiđầu cho đến các điều khoản của Công ước nhắn mạnh rằng tat cả những hành.đông liên quan đến NKT, dit được tiến hanh bởi cơ quan nha nước, tư nhân.hay tod án, cơ quan hành pháp hay cơ quan lập pháp thi lợi ích tốt nhất choNKT phải là mỗi quan tâm hang đầu Nguyên tắc nảy đặc biệt quan trong khigiải quyết mâu thuẫn giữa những tiêu chuẩn quốc tế với các khía cạnh văn.hoá khác nhau hoặc khi nay sinh các cầu hỏi về viée thực hiện những quy tắc nhất định trong nước do có sự canh tranh về lợi ích.

Cách tiếp cân dựa trên quyển con người của CRPD nhin nhân khuyếttật không chi là vẫn dé của y hoc, ma gồm các rảo cân xã hội và sự tách biệtkhôi cuộc sống thưởng ngày bằng sự phân biệt đối xử và những chuẩn mựckhông phù hợp tạo niên tính dễ bị tin thương cho NKT Cách tiếp cân đảm

‘bao quyển con người đổi với NKT nhắn manh đến quyền được tồn tại, quyền.được chăm sóc va bao vệ sức khỏe vả được phát triển toản diện, bình đẳng,Đây là cách tiếp cân mang tinh nhân văn, phù hợp chung với nhân loại nhằm.giúp NET được bảo đâm các quyển, được tiếp cân và thụ hưởng các chínhsách day đủ, hiệu qua hơn

Trang 36

2006, Việt Nam rất tích cực ký kết tham gia Công ước vào năm 2007, nhưngmãi đến năm 2015 mới phê chuẩn CRPD, sau khi đã ban hành Luật ngườikhuyết tật vào năm 2010 Nếu các đạo luật như Ludt báo vộ, chăm sóc và giáoduc trễ em Luật bình đẳng giới, Luật phòng chỗng bao lực gia đình là kếtquả của qua trình “nội iuật ida” các cam kết quốc tế sau khi Việt Nam đã trở.

‘thanh thành viên chính thức của Công ước quốc tế về quyên trẻ em (CRC),2Công wớc về xóa bỏ mot hinh thức phân biệt đốt xử chỗng lại pin nie(CEDAW),” thi Luật người khuyết tat lai là sản phẩm của quá trình tích cựcđiêu chỉnh pháp luật nhằm bao đâm sự tương thích của pháp luật Việt Namvới CRPD trước khi cơ quan có thẩm quyển của Việt Nam phê chuẩn Công.tước nay Các nguyên tắc cơ ban cơ bản của CRPD đã được lồng ghép vào cácvăn bản nội luật của Việt Nam vả các nghỉ định hướng dẫn thí hảnh nhằm.tăng cường áp dụng các biện pháp đảm bảo thực thi quyền của NET.

Dui day khoá luận sẽ tập trung phân tích sâu hơn thực trang nội luật

‘hoa các quyền cu thé của NKT trong pháp luật Việt Nam

© mana Tang Duồng (2022), Thực trmg các qp đọ én qua đắn nguời Mu nộ thế i rong te

‘a Công tức và Ti NETế hệt Em t5

"CRC đợc thing qua nim 1989, Việt Nam quéc ga diutin chia A quéc ga ththai trn toàn cầu

hổ dmin CRC wo thang 21900; seu đó vá 1991 duo hột ân tân ve nể ơn mớiTe đời

“Vật Neate Nhôn nước somata ga Câng ước nay, ký vio ngty 29/7980, hệ chuẳn vio ngày

Trang 37

2.1 Thực trạng nội luật hoá quyền bình đẳng và không bị phân của người khuyết tật

3.1.1 Quyên bình đẳng trước pháp luật

Đây là một trong những quyển dân sw quan trong của con người nói chung và NKT nói riêng, Quyển nay được ghi nhận tại Điểu 7 UDHR “Mọingười đều bình đẳng trước pháp luật va được pháp luật bao về một cách bìnhđẳng mà không có bất kỹ sư phân biệt nào” và Biéu 14 ICCPR: “Moi ngườiđều bình đẳng trước các toàn án vả cơ quan tải phán”

‘Voi cách tiếp cận dựa trên quyển, CRPD nhắn mạnh đến rảo cin từchính sách để NKT có thể tham gia day đủ và bình đẳng vào xã hội

Điều 5 CRPD khẳng định: “1 Quốc gia thảnh viên công nhận rằng moingười đều bình đẳng trước pháp luật vả có quyển được pháp luật bảo vệ,quyển được hưởng lợi ích của pháp luật một cách bình đẳng, không có sựphân biết nảo 2 Quốc gia thành viên cảm phân biệt đổi sử trên cơ sở sựkhuyết tật và bảo đâm cho NET sự bảo vệ pháp lý hữu hiệu vả bình đẳng

ig lại sự phân biệt đối xử trên bắt kỳ cơ sở nao 3

đẳng và xoa bỏ phân biệt đối xử, quốc gia thanh viên sẽ tiến hảnh các bước.thích hợp để bảo đảm tạo diéu kiện hợp ly 4 Các biện pháp đặc biệt cần thiếtcho việc day mạnh hoặc đạt tới sự bình đẳng thực tế của NKT sẽ không bị coi

là phân biệt đối xử theo Công ước nảy.”

Điều 12 CRPD quy định: " 3 Các quốc gia thanh viền tiến hành moibiện pháp cần thiết để giúp NET tiếp cân với sw trợ giúp mã họ có t

tang cường bình.

cản đếnquyềncon người, các quốc gia thành viên phải bảo dam rằng các biện pháp liên quanđến han chế năng lực pháp lý dự liệu những giới han thích hợp và hiệu qua đểphòng ngửa lam dung Những giới han này phải bảo đảm rằng các biện pháp khi thực hiên năng lực pháp lý của mình 4 Phủ hợp với luất quốc

Tiên quan đến han chế năng lực pháp lý tôn trong quyển, ý muôn va sự lưa chon của người liên quan, Không bi ảnh hưởng bởi xung đột lợi ich va ảnh thưởng không chính đáng, tương xứng và phủ hop với hoàn cảnh của người

29

Trang 38

liên quan, chỉ áp dụng trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể vả thườngxuyên được một cơ quan tư pháp hoặc cơ quan co thẩm quyền, độc lập vàcông bằng xem xét lại Những giới hạn nay phải tương xứng với mức đô mabiện pháp hạn chế năng lực pháp lý ảnh hưởng tới quyền và lợi ích của ngườiliên quan 5 Phù hợp với các quy định của diéu nay, các quốc gia thảnh viêntiến hành mọi biện pháp thích hợp và hữu hiệu để bảo dam quyển bình dingcủa NET trong việc sé hữu hoặc thừa ké tai sin, kiểm soát tải chính của mình,tiếp cận bình đẳng đối với các khoản vay ngân hàng, cảm có hoặc các hìnhthức tin dung tài chính khác và phải bảo đêm ring NET không bi tuỷ tiệntước đoạt quyền sở hữu.

Điều 13 CRPD quy định các quốc gia thành viên phải bão dim choNKT được tiép cận với luật pháp và hệ thống tư pháp một cách hiệu quả Điều nay đẳng nghĩa với viếc chính phủ phải có các quy định thuận lườitrong mọi tiến trình pháp ly để tao sự thuận lợi cho NET khi tham giahoạt động tổ tung, tăng cường đảo tao cho đội ngũ nhén viên tư pháp để

hỗ trợ cho NKT,

Pháp luật Việt Nam đã ghi nhận các quyển của NKT trong bản Hiếnpháp qua các théi kỹ từ Hiển pháp 1946, 1959, 1980, 1902 So với Hiển phápnăm 1992, Hiển pháp 2013 có những bước tiến quan trong trong việc hiểnđịnh tư tưởng về quyền của NET và trách nhiệm chủ đạo của Nhà nước trongtrợ giúp NKT Điều 34 khẳng định “Công dan cỏ quyền được bảo đâm ansinh xã hội” Đây là lẫn dau tiên khái niêm ASXH được sử dụng chính thứctrong văn bản pháp lý cao nhất của Nha nước Quyển được bảo đảm ASXHđược ghi nhận với tính chất là một quyền công dan cơ bản để phù hợp với tính.tương đối của quyển nay theo lý luận về quyển con người Quyển của NETnằm trong nội ham của quyền được bão dam ASXH, gắn lien với sự đổi mới

‘manh mé quan niệm về quyển con người ghi nhân tại Điều 14 " Ở nước Cônghòa xã hội chủ nghĩa Viet Nam, các quyền con người, quyền công dân vềchink tr, dân suc kinh tế, văn hóa xã lội ñược công nhận tôn trong bảo vệ,

Trang 39

bảo đảm theo Hiển pháp và pháp Iuật”12 và Điều 16 “Không at bị phân biệtđồi xử trong đời sống chính tri, dân suc kinh tế văn hóa, xã hội”.

‘Tinh thân của Hiển pháp được cụ thé hoá trong nhiều văn bản pháp luậttrên nhiêu lĩnh vực như B 6 luật Dân su, Bộ luật Hình sự năm 2015, Luật Giáoduc năm 2005 (sửa đổi năm 2009), Luật công nghề thông tin năm 2006, Luậtthể dục thé thao, Luật bảo hiểm Y tế năm 2008 (sửa đổi năm 2014), LuậtQuốc tịch 2008 (sửa di, bd sung năm 2014), Luật Doanh nghiệp 2020, LuậtThương mai 2005 (sửa đổi,

Luật cư trú năm 2020

Đối với NKT, quyền bình đẳng trước pháp luật được cụ thể hoa tạiĐiều 4 quy đính về quyên và nghĩa vụ cơ bản của NET và Điều 14 quy định

ở sung năm 2019), Luật Lao động năm 2019,

về các hành wi bị nghiêm cầm

Mặc dù luật đã co quy định thu hẹp khoảng cách tất bình đẳng củaNKT trước pháp luật nhưng còn thiếu các quy định dựa trên các nguyên tắc

cơ bản của CRPD như ° Tổn trọng sự khác biột và chấp nhận người Ringét tật

là bộ phận cũa nhân loại có tinh đa dạng”, va“ Tham gia và hòa nhập tronvẹn và hitu hiệu vào đời sống xã hội” NKT vẫn đơn thuận chỉ được xem lànhững người thiểu hụt vẻ thể chất hoặc suy giảm chức năng hay không đủđiều kiện đáp ứng các yêu cau để tham gia vào qua trình sản xuất, các hoạtđộng kinh tế,văn hoa, xã hội dẫn đến vấn để loại trừ sự tham gia của NKTtrong công đẳng xã hội cảng nỗi trội hơn Bình đẳng hoá cơ hội cho NKT cần.được cụ thể hoá bằng các chính sách, quy định có tính chất “ưu tiên” hơn khithực hiện các quyển tham gia vào hoạt động xã hội, xác lập và tạo wi thể ngang bằng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ.

© Rgậnó Đầu là Bn hấp 3013 dễ mớimanh nể panna ngần cơnnggờiee wi Diba

40 nghệ 1092 tổ mộc Cộng hod sin eng Hộ em cE rpc nt eh, bt

“tanh té, vdex hoá và xã hội được tổn trong, thé hiện ở các quyển công dân và được guy Ảnh trong Hiến pháp

thuế

Trang 40

2.1.2 Quyên không bị phân biệt

Điều 2 Công ước về quyển của NKT ghi nhận phân biệt đối xử trên cơ

sở khuyết tat 1a bat kỳ hình thức nhằm loai trừ, tách biết hay hạn chế trên cơ

sỡ khuyết tật với mục dich hay có tác đông lam giảm hoặc không thực hiệntình đẳng các quyển con người và các quyền tư do cơ bản khác trên các lĩnhvực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoa, dan sw hay trên bất cứ lĩnh vực nàokhác Phân biết đối xử bao gồm cả việc không thực hiện các điểu chỉnh hợp

lý, Điều chỉnh hợp lý khi cân trong một trường hợp cụ thể là việc chỉnh sửa

L, thay cho việc áp đặt gảnh nặng không cẩn thiếthoặc không cân đối, để dam bao NKT có thể thực hiện các quyền cơn người

và các quyển cơ bản khác như những người không khuyết tật Phân biệt đối

xử trên cơ sở khuyết tật 18 một hình thức kỹ thị

Nguyên tắc “không phân biệt đối xử" chưa được quy định tại một điềuluật cụ thể của Luật NET 2010 nhưng các điều luật đều hướng tới thực hiệncho thích hợp và cần tl

nguyên tắc nay.

ạ, khải niệm “phân biết đổi xử" trong Công ước mi ông hơn trong Luật NKT, bao gồm cả phân biết đối xử trực tiếp và gián tiếp Trong khi phân biệt đối xử theo quy đính của Luét NKT tập trung vào nhữnghành vi trực tiếp của cả nhân như za lánh, từ chối, ngược đãi, chế bai, cóthánh kiển hoặc hạn chế quyển của người khuyết tất vì khiếm khuyết của họ

mà chưa bao gồm các hảnh vi của tổ chức Luật cũng chưa có quy định rõ vécác trường hop phân biệt đối xử với NKT cũng như chưa có chế tài đủ manh

để ngăn chặn vả khắc phục hậu quả cho nạn nhân của sự phân biệt đổi xử

‘Theo Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật NKT 2010, có 74% NKTcho biết, từ khi Luật NET ban hành đến nay NKT được 2 hôi nhìn nhận tíchcực hơn, đúng mức hơn; gin 37% khẳng đính x8 hôi đánh đúng hơn vẻ nănglực, khả năng đóng gop xã hội của người khuyết tật, gin 58% NKT cho biếtNKT được bình đẳng với những người không khuyết tật và gin 70% cảm.nhận NKT được tôn trong hơn Tương tự, có 87,5% cán bộ khẳng đính vi thé

Ngày đăng: 29/05/2024, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w