1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản và sự nội luật hóa trong pháp luật Việt Nam

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Tiêu Chuẩn Lao Động Quốc Tế Cơ Bản Và Sự Nội Luật Hóa Trong Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Cao Thị Lan Phương
Người hướng dẫn TS. Phạm Trọng Nghĩa
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 8,78 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CAO THỊ LAN PHƯƠNG

CÁC TIÊU CHUẢN LAO DONG QUOC TE CƠ BAN

VA SỰ NOILUAT HÓA TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

Hà Nội - 2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CAO THỊ LAN PHƯƠNG.

CÁC TIÊU CHUẢN LAO ĐỘNG QUOC TE CƠ BAN

VA SỰ NỌI LUẬT HÓA TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107

Người hướng dẫn khoa hoc: TS Phạm Trọng Nghia

Hà Nội - 2020.

Trang 3

LỜI CAM DOAN

"Tôi zin cam đoan đây là công trình nghiền cứu khoa học độc lập của cánhân tôi

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ ở bat kỳ tải liệu nao khác Các số liệu trong Luận văn la trung thực vả có nguồn trích dẫn rõ

rang, đúng theo quy định

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn.nảy.

Tác giã luận văn

CAO THỊ LAN PHƯƠNG.

Trang 4

Liên đoàn Lao động Hoa Kỷ

Diễn dan hợp tác kinh tế Châu A — Thái Bình Dương Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A

Diễn dan hợp tác A - Âu.

Bd Lao động, Thương binh và Xã hộiBộ luật Lao đông

Bao cáo về việc áp dụng các tiêu chuẩn Bao cáo về Tự do hiệp hội

Hiệp định Đôi tác Toàn diện và Tiến bô Xuyên TháiBình Dương

Liên minh châu Âu

Hiệp định Thương mai tu do Việt Nam ~ EƯHiệp định Bao hộ đầu tư

Đầu tư trực tiếp của nước ngoài

Hiệp định thương mai tự doTada thuận khung quốc tếHội nghĩ Lao động Quốc tế

Té chức Lao động Quốc tế Tiêu chuẩn lao động quốc tế

Hội chứng/ bệnh ly gây suy giảm mién dich ở người

Hiệp định Đôi tác kinh tế toán diện khu vực

Tổng liên đoàn lao động Việt Nam.

Hiệp đính Đôi tác Toàn diện va Tién bô Xuyên TháiBình Dương

Bao cáo Thể giới của Liên hợp quốc.

Phong Thương mại Việt Nam.

Té chức thương mai thể giới

Trang 5

LLL Sự điều chữnh của pháp iuật quốc tế đối với vẫn đề lao động và sự ra đời của các tiêu cimm lao động quốc tê 10 1.12 Mục đích và vai trò của các tiêu chuẩn lao động quốc tê 15 1.13 Hình tiuft cơ bản của các tiêu chuẩn lao động quốc tô 17 1.14 Đổi tượng điều chỉnh của các tiêu chuẩn iao động quốc tê 18

1.2 Các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản 20

121 Nin céuxde dinh các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản 20

122 Ngôn nhân những tiều chuẩn lao đông quốc tế này được goi là "cơ

bản a

1.23 Quy định của ILO về các tiêu chuẩn iao động quốc t cơ bản 25

KET LUẬN CHƯƠNG 1 41

CHƯƠNG 2: NỘI LUAT HOA VA THUC TRẠNG VIỆC NỘI LUAT

HOA CÁC TIỂU CHUAN LAO ĐỘNG QUỐC TE CƠ BẢN VÀO VIỆT

NAM 42

2.1 Một số vấn đề cơ bản về nội luật hóa 4 2.2 Việc nội luật hóa các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản vào Việt

Nam 4

2.2.1 Nồi luật hóa quy ath về phòng, chống lao động cưỡng bức 46 2.2.2 Nỗi luật hóa quy đmh về xóa bỗ lao động tré em 51 2.23 Nỗi lật hóa quy dinh về xóa bỗ phân biệt đối xữ tại not lầm việc55 2.2.4 Mỗi luật hỏa các quy định về quyén lập hội và thương lượng tập Thế 58

Trang 6

2.3 Thực tế thực hiện các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản ở Việt

Nam “

2.3.1 Thực té thực hiện quy dinh về phòng, chong lao động cưỡng bức64 23.2 Thực tổ tiưực hiện quy ãmh về xóa bỏ lao động tré em 66 2.3.3 Thực té thực hiện quy dinh về phân biệt đốt xửtại nơi làm việc 68 2.3.4 Thực tế thực hiện quy dinh về quyén lập hội và thương lượng tập thể 70

KET LUẬN CHƯƠNG 2 71 CHUONG 3: MỘT SỐ DE XUẤT VÀ KIEN NGHỊ DOI VỚI VIỆC NỘI LUAT HÓA CÁC TIEU CHUAN LAO ĐỘNG QUỐC TE CƠ BẢN VÀO VIET NAM

3.1 Một số đề xuất và kiến nghị về quá trình xây dựng pháp luật 73

3.1.1 Ong ãnhvề phòng chỗng iao đồng cưỡng bức 714 3.12 Ong dinh vé xóa bỗ iao động trễ em 75 3.13 Quy dinh về xóa b6 phân biệt đối xử tat nơi làm việc T1 3.14 Quy dinh về quyền lập hội và thương lượng tập thể 78

3.2 Một số đề xuất về van đề nội luật hoá tiến tới phê chuẫn Công ước

Trang 7

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của dé tài

uất lao đông Chính những ảnh hưởng này đã dẫn dén nhiên quan điểm khác nhau é, cũng như xác định như thé nao là ‘vé vai trò của các tiêu chuẩn lao động quốc.

tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản Các quan điểm nay bắt dau xuất hiện từ khi

cuộc chiến tranh lạnh chắm dứt Khi đó, cuộc đối đâu giữa hai hệ chính ti khác

nhau được thay thé bằng cuộc chiến giữa những người ủng hộ toàn câu hóa tự do ‘hoan toàn với đặc trưng là tự do thương mai, tự đo dau tư, quyên sở hữu trí tuệ vả "một bên là những người ũng hồ việc lap ra các quy định toàn câu để bão về người

lao động cũng như bao về môi trường trước những anh hưởng tiêu cực của quátrình toên cầu hóa

Quan đễm thứ nhất

trong quá trình toản cầu hóa Những người theo quan điểm nay cho rằng ILO phủ nhân vai tro của Tỗ chức lao động quốc tế (ILO)

moi người, ILO vẫn duy trì cách thức tiếp cận cổ, cách thức lap quy theo lối

suy nghĩ của thể kỹ trước mA không thé hiện vai trò tích cực trong việc tiếp cân các cơ hội cũng như thách thức mới của nền kinh tế trong quá trình toàn

cầu hóa Căn cứ vào chủ thuyết thương mai tự do (neo-liberal), họ coi các tiêu

chuẩn lao động lé rao cân đối với thị trường, va theo họ, điều kiến lao đông sẽ được cãi thiện từ quá trình phát triển kinh tế, và tất cả mọi người (rong đó tất

nhiên có người lao đông) sé được hưởng lợi tử quá trình toan cầu hóa Quan

điểm nảy cho ring, nếu như các tiêu chuẩn lao động được sử dung để điều chỉnh những khuyết tật của thị trường lao động ở các quốc gia khác nhau, thì không có lý do gi để xây dựng các tiêu chuẩn lao đông ở cấp độ quốc tế

Trang 8

Nhóm quan điểm này đi đến kết luận rằng, việc xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn lao động quốc tế là không cẩn thiết va vai trò của ILO cũng không cân thiết

Quan diém tine hai đên từ những người theo trường phái thương mai công, ‘bang (fair-trade), lả những tổ chức dân sự va nhóm những nha hoạt động về quyển cia người lao đông Những người theo quan điểm này cho rằng, bên cạnh

những mặt tích cực, toàn câu hóa cũng bộc 16 những mặt tiêu cực của mình.Trong quả trình toàn câu hóa, nhiêu vẫn để lao động bức xúc vẫn sảy ra Tỉnhtrang lao động tré em, lao động cưỡng bức, bóc lột, tinh trang phân biét đối xử

trong lao động, điều kiện lao động tôi tản, người lao động bị bóc lột van m

nhiễu và có 2 hướng phức tap hơn Họ khẳng đính ring, trong bồi cảnh toàn.

au hc , các tiêu chuẩn lao động quốc tế cảng đóng vai trò quan trong hon bao giv hết Tuy nhiền, những người theo quan điểm này cho ring, ILO đã thất bại trong việc bao dm thí hành các tiêu chuẩn do chính minh ban hành và việc vi tất phổ biển Phương pháp bao đâm thủ hành các tiêu chuẩn lao động quốc tế của ILO dựa trên việc thuyết phục la phạm các tiêu chuẩn lao động quốc tế

chính cho nên không hiệu quả Từ đó, ho dé xuất đưa các tiêu chuẩn lao động,

quốc tế vào trong các hiệp định thương mai và sử dụng chế tải thương mai đốivới những quốc gia vi phạm pháp luật lao động quốc tế

Qua nhiêu tranh luận, nhóm quan điểm thứ hai chiếm ưu thé hon và vẫn để tiêu

chuẩn lao động đã được đưa vào Chương tình nghỉ sự của Hội nghi Bộ trường WTO, tổ chức tại Singapore vào năm 1906 Hội nghĩ ñ đến nhất trí rằng, các tiêu chuẩn lao động quốc tế là cin thiết trong bồi cảnh toản cầu húa, va cén phải zác định đầu lả các tiêu chuẩn lao đông quốc tế cơ ban để ap dụng trên phạm vi toan Đôi với dé xuất đưa các tiêu chuẩn lao động vao trong khuôn khổ WTO, có hai

ra tại Hội nghị Các đại biểu đến từ các nước phát triển ủng hô dé xuất đưa các tiêu cht

uổng ý kiến trải chiéu nhau

Trang 9

thời sử dụng ché tài thương mại đổi với những quốc gia vi phạm các tiêu chuẩn lao

đồng đó Nhưng ý kiến này bị phần đối Kich liệt bối các đại biển đến từ những nước

đang phát triển, những đại biểu nảy cho rằng việc đưa các quy định vẻ tiêu chuẩn Jao đông vào trong khuôn khổ WTO chính là sử ngụy trang cia chủ nghĩa bảo hộ, thể hiên sự lo lắng của các nước phát triển đối với sự thành công trong hoạt động.

cia các nước đang phát triển Cuối cùng, Hội nghị bác bé dé xuất đưa các tiêu chuẩn lao đông quốc tế vào trong khuôn khổ WTO Đảng thời, Hội nghị cũng khẳng định ILO là tổ chức phù hợp để giải quyết các van để lao động ở phạm vi

trân cầu,

Tai Hội nghĩ Lao đông Quốc tế lẫn thứ 86 hop ở Geneva thang 6 năm 1998,

các nước thanh viên của Tổ chức Lao động Quốc té, trong đó có Việt Nam, phê chuẩn Tuyên bổ vé những Nguyên tắc và Quyền Cơ ban trong Lao động và cơ chế theo dõi thực hiện Tuyên bó Hai chương đầu của ân phẩm xoay quanh Tuyên bổ 1998 vé các nguyên tắc và quyên cơ bin trong lao động, cu thé la: () tự do liên kết ‘va công nhân một cách thực chất quyền thương lượng tập thé, (i) loại bố mọi hình thức lao đông cưỡng bite hoặc bất buộc, (ii) xóa bỏ một cách có hiệu quả lao đông trễ em, vả (iv) loại bé phân biệt đối xử trong việc làm vả nghề nghiệp Phan còn lại sẽ tập trung vao 08 Công ước cơ bản thể hiện những nguyên tắc va quyền trên Công ước số 87 va 98 ve tư do liên kết vả thương lượng tập thể, Công ước sô 20 và 105 về xa bô lao động cưỡng bức và bất buộc, Công ước số 138 và 182 vé

"xa bỗ lao đông tré em; Công ước số 100 và 111 vé xúa bé phân biết đối xử trongviệc làm và nghề nghiệp.

‘Vi vậy, tac giả lựa chon nghiên cứu dé tải “Các tiéu chuẩn Lao động tễ cơ ban và su nội luật hóa trong pháp luật Việt Nami’ Việc nghiên.

cửu để tài nay mang ý nghĩa ly luận cũng như thực ấp bách trong giai

đoạn hiện nay.

Trang 10

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Nghiên cứu quá trình nội luật hóa các Tiêu chuẩn Lao động quốc tế có thể kể tới các công trình nghiên cứu sau đây.

© Quốctế

- Global Employment Institute (2015), “Các tiêu cimẩn lao đồng quốc tế trong kinh tổ toàn câu liều nay” Bài viết đã nhân mạnh các tiêu chuẩn lao động.

quốc tễ (ILS) là các công cụ đưa ra các nguyên ắc va quyển cơ bản trong công việc‘va được soạn thảo béi cả ba thành phan của ILO: các chính phủ, người sử dụng lao

đồng và người lao đông Đó là các Công ước, các văn kiện phê chuẩn tao ra các nghĩa vụ pháp lý hoặc các khuyên nghi không mỡ cửa cho phê chuẩn, nhưng cùng cấp hướng.

thông qua bởi Hội nghĩ Lao động Quốc tế (LLC) ILS được git tới ILO, không phải

trực tiép với các công ty Sau khi được phê chuẩn tại ILC, các chính phủ phat nộp -vé chính sách, pháp chế vả thực tiễn Cả hai loại công cụ déu được.

tải liệu cụ thể cho cơ quan có thẩm quyền quốc gia (thường lá quốc hội) dé xem xét Mất quốc gia nếu phê chuẩn, các công ty sau đỏ bi ảnh hưởng trực tiếp bối luật

pháp quốc gia vả các quy định, các quyết định của toa án, các phần quyết trong tải

và các thd thuận tập thể có ảnh hưởng đến ILS Nên Quốc gia thành viên ILO quyết dinh không phê chuẩn, ILS có ảnh hưởng đến hình thức va nổi dung cia luật quốc gia Một công ty phải tuân thủ luật pháp quốc gia được phê chuẩn phù hợp với các Công ước và Khuyến nghị của ILO Một công ty có thé tự giới thiện về ILS (hoc một phan của nó) hoặc Tuyên bổ của ILO năm 1998 về Nguyên tắc cơ ‘ban và Quyển lam việc Ngày cảng có nhiều tiêu chuẩn lao động quốc tế trở thành.

một phan của chính sich và hoạt động kính doanh của cổng ty thông qua việc tham.khảo các Công tước ILO hoặc ILS trong các thỏa thuận khung quốc té (IFA) và cácQuy tắcửng xử (Codes of Conduct) của công ty.

- Pham Trong Nghia, “Zhe Implementation of Ratified ILO FundamentalConventions in Vietnam:Successes and Challenges”, State Practice

Trang 11

andintemational Law Joumal, (2015) Đây lé một trong các công trình công

'tổ quốc tế đâu tiên danh giá về việc chuyển hoa các tiêu chuẩn lao động quốc tẾ cơ bản vào một quốc gia đặc thù như Việt Nam Công trình nay phân tích sâu những yêu cầu của các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản mả Việt Nam đã cam kết việc phê chuẩn các Công tước của ILO Từ đó, đánh giá việc chuyển hoá các tiêu chuẩn nay vào hệ thông pháp luật quốc gia và danh giá việc thực hiện các tiêu chuẩn đã được chuyển hoa trong thực tiễn Trên cơ sở thực tiễn của Việt Nam, công trình có những dé xuất có ý nghĩa cho ILO

trong việc thực hiện sử mệnh của minh và bao dm thúc đẩy, thực thi các tiêu

chuẩn lao động quốc tế cơ bản ở phạm vi toản cầu.

+ Trong nước

- _ Trung tâm Hỗ trợ quan hé lao đồng - Bộ Lao đông thương bình và x hội, chương trình tập hun về “Tiên chuẩn lao động quắc tế và hoàn thiện pháp Tuật lao động của Việt Nam}, ngày 3 ~ 5/12/2015 Chương trình được tổ chức.

nhằm mục đích nông cao năng lực chuyên môn của cản bộ, công chức về các

tiêu chuẩn lao động quốc tế va kỹ thuân soạn thao trong quá trinh nghiên cứu,

xây dựng và hoàn thiện pháp luật lao động của Việt Nam Chương trình gồm 5

phiên, với các nội dung 6) Các tiêu chuẩn của ILO, pháp luật lao động va qua trình hoàn thiện, (ii) Tư do liên kết, thương lương tập thé và giải quyết tranh chấp, (ii) Thương lương tập thể, đính công và giải quyết tranh chấp, (iv) Các

quyên cơ bản: lao đông cưỡng bức, lao đồng tré em va không phân biệt déi xửtrong việc lâm và nghé nghiệp, (v) Quan hệ việc làm và chấm đứt quan hệviệc lâm

- TS Pham Trọng Ngiĩa (2009), Tác đông của cia việc thực hiện các tiêu

ciniẫn lao đồng quéc tế cơ bản đến khả năng canh tranh của quốc gia, Tap chí Nghiên cứu lập pháp Tác giã đưa ra những phân tích các tiêu chuẩn lao động

"Đăng i ps uate odong gov vwxt-chon lo ==ceasni[Tny cap ngy 1507300)

Trang 12

quốc tế cơ bã lạ như việc thi hành các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản là cơ sở để bảo vệ quyên va lợi ích của người lao động cũng như của người sử dụng lao đông, từ đó zây dựng hệ thông quan hệ lao động hai hòa, én định từ cắp cá nhân đến cấp doanh nghiệp và cấp quốc ga Thuc hiện các tiêu chuẩn lao động.

quốc tế cơ ban lâm tăng cường khả năng cạnh tranh của quốc gia trên c& phương

điện thu hut FDI và xuất khẩu Đảng thời, thực hiện các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản, về lâu dai, gop phản xây dựng lực lượng lao động chat lượng cao Lực lượng lao động có chat lượng là tải sin, 1 nguồn vốn quý giá nhất của mỗi quốc.

ia rong quá tình toàn cầu hóa

- TS Pham Trọng Ngiãa (2014), "7Tực hiện các Công ước cơ bản của Tả chức lao động quốc tế tại Việt Nam: Cơ hội và Thách tinức”, NXB Chính trị Quốc gia Công trình nghiên cứu này đánh giá việc chuyển hoá vào hệ thống 'pháp luật và tổ chức thực hiện trên thực tế 05 Công ước cơ bản của ILO ma Việt Nam đã phê chuẩn Đồng thời, đánh giá khả năng, những thách thức va cơ hội đối với Việt Nam trong việc phê chuẩn 03 Công ước cơ ban còn lại (tại thời điểm đó),

- Vu Pháp chế - Bộ Lao đông thương bình xã hội (2004), Một sổ công ước quốc té và kimyễn nghị của Tổ chức Lao động quốc té (ILO) Cuôn sách

đã nêu đây đũ nội dung của 75 công tước, 5 Nghỉ định thư và 70 Khuyến nghỉcủa ILO đã cũng cấp nội dung đây di các công ước, nghị định thư vả khuyến

nghị của ILO la một cằm nang khá toàn diện va day đũ vẻ việc tham gia và lô

trình tham gia của Viet Nam vào các công tước quốc tế

~ Cac luận văn thạc sỹ: Đỗ Thanh Hang (2013) “Cẩm phân biệt đối xứ trong pháp luật Việt Nera đưi góc độ tiều chẩn lao đông”, Nguyễn Ngọc Yên (2012) “ Pháp luật quốc tê và pháp luật Việt Nam về xóa 6 lao động cưỡng bức hoặc bắt bude”; Lương Thị Hòa (2012), “Công ước về phân biệt đối xứ trong việc làm và nghiê nghiép và sự nội luật hóa trong pháp iuật Việt Nam", Nguyễn Tiên Dũng.

Trang 13

(2015), “Pháp luật iao động Việt Nam với vấn đề iao đồng cưỡng bức — Thực

ao đồng quốc tế cơ bản ở nước ta để có cái nhìn chính xác nhất vẻ tinh hình xây,dựng và thực hiện pháp Iuét, ghi nhân những nd lực của Nhà nước ta trong việc

thực hiện các cam kết quốc tế va các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ ban Đẳng thời đưa ra những ý kiến bỗ sung, những kiển nghĩ, dé xuất góp phân hoàn thiện

ao đồng quốc tếpháp luật cũng như nâng cao hiệu quả thực thi các tiêu chỉ

cơ bản ỡ Việt Nam.

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.

~_ Nghiên cứu đặc điểm, vai trỏ, giả trị của các tiêu chuẩn lao động quốc

tế cơ bản trong bối cảnh toàn cầu hỏa va mối quan hệ giữa quy định của tổ chức lao động quốc tế và tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản với pháp luật

Việt Nam

~ Sự điều chỉnh của pháp luật quốc tế đối với vẫn dé lao đồng va sư ra đời của các tiêu chuẩn lao động quốc tế, nghiên cửu mục đích, vai trò, hình thức cơ ban va đối tượng diéu chỉnh của các tiêu chuẩn lao động quốc tế Phan tích các tiêu chuẩn lao động quốc tê cơ bản, vai trò và nhu câu xac định của tiêu chuẩn lao động quốc tê cơ bản.

~ _ Thực trạng việc nội luật hóa các tiêu chun lao động quốc tê cơ bản vào Việt

- Để xuất vả kiến nghỉ về xây dung pháp luật va td chức thực hiện.

+ Pham vinghién cứu

Trang 14

Luận văn được nghiên cứu trong pham vi những nôi dung, quy định của 4

nhóm tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản được ghi nhận tại 8 Công ước của ILO

và Bộ luật lao động năm 2012, 2019 và các quy định pháp luật có liên quan của

nước ta

4 Mục tiêu nghiên cứu của luận văn

Luận văn khái quát lại quá trình luật hóa các tiêu chuẩn lao động quốc tế ở

'Việt Nam, tìm ra những điểm tương thích va chưa tương thích của pháp luật

"Việt Nam nói chung và pháp luật về lao động nước ta nói riêng so với pháp

uất quốc tế trong việc quy định vé các tiêu chuẩn lao động cơ bản Bên cạnh.

đó, luận văn xác định những yêu câu đặt ra đối với hoạt đông luật hóa các tiêu.

chuẩn lao động quốc tế để phủ hợp với tinh hình kinh tế - x4 hội nước ta Từ 6 đưa ra các luận cứ khoa học lam cơ sé dé xuất phương hướng, đóng gop nhằm nâng cao hiệu quả hue thi các tiêu chuẩn lao đông quốc tế cơ bản trên thực tiễn, góp phan dm bao việc thực hiện các cam kết quốc tế của nước ta đổi với các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản với tư cách la một quốc gia.

thánh viên của ILO.

5 Các phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được thực hiện trên cơ sở áp dung linh hoạt các phương phápnghiên cửu khoa học khác nhau, dựa trên nên ting của chủ ngiữa duy vật biên

chứng, duy vật lịch sử, cụ thé

- Phuong pháp phân tích: Phân tích, đánh gia các quy định pháp luật có

liên quan để làm rõ cơ sở thực tiễn vả lý luận cho việc luật hóa va thực thi các tiêu chuẩn lao động quốc tế ở Việt Nam.

-_ Phương pháp tổng hop: Trên cơ sở những nghiên cứu lý luận va thực tế,

tổng hop các kết quả thu được, đưa ra những kién nghĩ trong viếc luật hóa và

thực thi các tiêu chuẩn lao động quốc tế.

Trang 15

- Phương pháp tư van chuyên gia: Lay ý kién tư vấn của chuyên gia tir

khi lập để cương đến khi góp ý hoàn chỉnh báo cáo.

"Ngoài ra, luận văn cũng sử dụng một số phương pháp khác như Phương pháp

so sánh, đối chiến, phương pháp thing kê, phương pháp đánh gia, khảo sắt thực dã

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận van

© ¥nghia khoa học: Luận văn ting hợp, cung cấp nhận thức tổng quan.

vẻ các tiêu chuẩn lao đồng quốc tế cơ bản như định nghĩa, nội dung cơ bản, mục đích và vai trỏ, đối tương điểu chỉnh, cia các tiêu chuẩn lao động quốc ế Đông thời, luận văn đưa ra cơ sở để đánh giá pháp luật thực định của Việt Nam kể từ đó hoàn thiên hé thống pháp luật vẻ lao đồng, việc làm, an sinh xã

© Ý nghĩa về mặt thực Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá quá trình.

nội luật hóa va thực thi pháp luật lién quan đến các tiêu chuẩn lao động quốc tế, luôn văn đưa ra một số đóng góp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi các quy định này trên thực tiễn, tử đó gop phan nâng cao diéu kiến lao động, quyển

của người lao động ở Viết Nam. 7 Bố cục

Ngoài phan mỡ đâu, kết luận vả danh mục tải liệu tham khảo, luận văn cókết cau gồm 3 chương.

Chương 1: Khai quát chung về các tiêu chuẩn lao đông quốc tế cơ bản.

Chương 2: Thực trạng việc nội luật hóa các tiêu chuẩn lao động quốc tế co

ân vào Việt Nam

Chương 3: Để xuất và kiến nghị

Trang 16

LIL Sự điều chỉnh của pháp luật quốc tế đỗt với vẫn dé lao động và sưra'đời của các tiêu cimẫn lao đông quốc tễ

"Những từ tưởng đâu tiến vé hợp tác ở cắp quốc tế để đưa ra các quy định.về điều kiện lao động xuất hiến từ những năm đâu thé kỉ XIX, nhưng nókhông xuất phát từ Nha nước ma từ các chủ thể khác như bác sĩ, người quản.giáo và chính người sử dụng lao động, Giới tri thức khi đó có từ tưởng nay làvi ho muốn đồi héi tinh nhân văn, bảo đêm điều kiên cho người lao động

Giới sử dung lao đông thi quan tâm đến những điều kiện lao đông nhằm đảm.

‘bdo canh tranh công bằng, chính ho cũng nhận ra việc nâng cao điểu kiện laođông sẽ không gây bắt lợi cho mình, mà người lại, sự suy yêu của lực lượng,lao đông, vẻ lâu dai mới là yêu tổ làm giảm cạnh tranh cia doanh nghiệp Vao

năm 1864, hôi nghị dé thảnh lập Hiệp hôi Lao đông quốc tế (Intemational Worker's Assocation) được tỗ chức Từ những sự quan tâm của các cá nhân dén sự quan tâm cia hiệp hồi, va dân phát triển van dé luật lao đông quộc tế

được các chính phũ xem xét.

Khi Thể chiến thứ nhất nỗ ra, các nha lãnh đạo buộc phải cân nhắc về sự.

cân bằng giữa các yếu tổ an ninh, nhân đạo, chính trị và kinh tế Các thảnhviên của Liên đoàn Lao động Hoa Ky (AFL) đã nhận ra tim quan trọng của

sự công bằng xã hội trong việc đảm bảo hòa bình, chống lại nén tang bóc lột công nhân tại các quốc gia công nghiệp hóa thời bay giờ Cùng với đó, người ta cũng nhận thức ngày cảng rõ về sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế của các quốc gia trên thé giới vả sự can thiết phải hợp tác để có dam bảo sự cạnh

Trang 17

tranh quốc tế ngày cảng căng thẳng không anh hưởng xấu tới diéu kiên lam

Theo đó, vào năm 1919, Tổ chức Lao động Quốc té (ILO) ra đời, phản anh niém tin, sứ mệnh to lớn rằng nên hòa bình phổ quát va lâu dai chỉ có thể

được thiết lập dua trên cơ sở công

lớn trong các bước ngodt lich sử quan trong Đại suy thoái, phi thực dân hóa,1g xã hội ILO đông vai tro vô cùng to

chiến thắng phân biết chủng tộc ở Nam Phi, va ngày nay là trong việc xy

đựng một hệ thông tiêu chuẩn vẻ đạo đức vả tiêu chuẩn lam việc phục vụ quá.

trình toàn cầu hóa Cấu trúc của ILO cũng mang tinh cách mang như vay, thậm chí vao thời điểm đó có ý kién cho la hoang đường” Đây 1a tổ chức tập hop các chính phi, người lao đồng và người sử dụng lao đồng lại để cù

nhau thiết lập các tiêu chuẩn lao động.

Hiển chương của ILO được soạn théo vào đầu năm 1919 bởi Ủy ban Lao

đông, do Samuel Gompers người đứng đầu Liên đoàn Lao đông Hoa Kỳ -chủ trì Khí mới thành lập, ILO chỉ có 45 nước tham gia, đến nay thì đã có

187 quốc gia thảnh viên tham gia tổ chức nay Hiển chương thể hiện rõ sứ mệnh to lớn về sự công bằng zã hội và toàn cầu hóa Loi nói đầu của Hiển.

chương ILO nêu rõ:

~_ Trong Khi hòa bình phổ quát va lâu dai chỉ có thé được thiết lập néu nó.

dua trên công bằng sã hội

~ Va trong khi các diéu kiến lao động còn nhiêu tốn tại liên quan đến sự

‘bat công, khó khăn và sự riêng tư đối với số lượng lớn người dân tạo ra tình.

Tima Roosevelt sig nghự nốt vit các Chin pala hp cing nh dl nâng cao những tu,

hh lao dng tên nt chắc md by det cla? Ê tướng vấn đợc co Tàcó phân hoes gc

là hân tân ong mgt bị dung ove nấp— ngud lao động và người sĩ đơn lao ng củ các qiốc“đa hức mean clang tẹ với Clôh phủ tong vide xe đnH các nấu chun lo động nt Đến Bái gi3122 ni một gục ILO hve nghiệm và bến đại”

Trang 18

trạng bat dn lớn đến mức hòa bình và hoa hợp của thế giới bị ngăn chặn, cải thiện những điều kiện đó lả cấp thiết,

- _ Sự thất bai của bat kỳ quốc gia nào trong việc áp dung các điều kiện lao

đông nhân đạo là một trỡ ngại trong cách thức của các quốc gia khác muôn

cải thiện các điều kiện ở chính quốc gia họ?.

Những tư tưởng nay van được lưu giữ, theo nghĩa den, trong nên mong của ILO Các lĩnh vực cẩn cải thiên được nêu lên trong Hiền chương van có ảnh

hưởng đến ngày nay, bao gồm quy định vẻ thời giờ 1am việc và cung ứng laođông, phòng ngửa thất nghiệp và mức lương tôi thi

người lao động, lao động trẻ em, trẻ thảnh niên và lao động nữ: Lời nói đâu

, bảo trợ xã hội cho

của Hiển chương cũng công nhận một sé nguyên tắc chính, ví dụ như tiến công bằng nhau cho công việc có giá trị như nhau, tự do liên kết, va nổi bật

nhất là tâm quan trọng của giáo duc và kỹ thuật dạy nghề.

quan dén những vẫn để lao động quan trong gồm có thời giờ làm việc trong,

ngành cổng nghiệp, tha

nữ, tudi làm việc tối thiểu va làm việc ca đêm đối với thanh niền.

nghiệp, bao vé thai sản, lam việc ca đếm đối với phụ

Trong vòng hai năm đâu hoạt đông, 09 Công wéc lao đồng quốc tế và 10

khuyến nghị đã được phê chuẩn Các tiêu chuẩn nảy bao gồm các vấn để

Trang 19

- _ Thời gié lâm việc ban đêm cia lao động nữ:

~_ Tuổi tối thiểu.

- Thời giờ lam việc ban đêm cho lao động trẻ tuổi.

Khi xung đột bing nỗ ở Châu Âu vào cuối thập niên 1930, ILO Ja một trong số ít những tô chức quốc tế không bị gián đoạn hoạt động trong suốt thời gian chiên tranh nỗ ra Thể chién bùng nỗ gây ra một lượng lớn lao động thất nghiệp,

các nhà lãnh dao của ILO nhân ra ring các van dé lao động cũng cẩn có sự hợptác quốc tế Vào thang 5/1944, các đại dién Chính phi, người lao động và ngườisử dung lao động từ 41 quốc gia đã phê chuẩn Tuyên bó Philadelphia, như mốtphụ lục cia Hiển chương ILO Tuyên bổ đưa ra các nguyên tắc chính vẻ vai trò

của ILO su khi Thể chiến thứ II kết thúc, gồm có việc đầm bao “lao đồng,

không phd hàng hdd’, và "tất cả con người Không phân biệt chững tộc, tín

ngưỡng hay giới tinh đều có quyền theo audi cuộc sống ấm no và tinh thân trong điều kiện tự đo và được coi trọng nhân phẩm, về én đình kinh tế và cơ hội

bình đẳng 'Ê Tuyên bé nay làm cơ sở cho mé hình xây dựng Hiền chương Liên Hop Quốc và Tuyền bô Quốc tế Nhân quyền

'Vào thời điểm nay, thé giới cũng nhận ra tam ảnh hưởng to lớn của quá

trình toàn câu hóa đến vấn để lao động cũng như pháp luật lao động Chính

những ảnh hưỡng này đã dẫn đến nhiều quan điểm khác nhau vẻ vai trò của các tiêu chuẩn lao động quốc tế, cũng như vai trò của ILO.

Quan điểm thứ nhất phủ nhận vai trò của ILO trong quá trình toản cau hóa Bộ phân theo quan điểm này cho ring ILO có cách tiếp cận cũ, cách thức lập quy theo lối suy nghi của thé kỹ trước ma không thể hiện được vai trò tích cực

trong việc tiếp cân các cơ hội cũng như thách thức mới của nên kinh tế trong quá

trình toàn cầu hóa Thay vì thúc đẩy kinh tế phát triển tự do để có thé dem lại lợi

“inary a TL0,2019, được dingtita ims: ie ariplebalaboe ios lang

quintet Tray cp hgy 159072020)

Trang 20

ích cho mọi người, ILO đưa ra những tiêu chuẩn lả rào can đối với thị trường, ngăn cân thi trường phát triển Theo quan điểm này, diéu kiên lao động sẽ được cải thiện từ quá trình phát triển lánh tế, vả mọi ca thể trong xã hội (trong đó có người lao động) sẽ được hưởng lợi tir qua tình toản câu hóa Cũng theo quan điểm nay, nếu các tiêu chuẩn lao động được sử đụng để diéu chỉnh những điểm.

‘ya kém của thị trường lao đồng ở các quốc gia khác nhau, thì không có ly do gì

để xây dựng các tiêu chuẩn lao động ở cấp độ quốc tế Từ đó họ đi đến kết luận rang không cần thiết phải xây dựng tiêu chuẩn lao động quốc tế cũng như duy trì

hoạt động của ILO

Trái lại, quan điểm khác từ những người theo trường phải thương mại công bằng (fair-trade), những tổ chức dân sự và nhóm những nha hoạt động,

vẻ quyền của người lao đồng, lại cho rằng tiêulao động quốc tế dongvai trò quan trong trong việc khắc phục những mất tiêu cực của ton cầu hóa.

(Qua trình toàn câu hóa diễn ra cũng mang đến nhiêu van đề lao động bức c,

như: tình trạng lao đông trẻ em, lao đông cưỡng bức, bóc lột, tỉnh trạng phân.biệt đối xử trong việc làm va điều kiện lao động thấp, người lao đông bi bóc

lột, Tuy nhiên ILO sử dụng phương pháp bao đâm thi hành các tiêu chuẩn

lao đồng quốc tế dựa trên thuyết phục là chính, phương pháp này không nhân.

được sự ủng hộ của những người theo quan điểm nảy Họ dé xuất cần phải dua các tiêu chuẩn lao đồng quốc tế vào các hiệp định thương mai và sử dung

chế tai đổi với những quốc gia vi pham pháp luật lao đồng quốc tế.

Qua nhiều tranh luân gay gắt, nhóm quan điểm ting hộ việc áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế chiếm wu thé hon va van dé tiêu chuẩn lao động đã

được đưa vào Chương trình nghỉ sự của Hồi nghị Bồ trưởng WTO, tổ chức tai

Singapore vào năm 1996 Vé vẫn để tiêu chuẩn lao động Hội nghị di đến nhất g, các tiêu chuẩn lao động quốc tế là cân thiết trong béi cảnh toán cầu phải xác định đâu là các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản để áp

hóa, và

Trang 21

đụng trên phạm vi toàn câu Đổi với dé xuất đưa các tiêu chuẩn lao động vảo trong khuôn khổ WTO, có hai luồng ý kiến trai chiêu nhau diễn ra tại Hội nghị Các đại biểu đến từ các nước phát triển ủng hộ để xuất đưa các tiêu chuẩn lao động vào trong khuôn khổ WTO, đồng thời sử dung chế tải thương, mai đổi với những quốc gia vi phạm các tiêu chuẩn lao động đó Nhưng ý kiến này bi phan đổi kịch liệt bối các đại biểu đến từ những nước đang phát triển, những đại biểu nảy cho rằng việc đưa các quy định vé tiêu chuẩn lao đông vào trong khuôn khổ WTO chính lả sw nguy trang của chủ ngiĩa bảo hộ, thể hiện sự lo lắng của các nước phát triển đối với sự thành công trong hoạt động xuất khẩu của các nước đang phát triển Cuối cùng, Hội nghị bác bỏ dé xuất đưa các tiêu chuẩn lao động quốc tế vào trong khuôn khổ WTO đồng thời, Hội nghị cũng khẳng định ILO là tổ chức phủ hợp để giải quyết các vẫn để lao động ở phạm wi toàn cầu”.

Tir đó, ta có éu điêu chuẩn lao động quốc tế là khái tiệm đã được sử dung tir lên ciuẩn lao động", được hiểu làlâu, bat nguồn từ thuết ngữnhững quy tắc, quy pham về điều kiên lao đông được zác lập đưới những hình

thức nhất định làm cơ sở cho việc xây dựng va duy tri quan hệ lao đông Một cách khái quát, có thể hiểu “tiên chuẩn lao đồng quốc tế” là những tiêu chuẩn

trong lĩnh vực lao động được quốc té công nhân, được ban hành dưới nhiễu hình

thức khác nhau, trong đó các Tuyên bồ, Công ước và Khuyén nghị của Tổ chức Lao đông Quốc tế (ILO) được coi là nguồn cơ bản Các văn kiện này do các

thành viên của ILO bao gồm các đối tác ba bên là chính phủ, tổ chức đại dién

của giới chủ va tổ chức đại dién của người lao đông tham gia xây dưng tại Hồi

nghỉ ILO (ILC) thường niên tai Geneve, Thuy Sĩ

1.12 Mục dich và vai trò của các tiêu chuẩn lao động quốc tễ

Foam tong NGũ Q09) Te amg cite đục Hôn đc nếu đun ro dng gi: cơ Bn đồn Đểdng cone gi pa, Tp chan Lip PD, S15, S6 SẼ

Trang 22

Nhu đã để cập ở trí

phục mất tiêu cực trong quan hé lao động, nâng cao điêu kiện lao đông, bao

|, các tiêu chuẩn lao động ra đời nhằm mục đích khắc.

vệ quyền va lợi ich hợp pháp của các bên trong quan hệ lao động Các tiêu

chuẩn nay đóng vai trò quan trong trong việc thể hiện sứ mệnh của ILO trên con đường đi tim công bằng xã hội va bảo vệ quyền con người Ở Việt Nam, mọi hoạt động của ILO luôn gắn với các mục tiêu phat triển kinh tế - xã hội

của Chính phủ và phủ hợp với bổn mục tiêu chiến lược vẻ chương trình việclâm của ILO.

Tiêu chuẩn lao đồng quốc tế là một khung pháp lý quốc tế nhẳm đạt được toàn cầu hóa công bằng và én định, dim bảo canh tranh công bằng, dua trên nguyên tắc

‘a0 việc làm bên vững, quyển của con người được tôn trong và dm bão an toản khi

lâm việc, thúc đẩy phát triển bên vững, Tiêu chuẩn lao động quốc t là những tiêu chuẩn chung giữa các quốc gia va thể hiện khía cạnh zã hội manh mé của quá trình

toan cầu hóa.

Trên phương điện sã hội, tiêu chuẩn lao đông quốc tế là một công cu góp phân đâm bão hòa bình thé giới, bảo đảm quyển con người, đảm bảo công.

‘bang zã hội, bão vệ quyển lợi hợp pháp của không chỉ người lao đông ma củangười sử dụng lao động, khắc phục một số mặt tiêu cực xuất hiện cùng quá

trình toàn cầu hóa như van dé lao động trẻ em, van dé cưỡng bức, bóc lột

trong lao động, tinh trang phân biét đổi xử trong việc lam, điều kiện lao đông

nghéo nàn, Bên canh đó, duy trì thực hiện các tiêu chuẩn lao động quốc té cũng là phương pháp nhằm đêm bão tính én định, bên vững của các quan hệ Jao động, lâm yêu tổ nên tang để phát trển kinh tế x hội một cách bên vững.

Bên cạnh đó, trên phương điện kinh tế, tiêu chuẩn lao đồng quốc tế tao

điểu kiên ling ghép các van để xã hội và nhân văn vào trong các mục tiêu

phat triển kinh tế, Từ đây, các thành viên cia ILO déu phai cân nhắc dén mục

Trang 23

tiêu xã hội trong các chủ trương, chính sách của minh’ Như vậy, các tiêu chuẩn lao động quốc tế đã tạo ra một sư quan tâm chung của các qu

các tổ chức khác nhau về mục tiêu xã hội trong các chính sách kinh tế.

gia và

Ngoài ra, các tiêu chuẩn lao động tiêu chuẩn lao động quốc tế đóng vai trò quan trong trong việc thúc đầy tính cạnh tranh giữa các quốc gia; thúc đấy sự địch chuyển lao động trên phạm vi toàn cầu Củng với qua trình toàn cầu hóa va sự phát triển của thương mai tự do, phân bỏ lao động sẽ diễn ra trên pham vi toàn cầu ‘Vn được sinh ra là các quy đính mang tính chất quốc té,tiéu chuẩn lao động quốc té sé tao nên một mat bằng chung vẻ pháp luật, từ đó cho phép lao động dich chuyển đễ dàng, Các quốc gia không thực hiện các tiêu chuẩn nay, có điều kiện ao động thấp thì sẽ gây khó Khăn cho người lao đông, không thu hút được người

ao động va vẻ lâu dai sẽ ảnh hưởng tiêu cục đến tính cạnh tranh trên pham vĩ toàn.

Cuối cùng, tiêu chuẩn lao động quốc tế góp phân cing cổ pháp luật quốc

gia và làm động lực cho qua trình lập pháp Tuy có hiệu lực thấp hơn pháp

é chứa dung quy tắc chung

nhất, được xem xét như lả nguyên tắc định hướng cho các nha lập pháp quốc.

é người lao đông đòi hỏi quyền lợi của mình, đồng thời cũng có thể được sử dung như luật quốc gia, nhưng tiêu chuẩn lao động quốc.

gia Các tiêu chuẩn lao động quốc tế có thể được lay lam cơ sở.

cẩm nang quản ly, sử dụng lao động đôi với người lao động” 1.13 Hình tinfc cơ bản của các tiêu chuẩn lao động quốc tế

Các hình thức cơ bản của tiêu chuẩn lao động quốc tế có thể kể đền một số"hình thức sau đây:

1 Ngôn Rana săn I8, - "

‘wm Reng Qh, 204, "Tae ác cổng tức cơ bẩn ca Tổ đúc ao ng ốc IEO) tt Pte

_——-`ˆ `

Trang 24

-_ Hiển chương cia ILO: Hiển chương nay là một phan trong Hiệp ước

hòa bình, sau đó được bỗ sung với Tuyên bổ Philadelphia năm 1944 Hiển chương của ILO chúa đựng các nguyên tắc chung liên quan đến vẫn để lao đông, trong đó có định hướng vẻ tiêu chuẩn lao động quốc tế,

- Các Công ước về tiêu chuẩn lao động quốc tế Các Công ước chính 1a

các điều ước quốc tế giữa các chính phủ va đối tác x hội của các quốc gia

thảnh viên Cho đến nay, ILO đã phê chuẩn 190 Công ướcŠ vé các van đề như: lao đồng tré em, kiểm tra y tế cho trẻ em và thiéu nién trong công việc, thanh) tra lao đồng, bao vệ tiến lương, quy pham tối thiểu về an toàn xã hội, trả công, tình đẳng giữa lao đông nam va nữ cho một công việc có giá tri ngang nhau,

- Các Khuyén nghị là những văn kiện không bắt buộc, nhằm hướng dẫn và

inh hướng cho việc xây dựng chính sách va hành động quốc ga Cho đến nay,

ILO đã phê chuẩn 206 khuyên nghi® vé nhiều nội dung: lao động cưỡng bức gián tiếp, điều kiên làm việc của công nhân, trợ cấp tai nan lao đông và bệnh nghề nghiệp,

~ Ngiễn cia Liên hợp quốc, như Tuyên ngôn thé giới về nhân quyển răm 1948,Công ước quốc tế vé các quyển kinh t, văn hóa năm 1966, Công ước vé za bỏ mọitình thức phân biệt cing tốc năm 1965, Công ước quốc tế về quyển rẻ em rim 1989,

1.14 Đổi tượng điều chỉnh của các tiêu chuẩn lao động quốc tê

Các tiêu chuẩn lao động quốc té cỏ đối tượng điều chỉnh là quan hệ lao động, Quan hệ lao động lả quan hệ giữa chủ thể với nhau trong hoạt động lao đồng nhằm tạo ra giá trị vật chất, tinh thần phục vụ chính ban thân vả zã hội Quan hệ

này gém ba bên là người lao đồng, người sử dung lao đông và nhá nước (Chính

phủ) Các tiêu chuẩn lao động quốc tế điều chỉnh những van dé cơ bản, cốt lối nhất trong méi quan hệ giữa ba chủ thé nay Trong đó được phân chia thành 16

ché định cơ bản gồm

“ape ome eager =1000:12009.0-NG-: [14070020]

‘ips Jiro eg dynhresn y=1000 12010 9-NOTM= (140712020)

Trang 25

- Quyển tự do hiệp hội va bão vệ quyền thành lập tổ chức: Công ước số 87 vẻ quyển tư do hiệp hôi, Công ước số 08 về quyên td chức và thương lượng tập thể,

-_ Lao động cưỡng bite: Công ước số 29 vẻ Lao động cưỡng bức hoặc bắt‘bude, Công ước số 105 vẻ xóa bỏ lao động cưỡng bức,

- Vấn dé phân biệt đổi xử trong công việc: Công ước số 100 về tra công, tình đẳng, Công ước số 111 về phân biệt đổi xử trong việc lam và nghề nghiệp,

-_ Lao động trẻ em: Công ước số 138 vẻ tuổi tối thiểu di làm việc, Công, rước số 182 về xóa bé hình thức lao động trẻ em tôi tệ,

-_ Thuê mướn lao động Công ước sổ 159 về việc lam của người khuyết

~ _ Tiến lương: Công tước số 95 vẻ bao vệ tién lương,

-_ Điễn kiện làm việc Công ước số 14 vé áp dụng nghĩ hàng tuản,

~ An toàn vệ sinh lao đông Công ước số 155 về an toàn lao động, vệsinh lao động và môi trường lâm việc, Công ước số 161 về dich vụ y tế laođông, Công ước sé 181 về cơ quan dich vụ việc làm tư nhân,

- An toản an sinh xã hội: Công ước số 102 về quy phạm tối thiểu về an

toán xã hội, Công tước số 121 về trợ cấp tai nạn lao đông, Công ước số 128

‘vé trợ cấp tản tật, tuổi giả và tiên tuat,

- _ Chính sách #4 hội: Công ước 117 vẻ bồi thường tai nan lao động,

- Quan hệ công nghiệp Công tước 158 vẻ thiết lập môthệ thống quốc tế

để duy trình các quyển về an toàn xã hội,

- Sir dụng lao động nữ: Công ước số 183 vẻ sửa đỗi công ước bảo về thai

= Sit dụng lao động cao tuổi: Khuyén nghị số 162 vẻ lao động cao tuổi -_ Lao đông di cứ: Công ước số 97 vẻ di cư để làm việc, Công ước số 143

vẻ lao đông di cư,

Trang 26

- Các loại lao động đặc thủ: Nghỉ định thư 110 bổ sung Công ước đồn điển, Nghị định thư 147 liên quan tới Công ước vẻ van chuyển hang hóa trên biển,

- Quin lý nha nước vẻ lao đông: Công ước số 81 vẻ thanh tra lao đông

trong công nghiệp va thương mai, Công ước số 150 vẻ quản lý lao động vai

trò, chức năng và td chức,.

ế cơ bản 1.2 Các tiêu chuẩn lao động qué

1.2.1 Nim câu xác dinh các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bẩn

Mỗi quốc gia trên thé giới déu quy định những tién chuẩn lao động khác nhau.phụ thuộc véo điểu kiến, hoàn cảnh kính tế - zã hồi, chỉnh tri của quốc gia đó.

‘Van dé tiêu chuẩn lao động quốc tế được đặt ra khi có sự hợp tac, giao thương, sử giao hợp lẫn nhau vẻ lợi ích kính tế giữa các quốc gia, họ cân tim ra một hệ

quy định chung nhằm tối ưu hóa lợi ích của các bên, hướng đến mục tiêu phát

triển lâu dài Tuy nhiên, về nguyên tắc, một quốc gia thành viên của ILO chỉ có nghĩa vụ rang buộc về pháp lý đối với các tiêu chuẩn lao đông quốc tế khi quốc ia đó phê chuẩn các công ước liên quan Khi đó, xuất hiện nhủ cầu cần đặt ra những quy chuẩn, tiêu chuẩn cơ bản và cốt lối nhất, để các quốc gia thành viên dù chưa phê chuẩn cũng có nghĩa vụ mang tính "chính trị”, phải tôn trọng và thúc đây va thực hiện một cách thành ý.

Trước khi Tổ chức Thương mai thể giới khẳng định vẻ sự cản thiết của chúng, đã có nhiễu công trình nghiên cứu nhằm sác định thé nao lä các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản Năm 1989, thông kê tử tám nghiên cứu trước đó vẻ tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản cho thay, các tiêu chuẩn sau được nhắc nihiều nhất: tự do hiệp hội và thương lượng tập thé (8 lần), tuổi tối thiểu lam việc va lao động trẻ em (8 lẫn), xóa bö lao động cưỡng bức (6 n), xóa b6 phân biệt đối zử tại nơi.

Trang 27

lâm việc (6 lần) Một nghiên cứu khác! vào năm 1995 để xuất các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản bao gồm: zóa bỏ lao đồng nô lệ, cưỡng bức, xóa bé lao đông nguy hiểm, mat an toan, giới han thời giờ làm việc của trẻ em, quyền lập hội và thương lượng tập thể, Kết quả của nghiên cứu này cũng thửa nhân các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ ban bao gồm: zóa bö lao đồng cưỡng bức, tự do hiệp hội, quyên tổ chức và thương lượng tập thể, xóa bỏ lao đông trẻ em, chống phân.

tiệt đối xử trong lao động

Sau qua trình dai nghiên cứu, ILO chính thức phé chy

nguyên tắc cơ ban và quyển tại nơi làm việc vào ngày 18/04/1998 Theo đó,

những tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản được quy định thành bên nhóm tiêu:

Tuyên bé vẻ các

chuẩn với 8 công ước gồm:

~ Tu do hiệp hội vả quyển thương lượng tập thể quy định tại Công ước số 87 về tu do hiệp hội và bảo vệ quyển tổ chức năm 1948, và Công ước số 98 về quyền tổ chức va thương lượng tập thé năm 1949

~ _ Xóa bô có moi hình thức lao động cưỡng bức va lao động bắt buộc: quyđịnh tại Công ước 29 về xóa bỏ lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc năm 1930,va Công ước 105 vẻ xóa bỏ lao động cưỡng bite năm 1957

~_ Xóa bö có hiệu quả lao động trẻ em: Công ước số 138 về độ tuổi tôi thiểu được nhận vào làm việc năm 1973, va Công ước số 182 về xóa bỗ hình.

thức lao đồng tré em téi tệ nhất năm 1999.

~ Xo bé phân biệt đối xử tại nơi làm việc Công ước số 100 và Công tước số

12.2 Nguyên nhân những tiên chuẩn iao động qué này Guage gọi là “cơ bản

° Nghiên cin: Gide, L Moan Labour Sendo and Deernational Trade: Won a Social Clase

opt? buemanional 140G Review 0128.20 4,1999 yp 433-448 a

Thôngvì: Phun Trang Neh, 20/4, Tle ce cổng ube cơ bn của Tổ cuc Lao dng Qudeté LO)tg ĐI Net ~ Co hdtv the date" NXB Cash i Quậc ga, 3040

"yin cine Fields, Trace ne Lani Seats“ Revie ofthe nee, OECD, Pari, 1995,p 13

Trang 28

Những tiêu chuẩn nay được coi 1a tiêu chuẩn lao đông qt cơ bản 1a ‘bi những chúng đáp ứng những yêu cầu sau đây:

‘Tint nhất, các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản gắn chặt với những

quyền cơ ban của con người, cia người lao động Những quyển này được quy

định trong Tuyên ngôn toàn thể giới về nhân quyền năm 19482, Công ước quốc té về các quyền chính trị vả dan sư năm 19664 Cụ thé

-_ Khodn 4 Điễu 23 Tuyên ngôn toàn thé giới về nhân quyển năm 1948;

khoản 1 Điểu 8 Công ước quốc tế về các quyền chính tri và dn sự năm 1966,

quy định về quyén tu do hiệp hội va thương lượng tập thé,

-_ Điễu 4, 5 Tuyên ngôn toan thể giới vẻ nhân quyển năm 1948 quy định

vẻ van dé xóa bö lao động cưỡng bức va lao động bắt buộc,

-_ Khon 2 Điều 25 Tuyên ngôn toàn thé giới về nhân quyển năm 1948

quy định vé lao động tré em,~_ Các khoản 1,

năm 1948, Điều 7 Công ước qué

1966, quy đính vé vẫn

3 Điều 23 Tuyên ngôn toàn thé giới vẻ nhân quyển.tế về các quyển dân su và chính trị năm.

ê xóa ba phân biệt đối xử trong công việc.

Thứ lai, các tiên chuẩn lao đông quốc tế cơ bản là các nguyên tắc để đâm

bảo sự phát triển tích cực của nên kinh tế thi trường, Sự phát triển của nên

kinh tế luôn phụ thuộc vao một số nguyên tắc nhất định Các tiên chuẩn naytương thích với nguyên tắc vận hành của thi trường, bao vệ quyển sở hữu tải

sản, quyển tự do giao dịch, thực hiện hop đồng, tôn trong lẫn nhau và bảo vệ khối tội phạm trong nén kinh tế thị trường (đặc biệt thể hiện trong tiêu chuẩn vẻ quyên tự do hiệp hội và thương lượng tập thé) Ví du, dựa vao tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản, người lao đông vả người sử dung lao động có thé ` Rgànngân gìn đá giv hân quinn 148

“anita pms nga dears bsigtel[ Dy cp ngày 1510772020)

` Công tớ quic tì các un din sve Guth win 1966

“Yomnta ie lim dhzìc arpnvprfecralitrespagesecp agp Tay cipngiy 1507/2020).

Trang 29

thương lương ví

yếu tô khác, không phân biệt tuổi tác, giới tính, Một nên kinh tế được vân ‘hanh dua vào một hệ thống tiêu chuẩn va thể chế công bằng thi sé phát triển.

lên lương, điều kiện lam việc, thời giờ lam việc, và các

hiệu quả hơn và mang lại lợi ich cho mọi người Các tiêu chuẩn lao động.

quốc tế cơ ban tạo nên ting đăm bao cho sw vận hảnh va phát triển của thi

trường lao đông.

‘Tint ba, những tiêu chuẩn lao đông quốc tế cơ bản la những tiêu chuẩn không làm ảnh hưởng đến van dé chi phí So với các tiêu chuẩn là “cash standrards” — được biểu là những tiêu chuẩn về dim bảo về điều kiện sức.

khöe và an toản của người lao đông, liên quan đến van dé vật chất va chi phí,khiển cho người sử dung lao đông bị tăng chỉ phí nếu có áp dung, thì

các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản, được ding với khái niệm “core "5 — thì không lam gia tăng chỉ phí xã hôi, không ảnh hưởng trực

có t

tiếp tới giá cả lao đồng cũng như quyén lợi vẻ vật chất của người sử dung laođộng khi được áp dung

Thứ te, các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản có tinh bat buộc chung đối với các quốc gia thành viên của ILO Ké tử khi được hình thành, các tiêu chuẩn.

lao đông quốc tế được xây dựng làm cơ sở cho việc zây dựng và vận hành quan

hệ lao động Về nguyên tắc, các Công ước, Khuyến nghi, của ILO chỉ bắt ‘bude thi hành khi các quốc gia thành viên phê chuẩn các Công ước nay, còn.

Khuyến nghị - đúng như cái tên của nó, chỉ mang tính khuyến cáo (Reccommendations) chứ không bị bất buộc thực hiện Ế Mặt khác, các tiêu. ae of the gang — bn nrochtion to the sda related work of the Bxteranona Lao.

Orgenazaton’, Cxteary Eision 1.0, 2019 page 17

Diy dita laps Iw ale exghrcapSlgowpshnbic!—ed norm

enlist remae 612590 pa Ty cập hgy 151072020),

‘imbely Am Eliot (PIE) thủ Richard B Fema, 2003, “Canada ster improve under_pbatcaton? tine for heerecional Econowics” Nebstgin, page 11

"gin đhơng ILO, itu 19

Trang 30

chuẩn lao động quốc tế co bản thi có tinh bắt buộc các quốc gia thanh viên phải tôn trọng và thúc đẩy việc đảm bão thực hiện theo kể cả khi các quốc gia thành viên chưa phê chuẩn Đây là những tiêu chuẩn tối thiểu ma ILO cho rằng mọi quốc gia déu có khả năng thực hiện, đều phải thực hiện.

Thứ năm, các tiêu chuẩn lao đông quốc tế cơ ban được theo dối, giảm sat bằng một cơ chế đầm bão thực thi đặc biệt 6 cấp độ quốc tê Cu thé, ILO đã phat triển nhiều phương tiện khác nhau để giám sat việc áp dụng các Công.

tước và Khuyến nghỉ trong pháp luật va thực ti

‘Gta, hệ thông giám sát thường xuyên ILO thực hiện chức năng theo dỗ, giảm.

sat viéc các quốc gia thành viên của mình thực hiên đảm bảo tuân thi các tiêu đun.

ao động quốc tế cơ bản thông qua theo đối các bản báo cáo hang năm, trong đó bao

-_ Bao cáo đánh giá hang năm: là báo cao của các quốc gia thảnh viên (dù

đã phê chuẩn các Công ước có liên quan các tiêu chuẩn lao động quốc tế hay

chưa) về quá tình va các biện pháp mã quốc gia đỏ thực hiện các tiêu chuẩn lao động quốc tế tại quốc gia mình” Bao cáo nay được Hội đồng điểu hanh (Governing Body) cia ILO xem xét,

~ Bao cáo toán cầu: là báo cáo của Tổng giám đốc của ILO (General Director), có nhiệm vụ đưa ra tình hình thực hiện các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản trên pham vi toàn câu, đưa ra nhận định khách quan vẻ sự phát triển và xu thé toàn cầu về việc áp đụng các tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ ‘ban và trình lên Hội nghị Lao động quốc té (International Labour Conference),

Hai la, thủ tuc đặc biết không giống như hé thông giám sát thường zuyên,

thủ tục đặc biệt là biên pháp do ILO chủ tri được thiết kế để giải quyết các

hin dong ILO, Bu 22

Trang 31

~_ Thủ tục khiểu nại về việc ap dụng các Công ước đã được phê chuẩn ~ Thủ tục đặc biệt cho các khiểu nại liên quan đến quyển tư do lập hội

thông qua Ủy ban Tự do hiệp hội Freedom of Association Committee)

Bên canh đó, văn phòng Lao động quốc tế (Intemational Labour Office) có

thể thành lập một nhóm chuyên gia để nghiên cứu Báo cáo hang năm của các.

quốc gia, từ đó nhóm chuyền gia này sẽ đưa ra các nhân xét và đánh giá của minh bằng văn ban, trong đó gồm các báo cáo ”

-_ Báo cáo của các chuyên gia về việc áp dụng Công ước, Khuyến nghỉ(CEACR) , gồm: @) Báo cáo chung nhân xét vé việc tuân thủ nghĩa vụ

‘bao cáo, các trường hợp tiến bộ trong việc áp dung các tiêu chuẩn lao

đồng quốc tế cơ bản, (i) Nghiên cửu: nhận sét vé việc áp dung các Công

an, (iii) Khảo sát chung k

pháp va thực tiễn trong một lĩnh vực chủ để cu thé tại các quốc gia thành.

tra luậtwdc ở các quốc gia đã phê chu

viên đã hoặc chưa phê chuẩn các Công trớc liên quan ~ Bao cáo về việc áp dụng các tiêu chuẩn (CAS)

~ Báo cáo về Tự do hiệp hội (CFA)

2.3 Quy định của ILO về các tiêu chuẩn lao động quốc tễ cơ bản 2.3.1 Quy định về phòng chỗng lao đông cưỡng bức

Cac tiêu chuẩn của ILO về xóa bỏ lao động cưỡng bức được thể hiện tập trưng,

tai hai Công ước cơ bản và mét Nghỉ dinh thư, bao gồm: Công ước số 29, năm.

` applying end promoting heenationa Labow Sunderds,1L0

"Được ding ti ips Jar i rgJegbullsmvlcdhgphSxe and promoting temational borcamdsd.Dng nu Đảo: em [ay cập ngay 150772020.

"fomtionesowces mã bli eins on ienational Labow Suadrds, 1.0

"Được đứng tos Jim lo ctgJgebulotivlröcBvfenhsiehs:zorct-anÄ pb ications.inde [Tuy cp ng 15072020]

Trang 32

1930 vé lao động cưỡng bức hoặc bất buộc, Công tước số 105, năm 1957 vẻ zớa 'bö lao động cưỡng bức, và Nghị định thư năm 2014 bổ sung cho Công ước số 29.

a Công ước số 29 vả Nghị thư năm 2014 bỗ sung cho Công ước số 29

Công ước số 20” tinh đến thời điểm hiến tại đã đươc178 quốc gia phê

chuẩn”, Công ước đưa ra những nét toàn diện vé lao động cưỡng bức, trong

đó có các nội dung cơ ban:

(0) _ Dinh nghĩa vẻ lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc

‘Theo Diéu 2 Công tước số 29, “lao đông cưỡng bức hoặc bat buộc” là moicông việc hoặc dich vu ma một người bị ép buộc phải làm đưới sự đe doa củamột sự trừng phạt nảo đó và bản thân người đó không tự nguyện lam Như

vay, có 3 thành tố chính cầu thành nến khái niêm lao đông cưỡng bức, đó là Lao đồng cưỡng bức có thể dưới dạng “công việc" hoặc “dich vụ”, Không

phải mọi công việc hoặc địch vụ déu được xem là lao đông cưỡng bức, mà chỉ

những công việc hoặc dich vu mà một người phải lâm hay cũng cấp do có “sự

de doa bằng một sự trừng phạt néu người đó không thực hiện", Người thực"hiên công việc hoặc dich vụ đó trong tâm thé "không tư nguyên”

(6i) Những trường hợp lao đồng cưỡng bite hoặc bất buộc nhưng được loạitrừ, không phải là lao đông cưỡng bức hoặc bắt buộc phải xóa bỏ theo

Công ước

Theo quy định cia Công ước số 29, các quốc gia thành viên phải xóa bd

các hình thức lao động cưỡng bức, trong đó bao gém cả việc áp dung chế tai

đổi với các hảnh vi cưỡng bức lao déng Tuy nhiên, không phải moi trường,

`” Toàn vin Công vóc 39 ti aps she io nga Sipexpstpblicl enor

-yecesslloctbstshustsutesstrossbÖvooe.615219 pa [Ty c ngày 150772020),‘om Gm si các bc ga thnh vin Công woe 29 ti

hg en 100011300-0:3NO-11300-P11300 INSTRUMENT 1D:312174(ru

Feapngey 15072020),

Trang 33

hợp thỏa mén các điều kiện nêu trên déu là lao đông cưỡng bức hoặc bất bude

‘bi nghiêm cầm theo quy định của Công tước 29 Công ước cũng đưa ra các

trường hợp, tuy đáp ứng những đặc điểm của lao đồng cưỡng bite như phân tích ở trên nhưng được loại trừ khỏi phạm vi áp dụng của công tước, bao gồm:

~ Moi công việc hoặc dich vụ ma mt người buộc phải lâm theo các đạo luậtvề ngiĩa vụ quên sự bắt buộc và trong những hoạt động có tính chất quânsựthuận tuý,

- Moi công việc hoặc dich vụ thuộc vào những nghĩa vụ bình thường củacông dan trong một quốc gia độc lập, tự chi,

- Moi công việc hoặc dich vụ ma một người buộc phai làm do một quyếtđịnh của toa an, với điều kiện lả công việc hoặc dich vụ đó phải được,

tiền hành dưới sự giám sát va kí: tra của các cơ quan công quyền, vàngười đó không bị chuyển nhượng hoặc bị đặt đưới quyển sử dung củanhững cá nhân, công ty hoặc hiệp hội tư nhân,

- Moi công việc hoặc dich vụ buộc phải lâm trong những trường hợp khẩn

cấp, ngiĩa là trong những trường hop cỏ chiến tranh, xảy ra tạ hoa hoặc cónguy cơ xây ra tai hoa như cháy, lụt, nạn đói, đông đất, dich bênh dit độicủa người và gia súc, sự sâm hai của thú vật, côn trùng hoặc ký sinh trùng,

'và nói chung là moi tinh thé ngây nguy hiểm cho đời sống hoặc cho sự tình 'yên của toản thé hoặc một phan dan cư,

-_ Những công việc của thôn xã vi lợi ích trực tiếp của công đồng và do

những thành viên của cộng đồng đó thực hiện, va vì vậy có thé coi như.

14 những ngiĩa vu công dân bình thường của các thành viên công đồng,

với diéu kiện là những thành viên trong công đồng đó hoặc những

người đại diện trực tiép của ho có quyền được tham khảo ý kiến vẻ sự

cần thiết của những công việc ay.

Trang 34

(ii) Trách nhiêm của Nha nước trong việc áp dung các biện pháp nhắm.“xóa bé lao động cưổng bức hodc bất buộc.

Điều 1 Công ước số 29 yêu cầu các quốc gia thành viên phải xoá b8 lao

đông cưỡng bức hoặc bắt buộc đưới moi hình thức, trong thời han ngắn nhất có thé đạt được Tuy nhiên, Công ước cho phép trong giai đoạn chuyển tiếp đến việc xoá bỏ hoàn toàn, van có thể sử dung lao động cưỡng bức hoặc bắt ‘bude nhưng chỉ được xem một biện pháp đặc biệt, nhằm phục vụ những mục đích công công, với những điều kiện va những bảo đảm do Công ước quy định Giai đoạn chuyển tiếp nay thông thường chi lả 5 năm Hết thời han 5 năm kế từ ngày Công ước số 29 bat đầu có hiệu lực với quốc gia liên quan,

Hội đồng quản trị của Văn phòng Lao động quốc tế sẽ xem xét khả năng gia

‘han thêm, va thường thi sẽ không gia hạn thêm giai đoạn chuyển tiếp đó.

"Những biện pháp các quốc gia thành viên cần thực hiện nhằm sóa bé lao đông,cong bức bao gồm cả những biện pháp vẻ luật pháp, hành chính và tư pháp Một

trong những yêu cầu cụ thé của Công ước vẻ van dé nay là hanh vi vi phạm về lao

đồng cưỡng bức hoặc bất buộc phải bi áp dụng chế tải nghiêm khắc nhất la chế taihình sự

Bỗ sung cho Công ước 29, năm 2014 ILO phê chuẩn Nghỉ thư bổ sung, nhằm giải quyết một số diễn biển mới trong thực tiễn lao động cưỡng bức Nội dung cơ.

bản của Nghị định thư năm 2014 bao gồm các quy đính vé ngiĩa vụ của các

quốc gia thành viên trong việc đưa ra những biên pháp hiệu quả, bao gồm cả những chính sách va kế hoạch hành đông quốc gia nhằm xa bé lao đông cưởng

ức một cách hiệu quả và bên vững, trong đó tập trung vào những gi pháp

nhằm: Cung cấp sự bão vệ và tiếp cân đền các biện pháp thích hợp va hiệu quả

-chẳng hạn như béi thường, khắc phục hậu qua - cho nạn nhân cia lao động

Trang 35

cưỡng bức, Đưa ra những hanh đông cụ thể chồng nan buôn bán người vì mục

đíchlao đông cưỡng bức

b Công ước số 105

Công ước số 105” tính dén thời điểm hiện tại đã được 175 quốc gia thành.

viên gia nhập”, đây lả một trong tám Công ước cơ bản của ILO, được phê chuẩn vao năm 25/06/1957 Ngày 8/6/2020, Quốc hội Việt Nam đã biểu quyết thông qua Nghỉ quyết phê chuẩn gia nhập Công ước số 105.

Công ước 105 đưa ra các nội dung chủ yếu gồm:

@ _ Năm trường hợp lao đông cưỡng bức cân xóa bd lập tức

Điều | Công ước 105 quy đỉnh mọi quốc gia thảnh viên cia ILO phê

chuẩn Công ước nay cam kết bãi bỏ lao đồng cưỡng bức hoặc bắt buộc, và

cam kết không sử dung bat kỳ hình thức nào của loai lao đông đó

~ Nina một biển pháp cưỡng ché hay giáo dục chính tr, hoặc như một sự

trừng phạt đổi với những ai đang có hoặc đang phát biéu chính kiển, hay ý kiến chẳng đổi vẻ tư tưởng đối với tat tư chính tị, sã hồi, hoặc kinh tế đã được thiết lập,

- Now lẻ một biên pháp huy động và sử dung nhân công vao mục dich

phat triển kinh tế,

~ Nola một biên pháp vẻ xử lý vi pham kỹ luật lao động,

~ Now một sự trừng phạt đối với việc đã tham gia đính công,

~ - Như một biện pháp phân biết đối xử vẻ ching tộc, 28 hội, dân tộc hoặc tôn

` hàn vin Công use 105 ti ps shoo organ Siperpstpiblicl 2d xen

am doc tstumstivenermnthans 645500 pany capngay 15002030)

2m aac he mắc gu ted Cage 1S

hg 2øy["ye1000:1130.0 N0-]1300.11300 INSTRUMENT 1D'312260(ra

Feapngey 15072020),

Trang 36

(i) Trach nhiêm của các quốc gia thành viên trong viếc xóa bỏ lập tức.các trường hop lao đông cưởng bức đó

Công ước 105 quy định: “Mot zưước thành viên của ILO đã phê chuẩn

Công ước này cam Rết sử đụng các biện pháp có hiện qua nhằm xóa bỏ ngay và toàn bộ lao đông cưỡng bức bắt buộc, niue đã quy định tại Điều 1 Công

tóc này” Đây là điểm khác so với Công tước số 29 Nêu Công ước số 29cho phép việc sử dụng lao đông cưỡng bức hoặc bắt buộc khi chờ bãi bõ, hoặc.trong một số trường hợp với diéu kiên chặt chế vả rõ rang thì Công tước số105 yêu câu xóa bỏ ngay và toàn bô hình thức lao đông cưỡng bức đã đượcquy định tại Điều 1 của Công ước nay

12.3 Quy ãinh về xóa bỏ lao đông trẻ em

Các tiêu chuẩn vẻ lao động trẻ em được thể hiện tap trung ở 02 công ước cơ bản của ILO là Công ước số 138 vẻ tuổi tôi thiểu được di lam việc va

Công ước số 182 vẻ sóa ba những hinh thức lao đông trẻ em tôi tệ nhất

a Công ước số 138

8" đã có 173 quốc gia thành viên gia nhập”, Công ước nay Công ước l3

được phê chuẩn vào năm 1973, với mục đích xóa bé hiệu qua lao đông trẻ em, la những công viếc gây nguy hiểm cho sức khde, an toàn hoặc đạo đức cia tré, ảnh hưởng đến giáo dục bắt buộc của tré hoặc những công việc ma tré còn quá nhỏ dé làm Công ước 138 yêu cầu các quốc gia phải:

@ Xác định độ tuổi tối thiểu được tuyển dụng vào lam việc hoặc được.

tham gia lao động

“Toàn vin Ging ude số 138 tụt pean so arghnemsySiponpsbibic 1d nora

-yepes.llootbsytshusbouty.Eoteostlrobe 645617 ply c ngay 15070020),dn su các ease ea anh vn Công vớ 38 138

hm os en = 100011300 9::N0-11300-P11300 INSTRUMENT 1D-311393{

"nợ cap ng 13072010)

Trang 37

Bat nguén từ Điều 32 của Công ước của Liên hợp quốc về Quyên Tré em.

cũa trễ em được bảovới quy định: "Cúc quốc gta thành viên thiea nhận gy

về không bị bóc lột về kinh tế và không làm bất kb công việc gi có thé nguy hiém hoặc ảnh hướng đến việc học hàmh của tré em hoặc có hại đối với sức khôe hay sự phát triển về tỉ trí tué, th thân, đao đức hay xã hội của

rể”, Công ước 138 yêu câu các quốc gia thanh viên phải quy định một hay

nhiều độ tuổ itéi thiểu được tuyển dung vào làm việc.

Công ước quy định 15 tuổi là độ tuổi lao động tối thi nối chung, các

độ tuổi nay, đội

kết thúc chương

quốc gia thành viên đâm bao rằng trẻ em được di học đến tuổi lao động tôi thiểu phải không được thấp hon độ t

trình giáo dục bất buộc/giáo dục phổ cập Chỉ khi trẻ em có nén ting giáo duc cơ bản thi mới được chuẩn bi đẩy đủ cho một cuộc sống lâm việc hiểu qua và

trọn vẹn.

Do dé Công ước 138 quy định 18 tuổi l độ tuệ

công việc nguy hiểm, lả bat kì công việc hoặc nghề nghiệp nao có tính.

điều kiến tiên hành có thé gây hai cho sức khỏe, sự an toàn hoặc đạo đức của trẻ i thiểu được phép thực hiện

ất hoặc

(ii) Xây dựng các chính sách quốc gia để xóa bö lao động trẻ em

Công ước 138 tuyên bổ xóa bỏ hiệu quả lao đông trễ em phải là trong têm của sự phát triển kinh tế và xã hội Việc ấn định độ tuổi tối thiếu la cần thiết để mang lại sự bảo vệ pháp lý quan trọng cho trẻ em Ngoải ra cẩn có các biện pháp khác để đăm bao rằng có phương pháp thay thé khả thi cho vấn để

lao động trẻ em, va những phương phép nay phải đưa vào các chính sach

công,

Trang 38

Khuyén nghị 146 đi kèm Công ước 138 nhẫn manh ring các chính sach

vả kế hoạch của quốc gia cn quy định vẻ: xóa đói giảm nghèo va thúc đẩy việc làm bên vững cho người lớn, để các bac cha mẹ không phải tên dung lao động trẻ em, giáo duc miễn phi va bắt buộc, cung cap dao tạo nghề, mở

rông an sinh xã hội và hệ thống đăng ký khai sinh, quy định các cơ sở phù.

hop để bảo vệ trẻ em va thanh thiếu niên lam việc Để có thể loại trừ hoàn toàn lao đông trẻ em, pháp luật phải quy định về độ tuổi lao động tối thiểu.

gin với các hanh đông chính sách toàn dién như trên

ii) Một số điều khoản linh hoạt khác

Công ước 138 ghỉ nhận không phải tất các công việc do tré em dưới 18

tuổi đều là lao đông trẻ em can phải xóa bỏ, một số loại công việc phủ hợp với lửa tuổi của trẻ em va nêu được thực hiện với sự bảo vệ đây đủ thi có thể có lợi cho sự phát triển của trẻ Do đỏ, Công ước 138 cũng có quy đính một số diéu khoản điêu chỉnh linh hoạt về đô tuổi va các công việc ma lao động.

trẻ em không cân sóa bỏ

- Một sé quốc gia dang phát triển có thé an định độ tuổi lao động tối thiểu là 14 tuổi trong giai đoạn chuyển tiếp khi họ đang củng cố hé

thông giáo dục và nên kinh tế của mình.

- Cho phép các quốc gia cho phép trẻ đưới độ tuổi lao đông tối thiểu

lâm công việc nhe, là công việc không làm ảnh hưỡng đến việc họchành của trẻ hoặc khả năng trẻ hưỡng lợi từ việc học hank, và khônggây hai cho trẻ

- Cho phép các quốc gia cho phép công việc nguy hiểm có thé được thực hiến bi thanh thiều niên từ độ tuổi 16, với điều kiên sức khỏe,

an toàn va dao đức của họ được bao vé day đủ và ho đã được hướng

dẫn hoặc đào tạo thích đáng.

Trang 39

Công ước số 182

Không áp dụng đối với các công việc được trẻ em thực hiện ỡ trường

‘hoc như một phan của chương trình giáo dục hoặc đảo tạo, trừ công, việc nguy hiểm.

Không áp dụng đôi với công viếc do người từ 14 tuổi trở lên thực hiện trong doanh nghiệp mà những công việc đó lả một phan của chương trình giáo duc hay đào tao ma các nha chức trách có thẩm quyển đã phê duyệt, trừ công việc nguy hiểm.

Trẻ em dưới độ tuổi lao động tối thiểu có thể tham gia biểu diễn nghệ thuật nếu có giấy phép do cơ quan có thẩm quyển của quốc gia cấp, trong đó quy định số giờ làm việc va diéu kiên lêm việc cia trễ

Không cấm trẻ em lam việc nha, miễn là không ảnh hưởng đến việc ‘hoc tập của trẻ và không gây nguy hiểm.

Công tước số 182

'về nghiêm cảm và hảnh động khẩn cấp xoá bỏ các "hình thức lao động tré em tdi tệ nhất 1a mét trong tám công ước cơ bản của

10, được phê chuẩn vào năm 1999 Cho đến nay công ước đã được 186

quốc gia thanh viên phê chuẩn”

Công tước 182 yêu cầu các quốc gia thành viến phải xóa bé ngay 04 hình thức lao động tré em tôi tệ nhất, gồm:

Mũi hình thức nô lệ hay tương tự nô lệ như buôn bản và vận chuyển.

trễ em, gan nơ và lao đông nô lệ va lao đông cưỡng bức trong đó có

tuyển mộ cudng bức trễ em tham gia vào các xung đột vũ trang:

“Toàn vin Ging ude số I2 tụt Ips I5 axghnemsy Siponpsbibic +d nora

em Hdocmtstumstivememmenthnans 645618 pal [Ty c ngay 15072030)"ph sich cic quốc gu tual tên ca Công tóc 18

JAnm ty Sợ”)0113000 NG.11300.11300 INSTRUMENT ID.312337[1m.

dạ nghy 15072020),

Trang 40

- Sit dung, dụ đỗ hoặc lôi kéo trẻ em vào hoạt đông mai dâm, sản xuất các sản phẩm phim ảnh khiêu đâm hoặc biểu diễn khiêu dam,

-_ Sit dung, du dỗ hoặc lôi kéo tré em vào các hoạt động bat hợp pháp, đặc biệt vào mục dich sản xuất và vận chuyển chất ma tuy như được néu tại các hiệp định qua:

- Những công việc mà tính chất hoặc các điều kiện của nó có thể xâm.

hại đến sức khoẻ, an toàn và đạo đức của trẻ.

Bên cạnh đó Công ước 182 yêu câu các quốc gia phé duyét công tớc phải

có các cơ chế, thiết chế thích hợp và các chương trình hành đông quốc gia nhằm xóa b6 có hiệu quả những hình thức lao đông trẻ em tôi tê nhất này 1.2.3.3 Quy dinh về xóa bỏ phân biét đối xử tại nơi làm việc

Các quy định về xóa bỏ phân biệt đối sử tại nơi làm việc của ILO thể hiện chủ yếu bởi hai Công ước là Công ước số 100 về trả công bình đẳng.

giữa lao động nam và lao động nữ cho những công việc có giá tri như nhau

và Công ước số 111 vẻ phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp

a Công ước số 100

Công ước số 1007 được ILO phê chuẩn năm 1951, quy định về một số

vấn để liên quan đến trả công bình đẳng tai nơi lâm việc Tinh đến thời điểm hiện tại, Công ước nay đã được 173 quốc gia thành viên tham gia”

Theo Diéu 2, Công wdc 100, các quốc gia thanh viên bằng những biên pháp thích hợp với các phương pháp hiện hảnh trong việc ấn định mức trả

công phải khuyến khich và trong chững mực phủ hợp với các phương pháp

Toda văn Công use 100i tps sho organ Sigexpstpblicl td xen

-yeresslloctsrêsluuptuttesve-eostvlvose_ 685507 pally cpnạny 15000030)"Dar sch cac usc ga anh van Công tớ 183 ta

hg ty snp 1000-11300-0::NO-11300-P11300 INSTRUMENT ID.312345[0 yeapngey 15072020),

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN